Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Trần Nhân Tông

Mục lục Trần Nhân Tông

Trần Nhân Tông (chữ Hán: 陳仁宗; 7 tháng 12 năm 1258 – 14 hoặc 16 tháng 12 năm 1308), tên khai sinh Trần Khâm (陳昑), là vị hoàng đế thứ ba của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

187 quan hệ: An Tư, Anh hùng dân tộc, Anh hùng dân tộc Việt Nam, Đình, Đại Việt sử ký toàn thư, Đặng Ma La, Đế quốc Mông Cổ, Đền An Sinh, Đền Bà Chúa Kho (Hà Nội), Đền Dầm, Đền Trần (Thái Bình), Đức Vua Bà, Đỗ Hành, Đoàn Nhữ Hài, Âm nhạc Việt Nam, Bà Chúa Kho (Hà Nội), Bánh cuốn, Bão táp triều Trần, Bùi Mộc Đạc, Bảo Thánh hoàng hậu, Các hồ tại Hà Nội, Công chúa, Công chúa Chiêu Chinh, Công viên Thống Nhất, Cửa Tư Hiền, Chân Nguyên, Chí Linh, Chùa Anh Linh, Chùa Bạch Hào, Chùa Bổ Đà, Chùa Cảnh Huống, Chùa Châu Long, Chùa Dạm, Chùa Hồ Thiên, Chùa Hoằng Phúc, Chùa Minh Khánh, Chùa Phúc Lâm (Hải Phòng), Chùa Phật Tích, Chùa Phổ Minh, Chùa Quỳnh Lâm, Đông Triều, Chùa Thanh Mai, Chùa Vĩnh Nghiêm (Bắc Giang), Chùa Việt Nam, Chế Chí, Chế Mân, Chữ Nôm, Chiêu Dương mộ bạc, Chiêu Hoa (công chúa), Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt, Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2, ..., Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 1, Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 3, Danh sách chùa tại Hà Nội, Danh sách nhân vật liên quan với Hải Phòng, Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Việt Nam, Darughachi, Duệ Hiếu Đế, Gia Lương (huyện), Hai Bà Trưng, Hàn Lâm Viện, Hàn Thuyên, Hàng Bông, Hành chính Đại Việt thời Trần, Hành cung Thiên Trường, Hành cung Vũ Lâm, Hình tượng cá sấu trong văn hóa, Hình tượng con hổ trong văn hóa, Hình tượng con ngựa trong nghệ thuật, Húy kỵ, Hậu phi Việt Nam, Hồ Chí Minh, Hồ Tây, Hồ Thiền Quang, Hổ vồ người, Hịch tướng sĩ, Hội nghị Bình Than, Hiến Từ Thái hậu, Hoàng nữ, Huyền Quang, Huyền Trân, Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, Khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc, Khu di tích nhà Trần ở Đông Triều, Khu di tích và danh thắng Tây Yên Tử, Kinh Môn, Lê Phụ Trần, Lạc Cảnh Đại Nam Văn Hiến, Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc, Lịch sử hành chính Quảng Nam, Lịch sử Phật giáo, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Lý Phục Man, Lý Thường Kiệt, Long Đỗ, Múa bài bông, Nam Ông mộng lục, Núi Yên Tử, Nghệ An, Nghệ thuật Việt Nam thời Lê sơ, Nghiêu, Nghiêu Đế (tôn hiệu), Ngoại giao Việt Nam thời Trần, Nguyễn Khoái, Nguyễn Sĩ Cố, Nguyễn Sưởng, Nguyễn Thuyên, Nguyễn Trãi, Ngư Lộc, Nhà Nguyên, Nhà Trần, Nhân quyền tại Việt Nam, Nhân Tông, Nhân Thắng, Niên biểu quan hệ Đại Việt-Chăm Pa, Niên hiệu Việt Nam, Pháp Loa, Phú, Phạm Hạp, Phạm Mại, Phạm Ngũ Lão, Phạm Ngộ, Phật giáo hệ phả, Phật giáo Việt Nam, Phụ nữ Việt Nam, Quảng Nam, Quần thể di tích danh thắng Yên Tử, Rồng Việt Nam, Sấm Trạng Trình, Sự suy vong của Vương quốc Chăm Pa, Sơn Thành, Nho Quan, Tên người Việt Nam, Tô Lịch, Tôn giáo Đại Việt thời Trần, Tôn hiệu, Tả Thanh Oai, Tục thờ rắn, Thái thượng hoàng, Thái thượng hoàng hậu, Thích Huệ Đăng (sinh 1940), Thích Phổ Tuệ, Thế phả Vua Việt Nam, Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư, Thiên Cảm hoàng hậu, Thiên Thụy, Thiền phái Trúc Lâm, Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử, Thiều Chửu, Thuận Thiên (công chúa), Toa Đô, Trúc Lâm đại sĩ xuất sơn đồ, Trúc Lâm Tam tổ, Trần, Trần Anh Tông, Trần Ích Tắc, Trần Bình Trọng, Trần Duệ Hiếu Đế, Trần Hưng Đạo, Trần Khánh Dư, Trần Khắc Chung, Trần Liễu, Trần Minh Tông, Trần Nghệ Tông, Trần Nguyên Đán, Trần Nhật Duật, Trần Quang Khải, Trần Quốc Chẩn, Trần Quốc Tảng, Trần Quốc Toản, Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Thì Kiến, Trận Bạch Đằng (1288), Trận Bạch Đằng (938), Tuệ Trung Thượng Sĩ, Tuyên Từ hoàng hậu, Vũ Mộng Nguyên, Vùng đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc, Văn học Việt Nam thời Trần, Việt điện u linh tập, Vua Việt Nam, Xá lị, Xẩm, Xứ Đông, 1308, 16 tháng 12, 7 tháng 12, 8 tháng 11. Mở rộng chỉ mục (137 hơn) »

An Tư

An Tư công chúa (chữ Hán: 安姿公主), không rõ sinh mất năm nào, Việt sử tiêu án chép Thiên Tư công chúa (天姿公主), công chúa nhà Trần, Hòa thân công chúa, là một trong hai vị công chúa nổi tiếng nhất lịch sử nhà Trần vì các cuộc hôn nhân mang tính trọng đại, cùng với Huyền Trân công chúa.

Mới!!: Trần Nhân Tông và An Tư · Xem thêm »

Anh hùng dân tộc

Anh hùng dân tộc là một danh từ chung dùng để chỉ người có công lao kiệt xuất trong cuộc đấu tranh cho sự trường tồn và phát triển của một dân tộc, được nhân dân suy tôn và cả lịch sử dân tộc ghi nhận.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Anh hùng dân tộc · Xem thêm »

Anh hùng dân tộc Việt Nam

Anh hùng dân tộc Việt Nam là những người có công kiệt xuất trong cuộc đấu tranh cho sự trường tồn và phát triển của dân tộc Việt Nam, được nhân dân suy tôn làm anh hùng và ghi danh vào lịch sử dân tộc Việt Nam.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Anh hùng dân tộc Việt Nam · Xem thêm »

Đình

Tòa đại đình của Đình La Xuyên, Ý Yên, Nam Định Khuôn viên đình làng Vĩ Dạ, Huế Cổng tam quan vào Đình Thổ Hà, Bắc Giang Mai Xá Đình là một công trình kiến trúc cổ truyền ở làng quê Việt Nam, là nơi thờ Thành hoàng và cũng là nơi hội họp của người dân.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Đình · Xem thêm »

Đại Việt sử ký toàn thư

Đại Việt sử ký toàn thư, đôi khi gọi tắt là Toàn thư, là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Đại Việt sử ký toàn thư · Xem thêm »

Đặng Ma La

Đặng Ma La (chữ Hán: 鄧麻羅, 1234-1285) được cho là vị thám hoa đầu tiên của Đại Việt (tức Việt Nam thời nhà Trần).

Mới!!: Trần Nhân Tông và Đặng Ma La · Xem thêm »

Đế quốc Mông Cổ

Đế quốc Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: Mongol-yn Ezent Güren) từng tồn tại trong các thế kỷ 13 và 14, và là đế quốc có lãnh thổ liền nhau lớn nhất trong lịch sử loài người.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Đế quốc Mông Cổ · Xem thêm »

Đền An Sinh

Đền An Sinh là di tích quan trọng thuộc Khu di tích nhà Trần ở Đông Triều, nơi thờ tự và tế lễ của các vua Trần và là trung tâm tín ngưỡng quan trọng dưới thời Trần, Lê, Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Đền An Sinh · Xem thêm »

Đền Bà Chúa Kho (Hà Nội)

Đình thờ Bà Chúa Kho đã nằm tại ngõ 612 đường Đê La Thành, phường Giảng Võ, quận Ba Đình, Hà Nội.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Đền Bà Chúa Kho (Hà Nội) · Xem thêm »

Đền Dầm

Đền Dầm là ngôi đền nằm trên địa phận thôn Xâm Dương, xã Ninh Sở, huyện Thường Tín, Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Đền Dầm · Xem thêm »

Đền Trần (Thái Bình)

Lễ hội đền Trần Lễ hội đền Trần Đền Trần Thái Bình là một quần thể di tích gồm các đền thờ, lăng mộ thờ các vị vua quan nhà Trần.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Đền Trần (Thái Bình) · Xem thêm »

Đức Vua Bà

Đức Vua Bà (? - 17 tháng 3) tức Đức phi của Trần Nhân Tông.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Đức Vua Bà · Xem thêm »

Đỗ Hành

Đỗ Hành (chữ Hán: 杜行) là một danh tướng đời nhà Trần và được biết đến với chiến công lớn nhất là bắt sống tướng nhà Nguyên Ô Mã Nhi.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Đỗ Hành · Xem thêm »

Đoàn Nhữ Hài

Đoàn Nhữ Hài (1280-1335), biểu tự Thuấn Thần (舜臣), người làng Hội Xuyên, huyện Trường Tân, lộ Hồng Châu (nay là huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương), là một danh thần đời nhà Trần.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Đoàn Nhữ Hài · Xem thêm »

Âm nhạc Việt Nam

Âm nhạc Việt Nam là một phần của lịch sử và văn hóa Việt Nam.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Âm nhạc Việt Nam · Xem thêm »

Bà Chúa Kho (Hà Nội)

Bà Chúa Kho tên thật là Lý Thị Châu (? - ?), tục gọi là Châu Nương, là một viên quan nhà Trần (1225-1400) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Bà Chúa Kho (Hà Nội) · Xem thêm »

Bánh cuốn

Bánh cuốn là tên gọi loại thực phẩm làm từ bột gạo hấp tráng mỏng, cuộn tròn, bên trong độn nhân rau hoặc thịt.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Bánh cuốn · Xem thêm »

Bão táp triều Trần

Bão táp triều Trần là một bộ tiểu thuyết của nhà văn Hoàng Quốc Hải.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Bão táp triều Trần · Xem thêm »

Bùi Mộc Đạc

Bùi Mộc Đạc (chữ Hán: 裴木鐸, 1265-1326), quê làng Tri Lai, tổng Tri Lai, Đại Việt (nay thuộc xã Phú Xuân – Thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình, Việt Nam); là một quan văn nhà Trần.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Bùi Mộc Đạc · Xem thêm »

Bảo Thánh hoàng hậu

Khâm Từ Bảo Thánh hoàng hậu (chữ Hán: 欽慈保聖皇后, ? - 13 tháng 9, 1293), là Hoàng hậu của Trần Nhân Tông, mẹ ruột của Trần Anh Tông.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Bảo Thánh hoàng hậu · Xem thêm »

Các hồ tại Hà Nội

Hà Nội năm 2002 nhìn từ vệ tinh nhân tạo Các hồ tại Hà Nội rất phong phú, được hình thành nên qua những biến động địa chất hàng vạn năm của sông Hồng vùng hạ lưu, dòng chảy của những con sông khác qua địa phận Hà Nội bắt nguồn từ con sông này (sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu v.v.) hoặc chảy vào con sông này.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Các hồ tại Hà Nội · Xem thêm »

Công chúa

Tranh vẽ Thọ An công chúa và Thọ Ân công chúa thời nhà Thanh. Công chúa (chữ Hán: 公主) là một tước hiệu dành cho nữ giới, thường được phong cho con gái Hoàng đế, tức Hoàng nữ (皇女); hoặc con gái của Quốc vương, tức Vương nữ (王女).

Mới!!: Trần Nhân Tông và Công chúa · Xem thêm »

Công chúa Chiêu Chinh

Công chúa Chiêu Chinh (1258 – 1314) là nhân vật thời Trần trong lịch sử Việt Nam, được biết đến qua các tư liệu thần phả và giai thoại, không có trong sử sách chính thống.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Công chúa Chiêu Chinh · Xem thêm »

Công viên Thống Nhất

nhỏ.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Công viên Thống Nhất · Xem thêm »

Cửa Tư Hiền

Cửa Tư Hiền, tục gọi là cửa Ông hay cửa Biện là cửa biển thông đầm Cầu Hai với Biển Đông.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Cửa Tư Hiền · Xem thêm »

Chân Nguyên

chùa Lân, thờ thiền sư Chân Nguyên Chân Nguyên (1647 - 1726), còn có pháp danh là Tuệ Đăng; là một thiền sư Việt Nam, thuộc phái Lâm Tế đời thứ 36; và là người khôi phục lại thiền phái Trúc Lâm đời Trần ở Đàng Ngoài.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Chân Nguyên · Xem thêm »

Chí Linh

Chí Linh là một thị xã ở phía Bắc tỉnh Hải Dương, Việt Nam.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Chí Linh · Xem thêm »

Chùa Anh Linh

Chùa Anh Linh hay Anh Linh Tự nằm ở phường Cổ Nhuế 2, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Chùa Anh Linh · Xem thêm »

Chùa Bạch Hào

Chùa Hào Xá hay Chùa Hào (gọi theo Hán-Việt là Bạch Hào cổ thiền tự 白豪古禪寺), ở làng Hào Xá, xã Thanh Xá, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương; được xây dựng từ thời nhà Lý.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Chùa Bạch Hào · Xem thêm »

Chùa Bổ Đà

Chùa Bổ Đà có tên chính xác là chùa Quán Âm núi Bổ Đà hay Bổ Đà Sơn Quán Âm Tự (補陀山觀音寺), gọi tắt là chùa Bổ, còn có các tên gọi khác là chùa Quán Âm, Tứ Ân Tự (四恩寺).

Mới!!: Trần Nhân Tông và Chùa Bổ Đà · Xem thêm »

Chùa Cảnh Huống

Chùa Cảnh Huống (Tên chùa có nghĩa là Chùa cảnh đẹp) là một ngôi chùa ở thôn Đồn Sơn, xã Yên Đức, thị xã Đông Triều, Quảng Ninh, Việt Nam.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Chùa Cảnh Huống · Xem thêm »

Chùa Châu Long

Chùa Châu Long còn có tên gọi là Châu Long Tự nằm phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, Hà Nội.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Chùa Châu Long · Xem thêm »

Chùa Dạm

Chùa Dạm, hay chùa Rạm, tên chữ là Đại Lãm Thần Quang tự, hay còn gọi là chùa Bà Tấm, chùa Cao, chùa Trăm Gian (vì ngày xưa chùa có 100 gian nhưng không phải chùa Trăm Gian thuộc địa phận Hà Nội), cũng được gọi là chùa Lãm Sơn, theo tên núi.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Chùa Dạm · Xem thêm »

Chùa Hồ Thiên

Chùa Hồ Thiên (tên chữ: Trù Phong Tự) nằm ở sườn núi Phật Sơn thuộc dãy núi Yên Tử thuộc địa phận xã Bình Khê, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Chùa Hồ Thiên · Xem thêm »

Chùa Hoằng Phúc

Phế tích cổng chùa Tượng Phật Ngọc tại chùa Hoằng Phúc từ ngày 27 tháng 3 đến ngày 5 tháng 4 năm 2016 Chùa Hoằng Phúc (còn có tên là chùa Kính Thiên, chùa Quan) là một ngôi chùa ở thôn Thuận Trạch, xã Mỹ Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Chùa Hoằng Phúc · Xem thêm »

Chùa Minh Khánh

Chùa Minh Khánh (chùa Hương Đại, chùa Hương) tọa lạc ở làng Bình Hà thuộc thị trấn Thanh Hà, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương; thuộc hệ phái Bắc tông, thờ thờ Phật và đức vua Trần Nhân Tông; là di tích lịch sử văn hóa Quốc gia năm 1990.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Chùa Minh Khánh · Xem thêm »

Chùa Phúc Lâm (Hải Phòng)

Chùa Dư Hàng (tên chữ là Phúc Lâm tự) là một ngôi chùa cổ, được xây dựng thời Tiền Lê; trung tâm phật giáo, du lịch tâm linh, di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia; tọa lạc số 121 phố Chùa Hàng, quận Lê Chân.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Chùa Phúc Lâm (Hải Phòng) · Xem thêm »

Chùa Phật Tích

Chùa Phật Tích (Phật Tích tự 佛跡寺) còn gọi là chùa Vạn Phúc (Vạn Phúc tự 萬福寺) là một ngôi chùa nằm ở sườn phía Nam núi Phật Tích (còn gọi núi Lạn Kha, non Tiên), xã Phật Tích, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Chùa Phật Tích · Xem thêm »

Chùa Phổ Minh

Chùa Phổ Minh (Phổ Minh tự 普明寺) hay chùa Tháp là một ngôi chùa ở thôn Tức Mạc, nằm cách thành phố Nam Định khoảng 5 km về phía bắc.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Chùa Phổ Minh · Xem thêm »

Chùa Quỳnh Lâm, Đông Triều

Chùa Quỳnh Lâm (chữ Hán: 瓊林寺, âm Hán Việt: Quỳnh Lâm tự) là một ngôi chùa cổ nổi tiếng ở Quảng Ninh, thuộc phạm vi Khu di tích nhà Trần ở Đông Triều.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Chùa Quỳnh Lâm, Đông Triều · Xem thêm »

Chùa Thanh Mai

Chùa Thanh Mai là một danh lam thuộc địa phận xã Hoàng Hoa Thám, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương, Việt Nam.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Chùa Thanh Mai · Xem thêm »

Chùa Vĩnh Nghiêm (Bắc Giang)

Chùa Vĩnh Nghiêm ở làng Đức La xã Trí Yên huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang, Việt Nam, còn được gọi là chùa Đức La, là một trung tâm Phật giáo, nơi đào tạo tăng đồ cho cả nước, nơi phát tích Tam Tổ phái Thiền Trúc Lâm của Phật giáo Việt Nam, một viên ngọc sáng trong các chùa cổ Việt Nam.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Chùa Vĩnh Nghiêm (Bắc Giang) · Xem thêm »

Chùa Việt Nam

Việt Nam hiện có 14.775 ngôi chùa, chiếm 36% tổng số di tích Việt Nam.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Chùa Việt Nam · Xem thêm »

Chế Chí

Chế Chí, còn gọi là Jaya Sinhavarman IV, (các tên khác là Chế Da La, Chế Đa Đa), là vua Champa từ 1307 - 1312.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Chế Chí · Xem thêm »

Chế Mân

Chế Mân, hay Jaya Simhavarman III, là vị vua thứ 34 của vương quốc Chiêm Thành (tức là vua thứ 12 của Triều đại thứ 11) vào thế kỷ 14.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Chế Mân · Xem thêm »

Chữ Nôm

Chữ Nôm (字喃), còn gọi là Quốc âm, là một hệ chữ ngữ tố từng được dùng để viết tiếng Việt, gồm các từ Hán-Việt và các từ vựng khác.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Chữ Nôm · Xem thêm »

Chiêu Dương mộ bạc

Chương Dương mộ bạc (Chiều đậu thuyền ở bến Chương Dương) là bài thơ tiêu biểu của danh sĩ Ninh Tốn (1734-1790) thời Lê mạt-Tây Sơn, Việt Nam.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Chiêu Dương mộ bạc · Xem thêm »

Chiêu Hoa (công chúa)

Công chúa Chiêu Hoa là công chúa nhà Trần trong lịch sử Việt Nam, được biết đến qua các tư liệu thần phả và giai thoại, không có trong sử sách chính thống.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Chiêu Hoa (công chúa) · Xem thêm »

Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt

Chiến tranh Mông Nguyên- Đại Việt hay Kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên (tên gọi ở Việt Nam) là một cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc của quân và dân Đại Việt đầu thời Trần dưới thời các Vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông trước sự tấn công của đế quốc Mông Cổ.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt · Xem thêm »

Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2

Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 là cuộc chiến tranh giữa Đại Nguyên và Đại Việt diễn ra trên lãnh thổ Đại Việt từ cuối tháng 1 đến cuối tháng 5 năm 1285 (dương lịch).

Mới!!: Trần Nhân Tông và Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 · Xem thêm »

Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 1

Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần thứ nhất hay Kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ nhất là cách người Việt Nam gọi cuốc chiến đấu của quân dân Đại Việt chống lại quân đội của đế quốc Mông Cổ do Uriyangqatai (Ngột Lương Hợp Thai) chỉ huy vào trong khoảng thời gian nửa tháng cuối tháng 1 năm 1258 (hay năm Nguyên Phong thứ 7).

Mới!!: Trần Nhân Tông và Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 1 · Xem thêm »

Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 3

Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 3 (theo cách gọi khác ở Việt Nam là Kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ 3) là cuộc chiến tranh giữa Đại Nguyên và Đại Việt diễn ra trên lãnh thổ Đại Việt từ tháng 12 năm 1287 đến cuối tháng 4 năm 1288.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 3 · Xem thêm »

Danh sách chùa tại Hà Nội

Sau đây là danh sách các chùa tại nội thành Hà Nội.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Danh sách chùa tại Hà Nội · Xem thêm »

Danh sách nhân vật liên quan với Hải Phòng

Dưới đây là danh sách những nhân vật tiêu biểu là những người đã sinh ra tại Hải Phòng, có quê quán (nguyên quán) ở Hải Phòng cũng như những người từ địa phương khác tới sinh sống và làm việc trong nhiều năm trên miền đất cửa biển.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Danh sách nhân vật liên quan với Hải Phòng · Xem thêm »

Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Việt Nam

Dưới đây là danh sách ghi nhận những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Darughachi

Rus để thu thuế. Darughachi, hay Đạt-lỗ-hoa-xích (chữ Hán: 达鲁花赤), trong lịch sử ban đầu mang ý nghĩa là một chức quan trong Đế quốc Mông Cổ, chịu trách nhiệm về hành chính và thu thuế tại một đơn vị hành chính tương đương cấp tỉnh là darugha.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Darughachi · Xem thêm »

Duệ Hiếu Đế

Duệ Hiếu Đế (chữ Hán: 睿孝帝) là thụy hiệu của 1 số vị quân chủ.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Duệ Hiếu Đế · Xem thêm »

Gia Lương (huyện)

Gia Lương là một huyện cũ thuộc tỉnh Bắc Ninh, tồn tại giai đoạn 1950-1999.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Gia Lương (huyện) · Xem thêm »

Hai Bà Trưng

Hai Bà Trưng (chữ Nôm: 𠄩婆徵) là tên gọi chung của hai chị em Trưng Trắc (徵側) và Trưng Nhị (徵貳), hai người phụ nữ được đánh giá là anh hùng dân tộc của người Việt.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Hai Bà Trưng · Xem thêm »

Hàn Lâm Viện

Hàn lâm viện (翰林院, Hanlin Academy) là một tổ chức trong các triều đại quân chủ Á Đông xưa gồm các học sĩ uyên thâm Nho học, văn hay chữ tốt, chuyên trách việc soạn thảo văn kiện triều đình như chiếu, chỉ, sắc, dụ, chế.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Hàn Lâm Viện · Xem thêm »

Hàn Thuyên

Hàn Thuyên (1229-?)(chữ Hán: 韓詮), tên thật là Nguyễn Thuyên (阮詮), làm tới chức Thượng thư Bộ Hình dưới thời Trần Nhân Tông.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Hàn Thuyên · Xem thêm »

Hàng Bông

Phố Hàng Bông hiện nay (tiếng Pháp: Rue du Coton) là một phố nối phường Hàng Gai qua phường Hàng Bông đến phường Cửa Nam, quận Hoàn Kiếm, trong khu phố cổ Hà Nội, chạy từ ngã tư Hàng Bông-Hàng Gai-Hàng Trống-Hàng Hòm đến cửa ô Cửa Nam, dài 932 mét.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Hàng Bông · Xem thêm »

Hành chính Đại Việt thời Trần

Hành chính Đại Việt thời Trần hoàn thiện hơn so với thời Lý.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Hành chính Đại Việt thời Trần · Xem thêm »

Hành cung Thiên Trường

Hành cung Thiên Trường là tên gọi một vọng các của nhà Trần đặt tại phủ Thiên Trường, nay thuộc tỉnh Nam Định.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Hành cung Thiên Trường · Xem thêm »

Hành cung Vũ Lâm

Một góc tranh "Trúc Lâm Đại sĩ xuất sơn đồ", Tranh mô tả Trần Nhân Tông từ hành cung Vũ Lâm xuất du Hành cung Vũ Lâm là một căn cứ quân sự thời Trần, nằm ngay trong vùng núi thành Nam của kinh đô Hoa Lư xưa.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Hành cung Vũ Lâm · Xem thêm »

Hình tượng cá sấu trong văn hóa

Cá sấu được phản ánh trong nhiều nền văn minh.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Hình tượng cá sấu trong văn hóa · Xem thêm »

Hình tượng con hổ trong văn hóa

Hình tượng con hổ hay Chúa sơn lâm đã xuất hiện từ lâu đời và gắn bó với lịch sử của loài người.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Hình tượng con hổ trong văn hóa · Xem thêm »

Hình tượng con ngựa trong nghệ thuật

Hình tượng con ngựa trong nghệ thuật là hình ảnh của con ngựa trong nghệ thuật tạo hình, ngựa là chủ đề khá quen thuộc trong văn học nghệ thuật, hội họa, điêu khắc, kiến trúc, chúng đã trở thành một mô típ tương đối phổ biến nhất là ngựa gắn với các danh tướng lịch sử, do đó trong nghệ thuật có nhiều tác phẩm điêu khắc đã tạc tượng nhiều tượng danh nhân ngồi trang trọng trên lưng ngựa và về nghệ thuật hội họa có nhiều tranh nghệ thuật mô tả về vẻ đẹp của ngựa.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Hình tượng con ngựa trong nghệ thuật · Xem thêm »

Húy kỵ

Kị húy hay kiêng húy (đôi khi gọi là húy kị hoặc tị húy) là cách viết hay đọc trại một từ nào đó do bị kiêng kị trong ngôn ngữ văn tự xã hội tại các nước quân chủ chuyên chế trong khu vực văn hóa chữ Hán.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Húy kỵ · Xem thêm »

Hậu phi Việt Nam

Tượng Đại Thắng Minh Hoàng Hậu ở Hoa Lư, người duy nhất làm hoàng hậu 2 triều trong lịch sử Việt Nam. Tuyên phi Đặng Thị Huệ. Từ Dụ Hoàng thái hậu. Diệu phi Mai Thị Vàng. Nam Phương Hoàng Hậu. Trong lịch sử Việt Nam thời phong kiến, đã có nhiều phụ nữ có ngôi vị Hoàng hậu - vợ chính thức của Hoàng đế, là phụ nữ có ngôi vị cao nhất trong cung cấm.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Hậu phi Việt Nam · Xem thêm »

Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Hồ Tây

Hồ Tây trước đây còn có các tên gọi khác như Đầm Xác Cáo, Hồ Kim Ngưu, Lãng Bạc, Dâm Đàm, Đoài Hồ, là một hồ nước tự nhiên lớn nhất ở nội thành Hà Nội.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Hồ Tây · Xem thêm »

Hồ Thiền Quang

Một góc hồ Thiền Quang Hồ Thiền Quang (hay còn gọi là Hồ Ha-le, Hồ Halais theo tên của phố Nguyễn Du (rue Halais) thời Pháp thuộc) là một hồ ở quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Hồ Thiền Quang · Xem thêm »

Hổ vồ người

Một con hổ dữ Hổ vồ người hay hổ ăn thịt người, hổ cắn chết người, hổ vồ chết người là thuật ngữ chỉ những vụ hổ tấn công con người với nhiều nguyên nhân và các trường hợp khác nhau.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Hổ vồ người · Xem thêm »

Hịch tướng sĩ

Dụ chư tỳ tướng hịch văn (諭諸裨將檄文), thường được gọi là Hịch tướng sĩ, là bài hịch viết bằng văn ngôn của Trần Hưng Đạo viết cuối thế kỷ 13 trước cuộc chiến tranh Mông Nguyên-Đại Việt lần 2.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Hịch tướng sĩ · Xem thêm »

Hội nghị Bình Than

Hội nghị Bình Than là một hội nghị quân sự do vua Trần Nhân Tông triệu tập vào năm 1282 để bàn phương hướng kháng chiến khi quân Nguyên Mông sang xâm lược Việt Nam lần thứ hai.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Hội nghị Bình Than · Xem thêm »

Hiến Từ Thái hậu

Hiến Từ Tuyên Thánh hoàng hậu (chữ Hán: 憲慈宣聖皇后, ? - 14 tháng 12, 1369), còn hay gọi là Hiến Từ hoàng thái hậu (憲慈皇太后), sách Khâm định chép Huệ Từ Thái hậu (惠慈太后), là Hoàng hậu của hoàng đế Trần Minh Tông, mẹ ruột của hoàng đế Trần Dụ Tông, Cung Túc vương Trần Nguyên Dục và Thiên Ninh công chúa Ngọc Tha.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Hiến Từ Thái hậu · Xem thêm »

Hoàng nữ

''Minh Hiến Tông hành lạc đồ'' (明憲宗行樂圖) - có vẽ các tiểu hoàng nữ. Hoàng nữ (chữ Hán: 皇女; tiếng Anh: Imperial Princess), cũng gọi Đế nữ (帝女), là một danh từ để chỉ đến con gái do Hậu phi sinh ra của Hoàng đế trong các nước Đông Á đồng văn như Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Triều Tiên.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Hoàng nữ · Xem thêm »

Huyền Quang

Huyền Quang (玄光), 1254-1334, tên thật là Lý Đạo Tái (李道載) là một thiền sư, nhà lãnh đạo Phật giáo Đại thừa ở Đại Việt thời Trần.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Huyền Quang · Xem thêm »

Huyền Trân

Huyền Trân công chúa (chữ Hán: 玄珍公主; không rõ năm sinh năm mất), là công chúa đời nhà Trần, Hòa thân công chúa, là con gái của Trần Nhân Tông, em gái của Trần Anh Tông.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Huyền Trân · Xem thêm »

Khâm định Việt sử Thông giám cương mục

Khâm định Việt sử thông giám cương mục (chữ Hán: 欽定越史通鑑綱目) là bộ chính sử của triều Nguyễn viết dưới thể văn ngôn, do Quốc Sử Quán triều Nguyễn soạn thảo vào khoảng năm 1856-1884.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Khâm định Việt sử Thông giám cương mục · Xem thêm »

Khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc

Đền Kiếp Bạc - Hải Dương Khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc là một trong 62 di tích quốc gia đặc biệt quan trọng của Việt Nam.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc · Xem thêm »

Khu di tích nhà Trần ở Đông Triều

Khu di tích lịch sử nhà Trần ở Đông Triều, Quảng Ninh hiện là một di tích quốc gia đặc biệt.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Khu di tích nhà Trần ở Đông Triều · Xem thêm »

Khu di tích và danh thắng Tây Yên Tử

Khu di tích và danh thắng Tây Yên Tử gồm hệ thống các di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh nằm ở sườn Tây và Bắc của dãy núi Yên Tử, thuộc địa bàn tỉnh Quãng Ninh.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Khu di tích và danh thắng Tây Yên Tử · Xem thêm »

Kinh Môn

Kinh Môn là một huyện của tỉnh Hải Dương giáp với Hải Phòng và Quảng Ninh.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Kinh Môn · Xem thêm »

Lê Phụ Trần

Lê Phụ Trần (chữ Hán: 黎輔陳, ? -?), tức Lê Tần (黎秦), người Ái Châu, là một danh tướng của triều đại nhà Trần, phục vụ trải các triều Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Lê Phụ Trần · Xem thêm »

Lạc Cảnh Đại Nam Văn Hiến

Cổng vào Lạc Cảnh Đại Nam Văn Hiến Lạc cảnh Đại Nam Văn Hiến (hay Đại Nam Du lịch thần tiên), tên giao dịch: Công ty cổ phần du lịch Đại Nam - tên quốc tế: Dai Nam Wonderland là một khu du lịch tọa lạc tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, Việt Nam, cách Ủy ban nhân dân thành phố vào khoảng 7 km về hướng huyện Bến Cát.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Lạc Cảnh Đại Nam Văn Hiến · Xem thêm »

Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc

Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc là những cuộc xung đột, chiến tranh, từ thời Cổ đại đến thời Hiện đại giữa Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc · Xem thêm »

Lịch sử hành chính Quảng Nam

Quảng Nam là một tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ, phía bắc giáp tỉnh Thừa Thiên - Huế và thành phố Đà Nẵng, phía nam giáp các tỉnh Quảng Ngãi và Kon Tum, phía đông giáp biển Đông, phía tây giáp tỉnh Sekong của Lào.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Lịch sử hành chính Quảng Nam · Xem thêm »

Lịch sử Phật giáo

Phật giáo được Thích Ca Mâu Ni (Shakyamuni) truyền giảng ở miền bắc Ấn Độ vào thế kỷ 6 TCN.Được truyền bá trong khoảng thời gian 49 năm khi Phật còn tại thế ra nhiều nơi đến nhiều chủng tộc nên lịch sử phát triển của đạo Phật khá đa dạng về các bộ phái cũng như các nghi thức hay phương pháp tu học.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Lịch sử Phật giáo · Xem thêm »

Lịch sử Phật giáo Việt Nam

Hiện vẫn chưa định được chính xác thời điểm đạo Phật bắt đầu truyền vào Việt Nam và Phật giáo Việt Nam đã thành hình như thế nào.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Lịch sử Phật giáo Việt Nam · Xem thêm »

Lý Phục Man

Lý Phục Man (李服蠻, ? - 547), không rõ họ tên thật.Ông là một danh tướng thời Lý Nam Đế ở thế kỷ 6 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Lý Phục Man · Xem thêm »

Lý Thường Kiệt

Tượng Lý Thường Kiệt trong Đại Nam Quốc Tự Lý Thường Kiệt (chữ Hán: 李常傑; 1019 – 1105) là nhà quân sự, nhà chính trị thời nhà Lý nước Đại Việt, làm quan qua 3 triều vua Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông và Lý Nhân Tông.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Lý Thường Kiệt · Xem thêm »

Long Đỗ

Đền Bạch Mã, một trong Thăng Long tứ trấn, ngôi đền chính thờ thần Long Đỗ. Long Đỗ (龍肚) hay Long Độ, còn được gọi là thần Bạch Mã (白馬), là vị Thành hoàng đất Thăng Long, được thờ ở đền Bạch Mã, trấn phía Đông trong Thăng Long tứ trấn, cũng như nhiều đình, đền khác.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Long Đỗ · Xem thêm »

Múa bài bông

Múa bài bông là một điệu múa cổ Việt Nam.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Múa bài bông · Xem thêm »

Nam Ông mộng lục

Nam Ông mộng lục (chữ Hán: 南翁夢錄, Chép lại những giấc mộng của Nam Ông), là tập hồi ký chữ Hán đầu tiên và là tác phẩm đầu tiên mở đường cho khuynh hướng viết về "người thực, việc thực" trong văn xuôi tự sự Việt Nam.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Nam Ông mộng lục · Xem thêm »

Núi Yên Tử

Khách thập phương lên núi Yên Tử Núi Yên Tử (chữ Hán: 安子山 Yên Tử sơn) là ngọn núi cao 1068m so với mực nước biển trong dãy núi Đông Triều vùng đông bắc Việt Nam.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Núi Yên Tử · Xem thêm »

Nghệ An

Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung B. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Vinh, nằm cách thủ đô Hà Nội 291 km về phía nam.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Nghệ An · Xem thêm »

Nghệ thuật Việt Nam thời Lê sơ

Nghệ thuật Đại Việt thời Lê Sơ phản ánh các loại hình nghệ thuật của nước Đại Việt từ năm 1428 đến năm 1527, chủ yếu trên lĩnh vực kiến trúc, điêu khắc và âm nhạc.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Nghệ thuật Việt Nam thời Lê sơ · Xem thêm »

Nghiêu

Đế Nghiêu (chữ Hán: 帝堯), còn gọi là Đào Đường Thị (陶唐氏) hoặc Đường Nghiêu (唐堯), là một vị vua huyền thoại của Trung Quốc thời cổ đại, một trong Ngũ Đế.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Nghiêu · Xem thêm »

Nghiêu Đế (tôn hiệu)

Nghiêu Đế (chữ Hán: 堯帝) là tôn hiệu gọi tắt của một số vị Thái thượng hoàng đời nhà Trần ở Việt Nam.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Nghiêu Đế (tôn hiệu) · Xem thêm »

Ngoại giao Việt Nam thời Trần

Ngoại giao Việt Nam thời Trần phản ánh quan hệ ngoại giao của Việt Nam dưới triều đại nhà Trần từ năm 1226 đến năm 1400 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Ngoại giao Việt Nam thời Trần · Xem thêm »

Nguyễn Khoái

Nguyễn Khoái (阮蒯 1240 -?) là một tướng lĩnh thời Trần, có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Nguyễn Khoái · Xem thêm »

Nguyễn Sĩ Cố

Nguyễn Sĩ Cố (chữ Hán: 阮士固, ? - 1312); là nhà thơ và là quan nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Nguyễn Sĩ Cố · Xem thêm »

Nguyễn Sưởng

Nguyễn Sưởng (chữ Hán: 阮鬯, ?-?), hiệu: Thích Liêu; là nhà thơ và là quan nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Nguyễn Sưởng · Xem thêm »

Nguyễn Thuyên

Nguyễn Thuyên có thể là.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Nguyễn Thuyên · Xem thêm »

Nguyễn Trãi

Nguyễn Trãi (chữ Hán: 阮廌, 1380 – 19 tháng 9 năm 1442), hiệu là Ức Trai (抑齋), là một nhà chính trị, nhà thơ dưới thời nhà Hồ và nhà Lê sơ Việt Nam.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Nguyễn Trãi · Xem thêm »

Ngư Lộc

Ngư Lộc là một xã ven biển của huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Ngư Lộc · Xem thêm »

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Nhà Nguyên · Xem thêm »

Nhà Trần

Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Nhà Trần · Xem thêm »

Nhân quyền tại Việt Nam

Nhân quyền tại Việt Nam là tổng thể các mối quan hệ xã hội liên quan đến việc thực thi quyền con người tại Việt Nam và cũng là các vấn đề liên quan đến các quyền con người (bao hàm các quyền chính trị) vốn gây rất nhiều tranh cãi giữa chính phủ Việt Nam với một số tổ chức nhân quyền phi chính phủ và một số chính phủ các nước phương Tây như Hoa Kỳ.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Nhân quyền tại Việt Nam · Xem thêm »

Nhân Tông

Nhân Tông (chữ Hán: 仁宗) là miếu hiệu của một số vua chúa trong lịch sử Việt Nam, Trung Quốc, và Triều Tiên.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Nhân Tông · Xem thêm »

Nhân Thắng

Nhân Thắng hiện là 1 xã của huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Nhân Thắng · Xem thêm »

Niên biểu quan hệ Đại Việt-Chăm Pa

Quan hệ Việt-Chăm xem như bắt đầu từ năm 968, khi Đinh Tiên Hoàng lập ra nước Đại Cồ Việt, với tư cách là quốc gia độc lập đến năm 1832, khi vua Minh Mạng xóa bỏ chế độ tự trị của người Chăm, đổi Thuận Thành trấn thành phủ Ninh Thuận và đặt quan lại cai trị trực tiếp.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Niên biểu quan hệ Đại Việt-Chăm Pa · Xem thêm »

Niên hiệu Việt Nam

Chịu ảnh hưởng của Trung Quốc, các triều đại Việt Nam cũng đặt niên hiệu (chữ Hán: 年號) khi các vua xưng hoàng đế.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Niên hiệu Việt Nam · Xem thêm »

Pháp Loa

Pháp Loa (法螺; 23 tháng 5 năm 1284 – 22 tháng 3 năm 1330), còn có tên là Minh Giác (明覺) hay Phổ Tuệ Tôn giả (普慧尊者), là một thiền sư, nhà lãnh đạo Phật giáo Đại thừa ở Đại Việt thế kỷ 13.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Pháp Loa · Xem thêm »

Phú

Tổ thiền Trúc Lâm, vua Trần Nhân Tông, tác giả của một số bài phú bằng chữ Nôm xưa nhất trong văn chương Việt Nam Phú (chữ Nho:賦) là một thể văn chương cổ của Trung Hoa, có ảnh hưởng đến văn học Việt Nam trong một thời kì.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Phú · Xem thêm »

Phạm Hạp

Phạm Hạp (范盍, ?-979) là một võ tướng đồng thời cũng là một trong những vị quan trung thần của vua Đinh Tiên Hoàng.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Phạm Hạp · Xem thêm »

Phạm Mại

Phạm Mại (chữ Hán: 范邁), hay Phạm Tông Mại (范宗邁, ? - ?), hiệu: Kính Khê; là nhà thơ và là quan nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Phạm Mại · Xem thêm »

Phạm Ngũ Lão

Phạm Ngũ Lão (chữ Hán: 范五老; 1255–1320) là danh tướng nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Phạm Ngũ Lão · Xem thêm »

Phạm Ngộ

Phạm Ngộ (chữ Hán:范悟, hay Phạm Tông Ngộ, ? - ?); hiệu: Liêu Khê; là nhà thơ và là quan nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Phạm Ngộ · Xem thêm »

Phật giáo hệ phả

Không có mô tả.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Phật giáo hệ phả · Xem thêm »

Phật giáo Việt Nam

Phật giáo Việt Nam là Phật giáo được bản địa hóa khi du nhập vào Việt Nam, Phật giáo Việt Nam mang những đặc điểm tương đồng và khác biệt so với Phật giáo của các nước khác trên thế giới.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Phật giáo Việt Nam · Xem thêm »

Phụ nữ Việt Nam

Đông Đức). Phụ nữ Việt Nam là nguồn nhân tố quan trọng đối với sự phát triển toàn diện của xã hội Việt Nam.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Phụ nữ Việt Nam · Xem thêm »

Quảng Nam

Quảng Nam, hay gọi âm địa phương là "Quảng Nôm", là một tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Quảng Nam · Xem thêm »

Quần thể di tích danh thắng Yên Tử

Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử bao gồm một hệ thống các di tích lịch sử văn hóa gắn liền với sự ra đời, hình thành và phát triển của thiền phái Trúc Lâm ở Việt Nam.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Quần thể di tích danh thắng Yên Tử · Xem thêm »

Rồng Việt Nam

mĩ thuật cao nhất Con rồng Việt Nam là trang trí kiến trúc, điêu khắc và hội họa hình rồng mang bản sắc riêng, theo trí tưởng tượng của người Việt.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Rồng Việt Nam · Xem thêm »

Sấm Trạng Trình

Sấm Trạng Trình hay sấm ký Nguyễn Bỉnh Khiêm là những lời được cho là có tính tiên tri của Nguyễn Bỉnh Khiêm (còn gọi là Trạng Trình, nhân vật lịch sử nổi tiếng của Việt Nam) về các biến cố chính của dân tộc Việt Nam trong khoảng 500 năm (từ năm 1509 đến khoảng năm 2019).

Mới!!: Trần Nhân Tông và Sấm Trạng Trình · Xem thêm »

Sự suy vong của Vương quốc Chăm Pa

Chăm Pa độc lập được từ năm 192, phát triển cho đến thế kỷ thứ 10 thì bắt đầu suy yếu, đến năm 1832 thì hoàn toàn mất nước.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Sự suy vong của Vương quốc Chăm Pa · Xem thêm »

Sơn Thành, Nho Quan

Một điểm di tích của Chiến khu Quỳnh Lưu Sơn Thành là một xã nằm ở huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Sơn Thành, Nho Quan · Xem thêm »

Tên người Việt Nam

Tên người Việt Nam được các nhà nghiên cứu cho rằng bắt đầu có từ thế kỷ II trước Công nguyên và càng ngày càng đa dạng hơn, trong khi đó có ý kiến khác cho rằng: "sớm nhất Việt Nam có tên họ vào khoảng đầu Công Nguyên".

Mới!!: Trần Nhân Tông và Tên người Việt Nam · Xem thêm »

Tô Lịch

Tô Lịch (tiếng Hán:蘇瀝) là vị thần của sông Tô Lịch (Tô Lịch giang thần).

Mới!!: Trần Nhân Tông và Tô Lịch · Xem thêm »

Tôn giáo Đại Việt thời Trần

Tôn giáo Đại Việt thời Trần về cơ bản cũng giống như thời Lý, có ảnh hưởng lớn của Phật giáo.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Tôn giáo Đại Việt thời Trần · Xem thêm »

Tôn hiệu

Tôn hiệu (chữ Hán 尊号) là danh hiệu "tôn kính" cho những người được "tôn quý", phổ biến nhất là ở những vị Thái thượng hoàng, Thái thượng vương hay Hoàng thái hậu.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Tôn hiệu · Xem thêm »

Tả Thanh Oai

Đình Hoa Xá - Minh Ngự Lâu, nơi thờ Vua Lê Đại Hành và người con gái bản địa sau là Đô Hồ phi nhân Tả Thanh Oai là một xã của huyện Thanh Trì thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Tả Thanh Oai · Xem thêm »

Tục thờ rắn

Tục thờ rắn hay tín ngưỡng thờ rắn là các hoạt động thờ phượng loài rắn.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Tục thờ rắn · Xem thêm »

Thái thượng hoàng

Đại Việt, Trần Nhân Tông. Thái thượng hoàng (chữ Hán: 太上皇), cách gọi đầy đủ là Thái thượng hoàng đế (太上皇帝), thông thường được gọi tắt bằng Thượng Hoàng (上皇), trong triều đình phong kiến là ngôi vị mang nghĩa là "Hoàng đế bề trên", trên danh vị Hoàng đế.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Thái thượng hoàng · Xem thêm »

Thái thượng hoàng hậu

Thái thượng hoàng hậu (chữ Hán: 太上皇后) là chức danh để gọi vị Hoàng hậu của Thái thượng hoàng.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Thái thượng hoàng hậu · Xem thêm »

Thích Huệ Đăng (sinh 1940)

Thượng tọa Thích Huệ Đăng (sinh năm 1940) là một tu sĩ Phật giáo nổi tiếng tại Việt Nam.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Thích Huệ Đăng (sinh 1940) · Xem thêm »

Thích Phổ Tuệ

Thích Phổ Tuệ (sinh năm 1917) là đệ Tam pháp chủ (pháp chủ đời thứ ba) Giáo hội Phật giáo Việt Nam.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Thích Phổ Tuệ · Xem thêm »

Thế phả Vua Việt Nam

Dưới đây là danh sách các vua chúa Việt Nam theo hình cây.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Thế phả Vua Việt Nam · Xem thêm »

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 4) hay còn gọi thời Minh thuộc trong lịch sử Việt Nam bắt đầu từ năm 1407 khi nhà Minh đánh bại nhà Hồ và chấm dứt năm 1427 khi Lê Lợi đánh đuổi được quân Minh ra khỏi bờ cõi, giành thắng lợi hoàn toàn trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư · Xem thêm »

Thiên Cảm hoàng hậu

Nguyên Thánh Thiên Cảm hoàng hậu (chữ Hán: 元聖天感皇后, ? - tháng 1, 1287), tên Thiều (韶), là Hoàng hậu của Trần Thánh Tông, mẹ ruột của Trần Nhân Tông.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Thiên Cảm hoàng hậu · Xem thêm »

Thiên Thụy

Thiên Thụy công chúa (chữ Hán: 天瑞公主; ? – 16 tháng 12 năm 1308), là một công chúa nhà Trần, con gái của Trần Thánh Tông.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Thiên Thụy · Xem thêm »

Thiền phái Trúc Lâm

Thiền phái Trúc Lâm (竹林安子) là một dòng thiền Việt Nam hình thành từ thời nhà Trần, do Vua Trần Nhân Tông sáng lập.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Thiền phái Trúc Lâm · Xem thêm »

Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử

Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử, còn gọi là Chùa Lân hay tên chữ là Long Động Tự là một ngôi chùa trên núi Yên Tử, thuộc địa phận thôn Nam Mẫu, xã Thượng Yên Công, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh, nằm trong Quần thể di tích danh thắng Yên T.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử · Xem thêm »

Thiều Chửu

Thiều Chửu (1902–1954) (tên thật: Nguyễn Hữu Kha) là nhà văn hóa, dịch giả và cư sĩ Việt Nam, tác giả Hán Việt tự điển và nhiều bộ sách về Phật giáo nổi tiếng khác.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Thiều Chửu · Xem thêm »

Thuận Thiên (công chúa)

Hiển Từ Thuận Thiên hoàng hậu (chữ Hán: 顯慈順天皇后, Tháng 6, 1216 - Tháng 6, 1248), là Hoàng hậu thứ hai của Trần Thái Tông, vị hoàng đế đầu tiên của nhà Trần.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Thuận Thiên (công chúa) · Xem thêm »

Toa Đô

Toa Đô (/ Söghetei; ?–1285) là một viên tướng Mông Cổ dưới triều nhà Nguyên thế kỷ 13.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Toa Đô · Xem thêm »

Trúc Lâm đại sĩ xuất sơn đồ

Trúc Lâm đại sĩ xuất sơn đồ (chữ Hán: 竹林大士出山圖) là nhan đề một bức trường quyển trên giấy quyến bao gồm họa phẩm tranh thủy mặc kết hợp nghệ thuật thư pháp đặc sắc, và miêu tả cảnh Trúc Lâm đại sĩ (tức Trần Nhân Tông) từ động Vũ Lâm xuất du.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Trúc Lâm đại sĩ xuất sơn đồ · Xem thêm »

Trúc Lâm Tam tổ

Trúc Lâm Tam Tổ là ba vị tổ thiền-phái Trúc Lâm.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Trúc Lâm Tam tổ · Xem thêm »

Trần

Chữ Hán của "Trần" (陳) Trần là một họ ở Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore và một số nơi khác trên thế giới.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Trần · Xem thêm »

Trần Anh Tông

Trần Anh Tông (chữ Hán: 陳英宗; 25 tháng 10 năm 1276 – 21 tháng 4 năm 1320), tên khai sinh Trần Thuyên (陳烇), là vị hoàng đế thứ tư của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Trần Anh Tông · Xem thêm »

Trần Ích Tắc

Trần Ích Tắc (chữ Hán: 陳益稷, 1254 - 1329),, Quyển 209: Liệt truyện 96, An Nam thường được biết đến với tước hiệu Chiêu Quốc vương (昭國王), là một hoàng tử nhà Trần.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Trần Ích Tắc · Xem thêm »

Trần Bình Trọng

Trần Bình Trọng (chữ Hán: 陳平仲, 1259 - tháng 2, 1285) là một danh tướng nhà Trần, có công lớn hộ giá bảo vệ cho Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông trong cuộc chiến với quân Nguyên-Mông vào năm 1285.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Trần Bình Trọng · Xem thêm »

Trần Duệ Hiếu Đế

Trần Duệ Hiếu Đế có thể là.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Trần Duệ Hiếu Đế · Xem thêm »

Trần Hưng Đạo

Trần Hưng Đạo (chữ Hán: 陳興道; ? - 20 tháng 8,năm 1300), còn được gọi là Hưng Đạo đại vương (興道大王) hay Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương (仁武興道大王) là một nhà chính trị, quân sự, tôn thất hoàng gia Đại Việt thời Trần.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Trần Hưng Đạo · Xem thêm »

Trần Khánh Dư

Trần Khánh Dư (chữ Hán: 陳慶餘, 13 tháng 3, 1240 - 23 tháng 4, 1340), hiệu là Nhân Huệ vương (仁惠王), là một chính khách, nhà quân sự Đại Việt dưới thời đại nhà Trần.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Trần Khánh Dư · Xem thêm »

Trần Khắc Chung

Trần Khắc Chung (1247 – 1330), biểu tự Văn Tiết (文節), là một nhân vật chính trị, quan viên cao cấp đời nhà Trần.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Trần Khắc Chung · Xem thêm »

Trần Liễu

Trần Liễu (chữ Hán: 陳柳; 1211 - 23 tháng 4, 1251), hay An Sinh vương (安生王) hoặc Khâm Minh đại vương (欽明大王), một tôn thất thuộc hoàng tộc nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Trần Liễu · Xem thêm »

Trần Minh Tông

Trần Minh Tông (chữ Hán: 陳明宗, 4 tháng 9 năm 1300 – 10 tháng 3 năm 1357), tên thật Trần Mạnh (陳奣) là vị hoàng đế thứ năm của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Trần Minh Tông · Xem thêm »

Trần Nghệ Tông

Trần Nghệ Tông (chữ Hán: 陳藝宗, tháng 12, năm 1321 - 15 tháng 12, năm 1394), tên húy là Trần Phủ (陳暊) hoặc Trần Thúc Minh (陳叔明), còn gọi là Nghệ Hoàng (藝皇), là vị hoàng đế thứ 8 của nhà Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Trần Nghệ Tông · Xem thêm »

Trần Nguyên Đán

Trần Nguyên Đán (chữ Hán: 陳元旦, 1325 hay 1326? - 1390) hiệu Băng Hồ, là tôn thất nhà Trần, dòng dõi Chiêu Minh vương Trần Quang Khải.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Trần Nguyên Đán · Xem thêm »

Trần Nhật Duật

Trần Nhật Duật (chữ Hán: 陳日燏, 1255 – 1330), được biết qua tước hiệu Chiêu Văn vương (昭文王) hay Chiêu Văn đại vương (昭文大王), là một nhà chính trị, quân sự Đại Việt thời Trần.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Trần Nhật Duật · Xem thêm »

Trần Quang Khải

Trần Quang Khải (chữ Hán: 陳光啓; tháng 10 âm lịch năm 1241 – 26 tháng 7 dương lịch năm 1294), hay Chiêu Minh Đại vương (昭明大王), là một nhà chính trị, quân sự, tôn thất hoàng gia Đại Việt thời Trần.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Trần Quang Khải · Xem thêm »

Trần Quốc Chẩn

Huệ Vũ đại vương Trần Quốc Chẩn (chữ Hán: 惠武大王陳國瑱; 1281 - 1328) là một nhân vật chính trị, quan viên và là hoàng thân của triều đại nhà Trần.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Trần Quốc Chẩn · Xem thêm »

Trần Quốc Tảng

Tượng Trần Quốc Tảng tại phường Cửa Ông, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh. Hưng Nhượng vương Trần Quốc Tảng (chữ Hán: 興讓王陳國顙, 1252 - 1313) một tông thất hoàng gia, tướng lĩnh quân sự Đại Việt thời Trần.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Trần Quốc Tảng · Xem thêm »

Trần Quốc Toản

Trần Quốc Toản (chữ Hán: 陳國瓚; không rõ sinh mất), hay Hoài Văn hầu (懷文侯) hoặc Hoài Văn vương (懷文王), là một tông thất nhà Trần, sống ở thời kỳ trị vì của Trần Nhân Tông.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Trần Quốc Toản · Xem thêm »

Trần Thái Tông

Trần Thái Tông (chữ Hán: 陳太宗; 9 tháng 7 năm 1218 – 5 tháng 5 năm 1277), tên khai sinh: Trần Cảnh (陳煚), là vị hoàng đế đầu tiên của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Trần Thái Tông · Xem thêm »

Trần Thánh Tông

Trần Thánh Tông (chữ Hán: 陳聖宗; 12 tháng 10 năm 1240 – 3 tháng 7 năm 1290), tên húy Trần Hoảng (陳晃) là vị hoàng đế thứ hai của hoàng triều Trần nước Đại Việt, ở ngôi từ ngày 30 tháng 3 năm 1258 đến ngày 8 tháng 11 năm 1278.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Trần Thánh Tông · Xem thêm »

Trần Thì Kiến

Trần Thì Kiến (陳時見, 1260–1330?) người làng Cự Xạ, huyện Đông Triều, phủ Tân Hưng (nay là thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh).

Mới!!: Trần Nhân Tông và Trần Thì Kiến · Xem thêm »

Trận Bạch Đằng (1288)

Trận Bạch Đằng năm 1288 xảy ra trên sông Bạch Đằng thuộc đất Đại Việt, là một trận đánh quan trọng trong các cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Trận Bạch Đằng (1288) · Xem thêm »

Trận Bạch Đằng (938)

Trận Bạch Đằng năm 938 là một trận đánh giữa quân dân Việt Nam - thời đó gọi là Tĩnh Hải quân và chưa có quốc hiệu chính thức - do Ngô Quyền lãnh đạo đánh với quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Trận Bạch Đằng (938) · Xem thêm »

Tuệ Trung Thượng Sĩ

Tuệ Trung Thượng sĩ (慧中上士; 1230 - 1291) tên thật là Trần Tung (陳嵩, hay Trần Quốc Tung), là một tôn thất hoàng gia, nhà quân sự, nhà tâm linh Đại Việt đời Trần.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Tuệ Trung Thượng Sĩ · Xem thêm »

Tuyên Từ hoàng hậu

Tuyên Từ hoàng thái hậu (chữ Hán: 宣慈皇太后, ? - 14 tháng 9, 1318), là hoàng hậu thứ hai của Trần Nhân Tông.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Tuyên Từ hoàng hậu · Xem thêm »

Vũ Mộng Nguyên

Vũ Mộng Nguyên (1380 - ?), hiệu: Vị Khê, Lạn Kha; là quan nhà Lê sơ, và là nhà thơ Việt Nam ở nửa đầu thế kỷ 15.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Vũ Mộng Nguyên · Xem thêm »

Vùng đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc

Bản đồ các vùng du lịch ở Việt Nam.PNG Vịnh Hạ Long ở Quảng Ninh Đền Kiếp Bạc - Hải Dương Hoàng thành Thăng Long ở Hà Nội Quần đảo Cát Bà ở Hải Phòng Vùng đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc là một trong 7 vùng thuộc danh sách các vùng du lịch ở Việt Nam (theo Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030).

Mới!!: Trần Nhân Tông và Vùng đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc · Xem thêm »

Văn học Việt Nam thời Trần

Văn học đời Trần là giai đoạn văn học Việt Nam trong thời kỳ lịch sử của nhà Trần (1225-1400).

Mới!!: Trần Nhân Tông và Văn học Việt Nam thời Trần · Xem thêm »

Việt điện u linh tập

Việt điện u linh tập (chữ Hán: 粵甸幽靈集 hoặc 越甸幽靈集, Tập truyện về cõi u linh của nước Việt) là một tập hợp các truyền thuyết về các vị thần linh Việt Nam ở vào thời xa xưa.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Việt điện u linh tập · Xem thêm »

Vua Việt Nam

Vua Việt Nam là nhà cai trị nước Việt Nam độc lập tự chủ từ thời dựng nước đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Vua Việt Nam · Xem thêm »

Xá lị

Phật Thích Ca và các học trò Xá-lị hay xá-lợi (tiếng Phạn: शरीर sarira; chữ Hán: 舍利) là những hạt nhỏ có dạng viên tròn hình thành sau khi thi thể được hỏa táng hoặc thân cốt sau khi chết của các vị cao tăng Phật giáo.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Xá lị · Xem thêm »

Xẩm

Những người hát xẩm ở Hải Phòng thời thuộc Pháp Xẩm là một loại hình dân ca của miền Bắc Việt Nam, phổ biến ở đồng bằng và trung du Bắc B. "Xẩm" cũng còn được dùng để gọi những người hát xẩm - thường là người khiếm thị đi hát rong kiếm sống và do đó hát xẩm còn có thể coi là một nghề.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Xẩm · Xem thêm »

Xứ Đông

Vị trí trấn Đông (màu vàng) trong tứ trấn Thăng Long Xứ Đông hay trấn Hải Đông, trấn Hải Dương là tên một địa danh cổ, một trấn ở phía Đông của Kinh thành Thăng Long xưa.

Mới!!: Trần Nhân Tông và Xứ Đông · Xem thêm »

1308

Năm 1308 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Trần Nhân Tông và 1308 · Xem thêm »

16 tháng 12

Ngày 16 tháng 12 là ngày thứ 350 (351 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trần Nhân Tông và 16 tháng 12 · Xem thêm »

7 tháng 12

Ngày 7 tháng 12 là ngày thứ 341 (342 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trần Nhân Tông và 7 tháng 12 · Xem thêm »

8 tháng 11

Ngày 8 tháng 11 là ngày thứ 312 (313 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trần Nhân Tông và 8 tháng 11 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Giác hoàng Điều ngự, Hương Vân Đại đầu đà, Pháp Thiên Ngự Cực Anh Liệt Vũ Thánh Minh Nhân Hoàng Đế, Trúc Lâm đại sĩ, Trúc Lâm đại đầu đà, Trần Khâm.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »