Mục lục
149 quan hệ: Axit clohydric, Đá maifan, Đại tiện, Động vật ăn mật hoa, Động vật nguyên sinh, Động vật tự chữa bệnh, Ống tụy chính, Âm đạo, Ăn, Bánh lọt, Bệnh viện quốc tế City, Cá, Cải xoong, Cừu nhà, Celecoxib, Chất đắng, Chăm sóc trẻ em, Chi Cỏ ba lá, Danh sách từ Hán-Việt gốc Nhật, Dodo, Fossa, Gan, Hành não, Hệ thần kinh tự chủ, Hệ tiêu hóa, Hệ tuần hoàn, Hội chứng chiến tranh Vùng Vịnh, Hội chứng mệt mỏi mạn tính, Hươu Sitka, Interferon, Khủng long chân thằn lằn, Khoai mỡ, Lách, Lịch sử nước mắm, Máu, Miệng, Morphine, Muối iốt, Nạn buôn bán tê tê, Nấm, Nấm lưỡi, Nội soi, Năng lượng sinh học, Nepenthes rajah, Nhịn ăn, Paracetamol, Pepsin, Phân, Phản ứng chiến-hay-chạy, Phi Đồng, ... Mở rộng chỉ mục (99 hơn) »
Axit clohydric
Axit clohydric (bắt nguồn từ tiếng Pháp acide chlorhydrique) hay axit muriatic là một axit vô cơ mạnh, tạo ra từ sự hòa tan của khí hydro clorua (HCl) trong nước.
Xem Tiêu hóa và Axit clohydric
Đá maifan
Đá maifan (tiếng Trung Quốc: 麦饭石 hay 麥飯石) là một loại đá khoáng tự nhiên được sử dụng trong y học cổ truyền phương đông hàng ngàn năm nay.
Đại tiện
Đại tiện (hay tiêu, ỉa, ị, đi ngoài, đi cầu) là một hoạt động của hệ tiêu hoá thông qua hậu môn.
Động vật ăn mật hoa
Một con sóc bay Úc đang liếm mật hoa, chế độ ăn này đã cho chúng cái tên gọi Sugar Ginder Động vật ăn mật hoa (Nectarivore) là một thuật ngữ chuyên ngành trong động vật học chỉ về một chế độ ăn uống của động vật trong đó một con vật mà xuất phát điểm về năng lượng và nhu cầu dinh dưỡng từ chế độ ăn bao gồm chủ yếu hoặc duy nhất là đường từ mật hoa ở các loài cây có hoa.
Xem Tiêu hóa và Động vật ăn mật hoa
Động vật nguyên sinh
Động vật nguyên sinh (Protozoa-tiếng Hy Lạp proto.
Xem Tiêu hóa và Động vật nguyên sinh
Động vật tự chữa bệnh
Heo vòi được ghi nhận là biết tìm ăn đất sét để trị các chứng về đường ruột Động vật tự chữa bệnh (tên gọi khoa học: Zoopharmacognosy) là một hiện tượng ghi nhận được ở các loài động vật (trừ con người) có những tập tính trong việc lựa chọn các loại thức ăn từ thảo dược, cây cối, đất đá nhằm tự chữa một số chứng bệnh mà chúng mang phải.
Xem Tiêu hóa và Động vật tự chữa bệnh
Ống tụy chính
Ống tụy chính hay ống Wirsung (phân biệt với ống tụy phụ), là một ống dẫn nối tuyến tụy với ống mật chủ để cung cấp chất dịch tụy, chất hỗ trợ tiêu hóa tiết ra từ tuyến tụy ngoại tiết.
Âm đạo
Vị trí của âm đạo trong bộ phận sinh dục nữ. Âm đạo (tiếng Latinh: vagina, tiếng Hy Lạp: kolpos) là phần mô cơ và ống của cơ quan sinh dục nữ, đối với con người kéo dài từ âm hộ đến cổ tử cung.
Ăn
Ăn một bé gái ăn rau Ăn là từ dùng để chỉ hành vi nạp năng lượng nhằm duy trì sự sống và tăng trưởng của động vật nói chung trong đó có con người.
Xem Tiêu hóa và Ăn
Bánh lọt
Bánh lọt là món ăn chơi đặc trưng có xuất xứ từ Campuchia được du nhập vào Việt Nam.
Bệnh viện quốc tế City
Bệnh viện Quốc tế City là một bệnh viện đa khoa nằm trong khu Y tế kỹ thuật cao Hoa Lâm- Sangrila tại quận Bình Tân, TP.
Xem Tiêu hóa và Bệnh viện quốc tế City
Cá
Cá trích Đại Tây Dương (''Clupea harengus''): một trong những loài cá có số lượng đông đảo trên thế giới. Cá là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phổi) và sống dưới nước.
Xem Tiêu hóa và Cá
Cải xoong
Cải xoong (danh pháp hai phần: Nasturtium officinale hoặc Nasturtium microphyllum) là một loại thực vật thủy sinh hay bán thủy sinh, sống lâu năm và lớn nhanh, có nguồn gốc từ châu Âu tới Trung Á và là một trong số những loại rau ăn được con người dùng từ rất lâu.
Cừu nhà
Cừu nhà (tên khoa học: Ovis aries) còn được gọi là trừu, chiên, mục dương, dê đồng là một loài gia súc trong động vật có vú thuộc Họ Trâu bò.
Celecoxib
Celecoxib INN là thuốc thuộc nhóm sulfonamide nonsteroidal anti-inflammatory drug (NSAID) và ức chế chọn lọc COX-2 sử dụng điều trị thoái hóa khớp, Viêm khớp dạng thấp, đau, các triệu chứng liên quan đến kinh nguyệt, giảm lượng polyp ở kết tràng và trực tràng.
Chất đắng
Bưởi chùm, ở đây thịt quả màu đỏ, vị đắng Chất đắng là tất cả các hợp chất hóa học có vị đắng.
Chăm sóc trẻ em
Chăm sóc trẻ em là hoạt động nuôi dưỡng, giáo dục, theo dõi quá trình phát triển của trẻ nhỏ.
Xem Tiêu hóa và Chăm sóc trẻ em
Chi Cỏ ba lá
Chi Cỏ ba lá (danh pháp khoa học: Trifolium) là một chi của khoảng 300 loài thực vật trong họ Đậu (Fabaceae).
Danh sách từ Hán-Việt gốc Nhật
Từ Hán Việt gốc Nhật là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có nguồn gốc từ những từ ngoại lai gốc Nhật của tiếng Trung.
Xem Tiêu hóa và Danh sách từ Hán-Việt gốc Nhật
Dodo
Raphus cucullatus hay dodo là một loài chim không biết bay đặc hữu của đảo Mauritius (Mô-ri-xơ) ở phía đông Madagascar, Ấn Độ Dương.
Xem Tiêu hóa và Dodo
Fossa
Fossa (hay; tiếng Malagasy:; danh pháp hai phần: Cryptoprocta ferox) là một loài động vật hữu nhũ ăn thịt hình dạng giống mèo, đặc hữu tại Madagascar.
Gan
Gan là nội tạng lớn nhất trong cơ thể người Gan là một cơ quan của các động vật có xương sống, bao gồm cả con người.
Xem Tiêu hóa và Gan
Hành não
Hành não là phần thần kinh trung ương tiếp nối với tủy sống, nằm ở phần thấp nhất của hộp sọ, ngay sát trên lỗ chẩm.
Hệ thần kinh tự chủ
Hệ thống thần kinh tự chủ (autonomic nervous system (ANS)), trước đây gọi là hê thần kinh thực vật là một bộ phận của hệ thần kinh ngoại vi, cung cấp cho cơ trơn và các tuyến, và do đó ảnh hưởng đến chức năng của các cơ quan nội tạng.
Xem Tiêu hóa và Hệ thần kinh tự chủ
Hệ tiêu hóa
Hệ tiêu hóa ở người bao gồm đường tiêu hóa cộng với cơ quan phụ trợ tiêu hóa (lưỡi, tuyến nước bọt, tụy, gan và túi mật).
Hệ tuần hoàn
Hệ tuần hoàn của người. Màu đỏ là động mạch, màu lam là tĩnh mạch. Hệ tuần hoàn là hệ cơ quan có chức năng tuần hoàn máu trong cơ thể của hầu hết các động vật.
Hội chứng chiến tranh Vùng Vịnh
Hội chứng chiến tranh Vùng Vịnh, còn gọi là Hội chứng Vùng Vịnh, tiếng Anh: Gulf War syndrome (GWS) hay Gulf War illness (GWI), là thuật ngữ chỉ một căn bệnh mãn tính đa triệu chứng rối loạn mà những cựu chiến binh và người dân trong và sau cuộc chiến tranh Vùng Vịnh 1990 - 1991 mắc phải.
Xem Tiêu hóa và Hội chứng chiến tranh Vùng Vịnh
Hội chứng mệt mỏi mạn tính
Hội chứng mệt mỏi kinh niên (tiếng Anh: Chronic fatigue syndrome) cũng được gọi Myalgic Encephalomyelitis hoặc là Myalgisk encefalopati là một dang bệnh lý gây mệt mỏi ở nhiều mức độ khác nhau và kéo dài, đi kèm theo nhiều triệu chứng thực thể hay thần kinh tâm lý khác.
Xem Tiêu hóa và Hội chứng mệt mỏi mạn tính
Hươu Sitka
Hươu đuôi đen Sitka đang ăn hoa liễu tím Hươu Sitka hoặc Hươu đuôi đen Sitka (tên khoa học: Odocoileus hemionus sitkensis) là một phân loài của hươu la (Odocoileus hemionus) và tương tự như phân loài hươu đuôi đen Columbia (Odocoileus hemionus colombianus).
Interferon
Cấu trúc phân tử của interferon-alpha trong cơ thể người Interferon là một nhóm các protein tự nhiên được sản xuất bởi các tế bào của hệ miễn dịch ở hầu hết các động vật nhằm chống lại các tác nhân ngoại lai như virus, vi khuẩn, ký sinh trùng và tế bào ung thư.
Khủng long chân thằn lằn
Sauropoda, là một nhánh khủng long hông thằn lằn.
Xem Tiêu hóa và Khủng long chân thằn lằn
Khoai mỡ
Khoai mỡ (danh pháp hai phần: Dioscorea alata Linn) là một loài thuộc chi Củ nâu Dioscorea.
Lách
Lách, lá lách hay theo đông y gọi là tỳ (tiếng Anh: "spleen", từ tiếng Hy Lạp σπλήν—splḗn) là một cơ quan có ở hầu như tất cả các động vật có xương sống. Có cấu trúc gần giống như một hạch bạch huyết lớn, nó hoạt động chủ yếu như là một bộ lọc máu.
Xem Tiêu hóa và Lách
Lịch sử nước mắm
Các sản phẩm lên men truyền thống là một trong các sản phẩm lên men phổ biến của các dân tộc trên thế giới, sản xuất thủ công mang sắc thái kinh nghiệm và bản sắc riêng của từng dân tộc, truyền từ đời này sang đời khác.
Xem Tiêu hóa và Lịch sử nước mắm
Máu
Hồng cầu, tiểu cầu và bạch cầu dưới kính hiển vi điện tử quét. Máu là một tổ chức di động được tạo thành từ thành phần hữu hình là các tế bào (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) và huyết tương.
Xem Tiêu hóa và Máu
Miệng
Miệng, khoang miệng (oral cavity, buccal cavity) hay mồm là phần đầu tiên của hệ tiêu hóa có chức năng nhận thức ăn và bắt đầu tiêu hóa bằng cách nghiền nát cơ học thức ăn thành kích thước nhỏ hơn và trộn với nước miếng.
Morphine
Morphine (moóc-phin, bắt nguồn từ tiếng Pháp: morphine) là một thuốc giảm đau gây nghiện (opiat), là một alcaloid có hàm lượng cao nhất (10%) trong nhựa khô quả cây thuốc phiện, về mặt cấu tạo có chứa nhân piperridin-phenanthren.
Muối iốt
Biểu tượng toàn cầu cho muối i-ốt. Logo này được đặt trên các gói muối để giúp người tiêu dùng nhận biết muối này có chứa thêm iốt Muối iốt là muối ăn (NaCl) có bổ sung thêm một lượng nhỏ NaI nhằm cung cấp iốt cho cơ thể.
Nạn buôn bán tê tê
Một con tê tê (''Manis pentadactyla'') tại Vườn thú Leipzig Phân bố các loài tê tê:''Manis crassicaudata'' - tím''Manis pentadactyla'' - cam''Manis javanica'' - cyan''Manis culionensis'' - đỏ''Phataginus tricuspis'' - xanh lá cây vàng''Phataginus tetradactyla'' - magenta''Smutsia gigantea'' - green''Smutsia temmenicki'' - xanh dương Nạn buôn bán tê tê là việc săn trộm, buôn bán trái phép tê tê, các bộ phận của tê tê, hoặc các sản phẩm có nguồn gốc tê tê.
Xem Tiêu hóa và Nạn buôn bán tê tê
Nấm
Giới Nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn dị dưỡng có thành tế bào bằng kitin (chitin).
Xem Tiêu hóa và Nấm
Nấm lưỡi
Bệnh nấm lưỡi hay nấm lưỡi hay còn gọi là bệnh tưa lưỡi/tưa lưỡi hay còn gọi là đẹn là một loại bệnh xảy ra ở lưỡi và thường gặp phải đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ (thường dưới 1 năm tuổi) nhưng cũng có thể xuất hiện ở trẻ lên 10 tuổi, thậm chí 15 tuổi.
Nội soi
Hình ảnh nội tạng cơ thể thông qua phương pháp nội soi Nội soi (Tiếng Anh: Endoscopy) là một kỹ thuật y học hiện đại được ứng dụng trong việc khám bệnh, chẩn đoán bệnh bằng việc sử dụng các loại dụng cụ chuyên biệt để quan sát trực tiếp bên trong các cơ quan của cơ thể.
Năng lượng sinh học
A bus fueled by biodiesel Information on pump regarding ethanol fuel blend up to 10%, California Nhiên liệu sinh học là một loại nhiên liệu được hình thành thông qua các quá trình sinh học hiện đại, như nông nghiệp và bể tự hoại, thay vì nhiên liệu được tạo ra bởi quá trình địa chất hình thành nên những nhiên liệu hóa thạch, chẳng hạn như than đá và dầu mỏ, từ những vật chất sinh học thời tiền s.
Xem Tiêu hóa và Năng lượng sinh học
Nepenthes rajah
Nepenthes rajah là tên gọi của một loại cây ăn thịt có kích thước lớn nhất trong số những thực vật ăn thịt.
Xem Tiêu hóa và Nepenthes rajah
Nhịn ăn
Nhịn ăn hay còn được gọi là kiêng ăn được biết đến như là một hành động hãm mình không dùng thức ăn hoặc nước uống hoặc cả hai trong một thời gian nhất định.
Paracetamol
Paracetamol (tên nhãn hiệu quốc tế không độc quyền) hay acetaminophen, APAP (tên được chấp nhận tại Hoa Kỳ) là một thuốc có tác dụng hạ sốt và giảm đau, tuy nhiên không như aspirin nó không hoặc ít có tác dụng chống viêm.
Pepsin
Pepsin là một enzyme phân hủy trực tiếp protein thành các peptide nhỏ hơn (còn gọi là protease).
Phân
Phân ngựa Phân voi Phân là sản phẩm cuối cùng của quá trình tiêu hóa thông qua hậu môn của người hay động vật.
Xem Tiêu hóa và Phân
Phản ứng chiến-hay-chạy
Chiến đấu hay chạy? Phản ứng chiến-hay-chạy (cũng được gọi là phản ứng tăng nhạy cảm quá độ (hyperarousal), hoặc phản ứng căng thẳng cấp tính) là một phản ứng sinh lý xảy ra trong khi cơ thể cảm nhận về một sự kiện đe dọa, tấn công, hay nguy hiểm đến sự sống còn.
Xem Tiêu hóa và Phản ứng chiến-hay-chạy
Phi Đồng
Phi Đồng (chữ Hán: 邳彤, ? – 30), tự Vĩ Quân, người Tín Đô, tướng lĩnh, khai quốc công thần nhà Đông Hán, một trong Vân Đài nhị thập bát tướng.
Protein
nhóm hem (màu xám) liên kết với một phân tử ôxy (đỏ). Protein (phát âm tiếng Anh:, phát âm tiếng Việt: prô-tê-in, còn gọi là chất đạm) là những phân tử sinh học, hay đại phân tử, chứa một hoặc nhiều mạch dài của các nhóm axit amin.
Protein (dinh dưỡng)
Nguồn protein từ thịt cá Chất đạm Protein là chất dinh dưỡng (dưỡng chất) thiết yếu của cơ thể con người cũng như cơ thể các động vật nói chung.
Xem Tiêu hóa và Protein (dinh dưỡng)
Rắn
Rắn là tên gọi chung để chỉ một nhóm các loài động vật bò sát ăn thịt, không chân và thân hình tròn dài (cylinder), thuộc phân bộ Serpentes, có thể phân biệt với các loài thằn lằn không chân bằng các đặc trưng như không có mí mắt và tai ngoài.
Xem Tiêu hóa và Rắn
Rắn hổ mang chúa
Rắn hổ mang chúa (danh pháp hai phần: Ophiophagus hannah) là loài rắn thuộc họ Elapidae (họ Rắn hổ) phân bố chủ yếu trong các vùng rừng nhiệt đới trải dài từ Ấn Độ đến Đông Nam Á. Đây là loài rắn độc dài nhất thế giới, với chiều dài tối đa ghi nhận được trong tự nhiên là 7 m.
Xem Tiêu hóa và Rắn hổ mang chúa
Rối loạn tiêu hóa
Rối loạn tiêu hóa là một hội chứng được tạo ra bởi sự co thắt bất bình thường của các cơ vòng trong hệ tiêu hóa làm cơ thể đau bụng và thay đổi vấn đề đại tiện.
Xem Tiêu hóa và Rối loạn tiêu hóa
Ronald Ross
Sir Ronald Ross KCB KCMG FRS FRCS (13 tháng 5 năm 1857 - 16 tháng 9 năm 1932), là một bác sĩ người Anh đã giành giải Nobel Sinh lý học và Y khoa năm 1902 cho công trình của ông về việc truyền bệnh sốt rét, trở thành người Anh đầu tiên giành giải Nobel và là người đầu tiên giành giải Nobel ở ngoài Châu Âu.
Rượu mơ
Rượu mơ là một loại rượu phổ biến trong dan gian, được được chế biến bằng phương pháp ngâm ủ quả mơ tươi với rượu gạo trắng sản xuất theo phương pháp truyền thống và đôi khi là ngâm mật ong hoặc đường với quả mơ theo tỷ lệ khoảng 2 mơ 1 đường sau khoảng 30 -90 ngày mới ngâm lẫn với rượu.
Sói Bắc Cực
Sói Bắc Cực (Canis lupus arctos) hay Sói trắng là một phân loài của sói xám (Canis lupus), một động vật có vú thuộc họ Chó.
Sữa
bò Sữa là một chất lỏng màu trắng đục được tạo ra bởi con cái của động vật có vú (bao gồm cả động vật đơn huyệt).
Xem Tiêu hóa và Sữa
Sữa dê
Sữa dê Sữa dê là sữa được vắt từ loài dê mà chủ yếu là dê nhà.
Secretin
Secretin là một hormone điều hòa cân bằng nước trong cơ thể và ảnh hưởng đến môi trường trong tá tràng bằng cách điều tiết các dịch tiết trong dạ dày, tuyến tụy và gan.
Tê tê
Tê tê hay còn gọi là trút, xuyên sơn, là các loài động vật có vú thuộc Bộ Tê tê (Pholidota).
Tự nhiên
Thác Hopetoun, Australia Sét đánh xuống núi lửa Galunggung đang phun trào, Tây Java, năm 1982. Tự nhiên hay cũng được gọi thiên nhiên, thế giới vật chất, vũ trụ và thế giới tự nhiên (tiếng Anh: nature) là tất cả vật chất và năng lượng chủ yếu ở dạng bản chất.
Thỏ Alaska
Một con thỏ đen Alaska Thỏ Alaska là một giống thỏ có nguồn gốc từ Đức, trái với tên gọi của nó là Alaska, một bang của nước Mỹ.
Thỏ Altex
Thỏ Altex là một giống thỏ có nguồn gốc từ Mỹ.
Thỏ Angora lùn
Một con thỏ Angora lùn Thỏ Angora lùn (Nain angora) là một giống thỏ có nguồn gốc từ nước Pháp, chúng là một giống thỏ bắt nguồn từ giống thỏ Angora của Thổ Nhĩ Kỳ.
Xem Tiêu hóa và Thỏ Angora lùn
Thỏ Angora Pháp
Một con thỏ Angora Pháp Thỏ Angora Pháp (Angora français) là một giống thỏ có nguồn gốc từ nước Pháp, chúng là giống được lai tạo từ máu nền của giống thỏ Angora của Thổ Nhĩ Kỳ lai giống với thỏ hoang châu Âu.
Xem Tiêu hóa và Thỏ Angora Pháp
Thỏ Anh
Một con thỏ Anh Thỏ Anh (English Spot) là một giống thỏ nhà được được chọn lọc và phát triển ở Anh vào thế kỷ thứ 19 qua quá trình chọn giống.
Thỏ Anh lớn
Thỏ Anh lớn là một giống thỏ có nguồn gốc từ Anh.
Thỏ Argente
Một con thỏ Argente Thỏ Argente là một giống thỏ có nguồn gốc từ nước Pháp.
Thỏ Argente Anh
Thỏ Agrente Anh (Argenté anglais) là một giống thỏ có nguồn gốc từ nước Anh qua quá trình lai tạo các giống thỏ nhà khác nhau.
Xem Tiêu hóa và Thỏ Argente Anh
Thỏ Argente Saint Hubert
Thỏ Argente Saint Hubert (Argenté de Saint Hubert) là một giống thỏ có nguồn gốc từ nước Pháp.
Xem Tiêu hóa và Thỏ Argente Saint Hubert
Thỏ đen Mỹ
phải Thỏ đen Mỹ là một giống thỏ có nguồn gốc từ Mỹ.
Thỏ đen Viên
Thỏ đen Viên (Noir de Vienne) là một giống thỏ có nguồn gốc từ thủ đô Viên của nước Áo.
Thỏ Baladi
Thỏ Baladi là một giống thỏ có nguồn gốc từ Ai Cập.
Thỏ Bauscat
Thỏ Bauscat là một giống thỏ có nguồn gốc từ Ai Cập.
Thỏ Beige
Thỏ Beige là một giống thỏ có nguồn gốc từ Anh.
Thỏ Beveren
Thỏ Beveren là một giống thỏ có nguồn gốc từ Bỉ.
Thỏ Bourgogne
Một con thỏ Bourgogne Thỏ Bourgogne (Fauve de Bourgogne) là một giống thỏ có nguồn gốc từ Pháp.
Thỏ Bouscat
Một con thỏ trắng Bouscat Thỏ Bouscat hay thỏ trắng lớn Bauxcat là một giống thỏ lai có nguồn gốc từ Pháp tại vùng Bouscat vào năm 1906, chúng là giống thỏ do lai tạo với thỏ Argente, thỏ Angora Pháp và thỏ Bỉ lớn để tạo nên một giống thỏ di sản.
Thỏ bướm Petit
Một con thỏ đốm Séc Thỏ bướm Petit (Tacheté Tchèque hay Český strakoš) là một giống thỏ có nguồn gốc từ nước Séc.
Xem Tiêu hóa và Thỏ bướm Petit
Thỏ Caldes
Thỏ Caldes là một giống thỏ có nguồn gốc từ Tây Ban Nha.
Thỏ cáo bạc
Một con thỏ cáo bạc Thỏ cáo bạc là một giống thỏ có nguồn gốc từ Mỹ.
Thỏ Chaudry
Thỏ Chaudry là một giống thỏ có nguồn gốc từ Pháp.
Thỏ Chinchilla lớn
Một con thỏ Chichila lớn Thỏ Chinchilla lớn (Chinchilla giganta) là một giống thỏ có nguồn gốc từ Anh và Đức.
Xem Tiêu hóa và Thỏ Chinchilla lớn
Thỏ Czech đỏ
Một con thỏ Tiệp đỏ phải Thỏ Czech đỏ (tiếng Tiệp "Český červený králík") là một giống thỏ có nguồn gốc từ Công hòa Czech (Tiệp).
Thỏ Deilenaar
Một bầy thỏ Deilenaar Thỏ Deilenaar là một giống thỏ có nguồn gốc từ Hà Lan.
Thỏ Enderby
Một con thỏ Enderby Thỏ đảo Enderby là một giống thỏ có nguồn gốc từ New Zealand.
Thỏ Gabali
Gabali hay còn gọi là thỏ Giza hay El-Giza El-Mohassan là một giống thỏ hiếm có kích cỡ trung bình có nguồn gốc từ Ai Cập.
Thỏ Gotland
Một con thỏ Gotland Thỏ Gotland là một giống thỏ có nguồn gốc từ Thụy Điển tại đảo Gotland.
Thỏ Harlequin
Thỏ Harlequin Thỏ Harlequin (Japonais) là một giống thỏ có nguồn gốc từ nước Pháp.
Thỏ Havana
Một con thỏ đen Havana Thỏ Havana là một giống thỏ có nguồn gốc từ Hà Lan.
Thỏ Hà Lan
Một con thỏ Hà Lan Thỏ Hà Lan là một trong những giống thỏ kiểng phổ biến hiện nay, xuất xứ từ Hà Lan và Bỉ và được phát triển tại Anh.
Thỏ Hulstlander
Thỏ Hulstlander là một giống thỏ có nguồn gốc từ Hà Lan, từ những năm 1970 do công của Mr J de Graaf.
Xem Tiêu hóa và Thỏ Hulstlander
Thỏ lam Sint-Niklaas
Một con thỏ lam Thỏ lam Sint-Niklaas (tiếng Hà Lan: Sint-Niklase Blauwe) là một giống thỏ có nguồn gốc từ Bỉ được lai tạo từ thế kỷ 19 gần thành phố Sint-Niklaas, để cung cấp lông cho ngành công nghiệp lông thú địa phương.
Xem Tiêu hóa và Thỏ lam Sint-Niklaas
Thỏ lam vùng Ham
Thỏ lam vùng Ham còn được gọi là thỏ lam vùng Hem là một giống thỏ có nguồn gốc từ Bỉ.
Xem Tiêu hóa và Thỏ lam vùng Ham
Thỏ lam Viên
Thỏ lam Viên (Bleu de Vienne) là một giống thỏ có nguồn gốc từ thủ đô Viên của Áo.
Thỏ lam xám Viên
Thỏ lam xám Viên (Gris bleu de Vienne) là giống thỏ có nguồn gốc từ thủ đô Viên của nước Áo và có nguồn gốc sâu xa từ Đức.
Xem Tiêu hóa và Thỏ lam xám Viên
Thỏ lang Anh
Thỏ lang trắng đen Anh Thỏ lang trắng đen Anh (Noir et blanc) là giống thỏ có nguồn gốc từ nước Anh.
Thỏ lông Jersey
Thỏ Jersey Wooly Thỏ lấy lông Jersey là một giống thỏ có nguồn gốc từ Mỹ.
Xem Tiêu hóa và Thỏ lông Jersey
Thỏ lông nâu
Một con thỏ lông nâu Thỏ lông nâu là một giống thỏ có nguồn gốc từ Anh.
Thỏ lùn Hotot
Dwarf Hotot rabbit Thỏ lùn Hotot là một giống thỏ có nguồn gốc từ Mỹ.
Thỏ lục địa lớn
Thỏ lục địa lớn hay còn gọi là thỏ Đức lớn là một giống thỏ có nguồn gốc từ Đức.
Xem Tiêu hóa và Thỏ lục địa lớn
Thỏ Lilac
Thỏ Lilac (hoa tử đinh hương) là một giống thỏ có nguồn gốc từ Anh.
Thỏ Liptov
Thỏ đốm hói Liptov (Liptovský lysko) là một giống thỏ có nguồn gốc từ Slovakia.
Thỏ Lorraine
Thỏ nâu hạt dẻ vùng Lorraine (Brun marron de Lorraine) là một giống thỏ có nguồn gốc từ Pháp ở vùng Moselle, Lorraine.
Thỏ Marbourg
Một con thỏ Marburger Thỏ Marbourg hay còn gọi là thỏ Marburger là một giống thỏ có nguồn gốc từ Đức, xuất hiện vào năm 1920.
Thỏ Marten bạc
Một con thỏ Marten bạc Thỏ Marten bạc là một giống thỏ có nguồn gốc từ Mỹ.
Xem Tiêu hóa và Thỏ Marten bạc
Thỏ mắt kiếng
Một con thỏ mắt kiếng Thỏ mắt kiếng (Checkered) hay còn gọi Thỏ bướm (Giant Papillon) là một giống thỏ nhà có nguồn gốc ở Châu Âu mà cụ thể là tại nước Pháp.
Thỏ Meissner
Thỏ Meissner là một giống thỏ quý hiếm có nguồn gốc ở Đức tại vùng Meissen của bang Sachsen vào năm 1920.
Thỏ Mellerud
Một con thỏ Mellerud Thỏ Mellerud là một giống thỏ có nguồn gốc từ Thụy Điển.
Thỏ New Zealand đen
Ba giống thỏ NewZealand trong đó có giống đen Thỏ New Zealand đen là một giống thỏ có nguồn gốc từ Mỹ mặc dù tên của chúng chỉ tến nước New Zealand.
Xem Tiêu hóa và Thỏ New Zealand đen
Thỏ New Zealand lam
Thỏ New Zealand lam là một giống thỏ có nguồn gốc từ Anh.
Xem Tiêu hóa và Thỏ New Zealand lam
Thỏ nhà Brazil
Thỏ nhà Brazil là một giống thỏ có nguồn gốc từ Brazil.
Xem Tiêu hóa và Thỏ nhà Brazil
Thỏ Orylag
Một bộ lông của thỏ Orylag Thỏ Orylag hay còn gọi là Rex du Poitou là giống thỏ có nguồn gốc từ nước Pháp.
Thỏ Perlfee
Thỏ Perlfee là một giống thỏ có nguồn gốc từ Anh.
Thỏ Popielno
Thỏ Popielno (Blanc de Popielno) là một giống thỏ có nguồn gốc từ Bỉ.
Thỏ Rex
Một con thỏ Rex Thỏ Rex là một giống thỏ có nguồn gốc từ nước Pháp.
Thỏ Rhinelander
Một con thỏ Rhinelander Thỏ Rhinelander (hay thỏ bướm Rhénan) hay thỏ khoang Đức là một giống thỏ có nguồn gốc từ Đức.
Xem Tiêu hóa và Thỏ Rhinelander
Thỏ Satin
Một con thỏ Satin Thỏ Satin (phát âm như là thỏ Sa tanh) là một giống thỏ có nguồn gốc từ Mỹ.
Thỏ Satin lùn
Ba con thỏ Satin lùn Thỏ Satin lùn (Lapin Nain Satin) là một giống thỏ có nguồn gốc từ nước Pháp.
Thỏ sư tử tai cụp
phải Thỏ sư tử Lop cỡ nhỏ (Mini Lion Lop) là một giống thỏ nhà có nguồn gốc từ Anh.
Xem Tiêu hóa và Thỏ sư tử tai cụp
Thỏ ta
Một giống thỏ đen Việt Nam Thỏ ta hay thỏ nội hay thỏ Việt Nam là các giống thỏ nhà thuần chủng tồn tại ở các địa phương thuộc Việt Nam để phân biệt với các giống thỏ ngoại.
Thỏ tai cụp Đức
Thỏ tai cụp Đức là một giống thỏ có nguồn gốc từ Đức, chúng được đăng ký bởi BRC.
Xem Tiêu hóa và Thỏ tai cụp Đức
Thỏ tai cụp Cashmere
Một con thỏ tai cụp Cashmere Thỏ tai cụp Cashmere là một giống thỏ có nguồn gốc từ nước Anh.
Xem Tiêu hóa và Thỏ tai cụp Cashmere
Thỏ tai cụp cỡ nhỏ
Mini lop Thỏ Lop cỡ nhỏ (Mini Lop) hay thỏ cụp tai cỡ nhỏ là một giống thỏ nhà có nguồn gốc từ Hoa Kỳ, chúng là khá phổ biến đó là đặc trưng trên khắp nước Mỹ.
Xem Tiêu hóa và Thỏ tai cụp cỡ nhỏ
Thỏ tai cụp lông nhung
Một con thỏ tai cụp lông nhung nhồi bông phải Thỏ tai cụp lông nhung (Plush Lop) là một giống thỏ có nguồn gốc từ Hoa Kỳ và được phát triển tại Úc.
Xem Tiêu hóa và Thỏ tai cụp lông nhung
Thỏ tai cụp Pháp
Một con thỏ Lop Pháp Thỏ Lop Pháp là một giống thỏ nhà có nguồn gốc xuất xứ từ Pháp và được phối giống vào thế kỉ 19.
Xem Tiêu hóa và Thỏ tai cụp Pháp
Thỏ tam thể Hà Lan
Thỏ tam thể Hà Lan Thỏ tam thể Hà Lan hay còn gọi là thỏ Nhật-Hà Lan hoặc hoặc thỏ Harlequin Hà Lan là một giống thỏ nhà có nguồn gốc từ Hà Lan, chúng lần đầu tiên được tạo ra ở Hà Lan bằng cách lai giữ thỏ Hà Lan và thỏ Harlequin có đốm đồi mồi.
Xem Tiêu hóa và Thỏ tam thể Hà Lan
Thỏ Termonde
Thỏ Termonde (Blanc de Termonde) là một giống thỏ có nguồn gốc từ Bỉ.
Thỏ Thụy Điển
Một con thỏ Thụy Điển Thỏ Thụy Điển hay còn gọi là thỏ Elfin là một giống thỏ có nguồn gốc từ Thụy Điển.
Thỏ Thrianta
Thỏ Thrianta Thỏ Thrianta là một giống thỏ có nguồn gốc từ Hà Lan.
Thỏ Thuringe
Một con thỏ Thunringe Thỏ Thuringe là một giống thỏ có nguồn gốc từ Đức.
Thỏ trắng Florida
Một con thỏ trắng Florida Thỏ trắng Florida là một giống thỏ có nguồn gốc từ Mỹ, chúng được lai tạo trong phòng thí nghiệm để phục vụ cho mục đích lấy thịt thỏ.
Xem Tiêu hóa và Thỏ trắng Florida
Thỏ trắng Viên
Thỏ trắng Viên Thỏ trắng Viên (Blanc de Vienne) là một giống thỏ có nguồn gốc từ thủ đô Viên của nước Áo.
Xem Tiêu hóa và Thỏ trắng Viên
Thỏ vàng Glavcot
Thỏ vàng Glavcot là một giống thỏ có nguồn gốc từ Anh.
Xem Tiêu hóa và Thỏ vàng Glavcot
Thỏ xám Bourbonnais
Thỏ xám Bourbonnais là một giống thỏ có nguồn gốc từ Pháp.
Xem Tiêu hóa và Thỏ xám Bourbonnais
Thỏ xám Carmagnola
Thỏ xám Carmagnola là một giống thỏ có nguồn gốc từ Ý. Chúng là giống thỏ quý hiếm từ Ý, gần như tuyệt chủng.
Xem Tiêu hóa và Thỏ xám Carmagnola
Thỏ xám Viên
Một con thỏ xám Viên Thỏ xám Viên (Gris de Vienne) là một giống thỏ có nguồn gốc từ thủ đô Viên của nước Áo nhưng có nguồn gốc sâu xa từ Đức.
Theodor Schwann
Theodor Schwann Theodor Schwann (sinh ngày 7 tháng 12 năm 1810, Neuss, Đức; mất ngày 11 tháng 1 năm 1882, Köln, Đức), là một nhà tế bào học, mô học và sinh lý học người Đức.
Xem Tiêu hóa và Theodor Schwann
Thuốc kháng histamin
Thuốc kháng histamin là một loại dược phẩm đối kháng lại hoạt động của các thụ thể histamin trong cơ thể.
Xem Tiêu hóa và Thuốc kháng histamin
Tiểu cầu
Tiểu cầu (tiếng Anh: platelets hay thrombocytes) là một loại tế bào máu có chức năng cầm máu bằng cách làm máu vón cục và đông lại khi mạch máu bị thương.
Trùng đế giày
Trùng đế giày (còn gọi là Paramecium, trùng cỏ, trùng giày hay thảo trùng) là đại diện của lớp Trùng cỏ.
Trùng roi
Nghệ thuật của thiên nhiên'' của Ernst Haeckel, 1904 Trùng roi sống trong nước: ao, hồ, đầm, ruộng, vũng nước mưa.
Triglyceride
Ví dụ về một phân tử triglyceride. Phần bên trái: glyxêrin, phần bên phải từ trên xuống: axit palmitic, axit oleic, axit alpha-linolenic, công thức hóa học: C: C55H98O6 Triglyceride hay còn gọi là chất béo trung tính, triacylglycerol, TAG hay triacylglyceride là 1 este có nguồn gốc từ glyxêrin và 3 axit béo.
Ung thư dạ dày
Ung thư dạ dày có thể phát triển ở bất cứ phần nào của dạ dày, có thể lan ra khắp dạ dày và đến các cơ quan khác của cơ thể; đặc biệt là thực quản, phổi, hạch bạch huyết và gan.
Xem Tiêu hóa và Ung thư dạ dày
Urani
Urani hay uranium là nguyên tố hóa học kim loại màu trắng thuộc nhóm Actini, có số nguyên tử là 92 trong bảng tuần hoàn, được ký hiệu là U. Trong một thời gian dài, urani là nguyên tố cuối cùng của bảng tuần hoàn.
Vẹt Macaw
Vẹt Macaw (phát âm tiếng Việt như là Vẹt Mắc-ca) hay còn gọi là Vẹt đuôi dài là tập hợp đa dạng các loài vẹt có đuôi dài, từ nhỏ đến lớn, thường sặc sỡ màu sắc và thuộc về phân họ Vẹt Tân thế giới Arinae phân bố phần lớn ở Nam Mỹ.
Viêm gan
Viêm gan (Hepatitis) là tổn thương tại gan với sự có mặt của các tế bào bị viêm trong mô gan.