Mục lục
29 quan hệ: Ang Em, Ang Nan II, Đình Minh Hương Gia Thạnh, Đình Tân Lân, Bến Gỗ, Công Thần Miếu Vĩnh Long, Cù lao Phố, Chey Chettha IV, Chiến tranh Việt–Xiêm (1718), Dương Ngạn Địch, Gia Định, Lũy Hoa Phong, Lịch sử Campuchia (1431-1863), Mạc Cửu, Nam Kỳ, Nam tiến, Nguyễn Cửu Vân, Nguyễn Hữu Cảnh, Nguyễn Phúc Chú, Nguyễn Phúc Tần, Nguyễn Phúc Thái, Người Trung Quốc, Tổ Tông-Viên Quang, Thành hoàng, Thommo Reachea III, Trần, Trần Đại Định, Trần Hầu, Trương Văn Bền.
Ang Em
Ang Em (tiếng Việt: Nặc Ông Yêm) (1672-1696) là vua Chân Lạp các giai đoạn 1700-1701, 1710-1722.
Xem Trần Thượng Xuyên và Ang Em
Ang Nan II
Ang Nan (tiếng Việt: Nặc Ông Nộn, Nặc Nộn) (1654-1691) là phó vương của Chân Lạp, hiệu là Padumaraja, làm vua Chân Lạp dưới sự bảo trợ của chúa Nguyễn từ năm 1682 đến năm 1689.
Xem Trần Thượng Xuyên và Ang Nan II
Đình Minh Hương Gia Thạnh
Đình Minh Hương Gia Thạnh tại quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh Đình Minh Hương Gia Thạnh (tên chính thức: 明鄉嘉盛會館, Minh Hương Gia Thạnh Hội Quán) do người Hoa sang định cư, rồi xây dựng trên đất Đề Ngạn xưa (Chợ Lớn ngày nay) vào đầu thế kỷ 18.
Xem Trần Thượng Xuyên và Đình Minh Hương Gia Thạnh
Đình Tân Lân
Đình Tân Lân, đánh dấu nơi định cư đầu tiên của nhóm Trần Thượng Xuyên ở vùng Đồng Nai. Đình Tân Lân toạ lạc trên đường Nguyễn Văn Trị, mặt tiền hướng Tây Nam, nhìn ra dòng sông Đồng Nai.
Xem Trần Thượng Xuyên và Đình Tân Lân
Bến Gỗ
Bến Gỗ là tên một ngôi làng cổ, ngày nay thuộc xã An Hòa, TP.
Xem Trần Thượng Xuyên và Bến Gỗ
Công Thần Miếu Vĩnh Long
Một phần Công Thần Miếu Vĩnh Long Công Thần Miếu Vĩnh Long tọa lạc trên đường 14 tháng 9, thuộc phường 5, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long, Việt Nam.
Xem Trần Thượng Xuyên và Công Thần Miếu Vĩnh Long
Cù lao Phố
xe ô tô http://dantri.com.vn/c20/s20-456064/vu-tau-gay-tai-nan-o-cau-ghenh-xac-dinh-loi-cua-nha-tau.htm Cù lao Phố là một cù lao nằm trên sông Đồng Nai, nay là xã Hiệp Hòa thuộc thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam.
Xem Trần Thượng Xuyên và Cù lao Phố
Chey Chettha IV
Chey Chettha IV (tên húy là Ang Sor hoặc Ang Saur. Tiếng Việt gọi là Nặc Ông Thu, Nặc Thu, Ông Thu) (1656-1725) là chính vương của Chân Lạp, nắm ngôi vua các giai đoạn 1675 - 1695, 1696 - 1699, 1701 - 1702, 1703 - 1706.
Xem Trần Thượng Xuyên và Chey Chettha IV
Chiến tranh Việt–Xiêm (1718)
Chiến tranh Việt–Xiêm (1718) là cuộc tấn công của quân Ayutthaya vào Hà Tiên, phần lãnh thổ Đàng Trong (thuộc nước Đại Việt, tức Việt Nam ngày nay) dưới thời chúa Nguyễn Phúc Chu, ở đầu thế kỷ 18.
Xem Trần Thượng Xuyên và Chiến tranh Việt–Xiêm (1718)
Dương Ngạn Địch
Dương Ngạn Địch (chữ Hán: 楊彥迪, ?-1688), là một thủ lĩnh nông dân phản Thanh phục Minh, tổng binh của nhà Minh Trịnh ở Long Môn, Khâm Châu, Quảng Tây, Trung Quốc.
Xem Trần Thượng Xuyên và Dương Ngạn Địch
Gia Định
Gia Định (chữ Hán: 嘉定) là một địa danh cũ ở miền Nam Việt Nam.
Xem Trần Thượng Xuyên và Gia Định
Lũy Hoa Phong
Lũy Hoa Phong có tên chữ là Hoa Phong Cổ Lũy, tục gọi là lũy Lão Cầm; là một công trình bằng đất được làm ra để bảo vệ trấn thành Gia Định vào khoảng năm 1700, dưới triều chúa Nguyễn Phúc Chu trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trần Thượng Xuyên và Lũy Hoa Phong
Lịch sử Campuchia (1431-1863)
Giai đoạn từ năm 1431 đến năm 1863 trong lịch sử Campuchia được gọi là thời kỳ Hậu Angkor.
Xem Trần Thượng Xuyên và Lịch sử Campuchia (1431-1863)
Mạc Cửu
Tượng đài Mạc Cửu tại thị xã Hà Tiên. Mạc Cửu (鄚玖), hay Mạc Kính Cửu (鄚敬玖): 1655 - 1735); là một thương gia người Hoa có công khai phá, hình thành vùng đất Hà Tiên (Kiên Giang) vào khoảng đầu thế kỷ 18 ở Việt Nam.
Xem Trần Thượng Xuyên và Mạc Cửu
Nam Kỳ
Nam Kỳ (chữ Hán: 南圻) là lãnh thổ cực Nam của nước Đại Nam triều Nguyễn, là một trong ba kỳ hợp thành nước Việt Nam.
Xem Trần Thượng Xuyên và Nam Kỳ
Nam tiến
Tiến trình Nam Tiến của dân tộc Việt Nam tiến là thuật ngữ chỉ sự mở rộng lãnh thổ của người Việt về phương nam trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trần Thượng Xuyên và Nam tiến
Nguyễn Cửu Vân
Nguyễn Cửu Vân (? - ?), là danh tướng và là nhà doanh điền đời chúa Nguyễn Phúc Chu (ở ngôi từ 1691 đến 1725) trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trần Thượng Xuyên và Nguyễn Cửu Vân
Nguyễn Hữu Cảnh
Nguyễn Hữu Cảnh (chữ Hán: 阮有鏡, 1650-1700), nguyên danh là Nguyễn Hữu Kính, với các tên húy khác là Lễ hoặc Thành, tước Lễ Thành Hầu (禮成侯), sau lại được triều đình truy phong tước Vĩnh An Hầu (永安侯) là một danh tướng thời chúa Nguyễn Phúc Chu.
Xem Trần Thượng Xuyên và Nguyễn Hữu Cảnh
Nguyễn Phúc Chú
Nguyễn Phúc Chú (chữ Hán: 阮福澍, 1697-1738) hay Trú hay Thụ là vị chúa Nguyễn thứ bảy của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam (ở ngôi từ 1725 đến 1738), nối ngôi Chúa Nguyễn Phúc Chu.
Xem Trần Thượng Xuyên và Nguyễn Phúc Chú
Nguyễn Phúc Tần
Nguyễn Phúc Tần (chữ Hán: 阮福瀕, 18 tháng 7 năm 1620 - 30 tháng 4 năm 1687), tước hiệu Dương Quận công (勇郡公), và được người trong lãnh thổ gọi là chúa Hiền (主賢), là vị chúa Nguyễn thứ 4 trong của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trần Thượng Xuyên và Nguyễn Phúc Tần
Nguyễn Phúc Thái
Nguyễn Phúc Thái (chữ Hán: 阮福溙, 1649-1691) là chúa Nguyễn thứ năm của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam (ở ngôi 1687-1691), nối ngôi Chúa Hiền Nguyễn Phúc Tần.
Xem Trần Thượng Xuyên và Nguyễn Phúc Thái
Người Trung Quốc
Người Trung Quốc là cách gọi có nhiều nghĩa khác nhau tùy tình huống hoặc tiêu chí, nó có thể đề cập tới những người có mối liên hệ tới Trung Quốc bởi nguồn gốc, tổ tiên, quốc tịch, quyền công dân, nơi cư trú hoặc các lý do khác.
Xem Trần Thượng Xuyên và Người Trung Quốc
Tổ Tông-Viên Quang
Tổ Tông-Viên Quang (1758-1827) là một Thiền sư Việt Nam, thuộc đời 36, phái Lâm Tế tông.
Xem Trần Thượng Xuyên và Tổ Tông-Viên Quang
Thành hoàng
Đình Bình Thủy, Cần Thơ. Thành hoàng (chữ Hán: 城隍) là vị thần được tôn thờ chính trong đình làng Việt Nam.
Xem Trần Thượng Xuyên và Thành hoàng
Thommo Reachea III
Thommo Reachea III (Ang Tham; tiếng Việt: Nặc Ông Thâm) (1690-1747) là vua Chân Lạp các giai đoạn 1702-1704, 1707-1714, 1736-1747.
Xem Trần Thượng Xuyên và Thommo Reachea III
Trần
Chữ Hán của "Trần" (陳) Trần là một họ ở Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore và một số nơi khác trên thế giới.
Trần Đại Định
Trần Đại Định (?-1732) là võ tướng thời chúa Nguyễn Phúc Chú trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trần Thượng Xuyên và Trần Đại Định
Trần Hầu
Mộ Trần Hầu trên triền núi Bình San (Hà Tiên). Trần Hầu hay Trần Cơ (陳機), tên thật là Trần Đại Lực (? - 1770); là cháu của đô đốc Mạc Thiên Tứ và là võ quan dưới thời chúa Nguyễn Phúc Thuần trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trần Thượng Xuyên và Trần Hầu
Trương Văn Bền
Trương Văn Bền (chữ Hán: 張文编, 1883 - 1956) là một thương gia người Việt gốc Hoa.
Xem Trần Thượng Xuyên và Trương Văn Bền