Mục lục
52 quan hệ: An Huy, Ba mươi sáu kế, Bắc Ngụy, Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế, Bắc phủ binh, Bắc Yên (Ngũ Hồ), Các chiến dịch bắc phạt thời Đông Tấn, Chính biến Ngụy cung, 409, Chu Tự, Danh sách các trận đánh trong lịch sử Trung Quốc, Danh sách các trận chiến (địa lý), Danh sách sự kiện lịch sử Trung Quốc, Diêu Trường, Diêu Tương, Hà Nam (Trung Quốc), Hách Liên Bột Bột, Hạ (thập lục quốc), Hậu Tần, Hoàn Xung, Hoàn Y, Khởi nghĩa Tôn Ân, Lã Quang, Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc, Lịch sử Trung Quốc, Liêu Ninh, Mao Cừ, Mộ Dung Đức, Mộ Dung Bảo, Mộ Dung Hoằng, Mộ Dung Lân, Mộ Dung Nạp, Mộ Dung Thùy, Mộ Dung Vĩ, Ngũ Hồ thập lục quốc, Ngu Doãn Văn, Nhà Tấn, Phù Kiên, Phù Phi, Tây Tần, Tây Yên (nước), Tạ (họ), Tạ An, Tạ Diễm, Tạ Huyền, Tấn Hiếu Vũ Đế, Tứ Xuyên, Tiên Ti, Tiền Tần, Trương Thiên Tích, Tư trị thông giám, ... Mở rộng chỉ mục (2 hơn) »
An Huy
An Huy (IPA:ánxwéi) là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Ba mươi sáu kế
Ba mươi sáu kế (三十六計, Tam thập lục kế; hay 三十六策, Tam thập lục sách) là một bộ sách tập hợp 36 sách lược quân sự của Trung Quốc cổ đại, ba mươi sáu kế bắt đầu xuất hiện từ thời Nam Bắc triều và tới thời nhà Minh thì được tập hợp thành sách.
Xem Trận Phì Thủy và Ba mươi sáu kế
Bắc Ngụy
Nhà Bắc Ngụy (tiếng Trung: 北魏朝, bính âm: běi wèi cháo, 386-534), còn gọi là Thác Bạt Ngụy (拓拔魏), Hậu Ngụy (後魏) hay Nguyên Ngụy (元魏), là một triều đại thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế
Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế (chữ Hán: 北魏道武帝; 371–409), tên húy là Thác Bạt Khuê (拓拔珪), tên lúc sinh là Thác Bạt Thiệp Khuê (拓拔渉珪), là hoàng đế khai quốc của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trận Phì Thủy và Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế
Bắc phủ binh
Bắc phủ binh (chữ Hán: 北府兵) hay Bắc phủ quân (北府军) là đội quân do danh tướng nhà Đông Tấn là Tạ Huyền chủ trì việc thành lập, vào buổi đầu giai đoạn nắm quyền ngắn ngủi của sĩ tộc họ Tạ ở Trần Quận, sau mấy lần đổi chủ, trở thành quân đội chủ lực của Nam triều.
Xem Trận Phì Thủy và Bắc phủ binh
Bắc Yên (Ngũ Hồ)
Bắc Yên (chữ Hán: 北燕) là một quốc gia trong thời đại Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Hoa.
Xem Trận Phì Thủy và Bắc Yên (Ngũ Hồ)
Các chiến dịch bắc phạt thời Đông Tấn
Các chiến dịch bắc phạt thời Đông Tấn chỉ loạt trận chiến của nhà Đông Tấn ở phía nam phát động trong khoảng thời gian từ năm 317 đến 419 nhằm thu phục lại miền bắc bị các bộ tộc người Hồ xâm lấn sau loạn Vĩnh Gia và trong tình trạng chia cắt thành 16 nước.
Xem Trận Phì Thủy và Các chiến dịch bắc phạt thời Đông Tấn
Chính biến Ngụy cung, 409
Cuộc chính biến trong hoàng cung Bắc Ngụy diễn ra vào năm 409, Thanh Hà vương Thác Bạt Thiệu giết chết phụ thân là Ngụy Thái Tổ Thác Bạt Khuê để tiếm ngôi nhưng cuối cùng thất bại và bị giết.
Xem Trận Phì Thủy và Chính biến Ngụy cung, 409
Chu Tự
Chu Tự (chữ Hán: 朱序, ? – 393), tên tự là Thứ Luân, người Nghĩa Dương, tướng lĩnh nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Danh sách các trận đánh trong lịch sử Trung Quốc
Đây là bảng danh sách liệt kê các trận đánh và chiến tranh trong lịch sử Trung Quốc, được hệ thống hoá dựa trên sự kiện ứng với từng năm một.
Xem Trận Phì Thủy và Danh sách các trận đánh trong lịch sử Trung Quốc
Danh sách các trận chiến (địa lý)
Danh sách các trận chiến này được liệt kê mang tính địa lý, theo từng quốc gia với lãnh thổ hiện tại.
Xem Trận Phì Thủy và Danh sách các trận chiến (địa lý)
Danh sách sự kiện lịch sử Trung Quốc
Dưới đây là danh sách về các sự kiện lịch sử quan trọng đã diễn ra trong Lịch sử Trung Quốc.
Xem Trận Phì Thủy và Danh sách sự kiện lịch sử Trung Quốc
Diêu Trường
Diêu Trường (331–394), tên tự Cảnh Mậu (景茂), gọi theo thụy hiệu là (Hậu) Tần Chiêu Vũ Đế ((後)秦武昭帝), là vị hoàng đế sáng lập nên nước Hậu Tần trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trận Phì Thủy và Diêu Trường
Diêu Tương
Diêu Tương (chữ Hán: 姚襄, bính âm: Yáo Xiāng, 330 – 357), tự Cảnh Quốc, thủ lĩnh dân tộc Khương giai đoạn đầu đời Ngũ Hồ thập lục quốc (trước trận Phì Thủy).
Xem Trận Phì Thủy và Diêu Tương
Hà Nam (Trung Quốc)
Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.
Xem Trận Phì Thủy và Hà Nam (Trung Quốc)
Hách Liên Bột Bột
Hách Liên Bột Bột/Phật Phật (tiếng Hán trung đại: quảng vận:; 381–425), tên lúc chào đời là Lưu Bột Bột/Phật Phật (劉勃勃/佛佛), gọi theo thụy hiệu là Hạ Vũ Liệt Đế (夏武烈帝), là hoàng đế khai quốc của nước nước Hạ thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trận Phì Thủy và Hách Liên Bột Bột
Hạ (thập lục quốc)
Hạ là một quốc gia thời Ngũ Hồ Thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc do Hách Liên Bột Bột (赫连勃勃), thủ lĩnh bộ lạc Thiết Phất của người Hung Nô, chiếm vùng bắc Thiểm Tây của Hậu Tần để thành lập năm 407.
Xem Trận Phì Thủy và Hạ (thập lục quốc)
Hậu Tần
Hậu Lương Hậu Tần (384 – 417) là một quốc gia thời Ngũ Hồ Thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc của người tộc Khương, tồn tại từ năm 384 đến năm 417.
Hoàn Xung
Hoàn Xung (chữ Hán: 桓沖, 328 – 4/4/384), tên tự là Ấu Tử, tên lúc nhỏ là Mãi Đức Lang, người Long Kháng, Tiếu Quốc, đại thần, tướng lĩnh nhà Đông Tấn, em trai của quyền thần Hoàn Ôn.
Xem Trận Phì Thủy và Hoàn Xung
Hoàn Y
Hoàn Y (? - ?), tự Thúc Hạ, tên lúc nhỏ là Tử Dã hay Dã Vương, người huyện Chí, Tiếu Quốc, danh sĩ, nhà âm nhạc, tướng lĩnh nhà Đông Tấn.
Khởi nghĩa Tôn Ân
Khởi nghĩa Tôn Ân (chữ Hán: 孙恩起义, Hán Việt: Tôn Ân khởi nghĩa) là cuộc nổi dậy của nhân dân Chiết Đông dưới sự lãnh đạo của đạo sĩ Thiên Sư đạo là Tôn Ân, chống lại chính quyền Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trận Phì Thủy và Khởi nghĩa Tôn Ân
Lã Quang
Lã Quang (337–400), tên tự Thế Minh (世明), gọi theo thụy hiệu là (Hậu) Lương Ý Vũ Đế ((後)涼懿武帝), là hoàng đế khai quốc của nước Hậu Lương trong lịch sử Trung Quốc.
Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc
Trung Quốc hiện là quốc gia có dân số đông nhất trên thế giới.
Xem Trận Phì Thủy và Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc
Lịch sử Trung Quốc
Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.
Xem Trận Phì Thủy và Lịch sử Trung Quốc
Liêu Ninh
Liêu Ninh là một tỉnh nằm ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Trận Phì Thủy và Liêu Ninh
Mao Cừ
Mao Cừ (chữ Hán: 毛璩, ? - 405), tự Thúc Liễn, người Dương Vũ, Huỳnh Dương, là tướng lĩnh nhà Đông Tấn.
Mộ Dung Đức
Mộ Dung Đức (336–405), năm 400 đổi tên thành Mộ Dung Bị Đức (慕容備德), tên tự Huyền Minh (玄明), gọi theo thụy hiệu là (Nam) Yên Hiến Vũ Đế ((南)燕獻武帝), là hoàng đế khai quốc của nước Nam Yên trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trận Phì Thủy và Mộ Dung Đức
Mộ Dung Bảo
Mộ Dung Bảo (355–398), tên tự Đạo Hựu (道佑), là hoàng đế thứ nhì của nước Hậu Yên thời Thập Lục Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trận Phì Thủy và Mộ Dung Bảo
Mộ Dung Hoằng
Mộ Dung Hoằng (?-384) là người sáng lập ra nước Tây Yên vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trận Phì Thủy và Mộ Dung Hoằng
Mộ Dung Lân
Mộ Dung Lân (?-398) là một tướng lĩnh và một thân vương của nước Hậu Yên trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trận Phì Thủy và Mộ Dung Lân
Mộ Dung Nạp
Mộ Dung Nạp (? - ?), người Tiên Ti, là hoàng tử của hoàng đế Mộ Dung Hoảng nước Tiền Yên thời Ngũ Hồ thập lục quốc.
Xem Trận Phì Thủy và Mộ Dung Nạp
Mộ Dung Thùy
Mộ Dung Thùy (326–396), tên tự Đạo Minh (道明), gọi theo thụy hiệu là (Hậu) Yên Vũ Thành Đế ((後)燕武成帝) là một đại tướng của nước Tiền Yên và sau này trở thành hoàng đế khai quốc của Hậu Yên.
Xem Trận Phì Thủy và Mộ Dung Thùy
Mộ Dung Vĩ
Mộ Dung Vĩ (350–385), tên tự Cảnh Mậu (景茂), gọi theo thụy hiệu là (Tiền) Yên U Đế ((前)燕幽帝, thụy hiệu do thúc phụ Mộ Dung Đức truy phong, Mộ Dung Đức là hoàng đế nước Nam Yên) là hoàng đế cuối cùng của nước Tiền Yên thời Ngũ Hồ thập lục quốc.
Xem Trận Phì Thủy và Mộ Dung Vĩ
Ngũ Hồ thập lục quốc
Thập lục quốc, còn gọi là Ngũ Hồ loạn Hoa, là một tập hợp gồm nhiều quốc gia có thời gian tồn tại ngắn ở bên trong và tại các vùng lân cận Trung Quốc từ năm 304 đến 439 kéo theo sự rút lui của nhà Tấn về miền nam Trung Quốc đến khi Bắc triều thống nhất toàn bộ phương bắc, mở ra cục diện mới là Nam Bắc triều.
Xem Trận Phì Thủy và Ngũ Hồ thập lục quốc
Ngu Doãn Văn
Ngu Doãn Văn (chữ Hán: 虞允文, 1110 – 1174), tự Bân Phủ, người Nhân Thọ, Long Châu, nhà văn hóa, nhà chính trị, tể tướng, thành viên phái chủ chiến trong triều đình Nam Tống.
Xem Trận Phì Thủy và Ngu Doãn Văn
Nhà Tấn
Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.
Phù Kiên
Phù Kiên (337–385), tên tự Vĩnh Cố (永固) hay Văn Ngọc (文玉), hay gọi theo thụy hiệu là (Tiền) Tần Tuyên Chiêu Đế ((前)秦宣昭帝), là một hoàng đế nước Tiền Tần trong lịch sử Trung Quốc.
Phù Phi
Phù Phi (?-386), tên tự Vĩnh Thúc (永叔), gọi theo thụy hiệu là (Tiền) Tần Ai Bình Đế ((前)秦哀平帝), là một hoàng đế của nước Tiền Tần trong lịch sử Trung Quốc.
Tây Tần
Hậu Lương Tây Tần là một nước thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc do Khất Phục Quốc Nhân (乞伏國仁), người bộ lạc Tiên Ti ở Lũng Tây tự lập năm 385 (Kiến Nghĩa nguyên niên, Tây Tần), định đô ở Uyển Xuyên (nay thuộc Cam Túc).
Tây Yên (nước)
Hậu Lương Nhà Tây Yên (384 -394) là một quốc gia thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Hoa.
Xem Trận Phì Thủy và Tây Yên (nước)
Tạ (họ)
Tạ là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á, chủ yếu là Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 사, Romaja quốc ngữ: Sa) và Trung Quốc (chữ Hán: 謝, bính âm: Xiè).
Tạ An
Tượng Tạ An Tạ An (chữ Hán: 謝安, 320 - 385), tên tự là An Thạch (安石), nguyên quán ở huyện Lịch Dương, Trần quận, là nhà chính trị, quân sự lớn và đại thần dưới thời Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Tạ Diễm
Tạ Diễm (? - 400), tự Viện Độ, người Dương Hạ, Trần Quận, tướng lĩnh nhà Đông Tấn.
Tạ Huyền
Tạ Huyền (chữ Hán: 謝玄; 343-388), tên tự là Ấu Độ (幼度), là đại tướng nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc, người Dương Hạ, Trần quận, nay là huyện Thái Khang, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.
Tấn Hiếu Vũ Đế
Tấn Hiếu Vũ Đế (362–396), tên thật là Tư Mã Diệu (司馬曜), tên tự Xương Minh (昌明), là một Hoàng đế Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trận Phì Thủy và Tấn Hiếu Vũ Đế
Tứ Xuyên
Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Tiên Ti
Tiên Ti (tiếng Trung: 鲜卑, bính âm: Xianbei) là tên gọi một dân tộc du mục ở phía bắc Trung Quốc, hậu duệ của người Sơn Nhung.
Tiền Tần
Tiền Tần (350-394) là một nước trong thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc vào cuối thời kỳ nhà Đông Tấn (265-420).
Trương Thiên Tích
Trương Thiên Tích (346–406), tên tự ban đầu là Công Chuẩn Hỗ (公純嘏), sau này là Chuẩn Hỗ (純嘏), biệt danh Độc Hoạt (獨活), hay Tây Bình Điệu công (西平悼公), là người cai trị cuối cùng của nước Tiền Lương trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trận Phì Thủy và Trương Thiên Tích
Tư trị thông giám
Tư trị thông giám (chữ Hán: 資治通鑒; Wade-Giles: Tzuchih T'ungchien) là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ.
Xem Trận Phì Thủy và Tư trị thông giám
Vương Duệ (Đông Tấn)
Vương Duệ (chữ Hán: 王叡, ? - 404), tên tự là Nguyên Đức (元德), người huyện Kỳ, Thái Nguyên, nhân vật giai đoạn sau của đời Đông Tấn – Thập Lục Quốc.
Xem Trận Phì Thủy và Vương Duệ (Đông Tấn)
383
Năm 383 là một năm trong lịch Julius.
Còn được gọi là Phì Thủy chi chiến, Trận sông Phì.