Mục lục
826 quan hệ: Age of Empires II: The Conquerors, AH1, Aleksey Innokent'evich Antonov, Amphiesma, An (họ), An Đông, An Đông (tỉnh), An Jung-geun, Anatoly Kim, Anh đào Nam Kinh, Anh đào Nhật Bản, Anh Tông, Anita Tsoy, ANZUS, Araniella coreana, Araniella yaginumai, Arirang, Auld Lang Syne, Ám hành ngự sử, Đa Nhĩ Cổn, Đàm (họ), Đàn Quân, Đàn tam thập lục, Đào (họ), Đèn đá, Đũa, Đô đốc, Đông Á, Đại dịch, Đại học Dongguk, Đại thử, Đại Trường Kim, Đại tuyết, Đảng Cộng sản Triều Tiên, Đảo Liancourt, Đậu đỏ, Đặng Huy Trứ, Đế quốc Đại Hàn, Đế quốc Nhật Bản, Đền Yasukuni, Đức Huệ Ông chúa, Đồng (đơn vị tiền cổ), Đồng chí Tư lệnh tối cao đáng kính là vận mệnh của chúng ta (phim), Đổng (họ), Địa lý châu Á, Địa lý Nhật Bản, Đội bóng đá Thể Công, Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Điền (họ), Điện ảnh Triều Tiên, ... Mở rộng chỉ mục (776 hơn) »
Age of Empires II: The Conquerors
Age of Empires II: The Conquerors (tạm dịch là: "Thời đại của những đế chế: Những nhà chinh phục"), đôi khi được viết tắt là AoC hay AOK: TC (chữ "C" chỉ phiên bản 1.0c - phiên bản chuẩn hiện nay hoặc "Conquerors" - chinh phục) là bản mở rộng năm 1999 của trò chơi chiến lược thời gian thực Age of Empires II: The Age of Kings.
Xem Triều Tiên và Age of Empires II: The Conquerors
AH1
AH1 là tuyến đường bộ dài nhất của hệ thống xa lộ xuyên Á với tổng chiều dài 12.845 dặm (20.557 km) từ Tokyo qua Triều Tiên, Trung Quốc, Đông Nam Á và Ấn Độ đến biên giới giữa Iran,Thổ Nhĩ Kỳ và Bulgaria tây Istanbul.
Aleksey Innokent'evich Antonov
(tiếng Nga: Алексе́й Инноке́нтьевич Анто́нов; 1896-1962) là một Đại tướng trong Hồng quân Liên Xô, tổng tham mưu trưởng Lực lượng vũ trang Liên Xô vào giai đoạn kết thúc Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại, được tặng thưởng Huân chương Chiến thắng Liên Xô vì công lao đã hoạch định các chiến dịch chiến đấu và phối hợp hành động của các mặt trận (người duy nhất tại thời điểm được trao huân chương Chiến thắng không mang hàm nguyên soái và danh hiệu Anh hùng Liên Xô trong số các công dân Liên Xô được thưởng huân chương Chiến thắng Liên Xô).
Xem Triều Tiên và Aleksey Innokent'evich Antonov
Amphiesma
Amphiesma là một chi rắn trong họ Rắn nước (Colubridae).
An (họ)
An là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 安, Bính âm: An) và Triều Tiên (Hangul: 안, Romaja quốc ngữ: An hoặc Ahn).
An Đông
An Đông có thể là.
An Đông (tỉnh)
An Đông,, là một tỉnh cũ tại Đông Bắc Trung Quốc, lãnh thổ của An Đông nay trở thành các phần của hai tỉnh Liêu Ninh và Cát Lâm.
Xem Triều Tiên và An Đông (tỉnh)
An Jung-geun
Tượng An Jung-geun tại Namsan, Seoul, Hàn Quốc An Jung-geun (hangul: 안중근, hanja: 安重根, phát âm như An Chung Gưn, phiên âm Hán-Việt: An Trọng Căn, các cách chuyển tự Latinh khác: Ahn Jung-geun, An Chunggŭn; 2 tháng 9 năm 1879- 26 tháng 3 năm 1910) là một nhà cách mạng người Triều Tiên nổi tiếng vì đã ám sát Itō Hirobumi - thủ tướng đầu tiên của Nhật Bản và cũng là người chủ mưu trong kế hoạch sáp nhập Triều Tiên vào Nhật Bản.
Xem Triều Tiên và An Jung-geun
Anatoly Kim
Anatoly Andreyevich Kim (tiếng Nga: Анатолий Андреевич Ким) là một nhà văn, nhà viết kịch, nhà biên kịch điện ảnh, dịch giả Nga.
Anh đào Nam Kinh
Anh đào Nam Kinh (danh pháp hai phần: Prunus tomentosa) là một loài anh đào bản địa của miền bắc và miền tây Trung Quốc (kể cả Tây Tạng), Triều Tiên, Mông Cổ và có thể cả ở miền bắc Ấn Độ (khu vực Jammu và Kashmir, mặc dù có lẽ ở đây chỉ gieo giốngBean W.
Xem Triều Tiên và Anh đào Nam Kinh
Anh đào Nhật Bản
Prunus serrulata (đồng nghĩa Cerasus serrulata (Lindl.) Loudon); các tên thông thường là anh đào Nhật Bản, anh đào núi, anh đào phương Đông hay anh đào Đông Á, là một loài anh đào bản địa của Nhật Bản, Triều Tiên và Trung Quốc.
Xem Triều Tiên và Anh đào Nhật Bản
Anh Tông
Anh Tông (chữ Hán: 英宗) là miếu hiệu của một số vua chúa trong lịch sử Việt Nam, Trung Quốc, và Triều Tiên.
Anita Tsoy
Anita Tsoy, 2013 Anita Tsoy (tiếng Nga: Анита Цой) - tên thật Anna Sergeyevna Kim (tiếng Nga: Анна Сергеевна Ким) là một ca sĩ, nhạc sĩ, ngôi sao truyền hình, nhà từ thiện người Nga gốc Triều Tiên.
ANZUS
ANZUS hoặc ANZUS Treaty (viết tắt của: Australia, New Zealand, United States Security Treaty (Khối hiệp ước An ninh quân sự Úc - New Zealand - Mỹ)) Khối hiệp ước An ninh quân sự Úc- New Zealand - Mỹ là khối quân sự bao gồm Úc và Mỹ, và riêng lẻ giữa Úc và New Zealand.
Araniella coreana
Araniella coreana là một loài nhện trong họ Araneidae.
Xem Triều Tiên và Araniella coreana
Araniella yaginumai
Araniella yaginumai là một loài nhện trong họ Araneidae.
Xem Triều Tiên và Araniella yaginumai
Arirang
Arirang (hay còn gọi là A Lý Lang) là một bài dân ca Triều Tiên, thường được xem là quốc ca không chính thức của Hàn Quốc.
Auld Lang Syne
Minh họa của John Masey Wright và John Rogers cho bài thơ, vẽ năm 1841. "Auld Lang Syne" (lưu ý âm "s" nhiều hơn là "z") là một bài thơ bằng tiếng Scots viết bởi Robert Burns năm 1788 và được phổ nhạc thành một bài dân ca truyền thống (Roud # 6294).
Xem Triều Tiên và Auld Lang Syne
Ám hành ngự sử
là một bộ truyện tranh thuộc thể loại phiêu lưu mạo hiểm, lịch sử, thuộc thể loại truyện tranh dành cho người lớn do tác giả: Youn In-Wan và Yang Kyung-il v. Ám Hành Ngự Sử cũng được dựng thành loạt phim hoạt hình cùng tên phát hành năm 2004 với các đạo diễn là Joji Shimura.
Xem Triều Tiên và Ám hành ngự sử
Đa Nhĩ Cổn
Đa Nhĩ Cổn (chữ Hán: 多爾袞; Mãn Châu: 16px; 17 tháng 11 năm 1612 – 31 tháng 12 năm 1650), còn gọi Duệ Trung Thân vương (睿忠親王), là một chính trị gia, hoàng tử và là một Nhiếp chính vương có ảnh hưởng lớn trong thời kì đầu nhà Thanh.
Đàm (họ)
Đàm là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, rất hiếm ở Triều Tiên (Hangul: 담, Romaja quốc ngữ: Dam) và khá phổ biến ở Trung Quốc (chữ Hán: 谭/譚 hoặc 谈/談, Bính âm: Tán).
Đàn Quân
Đàn Quân Đàn Quân (hangul: 단군, hanja: 檀君, chuyển tự Latinh: Dangun, phát âm như: Tàn gun) là vị vua sáng lập ra nước Vương Kiệm Triều Tiên (vì thế nước này còn được gọi là Đàn Quân Triều Tiên) một quốc gia cổ đại được kể đến trong các huyền thoại của dân tộc Triều Tiên.
Đàn tam thập lục
Tam thập lục là nhạc khí dây, chi gõ của nhạc cụ dân gian Việt Nam.
Xem Triều Tiên và Đàn tam thập lục
Đào (họ)
Họ Đào (chữ Hán: 陶) là một trong những họ của người Việt Nam, Triều Tiên, và Trung Quốc.
Đèn đá
Đèn đá ở Nhật Bản Đèn đá hay đèn lồng đá (tiếng Nhật:"灯篭" là giản thể của "灯籠". là một loại đèn đặc trưng của Nhật Bản với cấu tạo là một chiếc đèn lồng được làm bằng các nguyên vật liệu như đá, gỗ, hoặc kim loại ở vùng Viễn Đông (vàng, đặc biệt là bạc) trong đó đá là nguyên liệu chính.
Đũa
Đũa, một cặp thanh có chiều dài bằng nhau, cỡ khoảng 15–25 cm, là dụng cụ ăn uống cổ truyền ở Đông Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, và Việt Nam, còn được gọi là "các nước dùng đũa") và Thái Lan (chỉ dùng cho súp và mỳ sợi, do vua Thái Rama V giới thiệu đồ dùng phương Tây từ thế kỷ 19).
Đô đốc
Danh xưng Đô đốc trong tiếng Việt ngày nay được hiểu theo nghĩa hẹp là bậc quân hàm sĩ quan cao cấp trong lực lượng Hải quân các quốc gia, tương đương cấp bậc Admiral trong tiếng Anh; hoặc theo nghĩa rộng là các tướng lĩnh hải quân, bao gồm cả các cấp bậc Phó đô đốc và Chuẩn đô đốc.
Đông Á
Đại Đông Á, Đông Á hoặc đôi khi Viễn Đông là những thuật ngữ mô tả một khu vực của châu Á có thể được định nghĩa theo các thuật ngữ địa lý hay văn hóa.
Đại dịch
Lính Mexico phát khẩu trang cho dân trong Đại dịch cúm 2009 Đại dịch là bệnh dịch tễ do nhiễm khuẩn, lây lan nhanh, xảy ra đồng thời ở một vùng dân cư rộng lớn.
Đại học Dongguk
Đại học Dongguk (동국대학교, 東國大學校, Dongguk Daehakgyo, Đông Quốc Đại Học giáo) là trường đại học tư của Hàn Quốc.
Xem Triều Tiên và Đại học Dongguk
Đại thử
Đại thử (tiếng Hán: 大暑) là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.
Đại Trường Kim
Trường Kim hay Jang-geum, là danh hiệu của một người phụ nữ trong thời đại phong kiến Triều Tiên, nổi tiếng với việc là người phụ nữ đầu tiên đứng đầu phủ nội y của nhà Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Đại Trường Kim
Đại tuyết
Đại tuyết (tiếng Hán: 大雪) là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.
Đảng Cộng sản Triều Tiên
Đảng Cộng sản Triều Tiên (hangeul: 조선공산당, hanja: 朝鮮共産黨), thường gọi tắt là Triều Cộng, là một chính đảng theo chủ nghĩa cộng sản được Quốc tế Cộng sản thành lập tại Triều Tiên vào năm 1925 dưới thời bị Nhật Bản đô hộ.
Xem Triều Tiên và Đảng Cộng sản Triều Tiên
Đảo Liancourt
Đảo Liancourt là tên quốc tế gọi nhóm đảo nhỏ nằm giữa Hàn Quốc và Nhật Bản, cách đảo Honshu của Nhật Bản và góc đông nam bán đảo Triều Tiên thuộc Hàn Quốc khoảng 220 km.
Xem Triều Tiên và Đảo Liancourt
Đậu đỏ
Đậu đỏ (danh pháp hai phần: Vigna angularis, tên tiếng Anh: Azuki bean, có khi gọi tắt là Azuki) là cây dây leo hàng năm thuộc phân họ Đậu, được trồng nhiều từ Đông Á đến Himalaya.
Đặng Huy Trứ
Đặng Huy Trứ (鄧輝𤏸, 16 tháng 5 năm 1825 - 7 tháng 8 năm 1874) là một nhà cải cách Việt Nam thời cận đại, ông tổ nghề nhiếp ảnh ở Việt Nam và là người đầu tiên đưa kỹ nghệ đóng tàu phương Tây du nhập vào Việt Nam.
Xem Triều Tiên và Đặng Huy Trứ
Đế quốc Đại Hàn
Đế quốc Đại Hàn (hanja: 大韓帝國; hangul: 대한제국; Hán-Việt: Đại Hàn Đế quốc) là quốc hiệu của Triều Tiên trong giai đoạn 1897-1910, thời nhà Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Đế quốc Đại Hàn
Đế quốc Nhật Bản
Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.
Xem Triều Tiên và Đế quốc Nhật Bản
Đền Yasukuni
, là nơi thờ phụng những người lính tử trận vì đã chiến đấu cho Thiên hoàng.
Xem Triều Tiên và Đền Yasukuni
Đức Huệ Ông chúa
Đức Huệ Ông chúa (德惠翁主, 덕혜옹주, Tŏkhye Ongju) (&ndash) là Ông chúa cuối cùng của Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Đức Huệ Ông chúa
Đồng (đơn vị tiền cổ)
Đồng tiền cuối cùng của triều đại phong kiến Việt Nam với bốn chữ "Bảo Đại Thông Bảo" (保大通寶)Bảo Đại (1925-1945); mặt kia ghi "thập văn" tức mệnh giá 10 đồng Đồng (chữ Nho: 文) là đơn vị tiền cổ của người Việt dùng trong thời gian 1000 năm từ thế kỷ 10 đến thập niên 1940.
Xem Triều Tiên và Đồng (đơn vị tiền cổ)
Đồng chí Tư lệnh tối cao đáng kính là vận mệnh của chúng ta (phim)
Đồng chí Tư lệnh tối cao đáng kính là vận mệnh của chúng ta (tiếng Triều Tiên: 경애하는 최고사령관동지는 우리의 운명) là một phim tài liệu sản xuất năm 2008 của Thông tấn xã Trung ương Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Đồng chí Tư lệnh tối cao đáng kính là vận mệnh của chúng ta (phim)
Đổng (họ)
Đổng là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 동, Romaja quốc ngữ: Dong) và Trung Quốc (chữ Hán: 董, Bính âm: Dong).
Địa lý châu Á
Địa lý châu Á có thể coi là phức tạp và đa dạng nhất trong số 5 châu lục trên mặt đất.
Xem Triều Tiên và Địa lý châu Á
Địa lý Nhật Bản
Núi Phú Sĩ (''Fujisan'' 富士山) Nhật Bản là một đảo quốc ở Đông Bắc Á. Các đảo Nhật Bản là một phần của dải núi ngầm trải dài từ Đông Nam Á tới Alaska.
Xem Triều Tiên và Địa lý Nhật Bản
Đội bóng đá Thể Công
Đội bóng đá Thể Công (trước đây có thời gian mang tên Câu lạc bộ Thể dục Thể thao Quân đội) là một câu lạc bộ bóng đá cũ của Việt Nam.
Xem Triều Tiên và Đội bóng đá Thể Công
Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là đội tuyển cấp quốc gia của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (VNDCCH) trong thời gian 1955 đến 1975.
Xem Triều Tiên và Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Điền (họ)
Điền (chữ Hán: 田, Bính âm: Tian) là một họ của người Trung Quốc, Việt Nam và Triều Tiên (Hangul: 전, Romaja quốc ngữ: Jeon).
Điện ảnh Triều Tiên
121px Điện ảnh bán đảo Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 한국의 영화) là tên gọi ngành công nghiệp điện ảnh của Triều Tiên (tính cho đến trước năm 1945) hoặc hai nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên - Hàn Quốc (kể từ năm 1945 đến nay).
Xem Triều Tiên và Điện ảnh Triều Tiên
Đinh (họ)
Đinh là một 1 họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 정, Romaja quốc ngữ: Jeong) và Trung Quốc (chữ Hán: 丁, Bính âm: Ding).
Đoàn (họ)
Đoàn là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam và khá phổ biến ở Trung Quốc (chữ Hán: 段, Bính âm: Duàn).
Đường (họ)
họ Đường viết bằng chữ Hán Đường là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 唐, Bính âm: Tang) và Triều Tiên (tuy rất hiếm, Hangul: 당, Romaja quốc ngữ: Dang).
Đường sắt khổ tiêu chuẩn
Đường sắt với khổ tiêu chuẩn Khi ngành đường sắt thế giới phát triển và được kết nối với nhau, vấn đề đặt ra là phải có một khổ đường sắt tiêu chuẩn để các tuyến đường sắt của các nước có thể kế kết nối và tàu hỏa có thể chạy từ nước này qua nước khác mà không gặp trở ngại do kích thước đường ray gây ra.
Xem Triều Tiên và Đường sắt khổ tiêu chuẩn
Ý dĩ
Y dĩ hoặc cườm thảo, bo bo (danh pháp khoa học: Coix lacryma-jobi), là một loài thực vật nhiệt đới thân cao để lấy hạt trong họ Hòa thảo (Poaceae), có nguồn gốc Đông Á và Malaysia bán đảo nhưng được gieo trồng ở nhiều nơi trong ruộng, vườn như là một loại cây một năm.
Ẩm thực Nhật Bản
Món ăn Nhật Bản Ẩm thực Nhật Bản là nền ẩm thực xuất xứ từ nước Nhật.
Xem Triều Tiên và Ẩm thực Nhật Bản
Ẩm thực Triều Tiên
m thực Triều Tiên là ẩm thực truyền thống của Triều Tiên, bao gồm ẩm thực cung đình Triều Tiên, đặc sản địa phương và ẩm thực hỗn hợp hiện đại.
Xem Triều Tiên và Ẩm thực Triều Tiên
Ẩm thực Việt Nam
m thực Việt Nam là cách gọi của phương thức chế biến món ăn, nguyên lý pha trộn gia vị và những thói quen ăn uống nói chung của mọi người Việt trên đất nước Việt Nam.
Xem Triều Tiên và Ẩm thực Việt Nam
Ớt
t Cubanelle Ớt là một loại quả của các cây thuộc chi Capsicum của họ Cà (Solanaceae).
Xem Triều Tiên và Ớt
Ốc Trở
Ốc Trở được chú là Dongokjeo trên bản đồ. Ốc Trở, Ốc Triều, Ốc Tộ, Ốc Triêu hay Ốc Triệu (Tiếng Hàn: Okcho hay Okjeo), cũng có khi gọi là Đông Ốc Trở (Dongokjeo), là tên của một tộc người Triều Tiên cổ từng trong thời kỳ từ thế kỷ 2 TCN đến thế kỷ 5 SCN ở dải bờ biển phía Đông sông Đồ Môn Giang.
Ōkubo Toshimichi
;, (10 tháng 8 năm 1830 – 14 tháng 5 năm 1878), là một chính khách Nhật Bản, một võ sĩ samurai của Satsuma, và là một trong Duy Tân Tam Kiệt lãnh đạo cuộc Minh Trị Duy Tân.
Xem Triều Tiên và Ōkubo Toshimichi
Ân (họ)
họ Ân viết bằng chữ Hán Ân là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Trung Quốc (chữ Hán: 殷, Bính âm: Yin) và Triều Tiên (Hangul: 은, Romaja quốc ngữ: Eun).
Ôn (họ)
Ôn là một họ của người Trung Quốc (chữ Hán: 温, Bính âm: Wen) và Triều Tiên (Hangul: 온; Romaja quốc ngữ: On).
Ôn Tộ Vương
Ôn Tộ, hay Onjo, (? - 28; trị vì: 18 TCN – 28) là vị vua đầu tiên của Bách Tế, một trong ba Tam Quốc tại bán đảo Triều Tiên.
Ông Đồng Hòa
Ông Đồng Hòa (1830-1904), tục gọi là Thầy Hòa; là một đại thần, một nhà thơ ở đời nhà Thanh, Trung Quốc.
Xem Triều Tiên và Ông Đồng Hòa
B40
RPG-2 (hay B40) đã lắp đạn và đạn PG-2 chưa lắp liều RPG-2 (hay B40) chưa lắp đạn và đạn PG-2 đã lắp liều B40 đã lắp đạn PG-2 Nguyên lý nổ lõm góc rộng RPG-2 là một loại súng chống tăng không giật dùng cá nhân, còn được gọi tại Việt Nam là B40.
Bàn Sơn Bảo Tích
Bàn Sơn Bảo Tích (zh. pánshān bǎojī/ p'an-shan pao-chi 盤山寶積, ja. banzan hōshaku), 720-814, là một vị Thiền sư Trung Quốc, là môn đệ và người nối pháp Thiền sư Mã Tổ Đạo Nhất.
Xem Triều Tiên và Bàn Sơn Bảo Tích
Bàng (họ)
Bàng là một họ của người Trung Quốc (chữ Hán: 庞, Bính âm: Pang) và Triều Tiên (Hangul:방; Hanja: 龐; Romaja quốc ngữ: Bang).
Bành (họ)
Bành là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 彭, Bính âm: Peng) và Triều Tiên (tuy rất hiếm, Hangul: 팽, Romaja quốc ngữ: Paeng).
Bách Tế Thánh Vương
Thánh Vương (mất 554, trị vì 523–554) là vị quốc vương thứ 26 của Bách Tế, một trong Tam Quốc Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Bách Tế Thánh Vương
Bách Tế Vũ Vương
Vũ Vương của Bách Tế (580 - 641, trị vì: 600 - 641) là vị vua thứ 30 của Bách Tế, một trong Tam Quốc Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Bách Tế Vũ Vương
Bách thanh đầu hung
Bách thanh đầu hung hay Bách thanh đầu nâu hoặc Bách thanh đầu bò (danh pháp hai phần: Lanius bucephalus) là một loài chim đông Á thuộc Họ Bách thanh (Laniidae).
Xem Triều Tiên và Bách thanh đầu hung
Bán đảo Triều Tiên
Bán đảo Triều Tiên là dải đất nằm nhô ra biển ở Đông Á, có đường biên giới đất liền với Trung Quốc.
Xem Triều Tiên và Bán đảo Triều Tiên
Báo Amur
Báo Amur (Panthera pardus orientalis), còn được gọi là báo Mãn Châu, là một động vật ăn thịt hoang dã có nguồn gốc ở khu vực miền núi của rừng Taiga cũng như rừng ôn đới khác tại Triều Tiên, Đông Bắc Trung Quốc và Viễn Đông của Nga.
Báo hoa mai
Báo hoa mai, thường gọi tắt là Báo hoa (Panthera pardus) là một trong bốn loài mèo lớn thuộc chi Panthera sinh sống ở châu Phi và châu Á. Chúng dài từ 1 đến gần 2 mét, cân nặng từ 30 đến 90 kg.
Bát-nhã-ba-la-mật-đa tâm kinh
Bát-nhã-ba-la-mật-đa tâm kinh (phiên latinh từ Phạn ngữ: Prajñā Pāramitā Hridaya Sūtra, Prajnaparamitahridaya Sutra; Anh ngữ: Heart of Perfect Wisdom Sutra, tiếng Hoa: 般若波羅蜜多心經; âm Hán Việt: Bát nhã ba la mật đa tâm kinh) còn được gọi là Bát-nhã tâm kinh, hay Tâm Kinh.
Xem Triều Tiên và Bát-nhã-ba-la-mật-đa tâm kinh
Bạch (họ)
Bạch là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á, gồm Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 백, Romaja quốc ngữ: Baek hay Paek) và Trung Quốc (chữ Hán: 白, Bính âm: Bai).
Bạch lộ
Bạch lộ (tiếng Hán: 白露) là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.
Bảo tàng Cernuschi
Bảo tàng Cernuschi Bảo tàng Cernuschi (tiếng Pháp: Musée Cernuschi) là một bảo tàng về nghệ thuật châu Á nằm ở số 7 đại lộ Vélasquez, Quận 8 thành phố Paris, Pháp, gần công viên Monceau.
Xem Triều Tiên và Bảo tàng Cernuschi
Bắc Phù Dư
Bắc Phù Dư (tiếng Hàn: 북부여; phiên tự Latin: Bukbuyeo) là một quốc gia cổ của người Triều Tiên ở vùng đất mà ngày nay là hữu ngạn sông Hắc Long Giang (Trung Quốc).
Bắn cung
Bắn cung là một nghệ thuật, thực hành, hoặc kĩ năng sử dụng cung để đẩy các mũi tên đi.
Bộ Quốc phòng Việt Nam
Bộ Quốc phòng Việt Nam là một cơ quan trực thuộc Chính phủ Việt Nam, tham mưu cho Nhà nước Việt Nam về đường lối, nhiệm vụ quân sự, quốc phòng bảo vệ Tổ quốc; quản lý nhà nước về lĩnh vực quốc phòng trong phạm vi cả nước; tổ chức thực hiện việc xây dựng, quản lý và chỉ huy Quân đội nhân dân Việt Nam, Dân quân tự vệ; quản lý các dịch vụ công theo quy định của pháp luật.
Xem Triều Tiên và Bộ Quốc phòng Việt Nam
Bột Hải Cao Vương
Bột Hải Cao Vương (? - 719) là người sáng lập của Vương quốc Bột Hải vào năm 698.
Xem Triều Tiên và Bột Hải Cao Vương
Belisana amabilis
Belisana amabilis là một loài nhện trong họ Pholcidae.
Xem Triều Tiên và Belisana amabilis
Bell P-63 Kingcobra
Chiếc Bell P-63 Kingcobra (Kiểu 24) là một máy bay tiêm kích Hoa Kỳ được phát triển trong Thế Chiến II từ chiếc P-39 Airacobra trong một cố gắng nhằm sửa chữa các điểm yếu của chiếc máy bay này.
Xem Triều Tiên và Bell P-63 Kingcobra
Bibimbap
Bibimbap hay Pibimpap (비빔밥) là một món ăn Triều Tiên.
Bindaetteok
Bindaetteok (còn gọi là nokdujeon hoặc jijim nokdu; nghĩa là "bánh đậu xanh") là một loạt biến thể của Jeon, một loại bánh xèo Triều Tiên.
Binh pháp Tôn Tử
Bản bằng tre thời Càn Long. Tôn Tử binh pháp (chữ Hán: 孫子兵法 / 孙子兵法; Pinyin: Sūnzĭ Bīngfǎ; WG: Sun1 Tzu3 Ping1 Fa3) trong tiếng Anh nó được gọi là The Art of War (tạm dịch: Nghệ thuật chiến tranh) và còn được gọi là Binh pháp Ngô Tôn Tử, là sách chiến lược chiến thuật chữ Hán do Tôn Vũ soạn thảo vào năm 512 TCN đời Xuân Thu, không chỉ đặt nền móng cho binh học truyền thống, mà còn sáng tạo nên một hệ thống lý luận quân sự hoàn chỉnh đầu tiên trong lịch sử nhân loại.
Xem Triều Tiên và Binh pháp Tôn Tử
Can Chi
Can Chi, đôi khi gọi dài dòng là Thiên Can Địa Chi hay Thập Can Thập Nhị Chi, là hệ thống đánh số thành chu kỳ được dùng tại các nước có nền văn hóa Á Đông như: Trung Quốc, Việt Nam, Hàn Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Đài Loan, Singapore và một số quốc gia khác.
Cao (họ)
Cao là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 고, Romaja quốc ngữ: Go), Nhật Bản (Kanji: 高; Romaji: Taka) và Trung Quốc (chữ Hán: 高, bính âm: Gao).
Cao Câu Ly
Cao Câu Ly,, (năm thành lập theo truyền thống là năm 37 trước Công nguyên, có lẽ thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên – 668) là một vương quốc ở phía bắc bán đảo Triều Tiên và Mãn Châu.
Cao Ly
Cao Ly (Goryeo hay Koryŏ, 고려, 高麗), tên đầy đủ là Vương quốc Cao Ly, là một vương quốc có chủ quyền ở bán đảo Triều Tiên được thành lập vào năm 918 bởi vua Thái Tổ sau khi thống nhất các vương quốc thời Hậu Tam Quốc và bị thay thế bởi nhà Triều Tiên vào năm 1392.
Cao Ly Thái Tổ
Cao Ly Thái Tổ, tên là Vương Kiến (Triều Tiên: 왕건 (Wang Geon), Trung Quốc: 王建 (Wáng Jiàn), 31/1/877 - 4/7/943), trị vì từ năm 918 tới năm 943.
Xem Triều Tiên và Cao Ly Thái Tổ
Cao Tông
Cao Tông (chữ Hán: 高宗) là miếu hiệu của một số vua chúa trong lịch sử Việt Nam, Trung Quốc và Triều Tiên.
Cá ó dơi Nhật Bản
Cá ó dơi Nhật Bản, tên khoa học Mobula japanica, là một loài cá thuộc họ Mobulidae.
Xem Triều Tiên và Cá ó dơi Nhật Bản
Cá toàn đầu
Cá toàn đầu (danh pháp: Chimaera phantasma) là loài cá biển thuộc họ Chimaeridae.
Các dòng di cư sớm thời tiền sử
Các dòng di cư sớm thời tiền sử bắt đầu khi Người đứng thẳng (Homo erectus) di cư lần đầu tiên ra khỏi châu Phi qua hành lang Levantine và Sừng châu Phi tới lục địa Á-Âu khoảng 1,8 Ma BP (Ma/Ka BP: Mega/Kilo annum before present: triệu/ngàn năm trước).
Xem Triều Tiên và Các dòng di cư sớm thời tiền sử
Các ngôi chùa Thiếu Lâm tại Trung Quốc
Có 6 ngôi chùa Thiếu Lâm ở Trung Quốc.
Xem Triều Tiên và Các ngôi chùa Thiếu Lâm tại Trung Quốc
Cát (họ)
Cát là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Trung Quốc (chữ Hán: 葛, Bính âm: Ge) và Triều Tiên (Hangul: 갈, Romaja quốc ngữ: Gal).
Cát cánh
Cát cánh hay kết cánh (danh pháp hai phần: Platycodon grandiflorum hay Platycodon grandiflorus, đồng nghĩa: P. autumnale, P. chinense, P.sinensis) là một loài thực vật có hoa sống lâu năm thuộc họ Hoa chuông (Campanulaceae) và có lẽ là loài duy nhất trong chi Platycodon.
Cô gái bán hoa
Cô gái bán hoa (tiếng Triều Tiên: 꽃 파는 처녀, Kkot panŭn ch'ŏnyŏ, Mại hoa cô nương) là một bộ phim ca nhạc kinh điển của Điện ảnh Bắc Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Cô gái bán hoa
Công chúa
Tranh vẽ Thọ An công chúa và Thọ Ân công chúa thời nhà Thanh. Công chúa (chữ Hán: 公主) là một tước hiệu dành cho nữ giới, thường được phong cho con gái Hoàng đế, tức Hoàng nữ (皇女); hoặc con gái của Quốc vương, tức Vương nữ (王女).
Công chức
Công chức theo nghĩa chung là nhân viên trong cơ quan nhà nước, đó là những người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào các chức danh trong các cơ quan nhà nước (trong đó tập trung vào các cơ quan hành chính) để thực thi hoạt động công vụ và được hưởng lương và các khoản thu nhập từ ngân sách nhà nước.
Cù (họ)
Cù (chữ Hán: 瞿; bính âm: Qū) là một họ người thuộc vùng Văn hóa Đông Á, gồm Trung Quốc, Việt Nam và Triều Tiên, trong đó tiếng Triều Tiên (Hangul: 구, Romaja quốc ngữ: Goo).
Cảnh Tông
Cảnh Tông (chữ Hán: 景宗) là miếu hiệu của một số vua chúa trong lịch sử Việt Nam, Trung Quốc và Triều Tiên.
Cầu Hữu nghị Trung-Triều
Cầu hữu nghị Trung-Triều (đổi tên từ Áp Lục giang đại kiều năm 1990) nối giữa hai thành phố Đan Đông, Trung Quốc và Sinŭiju, Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Cầu Hữu nghị Trung-Triều
Cẩm Vân
Cẩm Vân tên thật là Hoàng Cẩm Vân, sinh ngày 31 tháng 5 năm 1959 tại Quận 1, Sài Gòn, là một nữ ca sĩ có chất giọng khỏe với sở trường là những ca khúc trữ tình, truyền thống và những sáng tác của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.
Cặp đôi hoàn hảo
Cặp đôi hoàn hảo có thể là tên của.
Xem Triều Tiên và Cặp đôi hoàn hảo
Cờ vây
Cờ vây (Hán-Việt: vây kỳ) là một trò chơi dạng chiến lược trừu tượng cho hai người chơi, trong đó mục tiêu là bao vây nhiều lãnh thổ hơn đối thủ.
Cờ vua
Cờ vua, trước kia còn được gọi là Cờ quốc tế, là trò chơi quốc tế và là môn thể thao trí tuệ cho 2 người chơi.
Cừu Hành Vương
Cừu Hành Vương, hay còn gọi là Cừu Hợi (trị vì 521-532) là vị vua thứ 10 và cuối cùng của Kim Quan Già Da, một thành bang của liên minh Già Da thuộc Triều Tiên cổ đại.
Xem Triều Tiên và Cừu Hành Vương
Cốc vũ
Cốc vũ (tiếng Hán: 穀雨) là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.
Cốt khí củ
Cốt khí củ (danh pháp hai phần: Reynoutria japonica) là loài thảo dược thuộc họ Rau răm (Polygonaceae), được Houtt. mô tả khoa học lần đầu tiên năm 1777.
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국, Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwakuk; Hán-Việt: Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc) – còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn – là một quốc gia Đông Á trên phần phía bắc Bán đảo Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên
Chagang
Chagang (Hán Việt: Từ Giang) là một tỉnh của Bắc Triều Tiên; tỉnh có biên giới với Trung Quốc ở phía bắc, Ryanggang và Hamgyong Nam ở phía đông, P'yŏngan Nam ở phía nam, và P'yŏngan Bắc ở phía tây.
Chân (họ)
họ Chân viết bằng chữ Hán Chân là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Trung Quốc (chữ Hán: 甄, Bính âm: Zhen) và Triều Tiên (Hangul: 견, Romaja quốc ngữ: Gyeon).
Châu Á-Thái Bình Dương
Châu Á-Thái Bình Dương (gọi tắt: APAC) là một khu vực trên Trái Đất nằm gần hoặc nằm ở phía Tây Thái Bình Dương, bao gồm nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ Đông Á, Đông Nam Á, Australasia và châu Đại Dương.
Xem Triều Tiên và Châu Á-Thái Bình Dương
Chí Tri Vương
Chí Tri Vương (mất 492, trị vì 451–492) là vị vua thứ 8 của Kim Quan Già Da, một hành bang của liên minh Già Da vào thời Triều Tiên cổ đại.
Xem Triều Tiên và Chí Tri Vương
Chùa Vạn Linh
Chùa Vạn Linh Chùa Vạn Linh tọa lạc ở độ cao 535 m (so với mặt nước biển) trên núi Cấm, dưới chân Vồ Bồ Hông (cao trên 700 m), bên hồ Thủy Liêm (có sức chứa 60.000 m³ nước); nay thuộc địa phận ấp Vồ Đầu, xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang (Việt Nam).
Xem Triều Tiên và Chùa Vạn Linh
Chủ nghĩa đế quốc
nước Anh màu đỏ" và tuyên bố: "tất cả những ngôi sao này... những thế giới bao la vẫn còn ngoài tầm với. Nếu có thể, tôi sẽ thôn tính những hành tinh khác".S. Gertrude Millin, ''Rhodes'', London: 1933, p.138.
Xem Triều Tiên và Chủ nghĩa đế quốc
Chủ nghĩa đế quốc Mỹ
Các quốc gia trên thế giới có đặt căn cứ quân sự của Hoa Kỳ. Chủ nghĩa đế quốc Mỹ (tiếng Anh: American imperialism), hoặc gọi tắt là Đế quốc Mỹ, là một thuật ngữ nói về sự bành trướng chính trị, kinh tế, quân sự và văn hóa của Hoa Kỳ.
Xem Triều Tiên và Chủ nghĩa đế quốc Mỹ
Chủ nghĩa Marx
'''Karl Marx''' Chủ nghĩa Marx (còn viết là chủ nghĩa Mác hay là Mác-xít) là hệ thống học thuyết về triết học, lịch sử và kinh tế chính trị dựa trên các tác phẩm của Karl Marx (1818–1883) và Friedrich Engels (1820–1895).
Xem Triều Tiên và Chủ nghĩa Marx
Chủ nghĩa thuần huyết Triều Tiên
Chủ nghĩa thuần huyết Triều Tiên hay chủ nghĩa dân tộc sắc tộc Triều Tiên là một ý thức hệ chính trị và một dạng xác nhận sắc tộc đang thịnh hành ở Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Chủ nghĩa thuần huyết Triều Tiên
Chủ nghĩa xã hội Phật giáo
Chủ nghĩa xã hội Phật giáo là một ý thức hệ chính trị có nội dung ủng hộ chủ nghĩa xã hội dựa trên các lý thuyết của Phật giáo.
Xem Triều Tiên và Chủ nghĩa xã hội Phật giáo
Chủ tịch nước
Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, đại diện cho Nhà nước trong các hoạt động đối nội cũng như đối ngoại.
Xem Triều Tiên và Chủ tịch nước
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Chữ Nôm
Chữ Nôm (字喃), còn gọi là Quốc âm, là một hệ chữ ngữ tố từng được dùng để viết tiếng Việt, gồm các từ Hán-Việt và các từ vựng khác.
Chữ tượng hình
Chữ tượng hình là hệ thống chữ viết đối lập với chữ tượng thanh.
Xem Triều Tiên và Chữ tượng hình
Chỉ (thực vật)
Chỉ hay còn gọi là cam ba lá, cam đắng Trung Quốc (Poncirus trifoliata L., từ đồng nghĩa Citrus trifoliata) là một loài thực vật thuộc họ Cửu lý hương (Rutaceae) và có mối quan hệ họ hàng gần gũi với chi Cam chanh (Citrus) - trong một số trường hợp cũng được xếp vào chi Cam chanh.
Xem Triều Tiên và Chỉ (thực vật)
Chi Ác là
Chi Ác là (danh pháp khoa học: Pica) là một chi với 3-4 loài chim trong họ Quạ (Corvidae)) ở cả Cựu thế giới lẫn Tân thế giới. Chúng có đuôi dài và bộ lông chủ yếu là màu trắng đen.
Chi Dơi muỗi
Chi Dơi muỗi (danh pháp khoa học: Pipistrellus) là một chi thuộc Họ Dơi muỗi (Vespertilionidae) Tên gọi chi này lấy từ tiếng Italia Pipistrello, có nghĩa là "dơi".
Xem Triều Tiên và Chi Dơi muỗi
Chi Hông
Chi Hông hay chi Phao đồng (bao đồng, bào đồng) (danh pháp khoa học: Paulownia) là một chi của khoảng 6–17 loài (phụ thuộc vào tác giả phân loại) thực vật trong họ một chi là họ Hông (Paulowniaceae), có họ hàng gần và đôi khi được đặt trong họ Huyền sâm (Scrophulariaceae).
Chi Lan kiếm
Cymbidium Clarisse 'Best Pink' Lan bích ngọc ''Cymbidium dayanum'' Một loài lan kiếm lai Lan đoản kiếm nhiều hoa (''Cymbidium floribundum'') Chi Lan kiếm (danh pháp khoa học: Cymbidium), còn gọi là Địa Lan hay Thổ Lan, là một chi thực vật gồm 52 loài thuộc họ Lan.
Xem Triều Tiên và Chi Lan kiếm
Chi Mai vàng
Mai (danh pháp khoa học: Ochna) là tên của một chi thực vật có hoa nằm trong họ Mai vàng (Ochnaceae) (cần phân biệt với loại hoa mơ - Prunus mume ở Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên và miền Bắc Việt Nam hay được nhắc đến trong văn chương truyền thống vùng Đông Á, tiếng địa phương còn được gọi là Mai mơ, hay Mơ ta, hoa mơ có màu trắng hoặc đỏ, có quả chua dùng làm ô mai, xi rô hay rượu mùi).
Xem Triều Tiên và Chi Mai vàng
Chi Mộc qua
Chi Mộc qua (danh pháp khoa học: Chaenomeles) là một chi bao gồm 3 loài cây bụi có gai và lá sớm rụng, thông thường cao 1–3 m, trong họ Hoa hồng (Rosaceae).
Chi Rau diếp
Chi Rau diếp (danh pháp khoa học: Lactuca), được biết dưới tên gọi thông thường là rau diếp, là một chi thực vật có hoa trong họ Cúc (Asteraceae).
Xem Triều Tiên và Chi Rau diếp
Chi Sâm
Chi Sâm (danh pháp khoa học: Panax) là một chi chứa khoảng 11 loài cây lâu năm phát triển rất chậm có củ thuộc Họ Cuồng cuồng (Araliaceae).
Chi Tử vi
Chi Tử vi hay chi Bằng lăng (danh pháp khoa học: Lagerstroemia) là một chi của khoảng 50 loài cây sớm rụng lá và cây thường xanh thân gỗ hay cây bụi lớn có nguồn gốc ở vùng Đông Á và Úc.
Chia cắt Triều Tiên
Năm 1945, Thế Chiến II kết thúc, cũng là lúc chấm dứt sự cai trị của Đế quốc Nhật Bản lên bán đảo Triều Tiên, đất nước Triều Tiên bị chia cắt thành Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) và Đại Hàn Dân quốc (Nam Triều Tiên).
Xem Triều Tiên và Chia cắt Triều Tiên
Chiêu nghi
Chiêu nghi (chữ Hán: 昭儀) là tên gọi một tước vị thời phong kiến và quân chủ của phi tần trong hậu cung thời phong kiến ở một số nước châu Á như Trung Quốc, Triều Tiên và Việt Nam.
Chiếm đóng Tulagi (tháng 5 năm 1942)
Cuộc đổ bộ chiếm đóng Tulagi, diễn ra vào ngày 3 và 4 tháng 5 năm 1942, là một phần của Chiến dịch Mo, chiến lược của đế quốc Nhật Bản tại khu vực Nam và Tây Nam Thái Bình Dương năm 1942.
Xem Triều Tiên và Chiếm đóng Tulagi (tháng 5 năm 1942)
Chiến cục đông-xuân 1953-1954
Chiến cục đông-xuân 1953-1954 là tên gọi để chỉ một chuỗi các cuộc tiến công chiến lược lớn nhất trên toàn chiến trường Đông Dương của lực lượng vũ trang Quân đội Nhân dân Việt Nam phối hợp với các lực lượng kháng chiến Lào, Campuchia, trong chiến tranh Đông Dương (1945-54).
Xem Triều Tiên và Chiến cục đông-xuân 1953-1954
Chiến dịch Điện Biên Phủ
Trận Điện Biên Phủ là trận đánh lớn nhất trong Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất diễn ra tại lòng chảo Mường Thanh, châu Điện Biên, tỉnh Lai Châu (nay thuộc thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên), giữa Quân đội Nhân dân Việt Nam (QĐNDVN) và quân đội Liên hiệp Pháp (gồm lực lượng viễn chinh Pháp, lê dương Pháp, phụ lực quân bản xứ và Quân đội Quốc gia Việt Nam).
Xem Triều Tiên và Chiến dịch Điện Biên Phủ
Chiến dịch Mãn Châu (1945)
Chiến dịch Mãn Châu hay Chiến dịch tấn công chiến lược Mãn Châu (tiếng Nga: Манчжурская стратегическая наступательная операция), hay Cuộc tấn công của Liên Xô vào Mãn Châu hay Chiến tranh chống lại Nhật Bản của Liên Xô (tiếng Nhật:ソ連対日参戦) theo cách gọi của phía Nhật Bản, là một chiến dịch quân sự của Quân đội Liên Xô nhằm vào Đạo quân Quan Đông của Đế quốc Nhật Bản tại Mãn Châu, được thực hiện theo thoả thuận của Liên Xô với các nước Đồng Minh tại Hội nghị Yalta tháng 2 năm 1945.
Xem Triều Tiên và Chiến dịch Mãn Châu (1945)
Chiến tranh Đông Dương
Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia.
Xem Triều Tiên và Chiến tranh Đông Dương
Chiến tranh biên giới Xô-Nhật
Chiến tranh biên giới Xô-Nhật hay còn gọi là Chiến tranh Nga-Nhật lần 2 là hàng loạt các cuộc xung đột biên giới giữa Liên Xô và Nhật Bản từ năm 1932 đến 1939.
Xem Triều Tiên và Chiến tranh biên giới Xô-Nhật
Chiến tranh Lạnh (1947-1953)
Chiến tranh Lạnh (1947–1953) là một giai đoạn của cuộc Chiến tranh Lạnh từ học thuyết Truman năm 1947 tới cuộc Chiến tranh Triều Tiên năm 1953.
Xem Triều Tiên và Chiến tranh Lạnh (1947-1953)
Chiến tranh Mông Cổ - Cao Ly
Chiến tranh Mông Cổ - Cao Ly (1231 - 1273) là cuộc xâm lăng Vương quốc Cao Ly (vương triều cai trị bán đảo Triều Tiên từ năm 918 đến năm 1392) của Đế quốc Mông Cổ.
Xem Triều Tiên và Chiến tranh Mông Cổ - Cao Ly
Chiến tranh Nga-Nhật
Chiến tranh Nga-Nhật (tiếng Nhật: 日露戦争 Nichi-Ro Sensō; tiếng Nga: Русско-японская война; tiếng Trung: 日俄戰爭 Rìézhànzhēng; 10 tháng 2 năm 1904 – 5 tháng 9 năm 1905) - được xem là "cuộc đại chiến đầu tiên của thế kỷ 20." - là một cuộc xung đột xảy ra giữa các nước đế quốc đối địch đầy tham vọng: Đế quốc Nga và Đế quốc Nhật Bản trong việc giành quyền kiểm soát Mãn Châu và Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Chiến tranh Nga-Nhật
Chiến tranh Nhật Bản-Triều Tiên (1592-1598)
Hai cuộc xâm lược Triều Tiên của Nhật Bản và những trận đánh sau đó trên bán đảo Triều Tiên diễn ra trong những năm 1592-1598.
Xem Triều Tiên và Chiến tranh Nhật Bản-Triều Tiên (1592-1598)
Chiến tranh Pháp-Thanh
Quân Pháp hạ thành Bắc Ninh năm 1884 Chiến tranh Pháp-Thanh là cuộc chiến giữa Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Đế quốc Mãn Thanh, diễn ra từ tháng 9 năm 1884 tới tháng 6 năm 1885.
Xem Triều Tiên và Chiến tranh Pháp-Thanh
Chiến tranh Thanh-Nhật
Chiến tranh Nhật-Thanh (theo cách gọi ở Nhật Bản, tiếng Nhật: 日清戦争, Nisshin Sensō), hay Chiến tranh Giáp Ngọ (theo cách gọi cũ ở Trung Quốc, tiếng Trung: 甲午戰爭, Jiǎwǔ Zhànzhēng) là một cuộc chiến tranh giữa Đại Thanh và Đế quốc Nhật Bản diễn ra từ 1 tháng 8 năm 1894 đến 17 tháng 4 năm 1895.
Xem Triều Tiên và Chiến tranh Thanh-Nhật
Chiến tranh Thái Bình Dương
Chiến tranh Thái Bình Dương là tên gọi một phần của Chiến tranh thế giới lần thứ hai diễn ra trên Thái Bình Dương, các hòn đảo thuộc Thái Bình Dương và vùng Đông Á, Đông Nam Á từ ngày 7 tháng 7 năm 1937 đến 14 tháng 8 năm 1945.
Xem Triều Tiên và Chiến tranh Thái Bình Dương
Chiến tranh Triều Tiên
Chiến tranh Triều Tiên là cuộc chiến xảy ra và kéo dài từ giữa năm 1950 đến năm 1953 trên bán đảo Triều Tiên bị chia cắt vì sự chiếm đóng tạm thời của Liên Xô và Hoa Kỳ. Chiến sự được châm ngòi vào ngày 25 tháng 6 năm 1950 khi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) tấn công Đại Hàn Dân quốc (Nam Triều Tiên).
Xem Triều Tiên và Chiến tranh Triều Tiên
Chiến tranh Trung-Nhật
Chiến tranh Trung-Nhật là chiến tranh giữa Trung Quốc và Nhật Bản bắt đầu từ 7 tháng 7 năm 1937 khi quân Thiên hoàng tiến chiếm Bắc Trung Hoa, khởi đầu từ Sự kiện Lư Câu Kiều và kết thúc khi Nhật đầu hàng quân Đồng Minh ngày 9 tháng 9 năm 1945 vào cuối cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).
Xem Triều Tiên và Chiến tranh Trung-Nhật
Choi Chang Keun
Choi Chang Keun hay Choe Chang Geun (최창근; 崔昌根; Thôi Xương Căn, c. 1940–), còn được biết tới với tên C. K. Choi, là một võ sư taekwondo của Hàn Quốc, Truy cập ngày 5 tháng 1 năm 2010.
Xem Triều Tiên và Choi Chang Keun
Choi Hong Hi
Choi Hong Hi hay Choe Hong Hui (hangul: 최홍희; âm Việt: Chuê-Hôông-Hi; hanja: 崔泓熙, Hán-Việt: Thôi Hoằng Hi; (9 tháng 11 năm 1918 - 15 tháng 6 năm 2002), hiệu là Thương Hiên (hangul: 창헌; hanja: 蒼軒, Chang Heon), còn được gọi là tướng Choi, từng là một tướng lĩnh quân đội và chính trị gia Hàn Quốc.
Xem Triều Tiên và Choi Hong Hi
Chu (họ)
Châu (chữ Hán: 周), và Chu (朱), là hai họ của người Trung Quốc, Việt Nam và Triều Tiên.
Chung (họ)
Chung là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 鍾, Bính âm: Zhong) và Triều Tiên tuy rất hiếm (Hangul: 종, Romaja quốc ngữ: Jong).
Chung Ju-yung
Chung Ju-yung (25 tháng 11 năm 1915 - 21 tháng 3 năm 2001) là người sáng lập tập đoàn Hyundai.
Xem Triều Tiên và Chung Ju-yung
Chungcheong
Chungcheong (Chungcheong-do; phát âm:, Hán Việt: Trung Thanh đạo) là một trong bát đạo của Triều Tiên dưới thời nhà Triều Tiên.
Chungcheong Bắc
Chungcheongbuk (Hán Việt: Trung Thanh Bắc) là một đạo (tỉnh) ở miền trung Hàn Quốc.
Xem Triều Tiên và Chungcheong Bắc
Chuyến thăm Trung Quốc của Richard Nixon
Chuyến thăm Trung Hoa của Tổng thống Mỹ Richard Nixon năm 1972 là 1 sự kiện quan trọng trong lịch sử ngành Ngoại giao hiện đại.
Xem Triều Tiên và Chuyến thăm Trung Quốc của Richard Nixon
Chư hầu nhà Chu
Chư hầu nhà Chu là những thuộc quốc, lãnh chúa phong kiến thời kỳ nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Triều Tiên và Chư hầu nhà Chu
Chương (họ)
Chương là một họ của người ở vùng Văn hóa Đông Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 章, Bính âm: Zhang) và Triều Tiên (Hangul: 장, Romaja quốc ngữ: Jang).
Con đường tơ lụa
Hệ thống Con đường tơ lụa Con đường tơ lụa (phồn thể: 絲綢之路; giản thể: 丝绸之路; Hán-Việt: Ti trù chi lộ; bính âm: sī chóu zhī lù, Ba Tư: راه ابریشم Râh-e Abrisham, Thổ Nhĩ Kỳ: İpekyolu) là một hệ thống các con đường buôn bán nổi tiếng đã từ hàng nghìn năm nối châu Á với châu Âu (cách hay nói là giữa Đông và Tây).
Xem Triều Tiên và Con đường tơ lụa
Cordyceps
Cordyceps là danh pháp khoa học của một chi trong ngành nấm túi (Ascomycota), bao gồm khoảng 400 loài đã được miêu t. Mọi loài trong chi Cordyceps đều là nấm ký sinh trên côn trùng, chủ yếu là trên các dạng côn trùng cũng như một số dạng động vật chân khớp (Arthropoda) khác, vì thế chúng là nấm gây bệnh cho côn trùng; một số ít loài cũng ký sinh trên các loại nấm khác.
Cơm nguội Trung Quốc
Cơm nguội Trung Quốc hay còn gọi là sếu Trung Quốc, phác, Cơm nguội, Cơm nguội tàu, có tài liệu còn gọi tên là Sếu đông (tên khoa học: Celtis sinensis Pers., tiếng Trung: 朴树) là một loài thực vật thuộc chi Cơm nguội, họ Gai dầu (Cannabaceae).
Xem Triều Tiên và Cơm nguội Trung Quốc
Cư Sất Di Vương
Kim Sất Di Vương (mất 346, trị vì 291–346) là vị vua thứ tư của Kim Quan Già Da, một thành bang của liên minh Già Da thời Triều Tiên cổ đại.
Xem Triều Tiên và Cư Sất Di Vương
Danh sách các nước châu Á theo GDP (PPP) năm 2005
Dưới đây là danh sách các nước châu Á xếp thứ tự tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tính theo sức mua tương đương (PPP).
Xem Triều Tiên và Danh sách các nước châu Á theo GDP (PPP) năm 2005
Danh sách các nước theo mức tiêu thụ điện
Đây là danh sách các nước theo mức tiêu thụ điện năng, lấy từ quyển The World Factbook của CIA vào tháng 3 năm 2006.
Xem Triều Tiên và Danh sách các nước theo mức tiêu thụ điện
Danh sách công trình và kết cấu cao nhất thế giới
Cho đến giữa thế kỉ 20, danh sách những công trình và kết cấu cao nhất thế giới được xác định tương đối rõ ràng.
Xem Triều Tiên và Danh sách công trình và kết cấu cao nhất thế giới
Danh sách khu dự trữ sinh quyển tại châu Á và Thái Bình Dương
Trong Chương trình Loài người và dự trữ sinh quyển của UNESCO, đến tháng 6 năm 2010 đã có 113 khu dự trữ sinh quyển tại châu Á và Thái Bình Dương được công nhận đạt danh hiệu khu dự trữ sinh quyển thế giới.
Xem Triều Tiên và Danh sách khu dự trữ sinh quyển tại châu Á và Thái Bình Dương
Danh sách một số họ phổ biến
Đây là Danh sách một số họ phổ biến trên thế giới.
Xem Triều Tiên và Danh sách một số họ phổ biến
Danh sách ngôn ngữ theo tổng số người sử dụng
Trang này giúp liệt kê danh sách những ngôn ngữ phổ biến nhất trên thế giới hiện nay.
Xem Triều Tiên và Danh sách ngôn ngữ theo tổng số người sử dụng
Danh sách quốc gia cộng hòa
Danh sách các nước cộng hòa là danh sách liệt kê các quốc gia có chính phủ theo thể chế cộng hòa.
Xem Triều Tiên và Danh sách quốc gia cộng hòa
Danh sách quốc gia theo GDP (PPP) năm 2004
Đây là danh sách các quốc gia theo GDP cho năm 2004, giá trị của tất cả sản phẩm và dịch vụ được sản xuất trong một quốc gia trong một năm, tính theo đô la quốc tế dựa vào chuyển đổi sức mua tương đương (PPP).
Xem Triều Tiên và Danh sách quốc gia theo GDP (PPP) năm 2004
Danh sách quốc gia theo GDP (PPP) năm 2008
Sau đây là Tổng sản phẩm nội địa tính theo sức mua tương đương của các quốc gia, vùng và lãnh thổ, tính bằng dollar Mỹ, theo CIA World Factbook.
Xem Triều Tiên và Danh sách quốc gia theo GDP (PPP) năm 2008
Danh sách vua Triều Tiên
Dưới đây là một danh sách gồm quân chủ các nhà nước của người Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Danh sách vua Triều Tiên
Danh sách vua Trung Quốc
Ngũ Đế Các vị vua Trung Hoa đã cai trị trên mảnh đất Trung Nguyên từ hơn bốn nghìn năm.
Xem Triều Tiên và Danh sách vua Trung Quốc
Dasik
Dasik (nghĩa đen là "thực phẩm trà") là một dạng hangwa hay bánh kẹo truyền thống của Triều Tiên, thường được ăn kèm với uống trà.
Dân tộc ngoài Trung Nguyên cổ đại
Bình nguyên Hoa Bắc, hay Trung Nguyên, cổ đại là vùng đất ở giữa hai con sông Hoàng Hà và Dương T. Các dân tộc ngoài Trung Nguyên cổ đại là các nhóm người ở ngoài vùng đất này.
Xem Triều Tiên và Dân tộc ngoài Trung Nguyên cổ đại
Dâu tằm tơ
21 ngày tuổi ấu trùng tằm trên lá dâu nhộng tằm Bóc vỏ và kéo sợi tơ, làm thủ công Công nghệ nuôi tằm, dệt vải xưa tại Trung Hoa Dâu tằm tơ là một ngành nghiên cứu về cây dâu, con tằm và tơ kén.
Dịch lý Việt Nam
Dịch lý là một môn học về lý lẽ của sự biến hóa, biến đổi, biến dịch của Vũ trụ và muôn loài vạn vật; Lý lẽ này hiện hữu ở khắp nơi, mọi lúc kể cả từ sự khởi đầu của vũ trụ đến sự kết thúc của muôn loài.
Xem Triều Tiên và Dịch lý Việt Nam
Diêu (họ)
họ Diêu viết bằng chữ Hán Diêu là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Trung Quốc (chữ Hán: 姚, Bính âm: Yao) và Triều Tiên (Hangul: 요, Romaja quốc ngữ: Yo).
Diệp (họ)
Diệp là một họ của người ở vùng Văn hóa Đông Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc và Triều Tiên tuy rất hiếm.
Doãn (họ)
Chữ Doãn. Doãn là một họ của người ở vùng Văn hóa Đông Á, phổ biến ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 尹, Bính âm: Yin) và Triều Tiên (Hangul: 윤 (尹), Romaja quốc ngữ: Yun).
Doenjang jjigae
Doenjang jjigae (Đại Tương Thang) là một biến thể của món jjigae hoặc món ăn truyền thống Triều Tiên giống như món hầm, được làm bằng doenjang (đậu hũ Triều Tiên) và các nguyên liệu như là các loại rau, nấm, hải sản, hoặc dubu (đậu phụ).
Xem Triều Tiên và Doenjang jjigae
Dong
Dong có thể đề cập đến.
Dongchimi
Dongchimi là một dạng kim chi với nguyên liệu là củ cải, cải thảo, hành, ớt xanh lên men, gừng, quả lê và nước muối.
Douglas A-1 Skyraider
Chiếc Douglas A-1 (trước đây là AD) Skyraider (Kẻ cướp trời) là một máy bay ném bom cường kích một chỗ ngồi của Hoa Kỳ trong những năm 1950, 1960 và đầu những năm 1970.
Xem Triều Tiên và Douglas A-1 Skyraider
Douglas MacArthur
Thống tướng Douglas MacArthur (26 tháng 1 năm 1880 - 5 tháng 4 năm 1964) là một danh tướng của Hoa Kỳ và là Thống tướng Quân đội Philippines (Field Marshal of the Philippines Army).
Xem Triều Tiên và Douglas MacArthur
Duệ Tông
Duệ Tông (chữ Hán: 睿宗) là miếu hiệu của một số vị vua ở Trung Quốc, Việt Nam và Triều Tiên.
Dwight D. Eisenhower
Dwight David "Ike" Eisenhower (phiên âm: Ai-xen-hao; 14 tháng 10 năm 1890 – 28 tháng 3 năm 1969) là một vị tướng 5-sao trong Lục quân Hoa Kỳ và là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 34 từ năm 1953 đến 1961.
Xem Triều Tiên và Dwight D. Eisenhower
Dương Đắc Chí
Dương Đắc Chí (杨得志, Yang Dezhi) (13 tháng 11 năm 1911 - 25 tháng 10 năm 1994) là một Thượng tướng Hồng quân Trung Hoa, Tư lệnh quân khu Tây Nam (Thành Đô).
Xem Triều Tiên và Dương Đắc Chí
Ethiopia
Ethiopia (phiên âm tiếng Việt: Ê-ti-ô-pi-a), tên đầy đủ Cộng hòa Dân chủ Liên bang Ethiopia là một đất nước ở phía đông châu Phi.
Favonius (bướm)
Favonius là một chi bướm ngày thuộc họ Lycaenidae.
Xem Triều Tiên và Favonius (bướm)
Football Manager
Football Manager là 1 series trò chơi mô phỏng việc quản lý bóng đá, được phát triển bởi Sports Interactive và phân phối bởi SEGA.
Xem Triều Tiên và Football Manager
Fukuoka (thành phố)
Thành phố Fukuoka (tiếng Nhật: 福岡市 Fukuoka-shi; Hán-Việt: Phúc Cương Thị) là trung tâm hành chính của tỉnh Fukuoka, ở Kyushu, phía nam Nhật Bản.
Xem Triều Tiên và Fukuoka (thành phố)
Fukuzawa Yukichi
là một trong những bậc khai quốc công thần và là nhà tư tưởng vĩ đại nhất của Nhật Bản cận đại.
Xem Triều Tiên và Fukuzawa Yukichi
Gail Kim
Gail Kim là đô vật nữ đầu tiên của TNA giành danh hiệu cao quý TNA Women's World Championship sau đó cô cũng giành được giải thưởng TNA Knockout of the Year dành cho đô vật nữ xuất sắc nhất năm.
Gareth Porter
Gareth Porter (sinh 18 tháng 6 năm 1942 tại Independence, Kansas) là một sử gia, nhà báo điều tra, và nhà phân tích về các chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ.
Xem Triều Tiên và Gareth Porter
Gạo nếp
Gạo nếp hay gạo sáp (danh pháp hai phần: Oryza sativa var. glutinosa hay Oryza glutinosa) là loại gạo hạt ngắn phổ biến ở châu Á, đặc biệt dính khi nấu.
Gõ kiến nhỏ nâu xám
Gõ kiến nhỏ nâu xám (Dendrocopos canicapillus) là loài chim thuộc họ Gõ kiến. Loài này phân bố ở Bangladesh, Bhutan, Campuchia, Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Triều Tiên, Hàn Quốc, Lào, Malaysia, Myanma, Nepal, Pakistan, Nga, Đài Loan, Thái Lan và Việt Nam.
Xem Triều Tiên và Gõ kiến nhỏ nâu xám
Giang (họ)
Giang là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (hangul: 강; Romaja quốc ngữ: Gang) và Trung Quốc (chữ Hán: 江, Bính âm: Jiang).
Già Da
Già Da là một liên minh gồm các thực thể lãnh thổ tại bồn địa sông Nakdong ở nam bộ Triều Tiên, phát triển từ liên minh Biện Hàn vào thời Tam Hàn.
Giáo dục
Học sinh ngồi dưới bóng râm ở Bamozai, gần Gardez, tỉnh Paktya, Afghanistan. Giáo dục (tiếng Anh: education) theo nghĩa chung là hình thức học tập theo đó kiến thức, kỹ năng, và thói quen của một nhóm người được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu.
Giáo phận Công giáo tại Việt Nam
Giáo hội Công giáo tại Việt Nam hiện tại được tổ chức theo không gian địa giới gồm có 3 giáo tỉnh là Hà Nội, Huế và Sài Gòn.
Xem Triều Tiên và Giáo phận Công giáo tại Việt Nam
Giả (họ)
Giả là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 가, Romaja quốc ngữ: Ga) và Trung Quốc (chữ Hán: 賈, Bính âm: Jia).
Giảo cổ lam
Giảo cổ lam (tiếng Trung: 絞股藍) hay còn gọi là Cổ yếm, Thư tràng năm lá, dây lõa hùng, trường sinh thảo hoặc thất diệp đảm (七葉膽), ngũ diệp sâm (五葉蔘) với danh pháp khoa học là Gynostemma pentaphyllum thuộc họ Bầu bí (Cucurbitaceae).
Giấy
Một số mẫu giấy màu Một tờ giấy vẽ Giấy là một loại vật liệu mỏng được làm từ chất xơ dày từ vài trăm µm cho đến vài cm, thường có nguồn gốc thực vật, và được tạo thành mạng lưới bởi lực liên kết hiđrô không có chất kết dính.
Gibbaranea abscissa
Gibbaranea abscissa là một loài nhện trong họ Araneidae.
Xem Triều Tiên và Gibbaranea abscissa
Gina Choe
Gina Choe (Thôi Chân Na),là người mẫu nửa Triều Tiên và Mĩ cô nổi tiếng qua chương trình America's Next Top Model của mùa thi thứ 6.
Guatemala
Guatemala, tên chính thức Cộng hoà Guatemala (República de Guatemala, IPA:, Tiếng Việt: Cộng hòa Goa-tê-ma-la), là một quốc gia tại Trung Mỹ, ở phần phía nam Bắc Mỹ, giáp biên giới với México ở phía tây bắc, Thái Bình Dương ở phía tây nam, Belize và Biển Caribe ở phía đông bắc, và Honduras cùng El Salvador ở phía đông nam.
Gyeongsang
Gyeongsang (Gyeongsang-do; phát âm:, Khánh Thượng đạo) là một trong bát đạo của Triều Tiên dưới thời nhà Triều Tiên.
Gyeongsang Nam
Gyeongsangnam-do (Nam Gyeongsang), âm Hán Việt: Khánh Thượng Nam đạo là một tỉnh ở đông nam Hàn Quốc.
Xem Triều Tiên và Gyeongsang Nam
Habenaria radiata
Pecteilis radiata (syn. Habenaria radiata) là một loài lan đặc hữu to Trung Quốc, Nhật Bản, Korea và Nga.
Xem Triều Tiên và Habenaria radiata
Hai anh em
Hai anh em (tiếng Nga: Братья, tiếng Triều Tiên: 잊지말라 파주블 ! /Itjimalra Pa Ju Beul !/Đừng quên Pa Ju Beul!) là một bộ phim thuộc thể loại tâm lý - chiến tranh, thành quả hợp tác hữu nghị của hai nền điện ảnh Liên Xô và CHDCND Triều Tiên.
Hamgyong
Hamgyŏng (Hamgyŏng-do;; Hán Việt: Hàm Kính đạo) là một trong bát đạo của Triều Tiên dưới thời nhà Triều Tiên.
Hamgyong Bắc
Hamgyŏng-puk (Hàm Kinh Bắc) là một tỉnh của Bắc Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Hamgyong Bắc
Hamgyong Nam
Hamgyong Nam (Hamgyŏng-namdo, Hàm Kính Nam đạo) là một tỉnh Bắc Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Hamgyong Nam
Hanbok
Hanbok (Hàn Quốc) hay Chosŏn-ot (CHDCND Triều Tiên) là trang phục truyền thống của Hàn Quốc và Triều Tiên.
Hangul
Chosŏn'gŭl – tiếng Triều Tiên: 조선글(âm Việt: Chô-Xon-KưL; tiếng Hán: 朝鮮言 - Triều Tiên ngôn); Latinh cải tiến: Joseon(-)geul; McCune-Reischauer: Chosŏn'gŭl, tức Hangul – tiếng Hàn: 한글 (âm Việt: Han-KưL; Latinh cải tiến: Han(-)geul; McCune-Reischauer: Han'gŭl; Hanja: 諺文– là bảng chữ cái tượng thanh của người Triều Tiên dùng để viết tiếng Triều Tiên, khác với hệ thống chữ tượng hình Hancha mượn từ chữ Hán.
Hasegawa Yoshimichi
, (sinh ngày 1 tháng 10 năm 1850, mất ngày 27 tháng 1 năm 1924), là một trong những nguyên soái của Lục quân Đế quốc Nhật Bản, đồng thời là quan Toàn quyền xứ Triều Tiên từ năm 1916 - 1919.
Xem Triều Tiên và Hasegawa Yoshimichi
Hà (họ)
Hà là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 하, Romaja quốc ngữ: Ha) và Trung Quốc (chữ Hán: 何, Bính âm: He).
Hà Đăng Ấn
Hà Đăng Ấn (1914 - 1982), Lão thành Cách mạng, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Đường sắt Việt Nam, Chủ tịch Hội Bóng đá Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Hàn
Hàn trong tiếng Việt có thể là.
Hàn (họ)
Hàn là một họ của người châu Á. Họ này khá phổ biến ở Trung Quốc (chữ Hán: 韓, Bính âm: Han), nó đứng thứ 15 trong danh sách Bách gia tính.
Hàn lộ
Hàn lộ (tiếng Hán: 寒露) là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.
Hàn Quốc
Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.
Hán Văn Đế
Hán Văn Đế (chữ Hán: 漢文帝; 202 TCN – 6 tháng 7, 157 TCN), tên thật là Lưu Hằng (劉恆), là vị hoàng đế thứ năm của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 180 TCN đến năm 157 TCN, tổng cộng 23 năm.
Hình (họ)
Hình là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Trung Quốc (chữ Hán: 邢, Bính âm: Xing) và Triều Tiên (Hangul: 형, Romaja quốc ngữ: Hyeong).
Hòa giải
Những nhân viên tình nguyện làm công tác hòa giải Hòa giải là hành vi thuyết phục các bên đồng ý chấm dứt xung đột hoặc xích mích một cách ổn thỏa.
Hạ (họ)
Hạ (chữ Hán: 賀/贺 hoặc 夏) là họ của người Trung Quốc, Việt Nam và Triều Tiên (Hangul: 하, Hanja: 夏, Romaja quốc ngữ: Ha).
Hải chiến Hoàng Hải (1894)
Hải chiến Hoàng Hải (黃海海戰, Hoàng Hải hải chiến), cũng được gọi là Trận sông Áp Lục hay Trận Áp Lục xảy ra ngày 17 tháng 9 năm 1894.
Xem Triều Tiên và Hải chiến Hoàng Hải (1894)
Hải chiến Tsushima
Hải chiến Tsushima (chữ Hán: 對馬海戰, tên Hán-Việt là Đối Mã hải chiến, tiếng Nga: Цусимское сражение) là một trận hải chiến giữa hạm đội của Đế quốc Nga và hạm đội của Đế quốc Nhật Bản diễn ra tại eo biển Tsushima trong Chiến tranh Nga-Nhật ngày 27-28 tháng 5 năm 1905.
Xem Triều Tiên và Hải chiến Tsushima
Hải chiến vịnh Chemulpo
Bản đồ Hàn Quốc in nổi vị trí Incheon Trận Vịnh Chemulpo (仁川沖海戦 Jinsen'oki kaisen Бой в заливе Чемульпо) là một trận hải chiến vào giai đoạn đầu Chiến tranh Nga-Nhật (1904-1905), diễn ra vào ngày 9 tháng 2 năm 1904, ngoài khơi bờ biển ngày nay là Incheon, Hàn Quốc.
Xem Triều Tiên và Hải chiến vịnh Chemulpo
Hải quân Đế quốc Nhật Bản
Hải quân Đế quốc Nhật Bản (kanji cổ: 大日本帝國海軍, kanji mới: 大日本帝国海軍, romaji: Dai-Nippon Teikoku Kaigun, phiên âm Hán-Việt: Đại Nhật Bản đế quốc hải quân), tên chính thức Hải quân Đại Đế quốc Nhật Bản, thường gọi tắt là Hải quân Nhật, là lực lượng hải quân của Đế quốc Nhật Bản từ năm 1869 khi thành lập cho đến năm 1947 khi nó bị giải tán theo điều 9 của Hiến pháp Nhật Bản từ bỏ việc sử dụng vũ lực như là phương cách để giải quyết các tranh chấp quốc tế.
Xem Triều Tiên và Hải quân Đế quốc Nhật Bản
Hậu Bách Tế
Hậu Bách Tế là một trong Hậu Tam Quốc tại Triều Tiên cùng với Hậu Cao Câu Ly và Tân La.
Hậu cần Quân đội Nhân dân Việt Nam (1944-1954)
Trong 10 năm (1944-1954), thành lập từ một "con số 0", Quân đội Nhân dân Việt Nam đã phải đối mặt với những lực lượng quân sự mạnh trên thế giới trong đó có quân đội Đế quốc Nhật Bản và sau đó là quân đội Pháp.
Xem Triều Tiên và Hậu cần Quân đội Nhân dân Việt Nam (1944-1954)
Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh thế giới thứ hai đã để lại hậu quả kéo dài trong khoảng thời gian từ năm 1945 - 1957.
Xem Triều Tiên và Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai
Hắc Long Giang
Tỉnh Hắc Long Giang là một tỉnh phía đông bắc của Trung Quốc.
Xem Triều Tiên và Hắc Long Giang
Họ
Họ là một phần trong tên gọi đầy đủ của một người để chỉ ra rằng người đó thuộc về dòng họ nào.
Xem Triều Tiên và Họ
Họ Cá quả
Họ Cá quả (tên khác: Cá chuối, Cá lóc, Cá sộp, Cá xộp, Cá tràu,cá trõn, Cá đô, tùy theo từng vùng) là các loài cá thuộc họ Channidae.
Họ Cá vược Nhật Bản
Họ Cá vược Nhật Bản hay họ cá vược châu Á (danh pháp khoa học: Lateolabracidae) là một họ trong bộ Cá vược (Perciformes).
Xem Triều Tiên và Họ Cá vược Nhật Bản
Họ Dung
Symplocos là danh pháp khoa học của một họ thực vật có hoa thuộc bộ Ericales, chỉ có một chi là Symplocos, với khoảng 250-320 loài, có nguồn gốc châu Á, Australia, Trung Mỹ và Nam Mỹ.
Họ Mộc lan
Họ Mộc lan (danh pháp khoa học: Magnoliaceae) là một họ thực vật có hoa thuộc bộ Mộc lan (Magnoliales).
Họ Vai
Họ Vai (danh pháp khoa học: Daphniphyllaceae) là một họ thực vật có hoa, chỉ có 1 chi với danh pháp Daphniphyllum Blume, 1827, chứa khoảng 25-30 loài, tất cả đều là cây bụi hay cây thân gỗ thường xanh bản địa khu vực đông và đông nam châu Á.
Hứa (họ)
Họ Hứa viết bằng chữ Hán Hứa là một họ của người ở vùng Văn hóa Đông Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 許, Bính âm: Xu, Wade-Giles: Hui) và Triều Tiên (Hangul: 허, Romaja quốc ngữ: Heo, phát âm tiếng Việt: Hơ).
Hứa Hoàng Ngọc
Hứa Hoàng Ngọc là một công chúa từ vương quốc cổ Ayodhya (tại Ấn Độ ngày nay) đến Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Hứa Hoàng Ngọc
Hứa Tuấn
Hứa Tuấn (Hangul: 허준; phiên tự La -tinh: Heojun, Heojoon, Hurjoon, hay Hurjun) (1546 – 1615) là một danh y lỗi lạc, một vị thầy thuốc huyền thoại bậc nhất của đất nước Triều Tiên trong thế kỷ 16 - thế kỷ 17.
Hốt Tất Liệt
Hốt Tất Liệt (20px Хубилай хаан (Xubilaĭ Khaan),; 23 tháng 9, 1215 - 18 tháng 2, 1294), Hãn hiệu Tiết Thiện Hãn (Сэцэн хаан), là Đại khả hãn thứ 5 của Đế quốc Mông Cổ, đồng thời là người sáng lập ra triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Triều Tiên và Hốt Tất Liệt
Hồ cầm
Cây đàn nhị hồ, một trong những loại Hồ cầm phổ biến nhất ở Trung Quốc Hồ cầm (胡琴; bính âm: húqín) là tên gọi chung của nhiều loại nhạc cụ kéo được sử dụng trong âm nhạc Trung Quốc.
Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.
Hồ Học Lãm
Hồ Học Lãm (1884-12/4/1943); tự Hinh Sơn, là một chí sĩ Việt Nam thời cận đại.
Hồng (họ)
họ Hồng viết bằng chữ Hán Hồng là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 홍, Romaja quốc ngữ: Hong) và Trung Quốc (chữ Hán: 洪, bính âm: Hong).
Hồng Cát Đồng
Hồng Cát Đồng, hay Hồng Cát Đồng truyện (Hàn tự: 홍길동전, "Hong Gil-dong jeon"), có thể là.
Xem Triều Tiên và Hồng Cát Đồng
Hồng Cát Đồng (phim 1986)
Hồng Cát Đồng (tiếng Triều Tiên: 홍길동전, Hong Gil-dong jeon) là một bộ phim kiếm hiệp cổ trang của Điện ảnh Bắc Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Hồng Cát Đồng (phim 1986)
Hồng Nhung
Hồng Nhung (sinh ngày 15 tháng 3 năm 1970, tại Hà Nội) tên đầy đủ là Lê Hồng Nhung, tên thân mật là "Bống", là một ca sĩ nổi tiếng của Việt Nam, cô là danh ca nhạc nhẹ hàng đầu của âm nhạc Việt Nam đương đại, từng giành được 8 đề cử cho giải Cống hiến, có công lớn trong việc đổi mới thành công nhạc Trịnh và nền âm nhạc nước nhà từ những năm đầu thập niên 90.
Hồng vệ binh
Hồng vệ binh hay là Vệ binh đỏ là danh xưng dùng để chỉ các thanh thiếu niên Trung Quốc được giáo dục tôn sùng chủ nghĩa Marx-Lenin và tư tưởng Mao Trạch Đông.
Xem Triều Tiên và Hồng vệ binh
Hội đồng Tương trợ Kinh tế
Hội đồng Tương trợ Kinh tế (tiếng Nga: Совет экономической взаимопомощи Sovyet Ekonomičeskoy Vzaimopomošči, SEV (СЭВ, SEW); tiếng Anh: Council of Mutual Economic Assistance, COMECON hoặc CMEA), còn gọi là tổ chức hợp tác kinh tế của các quốc gia thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn 1949 – 1991.
Xem Triều Tiên và Hội đồng Tương trợ Kinh tế
Hội nghị Yalta
Từ trái sang phải: Winston Churchill, Franklin D. Roosevelt và Joseph Stalin tại Hội nghị Yalta. Thỏa thuận trong Hội nghị Yalta, còn gọi là hội nghị Crimea và tên mật là Hội nghị Argonaut (Yalta còn được viết phiên âm là I-an-ta hoặc Ianta), với sự tham gia của các nhà lãnh đạo 3 cường quốc: Stalin (Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô), Roosevelt (Tổng thống Hoa Kỳ) và Churchill (Thủ tướng Anh), họp từ ngày 4-11 tháng 2 năm 1945 tại Cung điện Livadia gần thành phố Yalta, miền nam Ukraina, là một hợp tác quân sự để giải quyết những bất đồng giữa ba cường quốc, thắng trục phát xít và buộc Đức đầu hàng vô điều kiện, tổ chức lại thế giới sau chiến tranh, đưa ra chính sách với Đức cũng như với các nước được giải phóng, khi cục diện chiến tranh thế giới lần thứ hai đã ngã ngũ.
Xem Triều Tiên và Hội nghị Yalta
Heijō-kyō
Heijō-kyō ruins Heijō-kyō (Bình Thành Kinh) là trung tâm chính trị, thủ đô của Nhật Bản vào thời Nara, vì vậy cũng được gọi là kinh đô Nara.
Hiến Tông
Hiến Tông (chữ Hán: 憲宗 hoặc 獻宗) là miếu hiệu của một số vị vua của Việt Nam, Triều Tiên và Trung Quốc.
Hiếu Lăng
Hiếu lăng có thể là.
Hiển Tông
Hiển Tông (chữ Hán: 顯宗) là miếu hiệu của một số vị vua chúa trong lịch sử Việt Nam, Trung Quốc và Triều Tiên, ngoài ra Hiển Tông cũng là đế hiệu của một vị Thiên Hoàng Nhật Bản.
Hiệp định Genève, 1954
Hội nghị Genève. Hiệp định Genève 1954 (tiếng Việt: Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954) là hiệp định đình chiến được ký kết tại thành phố Genève, Thụy Sĩ để khôi phục hòa bình ở Đông Dương.
Xem Triều Tiên và Hiệp định Genève, 1954
Hiệp hội bóng đá Hàn Quốc
Hiệp hội bóng đá Hàn Quốc (대한축구협회 Daehan Chukgu Hyeophoe) là cơ quan quản lý bóng đá tại Hàn Quốc.
Xem Triều Tiên và Hiệp hội bóng đá Hàn Quốc
Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân
Vụ thử bom nguyên tử 14 kiloton tại Nevada, Hoa Kỳ. Ngày 1 tháng 6 năm 1968 được chọn là ngày khởi đầu tiến trình tham gia ký kết Hiệp ước Cấm phổ biến Vũ khí Hạt nhân (Nuclear Non-Proliferation Treaty – NPT hoặc NNPT).
Xem Triều Tiên và Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân
Hibakusha
Một hibakusha trực tiếp của vụ nổ tại Hiroshima, cô bị bỏng nặng, các vết hằn trên vai cô là vết hoa văn của chính chiếc kimono cô mặc khi vụ nổ xảy ra Hibakusha (tiếng Nhật: 被爆者 Bị Bạo giả) là cụm từ được Nhật Bản dùng để chỉ những nạn nhân của Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki.
Himura Kenshin
là nhân vật chính và được lấy tên làm đầu đề cho anime và manga Rurouni Kenshin, hay còn gọi là Samurai X. Trong anime tiếng Anh, anh ta có tên là Kenshin Himura theo lối viết tên của phương Tây.
Xem Triều Tiên và Himura Kenshin
HMS Glory (R62)
HMS Glory (R62) là một tàu sân bay thuộc lớp ''Colossus'' của Hải quân Hoàng gia Anh.
Xem Triều Tiên và HMS Glory (R62)
HMS Jamaica (44)
HMS Jamaica (44) (sau đổi thành C44) là một tàu tuần dương hạng nhẹ lớp Crown Colony của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc; được đặt tên theo đảo Jamaica, vốn là một thuộc địa của Đế quốc Anh khi nó được chế tạo vào cuối những năm 1930.
Xem Triều Tiên và HMS Jamaica (44)
HMS Ocean (R68)
HMS Ocean (R68) là một tàu sân bay thuộc lớp ''Colossus'' của Hải quân Hoàng gia Anh.
Xem Triều Tiên và HMS Ocean (R68)
HMS Theseus (R64)
HMS Theseus (R64) là một tàu sân bay thuộc lớp ''Colossus'' của Hải quân Hoàng gia Anh.
Xem Triều Tiên và HMS Theseus (R64)
HMS Triumph (R16)
HMS Triumph (R16) là một tàu sân bay thuộc lớp ''Colossus'' của Hải quân Hoàng gia Anh.
Xem Triều Tiên và HMS Triumph (R16)
HMS Unicorn (I72)
HMS Unicorn (I72) là một tàu sân bay hạng nhẹ và tàu bảo trì máy bay của Hải quân Hoàng gia Anh từng phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai từ năm 1943 cho đến khi Nhật Bản đầu hàng cũng như trong Chiến tranh Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và HMS Unicorn (I72)
HMS Vengeance (R71)
HMS Vengeance (R71) là một tàu sân bay thuộc lớp ''Colossus'' được Hải quân Hoàng gia Anh chế tạo trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Triều Tiên và HMS Vengeance (R71)
Hoa hiên
Hoa hiên hay huyên thảo, vong ưu, nghi nam, lê lô, lộc thông, rau huyên (danh pháp hai phần: Hemerocallis fulva) là loài thực vật bản địa châu Á, từ đông Kavkaz qua Himalaya đến Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên và đông nam nước NgaFlora of China: Germplasm Resources Information Network: Huxley, A., ed.
Hoa Kỳ
Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.
Hoa lang
Hoa Lang (Hwarang) hay còn gọi là Lang Gia, Phong lưu đồ, Quốc tiên đồ, Phong Nguyệt đồ, là những đội quân thanh thiếu niên ưu tú tại Tân La, một vương quốc Triều Tiên tồn tại cho đến thế kỷ thứ 10.
Hoàng (họ)
Hoàng hay Huỳnh (chữ Hán: 黃) là một họ ở Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, và Triều Tiên.
Hoàng Hải (định hướng)
Hoàng Hải có thể là.
Xem Triều Tiên và Hoàng Hải (định hướng)
Hoàng Phủ
Hoàng Phủ (chữ Hán: 皇甫, Bính âm: Huangfu) là một họ của người Trung Quốc, Triều Tiên (Hangul: 황보, Hanja: 皇甫, Romaja quốc ngữ: Hwangbo) và Việt Nam.
Hoàng tử
Hoàng tử (chữ Hán: 皇子; tiếng Anh: Imperial Prince) là cách gọi những người con trai của Hoàng đế khi chưa được phong tước vị.
Hoàng Thái Cực
Hoàng Thái Cực (chữ Hán: 皇太極; Mãn Châu: 25px, Bính âm: Huang Taiji, 28 tháng 11, 1592 - 21 tháng 9 năm 1643), là vị Đại hãn thứ hai của nhà Hậu Kim, và là hoàng đế sáng lập triều đại nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Triều Tiên và Hoàng Thái Cực
Hoàng thái hậu
Hoàng thái hậu (chữ Hán: 皇太后; tiếng Anh: Dowager Empress, Empress Dowager hay Empress Mother), thường được gọi tắt là Thái hậu (太后), tước vị dành cho mẹ ruột của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng hậu của vị Hoàng đế trước đó đã mất, và do Hoàng đế đang tại vị tôn phong.
Xem Triều Tiên và Hoàng thái hậu
Hoàng Văn Hoan
Hoàng Văn Hoan (1905–1991) tên khai sinh Hoàng Ngọc Ân là một chính trị gia của Việt Nam, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Phó chủ tịch Quốc hội Việt Nam.
Xem Triều Tiên và Hoàng Văn Hoan
Hong Myeong-bo
Hong Myeong-bo (tiếng Hàn: 홍명보, tiếng Trung Quốc: 洪明甫 / Hồng Minh Phủ, tiếng Anh: Hong Myung-bo; sinh ngày 12 tháng 2 năm 1969 tại Seoul) là cựu tuyển thủ bóng đá Hàn Quốc và hiện nay đang giữ vai trò huấn luyện viên đội tuyển bóng đá quốc gia nước này.
Xem Triều Tiên và Hong Myeong-bo
Huệ Tông
Huệ Tông (chữ Hán: 惠宗) là miếu hiệu của một số vua chúa trong lịch sử Việt Nam, Trung Quốc và Triều Tiên.
Huyền Thổ
Huyền Thổ (Tiếng Hàn Hyeon - to, tiếng Quan Thoại: Xian - tu) là một trong 4 Quận của nhà Hán lập ra trên phần đất của người Triều Tiên.
Huyền Trang
thế kỉ 9 Đường Huyền Trang (chữ Hán: 玄奘; bính âm: Xuán Zàng; khoảng 602–664), cũng thường được gọi là Đường Tam Tạng hay Đường Tăng, là một Cao tăng Trung Quốc, một trong bốn dịch giả lớn nhất, chuyên dịch kinh sách Phạn ngữ ra tiếng Hán.
Hwanghae
Hwanghae (Hwanghae-do, Hán Việt: Hoàng Hải đạo) là một trong Tám Tỉnh Triều Tiên trong Triều đại Triều Tiên, và là một trong 13 tỉnh của Triều Tiên trong thời kỳ thực dân Nhật Bản.
Hy tần Trương thị
Hy tần Trương thị (chữ Hán: 禧嬪張氏, hangul: 희빈장씨; 19 Tháng 9, 1659 - 10 Tháng 10, 1701), còn được phổ biến gọi là Trương Hy tần (張禧嬪), Ngọc Sơn Phủ Đại Tần (玉山府大嬪) hay Đại Tần Cung (大嬪宮), là một trong những hậu cung tần ngự nổi tiếng nhất trong lịch sử nhà Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Hy tần Trương thị
Iimura Jo
(20 tháng 5 năm 1888 - 21 tháng 2 năm 1976) là một tướng lĩnh của Lục quân Đế quốc Nhật Bản.
Imjin
Sông Imjin (ở Hàn Quốc) hoặc sông Rimjin (ở Bắc Triều Tiên) (Hán Việt: Lâm Tân giang) là con sông lớn thứ 7 ở Triều Tiên, chảy qua cả hai miền Bắc và Nam bán đảo Triều Tiên.
Internet ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên
Bắc Triều Tiên gần như cô lập hoàn toàn với phần còn lại của Thế giới, mặc dù có mạng di động công cộng nhưng quốc gia này không có mạng dữ liệu băng thông rộng.
Xem Triều Tiên và Internet ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên
Ishihara Shintarō
là một chính trị gia phái hữu cực đoan của Nhật Bản.
Xem Triều Tiên và Ishihara Shintarō
ISO 3166-1
Danh sách các quốc gia ISO 3166-1.
Itō Hirobumi
(16 tháng 10 năm 1841 – 26 tháng 10 năm 1909, cũng được gọi là Hirofumi/Hakubun và Shunsuke thời trẻ) là một chính khách người Nhật, Toàn quyền Triều Tiên, bốn lần là Thủ tướng Nhật Bản (thứ 1, 5, 7 và 10) và là một nguyên lão.
Xem Triều Tiên và Itō Hirobumi
IU (ca sĩ)
Lee Ji-eun (sinh ngày 16 tháng 5 năm 1993), thường được biết đến với nghệ danh IU, là một nữ ca sĩ, nhạc sĩ và diễn viên Hàn Quốc.
Iwakura Tomomi
Iwakura Tomomi Ảnh Iwakura trên đồng 500 yen cũ là một chính khách Nhật Bản đóng vai trò quan trọng trong cuộc Minh Trị Duy Tân, quan điểm của ông có nhiều ảnh hưởng với triều đình.
Xem Triều Tiên và Iwakura Tomomi
Jang Sung-taek
Jang Sung-taek (Hán Việt: Trương Thành Trạch, 2 tháng 2 năm 1946 – 12 tháng 12 năm 2013) là một chính trị gia người Triều Tiên, là em rể của Kim Chính Nhật, lãnh đạo tối cao của Bắc Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Jang Sung-taek
Janghwa và Hongryeon
Janghwa và Hongryeon (Tường Hoa-Hồng Liên truyện) là tên một truyện dân gian thời Joseon ở Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Janghwa và Hongryeon
Japchae
Japchae (hoặc jabchae, đều viết bằng hangul là 잡채) là món miến xào của Triều Tiên.
Jeolla
Jeolla (Jeolla-do/Chŏlla-to, phát âm:, Hán Việt:Toàn La đạo) là một trong bát đạo tại Triều Tiên dưới triều đại nhà Triều Tiên.
Jeon
Jeon (cũng viết là jun hoặc chon), buchimgae, jijimgae, hoặc jijim là món bánh xèo trong ẩm thực Triều Tiên.
Jikji
n bản lưu trữ tại Thư viện Quốc gia Pháp Jikjisimcheyojeol (Trực chỉ tâm thể yếu tiết), thường được viết gọn là Jikji, là tài liệu bằng chữ cổ nhất của thế giới được in bằng khuôn chì, có từ khoảng 70 năm trước khi cuốn kinh thánh Gutenberg của Đức được xuất bản vào năm 1455.
Jong Tae-Se
Jong Tae-Se (la-tinh hóa theo FIFA; tiếng Triều Tiên: 정대세, Hanja: 鄭大世, Hán-Việt: Trịnh Đại Thế, Chŏng Tae-se theo Bắc Triều Tiên, Jeong Dae-se theo Hàn Quốc và ở Nhật Bản và Đức), sinh ngày 2 tháng 3 năm 1984 tại Nagoya, tỉnh Aichi, Nhật Bản) là cầu thủ bóng đá người Bắc Triều Tiên gốc Nhật hiện đang chơi cho câu lạc bộ Nhật Bản Shimizu S-Pulse.
Kanji
, là loại chữ tượng hình mượn từ chữ Hán, được sử dụng trong hệ thống chữ viết tiếng Nhật hiện đại cùng với hiragana và katakana.
Kashima (tàu tuần dương Nhật)
Kashima (tiếng Nhật: 鹿島) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc thứ hai được hoàn tất trong lớp ''Katori'' gồm ba chiếc.
Xem Triều Tiên và Kashima (tàu tuần dương Nhật)
Katana
Daisho (katana/wakizashi) Katana (刀, かたな,Đao) là loại Đao Nhật nihontō (日本刀, にほんとう) truyền thống, dài hình hơi cong, một lưỡi, rất bén được các võ sĩ Nhật trọng dụng và luôn đeo trên thắt lưng - thường cặp với một thanh kiếm ngắn hơn là wakizashi (脇差, わきざし) hoặc cực ngắn gọi là tanto (短刀, たんとう,Đoản Đao).
Kazakhstan
Cộng hoà Kazakhstan (phiên âm tiếng Việt: Ca-dắc-xtan; tiếng Kazakh: Қазақстан Республикасы, Qazaqstan Respublïkası; tiếng Nga: Республика Казахстан, Respublika Kazakhstan) là một quốc gia trải rộng trên phần phía bắc và trung tâm của lục địa Á-Âu.
Kéo
Một cái kéo Kéo là dụng cụ cầm tay để cắt đồ vật.
Kẹo lạc
Kẹo lạc là một nhóm các loại kẹo cổ truyền của một số dân tộc ở châu Á làm từ lạc rang và đường mía.
Kỹ thuật Vịnh Xuân quyền
Bàn về hệ thống kỹ thuật của Vịnh Xuân quyền, trên sự quan sát bề nổi của nhiều người, đó là cảm nhận về một hệ thống khá đơn giản với vài ba bài quyền, một bài côn, một bài đao và một bài mộc nhân thung.
Xem Triều Tiên và Kỹ thuật Vịnh Xuân quyền
Khang (họ)
Khang là một họ của người ở vùng Văn hóa Đông Á. Họ này có ở Trung Quốc (chữ Hán: 康, Bính âm: Kang), Triều Tiên (Hangul: 강, Romaja quốc ngữ: Kang), và Việt Nam.
Khang Hi
Thanh Thánh Tổ (chữ Hán: 清聖祖; 4 tháng 5 năm 1654 – 20 tháng 12 năm 1722), Hãn hiệu Ân Hách A Mộc Cổ Lãng hãn (恩赫阿木古朗汗), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh và là hoàng đế nhà Thanh thứ hai trị vì toàn cõi Trung Quốc, từ năm 1662 đến năm 1722.
Khách sạn Ryugyŏng
Khách sạn Ryugyŏng (tiếng Triều Tiên: 류경호텔, 柳京호텔, âm Hán Việt: Khách sạn Liễu Kinh) là một tòa nhà chọc trời đang được xây dựng với mục đích làm khách sạn tại Bình Nhưỡng, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Khách sạn Ryugyŏng
Khánh Hòa
Khánh Hòa là một tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam, giáp với tỉnh Phú Yên về phía Bắc, tỉnh Đắk Lắk về phía Tây Bắc, tỉnh Lâm Đồng về phía Tây Nam, tỉnh Ninh Thuận về phía Nam, và Biển Đông về phía Đông.
Khâu (họ)
Khâu hay Khưu là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 구, Romaja quốc ngữ: Gu) và Trung Quốc (chữ Hán: 邱, Bính âm: Qiū).
Khí hậu lục địa
Khí hậu lục địa không xuất hiện ở nam bán cầu. Khí hậu lục địa là kiểu khí hậu có sự dao động về thời tiết hàng năm do thiếu nguồn nước gần kề.
Xem Triều Tiên và Khí hậu lục địa
Khất Khất Trọng Tượng
Khất Khất Trọng Tượng hay Đại Trọng Tượng (Dae Jung-sang) là phụ thân của Đại Tộ Vinh (Dae Joyeong), người sáng lập nên vương quốc Bột Hải.
Xem Triều Tiên và Khất Khất Trọng Tượng
Khổng (họ)
Khổng (chữ Hán: 孔, Bính âm: Kong) là một họ của người Việt Nam và Trung Quốc.Họ Khổng đã xuất hiện ở Việt Nam từ lâu đời nhưng không phổ biến.Ở Trung Quốc họ này đứng thứ 25 trong danh sách Bách gia tính, về mức độ phổ biến, thống kê dân số năm 2007 cho thấy người mang họ Khổng đông thứ 98 ở Trung Quốc.
Khổng Tử
Khổng phu tử hoặc Khổng tử là danh hiệu tôn kính của hậu thế cho Khổng Khâu hay Khổng Khưu (chữ Hán: 孔丘; 27 tháng 8, 551 TCN - 11 tháng 4, 479 TCN) tự Trọng Ni (chữ Hán: 仲尼).
Khiếm thực
Lá của ''Euryale ferox'' Khiếm thực (danh pháp hai phần: Euryale ferox) là loài duy nhất trong chi Euryale.
Khu mộ đá Gochang, Hwasun và Ganghwa
Khu mộ đá Gochang, Hwasun và Ganghwa (Hangul: 고창 / 화순 / 강화지석묘군, Hanja: 高敞 /和順 /江華支石墓群, Hán Việt: Cao Sưởng, Hòa Thuận, Giang Hoa chi thạch mộ quần) ở khu vực phía Tây của Hàn Quốc là một nơi có hàng trăm ngôi mộ đá được dùng đánh dấu các ngôi mộ và phục vụ cho lễ nghi trong thiên niên kỷ thứ nhất trước Công Nguyên khi nền văn hóa cự thạch cực thịnh ở bán đảo Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Khu mộ đá Gochang, Hwasun và Ganghwa
Khu phi quân sự
Khu phi quân sự, giới tuyến quân sự hay vùng phi quân sự (tiếng Anh: Demilitarized Zone, viết tắt DMZ) là khu vực, biên giới hoặc ranh giới nằm giữa hai hay nhiều lực lượng quân sự đối lập mà tại đó hoạt động quân sự không được phép tiến hành.
Xem Triều Tiên và Khu phi quân sự
Khu phi quân sự Triều Tiên
Khu phi quân sự bán đảo Triều Tiên (tiếng Anh: Korean Demilitarized Zone; tiếng Triều Tiên: 한반도 비무장지대, 韓半島非武裝地帶, âm Hán Việt: Hàn bán đảo phi võ trang địa đới) là vùng giới tuyến cấm các hoạt động quân sự tại bán đảo Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Khu phi quân sự Triều Tiên
Khương (họ)
Khương là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Trung Quốc (chữ Hán: 姜, Bính âm: Jiang), nó đứng thứ 32 trong danh sách Bách gia tính.
Khương Hoằng Lập
Khương Hoằng Lập (姜弘立, 강홍립, Kang Hong-rip, 1560 - 1627) là một vị tướng của Triều đại Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Khương Hoằng Lập
Kiềm Tri Vương
Kiềm Tri Vương (trị vì 492–521) là vị vua thứ 9 của Kim Quan Già Da, một thành bang của liên minh Già Da và thời Triều Tiên cổ đại.
Xem Triều Tiên và Kiềm Tri Vương
Kido Takayoshi
Kido Takayoshi (11 tháng 8 năm 1833 – 26 tháng 5 năm 1877), còn được gọi là Kido Kōin là một chính khách Nhật Bản dưới thời Mạc Mạt và Minh Trị Duy Tân.
Xem Triều Tiên và Kido Takayoshi
Kim (họ)
Kim là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 김, Romaja quốc ngữ: Kim; Gim) và Trung Quốc (chữ Hán: 金, Bính âm: Jin).
Kim cương (định hướng)
Kim cương có thể là.
Xem Triều Tiên và Kim cương (định hướng)
Kim Gu
Kim Gu (김구 金九 Kim Cửu, sinh ngày 29 tháng 8 năm 1876 6 tháng 6 năm 1949), là tổng thống thứ 6 và là tổng thống cuối cùng của Chính phủ lâm thời Đại Hàn Dân quốc, là một nhà chính trị, nhà giáo dục, lãnh đạo của phong trào độc lập Triều Tiên chống lại sự chiếm đóng của Nhật Bản đối với Triều Tiên tồn tại từ năm 1910 đến năm 1945, và là nhà hoạt động thống nhất đấu tranh cho thống nhất Triều Tiên từ khi đất nước này chia cắt năm 1945.
Kim Hyong-jik
Kim Hyŏng-jik (sinh ngày 10 tháng 7 năm, 1894 – mất ngày 5 tháng 6 năm 1926) là cha của người sáng lập Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Kim Il-sung, là ông nội của nhà lãnh đạo Triều Tiên tiếp theo, Kim Jong-il và là cụ nội của lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un.
Xem Triều Tiên và Kim Hyong-jik
Kim Il (chính khách)
Kim Il (1910–1984) là một chính trị gia của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Kim Il (chính khách)
Kim Jong-il
Kim Chính Nhật hay Kim Châng In (lúc mới sinh có tên Yuri Irsenovich Kim; (tiếng Triều Tiên: 김정일; chữ Hán: 金正日; âm Hán Việt: Kim Chính Nhật; tiếng Anh viết Kim Jong Il hay Kim Jong-il; sinh ngày 16 tháng 2 năm 1942-mất ngày 17 tháng 12 năm 2011) là lãnh tụ tối cao nắm thực quyền của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên từ 1994 đến 2011.
Kim Jong-suk
Kim Jong-suk,(金正淑, 김정숙, Kim Chŏngsuk, 24 tháng 12 năm 1917 – 22 tháng 9 năm 1949) là người vợ đầu tiên của Kim Il-sung và là mẹ của Kim Jong-il.
Xem Triều Tiên và Kim Jong-suk
Kim Jong-un
Kim Jong-un, còn được phiên âm là Kim Chŏng'ŭn, Kim Jong Un, Kim Jong-woon, Kim Jung Woon (tiếng Triều Tiên: 김정은; chữ Hán: 金正恩, phiên âm Hán Việt: Kim Chính Ân, sinh ngày 8 tháng 1 năm 1984, là lãnh đạo tối cao của Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, đương kim Bí thư thứ nhất Đảng Lao động Triều Tiên, Chủ tịch Quân ủy Trung ương Đảng Lao động Triều Tiên, Chủ tịch Ủy ban Quốc vụ, Nguyên soái Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.
Kim ngân
Kim ngân hay nhẫn đông (danh pháp hai phần: Lonicera japonica) là loài thực vật bản địa của miền Bắc Việt Nam, Trung Quốc (Hoa Bắc, Hoa Đông và Đài Loan), Nhật Bản, Triều Tiên.
Kim Quan Già Da
Kim Quan Già Da (43 - 532), cũng gọi là Bản Già Da (본가야, 本伽倻, Bon-Gaya) hay Giá Lạc Quốc (가락국, 駕洛國, Garakguk), là thành bang lãnh đạo của liên minh Già Da và thời Tam Quốc tại Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Kim Quan Già Da
Kim Seong-su
Kim Seung-soo Kim Seong-su và Lý Thừa Vãn (vào một ngày năm 1951) Kim Seong Soo (tiếng Hàn: 김성수, hanja: 金性洙, 11 tháng 10 1891 - 18 tháng 2 1955) là nhà báo, nhà giáo dục và chính trị gia.
Xem Triều Tiên và Kim Seong-su
Kim Tu Bong
Kim Tu-bong Kim Tu-bong (16 tháng 3 năm 1886 – 1957?) là một nhà chính trị Triều Tiên.
Kim Won-bong
Kim Won-bong Kim Won-bong (Hàn Quốc:김원봉, hanja:金元鳳, 13 tháng 8 năm 1898 tháng 11 năm 1958) là một nhà hoạt động độc lập, nhà chính trị người Triều Tiên, có ngoại hiệu là Yaksan(약산, 若山).
Xem Triều Tiên và Kim Won-bong
Kim Young-sam
Kim Young-sam (tiếng Triều Tiên: 김영삼; Hanja: 金泳三;; Hán-Việt: Kim Vịnh Tam, 20 tháng 12 năm 1927 – 22 tháng 11 năm 2015) là chính khách, nhà hoạt động dân chủ Hàn Quốc, và là Tổng thống thứ bảy của Hàn Quốc từ năm 1993 đến 1998.
Xem Triều Tiên và Kim Young-sam
Kimbap
Kimbap hoặc gimbap (hangul: 김밥) là cách gọi của người Triều Tiên về món Futomaki (makizushi) xuất xứ từ Nhật Bản (1910~1945), được làm bằng cơm và các thành phần khác nhau cuộn trong lá rong biển khô (nori).
Kimchi-buchimgae
Gimchijeon hoặc Jeon gimchi (((IPA-ko | kimtɕ ʰ i dʑʌn))) là một biến thể của món Jeon (tiên), là món bánh xèo của Triều Tiên, chủ yếu được làm bằng kim chi thái lát, bột nhão (nấu ăn) và đôi khi là các loại rau khác.
Xem Triều Tiên và Kimchi-buchimgae
Kinh kịch
Kinh kịch (京劇/京剧) hay kinh hí (京戲/京戏) là một thể loại ca kịch của Trung Quốc hình thành và phát triển mạnh tại Bắc Kinh vào thời vua Càn Long của vương triều nhà Thanh, là kết quả của sự trộn lẫn giữa Huy kịch với Hán kịch.
Kinh tế Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên
Phố Kwangbok ở Bình Nhưỡng với những dãy nhà cao tầng Kinh tế Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên phản ánh những quan hệ sản xuất, cơ cấu kinh tế và tình hình kinh tế, đời sống tại CHDCND Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Kinh tế Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên
Kinh tế Nhật Bản
Kinh tế Nhật Bản là một nền kinh tế thị trường phát triển.
Xem Triều Tiên và Kinh tế Nhật Bản
Kinh Thi
Kinh Thi là một bộ tổng tập thơ ca vô danh của Trung Quốc, một trong năm bộ sách kinh điển của Nho giáo.
Kinh trập
Kinh trập (tiếng Hán: 驚蟄/惊蛰) là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.
Kuroda Kiyotaka
Bá tước, (16 tháng 10 1840 - 23 tháng 8 1900), còn được gọi là Kuroda Ryōsuke (黑田 了介, "Hắc Điền Liễu Giới"), là một chính trị gia Nhật Bản thời Meiji, và Thủ tướng Nhật Bản thứ 2 từ 30 tháng 4 năm 1888 đến 25 tháng 10 năm 1889.
Xem Triều Tiên và Kuroda Kiyotaka
Kyrgyzstan
Kyrgyzstan (phiên âm tiếng Việt: "Cư-rơ-gư-dơ-xtan" hoặc "Cư-rơ-gư-xtan"; tiếng Kyrgyz: Кыргызстан; tiếng Nga: Киргизия, tuỳ từng trường hợp còn được chuyển tự thành Kirgizia hay Kirghizia, đọc như "Ki-rơ-ghi-di-a") (đánh vần theo IPA), tên chính thức Cộng hoà Kyrgyzstan, là một quốc gia tại Trung Á.
La (họ)
La là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Trung Quốc (chữ Hán: 羅, Bính âm: Luo), Đài Loan, Triều Tiên (miền Bắc_Triều Tiên: Hangul: 라, Romaja quốc ngữ: Ra; miền Nam_Hàn Quốc: Hangul: 나, Romaja quốc ngữ: Na) và nhiều nơi trong khu vực Đông Nam Á ở Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Singapore, Malaysia....
Lâm Bưu
Lâm Bưu (林彪, bính âm: Lín Biāo; Wade-Giles: Lin Piao; tên khai sinh: 林育蓉 Lâm Dục Dung; 1907-1971) là một nhà hoạt động chính trị và quân sự Trung Quốc, nguyên soái của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Quốc phòng.
Lê Dung
Nghệ sĩ nhân dân Lê Dung (1951-2001) là một giọng ca lớn nổi tiếng, có vị trí trong nền opera Việt Nam, nghệ sĩ tiên phong cho nền âm nhạc cổ điển Việt Nam cả về trình diễn lẫn giảng dạy và là niềm tự hào của nền âm nhạc Việt Nam, có giọng soprano.
Lê Dư
Lê Dư (? - 1967), tên thật là Lê Đăng Dư, hiệu Sở Cuồng; là nhà nghiên cứu lịch sử và văn học Việt Nam.
Lê Quang Định
Lê Quang Định (chữ Hán: 黎光定; 1759 - 1813), tự: Tri Chỉ(知止), hiệu: Tấn Trai (晉齋, hay Cấn Trai), Chỉ Sơn; là văn thần đầu đời Nguyễn, và là nhà thơ có tiếng trong nhóm Sơn Hội ở Gia Định và Bình Dương thi xã.
Xem Triều Tiên và Lê Quang Định
Lê Quý Đôn
Lê Quý Đôn (chữ Hán: 黎貴惇, 1726 - 1784), tên thuở nhỏ là Lê Danh Phương, tự Doãn Hậu (允厚), hiệu Quế Đường; là vị quan thời Lê trung hưng, cũng là nhà thơ, và được mệnh danh là "nhà bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến".
Lê Thần Tông
Lê Thần Tông (chữ Hán: 黎神宗; 1607 – 1662; trị vì: 1619 – 1643 và 1649 – 1662), tên húy là Lê Duy Kỳ (黎維祺), là vị hoàng đế thứ sáu của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Triều Tiên và Lê Thần Tông
Lê Thiết Hùng
Thiếu tướng Lê Thiết Hùng (1908 – 1986) nhà hoạt động cách mạng, được xem là vị tướng được phong quân hàm đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Xem Triều Tiên và Lê Thiết Hùng
Lúa
Lúa là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới, cùng với ngô (Zea Mays L.), lúa mì (Triticum sp. tên khác: tiểu mạch), sắn (Manihot esculenta Crantz, tên khác khoai mì) và khoai tây (Solanum tuberosum L.).
Lạc Lãng
Lạc Lãng (tiếng Hán: Nang - nang; tiếng Quan Thoại: Lelang) là một trong 4 quận do nhà Hán lập ra trên phần đất thôn tính được của người Triều Tiên cổ vào khoảng sau thời đại Thìn Quốc.
Lập đông
Lập đông (tiếng Hán: 立冬) là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.
Lập hạ
Lập hạ (tiếng Hán: 立夏) là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.
Lập thu
Lập thu (tiếng Hán: 立秋) là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.
Lập xuân
Tiết Lập xuân là một khái niệm trong công tác lập lịch của các nước phương Đông chịu ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Hoa cổ đại.
Lục (họ)
Lục là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 陸, Bính âm: Lù) và Triều Tiên (miền Bắc: Hangul: 륙, Romaja quốc ngữ: Ryuk; miền Nam: Hangul: 육, Romaja quốc ngữ: Yuk).
Lữ (họ)
Lữ hay Lã là một họ của người châu Á. Họ này xuất hiện ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 여 (nam) hoặc 려 (bắc); Hanja: 呂; Romaja quốc ngữ: Yeo (nam) hoặc Ryeo (bắc)) và Trung Quốc.
Lỗ (họ)
Lỗ (Hán tự: 魯, Bính âm: Lu) là một họ của người Trung Quốc và Triều Tiên (Hangul: 노, Hanja: 魯, Romaja quốc ngữ: No/Ro), họ này đứng thứ 49 trong danh sách Bách gia tính.
Lệ đường
Lệ đường hay đường lệ, hoàng độ mai, cây chùm vàng, sơn xuy (danh pháp hai phần: Kerria japonica), loài duy nhất trong chi Kerria của họ Rosaceae, là một loại cây bụi có lá sớm rụng, bản địa của khu vực miền đông châu Á, tại Trung Quốc, Nhật Bản và Triều Tiên.
Lịch sử
''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.
Lịch sử Liên bang Xô viết (1927-1953)
Giai đoạn này của Liên xô là sự thống trị của Joseph Stalin, người đang tìm cách tái định hình xã hội Xô viết với nền kinh tế kế hoạch nhiều tham vọng, đặc biệt là một cuộc tập thể hoá nông nghiệp trên diện rộng và sự phát triển sức mạnh công nghiệp.
Xem Triều Tiên và Lịch sử Liên bang Xô viết (1927-1953)
Lịch sử Nhật Bản
Lịch sử Nhật Bản bao gồm lịch sử của quần đảo Nhật Bản và cư dân Nhật, trải dài lịch sử từ thời kỳ cổ đại tới hiện đại của quốc gia Nhật Bản.
Xem Triều Tiên và Lịch sử Nhật Bản
Lịch sử Phật giáo
Phật giáo được Thích Ca Mâu Ni (Shakyamuni) truyền giảng ở miền bắc Ấn Độ vào thế kỷ 6 TCN.Được truyền bá trong khoảng thời gian 49 năm khi Phật còn tại thế ra nhiều nơi đến nhiều chủng tộc nên lịch sử phát triển của đạo Phật khá đa dạng về các bộ phái cũng như các nghi thức hay phương pháp tu học.
Xem Triều Tiên và Lịch sử Phật giáo
Lịch sử thế giới
Chữ hình nêm- Hệ thống chữ viết sớm nhất được biết đến Lịch sử thế giới hay còn gọi là lịch sử loài người, bắt đầu từ thời đại đồ đá cũ.
Xem Triều Tiên và Lịch sử thế giới
Lịch sử Triều Tiên
Lịch sử Triều Tiên kéo dài từ thời kỳ đồ đá cũ đến ngày nay.
Xem Triều Tiên và Lịch sử Triều Tiên
Lịch sử Trung Quốc
Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.
Xem Triều Tiên và Lịch sử Trung Quốc
Lý Long Tường
Lý Long Tường (李龍祥, Hàn ngữ: 이용상/ Yi Yong-sang) là hoàng tử triều Lý nước Đại Việt, Hoa Sơn Tướng quân (Hwasan Sanggun) nước Cao Ly và là ông tổ của dòng họ Lý Hoa Sơn (화산 이씨, 花山李氏, Hoa Sơn Lý thị) ngày nay tại Hàn Quốc.
Xem Triều Tiên và Lý Long Tường
Lý Thuấn Thần
Lý Thuấn Thần (Yi Sun-sin, 이순신, 李舜臣, 28/4/1545 - 16/12/1598) là một viên tướng thủy quân nổi tiếng của Triều Tiên, lập nhiều quân công trong chiến đấu chống lực lượng hải quân Nhật Bản trong Chiến tranh Nhật Bản-Triều Tiên (1592-1598) thời Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Lý Thuấn Thần
Liên Châu (cờ)
Cờ Liên Châu hay Cờ Renju tức Liên Châu Ngũ Tử Kỳ (連/连珠五子棋 - chuỗi 5 viên ngọc trai) còn có những tên khác như Liên Châu/ Liên Ngũ Tử/ Ngũ Cách / Gobang / FIR (Five In A Row).
Xem Triều Tiên và Liên Châu (cờ)
Liêu Ninh
Liêu Ninh là một tỉnh nằm ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Liệt nữ truyện
Liệt nữ truyện (chữ Hán giản thể: 列女传; phồn thể: 列女傳; bính âm: Liènǚ zhuàn; Wade–Giles: Lieh nü chuan) là bộ sách giới thiệu hành vi của phụ nữ Trung Quốc cổ đại.
Xem Triều Tiên và Liệt nữ truyện
Liễu (họ)
Liễu là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Trung Quốc (chữ Hán: 柳, Bính âm: Liu), Triều Tiên (Hangul: 유 hoặc 류, Romaja quốc ngữ: Yu, Yoo với "유" hoặc Ryu với "류") và Nhật Bản (Kanji: 柳, Romaji: Yanagi).
Lim Yo-Hwan
Lim Yo-Hwan Lim Yo-Hwan (sinh ngày 4 tháng 12 1980), được biết đến dưới cái tên SlayerS_`BoxeR` (được đọc tắt là Boxer), là một trong những game thủ StarCraft thành công nhất trong lịch s. Anh có biệt danh là The Emperor (Hoàng đế) của đạo quân Terran.
Loạn An Sử
Loạn An Sử (chữ Hán: 安史之亂: An Sử chi loạn) là cuộc biến loạn xảy ra giữa thời nhà Đường vào thời Đường Huyền Tông Lý Long Cơ trong lịch sử Trung Quốc, kéo dài từ năm 755 đến năm 763, do An Lộc Sơn và Sử Tư Minh cầm đầu.
Loạn luân
Loạn luân hoặc phi luân là biệt ngữ mô tả mọi hoạt động tình dục giữa những người trong cùng gia đình hoặc những người có liên hệ huyết thống gần gũi.
Lockheed F-104 Starfighter
Chiếc Lockheed F-104 Starfighter là một kiểu máy bay tiêm kích đánh chặn siêu thanh một động cơ có tính năng bay khá cao đã phục vụ cho Không quân Hoa Kỳ từ năm 1958 đến năm 1967.
Xem Triều Tiên và Lockheed F-104 Starfighter
Lockheed F-94 Starfire
Chiếc Lockheed F-94 là kiểu máy bay tiêm kích đánh chặn phản lực hoạt động trong mọi thời tiết đầu tiên được đưa vào hoạt động trong Không quân Hoa Kỳ.
Xem Triều Tiên và Lockheed F-94 Starfire
Lockheed P-80 Shooting Star
Chiếc Lockheed P-80 Shooting Star là kiểu máy bay tiêm kích phản lực đầu tiên đưa vào hoạt động trong Không lực Lục quân Hoa Kỳ và, dưới tên gọi F-80, tham gia hoạt động chiến đấu rộng rãi tại Triều Tiên với Không quân Hoa Kỳ.
Xem Triều Tiên và Lockheed P-80 Shooting Star
Long (họ)
Long là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Trung Quốc (chữ Hán: 龍, Bính âm: Long) và Triều Tiên (miền Bắc: Hangul: 룡, Romaja quốc ngữ: Ryong; miền Nam: Hangul: 용, Romaja quốc ngữ; Yong).
Luật hiến pháp
Luật Hiến pháp là một ngành luật gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ cơ bản về tổ chức quyền lực Nhà nước, về chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, chế độ bầu cử, quyền và nghĩa vụ của công dân, về quốc tịch.....
Xem Triều Tiên và Luật hiến pháp
Lư (họ)
Lô (chữ Hán: 盧), hay Lư, là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc và Triều Tiên (miền Bắc: Hangul: 로, Romaja quốc ngữ: Ro; miền Nam: Hangul: 노, Romaja quốc ngữ: No).
Lưu (họ)
Lưu là một họ của người châu Á, có mặt ở Việt Nam, rất phổ biến ở Trung Quốc (chữ Hán: 劉 / 刘, Bính âm: Liu) và cũng tồn tại ở Triều Tiên (Hangul: 류, Romaja quốc ngữ: Ryu hoặc Yu).
Lương (họ)
Lương (chữ Hán: 梁) là tên một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á, phổ biến là ở Việt Nam, Trung Quốc, Triều Tiên (Yang 양 hoặc Ryang 량).
Lương Khải Siêu
Lương Khải Siêu (1873 - 1929), tự: Trác Như, hiệu: Nhiệm Công, bút hiệu: Ẩm Băng Tử, Ẩm Băng Thất chủ nhân.
Xem Triều Tiên và Lương Khải Siêu
M24 Chaffee
M24 Chaffee là loại xe tăng hạng nhẹ do Mỹ chế tạo năm 1943 và được đưa vào sử dụng trong Thế chiến thứ hai.
MACVSOG
MACVSOG (Millitary Assistance Command, Vietnam - Studies and Observation Group - Nhóm nghiên cứu và quan sát thuộc Bộ chỉ huy trợ giúp quân sự Mỹ ở Việt Nam) là một đơn vị bán quân sự bí mật của quân đội Hoa Kỳ trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam.
Mai (họ người)
Mai (chữ Hán: 枚 hoặc 梅) là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc và Triều Tiên (tuy rất hiếm, Hangul: 매, Romaja quốc ngữ: Mae).
Xem Triều Tiên và Mai (họ người)
Makgeolli
Makgeolli (tiếng Triều Tiên: 막걸리), cũng gọi là Makuly(takju), là một loại nước uống có cồn của Triều Tiên.
Mang chủng
Mang chủng (tiếng Hán: 芒種/芒种) là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.
Mao (họ)
Mao (毛 hoặc 茅; bính âm: Máo) là một họ của người Trung Quốc và Triều Tiên (Hangul: 모; Hanja: 毛; Romaja quốc ngữ: Mo).
Mao Ngạn Thanh
Mao Ngạn Thanh (chữ Hán: 毛岸青; 11 tháng 2 năm 1923 tại Hồ Nam – 23 tháng 3 năm 2007) là con trai thứ hai của Chủ tịch Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Mao Trạch Đông và Dương Khai Tuệ.
Xem Triều Tiên và Mao Ngạn Thanh
Marumba maackii
Marumba maackii là một loài bướm đêm thuộc họ Sphingidae.
Xem Triều Tiên và Marumba maackii
Mã số điện thoại quốc tế
Mã số điện thoại quốc tế, còn gọi là Mã số điện thoại, là những con số đầu tiên phải truy cập khi gọi điện thoại vào một quốc gia.
Xem Triều Tiên và Mã số điện thoại quốc tế
México
México (tiếng Tây Ban Nha: México, tiếng Anh: Mexico, phiên âm: "Mê-xi-cô" hoặc "Mê-hi-cô",Hán-Việt: "nước Mễ Tây Cơ"), tên chính thức: Hợp chúng quốc México (tiếng Tây Ban Nha: Estados Unidos Mexicanos), là một nước cộng hòa liên bang thuộc khu vực Bắc Mỹ.
Mì lạnh
Mì lạnh (với tên gọi Triều Tiên là Naengmyeon/hangul: 냉면, cũng viết naeng-myeon, naengmyun; âm Hán-Việt: lãnh miến) là món mì lạnh của người Triều Tiên.
Mòng biển Saunders
Mòng biển mỏ ngắn hay mòng biển Saunders (danh pháp hai phần: Chroicocephalus saundersi) là một loài mòng biển thuộc họ Laridae.
Xem Triều Tiên và Mòng biển Saunders
Mạc phủ Tokugawa
Mạc phủ Tokugawa (Tiếng Nhật: 徳川幕府, Tokugawa bakufu; Hán Việt: Đức Xuyên Mạc phủ), hay còn gọi là Mạc phủ Edo (江戸幕府, Giang Hộ Mạc phủ), là chính quyền Mạc phủ ở Nhật Bản do Tokugawa Ieyasu thành lập và trị vì trong thời kỳ từ năm 1603 cho đến năm 1868 bởi các Chinh di Đại tướng quân nhà Tokugawa.
Xem Triều Tiên và Mạc phủ Tokugawa
Mại dâm
Một gái bán dâm đứng đường ở Zona Norte, Tijuana, Baja California, México Mại dâm, làm đĩ hay bán dâm (trái ngược với mại dâm là mãi dâm tức mua dâm), là hoạt động dùng các dịch vụ tình dục ngoài hôn nhân giữa người mua dâm và người bán dâm (gái mại dâm/mại dâm nam) để trao đổi lấy tiền bạc, vật chất hay một số quyền lợi và ưu đãi nào đó.
Mạnh (họ)
Mạnh là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Trung Quốc (chữ Hán: 孟, Bính âm: Meng) và Triều Tiên (Hangul: 맹, Romaja quốc ngữ: Maeng).
Mẫn (họ)
Mẫn là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 閔, Bính âm: Min) và Triều Tiên (Hangul: 민, Romaja quốc ngữ: Min).
Mật gấu
Mật gấu là một loại mật được lấy từ gấu ngựa được sử dụng làm dược phẩm ở Việt Nam và một số nước châu Á khác như Trung Quốc, Triều Tiên.
Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam
Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (tài liệu Mỹ và phương Tây thường gọi là Việt Cộng) là một tổ chức liên minh chính trị, dân tộc chủ nghĩa cánh tả, hoạt động chống lại sự can thiệp của Hoa Kỳ và các đồng minh (Việt Nam Cộng hòa, Úc, Hàn Quốc...) trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam.
Xem Triều Tiên và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam
Mỏ sẻ
Mỏ sẻ, lài sao/nhài sao hay lạc thạch (danh pháp hai phần: Trachelospermum jasminoides) là một loài thảo mộc dây leo thuộc họ La bố ma với bản địa là Đông Nam Á lan sang Hoa Nam, Triều Tiên và Nhật Bản.
Mễ (họ)
Mễ là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Trung Quốc (chữ Hán: 米, Bính âm: Mi) và Triều Tiên (Hangul: 미, Romaja quốc ngữ: Mi).
Miếu hiệu
Miếu hiệu (chữ Hán: 廟號) là tên hiệu dùng trong tông miếu dành cho các vị quân chủ sau khi họ đã qua đời, đây là một dạng kính hiệu khá đặc trưng của nền quân chủ Đông Á đồng văn, gồm Trung Quốc, Triều Tiên và Việt Nam.
Mikoyan-Gurevich MiG-15
Mikoyan-Gurevich MiG-15 (tiếng Nga: Микоян и Гуревич МиГ-15) (tên ký hiệu của NATO đặt là "Fagot") là một máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất của Liên Xô do Artem Mikoyan và Mikhail Gurevich thiết kế và phát triển.
Xem Triều Tiên và Mikoyan-Gurevich MiG-15
Mil Mi-24
Mil Mi-24 là một máy bay trực thăng vũ trang hạng nặng đồng thời có một chút khả năng chở quân bắt đầu hoạt động trong Không quân Xô viết từ năm 1976, sau này là tại các nước cộng hòa và hơn ba mươi quốc gia khác trên thế giới.
Mimas christophi
Mimas christophi là một loài bướm đêm thuộc họ Sphingidae.
Xem Triều Tiên và Mimas christophi
Minekaze (tàu khu trục Nhật)
Minekaze (tiếng Nhật: 峯風) là chiếc dẫn đầu của lớp tàu khu trục Minekaze được chế tạo cho Hải quân Đế quốc Nhật Bản ngay sau khi kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Xem Triều Tiên và Minekaze (tàu khu trục Nhật)
Minh Anh Tông
Minh Anh Tông (chữ Hán: 明英宗, 29 tháng 11, 1427 – 23 tháng 2, 1464), là vị Hoàng đế thứ 6 và thứ 8 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc. Ông trị vì hai lần với niên hiệu Chính Thống (正統) từ năm 1435 tới năm 1449 và niên hiệu Thiên Thuận (天順) từ năm 1457 tới năm 1464.
Xem Triều Tiên và Minh Anh Tông
Minh Hiếu Tông
Minh Hiếu Tông Hoằng trị đế Chu Hựu Đường Minh Hiếu Tông (chữ Hán: 明孝宗, 30 tháng 7, 1470 – 8 tháng 6, 1505), là vị hoàng đế thứ 10 của triều đại nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Triều Tiên và Minh Hiếu Tông
Minh Tông
Minh Tông (chữ Hán: 明宗) là miếu hiệu của một số vị vua Việt Nam, Trung Quốc và Triều Tiên.
Minh Thành Tổ
Minh Thành Tổ (chữ Hán: 明成祖, 2 tháng 5, 1360 – 12 tháng 8, 1424), ban đầu gọi là Minh Thái Tông (明太宗), là vị hoàng đế thứ ba của nhà Minh, tại vị từ năm 1402 đến năm 1424, tổng cộng 22 năm.
Xem Triều Tiên và Minh Thành Tổ
Minh Thái Tổ
Minh Thái Tổ Hồng Vũ hoàng đế Chu Nguyên Chương Minh Thái Tổ (chữ Hán: 明太祖, 21 tháng 10, 1328 – 24 tháng 6, 1398), tên thật là Chu Nguyên Chương (朱元璋), còn gọi là Hồng Vũ Đế (洪武帝), Hồng Vũ Quân (洪武君), hay Chu Hồng Vũ (朱洪武), thuở nhỏ tên là Trùng Bát (重八), về sau đổi tên thành Hưng Tông (興宗), tên chữ là Quốc Thụy (國瑞).
Xem Triều Tiên và Minh Thái Tổ
Minh Thần Tông
Minh Thần Tông (chữ Hán: 明神宗, 4 tháng 9, 1563 – 18 tháng 8 năm 1620) hay Vạn Lịch Đế (萬曆帝), là vị hoàng đế thứ 14 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Triều Tiên và Minh Thần Tông
Minh Thế Tông
Minh Thế Tông (chữ Hán: 明世宗, 16 tháng 9, 1507 - 23 tháng 1, 1567), là vị Hoàng đế thứ 12 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Triều Tiên và Minh Thế Tông
Minh Tuyên Tông
Minh Tuyên Tông (chữ Hán: 明宣宗, 25 tháng 2, 1398 – 31 tháng 1, 1435), là vị hoàng đế thứ năm của triều đại nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Triều Tiên và Minh Tuyên Tông
Minneapolis
Minneapolis (phát âm) là thành phố lớn nhất ở tiểu bang Minnesota và là thủ phủ của quận Hennepin.
Moskva
Quang cảnh Moskva, với Nhà thờ Chúa Cứu thế ở bên trái, điện Kremli ở bên phải Nhà thờ hình củ tỏi Thánh Basel Nhà hát Lớn (Bolshoi), ''trái'', và Nhà hát Nhỏ (Malyi), ''phải'' Moskva là trung tâm của ba lê (ballet) và các nghệ thuật múa Nga.
Muỗi vằn châu Á
Aedes albopictus, dân gian gọi là muỗi vằn (tiếng Anh: Asian tiger mosquito, tức "muỗi hổ châu Á"), đây là loài muỗi có nguồn gốc tại Đông Nam Á, và có từ Madagascar về phía đông cho tới New Guinea, và phía bắc tới độ vĩ của Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Muỗi vằn châu Á
Mơ (cây)
''Prunus mume'' - Тулузький музей Mơ, mơ ta, mơ Đông Á, mơ mai hay mai (danh pháp hai phần: Prunus mume) là một loài thuộc chi Mận mơ (Prunus) có nguồn gốc châu Á thuộc họ Hoa hồng (Rosaceae).
Nakajima Ki-44
Chiếc Nakajima Ki-44 (tên thường gọi bằng tiếng Nhật trên báo chí của nó là: Shōki, 鍾馗) là kiểu máy bay tiêm kích 1 động cơ được Không lực Lục quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng trong Thế Chiến II, bay lần đầu tiên vào tháng 8 năm 1940 và đưa vào sử dụng năm 1942.
Xem Triều Tiên và Nakajima Ki-44
Nampho
Namp'o (phát âm theo tiếng Triều Tiên: Nampho) là một thành phố cảng ở tỉnh Nam P'yŏngan, Bắc Tiều Tiên.
Napan
Một vụ nổ mô phỏng Napan trong không khí vào năm 2003. Bom sử dụng hỗn hợp của napan -B và dầu. Napan (tiếng Anh: Napalm) là tên gọi của các loại chất lỏng dễ bắt cháy được sử dụng trong chiến tranh, thường là xăng được làm đông đặc.
Nông lịch
Nông lịch, thường gọi là âm lịch, là một loại âm dương lịch hiện vẫn còn được sử dụng ở các quốc gia và khu vực chịu ảnh hưởng của nền văn minh Trung Hoa.
Nền cổ Hoa Bắc
Nền cổ Hoa Bắc trên bản đồ thế giới Nền cổ Hoa Bắc hay lục địa Hoa Bắc là một trong số các nền cổ lục địa nhỏ của Trái Đất.
Xem Triều Tiên và Nền cổ Hoa Bắc
Nụy khấu
Hải tặc Nhật Bản đánh phá vào thế kỷ 16 Nụy khấu, Uy khấu hay Oa khấu (Chữ Hán phồn thể:; tiếng Trung Quốc: wōkòu; tiếng Nhật: わこう wakō; tiếng Triều Tiên: 왜구 waegu), nghĩa đen là "giặc lùn", là từ dùng để chỉ cướp biển với nhiều nguồn gốc xuất xứ, đánh phá cướp bóc vùng bờ biển Trung Quốc và Triều Tiên từ thế kỷ thứ 13 trở đi.
Nữ Chân
Người Nữ Chân (chữ Hán phồn thể: 女眞; giản thể: 女真; bính âm: nǚzhēn) là người Tungus ở những vùng Mãn Châu và miền Bắc Triều Tiên.
Nỗ Nhĩ Cáp Xích
Nỗ Nhĩ Cáp Xích (chữ Hán: 努爾哈赤; chữ Mãn: 1 30px, âm Mãn: Nurhaci), (1559 – 1626), Hãn hiệu Thiên Mệnh Hãn (天命汗), là một thủ lĩnh của bộ tộc Nữ Chân vào cuối đời Minh (Trung Quốc).
Xem Triều Tiên và Nỗ Nhĩ Cáp Xích
Nội mệnh phụ
Nội mệnh phụ (chữ Hán: 內命婦; Hangul: 내명부) là từ chỉ Hậu cung ở Triều Tiên, gồm Vương phi và các hậu cung tần ngự, có nhiệm vụ sinh con nối dõi và hầu hạ Quốc vương.
Xem Triều Tiên và Nội mệnh phụ
Ngày chiến thắng (9 tháng 5)
Quân đội Nga diễu binh tại Quảng trường Đỏ ngày 9 tháng 5 năm 2005 Ngày Chiến thắng (tiếng Nga: День Победы, chuyển tự La Tinh: Den Pobedy) được coi ngày kỷ niệm chiến thắng hoàn toàn của các nước Đồng Minh chống phát xít (trong đó có Liên Xô) đối với quân đội Đức Quốc xã.
Xem Triều Tiên và Ngày chiến thắng (9 tháng 5)
Ngày quốc khánh
Ngày quốc khánh là ngày lễ quan trọng của một quốc gia.
Xem Triều Tiên và Ngày quốc khánh
Ngân hàng Thế giới
Ngân hàng Thế giới (World Bank) là một tổ chức tài chính quốc tế nơi cung cấp những khoản vay nhằm thúc đẩy kinh tế cho các nước đang phát triển thông qua các chương trình vay vốn.
Xem Triều Tiên và Ngân hàng Thế giới
Ngũ (họ)
Ngũ là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Trung Quốc (chữ Hán: 伍, Bính âm: Wu) và Triều Tiên (Hangul: 오, Romaja quốc ngữ: O).
Ngũ hành
Ngũ hành Theo triết học cổ Trung Hoa, tất cả vạn vật đều phát sinh từ năm nguyên tố cơ bản và luôn trải qua năm trạng thái là: Thổ, Kim, Thủy, Mộc và Hỏa (tiếng Trung: 土, 金, 水, 木, 火; bính âm: tǔ, jīn, shuǐ, mù, huǒ).
Ngói lưu ly
Ngói lưu ly tại cố đô HuếNgói lưu ly là một loại ngói đã được dùng cho các công trình kiến trúc cổ ở Việt Nam, Trung Quốc cùng với Đài Loan, Nhật Bản, Triều Tiên cùng với Hàn Quốc và một số nước tại Đông Á và Đông Nam Á, chủ yếu là các công trình cho vua quan, như ở hoàng thành Huế.
Ngô (họ)
Ngô (chữ Hán phồn thể: 吳; chữ Hán giản thể: 吴; Hangeul: 오; phiên âm sang latinh thành "Ng", "Wu", "O", "Oh") là một họ người phổ biến tại Trung Quốc, Việt Nam, và Triều Tiên.
Ngô Việt
Tĩnh Hải (靜海) Ngô Việt (tiếng Trung phồn thể: 吳越國; giản thể: 吴越国, bính âm: Wúyuè Guó), 907-978, là một vương quốc nhỏ độc lập, nằm ven biển, được thành lập trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc (907-960) trong lịch sử Trung Quốc.
Ngọn lửa Nghệ Tĩnh
Ngọn lửa Nghệ Tĩnh là một vở kịch múaViệt Nam, dàn dựng đầu tiên năm 1960, dàn dựng lần 2 và quay phim năm 1963.
Xem Triều Tiên và Ngọn lửa Nghệ Tĩnh
Ngụy (họ)
Ngụy là một họ của người ở vùng Văn hóa Đông Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 魏, Bính âm: Wei), và Triều Tiên (Hangul: 위, Romaja quốc ngữ: Wi hoặc Wie).
Nghệ rễ vàng
Nghệ rễ vàng hay nghệ cà ri (danh pháp hai phần: Curcuma zanthorrhiza) là loài thực vật thuộchọ GừngMahendra, B: "13 Jenis Tanaman Obat Ampuh", page 95.
Xem Triều Tiên và Nghệ rễ vàng
Nghiêm
Nghiêm là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á, gồm người Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 嚴, giản thể: 严, bính âm: yán) và Triều Tiên(Hangul:염, Hanja: 嚴, Romaja quốc ngữ: Yeom).
Ngoại giao Việt Nam thời Tây Sơn
Nước Đại Việt dưới triều đại Tây Sơn, có quan hệ ngoại giao với các nước Xiêm La và Trung Quốc ở triều Mãn Thanh.
Xem Triều Tiên và Ngoại giao Việt Nam thời Tây Sơn
Ngoại thích
Ngoại thích (Người thân bên ngoại) là cụm từ thường được dùng trong thời phong kiến tại các nước Á Đông như Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên dùng để chỉ những lực lượng chính trị trong triều đình phong kiến có nguồn gốc là người thân của họ ngoại nhà vua như họ hàng của hoàng hậu, hoàng thái hậu hoặc thái phi.
Nguyễn Đăng
Nguyễn Đăng (1577-?) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Nguyễn Nghiễm
Nguyễn Nghiễm (14 tháng 4 năm 1708 - 7 tháng 1 năm 1776Vũ Tiến Quỳnh, sách đã dẫn, tr 13) là quan chức, sử gia, nhà thơ thời nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Triều Tiên và Nguyễn Nghiễm
Nguyễn Tông Quai
Nguyễn Tông Quai (阮宗乖; trước đây có sách viết là Nguyễn Tông Khuê 阮宗奎, 1692 – 2 tháng 4 năm 1767),, hiệu Thư Hiên (舒翰); là nhà giáo, nhà thơ và là đại quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Triều Tiên và Nguyễn Tông Quai
Người Triều Tiên tại Việt Nam
Người Triều Tiên tại Việt Nam là một trong những bộ phận người nước ngoài sinh sống tại Việt Nam.
Xem Triều Tiên và Người Triều Tiên tại Việt Nam
Nhà Đường
Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.
Nhà Hán
Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).
Nhà Tống
Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.
Nhà Thanh
Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.
Nhà Triều Tiên
Nhà Triều Tiên (chữ Hán: 朝鮮王朝; Hangul: 조선왕조; Romaji: Joseon dynasty; 1392 – 1910) hay còn gọi là Lý Thị Triều Tiên (李氏朝鲜), là một triều đại được thành lập bởi Triều Tiên Thái Tổ Lý Thành Quế và tồn tại hơn 5 thế kỷ.
Xem Triều Tiên và Nhà Triều Tiên
Nhâm (họ)
Nhâm, thường được phiên âm thành Nhậm hay Nhiệm (để kiêng húy tên vua Tự Đức là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm) là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 임, Romaja quốc ngữ: Im hoặc Yim) và Trung Quốc (chữ Hán: 任, Bính âm: Rén).
Nhất Chi Mai (định hướng)
Nhất Chi Mai có thể là.
Xem Triều Tiên và Nhất Chi Mai (định hướng)
Nhật Bản
Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.
Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai
Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là lịch sử Nhật Bản mà các thực thể chính trị là "Nhật Bản Quốc" (日本国).
Xem Triều Tiên và Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai
Nhật Bản thư kỷ
Một trang bản chép tay ''Nihon Shoki'', đầu thời kỳ Heian hay Yamato Bumi là bộ sách cổ thứ hai về lịch sử Nhật Bản.
Xem Triều Tiên và Nhật Bản thư kỷ
Những linh hồn phản đối
Những linh hồn phản đối, hay Những linh hồn bất tử (tiếng Triều Tiên: 살아있는 령혼들) là một bộ phim của đạo diễn Kim Chun-song, ra mắt lần đầu năm 2000.
Xem Triều Tiên và Những linh hồn phản đối
Nho giáo
Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.
Niên hiệu
là một giai đoạn gồm các năm nhất định được các hoàng đế Trung Quốc và các nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa như Việt Nam, Triều Tiên & Nhật Bản sử dụng.
North American F-86 Sabre
Chiếc North American F-86 Sabre (đôi khi được gọi là Sabrejet) là một máy bay chiến đấu có tốc độ cận âm được chế tạo cho Không quân Hoa Kỳ.
Xem Triều Tiên và North American F-86 Sabre
Northrop P-61 Black Widow
Chiếc Northrop P-61 Black Widow (Góa phụ đen) là một kiểu máy bay cánh đơn hai động cơ toàn kim loại, được Không lực Lục quân Hoa Kỳ sử dụng như là máy bay tiêm kích bay đêm và xâm nhập bay đêm trong Thế Chiến II.
Xem Triều Tiên và Northrop P-61 Black Widow
Nước mắm
Nước mắm do Thái Lan sản xuất, pha thêm ớt xanh Nước mắm của Nhật Bản Một bát nước mắm đã pha chế để dùng Nước mắm theo cách hiểu thông thường là chất nước rỉ từ cá, tôm và một số động vật nước khác được ướp muối lâu ngày.
Oceanodroma monorhis
Hải âu (danh pháp khoa học: Oceanodroma monorhis) là loài chim biển thuộc họ Hydrobatidae.
Xem Triều Tiên và Oceanodroma monorhis
Oda Nobunaga
Oda Nobunaga (chữ Hán: 織田 信長, tiếng Nhật: おだ のぶなが, Hán-Việt: Chức Điền Tín Trường; 23 tháng 6 năm 1534 – 21 tháng 6 năm 1582) là một daimyo trong thời kỳ Chiến Quốc của lịch sử Nhật Bản.
Xem Triều Tiên và Oda Nobunaga
Ofusato
Ofusato (承察度, Thừa Sát Độ) (1337–1398) là vị vua đầu tiên của vương quốc Nam Sơn (Nanzan), một vương quốc ở cực nam hòn đảo Okinawa.
Oidaematophorus iwatensis
Oidaematophorus iwatensis là một loài bướm đêm thuộc họ Pterophoridae.
Xem Triều Tiên và Oidaematophorus iwatensis
P'okp'ung-ho
P'okpoong Ho (Hán Việt: Bão Phong Hổ, Hanja: 暴風虎, tiếng Anh: Storm Tiger) là một loại xe tăng của CHDCND Triều Tiên được phát triển vào đầu thập niên 1990.
Xem Triều Tiên và P'okp'ung-ho
Pandemis corylana
Pandemis corylana (tên tiếng Anh: Chequered Fruit-tree Tortrix, Hazel Tortrix Moth, Filbert Tortricid hoặc Barred Fruit Tree Moth) là một loài bướm đêm thuộc họ Tortricidae.
Xem Triều Tiên và Pandemis corylana
Papilio bianor
Papilio bianor Cramer, 1777. là một loài bướm phương có kích thước trung bình đến lớn.
Xem Triều Tiên và Papilio bianor
Parafossarulus manchouricus
Parafossarulus manchouricus là một loài ốc nước ngọt có mang và một nắp mang ở,một prosobranch nhuyễn thể động vật thủy sản trong họ Bithyniidae.
Xem Triều Tiên và Parafossarulus manchouricus
Parnassius nomion
Parnassius nomion là một loài bướm forest steppe được tìm thấy ở Urals, Altai, Nam Siberia, Amur và vùng Ussuri, Mông Cổ, Trung Quốc và Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Parnassius nomion
Parum
Parum là một chi bướm đêm thuộc họ Sphingidae, chỉ có một loài duy nhất, Parum colligata, tìm thấy ở Triều Tiên và Nhật Bản về phía nam qua đông và trung của Trung Quốc và Đài Loan đến Việt Nam, miền bắc Thái Lan và đông bắc Myanma.
Phan (định hướng)
Phan có thể là.
Xem Triều Tiên và Phan (định hướng)
Phan (họ)
Phan (chữ Hán: 潘) là một họ tại Trung Quốc, Việt Nam và Triều Tiên (Hangul: 반, Hanja: 潘, phiên âm theo Romaja quốc ngữ là Ban).
Phan Bội Châu
Phan Bội Châu (chữ Hán: 潘佩珠; 1867 – 1940) là một danh sĩ và là nhà cách mạng Việt Nam, hoạt động trong thời kỳ Pháp thuộc.
Xem Triều Tiên và Phan Bội Châu
Phác (họ)
Phác là họ phổ biến thứ ba của người Triều Tiên (Triều Tiên và Hàn Quốc) sau họ Kim và Lee.
Pháp gia
Pháp gia là một trường phái tư tưởng có mục đích tiếp cận tới cách phân tích các vấn đề pháp luật đặc trưng ở lý lẽ logic lý thuyết nhắm vào việc đưa ra văn bản pháp luật ứng dụng, ví dụ như một hiến pháp, pháp chế, hay quy tắc dựa theo phong tục tập quán (case law), hơn là nhắm tới xã hội, kinh tế, hay tình huống chính trị.
Phân cấp hành chính Hàn Quốc
Hàn Quốc được chia thành 8 tỉnh, 1 tỉnh tự trị đặc biệt, 6 thành phố đô thị, và 1 thành phố đặc biệt.
Xem Triều Tiên và Phân cấp hành chính Hàn Quốc
Phòng Xuyên
Phòng Xuyên (Tiếng Hoa: 防川), hay Khu thắng cảnh du lịch Phòng Xuyên nằm ở vùng tiếp giáp giữa 3 nước Trung Quốc - Nga và Triều Tiên.
Phó (họ)
Phó là một họ của người ở vùng Văn hóa Đông Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 傅, Bính âm: Fu), Hoa Kỳ, Pháp, Đức, Canada và Triều Tiên tuy rất hiếm (Hangul: 부, Romaja quốc ngữ: Bu).
Phùng (họ)
Phùng là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á. Họ này xuất hiện ở Việt Nam; khá phổ biến ở Trung Quốc (chữ Hán: 馮, bính âm: Feng) và cũng có mặt ở Triều Tiên với số lượng rất ít (Hangul: 풍, Romaja quốc ngữ: Pung).
Phùng Khắc Khoan
Phùng Khắc Khoan (chữ Hán: 馮克寬;1528-1613), tự: Hoằng Phu, hiệu: Nghị Trai, Mai Nham Tử, tục gọi là Trạng Bùng (mặc dù chỉ đỗ Nhị giáp tiến sĩ, tức Hoàng giáp); là quan nhà Lê trung hưng và là nhà thơ Việt Nam.
Xem Triều Tiên và Phùng Khắc Khoan
Phật giáo
Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).
Phật giáo Nhật Bản
Nhật Bản là quốc gia có số lượng Phật tử chiếm 34,9% dân số, có khoảng 377,000 tăng sĩ (2014).
Xem Triều Tiên và Phật giáo Nhật Bản
Phụ nữ giải khuây
Phụ nữ giải khuây hay Ủy an phụ là từ chỉ những người phụ nữ bị quân đội chiếm đóng của Đế quốc Nhật Bản hãm hiếp, họ là phụ nữ các nước bị Nhật Bản chiếm đóng như Trung Quốc, Triều Tiên, Việt Nam, Indonesia, Malaysia.
Xem Triều Tiên và Phụ nữ giải khuây
Phổ Nghi
Ái Tân Giác La Phổ Nghi (phồn thể: 愛新覺羅溥儀; bính âm: Ài Xīn Jué Luó Pǔ Yí; 1906 – 1967) hay Aisin Gioro Puyi (ᠠᡳᠰᡳᠨ ᡤᡳᠣᡵᠣᡦᡠ ᡳ), hãn hiệu: Cáp Ngõa Đồ Du Tư Hãn (chữ Hán: 哈瓦图猷斯汗 - tiếng Mãn: Хэвт ёс хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù Hoàng đế, là vị hoàng đế thứ 12 và là hoàng đế cuối cùng của triều đại Mãn Thanh nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Trung Quốc nói chung.
Phiên âm Hán-Việt
Phiên âm Hán-Việt là cách đọc chữ Hán theo âm tiếng Việt.
Xem Triều Tiên và Phiên âm Hán-Việt
Phiên thiết Hán-Việt
Phiên thiết Hán-Việt là dùng cách phiên thiết (反切), tức là dùng âm của hai chữ khác (được coi là đã biết cách đọc) ghép lại để chú âm cho cách đọc âm Hán-Việt của một chữ Hán.
Xem Triều Tiên và Phiên thiết Hán-Việt
Pholcus acutulus
Pholcus acutulus là một loài nhện trong họ Pholcidae.
Xem Triều Tiên và Pholcus acutulus
Pholcus extumidus
Pholcus extumidus là một loài nhện trong họ Pholcidae.
Xem Triều Tiên và Pholcus extumidus
Phong trào nông dân Đông Học
Phong trào nông dân Đông Hoc (hangul: 동학농민운동, Hanja:Hanja 東學農民運動, Hán Việt: Đông Học Nông dân Vận động) là phong trào chống triều đình, cuộc nổi dậy chống chế độ phong kiến và chống các thế lực nước ngoài vào năm 1894 ở miền nam Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Phong trào nông dân Đông Học
Phyllonorycter koreana
Phyllonorycter koreana là một loài bướm đêm thuộc họ Gracillariidae.
Xem Triều Tiên và Phyllonorycter koreana
Phyllosphingia
Phyllosphingia là một chi bướm đêm thuộc họ Sphingidae, chỉ có một loài Phyllosphingia dissimilis, được tìm thấy ở tây nam Viễn Đông Nga, miền đông và trung Trung Quốc, Đài Loan, bán đảo Triều Tiên và Nhật Bản.
Xem Triều Tiên và Phyllosphingia
Phương (họ)
Phương là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 방, Romaja quốc ngữ: Bang) và Trung Quốc (chữ Hán: 方, Bính âm: Fang).
Phương diện quân (Đế quốc Nhật Bản)
Trong Lục quân Đế quốc Nhật Bản, thuật ngữ phương diện quân (kanji: 方面軍, rōmaji: hōmengun) được dùng để chỉ hình thái tổ chức cấp trên của biên chế gun (軍; tương đương cấp quân đoàn).
Xem Triều Tiên và Phương diện quân (Đế quốc Nhật Bản)
Prada
Prada là một nhãn hiệu thời trang của Ý chuyên về các sản phẩm cao cấp cho nam và nữ (giày dép, túi xách, phụ kiện thời trang...), nhãn hiệu Prada được thành lập bởi Mario Prada năm 1913.
Primorsky (vùng)
Primorsky Krai (tiếng Nga:Примо́рский край), chính thức được gọi là Primorye (Приморье), là một chủ thể liên bang của Nga (một vùng, krai).
Xem Triều Tiên và Primorsky (vùng)
Psilogramma increta
Psilogramma increta là một loài bướm đêm thuộc họ Sphingidae.
Xem Triều Tiên và Psilogramma increta
PTRD-41
PTRD-41 (ПТРД-41 - ПротивоТанковое Ружье Дегтярева образет 1941 года - Súng trường chống tăng của Degtyaryov kiểu năm 1941) là súng trường chống tăng được Hồng quân Liên Xô chế tạo và trang bị từ đầu năm 1941, trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
PTRS-41
PTRS-41 (ПТРС-41 - ПротивоТанковое Ружье Симонова образет 1941 года - Súng trường chống tăng của Simonov kiểu năm 1941) là súng trường chống tăng bán tự động ra đời cùng thời điểm với súng trường chống tăng PTRD-41.
Pulgasari
Pulgasari (hay Pulgasary) là bộ phim được phối họp sản xuất giữa Nhật Bản và Triều Tiên vào năm 1985, một bộ phim về quái vật khổng lồ tương tự như Godzilla của Nhật Bản.
Pyongan
P'yŏng'an (P'yŏng'an-do, phát âm:, Hán Việt: Bình An đạo) là một trong bát đạo của Triều Tiên dưới thời nhà Triều Tiên.
Quan Âm
Tranh vẽ Quán Thế Âm Bạch y của Nhật Bản dạng nam nhi Tranh vẽ Quán Thế Âm của Tây Tạng vào thế kỷ 17 Quan Âm (zh. 觀音, ja. kannon), nguyên là Quán Thế Âm nhưng do tránh chữ Thế trong tên nhà vua Đường là Lý Thế Dân nên gọi là Quan Âm hoặc Quán Âm, là tên của Bồ Tát Quán Thế Âm (zh.
Quan Âm Thị Kính (truyện thơ)
Tượng Quan Âm Thiên thủ thiên nhãn tại chùa Bút Tháp, Bắc Ninh Quan Âm Thị Kính, còn có tên là Quan Âm tân truyện là một truyện thơ Nôm Việt Nam.
Xem Triều Tiên và Quan Âm Thị Kính (truyện thơ)
Quan hệ Nhật Bản – Việt Nam
Quan hệ Nhật Bản–Việt Nam hay Việt-Nhật quan hệ bắt đầu từ cuối thế kỷ 16 khi các nhà buôn Nhật đến Việt Nam buôn bán.
Xem Triều Tiên và Quan hệ Nhật Bản – Việt Nam
Quang Hải Quân
Quang Hải Quân (光海君, 광해군, Kwanghaegun; 1574-1641, trị vì 1608-1623) là vị vua thứ mười lăm của nhà Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Quang Hải Quân
Quá trình gia nhập Liên Hợp Quốc của Việt Nam
Liên Hợp Quốc được thành lập ngày 24 tháng 10 năm 1945 trên cơ sở Hội Quốc Liên trước đó.
Xem Triều Tiên và Quá trình gia nhập Liên Hợp Quốc của Việt Nam
Quách (họ)
họ Quách viết bằng chữ Hán Quách là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 곽, Romaja quốc ngữ: Gwak) và Trung Quốc (chữ Hán: 郭, Bính âm: Guo).
Quân đội Nhân dân Triều Tiên
Quân đội Nhân dân Triều Tiên là lực lượng quân sự của Triều Tiên, gồm năm nhánh: Lục quân, Hải quân, Không quân, Tên lửa đạn đạo và Đặc công.
Xem Triều Tiên và Quân đội Nhân dân Triều Tiên
Quân đội nhân dân Việt Nam
Quân đội nhân dân Việt Nam là lực lượng nòng cốt của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, là đội quân từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà phục vụ, sẵn sàng chiến đấu hy sinh “vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì hạnh phúc của nhân dân”.
Xem Triều Tiên và Quân đội nhân dân Việt Nam
Quảng Khai Thổ Thái Vương
Quảng Khai Thổ Thái Vương (Hangul: 광개토태왕; phát âm như: Quang Kế-thô Tê-oang; hanja: 廣開土太王; chuyển tự Latinh: Kwanggaet'o-taewang hoặc Gwanggaeto; sinh: 374; mất: 413, trị vì: 391-413), là vị vua thứ 19 của Cao Câu Ly, vương quốc nằm phía Bắc trong số 3 quốc gia thời kỳ Tam Quốc Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Quảng Khai Thổ Thái Vương
Quần thể lăng mộ Cao Câu Ly
Quần thể lăng mộ Koguryeo ở Pyongyang và Namp'o, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới năm 2004.
Xem Triều Tiên và Quần thể lăng mộ Cao Câu Ly
Quận
Quận là một loại đơn vị hành chính địa phương.
Quận chúa
Quận chúa (chữ Hán: 郡主) là một tước vị thường được phong cho con gái của các vị Vương, tức Vương nữ.
Quốc gia dân tộc
Quốc gia dân tộc (tiếng Anh: Nation-state hay Country) là một quốc gia tồn tại để đại diện chủ quyền cho một dân tộc.
Xem Triều Tiên và Quốc gia dân tộc
Quốc kỳ Hàn Quốc
Quốc kỳ Đại Hàn Dân quốc là hình chữ nhật có nền trắng, ở giữa có hình âm dương (màu đỏ ở trên và màu xanh dương ở dưới), bốn góc có 4 quẻ Bát Quái.
Xem Triều Tiên và Quốc kỳ Hàn Quốc
Quốc lộ 1A
Quốc lộ 1A hay Quốc lộ 1, Đường 1(viết tắt QL1A, QL1) là tuyến đường giao thông xuyên suốt Việt Nam.
Quốc lộ 22A
Quốc lộ 22A là con đường nối liền Thành phố Hồ Chí Minh đến cửa khẩu Mộc Bài, tỉnh Tây Ninh, dài 58,5 km.
Quốc lộ 22B
Quốc lộ 22B dài 199 km là con đường chạy hoàn toàn trong địa phận tỉnh Tây Ninh theo hướng đông nam - tây bắc.
Quốc quân Đại Hàn Dân Quốc
F-4D của Không quân Hàn Quốc Quốc quân Đại Hàn Dân Quốc (Hangul: 대한민국 국군; Hanja: 大韓民國 國軍, âm Triều Tiên: Daehan Minguk Gukgun) hay Quân đội Hàn Quốc là lực lượng vũ trang của Hàn Quốc.
Xem Triều Tiên và Quốc quân Đại Hàn Dân Quốc
Quý Do
Đại hãn Quý Do (tiếng Mông Cổ: 20px Гүюг хаан, Güyük qaγan; chữ Hán: 貴由; 1206 - 1248) là Khả hãn thứ ba của Đế quốc Mông Cổ, trị vì từ năm 1246 - 1248.
Quyển bá
Quyển bá, hay còn gọi thanh tùng, chân vịt, quyển bá trường sinh, trường sinh thảo (danh pháp hai phần: Selaginella tamariscina) thuộc họ Quyển bá (Selaginellaceae).
Rạn san hô
Đa dạng sinh học tại rạn san hô Great Barrier, Úc. Rạn san hô hay ám tiêu san hô là cấu trúc aragonit được tạo bởi các cơ thể sống.
Rẻ quạt
Cây rẻ quạt hay còn gọi xạ can, lưỡi đồng (danh pháp hai phần: Iris domestica) là một loài cây bụi thuộc họ Diên vĩ có nguồn gốc từ Trung Quốc và Nhật Bản.
Ri Yong Ho
Ri Yŏng Ho (cũng viết là Ri Yeong Ho, chosŏn'gŭl: 리영호, chữ Hán: 李英浩) là Phó Nguyên soái, nguyên Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Triều Tiên, nguyên Phó Chủ tịch Ủy ban Quân sự Trung ương Đảng Lao động Triều Tiên, nguyên Ủy viên Thường trực Bộ Chính trị Đảng Lao động Triều Tiên.
Ryūjin
Công chúa Tamatori ăn trộm viên ngọc của Ryūjin, Utagawa Kuniyoshi., còn được gọi là Ōwatatsumi, là thần cai quản biển khơi trong thần thoại Nhật Bản.
Saimin
Một tô mì Saimin Saimin là loại mì bằng bột mì pha trứng được sáng chế tại Hawaii (Mỹ).
Sakhalin
Sakhalin (Сахалин) là một hòn đảo lớn ở phía bắc Thái Bình Dương, nằm giữa 45°50' và 54°24' vĩ Bắc.
Sài (họ)
Sài là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Trung Quốc (chữ Hán: 柴, Bính âm: Chai), Triều Tiên (Hangul: 시, Romaja quốc ngữ: Si) và Nhật Bản (Kanji: 柴, Rōmaji: Shiba).
Sân vận động Kim Nhật Thành
Sân vận động Kim Nhật Thành nằm tại thủ đô Bình Nhưỡng của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Sân vận động Kim Nhật Thành
Sóng sông Danube
Sóng sông Danube (Valurile Dunării; Donauwellen; Flots du Danube; Дунайские Волны), at.
Xem Triều Tiên và Sóng sông Danube
Sông Đà Rằng
Sông Ba (phần thượng lưu gọi là Ea Pa, Ia Pa, phần hạ lưu gọi là Đà Rằng) là con sông lớn nhất vùng ven biển miền Trung, chảy qua 4 tỉnh miền Trung Việt Nam là Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc và Phú Yên với diện tích lưu vực 13.900 km².
Xem Triều Tiên và Sông Đà Rằng
Sông Bukhan
Sông Bukhan (sông Bắc Hán) là một sông nhánh của sông Hán chảy qua cả Bắc Triều Tiên và Hàn Quốc.
Sông Hán (Triều Tiên)
Sông Hán hay Hán giang (Hangul: 한강; Hanja: 漢江; phiên tự mới của Hàn Quốc: Han-gang; phiên âm McCune-Reischauer: Han'gang; âm Hán Việt: Hán Giang) là con sông lớn ở Hàn Quốc, là con sông dài thứ tư ở bán đảo Triều Tiên sau các sông Áp Lục, Đồ Môn, Lạc Đông.
Xem Triều Tiên và Sông Hán (Triều Tiên)
Sông Hoàng
Sông Hoàng (thường có nghĩa là "sông màu vàng") có thể chỉ.
Súng máy kiểu 67
Súng máy đa dụng kiểu năm 1967 (tiếng Trung: 1967年式通用機槍, 1967 niên thức thông dụng cơ thương), ngắn gọn là Súng máy kiểu 67 (67式機槍, 67 thức cơ thương), hoặc Type 67 trong các tài liệu tiếng Anh), là một loại súng máy đa chức năng sử dụng đạn 7.62 mm thiết kế bởi Quân đội Trung Quốc.
Xem Triều Tiên và Súng máy kiểu 67
Súng trường Arisaka kiểu 99
Súng trường Arisaka Kiểu 99 (Tiếng Nhật 九九式小銃 hoặc 九九式長小銃 Kyuukyuu-shiki syoujyuu hoặc Kyuukyuu-shiki tyousyoujyuu) là súng trường tiêu chuẩn của lục quân đế quốc Nhật Bản sử dụng trong thế chiến thứ hai do trung tướng Arisaka Nariakira thiết kế.
Xem Triều Tiên và Súng trường Arisaka kiểu 99
Sử (họ)
Sử (chữ Hán: 史) một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc và Triều Tiên.
Sử ký Tư Mã Thiên
Sử Ký, hay Thái sử công thư (太史公書, nghĩa: Sách của quan Thái sử) là cuốn sử của Tư Mã Thiên được viết từ năm 109 TCN đến 91 TCN, ghi lại lịch sử Trung Quốc trong hơn 2500 năm từ thời Hoàng Đế thần thoại cho tới thời ông sống.
Xem Triều Tiên và Sử ký Tư Mã Thiên
Seollal
Seollal là ngày tết cổ truyền mừng năm mới cũng là ngày đầu tiên của năm mới âm lịch của Triều Tiên.
Serrodes campana
Serrodes campana là một loài bướm đêm thuộc họ Erebidae.
Xem Triều Tiên và Serrodes campana
Shō Shin
Thượng Chân Vương (chữ Hán: 尚真王; tiếng Nhật: ショーシンShō Shin, 1465 – 12 tháng 1, 1526) hay Lưu Cầu Thượng Chân Vương (琉球尚真王), là quốc vương thứ 3 thuộc Nhà Hậu Thượng của Vương quốc Lưu Cầu.
Siêu lạm phát
Siêu lạm phát là tình trạng lạm phát cao, có tác động phá hoại nền kinh tế nghiêm trọng.
Xem Triều Tiên và Siêu lạm phát
Soejima Taneomi
là một nhà ngoại giao và chính sách trong thời kỳ đầu Minh Trị tại Nhật Bản.
Xem Triều Tiên và Soejima Taneomi
Song Thu
Song Thu tên thật là Phạm Xuân Chi hay Phạm Thị Xuân Chi (1900?-1970), tự Hữu Lan; là một nhà hoạt động chính trị, và là một nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến.
Stephanolepis cirrhifer
Stephanolepis cirrhifer là một loài cá biển trong họ Monacanthidae.
Xem Triều Tiên và Stephanolepis cirrhifer
Sukhoi
Sukhoi Superjet 100 (Campeche, Mexico) 2015 Sukhoi (tiếng Nga: Сухой) là một công ty sản xuất máy bay quân sự lớn của Nga.
Sydney
Thành phố Sydney là thành phố lớn nhất, nổi tiếng nhất và lâu đời nhất của nước Úc.
Sương giáng
Sương giáng (tiếng Hán: 霜降) là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.
Sương Hoa điếm
A Frozen Flower (tiếng Hàn: 쌍화점, Hán Việt: Sương Hoa điếm, quán trọ Sương hoa) là một bộ phim Hàn Quốc năm 2008 do Yoo Ha làm đạo diễn.
Xem Triều Tiên và Sương Hoa điếm
Taepodong-2
Taepodong-2 (đọc như Tê-pô-đông) là loại tên lửa tầm xa do Bắc Triều Tiên chế tạo.
Tam Bảo tự (Hàn Quốc)
Tam Bảo tự (tiếng Hàn Quốc: 삼보사; chữ Hán: 三寶寺) là 3 chùa Phật giáo chính ở Triều Tiên, mỗi chùa đại diện cho một trong tam bảo của Phật giáo, cả ba ngôi chùa này đều ở Hàn Quốc.
Xem Triều Tiên và Tam Bảo tự (Hàn Quốc)
Tam giác U
Tam giác U:Tổng quan về quan hệ di truyền giữa các thành viên khác nhau của chi ''Brassica''. Bộ nhiễm sắc thể từ mỗi một bộ gen A, B và C được thể hiện là AA, BB, CC. Hình vẽ chỉ ra nguồn gốc của các loài AABB, AACC và BBCC với bộ nhiễm sắc thể có từ các tổ tiên AA, BB và CC.
Tam luận tông
Tam luận tông (zh. sānlùn-zōng 三論宗, ja. sanron-shū, ko. samnon chong), là một tông phái Đại thừa của Phật giáo Trung Quốc.
Xem Triều Tiên và Tam luận tông
Tam Quốc
Đông Ngô Thời kỳ Tam Quốc (phồn thể: 三國, giản thể: 三国, Pinyin: Sānguó) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc.
Tam Quốc (Triều Tiên)
Thời đại Tam Quốc Triều Tiên đề cập đến các vương quốc Triều Tiên cổ đại là Cao Câu Ly (Goguryeo), Bách Tế (Baekje) và Tân La (Silla), đã thống trị bán đảo Triều Tiên và nhiều phần của Mãn Châu trong hầu hết Thiên niên kỷ 1.
Xem Triều Tiên và Tam Quốc (Triều Tiên)
Tam quốc sử ký
Tam quốc sử ký (Hangul: 삼국사기) là một sử liệu của người Triều Tiên viết bằng chữ Hán, viết về Tam Quốc là Cao Câu Ly, Bách Tế và Tân La trong lịch sử Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Tam quốc sử ký
Tashkent
Tashkent (Toshkent, Тошкент, تاشكېنت,; Ташкент) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Uzbekistan, cũng như là thành phố đông dân nhất Trung Á với dân số 2.309.300 (2012).
Tào (họ)
Tào (chữ Hán: 曹, Bính âm: Cao) là một họ của người Trung Quốc, Việt Nam và Triều Tiên (Hangul: 조, Romaja quốc ngữ: Jo), họ này đứng thứ 26 trong danh sách Bách gia tính.
Tàu con rùa
Thuyền mai rùa (Hanja: 龜背船, Hán-Việt: quy bối thuyền, thuyền mai rùa, Geobukseon), là một loại tàu chiến lớn thuộc lớp Panokseon của Triều Tiên đã được sử dụng liên tục trong thời kỳ Nhà Triều Tiên từ đầu thế kỷ 15 cho đến thế kỷ 19.
Tân La Thống nhất
Tân La thống nhất là một nhà nước tồn tại trong thời gian từ năm 668 đến năm 935 tại Tân La, bán đảo Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Tân La Thống nhất
Tên người Triều Tiên
Tên người Triều Tiên bao gồm họ và theo sau là tên riêng.
Xem Triều Tiên và Tên người Triều Tiên
Tô (họ)
Tô là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 소, Romaja quốc ngữ: So) và Trung Quốc (chữ Hán: 蘇, Bính âm: Su).
Tôn (họ)
Tôn (chữ Hán: 孫, Bính âm: Sun) là một họ phổ biến ở Trung Quốc, họ này cũng xuất hiện ở Việt Nam và Triều Tiên (Hangul: 손, Romaja quốc ngữ: Son).
Tùng Giang (tỉnh)
Tùng Giang là một tỉnh cũ tại Trung Quốc.
Xem Triều Tiên và Tùng Giang (tỉnh)
Túc Tông
Túc Tông (chữ Hán: 肅宗) là miếu hiệu của một số vị vua Việt Nam, Trung Quốc và Triều Tiên.
Tạ (họ)
Tạ là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á, chủ yếu là Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 사, Romaja quốc ngữ: Sa) và Trung Quốc (chữ Hán: 謝, bính âm: Xiè).
Tần (họ)
Tần là một họ của người Trung Quốc (chữ Hán: 秦, Bính âm: Qin), Nhật Bản (Kanji: 秦, Rōmaji: Shin) và Triều Tiên (Hangul:신, Hanja: 秦, Romaja quốc ngữ: Sin), nó đứng thứ 18 trong danh sách Bách gia tính.
Tết Đoan ngọ
Tết Đoan Ngọ hoặc Tết Đoan Dương, ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch, là một ngày Tết truyền thống tại một số nước Đông Á như Việt Nam, Đài Loan, Triều Tiên và Trung Quốc.
Xem Triều Tiên và Tết Đoan ngọ
Tết Trung thu
Tết Trung Thu (.) theo Âm lịch là ngày Rằm tháng 8 hằng năm, đây đã trở thành ngày tết của trẻ em (Tết Thiếu nhi), còn được gọi là Tết trông Trăng hay Tết hoa đăng.
Xem Triều Tiên và Tết Trung thu
Tọa Tri Vương
Tọa Tri Vương (mất 421, trị vì 407–421) là vị vua thứ sáu của Kim Quan Già Da, một thành bang của liên minh Già Da tại Triều Tiên cổ đại.
Xem Triều Tiên và Tọa Tri Vương
Tỏi gấu
Tỏi gấu hay hành gấu (danh pháp hai phần: Allium ursinum) là một loài thực vật lâu năm, chủ yếu mọc hoang dã và có họ hàng gần với hành tăm.
Từ (họ)
họ Từ viết bằng chữ Hán Từ là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 서, Romaja quốc ngữ: Seo) và Trung Quốc (chữ Hán: 徐, Bính âm: Xu).
Tự do kinh tế
Tự do kinh tế trong kinh tế học là một môi trường xã hội mà trong đó người dân được tự do sản xuất, buôn bán và tiêu thụ hàng hóa hay dịch vụ mà không bị hà hiếp, ép buộc, hoặc giới hạn bởi các người khác, các tổ chức khác, hay bởi chính phủ.
Xem Triều Tiên và Tự do kinh tế
Tống
Tống có thể chỉ:.
Tống (họ)
Tống là một họ của người ở vùng Văn hóa Đông Á. Họ này phổ biến ở Trung Quốc (chữ Hán: 宋, Bính âm: Song hoặc Soong, Wade-Giles: Sung), Việt Nam và Triều Tiên (Hangul: 송, Romaja quốc ngữ: Song).
Tống Tử Văn
Tống Tử Văn (chữ Hán: 宋子文; bính âm: Sòng Zǐwén; 1894–1971) là một doanh nhân và chính trị gia nổi bật đầu thế kỷ 20 tại Trung Hoa Dân Quốc.
Tổ quốc và số phận
phải Tổ quốc và số phận (tiếng Triều Tiên: 민족과 운명) là một bộ phim truyền hình dài tập của Điện ảnh CHDCND Triều Tiên, được thực hiện từ năm 1992 đến 1999.
Xem Triều Tiên và Tổ quốc và số phận
Tỉnh của Hàn Quốc
Tỉnh (Hangeul: 도; Hanja: 道) là phân cấp đầu tiên trong Hàn Quốc.
Xem Triều Tiên và Tỉnh của Hàn Quốc
Tăng (họ)
Tăng hay Tằng là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 曾, bính âm: Zēng) và Triều Tiên (Hangul: 증, Romaja quốc ngữ: Jeung).
Tem thư
Penny Black, con tem đầu tiên của nhân loại. Tem thư, còn gọi là tem bưu chính, tem (bắt nguồn từ tiếng Pháp: timbre), trước đây còn gọi là bưu hoa, là một loại dấu hiệu có giá trị nhất định, thường là một mảnh giấy hình chữ nhật, dùng để trả phí cho dịch vụ bưu chính.
Terauchi Hisaichi
Bá tước Terauchi Hisaichi (寺内 寿一 Tự Nội Thọ Nhất, 8 tháng 8 năm 1879 - 12 tháng 6 năm 1946) là nguyên soái đại tướng Lục quân Đế quốc Nhật Bản (元帥陸軍大将) đồng thời là tổng tư lệnh Nam Phương quân tham gia xâm lược nhiều quốc gia tại Đông Nam Á và Tây Nam Thái Bình Dương trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.
Xem Triều Tiên và Terauchi Hisaichi
Thanh minh
Tiết Thanh minh là một khái niệm trong công tác lập lịch của các nước phương Đông chịu ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Hoa cổ đại.
Thanh Tùng
Thanh Tùng (tên đầy đủ Nguyễn Thanh Tùng) (15 tháng 9 năm 1948 – 15 tháng 3 năm 2016) là một nhạc sĩ Việt Nam với nhiều ca khúc nhạc trẻ được yêu thích.
Thành Cát Tư Hãn
Thành Cát Tư Hãn (tên Чингис хаан, Çingis hán;; phiên âm Hán: 成吉思汗; 1162Sử gia người Ba Tư là Rashid al-Din cho rằng Thành Cát Tư Hãn sống tới 72 tuổi, và như thế năm sinh của ông là 1155.
Xem Triều Tiên và Thành Cát Tư Hãn
Thành Fushimi
Lâu đài Fushimi (tiếng Nhật: 伏見城 Fushimi-jō (Phục Kiến thành)), còn được gọi là Lâu đài Momoyama (桃山城 Momoyama-jō, Đào Sơn Thành) hay Lâu đài Fushimi-Momoyama, là một lâu đài ở Kyoto.
Xem Triều Tiên và Thành Fushimi
Thành Quân Quán
Sungkyunkwan (Hán Việt: Thành Quân Quán), cũng gọi là Taehak (태학, 太學, Thái Học), là học phủ tối cao của các vương triều Cao Ly và Triều Tiên tại Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Thành Quân Quán
Thái (họ)
họ Thái viết bằng chữ Hán Thái là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 蔡, Bính âm: Cai, đôi khi còn được phiên âm Hán Việt là Sái) và Triều Tiên (Hangul: 채, Romaja quốc ngữ: Chae).
Tháng 10 năm 2006
Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 10 năm 2006.
Xem Triều Tiên và Tháng 10 năm 2006
Tháng 2 năm 2007
Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 2 năm 2007.
Xem Triều Tiên và Tháng 2 năm 2007
Tháng 4 năm 2008
Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 4 năm 2008.
Xem Triều Tiên và Tháng 4 năm 2008
Tháng 5 năm 2005
Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 5 năm 2005.
Xem Triều Tiên và Tháng 5 năm 2005
Tháng 7 năm 2007
Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 7 năm 2007.
Xem Triều Tiên và Tháng 7 năm 2007
Thánh Vương
Thánh Vương (chữ Hán: 聖王) là thụy hiệu của một số vị quân chủ và vài nhân vật lịch sử khác.
Thôi (họ)
Thôi là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, là họ phổ biến thứ 4 ở Triều Tiên (Hangul: 최, Romaja quốc ngữ: Choi) theo thống kê năm 2000 và đứng thứ 58 ở Trung Quốc (chữ Hán: 崔, Bính âm: Cui) theo thống kê năm 2006.
Thông Triều Tiên
Thông Triều Tiên (danh pháp hai phần: Pinus koraiensis) là một loài thông bản địa của khu vực Đông Á, từ Mãn Châu, viễn đông Nga, Triều Tiên tới miền trung Nhật Bản.
Xem Triều Tiên và Thông Triều Tiên
Thạch (họ)
Thạch là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 석, Romaja quốc ngữ: Seok) và Trung Quốc (chữ Hán: 石, Bính âm: Shi).
Thần đạo
Biểu tượng của thần đạo được thế giới biết đến Một thần xã nhỏ Thần đạo (tiếng Nhật: 神道, Shintō) là tín ngưỡng và tôn giáo của dân tộc Nhật Bản.
Thần Thoại (phim)
Thần Thoại (chữ Hán: 神話, tiếng Anh: The Myth) là một bộ phim điện ảnh Hồng Kông được đạo diễn Đường Quý Lễ sản xuất năm 2005.
Xem Triều Tiên và Thần Thoại (phim)
Thần thoại Triều Tiên
Thần thoại Triều Tiên gồm các tích truyện đến từ bán đảo Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Thần thoại Triều Tiên
Thẩm
Thẩm (chữ Hán: 沈, Bính âm: Shen, Wades-Giles: Shum) là một họ phổ biến ở Trung Quốc.
Thẩm Thanh Vương hậu
Thẩm Thanh Vương hậu là dự án hợp tác đầu tiên trong lĩnh vực phim hoạt hình dành cho trẻ em của Điện ảnh hai miền Triều Tiên, phát hành vào năm 2005.
Xem Triều Tiên và Thẩm Thanh Vương hậu
Thế kỷ 20
Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Thế Tông
Thế Tông (chữ Hán: 世宗) là miếu hiệu của một số vị vua Việt Nam, Trung Quốc và Triều Tiên.
Thời kỳ Azuchi-Momoyama
Phòng trà dát vàng ở lâu đài Fushimi (Momoyama), Kyoto ở vào cuối thời Chiến quốc ở Nhật Bản, khi sự thống nhất chính trị trước khi Mạc phủ Tokugawa thành lập.
Xem Triều Tiên và Thời kỳ Azuchi-Momoyama
Thời kỳ đồ đá cũ ở Nhật Bản
Viền đen thể hiện Nhật Bản ngày nay ở Nhật Bản bao trùm thời kỳ khoảng 100.000 đến 30.000 năm trước công nguyên, khi những công cụ bằng đá sớm nhất được tìm thấy, khoảng 14.000 năm TCN, vào cuối thời kỳ băng hà, tương ứng với sự mở đầu của thời kỳ đồ đá giữa Jōmon.
Xem Triều Tiên và Thời kỳ đồ đá cũ ở Nhật Bản
Thời kỳ Kofun
Thời kỳ Kofun (Kanji: 古墳時代, Rōmaji: Kofun jidai, phiên âm Hán-Việt: Cổ Phần thời đại) là một thời kỳ trong lịch sử Nhật Bản kéo dài từ khoảng năm 250 đến năm 538.
Xem Triều Tiên và Thời kỳ Kofun
Thời kỳ Minh Trị
, hay Thời đại Minh Trị, là thời kỳ 45 năm dưới triều Thiên hoàng Minh Trị, theo lịch Gregory, từ 23 tháng 10 năm 1868 (tức 8 tháng 9 âm lịch năm Mậu Thìn) đến 30 tháng 7 năm 1912.
Xem Triều Tiên và Thời kỳ Minh Trị
Thời kỳ Yayoi
Thời kỳ Yayoi (kanji: 弥生時代, rōmaji: Yayoi jidai, phiên âm Hán-Việt: Di Sinh thời đại) là một thời kỳ trong lịch sử Nhật Bản từ khoảng năm 300 TCN đến năm 250.
Xem Triều Tiên và Thời kỳ Yayoi
Thục tần Thôi thị
Thôi Thục tần (chữ Hán: 崔淑嬪; Hangul: 최숙빈; 6 tháng 11 năm 1670 - 9 tháng 3 năm 1718), còn gọi là Dục Tường Cung (毓祥宮), là một Hậu cung tần ngự trong Nội mệnh phụ của Triều Tiên Túc Tông, mẹ đẻ của Triều Tiên Anh Tổ.
Xem Triều Tiên và Thục tần Thôi thị
Thủ Bác
Subak (tiếng Triều Tiên: 수박, âm Hán Việt: Thủ Bác), hay Subakgi hoặc Yusul, là một môn võ cổ của Triều Tiên.
Thủ Lộ Vương
Thủ Lộ (首露王, năm 42 (임인년) ~ 199, triều đại: 42 ~ 199) hay Kim Su-ro (김수로; 金首露) là vị vua đầu tiên của thành bang Kim Quan Già Da thuộc đông nam Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Thủ Lộ Vương
Thủy bồn thảo
Thủy bồn thảo (danh pháp khoa học: Sedum sarmentosum) là một loài cây lá bỏng trong chi Sedum, phân tông Sedinae, tông Sedeae, phân họ Sedoideae, họ Lá bỏng, bộ Tai hùm.
Xem Triều Tiên và Thủy bồn thảo
Thủy lợi
Thủy lợi là một thuật ngữ, tên gọi truyền thống của việc nghiên cứu khoa học công nghệ, đánh giá, khai thác sử dụng, bảo vệ nguồn tài nguyên nước và môi trường, phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai.
Thị thực
Thị thực (hay thị thực xuất nhập cảnh, tên cũ: chiếu khán, tiếng Anh: visa) là một bằng chứng hợp pháp xác nhận rằng một người nào đó được phép nhập cảnh hoặc xuất cảnh ở quốc gia cấp thị thực.
The Fame Ball Tour
The Fame Ball Tour là chuyến lưu diễn hòa nhạc của ca sĩ-nhạc sĩ nhạc pop người Mỹ, Lady Gaga.
Xem Triều Tiên và The Fame Ball Tour
Thi (họ)
Thi là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 시, Romaja quốc ngữ: Si) và Trung Quốc (chữ Hán: 施, Bính âm: Shi).
Thiên hoàng Ōjin
, hay thường gọi là Ōjin ōkimi là Thiên hoàng thứ 15 của Nhật Bản, theo thứ tự kế vị truyền thống.
Xem Triều Tiên và Thiên hoàng Ōjin
Thiên hoàng Jingū
hay còn gọi là là Hoàng hậu theo thần thoại của Thiên hoàng Chūai, người đã giữ nhiệm vụ nhiếp chính và lãnh đạo thực tế từ khi chồng bà chết năm 201 đến khi con trai bà Thiên hoàng Ōjin lên ngôi năm 269.
Xem Triều Tiên và Thiên hoàng Jingū
Thiên hoàng Kimmei
là vị Hoàng đế thứ 29 của Nhật Bản theo Danh sách Nhật hoàng.
Xem Triều Tiên và Thiên hoàng Kimmei
Thiên hoàng Minh Trị
là vị Thiên hoàng thứ 122 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, trị vì từ ngày 3 tháng 2 năm 1867 tới khi qua đời.
Xem Triều Tiên và Thiên hoàng Minh Trị
Thiên hoàng Nintoku
là vị Thiên hoàng thứ 16 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, và là vị vua thứ hai của Triều đại Ōjin của Nhà nước Yamato.
Xem Triều Tiên và Thiên hoàng Nintoku
Thiên Trì (núi Trường Bạch)
Thiên Trì (천지 (Ch'ŏnji hay Cheonji) trong tiếng Triều Tiên; 天池 (Tiānchí) trong tiếng Trung) (Có nghĩa là "hồ trời") là một hồ miệng núi lửa nằm trên biên giới giữa Trung Quốc và Bắc Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Thiên Trì (núi Trường Bạch)
Thiếu Lâm Bắc phái
Thiếu Lâm Bắc phái là tên của các môn võ miền bắc Trung Hoa được các môn đồ Bắc Thiếu Lâm tích hợp lại và còn có một tên gọi khác là Trường quyền (chữ Hán:; bính âm: cháng quán; dịch nghĩa tiếng Anh: Long Fist),, tục gọi là Bắc quyền.
Xem Triều Tiên và Thiếu Lâm Bắc phái
Thiều (họ)
Thiều là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc và Triều Tiên(chữ Hán: 韶, Bính âm: Sháo).
Thiện Đức nữ vương
Thiện Đức, tên thật là Kim Đức Mạn, là thụy hiệu của một nữ vương nước Tân La (một trong ba vương quốc thời kỳ Tam Quốc Triều Tiên gồm Cao Câu Ly, Bách Tế và Tân La). Bà trị vì từ năm 632 đến năm 647, là vị vua thứ 27 của vương quốc Tân La, và là vị nữ vương đầu tiên trong lịch sử Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Thiện Đức nữ vương
Thiệu
Thiệu là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 邵, Bính âm: Shào) và Triều Tiên (Hangul: 소, Romaja quốc ngữ: So).
Thu phân
Tiết Thu phân, theo lịch Trung Quốc cổ đại, là tiết khí có khởi đầu bằng điểm giữa của mùa thu, nó là một trong hai mươi tư tiết khí trong nông lịch.
Thuốc nổ đen
Thuốc nổ đen là một loại thuốc nổ.
Xem Triều Tiên và Thuốc nổ đen
Thư pháp
:Bài này là về thư pháp nói chung, để tìm hiểu về thư pháp chữ Hán, xin xem bài Thư pháp Á Đông. Xin chữ Thư pháp (chữ Hán: 書法) là nghệ thuật viết chữ đẹp.
Thư pháp Đông Á
Thư pháp Á Đông (chữ Hán: 東亞書法, Đông Á thư pháp) là nghệ thuật viết chữ đẹp có nguồn gốc từ Trung Quốc.
Xem Triều Tiên và Thư pháp Đông Á
Thương (vũ khí)
Một võ sinh người Iran đang sử dụng thương Đao thương giao đấu Thương (chữ Hán: 槍, giản thể: 枪) là một loại vũ khí lạnh, một loại giáo của Trung Quốc, thương cùng với các biến thể của nó được phổ biến rộng rãi trên chiến trường của Trung Hoa thời cổ cũng như một số nước trong khu vực như Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên...đặc biệt thích hợp cho kỵ binh và bộ binh do tính chất linh hoạt uyển chuyển và dễ sử dụng (dễ phát, dễ thu) cộng với uy lực lớn, hiểm tiện cho cả việc tấn công và phòng thủ, tạo thẩm mỹ trong biểu diễn.
Xem Triều Tiên và Thương (vũ khí)
Tiêu (họ)
họ Tiêu viết bằng chữ Hán Tiêu là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 蕭, Bính âm: Xiao) và Triều Tiên (Hangul: 소, Romaja quốc ngữ: So).
Tiếng Hàn Quốc
Tiếng Hàn Quốc hay Tiếng Triều Tiên là ngôn ngữ phổ dụng nhất tại Hàn Quốc và Triều Tiên, và là ngôn ngữ chính thức của cả hai miền Bắc và Nam bán đảo Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Tiếng Hàn Quốc
Tiếng Nhật
Cộng đồng nhỏ: Brasil (~1,5 triệu), Hoa Kỳ (~1,2 triệu đặc biệt ở Hawaii), Peru (~88.000), Úc (~53.000 đặc biệt ở Sydney), Hàn Quốc (16.000~20.000), Philippines (13.000), Guam (2000~).
Tiết (họ)
họ Tiết viết bằng chữ Hán Tiết là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 설, Romaja quốc ngữ: Seol) và Trung Quốc (chữ Hán: 薛, Bính âm: Xue).
Tiết khí
Tiết khí (tiếng Hán truyền thống: 節氣; phát âm PinYin: Jieqi) là 24 điểm đặc biệt trên quỹ đạo của Trái Đất xung quanh Mặt Trời, mỗi điểm cách nhau 15°.
Tiền (họ)
Tiền (chữ Hán: 錢, Bính âm: Qian) là một họ của người Trung Quốc và Triều Tiên (Hangul: 전, Romaja quốc ngữ: Jeon).
Tiền lệ pháp
Tiền lệ pháp hay phép xét xử theo tiền lệ (án lệ) là một hình thức của pháp luật, theo đó Nhà nước thừa nhận những bản án, quyết định giải quyết vụ việc của tòa án (trong các tập san án lệ) làm khuôn mẫu và cơ sở để đưa ra phán quyết cho những vụ việc hoặc trường hợp có tình tiết hay vấn đề tương tự sau đó.
Xem Triều Tiên và Tiền lệ pháp
Tiểu hàn
Tiểu hàn (tiếng Hán: 小寒) là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.
Tiểu mãn
Tiểu mãn (tiếng Hán: 小滿/小满) là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.
Tiểu thử
Tiểu thử (tiếng Hán: 小暑) là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.
Tiểu tuyết
Tiểu tuyết (tiếng Hán: 小雪) là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.
Toàn Việt thi lục
Toàn Việt thi lục (Sao lục toàn tập thơ Việt) là bộ hợp tuyển thơ chữ Hán của Việt Nam do Lê Quý Đôn (1726 - 1784), một nhà "bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến" biên soạn.
Xem Triều Tiên và Toàn Việt thi lục
Tokugawa Ieyasu
Gia huy của Gia tộc Tokugawa Tokugawa Ieyasu (trước đây được đánh vần là I-ye-ya-su) (tiếng Nhật: 徳川 家康 (Đức Xuyên Gia Khang); 31 tháng 1 năm 1543 – 1 tháng 6 năm 1616) là một nhân vật nổi tiếng trong lịch sử Nhật Bản.
Xem Triều Tiên và Tokugawa Ieyasu
Toyotomi Hideyoshi
Toyotomi Hideyoshi (豊臣 秀吉, とよとみ ひでよし, Hán-Việt: Phong Thần Tú Cát) còn gọi là Hashiba Hideyoshi (羽柴 秀吉, はしば ひでよし, Hán-Việt: Vũ Sài Tú Cát) (26 tháng 3 năm 1537 – 18 tháng 9 năm 1598) là một daimyo của thời kỳ Sengoku, người đã thống nhất Nhật Bản.
Xem Triều Tiên và Toyotomi Hideyoshi
Trang (họ)
Trang là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Trung Quốc (chữ Hán: 莊, Bính âm: Zhuang), Triều Tiên (Hangul: 장, Romaja quốc ngữ: Jang) và Nhật Bản (Kanji: 荘, Romaji: Shō).
Tranh thủy mặc
Bức ''Thu cảnh'' của Sesshū Tōyō, họa sĩ thế kỷ 15 của Nhật Bản Tranh thủy mặc hay tranh thủy mạc, là một loại tranh hội họa khởi nguồn từ Trung Quốc.
Xem Triều Tiên và Tranh thủy mặc
Trà lễ Triều Tiên
Trà lễ Triều Tiên gọi là darye là một nghi thức trà lễ được phát triển ở bán đảo Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Trà lễ Triều Tiên
Trà sen
Trà sen Trà sen hay chè sen là tên gọi chỉ loại trà ướp hương sen.
Trác
Trác là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Trung Quốc (chữ Hán: 卓, Bính âm: Zhuo) và Triều Tiên (Hangul: 탁, Romaja quốc ngữ: Tak).
Tráng sinh Hướng đạo
Ngành Tráng sinh Hướng đạo (Rover Scouting) là một phân ngành của Hướng đạo dành cho thanh niên, và tại một số quốc gia cũng có phụ nữ tham gia.
Xem Triều Tiên và Tráng sinh Hướng đạo
Trâu (họ người)
Trâu là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Triều Tiên (Hangul: 추, Romaja quốc ngữ: Chu) và Trung Quốc (chữ Hán: 鄒, Bính âm: Zou).
Xem Triều Tiên và Trâu (họ người)
Trình (họ)
Trình là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 程, Bính âm: Cheng) và Triều Tiên (Hangul: 정, Romaja quốc ngữ: Jeong).
Trần Thọ (Trung Quốc)
tự là Thừa Tộ, nguyên quán ở quận Ba TâyTấn thư, quyển 82 Liệt truyện: Trần Thọ (nay thuộc địa cấp thị Nam Sung tỉnh Tứ Xuyên), trước làm quan cho nhà Thục Hán, sau khi Thục Hán diệt vong sang làm quan cho nhà Tây Tấn, là tác giả của bộ chính sử Tam quốc chí.
Xem Triều Tiên và Trần Thọ (Trung Quốc)
Trần Triệu Quân
Trần Triệu Quân (26 tháng 3 năm 1952–12 tháng 1 năm 2010) là một võ sư người Canada gốc Việt.
Xem Triều Tiên và Trần Triệu Quân
Trận Đắk Pơ
Trận Đắk Pơ hay còn có tên là trận cây số 15, trận đánh đèo Mang Yang là trận đánh diễn ra tại khu vực cầu Đắk Pơ, đèo Mang Yang, An Khê, Gia Lai ngày 24 tháng 6 năm 1954 giữa quân đội Pháp và Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Trận đánh Nhân Xuyên
Trận đánh Nhân Xuyên (tiếng Triều Tiên:인천 상륙 작전; phiên âm Triều Tiên: Incheon sangryuk jakjeon; hán tự: 仁川上陸作戰; hán-việt: Nhân Xuyên thượng lục tác chiến; tiếng Anh: Battle of Incheon; mật danh: Chiến dịch Chromite) là một trận đánh có tính quyết định trong Chiến tranh Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Trận đánh Nhân Xuyên
Trận Bình Nhưỡng
Trận Bình Nhưỡng (tiếng Nhật: 平壌作戦, "Bình Nhưỡng tác chiến") là trận đánh lớn trên bộ thứ hai trong Chiến tranh Giáp Ngọ.
Xem Triều Tiên và Trận Bình Nhưỡng
Trận Bạch Đằng (938)
Trận Bạch Đằng năm 938 là một trận đánh giữa quân dân Việt Nam - thời đó gọi là Tĩnh Hải quân và chưa có quốc hiệu chính thức - do Ngô Quyền lãnh đạo đánh với quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.
Xem Triều Tiên và Trận Bạch Đằng (938)
Trận Iwo Jima
Trận Iwo Jima (tiếng Anh: Battle of Iwo Jima, tiếng Nhật: 硫黄島の戦い, diễn ra từ ngày 19 tháng 2 đến ngày 26 tháng 3 năm 1945) là trận đánh thuộc mặt trận Thái Bình Dương trong Chiến tranh thế giới thứ hai giữa Hoa Kỳ và Đế quốc Nhật Bản tại đảo Iwo Jima.
Xem Triều Tiên và Trận Iwo Jima
Trận Liêu Dương
Trận Liêu Dương (Tiếng Nhật: 遼陽会戦 Ryōyō kaisen, Tiếng Nga:Сражение при Ляояне) (24 tháng 8 – 4 tháng 9 năm 1904) là một trong những trận đánh chính ở trên bộ của cuộc chiến tranh Nga-Nhật.
Xem Triều Tiên và Trận Liêu Dương
Trận P'ungto
Trận Phong Đảo (tiếng Nhật: 豊島沖海戦) ("Phong Đảo xung hải chiến") là trận hải chiến đầu tiên trong Chiến tranh Trung-Nhật lần thứ nhất.
Xem Triều Tiên và Trận P'ungto
Trận Sŏnghwan
Trận Sŏnghwan (tiếng Nhật: 成歓作戦) (Thành Hoan tác chiến) là trận đánh trên đất liền đầu tiên trong Chiến tranh Trung-Nhật lần thứ nhất.
Xem Triều Tiên và Trận Sŏnghwan
Trận sông Áp Lục (1904)
Trận chiến sông Nha Lục, (tiếng Nhật: 鴨緑江会戦, Ōryokkō Kaisen) 30 tháng 4 đến 1 tháng 5 năm 1904, là một trận lục chiến lớn trong thời kỳ chiến tranh Nga-Nhật.
Xem Triều Tiên và Trận sông Áp Lục (1904)
Trận sông Áp Lục (tháng 10/1894)
Trận sông Áp Lục (tiếng Nhật: 鴨緑江作戦, "Áp Lục giang tác chiến) là một trận nhỏ trên bộ trong Chiến tranh Giáp Ngọ giữa quân đội Đế quốc Nhật Bản và nhà Thanh Trung Quốc.
Xem Triều Tiên và Trận sông Áp Lục (tháng 10/1894)
Trận Singapore
Trận Singapore hay trận Tân Gia Ba là trận đánh diễn ra trong Chiến tranh thế giới thứ hai giữa Đế quốc Nhật Bản và khối Liên hiệp Anh từ ngày 8 tháng 2 đến ngày 15 tháng 2 năm 1942 khi Nhật Bản mở cuộc tấn công nhằm chiếm Singapore lúc này là thuộc địa của Anh.
Xem Triều Tiên và Trận Singapore
Trận Vành đai Pusan
Trận Vành đai Pusan xảy ra vào tháng 8 và tháng 9 năm 1950 giữa các lực lượng Liên Hiệp Quốc kết hợp với các lực lượng Nam Hàn và các lực lượng Bắc Hàn.
Xem Triều Tiên và Trận Vành đai Pusan
Trịnh (họ)
Trịnh là một họ của người thuộc Đông Á Văn hóa quyển.
Triều Tiên (định hướng)
Triều Tiên có thể là tên gọi của.
Xem Triều Tiên và Triều Tiên (định hướng)
Triều Tiên Anh Tổ
Triều Tiên Anh Tổ (chữ Hán: 朝鮮英祖; Hangul: 조선 영조, 31 tháng 10 năm 1694 – 22 tháng 4 năm 1776) là vị quốc vương thứ 21 của nhà Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Triều Tiên Anh Tổ
Triều Tiên Định Tông
Triều Tiên Định Tông (chữ Hán: 朝鮮定宗; Hangul: 조선 정종; 1357 - 1419), là vị quân chủ thứ hai của triều đại Nhà Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Triều Tiên Định Tông
Triều Tiên Đoan Tông
Triều Tiên Đoan Tông (1441–1457), là vị Quốc vương thứ sáu của nhà Triều Tiên, trị vì từ năm 1452 đến năm 1457.
Xem Triều Tiên và Triều Tiên Đoan Tông
Triều Tiên bát đạo
Về mặt địa lý hành chính, dưới thời Nhà Triều Tiên, Triều Tiên được chia thành 8 đạo (do; 도; 道, Hán Việt: đạo).
Xem Triều Tiên và Triều Tiên bát đạo
Triều Tiên Cao Tông
Triều Tiên Cao Tông (1852 - 1919, Hangul: 조선 고종; Hanja: 朝鮮高宗; RR: Gojong; MR: Kojong), ông là vị vua đầu tiên của Triều Tiên xưng danh hiệu hoàng đế trong khi các vua trước của Triều Tiên chỉ xưng vương.
Xem Triều Tiên và Triều Tiên Cao Tông
Triều Tiên Cảnh Tông
Triều Tiên Cảnh Tông (chữ Hán: 朝鮮景宗; Hangul: 조선 경종; 1688 - 1724), là vị Quốc vương Triều Tiên thứ 20, cai trị trong 4 năm, từ 1720 đến 1724.
Xem Triều Tiên và Triều Tiên Cảnh Tông
Triều Tiên Chính Tổ
Thành Hwaseong. Triều Tiên Chính Tổ (chữ Hán: 朝鮮正祖; Hangul: 조선정조, 22 tháng 9 năm 1752 – 28 tháng 6 năm 1800) là vị quốc vương thứ 22 của nhà Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Triều Tiên Chính Tổ
Triều Tiên Duệ Tông
Triều Tiên Duệ Tông (chữ Hán: 朝鲜睿宗; Hangul: Joseon Yejong, 1450 - 1469), là vị quốc vương thứ 8 của nhà Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Triều Tiên Duệ Tông
Triều Tiên Hiến Tông
Triều Tiên Hiến Tông (1827-1849), cai trị từ năm 1834-1849, là vị vua thứ 24 của nhà Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Triều Tiên Hiến Tông
Triều Tiên Hiếu Tông
Triều Tiên Hiếu Tông (chữ Hán: 朝鮮孝宗; 8 tháng 5 năm 1619 - 4 tháng 5 năm 1659), là vị Quốc vương thứ 17 của nhà Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Triều Tiên Hiếu Tông
Triều Tiên Hiển Tông
Triều Tiên Hiển Tông (chữ Hán: 朝鮮顯宗; Hangul: 조선 현종; 9 tháng 5 năm 1641 - 18 tháng 8 năm 1674), là vị Quốc vương thứ 18 của nhà Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Triều Tiên Hiển Tông
Triều Tiên Minh Tông
Triều Tiên Minh Tông (chữ Hán: 朝鮮明宗, Hangul: 조선명종, 22 tháng 5, 1534 – 28 tháng 6, 1567) là vị quốc vương thứ 13 của nhà Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Triều Tiên Minh Tông
Triều Tiên Nhân Tông
Triều Tiên Nhân Tông (chữ Hán: 朝鮮仁宗; Hangul: 조선 인종; 25 tháng 2, 1515 – 1 tháng 7, 1545) là vị vua thứ 12 của nhà Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Triều Tiên Nhân Tông
Triều Tiên Nhân Tổ
Triều Tiên Nhân Tổ (chữ Hán: 朝鮮仁祖; Hangul: 조선 인조, 7 tháng 12 năm 1595 - 17 tháng 6 năm 1649), là vị quốc vương thứ 16 của nhà Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Triều Tiên Nhân Tổ
Triều Tiên Túc Tông
Triều Tiên Túc Tông (chữ Hán: 朝鲜肃宗, Hangul: 조선 숙종; 15 tháng 8 năm 1661 – 8 tháng 6 năm 1720) là Quốc vương thứ 19 của nhà Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Triều Tiên Túc Tông
Triều Tiên Thành Tông
Triều Tiên Thành Tông (chữ Hán: 朝鮮成宗; Hangul: 조선 성종, 20 tháng 8, 1457 - 20 tháng 1, 1494), là vị quốc vương thứ 9 của nhà Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Triều Tiên Thành Tông
Triều Tiên Thái Tông
Triều Tiên Thái Tông (chữ Hán: 朝鮮太宗; Hangul: 조선 태종; 13 tháng 6, 1367 – 10 tháng 5, 1422), còn gọi là Triều Tiên Thái Tông Cung Định đại vương (朝鮮太宗恭定大王) hay Triều Tiên Cung Định vương (朝鮮恭定王), là vị quốc vương thứ ba của nhà Triều Tiên, cai trị từ năm 1400 - 1418, tổng 18 năm, trở thành Thái thượng vương từ năm 1418 cho đến khi qua đời là khoảng 4 năm.
Xem Triều Tiên và Triều Tiên Thái Tông
Triều Tiên Thái Tổ
Triều Tiên Thái Tổ (chữ Hán: 朝鮮太祖; Hangul: 조선 태조; 11 tháng 10, 1335 – 24 tháng 5, 1408), là người sáng lập ra nhà Triều Tiên, hay còn được gọi là Vương triều Lý (李氏朝鲜).
Xem Triều Tiên và Triều Tiên Thái Tổ
Triều Tiên Thế Tông
Triều Tiên Thế Tông (chữ Hán: 朝鮮世宗, Hangul: 조선세종, 7 tháng 5, 1397 – 30 tháng 3, 1450) là vị quốc vương thứ tư của nhà Triều Tiên, trị vì từ năm 1418 đến năm 1450, tổng cộng 32 năm.
Xem Triều Tiên và Triều Tiên Thế Tông
Triều Tiên Thế Tổ
Triều Tiên Thế Tổ (chữ Hán: 朝鮮世祖; Hangul: 조선 세조, 7 tháng 11, 1417 – 23 tháng 9, 1468), là vị quốc vương thứ 7 của nhà Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Triều Tiên Thế Tổ
Triều Tiên Thuần Tông
Triều Tiên Thuần Tông (1874 – 24 tháng 4 năm 1926) là vị hoàng đế cuối cùng của Đế quốc Đại Hàn cũng như là vua cuối của nhà Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Triều Tiên Thuần Tông
Triều Tiên Thuần Tổ
Triều Tiên Thuần Tổ (chữ Hán: 朝鮮純祖; Hangul: 조선 순조; 18 tháng 6 năm 1790 - 13 tháng 11 năm 1834) là vị Quốc vương thứ 23 của nhà Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Triều Tiên Thuần Tổ
Triều Tiên Triết Tông
Triều Tiên Triết Tông (1831 - 1863), cai trị từ năm 1849 - 1863 (14 năm), tên thật là Lý Biện (Yi Byeon), là vị vua thứ 25 của nhà Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Triều Tiên Triết Tông
Triều Tiên Trung Tông
Triều Tiên Trung Tông (chữ Hán: 朝鮮中宗; Hangul: 조선중종; 19 tháng 3, 1488 – 14 tháng 11, 1544) là vị Quốc vương thứ 11 của nhà Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Triều Tiên Trung Tông
Triều Tiên Tuyên Tổ
Triều Tiên Tuyên Tổ (chữ Hán: 朝鮮宣祖; Hangul: 조선 선조; 11 tháng 11, 1552 - 1 tháng 2 năm 1608), là vị quốc vương thứ 14 của nhà Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Triều Tiên Tuyên Tổ
Triều Tiên Văn Tông
Triều Tiên Văn Tông (chữ Hán: 朝鮮文宗; Hangul: 조선문종; 3 tháng 10, 1414 - 14 tháng 5, 1452), là vị Quốc vương thứ năm của nhà Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Triều Tiên Văn Tông
Triệu (họ)
Triệu là một họ phổ biến của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á, gồm Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 趙, Bính âm: Zhao, Wade-Giles: Chao) và Triều Tiên (Hangul: 조, Romaja quốc ngữ: Cho hoặc Jo).
Trinh Thuần Vương hậu
Trinh Thuần Vương hậu (chữ Hán: 貞純王后; Hangul: 정순왕후; 10 tháng 11 năm 1745 - 12 tháng 1 năm 1805), còn gọi theo tôn hiệu Duệ Thuận Đại phi (睿順大妃), là Vương hậu thứ hai của Triều Tiên Anh Tổ, đích tổ mẫu của Triều Tiên Chính Tổ và là nhiếp chính vào giai đoạn (1800 - 1803) cho Triều Tiên Thuần Tổ.
Xem Triều Tiên và Trinh Thuần Vương hậu
Tru di
Tru di (chữ Hán: 誅夷) hay tộc tru (chữ Hán: 族誅), là một hình phạt tàn bạo thời phong kiến ở các nước Đông Á như Trung Hoa, Triều Tiên, Nhật Bản và Việt Nam.
Trung Đông
Các khu vực đôi khi được gộp vào Trung Đông (về mặt chính trị-xã hội) Trung Đông là một phân miền lịch sử và văn hoá của vùng Phi-Âu-Á về mặt truyền thống là thuộc các quốc gia vùng Tây Nam Á và Ai Cập.
Trung bình tấn
thế ''Naihanchi Dachi'' trong võ Karate Trung bình tấn là một trong những tấn pháp (bộ pháp) cơ bản của võ thuật cổ truyền Á Đông.
Xem Triều Tiên và Trung bình tấn
Trung Quốc
Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.
Trung Quốc (khu vực)
Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.
Xem Triều Tiên và Trung Quốc (khu vực)
Trung tâm thể thao Viettel
Trung tâm thể thao Viettel (hay gọi tắt là Viettel S.C.) trước đây gọi là Trung tâm bóng đá Viettel (Viettel F.C.) là một cơ sở đào tạo cầu thủ bóng đá chuyên nghiệp tại Việt Nam.
Xem Triều Tiên và Trung tâm thể thao Viettel
Truyền kỳ mạn lục
Truyền kỳ mạn lục (chữ Hán: 傳奇漫錄, nghĩa là Sao chép tản mạn những truyện lạ), là tác phẩm duy nhất của danh sĩ Nguyễn Dư (thường được gọi là Nguyễn Dữ), sống vào khoảng thế kỷ 16 tại Việt Nam.
Xem Triều Tiên và Truyền kỳ mạn lục
Truyền thuyết Ju-mông
Jumong (Triều Tiên: 주몽, Hanja: 朱蒙) hay Truyền thuyết Jumong, là một bộ phim truyền hình phát sóng trên kênh MBC của (Hàn Quốc).
Xem Triều Tiên và Truyền thuyết Ju-mông
Truyện Xuân Hương
Truyện Xuân Hương là một tiểu thuyết khuyết danh, niềm tự hào của nhân dân Triều Tiên, ra đời khoảng thế kỷ 18 thời Triều Tiên Anh Tổ.
Xem Triều Tiên và Truyện Xuân Hương
Trương (họ)
Trương (chữ Hán: 張) là tên một họ của người Việt Nam, Triều Tiên và Trung Quốc.
Tteokbokki
Tteokbokki hay Ddeobokki là món bánh gạo truyền thống của Triều Tiên, ngoài ra còn là một món ăn nhanh bình dân thường bán ở các quầy hàng ven đường (pojangmacha).
Tuyên Tông
Tuyên Tông (chữ Hán: 宣宗) là miếu hiệu của một số vị vua trong lịch sử của Việt Nam, Trung Quốc và Triều Tiên.
Tư Mã Thiên
Tư Mã Thiên (145 TCN – 86 TCN), tên tự là Tử Trường, là tác giả bộ Sử ký (史記); với bộ sử đó, ông được tôn là Sử thánh, một trong Mười vị thánh trong lịch sử Trung Quốc.
Tưởng (họ)
Tưởng (chữ Hán: 蔣, bính âm: Jiǎng) là một họ của người Trung Quốc, Việt Nam và Triều Tiên (Hangul: 장; Hanja: 蔣; Romaja quốc ngữ: Jang), họ này đứng thứ 13 trong danh sách Bách gia tính.
Tượng đài Giải phóng
Tượng đài Giải phóng là một tượng đài ở thủ đô Bình Nhưỡng của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.
Xem Triều Tiên và Tượng đài Giải phóng
Tương
Tương là một loại nước chấm lên men thịnh hành trong ẩm thực Việt Nam, được làm từ gạo nếp đồ xôi, đậu tương, nước sạch, muối.
Ueda Kenkichi
, (8 tháng 3 năm 1875 - 11 tháng 9 năm 1962) là một Đại tướng Lục quân Đế quốc Nhật Bản, tham gia Chiến tranh Trung - Nhật, Chiến tranh biên giới Xô - Nhật cuối thập niên 1930.
Xem Triều Tiên và Ueda Kenkichi
USS Alaska (CB-1)
USS Alaska (CB–1), chiếc tàu thứ ba của Hải quân Hoa Kỳ được đặt tên theo vùng quốc hải lúc đó và tiểu bang hiện nay, là chiếc dẫn đầu của lớp ''Alaska'' vốn dự tính bao gồm sáu tàu tuần dương lớn.
Xem Triều Tiên và USS Alaska (CB-1)
USS Antietam (CV-36)
USS Antietam (CV/CVA/CVS-36) là một trong số 24 tàu sân bay thuộc lớp ''Essex'' của Hải quân Hoa Kỳ được hoàn tất trong hoặc ngay sau Thế Chiến II.
Xem Triều Tiên và USS Antietam (CV-36)
USS Astoria (CL-90)
USS Astoria (CL-90) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Cleveland'' được hoàn tất trong hoặc ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, và là chiếc tàu chiến thứ ba của Hải quân Mỹ được đặt tên theo thành phố Astoria thuộc tiểu bang Oregon, đặc biệt là nhằm tưởng nhớ chiếc tàu tuần dương hạng nặng tiền nhiệm cùng tên.
Xem Triều Tiên và USS Astoria (CL-90)
USS Bataan (CVL-29)
USS Bataan (CVL-29/AVT-4) là một tàu sân bay hạng nhẹ tải trọng 11.000 tấn thuộc lớp ''Independence'' được Hải quân Hoa Kỳ đưa vào sử dụng trong Chiến tranh thế giới 2.
Xem Triều Tiên và USS Bataan (CVL-29)
USS Bon Homme Richard (CV-31)
USS Bon Homme Richard (CV/CVA-31) là một trong số 24 tàu sân bay thuộc lớp ''Essex'' của Hải quân Hoa Kỳ được hoàn tất trong hoặc ngay sau Thế Chiến II.
Xem Triều Tiên và USS Bon Homme Richard (CV-31)
USS Helena (CA-75)
USS Helena (CA-75) là một tàu tuần dương hạng nặng thuộc lớp ''Baltimore'' của Hải quân Hoa Kỳ, là chiếc tàu chiến thứ ba của Hải quân Mỹ được đặt cái tên này theo tên thành phố Helena thuộc tiểu bang Montana.
Xem Triều Tiên và USS Helena (CA-75)
USS Lake Champlain (CV-39)
USS Lake Champlain (CV/CVA/CVS-38) là một trong số 24 tàu sân bay thuộc lớp ''Essex'' được hoàn tất trong hoặc ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ hai cho Hải quân Hoa Kỳ.
Xem Triều Tiên và USS Lake Champlain (CV-39)
USS Leyte (CV-32)
USS Leyte (CV/CVA/CVS-32, AVT-10) là một trong số 24 tàu sân bay thuộc lớp ''Essex'' của Hải quân Hoa Kỳ được hoàn tất trong hoặc ngay sau Thế Chiến II, và là chiếc tàu chiến thứ ba của Hải quân Mỹ mang cái tên này.
Xem Triều Tiên và USS Leyte (CV-32)
USS Los Angeles (CA-135)
USS Los Angeles (CA-135) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Baltimore''.
Xem Triều Tiên và USS Los Angeles (CA-135)
USS Louisville (CA-28)
USS Louisville (CA-28) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Hoa Kỳ, là chiếc thứ ba trong lớp ''Northampton'', và là chiếc tàu chiến thứ ba của Hải quân Mỹ được đặt cái tên này theo tên của thành phố Louisville tại Kentucky.
Xem Triều Tiên và USS Louisville (CA-28)
USS Minneapolis (CA-36)
USS Minneapolis (CA-36) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''New Orleans'', là chiếc tàu chiến thứ hai được đặt tên theo thành phố Minneapolis thuộc tiểu bang Minnesota.
Xem Triều Tiên và USS Minneapolis (CA-36)
USS Missouri (BB-63)
USS Missouri (BB-63) (tên lóng "Mighty Mo" hay "Big Mo") là một thiết giáp hạm thuộc lớp Iowa của Hải quân Hoa Kỳ và là chiếc tàu chiến thứ tư của Hải quân Mỹ mang cái tên này nhằm tôn vinh tiểu bang Missouri.
Xem Triều Tiên và USS Missouri (BB-63)
USS New Orleans (CA-32)
USS New Orleans (CA-32) (trước là CL-32) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Hoa Kỳ, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó.
Xem Triều Tiên và USS New Orleans (CA-32)
USS Oriskany (CV-34)
USS Oriskany (CV/CVA-34) – có tên lóng là Mighty O, The O-boat và Toasted O - là một trong số 24 tàu sân bay thuộc lớp ''Essex'' của Hải quân Hoa Kỳ được hoàn tất trong hoặc ngay sau Thế Chiến II.
Xem Triều Tiên và USS Oriskany (CV-34)
USS Philippine Sea (CV-47)
USS Philippine Sea (CV/CVA/CVS-47, AVT-11) là một trong số 24 tàu sân bay thuộc lớp ''Essex'' được chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, và là chiếc tàu chiến đầu tiên của Hải quân Mỹ được đặt cái tên này để kỷ niệm Trận chiến biển Philippine vào năm 1944.
Xem Triều Tiên và USS Philippine Sea (CV-47)
USS Princeton (CV-37)
USS Princeton (CV/CVA/CVS-37, LPH-5) là một trong số 24 tàu sân bay thuộc lớp ''Essex'' được chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ trong hoặc ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Triều Tiên và USS Princeton (CV-37)
USS Quincy (CA-71)
USS Quincy (CA-71) là một tàu tuần dương hạng nặng lớp ''Baltimore'' của Hải quân Hoa Kỳ, là chiếc tàu chiến thứ ba của Hải quân Mỹ mang cái tên này.
Xem Triều Tiên và USS Quincy (CA-71)
USS Saint Paul (CA-73)
USS Saint Paul (CA-73) là một tàu tuần dương hạng nặng thuộc lớp ''Baltimore'' của Hải quân Hoa Kỳ, là chiếc tàu chiến thứ hai của Hải quân Mỹ được đặt tên theo thành phố St. Paul thuộc tiểu bang Minnesota.
Xem Triều Tiên và USS Saint Paul (CA-73)
USS San Francisco (CA-38)
USS San Francisco (CA-38) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''New Orleans'', là chiếc tàu chiến thứ hai được đặt tên theo thành phố San Francisco thuộc tiểu bang California.
Xem Triều Tiên và USS San Francisco (CA-38)
USS Santee (CVE-29)
USS Santee (ACV/CVE/CVHE-29) là một tàu sân bay hộ tống của Hải quân Hoa Kỳ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Triều Tiên và USS Santee (CVE-29)
USS Springfield (CL-66)
USS Springfield (CL-66/CLG-7/CG-7) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Cleveland'' được hoàn tất trong hoặc ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Triều Tiên và USS Springfield (CL-66)
USS Tarawa (CV-40)
USS Tarawa (CV/CVA/CVS-40, AVT-12) là một trong số 24 tàu sân bay thuộc lớp ''Essex'' được hoàn tất trong hoặc ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ hai cho Hải quân Hoa Kỳ.
Xem Triều Tiên và USS Tarawa (CV-40)
USS Toledo (CA-133)
USS Toledo (CA-133) là một tàu tuần dương hạng nặng lớp ''Baltimore'' được Hải quân Hoa Kỳ đưa ra hoạt động sau khi Chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc.
Xem Triều Tiên và USS Toledo (CA-133)
USS Tuscaloosa (CA-37)
USS Tuscaloosa (CA-37) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''New Orleans'', tên của nó được đặt theo thành phố Tuscaloosa thuộc tiểu bang Alabama.
Xem Triều Tiên và USS Tuscaloosa (CA-37)
USS Valley Forge (CV-45)
USS Valley Forge (CV/CVA/CVS-45, LPH-8) là một trong số 24 tàu sân bay thuộc lớp ''Essex'' được chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, và là chiếc tàu chiến đầu tiên của Hải quân Mỹ được đặt cái tên này để kỷ niệm Valley Forge, điểm trú quân mùa Đông năm 1777–1778 của Quân đội Lục địa dưới quyền Tướng George Washington.
Xem Triều Tiên và USS Valley Forge (CV-45)
USS Wright (CVL-49)
USS Wright (CVL-49/AVT-7/CC-2) là một tàu sân bay hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp tàu sân bay ''Saipan'' vốn còn bao gồm chiếc ''Saipan''.
Xem Triều Tiên và USS Wright (CVL-49)
Vành khuyên sườn hung
Vành khuyên sườn hung (danh pháp hai phần: Zosterops erythropleurus) là loài chim thuộc họ Vành khuyên.
Xem Triều Tiên và Vành khuyên sườn hung
Vũ Dậu
Vũ Dậu (sinh 1945) là một ca sĩ nhạc đỏ.
Vũ khí hạt nhân
Hơn nửa thế kỷ qua, hình ảnh này vẫn là một trong những ký ức hãi hùng về chiến tranh Vũ khí hạt nhân (tiếng Anh: nuclear weapon), -còn gọi là vũ khí nguyên tử- là loại vũ khí hủy diệt hàng loạt mà năng lượng của nó do các phản ứng phân hạch hạt nhân hoặc/và phản ứng hợp hạch gây ra.
Xem Triều Tiên và Vũ khí hạt nhân
Vũ Ninh Vương
Bách Tế Vũ Ninh Vương (Muryeong-wang, 462 - 523), cai trị đất nước từ năm 501 - 523.
Xem Triều Tiên và Vũ Ninh Vương
Vũ thủy
Vũ thủy (tiếng Hán: 雨水) là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.
Vĩ tuyến
Năm đường vĩ tuyến đặc biệt Năm đường vĩ tuyến đặc biệt của Địa Cầu Trên Trái Đất hay các hành tinh hoặc thiên thể hình cầu, vĩ tuyến là một vòng tròn tưởng tượng nối tất cả các điểm có cùng vĩ đ.
Vĩ tuyến 38 Bắc
Vĩ tuyến 38 Bắc là đường vĩ tuyến nằm ở độ số 38 trên bán cầu bắc.
Xem Triều Tiên và Vĩ tuyến 38 Bắc
Vùng đô thị New York
New York–Bắc New Jersey–Long Island, thường được gọi là Miền Ba-tiểu bang hay trong tiếng Anh là Tri-State Region, là một vùng đô thị đông dân nhất tại Hoa Kỳ và cũng là một trong các vùng đô thị đông dân nhất trên thế giới.
Xem Triều Tiên và Vùng đô thị New York
Vùng của Triều Tiên
Triều Tiên theo truyền thống được chia thành một số vùng không chính thức, phản ánh ranh giới lịch sử, địa lý và phương ngữ trên bán đảo.
Xem Triều Tiên và Vùng của Triều Tiên
Vùng văn hóa Đông Á
Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc/Triều Tiên và Việt Nam và các nước có liên hệ văn hóa với văn hóa Trung Quốc. Vùng văn hóa chữ Hán hay Vùng Văn hóa Đông Á hay Văn hóa quyển Đông Á, chỉ cộng đồng các nước ở khu vực Đông Á đã từng sử dụng chữ Hán và ngôn ngữ hiện nay vay mượn rất nhiều từ ngữ từ tiếng Hán.
Xem Triều Tiên và Vùng văn hóa Đông Á
Vệ Khang Thúc
Vệ Khang Thúc (chữ Hán: 衞康叔), tên thật là Cơ Phong (姬封), là vị vua đầu tiên của nước Vệ – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Triều Tiên và Vệ Khang Thúc
Vệ Mãn
Vệ Mãn là một người nước Yên sang lưu vong tại Cổ Triều Tiên và đã lập nên một vương quốc ở phía tây bắc Triều Tiên vào năm thứ 2 TCN.
Văn (họ)
Văn là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 文, Bính âm: Wen) và Triều Tiên (Hangul: 문, Romaja quốc ngữ: Mun).
Văn hóa Nhật Bản
Vũ khúc cổ của người Nhật.
Xem Triều Tiên và Văn hóa Nhật Bản
Văn hóa Triều Tiên
cung Gyeongbok. Lễ hội đèn lồng hoa sen. Sự phân tách Triều Tiên thành hai chính thể: Hàn Quốc và CHDCND Triều Tiên đã dẫn đến sự phân kỳ trong nền văn hóa Triều Tiên hiện đại, tuy nhiên, nền văn hóa truyền thống của Triều Tiên trong lịch sử là do cả hai quốc gia đóng góp và hình thành nên, với độ dày hơn 5000 năm tuổi và được xem là một trong những nền văn hóa cổ nhất thế giới.
Xem Triều Tiên và Văn hóa Triều Tiên
Văn miếu
Văn miếu (chữ Hán: 文廟), tên ở dạng đầy đủ là Văn Tuyên Vương miếu (文宣王廟), còn được gọi là Khổng miếu (孔廟) hoặc Phu tử miếu (夫子廟), là miếu thờ Khổng Tử tại các nước Á Đông như Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Triều Tiên,...
Văn minh
Thành Roma nhìn từ trên không trung Ai Cập cổ đang cày ruộng bằng cày có bò kéo '''Văn minh Trái Đất''' trong vũ trụ Văn minh là sự kết hợp đầy đủ các yếu tố tiên tiến tại thời điểm xét đến để tạo nên, duy trì, vận hành và tiến hoá xã hội loài người.
Văn ngôn
Văn ngôn (chữ Hán: 文言)Nguyễn Tri Tài.
Võ Tắc Thiên
Võ Tắc Thiên (chữ Hán: 武則天, 17 tháng 2, 624 - 16 tháng 2, 705), cũng được đọc là Vũ Tắc Thiên, thường gọi Võ hậu (武后) hoặc Thiên Hậu (天后), là một Hậu cung phi tần của Đường Thái Tông Lý Thế Dân, sau trở thành Hoàng hậu của Đường Cao Tông Lý Trị.
Xem Triều Tiên và Võ Tắc Thiên
Võ Thiếu Lâm
Võ Thiếu Lâm Võ Thiếu Lâm hay Thiếu Lâm Quyền, Thiếu Lâm Công Phu là một môn võ thuật cổ truyền của Trung Quốc.
Xem Triều Tiên và Võ Thiếu Lâm
Võ thuật
Một môn sinh Vovinam Võ thuật (Hán tự: 武術, Hán Việt: Vũ thuật) là kĩ thuật hay phương thức dùng sức mạnh (nội lực, ngoại lực) để chiến thắng đối phương.
Võ thuật Việt Nam
Một đòn đá trong làng võ Tân Khánh Bà Trà. Võ thuật Việt Nam là tên gọi khái quát hệ thống võ thuật, các võ phái, bài thảo, võ sư khai sinh và phát triển trên đất nước Việt Nam, hoặc do người Việt làm chưởng môn, gây dựng sáng tạo tại ngoại quốc từ xưa đến nay, có những đặc trưng riêng biệt trong sự đối sánh với các võ phái nước ngoài khác.
Xem Triều Tiên và Võ thuật Việt Nam
Vi (họ)
Vi là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 위, Romaja quốc ngữ: Wi) và Trung Quốc (chữ Hán: 韋, Bính âm: Wei).
Vi cá mập
Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo Vi cá mập (Phồn thể: 魚翅; Hán Việt: Ngư sí, Việt phanh: jyu4 ci3, Mandarin: (Bính âm) yúchì (Wade-Giles) Yü Ch'ih4) hay vây cá mập (phương ngữ miền Nam) là tên loại vây của cá mập được chế biến thành món ăn của một số nước Đông Á như Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam...
Viên (họ)
Viên là một họ của người châu Á, họ này xuất hiện ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 원, Romaja quốc ngữ: Won) và Trung Quốc (chữ Hán: 袁, Bính âm: Yuan).
Viên Thế Khải
Viên Thế Khải Viên Thế Khải (1859 - 1916), tự là Uy Đình (慰亭), hiệu là Dung Am (容庵); là một đại thần cuối thời nhà Thanh và là Đại Tổng thống thứ hai của Trung Hoa Dân Quốc.
Xem Triều Tiên và Viên Thế Khải
Viễn Đông
Viễn Đông là một từ dùng để chỉ các quốc gia Đông Á. Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, "Cận Đông" dùng để ám chỉ các vùng đất cạnh Đế quốc Ottoman, "Trung Đông" là các vùng tây bắc Nam Á và Trung Á và "Viễn Đông" là các quốc gia nằm dọc tây Thái Bình Dương và các quốc gia nằm dọc đông Ấn Độ Dương.
Vu (họ)
Vu là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Trung Quốc (chữ Hán: 于, Bính âm: Yu) và Triều Tiên (Hangul: 우, Romaja quốc ngữ: U).
Vương (họ)
Vương một họ trong tên gọi đầy đủ có nguồn gốc là người Á Đông.
Vương (tước hiệu)
Vương (chữ Hán: 王; tiếng Anh: King hoặc Royal Prince) là xưng vị hay tước vị của chế độ phong kiến Đông Á, đứng đầu một Vương quốc, Thân vương quốc hay dành cho hoàng thân nam giới của Hoàng tộc.
Xem Triều Tiên và Vương (tước hiệu)
Vương Dương Minh
Vương Dương Minh Vương Dương Minh (1472-1528, bính âm:Wang Yangming, Chữ Hán phồn thể: 王陽明, giản thể: 王阳明), tên thật là Thủ Nhân (守仁), tự là Bá An (伯安) là nhà chính trị, nhà triết học, nhà tư tưởng xuất sắc thời nhà Minh ở Trung Quốc.
Xem Triều Tiên và Vương Dương Minh
Vương miện
Vương miện nhà Nguyễn Vương miện kiểu châu Âu Vương miện hay mũ miện là một chiếc mũ đội đầu tượng trưng cho một hình thức hay biểu tượng truyền thống của nhà vua, Hoàng đế, Giáo hoàng hay một vị thần thánh, trong đó vương miện truyền thống đại diện cho quyền lực, tính hợp pháp, sự bất tử, sự công bình, chiến thắng, sự tái sinh, danh dự và vinh quang của người đội nó.
Vương phi
Vương phi (chữ Hán: 王妃), là phong hiệu thông thường đặt cho phối ngẫu của Quốc vương ở Đông Á như nhà Triều Tiên.
Vương quốc Lưu Cầu
Vương quốc Lưu Cầu (tiếng Okinawa: Ruuchuu-kuku; 琉球王国 Ryūkyū Ōkoku) là một vương quốc thống trị phần lớn quần đảo Ryukyu từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 19.
Xem Triều Tiên và Vương quốc Lưu Cầu
Vương quốc Nam Sơn
Nam Sơn (南山, Nanzan), đôi khi gọi là Sơn Nam (山南, Sannan), là một trong ba vương quốc cai trị hòn đảo Okinawa vào thế kỷ 14.
Xem Triều Tiên và Vương quốc Nam Sơn
Vương quyền Yamato
Vương quyền Yamato (tiếng Nhật: ヤマト王権) là tổ chức chính trị, quyền lực chính trị được hình thành trên cơ sở liên minh giữa một số thị tộc có thế lực, đã nắm ngôi vua ở Yamato trong thời kỳ Kofun bắt đầu từ thế kỷ 3.
Xem Triều Tiên và Vương quyền Yamato
Xử thử
Xử thử (tiếng Hán: 處暑(处暑)) là một trong 24 tiết khí của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.
Xuân Hương
Xuân Hương có thể chỉ.
Xuy Hi Vương
Xuy Hi Vương (mất 451, trị vì 421–451) là vị vua thứ 7 của Kim Quan Già Da, một thành bang của liên minh Già Da vào thời Triều Tiên cổ đại.
Xem Triều Tiên và Xuy Hi Vương
Y Moan
Nghệ sĩ nhân dân Y Moan (6 tháng 9 năm 1957 – 1 tháng 10 năm 2010) là một nhạc sĩ, ca sĩ Việt Nam.
Y Thi Phẩm Vương
Y Thi Phẩm Vương (mất 407, trị vì 346–407) là người cai trị thứ năm của Kim Quan Già Da, một thành bang của liên minh Già Da tại Triều Tiên cổ đại.
Xem Triều Tiên và Y Thi Phẩm Vương
Yakgwa
Yakgwa (âm Hán Việt: dược quả) là một món ăn truyền thống Triều Tiên.
Yakovlev Yak-9
Yakovlev Yak-9 là máy bay tiêm kích một chỗ được Liên Xô sử dụng trong Chiến tranh thế giới II.
Xem Triều Tiên và Yakovlev Yak-9
Yashima (thiết giáp hạm Nhật)
Yashima (tiếng Nhật: 八島) là một thiết giáp hạm thế hệ tiền-dreadnought của Hải quân Đế quốc Nhật Bản thuộc lớp thiết giáp hạm ''Fuji'' vào cuối thế kỷ 19, và là một trong số sáu thiết giáp hạm (''Fuji'', Yashima, ''Hatsuse'', ''Shikishima'', ''Asahi'' và ''Mikasa'') đã hình thành nên hàng thiết giáp hạm chính của Nhật Bản trong cuộc Chiến tranh Nga-Nhật những năm 1904-1905.
Xem Triều Tiên và Yashima (thiết giáp hạm Nhật)
Yên Sơn Quân
Yên Sơn Quân (chữ Hán: 燕山君; Hangul: 연산군; 23 tháng 11, 1476 – 20 tháng 11, 1506), là vị vua thứ 10 của nhà Triều Tiên, trị vì từ năm 1494 đến khi bị lật đổ vào năm 1506.
Xem Triều Tiên và Yên Sơn Quân
Yến sào
Tổ chim yến Một hòn đảo ở Nam Thái Lan, nơi thu được khá nhiều tổ yến Một tô súp yến Yến sào, hay tổ chim yến, (tiếng Hoa: 燕窩) là tên một loại thực phẩm - dược phẩm nổi tiếng được làm bằng tổ chim yến.
Yeongdong
Yeongdong (Hán Việt: "Lĩnh Đông") là tên gọi của một vùng tương ứng với phần phía đông tỉnh Gangwon của Hàn Quốc và phía đông tỉnh Kangwon tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.
Yi Un
Anh Thân vương, Thái tử Ý Mẫn, hay còn được gọi là Yi Un, Yi Eun, Lee Eun, và Un Yi (–), là người đứng đầu thứ 28 của gia tộc hoàng gia Triều Tiên, và là hoàng thái đệ (người giữ chức vụ kế nhiệm) cuối cùng của vương triều Triều Tiên.
Yuh Woon-Hyung
Yuh Woon-Hyung (25 tháng 5 năm 1886 – 19 tháng 7 năm 1947) là một chính trị gia Triều Tiên cho rằng nền độc lập của Triều Tiên là cần thiết cho hòa bình thế giới, ông là một nhà hoạt động thống nhất đất nước đấu tranh cho việc thống nhất độc lập của Triều Tiên kể từ khi quốc gia này bị chia đôi vào năm 1945.
Xem Triều Tiên và Yuh Woon-Hyung
Yun Bo-seon
Yun Bo-seon (Hangul: 윤보선; Hanja: 尹潽善, Han-Việt: Doãn Pù Thiện; 1897 - 1990), hiệu là Haewi (Hangul: 해위), là Tổng thống thứ hai của chính phủ Cộng hòa nước Đại Hàn Dân Quốc từ năm 1960 đến 1962 (nhiệm kỳ Tổng thống thứ 4).
Yun Chi-Ho
Yun Chi-Ho Yun Chi-Ho (Hangul: 윤치호, âm Hán Việt: Doãn Trí Hạo, Hanja: 尹致昊, 26 tháng 12 năm 1864 – 9 tháng 12 1945), hiệu là Jwaong (Hangul: 좌옹, 佐翁, âm Hán Việt: Tá Ông), là một mục sư Giám lý và là một chính trị gia.
1 tháng 8
Ngày 1 tháng 8 là ngày thứ 213 (214 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
13 tháng 6
Ngày 13 tháng 6 là ngày thứ 164 (165 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
15 tháng 9
Ngày 15 tháng 9 là ngày thứ 258 (259 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
1592
Năm 1592 (số La Mã: MDXCII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
1882
Năm 1882 (Số La Mã) là một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 6 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).
1884
Năm 1884 (MDCCCLXXXIV) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 3 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).
1885
Năm 1885 (MDCCCLXXXV) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 5 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 3 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).
1907
1907 (số La Mã: MCMVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.
1945
1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.
1950
1950 (số La Mã: MCML) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.
1953
1953 (số La Mã: MCMLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.
200 km/h in the Wrong Lane
200 km/h in the wrong lane là album bàng tiếng Anh đầu tiên của ban nhạc t.A.T.u..
Xem Triều Tiên và 200 km/h in the Wrong Lane
2010
2010 (số La Mã: MMX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ Sáu theo lịch Gregory.
22 tháng 4
Ngày 22 tháng 4 là ngày thứ 112 trong mỗi năm thường (ngày thứ 113 trong mỗi năm nhuận).
26 tháng 4
Ngày 26 tháng 4 là ngày thứ 116 trong năm dương lịch (ngày thứ 117 trong năm nhuận).
4 tháng 3
Ngày 4 tháng 3 là ngày thứ 63 (64 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
7365 Sejong
7365 Sejong (1996 QV1) là một tiểu hành tinh vành đai chính được phát hiện ngày 18 tháng 8 năm 1996 bởi K. Watanabe ở Sapporo.
Còn được gọi là Korea, North Korea.
, Đinh (họ), Đoàn (họ), Đường (họ), Đường sắt khổ tiêu chuẩn, Ý dĩ, Ẩm thực Nhật Bản, Ẩm thực Triều Tiên, Ẩm thực Việt Nam, Ớt, Ốc Trở, Ōkubo Toshimichi, Ân (họ), Ôn (họ), Ôn Tộ Vương, Ông Đồng Hòa, B40, Bàn Sơn Bảo Tích, Bàng (họ), Bành (họ), Bách Tế Thánh Vương, Bách Tế Vũ Vương, Bách thanh đầu hung, Bán đảo Triều Tiên, Báo Amur, Báo hoa mai, Bát-nhã-ba-la-mật-đa tâm kinh, Bạch (họ), Bạch lộ, Bảo tàng Cernuschi, Bắc Phù Dư, Bắn cung, Bộ Quốc phòng Việt Nam, Bột Hải Cao Vương, Belisana amabilis, Bell P-63 Kingcobra, Bibimbap, Bindaetteok, Binh pháp Tôn Tử, Can Chi, Cao (họ), Cao Câu Ly, Cao Ly, Cao Ly Thái Tổ, Cao Tông, Cá ó dơi Nhật Bản, Cá toàn đầu, Các dòng di cư sớm thời tiền sử, Các ngôi chùa Thiếu Lâm tại Trung Quốc, Cát (họ), Cát cánh, Cô gái bán hoa, Công chúa, Công chức, Cù (họ), Cảnh Tông, Cầu Hữu nghị Trung-Triều, Cẩm Vân, Cặp đôi hoàn hảo, Cờ vây, Cờ vua, Cừu Hành Vương, Cốc vũ, Cốt khí củ, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Chagang, Chân (họ), Châu Á-Thái Bình Dương, Chí Tri Vương, Chùa Vạn Linh, Chủ nghĩa đế quốc, Chủ nghĩa đế quốc Mỹ, Chủ nghĩa Marx, Chủ nghĩa thuần huyết Triều Tiên, Chủ nghĩa xã hội Phật giáo, Chủ tịch nước, Chữ Hán, Chữ Nôm, Chữ tượng hình, Chỉ (thực vật), Chi Ác là, Chi Dơi muỗi, Chi Hông, Chi Lan kiếm, Chi Mai vàng, Chi Mộc qua, Chi Rau diếp, Chi Sâm, Chi Tử vi, Chia cắt Triều Tiên, Chiêu nghi, Chiếm đóng Tulagi (tháng 5 năm 1942), Chiến cục đông-xuân 1953-1954, Chiến dịch Điện Biên Phủ, Chiến dịch Mãn Châu (1945), Chiến tranh Đông Dương, Chiến tranh biên giới Xô-Nhật, Chiến tranh Lạnh (1947-1953), Chiến tranh Mông Cổ - Cao Ly, Chiến tranh Nga-Nhật, Chiến tranh Nhật Bản-Triều Tiên (1592-1598), Chiến tranh Pháp-Thanh, Chiến tranh Thanh-Nhật, Chiến tranh Thái Bình Dương, Chiến tranh Triều Tiên, Chiến tranh Trung-Nhật, Choi Chang Keun, Choi Hong Hi, Chu (họ), Chung (họ), Chung Ju-yung, Chungcheong, Chungcheong Bắc, Chuyến thăm Trung Quốc của Richard Nixon, Chư hầu nhà Chu, Chương (họ), Con đường tơ lụa, Cordyceps, Cơm nguội Trung Quốc, Cư Sất Di Vương, Danh sách các nước châu Á theo GDP (PPP) năm 2005, Danh sách các nước theo mức tiêu thụ điện, Danh sách công trình và kết cấu cao nhất thế giới, Danh sách khu dự trữ sinh quyển tại châu Á và Thái Bình Dương, Danh sách một số họ phổ biến, Danh sách ngôn ngữ theo tổng số người sử dụng, Danh sách quốc gia cộng hòa, Danh sách quốc gia theo GDP (PPP) năm 2004, Danh sách quốc gia theo GDP (PPP) năm 2008, Danh sách vua Triều Tiên, Danh sách vua Trung Quốc, Dasik, Dân tộc ngoài Trung Nguyên cổ đại, Dâu tằm tơ, Dịch lý Việt Nam, Diêu (họ), Diệp (họ), Doãn (họ), Doenjang jjigae, Dong, Dongchimi, Douglas A-1 Skyraider, Douglas MacArthur, Duệ Tông, Dwight D. Eisenhower, Dương Đắc Chí, Ethiopia, Favonius (bướm), Football Manager, Fukuoka (thành phố), Fukuzawa Yukichi, Gail Kim, Gareth Porter, Gạo nếp, Gõ kiến nhỏ nâu xám, Giang (họ), Già Da, Giáo dục, Giáo phận Công giáo tại Việt Nam, Giả (họ), Giảo cổ lam, Giấy, Gibbaranea abscissa, Gina Choe, Guatemala, Gyeongsang, Gyeongsang Nam, Habenaria radiata, Hai anh em, Hamgyong, Hamgyong Bắc, Hamgyong Nam, Hanbok, Hangul, Hasegawa Yoshimichi, Hà (họ), Hà Đăng Ấn, Hàn, Hàn (họ), Hàn lộ, Hàn Quốc, Hán Văn Đế, Hình (họ), Hòa giải, Hạ (họ), Hải chiến Hoàng Hải (1894), Hải chiến Tsushima, Hải chiến vịnh Chemulpo, Hải quân Đế quốc Nhật Bản, Hậu Bách Tế, Hậu cần Quân đội Nhân dân Việt Nam (1944-1954), Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai, Hắc Long Giang, Họ, Họ Cá quả, Họ Cá vược Nhật Bản, Họ Dung, Họ Mộc lan, Họ Vai, Hứa (họ), Hứa Hoàng Ngọc, Hứa Tuấn, Hốt Tất Liệt, Hồ cầm, Hồ Chí Minh, Hồ Học Lãm, Hồng (họ), Hồng Cát Đồng, Hồng Cát Đồng (phim 1986), Hồng Nhung, Hồng vệ binh, Hội đồng Tương trợ Kinh tế, Hội nghị Yalta, Heijō-kyō, Hiến Tông, Hiếu Lăng, Hiển Tông, Hiệp định Genève, 1954, Hiệp hội bóng đá Hàn Quốc, Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân, Hibakusha, Himura Kenshin, HMS Glory (R62), HMS Jamaica (44), HMS Ocean (R68), HMS Theseus (R64), HMS Triumph (R16), HMS Unicorn (I72), HMS Vengeance (R71), Hoa hiên, Hoa Kỳ, Hoa lang, Hoàng (họ), Hoàng Hải (định hướng), Hoàng Phủ, Hoàng tử, Hoàng Thái Cực, Hoàng thái hậu, Hoàng Văn Hoan, Hong Myeong-bo, Huệ Tông, Huyền Thổ, Huyền Trang, Hwanghae, Hy tần Trương thị, Iimura Jo, Imjin, Internet ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Ishihara Shintarō, ISO 3166-1, Itō Hirobumi, IU (ca sĩ), Iwakura Tomomi, Jang Sung-taek, Janghwa và Hongryeon, Japchae, Jeolla, Jeon, Jikji, Jong Tae-Se, Kanji, Kashima (tàu tuần dương Nhật), Katana, Kazakhstan, Kéo, Kẹo lạc, Kỹ thuật Vịnh Xuân quyền, Khang (họ), Khang Hi, Khách sạn Ryugyŏng, Khánh Hòa, Khâu (họ), Khí hậu lục địa, Khất Khất Trọng Tượng, Khổng (họ), Khổng Tử, Khiếm thực, Khu mộ đá Gochang, Hwasun và Ganghwa, Khu phi quân sự, Khu phi quân sự Triều Tiên, Khương (họ), Khương Hoằng Lập, Kiềm Tri Vương, Kido Takayoshi, Kim (họ), Kim cương (định hướng), Kim Gu, Kim Hyong-jik, Kim Il (chính khách), Kim Jong-il, Kim Jong-suk, Kim Jong-un, Kim ngân, Kim Quan Già Da, Kim Seong-su, Kim Tu Bong, Kim Won-bong, Kim Young-sam, Kimbap, Kimchi-buchimgae, Kinh kịch, Kinh tế Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Kinh tế Nhật Bản, Kinh Thi, Kinh trập, Kuroda Kiyotaka, Kyrgyzstan, La (họ), Lâm Bưu, Lê Dung, Lê Dư, Lê Quang Định, Lê Quý Đôn, Lê Thần Tông, Lê Thiết Hùng, Lúa, Lạc Lãng, Lập đông, Lập hạ, Lập thu, Lập xuân, Lục (họ), Lữ (họ), Lỗ (họ), Lệ đường, Lịch sử, Lịch sử Liên bang Xô viết (1927-1953), Lịch sử Nhật Bản, Lịch sử Phật giáo, Lịch sử thế giới, Lịch sử Triều Tiên, Lịch sử Trung Quốc, Lý Long Tường, Lý Thuấn Thần, Liên Châu (cờ), Liêu Ninh, Liệt nữ truyện, Liễu (họ), Lim Yo-Hwan, Loạn An Sử, Loạn luân, Lockheed F-104 Starfighter, Lockheed F-94 Starfire, Lockheed P-80 Shooting Star, Long (họ), Luật hiến pháp, Lư (họ), Lưu (họ), Lương (họ), Lương Khải Siêu, M24 Chaffee, MACVSOG, Mai (họ người), Makgeolli, Mang chủng, Mao (họ), Mao Ngạn Thanh, Marumba maackii, Mã số điện thoại quốc tế, México, Mì lạnh, Mòng biển Saunders, Mạc phủ Tokugawa, Mại dâm, Mạnh (họ), Mẫn (họ), Mật gấu, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Mỏ sẻ, Mễ (họ), Miếu hiệu, Mikoyan-Gurevich MiG-15, Mil Mi-24, Mimas christophi, Minekaze (tàu khu trục Nhật), Minh Anh Tông, Minh Hiếu Tông, Minh Tông, Minh Thành Tổ, Minh Thái Tổ, Minh Thần Tông, Minh Thế Tông, Minh Tuyên Tông, Minneapolis, Moskva, Muỗi vằn châu Á, Mơ (cây), Nakajima Ki-44, Nampho, Napan, Nông lịch, Nền cổ Hoa Bắc, Nụy khấu, Nữ Chân, Nỗ Nhĩ Cáp Xích, Nội mệnh phụ, Ngày chiến thắng (9 tháng 5), Ngày quốc khánh, Ngân hàng Thế giới, Ngũ (họ), Ngũ hành, Ngói lưu ly, Ngô (họ), Ngô Việt, Ngọn lửa Nghệ Tĩnh, Ngụy (họ), Nghệ rễ vàng, Nghiêm, Ngoại giao Việt Nam thời Tây Sơn, Ngoại thích, Nguyễn Đăng, Nguyễn Nghiễm, Nguyễn Tông Quai, Người Triều Tiên tại Việt Nam, Nhà Đường, Nhà Hán, Nhà Tống, Nhà Thanh, Nhà Triều Tiên, Nhâm (họ), Nhất Chi Mai (định hướng), Nhật Bản, Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản thư kỷ, Những linh hồn phản đối, Nho giáo, Niên hiệu, North American F-86 Sabre, Northrop P-61 Black Widow, Nước mắm, Oceanodroma monorhis, Oda Nobunaga, Ofusato, Oidaematophorus iwatensis, P'okp'ung-ho, Pandemis corylana, Papilio bianor, Parafossarulus manchouricus, Parnassius nomion, Parum, Phan (định hướng), Phan (họ), Phan Bội Châu, Phác (họ), Pháp gia, Phân cấp hành chính Hàn Quốc, Phòng Xuyên, Phó (họ), Phùng (họ), Phùng Khắc Khoan, Phật giáo, Phật giáo Nhật Bản, Phụ nữ giải khuây, Phổ Nghi, Phiên âm Hán-Việt, Phiên thiết Hán-Việt, Pholcus acutulus, Pholcus extumidus, Phong trào nông dân Đông Học, Phyllonorycter koreana, Phyllosphingia, Phương (họ), Phương diện quân (Đế quốc Nhật Bản), Prada, Primorsky (vùng), Psilogramma increta, PTRD-41, PTRS-41, Pulgasari, Pyongan, Quan Âm, Quan Âm Thị Kính (truyện thơ), Quan hệ Nhật Bản – Việt Nam, Quang Hải Quân, Quá trình gia nhập Liên Hợp Quốc của Việt Nam, Quách (họ), Quân đội Nhân dân Triều Tiên, Quân đội nhân dân Việt Nam, Quảng Khai Thổ Thái Vương, Quần thể lăng mộ Cao Câu Ly, Quận, Quận chúa, Quốc gia dân tộc, Quốc kỳ Hàn Quốc, Quốc lộ 1A, Quốc lộ 22A, Quốc lộ 22B, Quốc quân Đại Hàn Dân Quốc, Quý Do, Quyển bá, Rạn san hô, Rẻ quạt, Ri Yong Ho, Ryūjin, Saimin, Sakhalin, Sài (họ), Sân vận động Kim Nhật Thành, Sóng sông Danube, Sông Đà Rằng, Sông Bukhan, Sông Hán (Triều Tiên), Sông Hoàng, Súng máy kiểu 67, Súng trường Arisaka kiểu 99, Sử (họ), Sử ký Tư Mã Thiên, Seollal, Serrodes campana, Shō Shin, Siêu lạm phát, Soejima Taneomi, Song Thu, Stephanolepis cirrhifer, Sukhoi, Sydney, Sương giáng, Sương Hoa điếm, Taepodong-2, Tam Bảo tự (Hàn Quốc), Tam giác U, Tam luận tông, Tam Quốc, Tam Quốc (Triều Tiên), Tam quốc sử ký, Tashkent, Tào (họ), Tàu con rùa, Tân La Thống nhất, Tên người Triều Tiên, Tô (họ), Tôn (họ), Tùng Giang (tỉnh), Túc Tông, Tạ (họ), Tần (họ), Tết Đoan ngọ, Tết Trung thu, Tọa Tri Vương, Tỏi gấu, Từ (họ), Tự do kinh tế, Tống, Tống (họ), Tống Tử Văn, Tổ quốc và số phận, Tỉnh của Hàn Quốc, Tăng (họ), Tem thư, Terauchi Hisaichi, Thanh minh, Thanh Tùng, Thành Cát Tư Hãn, Thành Fushimi, Thành Quân Quán, Thái (họ), Tháng 10 năm 2006, Tháng 2 năm 2007, Tháng 4 năm 2008, Tháng 5 năm 2005, Tháng 7 năm 2007, Thánh Vương, Thôi (họ), Thông Triều Tiên, Thạch (họ), Thần đạo, Thần Thoại (phim), Thần thoại Triều Tiên, Thẩm, Thẩm Thanh Vương hậu, Thế kỷ 20, Thế Tông, Thời kỳ Azuchi-Momoyama, Thời kỳ đồ đá cũ ở Nhật Bản, Thời kỳ Kofun, Thời kỳ Minh Trị, Thời kỳ Yayoi, Thục tần Thôi thị, Thủ Bác, Thủ Lộ Vương, Thủy bồn thảo, Thủy lợi, Thị thực, The Fame Ball Tour, Thi (họ), Thiên hoàng Ōjin, Thiên hoàng Jingū, Thiên hoàng Kimmei, Thiên hoàng Minh Trị, Thiên hoàng Nintoku, Thiên Trì (núi Trường Bạch), Thiếu Lâm Bắc phái, Thiều (họ), Thiện Đức nữ vương, Thiệu, Thu phân, Thuốc nổ đen, Thư pháp, Thư pháp Đông Á, Thương (vũ khí), Tiêu (họ), Tiếng Hàn Quốc, Tiếng Nhật, Tiết (họ), Tiết khí, Tiền (họ), Tiền lệ pháp, Tiểu hàn, Tiểu mãn, Tiểu thử, Tiểu tuyết, Toàn Việt thi lục, Tokugawa Ieyasu, Toyotomi Hideyoshi, Trang (họ), Tranh thủy mặc, Trà lễ Triều Tiên, Trà sen, Trác, Tráng sinh Hướng đạo, Trâu (họ người), Trình (họ), Trần Thọ (Trung Quốc), Trần Triệu Quân, Trận Đắk Pơ, Trận đánh Nhân Xuyên, Trận Bình Nhưỡng, Trận Bạch Đằng (938), Trận Iwo Jima, Trận Liêu Dương, Trận P'ungto, Trận Sŏnghwan, Trận sông Áp Lục (1904), Trận sông Áp Lục (tháng 10/1894), Trận Singapore, Trận Vành đai Pusan, Trịnh (họ), Triều Tiên (định hướng), Triều Tiên Anh Tổ, Triều Tiên Định Tông, Triều Tiên Đoan Tông, Triều Tiên bát đạo, Triều Tiên Cao Tông, Triều Tiên Cảnh Tông, Triều Tiên Chính Tổ, Triều Tiên Duệ Tông, Triều Tiên Hiến Tông, Triều Tiên Hiếu Tông, Triều Tiên Hiển Tông, Triều Tiên Minh Tông, Triều Tiên Nhân Tông, Triều Tiên Nhân Tổ, Triều Tiên Túc Tông, Triều Tiên Thành Tông, Triều Tiên Thái Tông, Triều Tiên Thái Tổ, Triều Tiên Thế Tông, Triều Tiên Thế Tổ, Triều Tiên Thuần Tông, Triều Tiên Thuần Tổ, Triều Tiên Triết Tông, Triều Tiên Trung Tông, Triều Tiên Tuyên Tổ, Triều Tiên Văn Tông, Triệu (họ), Trinh Thuần Vương hậu, Tru di, Trung Đông, Trung bình tấn, Trung Quốc, Trung Quốc (khu vực), Trung tâm thể thao Viettel, Truyền kỳ mạn lục, Truyền thuyết Ju-mông, Truyện Xuân Hương, Trương (họ), Tteokbokki, Tuyên Tông, Tư Mã Thiên, Tưởng (họ), Tượng đài Giải phóng, Tương, Ueda Kenkichi, USS Alaska (CB-1), USS Antietam (CV-36), USS Astoria (CL-90), USS Bataan (CVL-29), USS Bon Homme Richard (CV-31), USS Helena (CA-75), USS Lake Champlain (CV-39), USS Leyte (CV-32), USS Los Angeles (CA-135), USS Louisville (CA-28), USS Minneapolis (CA-36), USS Missouri (BB-63), USS New Orleans (CA-32), USS Oriskany (CV-34), USS Philippine Sea (CV-47), USS Princeton (CV-37), USS Quincy (CA-71), USS Saint Paul (CA-73), USS San Francisco (CA-38), USS Santee (CVE-29), USS Springfield (CL-66), USS Tarawa (CV-40), USS Toledo (CA-133), USS Tuscaloosa (CA-37), USS Valley Forge (CV-45), USS Wright (CVL-49), Vành khuyên sườn hung, Vũ Dậu, Vũ khí hạt nhân, Vũ Ninh Vương, Vũ thủy, Vĩ tuyến, Vĩ tuyến 38 Bắc, Vùng đô thị New York, Vùng của Triều Tiên, Vùng văn hóa Đông Á, Vệ Khang Thúc, Vệ Mãn, Văn (họ), Văn hóa Nhật Bản, Văn hóa Triều Tiên, Văn miếu, Văn minh, Văn ngôn, Võ Tắc Thiên, Võ Thiếu Lâm, Võ thuật, Võ thuật Việt Nam, Vi (họ), Vi cá mập, Viên (họ), Viên Thế Khải, Viễn Đông, Vu (họ), Vương (họ), Vương (tước hiệu), Vương Dương Minh, Vương miện, Vương phi, Vương quốc Lưu Cầu, Vương quốc Nam Sơn, Vương quyền Yamato, Xử thử, Xuân Hương, Xuy Hi Vương, Y Moan, Y Thi Phẩm Vương, Yakgwa, Yakovlev Yak-9, Yashima (thiết giáp hạm Nhật), Yên Sơn Quân, Yến sào, Yeongdong, Yi Un, Yuh Woon-Hyung, Yun Bo-seon, Yun Chi-Ho, 1 tháng 8, 13 tháng 6, 15 tháng 9, 1592, 1882, 1884, 1885, 1907, 1945, 1950, 1953, 200 km/h in the Wrong Lane, 2010, 22 tháng 4, 26 tháng 4, 4 tháng 3, 7365 Sejong.