Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tiền Yên

Mục lục Tiền Yên

Đại Đại Nhà Tiền Yên là nhà nước đầu tiên của người Tiên Ty ở vùng Đông Bắc Trung Quốc do Mộ Dung Hoảng thành lập năm 337, diệt vong năm 370.

115 quan hệ: An Đồng (Bắc Ngụy), Đại (nước), Đoàn bộ, Đoàn Tùy, Đường Duệ Tông, Bách Tế, Bắc Ngụy, Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế, Bắc Tề, Cao Câu Ly, Cao Vân, Các chiến dịch bắc phạt thời Đông Tấn, Cát Lâm, Cảnh Chiêu Đế, Cố Quốc Nguyên Vương, Chu Tự, Danh sách Hãn Mông Cổ, Danh sách hậu và phi của Trung Quốc, Danh sách hoàng hậu giai đoạn Ngũ Hồ thập lục quốc (Trung Quốc), Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa, Danh sách vua Ngũ Hồ thập lục quốc, Diêu Dặc Trọng, Hà Bắc (Trung Quốc), Hà Nam (Trung Quốc), Hạ Lại Đầu, Hậu Triệu, Hoàn Ôn, Khả hãn, Lã Quang, Lịch sử Bắc Kinh, Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc, Lịch sử Trung Quốc, Liêu Ninh, Mao Mục Chi, Mộ Dung, Mộ Dung Đức, Mộ Dung Bảo, Mộ Dung bộ, Mộ Dung Dao, Mộ Dung Hàn, Mộ Dung Hối, Mộ Dung Hi, Mộ Dung Hoảng, Mộ Dung Hoằng, Mộ Dung Khác, Mộ Dung Lân, Mộ Dung Lệnh, Mộ Dung Nạp, Mộ Dung Nghĩ, Mộ Dung Siêu, ..., Mộ Dung Thùy, Mộ Dung Thổ Dục Hồn, Mộ Dung Thịnh, Mộ Dung Thiệu Tông, Mộ Dung Trung, Mộ Dung Tuấn, Mộ Dung Vĩ, Mộ Dung Vĩnh, Mộ Dung Xung, Nam Yên, Nam-Bắc triều (Trung Quốc), Nội Mông, Ngũ Hồ thập lục quốc, Ngọc bích họ Hòa, Ngọc tỷ truyền quốc, Ngụy thư, Nghiệp (thành), Người Đê, Nhà Tấn, Nhân vật trong Thiên long bát bộ, Nhiễm Mẫn, Nhiễm Ngụy, Niên hiệu Trung Quốc, Phù Kiên, Phù Kiện, Phù Phi, Si Siêu, Sơn Đông, Sơn Tây (Trung Quốc), Tây Yên (nước), Tấn Ai Đế, Tấn Giản Văn Đế, Tấn Hiếu Vũ Đế, Tấn Khang Đế, Tấn Mục Đế, Tấn Phế Đế, Tấn Thành Đế, Thác Bạt Ế Hòe, Thác Bạt Hột Na, Thác Bạt Thập Dực Kiền, Thạch Chi, Thạch Tuân, Thập lục quốc Xuân Thu, Thủ đô Trung Quốc, Thổ Dục Hồn, Thiểm Tây, Tiên Ti, Tiên Yên (định hướng), Trận Đại Lăng Hà, Trận Tham Hợp Pha, Triều đại Trung Quốc, Trương Thiên Tích, Trương Trọng Hoa, Tương Công, Vũ Tuyên Đế, Vũ Tuyên Vương, Vũ Văn bộ, Vũ Văn Thái, Vương Minh (Tây Ngụy), Vương Nghị (nhà Tùy), Yên (định hướng), Yên Thái Tổ, Yên vương, 1 tháng 6, 16 tháng 10. Mở rộng chỉ mục (65 hơn) »

An Đồng (Bắc Ngụy)

An Đồng (chữ Hán: 安同, ? – 429), sinh quán Liêu Đông, là quan viên, khai quốc công thần nhà Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và An Đồng (Bắc Ngụy) · Xem thêm »

Đại (nước)

Nước Đại (tiếng Trung: 代, bính âm: Dài) là một nhà nước của thị tộc Thác Bạt của người Tiên Ty tồn tại trong thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc ở Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Đại (nước) · Xem thêm »

Đoàn bộ

Vị trí Đoàn bộ (段部) Đoàn là một nhánh của bộ tộc Tiên Ti vào thời nhà Tấn và Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Đoàn bộ · Xem thêm »

Đoàn Tùy

Đoàn Tùy (?-386) là vua thứ 3 nước Tây Yên của người Tiên Ti vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Đoàn Tùy · Xem thêm »

Đường Duệ Tông

Đường Duệ Tông (chữ Hán: 唐睿宗, 22 tháng 6, 662 - 13 tháng 7, 716), là vị Hoàng đế thứ năm và thứ bảy của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi hai lần vào các thời điểm 27 tháng 2 năm 684 - 8 tháng 10 năm 690, và 25 tháng 7 năm 710 - 8 tháng 9 năm 712.

Mới!!: Tiền Yên và Đường Duệ Tông · Xem thêm »

Bách Tế

Bách Tế ((18 TCN – 660 SCN) là một vương quốc nằm tại tây nam bán đảo Triều Tiên. Đây là một trong Tam Quốc Triều Tiên, cùng với Cao Câu Ly (Goguryeo) và Tân La (Silla). Bách Tế do Ôn Tộ (Onjo) thành lập, ông là người con trai thứ ba của người sáng lập Cao Câu Ly là Chu Mông (Jumong) và Triệu Tây Nô (So Seo-no), tại thành Úy Lễ (Wiryeseong, nay ở phía nam Seoul). Bách Tế, cũng giống như Cao Câu Ly, tự tuyên bố mình là quốc gia kế thừa của Phù Dư Quốc, một vương quốc được lập nên trên phần lãnh thổ Mãn Châu ngày nay sau khi Cổ Triều Tiên sụp đổ. Bách Tế cùng với Cao Câu Ly và Tân La, có lúc chiến tranh và cũng có lúc liên minh với nhau. Vào thời kỳ đỉnh cao của mình, khoảng thế kỷ 4, Bách Tế kiểm soát hầu hết miền tây bán đảo Triều Tiên, phía bắc lên đến Bình Nhưỡng, và thậm chí có thể đã từng kiểm soát một số lãnh thổ tại Trung Quốc ngày nay, chẳng hạn như Liêu Tây, song điều này vẫn còn nhiều mâu thuẫn. Bách Tế cũng trở thành một thế lực hàng hải đáng kể trong khu vực, cùng các quan hệ chính trị và thương mại với Trung Hoa và Nhật Bản. Năm 660, Bách Tế bị đánh bại bởi một liên minh giữa nhà Đường và Tân La.

Mới!!: Tiền Yên và Bách Tế · Xem thêm »

Bắc Ngụy

Nhà Bắc Ngụy (tiếng Trung: 北魏朝, bính âm: běi wèi cháo, 386-534), còn gọi là Thác Bạt Ngụy (拓拔魏), Hậu Ngụy (後魏) hay Nguyên Ngụy (元魏), là một triều đại thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc. Sự kiện đáng chú ý nhất của triều đại này là việc thống nhất miền bắc Trung Quốc năm 439. Nhà nước này cũng tham gia mạnh mẽ vào việc tài trợ cho nghệ thuật Phật giáo nên nhiều đồ tạo tác cổ và tác phẩm nghệ thuật từ thời kỳ này còn được bảo tồn. Năm 494, triều đại này di chuyển kinh đô từ Bình Thành (nay là Đại Đồng, tỉnh Sơn Tây) về Lạc Dương và bắt đầu cho xây dựng hang đá Long Môn. Trên 30.000 tượng Phật từ thời kỳ của triều đại này còn được tìm thấy trong hang. Người ta cho rằng triều đại này bắt nguồn từ bộ Thác Bạt của tộc Tiên Ti. Dưới ảnh hưởng của Phùng thái hậu và Ngụy Hiếu Văn Đế, Bắc Ngụy đẩy mạnh Hán hóa, thậm chí đổi họ hoàng tộc từ Thát Bạt sang Nguyên. Việc áp đặt Hán hóa gây mâu thuẫn sâu sắc giữa giới quý tộc Bắc Ngụy tại Lạc Dương và người Tiên Ti ở 6 quân trấn (lục trấn) phương bắc - là 6 tiền đồn lập lên nhằm phòng thủ người Nhuyễn Nhuyên (còn gọi Nhu Nhiên) - dẫn đến việc nổi loạn của người lục trấn, làm suy sụp hệ thống lưới cai trị từ Lạc Dương. Sau một thời gian xung đột, Bắc Ngụy bị phân chia thành Đông Ngụy và Tây Ngụy.

Mới!!: Tiền Yên và Bắc Ngụy · Xem thêm »

Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế

Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế (chữ Hán: 北魏道武帝; 371–409), tên húy là Thác Bạt Khuê (拓拔珪), tên lúc sinh là Thác Bạt Thiệp Khuê (拓拔渉珪), là hoàng đế khai quốc của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế · Xem thêm »

Bắc Tề

Tây Lương. Bắc Tề (tiếng Trung: 北齊; Běiqí) là một trong năm triều đại thuộc Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Bắc Tề · Xem thêm »

Cao Câu Ly

Cao Câu Ly,, (năm thành lập theo truyền thống là năm 37 trước Công nguyên, có lẽ thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên – 668) là một vương quốc ở phía bắc bán đảo Triều Tiên và Mãn Châu.

Mới!!: Tiền Yên và Cao Câu Ly · Xem thêm »

Cao Vân

Bắc Yên Huệ Đế, tên thật là Cao Vân (chữ Hán: 高雲, Chosŏn'gŭl: 고운l; romaja: Ko Un, ? - 409), hay Mộ Dung Vân (慕容雲), tự là Tử Vũ (子雨), là vua nước Bắc Yên thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Cao Vân · Xem thêm »

Các chiến dịch bắc phạt thời Đông Tấn

Các chiến dịch bắc phạt thời Đông Tấn chỉ loạt trận chiến của nhà Đông Tấn ở phía nam phát động trong khoảng thời gian từ năm 317 đến 419 nhằm thu phục lại miền bắc bị các bộ tộc người Hồ xâm lấn sau loạn Vĩnh Gia và trong tình trạng chia cắt thành 16 nước.

Mới!!: Tiền Yên và Các chiến dịch bắc phạt thời Đông Tấn · Xem thêm »

Cát Lâm

Cát Lâm, là một tỉnh ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tiền Yên và Cát Lâm · Xem thêm »

Cảnh Chiêu Đế

Cảnh Chiêu Đế (chữ Hán: 景昭帝) là thụy hiệu của 1 số vị quân chủ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Cảnh Chiêu Đế · Xem thêm »

Cố Quốc Nguyên Vương

Cố Quốc Nguyên Vương (?-371, trị vì 331-371) là vị quốc vương thứ 16 của Cao Câu Ly, vương quốc cực bắc trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Tiền Yên và Cố Quốc Nguyên Vương · Xem thêm »

Chu Tự

Chu Tự (chữ Hán: 朱序, ? – 393), tên tự là Thứ Luân, người Nghĩa Dương, tướng lĩnh nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Chu Tự · Xem thêm »

Danh sách Hãn Mông Cổ

Đây là danh sách các vua hay thủ lĩnh cai trị Người Mông Cổ.

Mới!!: Tiền Yên và Danh sách Hãn Mông Cổ · Xem thêm »

Danh sách hậu và phi của Trung Quốc

Danh sách hậu và phi của Trung Quốc này nhằm ghi chép thống kê danh biểu về các Vương hậu, Hoàng hậu và Phi tần của Trung Hoa từ thời Cổ đại cho đến tận nhà Thanh.

Mới!!: Tiền Yên và Danh sách hậu và phi của Trung Quốc · Xem thêm »

Danh sách hoàng hậu giai đoạn Ngũ Hồ thập lục quốc (Trung Quốc)

Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后, tiếng Anh: Empress) là vợ chính (chính cung, chính thê) của nhà vua xưng Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

Mới!!: Tiền Yên và Danh sách hoàng hậu giai đoạn Ngũ Hồ thập lục quốc (Trung Quốc) · Xem thêm »

Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa

Nhiều người Trung Quốc được truy tôn là vua chúa, dù khi còn sống chưa từng làm vua, do có quan hệ thân thích với những người sau này trở thành vua chúa, và được con cháu họ truy tôn danh hiệu đế vương.

Mới!!: Tiền Yên và Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa · Xem thêm »

Danh sách vua Ngũ Hồ thập lục quốc

Thể loại:Danh sách vua Trung Quốc Thể loại:Vua Ngũ Hồ thập lục quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Danh sách vua Ngũ Hồ thập lục quốc · Xem thêm »

Diêu Dặc Trọng

Diêu Dặc Trọng (280 - 352), là một nhân vật vào cuối thời Tây Tấn và đầu thời Thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc, tù trưởng người Khương tại Nam An, trước sau hàng Hán Triệu và Đông Tấn.

Mới!!: Tiền Yên và Diêu Dặc Trọng · Xem thêm »

Hà Bắc (Trung Quốc)

(bính âm bưu chính: Hopeh) là một tỉnh nằm ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Hà Bắc (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hà Nam (Trung Quốc)

Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Hà Nam (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hạ Lại Đầu

Hạ Lại Đầu là một thiền vu Hung Nô vào thế kỷ thứ 4 và cũng là vị thiền vu cuối cùng.

Mới!!: Tiền Yên và Hạ Lại Đầu · Xem thêm »

Hậu Triệu

Hậu Triệu (tiếng Trung giản thể: 后赵, phồn thể: 後趙, bính âm: Hòuzhào; 319-352) là một quốc gia thuộc Ngũ Hồ thập lục quốc trong thời Đông Tấn (265-420) tại Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Hậu Triệu · Xem thêm »

Hoàn Ôn

Hoàn Ôn (chữ Hán: 桓溫; 312–373) là đại tướng nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc, người Long Cang, Tiêu Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Hoàn Ôn · Xem thêm »

Khả hãn

Khả hãn (chữ Mogol cổ: хаан), hoặc Khắc hãn, Đại hãn, là một tước hiệu thủ lĩnh cao nhất trong ngôn ngữ Mông Cổ và Turk (Đột Quyết), được xem là người đứng đầu của đế quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Khả hãn · Xem thêm »

Lã Quang

Lã Quang (337–400), tên tự Thế Minh (世明), gọi theo thụy hiệu là (Hậu) Lương Ý Vũ Đế ((後)涼懿武帝), là hoàng đế khai quốc của nước Hậu Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Lã Quang · Xem thêm »

Lịch sử Bắc Kinh

Bắc Kinh có lịch sử lâu dài và phong phú, truy nguyên từ cách nay 3.000 năm.

Mới!!: Tiền Yên và Lịch sử Bắc Kinh · Xem thêm »

Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc

Trung Quốc hiện là quốc gia có dân số đông nhất trên thế giới.

Mới!!: Tiền Yên và Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Tiền Yên và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Liêu Ninh

Liêu Ninh là một tỉnh nằm ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tiền Yên và Liêu Ninh · Xem thêm »

Mao Mục Chi

Mao Mục Chi (chữ Hán: 毛穆之, ? - ?), tự Hiến Tổ, tên lúc nhỏ là Hổ Sanh, người Dương Vũ, Huỳnh Dương, là tướng lĩnh nhà Đông Tấn.

Mới!!: Tiền Yên và Mao Mục Chi · Xem thêm »

Mộ Dung

họ Mộ Dung viết bằng chữ Hán Mộ Dung (chữ Hán: 慕容, Bính âm: Murong) là một họ của người Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Mộ Dung · Xem thêm »

Mộ Dung Đức

Mộ Dung Đức (336–405), năm 400 đổi tên thành Mộ Dung Bị Đức (慕容備德), tên tự Huyền Minh (玄明), gọi theo thụy hiệu là (Nam) Yên Hiến Vũ Đế ((南)燕獻武帝), là hoàng đế khai quốc của nước Nam Yên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Mộ Dung Đức · Xem thêm »

Mộ Dung Bảo

Mộ Dung Bảo (355–398), tên tự Đạo Hựu (道佑), là hoàng đế thứ nhì của nước Hậu Yên thời Thập Lục Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Mộ Dung Bảo · Xem thêm »

Mộ Dung bộ

Mộ Dung bộ (慕容部) cát cứ ở Liêu Đông thời kỳ đầu Ngũ Hồ loạn Hoa Mộ Dung bộ là một bộ lạc lớn của tộc Tiên Ti thời kỳ Ngụy-Tấn.

Mới!!: Tiền Yên và Mộ Dung bộ · Xem thêm »

Mộ Dung Dao

Mộ Dung Dao (?-386), Ngụy thư ghi là Mộ Dung Vọng (慕容望) là vua thứ 5 nước Tây Yên của người Tiên Ti vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Mộ Dung Dao · Xem thêm »

Mộ Dung Hàn

Mộ Dung Hàn (chữ Hán: 慕容翰, ? - 344)Tấn thư, quyển 109, tên tự là Nguyên Ung, quê ở Chức Thành, huyện Xương Lê, là một tướng lĩnh và quý tộc người Tiên Ti cát cứ ở miền bắc Trung Quốc vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc, con trai của Liêu Đông công Mộ Dung Hối và là em trai của Yên vương Mộ Dung Hoảng, người được xem là vị vua đầu tiên của Tiền Yên, một trong mười sáu nước Ngũ Hồ.

Mới!!: Tiền Yên và Mộ Dung Hàn · Xem thêm »

Mộ Dung Hối

Mộ Dung Hối (chữ Hán: 慕容廆, bính âm Mùróng Guī, 269 — 333, tên tự Dịch Lặc Côi (弈洛瓌), quê ở Cức Thành, Xương Lê là thủ lĩnh thuộc bộ tộc của người Tiên Ti dưới thời nhà Tấn, thủy tổ của nước Tiền Yên, một trong mười sáu nước Ngũ Hồ trong lịch sử Trung Quốc. Lúc sinh thời ông có tước hiệu Liêu Đông công, sau khi mất được truy phong thụy hiệu (Tiền) Yên Vũ Tuyên Đế.

Mới!!: Tiền Yên và Mộ Dung Hối · Xem thêm »

Mộ Dung Hi

Mộ Dung Hi (385–407), tên tự Đạo Văn (道文), gọi theo thụy hiệu là (Hậu) Yên Chiêu Văn Đế ((後)燕昭文帝), là một hoàng đế của nước Hậu Yên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Mộ Dung Hi · Xem thêm »

Mộ Dung Hoảng

Mộ Dung Hoảng (297–348), tên tự Nguyên Chân (元真), là một người cai trị nước Tiền Yên trong lịch sử Trung Quốc và được công nhận rộng rãi là người khai quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Mộ Dung Hoảng · Xem thêm »

Mộ Dung Hoằng

Mộ Dung Hoằng (?-384) là người sáng lập ra nước Tây Yên vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Mộ Dung Hoằng · Xem thêm »

Mộ Dung Khác

Mộ Dung Khác (chữ Hán: 慕容恪, ? 367), tên tự là Huyền Cung (玄恭), là tôn thất, người nhiếp chính ở nước Tiền Yên, một trong mười sáu nước Ngũ Hồ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Mộ Dung Khác · Xem thêm »

Mộ Dung Lân

Mộ Dung Lân (?-398) là một tướng lĩnh và một thân vương của nước Hậu Yên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Mộ Dung Lân · Xem thêm »

Mộ Dung Lệnh

Mộ Dung Lệnh (慕容令) hay Mộ Dung Toàn (慕容全) là trưởng tử và thế tử của Ngô vương Mộ Dung Thùy nước Tiền Yên.

Mới!!: Tiền Yên và Mộ Dung Lệnh · Xem thêm »

Mộ Dung Nạp

Mộ Dung Nạp (? - ?), người Tiên Ti, là hoàng tử của hoàng đế Mộ Dung Hoảng nước Tiền Yên thời Ngũ Hồ thập lục quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Mộ Dung Nạp · Xem thêm »

Mộ Dung Nghĩ

Mộ Dung Nghĩ (?-386) là vua thứ 4 nước Tây Yên của người Tiên Ti vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Mộ Dung Nghĩ · Xem thêm »

Mộ Dung Siêu

Mộ Dung Siêu (385–410), tên tự Tổ Minh (祖明), là hoàng đế cuối cùng của nước Nam Yên thời Ngũ Hồ thập lục quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Mộ Dung Siêu · Xem thêm »

Mộ Dung Thùy

Mộ Dung Thùy (326–396), tên tự Đạo Minh (道明), gọi theo thụy hiệu là (Hậu) Yên Vũ Thành Đế ((後)燕武成帝) là một đại tướng của nước Tiền Yên và sau này trở thành hoàng đế khai quốc của Hậu Yên.

Mới!!: Tiền Yên và Mộ Dung Thùy · Xem thêm »

Mộ Dung Thổ Dục Hồn

Mộ Dung Thổ Dục Hồn (246-317) là người kiến lập nên nước Thổ Dục Hồn, là thủy tổ của những người cai trị Thổ Dục Hồn sau này.

Mới!!: Tiền Yên và Mộ Dung Thổ Dục Hồn · Xem thêm »

Mộ Dung Thịnh

Mộ Dung Thịnh (373–401), tên tự Đạo Vận (道運), gọi theo thụy hiệu là (Hậu) Yên Chiêu Vũ Đế ((後)燕昭武帝), là một hoàng đế của nước Hậu Yên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Mộ Dung Thịnh · Xem thêm »

Mộ Dung Thiệu Tông

Mộ Dung Thiệu Tông (chữ Hán: 慕容绍宗, 501 – 549), dân tộc Tiên Ti, tướng lĩnh nhà Bắc Ngụy, Đông Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Mộ Dung Thiệu Tông · Xem thêm »

Mộ Dung Trung

Mộ Dung Trung (?-386) là vua thứ 6 nước Tây Yên của người Tiên Ti vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Mộ Dung Trung · Xem thêm »

Mộ Dung Tuấn

Mộ Dung Tuấn (319–360), tên tự Tuyên Anh (宣英), gọi theo thụy hiệu là (Tiền) Yên Cảnh Chiêu Đế ((前)燕景昭帝), là một hoàng đế nước Tiền Yên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Mộ Dung Tuấn · Xem thêm »

Mộ Dung Vĩ

Mộ Dung Vĩ (350–385), tên tự Cảnh Mậu (景茂), gọi theo thụy hiệu là (Tiền) Yên U Đế ((前)燕幽帝, thụy hiệu do thúc phụ Mộ Dung Đức truy phong, Mộ Dung Đức là hoàng đế nước Nam Yên) là hoàng đế cuối cùng của nước Tiền Yên thời Ngũ Hồ thập lục quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Mộ Dung Vĩ · Xem thêm »

Mộ Dung Vĩnh

Mộ Dung Vĩnh (?-394), tên tự Thúc Minh (叔明), là vua thứ 7 và cũng là vua cuối cùng của nước Tây Yên vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Mộ Dung Vĩnh · Xem thêm »

Mộ Dung Xung

Mộ Dung Xung (359–386), gọi theo thụy hiệu là (Tây) Yên Uy Đế ((西)燕威帝), là vua thứ 2 nước Tây Yên vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Mộ Dung Xung · Xem thêm »

Nam Yên

Nhà Nam Yên (398 – 410) là nhà nước trong thời Ngũ Hồ Thập lục quốc do Mộ Dung Đức chiếm đông Sơn Đông thành lập nhà Nam Yên.

Mới!!: Tiền Yên và Nam Yên · Xem thêm »

Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nam Bắc triều (420-589Bắc triều bắt đầu vào năm 439 khi Bắc Ngụy diệt Bắc Lương, thống nhất Bắc Trung Quốc; Nam triều bắt đầu vào năm 420 khi Lưu Tống kiến lập, lưỡng triều Nam Bắc kết thúc vào năm 589 khi Tùy diệt Trần.鄒紀萬 (1992年): 《中國通史 魏晉南北朝史》第一章〈魏晉南北朝的政治變遷〉,第70頁.) là một giai đoạn trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ năm 420 khi Lưu Dụ soán Đông Tấn mà lập nên Lưu Tống, kéo dài đến năm 589 khi Tùy diệt Trần.

Mới!!: Tiền Yên và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Xem thêm »

Nội Mông

Nội Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 35px, Öbür Monggol), tên chính thức là Khu tự trị Nội Mông Cổ, thường được gọi tắt là Nội Mông, là một khu tự trị nằm ở phía bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tiền Yên và Nội Mông · Xem thêm »

Ngũ Hồ thập lục quốc

Thập lục quốc, còn gọi là Ngũ Hồ loạn Hoa, là một tập hợp gồm nhiều quốc gia có thời gian tồn tại ngắn ở bên trong và tại các vùng lân cận Trung Quốc từ năm 304 đến 439 kéo theo sự rút lui của nhà Tấn về miền nam Trung Quốc đến khi Bắc triều thống nhất toàn bộ phương bắc, mở ra cục diện mới là Nam Bắc triều.

Mới!!: Tiền Yên và Ngũ Hồ thập lục quốc · Xem thêm »

Ngọc bích họ Hòa

Ngọc bích họ Hòa (chữ Hán: 和氏璧, Hòa thị bích) là một viên ngọc nổi danh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Ngọc bích họ Hòa · Xem thêm »

Ngọc tỷ truyền quốc

Ngọc tỷ truyền quốc là ấn triện hoàng đế Trung Quốc, bắt đầu từ thời nhà Tần và được truyền qua nhiều triều đại và biến cố trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Ngọc tỷ truyền quốc · Xem thêm »

Ngụy thư

Ngụy thư (chữ Hán giản thể: 魏书; phồn thể: 魏書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Ngụy Thâu, người Bắc Tề viết và biên soạn vào năm Thiên Bảo thứ 5 (năm 554), đến năm Thiên Bảo thứ 10 (năm 559) thì hoàn thành.

Mới!!: Tiền Yên và Ngụy thư · Xem thêm »

Nghiệp (thành)

Nghiệp (tiếng Hán: 鄴; phiên âm: Yè) hoặc Nghiệp Thành (鄴城) là một thành trì cổ ở huyện Lâm Chương, Hà Bắc và tiếp giáp huyện An Dương, Hà Nam.

Mới!!: Tiền Yên và Nghiệp (thành) · Xem thêm »

Người Đê

Đê là một dân tộc tồn tại ở Trung Quốc từ thế 8 TCN đến khoảng giữa thế kỷ 6 SCN.

Mới!!: Tiền Yên và Người Đê · Xem thêm »

Nhà Tấn

Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Nhà Tấn · Xem thêm »

Nhân vật trong Thiên long bát bộ

Đây là danh sách nhân vật từ tiểu thuyết võ hiệp Thiên long bát bộ của Kim Dung.

Mới!!: Tiền Yên và Nhân vật trong Thiên long bát bộ · Xem thêm »

Nhiễm Mẫn

Nhiễm Mẫn (?-352) là vua nước Nhiễm Ngụy thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Nhiễm Mẫn · Xem thêm »

Nhiễm Ngụy

Tiền Yên Nhiễm Ngụy là một quốc gia thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc do Nhiễm Mẫn thành lập, tồn tại trong thời gian ngắn ngủi từ 350 đến 352 và không được liệt vào 16 nước Ngũ Hồ.

Mới!!: Tiền Yên và Nhiễm Ngụy · Xem thêm »

Niên hiệu Trung Quốc

Trung Quốc là quốc gia đầu tiên trong lịch sử sử dụng niên hiệu.

Mới!!: Tiền Yên và Niên hiệu Trung Quốc · Xem thêm »

Phù Kiên

Phù Kiên (337–385), tên tự Vĩnh Cố (永固) hay Văn Ngọc (文玉), hay gọi theo thụy hiệu là (Tiền) Tần Tuyên Chiêu Đế ((前)秦宣昭帝), là một hoàng đế nước Tiền Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Phù Kiên · Xem thêm »

Phù Kiện

Phù Kiện (317–355), tên ban đầu là Bồ Kiện (蒲健, đổi năm 350), tên tự Kiến Nghiệp (建業), hay còn được gọi theo thụy hiệu là (Tiền) Tần Cảnh Minh Đế ((前)秦景明帝), là người sáng lập nên nước Tiền Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Phù Kiện · Xem thêm »

Phù Phi

Phù Phi (?-386), tên tự Vĩnh Thúc (永叔), gọi theo thụy hiệu là (Tiền) Tần Ai Bình Đế ((前)秦哀平帝), là một hoàng đế của nước Tiền Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Phù Phi · Xem thêm »

Si Siêu

Si Siêu (chữ Hán: 郗超, 336 – 377), tự Cảnh Hưng, tự khác là Gia Tân, người huyện Kim Hương, quận Cao Bình, là mưu sĩ của quyền thần Hoàn Ôn nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Si Siêu · Xem thêm »

Sơn Đông

Sơn Đông là một tỉnh ven biển phía đông Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Sơn Đông · Xem thêm »

Sơn Tây (Trung Quốc)

Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Sơn Tây (Trung Quốc) · Xem thêm »

Tây Yên (nước)

Hậu Lương Nhà Tây Yên (384 -394) là một quốc gia thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Hoa.

Mới!!: Tiền Yên và Tây Yên (nước) · Xem thêm »

Tấn Ai Đế

Tấn Ai Đế (341 – 30 tháng 3 năm 365), tên thật là Tư Mã Phi (司馬丕), tên tự Thiên Linh (千齡), là một Hoàng đế Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Tấn Ai Đế · Xem thêm »

Tấn Giản Văn Đế

Tấn Giản Văn Đế (320 – 12 tháng 12 năm 372), tên thật là Tư Mã Dục (司馬昱), tên tự Đạo Vạn (道萬), là một Hoàng đế Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Tấn Giản Văn Đế · Xem thêm »

Tấn Hiếu Vũ Đế

Tấn Hiếu Vũ Đế (362–396), tên thật là Tư Mã Diệu (司馬曜), tên tự Xương Minh (昌明), là một Hoàng đế Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Tấn Hiếu Vũ Đế · Xem thêm »

Tấn Khang Đế

Tấn Khang Đế (322 – 17 tháng 11 năm 344), tên thật là Tư Mã Nhạc (司馬岳), tên tự Thế Đồng (世同), là một Hoàng đế Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Tấn Khang Đế · Xem thêm »

Tấn Mục Đế

Tấn Mục Đế (343 – 10 tháng 7 năm 361), tên thật là Tư Mã Đam (司馬聃), tên tự Bành Tử (彭子), là một Hoàng đế Đông Tấn.

Mới!!: Tiền Yên và Tấn Mục Đế · Xem thêm »

Tấn Phế Đế

Tấn Phế Đế ((342 – 23 tháng 11 năm 386), tên thật là Tư Mã Dịch (司馬奕), tên tự Diên Linh (延齡), là một Hoàng đế Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc. Ông là em trai cùng bố mẹ của Tấn Ai Đế và sau đó bị tướng Hoàn Ôn phế truất. Tước hiệu ông thường được gọi, "Phế Đế", không phải là thụy hiệu mà dùng để biểu thị rằng ông là vị hoàng đế bị phế bỏ. Ông cũng thường được biết đến với tước hiệu sau khi bị phế là Hải Tây công (海西公).

Mới!!: Tiền Yên và Tấn Phế Đế · Xem thêm »

Tấn Thành Đế

Tấn Thành Đế (321 – 26 tháng 7 năm 342), tên thật là Tư Mã Diễn (司馬衍), tên tự Thế Căn (世根), là một Hoàng đế Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Tấn Thành Đế · Xem thêm »

Thác Bạt Ế Hòe

Thác Bạt Ế Hòe (?-338), là một thủ lĩnh tối cáo của người Tiên Ti và là vua của nước nước Đại vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Thác Bạt Ế Hòe · Xem thêm »

Thác Bạt Hột Na

Thác Bạt Hột Na, không rõ năm sinh và mất, là một Đại vương của nước Đại và thủ lĩnh tối cao của bộ lạc Thác Bạt của người Tiên Ti vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Thác Bạt Hột Na · Xem thêm »

Thác Bạt Thập Dực Kiền

Thác Bạt Thập Dực Kiền (320-376), là một thủ lĩnh tối cao của người Tiên Ti và là vua của nước Đại vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Thác Bạt Thập Dực Kiền · Xem thêm »

Thạch Chi

Thạch Chi (石祇, Shí Zhǐ) (?-351) là hoàng đế cuối cùng của nước Hậu Triệu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Thạch Chi · Xem thêm »

Thạch Tuân

Thạch Tuân (石遵, Shí Zūn) (?-349) là một vị hoàng đế trị vì trong 183 ngày của nước Hậu Triệu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Thạch Tuân · Xem thêm »

Thập lục quốc Xuân Thu

Thập lục quốc Xuân Thu, là một biên niên sử viết về thời kỳ Đông Tấn-Thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Thập lục quốc Xuân Thu · Xem thêm »

Thủ đô Trung Quốc

Thủ đô Trung Quốc hay Kinh đô Trung Quốc (chữ Hán: 中国京都) là nơi đặt bộ máy hành chính trung ương của các triều đại và chính quyền tồn tại ở Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Thủ đô Trung Quốc · Xem thêm »

Thổ Dục Hồn

Thổ Dục Hồn, cũng phiên thành Thổ Cốc Hồn hay Đột Dục Hồn (cũng gọi là Hà Nam Quốc (河南國), trong tiếng Tạng là 'A-zha hay Togon) là một vương quốc hùng mạnh được các bộ lạc du mục người Tiên Ti lập nên tại Kỳ Liên Sơn và thung lũng thượng du Hoàng Hà, tồn tại từ năm 285 đến năm 670.

Mới!!: Tiền Yên và Thổ Dục Hồn · Xem thêm »

Thiểm Tây

Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

Mới!!: Tiền Yên và Thiểm Tây · Xem thêm »

Tiên Ti

Tiên Ti (tiếng Trung: 鲜卑, bính âm: Xianbei) là tên gọi một dân tộc du mục ở phía bắc Trung Quốc, hậu duệ của người Sơn Nhung.

Mới!!: Tiền Yên và Tiên Ti · Xem thêm »

Tiên Yên (định hướng)

Tiên Yên có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau đây.

Mới!!: Tiền Yên và Tiên Yên (định hướng) · Xem thêm »

Trận Đại Lăng Hà

Trận Đại Lăng Hà (chữ Hán: 大凌河之战 Đại Lăng Hà chi chiến) là cuộc chiến giữa nhà Hậu Kim và nhà Minh đầu thế kỷ 17 trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Trận Đại Lăng Hà · Xem thêm »

Trận Tham Hợp Pha

Trận Tham Hợp Pha (chữ Hán: 參合陂之戰, Tham Hợp Pha chi chiến) là trận đánh giữa hai nước Hậu Yên và Bắc Ngụy, diễn ra vào giai đoạn hậu kì của Ngũ Hồ Thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Trận Tham Hợp Pha · Xem thêm »

Triều đại Trung Quốc

Trước khi thành lập Trung Hoa Dân Quốc vào năm 1912, quyền lực thống trị tối cao tại Trung Quốc do thành viên các gia tộc thế tập nhau nắm giữ, hình thành nên các triều đại Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Triều đại Trung Quốc · Xem thêm »

Trương Thiên Tích

Trương Thiên Tích (346–406), tên tự ban đầu là Công Chuẩn Hỗ (公純嘏), sau này là Chuẩn Hỗ (純嘏), biệt danh Độc Hoạt (獨活), hay Tây Bình Điệu công (西平悼公), là người cai trị cuối cùng của nước Tiền Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Trương Thiên Tích · Xem thêm »

Trương Trọng Hoa

Trương Trọng Hoa (327–353), tên tự Thái Lâm (泰臨), còn gọi theo thụy hiệu là Tây Bình Kính Liệt công (西平敬烈公, thụy hiệu do nhà Tấn ban) hoặc Tây Bình Hoàn công (西平桓公, thụy hiệu sử dụng trong nội bộ Tiền Lương) là người cai trị nước Tiền Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Trương Trọng Hoa · Xem thêm »

Tương Công

Tương Công (chữ Hán: 襄公) là thụy hiệu của một số vị quân chủ và đại thần phương Đông.

Mới!!: Tiền Yên và Tương Công · Xem thêm »

Vũ Tuyên Đế

Vũ Tuyên Đế (chữ Hán: 武宣帝) là thụy hiệu của 1 số vị quân chủ.

Mới!!: Tiền Yên và Vũ Tuyên Đế · Xem thêm »

Vũ Tuyên Vương

Vũ Tuyên Vương (chữ Hán: 武宣王) là thụy hiệu của 1 số vị quân chủ.

Mới!!: Tiền Yên và Vũ Tuyên Vương · Xem thêm »

Vũ Văn bộ

Vị trí của Vũ Văn bộ (宇文部) Vũ Văn là một thị tộc tiền quốc gia của những người Tiên Ti có nguồn gốc Hung Nô vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc, tồn tại cho đến khi bị vua Mộ Dung Hoảng của Tiền Yên tiêu diệt vào năm 345.

Mới!!: Tiền Yên và Vũ Văn bộ · Xem thêm »

Vũ Văn Thái

Vũ Văn Thái (chữ Hán: 宇文泰; 507-556), họ kép Vũ Văn (宇文), tự Hắc Thát (黑獺) là Thượng trụ nhà Tây Ngụy thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tiền Yên và Vũ Văn Thái · Xem thêm »

Vương Minh (Tây Ngụy)

Vương Minh (chữ Hán: 王盟, ? – 545), tự Tử Ngỗ, người quận Lạc Lãng, tướng lãnh nhà Tây Ngụy.

Mới!!: Tiền Yên và Vương Minh (Tây Ngụy) · Xem thêm »

Vương Nghị (nhà Tùy)

Vương Nghị (chữ Hán: 王谊, 540 – 585), tự Nghi Quân, hộ tịch ở Lạc Dương, Hà Nam, đại thần nhà Bắc Chu cuối thời Nam-Bắc triều, đầu nhà Tùy.

Mới!!: Tiền Yên và Vương Nghị (nhà Tùy) · Xem thêm »

Yên (định hướng)

Yên có thể là.

Mới!!: Tiền Yên và Yên (định hướng) · Xem thêm »

Yên Thái Tổ

Yên Thái Tổ có thể là.

Mới!!: Tiền Yên và Yên Thái Tổ · Xem thêm »

Yên vương

Yên vương (chữ Hán: 燕王, Yànwáng) là một thuật ngữ được dùng để chỉ những người đứng đầu nước Yên thời Xuân Thu và Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc, hay vùng đất xung quanh khu vực Yên Kinh (Bắc Kinh ngày nay).

Mới!!: Tiền Yên và Yên vương · Xem thêm »

1 tháng 6

Ngày 1 tháng 6 là ngày thứ 152 (153 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Tiền Yên và 1 tháng 6 · Xem thêm »

16 tháng 10

Ngày 16 tháng 10 là ngày thứ 289 (290 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Tiền Yên và 16 tháng 10 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »