Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thập tự chinh

Mục lục Thập tự chinh

Jerusalem năm 1099 Thập tự chinh là một loạt các cuộc chiến tranh tôn giáo, được kêu gọi bởi Giáo hoàng và tiến hành bởi các vị vua và quý tộc là những người tình nguyện cầm lấy cây thập giá với mục tiêu chính là phục hồi sự kiểm soát của Kitô giáo với vùng Đất Thánh.

200 quan hệ: Akko, Al-Qaeda, Alexios I Komnenos, Alexios V Doukas, Alfred von Waldersee, Anh, Ashdod, Ashkelon, Assassin's Creed, Athens, Đất Thánh, Đất Thánh (định hướng), Đế quốc Bồ Đào Nha, Đế quốc Ottoman, Ý, Ăn thịt đồng loại, Batumi, Bayezid I, Bá quốc Edessanus, Bá quốc Tripoli, Bá tước Lãnh địa Kefalonia và Zakynthos, Bảo trợ của Đức Maria, Bảy kỳ quan thế giới cổ đại, Bộ quy tắc hiệp sĩ, Bethlehem, Biên niên sử Đế quốc Ottoman, Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma, Biển hồ Galilee, Bosherston, Bulgaria, Butrint, Byblos, Cairo Hồi giáo, Castel del Monte, Công quốc Akhaia, Công quốc Neopatras, Cộng hòa Genova, Châu Âu, Chủ nghĩa vô thần, Chiến tranh Ả Rập-Đông La Mã, Chiến tranh Ả Rập-Israel 1948, Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940), Chuyên chế quốc Moria, Con đường Nhà Vua (cổ đại), Cristoforo Colombo, Cuộc thập tự chinh của trẻ em, Cuộc thập tự chinh thứ ba, Cuộc thập tự chinh thứ nhất, Cuộc vây hãm Acre (1291), Cuộc vây hãm Constantinopolis (1203), ..., Cuộc vây hãm Jerusalem (1099), Cuộc vây hãm Nicaea (1097), Danh mục các bài viết về Giáo hội Công giáo, Danh sách vua Týros, Dòng Chiến sĩ Toàn quyền Malta, Dubrovnik, Dwight D. Eisenhower, Edward I của Anh, Edward II của Anh, El Mansoura, Ai Cập, Ephesus, First Squad, Friedrich I của Đế quốc La Mã Thần thánh, Gaziantep, Gà Bergische Kräher, Genova, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hội và nhà nước ở châu Âu thời Trung cổ, Giáo hoàng Clêmentê XIII, Giáo hoàng Gioan Phaolô II, Giáo hoàng Grêgôriô IX, Giáo hoàng Piô V, Giáo hoàng Piô XII, Giáo hoàng Urbanô II, Goliard, Haifa, Hát rong, Hồi quốc Rûm, Hệ thống luật châu Âu lục địa, Hiệp sĩ, Hiệp sĩ Đền thánh, Hiệp sĩ Cứu tế, Hiệp sĩ Teuton, Hiệp ước Xô-Đức, HMS Crusader, Hoàng đế, Imad ad-Din Zengi, Iosif Vissarionovich Stalin, Jan Hus, Jean II của Pháp, Jericho, John, Jordan, Karl V của đế quốc La Mã Thần thánh, Khalip, Krak des Chevaliers, Latinh (định hướng), Làm tình bằng miệng, Lửa Hy Lạp, Lực lượng đặc biệt, Lịch sử Ai Cập, Lịch sử Đế quốc La Mã, Lịch sử Đức, Lịch sử Ý, Lịch sử châu Âu, Lịch sử Liban, Lịch sử Mông Cổ, Lịch sử Palestine, Lịch sử thiên văn học, Lịch Vũ trụ, Liên minh Frank-Mông Cổ, Lords of the Realm II, Lourdes, Mamluk, Manuel I Komnenos, Mộ Đức Trinh nữ Maria, Mehmed II, Nabatieh, Nazareth, Núi Carmel, Núi Tabor, Ngựa Boulonnais, Ngựa Breton, Ngựa Salernitano, Người Viking, Nhà Nguyên, Nhà nguyện Chúa lên trời (Jerusalem), Nhà thờ Chúa khóc, Nhà thờ Giáng Sinh, Nhà thờ Kinh Lạy Cha, Nhà thờ mọi Dân tộc, Những cuộc xâm lược của người Hồi Giáo, Niên biểu lịch sử Anh (1000 - 1499), Nicholas xứ Cusa, Nuôi trâu, Nước Đức thời Trung cổ, Paul-Henri-Benjamin d'Estournelles de Constant, Pháp, Phần Lan, Phục Hưng, Philippe Leclerc de Hauteclocque, Quốc kỳ Ai Cập, Quốc kỳ Đan Mạch, Quốc kỳ Đức, Reconquista, Richard I của Anh, Saewulf, Saladin, Sancho I của Bồ Đào Nha, Sebastian của Bồ Đào Nha, Shiloh (thành phố trong Kinh Thánh), Syria, Tabiteuea, Tallinn, Tam chúa quốc Nigropontis, Tôn giáo, Thành phố pháo đài Carcassonne, Thành phố tự do, Thái ấp Khios, Thập tự chinh năm 1101, Thập tự chinh thứ bảy, Thập tự chinh thứ chín, Thập tự chinh thứ hai, Thập tự chinh thứ năm, Thập tự chinh thứ tám, Thập tự chinh thứ tư, Thứ Sáu ngày 13, The Elder Scrolls IV: Oblivion, Thuyết nhật tâm, Thư viện Alexandria, Torquato Tasso, Trận Adrianople (1205), Trận Arsuf, Trận Ascalon, Trận Dorylaeum (1097), Trận Hattin, Trận Kosovo, Trận Kosovo (1448), Trận Manzikert, Trận Marj Ayyun, Trận Montgisard, Trận Nikopolis, Trận Varna, Trung Cổ, Trung kỳ Trung Cổ, Truyền thuyết Arthur, Vai trò của Kitô giáo với nền văn minh nhân loại, Venezia, Vườn Boboli, Vườn Gethsemani, Vương cung thánh đường Thánh Marie Madeleine (Vézelay), Vương cung thánh đường Truyền Tin, Vương quốc Hierosolymitanum, Vương quốc Kilikia, Vương quốc Síp, Vương quốc Sophene, Vương quốc Thessaloniki, 1 tháng 7, 18 tháng 11, 19 tháng 6. Mở rộng chỉ mục (150 hơn) »

Akko

Akko hay Acre (עַכּוֹ, ʻAkko; عكّا, ʻAkkā, tiếng Hy Lạp cổ đại: Ἄκρη Akre) là một thành phố nhỏ ở phía Tây Galilee thuộc miền Bắc Israel, nằm ven Địa Trung Hải tại phần cực bắc vịnh Haifa, với diện tích 13,533 km², có dân số hơn 46.000 người (năm 2011).

Mới!!: Thập tự chinh và Akko · Xem thêm »

Al-Qaeda

Cờ Al-Qaeda Bản đồ chỉ những nơi trên thế giới bị tấn công khủng bố bởi al-Qaeda Tổ chức al-Qaeda (tiếng Ả Rập: القاعدة, "El-Qā'idah" hay "Al-Qā'idah") là một tổ chức vũ trang bắt nguồn từ những người Hồi Giáo Sunni do Osama bin Laden thành lập.

Mới!!: Thập tự chinh và Al-Qaeda · Xem thêm »

Alexios I Komnenos

Alexios I Komnenos (Ἀλέξιος Αʹ Κομνηνός., 1048Norwich 1995, p. 4 hoặc 1056 – 15 tháng 8, 1118), là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1081 đến năm 1118.

Mới!!: Thập tự chinh và Alexios I Komnenos · Xem thêm »

Alexios V Doukas

Alexios V tên đầy đủ là Alexios V Doukas Mourtzouphlos (Ἀλέξιος Δούκας Μούρτζουφλος; ? - 1204) là Hoàng đế Đông La Mã từ ngày 5 tháng 2 đến ngày 12 tháng 4 năm 1204 trong cuộc vây hãm thành Constantinopolis lần thứ hai và cuối cùng thành của cuộc Thập tự chinh thứ tư.

Mới!!: Thập tự chinh và Alexios V Doukas · Xem thêm »

Alfred von Waldersee

'''Thống chế von Waldersee'''Bưu thiếp năm 1901 Alfred Ludwig Heinrich Karl Graf von Waldersee (8 tháng 4 năm 1832, Potsdam – 5 tháng 3 năm 1904, Hanover) là một Thống chế của Phổ và Đế quốc Đức, giữ chức vụ Tổng tham mưu trưởng Đức trong khoảng thời gian ngắn giữa Moltke và Schlieffen từ năm 1888 cho đến năm 1891.

Mới!!: Thập tự chinh và Alfred von Waldersee · Xem thêm »

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Thập tự chinh và Anh · Xem thêm »

Ashdod

Ashdod (אַשְׁדּוֹד; إسدود, Isdud), nằm ở quận Namcủa Israel, có dân số hơn 200.000 người, cách Jerusalem và Beer Sheba.

Mới!!: Thập tự chinh và Ashdod · Xem thêm »

Ashkelon

Ashkelon hoặc Ashqelon (tiếng Ả Rập: عسقلان ˁ Asqalān (tiếng Do Thái: אַשְׁקְלוֹן; tiếng Latin: Ascalon; Akkadian: Isqalluna) là một thành phố ven biển ở Huyện Nam của Israel trên bờ Địa Trung Hải, 50 km (31 dặm) về phía nam của Tel Aviv. Cảng biển cổ xưa của Ashkelon có từ thời kỳ đồ đá mới. Trong quá trình lịch sử của nó, khu vực này đã từng nằm dứơi sự cai trị của người Canaan, người Philistin, dân Do Thái, người Assyria, người Babylon, người Hy Lạp, người Phoenicia, người La Mã, người Ba Tư, người Ai Cập và quân Thập tự chinh, cho đến khi nó đã bị phá hủy bởi nhà Mamluk vào năm 1270. Thành phố hiện đại của Ashkelon phát triển từ thị trấn Ả Rập al-Majdal (tiếng Ả Rập: المجدل hoặc tiếng Ả Rập: مجدل عسقلان, tiếng Do Thái: אל - מג 'דל, מגדל), được thành lập vào thế kỷ 16, dưới thời cai trị Đế quốc Ottoman. Sau đó nó được một phần của British mandate và đã bị Israel chiếm trong chiến tranh Ả Rập-Israel năm 1948, vào ngày 05 tháng 11 năm 1948. Ashkelon có dân số 111.700 người. Thành phố có bãi biển đẹp, là một điểm đến hấp dẫn cho các gia đình trẻ, cũng như cho các cặp vợ chồng về hưu.

Mới!!: Thập tự chinh và Ashkelon · Xem thêm »

Assassin's Creed

Assassin's Creed là một sê-ri trò chơi điện tử thể loại hành động phiêu lưu trong một thế giới mở có nội dung mang tính lịch sử-viễn tưởng.

Mới!!: Thập tự chinh và Assassin's Creed · Xem thêm »

Athens

Athens (Hy Lạp cổ:Ἀθῆναι, Athēnai; Hiện tại:Αθήνα, Athína) là thủ đô và là thành phố lớn nhất Hy Lạp, là một trong những thành phổ cổ nhất thế giới với lịch sử được ghi chép ít nhất là 3000 năm.

Mới!!: Thập tự chinh và Athens · Xem thêm »

Đất Thánh

Đất Thánh (ארץ הקודש; Eretz HaQodesh; tiếng Ả Rập: الأرض المقدسة) là thuật ngữ trong Do Thái giáo chỉ Vương quốc Israel như được xác định trong bộ kinh Tanakh.

Mới!!: Thập tự chinh và Đất Thánh · Xem thêm »

Đất Thánh (định hướng)

Đất Thánh có thể hiểu.

Mới!!: Thập tự chinh và Đất Thánh (định hướng) · Xem thêm »

Đế quốc Bồ Đào Nha

Bản đồ giả về Đế quốc Bồ Đào Nha (1415-1999). Đỏ - thực sự sở hữu; Hồng - khai phá, khu vực ảnh hưởng và thương mại và tuyên bố chủ quyền; Xanh - vùng biển chính được khai phá và khu vực ảnh hưởng. Sự khám phá ra châu Úc đang được tranh cãi nên không hiển thị ở đây. Đế quốc Bồ Đào Nha là đế quốc ra đời sớm nhất và kéo dài nhất trong lịch sử những đế quốc thực dân Châu Âu, kéo dài gần 6 thế kỉ, bắt đầu từ vụ chiếm Ceuta năm 1415 đến cuộc giao trả Ma Cao cho Trung Quốc Đại Lục năm 1999.

Mới!!: Thập tự chinh và Đế quốc Bồ Đào Nha · Xem thêm »

Đế quốc Ottoman

Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.

Mới!!: Thập tự chinh và Đế quốc Ottoman · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Thập tự chinh và Ý · Xem thêm »

Ăn thịt đồng loại

Một con chó đang ăn thịt đồng loại của mình Ăn thịt đồng loại là hành động ăn thịt các thành viên cùng loài với mình.

Mới!!: Thập tự chinh và Ăn thịt đồng loại · Xem thêm »

Batumi

Batumi (ბათუმი) là thành phố lớn thứ hai Gruzia, nằm giáp Biển Đen, ở Tây Nam nước này.

Mới!!: Thập tự chinh và Batumi · Xem thêm »

Bayezid I

Bayezid I Yildirim (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ Ottoman: بايزيد الأول, I. (Ottoman: ییلدیرم); sinh 1354 – mất 1403) là sultan của Đế chế Ottoman, trị vì từ năm 1389 đến năm 1402.

Mới!!: Thập tự chinh và Bayezid I · Xem thêm »

Bá quốc Edessanus

Bá quốc Edessanus (Comitatus Edessanus, Κομητεία της Έδεσσας, كونتية الرها) được thành lập vào năm 1098 khi các cánh quân hỗn loạn của Baldwin I tình cờ đi lạc về hướng Đông.

Mới!!: Thập tự chinh và Bá quốc Edessanus · Xem thêm »

Bá quốc Tripoli

Bá quốc Tripoli (Comitatus Tripolitanus, Κομητεία της Τρίπολης) là lãnh địa tự trị sau chót xuất hiện như hệ quả tích cực của phong trào Thập tự chinh.

Mới!!: Thập tự chinh và Bá quốc Tripoli · Xem thêm »

Bá tước Lãnh địa Kefalonia và Zakynthos

Bá tước Lãnh địa Kefalonia và Zakynthos (Παλατινή Κομητεία της Κεφαλονιάς και της Ζακύνθου, Contea palatina di Cefalonia e Zante) tồn tại suốt giai đoạn 1185 - 1479 như một phần của Vương quốc Sicilia.

Mới!!: Thập tự chinh và Bá tước Lãnh địa Kefalonia và Zakynthos · Xem thêm »

Bảo trợ của Đức Maria

Danh sách các bảo trợ của Maria đối với nghề nghiệp, các hoạt động, các giáo phận, và những nơi khác: Đức Maria, được tôn kính như người bảo trợ cho xe đạp, ở gần Leintz-Gatzaga, Basque.

Mới!!: Thập tự chinh và Bảo trợ của Đức Maria · Xem thêm »

Bảy kỳ quan thế giới cổ đại

Bảy kì quan thế giới cổ đại Bảy kì quan thế giới cổ đại là một danh sách được nhiều người biết đến liệt kê các công trình kiến trúc và điêu khắc trong thời kì cổ đại.

Mới!!: Thập tự chinh và Bảy kỳ quan thế giới cổ đại · Xem thêm »

Bộ quy tắc hiệp sĩ

Họa phẩm kị sĩ Konrad von Limpurg nhận gia miện từ một quý nương trong Codex Manesse (đầu thế kỷ XIV). God Speed'' by English artist Edmund Leighton, 1900: depicting an armoured knight departing for war and leaving his beloved. Bộ quy tắc hiệp sĩ (Caballārius) là các lề luật ứng xử gắn liền với định chế hiệp sĩ trung đại được phát triển từ giai đoạn 1170 - 1200 tại Âu châu.

Mới!!: Thập tự chinh và Bộ quy tắc hiệp sĩ · Xem thêm »

Bethlehem

Bethlehem (tiếng Ả Rập: بيت لحم,, nghĩa đen: "Nhà thịt cừu non"; tiếng Hy Lạp: Βηθλεέμ Bethleém; בית לחם, Beit Lehem, nghĩa đen: "Nhà bánh mì"; tiếng Việt còn gọi là Bêlem từ tiếng Bồ Đào Nha: Belém) là một thành phố của Palestine ở miền trung Bờ Tây, phía nam thành phố Jerusalem khoảng 10 km.

Mới!!: Thập tự chinh và Bethlehem · Xem thêm »

Biên niên sử Đế quốc Ottoman

Bài này nói về Biên niên sử của Đế quốc Ottoman (1299-1922).

Mới!!: Thập tự chinh và Biên niên sử Đế quốc Ottoman · Xem thêm »

Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma

Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma này ghi lại nhiều sự kiện xảy ra trong lịch sử Giáo hội Công giáo Rôma trải dài gần hai nghìn năm, song song cùng lịch sử Kitô giáo.

Mới!!: Thập tự chinh và Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Biển hồ Galilee

Biển hồ Galilee, cũng gọi là Biển hồ Genneseret, Hồ Kinneret hoặc Hồ Tiberias (tiếng Do Thái: ים כנרת), là một hồ nước ngọt lớn nhất ở Israel.

Mới!!: Thập tự chinh và Biển hồ Galilee · Xem thêm »

Bosherston

Bosherston là một ngôi làng nhỏ ở Nam Pembrokeshire, Wales trong Vườn Quốc gia Bờ biển Pembrokeshire.

Mới!!: Thập tự chinh và Bosherston · Xem thêm »

Bulgaria

Bulgaria (tiếng Bulgaria: България, Balgariya, Tiếng Việt: Bun-ga-ri), tên chính thức là Cộng hòa Bulgaria (Република България, Republika Balgariya) là một quốc gia nằm tại khu vực đông nam châu Âu.

Mới!!: Thập tự chinh và Bulgaria · Xem thêm »

Butrint

Butrint (tiếng Albania: Butrint hoặc Butrinti) là 1 thành phố của Hy Lạp cổ "Speakers of these various Greek dialects settled different parts of Greece at different times during the Middle Bronze Age, with one group, the 'northwest' Greeks, developing their own dialect and peopling central Epirus.

Mới!!: Thập tự chinh và Butrint · Xem thêm »

Byblos

Byblos, trong tiếng Ả Rập Jubayl (جبيل Ả rập Liban phát âm) là một thành phố bên bờ Địa Trung Hải nằm ở tỉnh Núi Liban, Liban.

Mới!!: Thập tự chinh và Byblos · Xem thêm »

Cairo Hồi giáo

Bản đồ Cairo Trung cổ Cairo Hồi giáo là một phần của trung tâm lịch sử Cairo, bao gồm các nhà thờ Hồi giáo và di tích lịch sử quan trọng của Hồi giáo.

Mới!!: Thập tự chinh và Cairo Hồi giáo · Xem thêm »

Castel del Monte

Vị trí tỉnh Bari Castel del Monte (lâu đài ở núi) là một lâu đài ở vùng Apulia, miền đông nam Ý. Lâu đài này đã được UNESCO công nhận là di sản thế giới từ năm 1996, trong khóa họp thứ 20, với nhận xét là "một tuyệt tác độc đáo của kiến trúc quân sự thời trung cổ".

Mới!!: Thập tự chinh và Castel del Monte · Xem thêm »

Công quốc Akhaia

Công quốc Akhaia (Achaiae Principatus, Πριγκιπάτο της Αχαΐας) là một trong ba lãnh thổ ủy trị của Đế quốc Latin được thành lập trong khu vực Hi Lạp sau cuộc Thập tự chinh lần thứ tư, án ngữ bán đảo Peloponnesos và một số pháo đài ở phía Tây Nam Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay.

Mới!!: Thập tự chinh và Công quốc Akhaia · Xem thêm »

Công quốc Neopatras

Công quốc Neopatras (Ducat de Neopàtria, Δουκάτο Νέωνπατρών, Ducatus Neopatriae) là một quốc gia Thập tự chinh tọa lạc cực Bắc miền Attiki do phiến quân Almogàver thiết lập vào năm 1318.

Mới!!: Thập tự chinh và Công quốc Neopatras · Xem thêm »

Cộng hòa Genova

Cộng hòa Genova (Repubblica di Genova, tiếng Liguria: Repúbrica de Zêna) là một quốc gia độc lập từ năm 1005 đến năm 1797 ở Liguria trên bờ biển phía tây bắc Ý, đã sáp nhập Corsica từ năm 1347 đến năm 1768 và nhiều vùng lãnh thổ khác trên khắp Địa Trung Hải.

Mới!!: Thập tự chinh và Cộng hòa Genova · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Thập tự chinh và Châu Âu · Xem thêm »

Chủ nghĩa vô thần

Chủ nghĩa vô thần (hay thuyết vô thần, vô thần luận), theo nghĩa rộng nhất, là sự thiếu vắng niềm tin vào sự tồn tại của thần linh.

Mới!!: Thập tự chinh và Chủ nghĩa vô thần · Xem thêm »

Chiến tranh Ả Rập-Đông La Mã

Chiến tranh Ả Rập-Đông La Mã là một loạt các cuộc chiến giữa triều đại Ả Rập với Đế quốc Đông La Mã hay còn gọi là Đế quốc Byzantine từ thế kỷ thứ VII và thứ XII.

Mới!!: Thập tự chinh và Chiến tranh Ả Rập-Đông La Mã · Xem thêm »

Chiến tranh Ả Rập-Israel 1948

Cuộc Chiến tranh Ả Rập-Israel năm 1948, được người Do Thái gọi là Chiến tranh giành độc lập và Chiến tranh giải phóng, còn người Palestine gọi là al Nakba (tiếng Ả Rập: النكبة, "cuộc Thảm họa") là cuộc chiến đầu tiên trong một loạt cuộc chiến giữa Israel và các nước Ả Rập láng giềng.

Mới!!: Thập tự chinh và Chiến tranh Ả Rập-Israel 1948 · Xem thêm »

Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940)

Chiến tranh Mùa đông (talvisota, vinterkriget, r) hay Chiến tranh Liên Xô-Phần Lan 1939-1940 là cuộc chiến giữa Liên Xô và Phần Lan trong bối cảnh thời kỳ đầu của Chiến tranh thế giới thứ hai, khi quân đội Đức đã tràn vào Áo, Tiệp Khắc, và sau đó là Ba Lan.

Mới!!: Thập tự chinh và Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940) · Xem thêm »

Chuyên chế quốc Moria

Chuyên chế quốc Moria (Δεσποτᾶτον τοῦ Μορέως) được thành lập đầu thế kỷ XIV trên bán đảo Peloponnisos như một tỉnh của Đế quốc Byzantine nhưng sau đó nhanh chóng được giao lại cho các thủ lĩnh Thập tự quân cai quản.

Mới!!: Thập tự chinh và Chuyên chế quốc Moria · Xem thêm »

Con đường Nhà Vua (cổ đại)

Con đường Nhà Vua là một tuyến đường thương mại quan trọng ở khu vực Cận Đông cổ đại, kết nối Châu Phi và đồng bằng Lưỡng Hà.

Mới!!: Thập tự chinh và Con đường Nhà Vua (cổ đại) · Xem thêm »

Cristoforo Colombo

Sinh khoảng năm 1450, Cristoforo Colombo được thể hiện ở đây trong bức chân dung do Alejo Fernándõ vẽ giai đoạn 1505–1536. Ảnh chụp của nhà sử học Manuel Rosa Cristoforo Colombo (tiếng Tây Ban Nha: Cristóbal Colón; khoảng 1451 – 20 tháng 5, 1506) là một nhà hàng hải người nước Cộng hòa Genova và một đô đốc của các vị Quân chủ Công giáo Tây Ban Nha, mà những chuyến vượt Đại Tây Dương của ông đã mở ra những cuộc thám hiểm Châu Mỹ cũng như quá trình thực dân hoá của Châu Âu.

Mới!!: Thập tự chinh và Cristoforo Colombo · Xem thêm »

Cuộc thập tự chinh của trẻ em

''Cuộc Thập tự chinh trẻ em'', được vẽ bởi Gustave Doré Cuộc thập tự chinh của trẻ em (Tiếng Anh: Children's Crusade), là một cuộc thập tự chinh của trẻ em Công giáo Châu Âu tiến đến đất thánh Jerusalem để đánh đuổi người Hồi giáo, giành lại vùng đất thánh này, câu chuyện trên diễn ra vào năm 1212.

Mới!!: Thập tự chinh và Cuộc thập tự chinh của trẻ em · Xem thêm »

Cuộc thập tự chinh thứ ba

Cuộc Thập Tự chinh lần thứ ba (1190-1192) còn được gọi là Cuộc thập tự chinh của các nhà vua, là nỗ lực của người châu Âu nhằm chiếm lại Đất Thánh vốn đã rơi vào tay quân Hồi giáo của Saladin.

Mới!!: Thập tự chinh và Cuộc thập tự chinh thứ ba · Xem thêm »

Cuộc thập tự chinh thứ nhất

Thập tự chinh Thứ nhất (1095 - 1099) là cuộc Thập tự chinh đầu tiên, được phát động vào năm 1095 bởi Giáo hoàng Urban II với mục đích chiếm lại những vùng đất đã mất, trong đó có Đất Thánh Jerusalem, từ những người Hồi giáo, đem lại tự do cho người Cơ đốc giáo Đông Âu thoát khỏi sự thống trị của Hồi giáo.

Mới!!: Thập tự chinh và Cuộc thập tự chinh thứ nhất · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Acre (1291)

Sự sụp đổ của thành Acre vào năm 1291 đã dẫn đến việc thành Acre của quân Thập Tự rơi vào tay những người Hồi Giáo, đây là một trong những trận đánh quan trọng nhất trong thời gian diễn ra các cuộc thập tự chinh.

Mới!!: Thập tự chinh và Cuộc vây hãm Acre (1291) · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Constantinopolis (1203)

Cuộc vây hãm Constantinopolis năm 1203 được tiến hành bởi liên quân Thập Tự Chinh thứ Tư và những người ủng hộ hoàng đế Alexios IV của Đông La Mã.

Mới!!: Thập tự chinh và Cuộc vây hãm Constantinopolis (1203) · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Jerusalem (1099)

Cuộc vây hãm Jerusalem diễn ra từ ngày 7 tháng 6 đến ngày 15 tháng 7 năm 1099 trong cuộc Thập tự chinh đầu tiên.

Mới!!: Thập tự chinh và Cuộc vây hãm Jerusalem (1099) · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Nicaea (1097)

Cuộc bao vây Nicaea diễn ra từ ngày 14 tháng 5 đến ngày 19 tháng 6 năm 1097, là một trận chiến trong cuộc Thập tự chinh thứ nhất.

Mới!!: Thập tự chinh và Cuộc vây hãm Nicaea (1097) · Xem thêm »

Danh mục các bài viết về Giáo hội Công giáo

Trang này là một danh sách chủ đề về Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Thập tự chinh và Danh mục các bài viết về Giáo hội Công giáo · Xem thêm »

Danh sách vua Týros

Danh sách vua Týros, một thành phố Phoenicia cổ xưa nay là Liban bắt nguồn từ Josephus, Against Apion i. 18, 21 và bộ sách Antiquities of the Jews viii.

Mới!!: Thập tự chinh và Danh sách vua Týros · Xem thêm »

Dòng Chiến sĩ Toàn quyền Malta

Dòng Chiến sĩ Toàn quyền Malta (tên đầy đủ là Dòng Chiến sĩ Toàn quyền Cứu tế Thánh Gioan của Jerusalem, Rhodes và Malta, tiếng Ý: Sovrano Militare Ordine Ospedaliero di San Giovanni di Gerusalemme di Rodi e di Malta, cũng được gọi tắt là Dòng Hiệp sĩ Malta) là một dòng tu Công giáo Rôma được tổ chức như một lực lượng quân sự.

Mới!!: Thập tự chinh và Dòng Chiến sĩ Toàn quyền Malta · Xem thêm »

Dubrovnik

Dubrovnik (tên cũ Ragusa) là một thành phố của Croatia nằm trên bờ Biển Adriatic.

Mới!!: Thập tự chinh và Dubrovnik · Xem thêm »

Dwight D. Eisenhower

Dwight David "Ike" Eisenhower (phiên âm: Ai-xen-hao; 14 tháng 10 năm 1890 – 28 tháng 3 năm 1969) là một vị tướng 5-sao trong Lục quân Hoa Kỳ và là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 34 từ năm 1953 đến 1961.

Mới!!: Thập tự chinh và Dwight D. Eisenhower · Xem thêm »

Edward I của Anh

Edward I (17/18 tháng 6 1239 – 7 tháng 7 1307), còn được gọi lav Edward Longshanks và Kẻ đánh bại người Scots (Latin: Malleus Scotorum), là Vua của Anh từ 1272 đến 1307.

Mới!!: Thập tự chinh và Edward I của Anh · Xem thêm »

Edward II của Anh

Edward II (25 tháng 4, 1284 – 21 tháng 9, 1327), còn gọi là Edward xứ Caernarfon, là Vua của Anh từ 1307 cho đến khi bị lật đổ vào tháng 1 năm 1327.

Mới!!: Thập tự chinh và Edward II của Anh · Xem thêm »

El Mansoura, Ai Cập

Al Manşūrah là thành phố ở đông bắc Ai Cập, thủ phủ của Daqahlīyah Governorate, bên bờ sông Damietta, một nhánh của sông Nin.

Mới!!: Thập tự chinh và El Mansoura, Ai Cập · Xem thêm »

Ephesus

Ephesus (Ἔφεσος Ephesos; Efes), còn được phiên âm tiếng Việt là Êphêsô hoặc Ê-phê-sô, là một thành phố của Hy Lạp cổ đại trên vùng duyên hải Ionia, cách huyện Selçuk, tỉnh İzmir, Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay 3 km về phía tây nam.

Mới!!: Thập tự chinh và Ephesus · Xem thêm »

First Squad

First Squad (tiếng Nga: Первый отряд: Момент истины, tiếng Nhật: ファーストスクワッド, tạm dịch: Biệt đội thứ nhất) là một dự án hoạt hình tập dài liên doanh của ba quốc gia Nga, Nhật Bản, Canada.

Mới!!: Thập tự chinh và First Squad · Xem thêm »

Friedrich I của Đế quốc La Mã Thần thánh

Friedrich I Barbarossa (1122 – 10 tháng 6 năm 1190) là Hoàng đế của Đế quốc La Mã Thần thánh từ năm 1155 cho đến khi băng hà.

Mới!!: Thập tự chinh và Friedrich I của Đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Gaziantep

Gaziantep là một thành phố tự trị (büyük şehir) đồng thời cũng là một tỉnh (il) của Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Thập tự chinh và Gaziantep · Xem thêm »

Gà Bergische Kräher

. Gà Bergische Kräher là một giống gà nhà của Đức có nguồn gốc từ vùng Bergisches ở bang Bắc Rhine-Westphalia ở miền tây nước Đức.

Mới!!: Thập tự chinh và Gà Bergische Kräher · Xem thêm »

Genova

Genova (tên trong phương ngôn Genova: Zena) là một thành phố và cảng biển ở phía bắc của Ý, thủ phủ của tỉnh Genova và của miền Liguria.

Mới!!: Thập tự chinh và Genova · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Mới!!: Thập tự chinh và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Giáo hội và nhà nước ở châu Âu thời Trung cổ

Giáo hội và nhà nước ở châu Âu thời trung cổ nêu rõ lịch sử tách biệt nguyên tắc phân chia tôn giáo và xã hội ở châu Âu bao gồm mối quan hệ giữa nhà thờ Thiên chúa giáo và các quốc gia khác nhau ở châu Âu, giữa thời kỳ cuối của chính quyền La Mã ở phương Tây trong thế kỷ thứ năm và sự khởi đầu của Cải cách vào đầu thế kỷ thứ mười sáu.

Mới!!: Thập tự chinh và Giáo hội và nhà nước ở châu Âu thời Trung cổ · Xem thêm »

Giáo hoàng Clêmentê XIII

Clêmentê XIII (Latinh: Clemens XIII) là vị giáo hoàng thứ 248 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Thập tự chinh và Giáo hoàng Clêmentê XIII · Xem thêm »

Giáo hoàng Gioan Phaolô II

Gioan Phaolô II (hay Gioan Phaolô Đệ Nhị, Latinh: Ioannes Paulus II; tên sinh; 18 tháng 5 năm 1920 – 2 tháng 4 năm 2005) là vị giáo hoàng thứ 264 của Giáo hội Công giáo Rôma và là người lãnh đạo tối cao của Vatican kể từ ngày 16 tháng 10 năm 1978.

Mới!!: Thập tự chinh và Giáo hoàng Gioan Phaolô II · Xem thêm »

Giáo hoàng Grêgôriô IX

Grêgôriô IX (Latinh: Gregorius IX) là vị giáo hoàng thứ 178 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Thập tự chinh và Giáo hoàng Grêgôriô IX · Xem thêm »

Giáo hoàng Piô V

Giáo hoàng Piô V, (Tiếng Latinh: Pius V, tiếng Ý: Pio V) là vị giáo hoàng thứ 225 của giáo hội Công giáo.

Mới!!: Thập tự chinh và Giáo hoàng Piô V · Xem thêm »

Giáo hoàng Piô XII

Giáo hoàng Piô XII (Tiếng Latinh: Pius PP. XII, Tiếng Ý: Pio XII, tên khai sinh là Eugenio Maria Giuseppe Giovanni Pacelli, 2 tháng 6 năm 1876 – 9 tháng 10 năm 1958) là vị Giáo hoàng thứ 260 của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Thập tự chinh và Giáo hoàng Piô XII · Xem thêm »

Giáo hoàng Urbanô II

Urbanô II (Latinh: Urbanus II) là người kế nhiệm Giáo hoàng Victor III và là vị giáo hoàng thứ 159 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Thập tự chinh và Giáo hoàng Urbanô II · Xem thêm »

Goliard

Các Goliard là một nhóm các giáo sĩ đã viết các kiểu thơ trào phúng, Latin trong các thế kỷ 12 và 13.

Mới!!: Thập tự chinh và Goliard · Xem thêm »

Haifa

Haifa (חֵיפָה, Hefa; حيفا, Ḥayfā) là thành phố lớn nhất miền Bắc Israel, lớn thứ năm trên toàn quốc với dân số hơn 265.000 người và 300.000 người sống tại các tỉnh lân cận, trong đó có các thành phố như Krayot, Tirat Carmel, Daliyat al-Karmel và Nesher.

Mới!!: Thập tự chinh và Haifa · Xem thêm »

Hát rong

Hát rong còn được gọi là Troubadour, là một nhà soạn nhạc và nghệ sĩ biểu diễn, một nữ hát rong còn được gọi là Trobairitz, truyền thống hát rong bắt đầu khoảng cuối thế kỉ 11 ở Occitania và bắt đầu lan rộng khắp châu Âu.

Mới!!: Thập tự chinh và Hát rong · Xem thêm »

Hồi quốc Rûm

Hồi quốc Rum hay Hồi quốc Rum Seljuk, (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Anadolu Selçuklu Devleti hoặc Rum Sultanlığı, tiếng Ba Tư: سلجوقیان روم‎, Saljūqiyān-e Rūm), là một quốc gia Hồi giáo Sunni của người Turk Seljuk thời trung cổ ở Anatolia.

Mới!!: Thập tự chinh và Hồi quốc Rûm · Xem thêm »

Hệ thống luật châu Âu lục địa

Dân luật hay luật châu Âu lục địa hay luật Đức-La Mã là tên gọi để chỉ một hệ thống luật thịnh hành nhất trên thế giới.

Mới!!: Thập tự chinh và Hệ thống luật châu Âu lục địa · Xem thêm »

Hiệp sĩ

Một hiệp sĩ thuộc dòng Black Prince đang diễu hành, tượng đồng 1850 Hiệp sĩ là một từ dùng để chỉ một địa vị của xã hội châu Âu.

Mới!!: Thập tự chinh và Hiệp sĩ · Xem thêm »

Hiệp sĩ Đền thánh

Chữ thập của dòng Đền Các Chiến hữu Nghèo của Chúa Kitô và đền Solomon (tiếng Latinh: paupers commilitones Christi Templique Solomonici), thường được gọi tắt là Hiệp sĩ dòng Đền hay Hiệp sĩ Đền Thánh, là một trong những dòng tu quân đội Kitô giáo nổi tiếng nhất của ngày xưa.

Mới!!: Thập tự chinh và Hiệp sĩ Đền thánh · Xem thêm »

Hiệp sĩ Cứu tế

Hiệp sĩ Cứu tế hay Y viện Hiệp sĩ Đoàn hay Hiệp sĩ Y viện (còn được gọi là Giáo binh đoàn Tối cao của Thánh John của Jerusalem của Rhodes và của Malta, Hiệp sĩ Malta, Hiệp sĩ của Rhodes, và Hiệp sĩ Malta; tiếng Pháp: Ordre des Hospitaliers, tiếng Anh: Knight Hospitaller) khởi đầu là bệnh viện Amalfi được thành lập ở Jerusalem vào năm 1080 nhằm chăm sóc những người hành hương nghèo và bệnh tật đến Đất Thánh.

Mới!!: Thập tự chinh và Hiệp sĩ Cứu tế · Xem thêm »

Hiệp sĩ Teuton

Huynh đệ Teuton nhân danh Thánh Mẫu tại Hierosolymitanorum (tên chính thức tiếng Latin: Ordo domus Sanctæ Mariæ Theutonicorum Hierosolymitanorum; tiếng Đức: Orden der Brüder vom Deutschen Haus St. Mariens in Jerusalem), thường gọi tắt Huynh đệ Teuton (Deutscher Orden, Deutschherrenorden hay Deutschritterorden) là một giáo binh đoàn gốc Đức thời Trung Cổ được thành lập vào cuối thế kỷ 12 ở Acre, vùng Levant với mục đích trợ giúp các Kitô hữu hành hương tới Thánh Địa và thiết lập các bệnh xá.

Mới!!: Thập tự chinh và Hiệp sĩ Teuton · Xem thêm »

Hiệp ước Xô-Đức

Trang cuối văn bản Hiệp ước không xâm phạm Đức-Xô ngày 26 tháng 8 năm 1939 (chụp bản xuất bản công khai năm 1946) Hiệp ước Xô-Đức, còn được gọi là Hiệp ước Molotov-Ribbentrop hay Hiệp ước Hitler-Stalin có tên chính thức là Hiệp ước không xâm lược lẫn nhau giữa Đức và Liên bang Xô viết (Tiếng Đức: Deutsch-sowjetischer Nichtangriffspakt; Tiếng Nga: Договор о ненападении между Германией и Советским Союзом); được ký kết ngày 23 tháng 8 năm 1939 giữa Ngoại trưởng Vyacheslav Mikhailovich Molotov đại diện cho Liên Xô và Ngoại trưởng Joachim von Ribbentrop đại diện cho Đức Quốc xã.

Mới!!: Thập tự chinh và Hiệp ước Xô-Đức · Xem thêm »

HMS Crusader

Ba tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh từng được đặt cái tên HMS Crusader, theo tên các Thập tự quân thời Trung cổ.

Mới!!: Thập tự chinh và HMS Crusader · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Thập tự chinh và Hoàng đế · Xem thêm »

Imad ad-Din Zengi

Imad ad-Din Zengi ((có thuyết cho rằng) 1085 – 14 tháng 9 năm 1146) (có khi viết là Zangi, Zengui, Zenki, hoặc Zanki / İmadeddin Zengi / عماد الدین زنكي / عمادالدین زنگی) là Thái trụ của các xứ Mosul, Aleppo, Hama và Edessa, là người sáng lập Triều Zengi, một triều đại lớn của người Hồi giáo mang tên ông.

Mới!!: Thập tự chinh và Imad ad-Din Zengi · Xem thêm »

Iosif Vissarionovich Stalin

Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.

Mới!!: Thập tự chinh và Iosif Vissarionovich Stalin · Xem thêm »

Jan Hus

Jan Hus (khoảng 1369 - ngày 6 tháng 7, 1415), còn gọi là John Hus, hay John Huss, là một linh mục, triết gia, nhà cải cách tôn giáo người Séc, giáo sư trường Đại học Charles ở Praha.

Mới!!: Thập tự chinh và Jan Hus · Xem thêm »

Jean II của Pháp

Jean II của Pháp (26 tháng 4 năm 1310 – 8 tháng 4 năm 1364), còn được gọi Jean le Bon, giữ ngôi vua nước Pháp từ 1350 tới 1364.

Mới!!: Thập tự chinh và Jean II của Pháp · Xem thêm »

Jericho

Jericho أريحا); יְרִיחוֹ là một thành phố nằm gần Sông Jordan ở Bờ Tây thuộc các vùng lãnh thổ Palestine. Đây là thủ phủ của tỉnh Jericho và có số dân trên 20.000 người. Palestinian Central Bureau of Statistics (PCBS). Nằm ở độ sâu dưới mực nước biển trên con đường đông-tây dài ở phía bắc Biển Chết, Jericho là địa điểm thấp nhất thế giới có người cư ngụ thường xuyên. Jericho cũng được coi là thành phố có người cư ngụ liên tục lâu đời nhất thế giới.Murphy-O'Connor, 1998, p. 288.Freedman et al., 2000, p. 689–671. Được Cựu Ước mô tả là "Thành phố các cây cọ dầu", có nhiều suối nước dồi dào ở trong và xung quanh nên Jericho đã trở thành nơi hấp dẫn cho con người cư trú từ hàng ngàn năm trước.Bromiley, 1995, p. 715. Trong truyển thuyết người Kitô giáo tiên khởi gốc Do Thái, đây là nơi trở về của người Israelites (người Do Thái cổ) sau khi bị làm nô lệ ở Ai Cập, do Joshua, người kế vị của Moses dẫn dắt. Các nhà khảo cổ đã khai quật nhiều di tích của hơn 20 khu định cư liên tiếp tại Jericho, nơi đầu tiên trong số đó có từ 11.000 năm trước đây (9.000 năm trước Công Nguyên),, Encyclopedia Britannica gần như từ đầu của thế Holocen thuộc thời tiền sử của Trái Đất.

Mới!!: Thập tự chinh và Jericho · Xem thêm »

John

John là một tên nam giới trong tiếng Anh.

Mới!!: Thập tự chinh và John · Xem thêm »

Jordan

Jordan (phiên âm tiếng Việt: Gioóc-đa-ni, الأردن), tên chính thức Vương quốc Hashemite Jordan (tiếng Ả Rập: المملكة الأردنية الهاشمية, Al Mamlakah al Urdunnīyah al Hāshimīyah) là một quốc gia Ả Rập tại Trung Đông trải dài từ phần phía nam của sa mạc Syria tới vịnh Aqaba.

Mới!!: Thập tự chinh và Jordan · Xem thêm »

Karl V của đế quốc La Mã Thần thánh

Karl V (Carlos; Karl; tiếng Hà Lan: Karel; Carlo) (24 tháng 2 năm 1500 – 21 tháng 9 năm 1558) là người đã cai trị cả Đế quốc Tây Ban Nha từ năm 1516 và Đế quốc La Mã Thần thánh từ năm 1519, cũng như các vùng đất từng thuộc về Công quốc Bourgogne xưa kia kể từ năm 1506.

Mới!!: Thập tự chinh và Karl V của đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Khalip

Khalip (tiếng Ả Rập, tiếng Anh: caliph, tiếng Pháp: calife) là vị chức sắc cao nhất đối với tín đồ Hồi giáo trên thế giới.

Mới!!: Thập tự chinh và Khalip · Xem thêm »

Krak des Chevaliers

Krak des Chevaliers (قلعة الحصن), còn được gọi là Crac des Chevaliers, là một lâu đài của quân đội Thập tự chinh ở Syria và là một trong những lâu đài thời Trung cổ được bảo tồn quan trọng nhất trên thế giới.

Mới!!: Thập tự chinh và Krak des Chevaliers · Xem thêm »

Latinh (định hướng)

Từ Latinh có nhiều hơn một nghĩa.

Mới!!: Thập tự chinh và Latinh (định hướng) · Xem thêm »

Làm tình bằng miệng

Làm tình bằng miệng, hay còn gọi là tình dục đường miệng hay khẩu giao, là hình thức quan hệ tình dục có sử dụng miệng (bao gồm môi, răng và lưỡi) tiếp xúc với các cơ quan sinh dục trong quá trình quan hệ tình dục.

Mới!!: Thập tự chinh và Làm tình bằng miệng · Xem thêm »

Lửa Hy Lạp

minh họa một con tàu thế kỷ 12 sử dụng lửa của Hy lạp "Lửa Hy Lạp" là vũ khí bí mật của hoàng đế Đông La Mã.

Mới!!: Thập tự chinh và Lửa Hy Lạp · Xem thêm »

Lực lượng đặc biệt

Lực lượng đặc biệt là một thuật ngữ dùng để chỉ các đơn vị quân sự chiến thuật tinh nhuệ được huấn luyện đặc biệt để thực hiện nhiệm vụ có độ nguy hiểm mà những đơn vị thông thường không thực hiện được.

Mới!!: Thập tự chinh và Lực lượng đặc biệt · Xem thêm »

Lịch sử Ai Cập

Hathor, nữ thần của dải Ngân Hà Lịch sử Ai Cập là lịch sử của một lãnh thổ thống nhất lâu đời nhất trên thế giới.

Mới!!: Thập tự chinh và Lịch sử Ai Cập · Xem thêm »

Lịch sử Đế quốc La Mã

Sự thay đổi về cương thổ của Cộng hòa La Mã, Đế quốc La Mã và Đế quốc Đông La Mã qua từng giai đoạn phát triển. Hình động, click vào để xem sự thay đổi lãnh thổ qua từng thời kỳ. Lịch sử của Đế quốc La Mã trải dài qua 16 thế kỷ, được xem như bắt đầu từ năm 27 TCN với sự lên ngôi của hoàng đế Augustus và có nhiều mốc kết thúc khác nhau, bao gồm sự phân chia cuối cùng thành Tây La Mã và Đông La Mã vào năm 395, sự diệt vong của Đế quốc Tây La Mã vào năm 476 và cuối cùng là sự diệt vong của Đế quốc Đông La Mã vào năm 1453.

Mới!!: Thập tự chinh và Lịch sử Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Lịch sử Đức

Từ thời kỳ cổ đại, nước Đức đã có các bộ lạc người German cư ngụ.

Mới!!: Thập tự chinh và Lịch sử Đức · Xem thêm »

Lịch sử Ý

Đấu trường La Mã ở Rome, được xây vào thế kỷ thứ 1 sau Công nguyên Ý được thống nhất năm 1861, có những đóng góp quan trong cho sự phát triển văn hóa, xã hội của khu vực Địa Trung Hải.

Mới!!: Thập tự chinh và Lịch sử Ý · Xem thêm »

Lịch sử châu Âu

Lịch sử châu Âu mô tả những sự kiện của con người đã diễn ra trên lục địa châu Âu.

Mới!!: Thập tự chinh và Lịch sử châu Âu · Xem thêm »

Lịch sử Liban

Lịch sử của quốc gia Li-băng.

Mới!!: Thập tự chinh và Lịch sử Liban · Xem thêm »

Lịch sử Mông Cổ

Lãnh thổ của người Hung Nô dưới thời vua Mặc Đốn Vùng đất Mông Cổ ngày nay từng là nơi sinh sống của rất nhiều tộc người từ thời tiền s. Họ chủ yếu là những người dân du mục và dần dần phát triển thành những liên minh lớn mạnh.

Mới!!: Thập tự chinh và Lịch sử Mông Cổ · Xem thêm »

Lịch sử Palestine

Lịch sử Palestine là một lĩnh vực nghiên cứu về quá khứ trong khu vực của Palestine, nói chung được xác định là một khu vực địa lý ở Nam Levant giữa Biển Địa Trung Hải và sông Jordan (nơi mà các khu vực của Israel và Palestine tồn tại ở thời điểm hiện tại) và một số vùng đất gần kề.

Mới!!: Thập tự chinh và Lịch sử Palestine · Xem thêm »

Lịch sử thiên văn học

''Nhà thiên văn'', họa phẩm của Johannes Vermeer, hiện vật bảo tàng Louvre, Paris Thiên văn học là một trong những môn khoa học ra đời sớm nhất trong lịch sử loài người.

Mới!!: Thập tự chinh và Lịch sử thiên văn học · Xem thêm »

Lịch Vũ trụ

Một bản trình bày đồ họa của Lịch Vũ trụ, thể hiện các tháng trong năm, các ngày tháng 12, và phút cuối cùng. Lịch Vũ trụ là một phương thức hình dung lịch sử vũ trụ, rút ngắn 13,8 tỉ năm tuổi của vũ trụ vào một năm duy nhất để trực quan hóa lịch sử vũ trụ nhằm giảng dạy trong giáo dục khoa học hay khoa học phổ thông.

Mới!!: Thập tự chinh và Lịch Vũ trụ · Xem thêm »

Liên minh Frank-Mông Cổ

ft) tới vua Philippe IV của Pháp, cho thấy sự hợp tác quân sự giữa hai bên Quan hệ Frank-Mông Cổ được thiết lập vào thế kỷ 13, khi mà Thập tự quân Kitô giáo và đế quốc Mông Cổ cố gắng thành lập nên một liên minh Pháp-Mông Cổ nhằm chống lại người Hồi giáo.

Mới!!: Thập tự chinh và Liên minh Frank-Mông Cổ · Xem thêm »

Lords of the Realm II

Lords of the Realm II (tạm dịch: Mưu đồ bá vương 2) là một trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến lược theo lượt do hãng Impressions Games phát triển và Sierra Entertainment phát hành vào năm 1996.

Mới!!: Thập tự chinh và Lords of the Realm II · Xem thêm »

Lourdes

Lâu pháo đài Lourdes Tranh kiếng màu trong Vương cung thánh đường Mân Côi Lourdes (Lorda trong phương ngữ Gascon của tiếng Occitan, cũng phiên âm tiếng Việt là Lộ Đức) là một thành phố trong vùng Occitanie, thuộc tỉnh Hautes-Pyrénées, miền tây nam nước Pháp.

Mới!!: Thập tự chinh và Lourdes · Xem thêm »

Mamluk

Một quý tộc Mamluk từ Aleppo Một chiến binh Mamluk tại Ai Cập. Mamluk (tiếng Ả Rập: مملوك mamlūk (số ít), مماليك mamālīk (số nhiều), nghĩa là "tài sản" hay "nô lệ" của một vị vua; cũng chuyển tự thành mamluq, mameluk, mamaluke, marmeluke hay mamluke) là một người lính nô lệ cải sang Hồi giáo và phục vụ các khalip Hồi giáo trong suốt thời kỳ Trung Cổ.

Mới!!: Thập tự chinh và Mamluk · Xem thêm »

Manuel I Komnenos

Manuel I Komnenos "Đại đế" (hay Comnenus) (tiếng Hy Lạp: Μανουήλ Α 'Κομνηνός, Manouēl I Komnenos; ngày 28 tháng 11 năm 1118 - 24 tháng 9 năm 1180) là một Hoàng đế Byzantine vào thế kỷ 12, người trị vì trong một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử của Đế quốc Đông La Mã và Địa Trung Hải.

Mới!!: Thập tự chinh và Manuel I Komnenos · Xem thêm »

Mộ Đức Trinh nữ Maria

Mặt tiền Mộ Đức Trinh nữ Maria ở thế kỷ thứ 12 Nhà thờ Mộ Đức Trinh nữ Maria, cũng gọi là Mộ Đức Trinh nữ Maria, là một nhà thờ Kitô giáo tọa lạc tại thung lũng Kidron – ở chân núi Olives, phía đông Jerusalem – được giáo hội Kitô giáo Đông phương tin là nơi mai táng Đức Trinh nữ Maria, mẹ chúa Giêsu.

Mới!!: Thập tự chinh và Mộ Đức Trinh nữ Maria · Xem thêm »

Mehmed II

Mehmed II (Tiếng Thổ Ottoman: محمد الثانى, II.), (còn được biết như Méchmét vô địch, tức el-Fātiḥ (الفاتح) trong tiếng Thổ Ottoman, hay, Fatih Sultan Mehmet trong tiếng Thổ Nhĩ Kỳ; còn gọi là Mahomet II ở châu Âu thời cận đại) (30 tháng 3 năm 1432, Edirne – 3 tháng 5 năm 1481, Hünkârçayırı, gần Gebze) là vị Sultan thứ bảy của đế quốc Ottoman (Rûm trước cuộc chinh phạt) trong một thời gian ngắn từ năm 1444 tới tháng 9 năm 1446, và sau đó là từ tháng 2 năm 1451 tới 1481.

Mới!!: Thập tự chinh và Mehmed II · Xem thêm »

Nabatieh

Lâu đài Beaufort - một lâu đài của quân Thập tự chinh gần Nabatieh Nabatieh (النبطية) hay Nabatîyé là tỉnh lỵ của tỉnh Nabatieh, miền nam Liban đồng thời cũng là quận lỵ của quận Nabatieh.

Mới!!: Thập tự chinh và Nabatieh · Xem thêm »

Nazareth

Nazareth (נָצְרַת, Natzrat hoặc Natzeret; الناصرة an-Nāṣira or an-Naseriyye) là thủ phủ và thành phố lớn nhất vùng phía bắc Israel, được gọi là thủ đô Ả rập của Israel vì dân số phần lớn là công dân Israel gốc Ả rập.

Mới!!: Thập tự chinh và Nazareth · Xem thêm »

Núi Carmel

Cảnh núi Carmel năm 1894 Núi Carmel (tiếng Hebrew הַר הַכַּרְמֶל), Har HaKarmel, phiên âm tiếng Việt: Các-men, Ca-mê-lô, Cạc-mên, Cát Minh, nghĩa đen: vườn nho của Chúa); Κάρμηλος, Kármēlos; الكرمل, Kurmul) là một dãy núi ven bờ biển ở miền bắc Israel, trải dài từ Địa Trung Hải về phía đông nam. Các nhà khảo cổ học đã phát hiện rượu nho cổ và các dụng cụ ép dầu ở nhiều địa điểm trên núi Carmel.Cheyne and Black, Encyclopedia BiblicaJewish encyclopedia Dãy núi này là khu dự trữ sinh quyển thế giới của UNESCO và một số thành phố nằm ở đây, đáng kể nhất là thành phố Haifa – thành phố lớn thứ ba của Israel - nằm ở sườn dốc phía bắc.

Mới!!: Thập tự chinh và Núi Carmel · Xem thêm »

Núi Tabor

Núi Tabor (tiếng Hebrew: הַר תָּבוֹר, tiếng Hy Lạp) là một núi của Israel ở vùng Galilea Hạ, nằm ở đầu phía đông của thung lũng Jezreel, cách Biển hồ Galilee 17 km về phía tây.

Mới!!: Thập tự chinh và Núi Tabor · Xem thêm »

Ngựa Boulonnais

Ngựa Boulonnais Ngựa Boulonnais là một giống ngựa kéo xe.

Mới!!: Thập tự chinh và Ngựa Boulonnais · Xem thêm »

Ngựa Breton

Dòng Postiers Ngựa Breton là một giống ngựa kéo xe.

Mới!!: Thập tự chinh và Ngựa Breton · Xem thêm »

Ngựa Salernitano

Ngựa Salernitano là một giống ngựa có nguy cơ tuyệt chủng của Ý. Nó bắt nguồn từ vùng đồng bằng ngập nước của sông Sele, thuộc tỉnh Salerno ở miền nam nước Ý. Nó trước đây được sử dụng như một con ngựa quân sự, nhưng trong thế kỷ hai mươi giống này đã trở thành một con ngựa thể thao.

Mới!!: Thập tự chinh và Ngựa Salernitano · Xem thêm »

Người Viking

Một chiếc thuyền của người Viking tại bảo tàng Oslo, Na Uy Thuỷ thủ Đan Mạch, tranh vẽ giữa thế kỷ XII Người Viking dùng để chỉ những nhà thám hiểm, thương nhân, chiến binh, hải tặc ở Bắc Âu vào thời đại đồ đá muộn, trên bán đảo Scandinavia, vùng Đan Mạch, Na Uy, Thuỵ Điển và Phần Lan ngày nay.

Mới!!: Thập tự chinh và Người Viking · Xem thêm »

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Mới!!: Thập tự chinh và Nhà Nguyên · Xem thêm »

Nhà nguyện Chúa lên trời (Jerusalem)

Nhà nguyện Chúa lên trời (קפלת העלייה, Εκκλησάκι της Αναλήψεως) là một nơi linh thiêng tôn giáo trên Núi Olives.

Mới!!: Thập tự chinh và Nhà nguyện Chúa lên trời (Jerusalem) · Xem thêm »

Nhà thờ Chúa khóc

Nhà thờ Chúa khóc là một nhà thờ Công giáo trên núi Olives, đối diện với bức tường thành của thành phố Jerusalem cổ.

Mới!!: Thập tự chinh và Nhà thờ Chúa khóc · Xem thêm »

Nhà thờ Giáng Sinh

Nhà thờ Giáng Sinh là một vương cung thánh đường ở Bethlehem, thuộc vùng lãnh thổ của Nhà nước Palestine.

Mới!!: Thập tự chinh và Nhà thờ Giáng Sinh · Xem thêm »

Nhà thờ Kinh Lạy Cha

Nhà thờ Kinh Lạy Cha là một nhà thờ Công giáo ở trên núi Olives, phía đông Jerusalem.

Mới!!: Thập tự chinh và Nhà thờ Kinh Lạy Cha · Xem thêm »

Nhà thờ mọi Dân tộc

Tấm đá tảng được cho là nơi Chúa Giêsu đã quỳ để cầu nguyện cùng Chúa Cha, trước khi bị người Do Thái bắt. Nhà thờ mọi Dân tộc, cũng gọi là Nhà thờ Hấp hối, là một nhà thờ Công giáo ở chân Núi Olives phía đông Jerusalem, bên cạnh vườn Gethsemani.

Mới!!: Thập tự chinh và Nhà thờ mọi Dân tộc · Xem thêm »

Những cuộc xâm lược của người Hồi Giáo

Lãnh thổ mở rộng bởi Nhà Umayyad, 661–750/A.H. 40-129 Cuộc xâm lược Hồi Giáo (الغزوات, al-Ġazawāt hoặc الفتوحات الإسلامية, al-Fatūḥāt al-Islāmiyya), Cuộc xâm lược của người Ả Rập, Cuộc xâm lược I xơ lam hay Cuộc chinh phục của người Hồi Giáo bắt đầu sau cái chết của vị sứ giả Hồi giáo Muhammad.

Mới!!: Thập tự chinh và Những cuộc xâm lược của người Hồi Giáo · Xem thêm »

Niên biểu lịch sử Anh (1000 - 1499)

Dưới đây là niên biểu các sự kiện trong lịch sử Anh từ 1000 đến 1499 CN.

Mới!!: Thập tự chinh và Niên biểu lịch sử Anh (1000 - 1499) · Xem thêm »

Nicholas xứ Cusa

Nicholas xứ Kues hay Nicolaus Cusanus hoặc Nicholas xứ Cusa (1401-1464) là nhà triết học, nhà thiên văn học, nhà thần học, tu sĩ người Đức.

Mới!!: Thập tự chinh và Nicholas xứ Cusa · Xem thêm »

Nuôi trâu

Một con trâu đang được nuôi ở Nepal Nuôi trâu hay chăn nuôi trâu hay còn gọi đơn giản là chăn trâu là việc thực hành chăn nuôi các giống trâu nhà phục vụ cho mục đích nông nghiệp của con người, thông thường là để lấy sức cày kéo, lấy thịt, lấy sữa và một số sản phẩm từ trâu như sừng, da, móng.

Mới!!: Thập tự chinh và Nuôi trâu · Xem thêm »

Nước Đức thời Trung cổ

Bài viết này cung cấp một cái nhìn sơ lược về lịch sử nước Đức vào thời Trung cổ, tức trong khoảng thời gian từ thế kỷ IX đến thế kỷ XV.

Mới!!: Thập tự chinh và Nước Đức thời Trung cổ · Xem thêm »

Paul-Henri-Benjamin d'Estournelles de Constant

Paul-Henri-Benjamin d'Estournelles de Constantgiữa Paul-Henri-Benjamin Baluet d'Estournelles, baron de Constant de Rébecque (22.11.1852 – 15.5.1924), là một chính trị gia, nhà ngoại giao người Pháp và là người ủng hộ việc trọng tài quốc tế.

Mới!!: Thập tự chinh và Paul-Henri-Benjamin d'Estournelles de Constant · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Thập tự chinh và Pháp · Xem thêm »

Phần Lan

Phần Lan, tên chính thức là Cộng hòa Phần Lan (tiếng Phần Lan: Suomen tasavalta, tiếng Thụy Điển: Republiken Finland), là một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu.

Mới!!: Thập tự chinh và Phần Lan · Xem thêm »

Phục Hưng

David'' của Michelangelo, (Phòng trưng bày Galleria dell'Accademia, Florence) là một ví dụ cho đỉnh cao nghệ thuật Phục Hưng Phục Hưng (tiếng Pháp: Renaissance,, Rinascimento, từ ri- "lần nữa" và nascere "được sinh ra") là một phong trào văn hóa thường được xem là bao phủ giai đoạn từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII, khởi đầu tại Firenze (Ý) vào Hậu kỳ Trung Đại, sau đó lan rộng ra phần còn lại của châu Âu ở những quy mô và mức độ khác nhauBurke, P., The European Renaissance: Centre and Peripheries 1998). Người ta cũng dùng từ Phục Hưng để chỉ, một cách không nhất quán, thời kỳ lịch sử diễn ra phong trào văn hóa nói trên. Với tư cách một phong trào văn hóa, Phục Hưng bao hàm sự nở rộ của các nền văn học tiếng Latin cũng như các tiếng dân tộc, bắt đầu từ sự phục hồi việc nghiên cứu các tư liệu cổ điển, sự phát triển của phép phối cảnh tuyến tính và các kỹ thuật nhằm biểu diễn hiện thực tự nhiên hơn trong mỹ thuật, và một cuộc cải cách giáo dục tiệm tiến nhưng phổ cập. Trong chính trị, Phục Hưng đã đóng góp vào sự phát triển những hiệp ước ngoại giao, và trong khoa học là một sự quan tâm lớn hơn tới quan sát thực nghiệm. Các sử gia thường lập luận những biến đổi về trí tuệ này là một cầu nối giữa Trung Cổ và thời hiện đại. Mặc dù Phục Hưng chứng kiến những cuộc cách mạng trong nhiều lĩnh vực, cũng như những thay đổi chính trị-xã hội, nó vẫn được biết đến nhiều nhất bởi những thành tựu lớn lao về mỹ thuật và những cống hiến của những vĩ nhân đa tài như Leonardo da Vinci hay Michelangelo đã làm xuất hiện thuật ngữ Vĩ nhân Phục Hưng ("Renaissance Great Man"). Có một cuộc tranh luận kéo dài trong giới sử học về quy mô, phân kì của văn hóa và thời đại Phục Hưng, cũng như giá trị và ý nghĩa của nó. Bản thân thuật ngữ Renaissance, do nhà sử học Pháp Jules Michelet đặt ra năm 1855Murray, P. and Murray, L. (1963) The Art of the Renaissance. London: Thames & Hudson (World of Art), p. 9. ISBN 978-0-500-20008-7 cũng là đối tượng của những chỉ trích, rằng nó ngụ ý một sự mô tả thái quá về giá trị tích cực của thời kỳ này.Brotton, J., The Renaissance: A Very Short Introduction, OUP, 2006 ISBN 0-19-280163-5. Có một sự đồng thuận rằng thời kỳ Phục hưng bắt đầu ở Firenze, Italia, trong thế kỷ XIV. Nhiều giả thuyết khác nhau đã được đề xuất để giải thích cho nguồn gốc và đặc điểm của nó, tập trung vào một loạt các yếu tố bao gồm đặc thù xã hội và công dân của Firenze tại thời điểm đó, cấu trúc chính trị của nó, sự bảo trợ của dòng họ thống trị, nhà Medici,Strathern, Paul The Medici: Godfathers of the Renaissance (2003) và sự di cư của các học giả và các bản văn Hy Lạp sang Ý sau sự thất thủ của Constantinopolis dưới tay người Thổ OttomanEncyclopædia Britannica, Renaissance, 2008, O.Ed.Har, Michael H. History of Libraries in the Western World, Scarecrow Press Incorporate, 1999, ISBN 0-8108-3724-2Norwich, John Julius, A Short History of Byzantium, 1997, Knopf, ISBN 0-679-45088-2.

Mới!!: Thập tự chinh và Phục Hưng · Xem thêm »

Philippe Leclerc de Hauteclocque

Philippe Leclerc de Hauteclocque (hay được phiên âm: Phi-líp Lơ-clec; 22 tháng 11 năm 1902 – 28 tháng 11 năm 1947) là một tướng lĩnh Pháp trong Thế chiến thứ hai, từng là tổng tư lệnh lực lượng viễn chinh Pháp trong Chiến tranh Đông Dương (1945-1946).

Mới!!: Thập tự chinh và Philippe Leclerc de Hauteclocque · Xem thêm »

Quốc kỳ Ai Cập

Quốc kỳ Ai Cập như hiện nay được chọn sử dụng vào ngày 4 tháng 10 năm 1984.

Mới!!: Thập tự chinh và Quốc kỳ Ai Cập · Xem thêm »

Quốc kỳ Đan Mạch

Quốc kỳ Đan Mạch (Dannebrog) là một lá cờ màu đỏ, có hình thập tự màu trắng kéo dài tới các cạnh.

Mới!!: Thập tự chinh và Quốc kỳ Đan Mạch · Xem thêm »

Quốc kỳ Đức

Quốc kỳ Đức gồm ba dải ngang bằng hiển thị các màu quốc gia của Đức: đen, đỏ, vàng.

Mới!!: Thập tự chinh và Quốc kỳ Đức · Xem thêm »

Reconquista

Reconquista (một từ tiếng Tây Ban Nha và tiếng Bồ Đào Nha, có nghĩa là "tái chinh phục", trong tiếng Ả Rập gọi là: الاسترداد‎ al-ʼIstirdād, "tái chiếm") là một quá trình hơn 700 năm (539 năm ở Bồ Đào Nha) ở thời Trung Cổ, trong đó những vương quốc Kitô giáo đã thành công trong việc chiếm lại bán đảo Iberia từ tỉnh Al-Andalus của người Hồi giáo.

Mới!!: Thập tự chinh và Reconquista · Xem thêm »

Richard I của Anh

Richard I (8 tháng 9 1157 – 6 tháng 4, 1199) là Vua nước Anh từ 6 tháng 7, 1189 cho tới khi mất.

Mới!!: Thập tự chinh và Richard I của Anh · Xem thêm »

Saewulf

Saewulf là một tu sĩ người anglo-saxon, đã hành hương tới Đất Thánh từ tháng 7 năm 1102 tới tháng 9 năm 1103, và đã để lại một truyện tường thuật về chuyến đi này của ông.

Mới!!: Thập tự chinh và Saewulf · Xem thêm »

Saladin

Ṣalāḥ ad-Dīn Yūsuf ibn Ayyūb (صلاح الدين يوسف بن أيوب, Ṣalāḥ ad-Dīn Yūsuf ibn Ayyūb, Tiếng Kurd: سه‌لاحه‌دین ئه‌یوبی, Selah'edînê Eyubî) (1137/1138 – 4 tháng 3 năm 1193), tên thường gọi trong các tài liệu phương Tây là Saladin, là một người Kurd Hồi giáo và là Hồi vương của Ai Cập và Syria, người sáng lập ra triều đại Ayyub.

Mới!!: Thập tự chinh và Saladin · Xem thêm »

Sancho I của Bồ Đào Nha

Sancho I, biệt danh "Người cư trú" ("o Povoador"), Vua Bồ Đào Nha (11 tháng 11, 1154 – 26 tháng 3, 1212) là người con trai hợp pháp thứ hai còn sống và là đưa con thứ tư của Afonso I của Bồ Đào Nha với người vợ là Maud xứ Savoy.

Mới!!: Thập tự chinh và Sancho I của Bồ Đào Nha · Xem thêm »

Sebastian của Bồ Đào Nha

Sebastian (Sebastião I,, o Desejado; born in Lisbon, 20 tháng 1, 1554; được coi là mất tại Alcácer-Quibir, 4 tháng 8, 1578) là vị vua thứ 16 của Bồ Đào Nha và Algarves.

Mới!!: Thập tự chinh và Sebastian của Bồ Đào Nha · Xem thêm »

Shiloh (thành phố trong Kinh Thánh)

Shiloh (tiếng Hebrew: có thể thay đổi giữa שִׁלוֹ,שִׁילֹה,שִׁלֹה, và שִׁילוֹ) là một thành phố cổ đại ở vùng Samaria, được nhắc đến trong Kinh Thánh Hebrew.

Mới!!: Thập tự chinh và Shiloh (thành phố trong Kinh Thánh) · Xem thêm »

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Mới!!: Thập tự chinh và Syria · Xem thêm »

Tabiteuea

native of the island, showing his distinctive conical headdress; drawn by Alfred Thomas Agate Tabiteuea, tên cũ Đảo Drummond, là một đảo san hô vòng thuộc Quần đảo Gilbert, Kiribati, nằm xa về phía nam của đảo san hô Tarawa.

Mới!!: Thập tự chinh và Tabiteuea · Xem thêm »

Tallinn

Tallinn (hay,; phiên âm tiếng Việt: Ta-lin, Hán Việt: Tháp Lâm) là thủ đô đồng thời là thành phố lớn nhất của Estonia.

Mới!!: Thập tự chinh và Tallinn · Xem thêm »

Tam chúa quốc Nigropontis

Tam chúa quốc Nigropontis (Dominium Nigropontis) là một quốc gia thập tự chinh được thành lập trên đảo Euboea (Negroponte) sau khi phân chia Đế quốc Byzantine theo Cuộc Thập tự chinh thứ tư.

Mới!!: Thập tự chinh và Tam chúa quốc Nigropontis · Xem thêm »

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó. Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành hai phần: thiêng liêng và trần tục. Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sống con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh. Đứng trước sự thiêng liêng, con người sử dụng lễ nghi để bày tỏ sự tôn kính, sùng bái và đó chính là cơ sở của tôn giáo. Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tất cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại. Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo thường mang tính triết học. Số tôn giáo được hình thành từ xưa đến nay được xem là vô số, có nhiều hình thức trong những nền văn hóa và quan điểm cá nhân khác nhau. Tuy thế, ngày nay trên thế giới chỉ có một số tôn giáo lớn được nhiều người theo hơn những tôn giáo khác. Đôi khi từ "tôn giáo" cũng có thể được dùng để chỉ đến những cái gọi đúng hơn là "tổ chức tôn giáo" – một tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân. "Tôn giáo" hay được nhận thức là "tôn giáo" có thể không đồng nhất với những định nghĩa trên đây trong niềm tin tối hậu nơi mỗi tôn giáo (tức là khi một tín hữu theo một tôn giáo nào đó, họ không có cái gọi là ý niệm "tôn giáo" nơi tôn giáo của họ, tôn giáo chỉ là một cách suy niệm của những người không có tôn giáo bao phủ lấy thực tại nơi những người có tôn giáo).

Mới!!: Thập tự chinh và Tôn giáo · Xem thêm »

Thành phố pháo đài Carcassonne

Thành phố pháo đài Carcassonne hay thành Carcassonne (tiếng Pháp: Cité de Carcassonne) là một quần thể kiến trúc thời Trung Cổ nằm ở bờ phải của sông Aude tại thành phố Carcassonne thuộc tỉnh Aude của Pháp.

Mới!!: Thập tự chinh và Thành phố pháo đài Carcassonne · Xem thêm »

Thành phố tự do

Thành phố tự do (tiếng Đức:Freistadt hay Freie Stadt) là một thành phố tự cai quản, không lệ thuộc vào thể chế chính trị của vùng đất bao quanh.

Mới!!: Thập tự chinh và Thành phố tự do · Xem thêm »

Thái ấp Khios

Thái ấp Khios (Ηγεμονία της Χίου, Signoria di Chio) là một lãnh địa tự trị ngắn ngủn của gia tộc Zaccaria xứ Genova tọa lạc đảo Khios.

Mới!!: Thập tự chinh và Thái ấp Khios · Xem thêm »

Thập tự chinh năm 1101

Cuộc Thập tự chinh năm 1101 là ba chiến dịch riêng biệt được tổ chức vào năm 1100 và 1101 do hậu quả từ thành công của cuộc Thập tự chinh đầu tiên.

Mới!!: Thập tự chinh và Thập tự chinh năm 1101 · Xem thêm »

Thập tự chinh thứ bảy

Cuộc Thập tự chinh lần thứ bảy là một chiến dịch được lãnh đạo bởi Louis IX của Pháp từ năm 1248-1254.

Mới!!: Thập tự chinh và Thập tự chinh thứ bảy · Xem thêm »

Thập tự chinh thứ chín

Cuộc Thập tự chinh lần thứ IX, đôi khi còn được tính gộp vào cuộc Thập tự chinh lần thứ tám, Thường được coi là chiến dịch lớn cuối cùng thời trung cổ đến vùng Đất Thánh.

Mới!!: Thập tự chinh và Thập tự chinh thứ chín · Xem thêm »

Thập tự chinh thứ hai

Chiến thắng quyết định của Thập tự quân ở Iberia và vùng Baltic.

Mới!!: Thập tự chinh và Thập tự chinh thứ hai · Xem thêm »

Thập tự chinh thứ năm

Cuộc Thập tự chinh lần thứ năm (1213-1221) là một cố gắng nhằm giành lại Jerusalem và phần còn lại của Đất Thánh bằng cách chinh phạt Triều đình Ayyubid hùng mạnh của Ai Cập.

Mới!!: Thập tự chinh và Thập tự chinh thứ năm · Xem thêm »

Thập tự chinh thứ tám

Cuộc Thập tự chinh lần thứ tám là một chiến dịch được phát động bởi vua Louis IX của Pháp trong năm 1270.

Mới!!: Thập tự chinh và Thập tự chinh thứ tám · Xem thêm »

Thập tự chinh thứ tư

Cuộc Thập tự chinh lần thứ tư (1202-1204) ban đầu được dự định là để chinh phục người Hồi giáo và kiểm soát Jerusalem bằng cách tiến hành một cuộc xâm lược vào Ai Cập.

Mới!!: Thập tự chinh và Thập tự chinh thứ tư · Xem thêm »

Thứ Sáu ngày 13

Thứ Sáu ngày 13 Thứ Sáu ngày 13 của bất kỳ tháng nào trong bất kỳ năm nào được xem như một ngày kém may mắn ở nhiều nước phương Tây, điển hình tại Anh Quốc, Đức, Bồ Đào Nha.

Mới!!: Thập tự chinh và Thứ Sáu ngày 13 · Xem thêm »

The Elder Scrolls IV: Oblivion

The Elder Scrolls IV: Oblivion (thường được gọi tắt là Oblivion) là một trò chơi điện tử nhập vai chơi đơn được phát triển bởi studio Bethesda và được Bethesda Softworks cùng công ty con của Take-Two Interactive là 2K Games phát hành.

Mới!!: Thập tự chinh và The Elder Scrolls IV: Oblivion · Xem thêm »

Thuyết nhật tâm

Hệ Mặt Trời với Mặt Trời ở trung tâm Hệ nhật tâm (bên dưới) so sánh với mô hình địa tâm (bên trên) Trong thiên văn học, mô hình nhật tâm là lý thuyết cho rằng Mặt Trời nằm ở trung tâm của vũ trụ và/hay của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Thập tự chinh và Thuyết nhật tâm · Xem thêm »

Thư viện Alexandria

Thư viện Hoàng gia Alexandria, cũng gọi là Thư viện Lớn hay Thư viện Alexandria tại thành phố Alexandria, Ai Cập, đã từng là thư viện lớn nhất thế giới.

Mới!!: Thập tự chinh và Thư viện Alexandria · Xem thêm »

Torquato Tasso

Torquato Tasso (11 tháng 3, 1544 - 25 tháng 4, 1595) là một nhà thơ người Italia vào thế kỉ 16, bài thơ được biết đến nhiều nhất của ông là La Gerusalemme liberata (Jerusalem giải phóng) (1580).

Mới!!: Thập tự chinh và Torquato Tasso · Xem thêm »

Trận Adrianople (1205)

Trận chiến Adrianople diễn ra vào ngày 14 tháng 4 năm 1205 giữa quân Bulgaria của Sa hoàng Kaloyan với Thập Tự Quân của Baldwin I. Quân Bulgaria đã chiến thắng bằng cách phục kích khéo léo và cả nhờ sự giúp đỡ của từ người Cuman và đồng minh người Đông La Mã.

Mới!!: Thập tự chinh và Trận Adrianople (1205) · Xem thêm »

Trận Arsuf

Trận Arsuf là một trận chiến của cuộc Thập tự chinh lần thứ ba, trong đó Richard I của Anh đã đánh bại Saladin ở Arsuf.

Mới!!: Thập tự chinh và Trận Arsuf · Xem thêm »

Trận Ascalon

Trận Ascalon diễn ra vào ngày 12 tháng 8 năm 1099, và thường được coi là trận chiến cuối cùng của cuộc Thập tự chinh đầu tiên.

Mới!!: Thập tự chinh và Trận Ascalon · Xem thêm »

Trận Dorylaeum (1097)

Trận Dorylaeum là trận đánh trong cuộc Thập tự chinh thứ nhất diễn ra vào ngày 1 tháng 7 năm 1097, giữa Thập tự quân và người Thổ Seljuk, trận đánh diễn ra ở gần thành phố Dorylaeum ở Anatolia.

Mới!!: Thập tự chinh và Trận Dorylaeum (1097) · Xem thêm »

Trận Hattin

Trận Hattin diễn ra vào ngày thứ 7 mồng 4 tháng 7 năm 1187, giữa Vương quốc Thập tự Jerusalem và quân đội nhà Ayyub Ai Cập.

Mới!!: Thập tự chinh và Trận Hattin · Xem thêm »

Trận Kosovo

Trận Kosovo (hay Trận Amselfeld; tiếng Serbia: Косовски бој or Бој на Косову, Kosovski boj, hoặc Boj na Kosovu; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Kosova Meydan Muharebesi) diễn ra vào ngày thánh Vitus (15 tháng 6, theo lịch hiện nay là 28 tháng 6) năm 1389, mà Đế quốc Serbia và các đồng minh chống lại Đế quốc Ottoman của người Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Thập tự chinh và Trận Kosovo · Xem thêm »

Trận Kosovo (1448)

Trận Kosovo thứ nhì (17 tháng 10 - 20 tháng 10, 1448) là một trận đánh diễn ra ở Cánh đồng Kosovo giữa quân đội Hungary do Janós Hunyadi chỉ huy và quân đội Ottoman do sultan Murad II chỉ huy.

Mới!!: Thập tự chinh và Trận Kosovo (1448) · Xem thêm »

Trận Manzikert

Trận Manzikert là một trận đánh diễn ra vào ngày 26 tháng 8 năm 1071 ở gần Manzikert (Malazgirt, tỉnh Muş, Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay) giữa đế quốc Byzantium (Đông La Mã) và đế quốc Seljuk.

Mới!!: Thập tự chinh và Trận Manzikert · Xem thêm »

Trận Marj Ayyun

Trận Marj Ayyun hay còn được gọi là trận Marj Ayyoun, là một trận đánh của quân đội của vương triều Ayyub dưới sự chỉ huy của Saladin đã đánh bại một đội quân Thập tự chinh do vua Baldwin IV của Jerusalem dẫn đầu vào ngày 10 tháng 6 năm 1179.

Mới!!: Thập tự chinh và Trận Marj Ayyun · Xem thêm »

Trận Montgisard

Trận Montgisard là trận chiến giữa vương triều Ayyub và Vương quốc Jerusalem vào ngày 25 tháng 11 năm 1177.

Mới!!: Thập tự chinh và Trận Montgisard · Xem thêm »

Trận Nikopolis

Trận Nikopolis (Niğbolu Savaşı, Битка при Никопол, Bătălia de la Nicopole, Nikápolyi csata), trận chiến nổ ra vào ngày 25 tháng 9 năm 1396, trong trận này, Đế quốc Ottoman và Serbia đánh cho liên minh Hungary, Đế quốc La Mã Thần thánh, Pháp, Wallachia, Ba Lan và Vương quốc Anh, Vương quốc Scotland, Liên minh Thụy Sĩ cũ, Cộng hòa Venezia, Cộng hòa Genoa và Các hiệp sĩ thánh Gioan đại bại gần pháo đài Nikopolis (nay là Nikopolis, Bulgaria) tại sông Donau.

Mới!!: Thập tự chinh và Trận Nikopolis · Xem thêm »

Trận Varna

Trận Varna là một trận chiến đã diễn ra vào ngày 10 tháng 11 năm 1444 ở phía đông nước Bulgaria.

Mới!!: Thập tự chinh và Trận Varna · Xem thêm »

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Mới!!: Thập tự chinh và Trung Cổ · Xem thêm »

Trung kỳ Trung Cổ

Các chiến binh Công giáo chiếm đóng Jerusalem trong cuộc Thập tự chinh thứ nhất. Giai đoạn giữa Trung Cổ là một thời kỳ lịch sử ở châu Âu kéo dài trong ba thế kỷ 11, 12, và 13.

Mới!!: Thập tự chinh và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Truyền thuyết Arthur

Scan of the front cover of the 1903 first edition of The Story of King Arthur and His Knights by Howard Pyle, published by Charles Scribner's Sons. Illustration from "In The Court of King Arthur" by Samuel E. Lowe, illustrated by Neil O'Keeffe. Truyền thuyết Arthur (tiếng Anh: Arthurian legend) là dụng ngữ mô tả hệ thống dật sự xoay quanh nhân vật vua Arthur, xuất hiện ở trung đại trung thế kỷ với mục đích gầy dựng bộ quy tắc hiệp sĩ cho các nhóm Thập Tự quân.

Mới!!: Thập tự chinh và Truyền thuyết Arthur · Xem thêm »

Vai trò của Kitô giáo với nền văn minh nhân loại

Vai trò của Ki Tô giáo với nền văn minh nhân loại rất lớn và phức tạp và đan xen với lịch sử và sự hình thành của xã hội phương Tây, và nó đã đóng một vai trò quan trọng trong việc hình thành nền tảng và các thuộc tính của xã hội phương Tây.

Mới!!: Thập tự chinh và Vai trò của Kitô giáo với nền văn minh nhân loại · Xem thêm »

Venezia

Venezia (tên trong phương ngôn Venezia: Venexia,Venessia), thường gọi "thành phố của các kênh đào" và La Serenissima, là thủ phủ của vùng Veneto và của tỉnh Venezia ở Ý. Trong tiếng Việt, thành phố này được gọi là Vơ-ni-dơ (phiên âm từ Venise trong tiếng Pháp).

Mới!!: Thập tự chinh và Venezia · Xem thêm »

Vườn Boboli

Vườn Boboli (tiếng Ý: Giardino di Boboli) là một công viên tại Florence, Ý. Đây là nơi chứa một bộ sưu tập các tác phẩm điêu khắc có niên đại từ thế kỷ 16 đến thế kỷ 18, với một số đồ cổ La Mã.

Mới!!: Thập tự chinh và Vườn Boboli · Xem thêm »

Vườn Gethsemani

Vườn Gethsemani hay Vườn Cây Dầu, Vườn Nhiệt (Tiếng Hy Lạp ΓεΘσημανἰ, Gethsēmani 'Tiếng Hê-brơ:גת שמנים, Tiếng Assyria ܓܕܣܡܢ, Gat Šmānê, đọc là Vườn Giệtsimani, nghĩa chính: "sự ép dầu") là một vườn dưới chân núi Olives ở Jerusalem, nổi tiếng vì là nơi Chúa Giêsu và các tông đồ đã cầu nguyện trong đêm trước khi Ngài bị bắt đem đi đóng đinh vào thập giá.

Mới!!: Thập tự chinh và Vườn Gethsemani · Xem thêm »

Vương cung thánh đường Thánh Marie Madeleine (Vézelay)

Vương cung thánh đường Thánh Maria Madalena (tiếng Pháp: Basilique Sainte-Marie-Madeleine) là một nhà thờ mà tiền thân là một tu viện dòng Biển Đức ở Vézelay thuộc tỉnh Yonne, Pháp.

Mới!!: Thập tự chinh và Vương cung thánh đường Thánh Marie Madeleine (Vézelay) · Xem thêm »

Vương cung thánh đường Truyền Tin

Tiểu vương cung Thánh đường Truyền Tin (tiếng Hebrew: כנסיית הבשורה‎, tiếng Ả Rập: كنيسة البشارة‎, tiếng Hy Lạp: Εκκλησία του Ευαγγελισμού της Θεοτόκου,Ekklisía tou Evangelismoú tis Theotókou) là một nhà thờ Công giáo ở Nazareth thuộc vùng Bắc Israel, theo giáo luật Công giáo được nâng lên hàng "Tiểu vương cung thánh đường" (Minor Basilica).

Mới!!: Thập tự chinh và Vương cung thánh đường Truyền Tin · Xem thêm »

Vương quốc Hierosolymitanum

Vương quốc Hierosolymitanum (Regnum Hierosolymitanum, Βασίλειον τῶν Ἱεροσολύμω, Roiaume de Jherusalem) là một quốc gia do Godefroy xứ Bouillon sáng lập vào năm 1099 tại cực Nam Levant, sự kiện này được coi là dấu mốc đáng nhớ nhất trong cuộc Thập tự chinh lần thứ nhất.

Mới!!: Thập tự chinh và Vương quốc Hierosolymitanum · Xem thêm »

Vương quốc Kilikia

Vương quốc Kilikia (Կիլիկիոյ Հայոց Թագաւորութիւն) là một quốc gia do Tigran Vĩ Đại sáng lập vào năm 1198 như một nỗ lực chiêu tập những người Armen khỏi quân Seljuq bách hạiDer Nersessian, Sirarpie.

Mới!!: Thập tự chinh và Vương quốc Kilikia · Xem thêm »

Vương quốc Síp

Vương quốc Síp (Βασίλειον τῆς Κύπρου, Regnum Cypri, Royaume de Chypre) do Thập tự quân thiết lập vào năm 1192 trên đảo Síp và bị Đế quốc Ottoman thôn tính năm 1489.

Mới!!: Thập tự chinh và Vương quốc Síp · Xem thêm »

Vương quốc Sophene

Vương quốc Sophene (Ծոփքի Թագավորութիւն) là một vương quốc Armenia cổ đại.

Mới!!: Thập tự chinh và Vương quốc Sophene · Xem thêm »

Vương quốc Thessaloniki

Vương quốc Thessaloniki (Βασίλειο της Θεσσαλονίκης) là một chính thể xuất hiện sau cuộc Thập tự chinh lần thứ tư với cương vực trải phần lớn quốc thổ Hi Lạp ngày nay.

Mới!!: Thập tự chinh và Vương quốc Thessaloniki · Xem thêm »

1 tháng 7

Ngày 1 tháng 7 là ngày thứ 182 (183 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thập tự chinh và 1 tháng 7 · Xem thêm »

18 tháng 11

Ngày 18 tháng 11 là ngày thứ 322 (323 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thập tự chinh và 18 tháng 11 · Xem thêm »

19 tháng 6

Ngày 19 tháng 6 là ngày thứ 170 (171 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thập tự chinh và 19 tháng 6 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Cuộc Thập Tự Chinh, Thập Tự Chinh, Thập Tự Quân, Thập tự Chinh, Thập tự quân, Viễn chinh Chữ thập.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »