Mục lục
62 quan hệ: Ban Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá II, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá III, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá IV, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá V, Ban Dân vận Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Bí thư Thành ủy Hà Nội, Bộ Công an (Việt Nam), Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Công an Việt Nam, Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội, Công an nhân dân Việt Nam, Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam, Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chính phủ Liên hiệp Quốc dân Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chính phủ mở rộng (1955 - 1959), Chính phủ Việt Nam 1976-1981, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1960-1964, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1964-1971, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1971-1975, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1975-1976, Chùa Dận, Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh Việt Nam, Chiến tranh Đông Dương, Danh sách cá nhân, tập thể được trao tặng Huân chương Sao Vàng, Hồ Chí Minh, Hội đồng quốc phòng và an ninh Việt Nam, Hoàng Đạo Thúy, Hoàng Thế Thiện, Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nam Đàn, Nam Trung, Nam Đàn, Nông Thị Xuân, Nghĩa trang Mai Dịch, Nghệ An, Nguyễn, Nguyễn Đình Ngọc, Nguyễn Tài, Nguyễn Trọng Cảnh, Nguyễn Văn Tạo, Phạm Hùng, Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam, Sự kiện Tết Mậu Thân, Tô Quang Đẩu, Tỉnh ủy Bắc Giang, Thành ủy Hà Nội, Trần, Trần Đại Quang, Trần Danh Tuyên, Trần Hiệu, ... Mở rộng chỉ mục (12 hơn) »
Ban Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Ban Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam là một cơ quan do Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập để giám sát việc thi hành chính sách hàng ngày của Đảng Cộng sản Việt Nam, quyết định một số vấn đề theo sự phân công của Ban Chấp hành Trung ương.
Xem Trần Quốc Hoàn và Ban Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá II
Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam II đã bầu ra Ban Chấp hành Trung ương khoá II (1951 - 1960) gồm 19 ủy viên chính thức và 10 ủy viên dự khuyết.
Xem Trần Quốc Hoàn và Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá II
Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá III
Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam III đã bầu ra Ban Chấp hành Trung ương khóa III (1960-1976) gồm 49 ủy viên chính thức và 31 ủy viên dự khuyết.
Xem Trần Quốc Hoàn và Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá III
Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá IV
Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam IV đã bầu ra Ban Chấp hành Trung ương khoá IV (1976-1982) gồm 101 ủy viên chính thức và 32 ủy viên dự khuyết.
Xem Trần Quốc Hoàn và Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá IV
Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá V
Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam V họp từ ngày 27 đến ngày 31 tháng 3 năm 1982 đã bầu ra Ban Chấp hành Trung ương khoá V (1982-1986) gồm 116 ủy viên chính thức và 36 ủy viên dự khuyết.
Xem Trần Quốc Hoàn và Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá V
Ban Dân vận Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Ban Dân vận Trung ương là cơ quan tham mưu của Ban Chấp hành Trung ương mà trực tiếp và thường xuyên là Bộ Chính trị, Ban Bí thư về chủ trương, chính sách và giải pháp lớn về công tác dân vận.
Xem Trần Quốc Hoàn và Ban Dân vận Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Bí thư Thành ủy Hà Nội
Bí thư Thành ủy Thành phố Hà Nội là chức vụ đứng đầu Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố Hà Nội.
Xem Trần Quốc Hoàn và Bí thư Thành ủy Hà Nội
Bộ Công an (Việt Nam)
Trụ sở Bộ Công An trên đường Phạm Văn Đồng được xây dựng theo kiến trúc hiện đại Bộ Công an trực thuộc Chính phủ Việt Nam, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về an ninh trật tự, an toàn xã hội; phản gián; điều tra phòng chống tội phạm; phòng cháy chữa cháy và cứu hộ; thi hành án hình sự, thi hành án không phải phạt tù, tạm giữ, tạm giam; bảo vệ, hỗ trợ tư pháp; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của B.
Xem Trần Quốc Hoàn và Bộ Công an (Việt Nam)
Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, thường gọi tắt là Bộ Chính trị là cơ quan lãnh đạo và kiểm tra việc thực hiện nghị quyết Ðại hội Đại biểu toàn quốc, nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương; quyết định những vấn đề về chủ trương, chính sách, tổ chức, cán bộ; quyết định triệu tập và chuẩn bị nội dung các kỳ họp của Ban Chấp hành Trung ương; báo cáo công việc đã làm trước hội nghị Ban Chấp hành Trung ương hoặc theo yêu cầu của Ban Chấp hành Trung ương.
Xem Trần Quốc Hoàn và Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Bộ trưởng Bộ Công an Việt Nam
Bộ trưởng Bộ Công an nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam gọi tắt là Bộ trưởng Công an, là thành viên chính phủ Việt Nam đứng đầu Bộ Công an.
Xem Trần Quốc Hoàn và Bộ trưởng Bộ Công an Việt Nam
Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội
Các quân khu hiện tại của Việt Nam Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội được thành lập theo sắc lệnh số 16 của Chủ tịch nước Việt Nam ngày 16 tháng 7 năm 2008 về việc tổ chức lại Quân khu Thủ đô Hà Nội thành Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội.
Xem Trần Quốc Hoàn và Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội
Công an nhân dân Việt Nam
Công an nhân dân Việt Nam là một lực lượng vũ trang trọng yếu của Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, làm nòng cốt, xung kích trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội của Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
Xem Trần Quốc Hoàn và Công an nhân dân Việt Nam
Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam
Ruộng đất, mục tiêu chính trị và kinh tế trong cuộc Cải cách ruộng đất Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam là chương trình nhằm xóa bỏ văn hóa phong kiến, tiêu diệt các thành phần bị xem là "bóc lột", "phản quốc" (theo Pháp, chống lại đất nước), "phản động" (chống lại chính quyền) như địa chủ phản cách mạng, Việt gian, cường hào, các đảng đối lập...
Xem Trần Quốc Hoàn và Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam
Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến (có tài liệu gọi là Chính phủ Liên hiệp Quốc gia) là chính phủ được thành lập vào ngày 2 tháng 3 năm 1946 dựa trên kết quả của kỳ họp thứ I Quốc hội khóa I tại Hà Nội, chính phủ được thành lập nhằm tạo khối đại đoàn kết vững mạnh trên cả nước để chuẩn bị cho công cuộc "kháng chiến kiến quốc" về sau.
Xem Trần Quốc Hoàn và Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Chính phủ Liên hiệp Quốc dân Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Ngày 3 tháng 11 năm 1946, thay cho Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập Chính phủ Liên hiệp Quốc dân.
Xem Trần Quốc Hoàn và Chính phủ Liên hiệp Quốc dân Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Chính phủ mở rộng (1955 - 1959)
Chính phủ mở rộng được thành lập 22/09/1955 trên cơ sở của chính phủ Liên hiệp Quốc dân.
Xem Trần Quốc Hoàn và Chính phủ mở rộng (1955 - 1959)
Chính phủ Việt Nam 1976-1981
Chính phủ Việt Nam giai đoạn 1976-1981 còn được gọi là Chính phủ Quốc hội khóa VI.Hội đồng Chính phủ được Quốc hội khóa VI phê chuẩn thông qua.
Xem Trần Quốc Hoàn và Chính phủ Việt Nam 1976-1981
Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1960-1964
Chính phủ Việt Nam giai đoạn 1960-1964 còn được gọi là Chính phủ Quốc hội khóa II.Chính phủ được Quốc hội khóa II phê chuẩn, thông qua.
Xem Trần Quốc Hoàn và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1960-1964
Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1964-1971
Chính phủ Việt Nam giai đoạn 1964-1971 còn được gọi là Chính phủ Quốc hội khóa III.Chính phủ được Quốc hội khóa III phê chuẩn thông qua.
Xem Trần Quốc Hoàn và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1964-1971
Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1971-1975
Chính phủ Việt Nam giai đoạn 1971-1975 còn được gọi là Chính phủ Quốc hội khóa IV.Thành viên Hội đồng Chính phủ được Quốc hội khóa IV phê chuẩn thông qua.
Xem Trần Quốc Hoàn và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1971-1975
Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1975-1976
Chính phủ Việt Nam giai đoạn 1975-1976 còn được gọi là Chính phủ Quốc hội khóa V. Thành viên Hội đồng Chính phủ được Quốc hội khóa V phê chuẩn thông qua.
Xem Trần Quốc Hoàn và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1975-1976
Chùa Dận
Chùa Dận (tên chữ là Ứng Tâm tự (応心寺)) là một ngôi chùa tọa lạc tại phố chùa Dận, đường Trần Phú phường Đình Bảng, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, ngay sát quốc lộ 1 cũ.
Xem Trần Quốc Hoàn và Chùa Dận
Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh Việt Nam
Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh là vị trí lãnh đạo cao nhất của Hội đồng quốc phòng và an ninh Việt Nam, theo Hiến pháp là lãnh đạo quân sự tối cao nhất của Việt Nam.
Xem Trần Quốc Hoàn và Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh Việt Nam
Chiến tranh Đông Dương
Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia.
Xem Trần Quốc Hoàn và Chiến tranh Đông Dương
Danh sách cá nhân, tập thể được trao tặng Huân chương Sao Vàng
Dưới đây là các danh sách của những cá nhân, tập thể được tặng, truy tặng Huân chương Sao Vàng, huân chương cao quý nhất của nhà nước Việt Nam.
Xem Trần Quốc Hoàn và Danh sách cá nhân, tập thể được trao tặng Huân chương Sao Vàng
Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.
Xem Trần Quốc Hoàn và Hồ Chí Minh
Hội đồng quốc phòng và an ninh Việt Nam
Hội đồng Quốc phòng và An ninh Việt Nam, được lập ra theo điều 88 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013, có nhiệm vụ tham mưu cho Chủ tịch nước trong việc điều hành nhà nước, hoạch định các chính sách đối nội, đối ngoại, quân sự trong lĩnh vực an ninh, duy trì ổn định trật tự chính trị-xã hội, bảo vệ quyền lợi và tự do của nhân dân; động viên mọi lực lượng và khả năng của đất nước để bảo vệ Tổ quốc.
Xem Trần Quốc Hoàn và Hội đồng quốc phòng và an ninh Việt Nam
Hoàng Đạo Thúy
Hoàng Đạo Thúy (1900–1994) là một nhà cách mạng và nhà hoạt động văn hóa xã hội Việt Nam.
Xem Trần Quốc Hoàn và Hoàng Đạo Thúy
Hoàng Thế Thiện
Thiếu tướng Hoàng Thế Thiện (1922–1995) là một trong những tướng lĩnh nổi tiếng của Quân đội Nhân dân Việt Nam thụ phong quân hàm cấp tướng trước năm 1975.
Xem Trần Quốc Hoàn và Hoàng Thế Thiện
Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh
Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, hay còn gọi là Lăng Hồ Chủ tịch, Lăng Bác, là nơi đặt thi hài Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Xem Trần Quốc Hoàn và Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh
Nam Đàn
Nam Đàn là một trong 17 huyện, nằm về phía nam đông nam của tỉnh Nghệ An, Việt Nam.
Nam Trung, Nam Đàn
Nam Trung là một xã thuộc huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, Việt Nam.
Xem Trần Quốc Hoàn và Nam Trung, Nam Đàn
Nông Thị Xuân
Nông Thị Xuân (1932-1957), quê tại tỉnh Cao Bằng, là một hộ lý người dân tộc Nùng.
Xem Trần Quốc Hoàn và Nông Thị Xuân
Nghĩa trang Mai Dịch
Nghĩa trang Mai Dịch là một nghĩa trang liệt sĩ ở Hà Nội, Việt Nam.
Xem Trần Quốc Hoàn và Nghĩa trang Mai Dịch
Nghệ An
Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung B. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Vinh, nằm cách thủ đô Hà Nội 291 km về phía nam.
Nguyễn
Nguyễn (đôi khi viết tắt Ng̃) là họ của người Việt Nam và Trung Quốc.
Nguyễn Đình Ngọc
Giáo sư '''Nguyễn Đình Ngọc''' (1932-2006) Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Nguyễn Đình Ngọc (1932-2006) là một nhà toán học và là một trong những người được ghi nhận là có công đầu trong kế hoạch đào tạo và phát triển ngành tin học Việt Nam.
Xem Trần Quốc Hoàn và Nguyễn Đình Ngọc
Nguyễn Tài
Nguyễn Tài, tên khai sinh là Nguyễn Tài Đông, biệt danh Tư Trọng, Tư Duy, Ba Sáng, sinh ngày 11 tháng 12 năm 1926, quê làng Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên.
Xem Trần Quốc Hoàn và Nguyễn Tài
Nguyễn Trọng Cảnh
Nguyễn Trọng Cảnh có thể là.
Xem Trần Quốc Hoàn và Nguyễn Trọng Cảnh
Nguyễn Văn Tạo
Nguyễn Văn Tạo (1908-1970) là một nhà báo, nhà cách mạng, một người Cộng sản Việt Nam từ thời sơ khai.
Xem Trần Quốc Hoàn và Nguyễn Văn Tạo
Phạm Hùng
Phạm Hùng (11 tháng 6 năm 1912 - 10 tháng 3 năm 1988) là một chính khách Việt Nam.
Xem Trần Quốc Hoàn và Phạm Hùng
Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam
AK-47 Quân Giải phóng Miền Nam Việt Nam, gọi tắt là Giải phóng quân hoặc Quân Giải phóng, được hình thành với lực lượng ban đầu là những các đội vũ trang tự vệ, vũ trang tuyên truyền của các địa phương miền Nam sau Hiệp định Genève 1954.
Xem Trần Quốc Hoàn và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam
Sự kiện Tết Mậu Thân
Sự kiện Tết Mậu Thân (hay còn được gọi là Tổng công kích - tổng khởi nghĩa Tết Mậu Thân 1968) là cuộc tổng tiến công và vận động quần chúng nổi dậy chiếm chính quyền vào dịp Tết Mậu Thân năm 1968 của Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam trên hầu hết lãnh thổ của Việt Nam Cộng hòa.
Xem Trần Quốc Hoàn và Sự kiện Tết Mậu Thân
Tô Quang Đẩu
Tô Quang Đẩu (1906 – 1990) tức Tô Điển, nhà hoạt động cách mạng, Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Ủy ban Hành chính tỉnh Kiến An, Chủ tịch Ủy ban Hành chính tỉnh Quảng Yên, Phó Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến Hành chính liên khu 10, Thứ trưởng kiêm Bí thư Đảng đoàn Bộ Nội vụ.
Xem Trần Quốc Hoàn và Tô Quang Đẩu
Tỉnh ủy Bắc Giang
Tỉnh ủy Bắc Giang hay còn được gọi Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Bắc Giang, hay Đảng ủy tỉnh Bắc Giang.
Xem Trần Quốc Hoàn và Tỉnh ủy Bắc Giang
Thành ủy Hà Nội
Thành ủy Hà Nội hay còn được gọi Ban chấp hành Đảng bộ Thành phố Hà Nội, hay Đảng ủy Thành phố Hà Nội.
Xem Trần Quốc Hoàn và Thành ủy Hà Nội
Trần
Chữ Hán của "Trần" (陳) Trần là một họ ở Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore và một số nơi khác trên thế giới.
Trần Đại Quang
Trần Đại Quang (sinh ngày 12 tháng 10 năm 1956 tại xã Quang Thiện, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình) là đương kim Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Xem Trần Quốc Hoàn và Trần Đại Quang
Trần Danh Tuyên
Trần Danh Tuyên (1911 – 1997) tức Nguyễn Văn Luận, nhà hoạt động cách mạng, nhà chính trị Việt Nam, nguyên Ủy viên Xứ ủy Bắc Kỳ, Bí thư Thành ủy Hà Nội, Ủy viên Dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa III (1960-1976), Bộ trưởng Bộ Vật tư, Phó Trưởng Ban Ðối ngoại Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Ðại biểu Quốc hội Việt Nam từ khóa I đến khóa VI.
Xem Trần Quốc Hoàn và Trần Danh Tuyên
Trần Hiệu
Trần Hiệu (1914–1997) là một nhà cách mạng và chính khách Việt Nam.
Xem Trần Quốc Hoàn và Trần Hiệu
Trần Quý Kiên
nh Trần Quý Kiên trong tù của thực dân Pháp năm 1940. Trần Quý Kiên (1911-1965, tên khai sinh: Đinh Xuân Nhạ) là chính khách và là lớp lãnh đạo sớm của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Xem Trần Quốc Hoàn và Trần Quý Kiên
Trần Quyết
Trần Quyết (1922 - 2010) là một cựu chính khách Việt Nam.
Xem Trần Quốc Hoàn và Trần Quyết
Trần Sâm (Việt Nam)
Thượng tướng Trần Sâm (1918 - 2009) là một nhà hoạt động quân sự, nhà quản lý khoa học kỹ thuật của Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Xem Trần Quốc Hoàn và Trần Sâm (Việt Nam)
Trận Hà Nội 1946
Trận Hà Nội đông xuân 1946-7 là sự kiện khơi động Chiến tranh Đông Dương giữa lực lượng Việt Minh và quân viễn chinh Pháp, từ đêm 19 tháng 12 năm 1946 đến trưa 18 tháng 2 năm 1947.
Xem Trần Quốc Hoàn và Trận Hà Nội 1946
Trưởng Ban Dân vận Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Trưởng ban Dân vận Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam hay còn được gọi Trưởng ban Dân vận Trung ương, là người đứng đầu đồng thời là chủ tọa các hội nghị của Ban Dân vận Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
Xem Trần Quốc Hoàn và Trưởng Ban Dân vận Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Vũ Hồng Khanh
Vũ Hồng Khanh (chữ Hán: 武鴻卿; 1898 – 1993) là một nhà cách mạng và chính khách Việt Nam.
Xem Trần Quốc Hoàn và Vũ Hồng Khanh
Vụ án phố Ôn Như Hầu
Vụ án phố Ôn Như Hầu là vụ án xảy ra tại Hà Nội năm 1946.
Xem Trần Quốc Hoàn và Vụ án phố Ôn Như Hầu
Vụ án Xét lại Chống Đảng
Vụ án Xét lại Chống Đảng có tên chính thức là "Vụ án Tổ chức chống Ðảng, chống Nhà nước ta, đi theo chủ nghĩa xét lại hiện đại và làm tình báo cho nước ngoài"Chương Tự bạch, hồi ký Đêm giữa ban ngày mang mã số X77 là một vụ án chính trị do Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Lê Đức Thọ và Bộ trưởng Công an Trần Quốc Hoàn trực tiếp chỉ đạo đưa đến việc bắt giam không xét xử nhiều nhân vật quan trọng của Đảng Lao động Việt Nam và nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ năm 1967 với cáo buộc những người này đi theo Chủ nghĩa Xét lại và làm gián điệp, sau đó từ năm 1973 lần lượt thả ra.
Xem Trần Quốc Hoàn và Vụ án Xét lại Chống Đảng
Vụ tập kích Sơn Tây
Vụ tập kích Sơn Tây, còn mang tên gọi là chiến dịch Bờ biển ngà, là cuộc tấn công của quân đội Mỹ bằng máy bay lên thẳng vào một trại giam ở ngoại ô (phía Tây) thị xã Sơn Tây cách Hà Nội 50 km trong chiến tranh Việt Nam.
Xem Trần Quốc Hoàn và Vụ tập kích Sơn Tây
Võ Nguyên Giáp
Võ Nguyên Giáp (25 tháng 8 năm 1911 – 4 tháng 10 năm 2013), còn được gọi là tướng Giáp hoặc anh Văn, là một nhà chỉ huy quân sự và chính trị gia Việt Nam.
Xem Trần Quốc Hoàn và Võ Nguyên Giáp
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nhà nước ở Đông Nam Á, được Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Hà Nội.
Xem Trần Quốc Hoàn và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
23 tháng 1
Ngày 23 tháng 1 là ngày thứ 23 trong lịch Gregory.
Xem Trần Quốc Hoàn và 23 tháng 1