Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tinh vân

Mục lục Tinh vân

Tinh vân chòm sao Lạp Hộ nhìn từ kính viễn vọng không gian Hubble. Tinh vân (từ Hán Việt nghĩa là mây sao; tiếng Latinh: nebulae có nghĩa là "đám mây") là hỗn hợp của bụi, khí hydro, khí helium và plasma.

77 quan hệ: Anh Tiên, Arthur Auwers, Đối lưu, Độ kim loại, Độ tuổi vũ trụ, Bụi vũ trụ, Betelgeuse, Cự Xà, Charles Messier, Christiaan Huygens, Danh mục Caldwell, Danh sách các tập phim trong Star Wars Rebels, Elements of Life: Remixed, Galileo Galilei, Ganymede (vệ tinh), Hành tinh, Heinrich Louis d'Arrest, John Herschel, Just Be, Kính viễn vọng, Kính viễn vọng không gian Hubble, Khối lượng Mặt Trời, L'Oréal-UNESCO Awards for Women in Science, Lịch sử thiên văn học, Lịch sử Trái Đất, Mặt Trời, Messier 10, Messier 2, Messier 5, Messier 58, Messier 7, Messier 72, Messier 80, Messier 88, Messier 99, Ngân Hà, NGC 2207 và IC 2163, NGC 47, Nguồn gốc sự sống, Nguyên tử, Nhánh Orion, Nicolas-Louis de Lacaille, Phân loại sao, Pol Swings, Quan sát trực tiếp sóng hấp dẫn lần đầu tiên, Rigel, Sao lùn trắng, Siêu đám Xử Nữ, Siêu tân tinh, SN 1006, ..., SN 1054, Suy sụp hấp dẫn, Tức Đồng, Thiên hà, Thiên hà vệ tinh, Thiên Hậu (chòm sao), Thiên thể, Thiên thể Messier, Thiên văn học, Thiên văn học nghiệp dư, Thuật ngữ thiên văn học, Tinh vân Carina, Tinh vân Chẻ Ba, Tinh vân Con Cua, Tinh vân Diên Vĩ, Tinh vân hành tinh, Tinh vân Lagoon, Tinh vân Lạp Hộ, Tinh vân phản xạ, Tinh vân Quả Tạ, Tinh vân tối, Triton (vệ tinh), Vành đai Sao Thổ, Vũ trụ, William Herschel, William Huggins, 90377 Sedna. Mở rộng chỉ mục (27 hơn) »

Anh Tiên

Anh Tiên (英仙)(tên latinh: Perseus) là một trong 48 chòm sao được Ptolemy liệt kê ở thế kỷ I và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh Perseus, một anh hùng trong thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Tinh vân và Anh Tiên · Xem thêm »

Arthur Auwers

Arthur Auwers tên khai sinh là Georg Friedrich Julius Arthur von Auwers (12.9.1838 – 24.1.1915) là nhà thiên văn học người Đức.

Mới!!: Tinh vân và Arthur Auwers · Xem thêm »

Đối lưu

lớp phủ của Trái Đất. Mảu đỏ là vùng nóng, màu xanh ứng với vùng lạnh. Đối lưu là sự di chuyển của những nhóm phân tử trong chất lưu như chất lỏng, chất khí hay chất lưu biến (rheid).

Mới!!: Tinh vân và Đối lưu · Xem thêm »

Độ kim loại

Cụm sao cầu Messier 80 chứa phần nhiều những sao có độ kim loại thấp. Theo thuật ngữ thiên văn học và vật lý vũ trụ học, độ kim loại (ký hiệu Z) của một ngôi sao, hay của một thiên thể nào đó, là tỷ lệ vật chất khác hơn hiđrô (ký hiệu X) và heli (ký hiệu Y).

Mới!!: Tinh vân và Độ kim loại · Xem thêm »

Độ tuổi vũ trụ

Trong vật lý vũ trụ học, tuổi của vũ trụ là thời gian trôi qua kể từ Big Bang.

Mới!!: Tinh vân và Độ tuổi vũ trụ · Xem thêm »

Bụi vũ trụ

nhỏ Bụi vũ trụ là các hạt vật chất cỡ nhỏ phân tán trong khoảng không giữa các thiên thể.

Mới!!: Tinh vân và Bụi vũ trụ · Xem thêm »

Betelgeuse

Betelgeuse, theo định danh Bayer Alpha Orionis (α Orionis, α Ori), là ngôi sao sáng thứ tám trên bầu trời đêm và là ngôi sao sáng thứ hai trong chòm sao Lạp Hộ, sau ngôi sao Rigel (Beta Orionis).

Mới!!: Tinh vân và Betelgeuse · Xem thêm »

Cự Xà

Chòm sao Cự Xà 巨蛇, (tiếng La Tinh: Serpens) là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh con rắn.

Mới!!: Tinh vân và Cự Xà · Xem thêm »

Charles Messier

Charles Messier Charles Messier (26 tháng 7 năm 1730 ở vùng Badonviller, tỉnh Meurthe-et-Moselle, Pháp – 12 tháng 4 năm 1817 tại Paris) là một nhà thiên văn, người đã xuất bản một danh mục với lúc đầu 45, sau này 110 thiên thể, như đám sao và tinh vân, hiện này vẫn gọi là các thiên thể Messier.

Mới!!: Tinh vân và Charles Messier · Xem thêm »

Christiaan Huygens

Christiaan Huygens (14 tháng 4 năm 1629 – 8 tháng 7 năm 1695) là một nhà toán học, thiên văn học và vật lý học người Hà Lan.

Mới!!: Tinh vân và Christiaan Huygens · Xem thêm »

Danh mục Caldwell

Thiên thể trong danh mục Caldwell. Danh mục Caldwell là danh mục thiên văn của 109 cụm sao, tinh vân, và thiên hà dành cho các nhà thiên văn nghiệp dư.

Mới!!: Tinh vân và Danh mục Caldwell · Xem thêm »

Danh sách các tập phim trong Star Wars Rebels

Star Wars Rebels là một chương trình hoạt hình 3D kĩ xảo CGI sản xuất bởi Lucasfilm và Lucasfilm Animation.

Mới!!: Tinh vân và Danh sách các tập phim trong Star Wars Rebels · Xem thêm »

Elements of Life: Remixed

Elements of Life: Remixed là một album tổng hợp của Tiësto. Các bài hát trong album này là bản remix từ album gốc của Tiësto Elements of Life.

Mới!!: Tinh vân và Elements of Life: Remixed · Xem thêm »

Galileo Galilei

Galileo Galilei (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ga-li-lê;; 15 tháng 2 năm 1564Drake (1978, tr.1). Ngày sinh của Galileo theo lịch Julius, lịch sau này có hiệu lực trên tất cả các quốc gia theo Kitô giáo. Năm 1582 nó được thay thế bằng lịch Gregory ở Ý và một số nước theo Công giáo khác. Trừ khi có trích dẫn khác, ngày đề cập trong bài viết này được lấy theo lịch Gregory. – 8 tháng 1 năm 1642) là một nhà thiên văn học, vật lý học, toán học và triết học người Ý, người đóng vai trò quan trọng trong cuộc cách mạng khoa học.

Mới!!: Tinh vân và Galileo Galilei · Xem thêm »

Ganymede (vệ tinh)

Ganymede (phiên âm /ˈgænɨmiːd/ GAN-ə-meed) là vệ tinh tự nhiên lớn nhất của Sao Mộc và cũng là vệ tinh lớn nhất trong hệ Mặt Trời.

Mới!!: Tinh vân và Ganymede (vệ tinh) · Xem thêm »

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Mới!!: Tinh vân và Hành tinh · Xem thêm »

Heinrich Louis d'Arrest

Heinrich Louis d'Arrest (13 tháng 8 năm 1822 – 14 tháng 6 năm 1875) là một nhà thiên văn người Đức, sinh ra ở Berlin.

Mới!!: Tinh vân và Heinrich Louis d'Arrest · Xem thêm »

John Herschel

Sir John Frederick William Herschel, nam tước thứ nhất (1792-1871) là nhà toán học, nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà hóa học, nhà nhiếp ảnh người Anh.

Mới!!: Tinh vân và John Herschel · Xem thêm »

Just Be

Just Be là album phòng thu thứ hai của Tiësto, phát hành vào ngày 6 tháng 4 năm 2004 tại Hà Lan và 15 tháng 5 năm 2004 tại Hoa Kỳ (xem 2004 trong âm nhạc).

Mới!!: Tinh vân và Just Be · Xem thêm »

Kính viễn vọng

Kính viễn vọng (phương ngữ miền Nam: kiếng viễn vọng) là một dụng cụ giúp quan sát các vật thể nằm ở khoảng cách xa so với kích thước của con người.

Mới!!: Tinh vân và Kính viễn vọng · Xem thêm »

Kính viễn vọng không gian Hubble

nh chụp kính thiên văn vũ trụ Hubble. Kính thiên văn vũ trụ Hubble (tiếng Anh: Hubble Space Telescope, viết tắt HST) là một kính thiên văn của NASA, nặng 12 tấn có kích cỡ tương đương một chiếc xe bus.

Mới!!: Tinh vân và Kính viễn vọng không gian Hubble · Xem thêm »

Khối lượng Mặt Trời

14px) không thể hiện trong ảnh này được nêu ra để cho thấy kích cỡ của các ngôi sao lớn đến mức nào. Các quỹ đạo của Trái Đất (màu xám), quỹ đạo của Sao Mộc (màu đỏ), và quỹ đạo của Sao Hải Vương (màu lam) được vẽ ra tương ứng. Trong thiên văn học, khối lượng Mặt Trời (ký hiệu M14px) là đơn vị khối lượng, thường được dùng để xác định khối lượng của các ngôi sao hay các thiên thể lớn, ví dụ như các cụm sao, tinh vân và thiên hà.

Mới!!: Tinh vân và Khối lượng Mặt Trời · Xem thêm »

L'Oréal-UNESCO Awards for Women in Science

L'Oreal-UNESCO Vì sự phát triển Phụ nữ trong Khoa học Những nhà khoa học nhận giải thưởng UNESCO-L'Oreal For Women in Science (Vì sự phát triển phụ nữ trong Khoa học) năm 2010 tại Lễ trao Giải tại trụ Sở chính của UNESCO.  Từ trái qua phải" GS Elaine Fuchs (Hoa Kỳ), GS Anne Dejean-Assémat (Pháp), Ngài  Lindsay Owen-Jones, cựu Chủ tịch Tập đoàn L’Oréal, GS  Alejandra Bravo (Mexico), GS Lourdes J. Cruz (Philippines), GS Rashika El Ridi (Ai cập), Bà Irina Bokova, Tổng Thư ký UNESCO, và GS Günter Blobel, Giải Nobel Y khoa năm 1999.  Giải thưởng dành cho Phụ nữ trong Khoa học L'Oréal-UNESCO nhằm mục đích cải thiện vị trí của phụ nữ trong khoa học, qua việc nhận diện và vinh danh các nhà nghiên cứu khoa học nữ xuất sắc đã có những đóng góp quan trọng cho sự tiến bộ của khoa học. Giải thưởng này là kết quả của sự hợp tác giữa Tập đoàn mỹ phẩm hàng đầu thế giới L'Oreal và Tổ chức Giáo dục Khoa học và văn Hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) với mức giải thưởng là USD100,000 cho mỗi người nhận giải Mỗi năm một hội đồng khoa học quốc tế với 2 lãnh vực luân phiên là khoa học đời sống và khoa học vật liệu sẽ lựa chon các nhà khoa học nữ xuất sắc từ các khu vực: .

Mới!!: Tinh vân và L'Oréal-UNESCO Awards for Women in Science · Xem thêm »

Lịch sử thiên văn học

''Nhà thiên văn'', họa phẩm của Johannes Vermeer, hiện vật bảo tàng Louvre, Paris Thiên văn học là một trong những môn khoa học ra đời sớm nhất trong lịch sử loài người.

Mới!!: Tinh vân và Lịch sử thiên văn học · Xem thêm »

Lịch sử Trái Đất

Hình ảnh Trái Đất chụp năm 1972. Biểu đồ thời gian lịch sử Trái Đất Lịch sử Trái Đất trải dài khoảng 4,55 tỷ năm, từ khi Trái Đất hình thành từ Tinh vân mặt trời cho tới hiện tại.

Mới!!: Tinh vân và Lịch sử Trái Đất · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Tinh vân và Mặt Trời · Xem thêm »

Messier 10

Messier 10 hay M10 (còn gọi là NGC 6254) là một cụm sao cầu trong chòm sao Xà Phu (Ophiuchus).

Mới!!: Tinh vân và Messier 10 · Xem thêm »

Messier 2

Messier 2 hay M2 (còn gọi là NGC 7089) là một cụm sao cầu nằm trong chòm sao Bảo Bình (Aquarius), khoảng 5 độ về phía bắc ngôi sao Beta Aquarii.

Mới!!: Tinh vân và Messier 2 · Xem thêm »

Messier 5

Messier 5 hay M5 (còn gọi là NGC 5904) là một cụm sao cầu trong chòm sao Cự Xà (Serpens).

Mới!!: Tinh vân và Messier 5 · Xem thêm »

Messier 58

Thiên hà M58 Messier 58 (còn được gọi bằng những tên gọi khác là M58 và NGC 4579) là một thiên hà trung gian xoắn ốc nằm trong chòm sao Xử Nữ, cách Trái Đất khoảng 68 triệu năm ánh sáng.

Mới!!: Tinh vân và Messier 58 · Xem thêm »

Messier 7

Messier 7 hay M7, còn gọi là NGC 6475 và đôi khi là cụm sao Ptolemy, là một cụm sao phân tán gồm các ngôi sao trong chòm sao Thiên Hạt (Scorpius).

Mới!!: Tinh vân và Messier 7 · Xem thêm »

Messier 72

Messier 72 (còn gọi là M72 hay NGC 6981) là cụm sao cầu trong chòm sao Bảo Bình doPierre Méchain phát hiện ngày 29 tháng 8 năm 1780.

Mới!!: Tinh vân và Messier 72 · Xem thêm »

Messier 80

Messier 80 (hay còn gọi M80 hay NGC 6093) là cụm sao cầu trong chòm sao Thiên Hạt.

Mới!!: Tinh vân và Messier 80 · Xem thêm »

Messier 88

Messier 88 (còn gọi là M88 hay NGC 4501) là thiên hà xoắn ốc nằm cách hệ Mặt Trời khoảng 60 triệu năm ánh sáng trong chòm sao Hậu Phát.

Mới!!: Tinh vân và Messier 88 · Xem thêm »

Messier 99

Messier 99 (còn gọi là M99 hay NGC 4254) là một thiên hà xoắn ốc không thanh nằm cách Trái Đất xấp xỉ 50 triệu năm ánh sáng trong chòm sao Hậu Phát.

Mới!!: Tinh vân và Messier 99 · Xem thêm »

Ngân Hà

nh chụp tại sa mạc Atacama, Chile. Ngân Hà, hay còn gọi là Thiên Hà (viết hoa), Sông Ngân, là thiên hà chứa Hệ Mặt Trời của chúng ta.

Mới!!: Tinh vân và Ngân Hà · Xem thêm »

NGC 2207 và IC 2163

NGC 2207 và IC 2163 là một cặp thiên hà xoắn ốc va chạm nhau nằm cách Mặt Trời khoảng 80 triệu năm ánh sáng trong chòm sao Đại Khuyển.

Mới!!: Tinh vân và NGC 2207 và IC 2163 · Xem thêm »

NGC 47

Thiên hà NGC47 NGC 47 (còn được gọi với những tên gọi khác là NGC 58, MCG -1-1-55, IRAS00119-0726 và PGC 967) là một thiên hà xoắn ốc gãy khúc nằm trong chòm sao Kình Ngư.

Mới!!: Tinh vân và NGC 47 · Xem thêm »

Nguồn gốc sự sống

Một hòn đá stromatolites (một loại đá trầm tích cổ, thường chứa các loại vi khuẩn hóa thạch) tìm thấy ở công viên quốc gia Glacier, Mỹ. Vào năm 2002, William Schopf của UCLA đã cho rằng mẫu đá này đã có từ 3.5 tỉ năm trước.Xem thêm ở http://www.abc.net.au/science/news/space/SpaceRepublish_497964.htm Is this life?. Nếu đúng, đây có thể là hình thái sự sống đầu tiên trên Trái Đất. là quá trính phát triển tự nhiên từ vật chất vô cơ thông qua sự phức tạp hóa các hợp chất cacbon, hình thành các đại phân tử protein và các nucleic làm thành một hệ tương tác có khả năng tự nhân bản và tự đổi mới.

Mới!!: Tinh vân và Nguồn gốc sự sống · Xem thêm »

Nguyên tử

Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.

Mới!!: Tinh vân và Nguyên tử · Xem thêm »

Nhánh Orion

Nhánh Orion hay Nhánh Lạp Hộ là một nhánh xoắn ốc nhỏ của Ngân Hà, có bề rộng 3,500 năm ánh sáng và bề dài xấp xỉ 10,000 năm ánh sáng.

Mới!!: Tinh vân và Nhánh Orion · Xem thêm »

Nicolas-Louis de Lacaille

Abbé Nicolas Louis de La Caille (thường là Nicolas Louis de Lacaille) là một nhà thiên văn học người Pháp.

Mới!!: Tinh vân và Nicolas-Louis de Lacaille · Xem thêm »

Phân loại sao

Trong thiên văn học, phân loại sao là phân loại của các sao ban đầu dựa trên nhiệt độ quang quyển và các đặc trưng quang phổ liên quan của nó, rồi sau đó chuyển đổi thành thuật ngữ của các đặc trưng khác.

Mới!!: Tinh vân và Phân loại sao · Xem thêm »

Pol Swings

Pol F. Swings tên khai sinh là Polidore Ferdinand Félix Swings (24.9.1906 – 28.10.1983) là một nhà Vật lý thiên văn người Bỉ nổi tiếng về các nghiên cứu cấu trúc và thành phần của các ngôi sao và sao chổi.

Mới!!: Tinh vân và Pol Swings · Xem thêm »

Quan sát trực tiếp sóng hấp dẫn lần đầu tiên

Sự kiện lần đầu tiên đo được trực tiếp sóng hấp dẫn đã diễn ra vào ngày 14 tháng 9 năm 2015 và được nhóm hợp tác LIGO và Virgo thông báo vào ngày 11 tháng 2 năm 2016.

Mới!!: Tinh vân và Quan sát trực tiếp sóng hấp dẫn lần đầu tiên · Xem thêm »

Rigel

Computer generated image of Rigel compared to the Sun (to scale) Rigel (β Ori, β Orionis, Beta Orionis) là ngôi sao sáng nhất trong chòm sao Lạp Hộ và là ngôi sao sáng thứ7 trên bầu trời, với cấp sao biểu kiến 0,18.

Mới!!: Tinh vân và Rigel · Xem thêm »

Sao lùn trắng

Sao Sirius A và Sirius B, chụp bởi kính thiên văn Hubble. Sirius B, một sao lùn trắng, có thể thấy là một chấm mờ phía dưới bên trái cạnh sao Sirius A sáng hơn rất nhiều. Sao lùn trắng là thiên thể được tạo ra khi các ngôi sao có khối lượng thấp và trung bình "chết" (tiêu thụ hết nhiên liệu phản ứng hạt nhân trong sao).

Mới!!: Tinh vân và Sao lùn trắng · Xem thêm »

Siêu đám Xử Nữ

Khoảng cách từ Nhóm địa phương tới các nhóm và đám khác trong Siêu đám địa phương. Siêu đám Xử Nữ, siêu đám Virgo, hay siêu đám địa phương là siêu đám thiên hà không đều chứa đám địa phương (đám chứa Ngân Hà, thiên hà Tiên Nữ).

Mới!!: Tinh vân và Siêu đám Xử Nữ · Xem thêm »

Siêu tân tinh

Siêu tân tinh hay sao siêu mới (viết tắt SN hay SNe) là một sự kiện thiên văn học biến đổi tức thời xảy ra trong giai đoạn cuối của quá trình tiến hóa sao ở các sao khối lượng lớn, mà một vụ nổ khổng lồ cuối cùng đánh dấu sự hủy diệt của sao.

Mới!!: Tinh vân và Siêu tân tinh · Xem thêm »

SN 1006

SN 1006 là hiện tượng thiên văn có độ sáng cao nhất từng được biết đến trong lịch s. Nó xuất hiện lần đầu tại chòm sao Sài Lang ngày 30 tháng 4 và 1 tháng 5 năm 1006, được miêu tả như là "sao mới" khi nó được quan sát tại Trung Quốc, Ai Cập, Iraq, Thụy Sĩ, và Nhật Bản.

Mới!!: Tinh vân và SN 1006 · Xem thêm »

SN 1054

Ghi chép của người Trung Quốc về SN 1054 SN 1054 hay Thiên Quan khách tinh (Siêu tân tinh Con Cua) là một siêu tân tinh từng được quan sát thấy rộng khắp trên Trái Đất trong năm 1054.

Mới!!: Tinh vân và SN 1054 · Xem thêm »

Suy sụp hấp dẫn

Suy sụp hấp dẫn trong quá trình tiến hóa sao dẫn tới hình thành siêu tân tinh Suy sụp hấp dẫn hay suy sập hấp dẫn là hiện tượng co nén cực nhanh của các vật thể có khối lượng lớn (thiên thể) dưới tác dụng của lực hấp dẫn.

Mới!!: Tinh vân và Suy sụp hấp dẫn · Xem thêm »

Tức Đồng

Chòm sao Tức Đồng 喞筒 hay Máy Bơm (tiếng Latinh: Antlia để chỉ máy bơm) là một tên gọi tương đối mới cho chòm sao do nó mới chỉ được đặt tên trong thế kỷ 18, do nó quá mờ để có thể nhận biết được đối với các nhà thiên văn học cổ đại (đặc biệt là người Hy Lạp).

Mới!!: Tinh vân và Tức Đồng · Xem thêm »

Thiên hà

Thiên hà Chong Chóng, một thiên hà xoắn ốc điển hình trong chòm sao Đại Hùng, có đường kính khoảng 170.000 năm ánh sáng và cách Trái Đất xấp xỉ 21 triệu năm ánh sáng. Thiên hà là một hệ thống lớn các thiên thể và vật chất liên kết với nhau bằng lực hấp dẫn, bao gồm sao, tàn dư sao, môi trường liên sao chứa khí, bụi vũ trụ và vật chất tối, một loại thành phần quan trọng nhưng chưa được hiểu rõ.

Mới!!: Tinh vân và Thiên hà · Xem thêm »

Thiên hà vệ tinh

M110 Large Magellanic Cloud, thiên hà vệ tinh lớn nhất của Ngân Hà Một thiên hà vệ tinh là một thiên hà quay quanh một thiên hà mẹ do lực hấp dẫn.

Mới!!: Tinh vân và Thiên hà vệ tinh · Xem thêm »

Thiên Hậu (chòm sao)

Chòm sao Thiên Hậu/Tiên Hậu (天后/仙后), (tiếng La Tinh:Cassiopeia) là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh của nữ hoàng Cassiopeia trong truyền thuyết Hy Lạp.

Mới!!: Tinh vân và Thiên Hậu (chòm sao) · Xem thêm »

Thiên thể

Trong thiên văn học hiện đại, thiên thể (tiếng Anh: Astronomical object) là các thực thể, các tập hợp hay những cấu trúc đáng kể trong vũ trụ mà sự tồn tại của chúng được khoa học ngày nay chứng nhận.

Mới!!: Tinh vân và Thiên thể · Xem thêm »

Thiên thể Messier

Các thiên thể Messier là các thiên thể được định vị bởi Charles Messier trong quyển Tinh vân và đám sao xuất bản lần đầu năm 1774.

Mới!!: Tinh vân và Thiên thể Messier · Xem thêm »

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Mới!!: Tinh vân và Thiên văn học · Xem thêm »

Thiên văn học nghiệp dư

Perseid Thiên văn nghiệp dư là một sở thích của những người đam mê quan sát bầu trời, họ có thể quan sát các thiên thể bằng mắt thường, ống nhòm hoặc kính thiên văn.

Mới!!: Tinh vân và Thiên văn học nghiệp dư · Xem thêm »

Thuật ngữ thiên văn học

Thể loại:Danh sách thuật ngữ * Thuật ngữ.

Mới!!: Tinh vân và Thuật ngữ thiên văn học · Xem thêm »

Tinh vân Carina

Tinh vân Carina hay Tinh vân Sống Thuyền (Đại tinh vân trong Chòm sao Thuyền Để, Tinh vân Eta Carina, hay NGC 3372) là một tinh vân lớn và sáng bao quanh một số cụm sao.

Mới!!: Tinh vân và Tinh vân Carina · Xem thêm »

Tinh vân Chẻ Ba

Tinh vân Trifid (định danh là Messier 20 hay M20 và NGC 6514) là một vùng H II nằm trong chòm sao Nhân Mã.

Mới!!: Tinh vân và Tinh vân Chẻ Ba · Xem thêm »

Tinh vân Con Cua

Tinh vân Con Cua (các tên gọi danh lục M1, NGC 1952, Taurus A) là một tinh vân gió sao xung trong chòm sao Kim Ngưu, đồng thời là tàn tích của siêu tân tinh Thiên Quan khách tinh SN 1054.

Mới!!: Tinh vân và Tinh vân Con Cua · Xem thêm »

Tinh vân Diên Vĩ

Tinh vân Diên Vĩ (tên gọi khác: tinh vân Iris, NGC 7023 và Caldwell 4) là một tinh vân phản xạ sáng và là vật thể Caldwell nằm ở chòm sao Tiên Vương.

Mới!!: Tinh vân và Tinh vân Diên Vĩ · Xem thêm »

Tinh vân hành tinh

nh kết hợp tia X/quang học về Tinh vân Mắt Mèo. 2011. Tinh vân hành tinh hay đám mây hành tinh là một loại tinh vân phát quang chứa lớp vỏ khí ion hóa phát sáng sinh ra từ những sao khổng lồ đỏ trong giai đoạn cuối của chúng.

Mới!!: Tinh vân và Tinh vân hành tinh · Xem thêm »

Tinh vân Lagoon

Tinh vân Lagoon (danh lục Messier 8 hay M8, hoặc NGC 6523) là một đám mây giữa các ngôi sao khổng lồ trong chòm sao Nhân Mã.

Mới!!: Tinh vân và Tinh vân Lagoon · Xem thêm »

Tinh vân Lạp Hộ

Tinh vân Lạp Hộ hay Tinh vân Orion (Messier 42, M42 hay NGC 1976) là tinh vân phát xạ có vị trí biểu kiến nằm trong chòm sao Lạp Hộ, được nhà thiên văn học người Pháp Nicolas-Claude Fabri de Peiresc phát hiện năm 1610.

Mới!!: Tinh vân và Tinh vân Lạp Hộ · Xem thêm »

Tinh vân phản xạ

Tinh vân phản xạ Đầu phù thủy (IC2118), khoảng 1.000 năm ánh sáng từ Trái Đất, gắn liền với ngôi sao sáng Rigel (sao Sâm 7) trong chòm sao Lạp Hộ (Orion). Tinh vân phát sáng chủ yếu là do ánh sáng phản xạ từ Rigel, nằm ở ngay phía ngoài mé trên bên phải của hình. Bụi mịn trong tinh vân phản xạ ánh sáng. Màu xanh lam không phải là domàu xanh lam của Rigel mà là do các hạt bụi phản xạ ánh sáng xanh lam tốt hơn ánh sáng đỏ. Trong thiên văn học, tinh vân phản xạ là các tinh vân bao gồm bụi và khí đơn giản chỉ phản xạ ánh sáng từ các ngôi sao cận kề chiếu tới.

Mới!!: Tinh vân và Tinh vân phản xạ · Xem thêm »

Tinh vân Quả Tạ

Tinh vân Quả Tạ (cũng được biết đến với tên Tinh vân Lõi Táo, thiên hà Messier 27, M27, hay NGC 6853) là một tinh vân hành tinh trong chòm sao Hồ Ly, ở khoảng cách khoảng 1.360 năm ánh sáng.

Mới!!: Tinh vân và Tinh vân Quả Tạ · Xem thêm »

Tinh vân tối

Tinh vân tối là loại tinh vân gồm khí và bụi không trong suốt và dày dặc tới mức có thể che khuất ánh sáng từ phát xạ nền hay tinh vân phản xạ (như tinh vân Đầu Ngựa trong chòm sao Lạp Hộ) hay ngăn cản các ngôi sao nền (như tinh vân Bao Than trong chòm sao Nam Thập Tự).

Mới!!: Tinh vân và Tinh vân tối · Xem thêm »

Triton (vệ tinh)

Triton (IPA: /ˈtraɪtn̩/; tiếng Hy Lạp: Τρίτων), hay Hải Vương I, là vệ tinh tự nhiên lớn nhất của Hải Vương Tinh.

Mới!!: Tinh vân và Triton (vệ tinh) · Xem thêm »

Vành đai Sao Thổ

Vành G, là Trái Đất. Bức ảnh mô phỏng sử dụng màu sắc để biểu diễn sự che lấp radio-một phương pháp để suy ra kích cỡ các hạt trong vành đai. Vành đai Sao Thổ là hệ vành đai hành tinh mở rộng nhất trong mọi hành tinh của hệ Mặt Trời.

Mới!!: Tinh vân và Vành đai Sao Thổ · Xem thêm »

Vũ trụ

Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.

Mới!!: Tinh vân và Vũ trụ · Xem thêm »

William Herschel

Sir Frederick William Herschel, KH, FRS, (tiếng Đức: Friedrich Wilhelm Herschel; 15 tháng 11 năm 1738 – 25 tháng 8 năm 1822) là nhà thiên văn học người Anh gốc Đức, chuyên gia về kỹ thuật, và nhà soạn nhạc.

Mới!!: Tinh vân và William Herschel · Xem thêm »

William Huggins

Sir William Huggins (1824-1910) là nhà thiên văn học người Anh.

Mới!!: Tinh vân và William Huggins · Xem thêm »

90377 Sedna

Không có mô tả.

Mới!!: Tinh vân và 90377 Sedna · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »