Mục lục
112 quan hệ: Anh Ba Sàm, Đặng Thùy Trâm, Đặng Vũ Hiệp, Đỗ Đức Dục, Đỗ Ngọc Du, Đinh Gia Khánh, Đinh Hùng, Đoàn Phú Tứ, Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 10, Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 11, Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 14, Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 15, Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 17, Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 18, Bàng Bá Lân, Bùi Diễm, Bùi Trọng Liễu, Bùi Văn Bảo, Bưởi (định hướng), Chu, Chu Hảo, Danh sách các trường trung học phổ thông chuyên tại Việt Nam, Danh sách phim điện ảnh Việt Nam, Danh sách trường trung học phổ thông tại Hà Nội, Doãn Mẫn (Việt Nam), Dương (họ), Dương Đức Hiền, Dương Cẩm Chương, Dương Quảng Hàm, Dương Trọng Bái, Giáp Văn Cương, Hà Nội, Hồ Tây, Hoài Thanh, Hoàng Giác, Hoàng Ngọc Phách, Hoàng Như Mai, Hoàng Xuân Hãn, J. Leiba, Kaysone Phomvihane, Khuất Duy Tiến, Lan Khai, Lan Sơn (nhà thơ), Lê Huy Vân, Lê Thước, Lê Văn Lương, Lê Văn Trương, Liên bang Đông Dương, Nam Sơn (hoạ sĩ), Nam Trân, ... Mở rộng chỉ mục (62 hơn) »
Anh Ba Sàm
Anh Ba Sàm tên thật là Nguyễn Hữu Vinh (sinh năm 1956) là một blogger ở Việt Nam.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Anh Ba Sàm
Đặng Thùy Trâm
Đặng Thùy Trâm (sinh ngày 26 tháng 11 năm 1942 tại Huế; hy sinh ngày 22 tháng 6 năm 1970 tại Quảng Ngãi) là một nữ bác sĩ, liệt sĩ trong Chiến tranh Việt Nam, được Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân năm 2006.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Đặng Thùy Trâm
Đặng Vũ Hiệp
Đặng Vũ Hiệp (1928-2008) (Bí danh: Đặng Hùng) là Thượng tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Đặng Vũ Hiệp
Đỗ Đức Dục
Đỗ Đức Dục (1915-1993) (còn có bút danh Trọng Đức, Như Hà, Tảo Hoài) là nhà trí thức cách mạng, nhà báo, nhà lý luận, dịch giả, nhà nghiên cứu văn học Việt Nam và văn học Pháp, nguyên Phó tổng thư ký Đảng Dân chủ Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, nghiên cứu viên Viện Văn học thuộc Ủy ban Khoa học Xã hội (nay là Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam), Hội viên Hội nhà văn Việt Nam.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Đỗ Đức Dục
Đỗ Ngọc Du
Đỗ Ngọc Du (1907-1938) là một chiến sĩ cộng sản trước Cách mạng Tháng Tám, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Đông dương, Bí thư Xứ ủy Bắc kỳ, Bí thư Thành ủy Hà Nội.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Đỗ Ngọc Du
Đinh Gia Khánh
Đinh Gia Khánh (25/12/1924 - 7/5/2003) là một giáo sư, nhà nghiên cứu văn hóa và văn học dân gian Việt Nam.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Đinh Gia Khánh
Đinh Hùng
Đinh Hùng (1920-1967) là một nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Đinh Hùng
Đoàn Phú Tứ
Đoàn Phú Tứ Đoàn Phú Tứ (1910 - 1989) là một nhà soạn kịch, nhà thơ, dịch giả Việt Nam nổi danh từ thời tiền chiến.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Đoàn Phú Tứ
Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 10
Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 10, thường được gọi tắt là Olympia 10 hay O10 là năm thứ 10 chương trình Đường lên đỉnh Olympia được phát sóng trên kênh VTV3, Đài truyền hình Việt Nam.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 10
Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 11
Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 11, thường được gọi tắt là Olympia 11 hay O11 là năm thứ 11 chương trình Đường lên đỉnh Olympia được phát sóng trên kênh VTV3, Đài truyền hình Việt Nam.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 11
Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 14
Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 14, thường được gọi tắt là Olympia 14 hay O14 là năm thứ 14 chương trình Đường lên đỉnh Olympia được phát sóng trên kênh VTV3, Đài truyền hình Việt Nam.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 14
Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 15
Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 15, thường được gọi tắt là Olympia 15 hay O15 là năm thứ 15 chương trình Đường lên đỉnh Olympia được phát sóng trên kênh VTV3, Đài truyền hình Việt Nam.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 15
Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 17
Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 17, thường được gọi là Olympia 17 hay O17 là năm thứ 17 chương trình Đường lên đỉnh Olympia được phát sóng trên kênh VTV3, Đài truyền hình Việt Nam.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 17
Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 18
Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 18, thường được gọi là Olympia 18 hay O18 là năm thứ 18 chương trình Đường lên đỉnh Olympia được phát sóng trên kênh VTV3, Đài truyền hình Việt Nam.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 18
Bàng Bá Lân
Bàng Bá Lân (1912-1988), tên thật là Nguyễn Xuân Lân; là nhà thơ, nhà giáo, và là nhà nhiếp ảnh Việt Nam.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Bàng Bá Lân
Bùi Diễm
Đại sứ VIệt Nam Cộng Hòa tại Hoa Kỳ Bùi Diễm, năm 1968 Bùi Diễm (sinh năm 1923) là đại sứ Việt Nam Cộng hòa ở Hoa Kỳ từ 1967 đến 1972.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Bùi Diễm
Bùi Trọng Liễu
Bùi Trọng Liễu (sinh 28 tháng 9 năm 1934, Ninh Bình, Việt Nam - mất 5 tháng 3 năm 2010 tại Bệnh viện Antony, ngoại ô phía Nam Paris, Pháp) là Tiến sĩ nhà nước về Toán học, là nghiên cứu viên tại Direction des Etudes et Recherches de l'EDF (1959-1963) và là giáo sư đại học Lille (1963-1969), Đại học Paris (1969-2003).
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Bùi Trọng Liễu
Bùi Văn Bảo
Bùi Văn Bảo (1917-1998), hiệu Bảo Vân và Bê Bình Phương là một nhà giáo và soạn giả Việt Nam.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Bùi Văn Bảo
Bưởi (định hướng)
Bưởi có thể chỉ.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Bưởi (định hướng)
Chu
Chu có thể là tên gọi của.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Chu
Chu Hảo
Giáo sư Chu Hảo (sinh năm 1940) là một trí thức nổi tiếng tại Việt Nam.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Chu Hảo
Danh sách các trường trung học phổ thông chuyên tại Việt Nam
Hệ thống trường trung học phổ thông chuyên tại Việt Nam được lập ra từ năm 1966.
Danh sách phim điện ảnh Việt Nam
Danh sách các phim điện ảnh Việt Nam bao gồm phim sản xuất tại Việt Nam, phim sản xuất tại nước ngoài nhưng có sự tham gia của người Việt, nội dung chủ yếu xoay quanh các vấn đề của người Việt được sắp xếp theo năm công chiếu đầu tiên.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Danh sách phim điện ảnh Việt Nam
Danh sách trường trung học phổ thông tại Hà Nội
Hà Nội là thành phố có hệ thống trường Trung học phổ thông hay còn gọi là các trường cấp III rất đa dạng, bao gồm các trường công, trường cấp III trực thuộc đại học, trường bán công và trường dân lập.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Danh sách trường trung học phổ thông tại Hà Nội
Doãn Mẫn (Việt Nam)
Doãn Mẫn (1919 – 2007), còn được viết Dzoãn Mẫn, là một nhạc sĩ nhạc tiền chiến nổi tiếng, thuộc thế hệ tiên phong của tân nhạc Việt Nam.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Doãn Mẫn (Việt Nam)
Dương (họ)
họ Dương (楊) viết bằng chữ Hán Dương (楊, 陽 hay 羊) là họ người Á Đông.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Dương (họ)
Dương Đức Hiền
Dương Đức Hiền (1916 - 1963), là một nhà hoạt động chính trị Việt Nam.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Dương Đức Hiền
Dương Cẩm Chương
Dương Cẩm Chương (1911-2014) là một bác sĩ, họa sĩ, nhà thơ người Việt Nam.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Dương Cẩm Chương
Dương Quảng Hàm
Dương Quảng Hàm, tự Hải Lượng (海量), là nhà nghiên cứu văn học, nhà giáo dục Việt Nam.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Dương Quảng Hàm
Dương Trọng Bái
Dương Trọng Bái khi làm Hiệu trưởng Trường ĐHSP Hà Nội nhiệm kỳ 1976-1980 Dương Trọng Bái (29 tháng 8 năm 1924 – 18 tháng 3 năm 2011) là nhà giáo Việt Nam, nhà khoa học vật lý, Anh hùng Lao động.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Dương Trọng Bái
Giáp Văn Cương
Thượng tướng Giáp Văn Cương (1921 - 1990), anh hùng lực lượng vũ trang và là Đô đốc đầu tiên của Hải quân Nhân dân Việt Nam, tính đến năm 2011, ngoài ông ra thì chỉ có Tư lệnh Nguyễn Văn Hiến được phong quân hàm này.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Giáp Văn Cương
Hà Nội
Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Hà Nội
Hồ Tây
Hồ Tây trước đây còn có các tên gọi khác như Đầm Xác Cáo, Hồ Kim Ngưu, Lãng Bạc, Dâm Đàm, Đoài Hồ, là một hồ nước tự nhiên lớn nhất ở nội thành Hà Nội.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Hồ Tây
Hoài Thanh
Hoài Thanh (1909 - 1982) có tên khai sinh là Nguyễn Đức Nguyên (ngoài ra ông còn sử dụng các bút danh khác như Văn Thiên, Le Nhà Quê), là một nhà phê bình văn học Việt Nam, đã có những đóng góp về mặt phê bình, lý luận để khẳng định Thơ mới trong văn học Việt Nam thế kỉ 20.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Hoài Thanh
Hoàng Giác
Hoàng Giác (1924 – 2017) là nhạc sĩ và ca sĩ nhạc tiền chiến nổi tiếng của nền Tân nhạc Việt Nam.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Hoàng Giác
Hoàng Ngọc Phách
Nhà văn Hoàng Ngọc Phách, (1896 - 1973) là tác giả tiểu thuyết Tố tâm, được đánh giá là một trong những tiểu thuyết hiện đại đầu tiên của Việt Nam, tác phẩm đã được giáo sư Michele Sullivan và Emmanuel Lê Ốc Mạch dịch sang tiếng Pháp.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Hoàng Ngọc Phách
Hoàng Như Mai
Hoàng Như Mai (1919 - 2013) là Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân và là nhà văn Việt Nam.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Hoàng Như Mai
Hoàng Xuân Hãn
Hoàng Xuân Hãn (1908–1996) là một nhà sử học, nhà ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa, giáo dục Việt Nam đồng thời là một kỹ sư, nhà toán học.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Hoàng Xuân Hãn
J. Leiba
J.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và J. Leiba
Kaysone Phomvihane
Kaysone Phomvihane (phiên âm: Cay-xỏn Phôm-vi-hẳn hoặc Cay-xỏn Phôm-vi-hản, tên Việt: Nguyen Cai Song, tên khác: Nguyễn Trí Mưu, 13/12/1920–21/11/1992), là lãnh đạo của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào từ năm 1955 trên cương vị Tổng bí thư, dù Souphanouvong đóng vai trò là nhân vật dẫn đầu hình thức nhưng có ít thực quyền hơn.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Kaysone Phomvihane
Khuất Duy Tiến
Khuất Duy Tiến (1909 – 11 tháng 2 năm 1984), nhà hoạt động cách mạng, đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, Đại biểu Quốc hội khóa I, nguyên Phó Bí thư Thành uỷ Hà Nội, Phó Chủ tịch Uỷ ban Hành chính Thành phố Hà Nội những ngày đầu Cách mạng Tháng Tám và trong thời kỳ Kháng chiến chống PhápĐinh Xuân Lâm, Trương Hữu Quýnh (chủ biên - 2005), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục, trang 513-514.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Khuất Duy Tiến
Lan Khai
Lan Khai (24 tháng 6 năm 1906 – 1945), tên thật: Nguyễn Đình Khải, là nhà văn Việt Nam thời tiền chiến.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Lan Khai
Lan Sơn (nhà thơ)
Lan Sơn (1912 - 1974), tên thật: Nguyễn Đức Phòng, là một nhà báo, nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Lan Sơn (nhà thơ)
Lê Huy Vân
Lê Huy Vân (1913-1980), là một nhà báo, nhà phê bình văn học và chính trị gia Việt Nam.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Lê Huy Vân
Lê Thước
Cụ Lê Thước (1891 - 1975) Lê Thước (1891 - 1975) hiệu Tĩnh Lạc; là nhà giáo dục, nhà biên khảo Việt Nam ở đầu thế kỷ 20.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Lê Thước
Lê Văn Lương
Lê Văn Lương (1912-1995) là một chính trị gia Việt Nam.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Lê Văn Lương
Lê Văn Trương
Lê Văn Trương (1906-1964), bút hiệu Cô Lý, là nhà báo, nhà văn Việt Nam thời tiền chiến.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Lê Văn Trương
Liên bang Đông Dương
Tiến trình xâm lược của thực dân Pháp và Anh ở Đông Nam Á Liên bang Đông Dương thuộc Pháp vào năm 1905. Bản đồ này bao gồm cả lãnh thổ của Xiêm (màu tím) thuộc "vùng ảnh hưởng" của Pháp.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Liên bang Đông Dương
Nam Sơn (hoạ sĩ)
Nam Sơn hay còn gọi là Nguyễn Nam Sơn, tên thật Nguyễn Vạn Thọ (1890-1973), quê gốc ở Vĩnh Yên cũ, sinh ra và lớn lên ở Hà Nội, là một trong những hoạ sĩ Việt Nam đầu tiên của nền hội họa đương đại.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Nam Sơn (hoạ sĩ)
Nam Trân
Nam Trân (15 tháng 2 năm 1907-21 tháng 12 năm 1967), tên thật là Nguyễn Học Sỹ là một nhà thơ Việt Nam.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Nam Trân
Ngọc Bích (nhạc sĩ)
Ngọc Bích (1924 - 2001) là một nhạc sĩ Việt Nam, tên thật là Nguyễn Ngọc Bích, sinh năm 1924 tại Hà Nội (theo một vài tài liệu khác thì ông sinh năm 1925. Cha của ông là bác sĩ thú y Nguyễn Huy Bằng, một người có tài sử dụng nhiều nhạc cụ cổ truyền như đàn bầu, tam thập lục, tỳ bà...
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Ngọc Bích (nhạc sĩ)
Ngụy Như Kontum
Ngụy Như Kontum (3 tháng 5 năm 1913 – 28 tháng 3 năm 1991) là nhà khoa học vật lý, Hiệu trưởng đầu tiên của trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, tiền thân của Đại học Quốc gia Hà Nội ngày nay.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Ngụy Như Kontum
Nguyễn Đình Hòa
Nguyễn Đình Hoà (17 tháng 1 năm 1924- 10 tháng 12 năm 2000) nhà ngôn ngữ học nổi tiếng người Việt Nam, nguyên giáo sư Đại học Văn khoa Sài Gòn.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Nguyễn Đình Hòa
Nguyễn Cao Kỳ
Nguyễn Cao Kỳ (1930-2011) là một chính khách của Việt Nam Cộng hoà trước năm 1975.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Nguyễn Cao Kỳ
Nguyễn Công Tiễu
xxxxnhỏ|295x295px|Bức chân dung duy nhất còn lại của ông Tiễu Nguyễn Công Tiễu (1892 - 1976) là một nhà khoa học chuyên nghiên cứu về nông nghiệp hàng đầu của Việt Nam ngay từ thời Pháp thuộc cho đến thời Việt Nam dân chủ cộng hòa.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Nguyễn Công Tiễu
Nguyễn Hữu Tảo
Nguyễn Hữu Tảo (1900-1966), là một nhà giáo Việt Nam trong thế kỉ 20, người đặt nền móng cho bộ môn Tâm lý - Giáo dục học Việt Nam.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Nguyễn Hữu Tảo
Nguyễn Hiến Lê
Nguyễn Hiến Lê (1912–1984) là một nhà văn, dịch giả, nhà ngôn ngữ học, nhà giáo dục và hoạt động văn hóa độc lập, với 120 tác phẩm sáng tác, biên soạn và dịch thuật thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như giáo dục, văn học, ngữ học, triết học, lịch sử, du ký, gương danh nhân, chính trị, kinh tế,...
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Nguyễn Hiến Lê
Nguyễn Lộc (võ sư)
Nguyễn Lộc (1912-1960) là một tôn sư võ thuật, sáng tổ môn võ Vovinam.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Nguyễn Lộc (võ sư)
Nguyễn Phan Chánh
Nguyễn Phan Chánh (21 tháng 7 năm 1892 – 22 tháng 11 năm 1984) là một danh họa trong nghệ thuật tranh lụa; Đại biểu Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1964-1970) khóa III.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Nguyễn Phan Chánh
Nguyễn Phong Sắc
Nguyễn Phong Sắc (1902-1931) là một chí sĩ cách mạng Việt Nam.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Nguyễn Phong Sắc
Nguyễn Quảng Tuân
Nguyễn Quảng Tuân (chữ Nôm: 阮廣詢) (1925-) là một nhà văn, nhà thơ và nhà nghiên cứu Hán Nôm Việt Nam.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Nguyễn Quảng Tuân
Nguyễn Tiến Lãng
Nguyễn Tiến Lãng (1909 - 1976) là nhà văn Việt Nam, nhà chính trị Việt Nam, làm quan nhà Nguyễn thời kỳ cuối, sau năm 1952 định cư tại Pháp.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Nguyễn Tiến Lãng
Nguyễn Tường Tam
Nguyễn Tường Tam (1906 - 7 tháng 7 năm 1963) là một nhà văn, nhà báo với bút danh Nhất Linh, Tam Linh, Bảo Sơn, Lãng du, Tân Việt, Đông Sơn (khi vẽ); và cũng là chính trị gia nổi tiếng của Việt Nam trong thế kỷ XX.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Nguyễn Tường Tam
Nguyễn Văn Chiển
Nguyễn Văn Chiển (1918-2009) là một nhà địa chất Việt Nam.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Nguyễn Văn Chiển
Nguyễn Văn Huyên
Nguyễn Văn Huyên (1905-1975) là một Giáo sư, tiến sĩ, nhà sử học, nhà dân tộc học, nhà giáo dục, nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Nguyễn Văn Huyên
Nguyễn Văn Ngọc (học giả)
Nguyễn Văn Ngọc (1 tháng 3 năm 1890 - 26 tháng 4 năm 1942) tự Ôn Như là nhà văn, nhà giáo, nhà nghiên cứu văn hoá Việt Nam.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Nguyễn Văn Ngọc (học giả)
Nguyễn Văn Uẩn
Ông Nguyễn Văn Uẩn sinh năm 1912 tại làng Thượng Cốc, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Nguyễn Văn Uẩn
Nguyễn Xiển
Nguyễn Xiển (1907–1997) là một nhà khoa học, đồng thời cũng là một chính khách Việt Nam.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Nguyễn Xiển
Nguyễn Xuân Nguyên
Nguyễn Xuân Nguyên (1907-1975) là một giáo sư y khoa người Việt Nam.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Nguyễn Xuân Nguyên
Phan Anh (luật sư)
Phan Anh (1 tháng 3 năm 1912 – 28 tháng 6 năm 1990) là luật sư nổi tiếng, nhà chính trị, Bộ trưởng Bộ Thanh niên của Đế quốc Việt Nam và là Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Phan Anh (luật sư)
Phùng Tất Đắc
Phùng Tất Đắc (1907 - 2008), bút hiệu Lãng Nhân, Cố Nhi Tân và Tị Tân; là một nhà thơ, nhà văn Việt Nam.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Phùng Tất Đắc
Phạm Đình Ái
Giáo sư Phạm Đình Ái (1908-1992) là nhà giáo, kỹ sư hoá học người gốc Quảng Nam đã có rất nhiều đóng góp cho nền hoá học Việt Nam.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Phạm Đình Ái
Phạm Đồng Điện
Phạm Đồng Điện (1920-2007) là một Nhà khoa học Việt Nam, Giáo sư, Nhà giáo nhân dân nguyên Hiệu trưởng Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Phạm Đồng Điện
Phạm Biểu Tâm
Giáo sư Phạm Biểu Tâm (1913-1999) là một bác sĩ y khoa, được xem là chuyên gia về phẫu thuật nổi tiếng tại Việt Nam.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Phạm Biểu Tâm
Phạm Duy Khiêm
Phạm Duy Khiêm (1908-1974) Phạm Duy Khiêm (1908-1974) là nhà giáo, nhà văn, cựu đại sứ Việt Nam Cộng hòa tại Pháp và tại UNESCO.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Phạm Duy Khiêm
Phạm Huy Quỹ
Phạm Huy Quỹ (sinh năm 1910) và một giáo sư âm nhạc Việt Nam.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Phạm Huy Quỹ
Phạm Quỳnh
Phạm Quỳnh (17 tháng 12 năm 1892 - 6 tháng 9 năm 1945) là một nhà văn hóa, nhà báo, nhà văn và quan đại thần triều Nguyễn (Việt Nam).
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Phạm Quỳnh
Phạm Tất Đắc
Phạm Tất Đắc (1909-1935) là một nhà thơ và chí sĩ yêu nước Việt Nam.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Phạm Tất Đắc
Phạm Thế Ngũ
Phạm Thế Ngũ (1921 - 2000) là nhà giáo, nhà nghiên cứu văn học Việt Nam.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Phạm Thế Ngũ
Quý Dương (nghệ sĩ)
Nghệ sĩ Nhân dân Quý Dương Quý Dương, tên thật là Phạm Quý Dương (1937 tại Hải Dương – 28 tháng 6 năm 2011 tại Hà Nội), nguyên Giám đốc Nhà hát Nhạc vũ kịch Việt Nam, nghệ sĩ nhân dân.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Quý Dương (nghệ sĩ)
Tôn Thất Tùng
Giáo sư Bác sĩ Tôn Thất Tùng (1912-1982) là một bác sĩ nổi tiếng ở Việt Nam và thế giới trong lĩnh vực gan và giải phẫu gan.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Tôn Thất Tùng
Tú Mỡ
Tú Mỡ, tên thật: Hồ Trọng Hiếu (1900-1976), là một nhà thơ trào phúng Việt Nam.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Tú Mỡ
Tạ Quang Bửu
Tạ Quang Bửu (1910–1986) là giáo sư, nhà khoa học Việt Nam, người đặt nền móng cho lĩnh vực khoa học kỹ thuật và công nghệ quân sự Việt Nam, nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng và Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đại biểu Quốc hội từ khoá I đến khóa VI (1946–1981).
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Tạ Quang Bửu
Thanh Tú (diễn viên)
Thanh Tú (tên thật Vũ Thanh Tú, sinh 13 tháng 8 năm 1944) là một nữ diễn viên điện ảnh và kịch nói Việt Nam.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Thanh Tú (diễn viên)
Thái Can
Thái Can (1910- 1998), là bác sĩ và là nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Thái Can
Thái Nguyên (thành phố)
Trung tâm thành phố Thái Nguyên 2018 Trung tâm TM FCC Thái Nguyên Đêm Thành phố Thái Nguyên Chợ Thái Trung tâm TP ngày nay Đường Hoàng Văn Thụ đoạn qua Đông Á Thái Nguyên là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh Thái Nguyên, nằm bên bờ sông Cầu, là một trong những thành phố lớn nhất ở miền Bắc, chỉ sau Hà Nội và Hải Phòng về dân số.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Thái Nguyên (thành phố)
Thụy Khuê (đường Hà Nội)
Thụy Khuê là một tuyến đường dài khoảng 3,3 km nằm trên phường Thụy Khuê và Bưởi, quận Tây Hồ, Hà Nội.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Thụy Khuê (đường Hà Nội)
Tiếng Nhật
Cộng đồng nhỏ: Brasil (~1,5 triệu), Hoa Kỳ (~1,2 triệu đặc biệt ở Hawaii), Peru (~88.000), Úc (~53.000 đặc biệt ở Sydney), Hàn Quốc (16.000~20.000), Philippines (13.000), Guam (2000~).
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Tiếng Nhật
Tiền chiến
Phố Tràng Tiền, Hà Nội đầu thế kỷ 20 Tiền chiến (trước thời kỳ chiến tranh) là một khái niệm trong tiếng Việt được dùng để chỉ những năm đầu thế kỷ 20 ở Việt Nam cho tới 1945, khi xảy ra chiến tranh Việt-Pháp.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Tiền chiến
Trần Điền (nghị sĩ)
Trần Điền (1911 - 1968) là một thượng nghị sĩ trong Quốc hội Việt Nam Cộng hòa.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Trần Điền (nghị sĩ)
Trần Hữu Ngoạn
Trần Hữu Ngoạn (1934 - 2014) là một bác sĩ nổi tiếng chuyên về bệnh phong và da liễu tại Việt Nam.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Trần Hữu Ngoạn
Trần Lâm
Nhà báo Trần Lâm Trần Lâm tên thật là Trần Quảng Vận (1922-2011), nhà báo, một trong những người sáng lập và là người đầu tiên lãnh đạo Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, liên tục phụ trách Đài tiếng nói Việt Nam trong 43 năm (1945–1988).
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Trần Lâm
Trần Phương (phó thủ tướng)
Trần Phương sinh năm 1927 là một giáo sư Kinh tế; nguyên Đại biểu Quốc hội Việt Nam Khóa VII (1981-1987), Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IV (dự khuyết; 1976–1982), V (1982-1986), Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (1982-1986), Bộ trưởng Bộ Nội Thương (1981-1982) nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Trần Phương (phó thủ tướng)
Trần Quang Huy (bộ trưởng)
Trần Quang Huy (1922-1995) là một nhà cách mạng, nhà báo và chính khách Việt Nam.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Trần Quang Huy (bộ trưởng)
Trận Hà Nội 1946
Trận Hà Nội đông xuân 1946-7 là sự kiện khơi động Chiến tranh Đông Dương giữa lực lượng Việt Minh và quân viễn chinh Pháp, từ đêm 19 tháng 12 năm 1946 đến trưa 18 tháng 2 năm 1947.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Trận Hà Nội 1946
Trịnh Đình Cửu
Trịnh Đình Cửu (1906-1990), một trong 5 đại biểu chính thức của 2 tổ chức cộng sản (Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng) tham gia trong hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930, dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Trịnh Đình Cửu
Trường Chu Văn An
Trường Chu Văn An có thể là một trong các trường học sau.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Trường Chu Văn An
Trường Trung học Albert Sarraut
thế.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Trường Trung học Albert Sarraut
Trường Trung học Chu Văn An (Sài Gòn)
Trường Trung học Chu Văn An đầu tiên tại Sài Gòn nằm tại góc đường Ngô Gia Tự (trước năm 1975 là đường Minh Mạng) và Ngô Quyền (trước năm 1975 là đường Triệu Đà) Quận 5 Sài Gòn.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Trường Trung học Chu Văn An (Sài Gòn)
Trường Trung học phổ thông chuyên Hà Nội - Amsterdam
Trường Trung học phổ thông chuyên Hà Nội - Amsterdam hay còn được gọi đơn giản là trường Ams là một trường trung học phổ thông công lập của thành phố Hà Nội được thành lập vào năm 1985.
Trường Trung học phổ thông chuyên Quốc Học
Trường Quốc Học (thường gọi là Quốc Học hay Quốc Học-Huế; tên chính thức hiện nay: Trường Trung học Phổ thông Chuyên Quốc Học) là một ngôi trường nổi tiếng ở cố đô Huế, Việt Nam.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Trường Trung học phổ thông chuyên Quốc Học
Trường Trung học phổ thông Sơn Tây, Hà Nội
Trường Trung học phổ thông Sơn Tây là một trường trung học phổ thông công lập của thị xã Sơn Tây trực thuộc thành phố Hà Nội.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Trường Trung học phổ thông Sơn Tây, Hà Nội
Vũ Khắc Khoan
Chèo ''Quan âm Thị Kính'' của soạn giả Vũ Khắc Khoan hiệu đính diễn tại Trường Quốc gia Âm nhạc và Kịch nghệ Sài Gòn, năm 1972 Vũ Khắc Khoan (27 tháng 2 năm 1917 - 12 tháng 9 năm 1986) là một nhà văn người Việt.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Vũ Khắc Khoan
Vũ Như Canh
Vũ Như Canh (1920-) là nhà giáo Việt Nam, Tiến sĩ Toán Lý, Giáo sư Việt Nam.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Vũ Như Canh
Vũ Thiện Tấn
Vũ Thiện Tấn (Vũ Khương Ninh) (1911-1947)"Kỷ Yếu Ban Chấp hành Đảng Bộ Tỉnh Quảng Nam (1930-2010)", (Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Nam, Tam Kỳ 3/2010), trang 442 là Chủ tịch chính thức đầu tiên của liên tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng sau Cách mạng tháng 8 năm 1945.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Vũ Thiện Tấn
Vũ Xuân Thiều
Vũ Xuân Thiều (1945-1972) là một thượng úy Quân đội Nhân dân Việt Nam, anh hùng cảm tử đã lao vào tiêu diệt máy bay B-52 của Không lực Hoa Kỳ.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Vũ Xuân Thiều
Vụ ám sát Bazin
Vụ Ám sát Bazin là một sự kiện 2 đảng viên Việt Nam Quốc dân Đảng ám sát trùm mộ phu người Pháp tên Bazin vào ngày 9 tháng 2 năm 1929.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Vụ ám sát Bazin
Vụ rơi máy bay Sukhoi Su-30 của Không quân Việt Nam 2016
Ngày 14 tháng 6 năm 2016, một máy bay tiêm kích Su-30 MK2 của Không quân Nhân dân Việt Nam xuất phát từ Sân bay Sao Vàng (Thọ Xuân, Thanh Hóa) để thực tập huấn luyện, sau đó đã mất liên lạc khi cách đất liền ở Diễn Châu (Nghệ An) khoảng 25 km.
Viện Viễn Đông Bác cổ
Viện Viễn Đông Bác cổ (tiếng Pháp: École française d'Extrême-Orient, viết tắt EFEO) là một trung tâm nghiên cứu của Pháp về Đông phương học, chủ yếu trên thực địa.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Viện Viễn Đông Bác cổ
Việt Nam tại Olympic Toán học Quốc tế
Do quy định của kì thi chọn học sinh giỏi quốc gia Việt Nam, thí sinh Việt Nam chỉ có thể tham gia nhiều nhất là hai kì Olympic Toán học Quốc tế (IMO) (năm lớp 11 và năm lớp 12).
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Việt Nam tại Olympic Toán học Quốc tế
Vương Văn Bắc
Vương Văn Bắc (1927-2011) là một luật sư và Tổng trưởng Ngoại giao của Việt Nam Cộng hòa vào những năm cuối cùng của quốc gia này.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và Vương Văn Bắc
12A và 4H
12A và 4H là một bộ phim truyền hình Việt Nam của đạo diễn Bùi Thạc Chuyên được Đài Truyền hình Việt Nam phát sóng lần đầu năm 1995 trong chương trình Văn nghệ Chủ nhật trên kênh VTV3.
Xem Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội và 12A và 4H
Còn được gọi là Collège du Protectorat, Lycée du Protectorat, THPT Chu Văn An, Hà Nội, Trung học Bảo hộ, Trung học phổ thông Chu Văn An (Hà Nội), Trường Bưởi, Trường Chu, Trường Quốc học Chu Văn An, Trường THPT Chu Văn An, Trường THPT Chu Văn An Hà Nội, Trường THPT Chu Văn An, Hà Nội, Trường Trung học Bảo hộ, Trường Trung học phổ thông Chu Văn An (Hà Nội), Trường thành chung bảo hộ.