Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Trung Á

Mục lục Trung Á

Trung Á là một vùng của châu Á không tiếp giáp với đại dương.

583 quan hệ: Acronicta cuspis, Act of War: High Treason, Actebia praecox, Afghanistan, Agdistis frankeniae, Aglais urticae, Ahmad Shah Durrani, Ai Cập thuộc Hy Lạp, Albeluvisols, Aleksandr III của Nga, Alexandros Đại đế, Ali-Shir Nava'i, Allium karataviense, Amu Darya, Anagallis arvensis, Anarta sabulorum, Anarta stigmosa, Anh túc, Anumeta spilota, Apamea monoglypha, Apollodotos I, Arctia festiva, Arenostola phragmitidis, Argyresthia conjugella, Avicenna, Đa Văn thiên vương, Đài Châu Âu Tự do/Đài Tự do, Đàn hồ, Đông Á, Đông Ngụy, Đại bàng hung, Đại bàng vàng châu Á, Đại chủng Á, Đại chủng Âu, Đại dương Paleo-Tethys, Đại học Kinh tế Nhà nước Tashkent, Đại hội Thể thao Đông Á, Đại hội Thể thao Trong nhà và Võ thuật châu Á 2017, Đại suy thoái, Đại Trung Đông, Đại Uyên, Đế quốc, Đế quốc Mông Cổ, Đế quốc Nga, Đế quốc Ottoman, Đế quốc Parthia, Đế quốc Quý Sương, Đế quốc Sasanian, Đồng tính luyến ái, Địa lý châu Á, ..., Địa lý Mông Cổ, Địa lý Tajikistan, Địa lý Turkmenistan, Đội tuyển bóng đá quốc gia Uzbekistan, Đi săn với đại bàng, Điều ước Nerchinsk, Điểm đến của Austrian Airlines, Điểm đến của KLM, Điểm nóng về đa dạng sinh học, Điện ảnh Trung Á, Đường ống dẫn khí Trung Á - Trung Quốc, Đường Minh Hoàng, Đường Thái Tông, Đường Xuyên Á, Ürümqi, Babur, Bactria, Bahram V, Baklava, Ballus chalybeius, Balochistan (Pakistan), Ban Đối ngoại Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Batik, Bayezid I, Bài Hàn, Bác Nhĩ Truật, Bách Việt, Báo hoa mai, Báo tuyết, Bò Tây Tạng, Bạc, Bạc hà Á, Bạo động tại Ürümqi, tháng 7 năm 2009, Bảng chữ cái Kirin, Bảo tàng Lăng mộ Triệu Văn Đế, Bệnh Behçet, Bộ Bầu bí, Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ, Benazir Bhutto, Biển Aral, Biển Caspi, Biebersteiniaceae, Bison priscus, BOD, Bulgaria, Burqa, Calosoma auropunctatum, Cambyses II, Canxedon, Cao Câu Ly, Cao nguyên Thanh Tạng, Capsula sparganii, Cataphract, Các cuộc xâm lược của Mông Cổ, Các dân tộc tại Nga, Các dân tộc Turk, Các dòng di cư sớm thời tiền sử, Các món ăn từ thịt cừu, Các nước cộng hòa của Liên bang Xô viết, Các tông phái Phật giáo, Cái Chết Đen, Cạnh tranh ảnh hưởng giữa Ả Rập Xê Út và Iran, Cải xoong, Cần sa (chất kích thích), Cầu dẫn nước, Cắt lưng xám, Cỏ linh lăng, Cờ châu Á, Cừu Arkhar-Merino, Cừu đuôi béo, Cừu Marco Polo, Cừu núi Trung Á, Cừu nhà, Cổ Mã Lai, Cộng đồng các Quốc gia Độc lập, Cộng hòa Sakha, Cộng hòa Tự trị Krym, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Kazakhstan, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Turkmenia, Châu Á, Châu Mỹ, Chó Alaunt, Chó Kuchi, Chó săn Afghan, Chó săn Mudhol, Chúa sơn lâm, Chủ nghĩa Đại Trung Hoa, Chi Diên vĩ, Chi Tử kinh, Chi Thú xương mỏng, Chi Vân sam, Chia rẽ Trung-Xô, Chiến dịch Kavkaz, Chiến dịch phòng thủ Mozdok-Malgobek, Chiến dịch Rah i Nijat, Chiến lược Chuỗi Ngọc Trai, Chiến tranh Afghanistan (1978–1992), Chiến tranh Afghanistan-Anh thứ nhất, Chiến tranh Lạnh (1953-1962), Chiến tranh Nagorno-Karabakh, Chiến tranh Nga-Nhật, Chiến tranh thế giới thứ ba, Chiến tranh Vùng Vịnh, Chiến tranh Xô-Đức, Chim lội suối, Chuột đồng, Chuột nhảy Jerboa, Chuột nhắt nhà, Cleora cinctaria, Clepsis neglectana, Clubiona corticalis, Colias croceus, Con đường tơ lụa, Con đường tơ lụa (trò chơi trực tuyến), Crambus alienellus, Cryphia raptricula, Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991, Cynomorium songaricum, Cyrus Đại đế, Cơ quan đăng ký Internet khu vực, Dacha, Danh sách 10 quốc gia có sản lượng dầu thô nhiều nhất năm 2011, Danh sách các liên đoàn bóng đá, Danh sách các quốc gia châu Á theo GDP trên người 2012, Danh sách các sân bay quốc tế theo quốc gia, Danh sách hoang mạc, Danh sách núi cao nhất thế giới, Darius I, Datiscaceae, Dãy núi Pamir, Dê Angora, Dê hoang dã, Dê núi sừng ngắn, Di sản thế giới Con đường tơ lụa, Diarsia brunnea, Diện tích và số dân các nước châu Âu, Dichagyris elbursica, Dichagyris eremicola, Dichagyris truculenta, Dương Nguyên Vương, Ephelis cruentalis, Epirrhoe hastulata, Epirrhoe pupillata, Ethmia pusiella, Etihad Airways, Euchloe, Eupithecia denotata, Eupithecia pimpinellata, Eupithecia satyrata, Eupithecia subumbrata, Eurovision Song Contest 2016, Euxoa acuminifera, Euxoa heringi, Euxoa nigrofusca, Euxoa temera, FC Kairat, Fergana, Ferganasaurus, Gai dầu, , Gia Luật Đại Thạch, Gia Luật Di Liệt, Gió mùa Đông Bắc, Giải vô địch bóng đá nữ U-14 châu Á, Giống cừu, Gorno-Badakhshan, Greenland, Hadena confusa, Hadena perplexa, Haleem, Hang, Harpalus rubripes, Harpalus tardus, Hàn Quốc, Hành lang Hà Tây, Hành tây, Hán Vũ Đế, Hãn quốc Đột Quyết, Hãn quốc Kazan, Hình tượng con sói trong văn hóa, Hải Nam, Hẹ tây, Họ Cỏ mộc tê, Họ Hến, Họ Lan nhật quang, Họ Nấm Malta, Họ Tỏi diên vĩ, Họ Thánh liễu, Hốt Tất Liệt, Hồ Balkhash, Hồ Cẩm Đào, Hồ Uvs, Hồi Cốt, Hồi giáo, Hồi quốc Rûm, Hổ Siberi, Hội đồng châu Á, Hội họa triều Đường, Hecatera cappa, Herodotos, Hiệp hội bóng đá Trung Á, HMS Tartar, Hoang mạc hóa, Hoang mạc Karakum, Hung Nô, Hungary, Huyền Trang, Hy Lạp cổ đại, Hy Lạp hóa, Hyponephele davendra, Hươu Đại Hạ, Ibn Battuta, Iran, Irtysh, Jamshid, Jet Airways, Kai Khosrow, Kandahar, Kanishka, Kara-Khanid, Kazakh, Kazakhstan, Kỵ binh, Khalip, Khí hậu Địa Trung Hải, Khí hậu lục địa, Khí hậu sa mạc, Khiết Đan, Khovd (thành phố), Khu vực sinh thái, Kiến tạo sơn Cimmeria, Kiến trúc thời kì đồ đá, Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Kinh tế Việt Nam thời Hồng Bàng và An Dương Vương, Kitô giáo, Kyrgyzstan, Latrodectus tredecimguttatus, Làn sóng Hàn Quốc, Lê (thực vật), Lẩu cừu, Lục địa Á-Âu, Lục địa Phi-Á Âu, Lừa hoang Ấn Độ, Lửng lợn, Lữ đoàn 055, Lịch sử Bắc Kinh, Lịch sử châu Âu, Lịch sử Hungary, Lịch sử Iran, Lịch sử Kazakhstan, Lịch sử kiến trúc, Lịch sử Nam Mỹ, Lịch sử Nga, Lịch sử Phật giáo, Lịch sử rượu vang, Lịch sử Séc, Lịch sử Siberi, Lịch sử thế giới, Lịch sử thiên hướng tình dục thiểu số, Lịch sử thiên văn học, Lịch sử toán học, Lịch sử Trung Á, Lịch sử Trung Đông, Lý Tĩnh, Lăng mộ của Cyrus Đại đế, Lăng mộ Gonbad-e Qābus, Lhasa, Liên đoàn bóng đá Trung và Nam Á, Liên minh Frank-Mông Cổ, Liên minh phương Bắc, Libellula depressa, Linh dương Gazelle, Linh dương Saiga, Loạn An Sử, Lưỡi liềm vàng, Lưu vực, Madinat al-Hareer, Mahan Air, Malus domestica, Marco Polo du ký, Marmota, Màu sắc động vật, Mã đề, Mèo lớn, Mèo Maine Coon, Mèo ri, Mòng biển nhỏ lưng đen, Mông Cổ xâm lược Khwarezmia, Mông Ngột Quốc, Múi giờ, Mạch ba góc, Mạng lưới Đường bộ Quốc tế châu Âu, Mận anh đào, Mộc Hoa Lê, Mehmed II, Menandros I, Merrifieldia malacodactylus, Mikhail Sergeyevich Gorbachyov, Minh Thái Tổ, Minoa murinata, Muhammad II của Khwarezm, Myodini, Mướp khía, Naan, Nam Á, Nam Chiếu, Nam-Bắc triều (Trung Quốc), Nấm Malta, Nội chiến Nga, Năm mới, Năng lượng ở Afghanistan, Ngũ Hồ thập lục quốc, Ngôn ngữ học, Ngọc Môn quan, Ngữ chi Iran, Ngữ hệ Altai, Ngữ hệ Ấn-Âu, Ngữ tộc Ấn-Iran, Ngữ tộc Semit, Ngữ tộc Tochari, Ngựa trong chiến tranh, Nghèo, Nghệ thuật Phật giáo, Nguyên Minh Tông, Nguyên Thành Tông, Nguyên Thuận Đế, Nguyên Văn Tông, Nguyệt Chi, Người Ấn-Scythia, Người Bengal, Người Châu Á, Người Cro-Magnon, Người Duy Ngô Nhĩ, Người Hán, Người Hồi, Người Hồi giáo, Người Hung, Người Kazakh, Người Khách Gia, Người Neanderthal, Người Saka, Người Sarmatia, Người Scythia, Người Slav, Người Tatar, Người Tạng, Người Thổ, Người Triều Tiên, Người Turkmen, Người Uzbek, Nhà Abbas, Nhà Achaemenes, Nhà Đường, Nhà Hán, Nhà hát Nhạc kịch và Âm nhạc Osh Uzbek có tên Babur, Nhà Ikhshid, Nhà Liêu, Nhà Omeyyad, Nhà Seljuk, Nhà Tùy, Nhà Tần, Nhà Thanh, Nhà Timur, Nhu Nhiên, Notodonta ziczac, Nước cam, Oa Khoát Đài, Orthosia opima, Orubesa, Osh, Pachetra sagittigera, Pakistan, Pamir Airways, Pasiphila chloerata, Pavel Maksimovich Yagunov, Perizoma blandiata, Phaiogramma etruscaria, Phản ứng quốc tế về Chiến tranh Nam Ossetia 2008, Phật, Phật giáo, Phật giáo Phương Tây, Phyllonorycter pruinosella, Pterostoma palpina, Punjab (Pakistan), Pyrobombus, Qashqai, Quân đội Pakistan, Quạ thường, Quốc gia nội lục, Quy Nghĩa quân, Rắn hổ mang đất, Rỉ đường, Registan, Rhyacia ledereri, Rhyacia quadrangula, Sa mạc Taklamakan, Saad bin Ladin, Samarkand, Samovar, Samuel Eilenberg, Saryarka, Satyrus ferula, Sát Hợp Đài, Sói xám, Sông Samara (Volga), Súng, Súng cổ, Súng thế kỷ XIX, Sẻ thông vàng châu Âu, Sữa chua Koumis, Sự kiện trục xuất người Tatar Krym, Sự thuần hóa động vật, Scythia, Seoul, Shahrisabz, Shahrukh Mirza, Shambhala, Simyra splendida, Slovakia, Soju, Sultan, Sympistis exacta, Syr Darya, Syria, Sơ kỳ Trung Cổ, Sơn dương núi Pakistan, Sơn nguyên, Sơn Tây (Trung Quốc), T-27, Tajikistan, Takhir Abdukhalilovich Yuldashev, Taliban, Tam Hàn, Tashkent, Tatara, Taxila, Tác động môi trường của hồ chứa nước, Táo tây, Tân Cương, Tây Liêu, Tây Nam Á, Tây Tạng, Tây Vực, Tên gọi Triều Tiên, Tôn giáo, Tục thờ ngựa, Tỉnh (Kazakhstan), Tebenna bjerkandrella, Teleiopsis diffinis, Thanh Hải (Trung Quốc), Thành bang, Thành Cát Tư Hãn, Tháng 6 năm 2010, Thánh địa Cát Tiên, Thánh đường Jameh của Isfahan, Tháp Tashkent, Tháp Thành (thành phố), Thông điển, Thảo nguyên (Á-Âu), Thập toàn Võ công, Thỏa thuận phân chia sản phẩm, Thời kỳ Vệ Đà, Thủy tiên, Thực vật C4, Thổ Nhĩ Kỳ, Thị tộc Nogai, Thịt bò Tartare, Thịt ngựa, Thiên Sơn, Thiếp Mộc Nhi, Thiền vu, Thuần hóa, Thuốc nổ đen, Tiếng Ba Tư, Tiếng Bulgar, Tiếng Chechnya, Tiếng Dari, Tiếng Domari, Tiếng Pashtun, Tiếng Tajik, Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, Tiếng Trung Quốc, Tiếng Uzbek, Tiểu vùng, Tiểu vương quốc Afghanistan, Transoxiana, Trận Đát La Tư, Trận Gaugamela, Triết bụng trắng, Triết Biệt, Triều đại, Triệu Văn Vương, Trong thảo nguyên Trung Á, Truật Xích, Trumpet, Trung Đông, Trung Quốc, Trung Quốc (khu vực), Trung Quốc bản thổ, Trung tâm Nghiên cứu phương Đông, Tulip, Turkestan, Turkmenistan, Ukraina, Uzbekistan, Ván Cờ Lớn, Vân Nam, Vĩ cầm, Vũ khí, Vót châu Âu, Vùng Hướng đạo Âu-Á (WOSM), Vùng Hướng đạo châu Á-Thái Bình Dương (WOSM), Vùng Nữ Hướng đạo châu Á-Thái Bình Dương (WAGGGS), Vận động đăng cai Thế vận hội, Văn hóa Andronovo, Văn hóa Hy Lạp, Văn hóa Srubna, Văn học Thổ Nhĩ Kỳ, Văn kiện Viên, Viễn Đông, Vladimir Vladimirovich Putin, Vườn quốc gia Bhitarkanika, Vườn quốc gia Keoladeo, Vườn Shalimar (Lahore), Vương quốc Afghanistan, Vương quốc Gruzia, Xe ngựa chiến, Xestia baja, Xestia ditrapezium, Xibia, Xung đột biên giới Trung-Xô, Xylena exsoleta, Yinlong. Mở rộng chỉ mục (533 hơn) »

Acronicta cuspis

Acronicta cuspis (tên tiếng Anh: Large Dagger) là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.

Mới!!: Trung Á và Acronicta cuspis · Xem thêm »

Act of War: High Treason

Act of War: High Treason (viết tắt là AOW:HT) là bản mở rộng của game Act of War: Direct Action do hãng Eugen Systems phát triển và Atari phát hành vào ngày 24 tháng 3 năm 2006 ở châu Âu và ở Bắc Mỹ ngày 30 tháng 5 năm 2006.

Mới!!: Trung Á và Act of War: High Treason · Xem thêm »

Actebia praecox

Actebia praecox (tên tiếng Anh: Portland Moth) là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.

Mới!!: Trung Á và Actebia praecox · Xem thêm »

Afghanistan

Cộng hòa Hồi giáo Afghanistan (phiên âm tiếng Việt: Áp-ga-ni-xtan; tiếng Pashto: د افغانستان اسلامي جمهوریت Da Afġānistān Islāmī jomhoriyat; tiếng Dari: جمهوری اسلامی افغانستان jomhoriye-e Eslāmī-ye Afġānistān; Hán-Việt: "A Phú Hãn") là một quốc gia nằm giữa lục địa châu Á, có tên cũ là Nhà nước Hồi giáo Afghanistan (د افغانستان اسلامي دول Da Afghanistan Islami Dawlat).

Mới!!: Trung Á và Afghanistan · Xem thêm »

Agdistis frankeniae

Agdistis frankeniae là một loài bướm đêm thuộc họ Pterophoridae.

Mới!!: Trung Á và Agdistis frankeniae · Xem thêm »

Aglais urticae

Aglais urticae là một loài bướm trong họ Nymphalidae.

Mới!!: Trung Á và Aglais urticae · Xem thêm »

Ahmad Shah Durrani

Ahmad Shāh Durrānī (khoảng 1723 – 1773) (احمد شاه دراني), còn gọi là Ahmad Shāh Abdālī (احمد شاه ابدالي) và tên khai sinh là Ahmad Khān Abdālī, là vị vua đầu tiên của đế quốc Durrani.

Mới!!: Trung Á và Ahmad Shah Durrani · Xem thêm »

Ai Cập thuộc Hy Lạp

Thời kỳ Ai Cập thuộc Hy Lạp bắt đầu với cuộc chinh phục của Alexandros Đại Đế năm 332 TCN.

Mới!!: Trung Á và Ai Cập thuộc Hy Lạp · Xem thêm »

Albeluvisols

Bản đồ phân bố đất Albeluvisols Albeluvisols theo Cơ sở Tham chiếu Toàn cầu về Tài nguyên Đất (WRB) là loại đất có một tầng mặt mỏng, sậm màu, nằm trên một tầng rửa trôi (tầng albic) có những điểm lấn vào tầng tích sét (Bt) phía dưới.

Mới!!: Trung Á và Albeluvisols · Xem thêm »

Aleksandr III của Nga

Aleksandr III Aleksandrovich (–) (Александр III Александрович, Aleksandr III Aleksandrovich) là vị Hoàng đế, hay Sa hoàng áp chót của đế quốc Nga từ ngày 13 tháng 3 năm 1881 tới khi qua đời năm 1894.

Mới!!: Trung Á và Aleksandr III của Nga · Xem thêm »

Alexandros Đại đế

Alexandros III của Macedonia, được biết rộng rãi với cái tên Alexandros Đại đế,Kh̉ảo cổ học - Viện kh̉ao cổ học, ̉Uy ban khoa học xã hội Việt Nam, 1984 - trang 69 (tiếng Hy Lạp: Megas Alexandros, tiếng Latinh: Alexander Magnus) (tháng 7 năm 356 TCN – 11 tháng 6 năm 323 TCN), là Quốc vương thứ 14 của nhà Argead ở Vương quốc Macedonia (336 – 323 TCN), nhưng ít dành thời gian cho việc trị quốc tại quê nhà Macedonia.

Mới!!: Trung Á và Alexandros Đại đế · Xem thêm »

Ali-Shir Nava'i

Nizām-al-Din Alī-Shīr Herawī (tiếng Chagatai và tiếng Ba Tư: نظام الدین على شير هروی; tiếng Uyghur: ئەلىشىر نەۋائى‎; tiếng Uzbek: Alisher Navoiy) (9 tháng 2 năm 1441 – 3 tháng 1 năm 1501) – nhà thơ vùng Trung Á, nhà ngôn ngữ, họa sĩ, nhà triết học của Hồi giáo mật tông (Sufism), nhà chính trị của vương quốc Khorasan.

Mới!!: Trung Á và Ali-Shir Nava'i · Xem thêm »

Allium karataviense

Allium karataviense là một loài hành châu A! thuộc họ Loa kèn đỏ (Amaryllidaceae).

Mới!!: Trung Á và Allium karataviense · Xem thêm »

Amu Darya

Sông Amu Darya (còn gọi là Amudarya, Amudar'ya, Омударё hay дарёи Ому - Omudaryo hay daryoi Omu; آمودریا - Âmudaryâ; Amudaryo, Amyderýa, với darya (Pahlavi) nghĩa là biển hay sông rất lớn) là một con sông ở Trung Á. Chiều dài đường giao thông thủy khoảng 1.450 km (800 dặm).

Mới!!: Trung Á và Amu Darya · Xem thêm »

Anagallis arvensis

Anagallis arvensis (các tên thông thường tiếng Anh gồm scarlet pimpernel, red pimpernel, red chickweed, poorman's barometer, poor man's weather-glass, shepherd's weather glass và shepherd's clock) là một loài cây hàng năm, thành viên của họ Primulaceae.

Mới!!: Trung Á và Anagallis arvensis · Xem thêm »

Anarta sabulorum

Anarta sabulorum là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.

Mới!!: Trung Á và Anarta sabulorum · Xem thêm »

Anarta stigmosa

Anarta stigmosa là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.

Mới!!: Trung Á và Anarta stigmosa · Xem thêm »

Anh túc

Anh túc hay còn gọi là a phiến, thẩu, trẩu (người Tày gọi là cây nàng tiên), là loài thực vật có tên khoa học là Papaver somniferum L., thuộc họ Anh túc (Papaveraceae).

Mới!!: Trung Á và Anh túc · Xem thêm »

Anumeta spilota

Anumeta spilota là một loài bướm đêm thuộc họ Erebidae.

Mới!!: Trung Á và Anumeta spilota · Xem thêm »

Apamea monoglypha

Apamea monoglypha (tên tiếng Anh Dark Arches) là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.

Mới!!: Trung Á và Apamea monoglypha · Xem thêm »

Apollodotos I

Apollodotos I Soter (tiếng Hy Lạp: Ἀπολλόδοτος Α΄ ὁ Σωτήρ, có nghĩa là "Apollodotos, Vị cứu tinh"; tiếng Phạn: महरजस अपलदतस त्रतरस, "maharajasa apaladatasa tratarasa"), là một vua Ấn-Hy Lạp trong giai đoạn từ năm 180 đến năm 160 TCN hoặc từ năm 174 đến 165 TCN.

Mới!!: Trung Á và Apollodotos I · Xem thêm »

Arctia festiva

Arctia festiva (tên tiếng Anh: Sâu bướm hổ Hebe) là một loài bướm đêm thuộc phân họ Arctiinae, họ Erebidae.

Mới!!: Trung Á và Arctia festiva · Xem thêm »

Arenostola phragmitidis

Arenostola phragmitidis (tên tiếng Anh: Fen Wainscot) là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.

Mới!!: Trung Á và Arenostola phragmitidis · Xem thêm »

Argyresthia conjugella

Argyresthia conjugella (tên tiếng Anh: Apple Fruit Moth) là một loài bướm đêm thuộc họ Yponomeutidae.

Mới!!: Trung Á và Argyresthia conjugella · Xem thêm »

Avicenna

Avicenna là dạng Latinh hóa của, hay gọi tắt là Abu Ali Sina Balkhi (İbni Sina) (ابوعلی سینا بلخى) hay Ibn Sina (ابن سینا), (Aβιτζιανός., Abitzianos), (kh. 980 - 1037) là một học giả người Turk và cũng là thầy thuốc và nhà triết học đầu tiên ở thời ấy.

Mới!!: Trung Á và Avicenna · Xem thêm »

Đa Văn thiên vương

Tranh họa vải Đa Văn thiên vương tại Nhật Bản - thế kỷ 13. Đa Văn thiên vương (chữ Hán: 多聞天王) là vị thần đứng đầu trong bốn vị thần quan trọng mang danh hiệu Tứ Đại Thiên Vương trong tôn giáo truyền thống Đạo Giáo và Phật giáo Trung Quốc.

Mới!!: Trung Á và Đa Văn thiên vương · Xem thêm »

Đài Châu Âu Tự do/Đài Tự do

Đài châu Âu Tự do/Đài Tự do (tiếng Anh: Radio Free Europe/Radio Liberty (RFE/RL)) là một cơ quan truyền thông do Quốc hội Hoa Kỳ tài trợ.

Mới!!: Trung Á và Đài Châu Âu Tự do/Đài Tự do · Xem thêm »

Đàn hồ

Bức tranh cổ của người Arab mô tả một phụ nữ đang kéo đàn hồ Đàn hồ là nhạc cụ dân tộc Việt Nam thuộc bộ dây, sử dụng cung mã vĩ (lông đuôi ngựa) kéo cho cọ vào dây để tạo âm.

Mới!!: Trung Á và Đàn hồ · Xem thêm »

Đông Á

Đại Đông Á, Đông Á hoặc đôi khi Viễn Đông là những thuật ngữ mô tả một khu vực của châu Á có thể được định nghĩa theo các thuật ngữ địa lý hay văn hóa.

Mới!!: Trung Á và Đông Á · Xem thêm »

Đông Ngụy

Đông Ngụy (tiếng Trung: 東魏) là triều đại xuất hiện sau khi có sự tan rã của Nhà nước Bắc Ngụy và cai trị vùng lãnh thổ Bắc Trung Quốc từ năm 534 tới năm 550.

Mới!!: Trung Á và Đông Ngụy · Xem thêm »

Đại bàng hung

Đại bàng hung (Aquila nipalensis) là một loài chim săn mồi thuộc chi Aquila.

Mới!!: Trung Á và Đại bàng hung · Xem thêm »

Đại bàng vàng châu Á

Đại bàng vàng châu Á hay còn gọi là Berkut (Danh pháp khoa học: Aquila chrysaetos daphanea) là một phân loài của loài đại bàng vàng (A. chrysaetos) phân bố ở các vùng thuộc châu Á từ vùng trung tâm Kazakhstan (bao gồm cả vùng Mông Cổ), phía Đông của Iran cho tới vùng cực đông của dãy Kavkaz và phân bố tràn rộng qua vùng Mãn Châu và Trung tâm của Trung Quốc cho đến dọc dãy núi Himalaya từ Bắc Pakistan tới phía Tây Bhutan và kéo dài cho đến phía Bắc Ấn Độ và phía Bắc Myanmar.

Mới!!: Trung Á và Đại bàng vàng châu Á · Xem thêm »

Đại chủng Á

Đặc điểm nhân chủng của đại chủng Á, theo nghiên cứu của Meyers Blitz-Lexicon xuất bản năm 1932. Đại chủng Á (tiếng Anh: Mongoloid) hay người da vàng là danh từ để chỉ một trong bốn đại chủng trong nhân chủng học.

Mới!!: Trung Á và Đại chủng Á · Xem thêm »

Đại chủng Âu

Một chàng trai da trắng, tóc vàng, mắt xanh, mũi cao, mắt sâu, mắt hai mí, mắt to, có râu quai nón là những đặc trưng của đại chủng Âu Đại chủng Âu (tiếng Anh: Caucasoid, hoặc là Europid) hay người da trắng là một trong bốn đại chủng trong nhân chủng học.

Mới!!: Trung Á và Đại chủng Âu · Xem thêm »

Đại dương Paleo-Tethys

Bản đồ đại dương Paleo-Tethys, khoảng 280 Ma. Đại dương Paleo-Tethys hay đại dương Palaeo-Tethys, đại dương Cổ-Tethys là một đại dương cổ đại trong đại Cổ sinh.

Mới!!: Trung Á và Đại dương Paleo-Tethys · Xem thêm »

Đại học Kinh tế Nhà nước Tashkent

Đại học Kinh tế Nhà nước Tashkent (tiếng Uzbekistan: Toshkent Davlat Iqtisodiyot Universiteti; tiếng Nga: Ташкентский государственный экономический университет) là một đại học công lập, đại học quốc gia ở Uzbekistan.

Mới!!: Trung Á và Đại học Kinh tế Nhà nước Tashkent · Xem thêm »

Đại hội Thể thao Đông Á

Đại hội Thể thao Đông Á là một sự kiện thể thao được tổ chức bởi Hiệp hội Đại hội Thể thao Đông Á (EAGA) mỗi bốn năm bắt đầu từ đại hội đầu tiên năm 1993.

Mới!!: Trung Á và Đại hội Thể thao Đông Á · Xem thêm »

Đại hội Thể thao Trong nhà và Võ thuật châu Á 2017

Đại hội Thể thao Trong nhà và Võ thuật châu Á 2017, mà cũng được tính là Đại hội Thể thao Trong nhà châu Á lần thứ 5 đang được tổ chức ở Ashgabat, Turkmenistan vào năm 2017.

Mới!!: Trung Á và Đại hội Thể thao Trong nhà và Võ thuật châu Á 2017 · Xem thêm »

Đại suy thoái

Tốc độ tăng trưởng GDP hàng quý của thế giới (đường màu lam), của khu vực các nước phát triển (đường màu đỏ) và khu vực các nước đang phát triển (đường màu rêu) thời kỳ 2005-2009. Đại suy thoái (Great Recession) hay cuộc suy thoái toàn cầu 2009 là cuộc suy thoái kinh tế và suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế diễn ra đồng thời ở nhiều nước, nhiều khu vực trên thế giới, có nguồn gốc từ suy thoái kinh tế Hoa Kỳ cuối thập niên 2000 và khủng hoảng tài chính 2007-2010.

Mới!!: Trung Á và Đại suy thoái · Xem thêm »

Đại Trung Đông

Areas sometimes associated with the Middle East (Common Socio-cultural connections) Đại Trung Đông, đôi khi còn gọi "Trung Đông mới", hay "Dự án Đại Trung Đông".

Mới!!: Trung Á và Đại Trung Đông · Xem thêm »

Đại Uyên

Hy-Đại Hạ, theo cuốn lịch sử Trung Quốc ''Hán Thư''. Đại Uyên (hay Đại Uyển; từ chữ Hoa 大宛; bính âm: dàwǎn, Dayuan hay Dawan) là một dân tộc và quốc gia ở Tây Vực thời nhà Hán, thuộc tộc người Ferghana ở Trung Á. Các cổ thư Trung Quốc như Sử ký và Hán thư miêu tả dân tộc này dựa trên các cuộc hành trình của nhà thám hiểm Trung Quốc Trương Khiên vào năm 130 TCN cũng như của các sứ giả khác sang Trung Á sau đó.

Mới!!: Trung Á và Đại Uyên · Xem thêm »

Đế quốc

Đế quốc thông thường là chỉ các quốc gia lớn mạnh, có tầm ảnh hưởng quốc tế sâu rộng, thống trị nhiều vùng lãnh thổ rộng lớn hoặc chi phối được nhiều quốc gia.

Mới!!: Trung Á và Đế quốc · Xem thêm »

Đế quốc Mông Cổ

Đế quốc Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: Mongol-yn Ezent Güren) từng tồn tại trong các thế kỷ 13 và 14, và là đế quốc có lãnh thổ liền nhau lớn nhất trong lịch sử loài người.

Mới!!: Trung Á và Đế quốc Mông Cổ · Xem thêm »

Đế quốc Nga

Không có mô tả.

Mới!!: Trung Á và Đế quốc Nga · Xem thêm »

Đế quốc Ottoman

Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.

Mới!!: Trung Á và Đế quốc Ottoman · Xem thêm »

Đế quốc Parthia

Đế quốc Parthia hay còn được gọi là Đế quốc Arsaces (247 TCN – 224 CN) là một quốc gia của người Iran ở Trung Đông, có nền chính trị và quân sự phát triển mạnh, và là đối thủ đáng gờm của Đế quốc La Mã trên miền đất này.

Mới!!: Trung Á và Đế quốc Parthia · Xem thêm »

Đế quốc Quý Sương

Người Quý Sương mặc quần áo truyền thống có áo chẽn và đôi giày ống, thế kỷ thứ 2, Gandhara. Đế quốc Quý Sương, tức Đế quốc Kushan (vào khoảng thế kỷ thứ 1–3), là một cường quốc cổ đại tại Trung Á. Vào thời đỉnh cao (105-250), đế chế này trải dài từ Tajikistan tới Biển Caspi và từ Afghanistan xuống đến lưu vực sông Hằng.

Mới!!: Trung Á và Đế quốc Quý Sương · Xem thêm »

Đế quốc Sasanian

Nhà Sassanid, còn gọi là Sassanian, Sasanid, Sassanid, (tiếng Ba Tư: ساسانیان) hay Tân Đế quốc Ba Tư, là triều đại Hỏa giáo cuối cùng của Đế quốc Ba Tư trước sự nổi lên của đạo Hồi. Đây là một trong hai đế quốc hùng mạnh nhất vùng Tây Á trong vòng 400 năm. Ardashir I đã thành lập triều đại này sau khi ông ta đánh bại vua nhà Arsacid cuối cùng là Artabanus IV Adravan, và kết thúc khi vị Vua của các vua cuối cùng là Yazdegerd III (632–651) thoái vị sau 14 năm kháng chiến chống sự càn quét của người Ả Rập theo Hồi giáo. Lãnh thổ của đế quốc Sassanid bao gồm Iran, Iraq, Armenia, Afghanistan, phía tây Thổ Nhĩ Kỳ và một phần của Syria, Pakistan, Kavkaz, Trung Á và Ả rập. Dưới triều Khosrau II (590–628) thì Ai Cập, Jordan, Palestine và Liban cũng thuộc Sassanid. Người Sassanid gọi đế quốc họ là Erānshahr (ایرانشهر) tức "Lãnh địa của người Iran". Vương triều Sassanid được xem là một trong những thời đại quan trọng và có ảnh hưởng nhất trong lịch sử Iran. Thời đại này chứng kiến đỉnh cao của nền văn minh Ba Tư và là đế quốc hùng mạnh cuối cùng của người Ba Tư trước cuộc càn quét của những người Hồi giáo. Ba Tư gây ảnh hưởng rất lớn đến đế quốc La Mã lừng danh trong thời kì Sassanid và La Mã dành cho Ba Tư một vị thế ngang bằng mình, như trong bức thư Hoàng đế La Mã gửi cho Vua của các vua Ba Tư đề là "gửi người anh em". Tầm ảnh hưởng của văn hóa Ba Tư đã vươn ra ngoài đất nước họ, tác động đến Tây Âu, châu Phi, Ấn Độ và Trung Hoa, đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành của nghệ thuật châu Á và châu Âu thời Trung Cổ. Khosrau Đại Đế, còn gọi là Chosroes I được coi là vị vua vĩ đại nhất của Vương triều Sassanid, đã tiến hành cải cách lớn lao và thể hiện tài năng quân sự trong cuộc chiến tranh chống Đế quốc Đông La Mã, đồng thời là một nhà xây dựng xuất sắc. Đối với thế giới Islam thì nhiều thứ như văn hóa, kiến trúc hay kĩ năng của họ đều lấy phần lớn là từ thời Sassanid. Chẳng hạn như ngôn ngữ chính của Afghanistan cũng là ngôn ngữ chính của Ba Tư thời Sassanid.

Mới!!: Trung Á và Đế quốc Sasanian · Xem thêm »

Đồng tính luyến ái

Đồng tính luyến ái, gọi tắt là đồng tính, là thuật ngữ chỉ việc bị hấp dẫn trên phương diện tình yêu, tình dục hoặc việc yêu đương hay quan hệ tình dục giữa những người cùng giới tính với nhau trong hoàn cảnh nào đó hoặc một cách lâu dài.

Mới!!: Trung Á và Đồng tính luyến ái · Xem thêm »

Địa lý châu Á

Địa lý châu Á có thể coi là phức tạp và đa dạng nhất trong số 5 châu lục trên mặt đất.

Mới!!: Trung Á và Địa lý châu Á · Xem thêm »

Địa lý Mông Cổ

Phần phía nam của Mông Cổ nằm trên sa mạc Gobi, trong khi phần phía bắc và phía tây là núi. Mông Cổ là một quốc gia không giáp biển ở đông Trung Á và Đông Á, nằm giữa Trung Quốc và Nga.

Mới!!: Trung Á và Địa lý Mông Cổ · Xem thêm »

Địa lý Tajikistan

Bản đồ Tajikistan Tajikistan nằm giữa Kyrgyzstan và Uzbekistan về phía bắc và phía tây, Trung Quốc về phía đông và Afghanistan về phía nam.

Mới!!: Trung Á và Địa lý Tajikistan · Xem thêm »

Địa lý Turkmenistan

Bão cát trên Turkmenistan Turkmenistan là một quốc gia không giáp biển ở Trung Á, giáp biển Caspi ở phía tây, Iran và Afghanistan về phía nam, Uzbekistan ở phía đông và Kazakhstan ở phía tây bắc. Nước này có biên giới dài nhất với Biển Caspi (1.786 km). Các biên giới khác là với Iran (về phía nam, 992 km), Afghanistan (về phía nam, 744 km), Uzbekistan (phía bắc và phía đông, 1.621 km) và Kazakhstan (ở phía bắc, 379 km). Phạm vi lớn nhất của nước này từ tây sang đông là 1100 km và khoảng cách lớn nhất từ bắc xuống nam là 650 km.

Mới!!: Trung Á và Địa lý Turkmenistan · Xem thêm »

Đội tuyển bóng đá quốc gia Uzbekistan

Đội tuyển bóng đá quốc gia Uzbekistan là đội tuyển cấp quốc gia của Uzbekistan do Liên đoàn bóng đá Uzbekistan quản lý.

Mới!!: Trung Á và Đội tuyển bóng đá quốc gia Uzbekistan · Xem thêm »

Đi săn với đại bàng

Một con đại bàng vàng đã được thuần hóa ở vùng Trung Á Đại bàng vàng, con vật biểu tượng của vùng Trung Á Đi săn với đại bàng là những cuộc đi săn truyền thống của nhiều dân tộc du mục trên vùng đồng bằng Á-Âu được thực hiện bởi người Kazakh và người Kyrgyz của vùng Kazakhstan và Kyrgyzstan, nó cũng được tiến hành ở những vùng Bayan-Ölgii, Mông Cổ, và Tân Cương.

Mới!!: Trung Á và Đi săn với đại bàng · Xem thêm »

Điều ước Nerchinsk

lưu vực sông Amur. Nerchinsk là phần phía trên Shilka. Dãy núi Stanovoy dọc theo rìa phía bắc của lưu vực Amur. Điều ước Nerchinsk năm 1689 (tiếng Nga: Нерчинский договор) hay điều ước Ni Bố Sở (âm Hán Việt: Ni Bố Sở điều ước) là thỏa thuận đầu tiên giữa Nga và Trung Quốc.

Mới!!: Trung Á và Điều ước Nerchinsk · Xem thêm »

Điểm đến của Austrian Airlines

Austrian Airlines Group bao gồm (Austrian Airlines, Lauda Air, Tyrolean Airways) có đường bay tới các thành phố sau (tới tháng 04-2010).

Mới!!: Trung Á và Điểm đến của Austrian Airlines · Xem thêm »

Điểm đến của KLM

KLM cùng với các công ty con là KLM Cargo và KLM Cityhopper có đường bay tới những điểm sau:.

Mới!!: Trung Á và Điểm đến của KLM · Xem thêm »

Điểm nóng về đa dạng sinh học

Một điểm nóng về đa dạng sinh học là một vùng địa lý sinh học với mức độ đa dạng sinh học quan trọng mà đang bị đe dọa bị phá hủy.

Mới!!: Trung Á và Điểm nóng về đa dạng sinh học · Xem thêm »

Điện ảnh Trung Á

Điện ảnh Trung Á (tiếng Nga: Кино Центральной Азии) là thuật ngữ gọi ngành công nghiệp Điện ảnh của 5 quốc gia nằm ở khu vực Trung Á, bao gồm: Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan, Turkmenistan và Uzbekistan.

Mới!!: Trung Á và Điện ảnh Trung Á · Xem thêm »

Đường ống dẫn khí Trung Á - Trung Quốc

Đường ống dẫn khí Trung Á-Trung Quốc (còn gọi là đường ống dẫn khí Turkmenistan–Trung Quốc) là một đường ống dẫn khí thiên nhiên từ Trung Á đến Tân Cương ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trung Á và Đường ống dẫn khí Trung Á - Trung Quốc · Xem thêm »

Đường Minh Hoàng

Đường Minh Hoàng (chữ Hán: 唐明皇, bính âm: Táng Míng Huáng), hay Đường Huyền Tông (chữ Hán: 唐玄宗,;, 8 tháng 9, 685 - 3 tháng 5, 762), tên thật là Lý Long Cơ, còn được gọi là Võ Long Cơ trong giai đoạn 690 - 705, là vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9Cả hai vị Hoàng đế trước ông là Đường Trung Tông và Đường Duệ Tông đều ở ngôi hai lần không liên tục của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Huyền Tông được đánh giá là một trong những vị Hoàng đế đáng chú ý nhất của nhà Đường, danh tiếng không thua kém tằng tổ phụ của ông là Đường Thái Tông Lý Thế Dân, tạo nên giai đoạn thịnh trị tột bậc cho triều đại này. Thời niên thiếu của ông chứng kiến những biến động to lớn của dòng họ, từ việc tổ mẫu Võ thái hậu soán ngôi xưng đế cho đến Vi hoàng hậu mưu đoạt ngai vàng. Năm 710, sau khi bác ruột là Đường Trung Tông bị mẹ con Vi hoàng hậu và Công chúa An Lạc ám hại, ông liên kết với cô mẫu là Trưởng công chúa Thái Bình, tiến hành chính biến Đường Long, tiêu diệt bè đảng Vi thị, tôn hoàng phụ tức Duệ Tông Lý Đán trở lại ngôi hoàng đế. Sau đó, Lý Long Cơ được phong làm Hoàng thái tử. Năm 712, Long Cơ được vua cha nhường ngôi,. Sau khi đăng cơ, Đường Minh Hoàng thanh trừng các phe cánh chống đối của công chúa Thái Bình, chấm dứt gần 30 năm đầy biến động của nhà Đường với liên tiếp những người phụ nữ nối nhau bước lên vũ đài chánh trị. Sau đó, ông bắt tay vào việc xây dựng đất nước, trọng dụng các viên quan có năng lực như Diêu Sùng, Tống Cảnh, Trương Duyệt, đề xướng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, trọng dụng nhân tài, ngăn chặn quan liêu lãng phí, tăng cường uy tín của Trung Quốc với lân bang, mở ra thời kì Khai Nguyên chi trị (開元之治) kéo dài hơn 30 năm. Tuy nhiên về cuối đời, Đường Minh Hoàng sinh ra mê đắm trong tửu sắc, không chú ý đến nền chính trị ngày càng bại hoại suy vi, bên trong sủng ái Dương Quý Phi, bỏ bê việc nước, bên ngoài trọng dụng gian thần Lý Lâm Phủ, Dương Quốc Trung khiến cho nền thống trị ngày càng xuống dốc. Các phiên trấn do người dân tộc thiểu số cai quản được trọng dụng quá mức, trong đó có mạnh nhất là An Lộc Sơn ở đất Yên. Năm 755, An Lộc Sơn chính thức phát động loạn An Sử sau đó nhanh chóng tiến về kinh đô Trường An. Sự kiện này cũng mở đầu cho giai đoạn suy tàn của triều đại nhà Đường. Trước bờ vực của sự diệt vong, Minh Hoàng và triều đình phải bỏ chạy khỏi kinh thành Trường An, đi đến Thành Đô. Cùng năm 756, con trai ông là thái tử Lý Hanh xưng đế, tức là Đường Túc Tông, Minh Hoàng buộc phải thừa nhận ngôi vị của Túc Tông, lên làm Thái thượng hoàng. Cuối năm 757, khi quân Đường giành lại được kinh đô Trường An, Thái thượng hoàng đế được đón về kinh đô nhưng không còn quyền lực và bị hoạn quan Lý Phụ Quốc ức hiếp. Những ngày cuối cùng của ông sống trong u uất và thất vọng cho đến lúc qua đời vào ngày 3 tháng 5 năm 762, ở tuổi 78.

Mới!!: Trung Á và Đường Minh Hoàng · Xem thêm »

Đường Thái Tông

Đường Thái Tông (chữ Hán: 唐太宗, 23 tháng 1, 599 – 10 tháng 7, 649), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 626 đến năm 649 với niên hiệu duy nhất là Trinh Quán (貞觀).

Mới!!: Trung Á và Đường Thái Tông · Xem thêm »

Đường Xuyên Á

Bản đồ lộ trình các tuyến đường Xuyên Á Tuyền AH1 ở Nihonbashi Tokyo Nhật Bản Asian Highway 2 sign near Ratchaburi, Thailand Dự án Đường Xuyên Á (Asian Highway hay còn gọi là AH), là một dự án nối liền các quốc gia châu Âu và châu Á do Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc (ESCAP) khởi xướng, để nối liền các tuyến đường cao tốc châu Á. Đây là một trong 3 dự án phát triển hạ tầng giao thông châu Á (Asian Land Transport Infrastructure Development - ALTID), được ESCAP công bố tại kỳ họp thứ 48 năm 1992, bao gồm Đường Xuyên Á (Asian Highway - Viết tắt là AH), Đường sắt xuyên Á (Trans-Asian Railway - TAR) và dự án tạo thuận lợi cho vận tải đường b.

Mới!!: Trung Á và Đường Xuyên Á · Xem thêm »

Ürümqi

Urumchi hay Ürümqi (tiếng Anh; Ürümchi;, tiếng Việt: U-rum-xi hoặc Urumsi, Hán-Việt: Ô Lỗ Mộc Tề) là thủ phủ khu tự trị Tân Cương, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trung Á và Ürümqi · Xem thêm »

Babur

Babur (translit; 14 tháng 2 năm 148326 tháng 12 năm 1530), tên thật là Ẓahīr-ud-Dīn Muhammad (translit), là một nhà chinh phạt từ Trung Á. Dù ban đầu ông đã nhiều lần gặp thất bại, nhưng cuối cùng ông đã đặt nền móng cho Triều đại Mogul tại tiểu lục địa Ấn Độ và trở thành hoàng đế khai quốc của triều đại này.

Mới!!: Trung Á và Babur · Xem thêm »

Bactria

Các đô thị cổ của Bactria. Bactria hay Bactriana (tiếng Hy Lạp: Βακτριανα, tiếng Ba Tư: بلخ Bākhtar, đánh vần: Bhalakh; tiếng Trung: 大夏, Dàxià, Đại Hạ) là tên gọi cổ đại của một khu vực lịch sử tại Trung Á, nằm trong phạm vi của Hindu Kush và Amu Darya (Oxus).

Mới!!: Trung Á và Bactria · Xem thêm »

Bahram V

Bahram V (𐭥𐭫𐭧𐭫𐭠𐭭 Wahrām, tiếng Ba Tư mới: بهرام پنجم Bahrām) là vị vua Sassanid thứ 14 của Ba Tư (421-438).

Mới!!: Trung Á và Bahram V · Xem thêm »

Baklava

Baklava (hay) là một loại bánh ngọt truyền thống dùng trong bữa tráng miệng của một số quốc gia thuộc Trung và Tây Á, Bắc Phi, cũng như ở khu vực bán đảo Balkan.

Mới!!: Trung Á và Baklava · Xem thêm »

Ballus chalybeius

Ballus chalybeius là một loài nhện trong họ Salticidae.

Mới!!: Trung Á và Ballus chalybeius · Xem thêm »

Balochistan (Pakistan)

Balochistan (Tiếng Baloch, بلوچستان, Tiếng Brahui: Balocistán) là tỉnh có diện tích lơn nhất của Pakistan, chiếm xấp xỉ 44% tổng diện tích cả nước.

Mới!!: Trung Á và Balochistan (Pakistan) · Xem thêm »

Ban Đối ngoại Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Ban Đối ngoại Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam là cơ quan tham mưu của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam mà trực tiếp và thường xuyên là Bộ Chính trị, Ban Bí thư về chủ trương và các chính sách lớn thuộc lĩnh vực đối ngoại; đồng thời là cơ quan tổ chức thực hiện quan hệ đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Mới!!: Trung Á và Ban Đối ngoại Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam · Xem thêm »

Batik

Batik ở Indônêsia Batik là một tấm vải truyền thống được tạo ra bằng kỹ thuật nhuộm sáp và in các hoa văn bằng phương pháp thủ công truyền thống.

Mới!!: Trung Á và Batik · Xem thêm »

Bayezid I

Bayezid I Yildirim (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ Ottoman: بايزيد الأول, I. (Ottoman: ییلدیرم); sinh 1354 – mất 1403) là sultan của Đế chế Ottoman, trị vì từ năm 1389 đến năm 1402.

Mới!!: Trung Á và Bayezid I · Xem thêm »

Bài Hàn

bài Hàn hay bài Triều Tiên liên quan đến hận thù, phản cảm với người dân, văn hóa hoặc quốc gia trên bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Trung Á và Bài Hàn · Xem thêm »

Bác Nhĩ Truật

Bác Nhĩ Truật (Bo’orchu) (?-?), là một trong tứ kiệt (hay tứ dũng) của Thành Cát Tư Hãn, gồm có bốn chiến binh có sức mạnh và đồng thời là bốn vị chiến tướng anh dũng, thiện chiến trên chiến trường là Xích Lão Ôn, Bác Nhĩ Truật, Bác Nhĩ Hốt và Mộc Hoa Lê.

Mới!!: Trung Á và Bác Nhĩ Truật · Xem thêm »

Bách Việt

Bách Việt là một thuật ngữ lỏng lẻo bao hàm các dân tộc cổ chưa bị Hán hóa hoặc bị Hán hóa một phần đã từng sống ở vùng đất mà ngày nay thuộc lãnh thổ phía nam Trung Quốc và miền Bắc Việt Nam giữa thiên kỷ I TCN và thiên niên kỷ I CN.

Mới!!: Trung Á và Bách Việt · Xem thêm »

Báo hoa mai

Báo hoa mai, thường gọi tắt là Báo hoa (Panthera pardus) là một trong bốn loài mèo lớn thuộc chi Panthera sinh sống ở châu Phi và châu Á. Chúng dài từ 1 đến gần 2 mét, cân nặng từ 30 đến 90 kg.

Mới!!: Trung Á và Báo hoa mai · Xem thêm »

Báo tuyết

Báo tuyết (danh pháp hai phần: Panthera uncia) là một loài thuộc họ mèo lớn sống trong các dãy núi ở Trung Á. Cho đến gần đây nhiều nhà phân loại học vẫn đưa báo tuyết vào trong chi Báo cùng với một vài loài thú to lớn họ mèo khác, tuy nhiên chúng không phải là một con báo hoa mai thực thụ mà theo phân loại thì chúng có quan hệ anh em với loài hổ.

Mới!!: Trung Á và Báo tuyết · Xem thêm »

Bò Tây Tạng

Bò Tây Tạng (danh pháp khoa học: Bos grunniens) là một loài bò lông dài được tìm thấy trong suốt khu vực Himalaya ở miền nam Trung Á, bao gồm cao nguyên Thanh-Tạng và xa về phía bắc tới tận Mông Cổ.

Mới!!: Trung Á và Bò Tây Tạng · Xem thêm »

Bạc

Bạc là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Ag và số hiệu nguyên tử bằng 47.

Mới!!: Trung Á và Bạc · Xem thêm »

Bạc hà Á

Bạc hà Á hay bạc hà, bạc hà nam, bạc hà Nhật Bản, húng cay, húng bạc hà (danh pháp hai phần: Mentha arvensis) là loài thực vật thuộc chi Bạc hà.

Mới!!: Trung Á và Bạc hà Á · Xem thêm »

Bạo động tại Ürümqi, tháng 7 năm 2009

Bạo loạn Tân Cương (tiếng Anh: Xinjiang riots), hay Vụ bạo động tại Ürümqi (tiếng Anh: July 2009 Ürümqi riots), thủ phủ của khu tự trị dân tộc Duy Ngô Nhĩ Tân Cương ở miền Tây Trung Quốc xảy ra vào đêm ngày 5 tháng 7 năm 2009.

Mới!!: Trung Á và Bạo động tại Ürümqi, tháng 7 năm 2009 · Xem thêm »

Bảng chữ cái Kirin

Bảng chữ cái Kirin là bảng chữ cái được sử dụng cho nhiều ngôn ngữ ở miền Đông Âu, Bắc và Trung Á. Nó dựa trên bảng chữ cái Kirin cổ từng được phát triển tại Trường Văn học Preslav ở Đế quốc Bulgaria thứ nhất.

Mới!!: Trung Á và Bảng chữ cái Kirin · Xem thêm »

Bảo tàng Lăng mộ Triệu Văn Đế

Bảo tàng Lăng mộ Triệu Văn Đế hay Bảo tàng vua Nam Việt thời Tây Hán (Chữ Hán: 西汉南越王博物馆; bính âm: Xī Hàn Nányuè Wáng Bówùguăn; Hán-Việt: Tây Hán Nam Việt vương bác vật quán) nằm trên đường Giải Phóng Bắc, quận Việt Tú, thành phố Quảng Châu, miền Nam Trung Quốc.

Mới!!: Trung Á và Bảo tàng Lăng mộ Triệu Văn Đế · Xem thêm »

Bệnh Behçet

Bệnh Behçet (hay còn gọi là hội chứng Adamantiades) (phát âm là / bɛtʃɛt /) là một hình bệnh tự miễn hiếm gặp gây viêm hệ thống mạch máu đặc biệt là tĩnh mạch, thường thấy với triệu chứng loét niêm mạc và bên trong mắt (viêm màng mạch nho, viêm võng mạc, viêm mống mắt).

Mới!!: Trung Á và Bệnh Behçet · Xem thêm »

Bộ Bầu bí

Bộ Bầu bí (danh pháp khoa học: Cucurbitales) là một bộ thực vật có hoa, nằm trong nhánh hoa Hồng (rosids) của thực vật hai lá mầm thật sự.

Mới!!: Trung Á và Bộ Bầu bí · Xem thêm »

Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ

Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ (United States Department of Defense) hay còn được gọi tắt là Lầu Năm Góc, là một bộ của chính phủ liên bang Hoa Kỳ, đặc trách điều hợp và trông coi tất cả các cơ quan và chức năng của chính phủ có liên quan đến an ninh và quân sự quốc gia.

Mới!!: Trung Á và Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ · Xem thêm »

Benazir Bhutto

Benazir Bhutto (tiếng Urdu: بینظیر بھٹو; IPA: bɛnɜziɽ botɔ; 21 tháng 6 năm 1953 tại Karachi - 27 tháng 12 năm 2007 tại Rawalpindi) là một nữ chính trị gia Pakistan, cũng là người phụ nữ đầu tiên lãnh đạo một đất nước Hồi giáo sau thời kỳ thuộc địa.

Mới!!: Trung Á và Benazir Bhutto · Xem thêm »

Biển Aral

Biển Aral (tiếng Kazakh: Арал Теңізі (Aral Tengizi), tiếng Uzbek: Orol dengizi, tiếng Nga: Аральскοе мοре (Aral'skoye more), -tgБаҳри Арал Bakhri Aral; -faدریای خوارزم Daryâ-ye Khârazm) là một vùng bồn địa trũng gồm một vài hồ nước mặn nằm ở Trung Á mà trước kia liên kết thành một biển kín (không thông thủy với các biển hay đại dương khác); phía bắc là Kazakhstan và phía nam là Cộng hòa tự trị Qaraqalpaqstan của Uzbekistan.

Mới!!: Trung Á và Biển Aral · Xem thêm »

Biển Caspi

Bản đồ biển Caspi, khu màu vàng chỉ vùng trũng Caspi. Biển Caspi (cũng được phiên âm là: Caxpi, Hán Việt: Lý Hải) là hồ nước lớn nhất trên thế giới tính về cả diện tích và thể tích.

Mới!!: Trung Á và Biển Caspi · Xem thêm »

Biebersteiniaceae

Biebersteiniaceae là danh pháp khoa học cho một họ trong thực vật có hoa.

Mới!!: Trung Á và Biebersteiniaceae · Xem thêm »

Bison priscus

Bò rừng thảo nguyên hay bò rừng đồng bằng (Danh pháp khoa học: Bison priscus) là một loài bò rừng đã tuyệt chủng được tìm thấy trên thảo nguyên trên khắp Châu Âu, Trung Á, Beringia, và Bắc Mỹ trong Kỷ Đệ tứ.

Mới!!: Trung Á và Bison priscus · Xem thêm »

BOD

BOD có thể là.

Mới!!: Trung Á và BOD · Xem thêm »

Bulgaria

Bulgaria (tiếng Bulgaria: България, Balgariya, Tiếng Việt: Bun-ga-ri), tên chính thức là Cộng hòa Bulgaria (Република България, Republika Balgariya) là một quốc gia nằm tại khu vực đông nam châu Âu.

Mới!!: Trung Á và Bulgaria · Xem thêm »

Burqa

Chi tiết của một chiếc burqa (phần thân trên và phần đầu) Burqa (بُرقع), (phiên âm burkha, bourkha, burka hay burqu' từ برقع hay), còn được gọi là chadri tại Trung Á) là một loại áo dài của phụ nữ Afghanistan, có phần vải để trùm lên đầu, phía trước một tấm lưới dày che mặt làm họ chỉ có thể nhìn từ trong ra ngoài. Burkha được bắt đầu dưới triều đại vua Habibullah, 1901-1919, vốn để dành cho những cung nữ của ông, để cho các khuôn mặt họ không cám dỗ đàn ông khi đi qua trước cửa điện. Những burkha lúc đó được làm bằng lụa, hoa văn màu mè, công chúa của Habibullah còn được thêu sợi bằng vàng. Do đó được phổ biến và coi là đặc quyền của những người giàu có. Nhưng sau này về tính bất tiện của nó, những người tạo ra burkha cũng là người vất bỏ nó, Và nó trở thành biểu tượng quy chế của người nghèo khốn. Khi lực lượng Taliban cai trị Afghanistan, họ cũng đã cho người vợ của họ sử dụng burqa, dẫn đến những điều luật khắt khe dành cho phụ nữ và một trong điều đó là mặc burqa khi ra đường. Năm 2001, một phụ nữ ở Afghanistan bị một sĩ quan Taliban đánh đập ở nơi công cộng vì tội cởi bỏ chiếc burqa ở nơi công cộng.. RAWA – Tổ chức bảo vệ phụ nữ ở Afghanistan.

Mới!!: Trung Á và Burqa · Xem thêm »

Calosoma auropunctatum

Calosoma auropunctatum, là một loài bọ cánh cứng.

Mới!!: Trung Á và Calosoma auropunctatum · Xem thêm »

Cambyses II

Cambyses II (کمبوجيه دوم, 𐎣𐎲𐎢𐎪𐎡𐎹 Kɑmboujie) (mất năm 522 trước Công nguyên), con của Cyrus Đại đế (trị vì: 559–530 trước Công nguyên), là vua của các vua của Đế quốc Achaemenes.

Mới!!: Trung Á và Cambyses II · Xem thêm »

Canxedon

Canxedon là một dạng ẩn tinh của silica, gồm rất nhiều hạt thạch anh và moganit rất nhỏ mọc xen kẽHeaney Peter J., 1994.

Mới!!: Trung Á và Canxedon · Xem thêm »

Cao Câu Ly

Cao Câu Ly,, (năm thành lập theo truyền thống là năm 37 trước Công nguyên, có lẽ thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên – 668) là một vương quốc ở phía bắc bán đảo Triều Tiên và Mãn Châu.

Mới!!: Trung Á và Cao Câu Ly · Xem thêm »

Cao nguyên Thanh Tạng

Hình vệ tinh NASA chụp phần phía nam cao nguyên Thanh Tạng Cao nguyên Thanh Tạng (gọi tắt trong tiếng Trung Quốc của cao nguyên Thanh Hải-Tây Tạng) hay cao nguyên Tây Tạng (25~40 độ vĩ bắc, 74-104 độ kinh đông) là một vùng đất rộng lớn và cao nhất Trung Á cũng như thế giới, với độ cao trung bình trên 4.500 mét so với mực nước biển, bao phủ phần lớn khu tự trị Tây Tạng và tỉnh Thanh Hải của Trung Quốc cũng như Ladakh tại Kashmir của Ấn Đ. Nó chiếm một khu vực với bề rộng và dài vào khoảng 1.000 và 2.500 cây số.

Mới!!: Trung Á và Cao nguyên Thanh Tạng · Xem thêm »

Capsula sparganii

Capsula sparganii, trước đây được gọi là Archanara sparganii, là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.

Mới!!: Trung Á và Capsula sparganii · Xem thêm »

Cataphract

Cataphract hay thiết kỵ là tên gọi của một loại kỵ binh nặng của phương Đông, trang bị bởi một bộ áo giáp dạng lưới hoặc/ và dạng vảy cá che kín toàn thân chiến mã và người cưỡi.

Mới!!: Trung Á và Cataphract · Xem thêm »

Các cuộc xâm lược của Mông Cổ

Các cuộc xâm lược của Mông Cổ đã được tiến hành trong suốt thế kỷ 13, kết quả là tạo ra một Đế quốc Mông Cổ vô cùng rộng lớn bao phủ phần lớn châu Á và Đông Âu.

Mới!!: Trung Á và Các cuộc xâm lược của Mông Cổ · Xem thêm »

Các dân tộc tại Nga

Nga là một quốc gia đa sắc tộc với hơn 185 nhóm dân tộc; dân số của các nhóm này khác nhau rất lớn, từ hàng triệu (Ví dụ người Nga và người Tatar) đến dưới 10.000 (ví dụ người Sami và người Ket).

Mới!!: Trung Á và Các dân tộc tại Nga · Xem thêm »

Các dân tộc Turk

Các dân tộc Turk, được các sử liệu Hán văn cổ gọi chung là Đột Quyết (突厥), là các dân tộc nói các ngôn ngữ Turk, thuộc hệ dân Á Âu, định cư ở miền Bắc, Trung và Tây lục địa Á-Âu.

Mới!!: Trung Á và Các dân tộc Turk · Xem thêm »

Các dòng di cư sớm thời tiền sử

Các dòng di cư sớm thời tiền sử bắt đầu khi Người đứng thẳng (Homo erectus) di cư lần đầu tiên ra khỏi châu Phi qua hành lang Levantine và Sừng châu Phi tới lục địa Á-Âu khoảng 1,8 Ma BP (Ma/Ka BP: Mega/Kilo annum before present: triệu/ngàn năm trước).

Mới!!: Trung Á và Các dòng di cư sớm thời tiền sử · Xem thêm »

Các món ăn từ thịt cừu

Thịt cừu xiên nướng nguyên con Asado Thịt cừu là một thực phẩm thông dụng ở các nước Âu-Mỹ-Úc và vùng Trung Á, nhất là trong ẩm thực Mông Cổ, vùng Bắc Âu.

Mới!!: Trung Á và Các món ăn từ thịt cừu · Xem thêm »

Các nước cộng hòa của Liên bang Xô viết

Các nước Cộng hòa của Liên bang Xô viết, 1989 Các nước cộng hòa của Liên bang Xô viết được quy định theo Điều 76 của Hiến pháp Xô viết 1977 là những nhà nước Xã hội chủ nghĩa Xô viết có chủ quyền hợp nhất với những nước Cộng hòa Xô viết khác để trở thành Liên bang Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Xô viết hay Liên bang Xô viết.

Mới!!: Trung Á và Các nước cộng hòa của Liên bang Xô viết · Xem thêm »

Các tông phái Phật giáo

Đạo Phật có một lịch sử phát triển rất thăng trầm trong suốt hơn 2500 năm và nó lan toả từ Ấn Độ ra khắp nơi.

Mới!!: Trung Á và Các tông phái Phật giáo · Xem thêm »

Cái Chết Đen

Cái Chết Đen là tên gọi của một đại dịch xảy ra ở châu Á và châu Âu trong thế kỷ XIV mà đỉnh điểm là ở châu Âu từ năm 1348 đến năm 1350.

Mới!!: Trung Á và Cái Chết Đen · Xem thêm »

Cạnh tranh ảnh hưởng giữa Ả Rập Xê Út và Iran

Không có mô tả.

Mới!!: Trung Á và Cạnh tranh ảnh hưởng giữa Ả Rập Xê Út và Iran · Xem thêm »

Cải xoong

Cải xoong (danh pháp hai phần: Nasturtium officinale hoặc Nasturtium microphyllum) là một loại thực vật thủy sinh hay bán thủy sinh, sống lâu năm và lớn nhanh, có nguồn gốc từ châu Âu tới Trung Á và là một trong số những loại rau ăn được con người dùng từ rất lâu.

Mới!!: Trung Á và Cải xoong · Xem thêm »

Cần sa (chất kích thích)

Cần sa (chất kích thích) nói về việc dùng những sản phẩm của cây cần sa gọi là chất kích thích.

Mới!!: Trung Á và Cần sa (chất kích thích) · Xem thêm »

Cầu dẫn nước

Cầu dẫn nước hoặc Cầu máng tên tiếng Anh là Aqueduct (a-kwe-,dekt), là 1 hệ thống dẫn và cung cấp nước.

Mới!!: Trung Á và Cầu dẫn nước · Xem thêm »

Cắt lưng xám

Cắt lưng xám (danh pháp khoa học: Falco columbarius) là một loài chim cắt thuộc họ Cắt Bắc bán cầu.

Mới!!: Trung Á và Cắt lưng xám · Xem thêm »

Cỏ linh lăng

Cỏ linh lăng (danh pháp hai phần: Medicago sativa), tên thường gọi cỏ Alfalfa là một loài cây thuộc chi Linh lăng (Medicago) của họ Đậu (Fabaceae).

Mới!!: Trung Á và Cỏ linh lăng · Xem thêm »

Cờ châu Á

Dưới đây là bộ sưu tập quốc kỳ của các quốc gia và tổ chức quốc tế hoạt động tại lục địa châu Á.

Mới!!: Trung Á và Cờ châu Á · Xem thêm »

Cừu Arkhar-Merino

Cừu Arkhar-Merino là một giống cừu nhà có nguồn gốc từ Trung Á, chúng xuất xứ từ nước Kazakhstan.

Mới!!: Trung Á và Cừu Arkhar-Merino · Xem thêm »

Cừu đuôi béo

Những con cừu đuôi béo Cừu đuôi béo hay cừu béo đuôi, cừu mỡ đuôi (Fat-tailed sheep) là một nhóm chung gồm các giống cừu nhà được biết đến với cái đuôi lớn đặc biệt của chúng và phần thân sau và tích trữ mở ở trong đó, các giống cừu mỡ đuôi chiếm khoảng 25% tổng số đàn cừu trên thế giới và thường được tìm thấy trong các phần phía bắc của châu Phi, Trung Đông, Pakistan, Afghanistan, Iran, Bắc Ấn Độ, Tây Trung Quốc, Somalia và Trung Á.

Mới!!: Trung Á và Cừu đuôi béo · Xem thêm »

Cừu Marco Polo

Cừu Marco Polo (Ovis Ammon Polii) là một phân loài của Cừu núi Argali, được đặt tên theo nhà thám hiểm Marco Polo.

Mới!!: Trung Á và Cừu Marco Polo · Xem thêm »

Cừu núi Trung Á

Cừu núi Trung Á hay Cừu Urial (Danh pháp khoa học: Ovis orientalis vignei) là một phân loài của loài cừu Ovis orientalis.

Mới!!: Trung Á và Cừu núi Trung Á · Xem thêm »

Cừu nhà

Cừu nhà (tên khoa học: Ovis aries) còn được gọi là trừu, chiên, mục dương, dê đồng là một loài gia súc trong động vật có vú thuộc Họ Trâu bò.

Mới!!: Trung Á và Cừu nhà · Xem thêm »

Cổ Mã Lai

Cổ Mã Lai (tên khác: Indonésien, Proto-Malay) là tên của chủng tộc sống vào thời kỳ đồ đá giữa (khoảng 10.000 năm về trước).

Mới!!: Trung Á và Cổ Mã Lai · Xem thêm »

Cộng đồng các Quốc gia Độc lập

Cộng đồng các Quốc gia Độc lập là các quốc gia thành viên cũ của Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết, đã lần lượt tách ra để trở thành các nước độc lập sau khi toàn bộ hệ thống xã hội chủ nghĩa châu Âu sụp đổ vào năm 1990.

Mới!!: Trung Á và Cộng đồng các Quốc gia Độc lập · Xem thêm »

Cộng hòa Sakha

Cộng hòa Sakha (Yakutia) (p; Саха Өрөспүүбүлүкэтэ, Saxa Öröspüübülükete) là một chủ thể liên bang của Nga (một nước cộng hòa).

Mới!!: Trung Á và Cộng hòa Sakha · Xem thêm »

Cộng hòa Tự trị Krym

Cộng hòa Tự trị Krym (Автономна Республіка Крим, chuyển tự: Avtonomna Respublika Krym; Автономная Республика Крым, chuyển tự: Avtonomnaya Respublika Krym; Qırım Muhtar Cumhuriyeti, Къырым Мухтар Джумхуриети) là một nước cộng hòa tự trị thuộc Ukraina nằm trên bán đảo cùng tên ở phía bắc biển Đen.

Mới!!: Trung Á và Cộng hòa Tự trị Krym · Xem thêm »

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Kazakhstan

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Kazakhstan (tiếng Kazakh: Қазақ Кеңестік Социалистік Республикасы; tiếng Nga: Казахская Советская Социалистическая Республика) là một trong mười lăm nước cộng hòa lập hiến của Liên bang Xô viết.

Mới!!: Trung Á và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Kazakhstan · Xem thêm »

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Turkmenia

Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Xô viết Turkmenia (Түркменистан Совет Социалистик Республикасы Türkmenistan Sovet Sotsialistik Respublikasy; Туркменская Советская Социалистическая Республика Turkmenskaya Sovetskaya Sotsialisticheskaya Respublika), hay còn gọi tắt là Turkmenia SSR, là một trong những nước Cộng hoà tạo nên Liên bang Xô viết (ở Trung Á). Được thành lập vào 7 tháng 8 năm 1921 như là Turkmenia Oblast của Turkestan ASSR. Vào 13 tháng 5 1925 nó được chuyển thành Turkmen SSR và trở thành một nước Cộng hoà riêng rẽ của Liên Xô. Năm 1991, Turkmenia SSR tuyên bố độc lập và được đổi tên thành "Turkmenistan.".

Mới!!: Trung Á và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Turkmenia · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Trung Á và Châu Á · Xem thêm »

Châu Mỹ

Châu Mỹ là một châu lục nằm ở Tây Bán Cầu.

Mới!!: Trung Á và Châu Mỹ · Xem thêm »

Chó Alaunt

Alaunt là một giống chó đã tuyệt chủng, với giống gốc đã từng tồn tại ở Trung Á, Afghanistan và châu Âu từ thời cổ đại đến thế kỷ 17.

Mới!!: Trung Á và Chó Alaunt · Xem thêm »

Chó Kuchi

Chó Kuchi hoặc chó chăn cừu Afghanistan là một giống chó chăn cừu ở Afghanistan, lấy tên của người Kuchi ở Afghanistan.

Mới!!: Trung Á và Chó Kuchi · Xem thêm »

Chó săn Afghan

Chó săn Afghan (Afghan Hound) là một giống chó săn có nguồn gốc từ vùng Trung Á. Đây là giống chó săn được xếp vào nhóm chó săn đuổi hay chó săn rượt, là những con chó săn dựa vào tốc độ để truy đuổi con mồi.

Mới!!: Trung Á và Chó săn Afghan · Xem thêm »

Chó săn Mudhol

Chó săn Mudhol còn được gọi là Chó săn Caravan là một giống chó săn có nguồn gốc từ Ấn Đ. Các giống chó có lông thường được gọi là Pashmi.

Mới!!: Trung Á và Chó săn Mudhol · Xem thêm »

Chúa sơn lâm

Hổ được coi là ''Chúa sơn lâm'' ở một số quốc gia châu Á. Người Trung Quốc cho rằng những sọc vằn trên trán hổ là biểu tượng của chữ ''Vương'', người Việt Nam còn gọi hổ bằng những danh xưng tôn kính như "Ông", "ngài", sơn quân và thờ phụng ở nhiều nơi Chúa sơn lâm là một thuật ngữ có tính ước lệ trong biểu tượng văn hóa dùng để chỉ về một loài động vật có thật được tôn xưng lên vị trí cao nhất trong vương quốc các loài động vật (trừ con người).

Mới!!: Trung Á và Chúa sơn lâm · Xem thêm »

Chủ nghĩa Đại Trung Hoa

Lãnh thổ Trung Quốc thời Đường, năm 669 Trong lịch sử, Trung Hoa được coi là một thế lực ham chiến trận và muốn bành trướng lãnh thổ của họ, thể hiện qua các hoạt động quân sự và các chính sách ngoại giao, là một nỗi lo ngại đáng kể của các nước lân cận.

Mới!!: Trung Á và Chủ nghĩa Đại Trung Hoa · Xem thêm »

Chi Diên vĩ

Chi Diên vĩ (danh pháp khoa học: Iris) là một chi hoa có vẻ đẹp rất được ưa chuông, được trồng khá phổ thông tại vườn nhà, vườn bách thảo ở nhiều nước.

Mới!!: Trung Á và Chi Diên vĩ · Xem thêm »

Chi Tử kinh

Chi Tử kinh (danh pháp khoa học: Cercis) là một chi chứa khoảng 6-10 loài trong phân họ Vang (Caesalpinioideae) của họ Đậu (Fabaceae), có nguồn gốc trong khu vực ôn đới ấm.

Mới!!: Trung Á và Chi Tử kinh · Xem thêm »

Chi Thú xương mỏng

Chi Thú xương mỏng, tên khoa học Elasmotherium, là một chi tê giác khổng lồ cao trung bình 2 m (7 ft), dài 6 m (20 ft), có một sừng dài khoảng 2 m trên trán và có thể nặng tới 5 tấn.

Mới!!: Trung Á và Chi Thú xương mỏng · Xem thêm »

Chi Vân sam

Tán lá và các nón của vân sam trắng Tán lá của vân sam Na Uy Rừng tai ga vân sam trắng, đường cao tốc Denali, dãy núi Alaska, Alaska. Rừng taiga vân sam đen, sông Copper, Alaska. Tán lá và các nón của vân sam đen Nón của vân sam Sitka Chi Vân sam (danh pháp khoa học: Picea) là một chi chứa khoảng 35 loài cây lá kim thường xanh, dạng cây gỗ trong họ Pinaceae, được tìm thấy tại các khu vực ôn đới và taiga ở Bắc bán cầu.

Mới!!: Trung Á và Chi Vân sam · Xem thêm »

Chia rẽ Trung-Xô

306x306px Chia rẽ Trung-Xô là một cuộc xung đột chính trị và ý thức hệ chính giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (CHND Trung Hoa) và Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) trong thời kỳ Chiến tranh lạnh.

Mới!!: Trung Á và Chia rẽ Trung-Xô · Xem thêm »

Chiến dịch Kavkaz

Chiến dịch Kavkaz là tên gọi chung cho một chuỗi các chiến dịch tại khu vực Kavkaz diễn ra giữa quân đội Liên Xô và quân đội Đức Quốc xã trong cuộc Chiến tranh Xô-Đức.

Mới!!: Trung Á và Chiến dịch Kavkaz · Xem thêm »

Chiến dịch phòng thủ Mozdok-Malgobek

Chiến dịch phòng thủ Mozdok-Malgobek là hoạt động quân sự lớn của Cụm tác chiến Bắc Kavkaz của quân đội Liên Xô chống lại cuộc tấn công của Cụm tập đoàn quân A (Đức) qua Mozdok và Grozny về hướng Makhachkala - Baku.

Mới!!: Trung Á và Chiến dịch phòng thủ Mozdok-Malgobek · Xem thêm »

Chiến dịch Rah i Nijat

Chiến dịch Rah-i-Nijat là một chiến dịch của quân đội Pakistan chống lại Taliban và các thành phần phản loạn Hồi giáo tại khu vực Nam Waziristan thuộc Liên bang Chính phủ Khu Bộ tộc bắt đầu ngày 19 tháng 6 năm 2009; một cuộc hành quân trên bộ chính sau đó được tiến hành ngày 17 tháng 10.

Mới!!: Trung Á và Chiến dịch Rah i Nijat · Xem thêm »

Chiến lược Chuỗi Ngọc Trai

Chuỗi Ngọc Trai dùng để chỉ các tuyến giao thông hàng hải Trung Quốc kéo dài đến Port Sudan.

Mới!!: Trung Á và Chiến lược Chuỗi Ngọc Trai · Xem thêm »

Chiến tranh Afghanistan (1978–1992)

Chiến tranh Xô viết tại Afghanistan là cuộc xung đột kéo dài mười năm giữa các lực lượng quân sự Liên Xô ủng hộ chính phủ Cộng hòa Dân chủ Afghanistan của Đảng Dân chủ Nhân dân Afghanistan (PDPA) Mác xít chống lại lực lượng Mujahideen Afghanistan chiến đấu để lật đổ chính quyền theo chủ nghĩa cộng sản.

Mới!!: Trung Á và Chiến tranh Afghanistan (1978–1992) · Xem thêm »

Chiến tranh Afghanistan-Anh thứ nhất

Chiến tranh Afghanistan - Anh lần thứ nhất là cuộc chiến giữa Công ty Đông Ấn Anh và Tiểu vương quốc Afghanistan từ năm 1839 đến 1842.

Mới!!: Trung Á và Chiến tranh Afghanistan-Anh thứ nhất · Xem thêm »

Chiến tranh Lạnh (1953-1962)

Bản đồ Thế giới năm 1962 với các phe liên kết Chiến tranh Lạnh (1953–1962) là một giai đoạn trong cuộc Chiến tranh Lạnh từ khi lãnh tụ Liên Xô Joseph Stalin qua đời năm 1953 tới cuộc Khủng hoảng tên lửa Cuba năm 1962.

Mới!!: Trung Á và Chiến tranh Lạnh (1953-1962) · Xem thêm »

Chiến tranh Nagorno-Karabakh

Nagorno-Karabakh hiện tại là một nước cộng hòa độc lập trên thực tế, nhưng trên lý thuyết vẫn là một phần của cộng hòa Azerbaijan. Cuộc chiến tranh Nagorno-Karabakh là cuộc xung đột vũ trang diễn ra từ tháng 2 năm 1988 đến tháng 5 năm 1994, tại vùng Nagorno-Karabakh nằm trong vùng lãnh thổ phía tây nam của Azerbaijan, giữa dân cư Nagorno-Karabakh tuyệt đại đa số là người Armenia, được hỗ trợ bởi Cộng hòa Armenia, chống lại Cộng hòa Azerbaijan.

Mới!!: Trung Á và Chiến tranh Nagorno-Karabakh · Xem thêm »

Chiến tranh Nga-Nhật

Chiến tranh Nga-Nhật (tiếng Nhật: 日露戦争 Nichi-Ro Sensō; tiếng Nga: Русско-японская война; tiếng Trung: 日俄戰爭 Rìézhànzhēng; 10 tháng 2 năm 1904 – 5 tháng 9 năm 1905) - được xem là "cuộc đại chiến đầu tiên của thế kỷ 20." - là một cuộc xung đột xảy ra giữa các nước đế quốc đối địch đầy tham vọng: Đế quốc Nga và Đế quốc Nhật Bản trong việc giành quyền kiểm soát Mãn Châu và Triều Tiên.

Mới!!: Trung Á và Chiến tranh Nga-Nhật · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ ba

Thế chiến III là một giả thuyết về một cuộc chiến tranh thế giới tiếp theo của Thế chiến II (giai đoạn 1939-1945), đó là cuộc chiến tranh hạt nhân tàn phá thế giới vô cùng khốc liệt.

Mới!!: Trung Á và Chiến tranh thế giới thứ ba · Xem thêm »

Chiến tranh Vùng Vịnh

Chiến tranh Vùng Vịnh năm 1991 (cũng gọi là Chiến tranh vịnh Ba Tư hay Chiến dịch Bão táp Sa mạc) là một cuộc xung đột giữa Iraq và liên minh gần 30 quốc gia do Hoa Kỳ lãnh đạo và được Liên Hiệp Quốc phê chuẩn để giải phóng Kuwait.

Mới!!: Trung Á và Chiến tranh Vùng Vịnh · Xem thêm »

Chiến tranh Xô-Đức

Chiến tranh Xô–Đức 1941–1945 là cuộc chiến giữa Liên Xô và Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai, trải dài khắp Bắc, Nam và Đông Âu từ ngày 22 tháng 6 năm 1941 khi Quân đội Đức Quốc xã (Wehrmacht) theo lệnh Adolf Hitler xoá bỏ hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau Liên Xô- Đức và bất ngờ tấn công Liên bang Xô Viết tới ngày 9 tháng 5 năm 1945 khi đại diện Đức Quốc xã ký kết biên bản đầu hàng không điều kiện Quân đội Xô Viết và các lực lượng của Liên minh chống Phát xít sau khi Quân đội Xô Viết đánh chiếm thủ đô Đức Berlin.

Mới!!: Trung Á và Chiến tranh Xô-Đức · Xem thêm »

Chim lội suối

Chim lội suối hay hoét nước họng trắng, hoét nước Á-Âu, (danh pháp hai phần: Cinclus cinclus) là một loài chim thuộc họ Lội suối.

Mới!!: Trung Á và Chim lội suối · Xem thêm »

Chuột đồng

Chuột đồng là tên gọi một số loài sinh vật nhỏ thuộc bộ Gặm nhấm.

Mới!!: Trung Á và Chuột đồng · Xem thêm »

Chuột nhảy Jerboa

Chuột nhảy Jerboa (tiếng Ả rập: جربوع‎‎ jarbūʻ) là tên gọi chỉ về một nhóm động vật gồm phần lớn thành viên của họ Dipodidae.

Mới!!: Trung Á và Chuột nhảy Jerboa · Xem thêm »

Chuột nhắt nhà

Chuột nhắt nhà (danh pháp hai phần: Mus musculus) là loài gặm nhấm nhỏ và là một trong những loài có số lượng lớn nhất của chi Chuột nhà.

Mới!!: Trung Á và Chuột nhắt nhà · Xem thêm »

Cleora cinctaria

Cleora cinctaria (tên tiếng Anh: Ringed Carpet) là một loài bướm đêm thuộc họ Geometridae.

Mới!!: Trung Á và Cleora cinctaria · Xem thêm »

Clepsis neglectana

Clepsis neglectana là một loài bướm đêm thuộc họ Tortricidae.

Mới!!: Trung Á và Clepsis neglectana · Xem thêm »

Clubiona corticalis

Clubiona corticalis là một loài nhện trong họ Clubionidae.

Mới!!: Trung Á và Clubiona corticalis · Xem thêm »

Colias croceus

Colias croceus là một loài bướm thuộc họ Noctuidae.

Mới!!: Trung Á và Colias croceus · Xem thêm »

Con đường tơ lụa

Hệ thống Con đường tơ lụa Con đường tơ lụa (phồn thể: 絲綢之路; giản thể: 丝绸之路; Hán-Việt: Ti trù chi lộ; bính âm: sī chóu zhī lù, Ba Tư: راه ابریشم Râh-e Abrisham, Thổ Nhĩ Kỳ: İpekyolu) là một hệ thống các con đường buôn bán nổi tiếng đã từ hàng nghìn năm nối châu Á với châu Âu (cách hay nói là giữa Đông và Tây).

Mới!!: Trung Á và Con đường tơ lụa · Xem thêm »

Con đường tơ lụa (trò chơi trực tuyến)

Con đường tơ lụa Online (Silkroad Online, tiếng Hàn: 실크로드 온라인) là trò chơi trực tuyến nhiều người chơi do Joymax (Hàn Quốc) phát triển và phát hành.

Mới!!: Trung Á và Con đường tơ lụa (trò chơi trực tuyến) · Xem thêm »

Crambus alienellus

Crambus alienellus là một loài bướm đêm thuộc họ Crambidae.

Mới!!: Trung Á và Crambus alienellus · Xem thêm »

Cryphia raptricula

Cryphia raptricula (tên tiếng Anh: Marbled Gray) là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.

Mới!!: Trung Á và Cryphia raptricula · Xem thêm »

Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991

Trong Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991, cũng được gọi là Cuộc Nổi dậy tháng 8 hay Cuộc đảo chính tháng 8, một nhóm các thành viên của chính phủ Xô viết đã hạ bệ trong một thời gian ngắn vị Tổng Bi thư Liên Xô Mikhail Gorbachev và tìm cách nắm quyền kiểm soát đất nước.

Mới!!: Trung Á và Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 · Xem thêm »

Cynomorium songaricum

Cynomorium songaricum là một loài thực vật có hoa lâu năm toàn ký sinh trong họ Cynomoriaceae.

Mới!!: Trung Á và Cynomorium songaricum · Xem thêm »

Cyrus Đại đế

Cyrus Đại đế, cũng viết là Kourosh Đại đế, Kyros Đại đếPhilip De Souza, The Greek and Persian Wars, 499-386 BC, trang 19 hay Cyros Đại đế (Tiếng Ba Tư cổ đại: 𐎤𐎢𐎽𐎢𐏁,,, Ba Tư: کوروش بزرگ, Kūrosh-e-Bozorg) (Khoảng 600 TCN hoặc là 576 TCN – Tháng 12 năm 530 TCN), trong tiếng Việt cũng viết là Xyrut II Đại đế cũng được gọi là Cyrus II hoặc là Cyrus của Ba Tư, là vị Hoàng đế khai quốc của Đế quốc Ba Tư dưới Triều đại nhà Achaemenes.Schmitt Achaemenid dynasty (i. The clan and dynasty) Là một vị vua vĩ đại, sau cuộc chinh phạt Đế quốc Tân Babylon, ông xưng làm "Vua của các vị vua".Samuel Willard Crompton, Cyrus the Great, trang 78 Người ta không rõ ông có theo Hỏa giáo hay là không? Dưới Triều đại ông, Đế quốc Ba Tư chiếm được tất cả những nền văn minh trước đây của vùng Cận Đông cổ đại, bành trướng đáng kể và cuối cùng đã chinh phạt phần lớn vùng Tây Nam Á và nhiều phần đất của vùng Trung Á, thậm chí những phần đất của châu Âu và vùng Kavkaz. Từ bờ biển Địa Trung Hải và biển Hellespont ở phía Tây cho tới sông Ấn ở phía Đông, Cyrus đã gầy dựng nên một đế quốc rộng lớn nhất mà trước đây, không có đế quốc nào bì kịp trên thế giới. Ông cũng là vua Ba Tư đầu tiên có danh hiệu "Đại đế" (Bozorg theo tiếng Ba Tư hay the Great theo tiếng Anh). Có khi ông được đánh đồng với vua Kay Khosrow trong huyền sử Ba Tư. Triều đại của ông kéo dài khoảng 29 năm, hoặc là 31 năm. Thoạt đầu, ông khởi lập Đế quốc qua cuộc chinh phạt Đế quốc Media, sau đó chinh phạt người Saka (theo Ctesias), Đế quốc Lydia và cuối cùng, ông chinh phạt Đế quốc Tân Babylon. Có lẽ là trước hoặc là sau khi Đế quốc Babylon sụp đổ, ông tiến hành một cuộc chinh phạt miền Trung Á, và kết quả của những cuộc chinh phạt này là ông đã buộc "tất cả mọi dân tộc phải thần phục, mà không hề có ngoại lệ" - theo Herodotos. Cyrus hy sinh tại Trung Á khi giao chiến với một bộ tộc Scythia (theo Herodotos và Ctesias), hoặc qua đời bình yên tại Ba Tư theo Xenophon, vào khoảng tháng 12 năm 530 TCN.Cyrus's date of death can be deduced from the last two references to his own reign (a tablet from Borsippa dated to 12 August and the final from Babylon 12 September 530 BC) and the first reference to the reign of his son Cambyses (a tablet from Babylon dated to 31 August and or 4 September), but a undocumented tablet from the city of Kish dates the last official reign of Cyrus to 4 December 530 BC; see R.A. Parker and W.H. Dubberstein, Babylonian Chronology 626 B.C. - A.D. 75, 1971. Con ông là Cambyses II lên nối ngôi, theo sử cũ ngoài "Cyropaedia" của Xenophon, ông vua này tiến hành chinh phạt Ai Cập. Tuy là một nhà chinh phạt hùng cường, ông tôn trọng truyền thống văn hóa và tôn giáo của những vùng đất mà ông chiếm lĩnh.Dandamayev Cyrus (iii. Cyrus the Great) Cyrus’ religious policies. Người ta nói rằng, trong lịch sử nhân loại, Cyrus đã đưa Đế quốc Achaemenes trở thành một mẫu mực về việc thiết lập một bộ máy hành chính trung ương và một chính phủ làm việc vì lợi ích và hạnh phúc của trăm họ. Các chính sách dựng nước của ông đã được các vua kế tiếp của Vương triều Achaemenes - xa hơn nữa là các đế quốc Hy Lạp và La Mã cổ noi theo. Trên thực tế, bộ máy hành chính thông qua các quân Tổng trấn và nguyên tắc quan trọng của việc thành lập chính phủ tại kinh thành Pasargadae, đều là những công trạng của ông.The Cambridge Ancient History Vol. IV p. 42. See also: G. Buchaman Gray and D. Litt, The foundation and extension of the Persian empire, Chapter I in The Cambridge Ancient History Vol. IV, 2nd Edition, Published by The University Press, 1927. p. 15. Excerpt: The administration of the empire through satrap, and much more belonging to the form or spirit of the government, was the work of Cyrus... Bên ngoài quốc gia của chính ông ta, Đế quốc Ba Tư (nay là Iran), Cyrus còn để lại một di sản bền vững đối với tôn giáo của người Do Thái thông qua Sắc lệnh Khôi phục của ông; vì những chính sách công minh của ông tại thành Babylon, ông được gọi là Người được xức dầu thánh của Chúa Trời trong kinh Tanakh của người Do Thái. Cyrus cũng được công nhận rộng rãi về những thành tựu của ông về các vấn đề nhân quyền, chính trị, chiến lược quân sự, cũng như ảnh hưởng của ông ta lên cả hai nền văn hóa phương Đông và phương Tây. Đối với nhiều người Iran sau này, Cyrus và danh tiếng lịch sử của ông đã thể hiện rõ bản chất của dân tộc họ. Trong thế giới cổ đại, danh tiếng của Cyrus và cả Vương triều Achaemenes vang xa, đến tận thành Athena, tại đây, nhiều người Athena xem những khía cạnh của Văn hóa Ba Tư triều Achaemenes là của văn hóa của chính họ.

Mới!!: Trung Á và Cyrus Đại đế · Xem thêm »

Cơ quan đăng ký Internet khu vực

Cơ quan đăng ký Internet khu vực (RIR) là một tổ chức quản lý việc cấp phát và đăng ký nguồn số Internet trong một khu vực cụ thể trên thế giới.

Mới!!: Trung Á và Cơ quan đăng ký Internet khu vực · Xem thêm »

Dacha

A typical Soviet dacha Dacha (Дача) là loại nhà nghỉ tùy mùa tại Đông Âu và Trung Á.

Mới!!: Trung Á và Dacha · Xem thêm »

Danh sách 10 quốc gia có sản lượng dầu thô nhiều nhất năm 2011

Dẫn đầu danh sách này là Ả Rập Xê Út, chiếm13,24% sản lượng toàn cầu, theo sau là Mỹ với 11,94%, Nga 11,64% và Trung Quốc với 4,7%.

Mới!!: Trung Á và Danh sách 10 quốc gia có sản lượng dầu thô nhiều nhất năm 2011 · Xem thêm »

Danh sách các liên đoàn bóng đá

Dưới đây là danh sách các cơ quan điều hành bóng đá.

Mới!!: Trung Á và Danh sách các liên đoàn bóng đá · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia châu Á theo GDP trên người 2012

Danh sách các quốc gia châu Á theo GDP trên người 2012 là bảng thống kê về GDP trên người 2012 của 52 quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc châu Á. Ngoài 47 quốc gia độc lập, là thành viên của Liên Hiệp Quốc, còn có các vùng lãnh thổ khác như: Hong Kong, Macau, Đài Loan, Bắc Síp và Palestine.

Mới!!: Trung Á và Danh sách các quốc gia châu Á theo GDP trên người 2012 · Xem thêm »

Danh sách các sân bay quốc tế theo quốc gia

Dưới đây là Danh sách các sân bay quốc tế của các quốc gia.

Mới!!: Trung Á và Danh sách các sân bay quốc tế theo quốc gia · Xem thêm »

Danh sách hoang mạc

Danh sách các hoang mạc được sắp xếp theo các khu vực của thế giới, và vị trí của nó.

Mới!!: Trung Á và Danh sách hoang mạc · Xem thêm »

Danh sách núi cao nhất thế giới

Danh sách các núi cao nhất thế giới là danh sách liệt kê 107 đỉnh núi cao nhất đã được biết tới trên thế giới, xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp, đo theo độ cao tính từ mực nước biển.

Mới!!: Trung Á và Danh sách núi cao nhất thế giới · Xem thêm »

Darius I

Darius I (Tiếng Ba Tư cổ: Dārayava(h)uš, Tiếng Ba Tư mới: داریوش Dāriush; 550–486 TCN) là vị vua thứ ba của Đế quốc Achaemenes Ba Tư.

Mới!!: Trung Á và Darius I · Xem thêm »

Datiscaceae

Dasticaceae là một họ thực vật có hoa thuộc bộ Bầu bí, với chỉ 2 loài trong một chi Datisca.

Mới!!: Trung Á và Datiscaceae · Xem thêm »

Dãy núi Pamir

Dãy núi Pamir là một dãy núi nằm tại Trung Á, được tạo thành từ sự nối liền hay điểm nút của các dãy núi Thiên Sơn, Karakoram, Côn Lôn và Hindu Kush.

Mới!!: Trung Á và Dãy núi Pamir · Xem thêm »

Dê Angora

Dê Angora Dê Angora (chữ Thổ Nhĩ Kỳ: Ankara keçisi) là một giống dê có nguồn gốc từ Trung Á và được đưa vào Thổ Nhĩ Kỳ vào thế kỷ thứ 13, chúng là giống dê chuyên cho lông với len Mohair có giá trị cao và nổi tiếng.

Mới!!: Trung Á và Dê Angora · Xem thêm »

Dê hoang dã

Dê hoang dã (Danh pháp khoa học: Capra aegagrus) là một loài dê trong họ Trâu bò (Bovidae), loài này chính là tổ tiên của dê nhà.

Mới!!: Trung Á và Dê hoang dã · Xem thêm »

Dê núi sừng ngắn

Dê núi sừng ngắn hay còn gọi là con Tahr tên gọi thông dụng ở vùng Trung Á chỉ về ba loài động vật móng guốc cỡ lớn và vừa ở vùng miền Trung châu Á và liên quan chặt chẽ đến những con dê hoang.

Mới!!: Trung Á và Dê núi sừng ngắn · Xem thêm »

Di sản thế giới Con đường tơ lụa

Di sản thế giới Con đường tơ lụa là một phần của Con đường tơ lụa cổ và các di tích lịch sử dọc theo tuyến đường đã được UNESCO công nhận là di sản thế giới.

Mới!!: Trung Á và Di sản thế giới Con đường tơ lụa · Xem thêm »

Diarsia brunnea

Diarsia brunnea (tên tiếng Anh: Purple Clay) là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.

Mới!!: Trung Á và Diarsia brunnea · Xem thêm »

Diện tích và số dân các nước châu Âu

Hai nước Nga và Thổ Nhĩ Kỳ được xếp vào bảng này, mặc dù chúng chỉ là một phần nhỏ của Châu Âu.

Mới!!: Trung Á và Diện tích và số dân các nước châu Âu · Xem thêm »

Dichagyris elbursica

Dichagyris elbursica là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.

Mới!!: Trung Á và Dichagyris elbursica · Xem thêm »

Dichagyris eremicola

Dichagyris eremicola là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.

Mới!!: Trung Á và Dichagyris eremicola · Xem thêm »

Dichagyris truculenta

Dichagyris truculenta là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.

Mới!!: Trung Á và Dichagyris truculenta · Xem thêm »

Dương Nguyên Vương

Dương Nguyên Vương (mất 559, trị vì 545–559) là quốc vương thứ 24 của Cao Câu Ly.

Mới!!: Trung Á và Dương Nguyên Vương · Xem thêm »

Ephelis cruentalis

Ephelis cruentalis là một loài bướm đêm thuộc họ Crambidae.

Mới!!: Trung Á và Ephelis cruentalis · Xem thêm »

Epirrhoe hastulata

Epirrhoe hastulata là một loài bướm đêm thuộc họ Geometridae.

Mới!!: Trung Á và Epirrhoe hastulata · Xem thêm »

Epirrhoe pupillata

Epirrhoe pupillata là một loài bướm đêm thuộc họ Geometridae.

Mới!!: Trung Á và Epirrhoe pupillata · Xem thêm »

Ethmia pusiella

Ethmia pusiella là một loài bướm đêm thuộc họ Ethmiidae, which is sometimes included in Elachistidae or Oecophoridae as a subhọ.

Mới!!: Trung Á và Ethmia pusiella · Xem thêm »

Etihad Airways

Thành lập năm 2003, Etihad Airways (الإتحاد, ʼal-ʻitiħād) là hãng hàng không quốc gia của Abu Dhabi, Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất.

Mới!!: Trung Á và Etihad Airways · Xem thêm »

Euchloe

Euchloe là một chi bướm ngày thuộc họ Pieridae, tông Anthocharini. Chúng phân bố ở bắc bán cầu (vùng Holarctic), hầu hết các loài sống ở châu Âu, Trung Á, and Bắc Mỹ. Giống các loài Anthocharini khác, loài ở Bắc Mỹ còn được gọi là marbles; ở Cựu Thế giới gọi là dappled whites.

Mới!!: Trung Á và Euchloe · Xem thêm »

Eupithecia denotata

Eupithecia denotata (tên tiếng Anh: Campanula Pug) là một loài bướm đêm thuộc họ Geometridae.

Mới!!: Trung Á và Eupithecia denotata · Xem thêm »

Eupithecia pimpinellata

Eupithecia pimpinellata là một loài bướm đêm thuộc họ Geometridae.

Mới!!: Trung Á và Eupithecia pimpinellata · Xem thêm »

Eupithecia satyrata

Eupithecia satyrata là một loài bướm đêm thuộc họ Geometridae.

Mới!!: Trung Á và Eupithecia satyrata · Xem thêm »

Eupithecia subumbrata

Eupithecia subumbrata là một loài bướm đêm thuộc họ Geometridae.

Mới!!: Trung Á và Eupithecia subumbrata · Xem thêm »

Eurovision Song Contest 2016

Eurovision Song Contest 2016 là Cuộc thi Ca khúc Truyền hình châu Âu lần thứ 61, diễn ra tại Stockholm, Thụy Điển.

Mới!!: Trung Á và Eurovision Song Contest 2016 · Xem thêm »

Euxoa acuminifera

Euxoa acuminifera là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.

Mới!!: Trung Á và Euxoa acuminifera · Xem thêm »

Euxoa heringi

Euxoa heringi là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.

Mới!!: Trung Á và Euxoa heringi · Xem thêm »

Euxoa nigrofusca

Euxoa nigrofusca là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.

Mới!!: Trung Á và Euxoa nigrofusca · Xem thêm »

Euxoa temera

Euxoa temera là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.

Mới!!: Trung Á và Euxoa temera · Xem thêm »

FC Kairat

Football Club Kairat («Қайрат» футбол клубы) là một câu lạc bộ bóng đá chuyên nghiệp Kazakhstan đến từ Almaty, thi đấu ở Giải bóng đá ngoại hạng Kazakhstan, cấp độ cao nhất của bóng đá Kazakhstan.

Mới!!: Trung Á và FC Kairat · Xem thêm »

Fergana

Fergana (Farg'ona/Фарғона; فرغانه Farghāneh; Фергана́) (dân số: 214,000), là một thành phố nằm trong tỉnh Fergana phía đông của Uzbekistan, tại rìa phía nam của thung lũng Fergana ở phía nam Trung Á, cắt qua biên giới của Kyrgyzstan, Tajikistan, và Uzbekistan.

Mới!!: Trung Á và Fergana · Xem thêm »

Ferganasaurus

Ferganasaurus Là một chi khủng long được miêu tả chính thức lần đầu tiên vào năm 2003 bởi Alifanov và Averianov.

Mới!!: Trung Á và Ferganasaurus · Xem thêm »

Gai dầu

Gai dầu hay Cần sa, tài mà, gai mèo, lanh mèo, lanh mán, đại ma, hỏa ma, bồ đà, (danh pháp khoa học: Cannabis) là một chi thực vật có hoa bao gồm ba loài: Cannabis sativa L., Cannabis indica Lam., và Cannabis ruderalis Janisch.

Mới!!: Trung Á và Gai dầu · Xem thêm »

Gà mái Hai con gà con Một con gà trống Gà hay gà nhà, kê (danh pháp hai phần: Gallus gallus, Gallus gallus domesticus) là một loài chim đã được con người thuần hoá cách đây hàng nghìn năm.

Mới!!: Trung Á và Gà · Xem thêm »

Gia Luật Đại Thạch

Gia Luật Đại Thạch (耶律大石 Yēlǜ Dàshi) hay Gia Luật Đạt Thực (耶律達實 Yēlǜ Dáshí) là người sáng lập nên vương triều Tây Liêu.

Mới!!: Trung Á và Gia Luật Đại Thạch · Xem thêm »

Gia Luật Di Liệt

Gia Luật Di Liệt (?-1163), là con trai của Liêu Đức Tông Gia Luật Đại Thạch, là người cai trị thứ ba của Tây Liêu.

Mới!!: Trung Á và Gia Luật Di Liệt · Xem thêm »

Gió mùa Đông Bắc

Gió mùa Đông Bắc hay còn gọi là Gió Đông Bắc hoặc Gió mùa mùa đông là một thuật ngữ để chỉ một khối khí lạnh có nguồn gốc từ trung tâm áp cao từ Trung Á và Xibia thổi về xích đạo và di chuyển ngang khu vực Việt Nam, gây ra gió mạnh, trời trở rét và thời tiết xấu.

Mới!!: Trung Á và Gió mùa Đông Bắc · Xem thêm »

Giải vô địch bóng đá nữ U-14 châu Á

Giải vô địch bóng đá khu vực nữ U-14 châu Á (tên tiếng Anh: AFC U-14 Girls' Regional Championship) là giải bóng đá nữ dưới 14 tuổi của các quốc gia Châu Á. Giải đấu này được tổ chức bởi Liên đoàn bóng đá châu Á một năm một lần và tổ chức ở 4 khu vực châu Á.

Mới!!: Trung Á và Giải vô địch bóng đá nữ U-14 châu Á · Xem thêm »

Giống cừu

Giống cừu là tập hợp các giống vật nuôi có nguồn gốc từ loài cừu nhà (Ovis aries).

Mới!!: Trung Á và Giống cừu · Xem thêm »

Gorno-Badakhshan

Tỉnh tự trị Gorno-Badakhshan (Viloyati Mukhtori Kūhistoni Badakhshon, Вилояти Мухтори Кӯҳистони Бадахшон; Горно-Бадахшанская автономная область, Gorno-Badakhšanskaya avtonomnaya oblast’) là một tỉnh đồi núi nằm ở phía đông của Tajikistan.

Mới!!: Trung Á và Gorno-Badakhshan · Xem thêm »

Greenland

Grönland Greenland (tiếng Greenland: Kalaallit Nunaat, nghĩa "vùng đất của con người"; tiếng Đan Mạch: Grønland, phiên âm tiếng Đan Mạch: Grơn-len, nghĩa "Vùng đất xanh") là một quốc gia tự trị thuộc Vương quốc Đan Mạch.

Mới!!: Trung Á và Greenland · Xem thêm »

Hadena confusa

Hadena confusa (tên tiếng Anh: Marbled Coronet) là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.

Mới!!: Trung Á và Hadena confusa · Xem thêm »

Hadena perplexa

Hadena perplexa (tên tiếng Anh: Tawny Shears hoặc Pod Lover) là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.

Mới!!: Trung Á và Hadena perplexa · Xem thêm »

Haleem

Haleem (حلیم, حلیم, Halim aşı, حَلیم, হালিম, हलीम) là một món hầm phổ biến ở Trung Đông, Trung Á, Pakistan và Ấn Đ. Mặc dù món ăn này thay đổi từ vùng này sang vùng khác, luôn luôn gồm có lúa mì, lúa mạch, đậu lăng và thịt.

Mới!!: Trung Á và Haleem · Xem thêm »

Hang

Bài này nói về Hang (địa chất), các nghĩa khác xem tại: Hang (định hướng) hang Phong Nha, Quảng Bình Bên trong hang Mounds. Hang. Hang là khoảng trống tự nhiên đủ lớn trong lòng đất Whitney, W. D. (1889).

Mới!!: Trung Á và Hang · Xem thêm »

Harpalus rubripes

Harpalus rubripes là một loài bọ cánh cứng đất trong họ Carabidae, phổ biến ở châu Âu, Xibia, Trung Á và Anatolia.

Mới!!: Trung Á và Harpalus rubripes · Xem thêm »

Harpalus tardus

Harpalus tardus là một bọ Chân chạy màu đen thuộc họ Carabidae,phân họ Harpalinae, sống ở châu Âu, Xibia, Trung Á và Bắc Á.

Mới!!: Trung Á và Harpalus tardus · Xem thêm »

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Trung Á và Hàn Quốc · Xem thêm »

Hành lang Hà Tây

Hành lang Hà Tây hay hành lang Cam Túc (âm Hán Việt:Hà Tây tẩu lang) đề cập tới tuyến đường lịch sử tại tỉnh Cam Túc ở Trung Quốc.

Mới!!: Trung Á và Hành lang Hà Tây · Xem thêm »

Hành tây

Phần lớn cây thuộc chi Hành (Allium) đều được gọi chung là hành tây (tiếng Anh là onion).

Mới!!: Trung Á và Hành tây · Xem thêm »

Hán Vũ Đế

Hán Vũ Đế (chữ Hán: 漢武帝; 31 tháng 7, 156 TCN - 29 tháng 3, 87 TCN), hay được phiên thành Hán Võ Đế, tên thật Lưu Triệt (劉徹), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Á và Hán Vũ Đế · Xem thêm »

Hãn quốc Đột Quyết

Đột Quyết (突厥, Göktürk) là tên một liên minh các dân tộc du mục thuộc các dân tộc Turk ở khu vực dãy núi Altai và cũng là tên gọi một hãn quốc hùng mạnh ở Trung Á trong giai đoạn từ thế kỷ 6 tới thế kỷ 7.

Mới!!: Trung Á và Hãn quốc Đột Quyết · Xem thêm »

Hãn quốc Kazan

Hãn quốc Kazan (tiếng Tatar: Qazan xanlığı/Казан ханлыгы; tiếng Nga: Казанское ханство, chuyển tự: Kazanskoe khanstvo) là một nhà nước của người Tatar thời trung cổ nằm trên lãnh thổ của cựu quốc gia Volga Bulgaria từ năm 1438 tới năm 1552.

Mới!!: Trung Á và Hãn quốc Kazan · Xem thêm »

Hình tượng con sói trong văn hóa

Hình tượng con sói là một motif phổ biến trong thần thoại của các dân tộc trên toàn lục địa Á-Âu và Bắc Mỹ tương ứng với mức độ lịch sử phân bố của môi trường sống của những con sói.

Mới!!: Trung Á và Hình tượng con sói trong văn hóa · Xem thêm »

Hải Nam

Hải Nam (chữ Hán: 海南, bính âm: Hǎinán) là tỉnh cực nam của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trung Á và Hải Nam · Xem thêm »

Hẹ tây

Hẹ tây là từ chung được sử dụng để chỉ tới ba loại thực vật khác nhau trong chi Allium.

Mới!!: Trung Á và Hẹ tây · Xem thêm »

Họ Cỏ mộc tê

Họ Cỏ mộc tê (danh pháp khoa học: Resedaceae) là một họ thực vật hạt kín hai lá mầm, chủ yếu là cây thân thảo với một ít loài là cây bụi, chứa khoảng 70-85 loài.

Mới!!: Trung Á và Họ Cỏ mộc tê · Xem thêm »

Họ Hến

Họ Hến (Danh pháp khoa học: Corbiculidae) là một họ gồm các loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ thuộc bộ Veneroida, có vỏ cứng hình tròn, sống ở vùng nước lợ (cửa sông) và nước ngọt.

Mới!!: Trung Á và Họ Hến · Xem thêm »

Họ Lan nhật quang

''Eremurus stenophyllus'' Asphodelaceae là một danh pháp thực vật cho một họ trong thực vật có hoa.

Mới!!: Trung Á và Họ Lan nhật quang · Xem thêm »

Họ Nấm Malta

Cynomorium là chi thực vật duy nhất trong họ Nấm Malta hay họ Tỏa dương (danh pháp khoa học: Cynomoriaceae).

Mới!!: Trung Á và Họ Nấm Malta · Xem thêm »

Họ Tỏi diên vĩ

Họ Tỏi diên vĩ (danh pháp khoa học: Ixioliriaceae) là một họ thực vật hạt kín, chỉ chứa 1 chi có danh pháp Ixiolirion và khoảng 3 loài cây thân thảo có thân hành, sống lâu năm, sinh sống tại khu vực Tây Nam Á, từ Ai Cập tới Trung Á. Họ này được các hệ thống phân loại của APG xếp trong bộ Asparagales của nhánh monocots.

Mới!!: Trung Á và Họ Tỏi diên vĩ · Xem thêm »

Họ Thánh liễu

Họ Thánh liễu hay họ Liễu bách hoặc họ Tì liễu (danh pháp khoa học: Tamaricaceae) là một họ thực vật hạt kín chứa 4-5 chi và khoảng 90-120 loài trên website của APG.

Mới!!: Trung Á và Họ Thánh liễu · Xem thêm »

Hốt Tất Liệt

Hốt Tất Liệt (20px Хубилай хаан (Xubilaĭ Khaan),; 23 tháng 9, 1215 - 18 tháng 2, 1294), Hãn hiệu Tiết Thiện Hãn (Сэцэн хаан), là Đại khả hãn thứ 5 của Đế quốc Mông Cổ, đồng thời là người sáng lập ra triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Á và Hốt Tất Liệt · Xem thêm »

Hồ Balkhash

Hồ Balkhash (Балқаш көлі,; Озеро Балхаш, Ozero Balhaš) là một trong những hồ lớn nhất châu Á và là hồ rộng thứ 15 thế giới.

Mới!!: Trung Á và Hồ Balkhash · Xem thêm »

Hồ Cẩm Đào

Hồ Cẩm Đào (sinh ngày 21 tháng 12 năm 1942) là một cựu chính trị gia Trung Quốc.

Mới!!: Trung Á và Hồ Cẩm Đào · Xem thêm »

Hồ Uvs

Uvs Nuur (tiếng Mông Cổ: Увс Нуур; tiếng Nga: Убсу-Нур, Ubsu-Nur) là hồ lớn nhất tại Mông Cổ, nằm trên độ cao 753 m so với mực nước biển, bao phủ diện tích 3.350 km²; phần phía đông bắc của hồ nằm trong lãnh thổ của Cộng hòa Tuva thuộc Liên bang Nga.

Mới!!: Trung Á và Hồ Uvs · Xem thêm »

Hồi Cốt

Hãn quốc Uyghur, hay Đế quốc Uyghur; tên thời nhà Đường là Hồi Cốt hay Hồi Hột là một đế quốc Đột Quyết (Turk) của người Duy Ngô Nhĩ tồn tại trong khoảng một thế kỷ từ giữa thế kỷ 8 đến thế kỷ 9.

Mới!!: Trung Á và Hồi Cốt · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Trung Á và Hồi giáo · Xem thêm »

Hồi quốc Rûm

Hồi quốc Rum hay Hồi quốc Rum Seljuk, (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Anadolu Selçuklu Devleti hoặc Rum Sultanlığı, tiếng Ba Tư: سلجوقیان روم‎, Saljūqiyān-e Rūm), là một quốc gia Hồi giáo Sunni của người Turk Seljuk thời trung cổ ở Anatolia.

Mới!!: Trung Á và Hồi quốc Rûm · Xem thêm »

Hổ Siberi

Hổ Siberi hoang dã, được mệnh danh là "Chúa tể của rừng Taiga", ngoài tên hổ Siberi thì loài này còn có tên hổ Amur, hổ Triều Tiên, hổ Ussuri hay hổ Mãn Châu, là một phân loài hổ sinh sống chủ yếu ở vùng núi Sikhote-Alin ở phía tây nam tỉnh Primorsky của vùng Viễn Đông Nga.

Mới!!: Trung Á và Hổ Siberi · Xem thêm »

Hội đồng châu Á

Hội đồng Châu Á (tiếng Anh: Asia Council) là một tổ chức châu Á được thành lập vào năm 2016 để với vai trò là một diễn đàn cấp châu lục nhằm giải quyết những thách thức quan trọng của Châu Á và thúc đẩy hợp tác giữa các quốc gia tại Châu Á. Hội đồng có trụ sở chính tại Tokyo và các hội đồng khu vực đặt tại Doha, Thành Đô và Băng Cốc.

Mới!!: Trung Á và Hội đồng châu Á · Xem thêm »

Hội họa triều Đường

Họa phẩm ''Hội bộ liễn đồ'' (阎立本绘步輦圖) của tác giả Diêm Lập Bản. Trích họa phẩm ''Quắc Quốc phu nhân du xuân đồ'' (虢國夫人游春圖) của tác giả Trương Huyên. Họa phẩm ''Đường đại cung nhạc đồ'' (唐代宮樂圖). Triều Đường được biết đến là kỷ nguyên vàng son của nền văn minh Trung Hoa, cho nên hội họa Trung Hoa thời kỳ này đã có sự phát triển đáng kể, cả về nội dung và kỹ thuật.

Mới!!: Trung Á và Hội họa triều Đường · Xem thêm »

Hecatera cappa

Hecatera cappa là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.

Mới!!: Trung Á và Hecatera cappa · Xem thêm »

Herodotos

Herodotos xứ Halikarnasseus, còn gọi là Hérodote hay Hêrôđôt (tiếng Hy Lạp: Hρόδοτος Aλικαρνασσεύς Hēródotos Halikarnāsseús) là một nhà sử học người Hy Lạp sống ở thế kỷ 5 trước Công nguyên (khoảng 484 TCN - 425 TCN), ông được coi là "người cha của môn sử học" trong văn hóa phương Tây.

Mới!!: Trung Á và Herodotos · Xem thêm »

Hiệp hội bóng đá Trung Á

Hiệp hội bóng đá Trung Á (CAFA) (Central Asian Football Association) là một hiệp hội của bóng đá quốc gia đang thi đấu ở Trung Á. Vào tháng 6 năm 2014, liên đoàn đã được phê duyệt theo nguyên tắc của Liên đoàn bóng đá châu Á và thông qua tại Đại hội bất thường trong tháng 1 năm 2015 khi Cúp bóng đá châu Á 2015 đang diễn ra.

Mới!!: Trung Á và Hiệp hội bóng đá Trung Á · Xem thêm »

HMS Tartar

Tám tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh từng được đặt cái tên HMS Tartar, theo tên người Tatar sống chủ yếu tại vùng Trung Á.

Mới!!: Trung Á và HMS Tartar · Xem thêm »

Hoang mạc hóa

ngôn ngữ.

Mới!!: Trung Á và Hoang mạc hóa · Xem thêm »

Hoang mạc Karakum

Karakum chụp từ NASA World Wind Sa mạc Karakum hay hoang mạc Karakum, đọc là Ka-ra-Kum và Ga-ra Gum (Garagum,; kərɐˈkumɨ) là một hoang mạc ở Trung Á. Tên của hoang mạc này có nghĩa là Cát đen trong ngôn ngữ Turk.

Mới!!: Trung Á và Hoang mạc Karakum · Xem thêm »

Hung Nô

Người Hung Nô (tiếng Trung: 匈奴), là các bộ lạc du cư ở khu vực Trung Á, nói chung sinh sống ở khu vực thuộc Mông Cổ ngày nay.

Mới!!: Trung Á và Hung Nô · Xem thêm »

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Mới!!: Trung Á và Hungary · Xem thêm »

Huyền Trang

thế kỉ 9 Đường Huyền Trang (chữ Hán: 玄奘; bính âm: Xuán Zàng; khoảng 602–664), cũng thường được gọi là Đường Tam Tạng hay Đường Tăng, là một Cao tăng Trung Quốc, một trong bốn dịch giả lớn nhất, chuyên dịch kinh sách Phạn ngữ ra tiếng Hán.

Mới!!: Trung Á và Huyền Trang · Xem thêm »

Hy Lạp cổ đại

Hy Lạp cổ đại là một nền văn minh thuộc về một thời kỳ lịch sử của Hy Lạp khởi đầu từ thời kỳ Tăm tối của Hy Lạp khoảng từ thế kỷ XII cho tới thế kỷ thứ IX TCN và kéo dài đến cuối thời kỳ cổ đại (khoảng năm 600 Công Nguyên).

Mới!!: Trung Á và Hy Lạp cổ đại · Xem thêm »

Hy Lạp hóa

Bản đồ cho thấy các vùng lãnh thổ và thuộc địa của người Hy Lạp dưới thời kỳ Archaic. Hy Lạp hóa (tiếng Anh: Hellenisation; tiếng Mỹ: Hellenization) là sự truyền bá nền văn hóa Hy Lạp cổ đại trong lịch sử, và ở một mức độ thấp hơn là ngôn ngữ lên người nước ngoài bị Hy Lạp xâm chiếm hoặc đưa vào phạm vi ảnh hưởng của mình, đặc biệt là trong thời kỳ Hy Lạp hóa sau các chiến dịch của Alexandros Đại đế (Vua xứ Macedonia năm 336-323 TCN).

Mới!!: Trung Á và Hy Lạp hóa · Xem thêm »

Hyponephele davendra

Hyponephele davendra là một loài bướm thuộc họ Nymphalidae.

Mới!!: Trung Á và Hyponephele davendra · Xem thêm »

Hươu Đại Hạ

Hươu Đại Hạ (Danh pháp khoa học: Cervus elaphus bactrianus) hay còn gọi là Hươu Bactria, Hươu Bukhara, Hươu Bokhara là một phân loài của loài hươu đỏ bản địa của vùng Trung Á, chúng có nguồn gốc từng khu vực Trung Á (Đại Hạ-Bactria).

Mới!!: Trung Á và Hươu Đại Hạ · Xem thêm »

Ibn Battuta

Ibn Battuta (25 tháng 2 năm 1304 – 1368 hoặc 1369) (Tên đầy đủ: Abu Abdullah Muhammad Ibn Abdullah Al Lawati Al Tanji Ibn Battuta أبو عبد الله محمد ابن عبد الله اللواتي الطنجي بن بطوطة) là học giả và nhà du hành người Maroc, ông nổi tiếng với các chuyến hành trình và thám hiểm gọi là Rihla (Voyage).

Mới!!: Trung Á và Ibn Battuta · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Mới!!: Trung Á và Iran · Xem thêm »

Irtysh

Sông Irtysh (tiếng Nga: Иртыш; tiếng Kazakh: Ertis/Эртiс; tiếng Tatar:İrteş/Иртеш; tiếng Trung: Erqisi / 额尔齐斯河 - Ngạch nhĩ tề tư hà), là một con sông tại Trung Á, sông nhánh chính của sông Obi.

Mới!!: Trung Á và Irtysh · Xem thêm »

Jamshid

Jamshēd, Jamshīd hay Jam trong tiếng Ba Tư trung và mới, hay Yima trong tiếng Avesta là một nhân vật thần thoại trong văn hóa và truyền thống của Đại Iran.

Mới!!: Trung Á và Jamshid · Xem thêm »

Jet Airways

Jet Airways Boeing 777-300ER Airbus A330-202 VT-JWL Jet Airways (mã IATA.

Mới!!: Trung Á và Jet Airways · Xem thêm »

Kai Khosrow

Kai Khosrow, tức Kei KhosrowThe Epic of the Kings, trang 180 hay Kay KhoosrooSir John Malcolm, The history of Persia: from the most early period to the present time, trang 527 hoặc là Khosru (کیخسرو) là vị vua huyền thoại của nhà Kayani và là một nhân vật trong thiên sử thi Shahnameh của người Ba Tư.

Mới!!: Trung Á và Kai Khosrow · Xem thêm »

Kandahar

Kandahār, hay Qandahār, (tiếng Pashto: کندهار; tiếng Ba Tư: قندهار) là thành phố lớn thứ hai của Afghanistan, với dân số 450.300 người (theo con số ước tính năm 2006).

Mới!!: Trung Á và Kandahar · Xem thêm »

Kanishka

Hoàng đế Kanishka (कनिष्क, Tiếng Đại Hạ:, Trung Cổ Hán ngữ: 迦腻色伽) là vua của vương quốc Quý Sương ở Trung Á, là người Quý Sương thuộc tộc Nguyệt Chi.

Mới!!: Trung Á và Kanishka · Xem thêm »

Kara-Khanid

Hãn quốc Kara-Khanid hay Khách Lạt hãn quốc là một liên minh của các bộ lạc Đột Quyết được một triều đại cai trị, triều đại này trong sử sách được gọi là Karakhanid (cũng viết Qarakhanid) hay Ilek Khanid, (قَراخانيان, Qarākhānīyān hay, Khakānīya, Hắc Hãn, Đào Hoa Thạch 桃花石).

Mới!!: Trung Á và Kara-Khanid · Xem thêm »

Kazakh

Người Zaporozhe viết thư cho sultan Thổ Nhĩ Kỳ''. Tranh của Ilya Repin từ năm 1880 tới năm 1891. Người Kazakh (Казахи) là một cộng đồng truyền thống của những người sống trên khu vực thảo nguyên phía nam của Đông Âu và phần châu Á của nước Nga, nổi tiếng vì sự độc lập và các kỹ năng quân sự của họ, cụ thể là tài cưỡi ngựa.

Mới!!: Trung Á và Kazakh · Xem thêm »

Kazakhstan

Cộng hoà Kazakhstan (phiên âm tiếng Việt: Ca-dắc-xtan; tiếng Kazakh: Қазақстан Республикасы, Qazaqstan Respublïkası; tiếng Nga: Республика Казахстан, Respublika Kazakhstan) là một quốc gia trải rộng trên phần phía bắc và trung tâm của lục địa Á-Âu.

Mới!!: Trung Á và Kazakhstan · Xem thêm »

Kỵ binh

Vệ binh Cộng hòa Pháp - 8 tháng 5 năm 2005 celebrations Kỵ binh là binh lính giáp chiến trên lưng ngựa.

Mới!!: Trung Á và Kỵ binh · Xem thêm »

Khalip

Khalip (tiếng Ả Rập, tiếng Anh: caliph, tiếng Pháp: calife) là vị chức sắc cao nhất đối với tín đồ Hồi giáo trên thế giới.

Mới!!: Trung Á và Khalip · Xem thêm »

Khí hậu Địa Trung Hải

Những khu vực có khí hậu Địa Trung Hải theo phân loại của Köppen Khí hậu Địa Trung Hải là một loại hình khí hậu phổ biến ở lưu vực Địa Trung Hải, đây là một dạng của khí hậu cận nhiệt đới.

Mới!!: Trung Á và Khí hậu Địa Trung Hải · Xem thêm »

Khí hậu lục địa

Khí hậu lục địa không xuất hiện ở nam bán cầu. Khí hậu lục địa là kiểu khí hậu có sự dao động về thời tiết hàng năm do thiếu nguồn nước gần kề.

Mới!!: Trung Á và Khí hậu lục địa · Xem thêm »

Khí hậu sa mạc

BWk Theo phân loại khí hậu Koppen, khí hậu sa mạc (BWh, BWk, BWn) hay còn gọi là khí hậu khô cằn, là một kiểu khí hậu không đáp ứng đủ tiêu chuẩn để được phân loại thành thành khí hậu vùng cực, kiểu khí hậu này có lượng mưa rất thấp không đủ để duy trì sự phát triển của bất cứ loài thực vật nào, phần lớn thực vật chỉ là những cây bụi nhỏ.

Mới!!: Trung Á và Khí hậu sa mạc · Xem thêm »

Khiết Đan

Khiết Đan hay Khất Đan (chữ Hán: 契丹) là âm Hán-Việt tên gọi của một dân tộc du mục Khitan (ختن) (còn được phiên âm là Khitai hay Kidan), từng tồn tại ở Trung Á và Bắc Á. Dân tộc này từng phát triển thành tổ chức quốc gia Liêu quốc, tồn tại và kiểm soát phía bắc Trung Quốc giai đoạn 907-1125.

Mới!!: Trung Á và Khiết Đan · Xem thêm »

Khovd (thành phố)

Khovd hay Hovd (Ховд), trước đây từng viết là Kobdo hay Khobdo, là tỉnh lị của tỉnh Khovd tại Mông Cổ.

Mới!!: Trung Á và Khovd (thành phố) · Xem thêm »

Khu vực sinh thái

Một khu vực sinh thái hay vùng địa sinh (tiếng Anh: ecozone) là cách phân chia bề mặt Trái Đất theo địa sinh.

Mới!!: Trung Á và Khu vực sinh thái · Xem thêm »

Kiến tạo sơn Cimmeria

Cimmeria va chạm với các khối Hoa Bắc và Hoa Nam, khép lại dại dương Paleo-Tethys nằm giữa chúng và tạo ra các dãy núi. Bản đồ khoảng 100 Ma. Kiến tạo sơn Cimmeria là một kiến tạo sơn đã tạo ra các dãy núi hiện nay nằm ở Trung Á. Người ta cho rằng kiến tạo sơn này đã bắt đầu khoảng 200 - 150 triệu năm trước (Ma), với phần lớn thời gian thuộc về kỷ Jura, khi lục địa mảng Cimmeria va chạm với bờ biển phía nam của các lục địa Kazakhstania, Hoa Bắc và Hoa Nam, khép lại đại dương Paleo-Tethys cổ đại nằm giữa chúng.

Mới!!: Trung Á và Kiến tạo sơn Cimmeria · Xem thêm »

Kiến trúc thời kì đồ đá

Mộ đá (''dolmen'') ở Ireland Ở Tây Nam Á, thời kì đồ đá trong lịch sử kiến trúc bắt đầu từ khoảng 10000 năm trước Công nguyên ở vùng Cận Đông (levant), từ thời kì Tiền đồ sứ Đồ đá mới A và Tiền đồ sứ Đồ đá mới B (Pre-Pottery Neolithic A/Pre-Pottery Neolithic B) và mở rộng ra hướng đông và hướng tây.

Mới!!: Trung Á và Kiến trúc thời kì đồ đá · Xem thêm »

Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

So sánh GDP TQ Kinh tế Trung Quốc đại lục là nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới (sau Hoa Kỳ) nếu tính theo tổng sản phẩm quốc nội (GDP) danh nghĩa và đứng thứ nhất nếu tính theo sức mua tương đương (PPP).

Mới!!: Trung Á và Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa · Xem thêm »

Kinh tế Việt Nam thời Hồng Bàng và An Dương Vương

Kinh tế Việt Nam thời Hồng Bàng và An Dương Vương phản ánh trình độ và hoạt động kinh tế Việt Nam từ thời dựng nước tới trước khi chịu sự cai trị trực tiếp của người phương Bắc.

Mới!!: Trung Á và Kinh tế Việt Nam thời Hồng Bàng và An Dương Vương · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Mới!!: Trung Á và Kitô giáo · Xem thêm »

Kyrgyzstan

Kyrgyzstan (phiên âm tiếng Việt: "Cư-rơ-gư-dơ-xtan" hoặc "Cư-rơ-gư-xtan"; tiếng Kyrgyz: Кыргызстан; tiếng Nga: Киргизия, tuỳ từng trường hợp còn được chuyển tự thành Kirgizia hay Kirghizia, đọc như "Ki-rơ-ghi-di-a") (đánh vần theo IPA), tên chính thức Cộng hoà Kyrgyzstan, là một quốc gia tại Trung Á. Nằm kín trong lục địa và nhiều đồi núi, nước này giáp biên giới với Kazakhstan ở phía bắc, Uzbekistan ở phía tây, Tajikistan ở phía tây nam và Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ở phía đông nam.

Mới!!: Trung Á và Kyrgyzstan · Xem thêm »

Latrodectus tredecimguttatus

Latrodectus tredecimguttatus, tên thông dụng là quả phụ đen Địa Trung Hải hay nhện thảo nguyên, là một loài nhện quả phụ trong chi Latrodectus.

Mới!!: Trung Á và Latrodectus tredecimguttatus · Xem thêm »

Làn sóng Hàn Quốc

Shinhwa-K-pop Hàn lưu hay Hallyu (có nghĩa là Làn sóng Hàn Quốc) là tên gọi được bắt nguồn từ cách gọi của một số nhà báo ở Bắc Kinh về sự nổi tiếng nhanh chóng của Hàn Quốc và các sản phẩm của Hàn Quốc tại Trung Quốc, hiện được dùng để ám chỉ sự nổi tiếng của văn hóa Hàn Quốc trên thế giới trong thế kỷ 21.

Mới!!: Trung Á và Làn sóng Hàn Quốc · Xem thêm »

Lê (thực vật)

Lê là tên gọi chung của một nhóm thực vật, chứa các loài cây ăn quả thuộc chi có danh pháp khoa học Pyrus.

Mới!!: Trung Á và Lê (thực vật) · Xem thêm »

Lẩu cừu

Một suất lẩu cừu ở một nhà hàng tại Bắc Kinh với dĩa thịt cừu non và nồi lẩu nóng sốt Lẩu cừu (Instant-boiled mutton) hay còn gọi là lẩu cừu non Mông Cổ (Mongolian Fire Pot) là một món lẩu từ thịt cừu trong ẩm thực Trung Hoa có nguồn gốc từ Mông Cổ trong thời nhà Nguyên.

Mới!!: Trung Á và Lẩu cừu · Xem thêm »

Lục địa Á-Âu

Lục địa Á-Âu hay Lục địa Âu-Á (còn được viết là đại lục Á-Âu hay đại lục Âu-Á) là một khu vực đất đai rộng lớn, bao gồm châu Âu và châu Á. Phần lớn nằm ở Đông và Bắc bán cầu, lục địa Á Âu có thể được coi là một siêu lục địa, một phần của siêu lục địa lớn hơn là đại lục Phi-Á Âu.

Mới!!: Trung Á và Lục địa Á-Âu · Xem thêm »

Lục địa Phi-Á Âu

Đại lục Phi-Á Âu. Lục địa Phi-Á Âu hay Đại lục Phi-Á Âu là khu vực trên bề mặt Trái Đất bao gồm 2 lục địa Á-Âu và lục địa châu Phi.

Mới!!: Trung Á và Lục địa Phi-Á Âu · Xem thêm »

Lừa hoang Ấn Độ

Lừa hoang Ấn Độ hay còn gọi là Lừa hoang Baluchi (Danh pháp khoa học: Equus hemionus khur) cũng hay gọi là ghudkhur là một phân loài của loài lừa hoang Trung Á. Chúng là một phân loài của một giống lừa hoang bản địa đến từ miền Nam châu Á, đặc biệt là tập trung tại Ấn Đ. Chúng là loài được phân loại trong tình trạng bị đe dọa.

Mới!!: Trung Á và Lừa hoang Ấn Độ · Xem thêm »

Lửng lợn

Lửng lợn, tiếng Tày: lương mu (danh pháp hai phần: Arctonyx collaris) là loài thú duy nhất còn tồn tại trong chi Arctonyx thuộc họ Chồn, sống trên cạn, tập trung tại Trung và Đông Nam Á. Do tình trạng đánh bắt trái phép cao dẫn đến số lượng cá thể giảm ở các khu vực Lào, Việt Nam, đông nam Trung Quốc và Myanma, do đó, Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế đã xếp loài này vào thể loại loài sắp bị đe dọa trong sách đỏ IUCN năm 2008.

Mới!!: Trung Á và Lửng lợn · Xem thêm »

Lữ đoàn 055

Lữ đoàn 055 (hoặc Lữ đoàn Ả Rập 55) là một tổ chức du kích tinh nhuệ được Al Qaeda tài trợ và huấn luyện đã được hợp nhất vào quân đội Taliban từ năm 1995 đến năm 2001.

Mới!!: Trung Á và Lữ đoàn 055 · Xem thêm »

Lịch sử Bắc Kinh

Bắc Kinh có lịch sử lâu dài và phong phú, truy nguyên từ cách nay 3.000 năm.

Mới!!: Trung Á và Lịch sử Bắc Kinh · Xem thêm »

Lịch sử châu Âu

Lịch sử châu Âu mô tả những sự kiện của con người đã diễn ra trên lục địa châu Âu.

Mới!!: Trung Á và Lịch sử châu Âu · Xem thêm »

Lịch sử Hungary

Hungary là một quốc gia ở Trung Âu.

Mới!!: Trung Á và Lịch sử Hungary · Xem thêm »

Lịch sử Iran

Lịch sử Iran hay còn được gọi là lịch sử Ba Tư, là lịch sử bao gồm nhiều đế quốc khác nhau trong suốt nhiều thiên niên kỷ qua tại Cao nguyên Iran và các khu vực xung quanh.

Mới!!: Trung Á và Lịch sử Iran · Xem thêm »

Lịch sử Kazakhstan

Kazakhstan là một quốc gia rộng lớn ở Trung Á, có diện tích đứng hàng thứ chín trên thế giới.

Mới!!: Trung Á và Lịch sử Kazakhstan · Xem thêm »

Lịch sử kiến trúc

Bách khoa toàn thư về kiến trúc xuất bản năm 1729 Lịch sử kiến trúc nghiên cứu sự phát triển và lịch sử của nền kiến trúc thế giới thông qua việc nghiên cứu các ảnh hưởng ở các góc độ khác nhau như nghệ thuật, văn hoá, chính trị kinh tế và kĩ thuật.

Mới!!: Trung Á và Lịch sử kiến trúc · Xem thêm »

Lịch sử Nam Mỹ

Bản đồ chủ quyền tại Nam Mỹ từ năm 1700 đến nay Lịch sử Nam Mỹ nghiên cứu về lịch sử từ thời tiền sử đến thời hiện đại của Nam Mỹ.

Mới!!: Trung Á và Lịch sử Nam Mỹ · Xem thêm »

Lịch sử Nga

Lịch sử Nga bắt đầu với lịch sử Đông Slav.

Mới!!: Trung Á và Lịch sử Nga · Xem thêm »

Lịch sử Phật giáo

Phật giáo được Thích Ca Mâu Ni (Shakyamuni) truyền giảng ở miền bắc Ấn Độ vào thế kỷ 6 TCN.Được truyền bá trong khoảng thời gian 49 năm khi Phật còn tại thế ra nhiều nơi đến nhiều chủng tộc nên lịch sử phát triển của đạo Phật khá đa dạng về các bộ phái cũng như các nghi thức hay phương pháp tu học.

Mới!!: Trung Á và Lịch sử Phật giáo · Xem thêm »

Lịch sử rượu vang

Một cậu bé phục vụ rượu vang tại một bữa tiệc rượu đêm Hy Lạp Lịch sử rượu vang kéo dài hàng nghìn năm và gắn bó chặt chẽ với lịch sử nông nghiệp, ẩm thực, văn minh, loài người.

Mới!!: Trung Á và Lịch sử rượu vang · Xem thêm »

Lịch sử Séc

Con người đã di cư đến vùng đất nay là Cộng hòa Séc vào khoảng thế kỉ 3 trước công nguyên.

Mới!!: Trung Á và Lịch sử Séc · Xem thêm »

Lịch sử Siberi

Lịch sử thời kỳ đầu của Siber mang ảnh hưởng rất lớn bởi nền văn minh Pazyryk mang tính du mục của người Scythia ở bờ tây của dãy núi Ural và người Hung Nô ở bờ đông.

Mới!!: Trung Á và Lịch sử Siberi · Xem thêm »

Lịch sử thế giới

Chữ hình nêm- Hệ thống chữ viết sớm nhất được biết đến Lịch sử thế giới hay còn gọi là lịch sử loài người, bắt đầu từ thời đại đồ đá cũ.

Mới!!: Trung Á và Lịch sử thế giới · Xem thêm »

Lịch sử thiên hướng tình dục thiểu số

Thái độ của xã hội đối với quan hệ cùng giới ở nhiều nơi và các giai đoạn là khác nhau bao gồm từ việc mong muốn tất cả nam giới có quan hệ cùng giới hoặc chấp nhận hòa hợp tự nhiên cho đến xem như một tội lỗi nhẹ, chịu sự cấm đoán của luật pháp hay tử hình.

Mới!!: Trung Á và Lịch sử thiên hướng tình dục thiểu số · Xem thêm »

Lịch sử thiên văn học

''Nhà thiên văn'', họa phẩm của Johannes Vermeer, hiện vật bảo tàng Louvre, Paris Thiên văn học là một trong những môn khoa học ra đời sớm nhất trong lịch sử loài người.

Mới!!: Trung Á và Lịch sử thiên văn học · Xem thêm »

Lịch sử toán học

''Cuốn cẩm nang về tính toán bằng hoàn thiện và cân đối'' Từ toán học có nghĩa là "khoa học, tri thức hoặc học tập".

Mới!!: Trung Á và Lịch sử toán học · Xem thêm »

Lịch sử Trung Á

Các cách hiểu phạm vi Trung Á khác nhau. Theo cách hiểu của UNESCO, phạm vi Trung Á là toàn bộ 3 vùng màu vàng nhạt, vàng xậm và vàng nâu. Theo cách hiểu này, lịch sử Trung Á rất phong phú. Các nước Trung Á Lịch sử Trung Á chịu sự tác động chủ yếu của khí hậu và địa lý khu vực.

Mới!!: Trung Á và Lịch sử Trung Á · Xem thêm »

Lịch sử Trung Đông

Bài này là một tổng quan về lịch sử Trung Đông.

Mới!!: Trung Á và Lịch sử Trung Đông · Xem thêm »

Lý Tĩnh

Lý Tĩnh (chữ Hán: 李靖; 571 - 649), biểu tự Dược Sư (药师), người huyện Tam Nguyên, Ung Châu (nay là huyện Tam Nguyên, tỉnh Thiểm Tây Trung Quốc), là tướng lĩnh và khai quốc công thần nhà Đường, một trong 24 vị công thần được vẽ hình để thờ phụng trong Lăng Yên Các và về sau từng đảm nhận chức vụ Tướng quốc.

Mới!!: Trung Á và Lý Tĩnh · Xem thêm »

Lăng mộ của Cyrus Đại đế

Lăng mộ của Cyrus Đại đế. Lăng mộ của Cyrus Đại Đế là lăng tẩm của Cyrus Đại đế - một vị "Vua của các vị vua" trong lịch sử Ba Tư.

Mới!!: Trung Á và Lăng mộ của Cyrus Đại đế · Xem thêm »

Lăng mộ Gonbad-e Qābus

Lăng mộ Gonbad-e Qābus là một công trình, đài tưởng niệm nằm ở thành phố Gonbad-e Qabus.

Mới!!: Trung Á và Lăng mộ Gonbad-e Qābus · Xem thêm »

Lhasa

Lhasa (Hán Việt: Lạp Tát), đôi khi được viết là Llasa, là thủ đô truyền thống của Tây Tạng và hiện nay là thủ phủ của Khu tự trị Tây Tạng của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trung Á và Lhasa · Xem thêm »

Liên đoàn bóng đá Trung và Nam Á

Liên đoàn bóng đá Trung và Nam Á được tạo thành bởi 8 quốc gia Nam Á và 4 quốc gia Trung Á, bao gồm: Afghanistan, Bangladesh, Bhutan, Ấn Độ, Maldives, Nepal, Pakistan, Sri Lanka, Kyrgyzstan, Tajikistan, Turkmenistan và Uzbekistan.

Mới!!: Trung Á và Liên đoàn bóng đá Trung và Nam Á · Xem thêm »

Liên minh Frank-Mông Cổ

ft) tới vua Philippe IV của Pháp, cho thấy sự hợp tác quân sự giữa hai bên Quan hệ Frank-Mông Cổ được thiết lập vào thế kỷ 13, khi mà Thập tự quân Kitô giáo và đế quốc Mông Cổ cố gắng thành lập nên một liên minh Pháp-Mông Cổ nhằm chống lại người Hồi giáo.

Mới!!: Trung Á và Liên minh Frank-Mông Cổ · Xem thêm »

Liên minh phương Bắc

Liên minh phương Bắc Afghanistan, chính thức được gọi là Mặt trận Đoàn kết Hồi giáo Cứu quốc Afghanistan (‏جبهه متحد اسلامی ملی برای نجات افغانستان Jabha-yi Muttahid-i Islāmi-yi Millī barā-yi Nijāt-i Afghānistān), là một mặt trận quân sự được hình thành vào cuối năm 1996 sau khi Tiểu vương quốc Hồi giáo Afghanistan (Taliban) đánh chiếm Kabul.

Mới!!: Trung Á và Liên minh phương Bắc · Xem thêm »

Libellula depressa

Libellula depressa là một loài chuồn chuồn ngô ở châu Âu và trung bộ châu Á. Nó nổi bật với cái bụng dẹt rất rộng và ở con đực bụng trở nên xanh lục phấn trắng.

Mới!!: Trung Á và Libellula depressa · Xem thêm »

Linh dương Gazelle

Linh dương Gazelle, danh pháp khoa học: Gazella, là tên gọi chung cho nhiều loài linh dương thuộc chi chi Gazella, họ Bovidae, bộ Artiodactyla.

Mới!!: Trung Á và Linh dương Gazelle · Xem thêm »

Linh dương Saiga

Linh dương Saiga, tên khoa học Saiga tatarica, là một loài động vật có vú trong họ Bovidae, bộ Artiodactyla, được Linnaeus mô tả năm 1766.

Mới!!: Trung Á và Linh dương Saiga · Xem thêm »

Loạn An Sử

Loạn An Sử (chữ Hán: 安史之亂: An Sử chi loạn) là cuộc biến loạn xảy ra giữa thời nhà Đường vào thời Đường Huyền Tông Lý Long Cơ trong lịch sử Trung Quốc, kéo dài từ năm 755 đến năm 763, do An Lộc Sơn và Sử Tư Minh cầm đầu.

Mới!!: Trung Á và Loạn An Sử · Xem thêm »

Lưỡi liềm vàng

"Lưỡi liềm vàng" cũng có thể đề cập tới Victoria, khu vực thủ phủ bang Texas  Bản đồ các khu vực sản xuất heroin Lưỡi liềm Vàng (The Golden Crescent) là tên được đặt cho một trong số hai khu vực sản xuất thuốc phiện trái phép lớn quan trọng của châu Á (khu vực kia là Tam giác Vàng), nằm ở vị trí nút giao giữa Trung Á, Nam Á và Tây Á. Khu vực này bao trùm lên phạm vi 3 quốc gia, Afghanistan, Iran và Pakistan, nơi mà vùng núi non bao quanh tạo thành hình lưỡi liềm.

Mới!!: Trung Á và Lưỡi liềm vàng · Xem thêm »

Lưu vực

Lưu vực 354x354px Lưu vực là phần diện tích bề mặt đất trong tự nhiên mà mọi lượng nước mưa khi rơi xuống sẽ tập trung lại và thoát vào một lối thoát thông thường, chẳng hạn như vào sông, vịnh hoặc các phần nước khác.

Mới!!: Trung Á và Lưu vực · Xem thêm »

Madinat al-Hareer

Madinat al-Hareer (tiếng Ả Rập: مدينة الحرير, có nghĩa là "Thành phố Lụa"), là một khu đô thị quy hoạch rộng 250 km² ở Subiya, Kuwait, một khu vực ngay đối diện với Kuwait City mà khi hoàn thành sẽ có Burj Mubarak al-Kabir, cấu trúc cao nhất thế giới.

Mới!!: Trung Á và Madinat al-Hareer · Xem thêm »

Mahan Air

Mahan Airlines, hoạt động dưới tên Mahan Air (هواپیمایی ماهان Havâpeymâye Mâhân) là một hãng hàng không tư nhân Iran có trụ sở tại Tehran, Iran.

Mới!!: Trung Á và Mahan Air · Xem thêm »

Malus domestica

Bài này nói về loài thực vật theo tên khoa học.

Mới!!: Trung Á và Malus domestica · Xem thêm »

Marco Polo du ký

Quyển sách về những Kỳ quan của Thế giới (tiếng Pháp: Livre des Merveilles du Monde) hay Bản mô tả Thế giới (Devisement du Monde), trong tiếng Ý Il Milione hoặc Oriente Poliano và trong tiếng Anh thường gọi là Những chuyến du hành của Marco Polo hay Marco Polo du ký (The Travels of Marco Polo), là một quyển du ký thế kỷ 13 do Rustichello da Pisa viết lại từ những câu chuyện kể của Marco Polo, mô tả hành trình của Polo đi qua châu Á, Ba Tư, Trung Quốc và Indonesia từ năm 1276 đến 1291, cùng những trải nghiệm của ông khi còn phụng sự triều đình của Đại hãn Hốt Tất Liệt (Kublai Khan).

Mới!!: Trung Á và Marco Polo du ký · Xem thêm »

Marmota

Marmota ở Áo Marmota là một chi động vật có vú trong họ Sóc, bộ Gặm nhấm.

Mới!!: Trung Á và Marmota · Xem thêm »

Màu sắc động vật

Một con bò tót đực với sắc lông đen tuyền bóng lưỡng và cơ thể vạm vỡ. Màu sắc và thể vóc của nó cho thấy sự cường tráng, sung mãn của cá thể này, giúp thu hút bạn tình, cảnh báo đến đối thủ và kẻ thù, đồng thời cho thấy vị thế của nó trong đàn. Một con công lam với sắc lông sặc sỡ để thu hút con mái Một con cá trạng nguyên với màu sắc sặc sỡ để hòa lẫn vào môi trường sống Màu sắc của động vật là sự xuất hiện chung của một hoặc nhiều sắc màu ở động vật (trừ con người) do sự phản xạ hoặc phát chiếu ánh sáng từ bề mặt của chúng.

Mới!!: Trung Á và Màu sắc động vật · Xem thêm »

Mã đề

Mã đề hay mã đề lớn, mã đề trồng, bông mã đề (danh pháp hai phần: Plantago major) là một loài thực vật thuộc họ Mã đề (Plantaginaceae).

Mới!!: Trung Á và Mã đề · Xem thêm »

Mèo lớn

Hình minh họa về các loài trong họ nhà mèo Mèo lớn hay loài mèo lớn hay Đại miêu (được biết đến với tên quốc tế tiếng Anh thông dụng là Big cat) là một thuật ngữ dùng để chỉ về những loài động vật trong Chi Báo thuộc họ nhà mèo có khối lượng cơ thể lớn, đô con, hung dữ.

Mới!!: Trung Á và Mèo lớn · Xem thêm »

Mèo Maine Coon

Maine Coon hay mèo lông dài Mỹ là một nòi mèo nhà có đặc điểm kiểu hình đặc trưng và có kỹ năng săn mồi đáng nể.

Mới!!: Trung Á và Mèo Maine Coon · Xem thêm »

Mèo ri

Mèo ri hay mèo núi (danh pháp hai phần: Felis chaus) là một loài mèo thuộc Chi Mèo (Felis) trong họ Mèo.

Mới!!: Trung Á và Mèo ri · Xem thêm »

Mòng biển nhỏ lưng đen

Mòng biển nhỏ lưng đen (danh pháp khoa học: Larus fuscus) là một loài chim trong họ Laridae.

Mới!!: Trung Á và Mòng biển nhỏ lưng đen · Xem thêm »

Mông Cổ xâm lược Khwarezmia

Cuộc xâm lược Khwarezmia bắt đầu từ 1219 đến 1221 đánh dấu điểm khởi đầu của quá trình người Mông Cổ chinh phục các nhà nước Hồi giáo.

Mới!!: Trung Á và Mông Cổ xâm lược Khwarezmia · Xem thêm »

Mông Ngột Quốc

Mông Ngột Quốc (tiếng Mông Cổ: Хамаг монгол, phiên âm là Khamag Mongol, nghĩa là toàn Mông Cổ) là một khanlig của các bộ lạc Mông Cổ tồn tại ở cao nguyên Mông Cổ trong thế kỷ 12.

Mới!!: Trung Á và Mông Ngột Quốc · Xem thêm »

Múi giờ

Chênh lệch giờ trên các vùng của Trái Đất trong một ngày Các múi giờ (chú thích bằng tiếng Anh) Một múi giờ là một vùng trên Trái Đất mà người ta quy ước sử dụng cùng một thời gian tiêu chuẩn, thông thường được nói đến như là giờ địa phương.

Mới!!: Trung Á và Múi giờ · Xem thêm »

Mạch ba góc

Mạch ba góc hay còn gọi tam giác mạch, lúa mạch đen, sèo, kiều mạch (danh pháp hai phần: Fagopyrum esculentum) là một loài cây thuộc họ Rau răm được Conrad Moench mô tả khoa học lần đầu năm 1794.

Mới!!: Trung Á và Mạch ba góc · Xem thêm »

Mạng lưới Đường bộ Quốc tế châu Âu

Mạng lưới đường cao tốc ở châu Âu từ tháng 12 năm 2012. Mạng lưới Đường bộ Quốc tế châu Âu là một hệ thống đánh số cho các tuyến đường giao thông ở châu Âu bởi Ủy ban Kinh tế của Liên Hợp Quốc về châu Âu (UNECE).

Mới!!: Trung Á và Mạng lưới Đường bộ Quốc tế châu Âu · Xem thêm »

Mận anh đào

Prunus cerasifera là một loài mận được biết đến với cái tên thông dụng là mận anh đào hay mận myrobalan.

Mới!!: Trung Á và Mận anh đào · Xem thêm »

Mộc Hoa Lê

Tượng đài Mộc Hoa Lê Mộc Hoa Lê (Muqali, tên theo chữ Hán: 木華黎) (1170-1223), là một trong tứ kiệt (hay tứ dũng) của Thành Cát Tư Hãn, gồm có bốn chiến binh có sức mạnh và đồng thời là bốn vị chiến tướng anh dũng, thiện chiến trên chiến trường là Xích Lão Ôn, Bác Nhĩ Truật, Bác Nhĩ Hốt và Mộc Hoa Lê.

Mới!!: Trung Á và Mộc Hoa Lê · Xem thêm »

Mehmed II

Mehmed II (Tiếng Thổ Ottoman: محمد الثانى, II.), (còn được biết như Méchmét vô địch, tức el-Fātiḥ (الفاتح) trong tiếng Thổ Ottoman, hay, Fatih Sultan Mehmet trong tiếng Thổ Nhĩ Kỳ; còn gọi là Mahomet II ở châu Âu thời cận đại) (30 tháng 3 năm 1432, Edirne – 3 tháng 5 năm 1481, Hünkârçayırı, gần Gebze) là vị Sultan thứ bảy của đế quốc Ottoman (Rûm trước cuộc chinh phạt) trong một thời gian ngắn từ năm 1444 tới tháng 9 năm 1446, và sau đó là từ tháng 2 năm 1451 tới 1481.

Mới!!: Trung Á và Mehmed II · Xem thêm »

Menandros I

Menandros I Soter (Μένανδρος Α΄ ὁ Σωτήρ; Ménandros A' ho Sōtḗr, "Menandros I Vua cứu độ"; còn được biết đến là Milinda trong tiếng Pali Ấn Độ, có thể được dịch ra tiếng Việt là Mi Lan Đà hay Di Lan Đà) là là vua của vương quốc Ấn-Hy Lạp, trị vì từ khoảng năm 165/Bopearachchi (1998) and (1991), respectively.

Mới!!: Trung Á và Menandros I · Xem thêm »

Merrifieldia malacodactylus

Merrifieldia malacodactylus là một loài bướm đêm thuộc họ Pterophoridae.

Mới!!: Trung Á và Merrifieldia malacodactylus · Xem thêm »

Mikhail Sergeyevich Gorbachyov

(phiên âm tiếng Việt: Mi-kha-in Goóc-ba-chốp; tiếng Nga: Михаи́л Серге́евич Горбачёв, Mihail Sergeevič Gorbačëv; IPA: thường được Anh hoá thành Gorbachev; sinh ngày 2 tháng 3 năm 1931) từng là lãnh đạo Liên bang Xô viết từ năm 1985 tới 1991.

Mới!!: Trung Á và Mikhail Sergeyevich Gorbachyov · Xem thêm »

Minh Thái Tổ

Minh Thái Tổ Hồng Vũ hoàng đế Chu Nguyên Chương Minh Thái Tổ (chữ Hán: 明太祖, 21 tháng 10, 1328 – 24 tháng 6, 1398), tên thật là Chu Nguyên Chương (朱元璋), còn gọi là Hồng Vũ Đế (洪武帝), Hồng Vũ Quân (洪武君), hay Chu Hồng Vũ (朱洪武), thuở nhỏ tên là Trùng Bát (重八), về sau đổi tên thành Hưng Tông (興宗), tên chữ là Quốc Thụy (國瑞).

Mới!!: Trung Á và Minh Thái Tổ · Xem thêm »

Minoa murinata

Minoa murinata là một loài bướm đêm thuộc họ Geometridae.

Mới!!: Trung Á và Minoa murinata · Xem thêm »

Muhammad II của Khwarezm

`Ala ad-Din Muhammad II là vị vua của nhà Khwarezm-Shah (Hoa Lạt Tử Mô) ở Ba Tư vào thế kỷ XIII, trị vì từ năm 1200 đến 1220.

Mới!!: Trung Á và Muhammad II của Khwarezm · Xem thêm »

Myodini

Myodini là một tông chuột đồng rừng trong phân họ Arvicolinae của họ gặm nhấm Cricetidae trong liên họ chuột Muroidea.

Mới!!: Trung Á và Myodini · Xem thêm »

Mướp khía

Mướp khía hay còn gọi mướp tàu (danh pháp khoa học: Luffa acutangula) là một loài thực vật có hoa thuộc họ Bầu bí được (L.) Roxb.

Mới!!: Trung Á và Mướp khía · Xem thêm »

Naan

Naan, nan hay khamiri là một loại bánh mì cắt lát chứa bột nở, nướng lò by Bernard Clayton, Donnie Cameron thịnh hành trong ẩm thực tại các quốc gia vùng Trung Đông, Trung Á và Nam Á.

Mới!!: Trung Á và Naan · Xem thêm »

Nam Á

Nam Á (còn gọi là tiểu lục địa Ấn Độ) là thuật ngữ dùng để chỉ khu vực miền nam của châu Á, gồm các quốc gia hạ Himalaya và lân cận.

Mới!!: Trung Á và Nam Á · Xem thêm »

Nam Chiếu

Nam Chiếu quốc (chữ Hán: 南詔國), cũng gọi Đại Lễ (大禮), người Thổ Phồn gọi Khương Vực (姜域), là một vương quốc của người Bạch và người Di (người Lô Lô) đã phát triển rực rỡ ở Đông Nam Á trong các thế kỷ 8 và thế kỷ 9.

Mới!!: Trung Á và Nam Chiếu · Xem thêm »

Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nam Bắc triều (420-589Bắc triều bắt đầu vào năm 439 khi Bắc Ngụy diệt Bắc Lương, thống nhất Bắc Trung Quốc; Nam triều bắt đầu vào năm 420 khi Lưu Tống kiến lập, lưỡng triều Nam Bắc kết thúc vào năm 589 khi Tùy diệt Trần.鄒紀萬 (1992年): 《中國通史 魏晉南北朝史》第一章〈魏晉南北朝的政治變遷〉,第70頁.) là một giai đoạn trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ năm 420 khi Lưu Dụ soán Đông Tấn mà lập nên Lưu Tống, kéo dài đến năm 589 khi Tùy diệt Trần.

Mới!!: Trung Á và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Xem thêm »

Nấm Malta

Nấm Malta, ngón tay đỏ, ngón tay sa mạc, tarthuth (tiếng Bedouin) (danh pháp khoa học: Cynomorium coccineum) là một loài thực vật có hoa lâu năm toàn ký sinh trong họ Cynomoriaceae.

Mới!!: Trung Á và Nấm Malta · Xem thêm »

Nội chiến Nga

Nội chiến Nga kéo dài từ ngày 7 tháng 11 (25 tháng 10) năm 1917 đến tháng 10 năm 1922, xảy ra sau cuộc cách mạng tháng 10.

Mới!!: Trung Á và Nội chiến Nga · Xem thêm »

Năm mới

Năm mới là thời gian một năm lịch bắt đầu và phép đếm năm tăng thêm một đơn vị.

Mới!!: Trung Á và Năm mới · Xem thêm »

Năng lượng ở Afghanistan

Tỉnh Helmand của Afghanistan. Năng lượng ở Afghanistan chủ yếu cung cấp bởi thủy điện.

Mới!!: Trung Á và Năng lượng ở Afghanistan · Xem thêm »

Ngũ Hồ thập lục quốc

Thập lục quốc, còn gọi là Ngũ Hồ loạn Hoa, là một tập hợp gồm nhiều quốc gia có thời gian tồn tại ngắn ở bên trong và tại các vùng lân cận Trung Quốc từ năm 304 đến 439 kéo theo sự rút lui của nhà Tấn về miền nam Trung Quốc đến khi Bắc triều thống nhất toàn bộ phương bắc, mở ra cục diện mới là Nam Bắc triều.

Mới!!: Trung Á và Ngũ Hồ thập lục quốc · Xem thêm »

Ngôn ngữ học

Ngôn ngữ học hay ngữ lý học là bộ môn khoa học nghiên cứu về ngôn ngữ.

Mới!!: Trung Á và Ngôn ngữ học · Xem thêm »

Ngọc Môn quan

Lối vào từ phía bắc của Tiểu Phương thành tại Ngọc Môn quan Hán tại Ngọc Môn quan. Ngọc Môn quan hay đèo Ngọc Môn (Tiếng Trung phồn thể: 玉门关; Tiếng Trung giản thể: 玉門關; bính âm: Yumen Guan) là tên của một con đèo nằm ở phía tây Đôn Hoàng, thuộc tỉnh Cam Túc, Trung Quốc.

Mới!!: Trung Á và Ngọc Môn quan · Xem thêm »

Ngữ chi Iran

Ngữ chi Iran là một nhánh của Ngữ tộc Indo-Iran; ngữ tộc này lại là một nhánh của ngữ hệ Ấn-Âu.

Mới!!: Trung Á và Ngữ chi Iran · Xem thêm »

Ngữ hệ Altai

Địa bàn tập trung người nói ngữ hệ Altai. Vùng vạch xanh là những nơi mà ngôn ngữ ở đó còn đang bị tranh luận xem có thuộc ngữ hệ Altai hay không.Ngữ hệ Altai là một tổng hợp bao gồm hơn 65 ngôn ngữ tập trung tại Trung Á. Các nhà ngôn ngữ học chia hệ này ra làm 3 nhóm chính: Nhóm Mongolic, Nhóm Turkic và Nhóm Tungusic.

Mới!!: Trung Á và Ngữ hệ Altai · Xem thêm »

Ngữ hệ Ấn-Âu

Ngữ hệ Ấn-Âu là một ngữ hệ lớn, gồm khoảng 445 ngôn ngữ còn tồn tại (theo ước tính của Ethnologue), với hơn hai phần ba (313) thuộc về nhánh Ấn-Iran.

Mới!!: Trung Á và Ngữ hệ Ấn-Âu · Xem thêm »

Ngữ tộc Ấn-Iran

Các ngôn ngữ Ấn-Iran, còn được gọi là ngôn ngữ Aryan, tạo thành các chi nhánh còn tồn tại xa nhất về phía đông của Ngữ hệ Ấn-Âu.

Mới!!: Trung Á và Ngữ tộc Ấn-Iran · Xem thêm »

Ngữ tộc Semit

nhỏ Ngữ tộc Semit là nhóm ngôn ngữ bắt nguồn từ Trung Đông, hiện được sử dụng bởi hơn 330 triệu người tại Tây Á, Tiểu Á, Bắc Phi và Sừng châu Phi, ngoài ra còn có những cộng đồng người nói lớn tại Bắc Mỹ và châu Âu, và những cộng đồng nhỏ hơn tại Nam Mỹ, Úc, Kavkaz và Trung Á. Thuật ngữ ngữ tộc Semit được sử dụng đầu tiên bởi các học giả của Trường Lịch sử Göttingen vào thập niên 1780, xuất phát từ cái tên Shem, một trong ba con trai của Noah trong Sách Sáng Thế.

Mới!!: Trung Á và Ngữ tộc Semit · Xem thêm »

Ngữ tộc Tochari

Ngữ tộc Tochari, còn viết là Tokhari, là một nhánh ngôn ngữ Ấn-Âu đã biến mất.

Mới!!: Trung Á và Ngữ tộc Tochari · Xem thêm »

Ngựa trong chiến tranh

Một kỵ sĩ trên lưng ngựa Ngựa là động vật được sử dụng nhiều nhất trong cuộc chiến, nhất là chiến tranh thời cổ.

Mới!!: Trung Á và Ngựa trong chiến tranh · Xem thêm »

Nghèo

Sưu tập hình ảnh vùng Oak Ridge, Honduras Một bé trai khoe búp bê mới tìm được tại nơi đổ rác Đông Cipinang ở Jakarta, Indonesia 2004. Nghèo diễn tả sự thiếu cơ hội để có thể sống một cuộc sống tương ứng với các tiêu chuẩn tối thiểu nhất định.

Mới!!: Trung Á và Nghèo · Xem thêm »

Nghệ thuật Phật giáo

Thai tạng giới Mạn-đà-la (tiếng Phạn: ''garbhadhātumaṇḍala'') Vòng Pháp luân Nghệ thuật Phật giáo là sự phản ánh các khái niệm trong đạo Phật dưới các hình thức nghệ thuật khác nhau – nhất là các lĩnh vực kiến trúc, điêu khắc và hội họa có liên quan đến Phật, Pháp và Tăng – bắt đầu từ thời ban sơ trước đây 2.500 năm đã phát triển một hệ thống đồ tượng biểu trưng đa dạng và phức tạp.

Mới!!: Trung Á và Nghệ thuật Phật giáo · Xem thêm »

Nguyên Minh Tông

Nguyên Minh Tông (1300-1329), tên thật là Bột Nhi Chỉ Cân Hòa Thế Lạt.

Mới!!: Trung Á và Nguyên Minh Tông · Xem thêm »

Nguyên Thành Tông

Nguyên Thành Tông (chữ Hán: 元成宗) hay Hoàn Trạch Đốc Khả hãn (ᠥᠯᠵᠡᠶᠢᠲᠦ ᠬᠠᠭᠠᠨ, Өлзийт хаан, Öljeitü qaγan, Öljeytü qaγan, Öljiyt qaγan) (1265- 1307) là vị hoàng đế thứ hai của nhà Nguyên.

Mới!!: Trung Á và Nguyên Thành Tông · Xem thêm »

Nguyên Thuận Đế

Nguyên Thuận Đế (1320 - 1370), hay Nguyên Huệ Tông (chữ Hán: 元惠宗) tên thật là Bột Nhi Chỉ Cân Thỏa Hoan Thiết Mộc Nhĩ là vị hoàng đế thứ 11 và là cuối cùng của triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Á và Nguyên Thuận Đế · Xem thêm »

Nguyên Văn Tông

Jayaatu Khan Nguyên Văn Tông (1304-1332), tên thật là Borjigin Töbtemür (Hán Việt: Bột Nhi Chỉ Cân Đồ Thiếp Mục Nhi) là vị hoàng đế thứ 8 và thứ 10 của triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Hoa.

Mới!!: Trung Á và Nguyên Văn Tông · Xem thêm »

Nguyệt Chi

Sự di cư của người Nguyệt Chi qua vùng Trung Á, từ khoảng năm 176 TCN đến năm 30 Nguyệt Chi (tiếng Trung:月氏, hoặc 月支) hay Đại Nguyệt Chi (tiếng Trung:大月氏, hoặc 大月支), là tên gọi trong tiếng Trung để chỉ những người Trung Á cổ đại.

Mới!!: Trung Á và Nguyệt Chi · Xem thêm »

Người Ấn-Scythia

Người Ấn-Scythia là một thuật ngữ được sử dụng để chỉ người Saka (hoặc Scythia), những người đã di cư vào Bactria, Sogdiana, Arachosia, Gandhara, Kashmir, Punjab, Gujarat, Maharashtra và Rajasthan, từ giữa thế kỷ 2 TCN đến thế kỷ 4.

Mới!!: Trung Á và Người Ấn-Scythia · Xem thêm »

Người Bengal

Người Bengal (বাঙালি) là một dân tộc và nhóm sắc tộc Ấn-Arya sinh sống tại vùng Bengal ở Nam Á, địa phận nay được chia ra làm Đông Bengal của Bangladesh và Tây Bengal của Ấn Đ. Họ sử dụng tiếng Bengal, một trong những đại diện ngôn ngữ phương đông lớn nhất của dòng ngữ hệ Ấn-Âu.

Mới!!: Trung Á và Người Bengal · Xem thêm »

Người Châu Á

Hình vẽ các tộc người ở châu Á đầu thế kỷ 20 Người châu Á hay nhóm người tổ tiên thuộc lục địa châu Á (Asian Continental Ancestry Group) là một chủng người từ Châu Á. Tuy nhiên, mỗi người và mỗi đất nước lại có sự sử dụng khái niệm khác nhau về người châu Á, nhìn chung người châu Á thường được coi là người thuộc một vùng hoặc một phân miền đặc thù nào đó ở châu Á. Điều này còn phụ thuộc vào nơi định cư, "chủng" người, hay một nhóm dân tộc.

Mới!!: Trung Á và Người Châu Á · Xem thêm »

Người Cro-Magnon

The original "Old man of Crô-Magnon", Musée de l'Homme, Paris Tool from Cro-Magnon - Louis Lartet Collection Người Cro-Magnon là tên gọi từng được sử dụng để chỉ những con người hiện đại đầu tiên (Homo sapiens sapiens ban đầu) sống vào cuối thời đại đồ đá cũ ở châu Âu, khoảng 50.000 cho đến 10.000 năm trước đây.

Mới!!: Trung Á và Người Cro-Magnon · Xem thêm »

Người Duy Ngô Nhĩ

Người Uyghur ("Uy-gơ-rư", tiếng Uyghur: ئۇيغۇر, còn gọi là Người Duy Ngô Nhĩ theo phát âm của người Việt theo (chữ Hán: 維吾爾) là một sắc tộc người Turk (Turkic ethnic group) sống chủ yếu ở khu tự trị Tân Cương, Trung Quốc. Các cộng đồng tha hương người Uyghur có mặt tại Siberi (Nga), Đức, Thổ Nhĩ Kỳ và các quốc gia Trung Á như Pakistan, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Mông Cổ, Uzbekistan. Họ cũng sống tại huyện Đào Nguyên trong địa cấp thị Thường Đức tỉnh Hồ Nam và các khu phố của người Uyghur cũng có mặt tại các một số thành phố lớn ở Trung Quốc như Bắc Kinh và Thượng Hải. Tiếng Việt còn gọi dân tộc này là Hồi Ngột, Hồi Hột và Hồi Cốt.

Mới!!: Trung Á và Người Duy Ngô Nhĩ · Xem thêm »

Người Hán

Người Hán (Hán-Việt: Hán tộc hay Hán nhân) là một dân tộc bản địa của Trung Hoa và là dân tộc đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Trung Á và Người Hán · Xem thêm »

Người Hồi

Người Hồi là một dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trung Á và Người Hồi · Xem thêm »

Người Hồi giáo

Số người Hồi giáo trên thế giới theo tỉ lệ (''Pew Research Center'', 2009). Một người Hồi giáo (hoặc Muslim, tín đồ Islam) là người theo Hồi giáo, một tôn giáo Abraham độc thần dựa trên kinh Qur'an.

Mới!!: Trung Á và Người Hồi giáo · Xem thêm »

Người Hung

# Trại của người Hung. Người Hung là từ để chỉ những người tộc người du cư hay bán du cư Á-Âu trên lưng ngựa trong một liên minh lỏng lẻo ở vùng Trung Á, cụ thể là khu vực từ ven hồ Issyk Kul (ngày nay thuộc Kyrgyzstan) tới Ulan Bator (thủ đô của Mông Cổ ngày nay).

Mới!!: Trung Á và Người Hung · Xem thêm »

Người Kazakh

Người Kazakh (cũng viết là người Kazak hay Qazaq; tiếng Kazakh: Қазақтар; tiếng Nga: Казахи; chữ Hán: 哈薩克, Cáp Tát Khắc) là một tộc người Turk ở các khu vực phía Bắc của Trung Á (phần lớn Kazakhstan, nhưng cũng ở nhiều nơi của Uzbekistan, Trung Quốc, Nga và Mông Cổ).

Mới!!: Trung Á và Người Kazakh · Xem thêm »

Người Khách Gia

Khách Gia, hay Hakka, còn gọi là người Hẹ, (chữ Hán: 客家; bính âm: kèjiā; nghĩa đen là "các gia đình người khách") là một tộc người Hán có tổ tiên được cho là gốc gác ở khu vực các tỉnh Hà Nam và Sơn Tây ở miền bắc Trung Quốc cách đây 2700 năm.

Mới!!: Trung Á và Người Khách Gia · Xem thêm »

Người Neanderthal

Bộ xương Neanderthal được ráp lại, Bảo tàng Lịch sử tự nhiên Hoa Kỳ Người Neanderthal (hay Neandertals, từ tiếng Đức: Neandertaler) (hoặc) là một loài trong chi Người đã tuyệt chủng, các mẫu vật được tìm thấy vào thế Pleistocene ở châu Âu và một vài nơi thuộc phía Tây và trung Á. Neanderthal hoặc được xếp là phụ loài (hay chủng tộc) của người hiện đại (Homo sapiens neanderthalensis) hoặc được tách thành một loài người riêng (Homo neanderthalensis).

Mới!!: Trung Á và Người Neanderthal · Xem thêm »

Người Saka

Người Saka hay người Sakai (tiếng Iran cổ Sakā; tiếng Hy Lạp cổ Σάκαι, Sakai; tiếng Phạn) là những bộ lạc dân du mục gốc Iran sinh sống theo kiểu di cư tại các vùng bình nguyên Á-Âu kéo dài từ Đông Âu tới khu vực thuộc Tân Cương (Trung Quốc), từ thời kỳ Ba Tư cổ tới thời kỳ Ba Tư trung khi họ bị thay thế hay khi hòa hợp lại với những người nói tiếng Turk trong thời kỳ di cư của người Turk.

Mới!!: Trung Á và Người Saka · Xem thêm »

Người Sarmatia

Người Sarmatia, người Sarmatae hay người Sauromatae (tiếng Iran cổ Sarumatah 'người bắn cung') là dân tộc có nguồn gốc từ Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Trung Á và Người Sarmatia · Xem thêm »

Người Scythia

Người Scythia hay người Scyth là một dân tộc bao gồm những người chăn thả gia súc, sống du mục, cưỡi ngựa, có nguồn gốc từ Iran đã thống trị vùng thảo nguyên Hắc Hải trong suốt thời kỳ cổ đại từ khoảng thế kỷ 8-7 TCN.

Mới!!: Trung Á và Người Scythia · Xem thêm »

Người Slav

Bản đồ các cộng đồng người Slav tại châu Âu gồm Tây Slav: xanh nhạt; Đông Slav: xanh lục; Nam Slav: xanh thẫm Người Slav (Xla-vơ) là một nhóm chủng tộc tại khu vực châu Âu với ngôn ngữ cùng thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Slav.

Mới!!: Trung Á và Người Slav · Xem thêm »

Người Tatar

Tatarlar hoặc Tatar (Татарлар; phiên âm cũ: Thát-đát) là các gọi chung các bộ lạc hỗn hợp Đột Quyết, Mông Cổ, Thanh Tạng sống rải rác ở Bắc-Trung Á trước khi Đế quốc Mông Cổ xuất hiện.

Mới!!: Trung Á và Người Tatar · Xem thêm »

Người Tạng

Người Tạng hay người Tây Tạng là một dân tộc bản địa tại Tây Tạng, vùng đất mà ngày nay hầu hết thuộc chủ quyền của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trung Á và Người Tạng · Xem thêm »

Người Thổ

Người Thổ tùy văn cảnh có thể đề cập đến các dân tộc khác nhau là.

Mới!!: Trung Á và Người Thổ · Xem thêm »

Người Triều Tiên

Người Triều Tiên hay Người Hàn (Hangeul: 조선민족(Chosŏn-injok - "Triều Tiên dân tộc") hay 한민족(Han-injok - "Hàn dân tộc")) là một sắc tộc và dân tộc Đông Á, có nguồn gốc tại bán đảo Triều Tiên và vùng Mãn Châu.

Mới!!: Trung Á và Người Triều Tiên · Xem thêm »

Người Turkmen

Turkmens (Türkmenler, Түркменлер, IPA) là một dân tộc Turk bản địa Trung Á, chủ yếu ở Turkmenistan.

Mới!!: Trung Á và Người Turkmen · Xem thêm »

Người Uzbek

Người Uzbek (Oʻzbek, pl. Oʻzbeklar) là một dân tộc Turk cư trú tại Trung Á. Dân tộc này chiếm đa số dân cư tại Uzbekistan, và một lượng lớn người Uzbek cũng sinh sống tại Afghanistan, Tajikistan, Kyrgyzstan, Turkmenistan, Kazakhstan, Nga, Pakistan, Mông Cổ và Tân Cương thuộc Trung Quốc.

Mới!!: Trung Á và Người Uzbek · Xem thêm »

Nhà Abbas

Nhà Abbas (الخلافة العباسية / ALA-LC: al-Khilāfah al-‘Abbāsīyyah) trong tiếng Việt còn được gọi là nước Đại Thực theo cách gọi của người Trung Quốc (大食) là triều đại Hồi giáo (khalifah) thứ ba của người Ả Rập.

Mới!!: Trung Á và Nhà Abbas · Xem thêm »

Nhà Achaemenes

Đế quốc Achaemenes (tiếng Ba Tư: Hakhamanishian) (690 TCN – 328 TCN), hay Đế quốc Ba Tư thứ nhất, là triều đại đầu tiên của người Ba Tư (nay là Iran) được biết đến trong lịch s. Vương triều này còn được biết với cái tên là Nhà Achaemenid.

Mới!!: Trung Á và Nhà Achaemenes · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Trung Á và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Trung Á và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà hát Nhạc kịch và Âm nhạc Osh Uzbek có tên Babur

Nhà hát âm nhạc và kịch nghệ học Uzbek của Nhà nước Osh được đặt tên theo Babur là nhà hát chuyên nghiệp lâu đời nhất ở Kyrgyzstan, nhà hát lâu đời thứ hai ở Trung Á.

Mới!!: Trung Á và Nhà hát Nhạc kịch và Âm nhạc Osh Uzbek có tên Babur · Xem thêm »

Nhà Ikhshid

Nhà Ikhshid (آلإخشي) ở Ai Cập và Syria (cũng được phiên âm viết thành Ekhchid, hoặc nhiều cách khác) trị vì từ năm 935 đến năm 969.

Mới!!: Trung Á và Nhà Ikhshid · Xem thêm »

Nhà Liêu

Nhà Liêu hay triều Liêu (907/916-1125), còn gọi là nước Khiết Đan (契丹國, đại tự Khiết Đan: 60px) là một triều đại phong kiến do người Khiết Đan kiến lập trong lịch sử Trung Quốc, vận nước kéo dài từ năm 907 đến năm 1218, dài 331 năm, đối kháng kéo dài với triều Tống ở phía nam.

Mới!!: Trung Á và Nhà Liêu · Xem thêm »

Nhà Omeyyad

Nhà Omeyyad (cũng được viết là Nhà Umayyad) là một vương triều Hồi giáo Ả Rập (661 - 750) do các khalip (vua Hồi) cai trị.

Mới!!: Trung Á và Nhà Omeyyad · Xem thêm »

Nhà Seljuk

Nhà Seljuk (SELL-juuk; Saljūqiyān) là một vương triều Oghuz Thổ theo đạo Hồi giáo Sunni và tuần tự trở thành  xã hội Ba Tư và đóng góp vào truyền thống Thổ Nhĩ Kỳ-Ba Tư tại Tây Nam Á và Trung Á trong thời kỳ Trung Cổ.  Nhà Seljuk xây dựng nên Đế quốc Seljuk và Hồi quốc Rûm, ở thời cường thịnh nhất trải dài từ Tiểu Á tới Iran và trở thành mục tiêu tấn công của Cuộc thập tự chinh thứ nhất.

Mới!!: Trung Á và Nhà Seljuk · Xem thêm »

Nhà Tùy

Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.

Mới!!: Trung Á và Nhà Tùy · Xem thêm »

Nhà Tần

Nhà Tần 秦朝 (221 TCN - 206 TCN) là triều đại kế tục nhà Chu và trước nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Á và Nhà Tần · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Trung Á và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhà Timur

Nhà Timur (تیموریان), tự xưng là Gurkānī (گوركانى), là một triều đại Ba Tư hóa theo Hồi giáo Sunni ở Trung Á thuộc dòng dõi Thổ-Mông CổB.F. Manz, "Tīmūr Lang", in Encyclopaedia of Islam, Online Edition, 2006Encyclopædia Britannica, "", Online Academic Edition, 2007.

Mới!!: Trung Á và Nhà Timur · Xem thêm »

Nhu Nhiên

Nhu Nhiên (Wade-Giles: Jou-jan) hay Nhuyễn Nhuyễn/Như Như/Nhuế Nhuế hoặc Đàn Đàn, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Hun, là tên gọi của một liên minh các bộ lạc du mục trên biên giới phía bắc Trung Quốc bản thổ từ cuối thế kỷ 4 cho tới giữa thế kỷ 6.

Mới!!: Trung Á và Nhu Nhiên · Xem thêm »

Notodonta ziczac

Notodonta ziczac (tên tiếng Anh: Pebble Prominent) là một loài bướm đêm thuộc họ Notodontidae.

Mới!!: Trung Á và Notodonta ziczac · Xem thêm »

Nước cam

Nước cam Cam và nước cam Nước cam hay nước cam ép, nước cam vắt là một loại thức uống phổ biến được làm từ cam bằng cách chiết xuất nước từ trái cam tươi bằng việc vắt hay ép đó là một loại nước cam tươi.

Mới!!: Trung Á và Nước cam · Xem thêm »

Oa Khoát Đài

Đại hãn Oa Khoát Đài, (tiếng Mông Cổ: 20px Өгөөдэй хаан, Ögöödei qaγan; tiếng Trung: 窩闊台, bính âm: Wōkuòtái); các tài liệu không phiên âm viết là Ögedei, Ogotai, Oktay (khoảng 1186 – 1241), là con trai thứ ba của Thành Cát Tư Hãn và là Đại Hãn thứ hai của đế quốc Mông Cổ sau khi cha của ông chết (xen giữa là khoảng thời gian nhiếp chính của em trai ông, Đà Lôi, từ 1227 tới 1229).

Mới!!: Trung Á và Oa Khoát Đài · Xem thêm »

Orthosia opima

Orthosia opima là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.

Mới!!: Trung Á và Orthosia opima · Xem thêm »

Orubesa

Orubesa là chi bọ cánh cứng trong họ Scarabaeidae.

Mới!!: Trung Á và Orubesa · Xem thêm »

Osh

Một bức tượng Lê Nin thời Xô Viết ở một quảng trường thành phố Osh Chợ Chủ Nhật Osh (tiếng Kyrgyzstan: Ош) là thành phố lớn thứ 2 ở Kyrgyzstan, nằm ở thung lũng Fergana phía nam quốc gia này, thường được gọi là "thủ đô phía nam".

Mới!!: Trung Á và Osh · Xem thêm »

Pachetra sagittigera

Pachetra sagittigera (tên tiếng Anh: Feathered Ear) là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.

Mới!!: Trung Á và Pachetra sagittigera · Xem thêm »

Pakistan

Pakistan (tiếng Việt: Pa-ki-xtan; پاکِستان), tên chính thức Cộng hoà Hồi giáo Pakistan, là một quốc gia ở Nam Á. Tiếng Việt còn gọi quốc gia này vào thế kỷ XX là Hồi Quốc.

Mới!!: Trung Á và Pakistan · Xem thêm »

Pamir Airways

Pamir Airways (mã IATA.

Mới!!: Trung Á và Pamir Airways · Xem thêm »

Pasiphila chloerata

Pasiphila chloerata là một loài bướm đêm thuộc họ Geometridae.

Mới!!: Trung Á và Pasiphila chloerata · Xem thêm »

Pavel Maksimovich Yagunov

Pavel Maksimovich Yagunov (Павел Максимович Ягунов, 1900-1942) là một sĩ quan thuộc Hồng quân Liên Xô.

Mới!!: Trung Á và Pavel Maksimovich Yagunov · Xem thêm »

Perizoma blandiata

Perizoma blandiata là một loài bướm đêm thuộc họ Geometridae.

Mới!!: Trung Á và Perizoma blandiata · Xem thêm »

Phaiogramma etruscaria

Phaiogramma etruscaria là một loài bướm đêm thuộc họ Geometridae.

Mới!!: Trung Á và Phaiogramma etruscaria · Xem thêm »

Phản ứng quốc tế về Chiến tranh Nam Ossetia 2008

Phản ứng quốc tế về Chiến tranh Nam Ossetia 2008 bao gồm nhiều quốc gia, Tổ chức phi chính phủ, và các tác nhân phi nhà nước.

Mới!!: Trung Á và Phản ứng quốc tế về Chiến tranh Nam Ossetia 2008 · Xem thêm »

Phật

Tượng Phật tại Borobudur, Indonesia Phật (chữ Hán: 佛) trong Phật giáo thường dùng để chỉ đến một con người, chính xác hơn là một chúng sinh đã đạt đến sự tinh khiết và hoàn thiện trong đạo đức, trí tuệ thông qua nỗ lực của bản thân trong việc thực hiện các pháp Ba-la-mật ở rất nhiều kiếp sống, tâm trí của chúng sinh ấy đã vắng mặt hoàn toàn vô minh - gốc rễ gây ra sinh tử, do đó chúng sinh ấy cũng có những khả năng siêu vượt và hoàn hảo như Lục thông ở mức độ cao nhất, một trí tuệ vĩ đại (Nhất thiết trí) cùng với sự từ bi vô hạn với mọi chúng sinh khác, không phân biệt đối tượng.

Mới!!: Trung Á và Phật · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Trung Á và Phật giáo · Xem thêm »

Phật giáo Phương Tây

Theo một số tài liệu nghiên cứu gần đây thì giữa Thế giới Phật giáo và nền văn minh Phương Tây đã có những cuộc gặp gỡ cách hàng ngàn năm.

Mới!!: Trung Á và Phật giáo Phương Tây · Xem thêm »

Phyllonorycter pruinosella

Phyllonorycter pruinosella là một loài bướm đêm thuộc họ Gracillariidae.

Mới!!: Trung Á và Phyllonorycter pruinosella · Xem thêm »

Pterostoma palpina

Pterostoma palpina là một loài bướm đêm thuộc họ Notodontidae.

Mới!!: Trung Á và Pterostoma palpina · Xem thêm »

Punjab (Pakistan)

Punjab (Shahmukhi) là tỉnh đông dân nhất tại Pakistan với xấp xỉ 56% dân số của quốc gia này.

Mới!!: Trung Á và Punjab (Pakistan) · Xem thêm »

Pyrobombus

Pyrobombus là một phân chi ong nghệ, trung tâm đa dạng của nó là ở Trung Á và miền tây bắc Bắc Mỹ.

Mới!!: Trung Á và Pyrobombus · Xem thêm »

Qashqai

Qashqai là một bộ tộc du mục thiểu số cuối cùng ở Iran có dân số khoảng 400.000 người vẫn sinh tồn bằng việc chăn thả gia súc trên các đồng cỏ.

Mới!!: Trung Á và Qashqai · Xem thêm »

Quân đội Pakistan

Quân đội Pakistan (tiếng Urdu: پاک عسکریہ) là lực lượng quốc phòng, bảo vệ đất nước của Pakistan.

Mới!!: Trung Á và Quân đội Pakistan · Xem thêm »

Quạ thường

Quạ thường hay quạ thông thường (danh pháp hai phần: Corvus corax) là một loài chim thuộc họ Quạ phân bố khắp Bắc bán cầu, là loài quạ phân bố rộng rãi nhất.

Mới!!: Trung Á và Quạ thường · Xem thêm »

Quốc gia nội lục

Các quốc gia nội lục theo ''The World Factbook''. Màu đỏ chỉ quốc gia nội lục bị bao bọc bởi các quốc gia nội lục (Các quốc gia nội lục "kép") Quốc gia nội lục là một quốc gia có chủ quyền hoàn toàn bị bao bọc bởi một vùng lãnh thổ, hoặc chỉ có đường bờ biển trải trên một lòng chảo nội lục.

Mới!!: Trung Á và Quốc gia nội lục · Xem thêm »

Quy Nghĩa quân

Quy Nghĩa quân là một chính quyền địa phương tồn tại từ cuối thời nhà Đường, qua thời Ngũ Đại Thập Quốc đến đầu thời nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Á và Quy Nghĩa quân · Xem thêm »

Rắn hổ mang đất

Rắn hổ mang đất hay gọi tắt là rắn hổ đất, còn có những tên gọi như rắn hổ mang một mắt kính hay rắn hổ phì (danh pháp hai phần: Naja kaouthia) là 1 loài rắn thuộc họ Elapidae, phân bố rộng từ Trung Á đến Nam Á. Loài này được Lesson mô tả khoa học đầu tiên năm 1831.

Mới!!: Trung Á và Rắn hổ mang đất · Xem thêm »

Rỉ đường

Rỉ đường. Rỉ đường hay rỉ mật, mật rỉ, mật rỉ đường, còn được gọi ngắn gọn là mật, là chất lỏng đặc sánh còn lại sau khi đã rút đường bằng phương pháp cô và kết tinh.

Mới!!: Trung Á và Rỉ đường · Xem thêm »

Registan

Registan và 3 madrasa của nó. Từ trái qua phải: Ulugh Beg Madrasah, Tilya-Kori Madrasah và Sher-Dor Madrasah. Registan là trung tâm của thành phố cổ Samarkand ở Uzbekistan, được xây dựng dưới triều đại Timurid.

Mới!!: Trung Á và Registan · Xem thêm »

Rhyacia ledereri

Rhyacia ledereri là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.

Mới!!: Trung Á và Rhyacia ledereri · Xem thêm »

Rhyacia quadrangula

Rhyacia quadrangula là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.

Mới!!: Trung Á và Rhyacia quadrangula · Xem thêm »

Sa mạc Taklamakan

Cảnh quan sa mạc Taklamakan Sa mạc Taklamakan tại lòng chảo Tarim. Altun-Tagh tạo thành ranh giới phía nam của sa mạc Taklamakan, mé trái dường như có màu xanh lam do nước chảy từ nhiều con suối nhỏ Sa mạc Taklamakan (Takelamagan Shamo, 塔克拉玛干沙漠, Tháp Khắc Lạp Mã Can sa mạc), cũng gọi là Taklimakan, là một sa mạc tại Trung Á, trong khu vực thuộc Khu tự trị dân tộc Duy Ngô Nhĩ Tân Cương của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trung Á và Sa mạc Taklamakan · Xem thêm »

Saad bin Ladin

Sa'ad bin Osama bin Muhammad bin 'Awad bin Laden (سعد بن أسامة بن محمد بن عوض بن لادن; sinh 1979, đoán đã chết vào tháng 7 năm 2009) thường được biết là Saad bin Ladin, con trai thứ ba, một trong những con trai của nhân vật lãnh đạo Osama bin Laden, tiếp tục hướng đi của cha mình bằng cách chiếm một vị thế trong Al Qaeda.

Mới!!: Trung Á và Saad bin Ladin · Xem thêm »

Samarkand

Samarkand (Samarqand; Самарқанд; سمرقند; Самарканд) là thành phố lớn thứ hai của Uzbekistan và là thủ phủ của tỉnh Samarqand, cách thủ đô Tashkent khoảng 350 km.

Mới!!: Trung Á và Samarkand · Xem thêm »

Samovar

Bình samovar kiểu Nga Samovar (nguyên văn: bình ủ) là một loại bình chứa nước truyền thống ở Nga.

Mới!!: Trung Á và Samovar · Xem thêm »

Samuel Eilenberg

Samuel Eilenberg (sinh ngày 30 tháng 9 năm 1913 – mất ngày 30 tháng 1 năm 1998) là một nhà toán học người Mỹ gốc Ba Lan, người đồng sáng lập Lý thuyết phạm trù với Saunders Mac Lane.

Mới!!: Trung Á và Samuel Eilenberg · Xem thêm »

Saryarka

Saryarka - Các hồ và vùng thảo nguyên ở phía Bắc Kazakhstan (được biết đến ở Kazakhstan với tên saryarka, hoặc " màu vàng") đã được công nhận là di sản thế giới của UNESCO vào ngày 7 tháng 7 năm 2008.

Mới!!: Trung Á và Saryarka · Xem thêm »

Satyrus ferula

Satyrus ferula là một loài bướm ngày thuộc họ Nymphalidae.

Mới!!: Trung Á và Satyrus ferula · Xem thêm »

Sát Hợp Đài

Sát Hợp Đài (tiếng Mông Cổ: Цагадай, Tsagadai, Chagadai) là con trai thứ hai của Thành Cát Tư Hãn.

Mới!!: Trung Á và Sát Hợp Đài · Xem thêm »

Sói xám

Chó sói xám hay Sói xám, còn được gọi là sói lông xám, chó sói phương Tây, hoặc gọi đơn giản là sói (danh pháp hai phần: Canis lupus) là một loài động vật có vú thuộc bộ Ăn thịt (Carnivora).

Mới!!: Trung Á và Sói xám · Xem thêm »

Sông Samara (Volga)

Sông Samara (tiếng Nga: Самара река) là một con sông chảy trong hai tỉnh Orenburg và Samara của Liên bang Nga, chi lưu tả ngạn của sông Volga.

Mới!!: Trung Á và Sông Samara (Volga) · Xem thêm »

Súng

Súng là một loại vũ khí dùng sức đẩy của thuốc phóng để phóng/bắn đạn tới mục tiêu; được trang bị cho cá nhân hoặc một nhóm sử dụng.

Mới!!: Trung Á và Súng · Xem thêm »

Súng cổ

Súng cổ là nhóm súng sơ khai, là những khẩu súng đầu tiên của con người.

Mới!!: Trung Á và Súng cổ · Xem thêm »

Súng thế kỷ XIX

Đây là một bài nhỏ nằm trong nhóm bài Súng.

Mới!!: Trung Á và Súng thế kỷ XIX · Xem thêm »

Sẻ thông vàng châu Âu

Tổ và trứng. Sẻ thông vàng châu Âu (danh pháp hai phần: Carduelis carduelis) là một loài chim trong họ Fringillidae.

Mới!!: Trung Á và Sẻ thông vàng châu Âu · Xem thêm »

Sữa chua Koumis

Kumis (cũng được viết là kumiss, koumiss, kumys, Кымыз, kymyz) là một sản phẩm sữa lên men thường được làm từ sữa ngựa.

Mới!!: Trung Á và Sữa chua Koumis · Xem thêm »

Sự kiện trục xuất người Tatar Krym

Người Tatar Krym bị trục xuất Sự trục xuất người Tatar Krym (Tiếng Tatar Krym: Qırımtatar sürgünligi; Tiếng Nga: Депортация крымских татар; tiếng Ukraina: Депортація кримських татар), là một trong những chiến dịch thanh trừng sắc tộc vào năm 1944 ở Liên Xô khi có tới gần 200.000 người Người Tatar Krym bị trục xuất một cách tàn bạo khỏi Bán đảo Krym vào năm 1944.

Mới!!: Trung Á và Sự kiện trục xuất người Tatar Krym · Xem thêm »

Sự thuần hóa động vật

Việc thuần hóa động vật là mối quan hệ, tương tác lẫn nhau giữa động vật với con người có ảnh hưởng đến sự chăm sóc và sinh sản của chúng.

Mới!!: Trung Á và Sự thuần hóa động vật · Xem thêm »

Scythia

Phạm vi gần đúng của Scythia và tiếng Scythia (màu da cam) trong thế kỷ 1 TCN. Trong thời kỳ cổ đại, Scythia (tiếng Hy Lạp cổ đại Skythia, là một khu vực tại đại lục Á-Âu có người Scythia sinh sống, từ khoảng thế kỷ 8 TCN tới khoảng thế kỷ 2. Vị trí và phạm vi của Scythia dao động theo thời gian nhưng thông thường mở rộng xa hơn về phía tây so với phạm vi chỉ ra trên bản đồ mé bên phải này. Khu vực được các tác giả cổ đại biết tới như là Scythia bao gồm.

Mới!!: Trung Á và Scythia · Xem thêm »

Seoul

Seoul (Hangul: 서울; Bính âm từ Hoa ngữ: Hán Thành; Phiên âm Tiếng Việt: Xê-un hay Xơ-un, Hán-Việt từ năm 2005: Thủ Nhĩ) là thủ đô của Hàn Quốc, nằm bên Sông Hán ở phía tây bắc Hàn Quốc.

Mới!!: Trung Á và Seoul · Xem thêm »

Shahrisabz

Shakhrisabz (Tiếng Uzbekistan: Шаҳрисабз Shahrisabz; Ba Tư: شهر سبز shahr-i Sabz (có nghĩa là "thành phố màu xanh lá cây); tiếng Nga: Шахрисабз), là một thành phố thuộc tỉnh Qashqadaryo ở miền nam Uzbekistan, nằm cách Samarkand khoảng 80 km về phía Nam.

Mới!!: Trung Á và Shahrisabz · Xem thêm »

Shahrukh Mirza

Tượng Shahrukh Mirza Shahrukh Mirza (20 tháng 8, 1377 - 12 tháng 3, 1447) là hoàng đế ở phía đông của đế quốc được sáng lập ở Trung Á bởi lãnh chúa Timur (Tamerlane) - người sáng lập ra nhà Timourid.

Mới!!: Trung Á và Shahrukh Mirza · Xem thêm »

Shambhala

Shambhala (còn được viết là Shambala, Shamballa, Tiếng Tạng: བདེ་འབྱུང་; Wylie: bde 'Byung, phát âm De-jang) trong Phật giáo Tây Tạng là một vương quốc huyền bí được ẩn tại một nơi nào đó ở Trung Á. Địa danh này được đề cập trong một số văn bản cổ xưa, như Pháp thời luân Kim Cang (Kalachakra), hoặc một số tác phẩm cổ xưa của Hưng Thương (Zhangzhung), mà các Phật tử Tây Tạng ở phương Tây đang khám phá.

Mới!!: Trung Á và Shambhala · Xem thêm »

Simyra splendida

Simyra splendida là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.

Mới!!: Trung Á và Simyra splendida · Xem thêm »

Slovakia

Cộng hòa Slovakia (tiếng Việt: Xlô-va-ki-a; tiếng Anh: Slovakia; tiếng Slovak:, đầy đủ) là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Đông Âu với dân số trên 5 triệu người và diện tích khoảng 49,000 km2.

Mới!!: Trung Á và Slovakia · Xem thêm »

Soju

Soju là một loại thức uống có cồn; nguồn gốc từ bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Trung Á và Soju · Xem thêm »

Sultan

Sultan Mehmed II của đế quốc Ottoman Sultan (tiếng Ả Rập: سلطان Sultān) là một tước hiệu chỉ định nhà vua được dùng ở các xứ nơi Hồi giáo là quốc giáo, và có nhiều ý nghĩa qua các đời.

Mới!!: Trung Á và Sultan · Xem thêm »

Sympistis exacta

Sympistis exacta là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.

Mới!!: Trung Á và Sympistis exacta · Xem thêm »

Syr Darya

Syr Darya (Сырдария; Сирдарё; Sirdaryo; سيردريا, chuyển tự Syrdarya hay Sirdaryo) là một sông ở Trung Á, đôi khi còn gọi là Jaxartes hay Yaxartes từ tên gọi theo tiếng Hy Lạp cổ đại ὁ Ιαξάρτης.

Mới!!: Trung Á và Syr Darya · Xem thêm »

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Mới!!: Trung Á và Syria · Xem thêm »

Sơ kỳ Trung Cổ

Trận Poitiers qua bức họa "Bataille de Poitiers en Octobre 732" của Charles de Steuben Sơ kỳ Trung cổ là một thời kỳ lịch sử của châu Âu kéo dài từ nam 600 tới khoảng năm 1000.

Mới!!: Trung Á và Sơ kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Sơn dương núi Pakistan

Sơn dương núi Pakistan, thường được gọi là Sơn dương Markhor, tiếng Anh: Markhor (Capra falconeri; مرغومی marǧūmi; Ba Tư/Urdu) là một loài dê lớn hoang dã sinh sống tại đông bắc Afghanistan, bắc và trung Pakistan, Kashmir, nam Tajikistan, nam Uzbekistan và trên dãy núi Himalaya.

Mới!!: Trung Á và Sơn dương núi Pakistan · Xem thêm »

Sơn nguyên

Sơn nguyên Armenia. Sơn nguyên là một phần rộng về diện tích trên bề mặt Trái Đất, là sự kết hợp của các bình sơn nguyên, cao nguyên, dãy núi và khối núi, đôi khi xen kẽ với các vùng lòng chảo bằng phẳng và rộng và nói chung nằm trên các thềm không phân chia ở độ cao lớn (trên 1.000 m).

Mới!!: Trung Á và Sơn nguyên · Xem thêm »

Sơn Tây (Trung Quốc)

Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Trung Á và Sơn Tây (Trung Quốc) · Xem thêm »

T-27

T-27 là một xe tăng siêu nhẹ của Liên Xô, được chế tạo dựa trên nguyên mẫu xe tăng siêu nhẹ Carden Loyd của Anh (được Liên Xô mua trong những năm đầu thập niên 1930).

Mới!!: Trung Á và T-27 · Xem thêm »

Tajikistan

Cộng hòa Tajikistan (phiên âm tiếng Việt: Ta-gi-ki-xtan; tiếng Tajik: Ҷумҳурии Тоҷикистон) là một quốc gia ở vùng Trung Á. Tajikistan giáp với Afghanistan về phía nam, Uzbekistan về phía tây, Kyrgyzstan về phía bắc, và Trung Quốc về phía đông.

Mới!!: Trung Á và Tajikistan · Xem thêm »

Takhir Abdukhalilovich Yuldashev

Takhir Abdukhalilovich Yuldashev (tiếng Nga: Тахир Абдухалилович Юлдашев Takhir Abdukhalilovich Yuldashev) (2 tháng 10 năm 1967 27 tháng 8 năm 2009) là thủ lĩnh dân quân người Uzbekistan của Phong trào Hồi giáo Uzbekistan, bắt đầu hoạt động chiến đấu trong tháng 12 năm 1991 mưu toan lật đổ chính quyền Uzbekistan, và có liên hệ với al-Qaeda.

Mới!!: Trung Á và Takhir Abdukhalilovich Yuldashev · Xem thêm »

Taliban

Taliban (طالبان) một phong trào chính thống Hồi giáo Sunni Pashtun cực đoan và dân tộc thống trị phần lớn Afghanistan từ năm 1995 đến năm 2001, khi những lãnh đạo của họ đã bị loại bỏ khỏi quyền lực bởi một nỗ lực quân sự hợp tác giữa Hoa Kỳ, Anh quốc và Liên minh phía Bắc.

Mới!!: Trung Á và Taliban · Xem thêm »

Tam Hàn

Tam Hàn Thời kỳ Tam Hàn trong lịch sử Triều Tiên bao gồm ba liên minh bộ lạc là Mã Hàn, Thìn Hàn và Biện Hàn ở trung và nam bộ bán đảo Triều Tiên, vào thế kỷ cuối cùng trước Công nguyên và các thế kỷ đầu sau Công nguyên.

Mới!!: Trung Á và Tam Hàn · Xem thêm »

Tashkent

Tashkent (Toshkent, Тошкент, تاشكېنت,; Ташкент) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Uzbekistan, cũng như là thành phố đông dân nhất Trung Á với dân số 2.309.300 (2012).

Mới!!: Trung Á và Tashkent · Xem thêm »

Tatara

Các công nhân đang làm việc tại lò tatara Tatara (たたら) gọi đầy đủ là Tatara-buki (たたら吹き, たたらぶき) là một loại lò luyện thép truyền thống của Nhật Bản, đây là một phương pháp sản xuất thép độc đáo của để tinh luyện thép từ cát đen giàu sắt.

Mới!!: Trung Á và Tatara · Xem thêm »

Taxila

Taxila (hay Takshashila, Takshila; tiếng Phạn: तक्षशिला Takṣaśilā) là một thành phố và một địa điểm khảo cổ quan trọng ở hạt Rawalpindi, tỉnh Punjab, Pakistan.

Mới!!: Trung Á và Taxila · Xem thêm »

Tác động môi trường của hồ chứa nước

Hồ Nasser sau đập Aswan, Ai Cập rộng 5250 km² buộc 60000 người di dời ''A comparative survey of dam-induced resettlement in 50 cases'' by Thayer Scudder and John Gray http://www.hss.caltech.edu/~tzs/50%20Dam%20Survey.pdf Tác động môi trường của hồ chứa nước ngày càng được xem xét kỹ lưỡng khi nhu cầu toàn cầu đối với nước và năng lượng tăng lên, đồng thời số lượng và kích thước của hồ chứa sẽ tăng lên.

Mới!!: Trung Á và Tác động môi trường của hồ chứa nước · Xem thêm »

Táo tây

Bài này nói về một loại trái cây.

Mới!!: Trung Á và Táo tây · Xem thêm »

Tân Cương

Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trung Á và Tân Cương · Xem thêm »

Tây Liêu

Tây Liêu (1124 hoặc 1125-1218), còn gọi là Hãn quốc Kara-Khiết Đan, là một nhà nước của người Khiết Đan ở Trung Á. Tây Liêu được thành lập bởi Da Luật Đại Thạch (耶律大石) người đã dẫn khoảng 100.000 hậu duệ người Khiết Đan sau khi thoát khỏi sự xâm lăng của người Nữ Chân vào đất nước họ tức nhà Liêu hay vương triều Khiết Đan.

Mới!!: Trung Á và Tây Liêu · Xem thêm »

Tây Nam Á

Tây Á hay Tây Nam Á là tiểu vùng cực tây của châu Á. Khái niệm này được sử dụng hạn chế do nó trùng lặp đáng kể với Trung Đông (hay Cận Đông), khác biệt chủ yếu là Tây Á không bao gồm phần lớn Ai Cập song bao gồm Ngoại Kavkaz.

Mới!!: Trung Á và Tây Nam Á · Xem thêm »

Tây Tạng

Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.

Mới!!: Trung Á và Tây Tạng · Xem thêm »

Tây Vực

Trương Khiên đi Tây Vực (bích họa ở Đôn Hoàng). Tây Vực (chữ Hán: 西域, bính âm: Xi-yu hoặc Hsi-yu) là cách người Trung Quốc ngày xưa gọi các nước nằm ở phía Tây của Trung Quốc.

Mới!!: Trung Á và Tây Vực · Xem thêm »

Tên gọi Triều Tiên

Hiện nay có nhiều tên gọi được sử dụng để chỉ Triều Tiên.

Mới!!: Trung Á và Tên gọi Triều Tiên · Xem thêm »

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó. Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành hai phần: thiêng liêng và trần tục. Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sống con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh. Đứng trước sự thiêng liêng, con người sử dụng lễ nghi để bày tỏ sự tôn kính, sùng bái và đó chính là cơ sở của tôn giáo. Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tất cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại. Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo thường mang tính triết học. Số tôn giáo được hình thành từ xưa đến nay được xem là vô số, có nhiều hình thức trong những nền văn hóa và quan điểm cá nhân khác nhau. Tuy thế, ngày nay trên thế giới chỉ có một số tôn giáo lớn được nhiều người theo hơn những tôn giáo khác. Đôi khi từ "tôn giáo" cũng có thể được dùng để chỉ đến những cái gọi đúng hơn là "tổ chức tôn giáo" – một tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân. "Tôn giáo" hay được nhận thức là "tôn giáo" có thể không đồng nhất với những định nghĩa trên đây trong niềm tin tối hậu nơi mỗi tôn giáo (tức là khi một tín hữu theo một tôn giáo nào đó, họ không có cái gọi là ý niệm "tôn giáo" nơi tôn giáo của họ, tôn giáo chỉ là một cách suy niệm của những người không có tôn giáo bao phủ lấy thực tại nơi những người có tôn giáo).

Mới!!: Trung Á và Tôn giáo · Xem thêm »

Tục thờ ngựa

Tục thờ Ngựa hay tín ngưỡng thờ Ngựa là việc thực hành hoạt động thờ phượng, cúng bái hình tượng con ngựa bằng các phương thức khác nhau, xuất phát từ việc tồn sùng loài ngựa.

Mới!!: Trung Á và Tục thờ ngựa · Xem thêm »

Tỉnh (Kazakhstan)

Kazakhstan là một nhà nước cộng hoà ở Trung Á, được tách ra từ Liên bang Xô Viết cũ.

Mới!!: Trung Á và Tỉnh (Kazakhstan) · Xem thêm »

Tebenna bjerkandrella

Tebenna bjerkandrella là một loài bướm đêm thuộc họ Choreutidae.

Mới!!: Trung Á và Tebenna bjerkandrella · Xem thêm »

Teleiopsis diffinis

Teleiopsis diffinis là một loài bướm đêm thuộc họ Gelechiidae.

Mới!!: Trung Á và Teleiopsis diffinis · Xem thêm »

Thanh Hải (Trung Quốc)

Thanh Hải, là một tỉnh thuộc Tây Bắc Trung Quốc.

Mới!!: Trung Á và Thanh Hải (Trung Quốc) · Xem thêm »

Thành bang

Thành bang (tiếng Anh: city-state), thị quốc hay thành phố-quốc gia là một thực thể độc lập hoặc tự trị, không do một chính quyền địa phương khác quản lý cho dù lãnh thổ của chính quyền đó bao gồm thực thể này và có thể là vùng lãnh thổ bao quanh nó.

Mới!!: Trung Á và Thành bang · Xem thêm »

Thành Cát Tư Hãn

Thành Cát Tư Hãn (tên Чингис хаан, Çingis hán;; phiên âm Hán: 成吉思汗; 1162Sử gia người Ba Tư là Rashid al-Din cho rằng Thành Cát Tư Hãn sống tới 72 tuổi, và như thế năm sinh của ông là 1155. (元史) quyển 1 - Bản kỷ 1: Thái Tổ ghi năm sinh của ông là 1162. Theo Ratchnevsky, việc chấp nhận năm sinh là 1155 nghĩa là Thành Cát Tư Hãn làm cha khi khoảng 30 tuổi và có thể hàm ý rằng ông tự mình chỉ huy cuộc chiến chống lại người Đảng Hạng ở độ tuổi 72. Ngoài ra, theo Altan Tobci, em gái của Thành Cát Tư Hãn là Thiết Mộc Lôn (Temülin) ít hơn ông 9 tuổi; nhưng Bí sử Mông Cổ thuật lại rằng Thiết Mộc Lôn là một đứa trẻ còn ẵm ngửa khi người Miệt Nhi Khất (Merkit) tấn công, khi đó Thành Cát Tư Hãn sẽ khoảng 18 tuổi, nếu như ông sinh năm 1155. Zhao Hong thông báo trong nhật ký hành trình của mình rằng những người Mông Cổ ông hỏi đều không biết và không bao giờ biết tuổi của họ.-1227) là một Khả hãn Mông Cổ và là người sáng lập ra Đế quốc Mông Cổ sau khi hợp nhất các bộ lạc độc lập ở vùng đông bắc châu Á năm 1206.

Mới!!: Trung Á và Thành Cát Tư Hãn · Xem thêm »

Tháng 6 năm 2010

Tháng 6 năm 2010 bắt đầu vào Thứ Ba và kết thúc sau 30 ngày vào Thứ Tư.

Mới!!: Trung Á và Tháng 6 năm 2010 · Xem thêm »

Thánh địa Cát Tiên

Thánh địa Cát Tiên là tên gọi quần thể di chỉ khảo cổ được phát hiện từ năm 1985, nằm trong một bồn địa rộng hàng trăm hecta và trải trên chiều dài khoảng 15km dọc theo hệ thống sông Đạ Đường-Đồng Nai, bao gồm rất nhiều gò đồi và bãi bồi ven sông được bao bọc bởi dãy núi cuối cùng của Trường Sơn Nam.

Mới!!: Trung Á và Thánh địa Cát Tiên · Xem thêm »

Thánh đường Jameh của Isfahan

Thánh đường Masjed-e Jāmé hay Nhà thờ Hồi giáo giáo đoàn Isfahan (Tiếng Ba Tư: مسجد جامع اصفهان - Masjid-e-Jāmeh Isfahan) là thánh đường Hồi giáo của giáo đoàn (Jāmeh) của thành phố Isfahān, thuộc tỉnh Isfahān, Iran.

Mới!!: Trung Á và Thánh đường Jameh của Isfahan · Xem thêm »

Tháp Tashkent

Tháp truyền hình Tashkent là một tháp cao 375 m, tọa lạc tại thủ đô Tashkent, Uzbekistan.

Mới!!: Trung Á và Tháp Tashkent · Xem thêm »

Tháp Thành (thành phố)

Thành phố Tháp Thành (tiếng Kazakh: شاۋەشەك / Şәweşek) là một thành phố cấp huyện của địa khu Tháp Thành, Châu tự trị dân tộc Kazakh - Ili (Y Lê), khu tự trị Tân Cương, Trung Quốc.

Mới!!: Trung Á và Tháp Thành (thành phố) · Xem thêm »

Thông điển

Thông điển là bộ sách lịch sử Trung Quốc thời nhà Đường của sử gia Đỗ Hựu.

Mới!!: Trung Á và Thông điển · Xem thêm »

Thảo nguyên (Á-Âu)

Thảo nguyên ở miền tây Kazakhstan vào đầu mùa xuân Trong địa lý tự nhiên Đông Âu và Trung Á, thảo nguyên là một đồng bằng gần như không có cây gỗ (trừ các vùng gần sông và hồ); nó giống như các kiểu đồng cỏ khác, nhưng đồng cỏ thường có cỏ cao, trong khi thường có cỏ thấp ở thảo nguyên.

Mới!!: Trung Á và Thảo nguyên (Á-Âu) · Xem thêm »

Thập toàn Võ công

Thập toàn võ công hay Thập đại chiến dịch là một thuật ngữ do triều đình nhà Thanh đặt ra để chỉ một loạt các chiến dịch quân sự lớn dưới thời hoàng đế Càn Long (1735-1796).

Mới!!: Trung Á và Thập toàn Võ công · Xem thêm »

Thỏa thuận phân chia sản phẩm

Thỏa thuận phân chia sản phẩm (PSA) là một loại hợp đồng phổ biến được ký kết giữa chính phủ và công ty khai thác tài nguyên (hoặc một nhóm các công ty) chú trọng đến sản lượng tài nguyên (thường là dầu mỏ) được khai thác từ quốc gia này.

Mới!!: Trung Á và Thỏa thuận phân chia sản phẩm · Xem thêm »

Thời kỳ Vệ Đà

Thời kỳ Vệ Đà (khoảng 1500 - 600 TCN) là thời kỳ trong tiểu lục địa Ấn Độ giữa sự kết thúc của nền Văn minh Thung lũng sông Ấn và đợt đô thị hóa thứ hai bắt đầu từ năm 600 TCN.

Mới!!: Trung Á và Thời kỳ Vệ Đà · Xem thêm »

Thủy tiên

Thủy tiên (danh pháp hai phần: Narcissus tazetta L.) là một loại thực vật thuộc Chi Thủy tiên, Họ Loa kèn đỏ (Amaryllidaceae).

Mới!!: Trung Á và Thủy tiên · Xem thêm »

Thực vật C4

Tổng quan về cố định cacbon C4 Cố định cacbon C4 là một trong ba phương pháp, cùng với cố định cacbon C3 và quang hợp CAM, được thực vật trên đất liền sử dụng để "cố định" điôxít cacbon (liên kết các phân tử CO2 dạng khí thành các hợp chất hoà tan trong thực vật) để sản xuất đường thông qua quang hợp.

Mới!!: Trung Á và Thực vật C4 · Xem thêm »

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Trung Á và Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Thị tộc Nogai

Thị tộc Nogai hay orda Nogai (tiếng Nga: Ногайская Орда) – một thể chế nhà nước phong kiến của những người du mục trên vùng lãnh thổ từ phía bắc vùng ven biển Caspi và ven biển Aral tới sông Tura ở Siberi và sông Kama cũng như từ ven sông Volga tới sông Irtysh.

Mới!!: Trung Á và Thị tộc Nogai · Xem thêm »

Thịt bò Tartare

Steak tartare Thịt bò Tartare (Steak tartare) là một món thịt được làm từ thịt sống xay nhuyễn (nguyên liệu thịt từ các loại thịt bò hoặc thịt lợn hay thịt ngựa), đây là món thịt bò sống trộn nước xốt Tacta.

Mới!!: Trung Á và Thịt bò Tartare · Xem thêm »

Thịt ngựa

Những thớ thịt ngựa đỏ au Thịt ngựa là thịt từ những con ngựa, đây là loại nguyên liệu phổ biến trong ẩm thực của các nước Châu Á, nhất là vùng Trung Á, các nước vùng Trung Mỹ.

Mới!!: Trung Á và Thịt ngựa · Xem thêm »

Thiên Sơn

Thiên Sơn (tiếng Trung: 天山, bính âm: tiān shān; có nghĩa là "núi trời", tiếng Duy Ngô Nhĩ: تەڭرىتاغ Tengri Tagh), là một dãy núi nằm ở khu vực Trung Á, về phía bắc và phía tây của sa mạc Taklamakan trong khu vực biên giới của Kazakhstan, Kyrgyzstan và khu tự trị dân tộc Duy Ngô Nhĩ Tân Cương ở phía tây bắc Trung Quốc.

Mới!!: Trung Á và Thiên Sơn · Xem thêm »

Thiếp Mộc Nhi

Thiếp Mộc Nhi (تیمور Timūr, Chagatai: Temür, Temur, chữ Hán: 帖木儿; 8 tháng 4 năm 1336— 18 tháng 2 năm 1405), còn được biết đến trong sử sách với tên gọi Tamerlane (تيمور لنگ Timūr(-e) Lang, "Timur Què"), là nhà vua, nhà cầm quân người Đột Quyết-Mông Cổ và là người sáng lập ra triều đại Thiếp Mộc Nhi ở Ba Tư và Trung Á. Tượng Thiếp Mộc Nhi trưng bày tại Istanbul Sapphire, İstanbul, Thổ Nhĩ KỳĐược sinh ra trong liên minh Ba Lỗ ở vùng Transoxiana vào ngày 8 tháng 4 năm 1336, Thiếp Mộc Nhi giành lấy quyền kiểm soát ở miền tây Hãn quốc Sát Hợp Đài vào năm 1370.

Mới!!: Trung Á và Thiếp Mộc Nhi · Xem thêm »

Thiền vu

Thiền vu,, Tiếng Hán hiện đại: (bính âm): chányú, (Wade-Giles): ch'an-yü, tiếng Hán trung đại: (quảng vận) hay, tiếng Hung Nô: sanok / tsanak, tước hiệu đầy đủ:, Hán Việt: Sanh lê Cô đồ Thiền vu, theo Hán thư nghĩa là thiên, tử, quảng đại chi mạo dã), là tước hiệu của các lãnh đạo tối cao của dân du mục ở Trung Á trong 8 thế kỷ, bắt đầu từ thời kỳ nhà Chu (1045–256 TCN) và thay thế nó sau đó là tước hiệu "khả hãn"" được người Nhu Nhiên sử dụng vào năm 402 SCN. Tước hiệu này được thị tộc Luyên Đê của người Hung Nô sử dụng dưới thời nhà Tần (221-206 TCN) và nhà Hán (206 TCN–220 SCN). Lý do thiền vu ('Chanyu') được cho là thích hợp hơn là trong quảng vận, một từ điển được biên soạn từ năm 601 SCN, và hoàn thành dưới thời nhà Tống từ 1007 đến 1011. Từ điển đưa ra ba cách đọc cho Hán tự đầu tiên của tước hiệu: dan, chan, và shan. Âm "chan" được định nghĩa rõ ràng là dùng trong tước hiệu Thiền vu (Chanyu) của Hung Nô. Âm shan sử dụng cho địa danh hay họ; âm shan nghĩa là 'bao la' hay 'bấu trời.' Một vài học giả Mông Cổ nghĩ rằng tước hiệu "Chengli Gutu Chanyu" tương đương với cụm từ Mông Cổ "Tengriin Huhudu Chino" nghĩa là "Sói con của Trời". "Chino", cũng viết là "Chono", nghĩa là sói trong tiếng Mông Cổ và dường như hợp lý khi cho rằng Thiền vu (Chanyu) là hiện thân của linh hồn của vật tổ sói. Việc sử dụng bất kính tên thánh "Chino" từng và hiện vẫn là điều cấm kị với người Mông Cổ và khi muốn nói đến sói họ dùng từ thay thế là "Tengriin Nogai" (Con chó của trời) và "Kheeriin Bookhoi" (Bookhoi thảo nguyên). Cũng có sự tương đồng kì lạ giữa Mặc Đốn thiền vu và tên của tổ tiên đầu tiên được biết đến của Thành Cát Tư Hãn là "Borte Chino" (Sói xám). Thành Cát Tư Hãn nói về thời kỳ của Mặc Đốn thiền vu là "thời kỳ xa xôi của thiền vu của chúng tôi" trong lá thư gửi Khâu Xứ Cơ. Theo nghĩa đen, cụm từ đầy đủ của tước hiệu thiề vu nghĩa là "con trai của thiên đường vô tận", rõ ràng gợi nên ý nghĩa của một người cai trị, cũng như người Hán gọi hoàng đế là "thiên tử". "Chengli" có liên quan tới Tengri, vị thần tối cao của các bộ lạc thảo nguyên. Hệ thống kế vị giữa các thiền vu được Joseph Fletcher gọi là huyết thống tanistry, theo dó người nam giới gần nhất sẽ kế thừa chức vị thiền vu từ người tiền vị. Trong lịch sử từng có 60 thiền vu.

Mới!!: Trung Á và Thiền vu · Xem thêm »

Thuần hóa

cừu cùng là những động vật đầu tiên được thuần hóa. Thuần hóa là cách thức mà nhờ đó một số lượng động vật hoặc thực vật qua sự chọn lọc nhân tạo, trở thành lương thực dự trữ và chịu sự điều khiển của con người.

Mới!!: Trung Á và Thuần hóa · Xem thêm »

Thuốc nổ đen

Thuốc nổ đen là một loại thuốc nổ.

Mới!!: Trung Á và Thuốc nổ đen · Xem thêm »

Tiếng Ba Tư

Tiếng Ba Tư, còn được biết đến như tiếng Farsi (فارسی), là một ngôn ngữ Iran thuộc ngữ tộc Ấn-Iran của hệ ngôn ngữ Ấn-Âu.

Mới!!: Trung Á và Tiếng Ba Tư · Xem thêm »

Tiếng Bulgar

Tiếng Bulgar (còn viết là Bolğar, Bulghar) là một ngôn ngữ Turk đã tuyệt chủng.

Mới!!: Trung Á và Tiếng Bulgar · Xem thêm »

Tiếng Chechnya

Tiếng Chechnya (Нохчийн Мотт / Noxçiyn Mott / نَاخچیین موٓتت / ნახჩიე მუოთთ, Nokhchiin mott) là một ngôn ngữ Đông Bắc Kavkaz.

Mới!!: Trung Á và Tiếng Chechnya · Xem thêm »

Tiếng Dari

Dari (دری Darī, phát âm là dæˈɾi hay Fārsī-ye Darī فارسی دری) trong các thuật ngữ mang tính lịch sử đề cập đến tiếng Ba Tư của Sassanids.Frye, R.N., "Darī", The Encylcopaedia of Islam, Brill Publications, CD version Theo cách dùng hiện nay, thuật ngữ này đề cập đến các phương ngữ của tiếng Ba Tư hiện đại được nói tại Afghanistan, và vì thế còn được gọi là tiếng Ba Tư Afghanistan. Đây là thuật ngữ chính thức được chính phủ Afghanistan công nhận năm 1964 để gọi tiếng Ba Tư.Lazard, G. "", in Encyclopædia Iranica, Online Edition 2006. Theo định nghĩa của Hiến pháp Afghanistan, đây là một trong hai ngôn ngữ chính thức của Afghanistan; ngôn ngữ còn lại là tiếng Pashtun. Dari là ngôn ngữ phổ biến nhất tại Afghanistan và là ngôn ngữ thứ nhất của khoảng 50% dân số, và giữ vai trò là ngôn ngữ chính của đất nước cùng với tiếng Pashtub. Các phương ngữ tại Iran và Afghanistan của tiếng Ba Tư có thể hiểu lẫn nhau ở mức độ cao, với các khác biệt chủ yếu là về từ vựng và âm vị. Dari, ngôn ngữ được nói tại Afghanistan, không có liên quan với tiếng Dari hay tiếng Gabri của Iran, vốn là một ngôn ngữ thuộc nhóm Trung Iran, đượck một số cộng đồng Hỏa giáo sử dụng.

Mới!!: Trung Á và Tiếng Dari · Xem thêm »

Tiếng Domari

Tiếng Domari là một ngôn ngữ trong ngữ chi Indo-Arya thuộc ngữ tộc Indo-Iran của Hệ ngôn ngữ Ấn-Âu, nói bởi người Dom cổ phát tán rải rác khắp khu vực Trung Đông và Bắc Phi Romani Project.

Mới!!: Trung Á và Tiếng Domari · Xem thêm »

Tiếng Pashtun

Tiếng Pashtun (پښتو Pax̌tō), được gọi là Afghāni (افغانی) trong tiếng Ba Tư và Paṭhānī trong tiếng Hindi và Urdu, là một ngôn ngữ ở miền Nam-Trung Á, được nói bởi người Pashtun. Người nói ngôn ngữ này có một số tên gọi, gồm Pashtun và Pukhtun và đôi khi Afghan hay Pathan. Đây là một ngôn ngữ Iran Đông, thuộc hệ ngôn ngữ Ấn-Âu. Tiếng Pashtun là một trong hai ngôn ngữ chính thức của Afghanistan,Constitution of Afghanistan – và là ngôn ngữ khu vực đông người nói thứ hai tại Pakistan, chủ yếu ở miền tây và tây bắc đất nước. Những Khu vực Bộ lạc Liên bang Quản lý (FATA) của Pakistan gần 100% nói tiếng Pashtun, trong khi nó cũng là ngôn ngữ số đông ở tỉnh Khyber Pakhtunkhwa và các huyện miền bắc của Balochistan. Tiếng Pashtun là ngôn ngữ chính của kiều dân Pashtun khắp nơi trên thế giới. Tổng số người nói tiếng Pashtun trên toàn cầu được ước tính là từ 45–60 triệu.

Mới!!: Trung Á và Tiếng Pashtun · Xem thêm »

Tiếng Tajik

Tajik, Tajiki, (đôi khi viết Tadjik hoặc Tadzhik;,, tojikī) có nguồn gốc từ tiếng Ba Tư được nói ở Trung Á.

Mới!!: Trung Á và Tiếng Tajik · Xem thêm »

Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ

Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ (Türkçe, IPA), cũng được gọi là tiếng Thổ Nhĩ Kỳ Istanbul, là một ngôn ngữ được 65-73 triệu người nói trên khắp thế giới, khiến nó là ngôn ngữ được nói phổ biến nhất trong ngữ hệ Turk.

Mới!!: Trung Á và Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Mới!!: Trung Á và Tiếng Trung Quốc · Xem thêm »

Tiếng Uzbek

Tiếng Uzbek là một ngôn ngữ Turk và là ngôn ngữ chính thức của Uzbekistan.

Mới!!: Trung Á và Tiếng Uzbek · Xem thêm »

Tiểu vùng

Tiểu vùng là một phần của một vùng lớn hơn hay lục địa và thường được phân chia theo vị trí.

Mới!!: Trung Á và Tiểu vùng · Xem thêm »

Tiểu vương quốc Afghanistan

Tiểu vương quốc Afghanistan (Pashtun: إمارة أفغانستان, Da Afghanistan Amarat) là một tiểu vương quốc (emirate) nằm giữa Trung Á và Nam Á mà nay là Afghanistan.

Mới!!: Trung Á và Tiểu vương quốc Afghanistan · Xem thêm »

Transoxiana

Khorasan (Nam) và Khwarezm (Tây-Bắc) Transoxiana (cũng viết là Transoxiania) là một tên gọi cổ xưa dùng để chỉ một phần lãnh thổ tại Trung Á, ngày nay lãnh thổ này tương ứng với Uzbekistan, Tajikistan, miền nam Kyrgyzstan và tây nam Kazakhstan.

Mới!!: Trung Á và Transoxiana · Xem thêm »

Trận Đát La Tư

Trận chiến Talas (tiếng Trung: 怛罗斯会战, Hán Việt: "Đát La Tư hội chiến"; tiếng Ả Rập: معركة نهر طلاس) vào năm 751 là một cuộc xung đột giữa triều đại Hồi giáo Abbas và nhà Đường Trung Quốc giành quyền kiểm soát Syr Darya.

Mới!!: Trung Á và Trận Đát La Tư · Xem thêm »

Trận Gaugamela

Trận Gaugamela (tiếng Hy Lạp: Γαυγάμηλα) còn gọi là trận Arbela, diễn ra vào ngày 1 tháng 10 năm 331 trước Công nguyên, giữa liên quân Hy Lạp do vua xứ Macedonia Alexandros III chỉ huy với quân đội Ba Tư do hoàng đế Darius III chỉ huy.

Mới!!: Trung Á và Trận Gaugamela · Xem thêm »

Triết bụng trắng

Triết bụng trắng hay triết nâu (danh pháp: Mustela nivalis) là loài nhỏ nhất trong họ Chồn (cũng là loài nhỏ nhất trong bộ Ăn thịt), bản địa của lục địa Á Âu, Bắc Mỹ và Bắc Phi, sau đó đã di thực khắp thế giới.

Mới!!: Trung Á và Triết bụng trắng · Xem thêm »

Triết Biệt

Triết Biệt (Hán Tự: 哲別; Jebe hay Jebei, tiếng Mông Cổ: ᠵᠡᠪ ᠡ; phiên âm Cyrillic tiếng Mông Cổ: Зэв, Zev) hay Giả Biệt (者别) (sinh chưa rõ - mất 1225) là một trong những viên đại tướng của Thành Cát Tư Hãn.

Mới!!: Trung Á và Triết Biệt · Xem thêm »

Triều đại

Lăng Hùng vương trên núi Nghĩa Lĩnh Triều đại, hay vương triều, thường là danh từ để gọi chung hai hay nhiều vua chúa của cùng một gia đình nối tiếp nhau trị vì một lãnh thổ nào đó.

Mới!!: Trung Á và Triều đại · Xem thêm »

Triệu Văn Vương

Triệu Văn Đế (趙文帝) hay Triệu Văn Vương (趙文王), húy Triệu Mạt, có khi phiên âm là Triệu Muội (趙眜), còn gọi là Triệu Hồ (趙胡), là vị vua thứ 2 nhà Triệu nước Nam Việt, cháu nội của Triệu Đà, lên ngôi năm 137 TCN.

Mới!!: Trung Á và Triệu Văn Vương · Xem thêm »

Trong thảo nguyên Trung Á

Trong thảo nguyên Trung Á (tiếng Nga: В средней Азии, V srednyeĭ Azii) là tranh giao hưởng của nhà soạn nhạc người Nga Alexander Borodin.

Mới!!: Trung Á và Trong thảo nguyên Trung Á · Xem thêm »

Truật Xích

Truật Xích (Зүчи, Züchi; Jöchi, Juchi hay Jochi, tiếng Trung: 朮赤, còn gọi là Chuyết Xích (拙赤) hay Ước Trực (约直), khoảng 1178 hay 1180 – 1227), là con trai trưởng của đại hãn Mông Cổ Thành Cát Tư Hãn trong số 4 người con trai với vợ cả Bột Nhi Thiếp (Börte).

Mới!!: Trung Á và Truật Xích · Xem thêm »

Trumpet

Kèn trôm-pét (bắt nguồn từ tiếng Pháp: trompette), còn gọi là trumpet, là một nhạc cụ có âm thanh cao nhất trong bộ đồng.

Mới!!: Trung Á và Trumpet · Xem thêm »

Trung Đông

Các khu vực đôi khi được gộp vào Trung Đông (về mặt chính trị-xã hội) Trung Đông là một phân miền lịch sử và văn hoá của vùng Phi-Âu-Á về mặt truyền thống là thuộc các quốc gia vùng Tây Nam Á và Ai Cập.

Mới!!: Trung Á và Trung Đông · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Trung Á và Trung Quốc · Xem thêm »

Trung Quốc (khu vực)

Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.

Mới!!: Trung Á và Trung Quốc (khu vực) · Xem thêm »

Trung Quốc bản thổ

Trung Quốc bản thổ (China proper) hay Mười tám tỉnh (Eighteen Provinces) từng là một thuật ngữ được các tác giả phương Tây sử dụng vào thời nhà Thanh để thể hiện một sự phân biệt giữa phần lõi và các vùng biên thùy của Trung Quốc.

Mới!!: Trung Á và Trung Quốc bản thổ · Xem thêm »

Trung tâm Nghiên cứu phương Đông

Trụ sở ''Trung tâm Đông Học'' tại Warszawa, Ba Lan. Trung tâm Nghiên cứu phương Đông hay Trung tâm Đông Học, viết tắt OSW (tên đầy đủ theo tiếng Ba Lan: Ośrodek Studiów Wschodnich im. Marka Karpia; tiếng Anh: Centre for Eastern Studies) là một trung tâm nghiên cứu học thuật xã hội của nhà nước (think tank).

Mới!!: Trung Á và Trung tâm Nghiên cứu phương Đông · Xem thêm »

Tulip

Hoa tu-líp (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp tulipe) (danh pháp khoa học: Tulipa), còn được viết là tulip theo tiếng Anh, còn có tên gọi khác là uất kim hương (chữ Hán: 鬱金香), uất kim cương (biến âm của uất kim hương), là một chi thực vật có hoa trong họ Liliaceae.

Mới!!: Trung Á và Tulip · Xem thêm »

Turkestan

Bản đồ Turkestan (màu da cam) với biên giới của các quốc gia ngày nay có màu trắng Turkestan (còn gọi là Turkistan hay Türkistan) là một khu vực ở Trung Á, ngày nay là khu vực mà chủ yếu là các dân tộc Turk sinh sống.

Mới!!: Trung Á và Turkestan · Xem thêm »

Turkmenistan

Turkmenistan (Türkmenistan/Түркменистан/تۆركمنيستآن,; phiên âm tiếng Việt: Tuốc-mê-ni-xtan), cũng được gọi là Turkmenia, tên đầy đủ là Cộng hòa Turkmenistan (tiếng Turkmen: Türkmenistan Jumhuriyäti) là một quốc gia tại Trung Á. Tên "Turkmenistan" bắt nguồn từ tiếng Ba Tư, có nghĩa "nước của người Turkmen".

Mới!!: Trung Á và Turkmenistan · Xem thêm »

Ukraina

Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.

Mới!!: Trung Á và Ukraina · Xem thêm »

Uzbekistan

Uzbekistan (phiên âm tiếng Việt: U-dơ-bê-ki-xtan), tên chính thức Cộng hòa Uzbekistan (tiếng Uzbek: O‘zbekiston Respublikasi), là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Trung Á, trước kia từng là một phần của Liên bang Xô viết.

Mới!!: Trung Á và Uzbekistan · Xem thêm »

Ván Cờ Lớn

Ba Tư vào buổi đầu Ván Cờ Lớn năm 1814 Trung Á, khoảng 1848 Ván cờ Lớn, hay Bàn cờ Lớn, là cuộc tranh chấp chiến lược và xung đột giữa Đế quốc Anh và Đế quốc Nga cho uy quyền tối cao ở Trung Á. Giai đoạn Ván cờ Lớn cổ điển thường được xem là kéo dài từ Hiệp Ước Ba Tư-Nga năm 1813 đến Công Ước Anh-Nga năm 1907.

Mới!!: Trung Á và Ván Cờ Lớn · Xem thêm »

Vân Nam

Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.

Mới!!: Trung Á và Vân Nam · Xem thêm »

Vĩ cầm

Vĩ cầm hay Violon (vi-ô-lông) là loại đàn có kích thước nhỏ nhất và thanh âm cao nhất trong họ vĩ cầm.

Mới!!: Trung Á và Vĩ cầm · Xem thêm »

Vũ khí

Vũ khí (chữ Hán 武器) nghĩa: vũ là võ thuật, quân sự; khí là đồ dùng, là các đồ vật được sử dụng để chiến đấu.

Mới!!: Trung Á và Vũ khí · Xem thêm »

Vót châu Âu

Vót châu Âu (danh pháp hai phần: Viburnum opulus) là một loài thực vật có hoa trong họ Ngũ phúc hoa (trước đây xếp trong Họ Kim ngân) có nguồn gốc châu Âu, Bắc Phi và Trung Á.

Mới!!: Trung Á và Vót châu Âu · Xem thêm »

Vùng Hướng đạo Âu-Á (WOSM)

Vùng Hướng đạo Âu-Á (tiếng Nga: Регионального Бюро Евразия) là văn phòng vùng của Văn phòng Hướng đạo Thế giới thuộc Tổ chức Phong trào Hướng đạo Thế giới có trụ sở tại Gurzuf gần Yalta-Krasnokamenka, Ukraina với một văn phòng nhánh tại Moskva, Nga.

Mới!!: Trung Á và Vùng Hướng đạo Âu-Á (WOSM) · Xem thêm »

Vùng Hướng đạo châu Á-Thái Bình Dương (WOSM)

Huy hiệu vùng của Vùng Hướng đạo châu Á Thái Bình Dương Vùng Hướng đạo châu Á-Thái Bình Dương (tiếng Nhật: アジア・太平洋地域; tiếng Hoa: 亞太區) là văn phòng vùng của Văn phòng Hướng đạo Thế giới thuộc Tổ chức Phong trào Hướng đạo Thế giới có trụ sở tại thành phố Makati, Philippines với các văn phòng vệ tinh tại Úc và Nhật Bản.

Mới!!: Trung Á và Vùng Hướng đạo châu Á-Thái Bình Dương (WOSM) · Xem thêm »

Vùng Nữ Hướng đạo châu Á-Thái Bình Dương (WAGGGS)

Huy hiệu vùng của Vùng Hướng đạo châu Á-Thái Bình Dương Khu vực nằm dưới quyền điều hành của Vùng Hướng đạo châu Á-Thái Bình Dương (WAGGGS); các quốc gia không có tổ chức nữ Hướng đạo và các nước nằm ngoài vùng có màu xám Vùng Nữ Hướng đạo châu Á-Thái Bình Dương là văn phòng vùng của Hội Nữ Hướng đạo Thế giới có trụ sở tại Makati ở Philippines; Úc; và Nhật Bản.

Mới!!: Trung Á và Vùng Nữ Hướng đạo châu Á-Thái Bình Dương (WAGGGS) · Xem thêm »

Vận động đăng cai Thế vận hội

Ủy ban Olympic quốc gia sẽ lựa chọn các thành phố trong lãnh thổ quốc gia họ để xúc tiến vận động đăng cai một kỳ Thế vận hội.

Mới!!: Trung Á và Vận động đăng cai Thế vận hội · Xem thêm »

Văn hóa Andronovo

Sự phân bố của văn hóa Andronovo. Mày đỏ sẫm là hệ tầng Sintashta-Petrovka-Arkaim. Màu tím là các nơi mai táng, trong đó phát hiện các cỗ xe gia súc kéo với nan hoa tại các bánhAnthony David; Vinogradov Nikolai (1995), "Birth of the Chariot", Archaeology 48 (2): 36–41.. Màu xanh lục là các văn hóa cận kề (văn hóa Afanasevo, văn hóa Srubna, văn hóa Bactria-Margiana). Văn hóa Andronovo là tên gọi chung của một nhóm các văn hóa khảo cổ gần gũi thuộc thời đại đồ đồng, diễn ra trong khoảng từ 2300 tới 1000 TCN tại Tây Siberi, phía tây của Trung Á, Nam Ural.

Mới!!: Trung Á và Văn hóa Andronovo · Xem thêm »

Văn hóa Hy Lạp

Bán đảo Hy Lạp và đảo lân cận Parthenon ở Athena Địa điểm xuất phát phát triển của nền văn minh Hy Lạp là đồng bằng Thessalia (Θεσσαλία) màu mỡ, rộng lớn ở vùng bắc Hy Lạp cùng với các đồng bằng Attike (Αττική), Beotia (Βοιωτια) ở trung Hy Lạp và bán đảo Peloponnese (Πελοπόννησος) ở phía nam Hy Lạp.

Mới!!: Trung Á và Văn hóa Hy Lạp · Xem thêm »

Văn hóa Srubna

Văn hóa Srubna là một văn hóa khảo cổ Tiền Scythia hay Cimmeria, tồn tại trong khoảng từ thế kỷ 17 TCN tới thế kỷ 12 TCN, thuộc thời đại đồ đồng.

Mới!!: Trung Á và Văn hóa Srubna · Xem thêm »

Văn học Thổ Nhĩ Kỳ

200px Văn học Thổ Nhĩ Kỳ (Türk edebiyatı or Türk yazını) bao gồm văn học truyền miệng và văn học viết bằng tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, có thể là bằng tiếng Thổ Nhĩ Kỳ thời kỳ Ottoman hay là bằng các dạng tiếng Thổ ít phổ biến hơn ví dụ như tiếng Thổ được dùng ở Thổ Nhĩ Kỳ hiện nay.

Mới!!: Trung Á và Văn học Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Văn kiện Viên

Văn kiện Viên là một thỏa hiệp giữa 57 thành viên của Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu hầu thành lập những biện pháp gây lòng tin và bảo vệ an ninh.

Mới!!: Trung Á và Văn kiện Viên · Xem thêm »

Viễn Đông

Viễn Đông là một từ dùng để chỉ các quốc gia Đông Á. Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, "Cận Đông" dùng để ám chỉ các vùng đất cạnh Đế quốc Ottoman, "Trung Đông" là các vùng tây bắc Nam Á và Trung Á và "Viễn Đông" là các quốc gia nằm dọc tây Thái Bình Dương và các quốc gia nằm dọc đông Ấn Độ Dương.

Mới!!: Trung Á và Viễn Đông · Xem thêm »

Vladimir Vladimirovich Putin

Vladimir Vladimirovich Putin (tiếng Nga: Влади́мир Влади́мирович Пу́тин; chuyển tự: Vladímir Vladímirovich Pútin; phiên âm tiếng Việt: Vla-đi-mi Vla-đi-mi-rô-vích Pu-tin) sinh ngày 7 tháng 10 năm 1952, là một chính trị gia người Nga và là cựu Thủ tướng của Liên bang Nga, là Tổng thống thứ hai của Nga từ 7 tháng 5 năm 2000 cho đến 7 tháng 5 năm 2008, là Tổng thống thứ tư của Nga từ 7 tháng 5 năm 2012 và đắc cử Tổng thống Nga thứ năm vào ngày 18 tháng 3 năm 2018.

Mới!!: Trung Á và Vladimir Vladimirovich Putin · Xem thêm »

Vườn quốc gia Bhitarkanika

Vườn quốc gia Bhitarkanika là một vườn quốc gia nằm ở huyện Kendrapara, bang Odisha, miền đông Ấn Đ. Vùng lõi có diện tích 145 km2 là Khu bảo tồn thiên nhiên Bhitarkanika, trong khi khu vực trải dài 672 km2 được chỉ định là vườn quốc gia từ ngày 16 tháng 9 năm 1998.

Mới!!: Trung Á và Vườn quốc gia Bhitarkanika · Xem thêm »

Vườn quốc gia Keoladeo

Vườn quốc gia Keoladeo thuộc bang bang Rajasthan, cách Agra khoảng 50 km về phía Tây.

Mới!!: Trung Á và Vườn quốc gia Keoladeo · Xem thêm »

Vườn Shalimar (Lahore)

Vườn Shalimar (Punjabi, شالیمار باغ) hay vườn Shalamar là một khu vườn Mughal nằm ở Lahore, Pakistan.

Mới!!: Trung Á và Vườn Shalimar (Lahore) · Xem thêm »

Vương quốc Afghanistan

Vương quốc Afghanistan (د افغانستان واکمنان, Dǝ Afġānistān wākmanān; tiếng Dari:, Pādešāhī-ye Afġānistān) là một nền quân chủ lập hiến ở miền nam Trung Á do vị vua đầu tiên Amanullah Khan thành lập vào năm 1926 để thay thế Tiểu vương quốc Ả Rập Hồi giáo Afghanistan, về sau bị người anh rể Mohammed Daoud Khan lật đổ vào năm 1973.

Mới!!: Trung Á và Vương quốc Afghanistan · Xem thêm »

Vương quốc Gruzia

Vương quốc Gruzia (tiếng Gruzia: საქართველოს სამეფო), hay còn được biết đến với cái tên Đế quốc Gruzia, là một chế độ quân chủ thời kỳ Trung cổ nổi lên vào khoảng 1008.

Mới!!: Trung Á và Vương quốc Gruzia · Xem thêm »

Xe ngựa chiến

Bản đồ lịch sử xấp xỉ về sự lan truyền của chiến xa, 2000-500 TCN Chiến xa là một loại xe do động vật kéo (chủ yếu là ngựa nên có thể gọi là xe ngựa), sơ khai và đơn giản nhất, được sử dụng cả trong chiến tranh cũng như thời bình như là phương tiện quan trọng bậc nhất của nhiều dân tộc cổ đại.

Mới!!: Trung Á và Xe ngựa chiến · Xem thêm »

Xestia baja

Xestia baja là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.

Mới!!: Trung Á và Xestia baja · Xem thêm »

Xestia ditrapezium

Xestia ditrapezium là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.

Mới!!: Trung Á và Xestia ditrapezium · Xem thêm »

Xibia

Xibia (tiếng Nga: Сиби́рь (âm Việt: xi-bi-ri), chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh: Sibir'), Siberia, Xi-be-ri-a, Sibirk hay Sebea, Seberia là vùng đất rộng lớn gần như nằm trọn trong nước Nga, chiếm gần toàn bộ phần Bắc Á và bao gồm phần lớn thảo nguyên Á-Âu.

Mới!!: Trung Á và Xibia · Xem thêm »

Xung đột biên giới Trung-Xô

Cuộc xung đột biên giới Trung-Xô năm 1969 là một loạt các vụ đụng độ vũ trang giữa Liên Xô và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, xảy ra vào lúc cao điểm của sự chia rẽ giữa Trung Quốc và Liên Xô trong thập niên 1960.

Mới!!: Trung Á và Xung đột biên giới Trung-Xô · Xem thêm »

Xylena exsoleta

Xylena exsoleta là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.

Mới!!: Trung Á và Xylena exsoleta · Xem thêm »

Yinlong

Yinlong là một chi khủng long ceratopsia cơ sở sống vào thời kỳ Jura muộn tại Trung Á. Nó là một loài động vật ăn thực vật nhỏ đi hai chân.

Mới!!: Trung Á và Yinlong · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Các nước Cộng hòa Trung Á.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »