Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Trung Quốc (khu vực)

Mục lục Trung Quốc (khu vực)

Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.

481 quan hệ: Alexandre Yersin, Amaravati (Chăm Pa), An Kỳ, An Nam lai uy đồ sách, Anh em họ Lưu, Ám sát, Án văn tự đời Thanh, Đa Nhĩ Cổn, Đa Văn thiên vương, Đài Tưởng niệm Nạn nhân của Chủ nghĩa Cộng sản, Đàn tam thập lục, Đông Bắc tác gia quần, Đông chí, Đông Nam Á, Đông Ngô, Đại học Thánh Phaolô, Ma Cao, Đại Minh hội điển, Đại Ngu, Đạo Cao Đài, Đạo giáo, Đạo giáo Việt Nam, Đạo Quang, Đảo Phi Phi, Đảo Phi Phi Don, Đầu hồ, Đậu phụ, Đặc sản, Đế quốc Khmer, Đế quốc Mông Cổ, Đế quốc Nhật Bản, Đế quốc Ottoman, Đền thờ họ Mạc, Đền Vua Đinh Tiên Hoàng, Đốt sách chôn nho, Đồi Trại Thủy, Đồng (đơn vị tiền cổ), Đồng An Quán Chí, Đồng niken, Đồng Trị, Địa lý Nhật Bản, Địa Mẫu chân kinh, Địa thượng Thiên tiên, Đới Tư Kiệt, Đội quân đất nung, Điêu Thuyền, Điền (họ), Điền Hoa, Điểm sấm, Điện Cần Chánh (hoàng thành Huế), Đinh Linh, ..., Đinh Xuân Quảng, Đoan Mộc Hống Lương, Đường Ai Đế, Đường Đại Tông, Đường Đức Tông, Đường Ý Tông, Đường Cao Tông, Đường Cao Tổ, Đường Chiêu Tông, Đường Duệ Tông, Đường Hiến Tông, Đường Hy Tông, Đường Kính Tông, Đường Mục Tông, Đường Minh Hoàng, Đường Túc Tông, Đường Thái Tông, Đường Thuận Tông, Đường Thương Đế, Đường Trung Tông, Đường Tuyên Tông, Đường Vũ Tông, Đường Văn Tông, Ẩm thực Campuchia, Ẩm thực Tây Tạng, Ẩm thực Trung Quốc, Ỷ Thiên Đồ Long Ký (phim truyền hình 2003), Âm nhạc Nhật Bản, Ân bản kỷ, Âu phong Á vũ, Ông Đồng Hòa, École du Louvre, Bán đảo Đông Dương, Bánh bao, Bánh tiêu, Bạch Lãng, Bạch Long Vĩ (bán đảo), Bảo tàng đồ gốm Đông Á Osaka, Bắc Chu, Bắc Chu Hiếu Mẫn Đế, Bắc Chu Minh Đế, Bắc Chu Tĩnh Đế, Bắc Chu Tuyên Đế, Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế, Bắc Ngụy Hiến Văn Đế, Bắc Ngụy Hiếu Minh Đế, Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế, Bắc Ngụy Hiếu Vũ Đế, Bắc Ngụy Hiếu Văn Đế, Bắc Ngụy Minh Nguyên Đế, Bắc Ngụy Thái Vũ Đế, Bắc Ngụy Tiết Mẫn Đế, Bắc Ngụy Tuyên Vũ Đế, Bắc Ngụy Văn Thành Đế, Bắc Tề Ấu Chúa, Bắc Tề Hậu Chúa, Bắc Tề Hiếu Chiêu Đế, Bắc Tề Phế Đế, Bắc Tề Vũ Thành Đế, Bắc Tề Văn Tuyên Đế, Bổ tử, Biển Hoa Đông, Biện chứng, Bloody Roar, Càn Long, Cá cảnh, Các cuộc xâm lược của Mông Cổ, Câu lạc bộ bóng đá nữ Hà Nội I, Câu Xá tông, Câu Xá Tông, Cò quăm mào Nhật Bản, Công chúa Văn Thành, Công Dã Tràng, Công giáo tại Đài Loan, Công giáo tại Việt Nam, Cảnh giáo, Cấn Trai thi tập, Cửu Thiên Huyền Nữ, Cộng hòa Lan Phương, Chân Yết Thanh Liễu, Châu Kình Văn, Chính phủ Lâm thời Đại Hàn Dân Quốc, Chính Tông, Chúa Nguyễn, Chế A Nan, Chữ Hán, Chữ viết Mông Cổ, Chữ viết tiếng Việt, Chiến tranh Đông Dương, Chiến tranh Minh-Thanh, Chiến tranh thống nhất Trung Hoa của Tần, Chu Công Đán, Chu Dĩ Hải, Chu Do Lang, Chu Do Tung, Chu Duật Kiện, Chu Duật Việt, Chu Thường Phương, Chương Á Nhã, Cung điện Phiên Ngung, Danh sách các loài hoa hồng, Danh sách quốc gia Đông Á theo tiềm năng quân sự, Darkened Skye, Dòng Salêdiêng Don Bosco, Di chỉ Tam Tinh Đôi, Di tích về thời Đinh, Dmitriy Dmitriyevich Maksutov, Dương Đồng, Francis Asbury, Fritz Kreisler, Gia Khánh, Giáo phận Công giáo tại Trung Quốc, Gió Đông gió Tây, Hàm Phong, Hán Tuyên Đế, Hình tượng con chó trong văn hóa, Hạt Đường Huệ Viễn, Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988), Hải chiến Hoàng Sa 1974, Hậu Chu Cung Đế, Hậu Chu Thế Tông, Hậu Lý Nam Đế, Hậu Lương Thái Tổ, Hủ tiếu Trung Hoa, Hứa Quảng Bình, Hốt Tất Liệt, Hồ Phong, Hội họa Nam Bắc triều, Hội họa triều Thanh, Hiến Tổ, Hiến Vương, Hiển Tổ, Hiệp Hòa, Hoa Nam, Hoàn Nhan Lượng, Hưng Tổ, Kỷ Hiểu Lam, Khang Hi, Khang Tông, Khâm định Đại Thanh hội điển sự lệ, Khất Khất Trọng Tượng, Khổng Tử, Khu du lịch Tây Sơn, Khu tự trị Thái, Khuất Thu Hồng, Kiểm duyệt ở Việt Nam, Kim (họ), Kim Thế Tông, Kitô giáo, Kitô hữu, La Phong, Lan Xang, Làng dân tộc Vân Nam, Lão Xá, Lê Đình Kiên, Lê Long Đĩnh, Lạc Tân Cơ, Lục Phúc khách điếm, Lỗ Tấn, Lễ tịch điền, Lịch sử Indonesia, Lịch sử thể thao, Lộc Đỉnh ký, Lý Đặc, Lý Hùng (hoàng đế), Lý Huy Anh, Lý Tín, Lý Túy Quang, Lý Tự Thành, Lý Tồn Úc, Liêu Đạo Tông, Liêu Cảnh Tông, Liêu Hưng Tông, Liêu Mục Tông, Liêu Thái Tông, Liêu Thái Tổ, Liêu Thánh Tông, Liêu Thế Tông, Liêu Thiên Tộ Đế, Liệt Tông, Liễu Nghị truyện, Linh Cừ, Linh Vân Chí Cần, Loạn 12 sứ quân, Long Nha Cư Độn, Ly Kiền, Lưu Bị, Lưu Hòa (Hán Triệu), Lưu Tử Huân, Lưu Tống Hậu Phế Đế, Lưu Tống Hiếu Vũ Đế, Lưu Tống Minh Đế, Lưu Tống Thiếu Đế, Lưu Tống Thuận Đế, Lưu Tống Tiền Phế Đế, Lưu Tống Văn Đế, Lưu Thông, Lưu Thiện, Lưu Thiệu (Lưu Tống), Lưu Uyên, Lưu Xán, Lương (họ), Lương Giản Văn Đế, Lương Nguyên Đế, Lương Vũ Đế, Mai Chí (nhà văn), Mai hoa trang, Mao Thuẫn, Masala chai, Mũ cánh chuồn, Mục Mộc Thiên, Minh Đại Tông, Minh Hiếu Tông, Minh Huệ Đế, Minh Mục Tông, Minh Quang Tông, Minh Thành Tổ, Minh Thái Tổ, Minh Thế Tông, Minh Tuyên Tông, Minh Vũ Tông, Mira (sao), Muang, Nai Tứ Xuyên, Nam dược thần hiệu, Nam Tề Cao Đế, Nam Tề Hòa Đế, Nam Tề Minh Đế, Nam Tề Vũ Đế, Nam Việt, Nền đạo đức Tin Lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản, Ngày của Mẹ, Ngân Hà, Ngũ hành, Ngô Nhân, Nghệ thuật Việt Nam, Nghị Tông, Nguyên Chiêu Tông, Nguyên Diệp, Nguyên Lãng (Bắc Ngụy), Nguyên Thành Tông, Nguyên Thuận Đế, Nguyễn Phúc Lan, Nguyễn Thị Bích Châu, Nguyễn Văn Thành, Người Campuchia gốc Việt, Người Hán, Người Sắt 3, Người Việt tại Angola, Nhà Đinh, Nhà cổ Huỳnh Thủy Lê, Nhà Thanh, Nhà Tiền Lê, Nhà Triệu, Nhật Bản, Nhiếp Cám Nỗ, Nhượng địa, Ninh (họ), Nyotaimori, Pín hổ, Phan Trần, Pháp thuộc, Phí Mục (đạo diễn), Phòng Thành Giang, Phù Dung Đạo Khải, Phù thủy, Phú, Phổ Nghi, Quan Âm, Quang Tự, Quạt tay, Quần đảo Hoàng Sa, Quần thư trị yếu, Quẩy, Râu (người), Sử Lâm, Sử Lâm (định hướng), Sự đi qua của Sao Kim, Sự mở rộng Liên Hiệp Quốc, Shō Shin, Sinh học, Sinh vật huyền bí trong Harry Potter, Srivijaya, Tam tài đồ hội, Tào Phi, Tào Phương, Tây Hạ Hoàn Tông, Tây Hạ Huệ Tông, Tây Hạ Nghị Tông, Tây Hạ Sùng Tông, Tây Hạ Tương Tông, Tây Lương Hiếu Tĩnh đế, Tây Lương Minh Đế, Tây Lương Tuyên Đế, Tây Thi, Tép ong vàng, Tê giác một sừng Việt Nam, Tên gọi Trung Quốc, Tô giới, Tôn giáo Đàng Ngoài thời Lê trung hưng, Tôn giáo Việt Nam thế kỷ 10, Tôn Hạo, Tôn Hưu, Tôn Lượng, Tôn Quyền, Tùy Cung Đế, Tùy Dạng Đế, Tùy Văn Đế, Tấn Ai Đế, Tấn An Đế, Tấn Cung Đế, Tấn Giản Văn Đế, Tấn Hiếu Vũ Đế, Tấn Hoài Đế, Tấn Huệ Đế, Tấn Khang Đế, Tấn Mẫn Đế, Tấn Mục Đế, Tấn Minh Đế, Tấn Nguyên Đế, Tấn Phế Đế, Tấn Thành Đế, Tấn Vũ Đế, Tần thời Minh Nguyệt, Tết Trung thu, Tục thờ hổ, Tục thờ ngựa, Tỳ hưu, Tống Độ Tông, Tống Đoan Tông, Tống Cao Tông, Tống Cung Đế, Tống Hiếu Tông, Tống Hoài Tông, Tống Huy Tông, Tống Khâm Tông, Tống Lý Tông, Tống Ninh Tông, Tống Quang Tông, Tống Thái Tổ, Tống Thần Tông, Tống Triết Tông, Telamonia, Tempeh, Thành Tông, Thác Bạt Dư, Thái Dương Cảnh Huyền, Thích Tịnh Không, Thích Thiện Quang, Thạch Kính Đường, Thọ Sơn (Cao Hùng), Thủy chiến Tonlé Sap, Thực dưỡng, Thịt dê, Thịt hải sâm, Thịt voi, Thiên Chúa giáo, Thiên mệnh, Thiết Lĩnh (định hướng), Thiết lĩnh (Binh khí Việt cổ), Thuận Trị, Thư Quần, Thương Hiệt, Tiêu Đống, Tiêu Bảo Quyển, Tiêu Chiêu Nghiệp, Tiêu Chiêu Văn, Tiêu Hồng, Tiêu Kỉ, Tiêu Quân, Tiểu đầu bếp cung đình, Tiểu thuyết lãng mạn, Tin Lành tại Việt Nam, Trang phục Việt Nam, Tranh tường, Trà đạo, Trĩ vàng, Trần Đức Anh Sơn, Trần Bá Tiên, Trần gia từ, Trần Phế Đế (Trung Quốc), Trần Thúc Bảo, Trần Tuyên Đế, Trần Văn Đế, Trận Hồng Kông, Trận Trác Lộc, Trữ quân, Tru di, Trung Quốc, Trung Quốc (định hướng), Trung Quốc đại lục, Truyện tranh Việt Nam, Trương Mộ Đào, Tưởng Thiên Lưu, Tướng nhà Đinh, Tương Tích Kim, USS Charles J. Badger (DD-657), USS Dale (DD-353), USS Waters (DD-115), Uy Hầu, Vân Cư Đạo Ưng, Vũ An Quân, Vũ Văn Hóa Cập, Vũng Tàu, Vạn Trinh Nhi, Vấn đề chính thống của nhà Triệu, Vụ án phố Ôn Như Hầu, Văn học Triều Tiên, Võ Nguyên Giáp, Việt Nam, Vu Nghị Phu, Vu-lan, Vua Arthur, Vua Chăm Pa, Vyadhapura, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Vương (họ), Vương (tước hiệu), Vương Phi Phi, Vương quốc Nakhon Si Thammarat, Xúp vi cá mập, Y học Cổ truyền Việt Nam, Yếm, Yuehua Entertainment, Zoropsidae, 1164, 1938, 1950, 28 tháng 2, 30 tháng 9, 500 La hán. Mở rộng chỉ mục (431 hơn) »

Alexandre Yersin

Alexandre Émile Jean Yersin (22 tháng 9 năm 1863 tại Aubonne, Tổng Vaud, Thụy Sĩ - 1 tháng 3 năm 1943 tại Nha Trang, Việt Nam) là bác sĩ y khoa, nhà vi khuẩn học, và nhà thám hiểm người Pháp gốc Thụy Sĩ.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Alexandre Yersin · Xem thêm »

Amaravati (Chăm Pa)

Amaravati (Hindi: अमरावती) là một tiểu quốc Champa tồn tại trong giai đoạn 657 - 1471, địa bàn tương ứng với vùng Quảng Nam - Đà Nẵng hiện nay.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Amaravati (Chăm Pa) · Xem thêm »

An Kỳ

An Kỳ (1 tháng 4, 1932 -) là một nữ diễn viên thoại kịch và điện ảnh Trung Hoa.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và An Kỳ · Xem thêm »

An Nam lai uy đồ sách

An Nam lai uy đồ sách (chữ Hán: 安南來威圖冊) là tên gọi một cuốn sách ghi chép ngắn về lịch sử và địa lý phiên quốc An Nam trong mối quan hệ với Trung Hoa thời Minh.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và An Nam lai uy đồ sách · Xem thêm »

Anh em họ Lưu

Anh em họ Lưu (tiếng Nga: Братья Лю) là một bộ phim hoạt hình chuyển thể từ câu chuyện cổ tích cùng tên của đạo diễn Dmitry Babichenko, do Nikolai Erdman viết kịch bản.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Anh em họ Lưu · Xem thêm »

Ám sát

''Cái chết của Marat'' (''La Mort de Marat''), họa phẩm nổi tiếng của Jacques-Louis David về vụ ám sát Jean-Paul Marat trong thời kỳ Cách mạng Pháp. Charlotte Corday, người phụ nữ thực hiện vụ ám sát, đã bị xử chém ngày 17 tháng 7 năm 1793 tại Paris. Ám sát (暗殺) theo nghĩa chữ Hán là giết người một cách lén lút.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Ám sát · Xem thêm »

Án văn tự đời Thanh

Dưới triều nhà Thanh (1644-1911), đã xảy ra hai vụ án lớn có liên quan đến văn tự, làm liên lụy nhiều người, đó là vụ án Minh Sử và vụ án Điềm kiềm ký văn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Án văn tự đời Thanh · Xem thêm »

Đa Nhĩ Cổn

Đa Nhĩ Cổn (chữ Hán: 多爾袞; Mãn Châu: 16px; 17 tháng 11 năm 1612 – 31 tháng 12 năm 1650), còn gọi Duệ Trung Thân vương (睿忠親王), là một chính trị gia, hoàng tử và là một Nhiếp chính vương có ảnh hưởng lớn trong thời kì đầu nhà Thanh.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Đa Nhĩ Cổn · Xem thêm »

Đa Văn thiên vương

Tranh họa vải Đa Văn thiên vương tại Nhật Bản - thế kỷ 13. Đa Văn thiên vương (chữ Hán: 多聞天王) là vị thần đứng đầu trong bốn vị thần quan trọng mang danh hiệu Tứ Đại Thiên Vương trong tôn giáo truyền thống Đạo Giáo và Phật giáo Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Đa Văn thiên vương · Xem thêm »

Đài Tưởng niệm Nạn nhân của Chủ nghĩa Cộng sản

Đài Tưởng niệm Nạn nhân của Chủ nghĩa Cộng sản (Victims of Communism Memorial) được xây dựng trong một khuôn viên tại Washington, D.C., ở giao điểm của Đại lộ Massachusetts và Đại lộ New Jersey và Đường G, N.W, cách Ga Liên hiệp (Union Station) hai dãy phố và trong tầm nhìn của Tòa nhà Quốc hội Hoa Kỳ, về hướng tây.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Đài Tưởng niệm Nạn nhân của Chủ nghĩa Cộng sản · Xem thêm »

Đàn tam thập lục

Tam thập lục là nhạc khí dây, chi gõ của nhạc cụ dân gian Việt Nam.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Đàn tam thập lục · Xem thêm »

Đông Bắc tác gia quần

Đông Bắc tác gia quần là một nhóm bút Trung Hoa Dân quốc mà thành viên đều sinh trưởng ở Mãn Châu.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Đông Bắc tác gia quần · Xem thêm »

Đông chí

Tiết Đông chí, theo lịch Trung Quốc cổ đại, là tiết khí khởi đầu bằng điểm giữa của mùa đông, nó là một trong hai mươi tư tiết khí trong nông lịch.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Đông chí · Xem thêm »

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Đông Nam Á · Xem thêm »

Đông Ngô

Thục Hán Ngô (229 - 1 tháng 5, 280, sử gọi là Tôn Ngô hay Đông Ngô) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc được hình thành vào cuối thời Đông Hán.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Đông Ngô · Xem thêm »

Đại học Thánh Phaolô, Ma Cao

Di tích Nhà thờ Thánh Phaolô, Ma Cao, thuộc đại học Thánh Phaolô Đại học Thánh Phaolô (tiếng Bồ: Colégio de São Paulo), còn có tên là Đại học Mẹ Thiên Chúa (Colégio de Madre de Deus) là viện đại học ở Ma Cao do các tu sĩ Dòng Tên thành lập năm 1594 chiếu theo lệ Padroado.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Đại học Thánh Phaolô, Ma Cao · Xem thêm »

Đại Minh hội điển

Đại Minh hội điển (tiếng Trung Quốc: 大明會典 / Dà míng huì diǎn) là tên gọi một cuốn sách thuộc thể loại hội điển được biên soạn từ năm 1393 đến năm 1587 bởi các tác giả Từ Phổ, Lý Đông Dương và Thân Minh Hàng, ghi chép những điển pháp Trung Hoa dưới triều Minh.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Đại Minh hội điển · Xem thêm »

Đại Ngu

Đại Ngu (chữ Hán: 大虞) là quốc hiệu Việt Nam thời nhà Hồ, tồn tại từ năm 1400 đến khi cha con Hồ Quý Ly và Hồ Hán Thương bị bắt năm 1407.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Đại Ngu · Xem thêm »

Đạo Cao Đài

Đạo Cao Đài là một tôn giáo được thành lập ở Việt Nam vào đầu thế kỷ XX, năm 1926.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Đạo Cao Đài · Xem thêm »

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Đạo giáo · Xem thêm »

Đạo giáo Việt Nam

Đạo giáo Việt Nam là Đạo Giáo đã được bản địa hóa khi du nhập từ Trung Quốc vào Việt Nam.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Đạo giáo Việt Nam · Xem thêm »

Đạo Quang

Thanh Tuyên Tông (chữ Hán: 清宣宗, 16 tháng 9 năm 1782 – 26 tháng 2 năm 1850), Hãn hiệu Thác Nhĩ Cách Lặc Đặc hãn (托尔格勒特汗; Төр Гэрэлт хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ 8 của triều đại nhà Thanh, cai trị Trung Quốc từ năm 1820 đến 1850.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Đạo Quang · Xem thêm »

Đảo Phi Phi

Koh Phi Phi (หมู่เกาะพีพี) là một quần đảo lớn nằm ngoài khơi Phuket - một tỉnh miền Nam Thái Lan.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Đảo Phi Phi · Xem thêm »

Đảo Phi Phi Don

Bãi biển Phi Phi Don bờ của đảo dài đuôi thuyền bờ biển của đảo Koh Phi Phi Don - là một quần đảo lớn nằm ngoài khơi Phuket - nằm trong cụm quần Đảo Phi Phi, một đảo du lịch thuộc miền Nam Thái Lan.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Đảo Phi Phi Don · Xem thêm »

Đầu hồ

Đầu hồ (chữ Hán: 投壺; Hangul: 투호놀이; Kana: とうこ) là tên gọi một trò chơi thể loại du hí của giới thượng lưu trong khối văn minh Đông Á, phổ biến ở các nước Trung Hoa, Hàn Quốc, Nhật Bản và Việt Nam.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Đầu hồ · Xem thêm »

Đậu phụ

''Một đĩa đậu phụ được hấp chín'' Đậu phụ rán ăn với mắm tôm và bún Đậu phụ (tiếng Trung: 豆腐, âm pinyin: dòufu, âm Hán Việt: đậu phụ hay đậu hủ) là một món ăn dân dã của người dân một số quốc gia Đông Á như Trung Hoa, các nước vùng Đông Á và Đông Nam Á như Việt Nam.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Đậu phụ · Xem thêm »

Đặc sản

Các loại thực phẩm đặc sản Đặc sản là tên gọi chỉ chung về những sản vật, sản phẩm, hàng hóa (thường là nông sản) mang tính đặc đặc thù hoặc có nhiều điểm đặc biệt, riêng có mà xuất xứ từ những vùng, miền, địa phương và tạo nên những nét đặc trưng của một vùng, miền hay một địa phương nào đó.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Đặc sản · Xem thêm »

Đế quốc Khmer

Đế quốc Khmer hay Đế quốc Angkor là một cựu đế quốc rộng lớn nhất Đông Nam Á (với diện tích lên đến 1 triệu km², gấp 3 lần Việt Nam hiện nay) đóng trên phần lãnh thổ hiện nay thuộc Campuchia, Miền Nam Việt Nam, Lào và Thái Lan.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Đế quốc Khmer · Xem thêm »

Đế quốc Mông Cổ

Đế quốc Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: Mongol-yn Ezent Güren) từng tồn tại trong các thế kỷ 13 và 14, và là đế quốc có lãnh thổ liền nhau lớn nhất trong lịch sử loài người.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Đế quốc Mông Cổ · Xem thêm »

Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Đế quốc Ottoman

Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Đế quốc Ottoman · Xem thêm »

Đền thờ họ Mạc

Cổng chính của đền thờ họ Mạc với ba chữ 鄚公廟 ''Mạc Công miếu'' Đền thờ họ Mạc có các tên chữ là Trung Nghĩa từ, Mạc Công từ hay Mạc Công miếu; còn dân gian thì quen gọi là miếu Ông Lịnh (vì Mạc Thiên Tứ được tôn xưng là Mạc Lịnh Công).

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Đền thờ họ Mạc · Xem thêm »

Đền Vua Đinh Tiên Hoàng

Đền Vua Đinh nhìn từ cổng đền Tế hội đền Vua Đinh Đền Vua Đinh nhìn từ Mã Yên Sơn Đền Vua Đinh Tiên Hoàng là một di tích quan trọng thuộc vùng bảo vệ đặc biệt của quần thể di sản cố đô Hoa Lư.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Đền Vua Đinh Tiên Hoàng · Xem thêm »

Đốt sách chôn nho

Đốt sách chôn nho (chữ Hán: 焚書坑儒; bính âm: Fénshūkēngrú; Hán-Việt: Phần thư khanh nho) là một chủ trương tại Trung Quốc đời nhà Tần.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Đốt sách chôn nho · Xem thêm »

Đồi Trại Thủy

Tượng Phật trắng chùa Long Sơn trên đỉnh đồi Trại Thủy. Đồi Trại Thủy có các tên khác là: Khố Sơn (Núi Kho), hòn Xưởng, hòn Trại Thủy; còn người dân địa phương có khi gọi nơi đấy là núi chùa Hải Đức.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Đồi Trại Thủy · Xem thêm »

Đồng (đơn vị tiền cổ)

Đồng tiền cuối cùng của triều đại phong kiến Việt Nam với bốn chữ "Bảo Đại Thông Bảo" (保大通寶)Bảo Đại (1925-1945); mặt kia ghi "thập văn" tức mệnh giá 10 đồng Đồng (chữ Nho: 文) là đơn vị tiền cổ của người Việt dùng trong thời gian 1000 năm từ thế kỷ 10 đến thập niên 1940.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Đồng (đơn vị tiền cổ) · Xem thêm »

Đồng An Quán Chí

Thiền Sư Đồng An Quán Chí(910- 970) ( Dōan Kanshi) là một thiền sư Trung Hoa, Tào Động tông nối pháp thiền sư Đồng An Đạo Phi.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Đồng An Quán Chí · Xem thêm »

Đồng niken

nhỏ Đồng niken còn được gọi là đồng trắng là một hợp kim của đồng, với nguyên tố hợp kim hóa chính niken và tăng cường thêm chất đệm, như là sắt và mangan.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Đồng niken · Xem thêm »

Đồng Trị

Đồng Trị Đế (chữ Hán: 同治帝; 27 tháng 4 năm 1856 – 12 tháng 1 năm 1875), tức Thanh Mục Tông (清穆宗), Hãn hiệu: Bố Luân Trát Tát Khắc Hãn (布伦札萨克汗), Tây Tạng tôn vị Văn Thù Hoàng đế (文殊皇帝) là vị hoàng đế thứ 10 của nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Đồng Trị · Xem thêm »

Địa lý Nhật Bản

Núi Phú Sĩ (''Fujisan'' 富士山) Nhật Bản là một đảo quốc ở Đông Bắc Á. Các đảo Nhật Bản là một phần của dải núi ngầm trải dài từ Đông Nam Á tới Alaska.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Địa lý Nhật Bản · Xem thêm »

Địa Mẫu chân kinh

Địa Mẫu chân kinh hay Địa Mẫu kinh là một bài kinh do cơ bút mà có.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Địa Mẫu chân kinh · Xem thêm »

Địa thượng Thiên tiên

Địa thượng Thiên tiên là tên gọi chung cho các vị thần tiên Trung Hoa được cho là thuộc về dòng Địa tiên, nghĩa là tu hành thành tiên và ngụ trên mặt đất chứ không phải lên trên trời.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Địa thượng Thiên tiên · Xem thêm »

Đới Tư Kiệt

Đới Tư Kiệt Đới Tư Kiệt (chữ Hán: 戴思杰, Dai Sijie; sinh năm 1954) là một nhà văn và nhà làm phim người Pháp gốc Hoa.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Đới Tư Kiệt · Xem thêm »

Đội quân đất nung

Khu khai quật lớn nhất được phát hiện. Đội quân đất nung hay Tượng binh mã Tần Thủy Hoàng (tiếng Hoa phồn thể: 兵馬俑; tiếng Hoa giản thể: 兵马俑; pinyin: bīng mǎ yǒng; Hán-Việt: Binh mã dũng, có nghĩa là "Tượng đội quân và ngựa") là một quần thể tượng người, ngựa bằng đất nung gần Lăng mộ Tần Thủy Hoàng.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Đội quân đất nung · Xem thêm »

Điêu Thuyền

Điêu Thuyền là một mỹ nhân xinh đẹp xuất hiện trong truyền thuyết dân gian Trung Hoa, bắt nguồn từ tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa do La Quán Trung hư cấu do nhu cầu sáng tác tiểu thuyết.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Điêu Thuyền · Xem thêm »

Điền (họ)

Điền (chữ Hán: 田, Bính âm: Tian) là một họ của người Trung Quốc, Việt Nam và Triều Tiên (Hangul: 전, Romaja quốc ngữ: Jeon).

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Điền (họ) · Xem thêm »

Điền Hoa

Điền Hoa (1928 -) là một nữ diễn viên điện ảnh Trung Hoa.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Điền Hoa · Xem thêm »

Điểm sấm

Điểm sấm hay Dim sum (theo cách phát âm của người Hoa, tiếng Việt thường gọi là điểm tâm; chữ Hán: 點心, nghĩa đen là lót dạ) là một loại hình ẩm thực Trung Hoa bao gồm rất nhiều món ăn nhẹ hợp lại và thường phục vụ cho bữa ăn sáng.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Điểm sấm · Xem thêm »

Điện Cần Chánh (hoàng thành Huế)

Điện Cần Chánh (chữ Hán: 勤政殿) trong Tử Cấm thành (Huế), là nơi vua thiết triều, thường tiếp sứ bộ ngoại giao, tổ chức yến tiệc của hoàng gia và triều đình của triều Nguyễn, hiện nay đã trở thành phế tích do bị phá huỷ từ năm 1947.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Điện Cần Chánh (hoàng thành Huế) · Xem thêm »

Đinh Linh

Đinh Linh (1904 - 1986) là bút hiệu của một nữ văn sĩ Trung Hoa.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Đinh Linh · Xem thêm »

Đinh Xuân Quảng

Đinh Xuân Quảng (9 tháng 10 năm 1909 - 17 tháng 2 năm 1971), là một thẩm phán, luật gia và một chính trị gia Việt Nam.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Đinh Xuân Quảng · Xem thêm »

Đoan Mộc Hống Lương

Đoan Mộc Hống Lương (1912 - 1996) là bút hiệu của một văn sĩ Trung Hoa.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Đoan Mộc Hống Lương · Xem thêm »

Đường Ai Đế

Đường Ai Đế (chữ Hán: 唐哀帝, 892 – 908), cũng gọi là Chiêu Tuyên Đế (昭宣帝), nguyên danh Lý Tộ (李祚), sau cải thành Lý Chúc (李柷), là vị Hoàng đế cuối cùng của nhà Đường, tại vị từ năm 904 đến năm 907.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Đường Ai Đế · Xem thêm »

Đường Đại Tông

Đường Đại Tông (chữ Hán: 唐代宗; 11 tháng 11, 726 - 10 tháng 6, 779), tên húy là Lý Dự (李豫), là vị Hoàng đế thứ 9 hay thứ 11 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Đường Đại Tông · Xem thêm »

Đường Đức Tông

Đường Đức Tông (chữ Hán: 唐德宗; 27 tháng 5, 742 - 25 tháng 2, 805), là vị Hoàng đế thứ 10 hay thứ 12 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Đường Đức Tông · Xem thêm »

Đường Ý Tông

Đường Ý Tông (chữ Hán: 唐懿宗, bính âm: Tang Yizong, 28 tháng 12 năm 833 - 15 tháng 8 năm 873), thụy hiệu đầy đủ Chiêu Thánh Cung Huệ Hiếu hoàng đế (昭聖恭惠孝皇帝), tên thật là Lý Ôn (李溫) hay Lý Thôi (李漼), là vị hoàng đế thứ 18 hay 20 của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Đường Ý Tông · Xem thêm »

Đường Cao Tông

Đường Cao Tông (chữ Hán: 唐高宗, 21 tháng 7, 628 - 27 tháng 12, 683), là vị Hoàng đế thứ ba của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 649 đến năm 683, tổng cộng 34 năm.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Đường Cao Tông · Xem thêm »

Đường Cao Tổ

Đường Cao Tổ (chữ Hán: 唐高祖, 8 tháng 4, 566 – 25 tháng 6, 635), là vị hoàng đế khai quốc của triều Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Đường Cao Tổ · Xem thêm »

Đường Chiêu Tông

Đường Chiêu Tông (chữ Hán: 唐昭宗, 31 tháng 3 năm 867 – 22 tháng 9 năm 904), nguyên danh Lý Kiệt (李傑), sau cải thành Lý Mẫn (李敏), rồi Lý Diệp (李曄), là hoàng đế áp chót của nhà Đường.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Đường Chiêu Tông · Xem thêm »

Đường Duệ Tông

Đường Duệ Tông (chữ Hán: 唐睿宗, 22 tháng 6, 662 - 13 tháng 7, 716), là vị Hoàng đế thứ năm và thứ bảy của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi hai lần vào các thời điểm 27 tháng 2 năm 684 - 8 tháng 10 năm 690, và 25 tháng 7 năm 710 - 8 tháng 9 năm 712.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Đường Duệ Tông · Xem thêm »

Đường Hiến Tông

Đường Hiến Tông (chữ Hán: 唐憲宗; 778 - 14 tháng 2 năm 820), tên thật là Lý Thuần (李純), là vị Hoàng đế thứ 11 hay 14 của nhà Đường trong lịch sử Trung Hoa.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Đường Hiến Tông · Xem thêm »

Đường Hy Tông

Đường Hy Tông (8 tháng 6 năm 862 – 20 tháng 4 năm 888, trị vì 873 - 888), nguyên danh Lý Nghiễm (李儼), đến năm 873 cải thành Lý Huyên (李儇), là một hoàng đế nhà Đường.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Đường Hy Tông · Xem thêm »

Đường Kính Tông

Đường Kính Tông (chữ Hán: 唐敬宗, 22 tháng 7, năm 809 - 9 tháng 1, năm 827), tên thật Lý Đam (李湛), là vị hoàng đế thứ 13 hay 15 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Đường Kính Tông · Xem thêm »

Đường Mục Tông

Đường Mục Tông (chữ Hán: 唐穆宗; 26 tháng 7, 795Cựu Đường thư, quyển 16. - 25 tháng 2, 824), tên thật Lý Hằng (李恆), là vị Hoàng đế thứ 12 hay 15 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Đường Mục Tông · Xem thêm »

Đường Minh Hoàng

Đường Minh Hoàng (chữ Hán: 唐明皇, bính âm: Táng Míng Huáng), hay Đường Huyền Tông (chữ Hán: 唐玄宗,;, 8 tháng 9, 685 - 3 tháng 5, 762), tên thật là Lý Long Cơ, còn được gọi là Võ Long Cơ trong giai đoạn 690 - 705, là vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9Cả hai vị Hoàng đế trước ông là Đường Trung Tông và Đường Duệ Tông đều ở ngôi hai lần không liên tục của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Huyền Tông được đánh giá là một trong những vị Hoàng đế đáng chú ý nhất của nhà Đường, danh tiếng không thua kém tằng tổ phụ của ông là Đường Thái Tông Lý Thế Dân, tạo nên giai đoạn thịnh trị tột bậc cho triều đại này. Thời niên thiếu của ông chứng kiến những biến động to lớn của dòng họ, từ việc tổ mẫu Võ thái hậu soán ngôi xưng đế cho đến Vi hoàng hậu mưu đoạt ngai vàng. Năm 710, sau khi bác ruột là Đường Trung Tông bị mẹ con Vi hoàng hậu và Công chúa An Lạc ám hại, ông liên kết với cô mẫu là Trưởng công chúa Thái Bình, tiến hành chính biến Đường Long, tiêu diệt bè đảng Vi thị, tôn hoàng phụ tức Duệ Tông Lý Đán trở lại ngôi hoàng đế. Sau đó, Lý Long Cơ được phong làm Hoàng thái tử. Năm 712, Long Cơ được vua cha nhường ngôi,. Sau khi đăng cơ, Đường Minh Hoàng thanh trừng các phe cánh chống đối của công chúa Thái Bình, chấm dứt gần 30 năm đầy biến động của nhà Đường với liên tiếp những người phụ nữ nối nhau bước lên vũ đài chánh trị. Sau đó, ông bắt tay vào việc xây dựng đất nước, trọng dụng các viên quan có năng lực như Diêu Sùng, Tống Cảnh, Trương Duyệt, đề xướng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, trọng dụng nhân tài, ngăn chặn quan liêu lãng phí, tăng cường uy tín của Trung Quốc với lân bang, mở ra thời kì Khai Nguyên chi trị (開元之治) kéo dài hơn 30 năm. Tuy nhiên về cuối đời, Đường Minh Hoàng sinh ra mê đắm trong tửu sắc, không chú ý đến nền chính trị ngày càng bại hoại suy vi, bên trong sủng ái Dương Quý Phi, bỏ bê việc nước, bên ngoài trọng dụng gian thần Lý Lâm Phủ, Dương Quốc Trung khiến cho nền thống trị ngày càng xuống dốc. Các phiên trấn do người dân tộc thiểu số cai quản được trọng dụng quá mức, trong đó có mạnh nhất là An Lộc Sơn ở đất Yên. Năm 755, An Lộc Sơn chính thức phát động loạn An Sử sau đó nhanh chóng tiến về kinh đô Trường An. Sự kiện này cũng mở đầu cho giai đoạn suy tàn của triều đại nhà Đường. Trước bờ vực của sự diệt vong, Minh Hoàng và triều đình phải bỏ chạy khỏi kinh thành Trường An, đi đến Thành Đô. Cùng năm 756, con trai ông là thái tử Lý Hanh xưng đế, tức là Đường Túc Tông, Minh Hoàng buộc phải thừa nhận ngôi vị của Túc Tông, lên làm Thái thượng hoàng. Cuối năm 757, khi quân Đường giành lại được kinh đô Trường An, Thái thượng hoàng đế được đón về kinh đô nhưng không còn quyền lực và bị hoạn quan Lý Phụ Quốc ức hiếp. Những ngày cuối cùng của ông sống trong u uất và thất vọng cho đến lúc qua đời vào ngày 3 tháng 5 năm 762, ở tuổi 78.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Đường Minh Hoàng · Xem thêm »

Đường Túc Tông

Đường Túc Tông (chữ Hán: 唐肃宗; 21 tháng 2, 711 - 16 tháng 5, 762), tên thật Lý Hanh (李亨), là vị Hoàng đế thứ 8, hay thứ 10 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Đường Túc Tông · Xem thêm »

Đường Thái Tông

Đường Thái Tông (chữ Hán: 唐太宗, 23 tháng 1, 599 – 10 tháng 7, 649), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 626 đến năm 649 với niên hiệu duy nhất là Trinh Quán (貞觀).

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Đường Thái Tông · Xem thêm »

Đường Thuận Tông

Đường Thuận Tông (chữ Hán: 唐順宗; 21 tháng 2, 761 - 11 tháng 2, 806Cựu Đường thư, quyển 14), tên thật Lý Tụng (李誦), là vị Hoàng đế thứ 11 hay 13 của nhà Đường trong lịch sử Trung Hoa.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Đường Thuận Tông · Xem thêm »

Đường Thương Đế

Đường Thương Đế (chữ Hán: 唐殤帝; ? – 5 tháng 9, 714), còn gọi là Đường Thiếu Đế (唐少帝), tên thật là Lý Trọng Mậu (李重茂), là một vị hoàng đế của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì trong một thời gian ngắn trong năm 710.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Đường Thương Đế · Xem thêm »

Đường Trung Tông

Đường Trung Tông (chữ Hán: 唐中宗, 26 tháng 11 năm 656 - 3 tháng 7 năm 710), là vị Hoàng đế thứ tư và thứ sáu của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, từng hai lần không liên tục giữ ngôi vị Hoàng đế nhà Đường; lần đầu từ 3 tháng 1 năm 684 đến 26 tháng 2 năm 684 và lần thứ hai từ ngày 23 tháng 2 năm 705 đến 3 tháng 7 năm 710.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Đường Trung Tông · Xem thêm »

Đường Tuyên Tông

Đường Tuyên Tông (chữ Hán: 唐宣宗, 27 tháng 7, năm 810 - 7 tháng 9, năm 859), tên thật Lý Thầm (李忱) là vị Hoàng đế thứ 17 hay 19 của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Đường Tuyên Tông · Xem thêm »

Đường Vũ Tông

Đường Vũ Tông (chữ Hán: 唐武宗; 2 tháng 7 năm 814 - 22 tháng 4 năm 846), tên thật Lý Viêm (李炎), là vị hoàng đế thứ 16 hay 18 của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Đường Vũ Tông · Xem thêm »

Đường Văn Tông

Đường Văn Tông (chữ Hán: 唐文宗; 20 tháng 11, năm 809 - 10 tháng 2, năm 840), tên thật Lý Ngang (李昂), là vị hoàng đế thứ 15 hay 17 của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Đường Văn Tông · Xem thêm »

Ẩm thực Campuchia

Một món tráng miệng của Campuchia Ẩm thực Campuchia, cũng như thói quen ẩm thực của nhiều dân tộc thuộc nền văn minh lúa nước trong khu vực châu Á, cho thấy những đặc điểm riêng biệt.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Ẩm thực Campuchia · Xem thêm »

Ẩm thực Tây Tạng

m thực Tây Tạng phản ánh các tập tục địa phương và đặc trưng khí hậu trong vùng.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Ẩm thực Tây Tạng · Xem thêm »

Ẩm thực Trung Quốc

m thực Trung Quốc (tiếng Trung: 中國菜) xuất phát từ nhiều vùng khác nhau của Trung Quốc và đã lan rộng ra khắp nơi trên thế giới - từ Đông Á đến Bắc Mỹ, Úc và Tây Âu.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Ẩm thực Trung Quốc · Xem thêm »

Ỷ Thiên Đồ Long Ký (phim truyền hình 2003)

Ỷ Thiên Đồ Long Ký (tiếng Hoa: 倚天屠龙记 Yi Tian Tu Long Ji; tiếng Anh: The Heavenly Sword and Dragon Saber) là một bộ 40 tập phim được sản xuất năm 2003 bởi hãng TCS - Đài Loan sản xuất.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Ỷ Thiên Đồ Long Ký (phim truyền hình 2003) · Xem thêm »

Âm nhạc Nhật Bản

Âm nhạc Nhật Bản bao gồm nhiều thể loại với nhiều cách thể hiện khác nhau trong cả âm nhạc hiện đại lẫn truyền thống.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Âm nhạc Nhật Bản · Xem thêm »

Ân bản kỷ

Ân Bản Kỷ (Chữ Hán) là một thiên trong 12 thiên Bản kỷ của sách Sử Ký mà Tư Mã Thiên được viết về lịch sử Trung Hoa.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Ân bản kỷ · Xem thêm »

Âu phong Á vũ

Âu phong Á vũ (European wind'n Asian rain, Vent européen et pluie asiatique) là một thuật ngữ do các nhà kỹ trị đặt cho hình thái xã hội Đại Đông Á ở giai đoạn từ cuối thế kỷ XIX cho đến hậu Đệ nhị Thế chiến.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Âu phong Á vũ · Xem thêm »

Ông Đồng Hòa

Ông Đồng Hòa (1830-1904), tục gọi là Thầy Hòa; là một đại thần, một nhà thơ ở đời nhà Thanh, Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Ông Đồng Hòa · Xem thêm »

École du Louvre

École du Louvre (Trường Louvre) là trường giảng dạy về lịch sử nghệ thuật, bảo tàng học và khảo cổ học nằm trong bảo tàng Louvre ở Paris.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và École du Louvre · Xem thêm »

Bán đảo Đông Dương

Không có mô tả.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Bán đảo Đông Dương · Xem thêm »

Bánh bao

Bánh bao là một loại bánh làm bằng bột mỳ có nhân và hấp trong ẩm thực Trung Hoa.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Bánh bao · Xem thêm »

Bánh tiêu

Bánh tiêu là một loại bánh ngọt bình dân có xuất xứ từ Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Bánh tiêu · Xem thêm »

Bạch Lãng

Bạch Lãng (1912 - 1994) là bút hiệu của một nữ văn sĩ, ký giả Trung Hoa白朗年譜,鴨綠江2014年8期.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Bạch Lãng · Xem thêm »

Bạch Long Vĩ (bán đảo)

Bản đồ địa hình khu vực bán đảo Bạch Long Vĩ - bán đảo Trà Cổ. Bạch Long Vĩ (chữ Hánː 白龍尾 hay 白竜尾, nghĩa: đuôi rồng trắng) là tên gọi Việt Nam của một bán đảo dạng mũi đất ở bờ biển phía bắc vịnh Bắc Bộ nhô ra vịnh này, vốn khoảng trước thế kỷ XX thuộc lãnh thổ Việt Nam và từng là vùng tận cùng, kề cửa sông An Nam Giang là biên giới đất liền và biển đảo nước Việt Nam theo hướng đông bắc giáp với tỉnh Quảng Châu nước Trung Hoa.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Bạch Long Vĩ (bán đảo) · Xem thêm »

Bảo tàng đồ gốm Đông Á Osaka

Mặt tiền Viện Bảo tàng đồ gốm Đông Á Osaka Viện Bảo tàng đồ gốm Đông Á Osaka là một cơ sở bảo tàng chuyên về đồ gốm xuất xứ từ Viễn Đông.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Bảo tàng đồ gốm Đông Á Osaka · Xem thêm »

Bắc Chu

Tây Lương. Bắc Chu (tiếng Trung: 北周) là một triều đại tiếp theo nhà Tây Ngụy thời Nam Bắc triều, có chủ quyền đối với miền Bắc Trung Quốc từ năm 557 tới năm 581.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Bắc Chu · Xem thêm »

Bắc Chu Hiếu Mẫn Đế

Bắc Chu Hiếu Mẫn Đế (chữ Hán: 北周孝閔帝) (542-557, tại vị: 557) là vị Hoàng đế đầu tiên của nhà Bắc Chu.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Bắc Chu Hiếu Mẫn Đế · Xem thêm »

Bắc Chu Minh Đế

Bắc Chu Minh Đế (北周明帝) (534–560), tên húy là Vũ Văn Dục (宇文毓), biệt danh Thống Vạn Đột (統萬突), là một vị hoàng đế của triều đại Bắc Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Bắc Chu Minh Đế · Xem thêm »

Bắc Chu Tĩnh Đế

Bắc Chu Tĩnh Đế (北周靜帝) (573–581), nguyên danh Vũ Văn Diễn (宇文衍), sau cải thành Vũ Văn Xiển (宇文闡), là vị hoàng đế cuối cùng của triều đại Bắc Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Bắc Chu Tĩnh Đế · Xem thêm »

Bắc Chu Tuyên Đế

Bắc Chu Tuyên Đế (chữ Hán: 北周宣帝; 559 – 580), tên húy là Vũ Văn Uân (宇文贇), tên tự Can Bá (乾伯), là một hoàng đế của triều đại Bắc Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Bắc Chu Tuyên Đế · Xem thêm »

Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế

Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế (chữ Hán: 北魏道武帝; 371–409), tên húy là Thác Bạt Khuê (拓拔珪), tên lúc sinh là Thác Bạt Thiệp Khuê (拓拔渉珪), là hoàng đế khai quốc của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế · Xem thêm »

Bắc Ngụy Hiến Văn Đế

Bắc Ngụy Hiến Văn Đế (chữ Hán: 北魏獻文帝; 454–476), tên húy là Thác Bạt Hoằng, là hoàng đế thứ sáu của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Bắc Ngụy Hiến Văn Đế · Xem thêm »

Bắc Ngụy Hiếu Minh Đế

Bắc Ngụy Hiếu Minh Đế (chữ Hán: 北魏孝明帝; 510 – 31/3/528) tên húy là Nguyên Hủ, là hoàng đế thứ chín của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Bắc Ngụy Hiếu Minh Đế · Xem thêm »

Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế

Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế (chữ Hán: 北魏孝莊帝; 507–531), tên húy là Nguyên Tử Du, là hoàng đế thứ 11 triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế · Xem thêm »

Bắc Ngụy Hiếu Vũ Đế

Bắc Ngụy Hiếu Vũ Đế (chữ Hán: 北魏孝武帝; 510 – 3 tháng 2, 535), tên húy là Nguyên Tu (元脩 hay 元修), tên tự Hiếu Tắc (孝則), vào một số thời điểm được gọi là Xuất Đế (出帝, "hoàng đế bỏ trốn"), là vị hoàng đế cuối cùng của triều đại Bắc Ngụy thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Bắc Ngụy Hiếu Vũ Đế · Xem thêm »

Bắc Ngụy Hiếu Văn Đế

Bắc Ngụy Hiếu Văn Đế (chữ Hán: 北魏孝文帝; 13 tháng 10 năm 467 – 26 tháng 4 năm 499), tên húy lúc sinh là Thác Bạt Hoành (拓拔宏), sau đổi thành Nguyên Hoành (元宏), là hoàng đế thứ bảy của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Bắc Ngụy Hiếu Văn Đế · Xem thêm »

Bắc Ngụy Minh Nguyên Đế

Bắc Ngụy Minh Nguyên Đế (chữ Hán: 北魏明元帝; 392–423), tên húy là Thác Bạt Tự (拓拔嗣), là hoàng đế thứ hai của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Bắc Ngụy Minh Nguyên Đế · Xem thêm »

Bắc Ngụy Thái Vũ Đế

Bắc Ngụy Thái Vũ Đế (chữ Hán: 北魏太武帝; 408 – 11 tháng 3, 452), là vị Hoàng đế thứ ba của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Bắc Ngụy Thái Vũ Đế · Xem thêm »

Bắc Ngụy Tiết Mẫn Đế

Bắc Ngụy Tiết Mẫn Đế (498 – 21/6/532), cũng gọi là Tiền Phế Đế (前廢帝), hay còn được gọi với tước hiệu trước khi lên ngôi là Quảng Lăng vương (廣陵王), tên húy là Nguyên Cung, tên tự Tu Nghiệp (脩業), là hoàng đế thứ 13 có thời gian trị vì ngắn ngủi của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Bắc Ngụy Tiết Mẫn Đế · Xem thêm »

Bắc Ngụy Tuyên Vũ Đế

Bắc Ngụy Tuyên Vũ Đế (chữ Hán: 北魏宣武帝; 483 – 13/1 ÂL (12/2 DL) 515), tên húy lúc sinh là Thác Bạt Khác (拓拔恪), sau đổi thành Nguyên Khác (元恪) là hoàng đế thứ tám của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Bắc Ngụy Tuyên Vũ Đế · Xem thêm »

Bắc Ngụy Văn Thành Đế

Bắc Ngụy Văn Thành Đế (chữ Hán: 北魏文成帝; 440–465), tên húy là Thác Bạt Tuấn, là hoàng đế thứ năm của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Bắc Ngụy Văn Thành Đế · Xem thêm »

Bắc Tề Ấu Chúa

Cao Hằng (570–577), trong sử sách thường được gọi là Bắc Tề Ấu Chúa (北齊幼主), là một hoàng đế có thời gian trị vì ngắn ngủi của triều đại Bắc Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Bắc Tề Ấu Chúa · Xem thêm »

Bắc Tề Hậu Chúa

Bắc Tề Hậu Chúa (北齊後主, 557–577), tên húy là Cao Vĩ (高緯), tên tự Nhân Cương (仁綱), đôi khi được đề cập đến với tước hiệu do Bắc Chu phong là Ôn công (溫公), là hoàng đế thứ 5 của triều đại Bắc Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Bắc Tề Hậu Chúa · Xem thêm »

Bắc Tề Hiếu Chiêu Đế

Bắc Tề Hiếu Chiêu Đế (chữ Hán: 北齊孝昭帝; 535–561), tên húy là Cao Diễn (高演), tên tự là Diên An (延安), là hoàng đế thứ ba của triều Bắc Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Bắc Tề Hiếu Chiêu Đế · Xem thêm »

Bắc Tề Phế Đế

Bắc Tề Phế Đế (chữ Hán: 北齊廢帝Bắc Tề trong lịch sử Trung Quốc. Ông là con trai cả của hoàng đế khai quốc là Văn Tuyên Đế Cao Dương, và đăng cơ sau khi cha qua đời vào năm 559. Tuy nhiên, do ông còn nhỏ tuổi, các quan trong triều đã tranh giành quyền lực, và vào năm 560, thúc phụ của Phế Đế là Thường Sơn vương Cao Diễn đã sát hại Dương Âm và đoạt lấy quyền lực, và ngay sau đó đã phế truất Cao Ân và đoạt lấy ngai vàng, trở thành Hiếu Chiêu Đế. Năm 561, lo sợ trước hậu hoạn một khi Phế Đế lại lên ngôi, Hiếu Chiêu Đế đã bí mật giết chết Phế Đế.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Bắc Tề Phế Đế · Xem thêm »

Bắc Tề Vũ Thành Đế

Bắc Tề Vũ Thành Đế (北齊武成帝) (537–569), tên húy là Cao Đam/Cao Trạm (高湛), biệt danh Bộ Lạc Kê (步落稽), là hoàng đế thứ tư của triều đại Bắc Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Bắc Tề Vũ Thành Đế · Xem thêm »

Bắc Tề Văn Tuyên Đế

Bắc Tề Văn Tuyên Đế (北齊文宣帝) (526–559), tên húy là Cao Dương (高洋), tên tự Tử Tiến (子進), miếu hiệu là Hiển Tổ, là vị hoàng đế khai quốc của triều đại Bắc Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Bắc Tề Văn Tuyên Đế · Xem thêm »

Bổ tử

Quan văn và quan võ nhà Nguyễn dưới mắt người Tây phương. Ngực áo của hai vị quan có bổ tử thêu hình. Theo thông lệ thì văn giai thêu chim chóc, võ giai thêu muông thú Bổ tử thêu hình chim hạc của quan nhất phẩm văn giaihttp://chimviet.free.fr/34/chqyn_quanche02.htm "Đại Lược Về Quan Chế" nhà Nguyễn Bổ tử hay bố tử (chữ Nho: 補子) là một mảnh vải hình vuông đính ở ngực và lưng áo trên phẩm phục của các quan trong triều thời phong kiến Việt Nam, Trung Hoa và Triều Tiên.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Bổ tử · Xem thêm »

Biển Hoa Đông

Biển Hoa Đông là một biển thuộc Thái Bình Dương và nằm về phía đông của Trung Quốc đại lục.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Biển Hoa Đông · Xem thêm »

Biện chứng

Biện chứng (hay phương pháp biện chứng, phép biện chứng) là một phương pháp luận, đây là phương pháp chủ yếu của cả nền triết học phương Đông và phương Tây trong thời cổ đại.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Biện chứng · Xem thêm »

Bloody Roar

Đấu trường đẫm máu (tên gốc tiếng Anh: Bloody Roar, tên tiếng Nhật: là một loạt các trò chơi chiến đấu (Fighting Game) theo thể loại chiến đấu đối kháng theo từng màn được sản xuất bởi công ty Hudson của Hoa Kỳ sau đó được hãng Konami của Nhật Bản phát triển. Trò này được chơi trên hệ máy Arcade, PS (Playstation), PS2 (PlayStation 2), PSP, GameCube và XBox, và rất nổi tiếng trên hệ máy này. Trong trò chơi này, mỗi nhân vật có khả năng hóa thành một loại thú khác nhau. Những người này gọi là Zoanthrope. Trò chơi nổi bật với những cảnh chiến đấu đầy bạo lực, mỗi nhân vật đề có thể sử dụng ở hai dạng, người và thú hóa (biến hình). Ở Việt Nam, trò chơi này còn có nhiều tên gọi khác như đấu trường thú, đấu võ thú, võ đài thú... Sự sáng tạo trong trò chơi này đã được đánh giá cao, khi nhắc tới một game chiến đấu mà mỗi nhân vật mang 2 hình dáng khác nhau, một người một thú, người ta sẽ nhớ ngay đến đấu trường đẫm máu.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Bloody Roar · Xem thêm »

Càn Long

Thanh Cao Tông (chữ Hán: 清高宗, 25 tháng 9 năm 1711 – 7 tháng 2 năm 1799), Mãn hiệu Abkai Wehiyehe Huwangdi, Hãn hiệu Mông Cổ Tengerig Tetgech Khan (腾格里特古格奇汗; Đằng Cách Lý Đặc Cổ Cách Kỳ hãn), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là Hoàng đế thứ sáu của nhà Thanh, tuy nhiên thực tế là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh sau khi nhập quan.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Càn Long · Xem thêm »

Cá cảnh

Cá cảnh: Huyết long Cá cảnh là tên gọi chung cho những loại cá được nuôi để làm cảnh hoặc trang trí trong một không gian, cảnh quan nào đó.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Cá cảnh · Xem thêm »

Các cuộc xâm lược của Mông Cổ

Các cuộc xâm lược của Mông Cổ đã được tiến hành trong suốt thế kỷ 13, kết quả là tạo ra một Đế quốc Mông Cổ vô cùng rộng lớn bao phủ phần lớn châu Á và Đông Âu.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Các cuộc xâm lược của Mông Cổ · Xem thêm »

Câu lạc bộ bóng đá nữ Hà Nội I

Câu lạc bộ Bóng đá nữ Hà Nội I là một câu lạc bộ bóng đá nữ Việt Nam, có trụ sở tại Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Câu lạc bộ bóng đá nữ Hà Nội I · Xem thêm »

Câu Xá tông

Câu Xá tông là một tông phái Phật giáo(phiên âm từ tiếng Phạn là Kośa), có nghĩa là “kho báu” do Thế Thân sáng lập ở Ấn Độ và được sư Huyền Trang giới thiệu vào Trung Quốc rồi từ đó truyền sang các nước Đông Á khác.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Câu Xá tông · Xem thêm »

Câu Xá Tông

Tên gọi Câu-xá của tông này vốn được phiên âm từ tiếng Phạn là Kośa, có nghĩa là “kho báu”.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Câu Xá Tông · Xem thêm »

Cò quăm mào Nhật Bản

Cò quăm mào Nhật Bản (Nipponia nippon), tiếng Nhật gọi là, tên chữ Hán là chu lộ (朱鷺), tức "cò son đỏ", là một loài chim trong họ Họ Cò quăm (Threskiornithidae) và là loài duy nhất trong chi Nipponia.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Cò quăm mào Nhật Bản · Xem thêm »

Công chúa Văn Thành

Văn Thành công chúa (chữ Hán: 文成公主, 623 - 1 tháng 11, 680), được biết đến tại Thổ Phồn với tên gọi Giáp Mộc Tát Hán công chúa (甲木薩漢公主), là một công chúa nhà Đường, Hòa thân công chúa, cháu gái của hoàng đế Đường Thái Tông Lý Thế Dân.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Công chúa Văn Thành · Xem thêm »

Công Dã Tràng

Công Dã Tràng (chữ Hán: 公冶長, 519 TCN - 470 TCN), tự Tử Tràng (chữ Hán: 子長), Tử Chi (chữ Hán: 子芝), là một học giả nước Lỗ cuối thời Xuân Thu.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Công Dã Tràng · Xem thêm »

Công giáo tại Đài Loan

Giáo phận Công giáo tại Đài Loan Giáo hội Công giáo tại Đài Loan là một phần của Giáo hội Công giáo hoàn vũ, dưới sự lãnh đạo tinh thần của Giáo hoàng ở Roma.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Công giáo tại Đài Loan · Xem thêm »

Công giáo tại Việt Nam

Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn Cộng đồng Công giáo tại Việt Nam là một bộ phận của Giáo hội Công giáo Rôma, dưới sự lãnh đạo tinh thần của Giáo hoàng và Giáo triều Rôma.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Công giáo tại Việt Nam · Xem thêm »

Cảnh giáo

Một cuộc rước ngày Chúa nhật Lễ Lá, bích họa ở Cao Xương thời Nhà Đường Cảnh giáo hay Giáo hội Phương Đông, còn gọi là Giáo hội Ba Tư, là một tông phái Kitô giáo Đông phương hiện diện ở Đế quốc Ba Tư, từng lan truyền rộng sang nhiều nơi khác ở phương Đông và châu Á.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Cảnh giáo · Xem thêm »

Cấn Trai thi tập

Cấn Trai thi tập (chữ Hán: 艮齋詩集) là tên gọi hợp tuyển các thi phẩm do tác giả Trịnh Hoài Đức sáng tác rải rác từ 1782 đến 1818.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Cấn Trai thi tập · Xem thêm »

Cửu Thiên Huyền Nữ

Cửu Thiên Huyền Nữ (chữ Hán: 九天玄女) hay còn gọi Cửu Thiên Huyền Mỗ (九天玄姆), tực gọi Cửu Thiên Huyền Nữ nương nương (九天玄女娘娘) hay Cửu Thiên nương nương (九天娘娘) là một vị nữ thần về chiến tranh, tình dục và sự trường thọ trong thần thoại Trung Hoa.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Cửu Thiên Huyền Nữ · Xem thêm »

Cộng hòa Lan Phương

Cộng hòa Đại thống chế Lan Phương (phồn thể: 蘭芳大統制共和國; Hán Việt: Lan Phương Đại thống chế Cộng hòa quốc) là một chính thể nhà nước của người Hoa ở Tây Kalimantan ở Indonesia, do La Phương Bá, một người Khách Gia nhập cư, thành lập vào năm 1777, tồn tại 108 năm trước khi diệt vong bởi sự xâm lược của Hà Lan vào năm 1884.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Cộng hòa Lan Phương · Xem thêm »

Chân Yết Thanh Liễu

Chân Yết Thanh Liễu (Trung: 真歇清了; Hán âm: Zhēnxiē Qīngliăo; Nhật: Shinketsu Seiryō9),(1089-1153), là một vị thiền sư Trung Hoa, nối pháp thiền sư Đan Hà Tử Thuần, Tào Động tông.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Chân Yết Thanh Liễu · Xem thêm »

Châu Kình Văn

Châu Kình Văn (1908 - 1985) là một chính khách, văn sĩ, ký giả Trung Hoa.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Châu Kình Văn · Xem thêm »

Chính phủ Lâm thời Đại Hàn Dân Quốc

Chính phủ Lâm thời Đại Hàn Dân Quốc (tiếng Hàn: 대한민국임시정부; Daehan Minguk Imsi Jeongbu) là một chính phủ lưu vong được thành lập ngày 13 tháng 4 năm 1919.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Chính phủ Lâm thời Đại Hàn Dân Quốc · Xem thêm »

Chính Tông

Chính Tông (chữ Hán: 正宗) là miếu hiệu của một số vị quân chủ ở Trung Hoa và Triều Tiên.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Chính Tông · Xem thêm »

Chúa Nguyễn

Chúa Nguyễn (chữ Nôm:; chữ Hán: / Nguyễn vương) là cách gọi chung trong sử sách và dân gian về một dòng họ đã cai trị dải đất đất từ Thuận Hóa (phía nam đèo Ngang hiện nay) vào miền nam của Việt Nam, bắt đầu từ đầu giai đoạn Lê Trung Hưng của nhà Hậu Lê, hay giữa thế kỷ XVI, cho đến khi bị nhà Tây Sơn tiêu diệt năm 1777.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Chúa Nguyễn · Xem thêm »

Chế A Nan

Jaya Ananda (Phạn văn: जय आनंद, chữ Hán: 制阿難 / Chế A-nan; ? - 1342) là tên gọi theo Việt sử của một nhân vật được nhà Trần lập làm quốc chủ Champa vào năm 1318.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Chế A Nan · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Chữ Hán · Xem thêm »

Chữ viết Mông Cổ

Chữ viết Mongol được gây ra từ ảnh hưởng xung quanh.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Chữ viết Mông Cổ · Xem thêm »

Chữ viết tiếng Việt

chữ Nho Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức của Việt Nam.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Chữ viết tiếng Việt · Xem thêm »

Chiến tranh Đông Dương

Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Chiến tranh Đông Dương · Xem thêm »

Chiến tranh Minh-Thanh

Chiến tranh Minh-Thanh, là một thời kỳ dài của lịch sử khi người Mãn Châu từng bước xâm lấn và chinh phục lãnh thổ Trung Hoa dưới thời triều Minh.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Chiến tranh Minh-Thanh · Xem thêm »

Chiến tranh thống nhất Trung Hoa của Tần

Chiến tranh thống nhất Trung Hoa của Tần là một chuỗi những chiến dịch quân sự vào cuối thế kỷ thứ 3 TCN thực hiện bởi nước Tần nhắm vào 6 nước chư hầu hùng mạnh còn sót lại trong thời kỳ Chiến Quốc là Hàn, Triệu, Nguỵ, Yên, Sở và Tề.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Chiến tranh thống nhất Trung Hoa của Tần · Xem thêm »

Chu Công Đán

Chu Công (chữ Hán: 周公), tên thật là Cơ Đán (姬旦), còn gọi là Thúc Đán (叔旦), Chu Đán (週旦) hay Chu Văn Công (周文公), là công thần khai quốc nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Chu Công Đán · Xem thêm »

Chu Dĩ Hải

Minh Nghĩa Tông (chữ Hán: 明義宗; 6 tháng 7 năm 1618 – 23 tháng 12 năm 1662), tên thật là Chu Dĩ Hải (朱以海), là một vị vua của nhà Nam Minh.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Chu Dĩ Hải · Xem thêm »

Chu Do Lang

Minh Chiêu Tông (chữ Hán: 明昭宗; 1 tháng 11 năm 1623 – 1 tháng 6 năm 1662), tên thật là Chu Do Lang (朱由榔), ông cai trị trong khoảng thời gian từ năm 1646 – 1662, là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Nam Minh, cũng là vị vua cuối cùng của cơ nghiệp Đại Minh.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Chu Do Lang · Xem thêm »

Chu Do Tung

Hoằng Quang đế (chữ Hán: 弘光帝; 5 tháng 9 năm 1607 – 23 tháng 5 năm 1646) hay Minh An Tông (明安宗), tên thật là Chu Do Tung (chữ Hán: 朱由崧), là hoàng đế đầu tiên của nhà Nam Minh.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Chu Do Tung · Xem thêm »

Chu Duật Kiện

Minh Thiệu Tông (chữ Hán: 明紹宗; 25 tháng 5, 1602 - 6 tháng 10, 1646) hay Long Vũ Đế (隆武帝), cai trị trong 2 năm 1645 và 1646, tên của ông là Chu Duật Kiện (朱聿鍵), trong đời cai trị chỉ có 1 niên hiệu là Long Vũ (nghĩa là: vũ công lớn lao).

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Chu Duật Kiện · Xem thêm »

Chu Duật Việt

Minh Văn Tông (chữ Hán: 明文宗; 1605 – 20 tháng 1, 1647), tên thật là Chu Duật Việt (朱聿𨮁).

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Chu Duật Việt · Xem thêm »

Chu Thường Phương

Chu Thường Phương (chữ Hán: 朱常淓; 1608 – 23 tháng 5 năm 1646), tự là Kính Nhất (敬一), là một vị vua được truy phong của nhà Nam Minh - một triều đại yếu ớt chống lại sự xâm lược của quân Mãn Thanh.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Chu Thường Phương · Xem thêm »

Chương Á Nhã

Chương Á Nhã (1913 - 1942) làm một nữ văn sĩ Trung Hoa.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Chương Á Nhã · Xem thêm »

Cung điện Phiên Ngung

Di tích cung điện Phiên Ngung hay di tích cung vua nhà Triệu nằm trong quần thể tàn tích cung điện, công trình kiến trúc đá ngầm và vườn thượng uyển của hai thời kỳ lịch sử từ nhà Triệu nước Nam Việt đến nước Nam Hán thế kỷ 10 tại kinh đô Phiên Ngung (nay là thành phố Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc).

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Cung điện Phiên Ngung · Xem thêm »

Danh sách các loài hoa hồng

Có sự khác biệt về số lượng các loại hoa hồng.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Danh sách các loài hoa hồng · Xem thêm »

Danh sách quốc gia Đông Á theo tiềm năng quân sự

Danh sách các quốc gia Đông Á theo tiềm năng quân sự là một bảng thống kê tổng hợp về quốc phòng theo dữ liệu của các quốc gia Đông Á, với 8 quốc gia và vùng lãnh thổ, riêng 2 lãnh thổ là: Hong Kong và Ma Cao được CHND Trung Hoa bảo trợ và chịu trách nhiệm về quốc phòng, các quốc gia còn lại đều có hệ thống quốc phòng riêng của mình.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Danh sách quốc gia Đông Á theo tiềm năng quân sự · Xem thêm »

Darkened Skye

Darkened Skye là game hành động phiêu lưu góc nhìn thứ ba do hãng Boston Animation phát triển.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Darkened Skye · Xem thêm »

Dòng Salêdiêng Don Bosco

Dòng Salêdiêng Don Bosco (tiếng Anh: Salesians of Don Bosco, viết tắt: SDB), tên chính thức là Hội dòng của Thánh Phanxicô Đệ Salê (tiếng Latin: Societas Sancti Francisci Salesii), là một tu hội Công giáo Roma thuộc quyền Giáo hoàng.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Dòng Salêdiêng Don Bosco · Xem thêm »

Di chỉ Tam Tinh Đôi

Bản đồ di chỉ đồng Tam Tinh Đôi Di chỉ Tam Tinh đôi (nghĩa đen: Gò ba sao) là một di chỉ khảo cổ học nằm trong địa phận thành phố Quảng Hán, tỉnh Tứ Xuyên, Trung Hoa.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Di chỉ Tam Tinh Đôi · Xem thêm »

Di tích về thời Đinh

Di tích quốc gia đặc biệt đền Hùng ở Phú Thọ được hình thành từ thời Vua Đinh Tiên Hoàng Đền Đinh Lê ở cố đô Hoa Lư Di tích thời Đinh là hệ thống các di tích ở Việt Nam có lịch sử hình thành từ thời nhà Đinh hoặc có ở thời đại khác nhưng thờ các nhân vật lịch sử thuộc thời nhà Đinh.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Di tích về thời Đinh · Xem thêm »

Dmitriy Dmitriyevich Maksutov

Dmitriy Dmitriyevich Maksutov (Дми́трий Дми́триевич Максу́тов) (- 12 tháng 8 năm 1964) là một nhà vật lý, quang học và thiên văn học của Liên Xô.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Dmitriy Dmitriyevich Maksutov · Xem thêm »

Dương Đồng

Dương Đồng (605–619), tên tự Nhân Cẩn (仁謹), là một hoàng đế triều Tùy.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Dương Đồng · Xem thêm »

Francis Asbury

Francis Asbury (//, 20 tháng 8 năm 1745 – 31 tháng 3 năm 1816) là người thành lập, phát triển, và là một trong hai Giám mục đầu tiên của Giáo hội Giám nhiệm Giám lý (Methodist Episcopal Church) tại Hoa Kỳ.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Francis Asbury · Xem thêm »

Fritz Kreisler

Friedrich "Fritz" Kreisler (sinh năm 1875 tại Viên, mất năm 1962 tại New York) là nhà soạn nhạc, nhà sư phạm người Áo, một trong những nghệ sĩ đàn violin vĩ đại nhất mọi thời đại.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Fritz Kreisler · Xem thêm »

Gia Khánh

Thanh Nhân Tông (chữ Hán: 清仁宗, 13 tháng 11, năm 1760 – 2 tháng 9, năm 1820), Hãn hiệu Tát Y Thập Nhã Nhĩ Đồ Y Lỗ Cách Nhĩ Đồ hãn (萨伊什雅尔图伊鲁格尔图汗; Сайшаалт ерөөлт хаан), Tây Tạng tôn hiệu Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ 7 của nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc Mãn Châu.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Gia Khánh · Xem thêm »

Giáo phận Công giáo tại Trung Quốc

Giáo hội Công giáo tại Trung Quốc ở Đại lục (gồm cả các lãnh thổ riêng biệt như Hồng Kông và Ma Cao) hiện tại được Tòa Thánh Vatican tổ chức theo không gian địa giới gồm có 20 giáo tỉnh.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Giáo phận Công giáo tại Trung Quốc · Xem thêm »

Gió Đông gió Tây

Gió Đông gió Tây (nguyên tác: East Wind: West Wind) là tiểu thuyết đầu tay của Pearl S. Buck, được xuất bản năm 1930.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Gió Đông gió Tây · Xem thêm »

Hàm Phong

Thanh Văn Tông (chữ Hán: 清文宗; 17 tháng 7 năm 1831 – 22 tháng 8 năm 1861), Hãn hiệu Đồ Cách Bá Nhĩ Ngạch Nhĩ Bách Đặc Hãn (图格莫尔额尔伯特汗; Түгээмэл Элбэгт хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ 9 của triều đại nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Hàm Phong · Xem thêm »

Hán Tuyên Đế

Hán Tuyên Đế (chữ Hán: 漢宣帝; 91 TCN - 49 TCN), tên thật là Lưu Tuân (劉詢), là vị Hoàng đế thứ 10 của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 74 TCN đến năm 49 TCN, tổng cộng 25 năm.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Hán Tuyên Đế · Xem thêm »

Hình tượng con chó trong văn hóa

Trong nét văn hóa và tâm linh của một số dân tộc, con chó là động vật thân thiết gắn bó từ rất lâu đời với người chủ nói riêng và con người nói chung, những đức tính của chó được tôn vinh như trung thành, thông minh, quan tâm đến chủ...

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Hình tượng con chó trong văn hóa · Xem thêm »

Hạt Đường Huệ Viễn

Thiền sư Hạt Đường Huệ Viễn (1103-1175) (Tiếng Trung Quốc: 瞎堂慧遠) hay Phật Hải Huệ Viễn (佛海慧遠) là một thiền sư Trung Hoa sống vào đời Tống.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Hạt Đường Huệ Viễn · Xem thêm »

Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988)

323x323px Hải chiến Trường Sa 1988 là tên gọi của một trận đánh trên biển Đông năm 1988 khi Hải quân Quân giải phóng Nhân dân Trung Hoa đưa quân tấn công hòng chiếm đóng bãi đá Cô Lin, bãi đá Len Đao và bãi đá Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) · Xem thêm »

Hải chiến Hoàng Sa 1974

Hải chiến Hoàng Sa là một trận chiến giữa Hải quân Việt Nam Cộng hòa và Hải quân Trung Quốc xảy ra vào ngày 19 tháng 1 năm 1974 trên quần đảo Hoàng Sa.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Hải chiến Hoàng Sa 1974 · Xem thêm »

Hậu Chu Cung Đế

Hậu Chu Cung Đế (chữ Hán: 後周恭帝; 14 tháng 9 năm 953 - 6 tháng 4 năm 973), tên thật Sài Tông Huấn (柴宗训), là vị Hoàng đế cuối cùng của nhà Hậu Chu thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Hậu Chu Cung Đế · Xem thêm »

Hậu Chu Thế Tông

Hậu Chu Thế Tông (chữ Hán: 後周世宗, 921 – 959), tên thật là Sài Vinh (柴榮) và sau đó đổi thành Quách Vinh (郭榮).

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Hậu Chu Thế Tông · Xem thêm »

Hậu Lý Nam Đế

Hậu Lý Nam Đế (chữ Hán: 後李南帝; trị vì: 571-602) là vua nhà Tiền Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Hậu Lý Nam Đế · Xem thêm »

Hậu Lương Thái Tổ

Hậu Lương Thái Tổ, tên húy Chu Toàn Trung (朱全忠) (852–912), nguyên danh Chu Ôn (朱溫), sau khi tức vị cải thành Chu Hoảng (朱晃), là một nhân vật quân sự và chính trị vào cuối thời nhà Đường và đầu thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Hậu Lương Thái Tổ · Xem thêm »

Hủ tiếu Trung Hoa

Hủ tiếu Trung Hoa là một món ăn của người Trung Hoa.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Hủ tiếu Trung Hoa · Xem thêm »

Hứa Quảng Bình

Hứa Quảng Bình (1898 - 1968), bút danh Cảnh Tống (景宋), Hứa Hà (許霞), nhân xưng Hứa Cảnh Tống (許景宋), là một nữ văn sĩ Trung Hoa.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Hứa Quảng Bình · Xem thêm »

Hốt Tất Liệt

Hốt Tất Liệt (20px Хубилай хаан (Xubilaĭ Khaan),; 23 tháng 9, 1215 - 18 tháng 2, 1294), Hãn hiệu Tiết Thiện Hãn (Сэцэн хаан), là Đại khả hãn thứ 5 của Đế quốc Mông Cổ, đồng thời là người sáng lập ra triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Hốt Tất Liệt · Xem thêm »

Hồ Phong

Hồ Phong (1902 - 1985) là bút hiệu của một ký giả, học giả, thi sĩ, văn sĩ Trung Hoa.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Hồ Phong · Xem thêm »

Hội họa Nam Bắc triều

Admonitions of the Instructress to the Palace Ladies, a Tang dynasty duplication of the original by Cố Khải Chi. Trong thời kỳ Nam Bắc triều, nghệ thuật khá hưng thịnh; Nam triều lấy hội họa là chính, còn Bắc triều lấy điêu khắc là chính鄒紀萬 (1992年): 《中國通史 魏晉南北朝史》第五章《魏晉南北朝的學術與信仰》,第193頁.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Hội họa Nam Bắc triều · Xem thêm »

Hội họa triều Thanh

Hội họa triều Thanh (chữ Hán: 清朝繪畫, Anh văn: Qing dynasty painting) có sự phát triển và cách tân mạnh mẽ ở nhiều cấp độ cũng như thể loại.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Hội họa triều Thanh · Xem thêm »

Hiến Tổ

Hiến Tổ (chữ Hán: 獻祖 hoặc 憲祖) là miếu hiệu của một số vị quân chủ của Trung Hoa và Việt Nam.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Hiến Tổ · Xem thêm »

Hiến Vương

Hiến Vương (chữ Hán 憲王 hoặc 獻王) là thụy hiệu của một số vị quân chủ chư hầu ở Trung Hoa và Triều Tiên thời phong kiến.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Hiến Vương · Xem thêm »

Hiển Tổ

Hiển Tổ (chữ Hán: 顯祖) là miếu hiệu của một số vị quân chủ ở Trung Hoa và Việt Nam.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Hiển Tổ · Xem thêm »

Hiệp Hòa

Hiệp Hòa (chữ Hán: 協和; 1 tháng 11 năm 1847 – 29 tháng 11 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Dật (阮福洪佚), là vị Hoàng đế thứ sáu của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Hiệp Hòa · Xem thêm »

Hoa Nam

Đỏ đậm: Hai tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây; Đỏ tươi: Hoa Nam theo hành chính 1945-1949 Đỏ nhạt: Hoa Nam truyền thống Hoa Nam là khu vực miền nam Trung Hoa.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Hoa Nam · Xem thêm »

Hoàn Nhan Lượng

Hoàn Nhan Lượng (chữ Hán: 完顏亮, 24 tháng 2 năm 1122 - 15 tháng 12 năm 1161), tên Nữ Chân là Hoàn Nhan Địch Cổ Nãi (完顏迪古乃), tên tự Nguyên Công (元功),Kim sử, quyển 5.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Hoàn Nhan Lượng · Xem thêm »

Hưng Tổ

Hưng Tổ (chữ Hán: 興祖) là miếu hiệu do các bậc quân vương hậu duệ ở Trung Hoa và Việt Nam truy tôn cho tổ tiên của mình.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Hưng Tổ · Xem thêm »

Kỷ Hiểu Lam

Kỷ Quân (tiếng Hán: 纪昀), tên tự là Hiểu Lam (giản thể: 晓岚; phồn thể: 曉嵐) và Xuân Phàm (春帆) là một danh sĩ nổi tiếng và quan lại đời nhà Thanh, trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Kỷ Hiểu Lam · Xem thêm »

Khang Hi

Thanh Thánh Tổ (chữ Hán: 清聖祖; 4 tháng 5 năm 1654 – 20 tháng 12 năm 1722), Hãn hiệu Ân Hách A Mộc Cổ Lãng hãn (恩赫阿木古朗汗), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh và là hoàng đế nhà Thanh thứ hai trị vì toàn cõi Trung Quốc, từ năm 1662 đến năm 1722.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Khang Hi · Xem thêm »

Khang Tông

Khang Tông (chữ Hán 康宗) là miếu hiệu của một số vị quân chủ ở Trung Hoa và Triều Tiên.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Khang Tông · Xem thêm »

Khâm định Đại Thanh hội điển sự lệ

Khâm định Đại Thanh hội điển sự lệ (tiếng Trung Quốc: 欽定大清會典事例 / Qīn dìng dà qīng huì diǎn shì lì), hay Đại Thanh hội điển (tiếng Trung Quốc: 大清會典 / Dà qīng huì diǎn), hay Thanh hội điển (tiếng Trung Quốc: 清會典 / Qīng huì diǎn) là tên gọi một cuốn sách thuộc thể loại hội điển được biên soạn từ năm 1684 đến năm 1899, ghi chép những điển pháp Trung Hoa dưới triều Thanh.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Khâm định Đại Thanh hội điển sự lệ · Xem thêm »

Khất Khất Trọng Tượng

Khất Khất Trọng Tượng hay Đại Trọng Tượng (Dae Jung-sang) là phụ thân của Đại Tộ Vinh (Dae Joyeong), người sáng lập nên vương quốc Bột Hải.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Khất Khất Trọng Tượng · Xem thêm »

Khổng Tử

Khổng phu tử hoặc Khổng tử là danh hiệu tôn kính của hậu thế cho Khổng Khâu hay Khổng Khưu (chữ Hán: 孔丘; 27 tháng 8, 551 TCN - 11 tháng 4, 479 TCN) tự Trọng Ni (chữ Hán: 仲尼).

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Khổng Tử · Xem thêm »

Khu du lịch Tây Sơn

Tây Sơn (còn gọi là Bích Kê) là dải núi nằm ở Phía Tây, cách Côn Minh 12 km.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Khu du lịch Tây Sơn · Xem thêm »

Khu tự trị Thái

Xứ Thái (tiếng Thái: เจ้าไท - Chau Tai; tiếng Pháp: Pays Taï), hoặc Khu Tự trị Thái (tiếng Thái: สิบสองเจ้าไท - Siphoc Chautai / Mười sáu xứ Thái; tiếng Pháp: Territoire autonome Taï, TAT) là một lãnh địa tự trị tồn tại trên phần lớn khu vực Tây Bắc Việt Nam từ năm 1948 đến 1954.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Khu tự trị Thái · Xem thêm »

Khuất Thu Hồng

Tiến sĩ Khuất Thu Hồng là một nhà tâm lý học, chuyện gia nghiên cứu về giới tính, tình dục, sức khỏe tình dục và HIV/AIDS, hiện là (2013) Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển xã hội (ISDS).

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Khuất Thu Hồng · Xem thêm »

Kiểm duyệt ở Việt Nam

Kiểm duyệt ở Việt Nam để chỉ chính sách kiểm soát thông tin qua cách hạn chế các ấn phẩm như sách, báo, tạp chí, và các cơ quan truyền thanh, truyền hình tại Việt Nam.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Kiểm duyệt ở Việt Nam · Xem thêm »

Kim (họ)

Kim là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 김, Romaja quốc ngữ: Kim; Gim) và Trung Quốc (chữ Hán: 金, Bính âm: Jin).

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Kim (họ) · Xem thêm »

Kim Thế Tông

Kim Thế Tông (chữ Hán: 金世宗; 1123 – 1189), tên thật là Hoàn Nhan Ô Lộc, tên khác là Hoàn Nhan Ung hay Hoàn Nhan Bao, là vị hoàng đế thứ năm của nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Kim Thế Tông · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Kitô giáo · Xem thêm »

Kitô hữu

Kitô hữu hay Cơ Đốc nhân, tín hữu Cơ Đốc (hay) là người theo niềm tin giáo lý của Ki Tô Giáo, một tôn giáo thuộc Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, với đức tin rằng Chúa Giê-su Ki-tô (Giê-xu Cơ Đốc) với niềm xác tín rằng Chúa Giê-xu là Con Thiên Chúa, ngài sống cuộc đời trọn vẹn, không hề phạm tội và đầy dẫy tình yêu thương.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Kitô hữu · Xem thêm »

La Phong

La Phong (1909 - 1991) là bút hiệu của một văn sĩ Trung Hoa作家羅烽逝世,人民日報1991年10月26日.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và La Phong · Xem thêm »

Lan Xang

Lan Xang (có khi viết là Lan Ch'ang, Lanexang, tiếng Pali: Sisattanakhanahut, tiếng Lào: ລ້ານຊ້າງ - lâansâang, chữ Nho: 南掌 - Nam Chưởng hay 萬象 - Vạn Tượng), nghĩa là "đất nước triệu voi" (Lan: triệu, Xang: voi), là quốc gia đầu tiên của người Lào, được vua Phà Ngừm khai sáng năm 1354.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Lan Xang · Xem thêm »

Làng dân tộc Vân Nam

Làng văn hóa dân tộc Vân Nam là công viên ngoài trời thuộc thành phố Côn Minh, Vân Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Làng dân tộc Vân Nam · Xem thêm »

Lão Xá

Lão Xá (3 tháng 2 năm 1899 - 24 tháng 8 năm 1966), nguyên danh Thư Khánh Xuân (舒慶春), tự Xá Dư (舍予) là một văn sĩ Trung Hoa.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Lão Xá · Xem thêm »

Lê Đình Kiên

Lê Đình Kiên (1621 - 1704) là một viên quan dưới triều Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Lê Đình Kiên · Xem thêm »

Lê Long Đĩnh

Lê Long Đĩnh (chữ Hán: 黎龍鋌; 15 tháng 11, 986 – 19 tháng 11, 1009), là vị hoàng đế cuối cùng của nhà Tiền Lê trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Lê Long Đĩnh · Xem thêm »

Lạc Tân Cơ

Lạc Tân Cơ (1917 - 1994) là bút hiệu của một văn sĩ Trung Hoa.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Lạc Tân Cơ · Xem thêm »

Lục Phúc khách điếm

Lục Phúc khách điếm (tiếng Anh: The Inn of the Sixth Happiness) là một xuất phẩm điện ảnh của đạo diễn Mark Robson, công chiếu ngày 23 tháng 11 năm 1958.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Lục Phúc khách điếm · Xem thêm »

Lỗ Tấn

Lỗ Tấn (25 tháng 9 năm 1881 - 19 tháng 10 năm 1936) là bút hiệu của một văn sĩ Trung Hoa.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Lỗ Tấn · Xem thêm »

Lễ tịch điền

Lễ cày tịch điền là một lễ hội trước đây tại một số quốc gia như Việt Nam và Trung Quốc, do nhà vua đích thân khai mạc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Lễ tịch điền · Xem thêm »

Lịch sử Indonesia

Lịch sử Indonesia là dải thời gian rất dài, bắt đầu từ thời Cổ đại khoảng 1.7 triệu năm trước dựa trên phát hiện về Homo erectus Java.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Lịch sử Indonesia · Xem thêm »

Lịch sử thể thao

Tranh vẽ những người Choctaw chơi môn lacrosse thời kỳ sơ khai. Lịch sử thể thao có thể có niên đại từ thuở con người bắt đầu rèn luyện quân đội.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Lịch sử thể thao · Xem thêm »

Lộc Đỉnh ký

Lộc Đỉnh ký hay Lộc Đỉnh Công là cuốn tiểu thuyết cuối cùng của Kim Dung.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Lộc Đỉnh ký · Xem thêm »

Lý Đặc

Lý Đặc (? - 303), tên tự Huyền Hưu (玄休), là người sáng lập ra chính quyền Thành Hán.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Lý Đặc · Xem thêm »

Lý Hùng (hoàng đế)

Lý Hùng (李雄) (274–334), tên tự Trọng Tuyển (仲雋), gọi theo thụy hiệu là Thành (Hán) Vũ Đế (成(漢)武帝), là vị Hoàng đế đầu tiên của nước Thành và cũng thường được coi là người khai quốc (mặc dù một số sử gia cho rằng người sáng lập nên nước Thành là Lý Đặc, cha của Lý Hùng).

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Lý Hùng (hoàng đế) · Xem thêm »

Lý Huy Anh

Lý Huy Anh (1911 - 1991) là một văn sĩ Trung Hoa.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Lý Huy Anh · Xem thêm »

Lý Tín

Lý Tín (Chữ Hán: 李信) là một tướng nước Tần cuối thời Chiến Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Lý Tín · Xem thêm »

Lý Túy Quang

Lý Túy Quang (1563-1628) (Yi Su-gwang, Hangul: 이수광, Hanja: 李睟光, Hán Việt: Lý Túy Quang), còn được gọi là Lee Sugwang, tự Nhuận Khanh (潤卿, 윤경, Yungyung),hiệu Chi Phong (芝峯, 지봉, Jibong), là danh thần người Triều Tiên làm quan dưới thời nhà Triều Tiên.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Lý Túy Quang · Xem thêm »

Lý Tự Thành

Lý Tự Thành (李自成) (1606-1645) nguyên danh là Hồng Cơ (鴻基), là nhân vật nổi tiếng thời "Minh mạt Thanh sơ" trong lịch sử Trung Quốc, ông đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa lật đổ nhà Minh sau 276 năm thống trị vào năm 1644, chiếm được kinh thành, lên ngôi hoàng đế, tự xưng là Đại Thuận hoàng đế lập ra nhà Đại Thuận.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Lý Tự Thành · Xem thêm »

Lý Tồn Úc

Hậu Đường Trang Tông, tên húy là Lý Tồn Úc, tiểu danh Á Tử (亞子), là một nhân vật chính trị và quân sự trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Lý Tồn Úc · Xem thêm »

Liêu Đạo Tông

Liêu Đạo Tông (chữ Hán: 辽道宗; 1032-1101), là vị hoàng đế thứ tám của nhà Liêu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Liêu Đạo Tông · Xem thêm »

Liêu Cảnh Tông

Liêu Cảnh Tông (chữ Hán: 辽景宗; bính âm: Liao Jǐngzōng; 1 tháng 9 năm 948 - 13 tháng 10 năm 982), là vị hoàng đế thứ năm của nhà Liêu, cai trị từ năm 969 đến năm 982.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Liêu Cảnh Tông · Xem thêm »

Liêu Hưng Tông

Liêu Hưng Tông (chữ Hán: 辽兴宗; bính âm: Liao Xīngzōng; 3 tháng 4 năm 1016 - 28 tháng 8 năm 1055), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Liêu, cai trị từ năm 1031 đến năm 1055.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Liêu Hưng Tông · Xem thêm »

Liêu Mục Tông

Liêu Mục Tông (chữ Hán: 遼穆宗; 19 tháng 9 năm 931 - 12 tháng 3 năm 969), là vị hoàng đế thứ tư của nhà Liêu, cai trị từ năm 951 đến năm 969.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Liêu Mục Tông · Xem thêm »

Liêu Thái Tông

Liêu Thái Tông (25 tháng 11, 902 – 18 tháng 5, 947), tên thật là Nghiêu Cốt, tên tiếng Hán Gia Luật Đức Quang (耶律德光), tên tự Đức Cẩn, là vị hoàng đế thứ hai của Khiết Đan, tức triều đại nhà Liêu trong lịch sử Trung Quốc. Xuất thân là con trai thứ hai của hoàng đế khai quốc Da Luật A Bảo Cơ, Da Luật Đức Quang ban đầu không được chỉ định là người kế vị. Tuy nhiên ông lại nhận được sự ủng hộ từ mẫu thân là hoàng hậu Thuật Luật Nguyệt Lý Đóa (hay Thuật Luật Bình). Năm 932, sau khi Liêu Thái Tổ qua đời, Thuật Luật hoàng hậu truất tư cách kế vị của hoàng trưởng tử Gia Luật Bội để lập Đức Quang lên nối ngôi, tức Liêu Thái Tông. Dưới thời trị vì của mình, Thái Tông đổi tên nước Đại Khiết Đan thành Đại Liêu, và tiếp tục phát triển thế lực của người Khiết Đan. Vào năm 936, ông trợ giúp Tiết độ sứ Hà Đông của Hậu Đường là Thạch Kính Đường nổi dậy cướp ngôi, thành lập Hậu Tấn, đổi lấy việc Hậu Tấn xưng thần với nhà Liêu và cắt đất 16 châu Yến Vân cho Liêu, sự kiện này có ảnh hưởng trọng đại đến dòng chảy lịch sử Trung Quốc suốt hơn 200 năm sau đó. Để cai trị người Hán ở Yên Vân, Liêu Thái Tông lựa chọn phương thức "nhân tục nhi trị", tiến hành phân trị đối với người Khiết Đan và người Hán, thi hành lưỡng viện chế Nam diện quan và Bắc diện quan. Do Yến Vân có nhiều cửa ải và thành chiến lược, người Khiết Đan nay có thể tiếp cận vùng bình nguyên ở Hoa Bắc. Sau khi Thạch Kính Đường mất, quan hệ Liêu - Tấn trở nên xấu đi, dẫn đến việc Liêu Thái Tông xuất binh nam hạ. Năm 946, ông tiêu diệt nhà Hậu Tấn và tự xưng là hoàng đế Trung Nguyên; nhưng gặp sự phản kháng quyết liệt của người Hán, cuối cùng phải rút quân vào cuối xuân năm 947, rồi đột ngột qua đời ở Loan Thành thuộc Hà Bắc. Con trai của Gia Luật Bội là Gia Luật Nguyễn nhân đó xưng đế, và đánh bại quân của Thuật Luật thái hậu, trở thành Liêu Thế Tông.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Liêu Thái Tông · Xem thêm »

Liêu Thái Tổ

Liêu Thái Tổ (872-926), tên thật là Gia Luật A Bảo Cơ (耶律阿保機), phiên âm Yelü Abaoji; tiếng Mongol: Ambagyan, Hán danh là Gia Luật Ức (耶律亿), là vị hoàng đế đầu tiên của Khiết Đan, trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Liêu Thái Tổ · Xem thêm »

Liêu Thánh Tông

Liêu Thánh Tông (chữ Hán: 遼聖宗; 971 – 1031), tên thật là Gia Luật Long Tự (耶律隆绪), là vị vua thứ sáu của nhà Liêu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Liêu Thánh Tông · Xem thêm »

Liêu Thế Tông

Liêu Thế Tông (chữ Hán: 遼世宗; 25 tháng 12, 918-4 tháng 9, 951 (Âm lịch), 29 tháng 1, 919-7 tháng 10, 951), tên thật là Gia Luật Nguyễn, tự Ngột Dục hoặc Ôi DụcLiêu sử: quyển 1 - Bản kỷ 1: Thái Tổ thượng, là vị hoàng đế thứ ba của nhà Liêu.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Liêu Thế Tông · Xem thêm »

Liêu Thiên Tộ Đế

Liêu Thiên Tộ (chữ Hán: 遼天祚; bính âm: Liao Tiānzuòdì) (1075-1128/1156?), là vị hoàng đế thứ chín và cuối cùng của nhà Liêu, cai trị từ năm 1101 đến năm 1125.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Liêu Thiên Tộ Đế · Xem thêm »

Liệt Tông

Liệt Tông (chữ Hán 烈宗) là miếu hiệu một số vị quân chủ ở Trung Hoa cổ đại.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Liệt Tông · Xem thêm »

Liễu Nghị truyện

Liễu Nghị truyện - hoặc Liễu Nghị truyền thư, Động Đình linh nhân truyện, Động Đình tình ký - là nhan đề một truyền kỳ của tác giả Lý Triều Uy, sáng tác khoảng triều Đường Cao Tông.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Liễu Nghị truyện · Xem thêm »

Linh Cừ

Linh Cừ được khởi công vào khoảng 218 TCN và hoàn tất 5 năm sau đó; đó cũng là lần đầu tiên trong lịch sử Trung Hoa xuất hiện đường sông nối từ sông Dương Tử qua Hàng Châu.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Linh Cừ · Xem thêm »

Linh Vân Chí Cần

Thiền Sư Linh Vân thấy hoa đào nở mà ngộ đạo(vẽ bởi Kanō Motonobu ) Linh Vân Chí Cần (?-?) (靈雲志勤; C: língyún zhìqín; J: reiun shigon) là một thiền sư Trung Hoa.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Linh Vân Chí Cần · Xem thêm »

Loạn 12 sứ quân

Loạn 12 sứ quân (chữ Hán: 十二使君之亂; Thập nhị sứ quân chi loạn), hay còn gọi là Thập nhị sứ quân tranh trưởng (十二使君爭長), là một giai đoạn các vùng cát cứ quân sự giao tranh với nhau và tạo ra loạn lạc trong lịch sử Việt Nam mà đỉnh điểm của nó xen giữa thời kỳ nhà Ngô và nhà Đinh, được chép trong phần Bản kỷ Ngô Sứ quân Ngô Xương Xí.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Loạn 12 sứ quân · Xem thêm »

Long Nha Cư Độn

Tranh vẽ Thiền sư Long Nha Thiền sư Long Nha Cư Độn(龍牙居遁; C: lóngyō jūxún; J: ryūge koton; 834/835-920/ 923 là một thiến sư Trung Hoa sống vào đời Đường. Sư là một trong những đệ tử nối pháp bậc nhất của Thiền Sư Động Sơn. Sư có 5 đệ tử đắc pháp.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Long Nha Cư Độn · Xem thêm »

Ly Kiền

Ly Kiền là một ngôi làng nhỏ tên Zhelaizhai bên rìa sa mạc Gobi, huyện Vĩnh Xương, địa cấp thị Kim Xương, tỉnh Cam Túc thuộc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Ly Kiền · Xem thêm »

Lưu Bị

Lưu Bị (Giản thể: 刘备, Phồn thể: 劉備; 161 – 10 tháng 6, 223) hay còn gọi là Hán Chiêu Liệt Đế (漢昭烈帝), là một vị thủ lĩnh quân phiệt, hoàng đế khai quốc nước Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Lưu Bị · Xem thêm »

Lưu Hòa (Hán Triệu)

Lưu Hòa (?-310), tên tự Huyền Thái (玄泰), là hoàng đế thứ hai của nhà Hán Triệu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Lưu Hòa (Hán Triệu) · Xem thêm »

Lưu Tử Huân

Lưu Tử Huân (456–466), tên tự Hiếu Đức (孝德), là một thân vương và người tranh chấp ngôi vua triều Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Lưu Tử Huân · Xem thêm »

Lưu Tống Hậu Phế Đế

Lưu Tống Hậu Phế Đế (chữ Hán: 劉宋後廢帝; 463–477), tên húy là Lưu Dục, tên tự Đức Dung (德融), biệt danh Huệ Chấn (慧震), là một hoàng đế của triều đại Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc. Trong thời gian trị vì của mình, ông chỉ là một cậu bé, song đã thể hiện thói hung bạo và độc đoán, và đến năm 477 ông đã bị tướng Tiêu Đạo Thành sát hại. Tiêu Đạo Thành sau đó lập một người em trai của Tiền Phế Đế là Lưu Chuẩn làm hoàng đế, song đã đoạt lấy ngai vàng vào năm 479, chấm dứt triều Lưu Tống và mở ra triều Nam Tề.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Lưu Tống Hậu Phế Đế · Xem thêm »

Lưu Tống Hiếu Vũ Đế

Lưu Tống Hiếu Vũ Đế (chữ Hán: 劉宋孝武帝; 19 tháng 9 năm 430 – 12 tháng 7 năm 464), tên húy là Lưu Tuấn, tên tự Hưu Long (休龍), tiểu tự Đạo Dân (道民), là một hoàng đế của triều Lưu Tống thời Nam-Bắc triều.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Lưu Tống Hiếu Vũ Đế · Xem thêm »

Lưu Tống Minh Đế

Lưu Tống Minh Đế (chữ Hán: 劉宋明帝; 439–472), tên húy là Lưu Úc, tên tự Hưu Bỉnh (休炳), biệt danh Vinh Kì (榮期), là hoàng đế thứ 7 của triều Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Lưu Tống Minh Đế · Xem thêm »

Lưu Tống Thiếu Đế

Lưu Tống Thiếu Đế (chữ Hán: 劉宋少帝; 406–424), cũng được biết đến với tước hiệu sau khi bị phế truất là Doanh Dương Vương (營陽王), tên húy Lưu Nghĩa Phù, biệt danh Xa Binh (車兵), là một hoàng đế của Triều đại Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Lưu Tống Thiếu Đế · Xem thêm »

Lưu Tống Thuận Đế

Lưu Tống Thuận Đế (chữ Hán: 劉宋順帝; 467–479), tên húy là Lưu Chuẩn, tên tự Trọng Mưu (仲謀), biệt danh Trí Quan (智觀), là một hoàng đế của triều Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Lưu Tống Thuận Đế · Xem thêm »

Lưu Tống Tiền Phế Đế

Lưu Tống Tiền Phế Đế (chữ Hán: 劉宋前廢帝; 25 tháng 2, 449 – 1 tháng 1, 465), tên húy là Lưu Tử Nghiệp (劉子業), biểu tự Pháp Sư (法師), là Hoàng đế thứ 6 của triều Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Lưu Tống Tiền Phế Đế · Xem thêm »

Lưu Tống Văn Đế

Lưu Tống Văn Đế (chữ Hán: 劉宋文帝; 407–453), tên húy là Lưu Nghĩa Long, tiểu tự Xa Nhi (車兒), là một hoàng đế của triều Lưu Tống thời Nam-Bắc triều.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Lưu Tống Văn Đế · Xem thêm »

Lưu Thông

Lưu Thông (?-318), tên tự Huyền Minh (玄明), nhất danh Tải (載), người Hung Nô, gọi theo thụy hiệu là Hán (Triệu) Chiêu Vũ Đế (漢(趙)昭武帝), là hoàng đế thứ ba của nhà Hán thời Thập Lục Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Lưu Thông · Xem thêm »

Lưu Thiện

Lưu Thiện (Trung văn giản thể: 刘禅, phồn thể: 劉禪, bính âm: Liú Shàn), 207 - 271), thụy hiệu là Hán Hoài đế (懷帝), hay An Lạc Tư công (安樂思公), tên tự là Công Tự (公嗣), tiểu tự A Đẩu (阿斗), là vị hoàng đế thứ hai và cũng là cuối cùng của nhà Thục Hán dưới thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Lưu Thiện · Xem thêm »

Lưu Thiệu (Lưu Tống)

Lưu Thiệu (426–453), tên tự Hưu Viễn (休遠), thụy hiệu là Nguyên Hung (元凶, nghĩa là "đầu sỏ"), là một hoàng đế có thời gian trị vì ngắn ngủi của triều Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Lưu Thiệu (Lưu Tống) · Xem thêm »

Lưu Uyên

Lưu Uyên (mất 310), tên tự Nguyên Hải (元海), được biết đến với thụy hiệu Hán (Triệu) Quang Văn Đế (漢(趙)光文帝) là vị hoàng đế khai quốc nhà Hán Triệu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Lưu Uyên · Xem thêm »

Lưu Xán

Lưu Xán (?-318), tên tự Sĩ Quang (士光), gọi theo thụy hiệu là Hán (Triệu) Ẩn Đế (漢(趙)隱帝), là hoàng đế thứ tư của nhà Hán Triệu trong lịch sử Trung Quốc, ông chỉ trị vì trong một thời gian ngắn ngủi vào năm 318 trước khi bị nhạc phụ mà ông tin tưởng giết hại.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Lưu Xán · Xem thêm »

Lương (họ)

Lương (chữ Hán: 梁) là tên một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á, phổ biến là ở Việt Nam, Trung Quốc, Triều Tiên (Yang 양 hoặc Ryang 량).

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Lương (họ) · Xem thêm »

Lương Giản Văn Đế

Lương Giản Văn Đế (梁簡文帝, 503–551), tên húy Tiêu Cương (蕭綱), tên tự Thế Toản (世纘), tiểu tự Lục Thông (六通), là một hoàng đế của triều đại Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Lương Giản Văn Đế · Xem thêm »

Lương Nguyên Đế

Lương Nguyên Đế (梁元帝), tên thật là Tiêu Dịch (chữ Hán: 蕭繹; 508 – 555), là vị vua thứ ba của nhà Lương thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc, cai trị từ năm 552 đến năm 555.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Lương Nguyên Đế · Xem thêm »

Lương Vũ Đế

Lương Vũ Đế (chữ Hán: 梁武帝; 464 – 549), tên húy là Tiêu Diễn (蕭衍), tự là Thúc Đạt (叔達), tên khi còn nhỏ Luyện Nhi (練兒), là vị Hoàng đế khai quốc của triều Lương thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Lương Vũ Đế · Xem thêm »

Mai Chí (nhà văn)

Mai Chí (1914 - 2004) là bút hiệu của một nữ văn sĩ Trung Hoa.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Mai Chí (nhà văn) · Xem thêm »

Mai hoa trang

Hình ảnh một cung nữ điểm hoa mai trên trán trong họa phẩm ''Đảo luyện đồ'' (搗練圖) của tác giả Tống Huy Tông. Mai hoa trang (tiếng Trung Quốc: 梅花妝, tiếng Anh: Plum blossom makeup) là tên gọi một lối điểm trang của nữ lưu Trung Hoa khởi nguồn từ một truyền thuyết thời Nam-Bắc triều.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Mai hoa trang · Xem thêm »

Mao Thuẫn

Mao Thuẫn (1896 - 1981) là bút hiệu của một văn sĩ Trung Hoa.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Mao Thuẫn · Xem thêm »

Masala chai

Masala chai dùng kèm với bánh quy Masala Chai (tiếng Hindi: मसाला चाय, có nghĩa là "trà hỗn hợp gia vị") là một thức uống giải khát có mùi vị trà, được làm bằng cách ủ trà đen với hỗn hợp các loại gia vị và thảo mộc Ấn Đ. Tuy có nguồn gốc từ Nam Á nhưng Masala Chai đã trở nên phổ biến trên toàn thế giới, trở thành một nét đặc trưng chủ đạo của các quán cafe cũng như các phòng trà.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Masala chai · Xem thêm »

Mũ cánh chuồn

Tranh chân dung Nguyễn Trãi, quan đại thần nhà Hậu Lê, đầu đội mũ cánh chuồn Mũ phốc đầu của quan nhà Nguyễn có đính ''bác sơn'' bằng vàng. Mũ thiếu hai cánh chuồn Mũ cánh chuồn, còn gọi là mũ ô sa (chữ Hán: 烏紗帽, âm Hán Việt: ô sa mạo), là tên thông dụng gọi loại mũ của quan lại thời phong kiến Việt Nam và Á Đông dùng làm một phần trong trang phục khi chấp sự hoặc dự việc có tính cách nghi lễ.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Mũ cánh chuồn · Xem thêm »

Mục Mộc Thiên

Mục Mộc Thiên (1900 - 1971) là bút hiệu của một thi sĩ Trung Hoa.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Mục Mộc Thiên · Xem thêm »

Minh Đại Tông

Minh Đại Tông (chữ Hán: 明代宗; 21 tháng 9 năm 1428 – 14 tháng 3 năm 1457), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Minh Đại Tông · Xem thêm »

Minh Hiếu Tông

Minh Hiếu Tông Hoằng trị đế Chu Hựu Đường Minh Hiếu Tông (chữ Hán: 明孝宗, 30 tháng 7, 1470 – 8 tháng 6, 1505), là vị hoàng đế thứ 10 của triều đại nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Minh Hiếu Tông · Xem thêm »

Minh Huệ Đế

Minh Huệ Đế (chữ Hán: 明惠帝, 5 tháng 12, 1377 – 13 tháng 7, 1402?), là vị hoàng đế thứ hai của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Minh Huệ Đế · Xem thêm »

Minh Mục Tông

Minh Mục Tông Long Khánh hoàng đế Chu Tái Hậu Minh Mục Tông (chữ Hán: 明穆宗, 4 tháng 3, 1537 - 5 tháng 7, 1572), là Hoàng đế thứ 13 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 1567 đến năm 1572, tổng cộng 6 năm.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Minh Mục Tông · Xem thêm »

Minh Quang Tông

Không có mô tả.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Minh Quang Tông · Xem thêm »

Minh Thành Tổ

Minh Thành Tổ (chữ Hán: 明成祖, 2 tháng 5, 1360 – 12 tháng 8, 1424), ban đầu gọi là Minh Thái Tông (明太宗), là vị hoàng đế thứ ba của nhà Minh, tại vị từ năm 1402 đến năm 1424, tổng cộng 22 năm.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Minh Thành Tổ · Xem thêm »

Minh Thái Tổ

Minh Thái Tổ Hồng Vũ hoàng đế Chu Nguyên Chương Minh Thái Tổ (chữ Hán: 明太祖, 21 tháng 10, 1328 – 24 tháng 6, 1398), tên thật là Chu Nguyên Chương (朱元璋), còn gọi là Hồng Vũ Đế (洪武帝), Hồng Vũ Quân (洪武君), hay Chu Hồng Vũ (朱洪武), thuở nhỏ tên là Trùng Bát (重八), về sau đổi tên thành Hưng Tông (興宗), tên chữ là Quốc Thụy (國瑞).

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Minh Thái Tổ · Xem thêm »

Minh Thế Tông

Minh Thế Tông (chữ Hán: 明世宗, 16 tháng 9, 1507 - 23 tháng 1, 1567), là vị Hoàng đế thứ 12 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Minh Thế Tông · Xem thêm »

Minh Tuyên Tông

Minh Tuyên Tông (chữ Hán: 明宣宗, 25 tháng 2, 1398 – 31 tháng 1, 1435), là vị hoàng đế thứ năm của triều đại nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Minh Tuyên Tông · Xem thêm »

Minh Vũ Tông

Minh Vũ Tông (chữ Hán: 明武宗; 26 tháng 10, 1491 - 20 tháng 4, 1521) là vị Hoàng đế thứ 11 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Minh Vũ Tông · Xem thêm »

Mira (sao)

Mira là một sao biến quang khổng lồ đỏ cách hệ Mặt Trời của chúng ta khoảng 200 - 400 năm ánh sáng, có vị trí biểu kiến thuộc về phía chòm sao Kình Ngư.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Mira (sao) · Xem thêm »

Muang

Muang (ເມືອງ mɯ́ang), Mueang (เมือง mɯ̄ang), Mường hay Mong (မိူင်း mə́ŋ) là tên thời cận đại được dùng để chỉ một vùng lãnh thổ bán độc lập có ở vùng cư trú truyền thống của những dân tộc thuộc ngữ hệ Tai-Kadai.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Muang · Xem thêm »

Nai Tứ Xuyên

Nai sừng xám Tứ Xuyên (Danh pháp khoa học: Cervus canadensis macneilli; chữ Trung Quốc: 白臀鹿/Tứ Xuyên Lộc) cũng còn được biết với tên gọi Nai MacNeill là một phân loài của loài nai sừng xám bản địa ở phía Tây Trung Hoa tại tỉnh Tứ Xuyên.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Nai Tứ Xuyên · Xem thêm »

Nam dược thần hiệu

Nam dược thần hiệu là tác phẩm băng chữ Nho của danh sư Tuệ Tĩnh, soạn vào thế kỷ 14 triều nhà Trần khi ông đi sứ sang Trung Hoa thời nhà Minh.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Nam dược thần hiệu · Xem thêm »

Nam Tề Cao Đế

Nam Tề Cao Đế (chữ Hán: 南齊高帝; 427–482), tên húy là Tiêu Đạo Thành, tên tự Thiệu Bá (紹伯), tiểu húy Đấu Tương (鬥將), là hoàng đế sáng lập nên triều đại Nam Tề thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Nam Tề Cao Đế · Xem thêm »

Nam Tề Hòa Đế

Nam Tề Hòa Đế (chữ Hán: 南齊和帝; 488–502), tên húy là Tiêu Bảo Dung, tên tự Trí Chiêu (智昭), là hoàng đế cuối cùng của triều Nam Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Nam Tề Hòa Đế · Xem thêm »

Nam Tề Minh Đế

Nam Tề Minh Đế (chữ Hán: 南齊明帝; 452–498), tên húy là Tiêu Loan, tên tự Cảnh Tê (景栖), biệt danh Huyền Độ (玄度), là vị vua thứ 5 của triều Nam Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Nam Tề Minh Đế · Xem thêm »

Nam Tề Vũ Đế

Nam Tề Vũ Đế (chữ Hán: 南齊武帝; 440–493), tên húy là Tiêu Trách, tên tự Tuyên Viễn (宣遠), biệt danh Long Nhi (龍兒), là hoàng đế thứ hai của triều đại Nam Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Nam Tề Vũ Đế · Xem thêm »

Nam Việt

Nam Việt (Quan Thoại: 南越 / Nányuè, tiếng Quảng Đông: 南粤 / Nàahm-yuht) là một quốc gia tồn tại trong giai đoạn 203 TCN - 111 TCN.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Nam Việt · Xem thêm »

Nền đạo đức Tin Lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản

Nền đạo đức Tin Lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản (Die protestantische Ethik und der 'Geist' des Kapitalismus) là tác phẩm nổi tiếng nhất và hay được bàn đếnEssays in Economic Sociology, Princeton University Press, 1999, ISBN 0-691-00906-6, của nhà kinh tế học và xã hội học người Đức Max Weber.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Nền đạo đức Tin Lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản · Xem thêm »

Ngày của Mẹ

Ngày Hiền Mẫu hay Ngày của Mẹ là một ngày kỷ niệm để tôn vinh các người mẹ và tình mẹ, và ảnh hưởng của các bà mẹ trong xã hội.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Ngày của Mẹ · Xem thêm »

Ngân Hà

nh chụp tại sa mạc Atacama, Chile. Ngân Hà, hay còn gọi là Thiên Hà (viết hoa), Sông Ngân, là thiên hà chứa Hệ Mặt Trời của chúng ta.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Ngân Hà · Xem thêm »

Ngũ hành

Ngũ hành Theo triết học cổ Trung Hoa, tất cả vạn vật đều phát sinh từ năm nguyên tố cơ bản và luôn trải qua năm trạng thái là: Thổ, Kim, Thủy, Mộc và Hỏa (tiếng Trung: 土, 金, 水, 木, 火; bính âm: tǔ, jīn, shuǐ, mù, huǒ).

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Ngũ hành · Xem thêm »

Ngô Nhân

Ngô Nhân (1909 - 1991) là một nữ minh tinh thoại kịch và điện ảnh Trung Hoa.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Ngô Nhân · Xem thêm »

Nghệ thuật Việt Nam

Một số đặc trưng của nghệ thuật Việt Nam: Phụ nữ Việt Nam với áo tứ thân, áo dài, nón quai thao đang chơi các nhạc cụ như đàn bầu, tam thập lục, đàn tứ, k'lông pút. Trên tường treo đàn nguyệt, đàn tỳ bà, đàn nhị cùng tranh Tố Nữ Nghệ thuật Việt Nam là nghệ thuật tạo ra tại Việt Nam hoặc của các nghệ sĩ Việt Nam, từ thời cổ đại đến nay.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Nghệ thuật Việt Nam · Xem thêm »

Nghị Tông

Nghị Tông (chữ Hán: 毅宗) là miếu hiệu của một số vị quân chủ ở Trung Hoa và Triều Tiên.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Nghị Tông · Xem thêm »

Nguyên Chiêu Tông

Biligtü Khan hay Nguyên Chiêu Tông (元昭宗), trước khi lên ngôi tên là Ayusiridara (愛猷識理答臘/ Ái Du Thức Lý Đạt Lạp), là vị hoàng đế thứ hai của triều đại Bắc Nguyên Mông Cổ, sau khi nhà Nguyên đã bị đẩy lùi bởi Chu Nguyên Chương, khôi phục địa vị thống trị Trung Hoa của người Hán.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Nguyên Chiêu Tông · Xem thêm »

Nguyên Diệp

Nguyên Diệp (?-532), tên tự Hoa Hưng (華興), biệt danh Bồn Tử (盆子), thường được gọi là Trường Quảng vương (長廣王), là vị hoàng đế thứ 12, có thời gian cai trị ngắn ngủi của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Nguyên Diệp · Xem thêm »

Nguyên Lãng (Bắc Ngụy)

Nguyên Lãng (513–532), tên tự Trọng Triết (仲哲), thường được biết đến với tước hiệu trước khi lên ngôi là An Định vương (安定王), vào một số thời điểm được gọi là Hậu Phế Đế (後廢帝), là hoàng đế thứ 14, cũng là áp chót, có thời gian trị vì ngắn ngủi của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Nguyên Lãng (Bắc Ngụy) · Xem thêm »

Nguyên Thành Tông

Nguyên Thành Tông (chữ Hán: 元成宗) hay Hoàn Trạch Đốc Khả hãn (ᠥᠯᠵᠡᠶᠢᠲᠦ ᠬᠠᠭᠠᠨ, Өлзийт хаан, Öljeitü qaγan, Öljeytü qaγan, Öljiyt qaγan) (1265- 1307) là vị hoàng đế thứ hai của nhà Nguyên.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Nguyên Thành Tông · Xem thêm »

Nguyên Thuận Đế

Nguyên Thuận Đế (1320 - 1370), hay Nguyên Huệ Tông (chữ Hán: 元惠宗) tên thật là Bột Nhi Chỉ Cân Thỏa Hoan Thiết Mộc Nhĩ là vị hoàng đế thứ 11 và là cuối cùng của triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Nguyên Thuận Đế · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Lan

Nguyễn Phúc Lan (chữ Hán: 阮福瀾, 13 tháng 8 năm 1601 - 19 tháng 3 năm 1648) là vị chúa Nguyễn thứ ba của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam, cai trị từ năm từ 1635 đến năm 1648.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Nguyễn Phúc Lan · Xem thêm »

Nguyễn Thị Bích Châu

Chế Thắng phu nhân (chữ Hán: 制胜夫人), còn gọi Bà Bích Châu (婆碧珠) hay Cung phi Bích Châu (宮妃碧珠), là một nhân vật truyền thuyết Việt Nam, tương truyền là một phi tần rất được sủng ái của Trần Duệ Tông.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Nguyễn Thị Bích Châu · Xem thêm »

Nguyễn Văn Thành

Tượng Tiền Quân Nguyễn Văn Thành được tôn trí thờ vào tháng 5 năm Gia Long thứ 16 (1817) tại một ngôi miếu thuộc Đại Nội Huế Nguyễn Văn Thành (chữ Hán: 阮文誠; 1758 – 1817), là một trong những vị khai quốc công thần của triều Nguyễn đồng thời là một trong những người có công lớn nhất trong việc đưa Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi, trở thành vị vua đầu tiên (vua Gia Long) của triều Nguyễn - triều đại quân chủ cuối cùng của Việt Nam (1802-1945).

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Nguyễn Văn Thành · Xem thêm »

Người Campuchia gốc Việt

Người Campuchia gốc Việt (tiếng Khmer: យួន Yuon) là nhóm người sinh sống tại Campuchia nhưng về mặt huyết thống, xuất phát từ Việt Nam.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Người Campuchia gốc Việt · Xem thêm »

Người Hán

Người Hán (Hán-Việt: Hán tộc hay Hán nhân) là một dân tộc bản địa của Trung Hoa và là dân tộc đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Người Hán · Xem thêm »

Người Sắt 3

Người Sắt 3 (Iron Man 3) là một phim đề tài siêu anh hùng do hãng Marvel Studio sản xuất và Walt Disney Studios Motion Pictures phát hành.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Người Sắt 3 · Xem thêm »

Người Việt tại Angola

Cách đây 10 năm (kể từ 2013), đã có hàng ngàn người Việt sang Angola cư trú để làm ăn buôn bán, hoặc lao động như công nhân xây dựng, hoặc làm các nghề như bác sĩ, kỹ sư nông nghiệp.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Người Việt tại Angola · Xem thêm »

Nhà Đinh

Nhà Đinh (chữ Hán: 丁朝, Đinh Triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam bắt đầu năm 968, sau khi Đinh Tiên Hoàng dẹp xong loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước và kết thúc năm 980 khi con của Đinh Tiên Hoàng là Đinh Phế Đế nhường cho Lê Hoàn.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Nhà Đinh · Xem thêm »

Nhà cổ Huỳnh Thủy Lê

Nhà cổ Huỳnh Thủy Lê (ảnh 1) Nhà cổ Huỳnh Thủy Lê (ảnh 2) Nhà cổ Huỳnh Thủy Lê tọa lạc tại số 255A, đường Nguyễn Huệ, phường 2, thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Nhà cổ Huỳnh Thủy Lê · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhà Tiền Lê

Nhà Lê (nhà Lê • Lê triều), hay còn được gọi là nhà Tiền Lê (nhà Tiền Lê • Tiền Lê triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Đinh Phế Đế nhường ngôi cho Lê Hoàn vào năm 980, trải qua ba đời quân chủ và chấm dứt khi Lê Long Đĩnh qua đời.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Nhà Tiền Lê · Xem thêm »

Nhà Triệu

Nhà Triệu (chữ Hán: 趙朝 / Triệu triều) là triều đại duy nhất cai trị nước Nam Việt suốt giai đoạn 204-111 trước Công nguyên.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Nhà Triệu · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Nhật Bản · Xem thêm »

Nhiếp Cám Nỗ

Nhiếp Cám Nỗ (1903 - 1986) là bút hiệu của một thi sĩ và văn sĩ Trung Hoa關國煊:《聶紺弩小傳》。載《傳記文學》 68:6;.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Nhiếp Cám Nỗ · Xem thêm »

Nhượng địa

Theo luật quốc tế, Nhượng địa thường thường ám chỉ đến một vùng đất bị chuyển giao theo một hiệp ước nào đó.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Nhượng địa · Xem thêm »

Ninh (họ)

Ninh là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam (chữ Hán: 寧, phiên âm Hán - Việt: Ninh) và Trung Quốc (chữ Hán: 甯 hoặc 寧, bính âm: Ning).

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Ninh (họ) · Xem thêm »

Nyotaimori

Một bữa tiệc lõa thể Nữ Thể Thình (tiếng Nhật:Nyotaimori; chữ Nhật: 女体盛り; trong đó Nữ thể là cơ thể người phụ nữ, Thình có nghĩa là mâm đựng) hay còn gọi là tiệc nhân thể, tiệc lõa thể hay còn gọi với tên tiếng Anh thông dụng là: Body sushi là thuật ngữ chỉ về những bữa tiệc trong đó có món sushi hoặc sashimi được bày thức ăn trên cơ thể người đẹp khỏa thân.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Nyotaimori · Xem thêm »

Pín hổ

Một bộ pín hổ Pín hổ hay còn gọi là ngẫu pín hổ là dương vật của loài hổ.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Pín hổ · Xem thêm »

Phan Trần

Truyện Nôm ''Phan Trần'', ấn bản Nhâm dần (1902) triều Thành Thái Phan Trần (潘陳, họ Phan và họ Trần) là một truyện thơ Việt Nam bằng chữ Nôm, dài 954 câu theo thể lục bát, không rõ tác giả là ai, và có lẽ ra đời vào khoảng đầu thế kỷ 19.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Phan Trần · Xem thêm »

Pháp thuộc

Pháp thuộc là một giai đoạn trong lịch sử Việt Nam kéo dài 61 năm, bắt đầu từ 1884 khi Pháp ép triều đình Huế chấp nhận sự bảo hộ của Pháp cho đến 1945 khi Pháp mất quyền cai trị ở Đông Dương.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Pháp thuộc · Xem thêm »

Phí Mục (đạo diễn)

Phí Mục (1906 - 1951) là một nhà làm phim Trung Hoa.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Phí Mục (đạo diễn) · Xem thêm »

Phòng Thành Giang

Phòng Thành Giang, trước thế kỷ 20 có tên là An Nam Giang (安南江, phiên âm trong các bản đồ cổ là Ngan-nan Kiang) hay Dương Hà, theo các sách dư địa chí cổ Trung Quốc thì sông có tên là sông Thiếp Lãng (Thiếp Lãng Giang 貼朗江), còn theo sách địa chí cổ Việt Nam thì sông có tên là sông Thác Đầm, là con sông thuộc địa cấp thị Phòng Thành Cảng tỉnh Quảng Tây Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Phòng Thành Giang · Xem thêm »

Phù Dung Đạo Khải

Thiền Sư Phù Dung Đạo Khải Thiền Sư Đạo Khải(芙 蓉 道 楷; C: fúróng dàokăi; J: fuyo dōkai; 1043-1118) cũng gọi là Đạo Giai là một vị Thiền Sư Trung Hoa đời Tống, Tào Động Tông.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Phù Dung Đạo Khải · Xem thêm »

Phù thủy

Phù thủy là những người thực hành thuật phù thủy, được cho là có năng lực siêu nhiên như bói toán, gọi hồn, giải hạn, chữa bệnh, hoặc nguyền rủa.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Phù thủy · Xem thêm »

Phú

Tổ thiền Trúc Lâm, vua Trần Nhân Tông, tác giả của một số bài phú bằng chữ Nôm xưa nhất trong văn chương Việt Nam Phú (chữ Nho:賦) là một thể văn chương cổ của Trung Hoa, có ảnh hưởng đến văn học Việt Nam trong một thời kì.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Phú · Xem thêm »

Phổ Nghi

Ái Tân Giác La Phổ Nghi (phồn thể: 愛新覺羅溥儀; bính âm: Ài Xīn Jué Luó Pǔ Yí; 1906 – 1967) hay Aisin Gioro Puyi (ᠠᡳᠰᡳᠨ ᡤᡳᠣᡵᠣᡦᡠ ᡳ), hãn hiệu: Cáp Ngõa Đồ Du Tư Hãn (chữ Hán: 哈瓦图猷斯汗 - tiếng Mãn: Хэвт ёс хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù Hoàng đế, là vị hoàng đế thứ 12 và là hoàng đế cuối cùng của triều đại Mãn Thanh nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Trung Quốc nói chung.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Phổ Nghi · Xem thêm »

Quan Âm

Tranh vẽ Quán Thế Âm Bạch y của Nhật Bản dạng nam nhi Tranh vẽ Quán Thế Âm của Tây Tạng vào thế kỷ 17 Quan Âm (zh. 觀音, ja. kannon), nguyên là Quán Thế Âm nhưng do tránh chữ Thế trong tên nhà vua Đường là Lý Thế Dân nên gọi là Quan Âm hoặc Quán Âm, là tên của Bồ Tát Quán Thế Âm (zh. 觀世音, sa. avalokiteśvara) tại Việt Nam, Trung Hoa, Triều Tiên, Nhật Bản và các nước lân cận.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Quan Âm · Xem thêm »

Quang Tự

Thanh Đức Tông (chữ Hán: 清德宗; 14 tháng 8 năm 1871 – 14 tháng 11 năm 1908), tên húy là Ái Tân Giác La Tái Điềm (sử Việt Nam ghi là Tái/Tải Điềm), Tây Tạng tôn vị Văn Thù Hoàng đế (文殊皇帝) là vị hoàng đế thứ 11 của nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Quang Tự · Xem thêm »

Quạt tay

Quạt của người Việt đan bằng lá gồi Vua Duy Tân và các quan hầu cận phía sau, nghi vệ có hai thanh gươm và hai cây quạt lông Quạt tay là một vật dẹp và nhẹ để người dùng cầm trên tay mà phe phẩy, đưa đẩy hơi gió.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Quạt tay · Xem thêm »

Quần đảo Hoàng Sa

Quần đảo Hoàng Sa (tiếng Anh: Paracel Islands, chữ Hán: 黄沙 hay 黄沙渚, có nghĩa là Cát vàng hay bãi cát vàng), là một nhóm khoảng 30 đảo, bãi san hô và mỏm đá ngầm nhỏ ở Biển Đông.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Quần đảo Hoàng Sa · Xem thêm »

Quần thư trị yếu

Quần thư trị yếu (chữ Hán: 群書治要: Bính âm: Qúnshū zhìyào, Hangul: 군서치요).

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Quần thư trị yếu · Xem thêm »

Quẩy

Quẩy, còn gọi bánh quẩy, giò cháo quẩy (phương ngữ Nam bộ) hay dầu cháo quẩy (phương ngữ miền Trung), là một loại thực phẩm phổ biến ở châu Á làm từ bột mỳ, pha thêm bột nở, rán vừa chín có dạng một cặp gồm thanh bánh dài có kích thước bằng chiếc xúc xích nhỏ dính nhau, ăn bùi và giòn.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Quẩy · Xem thêm »

Râu (người)

Râu là một loại lông cứng mọc phía trên môi trên, ở dưới cằm hoặc dọc hai bên (phần tóc mai) ở người kéo dài xuống má.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Râu (người) · Xem thêm »

Sử Lâm

Sử Lâm (1921 -) là một nữ diễn viên thoại kịch và điện ảnh Trung Hoa.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Sử Lâm · Xem thêm »

Sử Lâm (định hướng)

Sử Lâm trong Tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Sử Lâm (định hướng) · Xem thêm »

Sự đi qua của Sao Kim

Hiệu ứng giọt đen khi Sao Kim đi vào đĩa Mặt Trời trong lần đi qua năm 2004. Hình ảnh Mặt Trời qua tia cực tím và xử lý màu sai cho thấy Sao Kim là chấm đen xuất hiện phía trước Mặt Trời vào lần đi qua năm 2012. Hình ảnh được chụp bởi Đài Quan sát Nhiệt động lực học Mặt Trời (SDO) của NASA. Hiện tượng Sao Kim đi qua Mặt Trời hay Sao Kim quá cảnh Mặt Trời xảy ra khi Sao Kim đi qua phía trước Mặt Trời, lúc này Sao Kim nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất và cùng nằm trên một đường thẳng.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Sự đi qua của Sao Kim · Xem thêm »

Sự mở rộng Liên Hiệp Quốc

là quan sát viên không phải là thành viên Tính đến tháng 4 năm 2015, có 193 quốc gia là thành viên Liên Hiệp Quốc (UN), các quốc gia đó đồng thời là thành viên Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Sự mở rộng Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Shō Shin

Thượng Chân Vương (chữ Hán: 尚真王; tiếng Nhật: ショーシンShō Shin, 1465 – 12 tháng 1, 1526) hay Lưu Cầu Thượng Chân Vương (琉球尚真王), là quốc vương thứ 3 thuộc Nhà Hậu Thượng của Vương quốc Lưu Cầu.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Shō Shin · Xem thêm »

Sinh học

Sinh học hay là Sinh vật học là một môn khoa học về sự sống (từ tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học).

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Sinh học · Xem thêm »

Sinh vật huyền bí trong Harry Potter

Sinh vật huyền bí trong bộ truyện Harry Potter gồm rất nhiều sinh vật hư cấu được nhà văn J. K. Rowling sáng tạo ra với chủng loại, kích thước khác nhau trong đó có nhiều sinh vật đã được ghi chép trong Sinh vật huyền bí và nơi tìm ra chúng của tác giả Newt Scamander - một trong những cuốn sách giáo khoa quan trọng của học sinh Hogwarts.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Sinh vật huyền bí trong Harry Potter · Xem thêm »

Srivijaya

Srivijaya là một liên minh kiểu mandala gồm nhiều nhà nước cổ từng tồn tại ở miền Đông Sumatra, bán đảo Malay và một phần đảo Borneo và Java, hình thành từ thế kỷ 7 hoặc thế kỷ 8 và kết thúc vào khoảng cuối thế kỷ 13.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Srivijaya · Xem thêm »

Tam tài đồ hội

Tam tài đồ hội (tiếng Trung Quốc: 三才圖會 / Sāncái tú huì) là tên gọi một cuốn bách khoa thư do Vương Kỳ cùng nam tử của ông là Vương Tư Nghĩa biên soạn vào năm 1607 và công bố vào năm 1609.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tam tài đồ hội · Xem thêm »

Tào Phi

Tào Phi (chữ Hán: 曹丕; 187 - 29 tháng 6, năm 226), biểu tự Tử Hoàn (子桓), là vị Hoàng đế đầu tiên của Tào Ngụy, một trong 3 nước thời kì Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tào Phi · Xem thêm »

Tào Phương

Tào Phương (chữ Hán: 曹芳; 232–274; cai trị: 239 – 254), tên tự là Lan Khanh (蘭卿), là hoàng đế thứ ba của nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tào Phương · Xem thêm »

Tây Hạ Hoàn Tông

Tây Hạ Hoàn Tông (chữ Hán: 西夏桓宗; 1177-1206), là vị hoàng đế thứ sáu của triều đại Tây Hạ, trị vì từ năm 1193 đến năm 1206.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tây Hạ Hoàn Tông · Xem thêm »

Tây Hạ Huệ Tông

Tây Hạ Huệ Tông (chữ Hán: 西夏惠宗; 1061-1086), tên thật là Lý Bỉnh Thường (李秉常), là vị hoàng đế thứ ba của triều đại Tây Hạ, trị vì từ năm 1067 tới năm 1086.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tây Hạ Huệ Tông · Xem thêm »

Tây Hạ Nghị Tông

Tây Hạ Nghị Tông (chữ Hán: 西夏景宗; 1047-1067), tên thật là Lý Lượng Tộ (李諒昊), là vị hoàng đế thứ hai của triều đại Tây Hạ, trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 1048 đến năm 1067.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tây Hạ Nghị Tông · Xem thêm »

Tây Hạ Sùng Tông

Tây Hạ Sùng Tông (1083-1139), tên thật Lý Càn Thuận, là vị hoàng đế thứ tư của triều đại Tây Hạ, trị vì từ năm 1086 tới năm 1139.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tây Hạ Sùng Tông · Xem thêm »

Tây Hạ Tương Tông

Tây Hạ Tương Tông (chữ Hán: 西夏襄宗; 1170-1211), tên thật là Lý An Toàn (李安全), là vị hoàng đế thứ bảy của triều đại Tây Hạ, trị vì từ năm 1206 đến năm 1211.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tây Hạ Tương Tông · Xem thêm »

Tây Lương Hiếu Tĩnh đế

Tiêu Tông hay Tây Lương Hiếu Tĩnh Đế (西梁孝靖帝), tên tự Ôn Văn (溫文), là hoàng đế cuối cùng của chính quyền Tây Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tây Lương Hiếu Tĩnh đế · Xem thêm »

Tây Lương Minh Đế

Tây Lương Minh Đế (西梁明帝, 542 – 585), tên húy Tiêu Khuy, tên tự Nhân Viễn (仁遠), là một hoàng đế của chính quyền Tây Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tây Lương Minh Đế · Xem thêm »

Tây Lương Tuyên Đế

Tây Lương Tuyên Đế (chữ Hán: 西梁宣帝, 519–562), tên húy là Tiêu Sát, tên tự Lý Tôn (理孫), là hoàng đế khai quốc của chính quyền Tây Lương thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tây Lương Tuyên Đế · Xem thêm »

Tây Thi

Tây Thi, còn gọi là Tây Tử (西子), là một đại mỹ nhân trứ danh thời kì Xuân Thu, đứng đầu trong Tứ đại mỹ nhân của lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tây Thi · Xem thêm »

Tép ong vàng

Tép ong vàng là một loài tép trong các loài tép ong được tìm thấy ở miền Nam Trung Hoa, kể cả Hồng Kông.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tép ong vàng · Xem thêm »

Tê giác một sừng Việt Nam

Tê giác một sừng Việt Nam (Danh pháp khoa học: Rhinoceros sondaicus annamiticus) là một phân loài của loài tê giác một sừng (Rhinoceros sondaicus) phân bố ở Việt Nam sống ở Việt Nam, Lào, Campuchia, tới cả Thái Lan và Malaysia.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tê giác một sừng Việt Nam · Xem thêm »

Tên gọi Trung Quốc

Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tên gọi Trung Quốc · Xem thêm »

Tô giới

Theo luật quốc tế, một Tô giới là một phần đất nằm trong một quốc gia có chủ quyền nhưng bị một thực thể khác quản lý.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tô giới · Xem thêm »

Tôn giáo Đàng Ngoài thời Lê trung hưng

Tôn giáo Đàng Ngoài thời Lê trung hưng phản ánh những ảnh hưởng của các tôn giáo đối với lãnh thổ Đàng Ngoài nước Đại Việt thời Lê trung hưng do chính quyền vua Lê chúa Trịnh cai quản.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tôn giáo Đàng Ngoài thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Tôn giáo Việt Nam thế kỷ 10

Tôn giáo Việt Nam thế kỷ 10 phản ánh sự phát triển và ảnh hưởng của các tôn giáo tại Việt Nam trong khoảng 100 năm từ sau nghìn năm Bắc thuộc, tức là thời Tự chủ đến thời Tiền Lê.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tôn giáo Việt Nam thế kỷ 10 · Xem thêm »

Tôn Hạo

Tôn Hạo (chữ Hán: 孫皓; bính âm: Sun Hao, 242-284), hay Ngô Mạt đế (吳末帝), là hoàng đế cuối cùng của nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tôn Hạo · Xem thêm »

Tôn Hưu

Tôn Hưu (chữ Hán: 孫休, bính âm: Sun Xiu) (234 - 3/9/264), tự là Tử Liệt (子烈), sau này trở Ngô Cảnh Hoàng Đế, vị quân vương thứ ba của nhà Đông Ngô trong thời kỳ Tam Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tôn Hưu · Xem thêm »

Tôn Lượng

Tôn Lượng (chữ Hán: 孫亮, bính âm: Sun Liang (243 - 260) tự là Tử Minh (子明), là vị hoàng đế thứ hai của nhà Đông Ngô trong thời kỳ Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tôn Lượng · Xem thêm »

Tôn Quyền

Tôn Quyền (5 tháng 7 năm 182 – 21 tháng 5, 252), tức Ngô Thái Tổ (吴太祖) hay Ngô Đại Đế (吴大帝).

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tôn Quyền · Xem thêm »

Tùy Cung Đế

Tùy Cung Đế (chữ Hán: 隋恭帝; 605 – 14 tháng 9 năm 619), tên húy là Dương Hựu, là hoàng đế thứ ba của triều Tùy.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tùy Cung Đế · Xem thêm »

Tùy Dạng Đế

Tùy Dượng Đế (chữ Hán: 隋炀帝, 569 - 11 tháng 4, 618), có nguồn phiên âm là Tùy Dạng Đế, Tùy Dương Đế hay Tùy Dưỡng Đế, đôi khi còn gọi là Tùy Minh Đế (隋明帝) hay Tùy Mẫn Đế (隋闵帝) tên thật là Dương Quảng (楊廣 hay 杨廣) hay Dương Anh (楊英 hay 杨英), tiểu tự là A Ma (阿𡡉) là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc. Dương Quảng con thứ hai của Tùy Văn Đế (Dương Kiên), vua sáng lập ra triều Tùy. Khi Dương Kiên cướp ngôi Bắc Chu năm 581, Dương Quảng được tấn phong làm Tấn vương. Năm 589 khi mới 21 tuổi, ông đã lập công lớn tiêu diệt Nhà Trần ở phương Nam, thống nhất Trung Hoa sau hơn 250 năm chia cắt. Sau đó ông tích cực xây dựng thế lực, lôi kéo phe đảng, mưu đoạt ngôi thái tử của anh trưởng là Dương Dũng. Đến năm 600, do lời gièm pha từ phía Dương Quảng và Độc Cô hoàng hậu, Dương Dũng bị phế ngôi, Dương Quảng được lập làm Hoàng thái tử. Từ năm 602, Dương Quảng bắt đầu xử lý quốc sự, nắm đại quyền trong tay. Năm 604, Dương Quảng đã bí mật sát hại phụ thân rồi tự xưng làm hoàng đế. Trong những năm đầu trị vì, Dượng Đế mở mang khoa cử, đẩy mạnh lưu thông đường thủy bằng kênh đào Đại Vận Hà, xây dựng lại Đông Đô Lạc Dương, mở rộng Trường Thành, lập nhiều công trạng cho xã tắc. Nhưng càng về sau, Dượng Đế bỏ bê chính sự, trọng dụng gian thần, xa lánh trung lương, lại tăng thuế nhằm phục vụ cho việc xây dựng những cung điện, vườn ngự xa hoa làm nơi hưởng lạc, bóc lột sức dân xây thành đắp sông, tuyển mộ hàng loạt tú nữ vào cung, say đắm vào tửu sắc, lại nhiều lần tiến công Lâm Ấp (Chiêm Thành), Cao Câu Ly (một trong Tam Hàn)... khiến quân tướng tổn hao, lòng dân oán hận. Cuối thời Dượng Đế, quần hùng nổi dậy khởi nghĩa kháng Tùy, triều Tùy dần đi vào con đường suy vong. Năm 616, Tùy Dượng Đế rời khỏi Lạc Dương, tuần du về phương nam và ở đây trong suốt hai năm. Năm 618, ông bị Hứa Quốc công Vũ Văn Hóa Cập sát hại ở Giang Đô, không bao lâu sau đó, nhà Tùy chính thức diệt vong. Dù có gầy dựng được một số thành tựu nhất định, nhưng nhìn chung Tùy Dượng Đế bị các sử gia Trung Quốc đánh giá là một trong những bạo chúa tồi tệ nhất, người khiến cho triều Tùy đi đến bước đường diệt vong chỉ sau 2 đời. Các chiến dịch thất bại của ông tại Cao Câu Ly, cùng với việc tăng thuế để tài trợ cho các cuộc chiến tranh và bất ổn dân sự do hậu quả của việc đánh thuế này cuối cùng dẫn đến sự sụp đổ của triều đại.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tùy Dạng Đế · Xem thêm »

Tùy Văn Đế

Tùy Văn Đế (chữ Hán: 隋文帝; 21 tháng 7, 541 - 13 tháng 8, 604), tên thật là Dương Kiên (楊堅), là vị Hoàng đế sáng lập triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tùy Văn Đế · Xem thêm »

Tấn Ai Đế

Tấn Ai Đế (341 – 30 tháng 3 năm 365), tên thật là Tư Mã Phi (司馬丕), tên tự Thiên Linh (千齡), là một Hoàng đế Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tấn Ai Đế · Xem thêm »

Tấn An Đế

Tấn An Đế (382–419), tên thật là Tư Mã Đức Tông (司馬德宗), là một Hoàng đế Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tấn An Đế · Xem thêm »

Tấn Cung Đế

Tấn Cung Đế (386–421), tên thật là Tư Mã Đức Văn (司馬德文) là vị Hoàng đế cuối cùng của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tấn Cung Đế · Xem thêm »

Tấn Giản Văn Đế

Tấn Giản Văn Đế (320 – 12 tháng 12 năm 372), tên thật là Tư Mã Dục (司馬昱), tên tự Đạo Vạn (道萬), là một Hoàng đế Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tấn Giản Văn Đế · Xem thêm »

Tấn Hiếu Vũ Đế

Tấn Hiếu Vũ Đế (362–396), tên thật là Tư Mã Diệu (司馬曜), tên tự Xương Minh (昌明), là một Hoàng đế Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tấn Hiếu Vũ Đế · Xem thêm »

Tấn Hoài Đế

Tấn Hoài đế (chữ Hán: 晉懷帝, 284-313), hay Tấn Hoài vương (晉懷王), tên thật là Tư Mã Xí (司馬熾), tên tự là Phong Đạc (豐度), là vị hoàng đế thứ tư của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tấn Hoài Đế · Xem thêm »

Tấn Huệ Đế

Tấn Huệ Đế (chữ Hán: 晋惠帝; 259 – 307), tên thật là Tư Mã Trung (司馬衷), là vua thứ hai của nhà Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tấn Huệ Đế · Xem thêm »

Tấn Khang Đế

Tấn Khang Đế (322 – 17 tháng 11 năm 344), tên thật là Tư Mã Nhạc (司馬岳), tên tự Thế Đồng (世同), là một Hoàng đế Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tấn Khang Đế · Xem thêm »

Tấn Mẫn Đế

Tấn Mẫn đế (chữ Hán: 晋愍帝, 300-318), tên thật là Tư Mã Nghiệp (司馬鄴), tên tự là Ngạn Kì (彥旗) là vị vua thứ năm của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tấn Mẫn Đế · Xem thêm »

Tấn Mục Đế

Tấn Mục Đế (343 – 10 tháng 7 năm 361), tên thật là Tư Mã Đam (司馬聃), tên tự Bành Tử (彭子), là một Hoàng đế Đông Tấn.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tấn Mục Đế · Xem thêm »

Tấn Minh Đế

Tấn Minh Đế (晋明帝/晉明帝, bính âm: Jìn Míngdì) (299 – 18 tháng 10, 325), tên thật là Tư Mã Thiệu (司馬紹), tên tự Đạo Kỳ (道畿), là Hoàng đế Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tấn Minh Đế · Xem thêm »

Tấn Nguyên Đế

Tấn Nguyên Đế (chữ Hán: 晉元帝, ?-323), là vị vua đầu tiên của nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 317 đến năm 323.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tấn Nguyên Đế · Xem thêm »

Tấn Phế Đế

Tấn Phế Đế ((342 – 23 tháng 11 năm 386), tên thật là Tư Mã Dịch (司馬奕), tên tự Diên Linh (延齡), là một Hoàng đế Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc. Ông là em trai cùng bố mẹ của Tấn Ai Đế và sau đó bị tướng Hoàn Ôn phế truất. Tước hiệu ông thường được gọi, "Phế Đế", không phải là thụy hiệu mà dùng để biểu thị rằng ông là vị hoàng đế bị phế bỏ. Ông cũng thường được biết đến với tước hiệu sau khi bị phế là Hải Tây công (海西公).

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tấn Phế Đế · Xem thêm »

Tấn Thành Đế

Tấn Thành Đế (321 – 26 tháng 7 năm 342), tên thật là Tư Mã Diễn (司馬衍), tên tự Thế Căn (世根), là một Hoàng đế Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tấn Thành Đế · Xem thêm »

Tấn Vũ Đế

Tấn Vũ Đế (chữ Hán: 晉武帝; 236 – 16 tháng 5, 290), tên thật là Tư Mã Viêm (司馬炎), biểu tự An Thế (安世), là vị Hoàng đế đầu tiên của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tấn Vũ Đế · Xem thêm »

Tần thời Minh Nguyệt

Tần thời Minh Nguyệt, tên tiếng Anh là Qin's Moon là một loạt phim hoạt hình CG Trung Hoa.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tần thời Minh Nguyệt · Xem thêm »

Tết Trung thu

Tết Trung Thu (.) theo Âm lịch là ngày Rằm tháng 8 hằng năm, đây đã trở thành ngày tết của trẻ em (Tết Thiếu nhi), còn được gọi là Tết trông Trăng hay Tết hoa đăng.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tết Trung thu · Xem thêm »

Tục thờ hổ

Hổ môn bài, di chỉ thẻ mộc triều Lê vào thế kỷ thứ 17, được trưng bày tại Bảo tàng lịch sử Quốc gia Việt Nam Tục thờ Hổ hay tín ngưỡng thờ Hổ là sự tôn sùng, thần thánh hóa loài hổ cùng với việc thực hành hoạt động thờ phượng hình tượng con hổ bằng các phương thức khác nhau được phổ biến ở một số quốc gia châu Á, đặc biệt là những quốc gia có hổ sinh sống.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tục thờ hổ · Xem thêm »

Tục thờ ngựa

Tục thờ Ngựa hay tín ngưỡng thờ Ngựa là việc thực hành hoạt động thờ phượng, cúng bái hình tượng con ngựa bằng các phương thức khác nhau, xuất phát từ việc tồn sùng loài ngựa.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tục thờ ngựa · Xem thêm »

Tỳ hưu

Tranh Vẽ Tỳ Hưu Tỳ Hưu tiếng Trung Quốc 貔貅 Phiên âm: pinyin: pí xiū.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tỳ hưu · Xem thêm »

Tống Độ Tông

Tống Độ Tông (chữ Hán: 宋度宗, bính âm: Song Duzong, 2 tháng 5 năm 1240 - 12 tháng 8 năm 1274), thụy hiệu Đoan Văn Minh Vũ Cảnh Hiếu hoàng đế (端文明武景孝皇帝), tên thật là Triệu Mạnh Khải (趙孟启), Triệu Tư (趙孜) hay Triệu Kì (趙禥), tên tự Trường Nguyên (長源), là vị hoàng đế thứ 15 của vương triều nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, và là hoàng đế thứ sáu của triều đại Nam Tống.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tống Độ Tông · Xem thêm »

Tống Đoan Tông

Tống Đoan Tông (chữ Hán: 宋端宗; 10 tháng 7 năm 1268 - 8 tháng 5 năm 1278), còn gọi là Tống Đế Thị (宋帝昰), thụy hiệu Dụ Văn Chiêu Vũ Mẫn Hiếu hoàng đế (裕文昭武愍孝皇帝), hay Hiếu Cung Nhân Dụ Từ Thánh Duệ Văn Anh Vũ Cần Chánh hoàng đế (孝恭仁裕慈聖睿文英武勤政皇帝), tên thật là Triệu Thị (趙昰), là vị hoàng đế thứ tám và cũng là áp chót của vương triều Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tống Đoan Tông · Xem thêm »

Tống Cao Tông

Tống Cao Tông (chữ Hán: 宋高宗, 12 tháng 6 năm 1107 - 9 tháng 11 năm 1187), tên húy là Triệu Cấu (chữ Hán: 趙構), tên tự là Đức Cơ (德基), là vị hoàng đế thứ 10 của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời là vị vua đầu tiên của thời Nam Tống (1127 - 1279).

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tống Cao Tông · Xem thêm »

Tống Cung Đế

Tống Cung Đế (chữ Hán: 宋恭帝, 2 tháng 11 năm 1271 - tháng 5 năm 1323), hay còn gọi là Doanh Quốc công, Tống Đế Hiển (宋帝顯), tên thật là Triệu Hiển (趙㬎), là vị hoàng đế thứ 16 của vương triều nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc. Ông nối ngôi sau cái chết của cha Tống Độ Tông vào năm 1274. Trong thời gian Cung Tông trị vì, triều đại nhà Tống luôn bị điên đảo trước cuộc xâm lược mạnh mẽ của binh đoàn Mông - Nguyên. Lúc này, đội quân Mông Cổ đã vượt qua dòng sông Dương Tử (Trường Giang), và trên đường tiến chiếm lấy vùng Hàng Châu. Bị giặc ép buộc phải đầu hàng, Thái hoàng Thái hậu nhà Nam Tống phải buộc sang chầu Mông - Nguyên. Sau đó, tuy chính quyền Nam Tống ra sức tìm cách kháng Nguyên, nhưng trước thế mạnh đối phương, Tống Cung Tông bị bắt. Sau khi bị bắt, đối phương không giết ông, mà giáng phong ông làm Doanh quốc công, và đến năm 1289, Khả hãn Mông Cổ là Hốt Tất Liệt (Khubilai Khan, sau này là Nguyên Thế Tổ, chiếm trọn Trung Hoa) đưa Tống Cung Tông đến sống ở miền Tây Tạng, bắt ông phải cắt tóc đi tu"Tống sử" của Thoát Thoát.. Trong thời gian làm nhà sư, Cung Tông đã có nhiều đóng góp to lớn với Phật giáo Trung Quốc"Các đời đế vương Trung Hoa" của Nguyễn Khắc Thuần., đặc biệt trong nửa cuộc đời còn lại của mình, ông chuyên tâm vào con đường dịch sách kinh của Phật giáo Tây Tạng thành tiếng Hoa để truyền bá cho dân tộc Trung Hoa về những giáo lý mới trong Phật giáo Lạt Ma Tây Tạng. Nhưng, ông không bao giờ quên mình là Hoàng đế của Nam Tống, bản thân ông căm thù Mông Cổ, nhưng bất lực, nên ông tiêu khiển bằng cách làm thơ. Các bài thơ của ông thể hiện sự ước ao yên bình cho triều đại Nam Tống của mình, thể hiện ý chí căm thù Mông Nguyên, quyết không phục họ; cũng vì vậy, mà bài thơ này đã chọc tức đến Hoàng đế Mông Nguyên. Hậu quả là cái chết đã giáng xuống đầu ông vào năm 1323, lúc ông 53 tuổi.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tống Cung Đế · Xem thêm »

Tống Hiếu Tông

Tống Hiếu Tông (chữ Hán: 宋孝宗, 27 tháng 11 năm 1127 - 28 tháng 6 năm 1194), tên thật là Triệu Bá Tông (趙伯琮), Triệu Viện (趙瑗), Triệu Vĩ (趙瑋) hay Triệu Thận (趙昚), tên tự Nguyên Vĩnh (元永) là vị hoàng đế thứ 11 của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tống Hiếu Tông · Xem thêm »

Tống Hoài Tông

Tống Hoài Tông (chữ Hán: 宋懷宗; 12 tháng 2, 1271 - 19 tháng 3, 1279) hay Tống Đế Bính (宋帝昺), là vị hoàng đế thứ chín và là hoàng đế cuối cùng của vương triều Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tống Hoài Tông · Xem thêm »

Tống Huy Tông

Tống Huy Tông (chữ Hán: 宋徽宗, 2 tháng 11, 1082 – 4 tháng 6, 1135), là vị Hoàng đế thứ tám của triều đại Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tống Huy Tông · Xem thêm »

Tống Khâm Tông

Tống Khâm Tông (chữ Hán: 宋欽宗; 23 tháng 5, 1100 - 1156), tên thật là Triệu Đản (赵亶), Triệu Huyên (赵烜) hay Triệu Hoàn (赵桓), là vị Hoàng đế thứ chín và cũng là hoàng đế cuối cùng của vương triều Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tống Khâm Tông · Xem thêm »

Tống Lý Tông

Tống Lý Tông (chữ Hán: 宋理宗, 26 tháng 1 năm 1205 - 16 tháng 11 năm 1264), thụy hiệu đầy đủ Kiến Đạo Bị Đức Đại Công Phục Hưng Liệt Văn Nhân Vũ Thánh Minh An Hiếu hoàng đế (建道備德大功復興烈文仁武聖明安孝皇帝)Tống sử, quyển 41, tên thật là Triệu Dữ Cử (趙與莒), Triệu Quý Thành (趙貴誠) hay Triệu Quân (趙昀), là vị hoàng đế thứ 14 của vương triều nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời cũng là vị hoàng đế thứ năm của thời đại Nam Tống (1127 - 1279).

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tống Lý Tông · Xem thêm »

Tống Ninh Tông

Tống Ninh Tông (chữ Hán: 宋寧宗, 18 tháng 11, 1168 - 18 tháng 9, 1224), thụy hiệu đầy đủ là Pháp Thiên Bị Đạo Thuần Đức Mậu Công Nhân Văn Triết Vũ Thánh Duệ Cung Hiếu hoàng đế (法天備道純德茂功仁文哲武聖睿恭孝皇帝), tên thật là Triệu Khoáng (趙擴), là hoàng đế thứ 13 của nhà Tống và cũng là hoàng đế thứ tư của nhà Nam Tống trong lịch sử Trung Hoa.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tống Ninh Tông · Xem thêm »

Tống Quang Tông

Tống Quang Tông (chữ Hán: 宋光宗, 30 tháng 9, 1147 - 17 tháng 9, 1200), thụy hiệu Tuần Đạo Hiến Nhân Minh Công Mậu Đức Ôn Văn Thuận Vũ Thánh Triết Từ Hiếu hoàng đế (循道宪仁明功茂德温文顺武圣哲慈孝皇帝), tên thật là Triệu Đôn (赵惇), là hoàng đế thứ 12 của nhà Tống và cũng là hoàng đế thứ ba của nhà Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tống Quang Tông · Xem thêm »

Tống Thái Tổ

Tống Thái Tổ (chữ Hán: 宋太祖, 21 tháng 3, 927 - 14 tháng 11, 976), tên thật là Triệu Khuông Dận (趙匡胤, đôi khi viết là Triệu Khuông Dẫn), tự Nguyên Lãng (元朗), là vị Hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 960 đến năm 976.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tống Thái Tổ · Xem thêm »

Tống Thần Tông

Tống Thần Tông (chữ Hán: 宋神宗, 25 tháng 5, 1048 - 1 tháng 4, 1085), là vị Hoàng đế thứ sáu của nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 1067 đến năm 1085, tổng hơn 18 năm.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tống Thần Tông · Xem thêm »

Tống Triết Tông

Tống Triết Tông (chữ Hán: 宋哲宗, 4 tháng 1, 1077 - 23 tháng 2, 1100), là vị Hoàng đế thứ bảy của vương triều Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 1085 đến năm 1100.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tống Triết Tông · Xem thêm »

Telamonia

Telamonia là một chi nhện trong họ Salticidae.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Telamonia · Xem thêm »

Tempeh

Tempeh tươi gói lá chuối bán ở chợ Jakarta, Indonesia Tempeh (témpé) hay tempê là một món ăn truyền thống bằng đậu nành xuất xứ từ Indonesia.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tempeh · Xem thêm »

Thành Tông

Thành Tông (chữ Hán: 成宗) là miếu hiệu của một số vị vua của Trung Hoa và Triều Tiên.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Thành Tông · Xem thêm »

Thác Bạt Dư

Thác Bạt Dư (? - 452), gọi theo thụy hiệu là Nam An Ẩn Vương (南安隱王), là hoàng đế thứ tư của Bắc Ngụy, trị vì trong một thời gian ngắn ngủi của triều Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Thác Bạt Dư · Xem thêm »

Thái Dương Cảnh Huyền

Thiền Sư Thái Dương Cảnh Huyền Thiền Sư Cảnh Huyền (太陽警玄; C: tàiyáng jǐngxuán; J: taiyō keigen; 943-1027) là một vị thiền sư Trung Hoa, Tào Động Tông.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Thái Dương Cảnh Huyền · Xem thêm »

Thích Tịnh Không

Thích Tịnh Không(淨空; pinyin: Jìngkōng sinh vào tháng 2 năm 1927), tục danh Từ Nghiệp Hồng (徐業鴻), pháp danh Giác Tịnh (覺淨), tự Tịnh Không (淨空), người trấn Dịch Trì huyện Lư Giang thuộc tỉnh An Huy, hoằng dương Pháp môn Tịnh Độ, đến nay giảng kinh đã hơn 50 năm.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Thích Tịnh Không · Xem thêm »

Thích Thiện Quang

Bàn thờ Hòa thượng Thích Thiện Quang trong chùa Vạn Linh Hòa thượng Thích Thiện Quang (thượng Thiện hạ Quang, 1895 - 1953), thế danh là Nguyễn Văn Xứng, húy Hồng Xưng, pháp danh Thích Thiện Quang; là một nhà sư thuộc dòng Lâm Tế Gia Phổ đời thứ 40 ở Việt Nam.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Thích Thiện Quang · Xem thêm »

Thạch Kính Đường

Hậu Tấn Cao Tổ (30 tháng 3, 892 – 28 tháng 7, 942Tư trị thông giám, quyển 283.), tên thật là Thạch Kính Đường (石敬瑭), là hoàng đế đầu tiên của triều Hậu Tấn, vương triều thứ 3 trong 5 vương triều Ngũ đại, thời Ngũ đại Thập quốc, trị vì từ năm 936 đến khi ông mất.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Thạch Kính Đường · Xem thêm »

Thọ Sơn (Cao Hùng)

Thọ Sơn, trước đây là Đả Cẩu Sơn (打狗山), Đả Cổ Sơn (打鼓山), cũng thường được gọi là Sài Sơn (柴山), là một ngọn núi tọa lạc tại quận Cổ Sơn ở thành phố Cao Hùng thuộc Trung Hoa Dân Quốc, nằm về hướng bắc của lối vào cảng Cao Hùng.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Thọ Sơn (Cao Hùng) · Xem thêm »

Thủy chiến Tonlé Sap

Thủy chiến Tonlé Sap (Pháp văn: Bataille de Tonlé Sap) là một biến cố ngắn diễn ra trong năm 1177, được ký ức hóa ở di tích Angkor Wat và nhiều văn bi Champa.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Thủy chiến Tonlé Sap · Xem thêm »

Thực dưỡng

Gạo lứt cùng với muối mè, một trong những nền tảng quan trọng của phương pháp thực dưỡng Thực dưỡng Ohsawa (thường gọi tắt là thực dưỡng; tiếng Anh: macrobiotic, xuất phát từ tiếng Hi Lạp μακρός-"lớn" và βίος-" đời sống") là một hệ thống triết lý và thực hành để nhằm diễn giải bằng ngôn từ hiện đại Nguyên lý Vô Song của nền triết học Đông Phương - cụ thể là triết lý âm dương trong triết học Trung Hoa.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Thực dưỡng · Xem thêm »

Thịt dê

Thịt dê xào lăn Thịt dê là loại thịt thực phẩm từ loài dê nhà, đây là nguồn cung cấp thực phẩm quan trọng và phổ biến ở một số đất nước như Bangladesh, Nepal, Sri Lanka, Pakistan, Ấn Độ và một số vùng ở Việt Nam (với món đặc sản là Dê núi Ninh Bình), thịt dê được cho là một loại thực phẩm bổ dưỡng và có công dụng trong việc tăng cường khả năng sinh lý.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Thịt dê · Xem thêm »

Thịt hải sâm

Hải sâm Thịt hải sâm là phần thịt và các sản phẩm của các loài hải sâm (một số loài động vật trong lớp Holothuroidea).

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Thịt hải sâm · Xem thêm »

Thịt voi

accessdate.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Thịt voi · Xem thêm »

Thiên Chúa giáo

Trong tiếng Việt, Thiên Chúa giáo là thuật ngữ lỏng lẻo thường dùng để chỉ Công giáo Rôma, hay gọi tắt là Công giáo (Catholicismus).

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Thiên Chúa giáo · Xem thêm »

Thiên mệnh

Thiên mệnh (chữ Nho: 天命; bính âm: Tiānmìng: mệnh lệnh của Trời) là một khái niệm triết học cổ của Trung Hoa về tính chính danh của bậc quân vương.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Thiên mệnh · Xem thêm »

Thiết Lĩnh (định hướng)

Thiết Lĩnh có thể là.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Thiết Lĩnh (định hướng) · Xem thêm »

Thiết lĩnh (Binh khí Việt cổ)

Một võ sư đang biểu diễn thiết lĩnh Thiết Lĩnh (tiếng Trung: 鐵 領) là một loại binh khí cổ truyền của Việt Nam.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Thiết lĩnh (Binh khí Việt cổ) · Xem thêm »

Thuận Trị

Hoàng đế Thuận Trị; Mãn Châu: ijishūn dasan hūwangdi; ᠡᠶ ᠡ ᠪᠡᠷ ey-e-ber ǰasagči 'harmonious administrator' (15 tháng 3, 1638 – 5 tháng 2, 1661), tức Thanh Thế Tổ (清世祖), họ Ái Tân Giác La, tên Phúc Lâm, là hoàng đế thứ ba của nhà Thanh và là hoàng đế Mãn Châu đầu tiên cai trị đất nước Trung Hoa, từ 1644 đến 1661.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Thuận Trị · Xem thêm »

Thư Quần

Thư Quần (1913 - 1989) là bút hiệu của một văn sĩ Trung Hoa.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Thư Quần · Xem thêm »

Thương Hiệt

Thương Hiệt là một nhân vật thần thoại Trung Hoa, được suy tôn là thánh tổ của chữ Hán.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Thương Hiệt · Xem thêm »

Tiêu Đống

Tiêu Đống (?- 552), tên tự Nguyên Cát (元吉), đôi khi được biết đến với tước hiệu trước khi đăng cơ là Dự Chương vương (豫章王), là một hoàng đế có thời gian trị vì ngắn ngủi của triều đại Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tiêu Đống · Xem thêm »

Tiêu Bảo Quyển

Tiêu Bảo Quyển (483–501), tên lúc mới sinh là Tiêu Minh Hiền (蕭明賢), thường được biết đến với tước hiệu sau khi bị phế là Đông Hôn hầu (東昏侯), tên tự Trí Tàng (智藏), là vị vua thứ 6 của triều Nam Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tiêu Bảo Quyển · Xem thêm »

Tiêu Chiêu Nghiệp

Tiêu Chiêu Nghiệp (473–494), tên tự Nguyên Thượng (元尚), biệt danh Pháp Thân (法身), là vị vua thứ 3 của triều đại Nam Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tiêu Chiêu Nghiệp · Xem thêm »

Tiêu Chiêu Văn

Tiêu Chiêu Văn (480–494), gọi theo thụy hiệu là Hải Lăng Cung vương (海陵恭王), tên tự Quý Thượng (季尚), là vị vua thứ tư của triều Nam Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tiêu Chiêu Văn · Xem thêm »

Tiêu Hồng

Tiêu Hồng (1911 - 1942) là bút hiệu của một nữ văn sĩ Trung Hoa và Hồng Kông萧红年谱,载 萧红全集,哈尔滨出版社,1991年,第1316-1338页.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tiêu Hồng · Xem thêm »

Tiêu Kỉ

Tiêu Kỉ (508 – 5 tháng 8 năm 553 DL), tên tự Thế Tuân (世詢), cũng được biết đến với tước Vũ Lăng vương, là một thân vương và người yêu cầu hoàng vị của triều Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tiêu Kỉ · Xem thêm »

Tiêu Quân

Tiêu Quân (1907 - 1988) là bút hiệu của một văn sĩ Trung Hoa.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tiêu Quân · Xem thêm »

Tiểu đầu bếp cung đình

là manga được tạo ra bởi Ogawa Etsushi.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tiểu đầu bếp cung đình · Xem thêm »

Tiểu thuyết lãng mạn

Tiểu thuyết lãng mạn là một thuật ngữ tạm thời để mô tả dòng văn xuôi (hoặc đôi khi văn vần) khai thác các mối quan hệ tình cảm - tình dục giữa người với người, thông thường có một kết thúc hạnh phúc và có hậu.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tiểu thuyết lãng mạn · Xem thêm »

Tin Lành tại Việt Nam

Ngay từ cuối thế kỷ 19, Tin Lành đã có mặt ở Việt Nam khi một nhóm tín hữu người châu Âu thành lập một nhà thờ tại Hải Phòng vào năm 1884, rồi thêm những giáo đoàn khác được thành lập ở Hà Nội và Sài Gòn trong năm 1902, nhưng năm 1911 được xem là thời điểm đánh dấu đức tin Kháng Cách truyền đến Việt Nam khi những nhà truyền giáo thuộc Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp đặt chân đến Tourane (nay là Đà Nẵng) để thiết lập cơ sở truyền giáo tại đây.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tin Lành tại Việt Nam · Xem thêm »

Trang phục Việt Nam

Trang phục của người Việt Đàng Ngoài, chua là ''Caupchy'' cùng chữ Nho "交趾" Giao Chỉ, trích trong sách ''Boxer Codex'' soạn năm 1595 của người Tây Ban Nha ghi chép về quần đảo Philíppin và các xứ lân bang Trang phục của người Việt Đàng Trong, chua là ''Canglan'' cùng chữ Nho "廣南" Quảng Nam. So sánh với người Đàng Ngoài thì không khác nhau mấy Trang phục người Việt theo sách ''Vạn quốc nhân vật chi đồ'' của Nhật Bản in năm 1645 đối chiếu với nhà Hậu Lê Việt Nam Áo dài truyền thống: nam mặc áo thụng và nữ mặc áo choàng mệnh phụ, loại áo trực lĩnh, cài trước ngực Trang phục Việt Nam, hay Y phục Việt Nam, hay Phục sức Việt Nam là tên gọi chung cho lối mặc quần áo của người Việt Nam.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Trang phục Việt Nam · Xem thêm »

Tranh tường

Hình vua Maya ở San Bartolo, Guatemala Tranh tường là loại tranh nghệ thuật mà người họa sĩ dùng sơn để vẽ trực tiếp lên tường, lên trần, hay các bề mặt khác như đá trong hang động (tranh hang động).

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tranh tường · Xem thêm »

Trà đạo

Một Trà nhân đang pha trà. Trà đạo, tiếng Nhật: chanoyu (茶の湯) hoặc chadō (茶道), được biết đến như một loại nghệ thuật thưởng thức trà trong văn hóa Nhật Bản, Trà đạo được phát triển từ khoảng cuối thế kỷ 12.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Trà đạo · Xem thêm »

Trĩ vàng

'' Chrysolophus pictus '' Trĩ vàng (danh pháp khoa học: Chrysolophus pictus) là một loài chim trong họ Phasianidae.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Trĩ vàng · Xem thêm »

Trần Đức Anh Sơn

Trần Đức Anh Sơn (sinh ngày 16 tháng 9 năm 1969 tại Huế) là một nghiên cứu gia khoa học xã hội Việt Nam.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Trần Đức Anh Sơn · Xem thêm »

Trần Bá Tiên

Trần Vũ Đế (chữ Hán: 陳武帝), tên thật là Trần Bá Tiên (陳霸先; 503 - 559) là vị vua đầu tiên, người sáng lập ra nhà Trần thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Trần Bá Tiên · Xem thêm »

Trần gia từ

Trần gia từ (là từ đường tại thành phố Quảng Châu - Trung Hoa. Nó là thư viện, vừa là từ đường. Trước khi trở thành từ đường 祠堂, Trần Gia Từ là một thư viện 书院 (thư viện là nơi dùng cho việc học - ôn luyện) và cũng là nơi ở của tầng lớp giàu - quyền thế trong xã hội phương Nam. Kiểu trúc Tứ hợp viện Điển tích và các câu chuyện dân gian trên gốm sứ Các điển cố trên trường lang kiến trúc Tứ Hợp Viện Điêu khắc trên đá mang đậm nét tín ngưỡng dân gian.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Trần gia từ · Xem thêm »

Trần Phế Đế (Trung Quốc)

Trần Phế Đế (chữ Hán: 陳廢帝; 554? đoạn 1 chép rằng: 梁承聖三年五月庚寅生 (Lương Thừa Thánh tam niên ngũ nguyệt Canh Dần sinh) nhưng đoạn 32 lại chép rằng: 太建二年四月薨,時年十九 (Thái Kiến nhị niên tứ nguyệt hoăng, thì niên thập cửu, suy ra ông phải sinh năm 552.)- 570), tên húy Trần Bá Tông (陳伯宗), tên tự Phụng Nghiệp (奉業), tiểu tự Dược Vương (藥王), là một hoàng đế của triều đại Trần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Trần Phế Đế (Trung Quốc) · Xem thêm »

Trần Thúc Bảo

Trần Thúc Bảo (553–604, trị vì 582–589), thường được biết đến trong sử sách là Trần Hậu Chủ (陳後主), thụy hiệu Trường Thành Dương công (長城煬公), tên tự Nguyên Tú (元秀), tiểu tự Hoàng Nô (黃奴), là vị hoàng đế cuối cùng của triều đại Trần thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Trần Thúc Bảo · Xem thêm »

Trần Tuyên Đế

Trần Tuyên Đế (chữ Hán: 陳宣帝, 530–582), tên húy là Trần Húc, hay Trần Đàm Húc (陳曇頊), tên tự Thiệu Thế (紹世), tiểu tự Sư Lợi (師利), là một hoàng đế của triều Trần thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Trần Tuyên Đế · Xem thêm »

Trần Văn Đế

Trần Văn Đế (chữ Hán: 陳文帝; 522 – 566), tên húy là Trần Thiến, tên tự Tử Hoa (子華), là một hoàng đế của triều đại Trần thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Trần Văn Đế · Xem thêm »

Trận Hồng Kông

Trận Hồng Kông, cũng được biết đến như Cuộc phòng thủ Hồng Kông hay Hồng Kông thất thủ là một trong những trận đánh đầu tiên của Chiến tranh Thái Bình Dương trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Trận Hồng Kông · Xem thêm »

Trận Trác Lộc

Trận Trác Lộc là một trận chiến trong truyền thuyết giữa liên minh hai nước Xích Quỷ và Xích Thần với Hán tộc, khoảng hơn 2000 năm trước Công Nguyên.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Trận Trác Lộc · Xem thêm »

Trữ quân

Trữ quân (chữ Hán: 儲君), hoặc Tự quân (嗣君) hay Quốc Bổn (國本), là cách gọi trung lập tước vị dành cho người đã được chính thức chọn lựa để sau này nối ngôi Hoàng đế hay Quốc vương.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Trữ quân · Xem thêm »

Tru di

Tru di (chữ Hán: 誅夷) hay tộc tru (chữ Hán: 族誅), là một hình phạt tàn bạo thời phong kiến ở các nước Đông Á như Trung Hoa, Triều Tiên, Nhật Bản và Việt Nam.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tru di · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Trung Quốc · Xem thêm »

Trung Quốc (định hướng)

Trung Quốc có thể đề cập đến.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Trung Quốc (định hướng) · Xem thêm »

Trung Quốc đại lục

Khu vực tô đậm thường được xem là Trung Hoa đại lục Trung Quốc đại lục (chữ Hán giản thể: 中国大陆; chữ Hán phồn thể: 中國大陸; bính âm: Zhōnggúo Dàlù), còn gọi là Hoa Lục, là một tên gọi thường đồng nghĩa với khu vực hiện đang dưới sự quản lý của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa; tuy nhiên, nó thường không tính hai đặc khu hành chính Hồng Kông và Ma Cao, đang được quản lý dưới chính sách "một nước hai chế độ".

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Trung Quốc đại lục · Xem thêm »

Truyện tranh Việt Nam

Tranh truyện Việt Nam (Viet comics) là thuật ngữ do Bán nguyệt san Tuổi Hoa khởi xướng từ thập niên 1960, được hiểu gồm các hoạt động sáng tác, phê bình và ấn loát mạn họa xuất xứ Việt Nam.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Truyện tranh Việt Nam · Xem thêm »

Trương Mộ Đào

Trương Mộ Đào (1902 - 1941) là một chính khách Trung Hoa.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Trương Mộ Đào · Xem thêm »

Tưởng Thiên Lưu

Tưởng Thiên Lưu (1921 - 2012) là một nữ học giả văn sử và minh tinh điện ảnh Trung Hoa.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tưởng Thiên Lưu · Xem thêm »

Tướng nhà Đinh

Tướng nhà Đinh là những nhân vật lịch sử đã theo giúp Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân và làm quan dưới triều đại nhà Đinh.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tướng nhà Đinh · Xem thêm »

Tương Tích Kim

Tương Tích Kim (1915 - 2003) là một thi sĩ, văn sĩ Trung Hoa.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Tương Tích Kim · Xem thêm »

USS Charles J. Badger (DD-657)

USS Charles J. Badger (DD-657) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và USS Charles J. Badger (DD-657) · Xem thêm »

USS Dale (DD-353)

USS Dale (DD-353) là một tàu khu trục lớp ''Farragut'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào giai đoạn giữa hai cuộc thế chiến.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và USS Dale (DD-353) · Xem thêm »

USS Waters (DD-115)

USS Waters (DD-115/ADP-8) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Wickes'' của Hải quân Hoa Kỳ trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ nhất, sau được cải biến thành tàu vận chuyển cao tốc APD-8 trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và USS Waters (DD-115) · Xem thêm »

Uy Hầu

Uy Hầu (chữ Hán 威侯) là thụy hiệu của một số vị quân chủ và tướng lĩnh ở Trung Hoa thời xưa.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Uy Hầu · Xem thêm »

Vân Cư Đạo Ưng

Thiền Sư Vân Cư Đạo Ưng (雲居道膺, Ungo Dōyō, 835?-902) là một thiền sư nối pháp Thiền Sư Động Sơn Lương Giới, thuộc Tào Động Tông.Sư sống vào đời Đường.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Vân Cư Đạo Ưng · Xem thêm »

Vũ An Quân

Vũ An Quân (chữ Hán: 吴安泉) là tước hiệu được sử dụng trong thời Xuân Thu - Chiến Quốc, tương đương với bá tước ở phương Tây thời cận đại.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Vũ An Quân · Xem thêm »

Vũ Văn Hóa Cập

Vũ Văn Hóa Cập (? - 619) là một tướng lĩnh của triều Tùy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Vũ Văn Hóa Cập · Xem thêm »

Vũng Tàu

Vũng Tàu là thành phố thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, ở vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Vũng Tàu · Xem thêm »

Vạn Trinh Nhi

Vạn Trinh Nhi (萬貞兒; 1428 - 1487), là phi tần được sủng ái nhất của Minh Hiến Tông Thành Hóa đế triều nhà Minh.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Vạn Trinh Nhi · Xem thêm »

Vấn đề chính thống của nhà Triệu

Nhà Triệu là một triều đại, hay một giai đoạn lịch sử gây nhiều tranh cãi cho giới nghiên cứu sử học Việt Nam.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Vấn đề chính thống của nhà Triệu · Xem thêm »

Vụ án phố Ôn Như Hầu

Vụ án phố Ôn Như Hầu là vụ án xảy ra tại Hà Nội năm 1946.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Vụ án phố Ôn Như Hầu · Xem thêm »

Văn học Triều Tiên

Bức ''Ngũ lão hội thiệp đồ'' (五老會帖圖, 오로회첩도) do họa sĩ Lưu Thục vẽ năm 1861, cho thấy thú đàm đạo văn chương tiêu biểu của sĩ lâm Triều Tiên. Văn học Triều Tiên hoặc Văn học Cao Ly là thuật ngữ phổ biến để mô tả toàn bộ văn học sử tại Bán đảo Triều Tiên từ cổ đại đến nay, đôi khi còn bao gồm các cộng đồng Triều Tiên cư trú tại hải ngoại.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Văn học Triều Tiên · Xem thêm »

Võ Nguyên Giáp

Võ Nguyên Giáp (25 tháng 8 năm 1911 – 4 tháng 10 năm 2013), còn được gọi là tướng Giáp hoặc anh Văn, là một nhà chỉ huy quân sự và chính trị gia Việt Nam.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Võ Nguyên Giáp · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Việt Nam · Xem thêm »

Vu Nghị Phu

Vu Nghị Phu (1903 - 1982) là bút hiệu của một văn sĩ, chính khách Trung Hoa.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Vu Nghị Phu · Xem thêm »

Vu-lan

Vu lan (chữ Hán: 盂蘭, bính âm: Zhōngyuán Jié; sa. ullambana), còn được hiểu là lễ báo hiếu, là một trong những ngày lễ chính của Phật giáo (Đại thừa Bắc tông) và phong tục Trung Hoa.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Vu-lan · Xem thêm »

Vua Arthur

p.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Vua Arthur · Xem thêm »

Vua Chăm Pa

Mão vàng của Po Klong M'hnai. Vua Champa (tiếng Chăm: Raja-di-raja / Hoàng đế của các hoàng đế, Po-tana-raya / Lãnh chúa của mọi lãnh địa) là tôn hiệu của các nhà cai trị Champa (Chiêm Thành) từ thời điểm lập quốc 192 cho đến khi bị giải thể khoảng tháng 10 âm lịch năm 1832.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Vua Chăm Pa · Xem thêm »

Vyadhapura

Vyadhapura (tiếng Phạn: व्याधपुर / Vyādhapura) là tên gọi của một đô thị cổ đại, có lẽ từng là kinh đô của vương quốc Phù Nam thời kỳ sơ khai, đô thị này được giới khảo cổ xác định tọa lạc tại nơi hiện nay là huyện Ba Phnum.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Vyadhapura · Xem thêm »

Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng

Đường sông Son dẫn tới cửa hang, tấp nập thuyền chở khách du lịch. Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng là một vườn quốc gia tại huyện Bố Trạch, và Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình, cách thành phố Đồng Hới khoảng 50 km về phía Tây Bắc, cách thủ đô Hà Nội khoảng 500 km về phía nam.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng · Xem thêm »

Vương (họ)

Vương một họ trong tên gọi đầy đủ có nguồn gốc là người Á Đông.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Vương (họ) · Xem thêm »

Vương (tước hiệu)

Vương (chữ Hán: 王; tiếng Anh: King hoặc Royal Prince) là xưng vị hay tước vị của chế độ phong kiến Đông Á, đứng đầu một Vương quốc, Thân vương quốc hay dành cho hoàng thân nam giới của Hoàng tộc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Vương (tước hiệu) · Xem thêm »

Vương Phi Phi

Vương Phi Phi (Hanja:王霏霏; bính âm: Wang Feifei) được biết đến với nghệ danh Fei, là một nữ diễn viên, ca sĩ, vũ công người Trung Quốc, thành viên nhóm nhạc nữ Hàn Quốc Miss A. Cô được công nhận là một trong 4 người phụ nữ Trung Quốc nổi tiếng nhất hoạt động tại ngành giải trí Hàn Quốc cùng với thành viên Jia.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Vương Phi Phi · Xem thêm »

Vương quốc Nakhon Si Thammarat

Vương quốc Nakhon Si Thammarat (hay vương quốc Ligor) là một trong những tiểu quốc (mueang) Mã Lai kiểm soát một phần lớn bán đảo Mã Lai, sau bị người Xiêm thôn tính gộp vào Sukhothai.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Vương quốc Nakhon Si Thammarat · Xem thêm »

Xúp vi cá mập

Súp vi cá mập là món súp truyền thống hoặc món hầm có trong ẩm thực Trung Hoa và ẩm thực Việt Nam.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Xúp vi cá mập · Xem thêm »

Y học Cổ truyền Việt Nam

Một cửa hàng thuốc Nam tại Sa Pa (Lào Cai) Y học Cổ truyền Việt Nam còn gọi là thuốc Nam hay thuốc taHoàng Bảo Châu.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Y học Cổ truyền Việt Nam · Xem thêm »

Yếm

Bức ''Đoan Dương hô anh đồ'' (端陽戲嬰圖) do tác giả Tô Hán Thần vẽ khoảng thế kỷ XII, mô tả ba đứa trẻ mặc yếm đang chơi đùa. Một chiếc yếm thêu cho bé trai Trung Hoa, thập niên 1950. Họa hình người đàn bà Đàng Ngoài mặc yếm ngũ sắc trong ''Boxer Codex'', 1595. Người đàn bà và đứa trẻ mặc yếm, Hà Nội 1900 - 1915. Hai cô mặc yếm giả cổ, 2008. Yếm (/ Đâu-tử, chữ Nôm: 𧞣) là cách gọi vuông vải che ngực của đàn bà và trẻ con ở cộng đồng Hán quyển.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Yếm · Xem thêm »

Yuehua Entertainment

Yuehua Entertainment (Chinese: 乐华娱乐) là một tổ chức tư nhân đa quốc gia có trụ sở tại Bắc Kinh, Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Yuehua Entertainment · Xem thêm »

Zoropsidae

Zoropsidae là một họ của loài nhện hơi giống loài nhện chó sói, khác thường.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và Zoropsidae · Xem thêm »

1164

Năm 1164 trong lịch Julius.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và 1164 · Xem thêm »

1938

1938 (số La Mã: MCMXXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và 1938 · Xem thêm »

1950

1950 (số La Mã: MCML) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và 1950 · Xem thêm »

28 tháng 2

Ngày 28 tháng 2 là ngày thứ 59 trong lịch Gregory.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và 28 tháng 2 · Xem thêm »

30 tháng 9

Ngày 30 tháng 9 là ngày thứ 273 (274 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và 30 tháng 9 · Xem thêm »

500 La hán

Năm trăm La hán (chữ Hán: 五百罗汉, Ngũ bách La hán) là một danh xưng để chỉ đến nhóm các La hán, phổ biến trong các kinh điển Phật giáo Đại thừa ở Trung Quốc.

Mới!!: Trung Quốc (khu vực) và 500 La hán · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Trung Hoa.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »