Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tuyến tùng

Mục lục Tuyến tùng

Tuyến tùng (hay còn gọi là thể tùng, epiphysis cerebri, epiphysis, conarium hay con mắt thứ ba là một tuyến nội tiết nhỏ trong thần kinh thực vật. Nó tạo ra melatonin dẫn xuất từ melatonin, một hóc-môn tác động lên nhịp thức/ngủ và các chức năng theo mùa. Hình dạng của nó giống như một quả tùng nhỏ (nên có tên đó) và nằm gần trung tâm của não, giữa hai bán cầu, chui trong rãnh chỗ gặp nhau của hai đồi não.

15 quan hệ: Aldosterone, Chakra, Con mắt thứ ba, Gastrin, Hệ cơ quan, Hệ nội tiết, Hormone giải phóng gonadotropin, Nhịp điệu sinh học hàng ngày, Peptide YY, Pháp Luân Công, Secretin, Terminologia Anatomica, Tuyến nội tiết, Vasopressin, Vấn đề tâm-vật.

Aldosterone

Aldosterone, hormone chính của loại mineralocorticoid, là một hormone steroid được sản xuất bởi zona glomerulosa trong vỏ thượng thận ở tuyến thượng thận.

Mới!!: Tuyến tùng và Aldosterone · Xem thêm »

Chakra

Luân xa vương miện, hình vẽ tại Nepal, thế kỷ 17 Một chakra (Devanagari: चक्र, Tiếng Việt: Luân xa) được cho là một trung tâm của năng lượng tâm linh hay/và sinh lý ẩn trong cơ thể con người, theo truyền thống bí truyền của Ấn Độ giáo và các tôn giáo Ấn Đ.

Mới!!: Tuyến tùng và Chakra · Xem thêm »

Con mắt thứ ba

Bức tranh có từ thế kỷ 17 do nhà giả kim Robert Fludd vẽ, diễn tả 'con mắt thứ ba' liên hệ với các "thế giới cao hơn' Từ xa xưa, người phương Đông cổ đại thường cho rằng, năng lượng được phát ra từ một bộ phận trung tâm của con người và vùng trung tâm đó chính là "con mắt thứ ba".

Mới!!: Tuyến tùng và Con mắt thứ ba · Xem thêm »

Gastrin

Gastrin là một hormone peptide kích thích tiết acid dạ dày (HCl) bởi các tế bào đỉnh của dạ dày và hỗ trợ trong nhu động dạ dày.

Mới!!: Tuyến tùng và Gastrin · Xem thêm »

Hệ cơ quan

Ví dụ về một hệ sinh học: Hệ thần kinh. Giản đồ này cho thấy hệ thần kinh được tạo thành bởi 4 cơ quan cơ bản: não bộ, tuỷ sống và các dây thần kinh. Trong sinh học, một hệ cơ quan (hay hệ sinh học) là một nhóm các Cơ quan (sinh học) hoạt động cùng nhau để thực hiện một chức năng nhất định.

Mới!!: Tuyến tùng và Hệ cơ quan · Xem thêm »

Hệ nội tiết

Tuyến tụy (''pancreas''), 7. Buồng trứng (''ovary''), 8.Tinh hoàn (''testis''). Hệ nội tiết là một hệ thống các tuyến không ống dẫn, với khả năng tiết các chất sinh hoá hormone theo máu chuyển đến và tạo tác động tại những cơ quan khác trong cơ thể.

Mới!!: Tuyến tùng và Hệ nội tiết · Xem thêm »

Hormone giải phóng gonadotropin

Hormone giải phóng gonadotropin (GnRH) còn được gọi là gonadoliberin, và còn nhiều tên gọi khác cho dạng nội sinh của nó, chẳng hạn như gonadorelin (INN) trên dược phẩm, là một hormone giải phóng chịu trách nhiệm cho việc giải phóng hormone kích thích nang (FSH) và LH từ thùy trước của tuyến yên.

Mới!!: Tuyến tùng và Hormone giải phóng gonadotropin · Xem thêm »

Nhịp điệu sinh học hàng ngày

Một số đặc điểm của đồng hồ sinh học con người (24 giờ) Nhịp điệu sinh học hàng ngày (Circadian rhythm) là bất kỳ quy trình sinh học nào hiển thị một dao động nội sinh, có một chu kỳ khoảng 24 gi.

Mới!!: Tuyến tùng và Nhịp điệu sinh học hàng ngày · Xem thêm »

Peptide YY

Peptide YY (PYY) còn được gọi là peptide tyrosine tyrosine là một peptide mà ở người thì được mã hóa bởi gen PYY.

Mới!!: Tuyến tùng và Peptide YY · Xem thêm »

Pháp Luân Công

Pháp Luân Công (phồn thể: 法輪功 giản thể: 法轮功, bính âm: Fǎlún Gōng), hay còn gọi là Pháp Luân Đại Pháp (phồn thể: 法輪大法, bính âm: Fǎlún Dafǎ), là một môn thực hành tâm linh của Trung Quốc kết hợp các bài tập tọa thiền và khí công dựa trên một triết lý đạo đức tập trung vào các nguyên lý Chân, Thiện, Nhẫn.Việc thực hành nhấn mạnh vào đạo đức và tâm tính.

Mới!!: Tuyến tùng và Pháp Luân Công · Xem thêm »

Secretin

Secretin là một hormone điều hòa cân bằng nước trong cơ thể và ảnh hưởng đến môi trường trong tá tràng bằng cách điều tiết các dịch tiết trong dạ dày, tuyến tụy và gan.

Mới!!: Tuyến tùng và Secretin · Xem thêm »

Terminologia Anatomica

Terminologia Anatomica (viết tắt là TA; tạm dịch: Thuật ngữ giải phẫu) là tiêu chuẩn quốc tế về thuật ngữ giải phẫu người, được phát triển bởi Ủy ban Liên đoàn về thuật ngữ giải phẫu (FCAT) và Liên đoàn Quốc tế các Hiệp hội của các nhà Giải phẫu học (IFAA) và được xuất bản vào năm 1998.

Mới!!: Tuyến tùng và Terminologia Anatomica · Xem thêm »

Tuyến nội tiết

Tuyến nội tiết là tuyến đổ vào máu một chất hóa học gọi là nội tiết tố, chất này được máu đưa đến các mô, cơ quan và có tác dụng lên các mô, các cơ đó.

Mới!!: Tuyến tùng và Tuyến nội tiết · Xem thêm »

Vasopressin

Vasopressin, còn được gọi là hormone chống lợi tiểu (ADH), arginine vasopressin (AVP) hoặc argipressin, là một hormone tổng hợp dưới dạng tiền hormone peptide trong tế bào thần kinh ở vùng dưới đồi, và được chuyển thành ADH.

Mới!!: Tuyến tùng và Vasopressin · Xem thêm »

Vấn đề tâm-vật

Minh họa của René Descartes về nhị nguyên tâm vật. Descartes tin rằng những dữ liệu đầu vào đưa vào bởi các cơ quan cảm giác tới tuyến tùng (epiphysis) trong bộ não và từ đó tới tinh thần phi vật chất.Descartes, R. (1641) ''Meditations on First Philosophy'', trong ''The Philosophical Writings of René Descartes'', dịch sang tiếng Anh bởi J. Cottingham, R. Stoothoff và D. Murdoch, Cambridge: Cambridge University Press, 1984, vol. 2, pp. 1-62. Những cách tiếp cận khác nhau giải quyết vấn đề tâm-vật. Vấn đề tâm vật (mind-body problem) là một vấn đề triết học trong lĩnh vực siêu hình học và triết học tinh thầnCrane, Tim and Patterson, Sarah (2001) History of the Mind-Body Problem, ch.

Mới!!: Tuyến tùng và Vấn đề tâm-vật · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »