Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Trần Dụ Tông

Mục lục Trần Dụ Tông

Trần Dụ Tông (chữ Hán: 陳裕宗; 22 tháng 11 năm 1336 – 25 tháng 5 năm 1369), là vị hoàng đế thứ 7 của triều đại nhà Trần nước Đại Việt, ở ngôi 28 năm, từ năm 1341 đến năm 1369.

Mục lục

  1. 73 quan hệ: Đông Triều, Đại Việt sử ký toàn thư, Đức Vua Bà, Đỗ Tử Bình, Động Tiên Sơn, Thanh Hóa, Bảo vật quốc gia (Việt Nam), Biểu tự, Cột đồng Mã Viện, Chế Bồng Nga, Chế Mỗ, Chiến tranh Đại Ngu–Minh, Chiến tranh Việt – Chiêm (1367-1396), Chu Văn An, Dụ Tông, Doãn (họ), Dương Nhật Lễ, Gia Từ hoàng hậu, Hàn Lâm Viện, Hậu phi Việt Nam, Hồ Cưỡng, Hồ Quý Ly, Hồng lâu mộng (phim truyền hình 1996), Hiến Từ Thái hậu, Hoàng thái hậu, Hoàng triều đại điển, Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, Khu di tích nhà Trần ở Đông Triều, Kinh tế Đại Việt thời Trần, Lê Quát, Lịch sử hành chính Quảng Ninh, Mại dâm tại Việt Nam, Minh Thái Tổ, Nông nghiệp Đại Việt thời Trần, Nghệ thuật Việt Nam thời Trần, Nghi Thánh hoàng hậu, Nguyễn Đa Phương, Nguyễn Thị Bích Châu, Nhà Hồ, Nhà Trần, Niên biểu quan hệ Đại Việt-Chăm Pa, Niên hiệu Việt Nam, Phạm Sư Mạnh, Quân đội nhà Trần, Sân khấu cổ truyền Việt Nam, Sòng bạc, Sử Hy Nhan, Song Khê, Thái hoàng thái hậu, Thái thượng hoàng, Thất trảm sớ, ... Mở rộng chỉ mục (23 hơn) »

Đông Triều

Đông Triều là một thị xã cực tây của tỉnh Quảng Ninh.

Xem Trần Dụ Tông và Đông Triều

Đại Việt sử ký toàn thư

Đại Việt sử ký toàn thư, đôi khi gọi tắt là Toàn thư, là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê.

Xem Trần Dụ Tông và Đại Việt sử ký toàn thư

Đức Vua Bà

Đức Vua Bà (? - 17 tháng 3) tức Đức phi của Trần Nhân Tông.

Xem Trần Dụ Tông và Đức Vua Bà

Đỗ Tử Bình

Đỗ Tử Bình (1324-1381) là tướng nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Xem Trần Dụ Tông và Đỗ Tử Bình

Động Tiên Sơn, Thanh Hóa

Động Tiên Sơn là một hang động nổi tiếng ở thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.

Xem Trần Dụ Tông và Động Tiên Sơn, Thanh Hóa

Bảo vật quốc gia (Việt Nam)

Trống đồng Hoàng Hạ thuộc nền Văn hóa Đông Sơn, bảo vật quốc gia số 2 - đợt 1 Bảo vật quốc gia là những hiện vật có giá trị đặc biệt về văn hóa, lịch sử được Nhà nước Việt Nam bảo vệ và bảo quản theo chế độ riêng biệt.

Xem Trần Dụ Tông và Bảo vật quốc gia (Việt Nam)

Biểu tự

Biểu tự tức tên chữ (chữ Hán: 表字) là phép đặt tên cho người trưởng thành theo quan niệm nho lâm.

Xem Trần Dụ Tông và Biểu tự

Cột đồng Mã Viện

Cột đồng Mã Viện là một cây cột đồng lớn do viên chỉ huy quân đội nhà Hán là Mã Viện cho dựng sau khi chinh phục được cuộc nổi dậy của Hai Bà Trưng ở Giao Chỉ vào năm 43.

Xem Trần Dụ Tông và Cột đồng Mã Viện

Chế Bồng Nga

Po Binasuor hay còn được biết đến rộng rãi hơn với tên gọi Chế Bồng NgaBunga trong tiếng Mã Lai có nghĩa là 'hoa' và "Chế" là phiên âm tiếng Việt của Cei, một từ có nghĩa là "chú, bác" trong tiếng Chăm và thường được sử dụng để chỉ các vị tướng.

Xem Trần Dụ Tông và Chế Bồng Nga

Chế Mỗ

Jamo (chữ Hán: 制某 / Chế Mỗ, ? - ?) là tên gọi theo Việt sử của một vương tử Champa.

Xem Trần Dụ Tông và Chế Mỗ

Chiến tranh Đại Ngu–Minh

Chiến tranh Đại Ngu - Minh, hay thường được giới sử học Việt Nam gọi là cuộc xâm lược của nhà Minh 1406-1407, là cuộc chiến của nhà Hồ nước Đại Ngu chống cuộc xâm chiếm của nhà Minh dưới triều Minh Thành Tổ từ tháng 4 năm 1406 cho đến tháng 6 năm 1407 khi nhà Minh đánh bại hoàn toàn quân đội nhà Hồ và bắt được Hồ Quý Ly, Hồ Hán Thương.

Xem Trần Dụ Tông và Chiến tranh Đại Ngu–Minh

Chiến tranh Việt – Chiêm (1367-1396)

Chiến tranh Việt – Chiêm 1367-1396 là cuộc chiến giữa nước Đại Việt thời hậu kỳ nhà Trần và nước Chiêm Thành phía Nam.

Xem Trần Dụ Tông và Chiến tranh Việt – Chiêm (1367-1396)

Chu Văn An

Chu Văn An (1292–1370), tên thật là Chu An, hiệu là Tiều Ẩn (樵隱), tên chữ là Linh Triệt (靈徹), là một nhà giáo, thầy thuốc, quan viên Đại Việt cuối thời Trần, được phong tước Văn Trinh Công nên đời sau quen gọi là Chu Văn An.

Xem Trần Dụ Tông và Chu Văn An

Dụ Tông

Dụ Tông (chữ Hán: 裕宗) là miếu hiệu của một số vị vua trong lịch sử Trung Quốc và Việt Nam.

Xem Trần Dụ Tông và Dụ Tông

Doãn (họ)

Chữ Doãn. Doãn là một họ của người ở vùng Văn hóa Đông Á, phổ biến ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 尹, Bính âm: Yin) và Triều Tiên (Hangul: 윤 (尹), Romaja quốc ngữ: Yun).

Xem Trần Dụ Tông và Doãn (họ)

Dương Nhật Lễ

Dương Nhật Lễ (chữ Hán: 楊日禮; ? - 1 tháng 12, 1370), tên ngoại giao với Trung Quốc là Trần Nhật Kiên (陳日熞), còn gọi Hôn Đức công (昏德公), là hoàng đế thứ 8 của vương triều Trần nước Đại Việt.

Xem Trần Dụ Tông và Dương Nhật Lễ

Gia Từ hoàng hậu

Gia Từ hoàng hậu (chữ Hán: 嘉慈皇后, ? - tháng 10, 1381), là một hoàng hậu nhà Trần với tư cách là nguyên phối của Trần Duệ Tông, bà là mẹ sinh ra Trần Giản Hoàng, hay còn gọi là Linh Đức vương.

Xem Trần Dụ Tông và Gia Từ hoàng hậu

Hàn Lâm Viện

Hàn lâm viện (翰林院, Hanlin Academy) là một tổ chức trong các triều đại quân chủ Á Đông xưa gồm các học sĩ uyên thâm Nho học, văn hay chữ tốt, chuyên trách việc soạn thảo văn kiện triều đình như chiếu, chỉ, sắc, dụ, chế.

Xem Trần Dụ Tông và Hàn Lâm Viện

Hậu phi Việt Nam

Tượng Đại Thắng Minh Hoàng Hậu ở Hoa Lư, người duy nhất làm hoàng hậu 2 triều trong lịch sử Việt Nam. Tuyên phi Đặng Thị Huệ. Từ Dụ Hoàng thái hậu. Diệu phi Mai Thị Vàng. Nam Phương Hoàng Hậu. Trong lịch sử Việt Nam thời phong kiến, đã có nhiều phụ nữ có ngôi vị Hoàng hậu - vợ chính thức của Hoàng đế, là phụ nữ có ngôi vị cao nhất trong cung cấm.

Xem Trần Dụ Tông và Hậu phi Việt Nam

Hồ Cưỡng

Hồ Cưỡng (còn gọi là Hồ Hồng, tên chữ là: Hồ Phúc Thiện), là một vị tướng vào cuối đời Trần, ông sinh khoảng niên hiệu Đại Trị (1358 - 1369) đời Trần Dụ Tông.

Xem Trần Dụ Tông và Hồ Cưỡng

Hồ Quý Ly

Hồ Quý Ly (chữ Hán: 胡季犛; 1336 – 1407?), lấy tên húy Hồ Nhất Nguyên, là vị hoàng đế đầu tiên của nhà nước Đại Ngu trong lịch sử Việt Nam.

Xem Trần Dụ Tông và Hồ Quý Ly

Hồng lâu mộng (phim truyền hình 1996)

Hồng lâu mộng (紅樓夢) là bộ phim truyền hình do Công ty truyền hình Trung Hoa (CTS) tại Đài Loan sản xuất, kịch bản do Đình Á Dân biên tập.

Xem Trần Dụ Tông và Hồng lâu mộng (phim truyền hình 1996)

Hiến Từ Thái hậu

Hiến Từ Tuyên Thánh hoàng hậu (chữ Hán: 憲慈宣聖皇后, ? - 14 tháng 12, 1369), còn hay gọi là Hiến Từ hoàng thái hậu (憲慈皇太后), sách Khâm định chép Huệ Từ Thái hậu (惠慈太后), là Hoàng hậu của hoàng đế Trần Minh Tông, mẹ ruột của hoàng đế Trần Dụ Tông, Cung Túc vương Trần Nguyên Dục và Thiên Ninh công chúa Ngọc Tha.

Xem Trần Dụ Tông và Hiến Từ Thái hậu

Hoàng thái hậu

Hoàng thái hậu (chữ Hán: 皇太后; tiếng Anh: Dowager Empress, Empress Dowager hay Empress Mother), thường được gọi tắt là Thái hậu (太后), tước vị dành cho mẹ ruột của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng hậu của vị Hoàng đế trước đó đã mất, và do Hoàng đế đang tại vị tôn phong.

Xem Trần Dụ Tông và Hoàng thái hậu

Hoàng triều đại điển

Hoàng triều đại điển (chữ Hán: 皇朝大典 / Huáng cháo dà diǎn) là tên gọi một cuốn sách thuộc thể loại hội điển do các đại thần Nguyễn Trung Ngạn và Trương Hán Siêu phụng mệnh Hoàng đế Trần Dụ Tông mà biên soạn năm 1341, ghi chép những điển pháp Đại Việt dưới triều Trần.

Xem Trần Dụ Tông và Hoàng triều đại điển

Khâm định Việt sử Thông giám cương mục

Khâm định Việt sử thông giám cương mục (chữ Hán: 欽定越史通鑑綱目) là bộ chính sử của triều Nguyễn viết dưới thể văn ngôn, do Quốc Sử Quán triều Nguyễn soạn thảo vào khoảng năm 1856-1884.

Xem Trần Dụ Tông và Khâm định Việt sử Thông giám cương mục

Khu di tích nhà Trần ở Đông Triều

Khu di tích lịch sử nhà Trần ở Đông Triều, Quảng Ninh hiện là một di tích quốc gia đặc biệt.

Xem Trần Dụ Tông và Khu di tích nhà Trần ở Đông Triều

Kinh tế Đại Việt thời Trần

Kinh tế Đại Việt thời Trần phản ánh những vấn đề liên quan tới chính sách và hoạt động kinh tế vào thời nhà Trần (1225-1400) trong lịch sử Việt Nam.

Xem Trần Dụ Tông và Kinh tế Đại Việt thời Trần

Lê Quát

Lê Quát (黎括, 1319 - 1386), tự là Bá Đạt, hiệu Mai Phong, biệt hiệu Lương Giang; là danh sĩ và là quan nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Xem Trần Dụ Tông và Lê Quát

Lịch sử hành chính Quảng Ninh

Lịch sử hành chính tỉnh Quảng Ninh có thể thể được xem bắt đầu từ cuộc cải cách hành chính của Minh Mạng năm 1831-1832.

Xem Trần Dụ Tông và Lịch sử hành chính Quảng Ninh

Mại dâm tại Việt Nam

Mại dâm ở Việt Nam là tình hình về hoạt động mại dâm tại Việt Nam, cũng như những quy định của pháp luật về hành vi mua bán dâm, chủ chứa, môi giới mại dâm...

Xem Trần Dụ Tông và Mại dâm tại Việt Nam

Minh Thái Tổ

Minh Thái Tổ Hồng Vũ hoàng đế Chu Nguyên Chương Minh Thái Tổ (chữ Hán: 明太祖, 21 tháng 10, 1328 – 24 tháng 6, 1398), tên thật là Chu Nguyên Chương (朱元璋), còn gọi là Hồng Vũ Đế (洪武帝), Hồng Vũ Quân (洪武君), hay Chu Hồng Vũ (朱洪武), thuở nhỏ tên là Trùng Bát (重八), về sau đổi tên thành Hưng Tông (興宗), tên chữ là Quốc Thụy (國瑞).

Xem Trần Dụ Tông và Minh Thái Tổ

Nông nghiệp Đại Việt thời Trần

Nông nghiệp Đại Việt thời Trần phản ánh chế độ ruộng đất và việc làm thủy nông thời nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Xem Trần Dụ Tông và Nông nghiệp Đại Việt thời Trần

Nghệ thuật Việt Nam thời Trần

Đầu uyên ương bằng đất nung trang trí cung điện thời Trần Nghệ thuật Đại Việt thời Trần phản ánh các loại hình nghệ thuật của nước Đại Việt thời nhà Trần, chủ yếu trên lĩnh vực điêu khắc và âm nhạc.

Xem Trần Dụ Tông và Nghệ thuật Việt Nam thời Trần

Nghi Thánh hoàng hậu

Huy Từ Nghi Thánh hoàng hậu (chữ Hán: 徽慈儀聖皇后), là một hoàng hậu nhà Trần, vợ của Trần Dụ Tông.

Xem Trần Dụ Tông và Nghi Thánh hoàng hậu

Nguyễn Đa Phương

Nguyễn Đa Phương (? – 1389) là tướng lĩnh Đại Việt cuối thời Trần, em nuôi và là vây cánh của Lê Quý Ly (sau đổi thành Hồ Quý Ly).

Xem Trần Dụ Tông và Nguyễn Đa Phương

Nguyễn Thị Bích Châu

Chế Thắng phu nhân (chữ Hán: 制胜夫人), còn gọi Bà Bích Châu (婆碧珠) hay Cung phi Bích Châu (宮妃碧珠), là một nhân vật truyền thuyết Việt Nam, tương truyền là một phi tần rất được sủng ái của Trần Duệ Tông.

Xem Trần Dụ Tông và Nguyễn Thị Bích Châu

Nhà Hồ

Nhà Hồ (chữ Hán: 胡朝, Hồ Triều) là triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Hồ Quý Ly lên ngôi năm 1400 sau khi giành được quyền lực từ tay nhà Trần và chấm dứt khi Hồ Hán Thương bị quân Minh bắt vào năm 1407 – tổng cộng là 7 năm.

Xem Trần Dụ Tông và Nhà Hồ

Nhà Trần

Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.

Xem Trần Dụ Tông và Nhà Trần

Niên biểu quan hệ Đại Việt-Chăm Pa

Quan hệ Việt-Chăm xem như bắt đầu từ năm 968, khi Đinh Tiên Hoàng lập ra nước Đại Cồ Việt, với tư cách là quốc gia độc lập đến năm 1832, khi vua Minh Mạng xóa bỏ chế độ tự trị của người Chăm, đổi Thuận Thành trấn thành phủ Ninh Thuận và đặt quan lại cai trị trực tiếp.

Xem Trần Dụ Tông và Niên biểu quan hệ Đại Việt-Chăm Pa

Niên hiệu Việt Nam

Chịu ảnh hưởng của Trung Quốc, các triều đại Việt Nam cũng đặt niên hiệu (chữ Hán: 年號) khi các vua xưng hoàng đế.

Xem Trần Dụ Tông và Niên hiệu Việt Nam

Phạm Sư Mạnh

Phạm Sư Mạnh (chữ Hán: 范師孟; 1300 hoặc 1303 - 1384), tên thật là Phạm Độ, tự Nghĩa Phu, hiệu Úy Trai, biệt hiệu Hiệp Thạch; là danh sĩ và là quan nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Xem Trần Dụ Tông và Phạm Sư Mạnh

Quân đội nhà Trần

Phục dựng thiết kỵ thời nhà Trần, dựa vào hiện vật mũ sắt và khiên Quân đội nhà Trần phản ánh việc tổ chức quân đội của nhà Trần trong gần 200 năm tồn tại trong lịch sử Việt Nam.

Xem Trần Dụ Tông và Quân đội nhà Trần

Sân khấu cổ truyền Việt Nam

Ở Việt Nam, đã có nhiều hình thức sân khấu cổ truyền tồn tại từ lâu đời như hát chèo, hát tuồng, múa rối nước...và mới hơn như cải lương, kịch dân ca.

Xem Trần Dụ Tông và Sân khấu cổ truyền Việt Nam

Sòng bạc

Khu Las Vegas Strip nổi tiếng với mật độ dày đặc của khách sạn kiêm sòng bạc. Casino da Póvoa, một sòng bạc Bồ Đào Nha khai trương đầu thập kỉ 1930. Sòng bạc hay casino là một cơ sở kinh doanh các dịch vụ đánh bạc.

Xem Trần Dụ Tông và Sòng bạc

Sử Hy Nhan

Sử Hy Nhan (chữ Hán: 史希顏; ? - 1421) vốn tên là Trần Hy Nhan, nhưng rất giỏi Sử nên được vua Trần ban cho họ SửLời giới thiệu Đại Việt sử lược, tr 10.

Xem Trần Dụ Tông và Sử Hy Nhan

Song Khê

Song Khê là một xã trực thuộc thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang ở miền Bắc Việt Nam.

Xem Trần Dụ Tông và Song Khê

Thái hoàng thái hậu

Thái Hoàng thái hậu (chữ Hán: 太皇太后; tiếng Anh: Grand Dowager Empress hay Grand Empress Dowager), thông thường được giản gọi là Thái Hoàng (太皇) hay Thái Mẫu (太母), là tước vị dành cho bà nội của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng thái hậu của vị hoàng đế trước đó đã mất, và do hoàng đế đang tại vị tôn phong.

Xem Trần Dụ Tông và Thái hoàng thái hậu

Thái thượng hoàng

Đại Việt, Trần Nhân Tông. Thái thượng hoàng (chữ Hán: 太上皇), cách gọi đầy đủ là Thái thượng hoàng đế (太上皇帝), thông thường được gọi tắt bằng Thượng Hoàng (上皇), trong triều đình phong kiến là ngôi vị mang nghĩa là "Hoàng đế bề trên", trên danh vị Hoàng đế.

Xem Trần Dụ Tông và Thái thượng hoàng

Thất trảm sớ

Thất trảm sớ (chữ Hán: 七斬疏) là tờ sớ do Chu Văn An soạn và dâng lên vua Trần Dụ Tông để đề nghị chém 7 người mà ông cho là nịnh thần.

Xem Trần Dụ Tông và Thất trảm sớ

Thế phả Vua Việt Nam

Dưới đây là danh sách các vua chúa Việt Nam theo hình cây.

Xem Trần Dụ Tông và Thế phả Vua Việt Nam

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 4) hay còn gọi thời Minh thuộc trong lịch sử Việt Nam bắt đầu từ năm 1407 khi nhà Minh đánh bại nhà Hồ và chấm dứt năm 1427 khi Lê Lợi đánh đuổi được quân Minh ra khỏi bờ cõi, giành thắng lợi hoàn toàn trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Xem Trần Dụ Tông và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư

Thiên Ninh công chúa

Thiên Ninh công chúa (chữ Hán: 天寕公主, không rõ năm sinh năm mất), còn gọi Quốc Hinh công chúa (國馨公主), là một công chúa nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Xem Trần Dụ Tông và Thiên Ninh công chúa

Thiều (họ)

Thiều là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc và Triều Tiên(chữ Hán: 韶, Bính âm: Sháo).

Xem Trần Dụ Tông và Thiều (họ)

Tiền tệ Đại Việt thời Trần

Tiền tệ thời Trần phản ánh những vấn đề liên quan tới tiền tệ lưu thông vào thời nhà Trần (1225-1400) trong lịch sử Việt Nam.

Xem Trần Dụ Tông và Tiền tệ Đại Việt thời Trần

Tiền Việt Nam

Tiền Việt Nam được phát hành lần đầu vào giữa thế kỷ 10, thời kỳ nhà nước Đại Cồ Việt dưới sự trị vì của Đinh Bộ Lĩnh.

Xem Trần Dụ Tông và Tiền Việt Nam

Trà Hòa

Maha Sawa (Phạn văn: महासवा, chữ Hán: 摩訶茶和 / Ma-kha Trà-hòa, ? - 1360) là tên gọi theo Việt sử của vua Champa tại vị từ 1342 đến 1360.

Xem Trần Dụ Tông và Trà Hòa

Trâu Canh

Trâu Canh (? - ?) là người nhà Nguyên (Trung Quốc), về sau trở thành thầy thuốc có tiếng dưới thời nhà Trần (khoảng từ 1314–1369) trong lịch sử Việt Nam.

Xem Trần Dụ Tông và Trâu Canh

Trần

Chữ Hán của "Trần" (陳) Trần là một họ ở Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore và một số nơi khác trên thế giới.

Xem Trần Dụ Tông và Trần

Trần Cảo (vua)

Trần Cảo (chữ Hán: 陳暠) là một vị vua bù nhìn do thủ lĩnh nghĩa quân Lam Sơn là Lê Lợi lập vào cuối thời kỳ Việt Nam nội thuộc triều đại nhà Minh.

Xem Trần Dụ Tông và Trần Cảo (vua)

Trần Duệ Tông

Trần Duệ Tông (chữ Hán: 陳睿宗, 30 tháng 6, 1337 - 4 tháng 3, 1377), là vị hoàng đế thứ 9 của triều đại nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Xem Trần Dụ Tông và Trần Duệ Tông

Trần Hạo

Trần Hạo có thể là một trong những nhân vật sau.

Xem Trần Dụ Tông và Trần Hạo

Trần Hữu Lượng

Trần Hữu Lượng (chữ Hán: 陳友諒; sinh năm 1320, mất ngày 3 tháng 10 năm 1363) là một thủ lĩnh quân phiệt thời "Nguyên mạt Minh sơ" trong lịch sử Trung Quốc, là người Miện Dương, Hồ Bắc.

Xem Trần Dụ Tông và Trần Hữu Lượng

Trần Hiến Tông

Trần Hiến Tông (chữ Hán: 陳憲宗; 17 tháng 5, 1319 – 11 tháng 6, 1341), là vị Hoàng đế thứ sáu của triều đại nhà Trần trong lịch sử Việt Nam, trị vì trong 13 năm (1329 - 1341).

Xem Trần Dụ Tông và Trần Hiến Tông

Trần Minh Tông

Trần Minh Tông (chữ Hán: 陳明宗, 4 tháng 9 năm 1300 – 10 tháng 3 năm 1357), tên thật Trần Mạnh (陳奣) là vị hoàng đế thứ năm của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Xem Trần Dụ Tông và Trần Minh Tông

Trần Nghệ Tông

Trần Nghệ Tông (chữ Hán: 陳藝宗, tháng 12, năm 1321 - 15 tháng 12, năm 1394), tên húy là Trần Phủ (陳暊) hoặc Trần Thúc Minh (陳叔明), còn gọi là Nghệ Hoàng (藝皇), là vị hoàng đế thứ 8 của nhà Trần nước Đại Việt.

Xem Trần Dụ Tông và Trần Nghệ Tông

Trần Quốc Chẩn

Huệ Vũ đại vương Trần Quốc Chẩn (chữ Hán: 惠武大王陳國瑱; 1281 - 1328) là một nhân vật chính trị, quan viên và là hoàng thân của triều đại nhà Trần.

Xem Trần Dụ Tông và Trần Quốc Chẩn

Trần Thái Tông

Trần Thái Tông (chữ Hán: 陳太宗; 9 tháng 7 năm 1218 – 5 tháng 5 năm 1277), tên khai sinh: Trần Cảnh (陳煚), là vị hoàng đế đầu tiên của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Xem Trần Dụ Tông và Trần Thái Tông

Trương Hán Siêu

thành phố Ninh Bình, tên gọi do Trương Hán Siêu đặt Trương Hán Siêu (chữ Hán: 張漢超;?-1354), tên tự là Thăng Phủ hoặc Thăng Am, hiệu Đôn Tẩu, là một vị quan, một danh nhân văn hóa đời Trần, kiệt tác văn chương nổi tiếng nhất trong sự nghiệp sáng tác của ông là bài Bạch Đằng giang phú (Phú sông Bạch Đằng) - một áng thiên cổ hùng văn rất được lưu truyền...

Xem Trần Dụ Tông và Trương Hán Siêu

Tuệ Tĩnh

Tuệ Tĩnh Thiền sư (chữ Hán: 慧靜禪師, 1330 - 1400) là một lang y sống ở giai đoạn cuối thời Trần.

Xem Trần Dụ Tông và Tuệ Tĩnh

Vua Việt Nam

Vua Việt Nam là nhà cai trị nước Việt Nam độc lập tự chủ từ thời dựng nước đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Xem Trần Dụ Tông và Vua Việt Nam

Xuân La, Tây Hồ

Xuân La là một phường trực thuộc quận Tây Hồ, Hà Nội, Việt Nam.

Xem Trần Dụ Tông và Xuân La, Tây Hồ

29 tháng 6

Ngày 29 tháng 6 là ngày thứ 180 (181 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Trần Dụ Tông và 29 tháng 6

Còn được gọi là Trần Nhật Khuê.

, Thế phả Vua Việt Nam, Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư, Thiên Ninh công chúa, Thiều (họ), Tiền tệ Đại Việt thời Trần, Tiền Việt Nam, Trà Hòa, Trâu Canh, Trần, Trần Cảo (vua), Trần Duệ Tông, Trần Hạo, Trần Hữu Lượng, Trần Hiến Tông, Trần Minh Tông, Trần Nghệ Tông, Trần Quốc Chẩn, Trần Thái Tông, Trương Hán Siêu, Tuệ Tĩnh, Vua Việt Nam, Xuân La, Tây Hồ, 29 tháng 6.