Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tiến hóa sao

Mục lục Tiến hóa sao

Các giai đoạn của sao là quá trình biến đổi một chiều các đặc tính lý học và thành phần hóa học của ngôi sao.

38 quan hệ: Đồng vị của oxy, Betelgeuse, Biểu đồ Hertzsprung-Russell, Các cuộc chống đối thuyết tiến hóa, Cụm sao cầu, Chớp gamma, Danh sách hệ hành tinh, Danh sách sao lớn nhất, Dãy chính, Epsilon Sagittarii, Gió sao, Hằng số vũ trụ, Hệ Mặt Trời, Lỗ đen, Lịch sử vũ trụ, Mặt Trời, Polaris, Quan sát trực tiếp sóng hấp dẫn lần đầu tiên, Sao, Sao đôi, Sao khổng lồ đỏ, Sao lùn đỏ, Sao lùn nâu, Sao lùn xanh (định hướng), Sao neutron, Sao Wolf–Rayet, Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời, Siêu tân tinh, Suy sụp hấp dẫn, Tốc độ ánh sáng, Thiên hà, Thiên hà elip, Thuật ngữ thiên văn học, Thuyết tương đối rộng, Tiền sao, Tương lai của Trái Đất, Vùng H II, Vật lý học.

Đồng vị của oxy

Có ba đồng vị ổn định của oxy (8O): 16O, 17O, và 18O.

Mới!!: Tiến hóa sao và Đồng vị của oxy · Xem thêm »

Betelgeuse

Betelgeuse, theo định danh Bayer Alpha Orionis (α Orionis, α Ori), là ngôi sao sáng thứ tám trên bầu trời đêm và là ngôi sao sáng thứ hai trong chòm sao Lạp Hộ, sau ngôi sao Rigel (Beta Orionis).

Mới!!: Tiến hóa sao và Betelgeuse · Xem thêm »

Biểu đồ Hertzsprung-Russell

Trong thiên văn học sao, biểu đồ Hertzsprung-Russell (thường được viết tắt là biểu đồ H-R) là biểu đồ thể hiện các sao thành các điểm trên 2 tọa độ, trong đó trục tung thường là độ sáng tuyệt đối hay độ trưng và trục hoành thường là chỉ số màu hay nhiệt độ bề mặt.

Mới!!: Tiến hóa sao và Biểu đồ Hertzsprung-Russell · Xem thêm »

Các cuộc chống đối thuyết tiến hóa

Các cuộc chống đối thuyết tiến hóa bắt đầu kể từ khi các ý tưởng về sự tiến hóa gây được sự chú ý vào thế kỷ 19.

Mới!!: Tiến hóa sao và Các cuộc chống đối thuyết tiến hóa · Xem thêm »

Cụm sao cầu

accessdate.

Mới!!: Tiến hóa sao và Cụm sao cầu · Xem thêm »

Chớp gamma

nguyên tố nhẹ thành các nguyên tố nặng hơn. Khi phản ứng tổng hợp hạt nhân không còn tỏa đủ áp suất để chống đỡ lực hấp dẫn của chính ngôi sao, nó nhanh chóng sụp đổ và hình thành lên một lỗ đen. Về mặt lý thuyết, năng lượng giải phóng trong quá trình sụp đổ phát ra dọc theo trục quay của sao tạo thành chớp tia gamma. Trong thiên văn tia gamma, chớp tia gamma hay bùng phát tia gamma (GRB) là những vụ nổ có năng lượng cực lớn được phát hiện xảy ra ở các thiên hà rất xa.

Mới!!: Tiến hóa sao và Chớp gamma · Xem thêm »

Danh sách hệ hành tinh

vi thấu kính hấp dẫn Multicol-end Cho đến 30 tháng 4 năm 2013, đã có hệ hành tinh được biết đến.

Mới!!: Tiến hóa sao và Danh sách hệ hành tinh · Xem thêm »

Danh sách sao lớn nhất

230Dưới đây là danh sách các sao đã biết có bán kính lớn nhất.

Mới!!: Tiến hóa sao và Danh sách sao lớn nhất · Xem thêm »

Dãy chính

Mặt Trời là ví dụ hay gặp nhất của một ngôi sao thuộc dãy chính. Biểu đồ Hertzsprung–Russell thể hiện độ sáng thực (hay cấp sao tuyệt đối) của ngôi sao so với chỉ mục màu (biểu diễn bằng B-V). Dãy chính thể hiện là một dải chéo rõ rệt chạy từ phía trên bên trái xuống phía dưới bên phải. Biểu đồ vẽ 22.000 sao với dữ liệu từ Danh lục Hipparcos cùng với 1.000 độ sáng thấp (sao lùn trắng và sao lùn đỏ) từ Danh lục Gliese các sao ở gần. Trong thiên văn học, dãy chính (hoặc dải chính) là một dải hay đường liên tục rõ rệt thể hiện các sao khi vẽ chúng trên biểu đồ chỉ mục màu so với độ sáng.

Mới!!: Tiến hóa sao và Dãy chính · Xem thêm »

Epsilon Sagittarii

Epsilon Sagittarii (ε Sagittarii, viết tắt thành Epsilon Sgr, ε Sgr), còn có tên khác là Kaus Australis, là một hệ sao đôi trong chòm sao cung Hoàng Đạo Sagittarius (Cung Thủ).

Mới!!: Tiến hóa sao và Epsilon Sagittarii · Xem thêm »

Gió sao

Thất thoát vật chất sao hay gió sao là quá trình ngôi sao đánh mất vật chất của nó trong mọi giai đoạn của tiến hóa sao.

Mới!!: Tiến hóa sao và Gió sao · Xem thêm »

Hằng số vũ trụ

Trong phạm vi của ngành vũ trụ học, hằng số vũ trụ (hay hằng số vũ trụ học) là dạng mật độ năng lượng đồng nhất gây ra sự giãn nở gia tốc của vũ trụ.

Mới!!: Tiến hóa sao và Hằng số vũ trụ · Xem thêm »

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Mới!!: Tiến hóa sao và Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Lỗ đen

Hình minh họa một lỗ đen có khối lượng gấp vài lần Mặt Trời cùng với sao đồng hành của nó chuyển động gần nhau đến mức khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn giới hạn Roche. Vật chất của ngôi sao gần đó bị lỗ đen hút về tạo nên đĩa bồi tụ vật chất. Chùm hạt và bức xạ năng lượng cao phóng ra ở hai cực do tác động của sự quay quanh trục và từ trường của lỗ đen. Mô phỏng lỗ đen uốn cong không thời gian quanh nó, xuất hiện nhiều ảnh của cùng một sao cũng như vành Einstein. Lỗ đen (hố đen hoặc hốc đen) là một vùng trong không-thời gian mà trường hấp dẫn ngăn cản mọi thứ, bao gồm cả ánh sáng cũng không thể thoát ra.

Mới!!: Tiến hóa sao và Lỗ đen · Xem thêm »

Lịch sử vũ trụ

Hình sơ đồ thể hiện quá trình tiến hóa của vũ trụ khả kiến, xuất phát từ Vụ Nổ Lớn (điểm sáng bên trái) - cho đến hiện tại. Thời gian biểu của sự hình thành và phát triển của vũ trụ mô tả lịch sử vũ trụ và tương lai của vũ trụ theo thuyết Big Bang (Vụ Nổ Lớn).

Mới!!: Tiến hóa sao và Lịch sử vũ trụ · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Tiến hóa sao và Mặt Trời · Xem thêm »

Polaris

Polaris là sao sáng nhất trong chòm sao Tiểu Hùng, tên La Tinh: Alpha Ursae Minoris, có ký hiệu là α UMi.

Mới!!: Tiến hóa sao và Polaris · Xem thêm »

Quan sát trực tiếp sóng hấp dẫn lần đầu tiên

Sự kiện lần đầu tiên đo được trực tiếp sóng hấp dẫn đã diễn ra vào ngày 14 tháng 9 năm 2015 và được nhóm hợp tác LIGO và Virgo thông báo vào ngày 11 tháng 2 năm 2016.

Mới!!: Tiến hóa sao và Quan sát trực tiếp sóng hấp dẫn lần đầu tiên · Xem thêm »

Sao

Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.

Mới!!: Tiến hóa sao và Sao · Xem thêm »

Sao đôi

Một sao đôi được tạo thành từ một hệ thống gồm hai ngôi sao chuyển động trên quỹ đạo của khối tâm hai ngôi sao.

Mới!!: Tiến hóa sao và Sao đôi · Xem thêm »

Sao khổng lồ đỏ

So sánh giữa các Sao khổng lồ đỏ và Mặt Trời (bên phải) Một ngôi sao khổng lồ đỏ là một sao khổng lồ toả sáng với khối lượng thấp hay trung bình đang ở giai đoạn cuối hành trình tiến hoá của nó.

Mới!!: Tiến hóa sao và Sao khổng lồ đỏ · Xem thêm »

Sao lùn đỏ

Hình khái niệm của nghệ sĩ về một ngôi sao lùn đỏ. Các ngôi sao lùn đỏ chiếm đa số trong tất cả các ngôi sao Theo biểu đồ Hertzsprung-Russell, một ngôi sao lùn đỏ là một sao khá nhỏ và có nhiệt độ thấp, trong dãy chính, hay cuối kiểu quang phổ K hay M. Chúng chiếm đại đa số trong các sao và có khối lượng chưa tới một nửa khối lượng Mặt Trời (xuống tới khoảng 0.075 khối lượng Mặt Trời, là các sao lùn nâu) và có nhiệt độ bề mặt chưa tới 3.500 K.

Mới!!: Tiến hóa sao và Sao lùn đỏ · Xem thêm »

Sao lùn nâu

Sao Mộc. Sao lùn nâu là các thiên thể dưới sao, có khối lượng dưới mức đủ để duy trì các phản ứng tổng hợp hạt nhân đốt cháy hydro trong lõi, như các ngôi sao thuộc dãy chính, nhưng có bề mặt và phần bên trong hoàn toàn đối lưu, và không có sự khác biệt hóa học theo chiều sâu.

Mới!!: Tiến hóa sao và Sao lùn nâu · Xem thêm »

Sao lùn xanh (định hướng)

Trong thiên văn học, sao lùn xanh có thể là.

Mới!!: Tiến hóa sao và Sao lùn xanh (định hướng) · Xem thêm »

Sao neutron

Minh họa sao neutron Sao neutron là một dạng trong vài khả năng kết thúc của quá trình tiến hoá sao.

Mới!!: Tiến hóa sao và Sao neutron · Xem thêm »

Sao Wolf–Rayet

Hình ảnh Tinh vân M1-67 xung quanh sao Wolf–Rayet WR 124 của Kính viễn vọng không gian Hubble Sao Wolf–Rayet, thường viết tắt thành sao WR, là một tập hợp các sao hiếm không đồng nhất với quang phổ bất thường hiển thị các đường quang phổ phát xạ rộng rãi nổi bật có heli,  nitơ hoặc cacbon với độ ion hóa cao.

Mới!!: Tiến hóa sao và Sao Wolf–Rayet · Xem thêm »

Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời

đám mây bụi tiền hành tinh Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời bắt đầu từ cách đây khoảng 4,6 tỷ năm với sự suy sụp hấp dẫn của phần nhỏ thuộc một đám mây phân tử khổng lồ.

Mới!!: Tiến hóa sao và Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Siêu tân tinh

Siêu tân tinh hay sao siêu mới (viết tắt SN hay SNe) là một sự kiện thiên văn học biến đổi tức thời xảy ra trong giai đoạn cuối của quá trình tiến hóa sao ở các sao khối lượng lớn, mà một vụ nổ khổng lồ cuối cùng đánh dấu sự hủy diệt của sao.

Mới!!: Tiến hóa sao và Siêu tân tinh · Xem thêm »

Suy sụp hấp dẫn

Suy sụp hấp dẫn trong quá trình tiến hóa sao dẫn tới hình thành siêu tân tinh Suy sụp hấp dẫn hay suy sập hấp dẫn là hiện tượng co nén cực nhanh của các vật thể có khối lượng lớn (thiên thể) dưới tác dụng của lực hấp dẫn.

Mới!!: Tiến hóa sao và Suy sụp hấp dẫn · Xem thêm »

Tốc độ ánh sáng

Tốc độ ánh sáng (một cách tổng quát hơn, tốc độ lan truyền của bức xạ điện từ) trong chân không, ký hiệu là c, là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng nhiều lĩnh vực vật lý.

Mới!!: Tiến hóa sao và Tốc độ ánh sáng · Xem thêm »

Thiên hà

Thiên hà Chong Chóng, một thiên hà xoắn ốc điển hình trong chòm sao Đại Hùng, có đường kính khoảng 170.000 năm ánh sáng và cách Trái Đất xấp xỉ 21 triệu năm ánh sáng. Thiên hà là một hệ thống lớn các thiên thể và vật chất liên kết với nhau bằng lực hấp dẫn, bao gồm sao, tàn dư sao, môi trường liên sao chứa khí, bụi vũ trụ và vật chất tối, một loại thành phần quan trọng nhưng chưa được hiểu rõ.

Mới!!: Tiến hóa sao và Thiên hà · Xem thêm »

Thiên hà elip

Thiên hà elip khổng lồ ESO 325-G004. Thiên hà elip là một kiểu thiên hà có hình dạng ellipsoid, với đặc điểm trơn và có độ trắng không nổi bật.

Mới!!: Tiến hóa sao và Thiên hà elip · Xem thêm »

Thuật ngữ thiên văn học

Thể loại:Danh sách thuật ngữ * Thuật ngữ.

Mới!!: Tiến hóa sao và Thuật ngữ thiên văn học · Xem thêm »

Thuyết tương đối rộng

Xem bài viết giới thiệu: Giới thiệu thuyết tương đối rộng accessdate.

Mới!!: Tiến hóa sao và Thuyết tương đối rộng · Xem thêm »

Tiền sao

Một tiền sao là một ngôi sao rất trẻ vẫn còn tập hợp khối lượng từ đám mây phân tử sinh ra nó.

Mới!!: Tiến hóa sao và Tiền sao · Xem thêm »

Tương lai của Trái Đất

Tương lai của Trái Đất về mặt sinh học và địa chất có thể được ngoại suy dựa trên việc ước lượng những tác động trong dài hạn của một số yếu tố, bao gồm thành phần hóa học của bề mặt Trái Đất, tốc độ nguội đi ở bên trong của nó, những tương tác trọng lực với các vật thể khác trong hệ Mặt Trời, và sự tăng dần lên trong độ sáng của Mặt Trời.

Mới!!: Tiến hóa sao và Tương lai của Trái Đất · Xem thêm »

Vùng H II

NGC 604, một vùng H II khổng lồ trong thiên hà Tam Giác Một vùng H II là một đám mây khí và plasma lớn, sáng với mật độ tập trung thấp trong đó đang diễn ra các hoạt động hình thành sao.

Mới!!: Tiến hóa sao và Vùng H II · Xem thêm »

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Mới!!: Tiến hóa sao và Vật lý học · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Các giai đoạn của sao, Quá trình tiến hoá sao, Quá trình tiến hóa sao, Sự tiến hóa của sao.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »