Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Trần Văn Giáp

Mục lục Trần Văn Giáp

Trần Văn Giáp (1902-1973), tự Thúc Ngọc là một học giả Việt Nam thế kỷ 20.

Mục lục

  1. 85 quan hệ: An Nam chí lược, Đại Việt sử lược, Đặng Minh Khiêm, Đoàn Thị Điểm, Ô Châu cận lục, Bích Câu kỳ ngộ, Bùi Dương Lịch, Bùi Quỹ, Bắc Thành dư địa chí, Công dư tiệp ký, Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa, Chu Xa, Dư địa chí, Dương Đức Nhan, Giáp, Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt II, Hà Nhậm Đại, Hà Tông Quyền, Hồ Sĩ Đống, Hồ Xuân Hương, Hiện Quang, Hoàng Đức Lương, Hoàng Việt thi tuyển, Kiều Oánh Mậu, Kiều Phú, Lĩnh Nam chích quái, Lê Cao Lãng, Lê Quang Định, Lê Quý Đôn, Lê Trọng Thứ, Lý Hoặc Luận, Lý Tế Xuyên, Lương Văn Can, Mâu Tử, Nam Ông mộng lục, Ngô Lập Chi, Ngô Thì Ức, Ngô Thì Chí, Ngô Thì Du, Ngô Thì Sĩ, Nghệ An ký, Nguyễn An, Nguyễn Đình Sách, Nguyễn Ức, Nguyễn Húc, Nguyễn Kiều, Nguyễn Quý Đức, Nguyễn Tông Quai, Nguyễn Thiếp, Nguyễn Thu, ... Mở rộng chỉ mục (35 hơn) »

An Nam chí lược

An Nam chí lược, là một bộ sách sử viết bằng văn xuôi chữ Hán do Lê Tắc (? - ?) biên soạn khi sống lưu vong tại Trung Quốc ở khoảng nửa đầu thế kỷ 14.

Xem Trần Văn Giáp và An Nam chí lược

Đại Việt sử lược

Đại Việt sử lược (chữ Hán), còn có tên là Việt sử lược, là một cuốn lịch sử Việt Nam viết bằng chữ Hán của một tác giả khuyết danh, ra đời vào thời nhà Trần.

Xem Trần Văn Giáp và Đại Việt sử lược

Đặng Minh Khiêm

Đặng Minh Khiêm (鄧鳴謙, 1456?-1522?), tự Trinh Dự, hiệu Thoát Hiên; là danh thần và là danh sĩ Việt Nam thời Lê sơ.

Xem Trần Văn Giáp và Đặng Minh Khiêm

Đoàn Thị Điểm

Đoàn Thị Điểm (段氏點, 1705-1749), hiệu: Hồng Hà Nữ Sĩ (紅霞女士), là nữ sĩ Việt Nam thời Lê trung hưng.

Xem Trần Văn Giáp và Đoàn Thị Điểm

Ô Châu cận lục

Ô Châu cận lục (chữ Hán: 烏州近錄, có nghĩa "ghi chép về Ô Châu gần đây") do Dương Văn An (楊文安) (1514 – 1591) làm từ năm 1553, sửa chữa và ấn hành vào năm 1555, dưới triều vua Mạc Tuyên Tông.

Xem Trần Văn Giáp và Ô Châu cận lục

Bích Câu kỳ ngộ

Bích Câu kỳ ngộ (chữ Hán: 碧溝奇遇, Cuộc gặp gỡ lạ lùng ở Bích Câu) là truyện Nôm của Việt Nam, dài 678 câu thơ lục bát, kể về sự tích một người học trò tên là Trần Tú Uyên gặp nàng Giáng Kiều ở đất Bích Câu (Bích Câu có nghĩa là ngòi biếc, nay thuộc thành phố Hà Nội).

Xem Trần Văn Giáp và Bích Câu kỳ ngộ

Bùi Dương Lịch

Bùi Dương Lịch (1757 – 1828) có tên tự là Tồn Thành(存成), hiệu Thạch Phủ(石甫) và Tồn Trai(存齋); là một nhà giáo và là văn thần trải ba triều đại khác nhau: Lê trung hưng, Tây Sơn và nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Trần Văn Giáp và Bùi Dương Lịch

Bùi Quỹ

Bùi Quỹ (裴樻, 1796-1861), tự: Hữu Trúc; là danh thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Trần Văn Giáp và Bùi Quỹ

Bắc Thành dư địa chí

Bắc Thành dư địa chí (còn gọi là Bắc Thành chí lược 北城志略, hay Bắc Thành địa dư chí lục 北城地輿志錄) là một bộ sách dư địa chí của Việt Nam, do Tổng trấn Bắc Thành Lê Chất (còn được gọi là Lê Công Chất) tổ chức biên soạn.

Xem Trần Văn Giáp và Bắc Thành dư địa chí

Công dư tiệp ký

Công dư tiệp ký (Ghi nhanh lúc rỗi việc công) là tập truyện ký chữ Hán của nhà văn Việt Nam Vũ Phương Đề (1697-?).

Xem Trần Văn Giáp và Công dư tiệp ký

Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa

Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa là cuốn từ điển Hán-Nôm cổ nhất trong lịch sử tiếng Việt.

Xem Trần Văn Giáp và Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa

Chu Xa

Chu Xa (? - ?), tự: Khí Phủ, là quan nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Xem Trần Văn Giáp và Chu Xa

Dư địa chí

Dư địa chí (chữ Hán: 輿地誌), còn gọi là Ức Trai di tập Nam Việt dư địa chí (抑齋遺集南越輿地誌), Đại Việt địa dư chí (大越地輿誌), An Nam vũ cống (安南禹貢), Nam Quốc vũ cống (南國禹貢) hoặc Lê triều cống pháp (黎朝貢法), là sách địa chí do Ức Trai Nguyễn Trãi, danh thần của nhà Hậu Lê, biên soạn vào năm 1435.

Xem Trần Văn Giáp và Dư địa chí

Dương Đức Nhan

Dương Đức Nhan (? - ?) là quan nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Xem Trần Văn Giáp và Dương Đức Nhan

Giáp

Giáp có thể chỉ.

Xem Trần Văn Giáp và Giáp

Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt II

Ngày 1 tháng 9 năm 2000, Chủ tịch nước Trần Đức Lương đã ký quyết định số 392 KT/CTN trao giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 2 cho 21 công trình, cụm công trình khoa học công nghệ và 40 cụm tác phẩm thuộc lĩnh vực văn học-nghệ thuật, bao gồm.

Xem Trần Văn Giáp và Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt II

Hà Nhậm Đại

Hà Nhậm Đại (chữ Hán: 何任大, 1525 - ?), hiệu Hoằng Phủ, tự Lập Pha; là quan nhà Mạc và là nhà thơ Việt Nam ở thế kỷ 16.

Xem Trần Văn Giáp và Hà Nhậm Đại

Hà Tông Quyền

Hà Tông Quyền hay Hà Tôn Quyền (chữ Hán: 何宗權, 1798 -1839), sau phải đổi là Hà Quyền do kiêng tên húy của Thiệu Trị (Miên Tông), tự là Tốn Phủ, hiệu là Phương Trạch, biệt hiệu là Hải Ông.

Xem Trần Văn Giáp và Hà Tông Quyền

Hồ Sĩ Đống

Hồ Sĩ Đống (1739-1785), tự Long Phủ, hiệu Dao Đình; sau đổi tên là Hồ Sĩ Đồng, tự Thông Phủ, hiệu Trúc Hiên.

Xem Trần Văn Giáp và Hồ Sĩ Đống

Hồ Xuân Hương

Hồ Xuân Hương (chữ Hán:胡春香, 1772 - 1822) là một thi sĩ sống ở giai đoạn cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX, mà hiện tại vẫn khiến nhiều học giả tranh cãi.

Xem Trần Văn Giáp và Hồ Xuân Hương

Hiện Quang

Hiện Quang (現光, ? – 1221), là một thiền sư thuộc đời thứ 14 phái thiền Vô Ngôn Thông, và là vị tổ khai sơn phái thiền Trúc Lâm Yên Tử trong lịch sử Phật giáo Việt Nam.

Xem Trần Văn Giáp và Hiện Quang

Hoàng Đức Lương

Hoàng Đức Lương (黃德梁, ? - ?) là văn thần và là nhà thơ Việt Nam thời Lê sơ.

Xem Trần Văn Giáp và Hoàng Đức Lương

Hoàng Việt thi tuyển

Hoàng Việt thi tuyển là tuyển tập thơ Việt Nam viết bằng chữ Hán do danh sĩ Bùi Huy Bích (1744-1818) biên soạn.

Xem Trần Văn Giáp và Hoàng Việt thi tuyển

Kiều Oánh Mậu

Kiều Dực (chữ Hán: 喬翼, 1854 - 1912), sau đổi là Kiều Cung (喬恭), tự Oánh Mậu (塋懋), Tử Yến (子燕), hiệu Giá Sơn (蔗山), là một sĩ phu thời Nguyễn mạt.

Xem Trần Văn Giáp và Kiều Oánh Mậu

Kiều Phú

Kiều Phú (1447 - ?), tự: Hiếu Lễ; là một danh thần triều Lê trong lịch sử Việt Nam.

Xem Trần Văn Giáp và Kiều Phú

Lĩnh Nam chích quái

嶺南摭怪列傳 - Lĩnh Nam chích quái liệt truyện, bản chép tay lưu trữ tại Thư viện Quốc gia Việt Nam Lĩnh Nam chích quái (chữ Hán: 嶺南摭怪; có nghĩa là "Chọn lựa những chuyện quái dị ở đất Lĩnh Nam".

Xem Trần Văn Giáp và Lĩnh Nam chích quái

Lê Cao Lãng

Lê Cao Lãng (? - ?), tự: Lệnh Phủ, hiệu: Viên Trai; là một danh sĩ đời Gia Long trong lịch sử Việt Nam.

Xem Trần Văn Giáp và Lê Cao Lãng

Lê Quang Định

Lê Quang Định (chữ Hán: 黎光定; 1759 - 1813), tự: Tri Chỉ(知止), hiệu: Tấn Trai (晉齋, hay Cấn Trai), Chỉ Sơn; là văn thần đầu đời Nguyễn, và là nhà thơ có tiếng trong nhóm Sơn Hội ở Gia Định và Bình Dương thi xã.

Xem Trần Văn Giáp và Lê Quang Định

Lê Quý Đôn

Lê Quý Đôn (chữ Hán: 黎貴惇, 1726 - 1784), tên thuở nhỏ là Lê Danh Phương, tự Doãn Hậu (允厚), hiệu Quế Đường; là vị quan thời Lê trung hưng, cũng là nhà thơ, và được mệnh danh là "nhà bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến".

Xem Trần Văn Giáp và Lê Quý Đôn

Lê Trọng Thứ

Lê Trọng Thứ hay Lê Phú Thứ (1693 – 1783), đôi khi còn gọi là Lê Trung Hiến, là quan đại thần thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Trần Văn Giáp và Lê Trọng Thứ

Lý Hoặc Luận

Lý Hoặc Luận có nghĩa là bộ luận lý giải những điều mê lầm của một số người không hiểu đạo Phật, do Mâu Tử (người Thương Ngô, nay thuộc Quảng Tây, Trung Quốc) viết bằng chữ Hán vào cuối thế kỷ 2 nhưng năm nào thì chưa rõ.

Xem Trần Văn Giáp và Lý Hoặc Luận

Lý Tế Xuyên

Lý Tế Xuyên (chữ Hán: 李濟川, ? - ?), là một danh sĩ sống vào khoảng cuối thế kỷ 13 đến đầu thế kỷ 14 trong lịch sử Việt Nam.

Xem Trần Văn Giáp và Lý Tế Xuyên

Lương Văn Can

Lương Văn Can (1854 - 1927), hay Lương Ngọc Can, tự Hiếu Liêm và Ôn NhưTheo GS.

Xem Trần Văn Giáp và Lương Văn Can

Mâu Tử

Mâu Tử tên thật là Mâu Bác, sinh vào khoảng những năm 165-170, và mất năm nào không rõ.

Xem Trần Văn Giáp và Mâu Tử

Nam Ông mộng lục

Nam Ông mộng lục (chữ Hán: 南翁夢錄, Chép lại những giấc mộng của Nam Ông), là tập hồi ký chữ Hán đầu tiên và là tác phẩm đầu tiên mở đường cho khuynh hướng viết về "người thực, việc thực" trong văn xuôi tự sự Việt Nam.

Xem Trần Văn Giáp và Nam Ông mộng lục

Ngô Lập Chi

Ngô Lập Chi (1888 - 1968), tên cũ là Ngô Trọng Hưng, hiệu Bái Đinh, biệt hiệu Hồ Hoa chủ nhân; là một nhà giáo, và là nhà nghiên cứu cổ văn Việt Nam.

Xem Trần Văn Giáp và Ngô Lập Chi

Ngô Thì Ức

Ngô Thì Ức (1709-1736), hiệu: Tuyết Trai cư sĩ; là danh sĩ thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Trần Văn Giáp và Ngô Thì Ức

Ngô Thì Chí

Ngô Thì Chí (1753 - 1788) là nhà văn Việt Nam ở thế kỷ 18 thời Lê trung hưng.

Xem Trần Văn Giáp và Ngô Thì Chí

Ngô Thì Du

Ngô Thì Du (1772-1840) là nhà văn và là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Trần Văn Giáp và Ngô Thì Du

Ngô Thì Sĩ

Ngô Thì Sĩ (1726 - 1780), tự Thế Lộc, hiệu Ngọ Phong (午峰), đạo hiệu Nhị Thanh cư sĩ; là nhà sử học, nhà văn, nhà thơ nổi tiếng ở thế kỷ 18 tại Việt Nam; được Phan Huy Chú đánh giá là người có "học vấn sâu rộng, văn chương hùng vĩ, làm rạng rỡ cho tông phái nho gia, là một đại gia ở Nam Châu".

Xem Trần Văn Giáp và Ngô Thì Sĩ

Nghệ An ký

Nghệ An ký (乂安記, Ghi chép về xứ Nghệ An) là một bộ sách địa chí có tiếng của Việt Nam, do Hoàng giáp Bùi Dương Lịch (1757 – 1828) biên soạn ở đầu thế kỷ 19.

Xem Trần Văn Giáp và Nghệ An ký

Nguyễn An

Nguyễn An (chữ Hán: 阮安, 1381-1453), còn gọi là A Lưu (chữ Hán: 阿留, tên gọi ở Trung Hoa), kiến trúc sư thời xưa, người Việt.

Xem Trần Văn Giáp và Nguyễn An

Nguyễn Đình Sách

Nguyễn Đình Sách (1638-1697), vốn tên là Nguyễn Tiến Sách, tự: Dực Hiên; là danh thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Trần Văn Giáp và Nguyễn Đình Sách

Nguyễn Ức

Nguyễn Ức (chữ Hán: 阮億, ? - ?), hiệu: Lan Trai; là nhà thơ và quan triều Trần trong lịch sử Việt Nam.

Xem Trần Văn Giáp và Nguyễn Ức

Nguyễn Húc

Nguyễn Húc (chữ Hán, 阮頊, 1379 - 1469), còn có tên là Nguyễn Đình Húc, tự: Di Tân, hiệu: Cúc Trang; là nhà thơ và là quan nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Xem Trần Văn Giáp và Nguyễn Húc

Nguyễn Kiều

Nguyễn Kiều (1695-1752), hiệu là Hạo Hiên; là nhà thơ và là đại quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Trần Văn Giáp và Nguyễn Kiều

Nguyễn Quý Đức

Nguyễn Quý Đức (chữ Hán: 阮貴德, 1648 -1720), húy là Tộ (祚), tự Bản Nhân (体仁) hiệu Đường Hiên (堂軒); là nhà thơ, nhà giáo, nhà sử học, nhà chính trị Việt Nam thời Lê trung hưng.

Xem Trần Văn Giáp và Nguyễn Quý Đức

Nguyễn Tông Quai

Nguyễn Tông Quai (阮宗乖; trước đây có sách viết là Nguyễn Tông Khuê 阮宗奎, 1692 – 2 tháng 4 năm 1767),, hiệu Thư Hiên (舒翰); là nhà giáo, nhà thơ và là đại quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Trần Văn Giáp và Nguyễn Tông Quai

Nguyễn Thiếp

Nguyễn Thiếp (chữ Hán: 阮浹, 1723 - 1804), tự: Khải Xuyên, là danh sĩ cuối đời Hậu Lê và Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Trần Văn Giáp và Nguyễn Thiếp

Nguyễn Thu

Nguyễn Thu (chữ Hán: 阮收; 1799-1855), hiệu là Tĩnh Sơn tiên sinh, Cửu Chân Tĩnh Sơn, tự là Tỉnh Chất, là một danh sĩ và nhà sử học Việt Nam đầu thời Nguyễn.

Xem Trần Văn Giáp và Nguyễn Thu

Nhật dụng thường đàm

Một trang trong ''Nhật dụng thường đàm''. Cột thứ nhì và thứ ba trang bên phải giải nghĩa "pháp lam", "hắc kim" (sắt), "cương" (gang), "ô duyên" (thiếc)... Nhật dụng thường đàm (chữ Nho: 日用常談) là từ điển Hán-Việt do Phạm Đình Hổ soạn năm Minh Mạng thứ 8 (Tây lịch năm 1827).

Xem Trần Văn Giáp và Nhật dụng thường đàm

Nhữ Bá Sĩ

Nhữ Bá Sĩ (1787 hay 1788 - 1867), tự: Nguyên Lập, hiệu: Đạm Trai; là một nhà thơ, nhà văn thời Nguyễn trong lịch sử văn học Việt Nam.

Xem Trần Văn Giáp và Nhữ Bá Sĩ

Phan Huy Chú

Phan Huy Chú (Chữ Hán: 潘輝注; 1782 – 28 tháng 5, 1840), tự Lâm Khanh, hiệu Mai Phong; là quan triều nhà Nguyễn, và là nhà thơ, nhà thư tịch lớn, nhà bác học Việt Nam.

Xem Trần Văn Giáp và Phan Huy Chú

Phan Phu Tiên

Phan Phu Tiên hay Phan Phù Tiên (chữ Hán: 潘孚先, 1370 - 1482), tự: Tín Thần, hiệu: Mặc Hiên; là nhà biên khảo, nhà sử học, và là thầy thuốc Việt Nam ở đầu thời Nhà Lê sơ.

Xem Trần Văn Giáp và Phan Phu Tiên

Phùng Khắc Khoan

Phùng Khắc Khoan (chữ Hán: 馮克寬;1528-1613), tự: Hoằng Phu, hiệu: Nghị Trai, Mai Nham Tử, tục gọi là Trạng Bùng (mặc dù chỉ đỗ Nhị giáp tiến sĩ, tức Hoàng giáp); là quan nhà Lê trung hưng và là nhà thơ Việt Nam.

Xem Trần Văn Giáp và Phùng Khắc Khoan

Phạm Phú Thứ

Phạm Phú Thứ (chữ Hán: 范富恕; 1821–1882), trước tên là Phạm Hào (khi đỗ Tiến sĩ, được vua Thiệu Trị đổi tên là Phú Thứ), tự: Giáo Chi, hiệu Trúc Đường, biệt hiệu: Giá Viên; là một đại thần triều nhà Nguyễn, và là một trong số người có quan điểm canh tân nước Việt Nam trong những năm nửa cuối thế kỷ 19.

Xem Trần Văn Giáp và Phạm Phú Thứ

Phạm Quý Thích

Phạm Quý Thích (范 貴 適, 1760-1825), tự: Dữ Đạo, hiệu: Lập Trai, biệt hiệu: Thảo Đường cư sĩ; là danh sĩ cuối đời Lê trung hưng-đầu đời Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Trần Văn Giáp và Phạm Quý Thích

Quân trung từ mệnh tập

là tập hợp các văn kiện lịch sử - binh vận - ngoại giao bằng chữ Hán do Nguyễn Trãi soạn thảo theo sự ủy thác và trên danh nghĩa của Lê Lợi trong khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1428).

Xem Trần Văn Giáp và Quân trung từ mệnh tập

Sơn cư tạp thuật

Sơn cư tạp thuật (chữ Nho: 山居雜述), còn có tên là Sơn cư tạp chí (山居雜誌), là một tác phẩm dã sử viết bằng chữ Hán do Đan Sơn (~1735 - ?) biên soạn vào những năm quân Tây Sơn ra Bắc Hà diệt chúa Trịnh (khoảng 1786 - 1789), tức ở cuối thế kỷ 18 thời Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam.

Xem Trần Văn Giáp và Sơn cư tạp thuật

Thái Thuận (nhà thơ)

Thái Thuận (蔡順, 1441-?), tự: Nghĩa Hòa, hiệu: Lục Khê, biệt hiệu: Lã Đường; là nhà thơ, quan lại Việt Nam thời Lê sơ.

Xem Trần Văn Giáp và Thái Thuận (nhà thơ)

Thánh Tông di thảo

Thánh Tông di thảo,chữ Hán:聖宗遺草,Việt dịch là Bản thảo để lại của Thánh Tông Hoàng Đế là một tác phẩm viết bằng chữ Hán, nhưng lấy đề tài ở Việt Nam, tương truyền là của vua Lê Thánh Tông, trị vì từ năm 1460 đến 1497 trong lịch sử Việt Nam.

Xem Trần Văn Giáp và Thánh Tông di thảo

Thảo Đường

Thảo Đường (997 - ?), không rõ thân thế, là một Quốc sư dưới triều vua Lý Thánh Tông và là người sáng lập thiền phái Thảo Đường trong lịch sử Phật giáo Việt Nam.

Xem Trần Văn Giáp và Thảo Đường

Thường Chiếu (thiền sư)

Thường Chiếu (常照, ? – 1203), là một tu sĩ, nhà lãnh đạo Phật giáo Đại Việt đời Lý.

Xem Trần Văn Giáp và Thường Chiếu (thiền sư)

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Xem Trần Văn Giáp và Tiếng Việt

Tinh tuyển chư gia luật thi

Tinh tuyển chư gia luật thi (Tập thơ luật lựa chọn phần tinh hoa nhất của các nhà) là tuyển tập thơ Việt Nam viết bằng chữ Hán do Dương Đức Nhan (? - ?) biên tập.

Xem Trần Văn Giáp và Tinh tuyển chư gia luật thi

Toàn Việt thi lục

Toàn Việt thi lục (Sao lục toàn tập thơ Việt) là bộ hợp tuyển thơ chữ Hán của Việt Nam do Lê Quý Đôn (1726 - 1784), một nhà "bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến" biên soạn.

Xem Trần Văn Giáp và Toàn Việt thi lục

Trích diễm thi tập

Trích diễm thi tập do Hoàng Đức Lương (? - ?) sưu tập và biên soạn, là bộ hợp tuyển thơ văn có tiếng trong lịch sử văn học Việt Nam.

Xem Trần Văn Giáp và Trích diễm thi tập

Trần

Chữ Hán của "Trần" (陳) Trần là một họ ở Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore và một số nơi khác trên thế giới.

Xem Trần Văn Giáp và Trần

Trần Chu Phổ

Trần Chu Phổ (chữ Hán: 陳周普; ?-?) là một sử gia Việt Nam sống vào thời nhà Trần.

Xem Trần Văn Giáp và Trần Chu Phổ

Trần Quang Triều

Trần Quang Triều (chữ Hán: 陳光朝, 1287 -1325) còn có tên là Nguyên Đào, biệt hiệu là Cúc Đường chủ nhân (菊塘主人) và Vô Sơn Ông (无山翁), là một nhà chính trị, tôn thất hoàng gia Đại Việt thời Trần, làm quan đến chức Tư đồ (tể tướng) thời Trần Minh Tông.

Xem Trần Văn Giáp và Trần Quang Triều

Trần Quốc Toại

Trần Quốc Toại (chữ Hán: 陳國遂) hay Trần Toại (1254?-1277?), hiệu: Sầm Lâu, được phong tước Uy Văn vương; là danh sĩ, là cháu họ và cũng là con rể vua Trần Thái Tông trong lịch sử Việt Nam.

Xem Trần Văn Giáp và Trần Quốc Toại

Trần Thánh Tông

Trần Thánh Tông (chữ Hán: 陳聖宗; 12 tháng 10 năm 1240 – 3 tháng 7 năm 1290), tên húy Trần Hoảng (陳晃) là vị hoàng đế thứ hai của hoàng triều Trần nước Đại Việt, ở ngôi từ ngày 30 tháng 3 năm 1258 đến ngày 8 tháng 11 năm 1278.

Xem Trần Văn Giáp và Trần Thánh Tông

Trần Thế Pháp

Trần Thế Pháp (? - ?), tự là Thức Chi, là một danh sĩ đời nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Xem Trần Văn Giáp và Trần Thế Pháp

Trịnh Hoài Đức

Tượng Trịnh Hoài Đức trong Văn miếu Trấn Biên (Biên Hòa, Đồng Nai) Trịnh Hoài Đức (chữ Hán: 鄭懷德; 1765 - 1825), còn có tên là An(安), tự Chỉ Sơn (止山), hiệu Cấn Trai (艮齋); là một công thần của triều Nguyễn, là một nhà thơ, nhà văn và là một sử gia nổi tiếng của Việt Nam trong thế kỷ 18-19.

Xem Trần Văn Giáp và Trịnh Hoài Đức

Truyền kỳ mạn lục

Truyền kỳ mạn lục (chữ Hán: 傳奇漫錄, nghĩa là Sao chép tản mạn những truyện lạ), là tác phẩm duy nhất của danh sĩ Nguyễn Dư (thường được gọi là Nguyễn Dữ), sống vào khoảng thế kỷ 16 tại Việt Nam.

Xem Trần Văn Giáp và Truyền kỳ mạn lục

Truyền kỳ tân phả

Truyền kỳ tân phả (Cuốn phả mới về truyền kỳ) còn có tên là Tục truyền kỳ (Viết nối truyện truyền kỳ); là tác phẩm văn xuôi chữ Hán có xen thơ, hành và văn tế của nữ sĩ Việt Nam Đoàn Thị Điểm (1705-1748).

Xem Trần Văn Giáp và Truyền kỳ tân phả

Trường Hương Gia Định

Trường Hương Gia Định là nơi diễn ra các cuộc thi Hương dành cho các sĩ tử từ Bình Thuận trở vào Nam, được triều đình nhà Nguyễn cho lập ở Sài Gòn vào năm 1813.

Xem Trần Văn Giáp và Trường Hương Gia Định

Trương Quốc Dụng

Trương Quốc Dụng Trương Quốc Dụng (張國用, 1797–1864), khi trước tên là Khánh, tự: Dĩ Hành; là danh thần, là nhà văn, và là người có công chấn hưng lịch pháp Việt Nam thời Nguyễn.

Xem Trần Văn Giáp và Trương Quốc Dụng

Vũ Cẩn

Vũ Cẩn hoặc Vũ Cận(1522-?), tự: Đôn Phu (hoặc Thuần Phu, Thuần Phủ); là danh thần triều Mạc và triều Lê Trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Trần Văn Giáp và Vũ Cẩn

Vũ Phương Đề

Vũ Phương Đề (1697 - ?), tự: Thuần Phủ; là một nhà văn Việt Nam ở thế kỷ 18.

Xem Trần Văn Giáp và Vũ Phương Đề

Vũ Quốc Trân

Vũ Quốc Trân (? - ?), tương truyền là tác giả của truyện Nôm Bích Câu kỳ ng.

Xem Trần Văn Giáp và Vũ Quốc Trân

Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1954

Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1954 gắn liền với hai sự kiện có ảnh hưởng căn bản và sâu rộng đến mọi mặt của đời sống chính trị, xã hội Việt Nam: Cách mạng tháng Tám và cuộc kháng chiến chống Pháp kéo dài suốt 9 năm.

Xem Trần Văn Giáp và Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1954

Việt âm thi tập

Việt âm thi tập (Tập thơ ghi lại âm thanh của nước Việt) là tuyển tập thơ Việt Nam viết bằng chữ Hán do Phan Phu Tiên (? - ?) và Chu Xa (? - ?) kế tục biên soạn.

Xem Trần Văn Giáp và Việt âm thi tập

Việt điện u linh tập

Việt điện u linh tập (chữ Hán: 粵甸幽靈集 hoặc 越甸幽靈集, Tập truyện về cõi u linh của nước Việt) là một tập hợp các truyền thuyết về các vị thần linh Việt Nam ở vào thời xa xưa.

Xem Trần Văn Giáp và Việt điện u linh tập

Vương Sư Bá

Vương Sư Bá (? - ?), tự: Trọng Khuông; hiệu: Nham Khê; là quan lại và là nhà thơ Việt Nam thời Lê sơ.

Xem Trần Văn Giáp và Vương Sư Bá

Còn được gọi là Thúc Ngọc.

, Nhật dụng thường đàm, Nhữ Bá Sĩ, Phan Huy Chú, Phan Phu Tiên, Phùng Khắc Khoan, Phạm Phú Thứ, Phạm Quý Thích, Quân trung từ mệnh tập, Sơn cư tạp thuật, Thái Thuận (nhà thơ), Thánh Tông di thảo, Thảo Đường, Thường Chiếu (thiền sư), Tiếng Việt, Tinh tuyển chư gia luật thi, Toàn Việt thi lục, Trích diễm thi tập, Trần, Trần Chu Phổ, Trần Quang Triều, Trần Quốc Toại, Trần Thánh Tông, Trần Thế Pháp, Trịnh Hoài Đức, Truyền kỳ mạn lục, Truyền kỳ tân phả, Trường Hương Gia Định, Trương Quốc Dụng, Vũ Cẩn, Vũ Phương Đề, Vũ Quốc Trân, Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1954, Việt âm thi tập, Việt điện u linh tập, Vương Sư Bá.