Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba

Mục lục Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 3) trong lịch sử Việt Nam kéo dài từ năm 602 đến năm 905.

47 quan hệ: An Nam đô hộ phủ, Ái Châu, Đại Việt sử ký, Đại Việt sử ký toàn thư, Đại Vương, Đồng hóa thời Bắc thuộc, Đinh Kiến, Đường Lâm, Bắc thuộc, Biên niên sử Hà Nội, Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam, Các cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc lần 3, Các tên gọi của nước Việt Nam, Cố đô Hoa Lư, Danh sách tướng lĩnh quan lại từng tham chiến và cai trị Việt Nam thời Bắc thuộc, Giao Chỉ, Hai Bà Trưng, Hành chính Việt Nam thời Đinh, Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 1, Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 3, Hành chính Việt Nam thời Hồng Bàng, Hành chính Việt Nam thời Ngô, Hành chính Việt Nam thời Tự chủ, Hắc Đế, Họ Khúc (lịch sử Việt Nam), Hoa Lư, Khúc Thừa Dụ, Khởi nghĩa Dương Thanh, Kinh tế Việt Nam thời Bắc thuộc lần thứ ba, La Thành, Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc, Lịch sử Việt Nam, Lý Tự Tiên, Nam Hán, Nhà Tiền Lý, Phùng An, Phùng Hưng, Sách:Lịch sử Việt Nam, Tĩnh Hải quân, Tôn giáo Việt Nam thế kỷ 10, Tôn giáo Việt Nam thời Bắc thuộc, Thái Tập, Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai, Thủ đô Việt Nam, Thứ sử, Tiền tệ Việt Nam thời Bắc thuộc, Xã trưởng thời Hậu Lê.

An Nam đô hộ phủ

An Nam đô hộ phủ (chữ Hán: 安南都護府) là tên gọi Việt Nam thời Bắc thuộc lần 3, từ năm 679 đến năm 866, với bộ máy cai trị của nhà Đường trên vùng tương ứng với một phần tây nam Quảng Tây (Trung Quốc), Miền Bắc và miền Trung Việt Nam ngày nay, có địa bàn từ Hà Tĩnh trở ra.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba và An Nam đô hộ phủ · Xem thêm »

Ái Châu

Ái Châu (chữ Hán: 愛州) là tên gọi cũ của một đơn vị hành chính tại Việt Nam trong thời kỳ Bắc thuộc lần 3, nay thuộc địa phận tỉnh Thanh Hóa.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba và Ái Châu · Xem thêm »

Đại Việt sử ký

Đại Việt sử ký (chữ Hán: 大越史記) là bộ quốc sử đầu tiên của nước Việt Nam do Lê Văn Hưu đời Trần soạn ra, gồm 30 quyển, chép lịch sử Việt Nam từ Triệu Vũ Đế đến Lý Chiêu Hoàng.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba và Đại Việt sử ký · Xem thêm »

Đại Việt sử ký toàn thư

Đại Việt sử ký toàn thư, đôi khi gọi tắt là Toàn thư, là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba và Đại Việt sử ký toàn thư · Xem thêm »

Đại Vương

Đại Vương (chữ Hán: 大王) là thụy hiệu hoặc tôn hiệu của một số vị quân chủ, ngoài ra Đại Vương (代王) còn là tước hiệu của một số vị quân chủ.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba và Đại Vương · Xem thêm »

Đồng hóa thời Bắc thuộc

Đồng hóa thời Bắc thuộc trong lịch sử Việt Nam là quá trình kéo dài gắn liền với sự di dân từ phương Bắc, những người thuộc văn hóa Hoa Hạ xuống đất Việt phương Nam.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba và Đồng hóa thời Bắc thuộc · Xem thêm »

Đinh Kiến

Ðinh Kiến(丁建) là thủ lĩnh quân khởi nghĩa chống lại chính quyền nhà Đường thời Bắc thuộc lần III trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba và Đinh Kiến · Xem thêm »

Đường Lâm

Đường Lâm có thể là.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba và Đường Lâm · Xem thêm »

Bắc thuộc

Từ Bắc thuộc (tên gọi khác: Nam chinh) chỉ thời kỳ Việt Nam bị đặt dưới quyền cai trị của các triều đình Trung Quốc, nghĩa là thuộc địa của Trung Quốc.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba và Bắc thuộc · Xem thêm »

Biên niên sử Hà Nội

phải Biên niên sử Hà Nội ghi lại các sự kiện của thành phố Hà Nội theo thứ tự thời gian.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba và Biên niên sử Hà Nội · Xem thêm »

Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam

Việt Nam là một trong những nơi từng chứng kiến nhiều biến động lịch sử, từ khi Kinh Dương Vương được vua cha Đế Minh phân phong cho vùng khu vực miền Nam núi Ngũ Lĩnh cho đến tận ngày nay.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba và Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam · Xem thêm »

Các cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc lần 3

Suốt thời kỳ Bắc thuộc lần 3 trong lịch sử Việt Nam, hàng loạt cuộc khởi nghĩa của cư dân Giao Châu đã nổ ra để chống lại sự cai trị của các triều đại Trung Quốc.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba và Các cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc lần 3 · Xem thêm »

Các tên gọi của nước Việt Nam

Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử đã dùng nhiều tên gọi hoặc quốc hiệu khác nhau.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba và Các tên gọi của nước Việt Nam · Xem thêm »

Cố đô Hoa Lư

Cố đô Hoa Lư là quần thể di tích quốc gia đặc biệt quan trọng của Việt Nam đồng thời là một trong 4 vùng lõi của quần thể di sản thế giới Tràng An đã được UNESCO công nhận.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba và Cố đô Hoa Lư · Xem thêm »

Danh sách tướng lĩnh quan lại từng tham chiến và cai trị Việt Nam thời Bắc thuộc

Bắc thuộc là danh từ chỉ thời kỳ Việt Nam bị đặt dưới quyền cai trị của các triều đại Trung Quốc, được coi như một đơn vị hành chính của Trung Quốc, tùy theo thời kỳ lịch sử, có thể là Châu, Quận, Đô Hộ Phủ hay Phiên Trấn.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba và Danh sách tướng lĩnh quan lại từng tham chiến và cai trị Việt Nam thời Bắc thuộc · Xem thêm »

Giao Chỉ

Giao Chỉ (chữ Hán: 交趾) là tên gọi địa danh một phần lãnh thổ Việt Nam trong lịch sử, từ thời Hùng Vương đến các kỳ thời Bắc thuộc.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba và Giao Chỉ · Xem thêm »

Hai Bà Trưng

Hai Bà Trưng (chữ Nôm: 𠄩婆徵) là tên gọi chung của hai chị em Trưng Trắc (徵側) và Trưng Nhị (徵貳), hai người phụ nữ được đánh giá là anh hùng dân tộc của người Việt.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba và Hai Bà Trưng · Xem thêm »

Hành chính Việt Nam thời Đinh

Hành chính Việt Nam thời Đinh phản ánh bộ máy chính quyền từ trung ương tới địa phương của nước Đại Cồ Việt từ năm 968 đến năm 979 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba và Hành chính Việt Nam thời Đinh · Xem thêm »

Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 1

Tùy theo quan điểm của các sử gia, thời kỳ Bắc thuộc lần 1 của Việt Nam kéo dài ít nhất là 150 năm và lâu nhất là 246 năm (xem bài Bắc thuộc lần 1).

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba và Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 1 · Xem thêm »

Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 3

Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 3 phản ánh bộ máy cai trị tại Việt Nam của hai triều đại phương Bắc là nhà Tùy và nhà Đường từ năm 602 đến năm 905.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba và Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 3 · Xem thêm »

Hành chính Việt Nam thời Hồng Bàng

Hành chính Việt Nam thời Hồng Bàng phản ánh bộ máy chính quyền từ trung ương tới địa phương của Việt Nam thời Hồng Bàng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba và Hành chính Việt Nam thời Hồng Bàng · Xem thêm »

Hành chính Việt Nam thời Ngô

Hành chính Việt Nam thời Ngô phản ánh bộ máy chính quyền từ trung ương tới địa phương của Việt Nam dưới thời nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba và Hành chính Việt Nam thời Ngô · Xem thêm »

Hành chính Việt Nam thời Tự chủ

Hành chính Việt Nam thời Tự chủ phản ánh bộ máy chính quyền từ trung ương tới địa phương của Việt Nam dưới thời Tự chủ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba và Hành chính Việt Nam thời Tự chủ · Xem thêm »

Hắc Đế

Hắc Đế (chữ Hán: 黑帝) là thụy hiệu của 1 số vị quân chủ trong lịch sử phương Đông.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba và Hắc Đế · Xem thêm »

Họ Khúc (lịch sử Việt Nam)

Họ Khúc là dòng họ nắm quyền cai trị Việt Nam đầu thế kỷ X, mở đầu Thời kỳ tự chủ Việt Nam sau hơn 1000 năm Bắc thuộc.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba và Họ Khúc (lịch sử Việt Nam) · Xem thêm »

Hoa Lư

Sơ đồ kinh đô Hoa Lư Những ngọn núi đá tự nhiên được các triều vua nối lại bằng tường thành nhân tạo Hoa Lư (chữ Hán: 華閭) là kinh đô đầu tiên của nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền ở Việt Nam và là quê hương của vị anh hùng dân tộc Đinh Bộ Lĩnh.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba và Hoa Lư · Xem thêm »

Khúc Thừa Dụ

Khúc Thừa Dụ (chữ Hán: 曲承裕; trị vì: 905 - 907) được suy tôn là Khúc Tiên Chủ (曲先主), là người đặt cơ sở cho nền độc lập dân tộc Việt sau gần 1000 năm bị các triều đại Trung Hoa đô h.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba và Khúc Thừa Dụ · Xem thêm »

Khởi nghĩa Dương Thanh

Khởi nghĩa Dương Thanh (819-820) do Dương Thanh, người ở Giao Châu (Nghệ Tĩnh) lãnh đạo chống chính quyền đô hộ nhà Đường.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba và Khởi nghĩa Dương Thanh · Xem thêm »

Kinh tế Việt Nam thời Bắc thuộc lần thứ ba

Kinh tế Việt Nam thời Bắc thuộc lần 3 đã có những bước phát triển nhất định về ngành thủ công nghiệp.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba và Kinh tế Việt Nam thời Bắc thuộc lần thứ ba · Xem thêm »

La Thành

La Thành có thể là.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba và La Thành · Xem thêm »

Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc

Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc là những cuộc xung đột, chiến tranh, từ thời Cổ đại đến thời Hiện đại giữa Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba và Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc · Xem thêm »

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba và Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Lý Tự Tiên

Lý Tự Tiên (李嗣先, ?-687) là thủ lĩnh cuộc khởi nghĩa tại An Nam chống lại sự đô hộ của nhà Đường năm 687.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba và Lý Tự Tiên · Xem thêm »

Nam Hán

Nam Hán là một vương quốc tồn tại từ năm 917 đến năm 971, chủ yếu là trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc (907-960), nằm dọc theo bờ biển phía nam Trung Quốc.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba và Nam Hán · Xem thêm »

Nhà Tiền Lý

Nhà Tiền Lý (chữ Hán:前李朝 (Tiền Lý Triều), 544-602) là một triều đại trong lịch sử Việt Nam, gắn liền với quốc hiệu Vạn Xuân.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba và Nhà Tiền Lý · Xem thêm »

Phùng An

Phùng An là vua Việt Nam trong thời thuộc Đường đầu thế kỷ 9.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba và Phùng An · Xem thêm »

Phùng Hưng

Phùng HưngViệt điện u linh; Soạn giả Lý Tế Xuyên, Dịch giả Lê Hữu Mục, Nhà xuất bản Dâng LạcViệt sử tiêu án, Soạn giả Ngô Thì Sĩ, Dịch giả: Hội Việt Nam Nghiên cứu Liên Lạc Văn Hóa Á Châu, Nhà xuất bản: Văn Sử 1991, Chương Ngoại thuộc Tùy và Đường (chữ Hán: 馮興; ? - 791) tự Công Phấn (功奮) hiệu Đô Quân (都君) là lãnh tụ một cuộc nổi dậy chống lại sự đô hộ của nhà Đường thời Bắc thuộc lần thứ ba (602 - 905) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba và Phùng Hưng · Xem thêm »

Sách:Lịch sử Việt Nam

Đổi mới.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba và Sách:Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Tĩnh Hải quân

Tĩnh Hải quân (chữ Hán: 靜海軍) là tên gọi Việt Nam từ cuối thời Bắc thuộc lần 3 tới hết thời loạn 12 sứ quân trong lịch sử Việt Nam, kéo dài 102 năm (866-968).

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba và Tĩnh Hải quân · Xem thêm »

Tôn giáo Việt Nam thế kỷ 10

Tôn giáo Việt Nam thế kỷ 10 phản ánh sự phát triển và ảnh hưởng của các tôn giáo tại Việt Nam trong khoảng 100 năm từ sau nghìn năm Bắc thuộc, tức là thời Tự chủ đến thời Tiền Lê.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba và Tôn giáo Việt Nam thế kỷ 10 · Xem thêm »

Tôn giáo Việt Nam thời Bắc thuộc

Tôn giáo Việt Nam thời Bắc thuộc phản ánh sự du nhập, phát triền và hòa trộn giữa các tôn giáo và tín ngưỡng truyền thống với ngoại lai trên vùng lãnh thổ Việt Nam trong thời kỳ này.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba và Tôn giáo Việt Nam thời Bắc thuộc · Xem thêm »

Thái Tập

Thái Tập hay Sái Tập (chữ Hán: 蔡襲; ?-863) là tướng nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, tham gia cuộc chiến chống Nam Chiếu tại An Nam đô hộ phủ (tên gọi Việt Nam thời thuộc Đường).

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba và Thái Tập · Xem thêm »

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 2) trong lịch sử Việt Nam kéo dài từ năm 43 đến năm 543.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai · Xem thêm »

Thủ đô Việt Nam

Thủ đô Việt Nam hiện nay là thành phố Hà Nội.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba và Thủ đô Việt Nam · Xem thêm »

Thứ sử

Thứ sử (chữ Hán: 刺史, còn được phiên âm là thích sử) là một chức quan trong thời kỳ cổ đại của lịch sử Trung Quốc và lịch sử Việt Nam, đứng đầu đơn vị giám sát, sau là đơn vị hành chính "châu".

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba và Thứ sử · Xem thêm »

Tiền tệ Việt Nam thời Bắc thuộc

Tiền tệ Việt Nam thời Bắc thuộc phản ánh những vấn đề liên quan tới tiền tệ lưu thông thời Bắc thuộc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba và Tiền tệ Việt Nam thời Bắc thuộc · Xem thêm »

Xã trưởng thời Hậu Lê

Xã trưởng thời Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam là chức quan được giao nhiệm vụ quản lý xã – đơn vị hành chính cấp trên thôn và dưới hương.

Mới!!: Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba và Xã trưởng thời Hậu Lê · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Bắc thuộc lần 3, Bắc thuộc lần III (Lịch sử Việt Nam), Lịch sử Việt Nam thời Bắc thuộc lần 3.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »