Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Trương Vĩnh Ký

Mục lục Trương Vĩnh Ký

Chân dung Trương Vĩnh Ký. Pétrus Trương Vĩnh Ký (1837 – 1898), tên hồi nhỏ là Trương Chánh Ký, sau này đổi tên đệm thành Trương Vĩnh Ký, hiệu Sĩ Tải; là một nhà văn, nhà ngôn ngữ học, nhà giáo dục học, và khảo cứu văn hóa tiêu biểu của Việt Nam trong thế kỷ 19.

80 quan hệ: Áo bà ba, Đại Nam Quốc sử Diễn ca, Đặng Thúc Liêng, Đền Hiển Trung, Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng Khánh, Đồng Tập Trận, Định Tường, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (Thành phố Hồ Chí Minh), Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Bến Nghé (sông), Bến Tre, Cù lao Phố, Cầu Ông Lãnh, Châu Văn Tiếp, Chùa Cây Mai, Chùa Kim Chương, Chợ Điều Khiển, Chợ Lách, Cuộc nổi dậy ở Ba Xuyên (1841), Diệp Văn Cương, Gà Chợ Lách, Gia Định báo, Gia Định phú, Gia Định thất thủ vịnh, Gia Long, Giáo dục Liên bang Đông Dương, Giống vật nuôi Việt Nam, Hoàng Lang, Hoàng Như Mai, Hoàng thành Thăng Long, Huỳnh Công Lý (quan nhà Nguyễn), Huỳnh Tịnh Của, Khám Lớn Sài Gòn, Kiểm duyệt ở Việt Nam, Kim Gia Định phong cảnh vịnh, Lãnh binh Thăng, Lục Vân Tiên, Lịch sử báo chí Việt Nam, Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh, Linh Hựu Quán, Long Hồ (dinh), Mạc Như Đông, Nam Kỳ, Nam Việt-Dương Hiệp Tự vị, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Mỹ Ca, Nguyễn Thiện Thành, Nguyễn Trọng Quản, ..., Nguyễn Văn Trắm, Nguyễn Xuân Hoàng (nhà văn), Nhà ngôn ngữ học, Nhà nguyện Tòa tổng giám mục Thành phố Hồ Chí Minh, Ninh Kiều, Phan Ngọc, Phan Thanh Giản, Phan Yên báo, Phạm Thế Ngũ, Quách Vĩnh Thiện, Rangaku, Từ vựng tiếng Việt, Tống Phước Hòa, Tổ nghề, Thông loại khóa trình, Tiếng Dân, Trần Thượng Xuyên, Trung ương Cục miền Nam, Truyện Kiều, Trường Hậu bổ (Sài Gòn), Trường Hương Gia Định, Trường Trung học phổ thông chuyên Lê Hồng Phong, Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Trung học phổ thông Lê Quý Đôn, Thành phố Hồ Chí Minh, Trương (họ), Trương Minh Ký, Vĩnh Thành, Chợ Lách, Viện Khảo cổ (Việt Nam Cộng hòa), Việt Nam sử lược, 1 tháng 9, 6 tháng 12. Mở rộng chỉ mục (30 hơn) »

Áo bà ba

Phụ nữ đồng bằng sông Cửu Long với áo bà ba Áo bà ba (miền Bắc gọi Áo cánh) là một loại trang phục phổ biến ở các miền quê Việt Nam đặc biệt là Miền Nam.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Áo bà ba · Xem thêm »

Đại Nam Quốc sử Diễn ca

Đại Nam Quốc sử Diễn ca (chữ Nho: 大南國史演歌) là một tác phẩm văn vần bằng chữ Nôm sáng tác vào khoảng triều Tự Đức thời nhà Nguyễn.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Đại Nam Quốc sử Diễn ca · Xem thêm »

Đặng Thúc Liêng

Đặng Thúc Liêng (1867-1945), khi sinh ra có tên là Huân (hoặc Huẫn), đến năm 18 tuổi lấy biệt hiệu là Trúc Am, từ năm 30 tuổi về sau mới lấy tên là Đặng Thúc Liêng, và lấy các bút hiệu là Mộng Liêm, Lục Hà Tẩu.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Đặng Thúc Liêng · Xem thêm »

Đền Hiển Trung

Đền Hiển Trung, tên chữ là Hiển Trung Từ, tục gọi là Miếu Công Thần; khi xưa tọa lạc trên phần đất của làng Tân Triêm, thuộc trấn Gia Định xưa (nay thuộc quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam).

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Đền Hiển Trung · Xem thêm »

Đồng bằng sông Cửu Long

Vị trí vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong bản đồ Việt Nam (Màu xanh lá) Vùng đồng bằng sông Cửu Long là vùng cực nam của Việt Nam, còn được gọi là Vùng đồng bằng Nam Bộ hoặc miền Tây Nam Bộ hoặc theo cách gọi của người dân Việt Nam ngắn gọn là Miền Tây, có 1 thành phố trực thuộc trung ương là thành phố Cần Thơ và 12 tỉnh: Long An (2 tỉnh Long An và Kiến Tường cũ), Tiền Giang (tỉnh Mỹ Tho cũ), Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang (tỉnh Cần Thơ cũ), Sóc Trăng, Đồng Tháp (2 tỉnh Sa Đéc và Kiến Phong cũ), An Giang (2 tỉnh Long Xuyên và Châu Đốc cũ), Kiên Giang (tỉnh Rạch Giá cũ), Bạc Liêu và Cà Mau.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Đồng bằng sông Cửu Long · Xem thêm »

Đồng Khánh

Đồng Khánh (chữ Hán: 同慶; 19 tháng 2 năm 1864 – 28 tháng 1 năm 1889), tên húy là Nguyễn Phúc Ưng Thị (阮福膺豉) và Nguyễn Phúc Ưng Đường (阮福膺禟, lên ngôi lấy tên là Nguyễn Phúc Biện (阮福昪), là vị Hoàng đế thứ chín của nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam, tại vị từ năm 1885 đến 1889. Đồng Khánh nguyên là con nuôi của vua Tự Đức. Năm 1885, sau khi triều đình Huế bị thất bại trước quân đội Pháp trong trận Kinh Thành Huế, vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết bỏ chạy ra Quảng Trị, người Pháp đã lập ông lên làm vua, lập ra chính quyền Nam triều bù nhìn dưới sự Bảo hộ của Pháp. Trong thời gian trị vì của ông, thực dân Pháp bắt đầu những công việc đầu tiên để thiết lập nền đô hộ kéo dài hơn 60 năm ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ, trong khi triều đình Huế tỏ thái độ thần phục và hòa hoãn, không dám gây xích mích với người Pháp. Đồng Khánh chủ trương tiếp thu nền văn minh Pháp, dùng các mặt hàng Tây phương và từng được người Pháp trao tặng Huân chương Bắc đẩu Bội tinh. Cũng vì nguyên do đó mà các sử sách của Việt Nam sau thời Nguyễn thường đánh giá ông như một ông vua phản động, vì quyền lợi của riêng mình mà cam tâm làm bù nhìn, tay sai cho ngoại bang. Đầu năm 1889, Đồng Khánh nhuốm bệnh nặng và qua đời khi còn khá trẻ, chỉ trị vì được 4 năm, miếu hiệu là Nguyễn Cảnh Tông (阮景宗)Đại Nam thực lục, tập 9, trang 542 (bản điện tử). Kế nhiệm ông là vua Thành Thái.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Đồng Khánh · Xem thêm »

Đồng Tập Trận

Đồng Tập Trận là một cánh đồng nổi tiếng, gồm hàng ngàn hecta, từng là nơi luyện tập và diễu binh của quân đội nhà Nguyễn ở nửa đầu thế kỷ XIX, song nó đã biến mất từ lâu trong quá trình đô thị hóa.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Đồng Tập Trận · Xem thêm »

Định Tường

Bản đồ hành chính Việt Nam Cộng hòa, cho thấy địa giới tỉnh Định Tường vào năm 1967. Định Tường là một tỉnh cũ ở miền Tây Nam Bộ (còn gọi là vùng Đồng bằng sông Cửu Long), Việt Nam và là một trong sáu tỉnh đầu tiên ở Nam Kỳ (Nam Kỳ lục tỉnh) vào thời nhà Nguyễn độc lập, thành lập năm 1832 dưới triều vua Minh Mạng.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Định Tường · Xem thêm »

Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (Thành phố Hồ Chí Minh)

Bảo tàng Lịch sử Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh tọa lạc tại số 2 đường Nguyễn Bỉnh Khiêm, phường Bến Nghé, quận 1, bên cạnh Thảo cầm viên Sài Gòn.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (Thành phố Hồ Chí Minh) · Xem thêm »

Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh

Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh tọa lạc tại số 97 Phó Đức Chính, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam; được thành lập năm 1987 và đi vào hoạt động năm 1991.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Bến Nghé (sông)

Một đoạn sông Sài Gòn (hay Bến Nghé) chảy qua thành phố Sông Bến Nghé là một đoạn sông Sài Gòn chảy qua Thành phố Hồ Chí Minh trước khi hiệp với sông Đồng Nai ở Nhà Bè, rồi đổ ra biển Đông thuộc Việt Nam.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Bến Nghé (sông) · Xem thêm »

Bến Tre

Bến Tre là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, nằm cuối nguồn sông Cửu Long, tiếp giáp biển Đông với chiều dài đường biển khoảng 65 km và các tỉnh Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Bến Tre · Xem thêm »

Cù lao Phố

xe ô tô http://dantri.com.vn/c20/s20-456064/vu-tau-gay-tai-nan-o-cau-ghenh-xac-dinh-loi-cua-nha-tau.htm Cù lao Phố là một cù lao nằm trên sông Đồng Nai, nay là xã Hiệp Hòa thuộc thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Cù lao Phố · Xem thêm »

Cầu Ông Lãnh

Cầu Ông Lãnh là một cây cầu tại Thành phố Hồ Chí Minh nối quận 1 và quận 4, có 14 nhịp với 3 làn xe mỗi bên với tổng chiều dài là 256,3 m, chiều rộng 10 m. Đây là cây cầu dài nhất bắc qua kênh Bến Nghé.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Cầu Ông Lãnh · Xem thêm »

Châu Văn Tiếp

Châu Văn Tiếp hay Chu Văn Tiếp (Mậu Ngọ, 1738 - Giáp Thìn, 1784), là danh tướng Việt Nam cuối thế kỷ 18 dưới thời Nguyễn Phúc Ánh, được người đời xưng tụng là một trong Tam hùng Gia Định.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Châu Văn Tiếp · Xem thêm »

Chùa Cây Mai

Nam mai trên gò Mai hiện nay. Chùa Cây Mai còn có tên là Mai Sơn tự (chùa núi Mai) hay Mai Khâu tự (chùa gò Mai), tọa lạc trên gò Mai, thuộc Gia Định xưa.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Chùa Cây Mai · Xem thêm »

Chùa Kim Chương

Chùa Kim Chương (Kim Chương Tự), còn có tên là Phổ Quang Thiên Sơn Tự, Thiên Trường Tự, Sắc Tứ Phổ Quang Thiên Sơn Tự, là một ngôi "quốc tự" Trương Ngọc Tường, "Nụ cười của tượng Phật chùa Kim Chương", in trong sách "Hội thảo khoa học 300 năm Phật giáo Gia Định - Sài Gòn - TP.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Chùa Kim Chương · Xem thêm »

Chợ Điều Khiển

Chợ Điều Khiển được lập năm 1731 ở phía nam dinh Phiên Trấn thời chúa Nguyễn Phúc Chú trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Chợ Điều Khiển · Xem thêm »

Chợ Lách

Chợ Lách là huyện nằm ở phía tây tỉnh Bến Tre, phía bắc là con sông Hàm Luông, phía nam là sông Cổ Chiên, phía tây là huyện Long Hồ (Vĩnh Long).

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Chợ Lách · Xem thêm »

Cuộc nổi dậy ở Ba Xuyên (1841)

Cuộc nổi dậy ở Ba Xuyên năm 1841, là một cuộc nổi dậy chống lại nhà Nguyễn thời vua Thiệu Trị, xảy ra trên địa bàn phủ Ba Xuyên lúc bấy giờ (nay là tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam), do hai thủ lĩnh là Sơn Tốt và Trần Lâm cùng chỉ huy, khởi phát từ tháng 3 năm Tân Sửu (1841) đến khoảng đầu năm sau (1842) thì bị đánh tan.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Cuộc nổi dậy ở Ba Xuyên (1841) · Xem thêm »

Diệp Văn Cương

Diệp Văn Cương (1862- 1929), tự Thọ Sơn, hiệu Yên Sa, bút hiệu Cuồng Sĩ; là nhà báo, nhà giáo Việt Nam ở đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Diệp Văn Cương · Xem thêm »

Gà Chợ Lách

Một con gà chọi ở làng thuộc Bến Tre. Gà Chợ Lách hay gà nòi Chợ Lách là một giống gà chọi bản địa Việt Nam có nguồn gốc từ Chợ Lách, Bến Tre.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Gà Chợ Lách · Xem thêm »

Gia Định báo

Gia Định báo (嘉定報) được cho là tờ báo đầu tiên bằng tiếng Việt mới (chữ Quốc ngữ), được ra mắt vào ngày 15 tháng 4 năm 1865 tại Sài Gòn.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Gia Định báo · Xem thêm »

Gia Định phú

Gia Định phú (tên do Vương Hồng Sển đặt) là một bài phú Nôm dài 46 câu và kết bằng một bài thơ thất ngôn bát cú, không rõ tác giả, do học giả Vương Hồng Sển sưu tầm và chép lại trong quyển Tập Thành của ông.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Gia Định phú · Xem thêm »

Gia Định thất thủ vịnh

Gia Định thất thủ vịnh là một bài phú Nôm của Việt Nam, gồm 19 vế (mỗi vế có hai câu) và một bài thơ thất ngôn bát cú, chưa xác định được tác giả, chỉ biết ra đời sau khi quân Pháp đánh chiếm Gia Định vào năm 1859.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Gia Định thất thủ vịnh · Xem thêm »

Gia Long

Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Gia Long · Xem thêm »

Giáo dục Liên bang Đông Dương

Giáo dục Liên bang Đông Dương là nền giáo dục trong sáu xứ Nam Kỳ, Trung Kỳ, Bắc Kỳ, Cao Miên, Lào và Quảng Châu Loan thuộc Liên bang Đông Dương dưới sự cai trị của Pháp.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Giáo dục Liên bang Đông Dương · Xem thêm »

Giống vật nuôi Việt Nam

Tằm nhộng ở Việt Nam Giống vật nuôi Việt Nam chỉ về các giống vật nuôi có nguồn gốc, xuất xứ từ Việt Nam cũng như một số giống đã được nội địa hóa đã và đang có trên lãnh thổ Việt Nam, người ta hay gọi với tên thông thường là giống nội.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Giống vật nuôi Việt Nam · Xem thêm »

Hoàng Lang

Hoàng Lang tên thật là Phạm Phúc Hiển, sinh năm 1930 tại làng Tân Mỹ Ðông, quận Hóc Môn, tỉnh Gia Ðịnh.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Hoàng Lang · Xem thêm »

Hoàng Như Mai

Hoàng Như Mai (1919 - 2013) là Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân và là nhà văn Việt Nam.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Hoàng Như Mai · Xem thêm »

Hoàng thành Thăng Long

Hoàng thành Thăng Long (chữ Hán: 昇龍皇城 / Thăng Long hoàng thành) là quần thể di tích gắn với lịch sử kinh thành Thăng Long - Đông Kinh và tỉnh thành Hà Nội bắt đầu từ thời kì tiền Thăng Long (An Nam đô hộ phủ thế kỷ VII) qua thời Đinh - Tiền Lê, phát triển mạnh dưới thời Lý, Trần, Lê và thành Hà Nội dưới triều Nguyễn.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Hoàng thành Thăng Long · Xem thêm »

Huỳnh Công Lý (quan nhà Nguyễn)

Huỳnh Công Lý hay Hoàng Công Lý (? - 1821) là võ quan cao cấp của nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Huỳnh Công Lý (quan nhà Nguyễn) · Xem thêm »

Huỳnh Tịnh Của

Huỳnh Tịnh Của hay Huình Tịnh Của (1830-1908) hay còn gọi là Paulus Của ("Paulus" ở đây đọc là "Phao-lô"), hiệu Tịnh Trai, quê ở làng Phước Thọ, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa (nay là huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu), là một nhà văn hóa học và ngôn ngữ học có đóng góp xuất sắc trong việc nghiên cứu, phát triển và truyền bá chữ quốc ngữ trong giai đoạn đầu, đặc biệt là ở Nam b.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Huỳnh Tịnh Của · Xem thêm »

Khám Lớn Sài Gòn

Khám Lớn Sài Gòn (Maison Centrale de Saigon) là khám đường lớn nhất Nam Kỳ thời Pháp thuộc, nay là Thư viện Khoa học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh ở số 69, đường Lý Tự Trọng, phường Bến Thành, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Khám Lớn Sài Gòn · Xem thêm »

Kiểm duyệt ở Việt Nam

Kiểm duyệt ở Việt Nam để chỉ chính sách kiểm soát thông tin qua cách hạn chế các ấn phẩm như sách, báo, tạp chí, và các cơ quan truyền thanh, truyền hình tại Việt Nam.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Kiểm duyệt ở Việt Nam · Xem thêm »

Kim Gia Định phong cảnh vịnh

Kim Gia Định phong cảnh vịnh (còn có tên là Gia Định phong cảnh quốc âm ca vịnh), là một tác phẩm bằng thơ do Hai Đức (? - 1882?, không biết họ tên đầy đủ, hiệu là Tập Phước) ở Chợ Lớn làm ra, gồm 152 câu thơ lục bát, viết bằng chữ Nôm, không rõ năm sáng tác, chỉ phỏng đoán là có sau Hòa ước Nhâm Tuất (1862) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Kim Gia Định phong cảnh vịnh · Xem thêm »

Lãnh binh Thăng

Lãnh Binh Thăng tên thật là Nguyễn Ngọc Thăng (1798 - 1866) là một võ tướng nhà Nguyễn, thuộc thế hệ tham gia chiến đấu chống Pháp đầu tiên của Bến Tre và Nam Kỳ.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Lãnh binh Thăng · Xem thêm »

Lục Vân Tiên

''Lục Vân Tiên truyện'' ấn bản Giáp Tuất do Duy Minh Thị phát hành năm 1874 Lục Vân Tiên (蓼雲仙) là một tác phẩm truyện thơ nôm nổi tiếng của Nguyễn Đình Chiểu, được sáng tác theo thể lục bát vào đầu những năm 50 của thế kỷ 19 và được Trương Vĩnh Ký cho xuất bản lần đầu tiên vào năm 1889.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Lục Vân Tiên · Xem thêm »

Lịch sử báo chí Việt Nam

Khái niệm báo chí Việt Nam được cho là bắt đầu từ khi tờ Gia Định báo ra mắt vào ngày 15 tháng 4 năm 1865 tại Sài Gòn.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Lịch sử báo chí Việt Nam · Xem thêm »

Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh là tên gọi chính thức từ tháng 7 năm 1976 khi được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đổi tên từ Sài Gòn.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Linh Hựu Quán

Linh Hựu Quán (chữ Hán: 靈祐觀) trước đây toạ lạc tại phường Ân Thạnh (sau đổi thành Tây Linh), phía bắc sông Ngự Hà, phía tây Trấn Bình đài (Mang Cá) trong Kinh thành Huế, Việt Nam.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Linh Hựu Quán · Xem thêm »

Long Hồ (dinh)

Cửa Hữu thành Long Hồ (phục dựng để kỷ niệm) Dinh Long Hồ hay Long Hồ dinh là một địa danh cũ ở miền Nam vào thời chúa Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Long Hồ (dinh) · Xem thêm »

Mạc Như Đông

Mạc Như Đông (?-1873) hay Trần Nghị Đông là một quan nhà Nguyễn đã tham gia chống Pháp, dưới trướng của Nguyễn Tri Phương.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Mạc Như Đông · Xem thêm »

Nam Kỳ

Nam Kỳ (chữ Hán: 南圻) là lãnh thổ cực Nam của nước Đại Nam triều Nguyễn, là một trong ba kỳ hợp thành nước Việt Nam.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Nam Kỳ · Xem thêm »

Nam Việt-Dương Hiệp Tự vị

''Dictionarium Anamitico-Latinum'', 1838. Một trang trong cuốn từ điển. Nam Việt-Dương Hiệp Tự vị (chữ Hán: 南越洋合字彙, tiếng Latinh: Dictionarium Anamitico-Latinum) là cuốn từ điển song ngữ Việt-Latinh (trong đó tiếng Việt được viết bằng cả chữ Nôm và chữ Quốc ngữ) in lần đầu vào năm 1838 tại Serampore, Ấn Đ. Cuốn sách này được giám mục Jean-Louis Taberd (tên tiếng Việt là cố Từ) biên tập dựa trên toàn bộ thủ bản soạn thảo năm 1773 của giám mục Pierre Pigneau de Behaine (Bá Đa Lộc).

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Nam Việt-Dương Hiệp Tự vị · Xem thêm »

Nguyễn Đình Chiểu

Nguyễn Đình Chiểu (chữ Hán: 阮廷炤; 1822-1888), tục gọi là Đồ Chiểu (khi dạy học), tự Mạch Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai (sau khi bị mù); là nhà thơ lớn nhất của miền Nam Việt Nam trong nửa cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Nguyễn Đình Chiểu · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Huân

Chân dung Nguyễn Hữu Huân Nguyễn Hữu Huân (chữ Hán 阮友勳, 1830-1875), được biết nhiều với biệt danh Thủ khoa Huân.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Nguyễn Hữu Huân · Xem thêm »

Nguyễn Mỹ Ca

Nguyễn Mỹ Ca (1917-1946), nghệ danh khác: Nguyễn My Ca.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Nguyễn Mỹ Ca · Xem thêm »

Nguyễn Thiện Thành

206x206pxNguyễn Thiện Thành, còn có bí danh là Nguyễn Minh Nhân, Nguyễn Trà Vinh (30 tháng 9 năm 1919 – 8 tháng 10 năm 2013) là Anh hùng Lao động, Thầy thuốc Nhân dân, giáo sư trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Nguyễn Thiện Thành · Xem thêm »

Nguyễn Trọng Quản

Nguyễn Trọng Quản (1865–1911) là một nhà giáo, nhà văn, và là tác giả cuốn tiểu thuyết đầu tiên của Việt Nam.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Nguyễn Trọng Quản · Xem thêm »

Nguyễn Văn Trắm

Nguyễn Văn Trắm (? - ?) nguyên là lính Hồi lương thuộc quân đội triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Nguyễn Văn Trắm · Xem thêm »

Nguyễn Xuân Hoàng (nhà văn)

Nguyễn Xuân Hoàng (1940-2014), là một nhà văn và nhà báo người Mỹ gốc Việt Nam.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Nguyễn Xuân Hoàng (nhà văn) · Xem thêm »

Nhà ngôn ngữ học

Sau đây là danh sách một số các nhà ngôn ngữ học.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Nhà ngôn ngữ học · Xem thêm »

Nhà nguyện Tòa tổng giám mục Thành phố Hồ Chí Minh

Mặt tiền nhà nguyện Nhà nguyện Tòa tổng Giám mục Thành phố Hồ Chí Minh là một ngôi nhà cổ tọa lạc trong khuôn viên tòa tổng giám mục Tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Nhà nguyện Tòa tổng giám mục Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Ninh Kiều

Ninh Kiều là quận trung tâm của thành phố Cần Thơ, Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.Quận Ninh Kiều là quận lớn, diện tích đô thị hóa sầm uất, đô thị hóa nhanh và kinh tế phát triển, hiện đại, với không gian đô thị bề thế và hạ tầng hoàn thiện tạo nên 1 đô thị miền sông nước văn minh,hào hiệp.Ninh Kiều chính là cái lõi đô thị loại I trực thuộc trung ương.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Ninh Kiều · Xem thêm »

Phan Ngọc

Phan Ngọc (sinh 1925) là một dịch giả, nhà ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Phan Ngọc · Xem thêm »

Phan Thanh Giản

Phan Thanh Giản (chữ Hán: 潘清簡; 1796 - 1867), tự Tĩnh Bá, Đạm Như (淡如), hiệu Ước Phu, Lương Khê; là một danh sĩ, một đại thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Phan Thanh Giản · Xem thêm »

Phan Yên báo

Phan Yên báo là một trong những tờ báo Quốc ngữ đầu tiên được phát hành và cũng là tờ báo đầu tiên bị cấm phát hành tại Việt Nam.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Phan Yên báo · Xem thêm »

Phạm Thế Ngũ

Phạm Thế Ngũ (1921 - 2000) là nhà giáo, nhà nghiên cứu văn học Việt Nam.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Phạm Thế Ngũ · Xem thêm »

Quách Vĩnh Thiện

Quách Vĩnh Thiện là một nhạc sĩ sống tại Paris (Pháp), được biết đến trong khoảng 2009-2010 khi ông cho ra đời những CD phổ nhạc Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Quách Vĩnh Thiện · Xem thêm »

Rangaku

Rangaku (trong tiếng Nhật có nghĩa là Hà Lan học, hay gọi tắt là Lan học, và mở rộng ra thành Tây học) là một phong trào mang tính học thuật kéo dài trong khoảng 200 năm (1641-1853) khi chính quyền Mạc phủ thực thi chính sách bế quan tỏa cảng (sakoku) một cách nghiêm ngặt cho đến khi hạm đội hải quân của người Mỹ áp sát bờ biển Nhật Bản, gây sức ép buộc chính quyền Nhật Bản phải mở cửa tự do cho quan hệ ngoại thương (1854).

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Rangaku · Xem thêm »

Từ vựng tiếng Việt

Từ vựng tiếng Việt là một trong ba thành phần cơ sở của tiếng Việt, bên cạnh ngữ âm và ngữ pháp.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Từ vựng tiếng Việt · Xem thêm »

Tống Phước Hòa

Đình Vĩnh Phước tại trung tâm thành phố Sa Đéc thờ Thành hoàng bổn cảnh và phối thờ Tống Phước Hòa. Tống Phước Hòa hay Tống Phúc Hòa (? - 1777), là danh tướng thời chúa Nguyễn Phúc Thuần và chúa Nguyễn Phúc Dương trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Tống Phước Hòa · Xem thêm »

Tổ nghề

Tổ nghề (hay Đức Thánh Tổ, Tổ sư) là một hoặc nhiều người có công lớn đối với việc sáng lập và truyền bá một nghề nào đó.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Tổ nghề · Xem thêm »

Thông loại khóa trình

Thông loại khóa trình (Miscellannées) là tờ báo tư nhân đầu tiên ở Việt Nam, cũng được xem là báo văn học và học báo đầu tiên tại Việt Nam bằng chữ Quốc ngữ.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Thông loại khóa trình · Xem thêm »

Tiếng Dân

Báo Tiếng Dân là cơ quan ngôn luận độc lập đầu tiên tại An Nam (Trung Kỳ), do ông Huỳnh Thúc Kháng (1876-1947), một nho gia thuộc trường phái duy tân, phát hành.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Tiếng Dân · Xem thêm »

Trần Thượng Xuyên

Chánh điện thờ tướng Trần Thượng Xuyên (Đình Tân Lân, Biên Hòa) Trần Thượng Xuyên (chữ Hán: 陳上川, 1626-1720), tự là Thắng Tài (勝才), hiệu Nghĩa Lược (義略), quê ở làng Ngũ Giáp Điền Thủ, huyện Ngô Xuyên, phủ Cao Châu (Giao Châu), tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc), nguyên là tổng binh ba châu Cao - Lôi - Liêm dưới triều Minh.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Trần Thượng Xuyên · Xem thêm »

Trung ương Cục miền Nam

Trung ương Cục miền Nam là một bộ phận của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đặt dưới sự lãnh đạo của Ban Chấp hành Trung ương, thường xuyên do Bộ Chính trị thay mặt lãnh đạo trực tiếp lãnh đạo cách mạng Nam Bộ trong thời kỳ 1951-1954 và miền Nam Việt Nam thời kỳ 1961-1975, (từ 1964 địa bàn B2).

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Trung ương Cục miền Nam · Xem thêm »

Truyện Kiều

Hai bản "Kim Vân Kiều tân truyện" (金雲翹新傳), bìa bên trái là "Liễu Văn đường tàng bản" (柳文堂藏板) in năm 1871, bên phải là "Bảo Hoa các tàng bản" (寶華閣藏板) in năm 1879 Đoạn trường tân thanh (chữ Hán: 斷腸新聲), thường được biết đến đơn giản là Truyện Kiều (chữ Nôm: 傳翹), là một truyện thơ của thi sĩ Nguyễn Du.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Truyện Kiều · Xem thêm »

Trường Hậu bổ (Sài Gòn)

Mặt tiền Trường Thuộc địa ở Paris, năm 2002 đổi là Trường Quốc gia Hành chánh (l'École nationale d'administration) Trường Hậu bổ, Sài Gòn còn có tên là Trường Tập sự Hành chánh, Trường Cao đẳng Tham biện hay Trường Tham biện Hậu bổ (tiếng Pháp: Collège des administrateurs stagiaires) là một cơ sở đào tạo nhân viên hành chánh cho chính phủ Thuộc địa Pháp ở Nam Kỳ.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Trường Hậu bổ (Sài Gòn) · Xem thêm »

Trường Hương Gia Định

Trường Hương Gia Định là nơi diễn ra các cuộc thi Hương dành cho các sĩ tử từ Bình Thuận trở vào Nam, được triều đình nhà Nguyễn cho lập ở Sài Gòn vào năm 1813.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Trường Hương Gia Định · Xem thêm »

Trường Trung học phổ thông chuyên Lê Hồng Phong, Thành phố Hồ Chí Minh

Trường Trung học Phổ thông Chuyên Lê Hồng Phong, Thành phố Hồ Chí Minh (tên tiếng Anh là Le Hong Phong High School for The Gifted) là 1 trường Trung học Phổ thông Công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Trường Trung học phổ thông chuyên Lê Hồng Phong, Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Trường Trung học phổ thông Lê Quý Đôn, Thành phố Hồ Chí Minh

Trường Trung học Phổ thông Lê Quý Đôn là một trường phổ thông trung học công lập của Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Trường Trung học phổ thông Lê Quý Đôn, Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Trương (họ)

Trương (chữ Hán: 張) là tên một họ của người Việt Nam, Triều Tiên và Trung Quốc.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Trương (họ) · Xem thêm »

Trương Minh Ký

Trương Minh Ký (張明記, 1855-1900), tự Thế Tải, hiệu Mai Nham, là nhà giáo, nhà báo, nhà văn hóa Việt Nam.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Trương Minh Ký · Xem thêm »

Vĩnh Thành, Chợ Lách

Vĩnh Thành là một xã thuộc huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre, Việt Nam.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Vĩnh Thành, Chợ Lách · Xem thêm »

Viện Khảo cổ (Việt Nam Cộng hòa)

''Việt Nam Khảo cổ Tập san'' do Viện Khảo cổ biên soạn Viện Khảo cổ của Việt Nam Cộng hòa còn có khi gọi là Viện Khảo cổ Sài Gòn là một cơ quan nghiên cứu của Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Viện Khảo cổ (Việt Nam Cộng hòa) · Xem thêm »

Việt Nam sử lược

Việt Nam sử lược (chữ Hán: 越南史略) là tác phẩm do nhà sử học Trần Trọng Kim biên soạn năm 1919.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và Việt Nam sử lược · Xem thêm »

1 tháng 9

Ngày 1 tháng 9 là ngày thứ 244 (245 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và 1 tháng 9 · Xem thêm »

6 tháng 12

Ngày 6 tháng 12 là ngày thứ 340 (341 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trương Vĩnh Ký và 6 tháng 12 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Petrus Ký, Petrus Trương Vĩnh Ký, Pétrus Ký, Pétrus Trương Vĩnh Ký.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »