Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tiêu dùng

Mục lục Tiêu dùng

Tiêu dùng là việc sử dụng những của cải vật chất (hàng hóa và dịch vụ) được sáng tạo, sản xuất ra trong quá trình sản xuất để thoả mãn các nhu cầu của xã hội.

55 quan hệ: Độ co giãn của cầu, Độ co giãn theo giá cả, Đường LM, Bangladesh, Bảo tồn năng lượng, Bẫy thanh khoản, Bong bóng dot-com, Công nghiệp ô tô, Cạnh tranh (kinh doanh), Cạnh tranh hoàn hảo, Chủ nghĩa trọng nông, Chăn nuôi ở Việt Nam, Chu kỳ kinh tế, Dịch vụ, Giá trị sử dụng, Giảm phát triển, Hàm thỏa dụng gián tiếp, Hiệu ứng tài sản, Kích cầu, Khủng hoảng ngành chế tạo ô tô Hoa Kỳ 2008-2010, Khủng hoảng tài chính Hoa Kỳ 2007-2009, Khu kinh tế tự do, Kinh tế Canada, Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Kinh tế chính trị, Kinh tế hàng hóa, Kinh tế học, Kinh tế học tiền tệ, Kinh tế học vi mô, Lãi suất, Lịch sử Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Lịch sử kinh tế Nhật Bản, Lý thuyết sản xuất, Mô hình tổng cầu và tổng cung, Milton Friedman, Mumbai, Phụ nữ Việt Nam, Sách:Kinh tế học vi mô, Sản xuất, Sản xuất hàng hóa, Sức mua, Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu, Tái chế, Tối thiểu hóa chi tiêu, Tổn thất vô ích do thuế, Tăng trưởng kinh tế, Thập niên mất mát (Nhật Bản), Thỏa dụng biên, Thỏa ước Plaza, Thuyết ưa chuộng tính thanh khoản, ..., Tiêu dùng phô trương, Tiết kiệm, Trồng trọt, VHS (công nghệ), Xã hội tiêu dùng. Mở rộng chỉ mục (5 hơn) »

Độ co giãn của cầu

Trong ngành kinh tế học, độ co giãn của cầu (tiếng Anh: elasticity of demand) là đại lượng đặc trưng cho phản ứng của lượng cầu trước sự thay đổi của một số biến khác.

Mới!!: Tiêu dùng và Độ co giãn của cầu · Xem thêm »

Độ co giãn theo giá cả

Để xem xét độ nhạy cảm của người tiêu dùng và người sản xuất khi có sự thay đổi giá cả của một sản phẩm, kinh tế học sử dụng độ co giãn theo giá c. Gọi độ co giãn theo giá cả là E và nó chính là giá trị tuyệt đối của tỷ số giữa tốc độ biến đổi của lượng cầu (hoặc của lượng cung) với tốc độ biến đổi của giá cả sản phẩm.

Mới!!: Tiêu dùng và Độ co giãn theo giá cả · Xem thêm »

Đường LM

Đường LM biểu diễn một tập hợp các điểm cân bằng trên thị trường tiền tệ.

Mới!!: Tiêu dùng và Đường LM · Xem thêm »

Bangladesh

Bangladesh (বাংলাদেশ,, nghĩa là "Đất nước Bengal", phiên âm tiếng Việt: Băng-la-đét), tên chính thức: Cộng hoà Nhân dân Bangladesh (tiếng Bengal: গণপ্রজাতন্ত্রী বাংলাদেশ), là một quốc gia ở vùng Nam Á. Địa giới Bangladesh giáp Ấn Độ ở phía tây, bắc, và đông nên gần như bị bao vây trừ một đoạn biên giới giáp với Myanma ở phía cực đông nam và Vịnh Bengal ở phía nam.

Mới!!: Tiêu dùng và Bangladesh · Xem thêm »

Bảo tồn năng lượng

Bảo tồn năng lượng đề cập đến nỗ lực để giảm tiêu thụ năng lượng.

Mới!!: Tiêu dùng và Bảo tồn năng lượng · Xem thêm »

Bẫy thanh khoản

Bẫy thanh khoản là hiện tượng trong đó chính sách tiền tệ được nới lỏng bằng biện pháp giảm lãi suất để rồi lãi suất xuống thấp quá một mức nhất định, khiến cho mọi người quyết định giữ tài sản của mình dưới dạng tiền mặt và chính sách tiền tệ trở nên bất lực.

Mới!!: Tiêu dùng và Bẫy thanh khoản · Xem thêm »

Bong bóng dot-com

Chỉ số tổng hợp NASDAQ trong thời kỳ bong bóng Dot-com Bong bóng dot-com (dot là dấu chấm, ý nói những trang web các công ty trên mạng lưới toàn cầu với tên miền là.com) hay bong bóng Y2K là một bong bóng thị trường cổ phiếu khi các cổ phiếu của các công ty công nghệ cao, nhất là các công ty mạng, được đầu cơ.

Mới!!: Tiêu dùng và Bong bóng dot-com · Xem thêm »

Công nghiệp ô tô

Dây chuyền ráp nối ô tô công đoạn cuối của hãng Lotus Cars Ngành công nghiệp ô tô thiết kế, phát triển, sản xuất, tiếp thị và bán tất cả các loại xe có động cơ.

Mới!!: Tiêu dùng và Công nghiệp ô tô · Xem thêm »

Cạnh tranh (kinh doanh)

Cạnh tranh kinh tế là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế (nhà sản xuất, nhà phân phối, bán lẽ, người tiêu dùng, thương nhân…) nhằm giành lấy những vị thế tạo nên lợi thế tương đối trong sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ hay các lợi ích về kinh tế, thương mại khác để thu được nhiều lợi ích nhất cho mình.

Mới!!: Tiêu dùng và Cạnh tranh (kinh doanh) · Xem thêm »

Cạnh tranh hoàn hảo

Cạnh tranh hoàn hảo là cạnh tranh trong một mô hình kinh tế được mô tả là một mẫu kinh tế thị trường lý tưởng, ở đó không có người sản xuất hay người tiêu dùng nào có quyền hay khả năng khống chế được thị trường, làm ảnh hưởng đến giá c. Cạnh tranh hoàn hảo được cho là sẽ dẫn đến hiệu quả kinh tế cao.

Mới!!: Tiêu dùng và Cạnh tranh hoàn hảo · Xem thêm »

Chủ nghĩa trọng nông

Chủ nghĩa trọng nông hay trường phái trọng nông là một trong những trường phái kinh tế tiêu biểu, cho rằng nguồn gốc thuần túy của sự giàu có của mỗi quốc gia là từ sản xuất nông nghiệp hay các dạng phát triển đất đai khác.

Mới!!: Tiêu dùng và Chủ nghĩa trọng nông · Xem thêm »

Chăn nuôi ở Việt Nam

Ngành chăn nuôi ở Việt Nam là một bộ phận quan trọng cấu thành của nông nghiệp Việt Nam cũng như là một nhân tố quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, tình hình chăn nuôi ở Việt Nam phản ánh thực trạng chăn nuôi, sử dụng, khai thác, chế biến và tiêu thụ các sản phẩm động vật (súc vật nuôi) và tình hình thị trường liên quan tại Việt Nam.

Mới!!: Tiêu dùng và Chăn nuôi ở Việt Nam · Xem thêm »

Chu kỳ kinh tế

Chu kỳ kinh tế, còn gọi là chu kỳ kinh doanh, là sự biến động của GDP thực tế theo trình tự ba pha lần lượt là suy thoái, phục hồi và hưng thịnh (bùng nổ).

Mới!!: Tiêu dùng và Chu kỳ kinh tế · Xem thêm »

Dịch vụ

Dịch vụ trong quốc tế, được hiểu là những thứ tương tự như hàng hóa nhưng là phi vật chất.

Mới!!: Tiêu dùng và Dịch vụ · Xem thêm »

Giá trị sử dụng

Giá trị sử dụng của một vật phẩm là bao gồm các tính chất có ích, công dụng của vật thể đó có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó cho việc sản xuất hoặc cho sự tiêu dùng cá nhân.

Mới!!: Tiêu dùng và Giá trị sử dụng · Xem thêm »

Giảm phát triển

Nơi de la Bastille ở Paris trong một cuộc biểu tình chống lại những Hợp đồng công nhân đầu tiên, Ngày 28 năm 2006 Degrowth là một học thuyết mới về chính trị, kinh tế và xã hội phong trào dựa trên học thuyết kinh tế, chống lại sự tiêu thụ và chống chủ nghĩa tư bản .

Mới!!: Tiêu dùng và Giảm phát triển · Xem thêm »

Hàm thỏa dụng gián tiếp

Hàm thỏa dụng gián tiếp là hàm số thể hiện quan hệ phụ thuộc của mức thỏa dụng tối đa (mà người tiêu dùng đạt được từ việc tiêu dùng một mặt hàng) vào giá cả của mặt hàng (biến ngoại sinh) và vào thu nhập có thể sử dụng được (cố định) của người tiêu dùng.

Mới!!: Tiêu dùng và Hàm thỏa dụng gián tiếp · Xem thêm »

Hiệu ứng tài sản

Trong kinh tế học, hiệu ứng tài sản (tiếng Anh: Wealth effect) (có tài liệu tiếng Việt gọi là hiệu ứng của cải, hiệu ứng thịnh vượng, ảnh hưởng của sự giàu có, v.v...) chỉ sự điều chỉnh tiêu dùng của cá nhân khi thấy giá trị tài sản (nhất là nhà ở, chứng khoán) của mình thay đổi.

Mới!!: Tiêu dùng và Hiệu ứng tài sản · Xem thêm »

Kích cầu

Kích cầu là biện pháp đẩy mạnh chi tiêu ròng của chính phủ (hay còn gọi tiêu dùng công cộng) để làm tăng tổng cầu, kích thích tăng trưởng kinh tế.

Mới!!: Tiêu dùng và Kích cầu · Xem thêm »

Khủng hoảng ngành chế tạo ô tô Hoa Kỳ 2008-2010

Khủng hoảng ngành chế tạo ô tô 2008-2010 ở Hoa Kỳ đã gây ra tình trạng các hãng chế tạo ô tô ở Hoa Kỳ rơi vào khó khăn kinh doanh do không tiêu thụ được hàng hóa và do khó tiếp cận tín dụng cho kinh doanh.

Mới!!: Tiêu dùng và Khủng hoảng ngành chế tạo ô tô Hoa Kỳ 2008-2010 · Xem thêm »

Khủng hoảng tài chính Hoa Kỳ 2007-2009

Khủng hoảng tài chính Hoa Kỳ 2007-2009 là cuộc khủng hoảng trong nhiều lĩnh vực tài chính (tín dụng, bảo hiểm, chứng khoán) diễn ra từ năm 2007 cho đến tận nay.

Mới!!: Tiêu dùng và Khủng hoảng tài chính Hoa Kỳ 2007-2009 · Xem thêm »

Khu kinh tế tự do

Khu kinh tế tự do là tên gọi chung cho các khu kinh tế được thành lập trong một quốc gia nhằm thu hút đầu tư trong và ngoài nước bằng các biện pháp khuyến khích đặc biệt.

Mới!!: Tiêu dùng và Khu kinh tế tự do · Xem thêm »

Kinh tế Canada

Canada là nền kinh tế lớn thứ 9 trên thế giới (tính theo giá trị đô la Mỹ theo tỷ giá thị trường), và là một trong các quốc gia giàu nhất trên thế giới, là thành viên của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) và thuộc nhóm tám quốc gia phát triển (G8).

Mới!!: Tiêu dùng và Kinh tế Canada · Xem thêm »

Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

So sánh GDP TQ Kinh tế Trung Quốc đại lục là nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới (sau Hoa Kỳ) nếu tính theo tổng sản phẩm quốc nội (GDP) danh nghĩa và đứng thứ nhất nếu tính theo sức mua tương đương (PPP).

Mới!!: Tiêu dùng và Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa · Xem thêm »

Kinh tế chính trị

Jean-Jacques Rousseau, ''Discours sur l'oeconomie politique'', 1758 Kinh tế chính trị là một môn khoa học xã hội nghiên cứu mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị.

Mới!!: Tiêu dùng và Kinh tế chính trị · Xem thêm »

Kinh tế hàng hóa

Kinh tế hàng hóa là nền kinh tế có sự phân công lao động và trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa người này với người khác.

Mới!!: Tiêu dùng và Kinh tế hàng hóa · Xem thêm »

Kinh tế học

Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu sự sản xuất, phân phối và tiêu dùng các loại hàng hóa và dịch vụ.

Mới!!: Tiêu dùng và Kinh tế học · Xem thêm »

Kinh tế học tiền tệ

Kinh tế học tiền tệ là một nhánh của kinh tế học vĩ mô chuyên nghiên cứu những ảnh hưởng của các thể chế tiền tệ và chính sách liên quan đến tiền tệ tới các biến số kinh tế như giá cả hàng hóa, tiền công, lãi suất, số lượng việc làm, tiêu dùng, và sản xuất.

Mới!!: Tiêu dùng và Kinh tế học tiền tệ · Xem thêm »

Kinh tế học vi mô

Kinh tế học vi mô (microeconomic) hay là kinh tế tầm nhỏ là một phân ngành chủ yếu của kinh tế học, chuyên nghiên cứu về hành vi kinh tế của các chủ thể tham gia vào nền kinh tế (người tiêu dùng, nhà sản xuất) và cách các chủ thể này tương tác với nhau.

Mới!!: Tiêu dùng và Kinh tế học vi mô · Xem thêm »

Lãi suất

Lãi suất là tỷ lệ mà theo đó tiền lãi được người vay trả cho việc sử dụng tiền mà họ vay từ một người cho vay.

Mới!!: Tiêu dùng và Lãi suất · Xem thêm »

Lịch sử Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Trong nhiều thập kỷ, trên quan điểm chính trị, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa từng được biết đến là một thực thể chính trị đồng nghĩa với Trung Quốc lục địa.

Mới!!: Tiêu dùng và Lịch sử Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa · Xem thêm »

Lịch sử kinh tế Nhật Bản

Lịch sử kinh tế Nhật Bản được quan tâm nghiên cứu chính là vì sự phát triển kinh tế mạnh mẽ của nước này và bởi vì Nhật Bản là nền kinh tế quốc gia lớn thứ ba trên thế giới.

Mới!!: Tiêu dùng và Lịch sử kinh tế Nhật Bản · Xem thêm »

Lý thuyết sản xuất

Lý thuyết sản xuất là sự nghiên cứu về quá trình sản xuất, hay là quá trình kinh tế của việc chuyển đổi đầu vào thành đầu ra.

Mới!!: Tiêu dùng và Lý thuyết sản xuất · Xem thêm »

Mô hình tổng cầu và tổng cung

Mô hình tổng cầu và tổng cung hay còn gọi là mô hình AD-AS là mô hình dùng để giải thích hai biến số.

Mới!!: Tiêu dùng và Mô hình tổng cầu và tổng cung · Xem thêm »

Milton Friedman

Milton Friedman (31 tháng 7 năm 1912 – 16 tháng 11 năm 2006) là một nhà kinh tế học đoạt giải Nobel người Mỹ.

Mới!!: Tiêu dùng và Milton Friedman · Xem thêm »

Mumbai

Mumbai (tiếng Marathi: मुंबई Muṃbaī, IPA), trước đây được gọi là Bombay, là thủ phủ của bang Maharashtra, là thành phố đông dân nhất Ấn Độ, và theo một số cách tính toán là thành phố đông dân nhất thế giới với một dân số ước tính khoảng 13 triệu người (thời điểm năm 2006).

Mới!!: Tiêu dùng và Mumbai · Xem thêm »

Phụ nữ Việt Nam

Đông Đức). Phụ nữ Việt Nam là nguồn nhân tố quan trọng đối với sự phát triển toàn diện của xã hội Việt Nam.

Mới!!: Tiêu dùng và Phụ nữ Việt Nam · Xem thêm »

Sách:Kinh tế học vi mô

;Kinh tế học vi mô là gì?;Hành vi của người tiêu dùng;Hành vi của người sản xuất;Thị trường;Thất bại thị trường Thể loại:Sách Wikipedia (sách cộng đồng) *.

Mới!!: Tiêu dùng và Sách:Kinh tế học vi mô · Xem thêm »

Sản xuất

Sản xuất hay sản xuất của cải vật chất là hoạt động chủ yếu trong các hoạt động kinh tế của con người.

Mới!!: Tiêu dùng và Sản xuất · Xem thêm »

Sản xuất hàng hóa

Sản xuất hàng hóa là một khái niệm được sử dụng trong kinh tế chính trị Marx-Lenin dùng để chỉ về kiểu tổ chức kinh tế trong đó sản phẩm được sản xuất ra không phải là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chính người trực tiếp sản xuất ra nó mà là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người khác, thông qua việc trao đổi, mua bán.

Mới!!: Tiêu dùng và Sản xuất hàng hóa · Xem thêm »

Sức mua

Sức mua hay mãi lực là số lượng hàng hóa/dịch vụ có thể mua được bằng một đơn vị tiền tệ.

Mới!!: Tiêu dùng và Sức mua · Xem thêm »

Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu

Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu hay được phương Tây gọi Cuộc cách mạng năm 1989 (cũng được gọi là Mùa thu của Cộng sản, Sự sụp đổ của khối Cộng sản chủ nghĩa, Các cuộc cách mạng ở Đông Âu và Mùa thu của Quốc gia) là sự sụp đổ của các nhà nước cộng sản theo mô hình kế hoạch hóa của Liên Xô ở Đông Âu.

Mới!!: Tiêu dùng và Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu · Xem thêm »

Tái chế

Biểu tượng quốc tế về tái chế. Biểu tượng này được dán trên các sản phẩm có thể tái chế. Tái chế được hiểu là quá trình rác thải hoặc vật liệu không cần thiết thành vật liệu mới với khả năng ứng dụng đem lại lợi ích cho con người.

Mới!!: Tiêu dùng và Tái chế · Xem thêm »

Tối thiểu hóa chi tiêu

Tối thiểu hóa chi tiêu là hành vi của người tiêu dùng lựa chọn một tổ hợp hàng hóa để có thể đạt được một mức thỏa dụng xác định trước với mức chi thấp nhất.

Mới!!: Tiêu dùng và Tối thiểu hóa chi tiêu · Xem thêm »

Tổn thất vô ích do thuế

Tổn thất vô ích do thuế hay mất trắng vì thuế, trong kinh tế vi mô được định nghĩa là độ giảm của tổng thặng dư xã hội, bao gồm thặng dư nhà sản xuất, thặng dư người tiêu dùng và thặng dư chính phủ, gây ra do việc đánh thuế.

Mới!!: Tiêu dùng và Tổn thất vô ích do thuế · Xem thêm »

Tăng trưởng kinh tế

Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản lượng quốc gia (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bình quân trên đầu người (PCI) trong một thời gian nhất định.

Mới!!: Tiêu dùng và Tăng trưởng kinh tế · Xem thêm »

Thập niên mất mát (Nhật Bản)

Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế bình quân hàng năm của Nhật Bản trong thập niên mất mát so với các thời kỳ trước. Tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người ở Nhật Bản trong thập niên mất mát so với các thời kỳ trước. Thập niên mất mát (tiếng Nhật: 失われた10年 - ushinawareta jūnen) là tên gọi thời kỳ trì trệ kinh tế kéo dài của Nhật Bản suốt thập niên 1990.

Mới!!: Tiêu dùng và Thập niên mất mát (Nhật Bản) · Xem thêm »

Thỏa dụng biên

Thỏa dụng biên là mức thỏa dụng mà người tiêu dùng có thêm khi tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa.

Mới!!: Tiêu dùng và Thỏa dụng biên · Xem thêm »

Thỏa ước Plaza

Thỏa ước Plaza hay Hiệp định Plaza (tiếng Anh: Plaza Accord) là thỏa ước tài chính được ký ngày 22 tháng 9 năm 1985 lại khách sạn Plaza, thành phố New York, Mỹ, bởi nhóm G5 khi đó gồm Mỹ, Nhật Bản, Đức, Anh và Pháp.

Mới!!: Tiêu dùng và Thỏa ước Plaza · Xem thêm »

Thuyết ưa chuộng tính thanh khoản

Thuyết ưa chuộng tính thanh khoản là một trong những lý luận liên quan đến nhu cầu tiền tệ mà John Maynard Keynes đã giới thiệu trong tác phẩm nổi tiếng "Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ" và trở thành một trong những lý luận quan trọng của kinh tế học Keynes.

Mới!!: Tiêu dùng và Thuyết ưa chuộng tính thanh khoản · Xem thêm »

Tiêu dùng phô trương

Tiêu dùng phô trương (một số tài liệu ở Việt Nam còn gọi là sự tiêu dùng nhằm thể hiện, sự tiêu dùng nhằm khoe khoang, sự tiêu thụ trưng phô) là một thuật ngữ kinh tế học để chỉ một loại hành vi tiêu dùng.

Mới!!: Tiêu dùng và Tiêu dùng phô trương · Xem thêm »

Tiết kiệm

Tiết kiệm, trong kinh tế học, là phần thu nhập có thể sử dụng không được chi vào tiêu dùng.

Mới!!: Tiêu dùng và Tiết kiệm · Xem thêm »

Trồng trọt

Một nhân viên đang trồng cây Trồng trọt là hoạt động của con người nhằm tác động vào đất đai và giống cây trồng để tạo ra sản phầm trồng trọt khác nhau.

Mới!!: Tiêu dùng và Trồng trọt · Xem thêm »

VHS (công nghệ)

VHS, thuật ngữ viết tắt tiếng Anh từ Video Home System, là một chuẩn tiêu dùng của công nghệ video analog trên băng cassette.

Mới!!: Tiêu dùng và VHS (công nghệ) · Xem thêm »

Xã hội tiêu dùng

Hàng hóa và dịch vụ, những đặc trưng của xã hội tiêu dùng Xã hội tiêu dùng là một hình thái xã hội được nhìn nhận trên cơ sở hệ quy chiếu tất cả các mối quan hệ xã hội về hai phạm trù sản xuất và tiêu dùng trong đó hình thái xã hội này đề cao yếu tố tiêu dùng, các hoạt động tiêu thụ, mua sắm, vui chơi, giải trí.

Mới!!: Tiêu dùng và Xã hội tiêu dùng · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »