Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tiếng Pali

Mục lục Tiếng Pali

Pāli (पाऴि) còn gọi là Nam Phạn, là một ngôn ngữ thuộc nhóm Ấn-Arya Trung cổ hay prakrit.

108 quan hệ: Amaravati (định hướng), Anagarika Dharmapala, Đa Văn thiên vương, Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ sáu, Đế quốc Pala, Âm phủ, Ba-la-mật-đa, Bản sinh kinh, Bồ đề (Moraceae), Các quốc gia Môn ở Myanma, Các tông phái Phật giáo, Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo, Chùa Việt Nam, Chấn hưng Phật giáo, Chữ Khmer, Chữ Môn, Chữ số Thái Lan, Danh sách các nước theo ngôn ngữ nói, Danh sách các thuật ngữ ngôn ngữ học, Danh sách khẩu hiệu các quốc gia, Danh sách quận của Bangkok, Dạ-xoa, Dhoti, Di-lặc, Dvaravati, Hariphunchai, Hội Nhà văn Khmer, Hem Chieu, Hoa Ưu Đàm, Hsinbyushin, In Tam, Kapilavastu, Kassapa Buddha, Khmer Issarak, Kinh điển Phật giáo, Kinh Phật, Kyansittha, Lan Na, Lan Xang, Lào thuộc Pháp, Lễ Phật Đản, Lịch sử Lào, Lịch sử Phật giáo, Liaka Kusulaka, Mục Kiền Liên, Menandros I, Myanmar, Na Tiên, Nam Á, Núi Tu-di, ..., Ngữ hệ Nam Á, Nghệ thuật kiến trúc đền chùa Thái Lan, Nghệ thuật Phật giáo, Người Ấn-Scythia, Người Lào, Người Saka, Người Sinhala, Nhân khẩu Việt Nam, Niết-bàn, Norodom, Pali (huyện), Phó vương Miền Tây, Phù đồ, Phật, Phật Ca Diếp, Phật Câu Lưu Tôn, Phật giáo thời kỳ Hy Lạp hóa, Phật giáo Thượng tọa bộ, Phật Tỳ Bà Thi, Phiền não, Phong trào ngôn ngữ Bengal, Quảng Mục Thiên Vương, Ram Khamhaeng, Shakya, Sung, Tam tạng, Tây Song Bản Nạp, Tên người Lào, Tì-kheo, Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Tăng đoàn, Tăng Trưởng Thiên Vương, Thích Nhất Hạnh, Thích Tuệ Sỹ, Thiên vương, Thiền viện Vạn Hạnh (Sài Gòn), Thingyan, Tiếng Bắc Thái, Tiếng Bengal, Tiếng Khmer, Tiếng Phạn, Tiếng Sinhala, Tiếng Thái, Tiếng Thái Đen, Tiểu bộ kinh, Trì Quốc Thiên Vương, Triều Pagan, Trincomalee, Trường bộ kinh, Varanasi, Vô ngã, Văn hóa Thái Lan, Văn học Campuchia, Viêng Chăn, Vương quốc Ayutthaya, Vương quốc Ấn-Hy Lạp, Vương quốc Ấn-Parthia, Xăm Yantra. Mở rộng chỉ mục (58 hơn) »

Amaravati (định hướng)

Amaravati trong tiếng Pali có nghĩa là "cảnh giới tối cao", gấn tương ứng với nghĩa Niết-bàn trong Phật giáo.

Mới!!: Tiếng Pali và Amaravati (định hướng) · Xem thêm »

Anagarika Dharmapala

Anagārika Dharmapāla (tiếng Pali: Anagārika,; phiên âm Sinhala: Anagarika, අනගාරික ධර්මපාල; 1864 – 1933) là một tu sĩ Phật giáo người Sri Lanka, nhà văn và nhà chấn hưng Phật giáo.

Mới!!: Tiếng Pali và Anagarika Dharmapala · Xem thêm »

Đa Văn thiên vương

Tranh họa vải Đa Văn thiên vương tại Nhật Bản - thế kỷ 13. Đa Văn thiên vương (chữ Hán: 多聞天王) là vị thần đứng đầu trong bốn vị thần quan trọng mang danh hiệu Tứ Đại Thiên Vương trong tôn giáo truyền thống Đạo Giáo và Phật giáo Trung Quốc.

Mới!!: Tiếng Pali và Đa Văn thiên vương · Xem thêm »

Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ sáu

Quang cảnh Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ sáu Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ sáu diễn ra từ ngày Phật đản 17 tháng 5 năm 1954 đến ngày Phật đản năm 1956 trong một hang đá lớn ở thủ đô Rangoon, Miến Điện.

Mới!!: Tiếng Pali và Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ sáu · Xem thêm »

Đế quốc Pala

Đế chế Pala là một đế quốc mạnh trong giai đoạn cuối cổ đại ở tiểu lục địa Ấn Độ, bắt nguồn từ vùng Bengal.

Mới!!: Tiếng Pali và Đế quốc Pala · Xem thêm »

Âm phủ

Âm phủ hay âm gian là thế giới được cho là ở sâu trong lòng đất hoặc bên dưới trần gian, theo hầu hết các tôn giáo và thần thoại.

Mới!!: Tiếng Pali và Âm phủ · Xem thêm »

Ba-la-mật-đa

Ba-la-mật-đa (sa. pāramitā, pi. pāramī, zh. 波羅蜜多, bo. pha rol tu phyin pa ཕ་རོལ་ཏུ་ཕྱིན་པ་) là cách phiên âm thuật ngữ tiếng Phạn pāramitā, cũng được viết tắt là Ba-la-mật.

Mới!!: Tiếng Pali và Ba-la-mật-đa · Xem thêm »

Bản sinh kinh

Bản sinh kinh (zh. 本生經, sa., pi. jātaka (जातक)) là phần lớn nhất của Tiểu bộ kinh (pi. khuddaka-nikāya), gồm 547 bài.

Mới!!: Tiếng Pali và Bản sinh kinh · Xem thêm »

Bồ đề (Moraceae)

Bồ đề hay còn gọi cây đề, cây giác ngộ (danh pháp khoa học: Ficus religiosa) là một loài cây thuộc chi Đa đề (Ficus) có nguồn gốc ở Ấn Độ, tây nam Trung Quốc và Đông Dương về phía đông tới Việt Nam.

Mới!!: Tiếng Pali và Bồ đề (Moraceae) · Xem thêm »

Các quốc gia Môn ở Myanma

Người Môn là một trong những tộc người ở Myanma.

Mới!!: Tiếng Pali và Các quốc gia Môn ở Myanma · Xem thêm »

Các tông phái Phật giáo

Đạo Phật có một lịch sử phát triển rất thăng trầm trong suốt hơn 2500 năm và nó lan toả từ Ấn Độ ra khắp nơi.

Mới!!: Tiếng Pali và Các tông phái Phật giáo · Xem thêm »

Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo

Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo thường có nguồn gốc từ các tư tưởng triết lý đến từ Ấn Độ, Tây Tạng, Nhật Bản...

Mới!!: Tiếng Pali và Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo · Xem thêm »

Chùa Việt Nam

Việt Nam hiện có 14.775 ngôi chùa, chiếm 36% tổng số di tích Việt Nam.

Mới!!: Tiếng Pali và Chùa Việt Nam · Xem thêm »

Chấn hưng Phật giáo

Chấn hưng Phật giáo hay Công cuộc Chấn hưng Phật giáo Việt Nam là một phong trào vận động cho sự phục hưng Phật giáo nhằm tìm lại các giá trị truyền thống và phát triển hoằng bá Phật giáo tại Việt Nam, bắt đầu từ đầu thế kỉ 20.

Mới!!: Tiếng Pali và Chấn hưng Phật giáo · Xem thêm »

Chữ Khmer

Chữ Khmer xưa khắc trên bia đá Chữ Khmer (អក្សរខ្មែរ)Huffman, Franklin.

Mới!!: Tiếng Pali và Chữ Khmer · Xem thêm »

Chữ Môn

Chữ Môn là hệ thống văn tự dùng để viết tiếng Môn.

Mới!!: Tiếng Pali và Chữ Môn · Xem thêm »

Chữ số Thái Lan

Chữ số Thái Lan (เลขไทย, IPA) là hệ đếm số từ của Thái Lan, có nguồn gốc từ chữ số Khmer.

Mới!!: Tiếng Pali và Chữ số Thái Lan · Xem thêm »

Danh sách các nước theo ngôn ngữ nói

Đây là danh sách các nước và vùng lãnh thổ theo ngôn ngữ sử dụng, hay ngôn ngữ nói.

Mới!!: Tiếng Pali và Danh sách các nước theo ngôn ngữ nói · Xem thêm »

Danh sách các thuật ngữ ngôn ngữ học

Dưới đây là danh sách các thuật ngữ dùng trong ngôn ngữ học, xếp theo thứ tự chữ cái của các từ tiếng Anh.

Mới!!: Tiếng Pali và Danh sách các thuật ngữ ngôn ngữ học · Xem thêm »

Danh sách khẩu hiệu các quốc gia

Trang này liệt kê các khẩu hiệu của các quốc gia (nhà nước) trên thế giới, kể cả một số chính thể không còn tồn tại.

Mới!!: Tiếng Pali và Danh sách khẩu hiệu các quốc gia · Xem thêm »

Danh sách quận của Bangkok

Bản đồ 50 quận của Bangkok Bangkok được chia thành 50 quận (khet เขต, đôi khi nhầm lẫn với amphoe อำเภอ (huyện) như tại các tỉnh khác, có nguồn gốc từ Pali khetta, cùng nguồn gốc với Sanskrit kṣetra), được chia nhỏ thành 180 khwaeng แขวง (phân quận/phó quận), tương đương với tambon ตำบล trong các tỉnh khác.

Mới!!: Tiếng Pali và Danh sách quận của Bangkok · Xem thêm »

Dạ-xoa

Dạ-xoa Mathura, thế kỷ 1-2 Dạ-xoa (夜 叉; tiếng Phạn: yakṣa; tiếng Pali: yakkha), cũng được gọi là Dược-xoa, là một loại thần trong Phật giáo.

Mới!!: Tiếng Pali và Dạ-xoa · Xem thêm »

Dhoti

Hai người đàn ông ở Ấn Độ mặc dhotis Điệu nhảy dân gian của Ấn Độ trong trang phụ dhotis Các dhoti, còn được gọi là panche, vesti, dhuti, mardani, chaadra, dhotar, và pancha, là trang phục truyền thống mặc ở Ấn Độ dành cho đàn ông, thường được mặc ở Bangladesh, Nepal, Pakistan và Sri Lanka.

Mới!!: Tiếng Pali và Dhoti · Xem thêm »

Di-lặc

Tượng Di Lặc, Viện bảo tàng Patan, Kathmandu Phật tương lai Di Lặc (ở giữa), Gandhara, thế kỷ thứ 3 Di-lặc hay Di Lặc (zh. 彌勒, sa. maitreya, pi. metteyya là cách phiên âm, dịch nghĩa là Từ Thị (慈氏), "người có lòng từ", cũng có thuyết có tên là Vô Năng Thắng (zh. 無能勝, sa. ajita), phiên âm Hán-Việt là A-dật-đa. Di Lặc là một vị Bồ Tát hay là Chuyển luân thánh vương. Trong Phật giáo Tây Tạng, bồ tát Di-lặc được thờ cúng rất rộng rãi. Trong Phật giáo Trung Hoa, từ thế kỷ 10, hòa thượng Bố Đại được xem là hiện thân của Di Lặc.

Mới!!: Tiếng Pali và Di-lặc · Xem thêm »

Dvaravati

Vị trí và phạm vi ảnh hưởng của Dvaravati Bánh xe luân hồi với các nét mỹ thuật phong cách Dvaravati Đầu tượng Phật theo phong cách Dvaravati Vương quốc Dvaravati (อาณาจักรทวารวดี., đọc là Tha-wa-ra-wa-đi) là một tập hợp các quốc gia đô thị của người Môn ở dọc sông Chao Phraya, với địa điểm nay là Mueang Nakhon Pathom là trung tâm.

Mới!!: Tiếng Pali và Dvaravati · Xem thêm »

Hariphunchai

Cương vực của Haribhunjaya. Hariphunchai, hoặc Haribhunjaya (Hãi Lê Bằng Sai), (tiếng Pali: Haripunjaya) là một vương quốc cổ của người Môn tồn tại suốt nhiều thế kỷ tại nơi là miền Bắc Thái Lan ngày nay.

Mới!!: Tiếng Pali và Hariphunchai · Xem thêm »

Hội Nhà văn Khmer

Hội Nhà văn Khmer (KWA) (tiếng Anh: Khmer Writers' AssociationOllier, p. xv hoặc Association of Khmer Writers; Association of Cambodian Writers hoặc Association des Ecrivains Khmers) được thành lập vào năm 1954 hoặc năm 1956 và được tái thành lập vào năm 1993 theo kiểu một tổ chức phi chính phủ.

Mới!!: Tiếng Pali và Hội Nhà văn Khmer · Xem thêm »

Hem Chieu

Hem Chieu (1898 – 1943) là một tu sĩ Phật giáo và nhà đấu tranh ủng hộ độc lập dân tộc người Campuchia.

Mới!!: Tiếng Pali và Hem Chieu · Xem thêm »

Hoa Ưu Đàm

Hoa ưu đàm (tiếng Phạn: uḍumbara), theo Phật giáo đây là hoa của cây sung (Ficus racemosa).

Mới!!: Tiếng Pali và Hoa Ưu Đàm · Xem thêm »

Hsinbyushin

Hsinbyushin (tiếng Miến: ဆင်ဖြူ ရှင်, IPA:; tiếng Thái: พระเจ้า มั ง ระ; 12 tháng 9 năm 1736 - ngày 10 tháng 6 năm 1776) là vua thứ 3 của nhà Konbaung nước Miến Điện (Myanmar), cai trị từ năm 1763 đến năm 1776.

Mới!!: Tiếng Pali và Hsinbyushin · Xem thêm »

In Tam

In Tam (1916 – 2006) là chính trị gia và cựu Thủ tướng Campuchia từ ngày 6 tháng 5 đến ngày 9 tháng 12 năm 1973.

Mới!!: Tiếng Pali và In Tam · Xem thêm »

Kapilavastu

Kapilavastu (tiếng Việt: Ca Tỳ La Vệ; tiếng Nepal; Pali: Kapilavatthu), trước đây là Taulihawa, là một đô thị và là trung tâm hành chính của tỉnh Kapilvastu, trong khu vực Lumbini, miền nam Nepal.

Mới!!: Tiếng Pali và Kapilavastu · Xem thêm »

Kassapa Buddha

Ca Diếp (tiếng Pāli: Kassapa) là tên gọi của một vị Phật, là vị Phật thứ ba trong số năm vị Phật của hiền kiếp (Bhaddakappe), và cũng là vị Phật thứ sáu trong số sáu vị Phật trước Phật Thích Ca Mâu Ni, được đề cập trong các phần viết ra sớm hơn của Đại Tạng Kinh Pali.

Mới!!: Tiếng Pali và Kassapa Buddha · Xem thêm »

Khmer Issarak

Khmer Issarak đã chọn một lá cờ nền màu đỏ với hình bóng Angkor Wat có năm ngọn tháp màu vàng. Lá cờ này về sau được KUFNS lấy làm quốc kỳ chính thức của nước Cộng hòa Nhân dân Campuchia.Margaret Slocomb, ''The People's Republic of Kampuchea, 1979-1989: The revolution after Pol Pot'' ISBN 9789749575345 Khmer Issarak (Khmer: ខ្មែរឥស្សរៈ; nghĩa là Khmer Độc Lập) là một phong trào chính trị chủ nghĩa dân tộc Khmer chống Pháp xuất hiện vào năm 1945 với sự ủng hộ của chính phủ Thái Lan.

Mới!!: Tiếng Pali và Khmer Issarak · Xem thêm »

Kinh điển Phật giáo

Kinh điển Phật giáo có số lượng rất lớn.

Mới!!: Tiếng Pali và Kinh điển Phật giáo · Xem thêm »

Kinh Phật

Một tập kinh được viết trên lá Bối (một loại Cau). Hai mặt của tập kinh được ép lại bằng hai tấm gỗ – thường được trang trí rất đẹp – và hai sợi chỉ luồn qua. Các chữ của kinh được viết gắn lên những đường gân song song của lá cau, vì vậy phía trên đầu của một hàng chữ luôn luôn là một đường thẳng. Kinh (zh. 經, sa. sūtra, pi. sutta), còn gọi là Khế kinh, dịch theo âm là Tu-đa-la, là tên gọi của các bài giảng của đức Phật, nằm trong tạng thứ hai của Tam tạng (sa. tripiṭaka).

Mới!!: Tiếng Pali và Kinh Phật · Xem thêm »

Kyansittha

Kyansittha (tiếng Myanma: ကျန်စစ်သား, phiên âm quốc tế:; còn viết: Kyanzittha; 1041–1113) là một vị vua nhà Pagan, Myanma, trị vì từ năm 1084 đến năm 1113.

Mới!!: Tiếng Pali và Kyansittha · Xem thêm »

Lan Na

Lan Na (tiếng Thái: ล้านนา, phát âm như Lán Nà) là tên một vương quốc cổ từng tồn tại từ cuối thế kỷ 13 đến gần cuối thế kỷ 18 ở miền núi phía Bắc của Thái Lan hiện nay.

Mới!!: Tiếng Pali và Lan Na · Xem thêm »

Lan Xang

Lan Xang (có khi viết là Lan Ch'ang, Lanexang, tiếng Pali: Sisattanakhanahut, tiếng Lào: ລ້ານຊ້າງ - lâansâang, chữ Nho: 南掌 - Nam Chưởng hay 萬象 - Vạn Tượng), nghĩa là "đất nước triệu voi" (Lan: triệu, Xang: voi), là quốc gia đầu tiên của người Lào, được vua Phà Ngừm khai sáng năm 1354.

Mới!!: Tiếng Pali và Lan Xang · Xem thêm »

Lào thuộc Pháp

Xứ Bảo hộ Lào (tiếng Pháp: Protectorat français du Laos), hoặc Lào thuộc Pháp (tiếng Pháp: Laos français) là một vùng đất bảo hộ thuộc Đế quốc thực dân Pháp, bao gồm hầu hết lãnh thổ Vương quốc Lan Xang trước đây.

Mới!!: Tiếng Pali và Lào thuộc Pháp · Xem thêm »

Lễ Phật Đản

Phật Đản (chữ Nho 佛誕 -nghĩa là ngày sinh của đức Phật); hay là Vesak (Pali; Vaiśākha, Devanagari: वैशाख, Sinhala: වෙසක් පෝය) là ngày kỷ niệm Phật Tất-đạt-đa Cồ-đàm sinh ra tại vườn Lâm-tì-ni, năm 624 TCN, diễn ra vào ngày 15 tháng 4 âm lịch hàng năm.

Mới!!: Tiếng Pali và Lễ Phật Đản · Xem thêm »

Lịch sử Lào

Người Lào, nhóm dân tộc chính sống tại nước Lào hiện nay, là một nhánh của các dân tộc sử dụng hệ ngôn ngữ Tai-Kadai, những người mà cho tới thế kỉ 8 đã thiết lập vương quốc Nam Chiếu hùng mạnh ở phía tây nam Trung Quốc.

Mới!!: Tiếng Pali và Lịch sử Lào · Xem thêm »

Lịch sử Phật giáo

Phật giáo được Thích Ca Mâu Ni (Shakyamuni) truyền giảng ở miền bắc Ấn Độ vào thế kỷ 6 TCN.Được truyền bá trong khoảng thời gian 49 năm khi Phật còn tại thế ra nhiều nơi đến nhiều chủng tộc nên lịch sử phát triển của đạo Phật khá đa dạng về các bộ phái cũng như các nghi thức hay phương pháp tu học.

Mới!!: Tiếng Pali và Lịch sử Phật giáo · Xem thêm »

Liaka Kusulaka

Liaka Kusulaka (tiếng Hy Lạp: Λιακο Κοζουλο, Liako Kozoulo, trên đồng tiền của ông, tiếng Pali: Liaka Kusulaka hoặc Liako Kusuluko) là một phó vương người Ấn-Scythia của vùng đất Chukhsa nằm ở tây bắc Nam Á trong thế kỷ thứ 1 trước Công nguyên.

Mới!!: Tiếng Pali và Liaka Kusulaka · Xem thêm »

Mục Kiền Liên

Mục Kiền Liên cứu mẹ Mục-kiền-liên (tiếng Pali: Moggallāna; Tạng ngữ: མོའུ་འགལ་གྱི་བུ་, chữ Hán: 目犍連; tên Latinh hóa: Maudgalyayana, Mahamaudgalyayana hay Mahāmoggallāna) hay gọi tắt là Mục-liên (目連) (sinh khoảng năm 568 - mất khoảng năm 484 trước Công nguyên ở nước Magadha, nay thuộc miền Bắc Ấn Độ) là một vị Tỳ-kheo của Phật giáo trong thời kỳ Phật Thích-ca Mâu-ni tại thế.

Mới!!: Tiếng Pali và Mục Kiền Liên · Xem thêm »

Menandros I

Menandros I Soter (Μένανδρος Α΄ ὁ Σωτήρ; Ménandros A' ho Sōtḗr, "Menandros I Vua cứu độ"; còn được biết đến là Milinda trong tiếng Pali Ấn Độ, có thể được dịch ra tiếng Việt là Mi Lan Đà hay Di Lan Đà) là là vua của vương quốc Ấn-Hy Lạp, trị vì từ khoảng năm 165/Bopearachchi (1998) and (1991), respectively.

Mới!!: Tiếng Pali và Menandros I · Xem thêm »

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Mới!!: Tiếng Pali và Myanmar · Xem thêm »

Na Tiên

Na Tiên (hay Nāgasena) là một tỉ-kheo Phật giáo đến từ vùng Kashmir và sống vào khoảng những năm 150 TCN.

Mới!!: Tiếng Pali và Na Tiên · Xem thêm »

Nam Á

Nam Á (còn gọi là tiểu lục địa Ấn Độ) là thuật ngữ dùng để chỉ khu vực miền nam của châu Á, gồm các quốc gia hạ Himalaya và lân cận.

Mới!!: Tiếng Pali và Nam Á · Xem thêm »

Núi Tu-di

Núi Tu-di (मेरु), cũng gọi là මහා මේරු පර්වතය Sumeru (Sanskrit) hoặc Sineru (Pāli) là một ngọn núi thiêng với năm đỉnh, được đề cập trong vũ trụ học của Ấn Độ giáo, Kỳ-na giáo và Phật giáo.

Mới!!: Tiếng Pali và Núi Tu-di · Xem thêm »

Ngữ hệ Nam Á

Ngữ hệ Nam Á, thường gọi là Môn–Khmer (khi không bao gồm nhóm Munda), là một ngữ hệ lớn ở Đông Nam Á lục địa, và cũng phân bố rải rác ở Ấn Độ, Bangladesh, Nepal và miền nam Trung Quốc, với chừng 117 triệu người nói.

Mới!!: Tiếng Pali và Ngữ hệ Nam Á · Xem thêm »

Nghệ thuật kiến trúc đền chùa Thái Lan

Mái và đầu hồi của viharn chính của Wat Phra Singh ở Chiềng Mai Chủ đề Nghệ thuật kiến trúc đền chùa Thái Lan khái quát về những đặc trưng kiến trúc truyền thống của đền chùa ở Thái Lan.

Mới!!: Tiếng Pali và Nghệ thuật kiến trúc đền chùa Thái Lan · Xem thêm »

Nghệ thuật Phật giáo

Thai tạng giới Mạn-đà-la (tiếng Phạn: ''garbhadhātumaṇḍala'') Vòng Pháp luân Nghệ thuật Phật giáo là sự phản ánh các khái niệm trong đạo Phật dưới các hình thức nghệ thuật khác nhau – nhất là các lĩnh vực kiến trúc, điêu khắc và hội họa có liên quan đến Phật, Pháp và Tăng – bắt đầu từ thời ban sơ trước đây 2.500 năm đã phát triển một hệ thống đồ tượng biểu trưng đa dạng và phức tạp.

Mới!!: Tiếng Pali và Nghệ thuật Phật giáo · Xem thêm »

Người Ấn-Scythia

Người Ấn-Scythia là một thuật ngữ được sử dụng để chỉ người Saka (hoặc Scythia), những người đã di cư vào Bactria, Sogdiana, Arachosia, Gandhara, Kashmir, Punjab, Gujarat, Maharashtra và Rajasthan, từ giữa thế kỷ 2 TCN đến thế kỷ 4.

Mới!!: Tiếng Pali và Người Ấn-Scythia · Xem thêm »

Người Lào

Người Lào (tiếng Lào: ລາວ, tiếng Isan: ลาว, IPA: láːw) là một dân tộc có vùng cư trú truyền thống là một phần bắc bán đảo Đông Dương.

Mới!!: Tiếng Pali và Người Lào · Xem thêm »

Người Saka

Người Saka hay người Sakai (tiếng Iran cổ Sakā; tiếng Hy Lạp cổ Σάκαι, Sakai; tiếng Phạn) là những bộ lạc dân du mục gốc Iran sinh sống theo kiểu di cư tại các vùng bình nguyên Á-Âu kéo dài từ Đông Âu tới khu vực thuộc Tân Cương (Trung Quốc), từ thời kỳ Ba Tư cổ tới thời kỳ Ba Tư trung khi họ bị thay thế hay khi hòa hợp lại với những người nói tiếng Turk trong thời kỳ di cư của người Turk.

Mới!!: Tiếng Pali và Người Saka · Xem thêm »

Người Sinhala

Người Sinhala (tiếng Sinhala: සිංහල ජාතිය Sinhala Jathiya) là một dân tộc Ấn-Arya chủ yếu sinh sống trên đảo Sri Lanka.

Mới!!: Tiếng Pali và Người Sinhala · Xem thêm »

Nhân khẩu Việt Nam

Có nguồn gốc từ vùng đất hiện nằm ở phía nam Trung Quốc và miền bắc Việt Nam, người Việt đã tiến về phía nam trong tiến trình kéo dài hơn hai nghìn năm để chiếm lấy các vùng đất bờ biển phía đông bán đảo Đông Dương.

Mới!!: Tiếng Pali và Nhân khẩu Việt Nam · Xem thêm »

Niết-bàn

Niết-bàn (zh. 涅槃, sa. nirvāṇa, pi. nibbāna, ja. nehan) là từ được dịch âm từ gốc tiếng Phạn nirvāṇa hoặc tiếng Pāli nibbāna.

Mới!!: Tiếng Pali và Niết-bàn · Xem thêm »

Norodom

Norodom I Tượng vua Norodom I trong hoàng cung Campuchia Norodom (1834-1904), còn có tên là Ang Vody (Norodom là tên hiệu khi lên ngôi, sách sử cũ của Việt Nam gọi Ang Vody là Nặc Ông Lân hoặc Nặc Lân), là vua Campuchia từ năm 1860 đến năm 1904.

Mới!!: Tiếng Pali và Norodom · Xem thêm »

Pali (huyện)

Huyện Pali là một huyện thuộc bang Rajasthan, Ấn Đ. Thủ phủ huyện Pali đóng ở Pali.

Mới!!: Tiếng Pali và Pali (huyện) · Xem thêm »

Phó vương Miền Tây

Phó vương Miền Tây, Tây Kshatrapas, hoặc Kshaharatas (35-405) là tên gọi các vị vua Saka cai trị của một phần phía tây và miền trung của Ấn Độ (Saurashtra và Malwa: Gujarat ngày nay, Maharashtra, Rajasthan và tiểu bang Madhya Pradesh).

Mới!!: Tiếng Pali và Phó vương Miền Tây · Xem thêm »

Phù đồ

Shwedagon tại Yangon, Myanma. Stupa (tiếng Phạn và Pāli: स्तूप, stūpa, nghĩa đen là "búi tóc") hay tháp, tháp-bà (từ tiếng Trung: 塔 hay 塔婆), hay phù đồ (浮屠), hay thạt (từ tiếng Lào, xuất phát từ Phạn ngữ: dhatu) theo truyền thống Phật giáo là ngôi mộ chôn giữ một phần xá lợi (di thể của Đức Phật) hay để tưởng niệm Đức Phật và môn đệ có thánh tích.

Mới!!: Tiếng Pali và Phù đồ · Xem thêm »

Phật

Tượng Phật tại Borobudur, Indonesia Phật (chữ Hán: 佛) trong Phật giáo thường dùng để chỉ đến một con người, chính xác hơn là một chúng sinh đã đạt đến sự tinh khiết và hoàn thiện trong đạo đức, trí tuệ thông qua nỗ lực của bản thân trong việc thực hiện các pháp Ba-la-mật ở rất nhiều kiếp sống, tâm trí của chúng sinh ấy đã vắng mặt hoàn toàn vô minh - gốc rễ gây ra sinh tử, do đó chúng sinh ấy cũng có những khả năng siêu vượt và hoàn hảo như Lục thông ở mức độ cao nhất, một trí tuệ vĩ đại (Nhất thiết trí) cùng với sự từ bi vô hạn với mọi chúng sinh khác, không phân biệt đối tượng.

Mới!!: Tiếng Pali và Phật · Xem thêm »

Phật Ca Diếp

Theo tín ngưỡng Phật giáo, Ca Diếp (tiếng Pāli: Kassapa) là tên gọi của một vị Phật, là vị Phật thứ ba trong số năm vị Phật của hiền kiếp (Bhaddakappe), và cũng là vị Phật thứ sáu trong số sáu vị Phật trước Phật Thích Ca Mâu Ni, được đề cập trong các phần viết ra sớm hơn của Đại Tạng Kinh Pali.

Mới!!: Tiếng Pali và Phật Ca Diếp · Xem thêm »

Phật Câu Lưu Tôn

Trong tín ngưỡng Phật giáo, Câu Lưu Tôn hay Câu Lâu Tôn (tiếng Pali: Kakusandha, tiếng Phạn: Krakucchanda, tiếng Tạng: Khorvadjig) là tên gọi của vị Phật thứ 25, cũng là vị Phật đầu tiên của hiền kiếp (kiếp hiện tại), và là vị Phật thứ 4 trong số Bảy vị Phật quá khứ.

Mới!!: Tiếng Pali và Phật Câu Lưu Tôn · Xem thêm »

Phật giáo thời kỳ Hy Lạp hóa

Cồ-đàm theo phong cách Phật giáo thời kỳ Hy Lạp hóa vào thế kỷ thứ I ở Gandhara (miền đông Afghanistan hiện đại). Phật giáo thời kỳ Hy Lạp hóa là sự hợp nhất văn hoá giữa văn hoá Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa và Phật giáo, được phát triển từ thế kỷ thứ 4 trước Công nguyên đến thế kỷ thứ 5 trước Công Nguyên ở Bactria (Đại Hạ) và tiểu lục địa Ấn Độ, tương ứng với lãnh thổ của Afghanistan, Tajikistan, Ấn Độ và Pakistan ngày nay.

Mới!!: Tiếng Pali và Phật giáo thời kỳ Hy Lạp hóa · Xem thêm »

Phật giáo Thượng tọa bộ

Thượng tọa bộ Phật giáo hay Phật giáo Theravada, Phật giáo Nam truyền, Phật giáo Nam tông là một nhánh của Phật giáo Tiểu thừa, xuất hiện đầu tiên ở Sri Lanka, rồi sau đó được truyền rộng rãi ra nhiều xứ ở Đông Nam Á. Ngày nay, Thượng tọa bộ Phật giáo vẫn rất phổ biến ở Sri Lanka và Đông Nam Á, đồng thời cũng có nhiều tín đồ phương Tây.

Mới!!: Tiếng Pali và Phật giáo Thượng tọa bộ · Xem thêm »

Phật Tỳ Bà Thi

Phật Tỳ Bà Thi (Pāli: Vipassī) là tên gọi của vị phật thứ 22 trong 28 vị Phật được miêu tả ở chương 27 của quyển Buddhavamsa.

Mới!!: Tiếng Pali và Phật Tỳ Bà Thi · Xem thêm »

Phiền não

Phiền não (tiếng Phạn: klésa, tiếng Pali: kilesa, Hán-Việt: Kiết-lệ-xá) là những trạng thái của tâm thể hiện sự ngộ độc của con người đối với ba độc tố THAM, SÂN, SI khiến cho con người bị trói buộc mãi mãi trong vòng luân hồi.

Mới!!: Tiếng Pali và Phiền não · Xem thêm »

Phong trào ngôn ngữ Bengal

Tuần hành ngày 21 tháng 2 năm 1952 tại Dhaka Phong trào ngôn ngữ Bengal là một phong trào chính trị tại Đông Bengal (nay là Bangladesh) chủ trương công nhận tiếng Bengal là một ngôn ngữ chính thức của Quốc gia tự trị Pakistan để ngôn ngữ này được phép sử dụng trong công vụ, tiếp tục được sử dụng làm ngôn ngữ giảng dạy, sử dụng trong truyền thông, tiền tệ và tem, và để duy trì cách viết bằng chữ cái Bengal.

Mới!!: Tiếng Pali và Phong trào ngôn ngữ Bengal · Xem thêm »

Quảng Mục Thiên Vương

Quảng Mục Thiên Vương trong chùa Thiên Vương Cổ Sát - Đà Lạt - Lâm Đồng Quảng Mục Thiên Vương (chữ Hán: 廣目天王) là một trong bốn vị thần quan trọng mang danh hiệu Tứ Đại Thiên Vương trong tôn giáo truyền thống Đạo Giáo và Phật giáo Trung Quốc.

Mới!!: Tiếng Pali và Quảng Mục Thiên Vương · Xem thêm »

Ram Khamhaeng

Ram Khamhaeng (พ่อขุนรามคำแหงมหาราช; Pho Khun Ramkhamhaeng, đọc như tiếng Việt: Ram khăm hẻng; sinh khoảng 1237-1247; mất: 1298) là Vua thứ ba của vương triều Phra Ruang của vương quốc Sukhothai.

Mới!!: Tiếng Pali và Ram Khamhaeng · Xem thêm »

Shakya

Shakya (Sanskrit:, Devanagari: शाक्य, Pāli:,, hoặc, chữ Hán: 釋迦, phiên âm Hán Việt: Thích-ca) là một thị tộc Ấn Độ cổ đại trong thời kỳ Vệ-đà (1000–500 TCN) sang đến thời kỳ Mahajanapada (khoảng 600 - 200 TCN) trong lịch sử Ấn Độ và Nepal ngày nay.

Mới!!: Tiếng Pali và Shakya · Xem thêm »

Sung

Cây sung hay ưu đàm thụ hoặc tụ quả dong (danh pháp hai phần: Ficus racemosa, đồng nghĩa Ficus glomerata Roxb., 1802) là loại thân cây gỗ lớn, mọc nhanh, thuộc họ Dâu tằm (Moraceae).

Mới!!: Tiếng Pali và Sung · Xem thêm »

Tam tạng

Tam tạng (zh. 三藏, sa. tripiṭaka, pi. tipiṭaka, bo. sde snod gsum སྡེ་སྣོད་གསུམ་) có các nghĩa sau.

Mới!!: Tiếng Pali và Tam tạng · Xem thêm »

Tây Song Bản Nạp

Châu tự trị dân tộc Thái Tây Song Bản Nạp, ngắn gọn là Tây Song Bản Nạp hay Sipsong Panna (tiếng Trung: 西双版纳, Xishuangbanna) là châu tự trị dân tộc Thái ở cực nam tỉnh Vân Nam, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, giáp giới với Phongsaly, Oudomxay, Luangnamtha (Lào) và bang Shan (Myanma).

Mới!!: Tiếng Pali và Tây Song Bản Nạp · Xem thêm »

Tên người Lào

Tên người Lào hiện có trật tự tên gọi trước và tên họ sau.

Mới!!: Tiếng Pali và Tên người Lào · Xem thêm »

Tì-kheo

Các tăng sĩ tại Thái Lan Tăng sĩ tại Luang Prabang, Lào đi khất thực Tăng sĩ tại Thái Lan Tì-kheo hayTỳ-kheo (chữ Nho: 比丘) là danh từ phiên âm từ chữ bhikkhu trong tiếng Pali và chữ bhikṣu trong tiếng Phạn, có nghĩa là "người khất thực" (khất sĩ 乞士, khất sĩ nam 乞士男).

Mới!!: Tiếng Pali và Tì-kheo · Xem thêm »

Tất-đạt-đa Cồ-đàm

Siddhartha Gautama (Siddhārtha Gautama; Devanagari: सिद्धार्थ गौतम; Siddhattha Gotama) hay Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Cù-đàm (phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 悉達多 瞿曇), còn được người đương thời và các tín đồ đạo Phật sau này tôn xưng là Shakyamuni (Śākyamuni; Devanagari: शाक्यमुनि; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 释迦牟尼), nghĩa là Bậc thức giả tộc Thích Ca, hay gọi đơn giản là Phật (Buddha; Devanagari: बुद्ध; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 佛) (c. 563/480 - c483/400 TCN), là một người giác ngộ (trong Phật giáo) và là một đạo sư có thật từng sống ở Ấn Độ cổ đại khoảng giữa thế kỷ thứ VI và IV TCN.

Mới!!: Tiếng Pali và Tất-đạt-đa Cồ-đàm · Xem thêm »

Tăng đoàn

Tăng-già, hay là Tăng đoàn, (Pali: सङ्घ saṅgha; Sanskrit: संघ saṃgha; Tiếng Hoa: 僧伽; bính âm: Sēngjiā; Hán Việt: Tăng già; tiếng Tây Tạng: དགེ་འདུན་ dge 'dun), là một từ trong tiếng Pali và tiếng Phạn có nghĩa là "hiệp hội", " công ty" hay là "cộng đồng" và phổ biến nhất khi đề cập trong bối cảnh Phật giáo cho cộng đồng hay là đoàn thể của tu sĩ Phật giáo, sau khi các tu sĩ thọ giới tỳ kheo.

Mới!!: Tiếng Pali và Tăng đoàn · Xem thêm »

Tăng Trưởng Thiên Vương

Hình tượng Tăng Trưởng Thiên Vương trong chùa Thiên Vương Cổ Sát - Đà Lạt - Lâm Đồng Tăng Trưởng Thiên Vương (chữ Hán: 增長天王) là một trong bốn vị thần quan trọng mang danh hiệu Tứ Đại Thiên Vương trong tôn giáo truyền thống Đạo Giáo và Phật giáo Trung Quốc.

Mới!!: Tiếng Pali và Tăng Trưởng Thiên Vương · Xem thêm »

Thích Nhất Hạnh

Thích Nhất Hạnh (tên khai sinh Nguyễn Xuân Bảo, sinh ngày 11 tháng 10 năm 1926) là một thiền sư, giảng viên, nhà văn, nhà thơ, nhà khảo cứu, nhà hoạt động xã hội, và người vận động cho hòa bình người Việt Nam.

Mới!!: Tiếng Pali và Thích Nhất Hạnh · Xem thêm »

Thích Tuệ Sỹ

Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ tục danh Phạm Văn Thương sinh ngày 15 tháng 2 năm 1943 tại Paksé, Lào, ông quê tại Quảng Bình, Việt Nam, là một học giả uyên bác về Phật giáo, nguyên giáo sư thực thụ của Đại học Vạn Hạnh tại Sài Gòn, nhà văn, nhà thơ, dịch giả và là một người bất đồng chính kiến với chính phủ Việt Nam.

Mới!!: Tiếng Pali và Thích Tuệ Sỹ · Xem thêm »

Thiên vương

Virūpākṣa) Virūpākṣa), Vị Thiên Vương của phương Tây (một trong Tứ Đại Thiên Vương). Tranh thế kỷ 13. Theo truyền thống Miến Điện (1906) Thiên vương (zh. 四大天王, ko. 사왕천/사천왕, ja. 四天王) được xem như là người canh giữ thế giới, thường được thờ trong các chùa.

Mới!!: Tiếng Pali và Thiên vương · Xem thêm »

Thiền viện Vạn Hạnh (Sài Gòn)

Thiền viện Vạn Hạnh, là một thiền viện và viện nghiên cứu Phật học ở thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Tiếng Pali và Thiền viện Vạn Hạnh (Sài Gòn) · Xem thêm »

Thingyan

Thingyan (từ bắt nguồn từ tiếng Pali sankanta, nghĩa là sự di chuyển của mặt trời từ cung Song Ngư sang cung Dương Cưu) là Tết té nước năm mới của Miến Điện (nay là Myanmar), thường rơi vào giữa tháng tư (theo lịch Miến Điện cổ).

Mới!!: Tiếng Pali và Thingyan · Xem thêm »

Tiếng Bắc Thái

Tiếng Bắc Thái viết bằng chữ viết của mình, chữ Thái Tham Tiếng Bắc Thái hay Tiếng miền Bắc Thái, Tiếng Lanna, Tiếng Kham Mueang (tiếng Bắc Thái: ᨣᩴᩤᨾᩮᩥᩬᨦ phát âm tiếng Lào:, tiếng Thái: คำเมือง phát âm) là một ngôn ngữ của người Thái Yuan ở Lannathai, Thái Lan.

Mới!!: Tiếng Pali và Tiếng Bắc Thái · Xem thêm »

Tiếng Bengal

Tiếng Bengal, cũng được gọi là tiếng Bangla (বাংলা), một ngôn ngữ Ấn-Arya được nói tại Nam Á. Đây là ngôn ngữ chính thức và ngôn ngữ quốc gia của Cộng hòa Nhân dân Bangladesh, và là ngôn ngữ chính thức tại một số bang vùng đông bắc Cộng hòa Ấn Độ, gồm Tây Bengal, Tripura, Assam (thung lũng Barak) và Quần đảo Andaman và Nicobar.

Mới!!: Tiếng Pali và Tiếng Bengal · Xem thêm »

Tiếng Khmer

Tiếng Khmer, tiếng Khơ Me hay tiếng Campuchia (tên tiếng Khmer ភាសាខ្មែរ, trang trọng hơn ខេមរភាសា) là ngôn ngữ của người Khmer và là ngôn ngữ chính thức của Campuchia.

Mới!!: Tiếng Pali và Tiếng Khmer · Xem thêm »

Tiếng Phạn

Tiếng Phạn (zh. Phạm/Phạn ngữ 梵語; sa. saṃskṛtā vāk संस्कृता वाक्, hoặc ngắn hơn là saṃskṛtam संस्कृतम्) là một cổ ngữ của Ấn Độ còn gọi là bắc Phạn để phân biệt với tiếng Pali là nam Phạn và là một ngôn ngữ tế lễ của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo Bắc Tông và Jaina giáo.

Mới!!: Tiếng Pali và Tiếng Phạn · Xem thêm »

Tiếng Sinhala

Tiếng Sinhala (සිංහල; siṁhala), là ngôn ngữ của người Sinhala, dân tộc lớn nhất tại Sri Lanka, với chừng 16 triệu người bản ngữ.

Mới!!: Tiếng Pali và Tiếng Sinhala · Xem thêm »

Tiếng Thái

Tiếng Thái (ภาษาไทย, chuyển tự: phasa thai, đọc là Pha-xả Thai) là ngôn ngữ chính thức của Thái Lan và là tiếng mẹ đẻ của người Thái, dân tộc chiếm đa số ở Thái Lan.

Mới!!: Tiếng Pali và Tiếng Thái · Xem thêm »

Tiếng Thái Đen

Tiếng Thái Đen (Tai Dam, tiếng Thái: ภาษาไทดำ, phát âm là pʰāːsǎː tʰāj dām, tiếng Trung:, hay), là ngôn ngữ của người Thái Đen ở Việt Nam, Lào, Thái Lan và Trung Quốc (chủ yếu ở Huyện tự trị dân tộc Miêu, Dao, Thái Kim Bình) at Ethnologue (18th ed., 2015).

Mới!!: Tiếng Pali và Tiếng Thái Đen · Xem thêm »

Tiểu bộ kinh

Tiểu bộ kinh (zh. 小部經, pi. khuddaka-nikāya) là bộ thứ năm của năm Bộ kinh trong Kinh tạng (pi. sutta-piṭaka) văn hệ Pali.

Mới!!: Tiếng Pali và Tiểu bộ kinh · Xem thêm »

Trì Quốc Thiên Vương

Hình tượng Trì Quốc Thiên Vương trong chùa Thiên Vương Cổ Sát - Đà Lạt - Lâm Đồng Trì Quốc Thiên Vương (chữ Hán: 持國天王) là một trong bốn vị thần quan trọng mang danh hiệu Tứ Đại Thiên Vương trong tôn giáo truyền thống Đạo Giáo và Phật giáo Trung Quốc.

Mới!!: Tiếng Pali và Trì Quốc Thiên Vương · Xem thêm »

Triều Pagan

Triều Pagan là vương triều đầu tiên thống nhất các vùng lãnh thổ mà ngày nay là Myanma.

Mới!!: Tiếng Pali và Triều Pagan · Xem thêm »

Trincomalee

Trincomalee (tiếng Tamil: திருகோணமலை Tirukōṇamalai, tiếng Sinhala: තිරිකුණාමළය Trikuṇāmalaya) là một thành phố cảng và thủ phủ của tỉnh Đông, trên bờ biển phía Đông của đảo quốc Sri Lanka.

Mới!!: Tiếng Pali và Trincomalee · Xem thêm »

Trường bộ kinh

Trường bộ kinh (zh. 長部經, sa. dīrghāgama, pi. dīgha-nikāya) là bộ đầu tiên của năm Bộ kinh trong Kinh tạng Phật giáo.

Mới!!: Tiếng Pali và Trường bộ kinh · Xem thêm »

Varanasi

Sân bay Lal Bahadur Shastri, Đền Tây Tạng ở Sarnath, Đại học Banaras Hindu, Đền Kashi Vishwanath Vārāṇasī (वाराणसी), cũng gọi là Benares, Banaras, hay Benaras (बनारस), hay Kashi hay Kasi (काशी), là một thành phố thánh và là trung tâm trong suốt hàng ngàn năm của Hindu giáo nằm bên bờ sông Hằng ở bang Uttar Pradesh, Ấn Đ. Nơi đây còn là một trong Tứ thánh địa của Phật giáo với vườn Lộc Uyển Sarnath nơi Đức Phật Thích Ca thuyết bài Pháp đầu tiên sau khi thành đạo.

Mới!!: Tiếng Pali và Varanasi · Xem thêm »

Vô ngã

Vô ngã (無我, sa. anātman, pi. anattā), là một trong Ba pháp ấn (sa. trilakṣaṇa) (Tam Pháp Ấn) của sự vật theo Phật giáo.

Mới!!: Tiếng Pali và Vô ngã · Xem thêm »

Văn hóa Thái Lan

Băng Cốc Văn hóa Thái Lan là một khái niệm bao hàm những niềm tin và các đặc trưng văn hóa bản địa trên vùng đất mà ngày nay được biết đến như là đất nước Thái Lan hiện đại, cùng với những ảnh hưởng văn hóa đến từ Ấn Độ, Trung Quốc, Campuchia và ảnh hưởng từ các nền văn hóa sơ sử của các quốc gia láng giềng Đông Nam Á khác.

Mới!!: Tiếng Pali và Văn hóa Thái Lan · Xem thêm »

Văn học Campuchia

Hindu này. Văn học Campuchia hoặc văn học Khơ me có cội nguồn rất xa xưa.

Mới!!: Tiếng Pali và Văn học Campuchia · Xem thêm »

Viêng Chăn

Pha That Luang, một trong những địa điểm quan trọng nhất tại Viêng Chăn, Lào Viêng Chăn hay Vientiane (ວຽງຈັນ, Viang chan,, Vientiane), tiếng Việt xưa gọi là Vạn Tượng hay Mường Viêng là thành phố trực thuộc trung ương duy nhất ở Lào, là đơn vị hành chính địa phương cấp 1 ngang với các tỉnh của Lào.

Mới!!: Tiếng Pali và Viêng Chăn · Xem thêm »

Vương quốc Ayutthaya

Vương quốc Ayutthaya (tiếng Thái: อยุธยา; phiên âm tiếng Việt: A-dút-tha-da) là một vương quốc của người Thái tồn tại từ năm 1351 đến 1767.

Mới!!: Tiếng Pali và Vương quốc Ayutthaya · Xem thêm »

Vương quốc Ấn-Hy Lạp

Những cuộc xâm chiếm của người Hy Lạp đã đưa những người Hy Lạp cổ đại tới Nam Á còn được gọi là Ấn-Hy Lạp.

Mới!!: Tiếng Pali và Vương quốc Ấn-Hy Lạp · Xem thêm »

Vương quốc Ấn-Parthia

Triều đại Gondophares, và hay còn được gọi là các vị vua Ấn-Parthia là một nhóm các vị vua cổ đại cai trị vùng đất ngày nay là Afghanistan, Pakistan và Bắc Ấn Độ, trong hoặc trước thế kỷ 1CN.

Mới!!: Tiếng Pali và Vương quốc Ấn-Parthia · Xem thêm »

Xăm Yantra

Một hình xăm Yantra 9 ngọn giáo Xăm Yantra (สักยันต์ (đọc là xặc-yăn); សាក់យ័ន្ត; တက်တူးထိုး) là một loại hình xăm truyền thống có nguồn gốc từ dân tộc Thái ở khu vực phía tây nam Trung Quốc và tây bắc Việt Nam từ khoảng hơn 2000 năm trước, theo những ghi chép của lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tiếng Pali và Xăm Yantra · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Nam Phạn, Pali, Pāli, Tiếng Nam Phạn, Tiếng Pāli.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »