Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Trường điện từ

Mục lục Trường điện từ

Trường điện từ (còn gọi là trường Maxwell) là một trong những trường của vật lý học.

63 quan hệ: Albert Einstein, André-Marie Ampère, Địa chấn điện, Địa vật lý hố khoan, Địa vật lý thăm dò, Định lý Poynting, Điện, Điện động lực học lượng tử, Điện tích, Điện từ học cổ điển, Bức xạ điện từ, Biến áp, Cơ học lượng tử, Cơ học môi trường liên tục, Electron, Hạt Higgs, Hằng số cấu trúc tinh tế, Heinrich Hertz, Hermann von Helmholtz, Hiệu ứng Aharonov–Bohm, Ilya Frank, James Clerk Maxwell, Khuếch đại từ, Lò vi ba, Lực Lorentz, Lỗ đen, Lượng tử hóa (vật lý), Magneto (truyện tranh), Máy đo từ proton, Máy dò kim loại, Mômen lưỡng cực điện, Michael Faraday, Michael Fassbender, Năng lượng sóng, Nguyên tử hydro, Phát xạ kích thích, Phân tích modal, Phép biến đổi Lorentz, Phú Sĩ, Photon, Phương trình Laplace, Phương trình Maxwell, Phương trình trường Einstein, Phương trình vi phân, Quasar, Radar xuyên đất, Samsung Pay, Sao xung, Sóng, Sóng (định hướng), ..., Sạc không dây, Số lượng tử từ, Từ học, Từ năng, Từ thủy động lực học, Tốc độ ánh sáng, Tenxơ ứng suất Maxwell, Thăm dò điện từ miền thời gian, Toàn ảnh điện tử, Truyền dữ liệu, Tương tác điện từ, Vật chất, Xuyên hầm lượng tử. Mở rộng chỉ mục (13 hơn) »

Albert Einstein

Albert Einstein (phiên âm: Anh-xtanh; 14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Đức, người đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại (trụ cột kia là cơ học lượng tử).

Mới!!: Trường điện từ và Albert Einstein · Xem thêm »

André-Marie Ampère

André-Marie Ampère André-Marie Ampère (20 tháng 1 năm 1775 – 10 tháng 6 năm 1836) là nhà vật lý người Pháp và là một trong những nhà phát minh ra điện từ trường và phát biểu thành định luật mang tên ông (định luật Ampere).

Mới!!: Trường điện từ và André-Marie Ampère · Xem thêm »

Địa chấn điện

Địa chấn điện (Seismoelectrical) là một phương pháp Địa vật lý nghiên cứu và ứng dụng trường điện từ sinh ra trong đất đá dưới tác động của sóng đàn hồi nén (sóng dọc P).

Mới!!: Trường điện từ và Địa chấn điện · Xem thêm »

Địa vật lý hố khoan

Địa vật lý hố khoan còn gọi là địa vật lý lỗ khoan, địa vật lý giếng khoan (tiếng Anh: Borehole Logging hay Well Logging), là một lĩnh vực của Địa vật lý thăm dò, thực hiện các quan sát đo đạc địa vật lý trong hố khoan, từ đó phân tích, giải đoán tài liệu để phân chia đất đá trong không gian quanh hố khoan theo thành phần, tính chất, trạng thái, và xác định các tham số vật lý của chúng.

Mới!!: Trường điện từ và Địa vật lý hố khoan · Xem thêm »

Địa vật lý thăm dò

Địa vật lý thăm dò (Exploration Geophysics), đôi khi gọi là vật lý địa chất, là chi nhánh của địa vật lý ứng dụng (Applied Geophysics), sử dụng các trường hoặc quá trình vật lý có nguồn tự nhiên hoặc nhân tạo để nghiên cứu địa - thủy quyển, nhằm mục đích xác định thành phần, tính chất, trạng thái vật chất ở đó.

Mới!!: Trường điện từ và Địa vật lý thăm dò · Xem thêm »

Định lý Poynting

Trong điện động lực học, định lý Poynting được nhà vật lý học John Henry Poynting phát biểu về sự bảo toàn năng lượng của trường điện từ.

Mới!!: Trường điện từ và Định lý Poynting · Xem thêm »

Điện

Tia sét là một trong những hiện tượng ấn tượng của điện. Từ thời cổ đại người ta đã biết đến và nghiên cứu các hiện tượng điện, mặc dù lý thuyết về điện mới thực sự phát triển từ thế kỷ 17 và 18.

Mới!!: Trường điện từ và Điện · Xem thêm »

Điện động lực học lượng tử

Trong vật lý hạt, điện động lực học lượng tử (QED) là lý thuyết trường lượng tử tương đối tính của điện động lực học.

Mới!!: Trường điện từ và Điện động lực học lượng tử · Xem thêm »

Điện tích

Trường điện của điện tích điểm dương và âm. Điện tích là một tính chất cơ bản và không đổi của một số hạt hạ nguyên tử (hạt sơ cấp), đặc trưng cho tương tác điện từ giữa chúng.

Mới!!: Trường điện từ và Điện tích · Xem thêm »

Điện từ học cổ điển

Điện từ học cổ điển, hay còn gọi là điện động lực học cổ điển hoặc điện động lực học, là một lý thuyết của điện từ học được phát triển vào khoảng thế kỷ 19, trong đó có đóng góp lớn của James Clerk Maxwell.

Mới!!: Trường điện từ và Điện từ học cổ điển · Xem thêm »

Bức xạ điện từ

Bức xạ điện từ (hay sóng điện từ) là sự kết hợp (nhân vector) của dao động điện trường và từ trường vuông góc với nhau, lan truyền trong không gian như sóng.

Mới!!: Trường điện từ và Bức xạ điện từ · Xem thêm »

Biến áp

Máy biến áp hay máy biến thế, tên ngắn gọn là biến áp, là thiết bị điện thực hiện truyền đưa năng lượng hoặc tín hiệu điện xoay chiều giữa các mạch điện thông qua cảm ứng điện từ.

Mới!!: Trường điện từ và Biến áp · Xem thêm »

Cơ học lượng tử

mô men xung lượng (tăng dần từ trái sang: ''s'', ''p'', ''d'',...). Vùng càng sáng thì xác suất tìm thấy electron càng cao. Mô men xung lượng và năng lượng bị lượng tử hóa nên chỉ có các giá trị rời rạc như thấy trong hình. Cơ học lượng tử là một trong những lý thuyết cơ bản của vật lý học.

Mới!!: Trường điện từ và Cơ học lượng tử · Xem thêm »

Cơ học môi trường liên tục

Cơ học môi trường liên tục là một nhánh của vật lý học nói chung và cơ học nói riêng.

Mới!!: Trường điện từ và Cơ học môi trường liên tục · Xem thêm »

Electron

Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.

Mới!!: Trường điện từ và Electron · Xem thêm »

Hạt Higgs

Hạt Higgs (tiếng Việt đọc là: Hích) hay boson Higgs (Bô dôn Hích) là một hạt cơ bản trong mô hình chuẩn của ngành vật lý hạt và là một trong những loại hạt boson.

Mới!!: Trường điện từ và Hạt Higgs · Xem thêm »

Hằng số cấu trúc tinh tế

Tượng Sommerfeld đặt ở Đại học Ludwig-Maximilians (LMU), Theresienstr. 37, München, CHLB Đức. Bên dưới là công thức hằng số Sommerfeld trong hệ thống đo lường Gauß, là hệ thường dùng trong vật lý lý thuyết. Trong vật lý học, hằng số cấu trúc tinh tế hoặc hằng số cấu trúc tế vi (Fine-structure constant), còn được gọi là hằng số Sommerfeld và thường được ký hiệu là \alpha (chữ alpha Hy Lạp), là một hằng số vật lý cơ bản đặc trưng cho mức độ tương tác điện từ giữa các hạt cơ bản tích điện.

Mới!!: Trường điện từ và Hằng số cấu trúc tinh tế · Xem thêm »

Heinrich Hertz

Heinrich Rudolf Hertz (22 tháng 2 năm 1857 - 01 tháng 1 năm 1894) là một nhà vật lý người Đức, là người làm sáng tỏ và mở rộng lý thuyết điện từ của ánh sáng đã được đề ra bởi James Clerk Maxwell.

Mới!!: Trường điện từ và Heinrich Hertz · Xem thêm »

Hermann von Helmholtz

Hermann Ludwig Ferdinand von Helmholtz (31 tháng 8 năm 1821 – 8 tháng 9 năm 1894) là một bác sĩ và nhà vật lý người Đức.

Mới!!: Trường điện từ và Hermann von Helmholtz · Xem thêm »

Hiệu ứng Aharonov–Bohm

Hiệu ứng Aharonov–Bohm, đôi khi được gọi là hiệu ứng Ehrenberg-Siday-Aharonov-Bohm, là một hiệu ứng cơ học lượng tử, trong đó một hạt mang điện bị ảnh hưởng bởi trường điện từ (E, B), dù được giới hạn trong một khu vực mà cả điện trường và từ trường đều bằng 0.

Mới!!: Trường điện từ và Hiệu ứng Aharonov–Bohm · Xem thêm »

Ilya Frank

Ilya Mikhailovich Frank (Илья́ Миха́йлович Франк) (23.10.1908 – 22.6.1990) là nhà Vật lý học người Nga đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1958 chung với Pavel Alekseyevich Čerenkov và Igor Y. Tamm, cho công trình của ông trong việc giải thích hiện tượng Bức xạ Čerenkov.

Mới!!: Trường điện từ và Ilya Frank · Xem thêm »

James Clerk Maxwell

James Clerk Maxwell (13 tháng 6 năm 1831 – 5 tháng 11 năm 1879) là một nhà toán học, một nhà vật lý học người Scotland.

Mới!!: Trường điện từ và James Clerk Maxwell · Xem thêm »

Khuếch đại từ

Mạch khuếch đại từ là một thiết bị điện từ trường dùng để khuếch đại các tín hiệu điện.

Mới!!: Trường điện từ và Khuếch đại từ · Xem thêm »

Lò vi ba

Một lò vi ba đang mở cửa. Lò vi ba (vi là "rất nhỏ", ba là "sóng", nên còn được gọi là lò vi sóng) là một thiết bị ứng dụng vi sóng để làm nóng hoặc nấu chín thức ăn.

Mới!!: Trường điện từ và Lò vi ba · Xem thêm »

Lực Lorentz

Trong vật lý học và điện từ học, lực Lorentz là lực tổng hợp của lực điện và lực từ tác dụng lên một điện tích điểm nằm trong trường điện từ.

Mới!!: Trường điện từ và Lực Lorentz · Xem thêm »

Lỗ đen

Hình minh họa một lỗ đen có khối lượng gấp vài lần Mặt Trời cùng với sao đồng hành của nó chuyển động gần nhau đến mức khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn giới hạn Roche. Vật chất của ngôi sao gần đó bị lỗ đen hút về tạo nên đĩa bồi tụ vật chất. Chùm hạt và bức xạ năng lượng cao phóng ra ở hai cực do tác động của sự quay quanh trục và từ trường của lỗ đen. Mô phỏng lỗ đen uốn cong không thời gian quanh nó, xuất hiện nhiều ảnh của cùng một sao cũng như vành Einstein. Lỗ đen (hố đen hoặc hốc đen) là một vùng trong không-thời gian mà trường hấp dẫn ngăn cản mọi thứ, bao gồm cả ánh sáng cũng không thể thoát ra.

Mới!!: Trường điện từ và Lỗ đen · Xem thêm »

Lượng tử hóa (vật lý)

Trong vật lý, lượng tử hóa là quá trình chuyển đổi từ một quan niệm cổ điển của hiện tượng vật lý sang một quan niệm mới hơn được biết đến trong cơ học lượng t. Nó là một thủ tục để xây dựng một lý thuyết trường điện tử bắt đầu từ một trường cổ điển.

Mới!!: Trường điện từ và Lượng tử hóa (vật lý) · Xem thêm »

Magneto (truyện tranh)

Magneto là một nhân vật hư cấu của Marvel Comics.

Mới!!: Trường điện từ và Magneto (truyện tranh) · Xem thêm »

Máy đo từ proton

Máy đo từ proton (Proton Magnetometer), còn gọi là Máy đo từ Tuế sai Proton (Proton Precession Magnetometer) hay Máy đo từ Cộng hưởng từ Hạt nhân, là máy đo từ hoạt động dựa trên đo tần số tín hiệu tuế sai của proton tức hạt nhân Hydro 1H1 khi trục quay của hạt nhân định hướng lại theo trường từ.

Mới!!: Trường điện từ và Máy đo từ proton · Xem thêm »

Máy dò kim loại

Một người lính Hoa Kỳ sử dụng máy dò kim loại để tìm các vũ khí và đạn dược ở Iraq Máy dò kim loại hay máy phát hiện kim loại là thiết bị ứng dụng hiện tượng ''cảm ứng điện từ'' để phát hiện ra các vật bằng kim loại thông qua độ dẫn điện tốt của chúng.

Mới!!: Trường điện từ và Máy dò kim loại · Xem thêm »

Mômen lưỡng cực điện

Trong vật lý, moment lưỡng cực điện là một đại lượng đo về sự tách biệt của các điện tích dương và âm trong một hệ hạt điện tích.

Mới!!: Trường điện từ và Mômen lưỡng cực điện · Xem thêm »

Michael Faraday

Michael Faraday, FRS (ngày 22 tháng 9 năm 1791 – ngày 25 tháng 8 năm 1867) là một nhà hóa học và vật lý học người Anh (hoặc là nhà triết học tự nhiên, theo thuật ngữ của thời đó) đã có công đóng góp cho lĩnh vực Điện từ học và Điện hóa học.

Mới!!: Trường điện từ và Michael Faraday · Xem thêm »

Michael Fassbender

Michael Fassbender (sinh ngày 2 tháng 4 năm 1977) là diễn viên, nhà sản xuất phim người Đức-Ireland.

Mới!!: Trường điện từ và Michael Fassbender · Xem thêm »

Năng lượng sóng

Năng lượng sóng là việc thu năng lượng của sóng biển để làm những công có ích – ví dụ, sản xuất điện, khử muối trong nước hoặc bơm nước.

Mới!!: Trường điện từ và Năng lượng sóng · Xem thêm »

Nguyên tử hydro

Mô phỏng một nguyên tử hydro cho thấy đường kính bằng xấp xỉ hai lần bán kính mô hình Bohr. (Ảnh mang tính minh họa) Một nguyên tử hydro là một nguyên tử của nguyên tố hóa học hydro.

Mới!!: Trường điện từ và Nguyên tử hydro · Xem thêm »

Phát xạ kích thích

Phát xạ kích thích (Laser) Trong quang học, phát xạ kích thích hay còn gọi là phát xạ cảm ứng là quá trình mà một electron của nguyên tử (hoặc một phân tử) ở trạng thái kích thích tương tác với sóng điện từ có tần số nhất định có thể giải phóng năng lượng của nó vào trường điện từ và nhảy xuống mức năng lượng thấp hơn.

Mới!!: Trường điện từ và Phát xạ kích thích · Xem thêm »

Phân tích modal

Phân tích modal là nghiên cứu về tính chất động lực học của các hệ thống trong miền tần số.

Mới!!: Trường điện từ và Phân tích modal · Xem thêm »

Phép biến đổi Lorentz

Trong vật lý học, phép biến đổi Lorentz (hoặc biến đổi Lorentz) đặt theo tên của nhà vật lý học người Hà Lan Hendrik Lorentz là kết quả thu được của Lorentz và những người khác trong nỗ lực giải thích làm thế nào mà tốc độ ánh sáng đo được lại độc lập với hệ quy chiếu, và để hiểu tính đối xứng của các định luật điện từ học.

Mới!!: Trường điện từ và Phép biến đổi Lorentz · Xem thêm »

Phú Sĩ

Núi Phú Sĩ Núi Fuji chụp vào mùa đông. là ngọn núi cao nhất Nhật Bản và cũng là biểu tượng nổi tiếng của quốc gia này.

Mới!!: Trường điện từ và Phú Sĩ · Xem thêm »

Photon

Trong vật lý, photon (tiếng Việt đọc là phô tông hay phô tôn) là một hạt cơ bản, đồng thời là hạt lượng tử của trường điện từ và ánh sáng cũng như mọi dạng bức xạ điện từ khác.

Mới!!: Trường điện từ và Photon · Xem thêm »

Phương trình Laplace

Trong toán học, phương trình Laplace là một phương trình đạo hàm riêng được đặt theo tên người khám phá, Pierre-Simon Laplace.

Mới!!: Trường điện từ và Phương trình Laplace · Xem thêm »

Phương trình Maxwell

James Clerk Maxwell Các phương trình Maxwell bao gồm bốn phương trình, đề ra bởi James Clerk Maxwell, dùng để mô tả trường điện từ cũng như những tương tác của chúng đối với vật chất.

Mới!!: Trường điện từ và Phương trình Maxwell · Xem thêm »

Phương trình trường Einstein

Phương trình trường Einstein hay phương trình Einstein là một hệ gồm 10 phương trình trong thuyết tương đối rộng của Albert Einstein miêu tả tương tác cơ bản là hấp dẫn bằng kết quả của sự cong của không thời gian do có mặt của vật chất và năng lượng.

Mới!!: Trường điện từ và Phương trình trường Einstein · Xem thêm »

Phương trình vi phân

Phương trình vi phân hay phương trình sai phân là một phương trình toán học nhằm biểu diễn mối quan hệ giữa một hàm chưa được biết (một hoặc nhiều biến) với đạo hàm của nó (có bậc khác nhau).

Mới!!: Trường điện từ và Phương trình vi phân · Xem thêm »

Quasar

Quasar 3C 273 do kính thiên văn Hubble chụp. Quasar, (viết tắt của tên tiếng Anh: quasi-stellar object, có nghĩa là vật thể giống sao, trong tiếng Việt, quasar còn được gọi là chuẩn tinh) là thiên thể cực xa và cực sáng, với dịch chuyển đỏ rất lớn đặc trưng.

Mới!!: Trường điện từ và Quasar · Xem thêm »

Radar xuyên đất

Radar xuyên đất (Ground-penetrating radar, GPR) còn gọi là Radar quét, hay Georada là một phương pháp của địa vật lý thăm dò, thực hiện phát xung sóng điện từ vào đất đá.

Mới!!: Trường điện từ và Radar xuyên đất · Xem thêm »

Samsung Pay

Samsung Pay là một dịch vụ thanh toán bằng điện thoại và ví điện tử của Samsung Electronics cho phép người dùng có thể thanh toán bằng cách sử dụng điện thoại thông minh hoặc các sản phẩm khác của Samsung.

Mới!!: Trường điện từ và Samsung Pay · Xem thêm »

Sao xung

bức xạ của pulsar gây nên 250px Sao xung (hay pulsar) là các sao neutron xoay rất nhanh, nó biểu hiện như một nguồn sóng radio, được phát ra đều đặn ở các chu kì ngắn.

Mới!!: Trường điện từ và Sao xung · Xem thêm »

Sóng

Chuyển động sóng, hay ngắn gọn là sóng, là sự lan truyền của dao động.

Mới!!: Trường điện từ và Sóng · Xem thêm »

Sóng (định hướng)

* Sóng, chuyển động sóng, hay ngắn gọn là sóng, là sự lan truyền của dao động.

Mới!!: Trường điện từ và Sóng (định hướng) · Xem thêm »

Sạc không dây

Cuộn sơ cấp tạo dòng cảm ứng ở cuộn thứ cấp để nạp Nạp điện cảm ứng hay sạc cảm ứng, thường gọi là sạc không dây (tiếng Anh: inductive charging hay wireless charging) là thiết bị điện tử sử dụng trường điện từ để truyền năng lượng từ nguồn để nạp điện cho các ac quy hay pin sạc.

Mới!!: Trường điện từ và Sạc không dây · Xem thêm »

Số lượng tử từ

Số lượng tử từ là một số lượng tử mô tả các trạng thái tương tác theo phương hướng trong không gian của electron trong nguyên tử với một trường điện từ bên ngoài.

Mới!!: Trường điện từ và Số lượng tử từ · Xem thêm »

Từ học

Nam châm vĩnh cửu, một trong những sản phẩm lâu đời nhất của từ học. Từ học (tiếng Anh: magnetism) là một ngành khoa học thuộc Vật lý học nghiên cứu về hiện tượng hút và đẩy của các chất và hợp chất gây ra bởi từ tính của chúng.

Mới!!: Trường điện từ và Từ học · Xem thêm »

Từ năng

Trong điện từ học, từ năng là phần năng lượng mà được lưu trữ trong từ trường.

Mới!!: Trường điện từ và Từ năng · Xem thêm »

Từ thủy động lực học

Từ thủy động lực học, còn được gọi là động từ học chất lỏng, là môn học nghiên cứu các chất lưu (chất lỏng, plasma,...) dẫn điện chuyển động dưới tác động của điện trường hoặc từ trường.

Mới!!: Trường điện từ và Từ thủy động lực học · Xem thêm »

Tốc độ ánh sáng

Tốc độ ánh sáng (một cách tổng quát hơn, tốc độ lan truyền của bức xạ điện từ) trong chân không, ký hiệu là c, là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng nhiều lĩnh vực vật lý.

Mới!!: Trường điện từ và Tốc độ ánh sáng · Xem thêm »

Tenxơ ứng suất Maxwell

Tenxơ ứng suất Maxwell (đặt theo tên của nhà vật lý điện từ học James Clerk Maxwell) là một tenxơ hạng hai được sử dụng trong điện từ học cổ điển để đại diện cho sự tương tác giữa các lực điện từ và lực cơ học.

Mới!!: Trường điện từ và Tenxơ ứng suất Maxwell · Xem thêm »

Thăm dò điện từ miền thời gian

Đo TDEM bằng trực thăng Thăm dò Điện từ miền thời gian (Time-Domain Electromagnetics, TDEM; Transient Electromagnetics, TEM) là một phương pháp của Địa vật lý Thăm dò, bố trí vòng dây phát trường điện từ dạng xung ngắn vào môi trường đất đá, và thu nhận tín hiệu cảm ứng điện từ theo diễn biến thời gian.

Mới!!: Trường điện từ và Thăm dò điện từ miền thời gian · Xem thêm »

Toàn ảnh điện tử

Sơ đồ nguyên lý cấu trúc của một hệ ghi toàn ảnh điện tử Toàn ảnh điện tử hay Toàn ký điện tử là một kỹ thuật phân tích cấu trúc điện từ của vật rắn, được phát triển từ kính hiển vi điện tử truyền qua, dựa trên nguyên tắc ghi lại ảnh toàn ký của chùm điện từ tán xạ qua vật rắn, với chùm điện tử gốc ban đầu.

Mới!!: Trường điện từ và Toàn ảnh điện tử · Xem thêm »

Truyền dữ liệu

Truyền dữ liệu hay truyền dữ liệu số hay truyền-thông số là sự chuyển giao dữ liệu (một bit stream dữ liệu số hoặc một tín hiệu analog đã được số hóaA. P. Clark, "Principles of Digital Data Transmission", Published by Wiley, 1983) qua một kênh truyền point-to-point (đơn điểm đến đơn điểm) hoặc point-to-multipoint (đơn điểm đến đa điểm).

Mới!!: Trường điện từ và Truyền dữ liệu · Xem thêm »

Tương tác điện từ

Lực từ là lực mà từ trường tác dụng lên hạt mang điện tích chuyển động.

Mới!!: Trường điện từ và Tương tác điện từ · Xem thêm »

Vật chất

Vật chất cùng với không gian và thời gian là những vấn đề cơ bản mà tôn giáo, triết học và vật lý học nghiên cứu.

Mới!!: Trường điện từ và Vật chất · Xem thêm »

Xuyên hầm lượng tử

Sơ đồ hoạt động của kính hiển vi chui hầm điện tử, một sáng chế đã mang lại cho các tác giả của nó giải thưởng Nobel vật lý. Xuyên hầm lượng tử, hay chui hầm lượng tử (tiếng Anh: quantum tunneling) là một hiệu ứng lượng tử mô tả sự chuyển dịch của hệ vật chất từ trạng thái này sang trạng thái khác mà thông thường bị ngăn cấm bởi các quy luật vật lý cổ điển.

Mới!!: Trường điện từ và Xuyên hầm lượng tử · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Trường Maxwell, Điện từ trường, Điện-từ trường.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »