Mục lục
156 quan hệ: Án văn tự đời Thanh, Đình nguyên thời Nguyễn, Đại Áng, Đại lễ nghị, Đại Việt sử ký toàn thư, Đại Việt sử lược, Đặng Ma La, Đỗ (họ), Đoàn (họ), Đoàn Văn Khâm, Ô ăn quan, Ông Đồng Hòa, Bách nhật duy tân, Bên cầu dệt lụa, Bạch Liêu, Bạch Liêu (định hướng), Bảng nhãn, Chí Linh bát cổ, Chùa Ông (Cần Thơ), Chùa Bút Tháp, Chùa Trấn Quốc, Chúa Nguyễn, Danh sách nhân vật liên quan với Hải Phòng, Danh sách Trạng nguyên Việt Nam, Dương (họ), Dương Thận, Gia Bình, Giang Tô, Giang Văn Minh, Giáo dục khoa cử thời Hồ, Giáo dục khoa cử thời Lê sơ, Giáo dục khoa cử thời Mạc, Giáo dục tại Thanh Hóa, Giáo dục và khoa cử thời Trần, Hà Tông Huân, Hàn Lâm Viện, Hình Đôn Hành, Hải Dương, Học vị, Hồ Duy Hùng, Hồ Quảng (nhà Minh), Hồ Trọng Đính, Hội quán Ôn Lăng, Hội quán Hà Chương, Hiếu Triết Nghị Hoàng hậu, Hoàng (họ), Hoàng giáp, Hoàng Hoài, Hoàng Sầm, Huyền Quang, ... Mở rộng chỉ mục (106 hơn) »
Án văn tự đời Thanh
Dưới triều nhà Thanh (1644-1911), đã xảy ra hai vụ án lớn có liên quan đến văn tự, làm liên lụy nhiều người, đó là vụ án Minh Sử và vụ án Điềm kiềm ký văn trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trạng nguyên và Án văn tự đời Thanh
Đình nguyên thời Nguyễn
Thời nhà Nguyễn, với dụng ý tập trung quyền lực độc tôn vào hoàng đế, Gia Long đặt ra lệ 4 không, trong đó tại kỳ thi Đình không lấy trạng nguyên nên những người đỗ cao nhất chỉ được ban tới bảng nhãn hay thấp hơn.
Xem Trạng nguyên và Đình nguyên thời Nguyễn
Đại Áng
Đại Áng là một xã nằm ở phía nam huyện Thanh Trì, Hà Nội.
Đại lễ nghị
Đại lễ nghị (chữ Hán: 大礼議) là một loạt những cuộc tranh luận về vấn đề phong hiệu dành cho thân sinh của Minh Thế Tông Gia Tĩnh Đế trong đại lễ tôn xưng Hoàng khảo vào đời Minh, giữa Hoàng đế và các đại thần Dương Đình Hòa, Mao Trừng, kéo dài trong 3 năm (1521 – 1524), trở thành một trường đấu tranh chính trị.
Xem Trạng nguyên và Đại lễ nghị
Đại Việt sử ký toàn thư
Đại Việt sử ký toàn thư, đôi khi gọi tắt là Toàn thư, là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê.
Xem Trạng nguyên và Đại Việt sử ký toàn thư
Đại Việt sử lược
Đại Việt sử lược (chữ Hán), còn có tên là Việt sử lược, là một cuốn lịch sử Việt Nam viết bằng chữ Hán của một tác giả khuyết danh, ra đời vào thời nhà Trần.
Xem Trạng nguyên và Đại Việt sử lược
Đặng Ma La
Đặng Ma La (chữ Hán: 鄧麻羅, 1234-1285) được cho là vị thám hoa đầu tiên của Đại Việt (tức Việt Nam thời nhà Trần).
Xem Trạng nguyên và Đặng Ma La
Đỗ (họ)
họ Đỗ viết bằng chữ Hán Đỗ (杜) là một họ tương đối phổ biến tại Việt Nam.
Đoàn (họ)
Đoàn là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam và khá phổ biến ở Trung Quốc (chữ Hán: 段, Bính âm: Duàn).
Đoàn Văn Khâm
Đoàn Văn Khâm (chữ Hán: 段文欽; đỗ Thái học sinh, là nhà thơ thời nhà Lý, danh thần, Thượng thư Bộ Công đời vua Lý Nhân Tông (1072-1128).
Xem Trạng nguyên và Đoàn Văn Khâm
Ô ăn quan
Chơi ô ăn quan Ô ăn quan, hay còn gọi tắt là ăn quan hoặc ô quan là một trò chơi dân gian của trẻ em người Kinh, Việt Nam.
Ông Đồng Hòa
Ông Đồng Hòa (1830-1904), tục gọi là Thầy Hòa; là một đại thần, một nhà thơ ở đời nhà Thanh, Trung Quốc.
Xem Trạng nguyên và Ông Đồng Hòa
Bách nhật duy tân
Bách nhật duy tân (chữ Hán: 百日維新), còn gọi là Mậu Tuất biến pháp (戊戌变法), Mậu Tuất duy tân (戊戌維新) hoặc Duy Tân biến pháp (維新變法), đều là tên dùng để chỉ cuộc biến pháp do phái Duy tân đề xướng, được Quang Tự Đế cho thi hành kể từ ngày 11 tháng 6 năm 1898 ở Trung Quốc.
Xem Trạng nguyên và Bách nhật duy tân
Bên cầu dệt lụa
Bên cầu dệt lụa là tuồng cải lương kinh điển của Việt Nam, được công diễn lần đầu vào năm 1976, do soạn giả Thế Châu sáng tác kịch bản.
Xem Trạng nguyên và Bên cầu dệt lụa
Bạch Liêu
Bạch Liêu (chữ Hán: 白遼, một số tài liệu ghi là Bạch Liên) sinh năm 1236 quê ở làng Yên Xá, huyện Đông Thành, phủ Diễn Châu (nay thuộc huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An) nay là xã Mã Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An, mất năm 1315.
Bạch Liêu (định hướng)
Bạch Liêu có thể là.
Xem Trạng nguyên và Bạch Liêu (định hướng)
Bảng nhãn
Bảng nhãn (tiếng Hoa 榜眼) là một danh hiệu của học vị Tiến sĩ trong hệ thống giáo dục Trung Quốc và Việt Nam thời phong kiến.
Chí Linh bát cổ
Chí Linh bát cổ là một cụm từ để chỉ 8 địa danh cổ nổi tiếng của thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương.
Xem Trạng nguyên và Chí Linh bát cổ
Chùa Ông (Cần Thơ)
Chùa Ông (Quảng Triệu Hội Quán) Chùa Ông (Cần Thơ), tên gốc là Quảng Triệu Hội Quán (chữ Hán: 廣肇會館;广肇会馆)); tọa lạc tại số 32 đường Hai Bà Trưng, thuộc phường Tân An, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ, Việt Nam.
Xem Trạng nguyên và Chùa Ông (Cần Thơ)
Chùa Bút Tháp
Chùa Bút Tháp (Ninh Phúc tự 寧福寺) nằm ở bên đê hữu ngạn sông Đuống, thôn Bút Tháp, xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Xem Trạng nguyên và Chùa Bút Tháp
Chùa Trấn Quốc
Chùa Trấn Quốc (鎭國寺) nằm trên một hòn đảo phía Đông Hồ Tây (quận Tây Hồ), chùa có lịch sử 1500 năm, được coi là lâu đời nhất ở Thăng Long - Hà Nội.
Xem Trạng nguyên và Chùa Trấn Quốc
Chúa Nguyễn
Chúa Nguyễn (chữ Nôm:; chữ Hán: / Nguyễn vương) là cách gọi chung trong sử sách và dân gian về một dòng họ đã cai trị dải đất đất từ Thuận Hóa (phía nam đèo Ngang hiện nay) vào miền nam của Việt Nam, bắt đầu từ đầu giai đoạn Lê Trung Hưng của nhà Hậu Lê, hay giữa thế kỷ XVI, cho đến khi bị nhà Tây Sơn tiêu diệt năm 1777.
Xem Trạng nguyên và Chúa Nguyễn
Danh sách nhân vật liên quan với Hải Phòng
Dưới đây là danh sách những nhân vật tiêu biểu là những người đã sinh ra tại Hải Phòng, có quê quán (nguyên quán) ở Hải Phòng cũng như những người từ địa phương khác tới sinh sống và làm việc trong nhiều năm trên miền đất cửa biển.
Xem Trạng nguyên và Danh sách nhân vật liên quan với Hải Phòng
Danh sách Trạng nguyên Việt Nam
Trạng nguyên (chữ Hán: 狀元) là danh hiệu thuộc học vị Tiến sĩ của người đỗ cao nhất trong các khoa đình thời phong kiến ở Việt Nam của các triều nhà Lý, Trần, Lê, và Mạc, kể từ khi có danh hiệu Tam khôi dành cho 3 vị trí đầu tiên.
Xem Trạng nguyên và Danh sách Trạng nguyên Việt Nam
Dương (họ)
họ Dương (楊) viết bằng chữ Hán Dương (楊, 陽 hay 羊) là họ người Á Đông.
Xem Trạng nguyên và Dương (họ)
Dương Thận
Dương Thận (1488 - 1559) là nhân vật chính trị và nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc thời nhà Minh.
Xem Trạng nguyên và Dương Thận
Gia Bình
Gia Bình là một huyện thuộc tỉnh Bắc Ninh, bên bờ Nam sông Đuống.
Giang Tô
Giang Tô (江苏) là một tỉnh ven biển ở phía đông Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Giang Văn Minh
Mộ Thám hoa Giang Văn Minh Giang Văn Minh (chữ Hán: 江文明, 1573 - 1638) tự Quốc Hoa, hiệu Văn Chung, là quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trạng nguyên và Giang Văn Minh
Giáo dục khoa cử thời Hồ
Giáo dục và khoa cử thời Hồ trong lịch sử Việt Nam phản ánh hệ thống gáo dục và chế độ khoa cử nước Đại Ngu từ năm 1400 đến năm 1407.
Xem Trạng nguyên và Giáo dục khoa cử thời Hồ
Giáo dục khoa cử thời Lê sơ
Giáo dục khoa cử thời Lê Sơ trong lịch sử Việt Nam phản ánh hệ thống trường học và chế độ khoa cử nước Đại Việt từ năm 1427 đến năm 1527.
Xem Trạng nguyên và Giáo dục khoa cử thời Lê sơ
Giáo dục khoa cử thời Mạc
Giáo dục khoa cử thời Mạc trong lịch sử Việt Nam phản ánh hệ thống trường học và chế độ khoa cử nước Đại Việt từ năm 1527 đến năm 1592 trong vùng nhà Mạc kiểm soát.
Xem Trạng nguyên và Giáo dục khoa cử thời Mạc
Giáo dục tại Thanh Hóa
Thanh Hóa là tỉnh có truyền thống hiếu học ở Việt Nam, từ thời phong kiến đã có nhiều vị đỗ đạt cao trong các kì thi.
Xem Trạng nguyên và Giáo dục tại Thanh Hóa
Giáo dục và khoa cử thời Trần
Giáo dục và khoa cử thời Trần trong lịch sử Việt Nam phản ánh hệ thống trường học và chế độ khoa cử nước Đại Việt từ năm 1226 đến năm 1400.
Xem Trạng nguyên và Giáo dục và khoa cử thời Trần
Hà Tông Huân
Hà Tông Huân (何宗勳, 1697-1766) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trạng nguyên và Hà Tông Huân
Hàn Lâm Viện
Hàn lâm viện (翰林院, Hanlin Academy) là một tổ chức trong các triều đại quân chủ Á Đông xưa gồm các học sĩ uyên thâm Nho học, văn hay chữ tốt, chuyên trách việc soạn thảo văn kiện triều đình như chiếu, chỉ, sắc, dụ, chế.
Xem Trạng nguyên và Hàn Lâm Viện
Hình Đôn Hành
Hình Đôn Hành (邢敦行) là một tướng nhà Thanh, từng đỗ trạng nguyên võ (nhất giáp nhất danh võ tiến sĩ) kỳ thi năm 1778 (năm Càn Long thứ 43).
Xem Trạng nguyên và Hình Đôn Hành
Hải Dương
Hải Dương là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Việt Nam.
Học vị
Học vị là văn bằng do một cơ sở giáo dục hợp pháp trong và ngoài nước cấp cho người tốt nghiệp một cấp học nhất định.
Hồ Duy Hùng
Hồ Duy Hùng (born 1947) là một điệp viên của Quân đội Nhân dân Việt Nam cài vào làm phi công trực thăng của Quân lực Việt Nam Cộng Hòa.
Xem Trạng nguyên và Hồ Duy Hùng
Hồ Quảng (nhà Minh)
Hồ Quảng (tiếng Trung: 胡廣, 1369-1418), tự Quang Đại, thụy Văn Mục, người Cát Thủy (nay là huyện Cát Thủy, địa cấp thị Cát An, tỉnh Giang Tây).
Xem Trạng nguyên và Hồ Quảng (nhà Minh)
Hồ Trọng Đính
Hồ Trọng Đính (sử Nguyễn chép là Đĩnh), tự: Tử Tấn, không rõ năm sinh, năm mất; là danh thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trạng nguyên và Hồ Trọng Đính
Hội quán Ôn Lăng
Hội Quán Ôn Lăng. Hội Quán Ôn Lăng còn được gọi là chùa Ôn Lăng, chùa Quan Âm hay chùa Ông Lào; là một ngôi chùa của người Việt gốc Hoa, hiện tọa lạc tại số 12 đường Lão Tử, phường 11, quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh (Việt Nam).
Xem Trạng nguyên và Hội quán Ôn Lăng
Hội quán Hà Chương
Hội quán Hà Chương. Hội quán Hà Chương còn có tên là Hội quán Chương Châu, hay còn được gọi là chùa Ông Hược.
Xem Trạng nguyên và Hội quán Hà Chương
Hiếu Triết Nghị Hoàng hậu
Hiếu Triết Nghị hoàng hậu (chữ Hán: 孝哲毅皇后; a; 25 tháng 7, năm 1854 - 27 tháng 3, năm 1875), là vị Hoàng hậu duy nhất của Thanh Mục Tông Đồng Trị hoàng đế.
Xem Trạng nguyên và Hiếu Triết Nghị Hoàng hậu
Hoàng (họ)
Hoàng hay Huỳnh (chữ Hán: 黃) là một họ ở Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, và Triều Tiên.
Xem Trạng nguyên và Hoàng (họ)
Hoàng giáp
Hoàng giáp là một loại (gọi là giáp) danh hiệu của học vị Tiến sĩ trong hệ thống giáo dục Việt Nam thời xưa.
Xem Trạng nguyên và Hoàng giáp
Hoàng Hoài
Hoàng Hoài (chữ Hán: 黄淮, 1367-1449), tự Tông Dự, hiệu Giới Am, người Vĩnh Gia thời Minh sơ (nay là huyện Vĩnh Gia, địa cấp thị Ôn Châu, tỉnh Chiết Giang).
Xem Trạng nguyên và Hoàng Hoài
Hoàng Sầm
Hoàng phúc hầu Hoàng Sầm (黃岑 Sinh: 1512 - ?), là một tiến sĩ, một đại quan dưới thời nhà Mạc.
Huyền Quang
Huyền Quang (玄光), 1254-1334, tên thật là Lý Đạo Tái (李道載) là một thiền sư, nhà lãnh đạo Phật giáo Đại thừa ở Đại Việt thời Trần.
Xem Trạng nguyên và Huyền Quang
Khang Hữu Vi
Khang Hữu Vi Khang Hữu Vi (chữ Hán: 康有為; 1858 - 1927), nguyên danh là Tổ Di (祖詒), tự là Quảng Hạ (廣廈), hiệu là Trường Tố (長素), Minh Di (明夷), Canh Sinh (更生), Tây Tiều Sơn Nhân (西樵山人), Du Tồn Tẩu (游存叟), Thiên Du Hóa Nhân (天游化人).
Xem Trạng nguyên và Khang Hữu Vi
Kiều Phú
Kiều Phú (1447 - ?), tự: Hiếu Lễ; là một danh thần triều Lê trong lịch sử Việt Nam.
Kim Thạch kỳ duyên
Kim Thạch kỳ duyên (Mối duyên kỳ lạ giữa họ Kim và họ Thạch) là vở tuồng của nhà thơ Việt Nam Bùi Hữu Nghĩa (1807-1872).
Xem Trạng nguyên và Kim Thạch kỳ duyên
Kim Thế Tông
Kim Thế Tông (chữ Hán: 金世宗; 1123 – 1189), tên thật là Hoàn Nhan Ô Lộc, tên khác là Hoàn Nhan Ung hay Hoàn Nhan Bao, là vị hoàng đế thứ năm của nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trạng nguyên và Kim Thế Tông
Kinh thoa ký
Kinh thoa ký là vở kịch nổi tiếng thuộc thể loại Nam hí của Trung Quốc, tác giả không rõ, có thuyết cho là do người thời Nguyên là Kha Đơn Khâu sáng tác, theo học giả Vương Quốc Duy thì là do con thứ 17 của Minh Thái Tổ là Ninh Vương Chu Quyền sáng tác.
Xem Trạng nguyên và Kinh thoa ký
Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên
Trong lịch sử khoa bảng Việt Nam, từ năm 1246 bắt đầu lấy đỗ Trạng nguyên đến năm 1787 đời Lê Trung Hưng, đã có tất cả 125 khoa thi với 127 đình nguyên (Nhà Nguyễn không lấy Trạng nguyên).
Xem Trạng nguyên và Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên
Lê Cảnh Tuân
Lê Cảnh Tuân (chữ Hán: 黎景詢; ?-1416?), tự là Tử Mưu (字謀), là một nho sĩ sống vào khoảng thời gian cuối đời Trần, trải qua đời Hồ và đầu thời Minh thuộc trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trạng nguyên và Lê Cảnh Tuân
Lê Nại
Lê Nại (chữ Hán: 黎鼐, 1479 - ?), còn có tên khác là Lê Đỉnh hiệu Nam Hiên, người xã Mộ Trạch, huyện Đường Am, phủ Thượng Hồng (nay là huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương), nguyên quán ở hương Lão Lạt, huyện Thống Bình, trấn Thanh Đô (nay thuộc huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa).
Lê Quý Đôn
Lê Quý Đôn (chữ Hán: 黎貴惇, 1726 - 1784), tên thuở nhỏ là Lê Danh Phương, tự Doãn Hậu (允厚), hiệu Quế Đường; là vị quan thời Lê trung hưng, cũng là nhà thơ, và được mệnh danh là "nhà bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến".
Xem Trạng nguyên và Lê Quý Đôn
Lê Thánh Tông
Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.
Xem Trạng nguyên và Lê Thánh Tông
Lê Văn Thịnh
Lê Văn Thịnh (chữ Hán: 黎文盛, 11-2-1050 - ?), là người đỗ đầu trong khoa thi đầu tiên của Nho học Việt Nam, được bổ làm quan, dần trải đến chức Thái sư triều Lý.
Xem Trạng nguyên và Lê Văn Thịnh
Lục Vân Tiên
''Lục Vân Tiên truyện'' ấn bản Giáp Tuất do Duy Minh Thị phát hành năm 1874 Lục Vân Tiên (蓼雲仙) là một tác phẩm truyện thơ nôm nổi tiếng của Nguyễn Đình Chiểu, được sáng tác theo thể lục bát vào đầu những năm 50 của thế kỷ 19 và được Trương Vĩnh Ký cho xuất bản lần đầu tiên vào năm 1889.
Xem Trạng nguyên và Lục Vân Tiên
Liên Bảo, Vụ Bản
Liên Bảo là một xã thuộc huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, Việt Nam.
Xem Trạng nguyên và Liên Bảo, Vụ Bản
Lưỡng quốc Trạng nguyên
Lưỡng quốc Trạng nguyên, có nghĩa trạng nguyên hai nước, là một danh hiệu xưng tặng cho một vài trạng nguyên Việt Nam.
Xem Trạng nguyên và Lưỡng quốc Trạng nguyên
Lưu Nghiễm (định hướng)
Lưu Nghiễm có thể là tên của một trong các nhân vật sau.
Xem Trạng nguyên và Lưu Nghiễm (định hướng)
Lưu Nghiễm (trạng nguyên nhà Minh)
Lưu Nghiễm (chữ Hán phồn thể: 劉儼, giản thể: 刘俨, 1417-1457), tự Tuyên Hóa, hiệu Thời Vũ, thụy Văn Giới.
Xem Trạng nguyên và Lưu Nghiễm (trạng nguyên nhà Minh)
Lưu Sưởng
Lưu Sưởng (943-980), hay Nam Hán Hậu Chủ (南漢後主), là vua thứ tư và là vua cuối cùng của nước Nam Hán thời Ngũ đại Thập quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Lương (họ)
Lương (chữ Hán: 梁) là tên một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á, phổ biến là ở Việt Nam, Trung Quốc, Triều Tiên (Yang 양 hoặc Ryang 량).
Xem Trạng nguyên và Lương (họ)
Lương Đắc Bằng
Lương Đắc Bằng là một nhà chính trị thời nhà Lê sơ, ông nổi bật với việc theo đại thần Nguyễn Văn Lang nổi quân ba phủ ở Thanh Hóa, đánh đổ triều vua Lê Uy Mục, lập nên vua Lê Tương Dực.
Xem Trạng nguyên và Lương Đắc Bằng
Lương Khải Siêu
Lương Khải Siêu (1873 - 1929), tự: Trác Như, hiệu: Nhiệm Công, bút hiệu: Ẩm Băng Tử, Ẩm Băng Thất chủ nhân.
Xem Trạng nguyên và Lương Khải Siêu
Lương Thế Vinh
Chân dung Lương Thế Vinh Lương Thế Vinh (chữ Hán: 梁世榮,; 17 tháng 8 năm 1441 - 2 tháng 10 năm 1496), còn gọi là Trạng Lường, tên tự là Cảnh Nghị, tên hiệu là Thụy Hiên, là một nhà toán học, Phật học, nhà thơ Việt Nam thời Lê sơ.
Xem Trạng nguyên và Lương Thế Vinh
Mạc Thúy
Mạc Thúy (chữ Hán: 莫邃; ?-1412) là tướng nhà Hồ trong lịch sử Việt Nam.
Mạnh Lệ Quân (phim)
Mạnh Lệ Quân là tên gọi Việt hóa của bộ phim truyền hình 再生緣 (Eternal Happiness - Tái Sinh Duyên), dựa theo tiểu thuyết thời nhà Thanh Tái Sinh Duyên do đài TVB, Hồng Kông sản xuất năm 2002.
Xem Trạng nguyên và Mạnh Lệ Quân (phim)
Mộ Trạch
Cổng làng Mộ Trạch trong một ngày khai hội Làng Mộ Trạch là một ngôi làng cổ, nay thuộc xã Tân Hồng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương.
Nam Trực
Nam Trực là một huyện của tỉnh Nam Định.
Nam-Bắc triều (Việt Nam)
Nam-Bắc triều Thời Nam-Bắc triều (chữ Hán: 南北朝;1533-1592) là khoảng thời gian nhà Mạc cầm quyền tại Thăng Long, gọi là Bắc triều và nhà Hậu Lê bắt đầu trung hưng, chiếm được vùng đất từ Thanh Hóa trở vào Nam, gọi là Nam triều.
Xem Trạng nguyên và Nam-Bắc triều (Việt Nam)
Ngô Hoán
Ngô Hoán (chữ Hán: 吳煥, 1460-1522, tr. 516-517., nhưng có sách chép ông mất năm 1528), là một vị quan của nhà Lê sơ, làm quan trải qua các triều từ Lê Thánh Tông tới Lê Chiêu Tông.
Ngọc Sơn, Tứ Kỳ
Ngọc Sơn là một xã thuộc huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương, Việt Nam.
Xem Trạng nguyên và Ngọc Sơn, Tứ Kỳ
Nguyễn
Nguyễn (đôi khi viết tắt Ng̃) là họ của người Việt Nam và Trung Quốc.
Nguyễn Án
Nguyễn Án (阮案, 1770 - 1815), tự Kính Phủ (敬甫), hiệu Ngu Hồ (愚胡); là một danh sĩ thời Lê mạt-Nguyễn sơ, Việt Nam.
Nguyễn Đình Trụ
Nguyễn Đình Trụ (1626 hoặc 1627-1703) là một viên quan và nhà Nho thời Lê trung hưng, từng đỗ tiến sĩ vào thời vua Lê Thần Tông.
Xem Trạng nguyên và Nguyễn Đình Trụ
Nguyễn Đại Phạm
Đại Phạm (?-?), tên đầy đủ là Nguyễn Đại Phạm, đỗ Trạng nguyên năm 1397, là một vị quan triều Trần.
Xem Trạng nguyên và Nguyễn Đại Phạm
Nguyễn Đức Huấn
Nguyễn Đức Huấn (chữ Hán: 阮德訓; ? - ?) là một danh sĩ và đại thần thời Lê sơ.
Xem Trạng nguyên và Nguyễn Đức Huấn
Nguyễn Đăng Cảo
Nguyễn Đăng Cảo (chữ Hán: 阮登鎬, 1619-?), người xã Hoài Bão, huyện Tiên Du (nay thuộc xã Liên Bão, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh).
Xem Trạng nguyên và Nguyễn Đăng Cảo
Nguyễn Đăng Tuân (quan nhà Lê)
Nguyễn Đăng Tuân (chữ Hán: 阮登遵, 1649-?) là người xã Hoài Bão, huyện Tiên Du (nay thuộc xã Liên Bão, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh).
Xem Trạng nguyên và Nguyễn Đăng Tuân (quan nhà Lê)
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Nguyễn Bỉnh Khiêm (chữ Hán: 阮秉謙; 1491–1585), tên huý là Nguyễn Văn Đạt (阮文達), tên tự là Hanh Phủ (亨甫), hiệu là Bạch Vân am cư sĩ (白雲庵居士), được các môn sinh tôn là Tuyết Giang phu tử (雪江夫子), là một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất của lịch sử cũng như văn hóa Việt Nam trong thế kỷ 16.
Xem Trạng nguyên và Nguyễn Bỉnh Khiêm
Nguyễn Nghiêu Tư
Nguyễn Nghiêu Tư (1383 - 1471), bản danh Nguyễn Nghiêu Trư (阮文豬), tự Quân Trù (君廚), hiệu Tùng Khê (松溪), người huyện Vũ Ninh, phủ Từ Sơn.
Xem Trạng nguyên và Nguyễn Nghiêu Tư
Nguyễn Quan Quang
Nguyễn Quan Quang (chữ Hán: 阮觀光, ?-?), có tài liệu ghi là Nguyễn Quán Quang hay Trần Quán Quang, là một danh thần thời nhà Trần.
Xem Trạng nguyên và Nguyễn Quan Quang
Nguyễn Quang Bật
Nguyễn Quang Bật (chữ Hán: 阮光弼; 1463–1505) tên thật Nguyễn Quang Hiếu, là người đỗ trạng nguyên năm 1484 dưới triều vua Lê Thánh Tông.
Xem Trạng nguyên và Nguyễn Quang Bật
Nguyễn Quỳnh
Nguyễn Quỳnh (1677–1748Có tài liệu chép là 1720–1770) là một danh sĩ thời Lê–Trịnh (vua Lê Hiển Tông), từng thi đỗ Hương Cống nên còn gọi là Cống Quỳnh.
Xem Trạng nguyên và Nguyễn Quỳnh
Nguyễn Quý Đức
Nguyễn Quý Đức (chữ Hán: 阮貴德, 1648 -1720), húy là Tộ (祚), tự Bản Nhân (体仁) hiệu Đường Hiên (堂軒); là nhà thơ, nhà giáo, nhà sử học, nhà chính trị Việt Nam thời Lê trung hưng.
Xem Trạng nguyên và Nguyễn Quý Đức
Nguyễn Trực
Nguyễn Trực (chữ Hán: 阮直, 1417 - 1474), hiệu là Hu Liêu, tự là Nguyễn Công Dĩnh, quê xã Bối Khê huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội). Ông đỗ đầu trong số đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ (tức trạng nguyên) năm 1442 đời vua Lê Thái Tông.
Xem Trạng nguyên và Nguyễn Trực
Ngư Huyền Cơ
Ngư Huyền Cơ (chữ Hán: 魚玄機; 844 - 868), tự Ấu Vi (幼薇), lại có tự Huệ Lan (惠蘭), là một tài nữ trứ danh và là một kĩ nữ tuyệt sắc vào thời kì Vãn Đường trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trạng nguyên và Ngư Huyền Cơ
Nhà Lê sơ
Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.
Nhà Lý
Nhà Lý (chữ Nôm: 家李) hoặc Lý triều (chữ Hán: 李朝) là triều đại trong nền quân chủ Việt Nam.
Nhà Nguyễn
Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.
Xem Trạng nguyên và Nhà Nguyễn
Nhà Trần
Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.
Nhữ Văn Lan
Nhữ Văn Lan (1443-1523) người làng An Tử Hạ, huyện Tiên Minh, phủ Nam Sách, trấn Hải Dương (nay là thôn Nam Tử, xã Kiến Thiết, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng) là nhà khoa bảng và quan triều Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trạng nguyên và Nhữ Văn Lan
Nhị độ mai
Nhị độ mai (貳度梅, Hoa mai nở hai lần) là truyện thơ Nôm Việt Nam của một tác giả khuyết danh, gồm 2.826 câu thơ lục bát, biên soạn theo cuốn tiểu thuyết Trung Quốc Trung hiếu tiết nghĩa nhị độ mai (忠孝節義二度梅) ra đời khoảng triều Minh - Thanh.
Xem Trạng nguyên và Nhị độ mai
Phùng Khắc Khoan
Phùng Khắc Khoan (chữ Hán: 馮克寬;1528-1613), tự: Hoằng Phu, hiệu: Nghị Trai, Mai Nham Tử, tục gọi là Trạng Bùng (mặc dù chỉ đỗ Nhị giáp tiến sĩ, tức Hoàng giáp); là quan nhà Lê trung hưng và là nhà thơ Việt Nam.
Xem Trạng nguyên và Phùng Khắc Khoan
Phạm Đôn Lễ
Phạm Đôn Lễ (chữ Hán: 范敦禮, 1457 - ?), tự là Lư Khanh, là Trạng nguyên khoa Tân Sửu (1481), niên hiệu Hồng Đức 12, đời vua Lê Thánh Tông.
Xem Trạng nguyên và Phạm Đôn Lễ
Quán gấm đầu làng
Quán gấm đầu làng là một ca khúc viết trước 1975 gắn liền với tên tuổi nhạc sĩ Giao Tiên.
Xem Trạng nguyên và Quán gấm đầu làng
Quỳnh Lưu
Quỳnh Lưu là một đơn vị hành chính cấp huyện của tỉnh Nghệ An.
Quốc tử giám
Quốc tử giám là cơ quan đào tạo giáo dục cấp trung ương tại các nước Á Đông thời phong kiến Nho giáo.
Xem Trạng nguyên và Quốc tử giám
Quốc triều khoa bảng lục
Các tân khoa hương thí trường Nam nhận áo mão vua ban Quốc triều khoa bảng lục là sách do Cao Xuân Dục, một quan đại thần của triều đình nhà Nguyễn, ghi lại tên họ, quê quán của tất cả những thí sinh thi đỗ các khoa thi Đình dưới thời nhà Nguyễn từ khoa Nhâm Ngọ (Minh Mạng thứ ba - 1822) đến khoa sau cùng năm Kỷ Mùi (Khải Định thứ bốn - 1919).
Xem Trạng nguyên và Quốc triều khoa bảng lục
Rú Thành
Núi Lam Thành hay còn gọi là Rú Thành là một ngọn núi đứng bên tả ngạn sông Lam, trên địa phận các xã Nghĩa Liệt, xã Phú Điền, xã Triều Khẩu huyện Hưng Nguyên, phủ Anh Đô, trấn Nghệ An, nay là các xã Hưng Lam,Hưng Xuân, Hưng Phú, Hưng Khánh, Hưng Tiến, Hưng Châu, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An.
Sử Hy Nhan
Sử Hy Nhan (chữ Hán: 史希顏; ? - 1421) vốn tên là Trần Hy Nhan, nhưng rất giỏi Sử nên được vua Trần ban cho họ SửLời giới thiệu Đại Việt sử lược, tr 10.
Xem Trạng nguyên và Sử Hy Nhan
Tam khôi
Tam khôi() là ba danh hiệu cao nhất của học vị Tiến sĩ (còn gọi là tiến sĩ đệ nhất giáp hay tiến sĩ cập đệ) được xác định tại kỳ thi đình, bao gồm trạng nguyên, bảng nhãn và thám hoa.
Tam nguyên (khoa cử)
Tam nguyên() là tên hiệu cho người đỗ đầu cả ba kỳ thi hương, thi hội, thi đình trong hệ thống thi cử nho học.
Xem Trạng nguyên và Tam nguyên (khoa cử)
Tam Sơn, Từ Sơn
Tam Sơn là một xã nằm ở cửa ngõ phía bắc của Thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
Xem Trạng nguyên và Tam Sơn, Từ Sơn
Tam Thánh ký hòa ước
Cao Đài Tam Thánh. Từ trái sang phải: Tôn Dật Tiên, Victor Hugo và Nguyễn Bỉnh Khiêm Tấm bia đá chú giải cho hình Tam Thánh ký hòa ước là một bức tranh thu hút nhiều sự chú ý và hiện được lưu giữ tại Tòa Thánh Tây Ninh.
Xem Trạng nguyên và Tam Thánh ký hòa ước
Tao đàn Nhị thập bát Tú
Tao đàn nhị thập bát tú hoặc Tao đàn Lê Thánh Tông là tên gọi của hậu thế cho hội xướng họa thi ca mà Lê Thánh Tông đế sáng lập vào năm 1495 và duy trì cho đến năm 1497.
Xem Trạng nguyên và Tao đàn Nhị thập bát Tú
Tây sương ký
Tranh vẽ minh họa một cảnh trong Tây sương ký Tây sương ký (chữ Hán: 西廂記, "truyện ký mái Tây"), còn có tên đầy đủ là Thôi Oanh Oanh đãi nguyệt Tây sương ký (崔鶯鶯待月西廂記, "truyện về Thôi Oanh Oanh chờ trăng dưới mái Tây"), là vở tạp kịch của Vương Thực Phủ, sáng tác trong khoảng những năm Đại Đức (1297-1307) đời Nguyên Thành Tông, miêu tả cuộc tình duyên vượt qua môn đăng hộ đối và lễ nghi phong kiến của nàng Thôi Oanh Oanh và chàng thư sinh Trương Quân Thụy.
Xem Trạng nguyên và Tây sương ký
Tên người Việt Nam
Tên người Việt Nam được các nhà nghiên cứu cho rằng bắt đầu có từ thế kỷ II trước Công nguyên và càng ngày càng đa dạng hơn, trong khi đó có ý kiến khác cho rằng: "sớm nhất Việt Nam có tên họ vào khoảng đầu Công Nguyên".
Xem Trạng nguyên và Tên người Việt Nam
Tết Nguyên tiêu
Hội hoa đăng tại Thạch Gia Trang Tết Nguyên Tiêu (Rằm Tháng Giêng) là ngày lễ hội cổ truyền tại Trung Quốc và là tết Thượng Nguyên tại Việt Nam.
Xem Trạng nguyên và Tết Nguyên tiêu
Tục thờ ngựa
Tục thờ Ngựa hay tín ngưỡng thờ Ngựa là việc thực hành hoạt động thờ phượng, cúng bái hình tượng con ngựa bằng các phương thức khác nhau, xuất phát từ việc tồn sùng loài ngựa.
Xem Trạng nguyên và Tục thờ ngựa
Tống Kỳ
Tống Kỳ (chữ Hán: 宋祁; bính âm: Song Qi) (998 – 1061), tự Tử Kính, người An Lục (nay thuộc địa cấp thị Hiếu Cảm, tỉnh Hồ Bắc), sau dời qua ở Ung Khâu Khai Phong (nay thuộc huyện Kỷ, địa cấp thị Khai Phong, tỉnh Hà Nam) là nhà văn, nhà sử học thời Bắc Tống Trung Quốc, em của Tống Tường (nguyên tên là Tống Giao).
Tống Trân Cúc Hoa
Tống Trân Cúc Hoa (chữ Hán: 宋珍菊花) là một truyện thơ Nôm Việt Nam, khuyết danh, gồm 1.689 câu lục bát, xuất hiện vào khoảng từ giữa thế kỷ 18 đến đầu thế kỷ 19.
Xem Trạng nguyên và Tống Trân Cúc Hoa
Tăng Hạc Linh
Tăng Hạc Linh (chữ Hán phồn thể: 曾鶴齡, giản thể: 曾鹤龄, 1383-1441), tự Duyên Niên, tự khác là Duyên Chi, hiệu Tùng Ba, hiệu khác là Cù Tẩu, người Thái Hòa, Giang Tây.
Xem Trạng nguyên và Tăng Hạc Linh
Tăng Khải
Tăng Khải (tiếng Trung: 曾棨, 1372-1432), tự Tử Khải, hiệu Tây Thự.
Thanh Oai
Thanh Oai là một huyện thuộc Hà Nội.
Thái Bình Thiên Quốc
Hồng Tú Toàn, người sáng lập Thái Bình Thiên Quốc Thái Bình Thiên Quốc (chữ Hán phồn thể: 太平天國, chữ Hán giản thể: 太平天国; 1851–1864) là một nhà nước trong lịch sử Trung Quốc được hình thành từ cuộc nổi dậy của nông dân do Hồng Tú Toàn (洪秀全) cầm đầu vào giữa thế kỷ 19.
Xem Trạng nguyên và Thái Bình Thiên Quốc
Thái Bảo, Gia Bình
Thái Bảo là một xã thuộc huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, Việt Nam.
Xem Trạng nguyên và Thái Bảo, Gia Bình
Thái tử
Thái tử (chữ Hán: 太子), gọi đầy đủ là Hoàng thái tử (皇太子), là danh vị dành cho Trữ quân kế thừa của Hoàng đế.
Thám hoa
Thám hoa (tiếng Hoa:探花) là một loại danh hiệu của học vị Tiến sĩ trong hệ thống khoa bảng Nho học thời phong kiến ở các quốc gia Đông Á. Ở Việt Nam, danh hiệu này được xác định trong kỳ thi bậc nhất của thi Đình, còn gọi là Đệ nhất giáp tiến sĩ xuất thân, đệ tam danh.
Thần đồng Đất Việt
Thần đồng Đất Việt là một bộ truyện tranh thiếu nhi nhiều tập của Việt Nam, tập truyện đầu tiên mang tên Pháp sư gọi bưởi được Nhà xuất bản Trẻ phát hành ngày 16 tháng 2 năm 2002.
Xem Trạng nguyên và Thần đồng Đất Việt
Thủ khoa Nho học Việt Nam
Thủ khoa nho học Việt Nam (còn gọi là Đình nguyên) là những người đỗ cao nhất trong các khoa thi nho học thời phong kiến ở Đại Việt (còn gọi là thủ khoa Đại Việt, trong các triều đại nhà Lý, nhà Trần, nhà Hồ, nhà Hậu Lê, nhà Mạc), và Đại Nam của nhà Nguyễn (còn gọi là Đình nguyên thời Nguyễn).
Xem Trạng nguyên và Thủ khoa Nho học Việt Nam
Thi Đình
Hình chụp người xem bảng danh sách những người thi đỗ Thi Đình (Đình thí, Điện thí) là một khóa thi nho học cao cấp nhất do triều đình phong kiến tổ chức để tuyển chọn người có tài, học rộng.
Tiến sĩ Nho học
Tiến sĩ (chữ Hán: 進士) là một danh vị bậc cao trong hệ thống khoa bảng của giáo dục Nho học, do triều đình phong kiến ở các quốc gia Đông Á thực hiện thôgn qua khảo thí.
Xem Trạng nguyên và Tiến sĩ Nho học
Trạng nguyên (định hướng)
Trạng nguyên trong tiếng Việt có thể là.
Xem Trạng nguyên và Trạng nguyên (định hướng)
Trần Duệ Tông
Trần Duệ Tông (chữ Hán: 陳睿宗, 30 tháng 6, 1337 - 4 tháng 3, 1377), là vị hoàng đế thứ 9 của triều đại nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trạng nguyên và Trần Duệ Tông
Trần Năng
Trần Năng (sinh 1445) là tả thị lang bộ Lại thời Lê sơ đậu hoàng giáp năm 1493.
Trần Nghệ Tông
Trần Nghệ Tông (chữ Hán: 陳藝宗, tháng 12, năm 1321 - 15 tháng 12, năm 1394), tên húy là Trần Phủ (陳暊) hoặc Trần Thúc Minh (陳叔明), còn gọi là Nghệ Hoàng (藝皇), là vị hoàng đế thứ 8 của nhà Trần nước Đại Việt.
Xem Trạng nguyên và Trần Nghệ Tông
Trần Thái Tông
Trần Thái Tông (chữ Hán: 陳太宗; 9 tháng 7 năm 1218 – 5 tháng 5 năm 1277), tên khai sinh: Trần Cảnh (陳煚), là vị hoàng đế đầu tiên của hoàng triều Trần nước Đại Việt.
Xem Trạng nguyên và Trần Thái Tông
Trần Thánh Tông
Trần Thánh Tông (chữ Hán: 陳聖宗; 12 tháng 10 năm 1240 – 3 tháng 7 năm 1290), tên húy Trần Hoảng (陳晃) là vị hoàng đế thứ hai của hoàng triều Trần nước Đại Việt, ở ngôi từ ngày 30 tháng 3 năm 1258 đến ngày 8 tháng 11 năm 1278.
Xem Trạng nguyên và Trần Thánh Tông
Trần Thế Mỹ
Trần Thế Mỹ (bính âm: Chén Shìmĕi) là một nhân vật trong kinh kịch dân gian của Trung Hoa được truyền tụng gắn với giai thoại xử án của Bao Công.
Xem Trạng nguyên và Trần Thế Mỹ
Trần Tuần
Trần Tuần (chữ Hán: 陳循, 1385-1461), tự Đức Tuân, hiệu Phương Châu, người Thái Hòa, Giang Tây, một nhân vật chính trị thời Minh.
Trần Văn Bảo
Trần Văn Bảo (chữ Hán: 陳文寶, 1524 - 1611) là một danh sĩ Việt Nam.
Xem Trạng nguyên và Trần Văn Bảo
Trần Văn Huy
Trần Văn Huy (1410-1485), tên thường gọi là Quan Thượng Bợ, còn được thờ với tên Đặng Hiên là nhà khoa bảng người Việt Nam, quê ở xã Quảng Bị (tên tục là làng Bợ), nay là xã Thạch Đồng, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọhttp://nguoiphutho.com/tinh-hoa-dat-to/di-tich-van-hoa-den-tho-quan-thuong-bo-tran-van-huy-dang-hien.html.
Xem Trạng nguyên và Trần Văn Huy
Trịnh Tuệ
Trịnh Tuệ (chữ Hán: 鄭橞; 1701–?, trước có tên là Trịnh Huệ, sau vì trùng tên với Tuyên Phi Đặng Thị Huệ nên đổi sang là Trịnh Tuệ, hiệu là Cúc Lam, là vị Trạng nguyên cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.
Truyện Xuân Hương
Truyện Xuân Hương là một tiểu thuyết khuyết danh, niềm tự hào của nhân dân Triều Tiên, ra đời khoảng thế kỷ 18 thời Triều Tiên Anh Tổ.
Xem Trạng nguyên và Truyện Xuân Hương
Trương (họ)
Trương (chữ Hán: 張) là tên một họ của người Việt Nam, Triều Tiên và Trung Quốc.
Xem Trạng nguyên và Trương (họ)
Vũ Cẩn
Vũ Cẩn hoặc Vũ Cận(1522-?), tự: Đôn Phu (hoặc Thuần Phu, Thuần Phủ); là danh thần triều Mạc và triều Lê Trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Vũ Duệ
Vũ Duệ (chữ Hán: 武睿, 1468-1522), vốn tên là Vũ Nghĩa Chi, sau vua Lê Thánh Tông cho đổi tên là Vũ Duệ; là danh thần nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.
Vũ Duy Đoán
Vũ Duy Đoán là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trạng nguyên và Vũ Duy Đoán
Vũ Duy Thanh
Vũ Duy Thanh (chữ Hán: 武維清, 1807 - 1859), tự Trừng Phủ, hiệu Mai Khê, Vĩ Nhân, được gọi là "Trạng Bồng" vì đỗ thủ khoa triều Nguyễn tương đương với Trạng nguyên thời Đại Việt.
Xem Trạng nguyên và Vũ Duy Thanh
Vũ Tuấn Chiêu
Vũ Tuấn Chiêu (chữ Hán: 武濬昭, 1426 - ?) nguyên quán xã Cổ Liễu, huyện Tây Chân (nay thuộc xã Nam Hùng huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định), phủ Phụng Thiên, trú quán phường Nhật Chiêu, huyện Quảng Đức (nay thuộc xã Đông Ngạc, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội).
Xem Trạng nguyên và Vũ Tuấn Chiêu
Vụ Bản
Vụ Bản là một huyện phía bắc của tỉnh Nam Định, Việt Nam.
Văn học Việt Nam thời Trần
Văn học đời Trần là giai đoạn văn học Việt Nam trong thời kỳ lịch sử của nhà Trần (1225-1400).
Xem Trạng nguyên và Văn học Việt Nam thời Trần
Vương Chất
Vương Chất có thể là tên của một trong những nhân vật sau trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trạng nguyên và Vương Chất
Vương Kiệt (nhà Thanh)
Vương Kiệt (chữ Hán: 王杰, 1725 – 1805), tự Vĩ Nhân, người Hàn Thành, Thiểm Tây, quan viên nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trạng nguyên và Vương Kiệt (nhà Thanh)
Yên Thành
Yên Thành là một huyện thuộc tỉnh Nghệ An, Việt Nam.
1304
1304 là một năm nhuận bắt đầu vào ngày thứ Tư trong lịch Julius.
1670
Năm 1670 (MDCLXX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
17 tháng 8
Ngày 17 tháng 8 là ngày thứ 229 (230 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Trạng nguyên và 17 tháng 8
2 tháng 10
Ngày 2 tháng 10 là ngày thứ 275 (276 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Trạng nguyên và 2 tháng 10