Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tuồng

Mục lục Tuồng

Một lớp Tuồng xưa Tuồng, tức hát bộ, còn gọi là hát bội hay luông tuồng là một loại kịch hát cổ truyền ở Việt Nam.

155 quan hệ: Aoi no Ue (vở kịch), Đà Nẵng, Đài Truyền hình Việt Nam (Việt Nam Cộng hòa), Đàm (họ), Đàm Liên, Đàn sến, Đàn tứ, Đào (họ), Đào Tấn, Đám tang người Việt, Đêm hội Long Trì, Đình Bình Thủy, Đình làng Nam Bộ, Đình thần Bình Thủy, Đình Thới Sơn, Đông Dương (phim), Đại Cồ Việt, Đạo Tưởng, Đặng Thúc Liêng, Đền Quả Sơn, Đồng Tập Trận, Điện ảnh Việt Nam, Ý Nhi, Âm nhạc Việt Nam, Bang Bạnh - Xã Xệ - Lý Toét, Bao Công, Bình Định, Bùi Hữu Nghĩa, Búp sen xanh, Bạch, Bạch Trà (nghệ sĩ), Bầu sô, Công Thần Miếu Vĩnh Long, Cải lương, Chàng Lía, Chèo, Chũm chọe đôi, Chữ Nôm, Chung Quân (Việt Nam), Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia (Việt Nam), Danh sách Nghệ sĩ nhân dân Việt Nam, Diệp Văn Cương, Du lịch Bình Định, Du lịch Việt Nam, Duyệt Thị Đường (hoàng thành Huế), Dương Tử Giang, Gánh hát, Gia Long tẩu quốc, Giải Văn học Nghệ thuật Quốc gia, Got Talent, ..., Gương mặt thân quen (mùa thứ tư), Hà Nội, Hà Triều, Hát chầu, Hình tượng con trâu trong văn hóa, Hỏa chúc quỷ, Hỷ yến, Hoa Lư, Hoàng (họ), Hoàng Cao Khải, Hoàng Châu Ký, Hoàng Sông Hương, Huế, Huỳnh Quỳ, Huỳnh Thị Bảo Hòa, Kịch nói, Kịch thơ Việt Nam, Kim Thạch kỳ duyên, Kim Vân Kiều (phim), Kim Xuân (nghệ sĩ cải lương), Lê Văn Duyệt, Lê Yên, Lệ Thủy (nghệ sĩ), Lễ hội đầm Ô Loan, Lễ hội Hoa Lư, Lễ hội miếu Bà Chúa Xứ, Lễ hội nghinh Ông - Vũng Tàu, Lễ Kỳ yên, Liêu Thủ Tâm, Lưu Bình - Dương Lễ, Lương Khắc Ninh, Múa bài bông, , Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam, Năm Đồ, Ngao Sò Ốc Hến, Ngô (họ), Ngô Thị Liễu, Ngọc Huyền, Ngọc Hương (nghệ sĩ), Nghệ nhân, Nghệ thuật Việt Nam, Nghệ thuật Việt Nam thời Trần, Nguyễn Bá Huân, Nguyễn Diêu, Nguyễn Phước Ưng Bình, Nguyễn Trọng Trì, Nguyễn Văn Đông, Nguyễn Văn Xuân (học giả), Nhà hát Chuông Vàng, Nhà hát Hồng Hà, Nhà Lê sơ, Nhà Trần, Nhã nhạc cung đình Huế, Nhạc cổ truyền Việt Nam, Phách, Phòng trà ca nhạc, Phú Lâm, Tiên Du, Phạm Chương, Phụ nữ Việt Nam, Phố cổ Hội An, Quan Vũ, Quách Tấn, Quách Thị Hồ, Quần thể di tích Cố đô Huế, Sân khấu cổ truyền Việt Nam, Sơn Hậu, Tám Danh, Tô Vũ (nhạc sĩ), Tấn Beo, Tết Nguyên Đán, Tục thờ cá Ông, Tử Cấm thành (Huế), Tự Đức, Tống (họ), Tống Phước Phổ, Tổ nghề, Thanh Ngoan, Thanh Tòng, Thành Lộc, Thành Tôn, Thành Thái, Thế Lữ, The Amazing Race Vietnam: Cuộc đua kỳ thú 2016, Thi Hương, Thơ tuồng, Tiêu (nhạc cụ), Trần Dụ Tông, Trần Hoàn, Trần Ngọc Viện, Trống cái, Trống cơm, Truyện tranh Việt Nam, Trường Quốc gia Âm nhạc và Kịch nghệ, Tuồng Huế, Tuồng Quảng Nam, Vũ Ngọc Liễn, Vũ Tuấn Đức (nhạc sĩ), Vĩnh An (nhạc sĩ), Vùng đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc, Văn hóa Việt Nam, Việt Nam nửa đầu thế kỷ 19, Vương Hồng Sển, Xà cạp, Xẩm. Mở rộng chỉ mục (105 hơn) »

Aoi no Ue (vở kịch)

là một vở kịch Nō ra đời vào khoảng thời kỳ Muromachi của Nhật Bản, dựa trên nhân vật Nàng Aoi trong tiểu thuyết Truyện kể Genji ra đời vào thời kỳ Heian.

Mới!!: Tuồng và Aoi no Ue (vở kịch) · Xem thêm »

Đà Nẵng

Đà Nẵng là một thành phố thuộc trung ương, nằm trong vùng Nam Trung Bộ, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, chính trị, văn hoá, du lịch, xã hội, giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế chuyên sâu của khu vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước.

Mới!!: Tuồng và Đà Nẵng · Xem thêm »

Đài Truyền hình Việt Nam (Việt Nam Cộng hòa)

Đài Truyền hình Việt Nam (THVN) hay còn gọi là Đài Truyền hình Sài Gòn là đài vô tuyến Truyền hình thuộc Nha Vô tuyến Truyền hình Việt Nam của Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Tuồng và Đài Truyền hình Việt Nam (Việt Nam Cộng hòa) · Xem thêm »

Đàm (họ)

Đàm là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, rất hiếm ở Triều Tiên (Hangul: 담, Romaja quốc ngữ: Dam) và khá phổ biến ở Trung Quốc (chữ Hán: 谭/譚 hoặc 谈/談, Bính âm: Tán).

Mới!!: Tuồng và Đàm (họ) · Xem thêm »

Đàm Liên

Đàm Liên (1 tháng 10 năm 1945) là một nghệ sĩ tuồng.

Mới!!: Tuồng và Đàm Liên · Xem thêm »

Đàn sến

Đàn Sến Đàn sến là nhạc khí dây gẩy của người Việt được dùng phổ biến ở miền Nam.

Mới!!: Tuồng và Đàn sến · Xem thêm »

Đàn tứ

Đàn tứ tròn truyền thống Đàn tứ là một loại nhạc cụ cổ truyền của Việt Nam.

Mới!!: Tuồng và Đàn tứ · Xem thêm »

Đào (họ)

Họ Đào (chữ Hán: 陶) là một trong những họ của người Việt Nam, Triều Tiên, và Trung Quốc.

Mới!!: Tuồng và Đào (họ) · Xem thêm »

Đào Tấn

Đào Tấn (1845 – 1907), tự là Chỉ Thúc, hiệu là Tô Giang và Mộng Mai, biệt hiệu là Tiểu Linh Phong Mai Tăng hoặc Mai Tăng, là một nhà soạn tuồng nổi tiếng Việt Nam.

Mới!!: Tuồng và Đào Tấn · Xem thêm »

Đám tang người Việt

Lễ động quan trong đám tang vua Khải Định năm 1925. Gia quyến mặc tang phục màu trắng, có đoàn thổi kèn giải và đánh đàn. Đám tang hay đám ma, lễ tang, tang lễ, tang ma là một trong những phong tục của Việt Nam.

Mới!!: Tuồng và Đám tang người Việt · Xem thêm »

Đêm hội Long Trì

Đêm hội Long Trì là một cuốn tiểu thuyết lịch sử của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng.

Mới!!: Tuồng và Đêm hội Long Trì · Xem thêm »

Đình Bình Thủy

Đình Bình Thủy (toàn cảnh) bên rạch Long Tuyền Đình Bình Thủy, tên chữ là Long Tuyền Cổ Miếu là một đình thần tại Thành phố Cần Thơ.

Mới!!: Tuồng và Đình Bình Thủy · Xem thêm »

Đình làng Nam Bộ

Đình Mỹ Phước Đình làng hay đình thần, là nơi thờ thần Thành hoàng, vị thần chủ tể trên cõi thiêng của thôn làng.

Mới!!: Tuồng và Đình làng Nam Bộ · Xem thêm »

Đình thần Bình Thủy

Toàn cảnh đình thần Bình Thủy Đình thần Bình Thủy (Châu Phú, An Giang) Đình thần Bình Thủy được xây dựng từ năm 1783 trên cù lao Năng Gù; nay là xã Bình Thủy, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Tuồng và Đình thần Bình Thủy · Xem thêm »

Đình Thới Sơn

Toàn cảnh đình Thới Sơn Đình Thới Sơn tọa lạc gần chân núi Két, thuộc xã Thới Sơn, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang.

Mới!!: Tuồng và Đình Thới Sơn · Xem thêm »

Đông Dương (phim)

Đông Dương (tiếng Pháp: Indochine) là một bộ phim Pháp của đạo diễn Régis Wargnier công chiếu lần đầu năm 1992.

Mới!!: Tuồng và Đông Dương (phim) · Xem thêm »

Đại Cồ Việt

Toàn cảnh cố đô Hoa Lư - kinh đô đầu tiên của nhà nước Đại Cồ Việt do Đinh Tiên Hoàng Đế sáng lập Phả hệ các triều vua Đại Cồ Việt ở khu di tích cố đô Hoa Lư Đại Cồ Việt (chữ Hán: 大瞿越) được cho là quốc hiệu của Việt Nam dưới thời nhà Đinh, nhà Tiền Lê và đầu thời nhà Lý, với kinh đô ban đầu đặt tại Hoa Lư và từ tháng 7 âm lịch năm 1010 đặt tại Thăng Long.

Mới!!: Tuồng và Đại Cồ Việt · Xem thêm »

Đạo Tưởng

Đạo Tưởng (? - 1939), tên thật là Lâm Văn Quốc, tự Ba Quốc; là người phát động một cuộc nổi dậy kháng Pháp ở Tân Châu (An Giang, Việt Nam) vào năm 1939.

Mới!!: Tuồng và Đạo Tưởng · Xem thêm »

Đặng Thúc Liêng

Đặng Thúc Liêng (1867-1945), khi sinh ra có tên là Huân (hoặc Huẫn), đến năm 18 tuổi lấy biệt hiệu là Trúc Am, từ năm 30 tuổi về sau mới lấy tên là Đặng Thúc Liêng, và lấy các bút hiệu là Mộng Liêm, Lục Hà Tẩu.

Mới!!: Tuồng và Đặng Thúc Liêng · Xem thêm »

Đền Quả Sơn

Lễ hội đền Quả Sơn.

Mới!!: Tuồng và Đền Quả Sơn · Xem thêm »

Đồng Tập Trận

Đồng Tập Trận là một cánh đồng nổi tiếng, gồm hàng ngàn hecta, từng là nơi luyện tập và diễu binh của quân đội nhà Nguyễn ở nửa đầu thế kỷ XIX, song nó đã biến mất từ lâu trong quá trình đô thị hóa.

Mới!!: Tuồng và Đồng Tập Trận · Xem thêm »

Điện ảnh Việt Nam

Điện ảnh Việt Nam hay phim điện ảnh Việt Nam (tức phim lẻ Việt Nam) là tên gọi ngành công nghiệp sản xuất phim của Việt Nam từ 1923 đến nay.

Mới!!: Tuồng và Điện ảnh Việt Nam · Xem thêm »

Ý Nhi

Ý Nhi (sinh năm 1944) là một trong những nữ nhà thơ hiện đại nổi tiếng ở Việt Nam.

Mới!!: Tuồng và Ý Nhi · Xem thêm »

Âm nhạc Việt Nam

Âm nhạc Việt Nam là một phần của lịch sử và văn hóa Việt Nam.

Mới!!: Tuồng và Âm nhạc Việt Nam · Xem thêm »

Bang Bạnh - Xã Xệ - Lý Toét

Bang Bạnh - Xã Xệ - Lý Toét là nhan đề hậu thế đặt cho chùm biếm họa về bộ ba chức dịch quê mùa xuất hiện trên báo chí Bắc Kỳ thập niên 1930, ngày nay được học giới coi là hiện tượng văn hóa khá lạ trong giai đoạn đầu thế kỷ XX.

Mới!!: Tuồng và Bang Bạnh - Xã Xệ - Lý Toét · Xem thêm »

Bao Công

Tượng Bao Công Bao Công húy là Bao Chửng (chữ Hán: 包拯; 11 tháng 4 năm 999 - 20 tháng 5 năm 1062), tự Hy Nhân (希仁).

Mới!!: Tuồng và Bao Công · Xem thêm »

Bình Định

Bình Định là một tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Tuồng và Bình Định · Xem thêm »

Bùi Hữu Nghĩa

Bùi Hữu Nghĩa (1807 - 1872), hay Thủ Khoa Nghĩa,trước có tên là là Bùi Quang Nghĩa, hiệu Nghi Chi; là quan nhà Nguyễn, là nhà thơ và là nhà soạn tuồng Việt Nam.

Mới!!: Tuồng và Bùi Hữu Nghĩa · Xem thêm »

Búp sen xanh

Búp sen xanh là tiểu thuyết đầu tiên viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh và cũng là tiểu thuyết lịch sử nổi tiếng nhất của nhà văn Sơn Tùng.

Mới!!: Tuồng và Búp sen xanh · Xem thêm »

Bạch

Bạch có thể chỉ.

Mới!!: Tuồng và Bạch · Xem thêm »

Bạch Trà (nghệ sĩ)

Bạch Trà (27 tháng 7 năm 1919 - 1997) là một nghệ sĩ tuồng nổi tiếng, một trong những diễn viên đầu đàn của nghệ thuật tuồng miền Bắc.

Mới!!: Tuồng và Bạch Trà (nghệ sĩ) · Xem thêm »

Bầu sô

Bầu sô hay bầu show, đôi khi còn gọi là ông bầu hay bà bầu (tiếng Ý: impresa, có nghĩa là một "doanh nghiệp hay công việc kinh doanh") là người đứng ra tổ chức và thường thu vốn từ các buổi hoà nhạc, vở kịch, cải lương, tuồng, opera, hài kịch hay nhạc kịch; tương đương với một nhà quản lý nghệ sĩ, nhà sản xuất phim hay nhà sản xuất truyền hình.

Mới!!: Tuồng và Bầu sô · Xem thêm »

Công Thần Miếu Vĩnh Long

Một phần Công Thần Miếu Vĩnh Long Công Thần Miếu Vĩnh Long tọa lạc trên đường 14 tháng 9, thuộc phường 5, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long, Việt Nam.

Mới!!: Tuồng và Công Thần Miếu Vĩnh Long · Xem thêm »

Cải lương

Trích đoạn cải lương ''Tự Đức dâng roi'' - màn trình diễn cải lương trên chợ nổi tại lễ hội ẩm thực thế giới 2010 tại thành phố Hồ Chí Minh Cải lương là một loại hình kịch hát có nguồn gốc từ miền Nam Việt Nam, hình thành trên cơ sở dòng nhạc Đờn ca tài tử và dân ca miền đồng bằng sông Cửu Long, nhạc tế lễ.

Mới!!: Tuồng và Cải lương · Xem thêm »

Chàng Lía

Chàng Lía (?-?) là một thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân ở Đàng Trong thời Chúa Nguyễn vào thế kỉ 18, được biết đến nhiều qua miếng võ "cú nhảy cá lóc".

Mới!!: Tuồng và Chàng Lía · Xem thêm »

Chèo

Chèo ''Quan âm Thị Kính'' của soạn giả Vũ Khắc Khoan hiệu đính diễn tại Trường Quốc gia Âm nhạc và Kịch nghệ Sài Gòn, năm 1972 Chèo là loại hình nghệ thuật sân khấu cổ truyền Việt Nam.

Mới!!: Tuồng và Chèo · Xem thêm »

Chũm chọe đôi

Chũm chọe đôi (tên tiếng Anh: Clash cymbals) là hai chũm choẹ giống hệt nhau được chơi bằng cách giữ mỗi chũm choẹ trong mỗi bàn tay rồi đập chúng vào nhau tạo ra âm thanh.

Mới!!: Tuồng và Chũm chọe đôi · Xem thêm »

Chữ Nôm

Chữ Nôm (字喃), còn gọi là Quốc âm, là một hệ chữ ngữ tố từng được dùng để viết tiếng Việt, gồm các từ Hán-Việt và các từ vựng khác.

Mới!!: Tuồng và Chữ Nôm · Xem thêm »

Chung Quân (Việt Nam)

Chung Quân (tên thật: Nguyễn Đức Tiến; 1936 - 1988) là tác giả ca khúc Làng tôi nổi tiếng.

Mới!!: Tuồng và Chung Quân (Việt Nam) · Xem thêm »

Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia (Việt Nam)

Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia là những di sản văn hóa phi vật thể mang tính tiêu biểu cho quốc gia.

Mới!!: Tuồng và Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia (Việt Nam) · Xem thêm »

Danh sách Nghệ sĩ nhân dân Việt Nam

Từ năm 1984 đến 2015 đã có 8 đợt trao tặng danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân của Việt Nam: 1984, 1988, 1993, 1997, 2001, 2007, 2011 và 2015 với 367 nghệ sĩ được trao tặng.

Mới!!: Tuồng và Danh sách Nghệ sĩ nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Diệp Văn Cương

Diệp Văn Cương (1862- 1929), tự Thọ Sơn, hiệu Yên Sa, bút hiệu Cuồng Sĩ; là nhà báo, nhà giáo Việt Nam ở đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Tuồng và Diệp Văn Cương · Xem thêm »

Du lịch Bình Định

Bình Định là quê hương của các loại hình nghệ thuật như tuồng, bài chòi...

Mới!!: Tuồng và Du lịch Bình Định · Xem thêm »

Du lịch Việt Nam

Biểu trưng và khẩu hiệu của ngành Du lịch Việt Nam giai đoạn 2012-2015 do Tổng cục Du lịch Việt Nam đưa ra.http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/du-lich/2012/02/logo-du-lich-moi-bi-che-kho-hieu/ Logo du lịch mới bị chê khó hiểu Vịnh Hạ Long hồ Gươm, Hà Nội Du lịch Việt Nam được Nhà nước Việt Nam xem là một ngành kinh tế mũi nhọn vì cho rằng đất nước Việt Nam có tiềm năng du lịch đa dạng và phong phú.

Mới!!: Tuồng và Du lịch Việt Nam · Xem thêm »

Duyệt Thị Đường (hoàng thành Huế)

Duyệt Thị Đường (Duyệt: xem xét để phân biệt điều phải trái; Thị: xem; Đường: ngôi nhà) là một nhà hát dành cho vua, hoàng thân quốc thích, các quan đại thần và là nơi biểu diễn các vở tuồng dành cho quan khách, sứ thần thưởng thức.

Mới!!: Tuồng và Duyệt Thị Đường (hoàng thành Huế) · Xem thêm »

Dương Tử Giang

Dương Tử Giang (1918 - 2 tháng 12 năm 1956) là nhà báo, nhà văn cách mạng Việt Nam.

Mới!!: Tuồng và Dương Tử Giang · Xem thêm »

Gánh hát

Gánh hát, Đoàn hát hay Đoàn kịch có thể là.

Mới!!: Tuồng và Gánh hát · Xem thêm »

Gia Long tẩu quốc

Gia Long tẩu quốc (chữ Hán: 嘉隆走國) là một tiểu thuyết dã sử của tác giả Tân Dân Tử, ấn hành lần đầu năm 1930.

Mới!!: Tuồng và Gia Long tẩu quốc · Xem thêm »

Giải Văn học Nghệ thuật Quốc gia

Giải Văn học Nghệ thuật Quốc gia hay Giải Văn học Nghệ thuật Toàn quốc là giải thưởng của chính phủ Việt Nam Cộng hòa do Phủ Tổng thống trao tặng nên còn được biết là Giải văn chương Tổng thống.

Mới!!: Tuồng và Giải Văn học Nghệ thuật Quốc gia · Xem thêm »

Got Talent

Got Talent là một định dạng truyền hình tài năng của Anh hình thành và thuộc sở hữu của công ty SYCOtv của Simon Cowell. Một phi công đã được thực hiện ở Vương quốc Anh ở 2005, được tổ chức bởi Paul O 'Grady, nhưng sau khi O' Grady chia tay với ITV, chương trình đã bị hoãn lại, kết quả của American's Got Talent– đầu tiên của định dạng.

Mới!!: Tuồng và Got Talent · Xem thêm »

Gương mặt thân quen (mùa thứ tư)

Gương mặt thân quen mùa thứ tư được phát sóng từ 23 tháng 4 năm 2016 đến 16 tháng 7 năm 2016 với kết quả chung cuộc giải nhất thuộc về thí sinh Bạch Công Khanh.

Mới!!: Tuồng và Gương mặt thân quen (mùa thứ tư) · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Tuồng và Hà Nội · Xem thêm »

Hà Triều

Hà Triều (1931 - 2003) là nghệ danh của soạn giả cải lương Việt Nam.

Mới!!: Tuồng và Hà Triều · Xem thêm »

Hát chầu

Hát bộ trong lễ Kỳ yên tại đình Mỹ Phước năm 2014 Hát chầu là một nghi lễ không thể thiếu mỗi khi đến kỳ đáo lệ lễ Kỳ yên tại các đình làng Nam Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Tuồng và Hát chầu · Xem thêm »

Hình tượng con trâu trong văn hóa

Trong văn hóa đại chúng, hình tượng con trâu phổ biến trong văn hóa phương Đông và gắn bó với cuộc sống người dân ở vùng Đông Nam Á và Nam Á, đặc biệt là trong văn hóa Việt Nam.

Mới!!: Tuồng và Hình tượng con trâu trong văn hóa · Xem thêm »

Hỏa chúc quỷ

Hỏa chúc quỷ (tựa gốc tiếng Hoa: 火燭鬼, tạm dịch: Ma đuốc lửa, tựa tiếng Anh: Burning Sensation) là một bộ phim kinh dị - hài hước - tình cảm của Hồng Kông do đạo diễn Ngọ Mã thực hiện, được phát hành vào năm 1989.

Mới!!: Tuồng và Hỏa chúc quỷ · Xem thêm »

Hỷ yến

Hỷ yến (chữ Hán: 喜宴, tiếng Anh: The Wedding Banquet, dịch nghĩa: Tiệc cưới) là một bộ phim năm 1993, đạo diễn bởi Lý An, nói về một người đồng tính nam nhập cư đến Mỹ từ Đài Loan.

Mới!!: Tuồng và Hỷ yến · Xem thêm »

Hoa Lư

Sơ đồ kinh đô Hoa Lư Những ngọn núi đá tự nhiên được các triều vua nối lại bằng tường thành nhân tạo Hoa Lư (chữ Hán: 華閭) là kinh đô đầu tiên của nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền ở Việt Nam và là quê hương của vị anh hùng dân tộc Đinh Bộ Lĩnh.

Mới!!: Tuồng và Hoa Lư · Xem thêm »

Hoàng (họ)

Hoàng hay Huỳnh (chữ Hán: 黃) là một họ ở Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, và Triều Tiên.

Mới!!: Tuồng và Hoàng (họ) · Xem thêm »

Hoàng Cao Khải

Kinh lược sứ Bắc Kỳ, Hoàng Cao Khải. Hoàng Cao Khải (chữ Hán: 黃高啟; 1850–1933), là nhà văn, nhà sử học và là đại thần thân Pháp dưới triều vua Thành Thái trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tuồng và Hoàng Cao Khải · Xem thêm »

Hoàng Châu Ký

Giáo sư Hoàng Châu Ký Giáo sư Hoàng Châu Ký (1921 - 2008) là nhà hoạt động văn hoá, nhà văn, nhà nghiên cứu sân khấu dân gian Việt Nam.

Mới!!: Tuồng và Hoàng Châu Ký · Xem thêm »

Hoàng Sông Hương

Hoàng Sông Hương là một nhạc sĩ của Việt Nam nổi tiếng với ca khúc trữ tình Tình ta biển bạc đồng xanh (Giải B của Bộ Nông nghiệp, 1976).

Mới!!: Tuồng và Hoàng Sông Hương · Xem thêm »

Huế

Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Mới!!: Tuồng và Huế · Xem thêm »

Huỳnh Quỳ

Huỳnh Quỳ (1828-1926), hiệu: Hướng Dương, tục danh: Tú Quỳ (vì chỉ đỗ Tú tài); là nhà giáo, nhà thơ Việt Nam thời Nguyễn.

Mới!!: Tuồng và Huỳnh Quỳ · Xem thêm »

Huỳnh Thị Bảo Hòa

Huỳnh Thị Bảo Hòa (1896 - 1982), tên thật là Huỳnh Thị Thái, bút danh là Huỳnh Bảo Hòa hay Huỳnh Thị Bảo Hòa; là một nữ sĩ Việt Nam thời hiện đại.

Mới!!: Tuồng và Huỳnh Thị Bảo Hòa · Xem thêm »

Kịch nói

Kịch nói hay thoại kịch là môn nghệ thuật trình diễn dùng ngôn ngữ để biểu đạt thay vì âm nhạc, động tác, hay vũ điệu.

Mới!!: Tuồng và Kịch nói · Xem thêm »

Kịch thơ Việt Nam

150px Kịch thơ Việt Nam là một thể loại trong loại hình văn học kịch, mà lời thoại là thơ.

Mới!!: Tuồng và Kịch thơ Việt Nam · Xem thêm »

Kim Thạch kỳ duyên

Kim Thạch kỳ duyên (Mối duyên kỳ lạ giữa họ Kim và họ Thạch) là vở tuồng của nhà thơ Việt Nam Bùi Hữu Nghĩa (1807-1872).

Mới!!: Tuồng và Kim Thạch kỳ duyên · Xem thêm »

Kim Vân Kiều (phim)

Phim Kim Vân Kiều là bộ phim truyện đầu tiên được thực hiện tại Việt Nam vào năm 1923.

Mới!!: Tuồng và Kim Vân Kiều (phim) · Xem thêm »

Kim Xuân (nghệ sĩ cải lương)

Nghệ sĩ Ưu tú Kim Xuân là một nữ diễn viên cải lương Việt Nam.

Mới!!: Tuồng và Kim Xuân (nghệ sĩ cải lương) · Xem thêm »

Lê Văn Duyệt

Lê Văn Duyệt (1763 hoặc 1764 - 28 tháng 8 năm 1832) còn gọi là Tả Quân Duyệt, là một nhà chính trị, quân sự Việt Nam thời Nguyễn.

Mới!!: Tuồng và Lê Văn Duyệt · Xem thêm »

Lê Yên

Lê Yên tên thật Lê Đình Yên (1917 - 1998) là một nhạc sĩ tiền chiến nổi tiếng, thuộc thế hệ tiên phong của tân nhạc Việt Nam.

Mới!!: Tuồng và Lê Yên · Xem thêm »

Lệ Thủy (nghệ sĩ)

Lệ Thủy (sinh năm 1948) là nghệ sĩ cải lương Việt Nam.

Mới!!: Tuồng và Lệ Thủy (nghệ sĩ) · Xem thêm »

Lễ hội đầm Ô Loan

Lễ hội đầm Ô Loan được tổ chức vào mùng 7 tháng Giêng (Âm lịch) tại thôn Phú Tân, xã An Cư, huyện Tuy An.

Mới!!: Tuồng và Lễ hội đầm Ô Loan · Xem thêm »

Lễ hội Hoa Lư

Lễ tế cổ truyền tại đền Vua Đinh Tiên Hoàng Sân khấu lễ hội Hoa Lư tại quảng trường cố đô Hoa Lư Rồng vàng trong lễ hội Cờ Lau Lễ hội Hoa Lư (tên cũ lễ hội Trường Yên) là một lễ hội truyền thống diễn ra hàng năm để tôn vinh vị anh hùng dân tộc Đinh Bộ Lĩnh đã xây dựng kinh đô Hoa Lư, lập ra nhà nước Đại Cồ Việt và mở đầu thời kỳ độc lập, thống nhất lâu dài của người Việt suốt các triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần.

Mới!!: Tuồng và Lễ hội Hoa Lư · Xem thêm »

Lễ hội miếu Bà Chúa Xứ

Lễ hội miếu Bà Chúa Xứ còn gọi lễ Vía Bà là một lễ hội của người dân Nam bộ, nằm dưới Núi Sam.

Mới!!: Tuồng và Lễ hội miếu Bà Chúa Xứ · Xem thêm »

Lễ hội nghinh Ông - Vũng Tàu

Hoạt động diễu hành trong Lễ hội Nghinh Ông. Lễ hội nghinh Ông- Vũng Tàu là lễ hội dân gian truyền thống của ngư dân Vũng Tàu và là dịp quan trọng nhất để ngư dân tri ân Cá Ông.

Mới!!: Tuồng và Lễ hội nghinh Ông - Vũng Tàu · Xem thêm »

Lễ Kỳ yên

Lễ Kỳ yên có nghĩa là lễ cầu an, là lễ tế thần Thành hoàng lớn nhất trong năm của một ngôi đình thần ở Nam Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Tuồng và Lễ Kỳ yên · Xem thêm »

Liêu Thủ Tâm

Liêu Thủ Tâm là một kép hát người Tàu, được cho là người đã truyền bá nghệ thuật sân khấu Tuồng vào Việt Nam.

Mới!!: Tuồng và Liêu Thủ Tâm · Xem thêm »

Lưu Bình - Dương Lễ

Lưu Bình - Dương Lễ là một truyện thơ Nôm Việt Nam, khuyết danh, gồm 788 câu lục bát.

Mới!!: Tuồng và Lưu Bình - Dương Lễ · Xem thêm »

Lương Khắc Ninh

Lương Khắc Ninh (1862-1943), tự là Dũ Thúc, bút hiệu Dị Sử Thị, là một nhân vật hoạt động tích cực trong nhiều lĩnh vực văn hóa ở Sài Gòn suốt từ năm 1900 cho đến những năm 1930.

Mới!!: Tuồng và Lương Khắc Ninh · Xem thêm »

Múa bài bông

Múa bài bông là một điệu múa cổ Việt Nam.

Mới!!: Tuồng và Múa bài bông · Xem thêm »

thời Nguyễn'' Mõ (tên phiên âm Hán-Việt ít dùng là mộc ngư) được xếp là một nhạc khí tự thân vang, phổ biến ở Việt Nam.

Mới!!: Tuồng và Mõ · Xem thêm »

Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam

Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam ngày nay Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam tọa lạc nơi chân núi Sam, trước thuộc xã Vĩnh Tế, nay thuộc phường Núi Sam, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Tuồng và Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam · Xem thêm »

Năm Đồ

Năm Đồ, tên thật Nguyễn Thị Đồ (16 tháng 1, 1916 - 1992), là một nghệ sĩ tuồng và cải lương Việt Nam.

Mới!!: Tuồng và Năm Đồ · Xem thêm »

Ngao Sò Ốc Hến

Ngao Sò Ốc Hến hay Nghêu Sò Ốc Hến là một tuồng tích dân gian rất nổi tiếng từ Bắc chí Nam tại Việt Nam.

Mới!!: Tuồng và Ngao Sò Ốc Hến · Xem thêm »

Ngô (họ)

Ngô (chữ Hán phồn thể: 吳; chữ Hán giản thể: 吴; Hangeul: 오; phiên âm sang latinh thành "Ng", "Wu", "O", "Oh") là một họ người phổ biến tại Trung Quốc, Việt Nam, và Triều Tiên.

Mới!!: Tuồng và Ngô (họ) · Xem thêm »

Ngô Thị Liễu

Ngô Thị Liễu (sinh 1905 hoặc 1908 - mất 1984) là một nghệ sĩ tuồng Việt Nam.

Mới!!: Tuồng và Ngô Thị Liễu · Xem thêm »

Ngọc Huyền

Ngọc Huyền, tên khai sinh Vũ Hà Ngọc Huyền (sinh năm 1970) là nghệ sĩ cải lương người Việt Nam.

Mới!!: Tuồng và Ngọc Huyền · Xem thêm »

Ngọc Hương (nghệ sĩ)

Ngọc Hương tên khai sinh là Nguyễn Thị Ngọc Hương (1942 — 30 tháng 11 năm 2017) là một Nghệ sĩ ưu tú (NSUT) cải lương sinh ra ở Bến Tre.

Mới!!: Tuồng và Ngọc Hương (nghệ sĩ) · Xem thêm »

Nghệ nhân

Nghệ nhân là người chuyên làm nghề nghệ thuật biểu diễn hoặc một nghề thủ công mĩ nghệ, với trình độ cao.

Mới!!: Tuồng và Nghệ nhân · Xem thêm »

Nghệ thuật Việt Nam

Một số đặc trưng của nghệ thuật Việt Nam: Phụ nữ Việt Nam với áo tứ thân, áo dài, nón quai thao đang chơi các nhạc cụ như đàn bầu, tam thập lục, đàn tứ, k'lông pút. Trên tường treo đàn nguyệt, đàn tỳ bà, đàn nhị cùng tranh Tố Nữ Nghệ thuật Việt Nam là nghệ thuật tạo ra tại Việt Nam hoặc của các nghệ sĩ Việt Nam, từ thời cổ đại đến nay.

Mới!!: Tuồng và Nghệ thuật Việt Nam · Xem thêm »

Nghệ thuật Việt Nam thời Trần

Đầu uyên ương bằng đất nung trang trí cung điện thời Trần Nghệ thuật Đại Việt thời Trần phản ánh các loại hình nghệ thuật của nước Đại Việt thời nhà Trần, chủ yếu trên lĩnh vực điêu khắc và âm nhạc.

Mới!!: Tuồng và Nghệ thuật Việt Nam thời Trần · Xem thêm »

Nguyễn Bá Huân

Nguyễn Bá Huân (1853-1915) tự Ôn Thanh, hiệu Mộ Chân sơn nhân, sau lấy tên hiệu nữa là Ái Cúc ẩn sĩ; là một danh sĩ thời nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tuồng và Nguyễn Bá Huân · Xem thêm »

Nguyễn Diêu

Nguyễn Diêu sinh năm 1822 mất năm 1880,hiệu Quỳnh Phủ, là nhà thơ, nhà soạn hát bội Việt Nam.

Mới!!: Tuồng và Nguyễn Diêu · Xem thêm »

Nguyễn Phước Ưng Bình

Ưng Bình Thúc Giạ Thị (1877 - 1961), tên thật là Nguyễn Phúc Ưng Bình (chữ Hán: 阮福膺苹), hiệu Thúc Giạ Thị (菽野氏); là một hoàng thân nhà Nguyễn và là nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến.

Mới!!: Tuồng và Nguyễn Phước Ưng Bình · Xem thêm »

Nguyễn Trọng Trì

Nguyễn Trọng Trí (1854 -1922), hiệu Tả Am; là nhà thơ và là một nghĩa quân trong phong trào Cần Vương ở Bình Định, Việt Nam.

Mới!!: Tuồng và Nguyễn Trọng Trì · Xem thêm »

Nguyễn Văn Đông

Nguyễn Văn Đông (1932 – 2018) nguyên là một Đại tá Quân lực Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Tuồng và Nguyễn Văn Đông · Xem thêm »

Nguyễn Văn Xuân (học giả)

Nguyễn Văn Xuân (1921-2007), là một học giả, nhà văn và nhà giáo Việt Nam.

Mới!!: Tuồng và Nguyễn Văn Xuân (học giả) · Xem thêm »

Nhà hát Chuông Vàng

Nhà hát Chuông Vàng là một địa điểm dành cho sân khấu cải lương ở Hà Nội.

Mới!!: Tuồng và Nhà hát Chuông Vàng · Xem thêm »

Nhà hát Hồng Hà

Nhà hát Hồng Hà nằm ở 51 Đường Thành, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, là nơi dành cho bộ môn nghệ thuật tuồng.

Mới!!: Tuồng và Nhà hát Hồng Hà · Xem thêm »

Nhà Lê sơ

Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.

Mới!!: Tuồng và Nhà Lê sơ · Xem thêm »

Nhà Trần

Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.

Mới!!: Tuồng và Nhà Trần · Xem thêm »

Nhã nhạc cung đình Huế

Nhã nhạc cung đình Huế là thể loại nhạc của cung đình thời phong kiến, được biểu diễn vào các dịp lễ hội (vua đăng quang, băng hà, các lễ hội tôn nghiêm khác) trong năm của các triều đại nhà Nguyễn của Việt Nam.

Mới!!: Tuồng và Nhã nhạc cung đình Huế · Xem thêm »

Nhạc cổ truyền Việt Nam

Nhạc cổ truyền Việt Nam là ngành âm nhạc của Việt Nam, thường hiểu là thuộc dân tộc Kinh, trước khi làn âm nhạc này bị chi phối bởi truyền thống nhạc Tây phương du nhập vào đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Tuồng và Nhạc cổ truyền Việt Nam · Xem thêm »

Phách

''Phách'' dùng trong ca trù Phách là nhạc khí tự thân vang, xuất hiện trong nhiều thể loại ca, múa nhạc ở Việt Nam từ rất lâu đời.

Mới!!: Tuồng và Phách · Xem thêm »

Phòng trà ca nhạc

Phòng trà ca nhạc là một hình thức biểu diễn và thưởng thức âm nhạc, các khán giả tới phòng trà để nghe ca sĩ hát.

Mới!!: Tuồng và Phòng trà ca nhạc · Xem thêm »

Phú Lâm, Tiên Du

Phú Lâm là một xã thuộc huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh ở miền Bắc Việt Nam.

Mới!!: Tuồng và Phú Lâm, Tiên Du · Xem thêm »

Phạm Chương

Phạm Chương hay Mười Thân (1895-1978) là một nghệ sĩ tuồng Việt Nam.

Mới!!: Tuồng và Phạm Chương · Xem thêm »

Phụ nữ Việt Nam

Đông Đức). Phụ nữ Việt Nam là nguồn nhân tố quan trọng đối với sự phát triển toàn diện của xã hội Việt Nam.

Mới!!: Tuồng và Phụ nữ Việt Nam · Xem thêm »

Phố cổ Hội An

Phố cổ Hội An là một đô thị cổ nằm ở hạ lưu sông Thu Bồn, thuộc vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam, Việt Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 30 km về phía Nam.

Mới!!: Tuồng và Phố cổ Hội An · Xem thêm »

Quan Vũ

Quan Vũ (chữ Hán: 關羽, ? - 220), cũng được gọi là Quan Công (關公), biểu tự Vân Trường (雲長) hoặc Trường Sinh (長生) là một vị tướng thời kỳ cuối nhà Đông Hán và thời Tam Quốc ở Trung Quốc.

Mới!!: Tuồng và Quan Vũ · Xem thêm »

Quách Tấn

Quách Tấn (1910-1992), tự là Đăng Đạo, hiệu Trường Xuyên, các tiểu hiệu là Định Phong, Cổ Bàn Nhân, Thi Nại Thị, Lão giữ vườn; là một nhà thơ Việt Nam.

Mới!!: Tuồng và Quách Tấn · Xem thêm »

Quách Thị Hồ

Quách Thị Hồ (11 tháng 6 năm 1909 – 4 tháng 1 năm 2001) là một nghệ nhân ca trù nổi tiếng.

Mới!!: Tuồng và Quách Thị Hồ · Xem thêm »

Quần thể di tích Cố đô Huế

Quần thể di tích Cố đô Huế hay Quần thể di tích Huế là những di tích lịch sử - văn hoá do triều Nguyễn chủ trương xây dựng trong khoảng thời gian từ đầu thế kỷ 19 đến nửa đầu thế kỷ 20 trên địa bàn kinh đô Huế xưa; nay thuộc phạm vi thành phố Huế và một vài vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam.

Mới!!: Tuồng và Quần thể di tích Cố đô Huế · Xem thêm »

Sân khấu cổ truyền Việt Nam

Ở Việt Nam, đã có nhiều hình thức sân khấu cổ truyền tồn tại từ lâu đời như hát chèo, hát tuồng, múa rối nước...và mới hơn như cải lương, kịch dân ca.

Mới!!: Tuồng và Sân khấu cổ truyền Việt Nam · Xem thêm »

Sơn Hậu

San Hậu hay Sơn Hậu là tên một vở tuồng (hát bội) cổ khuyết danh của Việt Nam (có ý kiến cho là của Đào Duy Từ viết), hiện không còn bản gốc, ra đời vào khoảng nửa cuối thế kỉ 18, sau được Đào Tấn chỉnh lý.

Mới!!: Tuồng và Sơn Hậu · Xem thêm »

Tám Danh

Nghệ sĩ Nhân dân Nguyễn Phương Danh Tám Danh tên thật Nguyễn Phương Danh (1901 - 9 tháng 3 năm 1976) là đạo diễn, diễn viên cải lương, một trong những cây đại thụ của sân khấu cải lương.

Mới!!: Tuồng và Tám Danh · Xem thêm »

Tô Vũ (nhạc sĩ)

Tô Vũ (tên thật: Hoàng Phú, 9 tháng 4 năm 1923 - 13 tháng 5 năm 2014) là một nhạc sĩ, giáo sư, nhà nghiên cứu âm nhạc đương đại của Việt Nam.

Mới!!: Tuồng và Tô Vũ (nhạc sĩ) · Xem thêm »

Tấn Beo

Tấn Beo (tên thật là Lê Tấn Danh, sinh năm 1970 tại Sài Gòn) là một nghệ sĩ cải lương, diễn viên hài, diễn viên kịch nói và diễn viên điện ảnh người Việt Nam.

Mới!!: Tuồng và Tấn Beo · Xem thêm »

Tết Nguyên Đán

Tết Nguyên Đán (hay còn gọi là Tết Cả, Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền hay chỉ đơn giản còn gọi là Tết) là dịp lễ quan trọng nhất của Việt Nam, cùng với văn hóa Tết Âm lịch của các nước Đông Á. Trước ngày Tết, người Việt có các phong tục như "cúng Táo Quân" (23 tháng chạp âm lịch) và "cúng Tất Niên" (29 hoặc 30 tháng chạp âm lịch) Vì Tết tính theo Âm lịch nên Tết Nguyên Đán của Việt Nam muộn hơn Tết Dương lịch (hay Tết Tây).

Mới!!: Tuồng và Tết Nguyên Đán · Xem thêm »

Tục thờ cá Ông

Tục thờ cá Ông (tức cá voi, cá heo, cá nhà táng và các loại cá lớn nói chung) là một tín ngưỡng dân gian vùng duyên hải miền Trung và miền Nam Việt Nam từ Thanh Hóa đến toàn bộ cá tỉnh ven biển miền Nam.

Mới!!: Tuồng và Tục thờ cá Ông · Xem thêm »

Tử Cấm thành (Huế)

Điện Cần Chánh 8a. Điện Võ Hiển 8b. Điện Văn Minh 9a. Điện Trinh Minh 9b. Điện Quang Minh 10. Điện Càn Thành 11. Điện Khôn Thái 11a. Viện Thuận Huy 11b. Viện Dưỡng Tâm 12. Lầu Kiến Trung 13. Thái Bình Lâu 14. Vườn Ngự Uyển 29. Ngự Tiền Văn phòng 30. Lục Viện 31. Nhật Thành Lâu. Tử Cấm thành (紫禁城) thuộc quần thể di tích cố đô Huế là trung tâm sinh hoạt hằng ngày của vua và hoàng gia triều Nguyễn.

Mới!!: Tuồng và Tử Cấm thành (Huế) · Xem thêm »

Tự Đức

Tự Đức (22 tháng 9 năm 1829 – 19 tháng 7 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm (阮福洪任), khi lên ngôi đổi thành Nguyễn Phúc Thì (阮福時), là vị Hoàng đế thứ tư của triều Nguyễn.

Mới!!: Tuồng và Tự Đức · Xem thêm »

Tống (họ)

Tống là một họ của người ở vùng Văn hóa Đông Á. Họ này phổ biến ở Trung Quốc (chữ Hán: 宋, Bính âm: Song hoặc Soong, Wade-Giles: Sung), Việt Nam và Triều Tiên (Hangul: 송, Romaja quốc ngữ: Song).

Mới!!: Tuồng và Tống (họ) · Xem thêm »

Tống Phước Phổ

Tống Phước Phổ (1902 - 31 tháng 8 năm 1991) là soạn giả tuồng.

Mới!!: Tuồng và Tống Phước Phổ · Xem thêm »

Tổ nghề

Tổ nghề (hay Đức Thánh Tổ, Tổ sư) là một hoặc nhiều người có công lớn đối với việc sáng lập và truyền bá một nghề nào đó.

Mới!!: Tuồng và Tổ nghề · Xem thêm »

Thanh Ngoan

Thanh Ngoan là một nghệ sĩ ưu tú nổi tiếng trong làng chèo Việt Nam.

Mới!!: Tuồng và Thanh Ngoan · Xem thêm »

Thanh Tòng

Thanh Tòng (1948–2016) là nghệ sĩ cải lương nổi tiếng Việt Nam.

Mới!!: Tuồng và Thanh Tòng · Xem thêm »

Thành Lộc

Thành Lộc tên thật là Nguyễn Thành Lộc (sinh ngày 3 tháng 11 năm 1961) là một diễn viên hài - kịch người Việt Nam.

Mới!!: Tuồng và Thành Lộc · Xem thêm »

Thành Tôn

Thành Tôn (1913-1997) là nghệ sĩ hát bội nổi tiếng của Việt Nam.

Mới!!: Tuồng và Thành Tôn · Xem thêm »

Thành Thái

Thành Thái (chữ Hán: 成泰, 14 tháng 3 năm 1879 – 20 tháng 3 năm 1954), tên khai sinh là Nguyễn Phúc Bửu Lân (阮福寶嶙), là vị Hoàng đế thứ 10 của triều đại nhà Nguyễn, tại vị từ 1889 đến 1907.

Mới!!: Tuồng và Thành Thái · Xem thêm »

Thế Lữ

Thế Lữ (6 tháng 10 năm 1907 – 3 tháng 6 năm 1989; tên khai sinh là Nguyễn Thứ Lễ) là nhà thơ, nhà văn, nhà hoạt động sân khấu Việt Nam.

Mới!!: Tuồng và Thế Lữ · Xem thêm »

The Amazing Race Vietnam: Cuộc đua kỳ thú 2016

The Amazing Race Vietnam - Cuộc đua kỳ thú 2016: All-stars (Mùa Trở Lại) là mùa thi thứ năm của loạt chương trình truyền hình thực tế được phát sóng tại Việt Nam, dựa trên phiên bản gốc The Amazing Race của Hoa Kỳ.

Mới!!: Tuồng và The Amazing Race Vietnam: Cuộc đua kỳ thú 2016 · Xem thêm »

Thi Hương

Xem bảng danh sách những người thi đỗ Trường Hà Nam, khoa Đinh dậu 1897.Nguyễn Thị Chân Quỳnh. ''Thi hương, tập thượng''. Paris: An Tiêm, 2002. Trang 363. Thi Hương là một khoa thi liên tỉnh, theo lệ 3 năm tổ chức 1 lần về nho học do triều đình phong kiến tổ chức để tuyển chọn người có tài, học rộng và bổ nhiệm làm quan.

Mới!!: Tuồng và Thi Hương · Xem thêm »

Thơ tuồng

Thơ tuồng là một thể loại văn chương Việt Nam hình thành ở miền Trung và miền Nam Việt Nam có lẽ phổ biến nhất vào thế kỷ 18, 19 và sang đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Tuồng và Thơ tuồng · Xem thêm »

Tiêu (nhạc cụ)

''Tiêu'' Tiêu là một loại nhạc cụ thổi dọc trung âm của dân tộc Việt.

Mới!!: Tuồng và Tiêu (nhạc cụ) · Xem thêm »

Trần Dụ Tông

Trần Dụ Tông (chữ Hán: 陳裕宗; 22 tháng 11 năm 1336 – 25 tháng 5 năm 1369), là vị hoàng đế thứ 7 của triều đại nhà Trần nước Đại Việt, ở ngôi 28 năm, từ năm 1341 đến năm 1369.

Mới!!: Tuồng và Trần Dụ Tông · Xem thêm »

Trần Hoàn

Trần Hoàn (1928-2003) là tác giả của nhiều ca khúc nổi tiếng như Sơn nữ ca (1948), Tìm em, Lời người ra đi (1950), Lời Bác dặn trước lúc đi xa (1998), Thăm Bến nhà rồng (1990), Kể chuyện người cộng sản, Giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hò Nghệ Tĩnh...

Mới!!: Tuồng và Trần Hoàn · Xem thêm »

Trần Ngọc Viện

Trần Ngọc Diện (1884 - 1944) tục gọi là cô Ba Diện, là một giáo viên, một nghệ sĩ nhiều tài năng.

Mới!!: Tuồng và Trần Ngọc Viện · Xem thêm »

Trống cái

Tây Sơn Trống cái là nhạc cụ bộ gõ, chi gõ, không định âm, có kích thước lớn, xuất hiện ở khắp Việt Nam từ hàng ngàn năm nay.

Mới!!: Tuồng và Trống cái · Xem thêm »

Trống cơm

Trống cơm là nhạc cụ gõ, họ màng rung, chi vỗ của người Việt.

Mới!!: Tuồng và Trống cơm · Xem thêm »

Truyện tranh Việt Nam

Tranh truyện Việt Nam (Viet comics) là thuật ngữ do Bán nguyệt san Tuổi Hoa khởi xướng từ thập niên 1960, được hiểu gồm các hoạt động sáng tác, phê bình và ấn loát mạn họa xuất xứ Việt Nam.

Mới!!: Tuồng và Truyện tranh Việt Nam · Xem thêm »

Trường Quốc gia Âm nhạc và Kịch nghệ

Các giáo sư Trường Quốc gia Âm nhạc và Kịch nghệ đồng tấu: Trần Thanh Tâm (đờn kìm), Phan Văn Nghị (đờn cò), Trương Văn Đệ (đờn tam), Vũ Văn Hòa (sáo), và Nguyễn Vĩnh Bảo (đờn tranh) Trường Quốc gia Âm nhạc và Kịch nghệ là một cơ sở giáo dục chuyên môn về nghệ thuật trình diễn dưới chính thể Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Tuồng và Trường Quốc gia Âm nhạc và Kịch nghệ · Xem thêm »

Tuồng Huế

Tuồng Huế là một nghệ thuật hát bội có ở Huế, Việt Nam.

Mới!!: Tuồng và Tuồng Huế · Xem thêm »

Tuồng Quảng Nam

Các vai diễn nổi tiếng trong nghệ thuật tuồng Tuồng còn gọi là hát bội hay hát bộ là một loại hình sân khấu dân gian của văn học Việt Nam.

Mới!!: Tuồng và Tuồng Quảng Nam · Xem thêm »

Vũ Ngọc Liễn

Vũ Ngọc Liễn (1924-2013) là một nhà nghiên cứu văn hóa, nghiên cứu hát bội nổi tiếng Việt Nam, nhà nghiên cứu hàng đầu về sân khấu truyền thống với nhiều công trình, đặc biệt về soạn giả Đào Tấn.

Mới!!: Tuồng và Vũ Ngọc Liễn · Xem thêm »

Vũ Tuấn Đức (nhạc sĩ)

Nhạc sư, Nghệ sĩ Nhân dân Vũ Tuấn Đức Vũ Tuấn Đức (1900 - 1982) là một nhạc công, nhạc sư nhạc cụ dân tộc.

Mới!!: Tuồng và Vũ Tuấn Đức (nhạc sĩ) · Xem thêm »

Vĩnh An (nhạc sĩ)

Vĩnh An là một nhạc sĩ nổi tiếng với những ca khúc viết về quê hương mang âm hưởng dân ca Việt Nam.

Mới!!: Tuồng và Vĩnh An (nhạc sĩ) · Xem thêm »

Vùng đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc

Bản đồ các vùng du lịch ở Việt Nam.PNG Vịnh Hạ Long ở Quảng Ninh Đền Kiếp Bạc - Hải Dương Hoàng thành Thăng Long ở Hà Nội Quần đảo Cát Bà ở Hải Phòng Vùng đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc là một trong 7 vùng thuộc danh sách các vùng du lịch ở Việt Nam (theo Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030).

Mới!!: Tuồng và Vùng đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc · Xem thêm »

Văn hóa Việt Nam

Một số đặc trưng của văn hóa Việt Nam: Phụ nữ Việt Nam với áo tứ thân, áo dài, nón quai thao đang chơi các nhạc cụ như đàn bầu, tam thập lục, đàn tứ, k'lông pút. Trên tường treo đàn nguyệt, đàn tỳ bà, đàn nhị cùng tranh Tố Nữ Văn hóa Việt Nam được hiểu và trình bày dưới các quan niệm khác nhau.

Mới!!: Tuồng và Văn hóa Việt Nam · Xem thêm »

Việt Nam nửa đầu thế kỷ 19

Lịch sử Việt Nam từ khi nhà Nguyễn thành lập 1-6-1802 đến khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược 1-9-1858.

Mới!!: Tuồng và Việt Nam nửa đầu thế kỷ 19 · Xem thêm »

Vương Hồng Sển

Vương Hồng Sển (1902-1996), bút hiệu Anh Vương, Vân Đường, Đạt Cổ Trai, là một nhà văn hóa, học giả, nhà sưu tập đồ cổ nổi tiếng.

Mới!!: Tuồng và Vương Hồng Sển · Xem thêm »

Xà cạp

* Xà cạp: là dải vải chéo dài quấn kín ống chân; hoặc ống vải hở 2 đầu may sẵn, bao lấy ống chân hoặc ống quần cho gọn gàng để bảo vệ chân của nông dân làm ruộng nước, một số dân tộc miền rừng núi, lính xưa.

Mới!!: Tuồng và Xà cạp · Xem thêm »

Xẩm

Những người hát xẩm ở Hải Phòng thời thuộc Pháp Xẩm là một loại hình dân ca của miền Bắc Việt Nam, phổ biến ở đồng bằng và trung du Bắc B. "Xẩm" cũng còn được dùng để gọi những người hát xẩm - thường là người khiếm thị đi hát rong kiếm sống và do đó hát xẩm còn có thể coi là một nghề.

Mới!!: Tuồng và Xẩm · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hát Tuồng, Hát bộ, Hát bội, Hát tuồng, Luông tuồng, Nghệ thuật Tuồng.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »