Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Trận Vòng cung Kursk

Mục lục Trận Vòng cung Kursk

Trận vòng cung Kursk (lịch sử Nga gọi là Chiến dịch phòng ngự - phản công Kursk) là một trong những chiến dịch lớn nhất trên chiến trường Xô-Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai, kéo dài từ ngày 5 tháng 7 đến 23 tháng 8 năm 1943 giữa quân đội Liên Xô và quân đội Đức Quốc xã tại vùng đồng bằng giữa các thành phố Kursk (tiếng Nga: Курск), Oryol (Орёл), Belgorod (Белгород) và Kharkov (Харьков) thuộc Liên Xô (cũ), nay thuộc miền trung tây nước Nga và đông Ukraina.

130 quan hệ: Aleksandr Mikhaylovich Vasilevskiy, Aleksey Innokent'evich Antonov, Đức Quốc Xã, Biên niên sử thế giới hiện đại, Blitzkrieg, Blitzkrieg (trò chơi điện tử), Châu Âu, Chi-Ha Kiểu 97, Chiến dịch đổ bộ đường không Rzhishchev-Bukrin, Chiến dịch Bagration, Chiến dịch Barvenkovo-Lozovaya, Chiến dịch Blau, Chiến dịch Budapest, Chiến dịch Chernigov-Poltava, Chiến dịch Chernigov-Pripyat, Chiến dịch Donbas, Chiến dịch Donets, Chiến dịch giải phóng Novorossiysk, Chiến dịch giải phóng Taman, Chiến dịch Husky, Chiến dịch Kavkaz, Chiến dịch Kharkov (1941), Chiến dịch Kutuzov, Chiến dịch Leningrad-Novgorod, Chiến dịch Mozdok-Stavropol, Chiến dịch Myskhako, Chiến dịch Ngôi Sao, Chiến dịch Ostrogozhsk-Rossosh, Chiến dịch phòng ngự hồ Balaton, Chiến dịch phản công Belgorod-Kharkov, Chiến dịch Sao Hỏa, Chiến dịch Smolensk (1943), Chiến dịch Taman lần thứ nhất, Chiến dịch tấn công Bryansk, Chiến dịch tấn công Dukhovshina-Demidov lần thứ nhất, Chiến dịch tấn công hữu ngạn Dniepr, Chiến dịch tấn công Kirovograd, Chiến dịch tấn công Nevel, Chiến dịch tấn công Rzhev-Vyazma (1943), Chiến dịch tấn công Yelnia-Dorogobuzh, Chiến dịch tấn công Zhitomir–Berdichev, Chiến dịch Vilnius, Chiến tranh, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh Xô-Đức, Cuộc đột kích Tatsinskaya, Danh sách các đơn vị Liên Xô và Đức Quốc xã tham chiến tại Mặt trận Rzhev-Sychyovka-Vyazma, Danh sách các trận chiến (địa lý), Dietrich von Choltitz, Elefant, ..., Empire Earth II: The Art of Supremacy, Erhard Raus, Erich Hartmann, Erich von Manstein, Friedrich Kirchner, Georgi Konstantinovich Zhukov, Gerhard Barkhorn, Ha-Go Kiểu 95, Hans-Ulrich Rudel, Hồng Quân, Heinz Guderian, Hermann Hoth, Hummel (pháo tự hành), Ilyushin Il-2, Iosif Vissarionovich Stalin, ISU-152, Ivan Khristoforovich Bagramyan, Ivan Stepanovich Koniev, Jagdpanzer IV, Joachim Peiper, Karl-Wilhelm von Schlieben, Không chiến tại Kuban, Không quân Liên Xô trong Thế chiến thứ hai, Khởi nghĩa ngày 9 tháng 9 năm 1944 ở Bulgaria, Konstantin Konstantinovich Rokossovsky, Kursk, Kursk (tàu ngầm), Lịch sử châu Âu, Lịch sử Liên bang Xô viết (1927-1953), Lịch sử Nga, Lịch sử quân sự Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô, Mìn, Mặt trận Rzhev-Sychyovka-Vyazma, Men of War (trò chơi điện tử), Michael Wittmann, Mikhail Nikolayevich Tukhachevsky, Nashorn, Nga, Nikolai Fyodorovich Vatutin, Panther, Panzer Elite Action: Fields of Glory, Panzer III, Panzer IV, Petlyakov Pe-8, Phương diện quân (Liên Xô), Phương diện quân Bryansk, Phương diện quân Orlov, Phương diện quân Tây Nam, Phương diện quân Thảo nguyên, Phương diện quân Trung Tâm, Phương diện quân Voronezh, Quân đoàn 23 (Đức Quốc xã), Quân đoàn 52 (Đức Quốc xã), Semyon Moiseevich Krivoshein, Strategic Command 2: Blitzkrieg, Sturmgeschütz IV, Sturmpanzer IV, SU-152, Sudden Strike 4, Tác chiến chiều sâu, Tòa án Nürnberg, Thế kỷ 20, Trận Abbeville, Trận Dubno - Lutsk - Brody, Trận Kiev (1943), Trận Prokhorovka, Trận sông Dniepr, Trận Stalingrad, Tupolev TB-3, Tuyến Panther-Wotan, Vasily Danilovich Sokolovsky, Walter Model, Wespe, Wilhelm Keitel, Xe tăng, Xe tăng Iosif Stalin, Xe tăng Tiger I, 1943, 5 tháng 7. Mở rộng chỉ mục (80 hơn) »

Aleksandr Mikhaylovich Vasilevskiy

Aleksandr Mikhaylovich Vasilevskiy (tiếng Nga: Алекса́ндр Миха́йлович Василе́вский) (1895-1977) là một chỉ huy Hồng quân nổi tiếng, từ năm 1943 là Nguyên soái Liên bang Xô viết.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Aleksandr Mikhaylovich Vasilevskiy · Xem thêm »

Aleksey Innokent'evich Antonov

(tiếng Nga: Алексе́й Инноке́нтьевич Анто́нов; 1896-1962) là một Đại tướng trong Hồng quân Liên Xô, tổng tham mưu trưởng Lực lượng vũ trang Liên Xô vào giai đoạn kết thúc Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại, được tặng thưởng Huân chương Chiến thắng Liên Xô vì công lao đã hoạch định các chiến dịch chiến đấu và phối hợp hành động của các mặt trận (người duy nhất tại thời điểm được trao huân chương Chiến thắng không mang hàm nguyên soái và danh hiệu Anh hùng Liên Xô trong số các công dân Liên Xô được thưởng huân chương Chiến thắng Liên Xô).

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Aleksey Innokent'evich Antonov · Xem thêm »

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Biên niên sử thế giới hiện đại

Lịch sử thế giới hiện đại theo mốc từng năm, từ năm 1901 đến nay.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Biên niên sử thế giới hiện đại · Xem thêm »

Blitzkrieg

Hình ảnh tiêu biểu của các binh đoàn cơ động Ðức Quốc xã trong Thế chiến thứ 2, bao gồm xe tăng, bộ binh cơ giới hoá và các binh chủng hỗ trợ. Blitzkrieg, (hay được dịch là chiến tranh chớp nhoáng) là một từ tiếng Đức mô tả cách thức tiến hành chiến tranh của Quân đội Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ 2, nhắm đến mục tiêu nhanh chóng bao vây tiêu diệt chủ lực đối phương bằng các mũi vận động thọc sâu của các đơn vị xe tăng - cơ giới hoá hợp thành tập trung sau khi đã phá vỡ phòng tuyến với sự hỗ trợ của không quân.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Blitzkrieg · Xem thêm »

Blitzkrieg (trò chơi điện tử)

Blitzkrieg (tạm dịch: Chiến tranh Chớp Nhoáng) là trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến thuật thời gian thực dựa theo những sự kiện lịch sử có thật trong thế chiến thứ hai do hãng Nival Interactive phát triển và CDV Software phát hành vào ngày 12 tháng 5 năm 2003 tại Mỹ và ngày 15 tháng 5 cùng năm tại châu Âu.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Blitzkrieg (trò chơi điện tử) · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Châu Âu · Xem thêm »

Chi-Ha Kiểu 97

là kiểu xe tăng hạng trung được Lục quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng trong Chiến tranh Trung-Nhật, Chiến tranh biên giới Xô-Nhật và trong suốt Chiến tranh thế giới thứ hai, thay thế cho xe tăng hạng trung I-Go Kiểu 89 đã lỗi thời.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Chi-Ha Kiểu 97 · Xem thêm »

Chiến dịch đổ bộ đường không Rzhishchev-Bukrin

Chiến dịch đổ bộ đường không Rzhishchev-Bukrin là một hoạt động quân sự nằm trong khuôn khổ Trận sông Dniepr.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Chiến dịch đổ bộ đường không Rzhishchev-Bukrin · Xem thêm »

Chiến dịch Bagration

Bagration là mật danh của chiến dịch Byelorussia - chiến dịch tấn công chiến lược mùa hè năm 1944 của quân đội Liên Xô, chính thức bắt đầu ngày 23 tháng 6 đến 29 tháng 8 năm 1944 trong Chiến tranh Xô-Đức.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Chiến dịch Bagration · Xem thêm »

Chiến dịch Barvenkovo-Lozovaya

Chiến dịch Barvenkovo-Lozovaya (Lozova) (được Thống chế Đức Wilhelm Bodewin Gustav Keitel gọi là Trận Kharkov lần thứ hai) là một hoạt động quân sự lớn của quân đội Liên Xô và quân đội Đức Quốc xã tại sườn phía Nam mặt trận Xô-Đức, chiến trường chính của chiến dịch là khu vực tam giác Barvenkovo-Vovchansk-Krasnograd ở phía Đông Kharkov, trên khu vực nằm giữa hai con sông Bắc Donets và Oskol. Dựa vào ưu thế tương đối về binh lực tại khu vực mặt trận Tây Nam, Phương diện quân Tây Nam đã đệ trình kế hoạch chiến dịch từ cuối tháng 2 năm 1942 với ý đồ chiếm lại Kharkov bằng hai đòn vu hồi từ phía Bắc và phía Nam. Kế hoạch này bị Bộ Tổng tham mưu quân đội Liên Xô phản đối vì khi tính toán tại thì thấy không được bảo đảm về nhân lực và vật chất. Tuy nhiên, I. V. Stalin lại ủng hộ kế hoạch này và lệnh cho Bộ Tổng tham mưu phải tuân thủ do Tư lệnh Phương diện quân Tây Nam S. K. Timoshenko cam đoan sẽ thành công. Khởi đầu ngày 12 tháng 5, sau ba ngày tấn công, bốn tập đoàn quân bộ binh và hai quân đoàn xe tăng Liên Xô đã tiến công đến cách phía Bắc và phía Nam Kharkov khoảng 40 đến 60 km. Ngày 14 tháng 5, Cụm tập đoàn quân Nam (Đức) bắt đầu giai đoạn đệm của Chiến dịch Blau với mục đích chiếm một số bàn đạp chuẩn bị cho cuộc tổng tấn công lớn vào mùa hè tại phía Nam mặt trận Xô-Đức. Sự cố tình trì hoãn việc dừng chiến dịch khi hậu cứ các cánh quân tấn công bị uy hiếp của nguyên soái S. K. Timoshenko đã khiến Phương diện quân Tây Nam (Liên Xô) đã phải trả giá đắt. Hai tập đoàn quân và hai quân đoàn xe tăng bị bốn tập đoàn quân Đức và Tập đoàn quân 2 Hungary bao vây tiêu diệt và bị bắt làm tù binh. Hai tập đoàn quân và hai quân đoàn xe tăng khác bị thiệt hại nặng. Phương diện quân Tây Nam và Phương diện quân Nam (Liên Xô) phải rút lui về sông Oskol. Một tháng sau, với binh lực lên đến 102 sư đoàn, Cụm tập đoàn quân Nam (Đức) được tăng cường Tập đoàn quân xe tăng 4 từ Cụm tập đoàn quân Trung tâm tiếp tục tấn công, đánh chiếm tuyến đường sắt bên hữu ngạn sông Đông, chiếm một loạt các vị trí quan trọng trên bờ Tây sông Đông và mở các chiến dịch Braunschweig tấn công trực diện vào Stalingrad, chiến dịch Edelweiss tràn vào Bắc Kavkaz. Thất bại của quân đội Liên Xô trong Chiến dịch Barvenkovo-Lozovaya vô hình trung đã tạo đà cho quân Đức phát huy thế mạnh các lực lượng tăng - thiết giáp của họ còn đang sung sức để hoàn thành bước đầu Kế hoạch Xanh, bổ đôi mặt trận của Liên Xô, tiến ra sông Volga và tràn đến Bắc Kavkaz, uy hiếp vùng dầu mỏ Baku - Grozny cực kỳ quan trọng đối với Liên Xô. Sau thất bại này, Nguyên soái S. K. Timoshenko phải rời khỏi vị trí tư lệnh Phương diện quân Tây Nam và chỉ còn vài lần được cử ra mặt trận với tư cách đại diện của Đại bản doanh. Kết quả tai hại của chiến dịch này còn làm cho Bộ Tổng tư lệnh quân đội Liên Xô phải đưa đến Phương diện quân Tây Nam một phần lực lượng dự bị mà khó khăn lắm, họ mới dành dụm được trong mùa đông 1941-1942. Tất cả cũng chỉ đủ để cứu vãn cho bốn tập đoàn quân còn lại của Phương diện quân này khỏi bị hợp vây và lập được trận tuyến phòng ngự mới trên tả ngạn sông Đông.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Chiến dịch Barvenkovo-Lozovaya · Xem thêm »

Chiến dịch Blau

Chiến dịch Blau (tiếng Đức: Fall Blau) là mật danh của Kế hoạch tổng tấn công từ mùa hè năm 1942 của quân đội Đức Quốc xã trên toàn bộ cánh Nam của mặt trận Xô-Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai, (blau có nghĩa là "xanh" trong tiếng Đức).

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Chiến dịch Blau · Xem thêm »

Chiến dịch Budapest

Chiến dịch Budapest (Tiếng Nga:Будапештская операция) là hoạt động quân sự lớn nhất giữa quân đội Liên Xô với quân đội Đức Quốc xã và quân đội Hungary tại Mặt trận Hungary thuộc Chiến tranh Xô-Đức trong các năm 1944-1945.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Chiến dịch Budapest · Xem thêm »

Chiến dịch Chernigov-Poltava

Chiến dịch Chernigov-Poltava là cuộc tấn công chiến lược của Quân đội Liên Xô chống lại quân đội Đức Quốc xã tại giai đoạn đầu của Chiến dịch tấn công tả ngạn Ukraina trong Chiến tranh giữ nước vĩ đại.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Chiến dịch Chernigov-Poltava · Xem thêm »

Chiến dịch Chernigov-Pripyat

Chiến dịch tiến công theo hướng Chernigov-Pripyat là một phần của Cuộc chiến trên vùng sông Dniepr vào giai đoạn cuối của Chiến tranh thế giới thứ hai trên Mặt trận Xô-Đức.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Chiến dịch Chernigov-Pripyat · Xem thêm »

Chiến dịch Donbas

Chiến dịch Donbas là một chiến dịch tấn công lớn của quân đội Liên Xô trong khuôn khổ chuỗi chiến dịch Dniepr.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Chiến dịch Donbas · Xem thêm »

Chiến dịch Donets

Chiến dịch Donets hay Trận Kharkov lần thứ ba là một chuỗi những chiến dịch phản công của quân đội phát xít Đức nhằm vào Hồng quân Liên Xô tại gần khu vực Kharkov trong chiến tranh Xô-Đức (Харьков; Харків), diễn ra từ ngày 19 tháng 2 đến 15 tháng 3 năm 1943.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Chiến dịch Donets · Xem thêm »

Chiến dịch giải phóng Novorossiysk

Chiến dịch giải phóng Novorossiysk là cuộc tấn công chiến thuật của Tập đoàn quân 18 và Hạm đội Biển Đen (Liên Xô) từ ngày 10 đến ngày 16 tháng 9 năm 1943 để thu hồi thành phố và quân cảng Novorossiysk trong cuộc Chiến tranh vệ quốc vĩ đại.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Chiến dịch giải phóng Novorossiysk · Xem thêm »

Chiến dịch giải phóng Taman

Chiến dịch giải phóng Taman là hoạt động quân sự lớn cuối cùng của quân đội Liên Xô trong toàn bộ chiến dịch Kavkaz diễn ra từ ngày 10 tháng 9 đến ngày 9 tháng 10 năm 1943, bao gồm cả Chiến dịch giải phóng Novorossiysk.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Chiến dịch giải phóng Taman · Xem thêm »

Chiến dịch Husky

Cuộc xâm lược của phe đồng minh ở Sicily, có tên mã là chiến dịch Husky, là một trong những chiến dịch lớn trong Chiến tranh thế giới thứ hai, khi phe Đồng Minh đã  giành lại đảo Sicily từ Ý và Đức quốc Xã.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Chiến dịch Husky · Xem thêm »

Chiến dịch Kavkaz

Chiến dịch Kavkaz là tên gọi chung cho một chuỗi các chiến dịch tại khu vực Kavkaz diễn ra giữa quân đội Liên Xô và quân đội Đức Quốc xã trong cuộc Chiến tranh Xô-Đức.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Chiến dịch Kavkaz · Xem thêm »

Chiến dịch Kharkov (1941)

Chiến dịch Kharkov (1941), theo cách gọi của Wilhelm Keitel là Trận Kharkov lần thứ nhất, còn theo lịch sử của Nga là Chiến dịch phòng thủ Sumy-Kharkov, diễn ra từ ngày 1 tháng 10 đến ngày 29 tháng 10 năm 1941 tại các khu công nghiệp Donbass và trọng điểm là thành phố Kharkov và các vùng phụ cận trong giai đoạn cuối của Chiến dịch Barbarossa.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Chiến dịch Kharkov (1941) · Xem thêm »

Chiến dịch Kutuzov

Không có mô tả.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Chiến dịch Kutuzov · Xem thêm »

Chiến dịch Leningrad-Novgorod

Chiến dịch tấn công chiến lược Leningrad-Novgorod là tổ hợp các chiến dịch bộ phận do Hồng quân Liên Xô tổ chức nhằm tấn công vào quân đội Đức Quốc xã.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Chiến dịch Leningrad-Novgorod · Xem thêm »

Chiến dịch Mozdok-Stavropol

Chiến dịch Mozdok-Stavropol là đòn phản công lớn đầu tiên trong năm 1943 của Cụm tác chiến Bắc Kavkaz (Liên Xô) vào Cụm tập đoàn quân A (Đức) trên một chính diện rộng hơn 150 km, có chiều sâu từ 350 km đến 400 km, từ khu vực Mozdok - Nalchik qua tuyến Kislovodsk - Essentuki - Pyatigorsk - Georgiyevsk đến tuyến Nevinnomyssk - Stavropol và sau đó, tiếp tục phát triển lên phía bắc.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Chiến dịch Mozdok-Stavropol · Xem thêm »

Chiến dịch Myskhako

Chiến dịch Myskhako là một phần hoạt động quân sự của Kế hoạch "Biển" của quân đội Liên Xô trong giai đoạn phản công của Chiến dịch Kavkaz.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Chiến dịch Myskhako · Xem thêm »

Chiến dịch Ngôi Sao

Chiến dịch Ngôi Sao (Tiếng Nga: Oпераций «Звезда») là tên mã của Chiến dịch Belgorod-Kharkov, hoạt động quân sự lớn thứ ba do Phương diện quân Voronezh (Liên Xô) tiến hành tại miền Trung nước Nga trong chuỗi các chiến dịch tổng phản công mùa đông 1942-1943.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Chiến dịch Ngôi Sao · Xem thêm »

Chiến dịch Ostrogozhsk-Rossosh

Chiến dịch Ostrogozhsk–Rossosh (tiếng Nga: Острогожско-Россошанская операция) là tên gọi chính thức trong lịch sử Liên Xô (trước đây) và Liên bang Nga (hiện nay) của cuộc tấn công mùa đông 1942-1943 tại khu vực Ostrogozhsk - Rossosh trên thượng lưu sông Đông.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Chiến dịch Ostrogozhsk-Rossosh · Xem thêm »

Chiến dịch phòng ngự hồ Balaton

Chiến dịch phòng ngự hồ Balaton (6 tháng 3 - 16 tháng 3 năm 1945) là tên gọi một chiến dịch phòng ngự - phản công do Phương diện quân Ukraina 3 của Hồng quân Liên Xô thực hiện chống lại cuộc tần công của Tập đoàn quân xe tăng 6 SS và các lực lượng còn lại của Cụm tập đoàn quân Nam (Đức).

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Chiến dịch phòng ngự hồ Balaton · Xem thêm »

Chiến dịch phản công Belgorod-Kharkov

Chiến dịch phản công Belgorod-Kharkov là một chuỗi các hoạt động quân sự lớn do hai phương diện quân Voronezh và Thảo nguyên của Quân đội Liên Xô làm chủ lực, có sự hỗ trợ của Phương diện quân Tây Nam, thực hiện các đòn phản công vào cánh Bắc của Cụm tập đoàn quân Nam (Đức).

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Chiến dịch phản công Belgorod-Kharkov · Xem thêm »

Chiến dịch Sao Hỏa

Chiến dịch Sao Hỏa (Oперация «Марс») là mật danh của Chiến dịch phản công chiến lược Rzhev-Sychyovka lần thứ hai do Hồng quân Liên Xô tổ chức nhằm vào quân đội phát xít Đức trong Chiến tranh Xô-Đức, kéo dài từ ngày 25 tháng 11 đến 20 tháng 12 năm 1942.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Chiến dịch Sao Hỏa · Xem thêm »

Chiến dịch Smolensk (1943)

Chiến dịch Smolensk (7 tháng 8 năm 1943 – 2 tháng 10 năm 1943) hay còn gọi là Trận Smolensk lần thứ hai là một Chiến dịch tấn công chiến lược của Hồng quân Liên Xô nhằm vào Cụm Tập đoàn quân Trung tâm của quân đội phát xít Đức, có mật danh Chiến dịch Suvorov.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Chiến dịch Smolensk (1943) · Xem thêm »

Chiến dịch Taman lần thứ nhất

Chiến dịch Taman lần thứ nhất do quân đội Liên Xô tổ chức tấn công các lực lượng chủ yếu của Tập đoàn quân 17 (Đức) đóng tại bán đảo Taman (bao gồm cả các lực lượng đang đóng tại Novorossiysk) nhằm buộc tập đoàn quân này phải rút sang bán đảo Krym, hoàn thành toàn bộ các mục tiêu chiến lược của chiến dịch Kavkaz.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Chiến dịch Taman lần thứ nhất · Xem thêm »

Chiến dịch tấn công Bryansk

Chiến dịch tấn công Bryansk là chiến dịch tấn công lớn nhất của Phương diện quân Bryansk trong các hoạt động quân sự trên hướng Smolensk năm 1943 và là chiến dịch tấn công cuối cùng của phương diện quân này trước khi giải thể.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Chiến dịch tấn công Bryansk · Xem thêm »

Chiến dịch tấn công Dukhovshina-Demidov lần thứ nhất

Chiến dịch tấn công Dukhovshchina lần thứ nhất là hoạt động quân sự của quân đội Liên Xô trong khuôn khổ Chiến dịch Smolensk (1943) chống lại quân đội Đức Quốc xã.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Chiến dịch tấn công Dukhovshina-Demidov lần thứ nhất · Xem thêm »

Chiến dịch tấn công hữu ngạn Dniepr

Chiến dịch tấn công hữu ngạn Dniepr ở Ukraina (1944), hay còn được gọi là Chiến dịch tấn công Dniepr–Carpath, kéo dài từ ngày 24 tháng 12 năm 1943 đến ngày 14 tháng 4 năm 1944, là một chiến dịch tấn công chiến lược do các Phương diện quân Ukraina 1, 2, 3 và 4 cùng với cánh Nam của Phương diện quân Byelorussia 1 thực hiện, nhằm vào Cụm Tập đoàn quân Nam (Đức).

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Chiến dịch tấn công hữu ngạn Dniepr · Xem thêm »

Chiến dịch tấn công Kirovograd

Chiến dịch tấn công Kirovograd là cuộc tấn công lớn đầu năm 1944 của Phương diện quân Ukraina 2 (Liên Xô) do đại tướng I. S. Konev chỉ huy chống lại các đơn vị thuộc Tập đoàn quân 8 (Đức) do thượng tướng Otto Wöhler chỉ huy tại khu vực Kirovograd bên hữu ngạn sông Dniepr (nay thuộc tỉnh Kirovograd - Ukraina).

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Chiến dịch tấn công Kirovograd · Xem thêm »

Chiến dịch tấn công Nevel

Chiến dịch tấn công Nevel là một chiến dịch độc lập do cánh phải của Phương diện quân Kalinin tiến hành từ ngày 6 đến ngày 10 tháng 10 năm 1943 tại thành phố Nevel và các vùng phụ cận.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Chiến dịch tấn công Nevel · Xem thêm »

Chiến dịch tấn công Rzhev-Vyazma (1943)

Chiến dịch tấn công Rzhev-Vyazma lần thứ hai là một chiến dịch quân sự do Hồng quân Liên Xô tổ chức nhằm vào quân đội Đức Quốc xã từ ngày 2 tháng 3 đến 31 tháng 3 năm 1943.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Chiến dịch tấn công Rzhev-Vyazma (1943) · Xem thêm »

Chiến dịch tấn công Yelnia-Dorogobuzh

Chiến dịch tấn công Yelnia-Dorogobuzh là hoạt động quân sự mở đầu cho giai đoạn 2 của Chiến dịch Smolensk (1943).

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Chiến dịch tấn công Yelnia-Dorogobuzh · Xem thêm »

Chiến dịch tấn công Zhitomir–Berdichev

Chiến dịch tấn công Zhitomir–Berdichev (Житомирско-Бердичевская наступательная операция) là một cuộc tấn công chiến lược của Hồng quân Liên Xô nhằm vào quân đội phát xít Đức ở bờ hữu ngạn sông Dniepr, phía Tây, Tây Nam và Nam Kiev.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Chiến dịch tấn công Zhitomir–Berdichev · Xem thêm »

Chiến dịch Vilnius

Chiến dịch Vilnius là đòn phát triển tiếp tục tấn công phát huy chiến quả sau Chiến dịch Minsk của Phương diện quân Byelorussia 3 (Liên Xô) chống lại các lực lượng Đức Quốc xã thuộc Tập đoàn quân xe tăng 3 (tái lập) và tàn quân của Tập đoàn quân 4 vừa thua trận từ phía Tây Minsk rút về.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Chiến dịch Vilnius · Xem thêm »

Chiến tranh

chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Chiến tranh · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh Xô-Đức

Chiến tranh Xô–Đức 1941–1945 là cuộc chiến giữa Liên Xô và Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai, trải dài khắp Bắc, Nam và Đông Âu từ ngày 22 tháng 6 năm 1941 khi Quân đội Đức Quốc xã (Wehrmacht) theo lệnh Adolf Hitler xoá bỏ hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau Liên Xô- Đức và bất ngờ tấn công Liên bang Xô Viết tới ngày 9 tháng 5 năm 1945 khi đại diện Đức Quốc xã ký kết biên bản đầu hàng không điều kiện Quân đội Xô Viết và các lực lượng của Liên minh chống Phát xít sau khi Quân đội Xô Viết đánh chiếm thủ đô Đức Berlin.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Chiến tranh Xô-Đức · Xem thêm »

Cuộc đột kích Tatsinskaya

Cuộc đột kích Tatsinskaya là một trận đánh nằm trong Chiến dịch Sao Thổ diễn ra từ ngày 24 đến ngày 29 tháng 12 năm 1942.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Cuộc đột kích Tatsinskaya · Xem thêm »

Danh sách các đơn vị Liên Xô và Đức Quốc xã tham chiến tại Mặt trận Rzhev-Sychyovka-Vyazma

Chiến sự trên Mặt trận Rzhev-Sychyovka-Vyazma là hoạt động quân sự lớn của Chiến tranh Xô-Đức bao gồm nhiều chiến dịch bộ phận do các Phương diện quân Tây, Phương diện quân Kalinin và Phương diện quân Bryansk của Hồng quân Liên Xô chống lại Cụm Tập đoàn quân Trung Tâm của quân đội phát xít Đức.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Danh sách các đơn vị Liên Xô và Đức Quốc xã tham chiến tại Mặt trận Rzhev-Sychyovka-Vyazma · Xem thêm »

Danh sách các trận chiến (địa lý)

Danh sách các trận chiến này được liệt kê mang tính địa lý, theo từng quốc gia với lãnh thổ hiện tại.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Danh sách các trận chiến (địa lý) · Xem thêm »

Dietrich von Choltitz

Dietrich von Choltitz (9 tháng 11 1894 - 4 tháng 11 1966) là một Thượng tướng Bộ binh quân đội Đức Quốc xã.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Dietrich von Choltitz · Xem thêm »

Elefant

Pháo tự hành chống tăng Elefant (tên tiếng Anh: "elephant" (con voi); số sê-ri Sd.Kfz. 184, tiếng Đức Panzerjäger Tiger (P) Elefant) là tên một loại pháo tự hành hạng nặng của Đức Quốc xã trong thế chiến II.Elefant được phát triển và sản xuất bởi Ferdinand Porsche.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Elefant · Xem thêm »

Empire Earth II: The Art of Supremacy

Empire Earth II: The Art of Supremacy (tạm dịch: Đế quốc Địa cầu 2 - Nghệ thuật Bá quyền) viết tắt EE II: AOS hoặc AOS, là phiên bản mở rộng chính thức của trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến lược thời gian thực Empire Earth II ra mắt năm 2005.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Empire Earth II: The Art of Supremacy · Xem thêm »

Erhard Raus

Erhard Raus (sinh ngày 8 Tháng 1 năm 1889 mất ngày 3 tháng 4 năm 1956), là Đại tướng của quân đội Đức Quốc xã.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Erhard Raus · Xem thêm »

Erich Hartmann

Erich Alfred Hartmann (19 tháng 4 năm 1922 – 20 tháng 9 năm 1993), biệt danh "Bubi" (tên viết tắt của "chàng trai trẻ") bởi những đồng đội của mình hay "Con quỷ đen" bởi các đối thủ Liên Xô là một phi công chiến đấu cơ người Đức trong Thế chiến thứ hai.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Erich Hartmann · Xem thêm »

Erich von Manstein

Erich von Manstein (24 tháng 11 năm 1887 – 10 tháng 7 năm 1973) là một chỉ huy cấp cao của quân đội Đức thời Đệ tam Đế chế.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Erich von Manstein · Xem thêm »

Friedrich Kirchner

Friedrich Kirchner (sinh ngày 26 tháng 3 năm 1885, mất ngày 6 tháng 4 năm 1960), là một thượng tướng thiết giáp (General der Panzertruppe) của Đức Quốc xã.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Friedrich Kirchner · Xem thêm »

Georgi Konstantinovich Zhukov

Georgi Konstantinovich Zhukov (tiếng Nga: Георгий Константинович Жуков, đọc là Ghê-oóc-ghi Can-xtan-chi-nô-vích Giu-cốp; 1 tháng 12 năm 1896 – 18 tháng 6 năm 1974) là danh tướng trong quân đội Liên Xô.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Georgi Konstantinovich Zhukov · Xem thêm »

Gerhard Barkhorn

Gerhard "Gerd" Barkhorn là phi công chiến đấu phi công ách chủ bài người Đức có số chiến thắng cao thứ hai trong lịch sử, sau Erich Hartmann, một phi công Đức khác và là bạn thân của Barkhorn.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Gerhard Barkhorn · Xem thêm »

Ha-Go Kiểu 95

(hay còn gọi là Ke-Go Kiểu 97) là kiểu xe tăng hạng nhẹ được Lục quân Đế quốc Nhật Bản thiết kế và sử dụng trong Chiến tranh Trung-Nhật, Chiến tranh biên giới Xô-Nhật và Chiến tranh Thái Bình Dương.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Ha-Go Kiểu 95 · Xem thêm »

Hans-Ulrich Rudel

Hans-Ulrich Rudel (2 tháng 7 năm 1916 – 18 tháng 12 năm 1982) là một phi công lái máy bay ném bom bổ nhào Stuka trong Chiến tranh thế giới thứ hai và cũng là đảng viên Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Hans-Ulrich Rudel · Xem thêm »

Hồng Quân

Hồng Quân là cách gọi vắn tắt của Hồng quân Công Nông (tiếng Nga: Рабоче-крестьянская Красная армия; dạng ký tự Latin: Raboche-krest'yanskaya Krasnaya armiya, viết tất: RKKA), tên gọi chính thức của Lục quân và Không quân Liên Xô.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Hồng Quân · Xem thêm »

Heinz Guderian

Heinz Wilhelm Guderian (17 tháng 6 năm 1888 tại Tây Phổ – 14 tháng 5 năm 1954 tại Bayern) là Đại tướng Lục quân Đức thời Đệ tam Đế chế.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Heinz Guderian · Xem thêm »

Hermann Hoth

Hermann Hoth (1885-1971) là một Đại tướng Lục quân Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Hermann Hoth · Xem thêm »

Hummel (pháo tự hành)

Hummel (Bumble-Bee) là tên loại pháo tự hành dựa trên khung tăng của Panzer III và Panzer IV và được trang bị pháo với cỡ nòng 15 cm.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Hummel (pháo tự hành) · Xem thêm »

Ilyushin Il-2

Ilyushin Il-2 Shturmovik (Tiếng Nga: Ил-2 Штурмовик) là một máy bay tấn công mặt đất trong Chiến tranh thế giới thứ hai, được chế tạo bởi Liên bang Xô viết với số lượng rất lớn.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Ilyushin Il-2 · Xem thêm »

Iosif Vissarionovich Stalin

Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Iosif Vissarionovich Stalin · Xem thêm »

ISU-152

ISU-152 là một pháo tự hành bọc thép của Liên Xô dùng trong Cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và ISU-152 · Xem thêm »

Ivan Khristoforovich Bagramyan

Ivan Khristoforovich Bagramyan (tiếng Nga: Иван Христофорович Баграмян) hay Hovhannes Khachatury Baghramyan (tiếng Armenia: Հովհաննես Խաչատուրի Բաղրամյան) (sinh ngày 2 tháng 12, lịch cũ ngày 20 tháng 11, năm 1897, mất ngày 21 tháng 9 năm 1982) là một chỉ huy cao cấp của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai và sau đó là Nguyên soái Liên Xô.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Ivan Khristoforovich Bagramyan · Xem thêm »

Ivan Stepanovich Koniev

Ivan Stepanovich Koniev (tiếng Nga: Иван Степанович Конев; đọc là Ivan Xtêphanôvích Cônhép; 28 tháng 12 năm 1897 - 21 tháng 5 năm 1973) là một chỉ huy cao cấp của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai, là Nguyên soái Liên Xô từ năm 1944.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Ivan Stepanovich Koniev · Xem thêm »

Jagdpanzer IV

Jagdpanzer IV(Sd. Kfz. 162) là tên một loại pháo tự hành diệt tăng phục vụ cho lực lượng Đức Quốc xã trong thời kì gần cuối Thế chiến II.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Jagdpanzer IV · Xem thêm »

Joachim Peiper

Peiper Joachim Peiper (30 tháng 1 năm 1915 tại Berlin - 13 tháng 7 năm 1976 tại Traves, Pháp), còn được biết dưới tên Joachim "Jochen" Peiper vì Jochen là tên gọi thân mật cho Joachim, là một sĩ quan và lãnh đạo cao cấp của Waffen-SS (lực lượng vũ trang SS), Đức Quốc xã.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Joachim Peiper · Xem thêm »

Karl-Wilhelm von Schlieben

Karl-Wilhelm von Schlieben (30 tháng 10 năm 1894 – 18 tháng 6 năm 1964) là một vị Tướng Đức phục vụ trong Wehrmacht trong Thế chiến II.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Karl-Wilhelm von Schlieben · Xem thêm »

Không chiến tại Kuban

Không chiến tại Kuban là chiến dịch hoạt động quân sự trên không lớn nhất trong chuỗi chiến dịch ở Kavkaz (1943) nhằm tranh quyền khống chế không phận và là một trong các cuộc đụng đầu bằng không quân lớn nhất giữa quân đội Liên Xô và quân đội Đức Quốc xã trong Chiến tranh Xô-Đức.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Không chiến tại Kuban · Xem thêm »

Không quân Liên Xô trong Thế chiến thứ hai

Biểu tượng trên các máy bay của Liên Xô trong Thế chiến thứ hai Khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, Không quân Liên Xô chưa có các đơn vị được trang bị đủ, chưa sẵn sàng thích ứng để chiến đấu trong điều kiện chiến tranh.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Không quân Liên Xô trong Thế chiến thứ hai · Xem thêm »

Khởi nghĩa ngày 9 tháng 9 năm 1944 ở Bulgaria

Khởi nghĩa ngày 9 tháng 9 hay Cách mạng Xã hội chủ nghĩa ngày 9 tháng 9 hay Đảo chính ngày 9 tháng 9"Деветосептемврийски преврат", Голяма енциклопедия България, Гл.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Khởi nghĩa ngày 9 tháng 9 năm 1944 ở Bulgaria · Xem thêm »

Konstantin Konstantinovich Rokossovsky

Konstantin Konstantinovich Rokossovsky (tiếng Nga: Константин Константинович Рокоссовский, tiếng Ba Lan: Konstanty Rokossowski), tên khai sinh là Konstantin Ksaveryevich Rokossovsky, (sinh ngày 21 tháng 12 năm 1896, mất ngày 3 tháng 8 năm 1968) là một chỉ huy cao cấp của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Konstantin Konstantinovich Rokossovsky · Xem thêm »

Kursk

Kursk là một thành phố ở miền trung nước Nga.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Kursk · Xem thêm »

Kursk (tàu ngầm)

K-141 Kursk là một tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa hành trình lớp Oscar-II của Hải quân Nga, đã mất với toàn bộ thuỷ thủ khi nó chìm tại Biển Barents ngày 12 tháng 8 năm 2000.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Kursk (tàu ngầm) · Xem thêm »

Lịch sử châu Âu

Lịch sử châu Âu mô tả những sự kiện của con người đã diễn ra trên lục địa châu Âu.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Lịch sử châu Âu · Xem thêm »

Lịch sử Liên bang Xô viết (1927-1953)

Giai đoạn này của Liên xô là sự thống trị của Joseph Stalin, người đang tìm cách tái định hình xã hội Xô viết với nền kinh tế kế hoạch nhiều tham vọng, đặc biệt là một cuộc tập thể hoá nông nghiệp trên diện rộng và sự phát triển sức mạnh công nghiệp.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Lịch sử Liên bang Xô viết (1927-1953) · Xem thêm »

Lịch sử Nga

Lịch sử Nga bắt đầu với lịch sử Đông Slav.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Lịch sử Nga · Xem thêm »

Lịch sử quân sự Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai

Quân kỳ của Quân đội Đức quốc xãLịch sử quân sự Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai bắt đầu từ quân số 100.000 do Hòa ước Versailles hạn chế, không được quyền có không quân và tàu ngầm, phát triển thành một quân đội hùng mạnh nhất thế giới rồi gây ra Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Lịch sử quân sự Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Liên Xô · Xem thêm »

Mìn

Mìn nổ Mìn đã được tháo gỡ Mìn, gọi đầy đủ là mìn quân dụng (military mine) là một dụng cụ nổ, được bố trí tại những vị trí cố định, thường được kích hoạt nhờ tác động, trực tiếp cũng như gián tiếp của chính "nạn nhân" mục tiêu.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Mìn · Xem thêm »

Mặt trận Rzhev-Sychyovka-Vyazma

Chiến sự trên Mặt trận Rzhev-Sychyovka-Vyazma là hoạt động quân sự lớn trong Chiến tranh Xô-Đức bao gồm nhiều chiến dịch bộ phận do các Phương diện quân Tây, Phương diện quân Kalinin và Phương diện quân Bryansk cùng với cánh phải Phương diện quân Tây Bắc của Hồng quân Liên Xô chống lại Cụm Tập đoàn quân Trung tâm của Quân đội Đức Quốc xã.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Mặt trận Rzhev-Sychyovka-Vyazma · Xem thêm »

Men of War (trò chơi điện tử)

Men of War là một dòng game chiến thuật thời gian thực của hãng 1C Company và Best Way.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Men of War (trò chơi điện tử) · Xem thêm »

Michael Wittmann

Michael Wittmann (22 tháng 4 năm 1914 – 8 tháng 8 năm 1944) là một sĩ quan thuộc lực lượng tăng thiết giáp Waffen-SS của quân đội Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai nổi tiếng vì lập được nhiều chiến công xuất sắc và được vinh dự trao huân chương Huân chương Chữ thập Hiệp sĩ.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Michael Wittmann · Xem thêm »

Mikhail Nikolayevich Tukhachevsky

Mikhail Nikolayevich Tukhachevsky (tiếng Nga: Михаи́л Никола́евич Тухаче́вский) (sinh ngày 16/2/1893, mất 12/6/1937) là một chỉ huy Hồng quân, Tổng tham mưu trưởng Hồng quân giai đoạn 1925-1928, Nguyên soái Liên Xô từ năm 1935.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Mikhail Nikolayevich Tukhachevsky · Xem thêm »

Nashorn

Nashorn(tên tiếng Anh:rhinoceros-tạm dịch:tê giác)-còn được biết đến dưới tên gọi Hornisse là một loại pháo tự hành diệt tăng trong thế chiến II của Đức Quốc xã.Nó được thiết kế vào năm 1942.Bỏ qua một số nhược điểm nhỏ như giáp tháp pháo hơi mỏng và chỗ trống bên trong quá ít thì Nashorn là một loại pháo tự hành khá tốt.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Nashorn · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Nga · Xem thêm »

Nikolai Fyodorovich Vatutin

Nikolai Fyodorovich Vatutin (tiếng Nga: Николай Федорович Ватутин) (sinh ngày 16 tháng 12 năm 1901, mất ngày 14 tháng 4 năm 1944) là một chỉ huy Hồng quân nổi tiếng trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Nikolai Fyodorovich Vatutin · Xem thêm »

Panther

Xe tăng Panther (Con Báo) là tên một loại chiến xa hạng trung phục vụ cho lực lượng Đức Quốc xã từ giữa năm 1943 đến cuối năm 1945.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Panther · Xem thêm »

Panzer Elite Action: Fields of Glory

Panzer Elite Action: Fields of Glory (đôi khi gọi là Panzer Elite Action) là một tựa game mô phỏng xe tăng do hãng ZootFly phát triển và JoWooD Productions phát hành ở châu Âu vào năm 2006, nhưng vẫn chưa được đưa ra ngày phát hành ở Bắc Mỹ.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Panzer Elite Action: Fields of Glory · Xem thêm »

Panzer III

Panzer-III là tên một loại xe tăng hạng trung do Đức phát triển vào những năm 1930 và sử dụng trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Panzer III · Xem thêm »

Panzer IV

Panzerkampfwagen IV (Pz.Kpfw. IV) thường được gọi là Panzer IV là một chiếc xe tăng hạng trung của Đức Quốc xã được thiết kế vào cuối những năm 1930 và được sử dụng rộng rãi trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Panzer IV · Xem thêm »

Petlyakov Pe-8

Petlyakov Pe-8, ban đầu được gọi là TB-7, là một máy bay ném bom hạng nặng của Liên Xô được thiết kế trước Thế chiến II, chiếc máy bay ném bom bốn động cơ duy nhất được Liên Xô chế tạo trong cuộc chiến.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Petlyakov Pe-8 · Xem thêm »

Phương diện quân (Liên Xô)

Cờ hiệu của 10 Phương diện quân Liên Xô có mặt trong giai đoạn cuối cùng của cuộc Chiến tranh vệ quốc vĩ đại Phương diện quân (tiếng Nga: Фронт) là tổ chức tác chiến cấp chiến lược cao nhất của Hồng quân Liên Xô, trên cấp Tập đoàn quân.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Phương diện quân (Liên Xô) · Xem thêm »

Phương diện quân Bryansk

Phương diện quân Bryansk (tiếng Nga: Брянский фронт) là một tổ chức tác chiến chiến lược của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới II.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Phương diện quân Bryansk · Xem thêm »

Phương diện quân Orlov

Phương diện quân Oryol (tiếng Nga: Орловский фронт) là một tổ chức tác chiến chiến lược của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới II.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Phương diện quân Orlov · Xem thêm »

Phương diện quân Tây Nam

Phương diện quân Tây Nam (tiếng Nga: Ю́го-За́падный фро́нт) là một tổ chức tác chiến chiến lược của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới II.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Phương diện quân Tây Nam · Xem thêm »

Phương diện quân Thảo nguyên

Phương diện quân Thảo nguyên (tiếng Nga: Степной фронт) là một tổ chức tác chiến chiến lược của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới II.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Phương diện quân Thảo nguyên · Xem thêm »

Phương diện quân Trung Tâm

Phương diện quân Trung tâm (tiếng Nga: Центральный фронт) là một tổ chức tác chiến chiến lược của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới II.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Phương diện quân Trung Tâm · Xem thêm »

Phương diện quân Voronezh

Phương diện quân Voronezh (tiếng Nga: Воронежский фронт) là một tổ chức tác chiến chiến lược của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới II.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Phương diện quân Voronezh · Xem thêm »

Quân đoàn 23 (Đức Quốc xã)

Quân đoàn 23 (XXIII. Armeekorps), là một quân đoàn của Đức Quốc xã được thành lập trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Quân đoàn 23 (Đức Quốc xã) · Xem thêm »

Quân đoàn 52 (Đức Quốc xã)

Quân đoàn 52 (LII. Armeekorps), một lực lượng cấp quân đoàn trong quân đội Đức Quốc xã đã tham gia thế chiến thứ 2.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Quân đoàn 52 (Đức Quốc xã) · Xem thêm »

Semyon Moiseevich Krivoshein

Semyon Moiseevich Krivoshein (tiếng Nga: Семён Моисеевич Кривошеин) (sinh ngày 28 tháng 11 năm 1899, mất ngày 16 tháng 11 năm 1978) là một chỉ huy của lực lượng xe tăng Xô viết trong Chiến tranh thế giới thứ hai, ông đã đóng vai trò quan trọng trong việc cải tổ lực lượng tăng - thiết giáp của Liên Xô dẫn đến thắng lợi quan trọng tại Trận Kursk của các đơn vị xe tăng Hồng quân trước các đơn vị tăng - thiết giáp Đức Quốc xã (Panzer).

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Semyon Moiseevich Krivoshein · Xem thêm »

Strategic Command 2: Blitzkrieg

Strategic Command 2: Blitzkrieg là một game đại chiến lược do hãng Fury Software phát triển và Battlefront.com phát hành vào năm 2006.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Strategic Command 2: Blitzkrieg · Xem thêm »

Sturmgeschütz IV

Sturmgeschütz IV(StuG-IV)(Sd.Kfz.167) là tên của một loại pháo tự hành xung kích phục vụ cho lực lượng Đức Quốc xã trong thế chiến II.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Sturmgeschütz IV · Xem thêm »

Sturmpanzer IV

Sturmpanzer IV(được đánh số thứ tự là Sturmpanzer 43 hoặc Sd. Kfz. 166) là tên một loại pháo tự hành được lắp trên khung tăng Panzer-IV được Đức Quốc xã sử dụng trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Sturmpanzer IV · Xem thêm »

SU-152

SU-152 là tên của một loại pháo tự hành hạng nặng của Liên Xô được sử dụng trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và SU-152 · Xem thêm »

Sudden Strike 4

Sudden Strike 4 là một game chiến thuật thời gian thực (RTT) lấy bối cảnh chiến trường châu Âu trong Thế chiến II.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Sudden Strike 4 · Xem thêm »

Tác chiến chiều sâu

Mikhail Nikolayevich Tukhachevsky trong bộ quân phục Tư lệnh Quân khu (''Командующий войсками военного округа'') - một tác giả quan trọng của học thuyết. Tác chiến chiều sâu (Tiếng Nga: Теория глубокой операции | Teoriya glubokoy operazhy; tiếng Anh: Deep operations) hay Chiến đấu có chiều sâu là một học thuyết quân sự của Hồng quân Liên Xô được phát triển trong thời kỳ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới bởi các nhà chiến lược và lý luận quân sự xuất sắc của Hồng quân mà nổi bật là Nguyên soái Liên Xô M.N. Tukhachevsky, A.A. Svechin, N.E. Varfolomeev, V.K. Triandafillov, G.S. Isserson.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Tác chiến chiều sâu · Xem thêm »

Tòa án Nürnberg

Tòa án Nürnberg là một loạt những phiên tòa quân sự do lực lượng Đồng minh tổ chức sau Thế chiến thứ Hai, họp ở Thành phố Nürnberg của Đức để xét xử cá nhân và tổ chức của chế độ Đức Quốc xã bị cáo buộc phạm tội ác chiến tranh.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Tòa án Nürnberg · Xem thêm »

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Thế kỷ 20 · Xem thêm »

Trận Abbeville

Trận Abbeville là một trận đánh trong Chiến dịch tấn công Pháp của quân đội Đức Quốc xã trên Mặt trận phía Tây thời Chiến tranh thế giới thứ hai, đã diễn ra từ ngày 28 tháng 5 cho đến ngày 2 tháng 6 năm 1940, gần Abbeville, Pháp.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Trận Abbeville · Xem thêm »

Trận Dubno - Lutsk - Brody

Trận Dubno-Lutsk-Brody (một số tên khác là Trận Brody, Trận Dubna, Trận Dubno) là một trong những trận đánh xe tăng lớn nhất trong Chiến tranh Xô-Đức.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Trận Dubno - Lutsk - Brody · Xem thêm »

Trận Kiev (1943)

Trận Kiev (1943) là một trong các trận đánh quan trọng nhất của chuỗi Chiến dịch Tả ngạn sông Dniepr.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Trận Kiev (1943) · Xem thêm »

Trận Prokhorovka

Trận Prokhorovka là một trận đánh diễn ra giữa Tập đoàn quân xe tăng 4 của Đức Quốc xã với Tập đoàn quân xe tăng cận vệ 5, Quân đoàn xe tăng 2, Quân đoàn cơ giới cận vệ 2 của Quân đội Liên Xô, diễn ra tại làng Prokhorovka cách Moskva 450 kilomet về phía nam như một phần của Trận Vòng cung Kursk trong mặt trận Xô-Đức của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai. Nó là một trong những trận đấu xe tăng lớn nhất trong lịch sử quân sự thế giới. Tổng cộng hai bên đã đưa vào trận 1.464 xe tăng và pháo tự hành. Ngày 5 tháng 7 năm 1943 Bộ tư lệnh Tối cao các lực lượng vũ trang Đức Quốc xã đã phát động Chiến dịch Thành trì (Untrenchmen Zitadelle) với mục tiêu hủy diệt khối quân Liên Xô đang đóng tại "chỗ lồi" Kursk. Nếu thành công, phát xít Đức hy vọng sẽ lấy lại được quyền chủ động chiến lược, vốn đã bị mất sau thảm họa Stalingrad. Tham gia chiến dịch Thành trì là 5 tập đoàn quân Đức có nhiệm vụ chọc thủng trận tuyến Hồng quân ở hai cánh Nam và Bắc của Vòng cung Kursk nhằm thực hiện hai đòn vu hồi bao vây Hồng quân tại "chỗ lồi" Kursk. Bộ Tổng tư lệnh Tối cao Liên bang Xô viết Stavka, đã đoán biết trước kế hoạch tấn công của phát xít Đức, vì vậy họ tích cực chuẩn bị các phòng tuyến dày đặc nhằm ngăn quân Đức theo nguyên tắc chiến tranh chiều sâu. Lúc này, Nguyên soái G. K. Zhukov thuyết phục I. V. Stalin rằng Hồng quân Xô Viết không nên tấn công mà cần phải tổ chức phòng ngự và tiêu hao lực lượng Đức tiến công vào Vòng cung Kursk. Khi phát xít Đức đã thấm mệt sau các đợt tiến công vất vả thì Hồng quân sẽ tung những lực lượng dự bị chiến lược ra đập tan các mũi tấn công đã mỏi mệt của phát xít Đức. Trong Trận Kursk, cánh bắc của quân Đức tại khu vực gần Orel đã nhanh chóng bị chặn đứng và ngay sau đó, Hồng quân mở Chiến dịch Kutuzov đẩy lui mũi phía Bắc của phát xít Đức. Ở cánh nam, mọi việc diễn ra thuận lợi hơn cho quân Đức khi các lực lượng thiết giáp Đức và các đơn vị SS đã chọc thủng trận tuyến Hồng quân và tiến gần tới làng Prokhorovka. Lúc này, Hồng quân Xô Viết quyết định phải tung một phần lực lượng dự bị - sớm hơn so với dự kiến - ra để chặn mũi tiến công của phát xít Đức. Và trận đấu xe tăng với quy mô lớn nhất trong lịch sử quân sự đã diễn ra vào ngày 12 tháng 7 năm 1943 tại làng Prokhorovka. Trận đánh này là một giai đoạn mấu chốt trong toàn bộ quá trình thực hiện kế hoạch hợp vây Hồng quân tại "chỗ lồi" Kursk. Đỉnh điểm và kết quả của trận đánh có thể được xem là hệ quả của một sự ganh đua quyết liệt giữa hai phe tham chiến. Phát xít Đức đã giành được một vài mục tiêu chiến thuật, nhưng thất bại hoàn toàn trong việc đạt được mục tiêu chiến lược của họ. Còn Hồng quân Xô Viết thất bại trong quá trình phản công đẩy lui mũi tấn công của phát xít Đức, nhưng đã thành công trong việc bảo vệ trận địa và ngăn không cho quân Đức chọc thủng phòng tuyến. Cuối trận, cả hai phe đều chịu tổn thất nặng; mặc dù tổn thất của Hồng quân cao hơn nhưng nền công nghiệp quốc phòng cũng như nguồn nhân lực và vật lực dự trữ chiến lược to lớn của Liên Xô dư sức bù đắp những thiệt hại đó; trong khi đó phát xít Đức đã mệt lả và không còn lực lượng dự bị để có thể phát triển tiến công được nữa. Thất bại tại vòng cung Kursk đã đặt dấu chấm hết cho mọi cơ hội giúp phát xít Đức giành lại thế chủ động chiến lược tại Mặt trận Xô-Đức: quân Đức càng lúc càng lún sâu vào thế phòng ngự bị động cho đến hết chiến tranh.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Trận Prokhorovka · Xem thêm »

Trận sông Dniepr

Trận sông Dniepr là một chuỗi các chiến dịch tấn công chiến lược của Quân đội Liên Xô trong giai đoạn mở đầu cho thời kỳ thứ ba của cuộc chiến tranh Xô-Đức, đồng thời là một trận đánh lớn của Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Trận sông Dniepr · Xem thêm »

Trận Stalingrad

Trận Stalingrad là một trận đánh lớn diễn ra trong Chiến tranh Xô-Đức giữa một phe là quân đội phát xít Đức cùng với các chư hầu và phe kia là Hồng quân Liên Xô tại thành phố Stalingrad (nay là Volgograd) ở miền Tây Nam nước Nga.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Trận Stalingrad · Xem thêm »

Tupolev TB-3

Tupolev TB-3 (Tiếng Nga: Тяжелый Бомбардировщик, Tyazholy Bombardirovschik, Máy bay ném bom hạng nặng, tên định danh dân sự ANT-6) là một máy bay ném bom hạng nặng đã được Không quân Xô viết triển khai trong thập niên 1930 và trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Tupolev TB-3 · Xem thêm »

Tuyến Panther-Wotan

Mặt trận Xô-Đức năm 1943, tuyến màu đỏ là tuyến Panther-Wotan Tuyến Panther-Wotan hay Tuyến Panther-Stellung hay Bức tường phía đông là một phòng tuyến do quân đội phát xít Đức xây dựng trong năm 1943 trên Mặt trận Xô-Đức.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Tuyến Panther-Wotan · Xem thêm »

Vasily Danilovich Sokolovsky

Vasily Danilovich Sokolovsky, tiếng Nga: Василий Данилович Соколовский, (21.07.1897-10.05.1968) là một chỉ huy cao cấp của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Vasily Danilovich Sokolovsky · Xem thêm »

Walter Model

nhỏ Otto Moritz Walter Model (24 tháng 1 năm 1891 - 21 tháng 4 năm 1945) là một thống chế của quân đội Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Walter Model · Xem thêm »

Wespe

SdKfz 124 Wespe(còn được biết dưới cái tên Leichte Feldhaubitze 18 auf Fahrgestell Panzerkampfwagen II) là tên của một loại pháo tự hành phục vụ lực lượng Đức Quốc xã trong thế chiến II.Wespe được lắp khung tăng Panzer-II và trang bị pháo 10.5 cm leFH 18M L/28.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Wespe · Xem thêm »

Wilhelm Keitel

Wilhelm Bodewin Gustav Keitel (22 tháng 9 1882 – 16 tháng 10 1946) là thống chế, chỉ huy trưởng Bộ tư lệnh tối cao (OKW) của quân đội Đức Quốc xã và bộ trưởng bộ chiến tranh của Đức.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Wilhelm Keitel · Xem thêm »

Xe tăng

Xe tăng, thường được gọi tắt là tăng, là loại xe chiến đấu bọc thép, có bánh xích được thiết kế cho chiến đấu tiền tuyến kết hợp hỏa lực cơ động, chiến thuật tấn công và khả năng phòng thủ.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Xe tăng · Xem thêm »

Xe tăng Iosif Stalin

Xe tăng Iosif Stalin (hay Xe tăng IS), là một loại xe tăng hạng nặng được Liên bang Xô viết phát triển trong Thế chiến II.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Xe tăng Iosif Stalin · Xem thêm »

Xe tăng Tiger I

Tiger I (phiên âm từ tiếng Đức: Thi-gờ) là một loại xe tăng hạng nặng của Đức được sử dụng trong Thế chiến II, được sản xuất từ cuối năm 1942 như một phương án đương đầu với sự kháng cự mạnh không ngờ của lực lượng thiết giáp Liên Xô trong những tháng đầu của Chiến dịch Barbarossa, đặc biệt là chiếc T-34 và KV-1.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và Xe tăng Tiger I · Xem thêm »

1943

1943 (số La Mã: MCMXLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và 1943 · Xem thêm »

5 tháng 7

Ngày 5 tháng 7 là ngày thứ 186 (187 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Vòng cung Kursk và 5 tháng 7 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chiến dịch Citadel, Chiến dịch Kursk, Chiến dịch Thành trì, Trận Cuốc-xcơ, Trận Kursk, Trận vòng cung Kursk, Vòng cung Kursk.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »