Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thực vật có hạt

Mục lục Thực vật có hạt

Thực vật có hạt (danh pháp khoa học: Spermatophyta (từ tiếng Hy Lạp "Σπερματόφυτα") bao gồm các loài thực vật có sinh ra hạt. Chúng là tập hợp con của thực vật có mạch (Tracheophyta) trong thực vật có phôi (Embryophyta). Hiện nay, nói chung thực vật có hạt còn sinh tồn được chia ra thành 5 nhóm.

30 quan hệ: Alabama, August Batsch, Bào tử, Bạch quả, Bộ Á tuế, Bộ Bèo ong, Bộ Tuế, Dầu mè (cây), Dương xỉ hạt, Hạt, International Plant Names Index, Lớp Dây gắm, Mỡ Sapa, Nội Mông, Ngành Dương xỉ, Ngành Thông, Ngành Thạch tùng, Tông Lúa, Thụ phấn, Thực vật, Thực vật có hạt, Thực vật có hoa, Thực vật có lá thật sự, Thực vật có mạch, Thực vật có phôi, Thực vật hai lá mầm thật sự, Thực vật hạt trần, Thể bào tử, Thiểm Tây, Trúc đen.

Alabama

Alabama (phiên âm tiếng Việt: A-la-ba-ma) là một tiểu bang nằm ở vùng đông nam Hoa Kỳ, giáp với Tennessee về phía bắc, Georgia về phía đông, Florida và vịnh Mexico về phía nam, và Mississippi về phía tây.

Mới!!: Thực vật có hạt và Alabama · Xem thêm »

August Batsch

August Johann Georg Karl Batsch (28 tháng 10 năm 1761 – 29 tháng 9 năm 1802) là một nhà tự nhiên người Đức.

Mới!!: Thực vật có hạt và August Batsch · Xem thêm »

Bào tử

Những bào tử được tạo ra trong vòng đời của chúng. Populus x canadensis) lai màu đen đã bị tỉa bỏ. Giai đoạn cuối cùng của vòng đời rêu được cho thấy ở đây, nơi mà các thể bào tử có thể được thấy rõ trước khi phát tán bào tử của chúng. Trong sinh học, bào tử là những đơn vị của sinh sản vô tính mà có thể được thay đổi cho sự phân tán hoặc tồn tại, thường là trong những khoảng thời gian kéo dài, trong những điều kiện không thuận lợi.

Mới!!: Thực vật có hạt và Bào tử · Xem thêm »

Bạch quả

Bạch quả (tên khoa học: Ginkgo biloba; 銀杏 trong tiếng Trung, tức là ngân hạnh hay 白果 là bạch quả), là loài cây thân gỗ duy nhất còn sinh tồn trong chi Ginkgo, họ Ginkgoaceae.

Mới!!: Thực vật có hạt và Bạch quả · Xem thêm »

Bộ Á tuế

Bộ Á tuế (danh pháp khoa học: Bennettitales) là một bộ thực vật có hạt đã tuyệt chủng, lần đầu tiên xuất hiện trong kỷ Trias và bị tuyệt chủng vào cuối kỷ Phấn trắngSpeer Brian R., 2000.

Mới!!: Thực vật có hạt và Bộ Á tuế · Xem thêm »

Bộ Bèo ong

Bộ Bèo ong (danh pháp khoa học: Salviniales, trước đây gọi là Hydropteridales (nghĩa là "dương xỉ nước") và bao gồm cả bộ Marsileales cũ, là một bộ dương xỉ trong ngành Pteridophyta. Tất cả các loài trong bộ này là thực vật thủy sinh và khác với các loài dương xỉ còn lại ở chỗ chúng là dị bào tử, nghĩa là chúng sinh ra hai kiểu bào tử khác nhau là đại bào tử và tiểu bào tử để phát triển thành hai kiểu thể giao tử khác nhau (tương ứng là thể giao tử cái và đực) và ở chỗ các thể giao tử của chúng là nội bào, nghĩa là chúng không bao giờ phát triển ngoài thành bào tử và không thể lớn hơn các bào tử đã sinh ra chúng. Với tính chất dị bào và thể giao tử nội bào thì chúng tương tự nhiều hơn với thực vật có hạt hơn là với dương xỉ. Các loài trong bộ này khác nhau đáng kể về hình dạng và nhìn bề ngoài hoàn toàn không giống như dương xỉ. Các loài trong các họ Azollaceae và Salviniaceae sống trôi nổi trên mặt nước, trong khi các loài của họ Marsileaceae lại mọc rễ để bám vào đất. Tuy nhiên, các loài sống trôi nổi có thể nhất thời sống trên nền bùn lầy trong thời kỳ ít nước và họ Marsileaceae có thể sống chìm hoặc nổi trên mặt nước, phụ thuộc vào loài và khu vực. Tồn tại một số thành viên hóa thạch đã biết của bộ Marsileales cũ, Hydropteris (incertae sedis).

Mới!!: Thực vật có hạt và Bộ Bèo ong · Xem thêm »

Bộ Tuế

Bộ Tuế, tên khoa học Cycadales, là một bộ thực vật có hạt đặc trưng bởi thân gỗ mập mạp với lá cứng thường xanh tạo thành một tán lớn.

Mới!!: Thực vật có hạt và Bộ Tuế · Xem thêm »

Dầu mè (cây)

Dầu mè hay còn gọi ba đậu nam dầu lai, cọc rào, cọc giậu (danh pháp khoa học: Jatropha curcas) là một loài cây bụi tới cây gỗ nhỏ bán thường xanh, sống lâu năm và có độc (thường cao tới 5–6 m"Jaropha curcas l. in Africa - Assessment of the impact of the dissemination of "the Jatropha System" on the ecology of the rural area and the social and economic situation of the rural population (target group) in selected countries in Africa".) thuộc họ Đại kích được Carl Linnaeus mô tả khoa học lần đầu năm 1753.

Mới!!: Thực vật có hạt và Dầu mè (cây) · Xem thêm »

Dương xỉ hạt

Thuật ngữ Pteridospermatophyta (hay "dương xỉ hạt", "dương xỉ có hạt" hoặc "Pteridospermatopsida" hoặc "Pteridospermae") được dùng để chỉ một vài nhóm khác biệt bao gồm các loài thực vật có hạt đã tuyệt chủng (Spermatophyta).

Mới!!: Thực vật có hạt và Dương xỉ hạt · Xem thêm »

Hạt

Hạt cây lanh Hạt hay hột là một phôi cây nhỏ được bao phủ trong một lớp áo hạt, thường kèm theo một ít chất dinh dưỡng dự trữ.

Mới!!: Thực vật có hạt và Hạt · Xem thêm »

International Plant Names Index

International Plant Names Index (bằng tiếng Anh, viết tắt: IPNI) là một "cơ sở dữ liệu tên gọi và chi tiết thư mục cơ bản đi kèm về thực vật có hạt, dương xỉ và thạch tùng." Cơ sở dữ liệu này bao quát chủ yếu tên gọi ở cấp độ loài và chi.

Mới!!: Thực vật có hạt và International Plant Names Index · Xem thêm »

Lớp Dây gắm

Ngành Dây gắm (danh pháp khoa học: Gnetophyta) là một ngành của thực vật hạt trần chứa ba họ có quan hệ họ hàng trong một nhóm đa ngành của thực vật có hạt.

Mới!!: Thực vật có hạt và Lớp Dây gắm · Xem thêm »

Mỡ Sapa

Mỡ Sapa (danh pháp hai phần: Manglietia sapaensis) là một loài thực vật thuộc họ Magnoliaceae (Hoa Mộc Lan).

Mới!!: Thực vật có hạt và Mỡ Sapa · Xem thêm »

Nội Mông

Nội Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 35px, Öbür Monggol), tên chính thức là Khu tự trị Nội Mông Cổ, thường được gọi tắt là Nội Mông, là một khu tự trị nằm ở phía bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thực vật có hạt và Nội Mông · Xem thêm »

Ngành Dương xỉ

Ngành Dương xỉ (danh pháp khoa học: Pteridophyta) là một nhóm gồm khoảng 12.000 loàiChapman Arthur D. (2009).

Mới!!: Thực vật có hạt và Ngành Dương xỉ · Xem thêm »

Ngành Thông

Ngành Thông (danh pháp khoa học: Pinophyta) nhiều tài liệu tiếng Việt cũ còn gọi là ngành Hạt trần (Gymnospermae), gồm các loài cây thân gỗ lớn hoặc nhỡ, ít khi là cây bụi hoặc dây leo thân g. Lá hình vảy, hình kim, hình dải, ít khi hình quạt, hình trái xoan hoặc hình lông chim.

Mới!!: Thực vật có hạt và Ngành Thông · Xem thêm »

Ngành Thạch tùng

Ngành Thạch tùng hay ngành Thông đất (danh pháp hai phần: Lycopodiophyta, còn gọi là Lycophyta) là một nhóm thực vật có mạch trong giới thực vật.

Mới!!: Thực vật có hạt và Ngành Thạch tùng · Xem thêm »

Tông Lúa

Tông Lúa (danh pháp: Oryzeae) là một tông các loài thực vật trong phân họ Tre, chứa chi Lúa và các họ hàng gần cũng như cả chi Lúa dại Zizania.

Mới!!: Thực vật có hạt và Tông Lúa · Xem thêm »

Thụ phấn

Một con ong đang thụ phấn cho cây phải 250px Thụ phấn là một bước rất quan trọng trong quá trình sinh sản ở thực vật có hạt; là quá trình chuyển những hạt phấn (còn gọi là bào tử đực) tới lá noãn, cấu trúc chứa noãn (còn gọi là bào tử cái).

Mới!!: Thực vật có hạt và Thụ phấn · Xem thêm »

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Mới!!: Thực vật có hạt và Thực vật · Xem thêm »

Thực vật có hạt

Thực vật có hạt (danh pháp khoa học: Spermatophyta (từ tiếng Hy Lạp "Σπερματόφυτα") bao gồm các loài thực vật có sinh ra hạt. Chúng là tập hợp con của thực vật có mạch (Tracheophyta) trong thực vật có phôi (Embryophyta). Hiện nay, nói chung thực vật có hạt còn sinh tồn được chia ra thành 5 nhóm.

Mới!!: Thực vật có hạt và Thực vật có hạt · Xem thêm »

Thực vật có hoa

Thực vật có hoa còn gọi là thực vật hạt kín hay thực vật bí tử, là một nhóm chính của thực vật.

Mới!!: Thực vật có hạt và Thực vật có hoa · Xem thêm »

Thực vật có lá thật sự

Thực vật có lá thật sự hay Thực vật lá thật sự (Euphyllophytes) là một nhánh thực vật trong phạm vi thực vật có mạch (Tracheophyta).

Mới!!: Thực vật có hạt và Thực vật có lá thật sự · Xem thêm »

Thực vật có mạch

Thực vật có mạch là các nhóm thực vật có các mô hóa gỗ để truyền dẫn nước, khoáng chất và các sản phẩm quang hợp trong cơ thể.

Mới!!: Thực vật có hạt và Thực vật có mạch · Xem thêm »

Thực vật có phôi

Thực vật có phôi (Embryophyta) là nhóm phổ biến và quen thuộc nhất của thực vật.

Mới!!: Thực vật có hạt và Thực vật có phôi · Xem thêm »

Thực vật hai lá mầm thật sự

phải Thực vật hai lá mầm thật sự (Eudicots hay Eudicotyledons hoặc Eudicotyledoneae) là thuật ngữ do Doyle & Hotton đưa ra năm 1991 để chỉ một nhóm trong thực vật có hoa mà có thời được các tác giả trước đây gọi là ba lỗ chân lông ("tricolpates") hay "thực vật hai lá mầm không phải nhóm Mộc lan" ("non-Magnoliid dicots").

Mới!!: Thực vật có hạt và Thực vật hai lá mầm thật sự · Xem thêm »

Thực vật hạt trần

Thực vật hạt trần hay thực vật khỏa tử (Gymnospermatophyta) là một nhóm thực vật có hạt chứa các hạt trên các cấu trúc tương tự như hình nón (còn gọi là quả nón, mặc dù chúng không phải là quả thực thụ) chứ không phải bên trong quả như thực vật hạt kín.

Mới!!: Thực vật có hạt và Thực vật hạt trần · Xem thêm »

Thể bào tử

rêu, thể giao tử là thế hệ chiếm ưu thế, trong khi thể bào tử thì gồm các thân nhỏ mang theo bọc bào tử, phát triển từ phần chóp của thể giao tử. Thể bào tử là trạng thái lưỡng bội đa bào trong vòng đời của thực vật hoặc tảo.

Mới!!: Thực vật có hạt và Thể bào tử · Xem thêm »

Thiểm Tây

Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

Mới!!: Thực vật có hạt và Thiểm Tây · Xem thêm »

Trúc đen

Trúc đen, tên khoa học Phyllostachys nigra, là một loài thực vật trong chi Trúc, tông Tre, phân họ Tre, họ Hòa thảo.

Mới!!: Thực vật có hạt và Trúc đen · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Spermatophyta, Spermatopsida.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »