Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Trạng thái kích thích

Mục lục Trạng thái kích thích

nhảy từ trạng thái cơ bản lên một trạng thái kích thích có năng lượng cao hơn. Trong cơ học lượng tử, trạng thái kích thích của một hệ thống (chẳng hạn như một nguyên tử, phân tử hoặc hạt nhân) là bất kỳ trạng thái lượng tử của hệ thống mà nó có năng lượng cao hơn so với trạng thái cơ bản, có nghĩa là năng lượng của hệ nhiều hơn mức tối thiểu tuyệt đối.

15 quan hệ: Đồng phân hạt nhân, Công nghệ pico, Fermion Majorana, Hạt alpha, Hệ hai trạng thái lượng tử, Lai hóa (hóa học), Lân quang, Lý thuyết trường lượng tử, Nội bào, Phát xạ kích thích, Phát xạ tự phát, Phổ Mössbauer, Trạng thái cơ bản, Trạng thái dừng, Vật lý nguyên tử, phân tử và quang học.

Đồng phân hạt nhân

Đồng phân hạt nhân (tiếng Anh: isomer, gốc từ tiếng Hy Lạp: ἴσος ísos, bằng; và μέρος méros, phần) là một trạng thái siêu bền của hạt nhân nguyên tử gây ra bởi sự kích thích của một hoặc nhiều nucleon của nó (proton và neutron).

Mới!!: Trạng thái kích thích và Đồng phân hạt nhân · Xem thêm »

Công nghệ pico

Khái niêm công nghệ pico là một thuật ngữ mới được đặt ra cùng với công nghệ nano.

Mới!!: Trạng thái kích thích và Công nghệ pico · Xem thêm »

Fermion Majorana

Ettore Majorana đưa ra giả thuyết về sự tồn tại của các fermion Majorana vào năm 1937 Fermion Majorana, còn được gọi hạt Majorana, là một fermion cũng là phản hạt của chính nó.

Mới!!: Trạng thái kích thích và Fermion Majorana · Xem thêm »

Hạt alpha

Hạt Alpha hay tia alpha là một dạng của phóng xạ.

Mới!!: Trạng thái kích thích và Hạt alpha · Xem thêm »

Hệ hai trạng thái lượng tử

Trong cơ học lượng tử, một hệ hai trạng thái là một hệ có 2 trạng thái lượng tử khả thi, ví dụ spin của một hạt spin-1/2 như electron có thể nhận giá trị +ħ/2 hoặc −ħ/2, với ħ là hằng số Planck rút gọn.Một ví dụ thường được nghiên cứu trong vật lý nguyên tử, là sự thay đổi trạng thái của nguyên tử từ bình thường sang trạng thái kích thích.

Mới!!: Trạng thái kích thích và Hệ hai trạng thái lượng tử · Xem thêm »

Lai hóa (hóa học)

Trong hóa học, lai hóa obitan là khái niệm về việc trộn lẫn các obitan nguyên tử thành những obitan lai hóa mới(với mức năng lượng, hình dạng,... khác với các obitan nguyên tử thành phần) phù hợp để các electron hình thành liên kết hóa học trong thuyết liên kết hóa trị.

Mới!!: Trạng thái kích thích và Lai hóa (hóa học) · Xem thêm »

Lân quang

Lân quang ứng dụng trên một đồ vật trang trí Nó đang phát sáng về đêm. Lân quang hay gọi dạ quang là một dạng phát quang, trong đó các phân tử của chất lân quang hấp thụ ánh sáng, chuyển hóa năng lượng của các photon thành năng lượng của các electron ở một số trạng thái lượng tử có mức năng lượng cao nhưng bền trong phân tử để sau đó electron chậm chạp rơi về trạng thái lượng tử ở mức năng lượng thấp hơn, và giải phóng một phần năng lượng trở lại ở dạng các photon.

Mới!!: Trạng thái kích thích và Lân quang · Xem thêm »

Lý thuyết trường lượng tử

Trong vật lý lý thuyết, Lý thuyết trường lượng tử (tiếng Anh: quantum field theory, thường viết tắt QFT) là một khuôn khổ lý thuyết để xây dựng các mô hình cơ học lượng tử về các hạt hạ nguyên tử trong vật lý hạt và các tựa hạt trong vật lý vật chất ngưng tụ.

Mới!!: Trạng thái kích thích và Lý thuyết trường lượng tử · Xem thêm »

Nội bào

Trong sinh học tế bào, sinh học phân tử và những lĩnh vực liên quan, thuật ngữ nội bào (tiếng Anh: intracellular) có nghĩa "bên trong tế bào".

Mới!!: Trạng thái kích thích và Nội bào · Xem thêm »

Phát xạ kích thích

Phát xạ kích thích (Laser) Trong quang học, phát xạ kích thích hay còn gọi là phát xạ cảm ứng là quá trình mà một electron của nguyên tử (hoặc một phân tử) ở trạng thái kích thích tương tác với sóng điện từ có tần số nhất định có thể giải phóng năng lượng của nó vào trường điện từ và nhảy xuống mức năng lượng thấp hơn.

Mới!!: Trạng thái kích thích và Phát xạ kích thích · Xem thêm »

Phát xạ tự phát

Phát xạ tự phát là quá trình phát xạ xảy ra ở một hệ thống lượng tử đang ở trạng thái kích thích chuyển dời sang một trạng thái có năng lượng thấp hơn (hoặc về trạng thái cơ bản) và phát ra lượng tử năng lượng.

Mới!!: Trạng thái kích thích và Phát xạ tự phát · Xem thêm »

Phổ Mössbauer

Phổ Mossbauer, hay còn gọi là phương pháp phổ Mossbauer, là một phương pháp của vật lý thực nghiệm, phương pháp này dựa trên hiệu ứng Mossbauer để nghiên cứu tính chất vật lý và hoá học và sự phụ thuộc vào thời gian của các tính chất của các vật liệu.

Mới!!: Trạng thái kích thích và Phổ Mössbauer · Xem thêm »

Trạng thái cơ bản

nhảy từ trạng thái cơ bản lên một trạng thái kích thích năng lượng cao hơn. Trạng thái cơ bản của một hệ cơ học lượng tử là trạng thái có năng lượng thấp nhất.

Mới!!: Trạng thái kích thích và Trạng thái cơ bản · Xem thêm »

Trạng thái dừng

Trạng thái dừng là trạng thái lượng tử thuần nhất của hệ với tất cả các quan sát là độc lập với thời gian.

Mới!!: Trạng thái kích thích và Trạng thái dừng · Xem thêm »

Vật lý nguyên tử, phân tử và quang học

Vật lý nguyên tử, phân tử, và quang học (atomic, molecular, and optical physics  - AMO) là môn khoa học nghiên cứu về tương tác vật chất-vật chất và tương tác ánh sáng-vật chất; ở quy mô của một hoặc vài nguyên tử và quy mô năng lượng vài electron volt.

Mới!!: Trạng thái kích thích và Vật lý nguyên tử, phân tử và quang học · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »