Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thể tích

Mục lục Thể tích

Thể tích, hay dung tích, của một vật là lượng không gian mà vật ấy chiếm.

145 quan hệ: Archimedes, Đáy (hình học), Đại lượng mở rộng và đại lượng bổ sung, Đại lượng vật lý, Đối lưu, Định lý Banach-Tarski, Định luật Boyle-Mariotte, Định luật Charles, Định luật Gay-Lussac 2, Định thức, Độ ẩm tương đối, Độ đo, Độ từ hóa, Động cơ Stirling, Động cơ tuốc bin khí, Barrel, Bàng quang, Bình điều áp, Bồn trũng đại dương, Biến số, Biển Caspi, , Cá nhà táng, Côngtenơ hóa, Cửu chương toán thuật, Cellulose, Cháo, Chân không, Chất lỏng, Chu trình Brayton, Chuỗi hình học, Convict julie, Danh sách các bài toán học, Danh sách hành tinh hệ Mặt Trời, Danh sách tòa nhà lớn nhất thế giới, , Dòng điện, Diện tích, Edme Mariotte, Entanpi, Europa (vệ tinh), Ganymede (vệ tinh), Giải phẫu cá, Giải tích toán học, Hình cụt, Hình chêm cầu, Hình chóp, Hình chỏm cầu, Hình học, Hình học không gian, ..., Hình học Riemann, Hình lập phương đơn vị, Hình lăng trụ, Hình quạt cầu, Hình tròn, Hầm Hải Vân, Hằng số khí, Hằng số vũ trụ, Hồ, Hồ Kariba, Hệ đo lường cổ Việt Nam, Hệ số giãn nở nhiệt, Heuschrecke 10, HTC Touch HD, Khí cầu, Khí cầu mặt trời, Khí lý tưởng, Khối lập phương, Khối lượng riêng, Khối tròn xoay, Lít, Lực đẩy Archimedes, Lịch sử thiên văn học, Lịch sử toán học, Leonhard Euler, Lưu lượng dòng chảy, Ma trận Jacobi, Máy nén khí, Mét khối, Mô đun khối, Mô men quán tính, Mômen lưỡng cực từ, Mật độ, Mực nước biển, Mol, Nổ, Năng lượng từ trường, Nguyên lý Cavalieri, Nguyên lý Landauer, Nhiệt, Nhiệt động lực học, Nhiệt năng, Niên biểu hóa học, Nước từ, Parachromis dovii, Phát biểu toán học của thuyết tương đối rộng, Phân khối, Phù kế, Phổi, Phương trình trạng thái khí lý tưởng, Phương trình truyền xạ, Phương trình Van der Waals, Ppb, Ppm (mật độ), Protomelas taeniolatus, Quản lý chất thải, Quần thể (sinh học), Quần xã sinh vật, Robert Boyle, Sao Hỏa, Sao lùn trắng, SI, Sinh vật lớn nhất, Sinh vật nhân thực, Synodontis eupterus, Tàu bay Zeppelin, Tán xạ Rayleigh, Tích phân, Tấn, Tầng đối lưu, Tế bào, Tụ hóa, Tứ diện, Tựa tuốc-bin, Tổ Xung Chi, Tổng lượng dòng chảy, Tempel 1, Tham số hóa, Thí nghiệm Schiehallion, Thông lượng, Thùng phuy, Thùng tô nô, Thế giới, Thử khối chì, Thể tích mol, Trái Đất, Trạm vũ trụ Hòa Bình, Trọng lượng riêng, Trương, U xơ tuyến tiền liệt, Vật liệu chuyển pha, Vật liệu nổ, Xe bồn, Xe lai sạc điện, Xe lam. Mở rộng chỉ mục (95 hơn) »

Archimedes

Archimedes thành Syracuse (tiếng Hy Lạp) phiên âm tiếng Việt: Ác-si-mét; (khoảng 287 trước Công Nguyên – khoảng 212 trước Công Nguyên) là một nhà toán học, nhà vật lý, kỹ sư, nhà phát minh, và một nhà thiên văn học người Hy Lạp.

Mới!!: Thể tích và Archimedes · Xem thêm »

Đáy (hình học)

Một mô hình kim tự tháp với '''đáy''' được tô màu. Trong hình học, đáy là một cạnh của một đa giác hoặc một mặt của một đa diện, nhất là khi cạnh hay mặt đó vuông góc với hướng đo chiều cao, hoặc cạnh/mặt đó được coi là phần dưới của hình v. Khái niệm này được áp dụng rộng rãi cho tam giác, hình bình hành, hình thang, hình trụ tròn, hình nón, hình chóp, hình khối lục diện và hình chóp cụt.

Mới!!: Thể tích và Đáy (hình học) · Xem thêm »

Đại lượng mở rộng và đại lượng bổ sung

Trong vật lý học, đại lượng bổ sung (hay còn gọi là đại lượng cơ bản, hay đại lượng cường tính), là một đại lượng vật lý mà khi đo trên một hệ vật lý (phổ biến nhất là các hệ nhiệt động) giá trị đo không phụ thuộc vào kích cỡ (kích thước, thể tích, số hạt,...) của hệ.

Mới!!: Thể tích và Đại lượng mở rộng và đại lượng bổ sung · Xem thêm »

Đại lượng vật lý

Đại lượng vật lý là các thể hiện về mặt định lượng bản chất vật lý có thể đo lường được của một vật thể hay hiện tượng tự nhiên, như khối lượng, trọng lượng, thể tích, vận tốc, lực, v.v. Khi đo đạc một đại lượng, giá trị đo được là một con số theo sau bởi một đơn vị đo (còn gọi là thứ nguyên của đại lượng đó).

Mới!!: Thể tích và Đại lượng vật lý · Xem thêm »

Đối lưu

lớp phủ của Trái Đất. Mảu đỏ là vùng nóng, màu xanh ứng với vùng lạnh. Đối lưu là sự di chuyển của những nhóm phân tử trong chất lưu như chất lỏng, chất khí hay chất lưu biến (rheid).

Mới!!: Thể tích và Đối lưu · Xem thêm »

Định lý Banach-Tarski

Một quả bóng thành 2 quả bóng cùng kích thước Dịch chuyển và lắp ghép Định lý Banach-Tarski nổi tiếng về kết quả "phi trực giác" của nó và thường được dùng để nhấn mạnh về sự bẻ gãy các ý kiến của con người trên một thể tích.

Mới!!: Thể tích và Định lý Banach-Tarski · Xem thêm »

Định luật Boyle-Mariotte

Định luật Boyle-Mariotte (đôi khi được gọi là Định luật Boyle hay Định luật Mariotte) là một định luật về khí lý tưởng, mô tả hiện tượng áp lực khối khí tăng khi thể tích khối khí giảm.

Mới!!: Thể tích và Định luật Boyle-Mariotte · Xem thêm »

Định luật Charles

Hoạ cảnh nêu lên mối quan hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối. Định luật Charles hay Định luật Gay-Lussac là một định luật quan trọng về các chất khí được sử dụng nhiều trong chương nhiệt động và hóa lý của ngành hoá học.

Mới!!: Thể tích và Định luật Charles · Xem thêm »

Định luật Gay-Lussac 2

Định luật Gay-Lussac 2 được phát biểu gần như định luật Gay-Lussac: n.

Mới!!: Thể tích và Định luật Gay-Lussac 2 · Xem thêm »

Định thức

Định thức, trong đại số tuyến tính, là một hàm cho mỗi ma trận vuông A, tương ứng với số vô hướng, ký hiệu là det(A).

Mới!!: Thể tích và Định thức · Xem thêm »

Độ ẩm tương đối

Tỷ lệ bão hòa của nước trong không khí tại mực nước biển, theo nhiệt độ, đối với độ ẩm tương đối 50% (xanh) và 100% (đỏ). Độ ẩm tương đối là tỷ số của áp suất hơi nước hiện tại của bất kỳ một hỗn hợp khí nào với hơi nước so với áp suất hơi nước bão hòa tính theo đơn vị là %. Định nghĩa khác của độ ẩm tương đối là tỷ số giữa khối lượng nước trên một thể tích hiện tại so với khối lượng nước trên cùng thể tích đó khi hơi nước bão hòa.

Mới!!: Thể tích và Độ ẩm tương đối · Xem thêm »

Độ đo

Trong toán học, một độ đo là một hàm số cho tương ứng một "chiều dài", một "thể tích" hoặc một "xác suất" với một phần nào đó của một tập hợp cho sẵn.

Mới!!: Thể tích và Độ đo · Xem thêm »

Độ từ hóa

Độ từ hóa hay từ độ (tiếng Anh: Magnetization) là một đại lượng sử dụng trong từ học được xác định bằng tổng mômen từ nguyên tử trên một đơn vị thể tích của vật từ.

Mới!!: Thể tích và Độ từ hóa · Xem thêm »

Động cơ Stirling

Động cơ Stirling là một động cơ nhiệt đốt ngoài sử dụng piston.

Mới!!: Thể tích và Động cơ Stirling · Xem thêm »

Động cơ tuốc bin khí

Động cơ tuốc bin khí hay động cơ tua bin khí (tiếng Anh - Gas turbine engine hay tiếng Nga - Газотурбинные двигатели) là loại động cơ nhiệt, dạng rotor trong đó chất giãn nở sinh công là không khí.

Mới!!: Thể tích và Động cơ tuốc bin khí · Xem thêm »

Barrel

Thùng (barrel) là đơn vị đo thể tích của hệ đo lường Anh, hệ đo lường Mỹ, thường được dùng để đo các chất lỏng như dầu thô, bia....

Mới!!: Thể tích và Barrel · Xem thêm »

Bàng quang

Bàng quang hay bọng đái là cơ quan chứa nước tiểu do thận tiết ra trước khi thoát ra ngoài cơ thể theo quá trình đi tiểu.

Mới!!: Thể tích và Bàng quang · Xem thêm »

Bình điều áp

NMĐHN. Sơ đồ giản lược Lò phản ứng hạt nhân nước nặng CANDU (Bình điều áp được đánh số 4). Bình điều áp — là một thùng kỹ thuật hình trụ dưới áp suất lớn với cấu trúc đặc biệt, nhằm mục đích cân bằng sự thay đổi thể tích của nước khi bị đun nóng trong một không gian kín.

Mới!!: Thể tích và Bình điều áp · Xem thêm »

Bồn trũng đại dương

Đồ biểu mặt cắt ngang của bồn trũng đại dương, biểu thị các loại đặc trưng địa lí. Bồn trũng đại dương (chữ Anh: Oceanic basin, chữ Trung: 洋盆, Hán - Việt: Dương bồn) là phần đáy ở đại dương có rất nhiều khu vực đất thấp bằng phẳng, chung quanh là một ít mạch núi ngầm tương đối cao, cấu tạo của loại này tương tự như bồn địa trên lục địa được gọi là bồn trũng biển cả (chữ Trung: 海盆, Hán - Việt: Hải bồn) hoặc là bồn địa hải dương.

Mới!!: Thể tích và Bồn trũng đại dương · Xem thêm »

Biến số

Trong lịch sử toán học, biến số là một số có giá trị bất kỳ, không bắt buộc phải duy nhất có một giá trị (không có giá trị nhất định), biến số là số có thể thay đổi giá trị trong một tình huống có thể thay đổi.

Mới!!: Thể tích và Biến số · Xem thêm »

Biển Caspi

Bản đồ biển Caspi, khu màu vàng chỉ vùng trũng Caspi. Biển Caspi (cũng được phiên âm là: Caxpi, Hán Việt: Lý Hải) là hồ nước lớn nhất trên thế giới tính về cả diện tích và thể tích.

Mới!!: Thể tích và Biển Caspi · Xem thêm »

Cá trích Đại Tây Dương (''Clupea harengus''): một trong những loài cá có số lượng đông đảo trên thế giới. Cá là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phổi) và sống dưới nước.

Mới!!: Thể tích và Cá · Xem thêm »

Cá nhà táng

Cá nhà táng (Physeter macrocephalus, tiếng Anh: sperm whale), là một loài động vật có vú sống trong môi trường nước ở biển, thuộc bộ Cá voi, phân bộ Cá voi có răng và là thành viên duy nhất của chi cùng tên.

Mới!!: Thể tích và Cá nhà táng · Xem thêm »

Côngtenơ hóa

Hàng nghìn côntenơ tại bãi của cảng Elizabeth, New Jersey Tàu côngtenơ đang xếp hàng ở cầu cảng Copenhagen Xe lửa chở côngtenơ ở Anh Côngtenơ hàng là hệ thống vận chuyển hàng hóa đa phương thức sử dụng các côngtenơ (tiếng Anh: container) theo tiêu chuẩn ISO để có thể sắp xếp trên các tàu côngtenơ, toa xe lửa hay xe tải chuyên dụng.

Mới!!: Thể tích và Côngtenơ hóa · Xem thêm »

Cửu chương toán thuật

Sách ''Cửu chương toán thuật'' Cửu chương toán thuật (chữ Hán: 九章算术) là một quyển sách về toán học của người Trung Quốc được biên soạn vào thời Đông Hán.

Mới!!: Thể tích và Cửu chương toán thuật · Xem thêm »

Cellulose

hydro Xen-lu-lô (bắt nguồn từ tiếng Pháp: cellulose), còn gọi là xenlulozơ, xenluloza, là hợp chất cao phân tử được cấu tạo từ các liên kết các mắt xích β-D-Glucose, có công thức cấu tạo là (C6H10O5)n hay n trong đó n có thể nằm trong khoảng 5000-14000, là thành phần chủ yếu cấu tạo nên vách tế bào thực vật.

Mới!!: Thể tích và Cellulose · Xem thêm »

Cháo

Cháo Cháo là một món ăn chủ yếu dùng gạo và nước khi nấu của nhiều dân tộc tại Đông Á và Đông Nam Á. Đối với người Việt cháo là một trong hai món ăn thường ngày nhất: cơm và cháo.

Mới!!: Thể tích và Cháo · Xem thêm »

Chân không

Một máy bơm chân không đã được mở để lộ cấu trúc bên trong. Chân không, trong lý thuyết cổ điển, là không gian không chứa vật chất.

Mới!!: Thể tích và Chân không · Xem thêm »

Chất lỏng

Hình vẽ minh hoạ các trạng thái của các phân tử trong các pha rắn, lỏng và khí. điểm sôi và áp suất. Đường đỏ biểu diễn ranh giới mà tại đó xảy ra sự thăng hoa hoặc lắng đọng. Chất lỏng là một trạng thái vật chất khá phổ biến.

Mới!!: Thể tích và Chất lỏng · Xem thêm »

Chu trình Brayton

Chu trình Brayton là một chu trình nhiệt động lực học, đặt tên theo George Brayton (1830-1892), một kỹ sư người Mỹ, người đã phát triển nó.

Mới!!: Thể tích và Chu trình Brayton · Xem thêm »

Chuỗi hình học

1/2.

Mới!!: Thể tích và Chuỗi hình học · Xem thêm »

Convict julie

Một cá thể Julidochromis regani trưởng thành Convict julie (Julidochromis regani) là một loài cá hoàng đế trong phân họ Pseudocrenilabrinae đặc hữu của Hồ Tanganyika, do đó nó được tìm thấy ở Burundi, Cộng hòa Dân chủ Congo, Tanzania và Zambia.

Mới!!: Thể tích và Convict julie · Xem thêm »

Danh sách các bài toán học

Bài này nói về từ điển các bài toán học.

Mới!!: Thể tích và Danh sách các bài toán học · Xem thêm »

Danh sách hành tinh hệ Mặt Trời

Danh sách các hành tinh của Hệ Mặt Trời sắp xếp theo trình tự các số đo.

Mới!!: Thể tích và Danh sách hành tinh hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Danh sách tòa nhà lớn nhất thế giới

Nhà máy Everett của Boeing, công trình có thể tích lớn nhất Dưới đây là danh sách các tòa nhà lớn nhất thế giới.

Mới!!: Thể tích và Danh sách tòa nhà lớn nhất thế giới · Xem thêm »

Vắt sữa dê Dê là loài động vật nhai lại, chân có móng thuộc họ Bovidae.

Mới!!: Thể tích và Dê · Xem thêm »

Dòng điện

Dòng điện là dòng chuyển dịch có hướng của các hạt mang điện.

Mới!!: Thể tích và Dòng điện · Xem thêm »

Diện tích

Diện tích là độ đo dùng để đo độ lớn của bề mặt.

Mới!!: Thể tích và Diện tích · Xem thêm »

Edme Mariotte

Edme Mariotte là nhà vật lý, linh mục người Pháp.

Mới!!: Thể tích và Edme Mariotte · Xem thêm »

Entanpi

Trong nhiệt động học và hóa học phân tử, Entanpi (tiếng Mỹ Enthalpy từ tiếng Hy Lạp enthalpos (ἔνθαλπος), thường ký hiệu là H) - Đối với một hệ nhiệt động có thể trao đổi nhiệt và công với môi trường xung quanh, entanpi H được hiểu là tổng của nội năng U với tích giữa áp suất p và thể tích V. Khi đó, ta có H.

Mới!!: Thể tích và Entanpi · Xem thêm »

Europa (vệ tinh)

Europa (phiên âm /jʊˈroʊpə/ yew-ROE-pə) là vệ tinh thứ sáu, tính theo quỹ đạo từ trong ra ngoài, của Sao Mộc.

Mới!!: Thể tích và Europa (vệ tinh) · Xem thêm »

Ganymede (vệ tinh)

Ganymede (phiên âm /ˈgænɨmiːd/ GAN-ə-meed) là vệ tinh tự nhiên lớn nhất của Sao Mộc và cũng là vệ tinh lớn nhất trong hệ Mặt Trời.

Mới!!: Thể tích và Ganymede (vệ tinh) · Xem thêm »

Giải phẫu cá

Hình chụp về cấu tạo bên trong cơ quan nội tạng của một con cá đã được mổ xẻ Giải phẫu cá là nghiên cứu về các hình thức cấu tạo hay hình thái học của các loài cá, nó nghiên cứu về cách các bộ phận thành phần chức năng cá với nhau trong cá sống.

Mới!!: Thể tích và Giải phẫu cá · Xem thêm »

Giải tích toán học

Giải tích toán học (tiếng Anh: mathematical analysis), còn gọi đơn giản là giải tích, là ngành toán học nghiên cứu về các khái niệm giới hạn, đạo hàm, tích phân...

Mới!!: Thể tích và Giải tích toán học · Xem thêm »

Hình cụt

Trong hình học, hình cụt là một phần của khối đa diện (thường là hình nón hoặc hình chóp) nằm giữa một hoặc hai mặt phẳng song song cắt qua nó.

Mới!!: Thể tích và Hình cụt · Xem thêm »

Hình chêm cầu

Hình chêm cầu với bán kính ''r'' và góc nhị diện ''α'' Trong hình học không gian, hình chêm cầu, hình múi cầu, hình nêm cầu hoặc gọn hơn múi là một phần của hình cầu bị chặn bởi hai mặt phẳng chứa hai nửa đường tròn và một hình trăng cầu (spherical lune).

Mới!!: Thể tích và Hình chêm cầu · Xem thêm »

Hình chóp

Hình chóp tứ giác, với đỉnh và mặt đáy của nó. Trong hình học, hình chóp là khối đa diện có 1 đỉnh và 1 đáy là đa giác lồi, các mặt bên là các hình tam giác.

Mới!!: Thể tích và Hình chóp · Xem thêm »

Hình chỏm cầu

Hình chỏm cầu màu xanh và mặt cắt. Trong hình học không gian, hình chỏm cầu, hình vòm cầu, hay hình đới cầu có một đáy là một phần của hình cầu bị chia bởi một mặt phẳng.

Mới!!: Thể tích và Hình chỏm cầu · Xem thêm »

Hình học

Hình minh họa định lý Desargues, một kết quả quan trọng trong hình học Euclid Hình học là một phân nhánh của toán học liên quan đến các câu hỏi về hình dạng, kích thước, vị trí tương đối của các hình khối, và các tính chất của không gian.

Mới!!: Thể tích và Hình học · Xem thêm »

Hình học không gian

Hình tứ diện, một đối tượng thường gặp trong các bài toán hình học không gian. Trong toán học và hình học, hình học không gian là một nhánh của hình học nghiên cứu các đối tượng trong không gian 3 chiều Euclid.

Mới!!: Thể tích và Hình học không gian · Xem thêm »

Hình học Riemann

Hình học Riemann là một nhánh của hình học vi phân nghiên cứu các đa tạp Riemann, đa tạp trơn với metric Riemann hay với một tích trong (inner product) trên không gian tiếp tuyến tại mỗi điểm mà các điểm này thay đổi trơn từ điểm này sang điểm khác.

Mới!!: Thể tích và Hình học Riemann · Xem thêm »

Hình lập phương đơn vị

Hình lập phương đơn vị Một hình lập phương đơn vị, chính xác hơn là một hình lập phương 1, là một khối lập phương có các cạnh là 1 đơn vị dài.

Mới!!: Thể tích và Hình lập phương đơn vị · Xem thêm »

Hình lăng trụ

Trong hình học, hình lăng trụ là một đa diện có hai mặt đáy là các đa giác tương đẳng và những mặt còn lại là các hình bình hành.

Mới!!: Thể tích và Hình lăng trụ · Xem thêm »

Hình quạt cầu

Hình quạt cầu (xanh lam) và tiết diện. Trong hình học không gian, hình quạt cầu là một phần của hình cầu xác định bởi mặt biên của một hình nón có đỉnh nằm tại tâm của hình cầu.

Mới!!: Thể tích và Hình quạt cầu · Xem thêm »

Hình tròn

Hình tròn và đường tròn bao quanh nó. Trong hình học phẳng, một hình tròn là một vùng trên mặt phẳng nằm "bên trong" đường tròn.

Mới!!: Thể tích và Hình tròn · Xem thêm »

Hầm Hải Vân

Cửa hầm phía Bắc Bên trong hầm Hầm Hải Vân với chiều dài 6,28 km là hầm đường bộ dài nhất Đông Nam Á, xuyên qua đèo Hải Vân.

Mới!!: Thể tích và Hầm Hải Vân · Xem thêm »

Hằng số khí

Hằng số khí hay hằng số khí lý tưởng, ký hiệu R, là tích số giữa hằng số Avogadro NA và hằng số Boltzmann kB: và có giá trị R.

Mới!!: Thể tích và Hằng số khí · Xem thêm »

Hằng số vũ trụ

Trong phạm vi của ngành vũ trụ học, hằng số vũ trụ (hay hằng số vũ trụ học) là dạng mật độ năng lượng đồng nhất gây ra sự giãn nở gia tốc của vũ trụ.

Mới!!: Thể tích và Hằng số vũ trụ · Xem thêm »

Hồ

Hồ Nahuel Huapi, Argentina Một cái hồ nhìn từ trên xuống Hồ Baikal, hồ nước ngọt sâu nhất và lớn nhất theo thể tích Hồ là một vùng nước được bao quanh bởi đất liền, thông thường là một đoạn sông khi bị ngăn bởi các biến đổi địa chất tạo nên đa phần là hồ nước ngọt.

Mới!!: Thể tích và Hồ · Xem thêm »

Hồ Kariba

Hồ Kariba là hồ chứa nước nhân tạo lớn nhất thế giới theo thể tích.

Mới!!: Thể tích và Hồ Kariba · Xem thêm »

Hệ đo lường cổ Việt Nam

Hiện nay Việt Nam sử dụng Hệ đo lường quốc tế, nhưng trong thông tục tập quán Việt Nam có một hệ đo lường khác.

Mới!!: Thể tích và Hệ đo lường cổ Việt Nam · Xem thêm »

Hệ số giãn nở nhiệt

Trong khoa học vật liệu, hệ số giãn nở nhiệt của một vật liệu là một đại lượng vật lý đặc trưng cho sự thay đổi kích thước của vật liệu đó khi nhiệt độ thay đổi.

Mới!!: Thể tích và Hệ số giãn nở nhiệt · Xem thêm »

Heuschrecke 10

Heuschrecke 10(tiếng Anh:Grasshopper 10) là tên một mẫu thử nghiệm pháo tự hành và phương tiện mang theo vũ khí(tiếng Đức: Waffenträger -tiếng Anh:weapon carrier) được phát triển bởi Krupp-Gruson vào giữa năm 1943-1944.Tên kĩ thuật đầy đủ của nó là 105 mm leichte Feldhaubitze 18/1 L/28 auf Waffenträger Geschützwagen Ivb và được hoàn thành tại Magdeburg, Đức.Ưu điểm của Heuschrecke 10 chính là tháp pháo của nó, được thiết kế hơi nhô ra phía trước và có thể bắn từ xa-yểm trợ bộ binh-củng cố công trình quân sự(lô-cốt, boong-ke).

Mới!!: Thể tích và Heuschrecke 10 · Xem thêm »

HTC Touch HD

HTC Touch HD, còn có tên là HTC T8282 hoặc HTC Blackstone, là một PDA cao cấp, có kèm các tính năng của điện thoại di động 3G, máy nghe nhạc, máy chụp hình, máy xem phim, máy thu sóng GPS, máy radio FM,...

Mới!!: Thể tích và HTC Touch HD · Xem thêm »

Khí cầu

Một khí cầu khí nóng kết hợp khí cầu mặt trời đang đưa người du lịch Khí cầu là một túi đựng không khí nóng hay các chất khí trong trường hợp dùng khí hidro thì còn được gọi là khinh khí cầu, thường có khối lượng riêng nhỏ hơn không khí xung quanh và nhờ vào lực đẩy Ác-si-mét có thể bay lên cao trong khí quyển.

Mới!!: Thể tích và Khí cầu · Xem thêm »

Khí cầu mặt trời

Solar ballon Khí cầu mặt trời là một loại khí cầu chỉ chứa không khí nhưng có vỏ đặc biệt có thể hấp thụ bức xạ điện từ từ không gian.

Mới!!: Thể tích và Khí cầu mặt trời · Xem thêm »

Khí lý tưởng

Khí lý tưởng là một loại chất khí tưởng tượng chứa các hạt giống nhau có kích thước vô cùng nhỏ so với thể tích của khối khí và không tương tác với nhau, chúng chỉ va chạm đàn hồi với tường bao quanh khối khí.

Mới!!: Thể tích và Khí lý tưởng · Xem thêm »

Khối lập phương

Khối lập phương Khối lập phương là một khối Platon ba chiều có 6 mặt đều là hình vuông, có 12 cạnh bằng nhau, 8 đỉnh, cứ 3 cạnh gặp nhau tại 1 đỉnh, có 4 đường chéo cắt nhau tại một điểm.

Mới!!: Thể tích và Khối lập phương · Xem thêm »

Khối lượng riêng

Khối lượng riêng (tiếng Anh: Density), còn được gọi là mật độ khối lượng, là một đặc tính về mật độ khối lượng trên một đơn vị thể tích của vật chất đó, là đại lượng đo bằng thương số giữa khối lượng (m) của một vật làm bằng chất ấy (nguyên chất) và thể tích (V) của vật.

Mới!!: Thể tích và Khối lượng riêng · Xem thêm »

Khối tròn xoay

Khi quay một đường cong quanh một trục tạo thành mặt tròn xoay; nó là mặt của khối tròn xoay. Matemateca Ime-Usp) Trong toán học, kỹ thuật, và sản xuất chế tạo, khối tròn xoay là một hình khối thu được bằng cách quay một đường cong phẳng xung quanh một đường thẳng (trục quay) nằm trên cùng mặt phẳng.

Mới!!: Thể tích và Khối tròn xoay · Xem thêm »

Lít

Lít là đơn vị đo thể tích thuộc hệ mét.

Mới!!: Thể tích và Lít · Xem thêm »

Lực đẩy Archimedes

Phân tích tác dụng lực đẩy Archimedes Lực đẩy Archimedes (hay được viết lực đẩy Archimedes hay lực đẩy Ác-si-mét) là lực tác động bởi một chất lưu (chất lỏng hay chất khí) lên một vật thể nhúng trong nó, khi cả hệ thống nằm trong một trường lực của Vật lý học (trọng trường hay lực quán tính).

Mới!!: Thể tích và Lực đẩy Archimedes · Xem thêm »

Lịch sử thiên văn học

''Nhà thiên văn'', họa phẩm của Johannes Vermeer, hiện vật bảo tàng Louvre, Paris Thiên văn học là một trong những môn khoa học ra đời sớm nhất trong lịch sử loài người.

Mới!!: Thể tích và Lịch sử thiên văn học · Xem thêm »

Lịch sử toán học

''Cuốn cẩm nang về tính toán bằng hoàn thiện và cân đối'' Từ toán học có nghĩa là "khoa học, tri thức hoặc học tập".

Mới!!: Thể tích và Lịch sử toán học · Xem thêm »

Leonhard Euler

Leonhard Euler (đọc là "Lê-ô-na Ơ-le" theo phiên âm từ tiếng Pháp hay chính xác hơn là "Lê-ôn-hát Ôi-lơ" theo phiên âm tiếng Đức; 15 tháng 4 năm 1707 – 18 tháng 9 năm 1783) là một nhà toán học và nhà vật lý học, nhà thiên văn học, nhà lý luận và kỹ sư người Thụy Sĩ.

Mới!!: Thể tích và Leonhard Euler · Xem thêm »

Lưu lượng dòng chảy

lượng chất lỏng qua mặt cắt ngang của một lòng dẫn hoặc ống dẫn là đại lượng đo bằng thể tích chất lỏng chuyển động qua mặt cắt đó trong một đơn vị thời gian.

Mới!!: Thể tích và Lưu lượng dòng chảy · Xem thêm »

Ma trận Jacobi

Trong giải tích véctơ, ma trận Jacobi là ma trận chứa các đạo hàm riêng bậc nhất của hàm giữa hai không gian véctơ.

Mới!!: Thể tích và Ma trận Jacobi · Xem thêm »

Máy nén khí

Máy nén khí là các máy móc, thiết bị có chức năng làm tăng áp suất của chất khí bằng cách làm giảm thể tích của nó.

Mới!!: Thể tích và Máy nén khí · Xem thêm »

Mét khối

Mét khối (ký hiệu m³) là đơn vị có gốc từ Hệ thống đơn vị quốc tế (SI) để chỉ thể tích.

Mới!!: Thể tích và Mét khối · Xem thêm »

Mô đun khối

Minh họa sự nén đồng dạng Mô đun khối (K hoặc B) của một chất là đo đạc tính kháng lại độ nén của nó.

Mới!!: Thể tích và Mô đun khối · Xem thêm »

Mô men quán tính

Mô men quán tính là một đại lượng vật lý (với đơn vị đo trong SI là kilôgam mét vuông kg m2) đặc trưng cho mức quán tính của các vật thể trong chuyển động quay, tương tự như khối lượng trong chuyển động thẳng.

Mới!!: Thể tích và Mô men quán tính · Xem thêm »

Mômen lưỡng cực từ

Moment từ Mômen từ, hay mômen lưỡng cực từ (magnetic dipole moment) là đại lượng vật lý, đặc trưng cho độ mạnh yếu của nguồn từ.

Mới!!: Thể tích và Mômen lưỡng cực từ · Xem thêm »

Mật độ

Mật độ là đại lượng thể hiện lượng vật chất trên mỗi đơn vị đo (chiều dài, diện tích hay thể tích).

Mới!!: Thể tích và Mật độ · Xem thêm »

Mực nước biển

Mực nước biển trên Trái Đất, mùa đông 1987-1988. Mực nước biển trung bình (tiếng Anh: Mean sea level, viết tắt MSL), thường gọi tắt là mực nước biển (sea level), là mức trung bình của bề mặt của một hoặc nhiều đại dương của Trái Đất, nhằm xác định ra độ cao bằng 0 và từ đó có thể đo được độ cao của điểm trên Trái Đất (Proudman Oceanographic Laboratory).

Mới!!: Thể tích và Mực nước biển · Xem thêm »

Mol

Mol là đơn vị đo lường dùng trong hóa học nhằm diễn tả lượng chất có chứa 6,022.1023 số hạt đơn vị nguyên tử hoặc phân tử chất đó.

Mới!!: Thể tích và Mol · Xem thêm »

Nổ

Vụ nổ là một quá trình tăng lên đột ngột của một loại vật chất thành thể tích lớn hơn rất nhiều lần thể tích ban đầu (tới hơn 15.000 lần) dẫn đến sự vượt áp, đồng thời giải phóng ra năng lượng cực lớn và nhiệt độ rất cao.

Mới!!: Thể tích và Nổ · Xem thêm »

Năng lượng từ trường

Giả sử lúc đầu mạch đã được đóng kín, trong mạch có một dòng điện không đổi I. Khi đó, toàn bộ năng lượng do dòng điện sinh ra đều biến thành nhiệt.

Mới!!: Thể tích và Năng lượng từ trường · Xem thêm »

Nguyên lý Cavalieri

Nguyên lý Cavalieri với những đồng xu Nguyên lý Cavalieri là một nguyên lý nổi tiếng của toán học.

Mới!!: Thể tích và Nguyên lý Cavalieri · Xem thêm »

Nguyên lý Landauer

Nguyên lý Landauer, lần đầu được nêu vào năm 1961 bởi Rolf Landauer ở IBM, nói rằng Cụ thể, việc xoá một bit thông tin sẽ làm entropy tăng: với k là hằng số Boltzmann, và có thể dẫn đến sự toả ra môi trường ở nhiệt độ T một nhiệt lượng là: Mặt khác, với các quá trình tính toán thuận nghịch, có thể thực hiện bởi các quá trình nhiệt động lực học thuận nghịch, không làm tăng entropy, và không gây ra sự toả nhiệt ra môi trường.

Mới!!: Thể tích và Nguyên lý Landauer · Xem thêm »

Nhiệt

Trái đất. Nhiệt là một dạng năng lượng dự trữ trong vật chất nhờ vào chuyển động nhiệt hỗn loạn của các hạt cấu tạo nên vật chất.

Mới!!: Thể tích và Nhiệt · Xem thêm »

Nhiệt động lực học

Thuật ngữ nhiệt động học (hoặc nhiệt động lực học) có hai nghĩa.

Mới!!: Thể tích và Nhiệt động lực học · Xem thêm »

Nhiệt năng

Trái đất. Nhiệt năng, hay còn gọi tắt là nhiệt, là một dạng năng lượng dự trữ trong vật chất nhờ vào chuyển động nhiệt hỗn loạn của các hạt cấu tạo nên vật chất.

Mới!!: Thể tích và Nhiệt năng · Xem thêm »

Niên biểu hóa học

lý thuyết nguyên tử, của John Dalton. Niên biểu của hóa học liệt kê những công trình, khám phá, ý tưởng, phát minh và thí nghiệm quan trọng đã thay đổi mạnh mẽ sự hiểu biết của con người về một môn khoa học hiện đại là hóa học, được định nghĩa là sự nghiên cứu khoa học về thành phần của vật chất và các tương tác của nó.

Mới!!: Thể tích và Niên biểu hóa học · Xem thêm »

Nước từ

Nước từ trên một tấm kính phản quang dưới ảnh hưởng của từ trường mạnh từ thỏi nam châm phía dưới. Video: Nước từ bị chìm xuống khi cho vào dung dịch nước đường. Đường được thêm vào để tăng nồng độ, cho đến khi nước từ bị mất trọng lượng do Lực đẩy Archimedes cân bằng với trọng lực. Nước từ (tiếng Anh: ferrofluid), viết đầy đủ là nước sắt từ (ferromagnetic fluid) hoặc chất lỏng từ (magnetic fluid), là một loại chất lỏng có từ tính.

Mới!!: Thể tích và Nước từ · Xem thêm »

Parachromis dovii

Cá thể Parachromis dovii đực Parachromis dovii (hay còn được gọi bằng guapote hoặc wolf cichlid), là một loài cá hoàng đế có nguồn gốc từ Trung Mỹ, nơi nó xuất hiện là ở cả hai sườn núi Honduras, Nicaragua và Costa Rica.

Mới!!: Thể tích và Parachromis dovii · Xem thêm »

Phát biểu toán học của thuyết tương đối rộng

Phát biểu toán học của thuyết tương đối rộng là mô hình chứa đựng cấu trúc và kỹ thuật toán học được sử dụng để nghiên cứu và thiết lập lên thuyết tương đối rộng của Einstein.

Mới!!: Thể tích và Phát biểu toán học của thuyết tương đối rộng · Xem thêm »

Phân khối

Một phân khối hay là xentimét khối, centimet khối (ký hiệu SI: cm3, ký hiệu khác: cc, ccm) tương ứng với thể tích một khối lập phương có số đo 1 cm x 1 cm x 1 cm.

Mới!!: Thể tích và Phân khối · Xem thêm »

Phù kế

Một phù kế. Phù kế là một dụng cụ đo lường để xác định khối lượng riêng của một chất lỏng.

Mới!!: Thể tích và Phù kế · Xem thêm »

Phổi

Hình họa phổi. Phổi là một bộ phận trong cơ thể với vai trò chính yếu là trao đổi các khí - đem ôxy từ không khí vào tĩnh mạch phổi, và điôxít cacbon từ động mạch phổi ra ngoài.

Mới!!: Thể tích và Phổi · Xem thêm »

Phương trình trạng thái khí lý tưởng

Phương trình trạng thái khí lý tưởng là một phương trình thể hiện mối liên hệ giữa các đại lượng áp suất, thể tích, và nhiệt độ của một khối khí lý tưởng nằm trong cân bằng nhiệt động lực học.

Mới!!: Thể tích và Phương trình trạng thái khí lý tưởng · Xem thêm »

Phương trình truyền xạ

Phương trình truyền xạ mô tả sự lan truyền của sóng điện từ trong không gian mà bản thân không gian này cũng phát xạ, hấp thụ và tán xạ.

Mới!!: Thể tích và Phương trình truyền xạ · Xem thêm »

Phương trình Van der Waals

Phương trình Van der Waals là phương trình trạng thái của khí thực do Johannes Diderik van der Waals đề xuất năm 1873, dựa trên hai giả thuyết.

Mới!!: Thể tích và Phương trình Van der Waals · Xem thêm »

Ppb

Trong khoa đo lường, ppb là đơn vị đo mật độ thường dành cho các mật độ tương đối thấp.

Mới!!: Thể tích và Ppb · Xem thêm »

Ppm (mật độ)

Trong khoa đo lường, ppm là đơn vị đo mật độ thường dành cho các mật độ tương đối thấp.

Mới!!: Thể tích và Ppm (mật độ) · Xem thêm »

Protomelas taeniolatus

Hình ảnh của cá Red Empress Protomelas taeniolatus (thường được bán dưới nhiều tên thương mại khác nhau: Haplochromis red empress, red empress hoặc spindle hap) là một loài cá hoàng đế thuộc nhóm Haplochromine đặc hữu của hồ Malawi ở Đông Phi.

Mới!!: Thể tích và Protomelas taeniolatus · Xem thêm »

Quản lý chất thải

Thùng rác xanh tại Berkshire, Anh Quản lý chất thải (tiếng Anh: Waste management) là việc thu gom, vận chuyển, xử lý, tái chế, loại bỏ hay thẩm tra các vật liệu chất thải.

Mới!!: Thể tích và Quản lý chất thải · Xem thêm »

Quần thể (sinh học)

Bản đồ các quốc gia theo dân số Quần thể (tiếng Anh: population) là một tập hợp các cá thể thuộc cùng một loài hay dưới loài sinh sống trong một sinh cảnh nhất định,ở một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản tạo ra những thế hệ mới.

Mới!!: Thể tích và Quần thể (sinh học) · Xem thêm »

Quần xã sinh vật

Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật cùng sống trong một vùng địa lý hay sinh cảnh nhất định, là phần sống hay hữu sinh của hệ sinh thái.

Mới!!: Thể tích và Quần xã sinh vật · Xem thêm »

Robert Boyle

Robert Boyle Robert Boyle, FRS, (25 tháng 1 năm 1627 – 30 tháng 12 năm 1691) là một nhà nghiên cứu thiên nhiên người Ireland.

Mới!!: Thể tích và Robert Boyle · Xem thêm »

Sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.

Mới!!: Thể tích và Sao Hỏa · Xem thêm »

Sao lùn trắng

Sao Sirius A và Sirius B, chụp bởi kính thiên văn Hubble. Sirius B, một sao lùn trắng, có thể thấy là một chấm mờ phía dưới bên trái cạnh sao Sirius A sáng hơn rất nhiều. Sao lùn trắng là thiên thể được tạo ra khi các ngôi sao có khối lượng thấp và trung bình "chết" (tiêu thụ hết nhiên liệu phản ứng hạt nhân trong sao).

Mới!!: Thể tích và Sao lùn trắng · Xem thêm »

SI

Hệ đo lường quốc tế SI Hệ đo lường quốc tế (viết tắt SI, tiếng Pháp: Système International d'unités) là hệ đo lường được sử dụng rộng rãi nhất.

Mới!!: Thể tích và SI · Xem thêm »

Sinh vật lớn nhất

Những sinh vật lớn nhất trái đất được xác định theo những tiêu chí khác nhau: khối lượng, thể tích, diện tích, chiều dài, chiều cao hoặc thậm chí là kích thước bộ gen.

Mới!!: Thể tích và Sinh vật lớn nhất · Xem thêm »

Sinh vật nhân thực

Sinh vật nhân thực, còn gọi là sinh vật nhân chuẩn, sinh vật nhân điển hình hoặc sinh vật có nhân chính thức (danh pháp: Eukaryota hay Eukarya) là một sinh vật gồm các tế bào phức tạp, trong đó vật liệu di truyền được sắp đặt trong nhân có màng bao bọc.

Mới!!: Thể tích và Sinh vật nhân thực · Xem thêm »

Synodontis eupterus

Hình ảnh của loài cá Synodontis Eupterus Featherfin squeaker (tên khoa học là Synodontis eupterus) hay featherfin synodontis là một loài cá da trơn thuộc chi Synodontis.

Mới!!: Thể tích và Synodontis eupterus · Xem thêm »

Tàu bay Zeppelin

USS Los Angeles, 1931 Zeppelin đã từng là những khí cầu khung cứng thành công nhất.

Mới!!: Thể tích và Tàu bay Zeppelin · Xem thêm »

Tán xạ Rayleigh

Bầu trời trên Trái Đất có màu xanh da trời là do tán xạ Rayleigh của khí quyển Trái Đất. Tán xạ Rayleigh (gọi tên theo nhà vật lý Lord Rayleigh) là một loại tán xạ ánh sáng (hay sóng điện từ nói chung) bởi các hạt hay các vùng không đồng nhất trong môi trường có kích thước rất nhỏ hơn so với bước sóng của ánh sáng.

Mới!!: Thể tích và Tán xạ Rayleigh · Xem thêm »

Tích phân

Tích phân xác định được định nghĩa như diện tích ''S'' được giới hạn bởi đường cong ''y''.

Mới!!: Thể tích và Tích phân · Xem thêm »

Tấn

Trong khoa đo lường, tấn là đơn vị đo khối lượng thuộc hệ đo lường cổ Việt Nam, hiện nay tương đương với 1000 kilôgam, tức là một mêgagam, được sử dụng trong giao dịch thương mại ở Việt Nam.

Mới!!: Thể tích và Tấn · Xem thêm »

Tầng đối lưu

Trái Đất. Tầng đối lưu là phần thấp nhất của khí quyển của một số hành tinh.

Mới!!: Thể tích và Tầng đối lưu · Xem thêm »

Tế bào

Cấu trúc của một tế bào động vật Tế bào (tiếng Anh: Cell) (xuất phát từ tiếng Latinh: cella, có nghĩa là "phòng nhỏ") là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống.

Mới!!: Thể tích và Tế bào · Xem thêm »

Tụ hóa

Tụ điện điện phân Tụ hoá hay Tụ điện điện phân (tiếng Anh: electrolytic capacitor) là một loại tụ điện có phân cực.

Mới!!: Thể tích và Tụ hóa · Xem thêm »

Tứ diện

Hình tứ diện Tứ diện là một hình có bốn đỉnh trong không gian ba chiều.

Mới!!: Thể tích và Tứ diện · Xem thêm »

Tựa tuốc-bin

Các chu trình của Tựa tuốc-bin QT-SC: Hút (xanh lam), Nén (hồng), Nổ (red), Thải (đen). Một bu-gi có thể được lắp (không nhất thiết) ở trên (xanh lá cây) Động cơ Tựa tuốc-bin (in the most general AC concept with carriages) là một loại động cơ đốt trong quay, phát minh bởi gia đình Saint-Hilaire và đăng ký bản quyền phát minh năm 1996.

Mới!!: Thể tích và Tựa tuốc-bin · Xem thêm »

Tổ Xung Chi

Tổ Xung Chi (chữ Hán: 祖沖之; 429-500) là nhà khoa học nổi tiếng thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thể tích và Tổ Xung Chi · Xem thêm »

Tổng lượng dòng chảy

Trong thủy văn học, tổng lượng dòng chảy của một con sông trong một thời đoạn là tổng thể tích nước chuyển qua mặt cắt sông trong thời đoạn đó.

Mới!!: Thể tích và Tổng lượng dòng chảy · Xem thêm »

Tempel 1

Tempel 1 (tên gọi chính thức: 9P/Tempel), là sao chổi có chu kỳ do nhà thiên văn học Wilhelm Tempel phát hiện vào năm 1867.

Mới!!: Thể tích và Tempel 1 · Xem thêm »

Tham số hóa

Tham số hóa là quá trình lựa chọn và xác định những tham số cần thiết cho một tiêu chuẩn hoàn thiện hoặc phù hợp của một mô hình hoặc đối tượng hình học.

Mới!!: Thể tích và Tham số hóa · Xem thêm »

Thí nghiệm Schiehallion

Thí nghiệm Schiehallion là một thí nghiệm ở thế kỷ 18 nhằm xác định khối lượng riêng trung bình của Trái Đất.

Mới!!: Thể tích và Thí nghiệm Schiehallion · Xem thêm »

Thông lượng

Thông lượng của một dòng chảy qua một bề mặt là đại lượng chỉ lượng chảy qua bề mặt vuông góc với hướng chảy trong một đơn vị thời gian.

Mới!!: Thể tích và Thông lượng · Xem thêm »

Thùng phuy

Thùng phuy hay thùng phi là một vật dụng hình ống dùng để chứa và chuyên chở chất lỏng với dung tích lớn.

Mới!!: Thể tích và Thùng phuy · Xem thêm »

Thùng tô nô

Thùng tô nô truyền thống Thùng tô nô (tiếng Pháp: tonneau, bắt nguồn từ tunna) là một vật hình ống, phình ở giữa, dùng để chứa chất lỏng với dung tích lớn.

Mới!!: Thể tích và Thùng tô nô · Xem thêm »

Thế giới

Thế giới Bản đồ thế giới Thế giới là từ chỉ.

Mới!!: Thể tích và Thế giới · Xem thêm »

Thử khối chì

Phương pháp thử khối chì Trauzl, gọi vắn tắt là thử Trauzl hoặc Trauzl, là phương pháp cổ để đo sức nổ của chất nổ, do Isidor Trauzl phát triển năm 1885.

Mới!!: Thể tích và Thử khối chì · Xem thêm »

Thể tích mol

Thể tích mol hay thể tích mol phân tử là thể tích bị chiếm bởi một mol chất (nguyên tố hóa học hoặc hợp chất hóa học) tại áp suất và nhiệt độ cho trước.

Mới!!: Thể tích và Thể tích mol · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Thể tích và Trái Đất · Xem thêm »

Trạm vũ trụ Hòa Bình

Trạm vũ trụ Hòa Bình, hay trạm vũ trụ Mir, (tiếng Nga: Мир - Mir - có nghĩa là "hòa bình"), là một trạm nghiên cứu được phóng lên vũ trụ vào ngày 19 tháng 2 năm 1986, chuyên chú vào các thí nghiệm khoa học phục vụ mục đích hòa bình và sự phát triển của con người.

Mới!!: Thể tích và Trạm vũ trụ Hòa Bình · Xem thêm »

Trọng lượng riêng

Trọng lượng riêng (specific weight) là trọng lượng của một mét khối một chất.

Mới!!: Thể tích và Trọng lượng riêng · Xem thêm »

Trương

Trương có thể là.

Mới!!: Thể tích và Trương · Xem thêm »

U xơ tuyến tiền liệt

U xơ tiền liệt tuyến (còn được gọi tắt là BPH theo tiếng Anh) (Benign prostatic hyperplasia), phì đại nhiếp tuyến hay phì đại lành tính tuyến tiền liệt là một sự tăng kích thước của tuyến tiền liệt ở nam giới trung niên và cao niên.

Mới!!: Thể tích và U xơ tuyến tiền liệt · Xem thêm »

Vật liệu chuyển pha

Một túi giữ ấm natri axêtat. Vật liệu chuyển pha là vật liệu có nhiệt nóng chảy cao, nóng chảy và đông cứng xung quanh một nhiệt độ ổn định, có khả năng thu nhận hoặc giải phóng nhiệt lượng lớn.

Mới!!: Thể tích và Vật liệu chuyển pha · Xem thêm »

Vật liệu nổ

Vật liệu nổ là chất hóa học hay các hợp chất, các vật liệu có khả năng tạo thành một thể tích khí lớn (gấp 15.000 lần thể tích ban đầu), phát ra nhiệt độ cao (3000 - 4000 độ C), áp suất rất cao, trong thời gian rất ngắn (1/10000 giây).

Mới!!: Thể tích và Vật liệu nổ · Xem thêm »

Xe bồn

Xe bồn ở Nhật Bản Xe bồn, xe xitec (hay đối với xe chuyên chở nhiên liệu là xe chở xăng dầu) dầu là một loại xe có động cơ, kích thước lớn, được thiết kế đặc biệt để mang các loại chất lỏng, hàng hóa hoặc khí trên đường. Các loại xe lớn như vậy được thiết kế tương tự như tàu hỏa mà còn được thiết kế để mang tải hoá lỏng. Nhiều biến thể tồn tại do nhiều loại chất lỏng có thể được vận chuyển. Bể xe tải lớn; nó có thể được cách nhiệt hoặc không cách điện; áp lực hay không áp lực; và được thiết kế cho các xe tải một hoặc nhiều bể chứa. Nó rất khó lái do trung tâm lực hấp dẫn cao.

Mới!!: Thể tích và Xe bồn · Xem thêm »

Xe lai sạc điện

Chevrolet Volt là xe lai sạc điện sản xuất đại trà đầu tiên có mặt tại Hoa Kỳ. Xe điện lai sạc điện (PHEV),xe lai sạc điện(PHV) là xe lai trong đó sử dụng pin sạc, hoặc thiết bị lưu trữ năng lượng khác, có thể được phục hồi để sạc đầy bằng cách kết nối tới một nguồn điện bên ngoài (thường là một phích cắm bình thường).

Mới!!: Thể tích và Xe lai sạc điện · Xem thêm »

Xe lam

Xe lam ở Mỹ Tho năm 2006, đời xe Lambretta Lambro 175cc năm 1965 còn sót lại Bến xe tuktuk tại Bangkok, Thái Lan, năm 2005 Xe ba bánh tự chế ở Hà Nội năm 2006 Xe lam là tên gọi tiếng Việt của xe 3-bánh kiểu Lambro do thuộc dòng xe Lambretta sản xuất ở Ý. Xe lam một thời là một phương tiện giao thông công cộng phổ biến ở Việt Nam nhất là ở miền Nam Việt Nam từ thập niên 1960, dành cho người lao động bình dân.

Mới!!: Thể tích và Xe lam · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Dung tích.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »