Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thế Toàn Tân

Mục lục Thế Toàn Tân

Thế Holocen (còn gọi là thế Toàn Tân) là một thế địa chất bắt đầu khi kết thúc thế Pleistocen, vào khoảng 11.700 năm trướcWalker M., Johnsen S., Rasmussen S. O., Popp T., Steffensen J.-P., Gibbard P., Hoek W., Lowe J., Andrews J., Bjo¨ rck S., Cwynar L. C., Hughen K., Kershaw P., Kromer B., Litt T., Lowe D. J., Nakagawa T., Newnham R. và Schwander J. 2009.

182 quan hệ: Agaricales, Ailuropoda, Anthropocene, Arctoidea, Đà điểu châu Phi, Đà Nẵng, Đại bộ Thú phương Bắc, Đại Tân sinh, Đức Huệ, Đồng bằng Okavango, Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng bằng sông Hồng, Đồng Tháp Mười, Địa chất học, Động đất Thông Hải 1970, Động đất và sóng thần Sanriku 869, Động vật đối xứng hai bên, Động vật bò sát, Động vật bốn chân, Động vật chân màng, Động vật Một cung bên, Điểu cầm, Bão nhiệt đới Đại Tây Dương, Bò Ai Cập cổ đại, Bò bison châu Mỹ, Bò rừng Ấn Độ, Bò rừng châu Âu, Bò sát có vảy, Bò xạ hương, Bồi tích, Bộ Đà điểu, Bộ Cá cháo biển, Bộ Cá thân bẹt, Bộ Cá tráp mắt vàng, Bộ Cá vây cung, Bộ Cung thú, Bộ San hô cứng, Bộ Sẻ, Biến đổi khí hậu, Bison occidentalis, Canariomys, Canariomys bravoi, Canariomys tamarani, Capra pyrenaica pyrenaica, Cá râu, Cần Thơ, Cửa sông, Cerithium, Chó, Chó Dingo, ..., Chó sói Tasmania, Chi Báo sư tử, Chi Chó, Chi Chuột lang nước, Crurotarsi, Cryptobranchoidea, Cryptobranchus alleganiensis, Danh sách các hóa thạch tiến hóa của con người, Danh sách các núi lửa ở Hy Lạp, Danh sách các núi lửa ở Nga, Danh sách các ngọn núi lửa ở Việt Nam, Dinosauriformes, Dinosauromorpha, Dodo, Dusicyon, Ensifera, Equisetum, Euarchontoglires, Gấu đen Bắc Mỹ, Geometridae, Gian băng, Hang Theopetra, Hải âu cổ rụt, Hải ly, Họ Đà điểu, Họ Cá đuôi gai, Họ Cá bướm, Họ Cá khế, Họ Chó, Họ Chồn bay, Họ Kỳ đà, Họ Vích, Hồ Elementaita, Hồ Magadi, Hồ Ptolemy, Hoang mạc hóa, Homo sapiens, Hươu ở Anh, Hươu cao cổ, Hươu Père David, Jasus, Jericho, Kỷ Đệ Tứ, Kỷ Neogen, Khủng long đuôi rỗng, Khủng long hông thằn lằn, Khỉ Tân Thế giới, Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen, Khu bảo tồn thiên thạch Morasko, La Pacana, Lừa hoang châu Âu, Lịch sử Đài Loan, Lịch sử địa chất Việt Nam, Lịch sử Malaysia, Lớp Cá vây thùy, Leptodactylidae, Liên đại (địa chất), Licancabur, Linh dương lam, Linh trưởng mũi khô, Linh trưởng mũi ướt, Luvaris imperialis, Machairodontinae, Megaladapis, Megalagrion jugorum, Megatherium, Meiolaniidae, Mene, Moa, Nai sừng tấm Ireland, Nam Yết, Núi Aragats, Núi Asama, Núi Rausu, Núi St. Helens, Nephrozoa, Ngỗng lặn Law, Người Melanesia, Niên đại địa chất, Paucituberculata, Phân bộ Kỳ giông, Phân họ Vịt biển, Phân thứ bộ Tắc kè, Placentalia, Plectreuridae, Pleistocen muộn, Quảng Phú (thị trấn), Quần đảo Trường Sa, Rùa biển, Rùa da, Rắn, Rồng Komodo, Rhineuridae, Sabalan, Sauria, Sâu bột, Sừng châu Phi, Sự kiện Dansgaard-Oeschger, Săn, Simiiformes, Sinabung, Sivatherium, Sphenodon, Struthio, Tầng Gelasia, Thành phố Hồ Chí Minh, Thái Hồ, Thú có túi, Thằn lằn chúa, Thế (địa chất), Thế Canh Tân, Thế Toàn Tân, Thời đại đồ đá giữa, Thời đại đồ đá mới, Thời kỳ băng hà, Thời tiền sử, Tiến trình tiến hóa loài người, Tiền Giang, Trâu rừng châu Phi, Tripura, Tuyệt chủng Holocen, Tương lai của Trái Đất, Vĩnh Hưng, Văn hóa Óc Eo, Voi ma mút, Voi ma mút Columbia, Voi ma mút lông xoăn, Vườn quốc gia Noel Kempff Mercado, Vườn quốc gia Tràm Chim, Vượn cáo bán hóa thạch, Xenarthra, Xenothrix mcgregori. Mở rộng chỉ mục (132 hơn) »

Agaricales

Agaricales là một bộ nấm gồm hầu hết các dạng nấm lớn.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Agaricales · Xem thêm »

Ailuropoda

Ailuropoda là chi duy nhất trong phân họ gấu Ailuropodinae.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Ailuropoda · Xem thêm »

Anthropocene

Anthropocene (tiếng Anh; còn gọi là thế Nhân Sinh hay Anthropocen) là thuật ngữ được một số nhà khoa học sử dụng để miêu tả giai đoạn gần đây nhất trong lịch sử Trái Đất.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Anthropocene · Xem thêm »

Arctoidea

Arctoidea là một phân thứ bộ thuộc bộ Ăn thịt (Carnivora) gồm một họ đã tuyệt chủng Hemicyonidae, và các nhóm còn sinh tồn là Musteloidea (chồn, gấu mèo, chồn hôi, gấu trúc đỏ), Pinnipedia (hải cẩu, moóc, sư tử biển), và Ursidae (gấu), chúng xuất hiện vào thế Eocen, và hiện diện tại mọi lục địa.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Arctoidea · Xem thêm »

Đà điểu châu Phi

Đà điểu châu Phi (danh pháp khoa học: Struthio camelus) là một loài chim chạy, có nguồn gốc từ châu Phi.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Đà điểu châu Phi · Xem thêm »

Đà Nẵng

Đà Nẵng là một thành phố thuộc trung ương, nằm trong vùng Nam Trung Bộ, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, chính trị, văn hoá, du lịch, xã hội, giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế chuyên sâu của khu vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Đà Nẵng · Xem thêm »

Đại bộ Thú phương Bắc

Boreoeutheria (đồng nghĩa Boreotheria) (từ tiếng Hy Lạp: βόρειο nghĩa là phương Bắc và θεριό nghĩa là thú) là một nhánh hay một đại bộ (magnordo) thú có nhau thai, bao gồm hai đơn vị phân loại có quan hệ chị-em là Laurasiatheria và Euarchontoglires (Supraprimates).

Mới!!: Thế Toàn Tân và Đại bộ Thú phương Bắc · Xem thêm »

Đại Tân sinh

Đại Tân sinh (Cenozoic, đọc là "sen-o-dô-íc"; hay đôi khi được viết là Caenozoic tại Vương quốc Anh), có nghĩa là "sự sống mới" (từ tiếng Hy Lạp καινός kainos.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Đại Tân sinh · Xem thêm »

Đức Huệ

Đức Huệ là huyện phía bắc tỉnh Long An, giáp vùng "Mỏ vẹt" của Campuchia.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Đức Huệ · Xem thêm »

Đồng bằng Okavango

Hình ảnh vệ tinh của Okavango từ NASA. Khu vực điển hình ở đồng bằng sông Okavango, với các con kênh, hồ, đầm lầy và đảo nổi. Đồng bằng Okavango hay đồng cỏ Okavango là khu vực đồng bằng nội địa lớn được hình thành bởi con sông Okavango kiến tạo ở trung tâm của lưu vực lòng chảo nội lục Kalahari.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Đồng bằng Okavango · Xem thêm »

Đồng bằng sông Cửu Long

Vị trí vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong bản đồ Việt Nam (Màu xanh lá) Vùng đồng bằng sông Cửu Long là vùng cực nam của Việt Nam, còn được gọi là Vùng đồng bằng Nam Bộ hoặc miền Tây Nam Bộ hoặc theo cách gọi của người dân Việt Nam ngắn gọn là Miền Tây, có 1 thành phố trực thuộc trung ương là thành phố Cần Thơ và 12 tỉnh: Long An (2 tỉnh Long An và Kiến Tường cũ), Tiền Giang (tỉnh Mỹ Tho cũ), Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang (tỉnh Cần Thơ cũ), Sóc Trăng, Đồng Tháp (2 tỉnh Sa Đéc và Kiến Phong cũ), An Giang (2 tỉnh Long Xuyên và Châu Đốc cũ), Kiên Giang (tỉnh Rạch Giá cũ), Bạc Liêu và Cà Mau.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Đồng bằng sông Cửu Long · Xem thêm »

Đồng bằng sông Hồng

Đồng bằng sông Hồng (màu xanh lá cây) ở miền Bắc Việt Nam Cánh đồng lúa của Đồng bằng sông Hồng nhìn từ trên cao. Đồng bằng sông Hồng (hay châu thổ sông Hồng) là một vùng thuộc miền Bắc Việt Nam nằm quanh khu vực hạ lưu sông Hồng thuộc miền Bắc Việt Nam, vùng đất bao gồm 10 tỉnh và thành phố: Bắc Ninh, Hà Nam, Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình và Vĩnh Phúc.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Đồng bằng sông Hồng · Xem thêm »

Đồng Tháp Mười

Đồng Tháp Mười nhìn từ trên cao Đồng Tháp Mười là một vùng đất ngập nước của Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích 697.000 hecta, trải rộng trên ba tỉnh Long An, Tiền Giang và Đồng Tháp trong đó Long An chiếm hơn phân nửa, thủ phủ vùng là thị xã Kiến Tường.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Đồng Tháp Mười · Xem thêm »

Địa chất học

Địa chất học là một nhánh trong khoa học Trái Đất, là môn khoa học nghiên cứu về các vật chất rắn và lỏng cấu tạo nên Trái Đất, đúng ra là nghiên cứu thạch quyển bao gồm cả phần vỏ Trái Đất và phần cứng của manti trên.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Địa chất học · Xem thêm »

Động đất Thông Hải 1970

Động đất Thông Hải 1970 (通海大地震) xảy ra vào năm 1970 tại huyện Thông Hải, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Động đất Thông Hải 1970 · Xem thêm »

Động đất và sóng thần Sanriku 869

tấn công vào khu vực xung Sendai ở phần phía bắc của Honshu vào ngày 9 tháng 7, 869 (26 tháng 5 năm Jōgan 11).

Mới!!: Thế Toàn Tân và Động đất và sóng thần Sanriku 869 · Xem thêm »

Động vật đối xứng hai bên

Các Bilateria là động vật mà là song phương đối xứng.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Động vật đối xứng hai bên · Xem thêm »

Động vật bò sát

Động vật bò sát (danh pháp khoa học: Reptilia) là các động vật bốn chân có màng ối (nghĩa là các phôi thai được bao bọc trong màng ối).

Mới!!: Thế Toàn Tân và Động vật bò sát · Xem thêm »

Động vật bốn chân

Động vật bốn chân (danh pháp: Tetrapoda) là một siêu lớp động vật trong cận ngành động vật có quai hàm, phân ngành động vật có xương sống có bốn chân (chi).

Mới!!: Thế Toàn Tân và Động vật bốn chân · Xem thêm »

Động vật chân màng

Động vật chân màng hay Động vật chân vây (danh pháp khoa học: Pinnipedia, từ tiếng Latin pinna "vây" và pes, pedis "chân") là nhánh đa dạng và phân bố rộng rãi gồm các động vật ăn thịt, chân vây, sống bán thủy sinh.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Động vật chân màng · Xem thêm »

Động vật Một cung bên

Động vật Một cung bên (danh pháp khoa học: Synapsida, nghĩa đen là cung hợp nhất, trước đây được xem là Lớp Một cung bên) còn được biết đến như là Động vật Mặt thú hay Động vật Cung thú (Theropsida), và theo truyền thống được miêu tả như là 'bò sát giống như thú', là một nhóm của động vật có màng ối (nhóm còn lại là lớp Mặt thằn lằn (Sauropsida)) đã phát triển một lỗ hổng (hốc) trong hộp sọ của chúng (hốc thái dương) phía sau mỗi mắt, khoảng 324 triệu năm trước (Ma) vào cuối kỷ Than Đá.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Động vật Một cung bên · Xem thêm »

Điểu cầm

Điểu cầm hay cầm điểu, danh pháp khoa học Galloanserae, là tên gọi chỉ chung về các loài chim thuộc một trong hai họ hàng sinh học, cụ thể là các loại chim săn bắn thể thao, gà chọi hay các loại chim không biết bay thuộc bộ Gà Galliformes và các loài chim nước hay thủy cầm thuộc bộ Ngỗng Anseriformes.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Điểu cầm · Xem thêm »

Bão nhiệt đới Đại Tây Dương

Đường đi của các cơn lốc bão nhiệt đới Bắc Đại Tây Dương (1851-2012) Bão nhiệt đới Đại Tây Dương là một cơn bão xoáy thuận nhiệt đới (tropical cyclone) hình thành ở Đại Tây Dương, thường là vào mùa hè hoặc mùa thu.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Bão nhiệt đới Đại Tây Dương · Xem thêm »

Bò Ai Cập cổ đại

Trung Vương quốc, khoảng 2033–1710 TCN, tìm thấy trong nghĩa địa Deir el-Bersheh. Bò Ai Cập cổ đại (danh pháp hai phần không được ITIS chấp nhận: Bos aegyptiacus) là dạng thuần hóa của bò với nguồn gốc không rõ ràng.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Bò Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Bò bison châu Mỹ

Bò bison châu Mỹ (danh pháp hai phần: Bison bison) là một loài động vật có vú trong họ Trâu bò, bộ Artiodactyla.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Bò bison châu Mỹ · Xem thêm »

Bò rừng Ấn Độ

Bò rừng Ấn Độ (Danh pháp khoa học: Bos primigenius namadicus) là một phân loài của bò rừng châu Âu đã tuyệt chủng.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Bò rừng Ấn Độ · Xem thêm »

Bò rừng châu Âu

Bò rừng châu Âu (danh pháp: Bos primigenius) hay còn gọi là bò Tur.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Bò rừng châu Âu · Xem thêm »

Bò sát có vảy

Bộ Có vảy hay bò sát có vảy (danh pháp khoa học: Squamata) là một bộ bò sát lớn nhất hiện nay, bao gồm các loài thằn lằn và rắn.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Bò sát có vảy · Xem thêm »

Bò xạ hương

Bò xạ hương (danh pháp hai phần: Ovibos moschatus) là loài động vật có vú duy nhất trong chi Ovibos thuộc họ Trâu bò sống ở Bắc Cực từ thời kỳ bằng hà cách đây gần 200.000 năm, nổi tiếng với bộ lông dày và mùi mạnh mẽ phát ra từ con đực.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Bò xạ hương · Xem thêm »

Bồi tích

Thung lũng triền sông, do phù sa bồi tụ Bồi tích, trầm tích phù sa, trầm tích sông (tiếng La tinh gọi là alluvio, nghĩa là đất bồi, phù sa, bồi tích) là các trầm tích, được hình thành, di chuyển và lắng xuống từ các dòng nước thường xuyên và/hoặc tạm thời trong các thung lũng triền sông hay vùng châu thổ.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Bồi tích · Xem thêm »

Bộ Đà điểu

Bộ Đà điểu (danh pháp khoa học: Struthioniformes) là một nhóm các loài chim lớn, không bay có nguồn gốc Gondwana, phần lớn trong chúng hiện nay đã tuyệt chủng.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Bộ Đà điểu · Xem thêm »

Bộ Cá cháo biển

Bộ Cá cháo biển (danh pháp khoa học: Elopiformes) là một bộ cá vây tia, bao gồm cá cháo biển và cá cháo lớn, cũng như một số nhánh cá tuyệt chủng.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Bộ Cá cháo biển · Xem thêm »

Bộ Cá thân bẹt

Bộ Cá thân bẹt (danh pháp khoa học: Pleuronectiformes) là một bộ cá trong số các loài cá vây tia, còn được gọi là Heterosomata, đôi khi được phân loại như là phân bộ của Perciformes.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Bộ Cá thân bẹt · Xem thêm »

Bộ Cá tráp mắt vàng

Bộ Cá tráp mắt vàng (tên khoa học: Beryciformes) là một bộ cá vây tia.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Bộ Cá tráp mắt vàng · Xem thêm »

Bộ Cá vây cung

Bộ Cá vây cung (danh pháp khoa học: Amiiformes) là một bộ cá vây tia nguyên thủy.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Bộ Cá vây cung · Xem thêm »

Bộ Cung thú

Bộ Cung thú (danh pháp khoa học: Therapsida) là một nhóm synapsida bao gồm động vật có vú và tổ tiên của chúng.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Bộ Cung thú · Xem thêm »

Bộ San hô cứng

Bộ San hô cứng hay San hô đá (danh pháp khoa học: Scleractinia) là các loài san hô có khung xương cứng.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Bộ San hô cứng · Xem thêm »

Bộ Sẻ

Bộ Sẻ (danh pháp khoa học: Passeriformes) là một bộ chim đa dạng về số lượng loài.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Bộ Sẻ · Xem thêm »

Biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Biến đổi khí hậu · Xem thêm »

Bison occidentalis

Bison occidentalis là một loài đã tuyệt chủng của chi bò rừng Bison mà sống ở Bắc Mỹ từ khoảng 11.000 đến 5.000 năm trước, kéo dài đến cuối thế Pleistocen đến giữa Holocene.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Bison occidentalis · Xem thêm »

Canariomys

Canariomys là một chi động vật gặm nhấm (chuột của thế giới cũ) đã tuyệt chủng, Chúng từng tồn tại trên đảo Tenerife và Gran Canaria (quần đảo Canary, Tây Ban Nha).

Mới!!: Thế Toàn Tân và Canariomys · Xem thêm »

Canariomys bravoi

Canariomys bravoi là một loài động vật gặm nhấm đặc hữu của đảo Tenerife (quần đảo Canary, Tây Ban Nha), đã tuyệt chủng.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Canariomys bravoi · Xem thêm »

Canariomys tamarani

Chuột lớn đảo Gran Canaria (Danh pháp khoa học: Canariomys tamarani) là loài động vật gặm nhấm trong họ chuột đã tuyệt chủng, chúng là loài đặc hữu của hòn đảo Gran Canaria (Quần đảo Canaria, Tây Ban Nha).

Mới!!: Thế Toàn Tân và Canariomys tamarani · Xem thêm »

Capra pyrenaica pyrenaica

Capra pyrenaica pyrenaica hay còn được biết đến với tên Dê rừng Pyrénées hay trong tiếng Tây Ban Nha gọi chúng là bucardo, là một trong bốn phân loài của dê rừng Tây Ban Nha (còn được gọi là dê rừng Iberia), một loài đặc hữu của bán đảo Iberia.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Capra pyrenaica pyrenaica · Xem thêm »

Cá râu

Polymixiidae (trong tiếng Anh gọi là "Beardfish", cá râu) một họ cá vây tia bao gồm một chi sinh tồn, Polymixia.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Cá râu · Xem thêm »

Cần Thơ

Cầu Cần Thơ Cần Thơ là thành phố lớn, hiện đại và phát triển nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Cần Thơ · Xem thêm »

Cửa sông

Minh họa cửa sông Cửa sông là nơi dòng sông chảy ra và đổ vào biển hoặc hồ lớn.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Cửa sông · Xem thêm »

Cerithium

Cerithium là một chi ốc biển cỡ trung bình, là động vật thân mềm chân bụng sống ở biển trong họ Cerithiidae.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Cerithium · Xem thêm »

Chó

Chó (Danh pháp khoa học: Canis lupus familiaris hoặc Canis familiaris) từ Hán Việt gọi là "cẩu" (狗) hoặc "khuyển" (犬), chó con còn được gọi là "cún", là một loài động vật thuộc chi chó (Canis), tạo nên một phần của những con chó giống sói, đồng thời là loài động vật ăn thịt trên cạn có số lượng lớn nhất.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Chó · Xem thêm »

Chó Dingo

Dingo Chó Dingo (Canis dingo hay Canis familiaris dingo hay Canis lupus dingo) là một loài chó hoang duy nhất lục địa của Úc, chủ yếu tìm thấy trong vùng hẻo lánh.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Chó Dingo · Xem thêm »

Chó sói Tasmania

Chó sói Tasmania, hay còn gọi là hổ Tasmania, chó sói túi (tên khoa học: Thylacinus cynocephalus) là một loài thú ăn thịt có túi, bề ngoài giống như chó hoặc chó sói, với những sọc vằn trên lưng giống như loài hổ với hình dạng đầu chó mình hổ.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Chó sói Tasmania · Xem thêm »

Chi Báo sư tử

Chi Báo sư tử (Puma) là một chi trong họ Mèo bao gồm loài báo sư tử và mèo cây châu Mỹ, và có thể cũng bao gồm nhiều loài hóa thạch cựu thế giới chưa được biết đến nhiều (ví dụ như Puma pardoides, hay "Owen's panther," một loài mèo lớn như báo sư tử trong Pleistocene của lục địa Á-Âu).

Mới!!: Thế Toàn Tân và Chi Báo sư tử · Xem thêm »

Chi Chó

Chi Chó (Canis) là một chi sinh vật bao hàm 7-10 loài vật hiện còn tồn tại (tỉ như chó nhà, chó sói, chó sói đồng cỏ Bắc Mỹ, chó rừng) và nhiều loài sinh vật khác đã tuyệt chủng.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Chi Chó · Xem thêm »

Chi Chuột lang nước

Chi Chuột lang nước (danh pháp khoa học: Hydrochoerus) là một chi gặm nhấm gồm hai loài còn tồn tại và hai loài đã tuyệt chủng, sinh sống ở Nam Mỹ, đảo Grenada, và Panama.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Chi Chuột lang nước · Xem thêm »

Crurotarsi

Crurotarsi là một nhóm bò sát thuộc Archosauriformes bao gồm các Archosauria (đại diện ngày nay là chim và cá sấu) và các loài Phytosauria bề ngoài giống cá sấu đã tuyệt chủng.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Crurotarsi · Xem thêm »

Cryptobranchoidea

Cryptobranchoidea là một phân bộ của bộ có đuôi được tìm thấy ở Hoa Kỳ, Trung Quốc, Đài Loan và Nhật Bản.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Cryptobranchoidea · Xem thêm »

Cryptobranchus alleganiensis

Cryptobranchus alleganiensis (tên gọi trong tiếng Anh: Hellbender) là một loài kỳ giông khổng lồ đặc hữu của miền đông Bắc Mỹ.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Cryptobranchus alleganiensis · Xem thêm »

Danh sách các hóa thạch tiến hóa của con người

Bảng hóa thạch dưới đây cung cấp một cái nhìn tổng quan ngắn gọn về một số hóa thạch đáng chú ý của vượn dạng người đã phát hiện có liên quan đến quá trình tiến hóa của loài người, bắt đầu với sự hình thành của quần thể Hominini vào cuối Miocen, khoảng 6 Ma (Ma/Ka: Mega/Kilo annum, triệu/ngàn năm) trước.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Danh sách các hóa thạch tiến hóa của con người · Xem thêm »

Danh sách các núi lửa ở Hy Lạp

Dưới đây là danh sách các núi lửa đã và đang hoạt động ở Hy Lạp.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Danh sách các núi lửa ở Hy Lạp · Xem thêm »

Danh sách các núi lửa ở Nga

Dưới đây là danh sách các núi lửa ở Nga.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Danh sách các núi lửa ở Nga · Xem thêm »

Danh sách các ngọn núi lửa ở Việt Nam

Đây là danh sách các ngọn núi lửa còn hoạt động hay đã tắt ở Việt Nam Thể loại:Núi lửa Việt Nam Núi lửa Việt.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Danh sách các ngọn núi lửa ở Việt Nam · Xem thêm »

Dinosauriformes

Dinosauriformes là một nhánh bò sát thuộc nhóm Archosauria bao gồm khủng long và họ hàng gần nhất của chúng.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Dinosauriformes · Xem thêm »

Dinosauromorpha

Dinosauromorpha là một nhóm các Archosauria bao gồm các loài khủng long (Dinosauria), và các động vật có liên quan khác.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Dinosauromorpha · Xem thêm »

Dodo

Raphus cucullatus hay dodo là một loài chim không biết bay đặc hữu của đảo Mauritius (Mô-ri-xơ) ở phía đông Madagascar, Ấn Độ Dương.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Dodo · Xem thêm »

Dusicyon

Dusicyon là một chi động vật có vú trong họ Chó, bộ Ăn thịt.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Dusicyon · Xem thêm »

Ensifera

Ensifera là một phân bộ của bộ Orthoptera, gồm côn trùng thường được gọi là dế mèn và họ Muỗm.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Ensifera · Xem thêm »

Equisetum

Equisetum (dương xỉ đuôi ngựa) là chi còn sống duy nhất trong họ Equisetaceae, họ thực vật có mạch sản xuất bào tử thay vì hạt.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Equisetum · Xem thêm »

Euarchontoglires

Euarchontoglires (đồng nghĩa Supraprimates) là một nhánh (liên bộ) động vật có vú, các thành viên còn sinh tồn trong nhánh này được chia thành 5 nhóm: Rodentia (gặm nhấm), Lagomorpha (thỏ), Scandentia (đồi, nhen), Dermoptera (chồn bay) và Primates (linh trưởng, bao gồm cả con người).

Mới!!: Thế Toàn Tân và Euarchontoglires · Xem thêm »

Gấu đen Bắc Mỹ

Gấu đen Mỹ (danh pháp hai phần: Ursus americanus) là một loài gấu kích thước trung bình có nguồn gốc ở Bắc Mỹ.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Gấu đen Bắc Mỹ · Xem thêm »

Geometridae

Geometridae là một họ bướm đêm thuộc bộ Lepidoptera.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Geometridae · Xem thêm »

Gian băng

Gian băng là một thời kỳ nhiệt độ trung bình của Trái Đất ấm hơn làm tan băng ở các vùng cực và xen kẽ với các thời kỳ băng hà trong một kỷ băng hà.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Gian băng · Xem thêm »

Hang Theopetra

Hang Theopetra tọa lạc ở Thessaly, Hy Lạp, phía đông nam của một thành kiến tạo đá vôi, phía nam Kalambaka.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Hang Theopetra · Xem thêm »

Hải âu cổ rụt

Hải âu cổ rụt hay còn gọi là hải âu mỏ sáng là các loài chim biển thuộc chi Fratercula với cái mỏ có màu sắc rực rỡ trong mùa sinh sản.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Hải âu cổ rụt · Xem thêm »

Hải ly

Hải ly, tên khoa học Castor, là một chi động vật có vú trong họ Hải ly, bộ Gặm nhấm.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Hải ly · Xem thêm »

Họ Đà điểu

Struthionidae là một họ chim trong bộ Đà điểu.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Họ Đà điểu · Xem thêm »

Họ Cá đuôi gai

Họ Cá đuôi gai (tên khoa học Acanthuridae) là một họ cá theo truyền thống được xếp trong phân bộ Acanthuroidei của bộ Cá vược (Perciformes), nhưng những nghiên cứu phát sinh chủng loài gần đây của Betancur và ctv đã xếp nó trong bộ mới lập là AcanthuriformesRicardo Betancur-R., Richard E. Broughton, Edward O. Wiley, Kent Carpenter, J. Andrés López, Chenhong Li, Nancy I. Holcroft, Dahiana Arcila, Millicent Sanciangco, James C Cureton II, Feifei Zhang, Thaddaeus Buser, Matthew A. Campbell, Jesus A Ballesteros, Adela Roa-Varon, Stuart Willis, W. Calvin Borden, Thaine Rowley, Paulette C. Reneau, Daniel J. Hough, Guoqing Lu, Terry Grande, Gloria Arratia, Guillermo Ortí, 2013,, PLOS Currents Tree of Life.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Họ Cá đuôi gai · Xem thêm »

Họ Cá bướm

Họ Cá bướm (tên khoa học Chaetodontidae) là một tập hợp các loài cá biển nhiệt đới dễ nhận rõ; cá bướm cờ (bannerfish) và cá san hô (coralfish) cũng được xếp vào họ này.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Họ Cá bướm · Xem thêm »

Họ Cá khế

Họ Cá khế (danh pháp khoa học: Carangidae) là một họ cá đại dương, theo truyền thống xếp trong bộ Cá vược (Perciformes), nhưng gần đây được cho là xếp trong bộ Cá khế (Carangiformes) của nhóm Carangimorphariae (.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Họ Cá khế · Xem thêm »

Họ Chó

Họ Chó (danh pháp khoa học: Canidae) là một họ động vật có vú chuyên ăn thịt và ăn tạp được gọi chung là chó, sói hay cáo.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Họ Chó · Xem thêm »

Họ Chồn bay

Chồn bay là tên của một nhóm động vật có vú bay lướt sống trên cây ở Đông Nam Á. Hai loài chồn bay còn sót lại cùng nhau tạo nên họ Cynocephalidae và bộ Dermoptera.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Họ Chồn bay · Xem thêm »

Họ Kỳ đà

Họ Kỳ đà (danh pháp khoa học: Varanidae) bao gồm các loài thằn lằn ăn thịt lớn nhất bao gồm cả rồng Komodo, kỳ đà Salvadori.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Họ Kỳ đà · Xem thêm »

Họ Vích

Cheloniidae (tên tiếng Anh: Họ Vích) là một họ rùa thuộc siêu họ rùa biển Chelonioidea.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Họ Vích · Xem thêm »

Hồ Elementaita

Hồ Elementaita là một hồ nước ngọt nằm trong Thung lũng Tách giãn Lớn, cách khoảng 120 km về phía tây bắc của Nairobi, Kenya.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Hồ Elementaita · Xem thêm »

Hồ Magadi

Hồ Magadi là hồ nước mặn, nằm ở cực nam của Thung lũng Tách giãn Lớn trong lưu vực đá núi lửa đứt gãy, phía bắc hồ Natron, Tanzania.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Hồ Magadi · Xem thêm »

Hồ Ptolemy

Hồ Ptolemy là một hồ cũ ở Sudan.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Hồ Ptolemy · Xem thêm »

Hoang mạc hóa

ngôn ngữ.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Hoang mạc hóa · Xem thêm »

Homo sapiens

Homo sapiens (tiếng Latin: "người tinh khôn") là danh pháp hai phần (cũng được biết đến là tên khoa học) của loài người duy nhất còn tồn tại.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Homo sapiens · Xem thêm »

Hươu ở Anh

Hươu hoang, loài hươu bản địa của Anh Hươu ở Anh chỉ về các loài hươu sinh sống tại vùng Đại Anh (Great Britain).

Mới!!: Thế Toàn Tân và Hươu ở Anh · Xem thêm »

Hươu cao cổ

Chi Hươu cao cổ (tên khoa học Giraffa) là một chi các động vật có vú thuộc bộ Guốc chẵn, là động vật cao nhất trên cạn và động vật nhai lại lớn nhất.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Hươu cao cổ · Xem thêm »

Hươu Père David

Elaphurus davidianus là một loài động vật có vú trong họ Hươu nai, bộ Guốc chẵn.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Hươu Père David · Xem thêm »

Jasus

Jasus là một chi trong họ Tôm rồng sống ở vùng biển đại dương thuộc Nam Bán cầu.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Jasus · Xem thêm »

Jericho

Jericho أريحا); יְרִיחוֹ là một thành phố nằm gần Sông Jordan ở Bờ Tây thuộc các vùng lãnh thổ Palestine. Đây là thủ phủ của tỉnh Jericho và có số dân trên 20.000 người. Palestinian Central Bureau of Statistics (PCBS). Nằm ở độ sâu dưới mực nước biển trên con đường đông-tây dài ở phía bắc Biển Chết, Jericho là địa điểm thấp nhất thế giới có người cư ngụ thường xuyên. Jericho cũng được coi là thành phố có người cư ngụ liên tục lâu đời nhất thế giới.Murphy-O'Connor, 1998, p. 288.Freedman et al., 2000, p. 689–671. Được Cựu Ước mô tả là "Thành phố các cây cọ dầu", có nhiều suối nước dồi dào ở trong và xung quanh nên Jericho đã trở thành nơi hấp dẫn cho con người cư trú từ hàng ngàn năm trước.Bromiley, 1995, p. 715. Trong truyển thuyết người Kitô giáo tiên khởi gốc Do Thái, đây là nơi trở về của người Israelites (người Do Thái cổ) sau khi bị làm nô lệ ở Ai Cập, do Joshua, người kế vị của Moses dẫn dắt. Các nhà khảo cổ đã khai quật nhiều di tích của hơn 20 khu định cư liên tiếp tại Jericho, nơi đầu tiên trong số đó có từ 11.000 năm trước đây (9.000 năm trước Công Nguyên),, Encyclopedia Britannica gần như từ đầu của thế Holocen thuộc thời tiền sử của Trái Đất.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Jericho · Xem thêm »

Kỷ Đệ Tứ

Kỷ Đệ Tứ, trước đây gọi là Phân đại Đệ Tứ, là một giai đoạn trong niên đại địa chất theo Ủy ban quốc tế về địa tầng học.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Kỷ Đệ Tứ · Xem thêm »

Kỷ Neogen

Kỷ Neogen hay kỷ Tân Cận là một kỷ địa chất của đại Tân Sinh bắt đầu từ khoảng 23,03 ± 0,05 triệu năm trước (Ma).

Mới!!: Thế Toàn Tân và Kỷ Neogen · Xem thêm »

Khủng long đuôi rỗng

Coelurosauria (từ tiếng Hy Lạp, có nghĩa là "thằn lằn đuôi rỗng") là nhánh chứa tất cả các khủng long theropod có quan hệ họ hàng gần gũi với các loài chim hơn là với carnosaur.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Khủng long đuôi rỗng · Xem thêm »

Khủng long hông thằn lằn

Saurischia (Khủng long hông thằn lằn, bắt nguồn từ 2 từ Hy Lạp "sauros" (σαυρος) có nghĩa là "thằn lằn" và "ischion" (σαυρος) có nghĩa là khớp hông), là một trong hai phân nhóm cơ bản của khủng long (Dinosauria).

Mới!!: Thế Toàn Tân và Khủng long hông thằn lằn · Xem thêm »

Khỉ Tân Thế giới

Khỉ Tân thế giới hay khỉ thế giới mới hay Khỉ châu Mỹ hay khỉ Nam Mỹ là thuật ngữ chỉ về 05 họ của các loài linh trưởng được tìm thấy ở Trung và Nam Mỹ và các phần của Mexico gồm các họ callitrichidae, Cebidae, Aotidae, Pitheciidae, và atelidae.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Khỉ Tân Thế giới · Xem thêm »

Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen

Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen, với tổng diện tích 5.030 ha, được xem như một bồn trũng nội địa thuộc vùng trũng rộng lớn Đồng Tháp Mười, tỉnh Long An.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen · Xem thêm »

Khu bảo tồn thiên thạch Morasko

Một hố thiên thạch trong mùa đông. Khu bảo tồn thiên thạch Morasko (Ba Lan: Rezerwat przyrody meteoryt Morasko) nằm tại Morasko, ở rìa phía bắc của thành phố Poznań, Ba Lan.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Khu bảo tồn thiên thạch Morasko · Xem thêm »

La Pacana

La Pacana là hõm chảo thời kỳ Thế Trung Tân thuộc vùng Antofagasta thuộc miền bắc Chile.

Mới!!: Thế Toàn Tân và La Pacana · Xem thêm »

Lừa hoang châu Âu

Lừa hoang châu Âu (Danh pháp khoa học: Equus hydruntinus) là một loài lừa hoang đã tuyệt chủng từng phân bố ở châu Âu.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Lừa hoang châu Âu · Xem thêm »

Lịch sử Đài Loan

Không rõ về những cư dân đầu tiên đã định cư tại Đài Loan, nối tiếp họ là những người Nam Đảo (Austronesia).

Mới!!: Thế Toàn Tân và Lịch sử Đài Loan · Xem thêm »

Lịch sử địa chất Việt Nam

Lãnh thổ Việt Nam được chia thành 8 miền địa chất Đông Bắc bộ, Bắc Bắc bộ, Tây Bắc bộ, Bắc Trung bộ, Kontum, Nam Trung bộ và Nam bộ, cực Tây Bắc bộ và Trường Sa-Hoàng Sa.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Lịch sử địa chất Việt Nam · Xem thêm »

Lịch sử Malaysia

Malaysia là một quốc gia tại Đông Nam Á, vị trí hàng hải chiến lược của nó có những ảnh hưởng căn bản đối với lịch sử quốc gia.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Lịch sử Malaysia · Xem thêm »

Lớp Cá vây thùy

Lớp Cá vây thùy (danh pháp khoa học: Sarcopterygii) (từ tiếng Hy Lạp sarx: mập mạp (nhiều thịt) và pteryx: vây) là một lớp cá có vây thùy theo truyền thống, bao gồm cá có phổi và cá vây tay.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Lớp Cá vây thùy · Xem thêm »

Leptodactylidae

Leptodactylidae là một họ động vật lưỡng cư trong bộ Anura.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Leptodactylidae · Xem thêm »

Liên đại (địa chất)

Trong sử dụng thông thường, một liên đại hay liên đại địa chất là đơn vị lớn nhất trong thang tuổi địa chất, bao gồm một vài đại địa chất có cùng những đặc trưng nhất định về quá trình tiến hóa, vận động của sinh quyển trái đất, được con người quy định ngẫu nhiên.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Liên đại (địa chất) · Xem thêm »

Licancabur

Licancabur là một núi lửa hình nón tọa lạc ở biên giới giữa Bolivia và Chile, phía nam của núi lửa Sairecabur và phía tây của Juriques.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Licancabur · Xem thêm »

Linh dương lam

Linh dương xanh lam (trong tiếng Anh có tên là bluebuck hoặc blue antelope, danh pháp hai phần: Hippotragus leucophaeus), thỉnh thoảng cũng được gọi là blaubok, là 1 loài linh dương đã tuyệt chủng.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Linh dương lam · Xem thêm »

Linh trưởng mũi khô

Linh trưởng mũi khô (danh pháp khoa học: Haplorhini, tên tiếng Hy Lạp có nghĩa là "mũi đơn") là một nhánh bao gồm các loài khỉ lùn tarsier và simia (hay vượn người).

Mới!!: Thế Toàn Tân và Linh trưởng mũi khô · Xem thêm »

Linh trưởng mũi ướt

phải nhỏ Linh trưởng mũi ướt (danh pháp khoa học: Strepsirrhini hoặc Strepsirhini) là một phân bộ của loài linh trưởng bao gồm vượn cáo và các loài linh trưởng, trong đó bao gồm các loài vượn cáo ở Madagascar, galagos và pottos từ châu Phi, và các con culi chậm từ Ấn Độ và Đông Nam Á. Cũng thuộc thuộc phân bộ là adapiforms loài linh trưởng đã tuyệt chủng, một nhóm đa dạng và phổ biến mà phát triển mạnh trong thế Eocen (56 đến 34 triệu năm trước) ở châu Âu, Bắc Mỹ, và châu Á, nhưng biến mất khỏi nhất của Bắc bán cầu là khí hậu lạnh.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Linh trưởng mũi ướt · Xem thêm »

Luvaris imperialis

Luvaris imperialis là một loài cá biển dạng cá vược, loài còn sinh tồn duy nhất của chi Luvaris và họ Luvaridae.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Luvaris imperialis · Xem thêm »

Machairodontinae

Machairodontinae là một phân họ động vật có vú thuộc họ Mèo (Felidae).

Mới!!: Thế Toàn Tân và Machairodontinae · Xem thêm »

Megaladapis

Vượn cáo Kaola (Danh pháp khoa học: Megaladapis) là một chi vượn cáo đã tuyệt chủng của họ Megaladapidae.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Megaladapis · Xem thêm »

Megalagrion jugorum

Megalagrion jugorum là một loài chuồn chuồn kim tuyệt chủng trong Holocene trong họ Coenagrionidae là loài đặc hữu của đảo Maui, Hawaii.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Megalagrion jugorum · Xem thêm »

Megatherium

Megatherium (từ tiếng Hy Lạp mega, nghĩa là "lớn", vàtherion, "thú") là một chi lười đất với kích cỡ như voi sống cách đây 2 triệu đến 8.000 năm về trước.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Megatherium · Xem thêm »

Meiolaniidae

Meiolaniidae là một họ lớn đã tuyệt chủng, có thể ăn thực vật, với đầu và đuôi bọc giáp.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Meiolaniidae · Xem thêm »

Mene

Menelà một chi cá còn tồn tại trong họ Menidae thuộc bộ cá vược, loài duy nhất còn tồn tại của chi này hiện nay là Mene maculata (cá bánh lái) ở vùng Ấn Độ-Thái Bình Dương Hóa thạch của chúng có từ thời Cenozoic.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Mene · Xem thêm »

Moa

Chim Moa là tên gọi để chỉ 11 loài chim không biết bay đã tuyệt chủng thuộc 6 chiOSNZ (2009), vốn là những loài đặc hữu của Tân Tây Lan.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Moa · Xem thêm »

Nai sừng tấm Ireland

Nai sừng tấm Ireland hay Nai khổng lồ (tên khoa học Megaloceros giganteus) là một loài thuộc họ Megaloceros và là loài nai lớn nhất từng sống trên Trái Đất.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Nai sừng tấm Ireland · Xem thêm »

Nam Yết

Bia chủ quyền do Việt Nam dựng trên đảo Nam Yết (tiếng Anh: Namyit Island; tiếng Filipino: Binago;, Hán-Việt: Hồng Hưu đảo) là một đảo san hô thuộc cụm Nam Yết của quần đảo Trường Sa.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Nam Yết · Xem thêm »

Núi Aragats

Núi Aragats (Արագած,; trước đây gọi là Ալագյազ, Alagyaz via Alagöz) là một dãy núi lửa có đỉnh núi lửa bốn đỉnh ở Armenia.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Núi Aragats · Xem thêm »

Núi Asama

là một núi lửa phức hợp hoạt động tại trung bộ đảo Honshū của Nhật Bản.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Núi Asama · Xem thêm »

Núi Rausu

là một núi lửa dạng tầng tại bán đảo Shiretoko tại Hokkaidō, Nhật Bản.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Núi Rausu · Xem thêm »

Núi St. Helens

Núi St.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Núi St. Helens · Xem thêm »

Nephrozoa

Các Nephrozoa (Eubilateria) là một đơn vị phân loại chính của Động vật đối xứng hai bên bao gồm các Động vật miệng thứ sinhs và Động vật miệng nguyên sinh.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Nephrozoa · Xem thêm »

Ngỗng lặn Law

Ngỗng lặn Law, tên khoa học Chendytes lawi, là một loài vịt biển không bay có kích thước cỡ ngỗng, chúng từng tồn tại phổ biến trên bờ biển California, Quần đẻo California Channel, và có thể ở miền nam Oregon.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Ngỗng lặn Law · Xem thêm »

Người Melanesia

Người Melanesia là những cư dân chính của vùng Melanesia.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Người Melanesia · Xem thêm »

Niên đại địa chất

Niên đại địa chất Trái Đất và lịch sử hình thành sự sống 4,55 tỉ năm Niên đại địa chất được sử dụng bởi các nhà địa chất và các nhà khoa học khác để miêu tả thời gian và quan hệ của các sự kiện đã diễn ra trong lịch sử Trái Đất.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Niên đại địa chất · Xem thêm »

Paucituberculata

Paucituberculata là một bộ thú có túi ở Nam Mỹ.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Paucituberculata · Xem thêm »

Phân bộ Kỳ giông

Salamandroidea là một phân bộ trong bộ Có đuôi (Caudata), hay kỳ giông bậc cao.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Phân bộ Kỳ giông · Xem thêm »

Phân họ Vịt biển

Phân họ Vịt biển (danh pháp khoa học: Merginae), là một phân họ trong họ Vịt (Anatidae).

Mới!!: Thế Toàn Tân và Phân họ Vịt biển · Xem thêm »

Phân thứ bộ Tắc kè

Cận bộ Tắc kè (danh pháp khoa học: Gekkota) là một cận bộ bò sát thuộc phân bộ Scleroglossa, bao gồm tất cả các loài tắc kè và họ thằn lằn không chân Pygopodidae.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Phân thứ bộ Tắc kè · Xem thêm »

Placentalia

Động vật có vú nhau thai (tên khoa học Placentalia) là một nhóm động vật có vú.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Placentalia · Xem thêm »

Plectreuridae

Plectreuridae là một họ nhện thuộc bộ Araneae.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Plectreuridae · Xem thêm »

Pleistocen muộn

Pleistocen muộn (trong thời địa tầng còn gọi là Pleistocen thượng hay tầng Tarantian) là một bậc trong thế Pleistocen.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Pleistocen muộn · Xem thêm »

Quảng Phú (thị trấn)

Quảng Phú là thị trấn, huyện lị của huyện Cư M'gar tỉnh Đắk Lắk.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Quảng Phú (thị trấn) · Xem thêm »

Quần đảo Trường Sa

Quần đảo Trường Sa (tiếng Anh: Spratly Islands;; tiếng Mã Lai và tiếng Indonesia: Kepulauan Spratly; tiếng Tagalog: Kapuluan ng Kalayaan) là một tập hợp thực thể địa lý được bao quanh bởi những vùng đánh cá trù phú và có tiềm năng dầu mỏ và khí đốt thuộc biển Đông.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Quần đảo Trường Sa · Xem thêm »

Rùa biển

Rùa biển (Chelonioidea) là một liên họ bò sát biển trong bộ Rùa, sinh sống ở tất cả các đại dương trên thế giới ngoại trừ vùng Bắc Cực.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Rùa biển · Xem thêm »

Rùa da

Rùa da hay rùa luýt (danh pháp khoa học: Dermochelys coriacea) là loài rùa biển lớn nhất và là loài bò sát lớn thứ tư sau 3 loài cá sấu.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Rùa da · Xem thêm »

Rắn

Rắn là tên gọi chung để chỉ một nhóm các loài động vật bò sát ăn thịt, không chân và thân hình tròn dài (cylinder), thuộc phân bộ Serpentes, có thể phân biệt với các loài thằn lằn không chân bằng các đặc trưng như không có mí mắt và tai ngoài.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Rắn · Xem thêm »

Rồng Komodo

Rồng Komodo (Varanus komodoensis) là một loài thằn lằn lớn được tìm thấy ở đảo Komodo, Rinca, Flores, Gili Motang, và Padar.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Rồng Komodo · Xem thêm »

Rhineuridae

Rhineuridae là một họ trong nhóm Amphisbaenia (thằn lằn rắn, thằn lằn giun) và bao gồm chỉ 1 chi với 1 loài còn sinh tồn là Rhineura floridana, cũng như một số loài đã tuyệt chủng, thuộc về cả chi Rhineura lẫn một vài chi tuyệt chủng khác.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Rhineuridae · Xem thêm »

Sabalan

Sabalan (Persian: سبلان), or Savalan (Azerbaijani: Savalan, ساوالان) là một núi lửa dạng tầng không hoạt động ở dãy núi Alborz và tỉnh Ardabil thuộc tây bắc Iran.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Sabalan · Xem thêm »

Sauria

Sauria được xác định là nhóm bao gồm tổ tiên chung của Archosauria và Lepidosauria, cùng với tất cả các hậu duệ của nó.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Sauria · Xem thêm »

Sâu bột

Sâu bột hay còn gọi là Tenebrio molitor là một loài bọ cánh cứng của họ Tenebrionidae.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Sâu bột · Xem thêm »

Sừng châu Phi

Vùng Sừng châu Phi chụp từ vệ tinh Vùng Sừng châu Phi (các tên gọi khác là vùng Đông Bắc Phi và đôi khi, bán đảo Somalia) là một bán đảo thuộc Đông Phi lấn ra biển Ả Rập vài trăm cây số và nằm dọc theo bờ phía nam của Vịnh Aden.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Sừng châu Phi · Xem thêm »

Sự kiện Dansgaard-Oeschger

Nhiệt độ thể hiện từ bốn lõi băng trong 140.000 năm trở lại đây, thể hiện cường độ lớn hơn của ''sự kiện D-O'' ở bắc bán cầu Trong cổ khí hậu học, sự kiện Dansgaard-Oeschger (thường viết tắt là sự kiện D-O) là sự biến động khí hậu nhanh chóng, và đã xảy ra 25 lần vào thời kỳ băng hà cuối cùng.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Sự kiện Dansgaard-Oeschger · Xem thêm »

Săn

Một cảnh săn lợn rừng bằng chó săn Quý tộc đế quốc Mogul săn linh dương đen Ấn Độ cùng với báo săn châu Á Săn là hành động giết hay bẫy bất kỳ loài động vật nào, hoặc là đuổi theo để làm thế.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Săn · Xem thêm »

Simiiformes

Bộ khỉ hầu hay Linh trưởng bậc cao hay còn gọi là linh trưởng dạng khỉ/khỉ thật sự (Danh pháp khoa học: Simiiformes hay trước đây còn gọi là Anthropoidea) là những động vật linh trưởng bậc cao bao gồm nhiều loài linh trưởng có dạng giống hình người, gồm những con khỉ Cựu thế giới và khỉ không đuôi, kể cả con người (cùng là tiểu bộ khỉ mũi hẹp catarrhini), và những con khỉ Tân thế giới (hay còn gọi là platyrrhini).

Mới!!: Thế Toàn Tân và Simiiformes · Xem thêm »

Sinabung

Núi Sinabung (tiếng Indonesia: Gunung Sinabung) là một núi lửa tầng được hình thành trong Pleistocen-Holocen có thành phần andesit và dacit ở cao nguyên của Karo Regency Karo, Bắc Sumatra, Indonesia.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Sinabung · Xem thêm »

Sivatherium

Sivatherium ("Con thú của Shiva") là một chi thú đã tuyệt chủng của họ Hươu cao cổ mà trước đây chúng đã từng sinh sống khắp châu Phi đến Tiểu lục địa Ấn Đ. Trong đó, Sivatherium giganteum là loài lớn nhất được biết đến, và cũng có thể là động vật nhai lại lớn nhất của mọi thời đại.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Sivatherium · Xem thêm »

Sphenodon

Sphenodon (tiếng Anh: tuatara) là một chi bò sát đặc hữu New Zealand.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Sphenodon · Xem thêm »

Struthio

Struthio là một chi chim trong bộ Đà điểu (Struthioniformes).

Mới!!: Thế Toàn Tân và Struthio · Xem thêm »

Tầng Gelasia

Tầng Gelasia (hay tầng Waltonia) theo truyền thống là một bậc hay tầng của thế Pliocen (theo ICS).

Mới!!: Thế Toàn Tân và Tầng Gelasia · Xem thêm »

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Thái Hồ

Thái Hồ (nghĩa là "Hồ Lớn") là một hồ ở đồng bằng châu thổ Dương Tử, nằm giữa ranh giới 2 tỉnh Giang Tô (ở phía bắc) và Chiết Giang (ở phía nam) của Trung Quốc.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Thái Hồ · Xem thêm »

Thú có túi

Thú có túi (Danh pháp khoa học: Marsupialia) là một cận lớp của Lớp Thú, đặc trưng của các loài thuộc cận lớp này là có túi ở giống cái để mang con nhỏ.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Thú có túi · Xem thêm »

Thằn lằn chúa

Archosauria ('bò sát cổ') là một nhóm động vật quan trọng vào kỷ Tam điệp bên cạnh loài bò sát giống động vật có vú.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Thằn lằn chúa · Xem thêm »

Thế (địa chất)

Trong địa chất học, một thế hay một thế địa chất là một đơn vị thời gian địa chất, phân chia các kỷ địa chất thành các khoảng thời gian nhỏ hơn, thường là vài chục triệu năm, dựa trên các sự kiện quan trọng diễn ra đối với lịch sử Trái Đất trong kỷ này.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Thế (địa chất) · Xem thêm »

Thế Canh Tân

Thế Pleistocen hay thế Canh Tân là một thế địa chất, từng được tính từ khoảng 1.806.000 tới 11.550 năm trước ngày nay, tuy nhiên kể từ ngày 30-6-2009, IUGS đã phê chuẩn đề nghị của ICS về việc kéo lùi thời điểm bắt đầu của thế này về 2,588±0,005 triệu năm để bao gồm cả tầng GelasiaXem phiên bản 2009 về thang niên đại địa chất của ICS.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Thế Canh Tân · Xem thêm »

Thế Toàn Tân

Thế Holocen (còn gọi là thế Toàn Tân) là một thế địa chất bắt đầu khi kết thúc thế Pleistocen, vào khoảng 11.700 năm trướcWalker M., Johnsen S., Rasmussen S. O., Popp T., Steffensen J.-P., Gibbard P., Hoek W., Lowe J., Andrews J., Bjo¨ rck S., Cwynar L. C., Hughen K., Kershaw P., Kromer B., Litt T., Lowe D. J., Nakagawa T., Newnham R. và Schwander J. 2009.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Thế Toàn Tân · Xem thêm »

Thời đại đồ đá giữa

Thời đại đồ đá giữa (tiếng Anh là Mesolithic có gốc từ tiếng Hy Lạp: mesos "giữa", lithos "đá") là một giai đoạn của thời đại đồ đá, một khái niệm khảo cổ được sử dụng để chỉ các nhóm nền văn hóa khảo cổ đặc trưng trong giai đoạn giữa thời đại đồ đá cũ và thời đại đồ đá mới.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Thời đại đồ đá giữa · Xem thêm »

Thời đại đồ đá mới

Thời đại đồ đá mới là một giai đoạn của thời đại đồ đá trong lịch sử phát triển công nghệ của loài người, bắt đầu từ khoảng năm 10.200 TCN theo bảng niên đại ASPRO ở một vài nơi thuộc Trung Đông, và sau đó ở các nơi khác trên thế giới và kết thúc giữa 4500 và 2000 BC.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Thời đại đồ đá mới · Xem thêm »

Thời kỳ băng hà

Ka BP Thời kỳ băng hà hay còn gọi là thời kỳ đóng băng là một giai đoạn trong kỷ băng hà mà trong đó nhiệt độ lạnh hơn và băng phát triển nhiều hơn.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Thời kỳ băng hà · Xem thêm »

Thời tiền sử

Những viên đá dựng đứng được tạo thành từ 4500-4000 năm BP. Thời đại tiền sử là thuật ngữ thường được dùng để mô tả thời đại trước khi lịch sử được viết.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Thời tiền sử · Xem thêm »

Tiến trình tiến hóa loài người

cây tiến hóa cổ sinh do Ernst Haeckel đưa ra năm 1879. Lịch sử tiến hóa của các loài được mô tả như là một "cây" với nhiều chi nhánh phát sinh từ một thân cây duy nhất. Cây Haeckel có thể hơi lỗi thời, nhưng nó minh họa rõ các nguyên tắc phát sinh loài, mà phần tái dựng hiện đại phức tạp hơn có thể che khuất. Tiến trình tiến hóa của loài người vạch ra các sự kiện lớn trong sự phát triển của loài người (Homo sapiens), và sự tiến hóa của tổ tiên loài người.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Tiến trình tiến hóa loài người · Xem thêm »

Tiền Giang

Tiền Giang là một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long, miền Nam Việt Nam, với phần lớn diện tích của tỉnh thuộc địa bàn tỉnh Mỹ Tho trước đó.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Tiền Giang · Xem thêm »

Trâu rừng châu Phi

Trâu châu Phi (tên tiếng Anh: African buffalo hoặc Cape buffalo (trâu Cape), danh pháp hai phần: Syncerus caffer) là một loài trâu bò lớn ở châu Phi.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Trâu rừng châu Phi · Xem thêm »

Tripura

Tripura là một bang nằm tại Đông Bắc Ấn Đ. Đây là bang nhỏ thứ ba toàn quốc với diện tích và có biên giới quốc tế với Bangladesh ở phía bắc, phía nam, và phía tây, và có biên giới quốc nội với hai bang Assam và Mizoram ở phía đông.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Tripura · Xem thêm »

Tuyệt chủng Holocen

Dodo, một loài chim không biết bay của Mauritius, bị tuyệt chủng vào giữa thế kỷ 17 khi con người phá rừng, nơi mà chúng làm tổ và những loài thú du nhập đã ăn trứng của chúng. Tuyệt chủng Holocen, đôi khi còn được gọi là Tuyệt chủng lần thứ 6, là tên gọi được đề xuất để chỉ sự kiện tuyệt chủng của các loài đang diễn trong thế Holocene (từ khoảng 10.000 TCN).

Mới!!: Thế Toàn Tân và Tuyệt chủng Holocen · Xem thêm »

Tương lai của Trái Đất

Tương lai của Trái Đất về mặt sinh học và địa chất có thể được ngoại suy dựa trên việc ước lượng những tác động trong dài hạn của một số yếu tố, bao gồm thành phần hóa học của bề mặt Trái Đất, tốc độ nguội đi ở bên trong của nó, những tương tác trọng lực với các vật thể khác trong hệ Mặt Trời, và sự tăng dần lên trong độ sáng của Mặt Trời.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Tương lai của Trái Đất · Xem thêm »

Vĩnh Hưng

Vĩnh Hưng là một huyện thuộc tỉnh Long An.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Vĩnh Hưng · Xem thêm »

Văn hóa Óc Eo

Văn hóa Óc Eo là tên gọi do nhà khảo cổ học người Pháp là Louis Malleret đề nghị đặt cho di chỉ ở núi Ba Thê, hiện nay thuộc thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang thuộc đồng bằng sông Cửu Long.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Văn hóa Óc Eo · Xem thêm »

Voi ma mút

Chi Voi ma mút hay chi Voi lông dài (danh pháp khoa học: Mammuthus) là một chi voi cổ đại đã bị tuyệt chủng.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Voi ma mút · Xem thêm »

Voi ma mút Columbia

Voi ma mút Columbia (danh pháp hai phần: Mammuthus columbi) là một loài voi ma mút đã tuyệt chủng, từng sinh sống trong khu vực Bắc Mỹ vào khoảng 100.000 - 9.000 năm trước.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Voi ma mút Columbia · Xem thêm »

Voi ma mút lông xoăn

Voi ma mút lông xoăn, còn gọi là voi ma mút lãnh nguyên (danh pháp khoa học: Mammuthus primigenius) là một loài voi ma mút đã tuyệt chủng.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Voi ma mút lông xoăn · Xem thêm »

Vườn quốc gia Noel Kempff Mercado

Vườn quốc gia Noel Kempff Mercado là một vườn quốc gia ở phía Đông bắc ở vùng Santa Cruz, tỉnh José Miguel de Velasco, Bolivia, gần biên giới với Brasil.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Vườn quốc gia Noel Kempff Mercado · Xem thêm »

Vườn quốc gia Tràm Chim

Vườn quốc gia Tràm Chim thuộc tỉnh Đồng Tháp là một khu đất ngập nước, được xếp trong hệ thống rừng đặc dụng của Việt Nam.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Vườn quốc gia Tràm Chim · Xem thêm »

Vượn cáo bán hóa thạch

Palaeopropithecus ingens'', một loài vượn cáo lười tuyệt chủng Vượn cáo bán hóa thạch là những loài vượn cáo tại Madagascar hiện diện gần đây (bán hóa thạch) có niên đại từ gần 26.000 năm về trước (từ thế Pleistocene cho đến thế Holocen) xấp xỉ 560 năm về trước.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Vượn cáo bán hóa thạch · Xem thêm »

Xenarthra

Xenarthra là một nhóm động vật có vú nhau thai tồn tại ngày nay ở châu Mỹ và gồm thú ăn kiến, lười cây, và tatu.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Xenarthra · Xem thêm »

Xenothrix mcgregori

Khỉ Jamaica (Danh pháp khoa học: Xenothrix mcgregori) là một loài khỉ đã tuyệt chủng của nhóm khỉ Tân Thế giới được phát hiện ở hang Long Mile tại Jamaica do công của ông Harold Anthony vào năm 1919.

Mới!!: Thế Toàn Tân và Xenothrix mcgregori · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Holocen, Holocene, Holoxen, Thế Holocen, Thế Holocene, Thế Toàn tân.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »