Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thủy văn học

Mục lục Thủy văn học

Nước chiếm 70% bề mặt của Trái Đất Thủy văn học (tiếng Anh: hydrology, gốc Hy Lạp: Yδρoλoγια, Yδωρ+Λoγos, hydrologia, nghĩa là "khoa học về nước") là ngành khoa học nghiên cứu về sự vận động, phân phối, và chất lượng của nước trên toàn bộ Trái Đất, và vì thế nó đề cập đến cả vòng tuần hoàn nước và các nguồn nước.

59 quan hệ: Alexander Friedman, Đài quan sát núi lửa, Đại Bồn địa Hoa Kỳ, Địa chất thủy văn, Địa lý, Địa mạo học, Địa thống kê, Địa vật lý hố khoan, Động lực học chất lưu, Đo hồi âm, Đường đơn vị (thủy văn), Ô nhiễm đất, Bay hơi, Bản đồ địa hình, Băng quyển, Biển Beaufort, Cầu Bãi Cháy, Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ, Cửa Thuận An, Christine Jean, Chuyến du hành thứ hai với tàu HMS Beagle, Chương trình Nghiên cứu Khí hậu Thế giới, Cơ quan Khí tượng Nhật Bản, Danh sách các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, Dự báo thủy văn, Hố sụt, Hiệp hội Quốc tế về Khoa học Thủy văn, HMS Beagle, James Horsburgh, Kỹ thuật sông, Khảo sát xây dựng, Khoa học hành tinh, Khoa học kỹ thuật Đại Việt thời Lê sơ, Khoa học tự nhiên, Khoa học xây dựng, Kiên Lương, Lòng chảo nội lục, Lớp dòng chảy, Lưu vực, Máy đo lượng mưa, Mô-đun lưu lượng, Mikhail Andreevich Velikanov, SAGA GIS, Sông Alaknanda, SWMM, Sơ đồ Voronoi, Tự nhiên, Tổ chức Khí tượng Thế giới, Tổ chức Thủy văn học Quốc tế, Tổng cục (tổ chức chính phủ Việt Nam), ..., Tổng lượng dòng chảy, Thủy đạc học, Thủy triều, Thổ nhưỡng học, Thiếu nước, UNESCO-IHE, Văn bản chuyên môn kỹ thuật, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Xêsi. Mở rộng chỉ mục (9 hơn) »

Alexander Friedman

Alexander Alexandrovich Friedman hay Friedmann (Александр Александрович Фридман) (16 tháng 6 1888, Saint Petersburg, Đế quốc Nga – 16 tháng 9 1925, Leningrad, Liên Xô) là một nhà vũ trụ học và toán học người Nga và Xô Viết.

Mới!!: Thủy văn học và Alexander Friedman · Xem thêm »

Đài quan sát núi lửa

Núi St. Helens phun trào Đài quan sát núi lửa là một đài quan sát tiến hành nghiên cứu và giám sát một núi lửa Thompson, Dick (2002) Macmillan pp 53–59, 142, 175.

Mới!!: Thủy văn học và Đài quan sát núi lửa · Xem thêm »

Đại Bồn địa Hoa Kỳ

Bản đồ tiêu nước biểu thị vùng Đại Bồn địa bằng màu vàng Các định nghĩa khác nhau về vùng Đại Bồn địa Đại Bồn địa hay Lòng chảo lớn (tiếng Anh: The Great Basin) là một vùng rộng lớn và khô cằn ở miền tây Hoa Kỳ.

Mới!!: Thủy văn học và Đại Bồn địa Hoa Kỳ · Xem thêm »

Địa chất thủy văn

Địa chất thủy văn là một ngành khoa học nghiên cứu về nguồn gốc thành tạo, quy luật phân bố, tính chất vật lý và thành phần hóa học, động lực và động thái của nước dưới đất trong lịch sử của Trái Đất, nhằm sử dụng hợp lý những mặt hữu ích của chúng trong nền kinh tế quốc dân và khắc phục có hiệu quả những mặt có hại của chúng trong hoạt động kinh tế của con người.

Mới!!: Thủy văn học và Địa chất thủy văn · Xem thêm »

Địa lý

Bản đồ Trái Đất Địa lý học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả trái đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất.

Mới!!: Thủy văn học và Địa lý · Xem thêm »

Địa mạo học

Địa hình bề mặt Trái Đất Salta (Argentina). Địa mạo học (tiếng Hy Lạp: γη, ge, "Trái Đất"; μορφή, morfé, "hình dạng"; và λόγος, logos, "sự hiểu biết") là khoa học nghiên cứu về địa hình và các quá trình thành tạo chúng.

Mới!!: Thủy văn học và Địa mạo học · Xem thêm »

Địa thống kê

Địa thống kê là một nhánh của địa chất học, liên quan đến việc phân tích các quá trình khai thác mỏ bằng các mô hình toán học.

Mới!!: Thủy văn học và Địa thống kê · Xem thêm »

Địa vật lý hố khoan

Địa vật lý hố khoan còn gọi là địa vật lý lỗ khoan, địa vật lý giếng khoan (tiếng Anh: Borehole Logging hay Well Logging), là một lĩnh vực của Địa vật lý thăm dò, thực hiện các quan sát đo đạc địa vật lý trong hố khoan, từ đó phân tích, giải đoán tài liệu để phân chia đất đá trong không gian quanh hố khoan theo thành phần, tính chất, trạng thái, và xác định các tham số vật lý của chúng.

Mới!!: Thủy văn học và Địa vật lý hố khoan · Xem thêm »

Động lực học chất lưu

Một hình dạng đặc trưng trong khí động học, giả định một môi trường nhớt từ trái qua phải, biểu đồ thể hiện phân bố áp suất như trên đường viền màu đen (độ dày của đường màu đen lớn đồng nghĩa với áp suất lớn và ngược lại), và vận tốc trong lớp biên bằng các tam giác màu tím. Các thiết bị tạo xoáy màu xanh thúc đẩy quá trình quá độ lên dòng chảy rối và ngăn cản dòng chảy ngược (sự phân chia dòng chảy) từ vùng có áp suất cao ở phía sau. Bề mặt trước rất trơn nhẵn, thậm chí giống như da cá mập, bởi vì nếu dòng không khí bị rối ở đây sẽ làm giảm năng lượng của nó. Phần đuôi cụt phía sau (còn được gọi là Kammback) cũng ngăn cản dòng chảy ngược từ vùng áp suất cao phía sau xuyên qua các tấm lái ngang đến vùng hội tụ ở phái trước. Trong vật lý học, động lực học chất lưu là một nhánh của cơ học chất lưu, giải quyết các vấn đề của dòng chảy chất lưu – khoa học tự nhiên về  chuyển động chất lưu (chất lỏng và các chất khí).

Mới!!: Thủy văn học và Động lực học chất lưu · Xem thêm »

Đo hồi âm

Lược đồ hoạt động đo sâu hồi âm Đo hồi âm hay đo sâu hồi âm (Echo sounding) là một loại sonar công suất nhỏ, dùng cho xác định độ sâu vùng nước.

Mới!!: Thủy văn học và Đo hồi âm · Xem thêm »

Đường đơn vị (thủy văn)

Trong thủy văn học, đường đơn vị là biểu đồ quá trình lưu lượng thu được khi một inch mưa vượt thấm, có cường độ mưa không đổi, rải đều trên bề mặt của lưu vực trong một thời đoạn cho trước.

Mới!!: Thủy văn học và Đường đơn vị (thủy văn) · Xem thêm »

Ô nhiễm đất

Đất bị ô nhiễm tại một hố ga được đào lên.Đất ô nhiễm bị gây ra bởi sự có mặt của hóa chất xenobiotic (sản phẩm của con người) hoặc do các sự thay đổi trong môi trường đất tự nhiên.

Mới!!: Thủy văn học và Ô nhiễm đất · Xem thêm »

Bay hơi

Aerosol của những giọt nước nhỏ lơ lửng trong không khí trên một cốc trà nóng sau khi hơi nước đủ lạnh và ngưng tụ. Hơi nước lúc này giống như khí và không nhìn thấy, nhưng khi những đám mây của những giọt nước khúc xạ với ánh sáng và phân tán ánh sáng mặt trời thì có thể nhìn thấy được. Bay hơi hay bốc hơi là một dạng hóa hơi của chất lỏng trên bề mặt một chất lỏng.

Mới!!: Thủy văn học và Bay hơi · Xem thêm »

Bản đồ địa hình

Bản đồ địa hình với các đường đồng mức shaded relief, minh họa các đường đồng mức thể hiện địa vật ''Hệ thống Chỉ số Bản đồ Toàn cầu'' đầu tiên, hiện đang được dùng ở Việt Nam, Liên Xô cũ, và nhiều nước khác. Phần Bản đồ địa hình vùng Nablus ở West Bank, Trung Đông, với Khoảng cao đều 100 m, vùng cao được tô mã màu Bản đồ địa hình trong đồ bản hiện đại, là loại bản đồ biểu diễn chi tiết và định lượng các đặc trưng của địa hình địa vật theo một hệ tọa độ địa lý xác định.

Mới!!: Thủy văn học và Bản đồ địa hình · Xem thêm »

Băng quyển

Tổng quan băng quyển và các thành phần lớn hơn của nó, từ http://maps.grida.no/go/graphic/cryosphere UN Environment Programme Global Outlook for Ice and Snow. IPCC, cho thấy mức độ các vùng đất bị ảnh hưởng bởi các thành phần của băng quyển trên khắp thế giới.  Băng quyển bao gồm những phần bề mặt Trái Đất mà tại đó nước ở thể rắn, bao gồm băng biển, băng hồ, băng sông, lớp tuyết bao phủ, sông băng, chỏm băng, dải băng, và mặt đất đóng băng (thứ bao gồm cả tầng đất đóng băng vĩnh cửu).

Mới!!: Thủy văn học và Băng quyển · Xem thêm »

Biển Beaufort

Biển Beaufort (Beaufort Sea, mer de Beaufort) là một biển ven lục địa thuộc Bắc Băng Dương, nằm ở phía bắc của Các Lãnh thổ Tây Bắc, Yukon, và Alaska, phía tây quần đảo Bắc Cực thuộc Canada.

Mới!!: Thủy văn học và Biển Beaufort · Xem thêm »

Cầu Bãi Cháy

Cầu Bãi Cháy nằm trên quốc lộ 18, nối hai phần của thành phố Hạ Long là Hòn Gai và Bãi Cháy qua vịnh Cửa Lục nơi đổ ra vịnh Hạ Long, thuộc địa phận tỉnh Quảng Ninh.

Mới!!: Thủy văn học và Cầu Bãi Cháy · Xem thêm »

Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ

Biểu trưng của Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States Geological Survey, viết tắt USGS) là một cơ quan khoa học của chính phủ liên bang Hoa Kỳ.

Mới!!: Thủy văn học và Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ · Xem thêm »

Cửa Thuận An

Hạ lưu Sông Hương với thành phố Huế, phá Tam Giang, và cửa Thuận An thông ra Biển Đông (góc phải phía trên) Cửa Thuận An, trước còn được gọi là cửa Eo, cửa Nộn là một cửa biển quan trọng ở Miền Trung Việt Nam thuộc tỉnh Thừa Thiên.

Mới!!: Thủy văn học và Cửa Thuận An · Xem thêm »

Christine Jean

Christine Jean, sinh tại Nantes năm 1957, là nhà sinh học người Pháp, chuyên về thủy văn học ở sông.

Mới!!: Thủy văn học và Christine Jean · Xem thêm »

Chuyến du hành thứ hai với tàu HMS Beagle

Một bức tranh màu nước bởi người vẽ kỹ thuật Conrad Martens của tàu HMS Beagle, vẽ trong cuộc khảo sát Tierra del Fuego, mô tả người thổ dân chào đón Beagle. Chuyến du hành thứ hai với tàu HMS Beagle, kéo dài từ 27 tháng 12 năm 1831 đến ngày 02 Tháng 10 năm 1836, là cuộc thám hiểm khảo sát thứ hai của tàu HMS Beagle, dưới sự điều khiển của thuyền trưởng Robert FitzRoy, đã nắm quyền chỉ huy con tàu này trong chuyến đi đầu tiên sau khi thuyền trưởng tự sát.

Mới!!: Thủy văn học và Chuyến du hành thứ hai với tàu HMS Beagle · Xem thêm »

Chương trình Nghiên cứu Khí hậu Thế giới

Chương trình Nghiên cứu Khí hậu Thế giới, viết tắt là WCRP (World Climate Research Programme) là một tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận quốc tế hoạt động trong lĩnh vực quan trắc khí hâu.

Mới!!: Thủy văn học và Chương trình Nghiên cứu Khí hậu Thế giới · Xem thêm »

Cơ quan Khí tượng Nhật Bản

, thường được viết-gọi tắt là JMA, là một cơ quan trực thuộc Bộ Đất đai, Cơ sở hạ tầng, Giao thông vận tải và Du lịch Nhật Bản.

Mới!!: Thủy văn học và Cơ quan Khí tượng Nhật Bản · Xem thêm »

Danh sách các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế

Dưới đây là Danh sách các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế theo Công ước Ramsar về bảo tồn và sử dụng bền vững các vùng đất ngập nước, công nhận cơ bản sinh thái đất ngập nước và chức năng, giá trị của chúng về kinh tế, văn hóa, khoa học, và giải trí.

Mới!!: Thủy văn học và Danh sách các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế · Xem thêm »

Dự báo thủy văn

Dự báo thủy văn là một chuyên ngành hẹp của ngành thủy văn học.

Mới!!: Thủy văn học và Dự báo thủy văn · Xem thêm »

Hố sụt

Hố sụt Cenote Thiêng liêng ở Chichén Itzá, Mexico. Hố sụt (tiếng Anh: sinkhole), thường được truyền thông gọi là hố địa ngục, hố tử thần, là hố sinh ra do sự sụt lún đất đá trên bề mặt khi đất bên dưới bị làm rỗng dần dần đến mức không còn đủ liên kết để đỡ các khối đất đá bên trên.

Mới!!: Thủy văn học và Hố sụt · Xem thêm »

Hiệp hội Quốc tế về Khoa học Thủy văn

Hiệp hội Quốc tế về Khoa học Thủy văn, hay IAHS (International Association of Hydrological Sciences) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu Thủy văn học và ứng dụng của nó.

Mới!!: Thủy văn học và Hiệp hội Quốc tế về Khoa học Thủy văn · Xem thêm »

HMS Beagle

Tám tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh từng được đặt cái tên HMS Beagle, theo beagle, tên một nòi chó.

Mới!!: Thủy văn học và HMS Beagle · Xem thêm »

James Horsburgh

'The Maldiva Islands', Captain Horsburgh, 1814 James Horsburgh (28 tháng 9 năm 1762 - 14 tháng 5 năm 1836) là một nhà thủy văn học người Scotland.

Mới!!: Thủy văn học và James Horsburgh · Xem thêm »

Kỹ thuật sông

Sông Los Angeles được xây kè bằng bê tông hai bên bờ. Kỹ thuật sông là quá trình can thiệp có hoạch định của con người ảnh hưởng tới đặc điểm, dòng chảy hoặc lưu lượng của một con sông, là một nhánh của ngành Kỹ thuật xây dựng dân dụng mà hoạt động trong việc thiết kế và xây dựng các kiến trúc công trình hay phi công trình nhằm cải thiện và khôi phục lại dòng sông để đáp ứng nhu cầu cho cả con người, động thực vật, môi trường sống và cả môi trường xung quanh.

Mới!!: Thủy văn học và Kỹ thuật sông · Xem thêm »

Khảo sát xây dựng

Một nhóm người làm khảo sát Các thiết bị đo đạc 1728 Khảo sát xây dựng gồm có khảo sát địa hình, khảo sát địa chất công trình, khảo sát địa chất thủy văn, khảo sát hiện trạng công trình và các công việc khảo sát khác phục vụ cho hoạt động xây dựng để nâng cao chất lượng công trình.

Mới!!: Thủy văn học và Khảo sát xây dựng · Xem thêm »

Khoa học hành tinh

Khoa học hành tinh là ngành khoa học nghiên cứu về các hành tinh (bao gồm cả Trái Đất), vệ tinh tự nhiên, và các hệ hành tinh, đặc biệt là hệ Mặt Trời và các quá trình hình thành chúng.

Mới!!: Thủy văn học và Khoa học hành tinh · Xem thêm »

Khoa học kỹ thuật Đại Việt thời Lê sơ

Khoa học kỹ thuật Đại Việt thời Lê Sơ phản ánh các thành tựu về khoa học tự nhiên như toán học, y học, thiên văn học và lịch pháp nước Đại Việt từ năm 1428 đến năm 1527.

Mới!!: Thủy văn học và Khoa học kỹ thuật Đại Việt thời Lê sơ · Xem thêm »

Khoa học tự nhiên

Khoa học tự nhiên tìm hiểu về thế giới quanh chúng ta và vũ trụ. 5 phân ngành chính là: hóa học (trung tâm), thiên văn học, khoa học Trái Đất, vật lý, và sinh học (theo chiều kim đồng hồ từ bên trái). Khoa học tự nhiên, hay Tự nhiên học, (tiếng Anh:Natural science) là một nhánh của khoa học, có mục đích nhận thức, mô tả, giải thích và tiên đoán về các hiện tượng và quy luật tự nhiên, dựa trên những dấu hiệu được kiểm chứng chắc chắn.

Mới!!: Thủy văn học và Khoa học tự nhiên · Xem thêm »

Khoa học xây dựng

Khoa học xây dựng là một ngành thuộc Khoa học kỹ thuật.

Mới!!: Thủy văn học và Khoa học xây dựng · Xem thêm »

Kiên Lương

Huyện Kiên Lương nằm phía Tây Bắc tỉnh Kiên Giang (trước đó là tỉnh Rạch Giá), Việt Nam, có bờ biển và biên giới với Campuchia.

Mới!!: Thủy văn học và Kiên Lương · Xem thêm »

Lòng chảo nội lục

nh vệ tinh chụp hồ Eyre nơi hứng các nguồn nước chảy vào giữa lục địa Úc''NASA's Earth Observatory'' Lòng chảo nội lục: biển Aral ở Trung Á Lòng chảo nội lục còn gọi là lòng chảo nội lưu là một loại địa hình có dạng trũng nơi các nguồn nước chảy vào mà không có dòng thoát ra biển c. Thủy văn trong khu vực này gần như bị giam hãm và chỉ có hai lối thoát duy nhất là thấm nhập vào lòng đất hoặc bốc hơi lên không trung.

Mới!!: Thủy văn học và Lòng chảo nội lục · Xem thêm »

Lớp dòng chảy

Trong thủy văn học, lớp dòng chảy của một lưu vực trong một thời đoạn (giai đoạn) là lớp nước giả định thu được nếu ta lấy toàn bộ tổng lượng dòng chảy của lưu vực trong thời đoạn đó rải đều trên bề mặt lưu vực.

Mới!!: Thủy văn học và Lớp dòng chảy · Xem thêm »

Lưu vực

Lưu vực 354x354px Lưu vực là phần diện tích bề mặt đất trong tự nhiên mà mọi lượng nước mưa khi rơi xuống sẽ tập trung lại và thoát vào một lối thoát thông thường, chẳng hạn như vào sông, vịnh hoặc các phần nước khác.

Mới!!: Thủy văn học và Lưu vực · Xem thêm »

Máy đo lượng mưa

Máy ghi của máy đo mưa nhỏ giọt Biểu đồ đo mưa của máy đo mưa nhỏ giọt Máy đo mưa hay còn gọi là vũ lượng kế hoặc vũ kế là một dụng cụ được dùng bởi các nhà khí tượng học và thủy văn học để đo lượng mưa trong một khoảng thời gian.

Mới!!: Thủy văn học và Máy đo lượng mưa · Xem thêm »

Mô-đun lưu lượng

Trong thủy văn học, mô-đun lưu lượng dòng chảy của một lưu vực là đại lượng đặc trưng cho tiềm năng dòng chảy của lưu vực, và được xác định bằng tỉ số giữa lưu lượng dòng chảy của lưu vực và diện tích lưu vực đó.

Mới!!: Thủy văn học và Mô-đun lưu lượng · Xem thêm »

Mikhail Andreevich Velikanov

Mikhail Andreevich Velikanov (1789–1964) (tiếng Nga: Михаи́л Андрееви́ч Великанов) là nhà thủy văn học người Xô Viết.

Mới!!: Thủy văn học và Mikhail Andreevich Velikanov · Xem thêm »

SAGA GIS

SAGA GIS mở một bản đồ địa hình SAGA, viết tắt từ tiếng Anh - System for Automated Geoscientific Analyses (Hệ thống phân tích khoa học địa lý tự động) là phần mềm tự do hỗ trợ phân tích không gian trên các lớp bản đồ địa lý có dạng raster.

Mới!!: Thủy văn học và SAGA GIS · Xem thêm »

Sông Alaknanda

Alaknanda là một dòng sông ở Himalaya thuộc bang Uttarakhand của Ấn Độ và là một trong hai dòng chảy đầu nguồn của sông Hằng, dòng sông chính của miền Bắc Ấn Độ và là con sông thiêng của Hindu giáo.

Mới!!: Thủy văn học và Sông Alaknanda · Xem thêm »

SWMM

trong Linux.

Mới!!: Thủy văn học và SWMM · Xem thêm »

Sơ đồ Voronoi

Sơ đồ Voronoi của một tập hợp các điểm được chọn ngẫu nhiên trên mặt phẳng (tất cả các điểm này đều nằm trong hình vẽ). Trong toán học, một sơ đồ Voronoi, đặt tên theo nhà toán học người Nga Georgy Voronoi, là một cách phân tách một không gian mêtric theo khoảng cách tới một tập hợp rời rạc các vật thể cho trước trong không gian.

Mới!!: Thủy văn học và Sơ đồ Voronoi · Xem thêm »

Tự nhiên

Thác Hopetoun, Australia Sét đánh xuống núi lửa Galunggung đang phun trào, Tây Java, năm 1982. Tự nhiên hay cũng được gọi thiên nhiên, thế giới vật chất, vũ trụ và thế giới tự nhiên (tiếng Anh: nature) là tất cả vật chất và năng lượng chủ yếu ở dạng bản chất.

Mới!!: Thủy văn học và Tự nhiên · Xem thêm »

Tổ chức Khí tượng Thế giới

Trụ sở Tổ chức Khí tượng Thế giới ở Geneva Tổ chức Khí tượng Thế giới (tên tiếng Anh: World Meteorological Organization, viết tắt tên tiếng Anh WMO) là tổ chức chuyên môn về khí tượng của Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Thủy văn học và Tổ chức Khí tượng Thế giới · Xem thêm »

Tổ chức Thủy văn học Quốc tế

Tổ chức Thủy đạc Quốc tế (tiếng Anh: International Hydrographic Organization, viết tắt là IHO) là một tổ chức liên chính phủ đại diện cho cộng đồng thuỷ văn học.

Mới!!: Thủy văn học và Tổ chức Thủy văn học Quốc tế · Xem thêm »

Tổng cục (tổ chức chính phủ Việt Nam)

Tổng cục là tổ chức thuộc Bộ, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước và tổ chức thực thi pháp luật đối với chuyên ngành, lĩnh vực lớn, phức tạp trên phạm vi cả nước theo phân cấp, ủy quyền của Bộ trưởng.

Mới!!: Thủy văn học và Tổng cục (tổ chức chính phủ Việt Nam) · Xem thêm »

Tổng lượng dòng chảy

Trong thủy văn học, tổng lượng dòng chảy của một con sông trong một thời đoạn là tổng thể tích nước chuyển qua mặt cắt sông trong thời đoạn đó.

Mới!!: Thủy văn học và Tổng lượng dòng chảy · Xem thêm »

Thủy đạc học

HMS Waterwitch, tàu khảo sát thủy đạc học Thủy đạc học là ngành khoa học ứng dụng giải quyết vấn đề đo đạc và miêu tả đặc điểm vật lí của biển, đại dương, vùng duyên hải, hồ và sông, cũng như dự báo sự thay đổi của chúng theo thời gian, với mục đích cơ bản là định vị an toàn và hỗ trợ những hoạt động biển khác, bao gồm phát triển kinh tế, an ninh và phòng thủ, nghiên cứu khoa học và bảo vệ môi trường.

Mới!!: Thủy văn học và Thủy đạc học · Xem thêm »

Thủy triều

Triều lên (nước lớn) và triều xuống (nước ròng) tại vịnh Fundy. Thủy triều là hiện tượng nước biển, nước sông...

Mới!!: Thủy văn học và Thủy triều · Xem thêm »

Thổ nhưỡng học

Thổ nhưỡng học là ngành khoa học nghiên cứu về đất trong môi trường tự nhiên của chúng.

Mới!!: Thủy văn học và Thổ nhưỡng học · Xem thêm »

Thiếu nước

Thiếu nước vật lý và thếu nước kinh tế ở các nước (2006). Ký hiệu từ trái sang phải và từ trên xuống dưới: không có hoặc ít thiếu nước, không có số liệu ước tính, có khả năng thiếu nước vật lý, đã thiếu nước vật lý, thiếu nước kinh tế. Nguồn: Viện quản lý tài nguyên nước quốc tế Thiếu nước là hiện tượng thiếu nguồn nước ngọt để cung cấp cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của con người.

Mới!!: Thủy văn học và Thiếu nước · Xem thêm »

UNESCO-IHE

UNESCO-IHE là viện giáo dục chuyên ngành tài nguyên nước, có trụ sở tại thành phố Delft, Hà Lan.

Mới!!: Thủy văn học và UNESCO-IHE · Xem thêm »

Văn bản chuyên môn kỹ thuật

Văn bản chuyên môn kỹ thuật là một loại hình văn bản trong hệ thống văn bản quản lý nhà nước của Việt Nam.

Mới!!: Thủy văn học và Văn bản chuyên môn kỹ thuật · Xem thêm »

Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng

Đường sông Son dẫn tới cửa hang, tấp nập thuyền chở khách du lịch. Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng là một vườn quốc gia tại huyện Bố Trạch, và Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình, cách thành phố Đồng Hới khoảng 50 km về phía Tây Bắc, cách thủ đô Hà Nội khoảng 500 km về phía nam.

Mới!!: Thủy văn học và Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng · Xem thêm »

Xêsi

Xêsi (tiếng Latinh: caesius) là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Cs và số nguyên tử bằng 55.

Mới!!: Thủy văn học và Xêsi · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Nhà thủy văn học, Thủy văn.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »