Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thận

Mục lục Thận

Tiêu bản Thận Thỏ Thận (hay cật thường khi nói đến cơ thể loài thú) là một tạng (cơ quan) trong hệ tiết niệu, có hai quả, có nhiều chức năng, được tìm thấy trong một số loại động vật có xương sống và không xương sống.

200 quan hệ: Adrenaline, Aldosterone, Alfred Riedl, Amanita ocreata, Ampicillin, Aspartate transaminase, Aspirin, Atisô, Axit aristolochic, Axit oxalic, Áp-xe, Đào lộn hột, Đông trùng hạ thảo, Đông y học tân biên khái yếu, Đại hồi, Đồ chơi tình dục, Động vật bò sát, Động vật có hộp sọ, Đường (thực phẩm), Ẩm thực Việt Nam, Ăn, Ô rô cạn, Bao tiểu thể, Bàng quang, Bò nhà, Bốn căn bệnh ô nhiễm chính của Nhật Bản, Bệnh do virus Ebola, Bệnh gút trên gia cầm, Bệnh viện Nam Thăng Long, Biển, Bromua, Bướu Wilms, Cadimi, Calcitriol, Cao hổ cốt, Cao huyết áp, Cao huyết áp cấp, Capra pyrenaica hispanica, Capra pyrenaica victoriae, , Công nghệ nano DNA, Cấy ghép nội tạng, Cefalexin, Chì(IV) axetat, Chú chó gác sao, Chi Lợn, Chuột SHR, Cilastatin, Clorua, Corticosteroid, ..., Creatinin, Cơ thể người, Dapsone, Dầu ô liu, Dự án bản đồ gen người, Dơi quỷ, Ernest Hemingway, Erythropoietin, Francis O. Schmitt, Gadolini, Gastrin, Gà ác Thái Hòa, Giải phẫu cá, Giải phẫu người, Glucagon, Glutamine, Glycogen, Hán phòng kỷ, Hạ canxi máu, Hồi Nhật Bản, Hồng cầu, Hệ cơ quan, Hệ nội tiết, Hệ renin-angiotensin, Hệ tiết niệu, Hội âm, Hội chứng Churg-Strauss, Hội chứng Liddle, Hội chứng người cá, Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan, Hội chứng VACTERL, Hoàng thân Daniel, Công tước xứ Västergötland, Homer William Smith, Hongeo-hoe, Hormone giải phóng gonadotropin, Hugo Theorell, Hydrastin, In nội tạng, Indometacin, Interferon, Iopromide, Kền kền, Kiểm soát sinh sản, Lão hóa, Lòng lợn, Lịch trình tiến hóa của sự sống, Lộc pín, Liên cầu khuẩn lợn, Lidocaine, Linh dương sừng kiếm, Lupus ban đỏ hệ thống, Lươn cẩm thạch, Magiê cromat, Máu, Môi trường bên trong, Mùi tây, Mệnh môn, Mổ lấy thai, Metoclopramid, Metoprolol, Midazolam, Nabumetone, Nai sừng tấm Á-Âu, Natri hexafloaluminat, Natri oxalat, Nàng tiên cá, Nephron, Neprilysin, Ngày Thận thế giới, Ngũ hình quyền, Ngạt khi sinh, Ngực, Ngộ độc asen, Ngộ độc nước, Nghệ, Nhồi máu, Nhiễm độc thủy ngân, Nhiễm trùng đường tiểu, Niacin, Niệu quản, Nước biển, Nước mặn, Nước tiểu, Nước uống, Oscar Espinosa Chepe, Paracetamol, Paul Lauterbur, Penicillin G, Peptide YY, Phình động mạch chủ bụng, Pseudomonas aeruginosa, Rái cá biển, Rắn, Rối loạn ăn uống, Rối loạn cường dương, Renin, Salicylamide, Sâu chít, Sỏi thận, Secretin, Selen, Selena Gomez, Sinh hóa máu, Sinh học người, Sinh lý học con người, Stevie Ray Vaughan, Sulindac, Suy thận, Tali(I) bromua, Tali(I) sunfat, Tamsulosin, Têtracacbonyl niken, Tóp mỡ, Tôm, Tế bào, Tăng kali máu, Tecneti, Terminologia Anatomica, Thai nghén, Thịt nai, Thiếu hụt vitamin D, Thuốc chẹn beta, Thuốc nhuộm màu chàm, Tiêu cơ vân, Tiểu đường loại 2, Tiểu cầu, Tinh dầu, Tràn dầu, Trùng Khánh, Trịnh Công Sơn, Triết học tinh thần, Truyền thuyết thành thị, Tuyến thượng thận, Tương ớt, U xơ tuyến tiền liệt, Ung thư, Ung thư cổ tử cung, Ung thư phổi, Ung thư thận, Urani, Vasopressin, Vịnh Xuân quyền, Viêm đường tiết niệu, Viêm đường tiết niệu dưới ở mèo, Viêm tụy cấp, Virus, Virus Ebola, Virus rota, Vitamin D, Zillur Rahman. Mở rộng chỉ mục (150 hơn) »

Adrenaline

Adrenaline (European Pharmacopoeia và BAN) (IPA), đôi khi gọi là "epinephrin" hay "adrenalin", là một hormone.

Mới!!: Thận và Adrenaline · Xem thêm »

Aldosterone

Aldosterone, hormone chính của loại mineralocorticoid, là một hormone steroid được sản xuất bởi zona glomerulosa trong vỏ thượng thận ở tuyến thượng thận.

Mới!!: Thận và Aldosterone · Xem thêm »

Alfred Riedl

Alfred Riedl (sinh ngày 2 tháng 11 năm 1949) là một cựu cầu thủ và là một huấn luyện viên bóng đá người Áo.

Mới!!: Thận và Alfred Riedl · Xem thêm »

Amanita ocreata

Amanita ocreata, tên trong tiếng Anh gồm có death angel (thiên thần chết), destroying angel (thiên thần phá hủy) là một loài nấm độc.

Mới!!: Thận và Amanita ocreata · Xem thêm »

Ampicillin

Am-pi-xi-lin (bắt nguồn từ tiếng Pháp ampicilline /ɑ̃pisilin/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Thận và Ampicillin · Xem thêm »

Aspartate transaminase

Aspartate transaminase (AST), SGOT (serum glutamic oxaloacetic transaminase) hay ASAT (Aspartate AminoTransferase) là một enzyme ở bào tương và ty thể, hiện diện ở tế bào gan, tim, cơ vân, thận, não và tụy.

Mới!!: Thận và Aspartate transaminase · Xem thêm »

Aspirin

Aspirin, hay acetylsalicylic acid (ASA), (acetosal) là một dẫn xuất của acid salicylic, thuộc nhóm thuốc chống viêm non-steroid; có tác dụng giảm đau, hạ sốt, chống viêm; nó còn có tác dụng chống kết tập tiểu cầu, khi dùng liều thấp kéo dài có thể phòng ngừa đau tim và hình thành cục nghẽn trong mạch máu.

Mới!!: Thận và Aspirin · Xem thêm »

Atisô

Atisô (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp artichaut /aʁtiʃo/)Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Thận và Atisô · Xem thêm »

Axit aristolochic

Axit aristolochic là nhóm các chất gây ung thư, đột biến gen và gây hại đến thận, thường gặp trong các loài thực vật thuộc họ Mộc hương nam, gồm các chi Aristolochia và Asarum là những loài thường dùng trong đông y. Axit aristolochic I là hợp chất thông dụng nhất trong nhóm này, và thường gặp trong hầu hết các loài của chi Aristolochia.

Mới!!: Thận và Axit aristolochic · Xem thêm »

Axit oxalic

Axít oxalic là một hợp chất hóa học với công thức tổng quát H2C2O4.

Mới!!: Thận và Axit oxalic · Xem thêm »

Áp-xe

Áp-xe (bắt nguồn từ tiếng Pháp: abcès) là một bọc mủ hình thành trong các mô của cơ thể.

Mới!!: Thận và Áp-xe · Xem thêm »

Đào lộn hột

Điều hay còn gọi là đào lộn hột (danh pháp khoa học: Anacardium occidentale L.; đồng nghĩa: Anacardium curatellifolium A.St.-Hil.) là một loại cây công nghiệp dài ngày thuộc họ Xoài.

Mới!!: Thận và Đào lộn hột · Xem thêm »

Đông trùng hạ thảo

Đông trùng hạ thảo là một loại đông dược quý có bản chất là dạng ký sinh của loài nấm Ophiocordyceps sinensis thuộc nhóm nấm Ascomycetes trên cơ thể ấu trùng của một vài loài bướm trong chi Thitarodes Viette, 1968 (trước đây phân loại trong chi Hepialus Fabricius, 1775).

Mới!!: Thận và Đông trùng hạ thảo · Xem thêm »

Đông y học tân biên khái yếu

Đông y học tân biên khái yếu là một y thư Y học cổ truyền tiếng Việt do lương y Thái Thanh Nguyên biên soạn lại trên cơ sở Lý luận y học cổ truyền Việt Nam kết hợp những tư liệu mới của 5 Viện đông y hàng đầu Trung Quốc đã phối hợp nghiên cứu và nhất trí phổ biến vào đầu thế kỷ 21.

Mới!!: Thận và Đông y học tân biên khái yếu · Xem thêm »

Đại hồi

Cây đại hồi hay đại hồi hương hoặc bát giác hồi hương hoặc đơn giản chỉ là cây hồi hay tai vị, danh pháp khoa học Illicium verum, (tiếng Trung: 八角, pinyin: bājiǎo, có nghĩa là "tám cánh") là một loài cây gia vị có mùi thơm tương tự như cây tiểu hồi, thu được từ vỏ quả hình sao của Illicium verum, một loại cây xanh quanh năm có nguồn gốc ở Trung Quốc và đông bắc Việt Nam.

Mới!!: Thận và Đại hồi · Xem thêm »

Đồ chơi tình dục

Đồ chơi tình dục (tiếng Anh: sex toy), nằm trong số các công cụ hỗ trợ tình dục, là dạng vật dụng được sử dụng chủ yếu để kích thích khoái cảm tình dục của con người, chẳng hạn như một dương vật giả hoặc máy rung.

Mới!!: Thận và Đồ chơi tình dục · Xem thêm »

Động vật bò sát

Động vật bò sát (danh pháp khoa học: Reptilia) là các động vật bốn chân có màng ối (nghĩa là các phôi thai được bao bọc trong màng ối).

Mới!!: Thận và Động vật bò sát · Xem thêm »

Động vật có hộp sọ

Động vật có hộp sọ (danh pháp khoa học: Craniata, đôi khi viết thành Craniota) là một nhánh được đề xuất trong động vật có dây sống (Chordata) chứa cả động vật có xương sống (Vertebrata nghĩa hẹp) và Myxini (cá mút đá myxin)* như là các đại diện còn sinh tồn.

Mới!!: Thận và Động vật có hộp sọ · Xem thêm »

Đường (thực phẩm)

nh 3D phân tử đường mía Hình phóng đại các hạt đường, cho thấy cấu trúc tinh thể của nó. Đường là tên gọi chung của những hợp chất hóa học ở dạng tinh thể thuộc nhóm phân tử cacbohydrat.

Mới!!: Thận và Đường (thực phẩm) · Xem thêm »

Ẩm thực Việt Nam

m thực Việt Nam là cách gọi của phương thức chế biến món ăn, nguyên lý pha trộn gia vị và những thói quen ăn uống nói chung của mọi người Việt trên đất nước Việt Nam.

Mới!!: Thận và Ẩm thực Việt Nam · Xem thêm »

Ăn

Ăn một bé gái ăn rau Ăn là từ dùng để chỉ hành vi nạp năng lượng nhằm duy trì sự sống và tăng trưởng của động vật nói chung trong đó có con người.

Mới!!: Thận và Ăn · Xem thêm »

Ô rô cạn

Ô rô cạn (danh pháp khoa học: Cirsium japonicum), còn gọi là Đại kế, Thích kế, Thiết thích ngãi, Dã thích thái, Thích khải tư, Hồ kế, Mã kế, Dã hồng hoa, Sơn ngưu bàng, Hê hạng thảo là một thực vật có hoa thuộc họ Cúc (Asteraceae).

Mới!!: Thận và Ô rô cạn · Xem thêm »

Bao tiểu thể

Bao Bowman hay bao tiểu thể là một túi bao hình cái cốc nằm ở đoạn đầu thành phần ống của một đơn vị thận trong thận của động vật có vú, thực hiện bước đầu tiên trong quy trình lọc máu tạo nước tiểu.

Mới!!: Thận và Bao tiểu thể · Xem thêm »

Bàng quang

Bàng quang hay bọng đái là cơ quan chứa nước tiểu do thận tiết ra trước khi thoát ra ngoài cơ thể theo quá trình đi tiểu.

Mới!!: Thận và Bàng quang · Xem thêm »

Bò nhà

Bò nhà hay bò nuôi là loại động vật móng guốc được thuần hóa phổ biến nhất.

Mới!!: Thận và Bò nhà · Xem thêm »

Bốn căn bệnh ô nhiễm chính của Nhật Bản

là một nhóm các căn bệnh con người tạo ra do môi trường bị ô nhiễm mà nguyên nhân là do sự xử lý không đúng đắn các chất thải công nghiệp của các tập đoàn doanh nghiệp Nhật Bản.

Mới!!: Thận và Bốn căn bệnh ô nhiễm chính của Nhật Bản · Xem thêm »

Bệnh do virus Ebola

Bệnh do virus Ebola (EVD) hay sốt xuất huyết Ebola (EHF) là bệnh do virus Ebola gây ra ở người.

Mới!!: Thận và Bệnh do virus Ebola · Xem thêm »

Bệnh gút trên gia cầm

Bệnh gút trên gia cầm (chim) hay còn gọi là bệnh gút trên gà hay hội chứng gút trên gà (Visceral gout) là một loại bệnh gút xảy ra trên các loài chim, gia cầm mà đặc biệt là gà khi xuất hiện những thể dạng rối loạn chuyển hóa nghiêm trọng liên quan đến các tổn thương trên thận do các acid uric có trong máu tăng cao gây lắng đọng các tinh thể urat.

Mới!!: Thận và Bệnh gút trên gia cầm · Xem thêm »

Bệnh viện Nam Thăng Long

Bệnh viện Nam Thăng Long là một bệnh viện công lập ở Hà Nội, thuộc Tổng công ty Xây dựng Thăng Long, nằm dưới sự quản lý của cục Y tế Giao thông vận tải.

Mới!!: Thận và Bệnh viện Nam Thăng Long · Xem thêm »

Biển

Bờ biển miền trung Chile Một con sóng đánh vào bờ biển tại Vịnh Santa Catalina Biển nói chung là một vùng nước mặn rộng lớn nối liền với các đại dương, hoặc là các hồ lớn chứa nước mặn mà không có đường thông ra đại dương một cách tự nhiên như biển Caspi, biển Chết.

Mới!!: Thận và Biển · Xem thêm »

Bromua

Bromua, còn gọi là bờ-rôm-muya (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp bromure /bʁɔmyʁ/), là hợp chất hóa học chứa ion hoặc phối tử bromua.

Mới!!: Thận và Bromua · Xem thêm »

Bướu Wilms

CT Scan của một '''bướu Wilm''' 11 cm thận phải ở một bệnh nhân 13 tháng tuổi. Bướu Wilms (đọc là) hay u nguyên bào thận là một ung thư ở thận thường chỉ xảy ra ở trẻ em, hiếm khi xảy ra ở người lớn.

Mới!!: Thận và Bướu Wilms · Xem thêm »

Cadimi

Cadimi là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu Cd và số nguyên tử bằng 48.

Mới!!: Thận và Cadimi · Xem thêm »

Calcitriol

Calcitriol (INN), còn được gọi là 1,25-dihydroxycholecalciferol, hoặc 1alpha, 25-dihydroxyvitamin D3, 1,25-dihydroxyvitamin D3 và các tên gọi khác, là chất chuyển hóa có hoạt tính nội tiết của vitamin D với ba nhóm hydroxyl.

Mới!!: Thận và Calcitriol · Xem thêm »

Cao hổ cốt

Cao hổ cốt, cao hổ, cao xương hổ hay hổ cốt là loại cao được nấu và cô đặc từ bộ xương của con hổ.

Mới!!: Thận và Cao hổ cốt · Xem thêm »

Cao huyết áp

Cao huyết áp (hay còn được gọi là tăng huyết áp hay là lên tăng-xông, từ chữ Hypertension trong tiếng Pháp) là một bệnh mạn tính trong đó áp lực máu đo được ở động mạch tăng cao. Huyết áp thường được đo bằng hai chỉ số là: huyết áp tâm thu (systolic) và huyết áp tâm trương (diastolic), dựa trên 2 giai đoạn co bóp và giãn nghỉ của cơ tim, tương ứng với áp lực cao nhất và áp lực thấp nhất của dòng máu trong động mạch. Có nhiều quy chuẩn khác nhau về khoảng bình thường của huyết áp. Huyết áp lúc nghỉ thông thường nằm trong khoảng 100-140mmHg huyết áp tâm thu và 60-90mmHg huyết áp tâm trương. Bệnh nhân bị cao huyết áp khi đo huyết áp của bệnh nhân thường xuyên thấy cao hơn hoặc bằng 140/90 mmHg. Tăng huyết áp được phân loại thành tăng huyết áp nguyên phát và thứ phát. "Tăng huyết áp nguyên phát" chiếm 90–95% số ca tăng huyết áp, dùng để chỉ các trường hợp không xác định được bệnh nguyên gây tăng huyết áp rõ ràng (vô căn). Khoảng 5–10% số ca còn lại (tăng huyết áp thứ phát) có nguyên nhân là một số bệnh tác động lên thận, động mạch, tim, và hệ nội tiết. Tăng huyết áp gây nhiều áp lực cho tim, có khả năng dẫn đến bệnh tim do tăng huyết áp, bệnh mạch vành. Tăng huyết áp cũng là một yếu tố nguy cơ chính trong: tai biến mạch máu não, suy tim, phình động mạch, bệnh thận mạn, và bệnh động mạch ngoại biên. Ăn kiêng và thay đổi lối sống có thể cải thiện tình trạng huyết áp và giảm nguy cơ xảy ra các biến chứng, mặc dù vậy vẫn có thể cần điều trị kèm bằng thuốc ở những ca mà các biện pháp thay đổi lối sống không có tác dụng hoặc không giảm được đến huyết áp mục tiêu.

Mới!!: Thận và Cao huyết áp · Xem thêm »

Cao huyết áp cấp

Tăng/cao huyết áp cấp (còn gọi là "tăng huyết áp ác tính") là tình trạng tăng huyết áp với sự tổn thương của một hay nhiều hệ cơ quan (đặc biệt là hệ thần kinh, hệ tim mạch, hệ tiết niệu) nguyên nhân là các tổn thương không phục hồi.

Mới!!: Thận và Cao huyết áp cấp · Xem thêm »

Capra pyrenaica hispanica

Sơn dương đông nam Tây Ban Nha hay còn gọi là Sơn dương Beceite là một phân loài của loài sơn dương Capra pyrenaica.

Mới!!: Thận và Capra pyrenaica hispanica · Xem thêm »

Capra pyrenaica victoriae

Sơn dương Gredos (Danh pháp khoa học: Capra pyrenaica victoriae) là một phân loài của loài Capra pyrenaica.

Mới!!: Thận và Capra pyrenaica victoriae · Xem thêm »

Cá trích Đại Tây Dương (''Clupea harengus''): một trong những loài cá có số lượng đông đảo trên thế giới. Cá là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phổi) và sống dưới nước.

Mới!!: Thận và Cá · Xem thêm »

Công nghệ nano DNA

bibcode.

Mới!!: Thận và Công nghệ nano DNA · Xem thêm »

Cấy ghép nội tạng

Cấy ghép nội tạng là việc di chuyển nội tạng từ người này sang người khác hoặc từ vị trí này sang vị trí khác trên cùng một cơ thể người, nhằm thay thế nội tạng bị mất hoặc hư hỏng.

Mới!!: Thận và Cấy ghép nội tạng · Xem thêm »

Cefalexin

Cefalexin (INN, BAN) hay cephalexin (USAN, AAN) là một thuốc kháng sinh có ích trong việc điều trị một số bệnh nhiễm trùng.

Mới!!: Thận và Cefalexin · Xem thêm »

Chì(IV) axetat

Chì(IV) axetat hoặc chì tetraaxetat là một hợp chất hóa học có công thức hóa học và là một muối chì của axit axetic.

Mới!!: Thận và Chì(IV) axetat · Xem thêm »

Chú chó gác sao

Chú chó gác sao (tiếng Nhật: 星守る犬 Hepburn: Hoshi Mamoru Inu?) là một manga Nhật Bản của họa sĩ Murakami Takashi.

Mới!!: Thận và Chú chó gác sao · Xem thêm »

Chi Lợn

Chi Lợn (hay chi Heo theo phương ngữ miền Nam của tiếng Việt) là một chi động vật móng guốc có nguồn gốc ở đại lục Á-Âu được gộp nhóm tổng thể với danh pháp khoa học là Sus, thuộc họ Lợn (Suidae).

Mới!!: Thận và Chi Lợn · Xem thêm »

Chuột SHR

Chuột SHR (viết tắt của cụm từ: Spontaneously hypertensive rat, tức là chuột cao huyết áp) là một dòng chuột thí nghiệm được phát triển để nghiên cứu về bệnh cao huyết áp (SHR) như là một sinh vật mô hình dành cho việc thí nghiệm tăng huyết áp thiết yếu (hoặc nguyên phát), được sử dụng để nghiên cứu bệnh tim mạch.

Mới!!: Thận và Chuột SHR · Xem thêm »

Cilastatin

Cilastatin là một hợp chất hóa học có tác dụng ức chế enzym dehydropeptidaza ở người.

Mới!!: Thận và Cilastatin · Xem thêm »

Clorua

Ion clorua (còn được viết là clo-rua)Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Thận và Clorua · Xem thêm »

Corticosteroid

Corticosterone Corticosteroid là một nhóm các chất hóa học bao gồm các hoócmôn steroid được sản xuất từ vỏ thượng thận của động vật có xương sống và các chất tổng hợp tương tự các hoócmôn đó.

Mới!!: Thận và Corticosteroid · Xem thêm »

Creatinin

Creatinin là một sản phẩm cặn bã được đào thải duy nhất qua thận.

Mới!!: Thận và Creatinin · Xem thêm »

Cơ thể người

Cơ thể người là toàn bộ cấu trúc của một con người, bao gồm một đầu, cổ, thân(chia thành 2 phần là ngực và bụng), hai tay và hai chân.

Mới!!: Thận và Cơ thể người · Xem thêm »

Dapsone

Dapsone, còn được gọi là diaminodiphenyl sulfone (DDS), là một thuốc kháng sinh thường được dùng phối hợp với rifampicin và clofazimine để điều trị phong cùi.

Mới!!: Thận và Dapsone · Xem thêm »

Dầu ô liu

Dầu Ô liu Dầu ô-liu là một loại dầu thu được từ cây Ô liu (Olea europaea, thuộc họ Oleaceae), một loại cây truyền thống của vùng Địa Trung Hải.

Mới!!: Thận và Dầu ô liu · Xem thêm »

Dự án bản đồ gen người

Quá trình tự nhân đôi DNA. Dự án Bản đồ gen Người (tiếng Anh: Human Genome Project - HGP) là một dự án nghiên cứu khoa học mang tầm quốc tế.

Mới!!: Thận và Dự án bản đồ gen người · Xem thêm »

Dơi quỷ

Dơi quỷ là tên gọi của một phân họ dơi với các thành viên đều là loài hút máu.

Mới!!: Thận và Dơi quỷ · Xem thêm »

Ernest Hemingway

Ernest Miller Hemingway (21 tháng 7 năm 1899 - 2 tháng 7 năm 1961; phát âm: Ơ-nít Mi-lơ Hê-minh-uê) là một tiểu thuyết gia người Mỹ, một nhà văn viết truyện ngắn, và là một nhà báo.

Mới!!: Thận và Ernest Hemingway · Xem thêm »

Erythropoietin

Erythropoietin (EPO), còn được gọi là hematopoietin hoặc hemopoietin, là một cytokine glycoprotein được tiết ra bởi thận để đáp ứng với tình trạng thiếu oxy tế bào; hormone này sẽ kích thích sản xuất hồng cầu (erythropoiesis) trong tủy xương.

Mới!!: Thận và Erythropoietin · Xem thêm »

Francis O. Schmitt

Francis Otto Schmitt (1903–1995) là một nhà sinh học người Mỹ và là giáo sư ở Học viện Công nghệ Massachusetts.

Mới!!: Thận và Francis O. Schmitt · Xem thêm »

Gadolini

Gadolini (tên La tinh: Gadolinium) là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Gd và số nguyên tử bằng 64.

Mới!!: Thận và Gadolini · Xem thêm »

Gastrin

Gastrin là một hormone peptide kích thích tiết acid dạ dày (HCl) bởi các tế bào đỉnh của dạ dày và hỗ trợ trong nhu động dạ dày.

Mới!!: Thận và Gastrin · Xem thêm »

Gà ác Thái Hòa

Gà ác Thái Hoà (Gallus gallus domesticus brisson), còn gọi là gà xương quạ - okê, hay gà thuốc, có nguồn gốc từ huyện Thái Hòa, tỉnh Giang Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Thận và Gà ác Thái Hòa · Xem thêm »

Giải phẫu cá

Hình chụp về cấu tạo bên trong cơ quan nội tạng của một con cá đã được mổ xẻ Giải phẫu cá là nghiên cứu về các hình thức cấu tạo hay hình thái học của các loài cá, nó nghiên cứu về cách các bộ phận thành phần chức năng cá với nhau trong cá sống.

Mới!!: Thận và Giải phẫu cá · Xem thêm »

Giải phẫu người

Đồ họa giải phẫu đầu và cổ chi tiết của một bên đầu người, nhìn thấy rõ động mạch cảnh ngoài, động mạch cảnh trong và các dây thần kinh của da đầu, mặt và bên cổ. người. Giải phẫu học người là một nhánh của sinh học.

Mới!!: Thận và Giải phẫu người · Xem thêm »

Glucagon

Glucagon là một hormone peptide, được sản xuất bởi các tế bào alpha của tuyến tụy.

Mới!!: Thận và Glucagon · Xem thêm »

Glutamine

Glutamine (ký hiệu Gln hoặc Q) là một axit α-amin được sử dụng trong quá trình sinh tổng hợp protein.

Mới!!: Thận và Glutamine · Xem thêm »

Glycogen

isbn.

Mới!!: Thận và Glycogen · Xem thêm »

Hán phòng kỷ

Hán phòng kỷ hay phấn phòng kỷ, gọi tắt là phòng kỷ, thạch thiềm thừ (danh pháp hai phần: Stephania tetrandra) là tên gọi của một loài thực vật có hoa trong họ Menispermaceae.

Mới!!: Thận và Hán phòng kỷ · Xem thêm »

Hạ canxi máu

Hạ canxi máu (tiếng Anh: hypocalcemia) được định nghĩa là nồng độ canxi huyết tương toàn phần thấp hơn 2,2 mmol/l (hay 8,8 mg/dL).

Mới!!: Thận và Hạ canxi máu · Xem thêm »

Hồi Nhật Bản

Hồi Nhật Bản (Illicium anisatum, hay Illicium japonicum và Illicium religiosum), là loài cây bụi cao từ 3,0-4,6 mét tương tự như hồi Trung Quốc.

Mới!!: Thận và Hồi Nhật Bản · Xem thêm »

Hồng cầu

Hồng cầu, hay hồng huyết cầu (có nghĩa là tế bào máu đỏ), là loại tế bào máu có chức năng chính là hô hấp, chuyên chở hemoglobin, qua đó đưa O2 từ phổi đến các mô.

Mới!!: Thận và Hồng cầu · Xem thêm »

Hệ cơ quan

Ví dụ về một hệ sinh học: Hệ thần kinh. Giản đồ này cho thấy hệ thần kinh được tạo thành bởi 4 cơ quan cơ bản: não bộ, tuỷ sống và các dây thần kinh. Trong sinh học, một hệ cơ quan (hay hệ sinh học) là một nhóm các Cơ quan (sinh học) hoạt động cùng nhau để thực hiện một chức năng nhất định.

Mới!!: Thận và Hệ cơ quan · Xem thêm »

Hệ nội tiết

Tuyến tụy (''pancreas''), 7. Buồng trứng (''ovary''), 8.Tinh hoàn (''testis''). Hệ nội tiết là một hệ thống các tuyến không ống dẫn, với khả năng tiết các chất sinh hoá hormone theo máu chuyển đến và tạo tác động tại những cơ quan khác trong cơ thể.

Mới!!: Thận và Hệ nội tiết · Xem thêm »

Hệ renin-angiotensin

Sơ đồ hệ renin-angiotensin doi.

Mới!!: Thận và Hệ renin-angiotensin · Xem thêm »

Hệ tiết niệu

Hệ tiết niệu là hệ thống giúp cho cơ thể trong việc thải ra bên ngoài những chất lỏng dư thừa và các chất hòa tan từ sự lưu thông máu.

Mới!!: Thận và Hệ tiết niệu · Xem thêm »

Hội âm

150pxHội âm vùng nằm giữa hậu môn và phần ngoài bộ phận sinh dục.

Mới!!: Thận và Hội âm · Xem thêm »

Hội chứng Churg-Strauss

Hội chứng Churg–Strauss (HCCS), còn gọi là viêm mạch và đa u hạt dị ứng (tiếng Anh: Eosinophilic granulomatosis with polyangiitis (EGPA)), là một rối loạn đa hệ thống đặc trưng bởi viêm mũi dị ứng, hen và tăng bạch cầu ái toan máu ngoại biên.

Mới!!: Thận và Hội chứng Churg-Strauss · Xem thêm »

Hội chứng Liddle

Hội chứng Liddle, còn được gọi là giả cường aldosteron, là một bệnh di truyền nhiễm sắc thể thường và trội đặc trưng bởi tình trạng tăng huyết áp xuất hiện sớm, thường xuyên kết hợp với giảm hoạt tính renin trong huyết tương, nhiễm kiềm chuyển hoá do giảm kali huyết, và giảm aldosteron.

Mới!!: Thận và Hội chứng Liddle · Xem thêm »

Hội chứng người cá

Sirene (''Sirenomelia''), Viện bảo tàng lịch sử và xác ướp, Pháp. Hội chứng người cá hay còn gọi là Sirenomelia, nó là những trường hợp hiếm của bất thường bẩm sinh có hai chân bị dính lại với nhau giống như cái đuôi của cá và làm họ giống như người cá, vì lý do đó tên của hội chứng này là hội chứng người cá.

Mới!!: Thận và Hội chứng người cá · Xem thêm »

Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan

Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan (Multiple Organ Dysfunction Syndrome: MODS) là kết cục không mong muốn của quá trình hồi sức chống sốc không thành công.

Mới!!: Thận và Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan · Xem thêm »

Hội chứng VACTERL

Hội chứng VATER (tiếng Anh: VATER syndrome) hoặc là Tập hợp VACTERL (VACTERL association) là một tổng hợp những khuyết tật hoặc bất thường bẩm sinh.

Mới!!: Thận và Hội chứng VACTERL · Xem thêm »

Hoàng thân Daniel, Công tước xứ Västergötland

Hoàng thân Daniel, Công tước xứ Västergötland (sinh ngày 15 tháng 9 năm 1973) là phu quân của Công chúa Victoria của Thụy Điển, người kế vị ngai vàng Vương quốc Thụy Điển.

Mới!!: Thận và Hoàng thân Daniel, Công tước xứ Västergötland · Xem thêm »

Homer William Smith

Homer William Smith (2.1.1895 – 25.3.1962) là một nhà sinh lý học người Mỹ và là người bênh vực khoa học.

Mới!!: Thận và Homer William Smith · Xem thêm »

Hongeo-hoe

Hongeo-hoe (tiếng Triều Tiên: 홍어회; tiếng Trung Quốc: 洪魚膾) là tên gọi món cá đuối lên men có nguồn gốc từ tỉnh Jeolla của Triều Tiên, nay thuộc Hàn Quốc.

Mới!!: Thận và Hongeo-hoe · Xem thêm »

Hormone giải phóng gonadotropin

Hormone giải phóng gonadotropin (GnRH) còn được gọi là gonadoliberin, và còn nhiều tên gọi khác cho dạng nội sinh của nó, chẳng hạn như gonadorelin (INN) trên dược phẩm, là một hormone giải phóng chịu trách nhiệm cho việc giải phóng hormone kích thích nang (FSH) và LH từ thùy trước của tuyến yên.

Mới!!: Thận và Hormone giải phóng gonadotropin · Xem thêm »

Hugo Theorell

Hugo Theorell tên đầy đủ là Axel Hugo Theodor Theorell (6.7.1903 – 15..8.1982) là một nhà khoa học Thụy Điển đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1955.

Mới!!: Thận và Hugo Theorell · Xem thêm »

Hydrastin

Hydrastin là một ancaloit được Alfred P. Durand phát hiện năm 1851.

Mới!!: Thận và Hydrastin · Xem thêm »

In nội tạng

Máy in sinh học 3 chiều được phát triển bởi công ty của Nga, 3D Bioprinting Solutions. Một cơ quan có thể in là một thiết bị nhân tạo được thiết kế để thay thế cơ quan nội tang, được sản xuất bằng kỹ thuật in 3D.

Mới!!: Thận và In nội tạng · Xem thêm »

Indometacin

Indomethacin là một thuốc chống viêm non-steroid thường dùng để hạ sốt, giảm đau và chống viêm theo cơ chế ức chế tổng hợp prostaglandin.

Mới!!: Thận và Indometacin · Xem thêm »

Interferon

Cấu trúc phân tử của interferon-alpha trong cơ thể người Interferon là một nhóm các protein tự nhiên được sản xuất bởi các tế bào của hệ miễn dịch ở hầu hết các động vật nhằm chống lại các tác nhân ngoại lai như virus, vi khuẩn, ký sinh trùng và tế bào ung thư.

Mới!!: Thận và Interferon · Xem thêm »

Iopromide

Iopromide là một thuốc cản quang có áp lực thẩm thấu thấp, không ion hóa, được nghiên cứu và phát triển bởi Bayer HealthCare Pharmaceuticals, được dùng để tiêm tĩnh mạch giúp quá trình chẩn đoán bệnh lý dễ dàng và chính xác hơn.

Mới!!: Thận và Iopromide · Xem thêm »

Kền kền

Kền kền hay Kên kên là tên gọi chung của một nhóm các loài chim ăn thịt và ăn xác chết, sống ở các châu lục, ngoại trừ châu Nam Cực và châu Đại Dương.

Mới!!: Thận và Kền kền · Xem thêm »

Kiểm soát sinh sản

Một trung tâm kế hoạch hoá gia đình tại Kuala Terengganu, Malaysia. Kiểm soát sinh sản là một chế độ gồm việc tuân theo một hay nhiều hành động, cách thức, các thực hiện tình dục, hay sử dụng dược phẩm nhằm ngăn chặn hay làm giảm một cách có chủ đích khả năng mang thai hay sinh đẻStacey, Dawn.

Mới!!: Thận và Kiểm soát sinh sản · Xem thêm »

Lão hóa

Trong sinh học, lão hóa (tiếng Anh: senescence, xuất phát từ senex trong tiếng Latin có nghĩa là "người già", "tuổi già") là trạng thái hay quá trình tạo nên tuổi tác, già nua.

Mới!!: Thận và Lão hóa · Xem thêm »

Lòng lợn

Một đĩa lòng lợn luộc Lòng lợn (có nơi gọi là dồi lợn trường, mặc dù dồi thường có nội hàm hẹp hơn chỉ món lòng đã nhồi thực phẩm bên trong) là tên gọi khái quát để chỉ hầu hết các phủ tạng lợn được luộc, hấp hoặc nướng.

Mới!!: Thận và Lòng lợn · Xem thêm »

Lịch trình tiến hóa của sự sống

Sự phát triển lên chi từ vây Lịch trình tiến hóa của sự sống liệt kê những sự kiện lớn trong sự phát triển của sự sống trên Trái Đất.

Mới!!: Thận và Lịch trình tiến hóa của sự sống · Xem thêm »

Lộc pín

Một cây lộc pín được bày bán Lộc pín (Chữ Hán: 鹿鞭; bính âm: lù biān) hay pín hươu hay ngẩu pín hươu là dương vật của các loài hươu nai.

Mới!!: Thận và Lộc pín · Xem thêm »

Liên cầu khuẩn lợn

Liên cầu khuẩn lợn là loại vi khuẩn gây bệnh cho người và lợn, đây là bệnh truyền nhiễm có thể xảy ra ở hầu hết các loài động vật máu nóng, trong đó có lợn và người là chủ yếu.

Mới!!: Thận và Liên cầu khuẩn lợn · Xem thêm »

Lidocaine

Lidocaine, tên khác: xylocaine và lignocaine, là một loại thuốc gây tê cục b. Nó cũng được sử dụng để điều trị nhịp tim thất trái và thực hiện gây tê thần kinh.

Mới!!: Thận và Lidocaine · Xem thêm »

Linh dương sừng kiếm

Linh dương sừng kiếm (tiếng Anh: Scimitar oryx hoặc Scimitar-horned oryx, hay còn có tên Sahara oryx), danh pháp hai phần: Oryx dammah, là một loài linh dương thuộc chi Oryx hiện nay đã tuyệt chủng trong tự nhiên.

Mới!!: Thận và Linh dương sừng kiếm · Xem thêm »

Lupus ban đỏ hệ thống

Lupus ban đỏ hệ thống (tiếng Anh: Systemic lupus erythematosus, SLE hay lupus), là một bệnh tự miễn của mô liên kết, có thể ảnh hưởng đến mọi bộ phận cơ thể.

Mới!!: Thận và Lupus ban đỏ hệ thống · Xem thêm »

Lươn cẩm thạch

M Thể loại:Động vật được mô tả năm 1795.

Mới!!: Thận và Lươn cẩm thạch · Xem thêm »

Magiê cromat

Magiê cromat là một hợp chất hóa học vô cơ, với công thức hóa học được quy định là MgCrO4.

Mới!!: Thận và Magiê cromat · Xem thêm »

Máu

Hồng cầu, tiểu cầu và bạch cầu dưới kính hiển vi điện tử quét. Máu là một tổ chức di động được tạo thành từ thành phần hữu hình là các tế bào (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) và huyết tương.

Mới!!: Thận và Máu · Xem thêm »

Môi trường bên trong

Thuật ngữ Môi trường bên trong (tiếng Pháp: le milieu intérieur, tiếng Anh: the internal environment) được đề ra bởi nhà sinh lý học người Pháp Claude Bernard để chỉ dịch ngoài tế bào (dịch ngoại bào).

Mới!!: Thận và Môi trường bên trong · Xem thêm »

Mùi tây

Mùi tây là các loài thực vật thuộc chi Petroselinum, trong đó được biết đến nhiều nhất là P. crispum (mùi tây thường), P. neapolitanum (mùi tây lá quăn), P. crispum tuberosum (mùi tây lấy củ).

Mới!!: Thận và Mùi tây · Xem thêm »

Mệnh môn

Mệnh môn có các nghĩa sau đây.

Mới!!: Thận và Mệnh môn · Xem thêm »

Mổ lấy thai

Mổ lấy thai (mổ bắt con, mổ Cesar) là một phẫu thuật nhằm lấy thai nhi, nhau, màng ối bằng một vết mổ qua thành bụng và thành tử cung còn nguyên vẹn.

Mới!!: Thận và Mổ lấy thai · Xem thêm »

Metoclopramid

Metoclopramid là một thuốc được sử dụng chủ yếu trị các bệnh ở dạ dày và thực quản.

Mới!!: Thận và Metoclopramid · Xem thêm »

Metoprolol

Metoprolol, có trên thị trường với nhãn hiệu Lopressor và các tên khác, là một thuốc chẹn chọn lọc thụ thể β1.

Mới!!: Thận và Metoprolol · Xem thêm »

Midazolam

Midazolam, tên thương phẩm: Versed và các tên khác, là một dược phẩm dùng để gây mê, gây tê, chữa mất ngủ, và căng thẳng.

Mới!!: Thận và Midazolam · Xem thêm »

Nabumetone

Nabumetone là một thuốc chống viêm non-steroid trong nhóm arylalkanoic acid (gồm diclofenac) được công ty Meda sản xuất dưới các tên biệt dược Relafen and Relifex.

Mới!!: Thận và Nabumetone · Xem thêm »

Nai sừng tấm Á-Âu

Nai sừng tấm Á-Âu (Danh pháp khoa học: Alces alces) là loài lớn nhất còn tồn tại thuộc họ hươu nai.

Mới!!: Thận và Nai sừng tấm Á-Âu · Xem thêm »

Natri hexafloaluminat

Hexafluoroaluminat natri hay hexafluoroaluminat trinatri (Na3AlF6 hay 3NaF.AlF3) là một hợp chất hóa học dạng bột không mùi, màu trắng, là dạng tổng hợp nhân tạo của cryôlit.

Mới!!: Thận và Natri hexafloaluminat · Xem thêm »

Natri oxalat

Natri oxalat, là muối natri của axít oxalic có công thức phân tử là Na2C2O4.

Mới!!: Thận và Natri oxalat · Xem thêm »

Nàng tiên cá

Nàng tiên cá và người cá, năm 1866. Từ nhà họa sĩ vô danh người Nga. Nàng tiên cá (hay còn gọi là mỹ nhân ngư) thường xuất hiện trong thần thoại là một loài vật gồm sự tổng hợp phần đầu là người đàn bà (đa phần là phụ nữ phương tây) còn nửa người sau thì không có chân nhưng bù lại được đuôi giống như cá.

Mới!!: Thận và Nàng tiên cá · Xem thêm »

Nephron

Đơn vị thận hay nephron là đơn vị cấu tạo và chức năng cơ bản của thận.

Mới!!: Thận và Nephron · Xem thêm »

Neprilysin

Neprilysin (/ ˌnɛprɪˈlaɪsɪn /), còn được gọi là endopeptidase phụ thuộc kim loại trên màng (MME-membreane metallo-endopeptidase), endopeptidase trung tính (NEP-neutral endopeptidase), cụm biệt hóa 10 (CD10), và kháng nguyên leukemia nguyên lympho bào cấp tính phổ biến (CALLA-common acute lymphoblastic leukemia antigen) là một loại enzyme mà ở người thì được mã hóa bởi gen MME.

Mới!!: Thận và Neprilysin · Xem thêm »

Ngày Thận thế giới

Ngày Thận Thế giới (tiếng Anh: World Kidney Day - viết tắt WKD) là một chiến dịch nâng cao nhận thức sức khỏe toàn cầu tập trung vào tầm quan trọng của thận và nhằm tăng cao ý thức đề phòng để làm giảm tần số và tác động của bệnh thận và các vấn đề sức khỏe liên quan trên toàn thế giới.

Mới!!: Thận và Ngày Thận thế giới · Xem thêm »

Ngũ hình quyền

Ngũ hình quyền hay Ngũ hình (tiếng Trung Quốc: 五形; bính âm: wǔ xíng) là một thuật ngữ võ công truyền thống của Trung Hoa trên nền tảng Hình ý quyền (những võ công mô phỏng theo động tác của các loài động vật) trong đó được đặc trưng với sự mô phỏng động tác năm loài linh vật là Long (rồng), Xà (rắn), Hổ, Báo và Hạc.

Mới!!: Thận và Ngũ hình quyền · Xem thêm »

Ngạt khi sinh

Ngạt khi sinh hay ngạt sơ sinh là tình trạng bệnh lý đối với trẻ sơ sinh do thiếu oxy kéo dài đủ lâu trong quá trình sinh nở đến mức gây tổn hại về thể chất, thường là đến não.

Mới!!: Thận và Ngạt khi sinh · Xem thêm »

Ngực

Ngực (hay còn gọi là vòng một; Thorax, Chest) là một bộ phận giải phẫu học ở con người và các loài động vật khác nhau, nằm giữa cổ và bụng.

Mới!!: Thận và Ngực · Xem thêm »

Ngộ độc asen

Ngộ độc asen là các bệnh kinh niên do sử dụng nước uống có chứa asen ở nồng độ cao trong một khoảng thời gian dài.

Mới!!: Thận và Ngộ độc asen · Xem thêm »

Ngộ độc nước

Ngộ độc nước, hay nhiễm độc nước hay hạ natri máu, là một sự xáo trộn về chức năng não có khả năng gây tử vong, xảy ra khi các cân bằng điện giải trong cơ thể bị xáo trộn bởi sự tăng hydrat.

Mới!!: Thận và Ngộ độc nước · Xem thêm »

Nghệ

Nghệ hay nghệ nhà, nghệ trồng, khương hoàng (danh pháp hai phần: Curcuma longa) là cây thân thảo lâu năm thuộc họ Gừng, (Zingiberaceae), có củ (thân rễ) dưới mặt đất.

Mới!!: Thận và Nghệ · Xem thêm »

Nhồi máu

Trong y học, nhồi máu là hoại tử mô do tắc nghẽn máu trong động mạch.

Mới!!: Thận và Nhồi máu · Xem thêm »

Nhiễm độc thủy ngân

Nhiễm độc thủy ngân (tiếng Anh: hydrargyria, mercurialism) là một dạng nhiễm độc kim loại do tiếp xúc với thủy ngân hoặc các hợp chất của nó.

Mới!!: Thận và Nhiễm độc thủy ngân · Xem thêm »

Nhiễm trùng đường tiểu

Nhiễm trùng đường tiểu (tiết niệu) (NTĐT) là một bệnh nhiễm trùng ảnh hưởng đến một phần của đường tiết niệu.

Mới!!: Thận và Nhiễm trùng đường tiểu · Xem thêm »

Niacin

Niacin hay niaxin (còn được gọi là vitamin B3, axit nicotinic hay vitamin PP) là một hợp chất hữu cơ có công thức và là một trong 40 đến 80 chất dinh dưỡng thiết yếu của con người, tùy thuộc vào định nghĩa được sử dụng.

Mới!!: Thận và Niacin · Xem thêm »

Niệu quản

Niệu quản (ureter), một bộ phận thuộc hệ tiết niệu của con người, là một ống cơ dài khoảng 25 cm, dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bàng quang.

Mới!!: Thận và Niệu quản · Xem thêm »

Nước biển

Độ mặn trung bình năm của nước biển bề mặt đối với các đại dương. Dữ liệu lấy theo http://www.nodc.noaa.gov/OC5/WOA01/pr_woa01.html 2001 ''World Ocean Atlas''. Nước biển là nước từ các biển hay đại dương.

Mới!!: Thận và Nước biển · Xem thêm »

Nước mặn

Nước mặn là thuật ngữ chung để chỉ nước chứa một hàm lượng đáng kể các muối hòa tan (chủ yếu là NaCl).

Mới!!: Thận và Nước mặn · Xem thêm »

Nước tiểu

Mẫu nước tiểu người Nước tiểu là một chất lỏng thường vô trùng do thận tiết ra và thải ra khỏi cơ thể qua niệu đạo.

Mới!!: Thận và Nước tiểu · Xem thêm »

Nước uống

Một ly nước uống Nước uống hay nước sạch là các loại nước đủ độ tinh khiết tối thiểu để con người hoặc các loài động vật, thực vật có thể uống, tiêu thụ, hấp thu hoặc sử dụng mà ít gặp nguy cơ tác hại trước mắt hoặc về lâu dài.

Mới!!: Thận và Nước uống · Xem thêm »

Oscar Espinosa Chepe

Óscar Manuel Espinosa Chepe (sinh ngày 29.11.1940) là nhà kinh tế học và nhà bất đồng chính kiến người Cuba.

Mới!!: Thận và Oscar Espinosa Chepe · Xem thêm »

Paracetamol

Paracetamol (tên nhãn hiệu quốc tế không độc quyền) hay acetaminophen, APAP (tên được chấp nhận tại Hoa Kỳ) là một thuốc có tác dụng hạ sốt và giảm đau, tuy nhiên không như aspirin nó không hoặc ít có tác dụng chống viêm.

Mới!!: Thận và Paracetamol · Xem thêm »

Paul Lauterbur

Paul Christian Lauterbur (6.5.1929 – 27.3.2007) là nhà hóa học người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 2003 chung với Peter Mansfield cho công trình nghiên cứu để phát triển Chụp cộng hưởng từ (MRI).

Mới!!: Thận và Paul Lauterbur · Xem thêm »

Penicillin G

Penicillin G hay Benzylpenicillin tác dụng trên cầu khuẩn Gram (+) như tụ cầu, liên cầu, phế cầu và Gram (-) như não mô cầu, lậu cầu và một số trực khuẩn gram (+).

Mới!!: Thận và Penicillin G · Xem thêm »

Peptide YY

Peptide YY (PYY) còn được gọi là peptide tyrosine tyrosine là một peptide mà ở người thì được mã hóa bởi gen PYY.

Mới!!: Thận và Peptide YY · Xem thêm »

Phình động mạch chủ bụng

Phình động mạch chủ bụng được định nghĩa là sự phình khu trú của động mạch chủ bụng với đường kính ngang lớn hơn 3 cm hay 50% so với bình thường.

Mới!!: Thận và Phình động mạch chủ bụng · Xem thêm »

Pseudomonas aeruginosa

Gram-stained ''Pseudomonas aeruginosa'' bacteria (pink-red rods). Pseudomonas aeruginosa (hay còn gọi là Trực khuẩn mủ xanh) là một vi khuẩn phổ biến gây bệnh ở động vật và con người.

Mới!!: Thận và Pseudomonas aeruginosa · Xem thêm »

Rái cá biển

Rái cá biển (danh pháp hai phần: Enhydra lutris) là một loài động vật thuộc họ Chồn, được Linnaeus mô tả năm 1758.

Mới!!: Thận và Rái cá biển · Xem thêm »

Rắn

Rắn là tên gọi chung để chỉ một nhóm các loài động vật bò sát ăn thịt, không chân và thân hình tròn dài (cylinder), thuộc phân bộ Serpentes, có thể phân biệt với các loài thằn lằn không chân bằng các đặc trưng như không có mí mắt và tai ngoài.

Mới!!: Thận và Rắn · Xem thêm »

Rối loạn ăn uống

Rối loạn ăn uống (tiếng Anh: eating disorder) là một bệnh có nguồn gốc tâm lý, biểu hiện bằng việc người bệnh tự ép buộc mình phải ăn hoặc từ chối ăn mà không căn cứ theo nhu cầu tự nhiên của cơ thể, dẫn đến những tác hại tới sức khỏe thể chất và tinh thần.

Mới!!: Thận và Rối loạn ăn uống · Xem thêm »

Rối loạn cường dương

Rối loạn cương dương (tiếng Anh: Erectile dysfunction) là một rối loạn chức năng tình dục ở nam giới, có biểu hiện là dương vật không đủ cương cứng lên được trong quá trình giao hợp.

Mới!!: Thận và Rối loạn cường dương · Xem thêm »

Renin

Renin, còn được gọi là angiotensinogenase, là một protein protease aspartic và là enzyme được tiết ra bởi thận, tham gia vào hệ thống renin–angiotensin-aldosterone của cơ thể (RAAS)-còn được gọi là trục renin–angiotensin–aldosterone—làm trung gian điều chỉnh thể tích dịch ngoại bào (huyết tương, bạch huyết và dịch kẽ), và gây co mạch động mạch. Nhờ đó, nó giúp điều chỉnh huyết áp trung bình của cơ thể. Renin có thể được gọi là một hormone mặc dù nó không có thụ thể bên ngoài và thay vào đó là hoạt tính enzyme giúp thủy phân angiotensinogen thành angiotensin I.

Mới!!: Thận và Renin · Xem thêm »

Salicylamide

Salicylamide là tên thường gọi của chất o-hydroxybenzamit, hay amit hay salicyl.

Mới!!: Thận và Salicylamide · Xem thêm »

Sâu chít

Sâu chít là ấu trùng của loài bướm Brihaspa atrostigmella, sống ký sinh bên trong thân cây chít, cây le, cây đót vào mùa đông mọc hoang nhiều tại khu vực Trung du và miền núi phía Bắc, được dân gian xem như là Đông trùng hạ thảo của Việt Nam.

Mới!!: Thận và Sâu chít · Xem thêm »

Sỏi thận

Sỏi thận hay sạn thận, sỏi đường tiết niệu là một hiện tượng chất khoáng trong nước tiểu lắng đọng lại ở thận, lâu ngày kết lại tạo thành sỏi.

Mới!!: Thận và Sỏi thận · Xem thêm »

Secretin

Secretin là một hormone điều hòa cân bằng nước trong cơ thể và ảnh hưởng đến môi trường trong tá tràng bằng cách điều tiết các dịch tiết trong dạ dày, tuyến tụy và gan.

Mới!!: Thận và Secretin · Xem thêm »

Selen

Selen là một nguyên tố hóa học với số nguyên tử 34 và ký hiệu hóa học Se.

Mới!!: Thận và Selen · Xem thêm »

Selena Gomez

Selena Marie Gomez (sinh ngày 22 tháng 7 năm 1992) là ca sĩ và diễn viên người Mỹ.

Mới!!: Thận và Selena Gomez · Xem thêm »

Sinh hóa máu

Sinh hóa máu (tiếng Anh: serum biochemistry) là một xét nghiệm y học thông dụng trong chẩn đoán và theo dõi bệnh lý.

Mới!!: Thận và Sinh hóa máu · Xem thêm »

Sinh học người

Sự cân đối ở con người - Leonardo da Vinci (1492) Nhân sinh học là ngành khoa học chuyên môn, nghiên cứu về sự sống của con người.

Mới!!: Thận và Sinh học người · Xem thêm »

Sinh lý học con người

Sinh lý học con người là một khoa học nghiên cứu về các chức năng cơ học, lý học và hóa sinh học của người hay các cơ quan hoặc bộ phận của cơ thể người.

Mới!!: Thận và Sinh lý học con người · Xem thêm »

Stevie Ray Vaughan

Stephen Ray Vaughan (3 tháng 10 năm 1954 – 27 tháng 8 năm 1990), thường được biết tới dưới tên Stevie Ray Vaughan, là nhạc công, nhạc sĩ, ca sĩ, nhà sản xuất thu âm người Mỹ.

Mới!!: Thận và Stevie Ray Vaughan · Xem thêm »

Sulindac

Sulindac là một thuốc chống viêm non-steroid thuộc nhóm arylalkanoic acid, được bán tại Anh Quốc và Hoa Kỳ bởi công ty Merck với tên dược phẩm Clinoril.

Mới!!: Thận và Sulindac · Xem thêm »

Suy thận

Suy thận là trạng thái suy giảm chức năng của thận, chủ yếu là chức năng bài tiết chất thải của cơ thể sau quá trình chuyển hóa, ngoài ra, đối với nhiều trường hợp suy thận, đặc biệt là suy thận mạn, các chức năng khác của thận bị suy giảm nghiêm trọng như điều hòa dịch, điện giải, toan kiềm, kích thích tạo máu, tổng hợp vitamin D,...

Mới!!: Thận và Suy thận · Xem thêm »

Tali(I) bromua

Tali(I) bromua là một hợp chất hóa học có thành phần gồm hai nguyên tố là tali và brom, với công thức hóa học được quy định là TlBr.

Mới!!: Thận và Tali(I) bromua · Xem thêm »

Tali(I) sunfat

Tali(I) sunfat (Tl2SO4) hoặc Sunfat Tali là muối sunfat của tali trong trạng thái oxy hóa thông thường +1, thể hiện bằng chữ số La Mã là I. Hợp chất này thường được gọi là tali sunfat đơn giản.

Mới!!: Thận và Tali(I) sunfat · Xem thêm »

Tamsulosin

Tamsulosin (rINN) (hay) là một loại thuốc điều trị tiểu khó, một triệu chứng phổ biến của tuyến tiền liệt bị phình to.

Mới!!: Thận và Tamsulosin · Xem thêm »

Têtracacbonyl niken

Têtracacbonyl niken (các tên gọi khác: niken têtracacbonyl, cacbonyl niken, niken cacbonyl), là hợp chất cộng hóa trị của niken, nó là bất thường đối với các hợp chất của kim loại này, ở nhiệt độ phòng nó là một chất lỏng không màu.

Mới!!: Thận và Têtracacbonyl niken · Xem thêm »

Tóp mỡ

Một đĩa tóp mỡ Tóp mỡ, tép mỡ hay da heo là món ăn dân dã được chế biến từ những miếng thịt, chủ yếu là thịt heo mỡ hoặc phần da heo có dính kèm mỡ được thái nhỏ vụn từng miếng nhỏ, tóp mỡ hình thành từ mỡ lợn thái miếng chiên lên, thái nhỏ ra và thắng cho kiệt nước, phần nước mỡ cất vào lọ dùng dần để chế biến các món xào, nấu, phần tóp mỡ khô quắt còn lại thường được tận dụng làm món ăn với cơm hoặc dùng với các món khác như bún ốc.

Mới!!: Thận và Tóp mỡ · Xem thêm »

Tôm

Tôm trong tiếng Việt là phần lớn các loài động vật giáp xác trong bộ giáp xác mười chân, ngoại trừ phân thứ bộ Cua bao gồm các loài cua, cáy và có thể là một phần của cận bộ Anomura bao gồm các loài tôm ở nhờ (ốc mượn hồn).

Mới!!: Thận và Tôm · Xem thêm »

Tế bào

Cấu trúc của một tế bào động vật Tế bào (tiếng Anh: Cell) (xuất phát từ tiếng Latinh: cella, có nghĩa là "phòng nhỏ") là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống.

Mới!!: Thận và Tế bào · Xem thêm »

Tăng kali máu

Tăng kali máu là tăng nồng độ ion kali trong máu (trên 5,0 mmol/l).

Mới!!: Thận và Tăng kali máu · Xem thêm »

Tecneti

Tecneti (tiếng La tinh: Technetium) là nguyên tố hóa học có nguyên tử lượng và số nguyên tử nhỏ nhất trong số các nguyên tố không có đồng vị ổn định nào.

Mới!!: Thận và Tecneti · Xem thêm »

Terminologia Anatomica

Terminologia Anatomica (viết tắt là TA; tạm dịch: Thuật ngữ giải phẫu) là tiêu chuẩn quốc tế về thuật ngữ giải phẫu người, được phát triển bởi Ủy ban Liên đoàn về thuật ngữ giải phẫu (FCAT) và Liên đoàn Quốc tế các Hiệp hội của các nhà Giải phẫu học (IFAA) và được xuất bản vào năm 1998.

Mới!!: Thận và Terminologia Anatomica · Xem thêm »

Thai nghén

Thai nghén (tiếng la tinh graviditas) là việc mang một hay nhiều con, được gọi là một bào thai hay phôi thai, bên trong tử cung của một phụ nữ.

Mới!!: Thận và Thai nghén · Xem thêm »

Thịt nai

Một súc thịt nai Thịt nai là thịt của một con nai được giết sau một cuộc săn bắn (còn gọi là thịt rừng) hoặc thịt con nai được giết mổ.

Mới!!: Thận và Thịt nai · Xem thêm »

Thiếu hụt vitamin D

Thiếu hụt vitamin D hay hypovitaminosis D có thể là hậu quả của chế độ dinh dưỡng không đầy đủ vitamin D kết hợp với việc tiếp xúc với ánh sáng mặt trời không đủ (ánh sáng mặt trời với tia cực tím B), của những rối loạn làm hạn chế sự hấp thụ vitamin D, và những tình trạng làm suy yếu sự chuyển đổi của vitamin D thành các hoạt chất chuyển hóa; bao gồm những rối loạn ở gan, thận, và các rối loạn di truyền.

Mới!!: Thận và Thiếu hụt vitamin D · Xem thêm »

Thuốc chẹn beta

Các thuốc chẹn beta (tiếng Anh:beta blocker) hay thuốc đối kháng beta, thuốc đối kháng thụ thể beta, thuốc đối kháng thụ thể tuyến thượng thận beta, thuốc ức chế beta là một lớp dược phẩm tác động lên thụ thể beta.

Mới!!: Thận và Thuốc chẹn beta · Xem thêm »

Thuốc nhuộm màu chàm

Một cục thuốc nhuộm màu chàm Thuốc nhuộm màu chàm hay thuốc nhuộm chàm hay bột chàm là một loại thuốc nhuộm với màu xanh chàm (xem bài màu chàm) dễ nhận ra.

Mới!!: Thận và Thuốc nhuộm màu chàm · Xem thêm »

Tiêu cơ vân

Tiêu cơ vân là một hội chứng lâm sàng và sinh học chỉ tình trạng hư các mô cơ xương bị hư hại bị phá vỡ nhanh chóng.

Mới!!: Thận và Tiêu cơ vân · Xem thêm »

Tiểu đường loại 2

Tiểu đường loại 2 (còn được gọi là đái tháo đường loại 2, tiểu đường type 2) là một rối loạn chuyển hóa lâu dài được đặc trưng bởi đường huyết cao, kháng insulin và thiếu hụt insulin tương đối.

Mới!!: Thận và Tiểu đường loại 2 · Xem thêm »

Tiểu cầu

Tiểu cầu (tiếng Anh: platelets hay thrombocytes) là một loại tế bào máu có chức năng cầm máu bằng cách làm máu vón cục và đông lại khi mạch máu bị thương.

Mới!!: Thận và Tiểu cầu · Xem thêm »

Tinh dầu

Tinh dầu đàn hương Tinh dầu là một loại chất lỏng chứa các hợp chất thơm dễ bay hơi được chiết xuất bằng cách chưng cất hơi nước hoặc ép lạnh, từ lá cây; thân cây; hoa; vỏ cây; rễ cây; hoặc những bộ phận khác của thực vật.

Mới!!: Thận và Tinh dầu · Xem thêm »

Tràn dầu

Bãi biển sau vụ dầu tràn Tràn dầu là sự giải phóng hydrocarbon dầu mỏ lỏng vào môi trường do các hoạt động của con người và gây ra ô nhiễm môi trường.

Mới!!: Thận và Tràn dầu · Xem thêm »

Trùng Khánh

Trùng Khánh (重庆) là một thành phố lớn ở Tây Nam Trung Quốc và là một trong bốn thành phố trực thuộc trung ương tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thận và Trùng Khánh · Xem thêm »

Trịnh Công Sơn

Trịnh Công Sơn (28 tháng 2 năm 1939 – 1 tháng 4 năm 2001) được coi là một trong những nhạc sĩ lớn nhất của âm nhạc đại chúng, Tân nhạc Việt Nam với nhiều tác phẩm rất phổ biến.

Mới!!: Thận và Trịnh Công Sơn · Xem thêm »

Triết học tinh thần

bộ não người có từ năm 1894Oliver Elbs, ''Neuro-Esthetics: Mapological foundations and applications (Map 2003)'', (Munich 2005). Nhân tướng học là một trong những nỗ lực đầu tiên liên hệ những chức năng tinh thần với những phần cụ thể của bộ não. Triết học tinh thần là ngành triết học nghiên cứu bản chất tinh thần, các hiện tượng, chức năng và đặc tính của tinh thần, năng lực ý thức và mối quan hệ giữa chúng với thể xác, đặc biệt là với bộ não.

Mới!!: Thận và Triết học tinh thần · Xem thêm »

Truyền thuyết thành thị

Truyền thuyết thành thị (còn gọi là truyền thuyết thời hiện đại; tiếng Anh: urban legend, urban myth, urban tale, contemporary legend, urban folklore) là một hình thức văn hóa dân gian thời hiện đại, bao gồm những truyện kể mà người kể chúng có thể tin hoặc không tin là có thật.

Mới!!: Thận và Truyền thuyết thành thị · Xem thêm »

Tuyến thượng thận

Tuyến trên thận (''adrenal gland'') ở trên hai quả thận (''kidney'') Trong hệ nội tiết, tuyến trên thận gồm hai tuyến nằm ở đầu trước hai quả thận.

Mới!!: Thận và Tuyến thượng thận · Xem thêm »

Tương ớt

Tương ớt Hàng ngàn loại tương ớt khác nhau Tương ớt là thứ nước chấm cay có dạng đặc sệt như nước sốt và có màu đỏ, được làm từ nguyên liệu chính là ớt xay nhuyễn kết hợp với một số gia vị khác.

Mới!!: Thận và Tương ớt · Xem thêm »

U xơ tuyến tiền liệt

U xơ tiền liệt tuyến (còn được gọi tắt là BPH theo tiếng Anh) (Benign prostatic hyperplasia), phì đại nhiếp tuyến hay phì đại lành tính tuyến tiền liệt là một sự tăng kích thước của tuyến tiền liệt ở nam giới trung niên và cao niên.

Mới!!: Thận và U xơ tuyến tiền liệt · Xem thêm »

Ung thư

apoptosis hoặc kiếm chế tế bào; tuy nhiên, những tế bào ung thư bằng cách nào đó đã tránh những con đường trên và tăng sinh không thể kiểm soát Ung thư là một nhóm các bệnh liên quan đến việc phân chia tế bào một cách vô tổ chức và những tế bào đó có khả năng xâm lấn những mô khác bằng cách phát triển trực tiếp vào mô lân cận hoặc di chuyển đến nơi xa (di căn).

Mới!!: Thận và Ung thư · Xem thêm »

Ung thư cổ tử cung

Ung thư CTC Ung thư cổ tử cung là ung thư của cổ tử cung.

Mới!!: Thận và Ung thư cổ tử cung · Xem thêm »

Ung thư phổi

Ung thư phổi là căn bệnh trong đó xuất hiện một khối u ác tính được mô tả qua sự tăng sinh tế bào không thể kiểm soát trong các mô phổi.

Mới!!: Thận và Ung thư phổi · Xem thêm »

Ung thư thận

Ung thư thận là một loại ung thư khởi phát từ các tế bào trong thận.

Mới!!: Thận và Ung thư thận · Xem thêm »

Urani

Urani hay uranium là nguyên tố hóa học kim loại màu trắng thuộc nhóm Actini, có số nguyên tử là 92 trong bảng tuần hoàn, được ký hiệu là U. Trong một thời gian dài, urani là nguyên tố cuối cùng của bảng tuần hoàn.

Mới!!: Thận và Urani · Xem thêm »

Vasopressin

Vasopressin, còn được gọi là hormone chống lợi tiểu (ADH), arginine vasopressin (AVP) hoặc argipressin, là một hormone tổng hợp dưới dạng tiền hormone peptide trong tế bào thần kinh ở vùng dưới đồi, và được chuyển thành ADH.

Mới!!: Thận và Vasopressin · Xem thêm »

Vịnh Xuân quyền

Vịnh Xuân quyền (詠春拳, Wing Chun, ving tsun, Wing Tsun, Wing Chun kuen, Wingchun-kuen) còn được biết đến dưới tên gọi Vĩnh Xuân quyền (永春拳) (và những biến thể khác về tên như Vịnh Xuân công phu (詠春功夫) hay Vịnh Xuân phái (詠春派)), là một môn võ thuật có nguồn gốc từ Nam Thiếu Lâm tại tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc.

Mới!!: Thận và Vịnh Xuân quyền · Xem thêm »

Viêm đường tiết niệu

Viêm đường tiết niệu là thuật ngữ chỉ bệnh lý viêm nhiễm xảy ra trên đường tiết niệu do vi khuẩn gây viêm nhiễm.

Mới!!: Thận và Viêm đường tiết niệu · Xem thêm »

Viêm đường tiết niệu dưới ở mèo

Viêm đường tiết niệu dưới ở mèo (có tên viết tắt FLUTD, tiếng Anh:Feline lower urinary tract disease) là một thuật ngữ rộng được sử dụng để bao gồm một số tình trạng liên quan đến đường tiết niệu dưới của mèo.

Mới!!: Thận và Viêm đường tiết niệu dưới ở mèo · Xem thêm »

Viêm tụy cấp

Viêm tụy cấp (acute pancreatitis) là tình trạng viêm đột ngột của tuyến tụy.

Mới!!: Thận và Viêm tụy cấp · Xem thêm »

Virus

Virus, còn được viết là vi-rút (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp virus /viʁys/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Thận và Virus · Xem thêm »

Virus Ebola

Ebola (tiếng Anh: Ebola virus, viết tắt: EBOV) là loại virus gây bệnh sốt xuất huyết ở người và các loài linh trưởng khác.

Mới!!: Thận và Virus Ebola · Xem thêm »

Virus rota

Virus rota là nguyên nhân phổ biến nhất của bệnh tiêu chảy nặng ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, và là một trong số các loại vi rút gây nhiễm trùng thường được gọi là cúm dạ dày, mặc dù không có liên quan đến cúm.

Mới!!: Thận và Virus rota · Xem thêm »

Vitamin D

Vitamin D là một nhóm các secosteroid tan được trong chất béo, có chức năng làm tăng cường khả năng hấp thu canxi và phosphat ở đường ruột.

Mới!!: Thận và Vitamin D · Xem thêm »

Zillur Rahman

Zillur Rahman ở Neubrandenburg, Đức ngày 20 tháng 6 năm 1973. Mohammed Zillur Rahman (tiếng Bengal: মোঃ জিল্লুর রহমান, 09 tháng 3 năm 1929 - 20 tháng 3 năm 2013) là Tổng thống thứ 19 của Bangladesh giai đoạn 2009-2013.

Mới!!: Thận và Zillur Rahman · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »