Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thơ song thất lục bát

Mục lục Thơ song thất lục bát

Thể thơ song thất lục bát (hai 7+6-8), cũng được gọi là lục bát gián thất (6-8 xen hai 7) hay thể ngâm là một thể văn vần (thơ) đặc thù của Việt Nam.

46 quan hệ: Ai tư vãn, Đông Ngạc, Đông Xuyên (nhà thơ), Đinh Nhật Thận, Đoàn Như Khuê, Bần nữ thán, Bức thư nhà (thơ), Ca dao Việt Nam, Ca trù, Cao Bá Nhạ, Chữ Nôm, Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, Hà Tôn Thanh Hằng, Hà Thành thất thủ ca, Hát đúm, Lê Đại, Lê Đức Mao, Lý Văn Phức, Nguyễn Bá Huân, Nguyễn Du, Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Tông Quai, Nguyễn Văn Cổn, Nguyễn Văn Ngọc (học giả), Phan Văn Ái, Phan Văn Dật, Phạm Tải - Ngọc Hoa, Phạm Thái, Phổ nhạc, Sơ kính tân trang, Tản Đà, Tự tình khúc, Tỉnh quốc hồn ca, Thiện nhượng, Thơ, Trần Tuấn Khải, Trịnh Doanh, Tuồng, Tương An Quận Vương, Tương Phố, Văn học Đàng Ngoài thời Lê trung hưng, Văn tế thập loại chúng sinh, Việt Bắc (tập thơ), Việt Nam quốc sử khảo.

Ai tư vãn

Ai tư vãn (chữ Hán: 哀思挽) là một tác phẩm trong văn chương Việt Nam, viết bằng chữ Nôm.

Mới!!: Thơ song thất lục bát và Ai tư vãn · Xem thêm »

Đông Ngạc

Đông Ngạc là phường thuộc quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam, nổi tiếng với truyền thống hiếu học, đỗ đạt và một số nghề thủ công truyền thống như chuyên sản xuất nem ("giò Chèm, nem Vẽ"), làm quang gánh, nặn nồi đất...

Mới!!: Thơ song thất lục bát và Đông Ngạc · Xem thêm »

Đông Xuyên (nhà thơ)

Đông Xuyên (1906 - 1994), tên thật là Nguyễn Gia Trụ, là một nhà thơ Việt Nam.

Mới!!: Thơ song thất lục bát và Đông Xuyên (nhà thơ) · Xem thêm »

Đinh Nhật Thận

Đinh Nhật Thận (丁日慎, 1815-1866), tự: Tử Úy, hiệu: Bạch Mao Am; là danh sĩ Việt Nam thời Nguyễn.

Mới!!: Thơ song thất lục bát và Đinh Nhật Thận · Xem thêm »

Đoàn Như Khuê

Đoàn Như Khuê (1883 – 1957), tự Quý Huyền, hiệu Hải Nam; là nhà báo, nhà thơ Việt Nam ở nửa đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Thơ song thất lục bát và Đoàn Như Khuê · Xem thêm »

Bần nữ thán

Bần nữ thán (chữ Nho: 貧女嘆, Lời than của một người con gái nghèo) là một tác phẩm trong văn chương Việt Nam viết theo thể song thất lục bát bằng chữ Nôm.

Mới!!: Thơ song thất lục bát và Bần nữ thán · Xem thêm »

Bức thư nhà (thơ)

Bức thư nhà là một bài thơ hay của Nguyễn Bính, sáng tác năm 1965, gồm 156 câu, với ba mươi chín khổ thơ, viết theo thể song thất lục bát.

Mới!!: Thơ song thất lục bát và Bức thư nhà (thơ) · Xem thêm »

Ca dao Việt Nam

Ca dao (歌謠) là thơ ca dân gian Việt Nam được truyền miệng dưới dạng những câu hát không theo một điệu nhất định, thường phổ biến theo thể thơ lục bát cho dễ nhớ, dễ thuộc.

Mới!!: Thơ song thất lục bát và Ca dao Việt Nam · Xem thêm »

Ca trù

Một buổi hội diễn ca trù: ca nương ở giữa gõ phách, kép bên tay phải chơi đàn đáy, quan viên bên trái đánh trống chầu Ca trù (Nôm: 歌籌), còn gọi nôm na là Hát cô đầu, Hát ả đào, Hát nhà trò là loại hình diễn xướng bằng âm giai nhạc thính phòng rất thịnh hành tại khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Thơ song thất lục bát và Ca trù · Xem thêm »

Cao Bá Nhạ

Cao Bá Nhạ (? - ?) là một nhà thơ ở thế kỷ 19 trong văn học Việt Nam.

Mới!!: Thơ song thất lục bát và Cao Bá Nhạ · Xem thêm »

Chữ Nôm

Chữ Nôm (字喃), còn gọi là Quốc âm, là một hệ chữ ngữ tố từng được dùng để viết tiếng Việt, gồm các từ Hán-Việt và các từ vựng khác.

Mới!!: Thơ song thất lục bát và Chữ Nôm · Xem thêm »

Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa

Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa là cuốn từ điển Hán-Nôm cổ nhất trong lịch sử tiếng Việt.

Mới!!: Thơ song thất lục bát và Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa · Xem thêm »

Chinh phụ ngâm

Chinh phụ ngâm (征婦吟 Lời than vãn của người phụ nữ có chồng đi đánh trận), còn có tên khác là Chinh phụ ngâm khúc (征婦吟曲) là tác phẩm văn vần của Đặng Trần Côn, ra đời trong khoảng năm 1741 giai đoạn sơ kỳ Cảnh Hưng và về sau được nhiều người dịch ra thơ Nôm.

Mới!!: Thơ song thất lục bát và Chinh phụ ngâm · Xem thêm »

Cung oán ngâm khúc

Cung oán ngâm khúc (chữ Hán: 宮怨吟曲) hay gọi tắt là Cung oán là tác phẩm kiệt xuất của Nguyễn Gia Thiều, được viết bằng chữ Nôm, gồm 356 câu thơ làm theo thể song thất lục bát.

Mới!!: Thơ song thất lục bát và Cung oán ngâm khúc · Xem thêm »

Hà Tôn Thanh Hằng

Hà Tôn Thanh Hằng là một kiện tướng bóng bàn quốc gia của Việt Nam thập niên 1980-1990 và là một nhà thơ.

Mới!!: Thơ song thất lục bát và Hà Tôn Thanh Hằng · Xem thêm »

Hà Thành thất thủ ca

Hà thành thất thủ ca, chưa rõ tác giả, là một trong số ít bài thơ tiêu biểu trong thời kỳ thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ (Việt Nam) lần thứ hai (1882).

Mới!!: Thơ song thất lục bát và Hà Thành thất thủ ca · Xem thêm »

Hát đúm

Hát đúm, còn được gọi là hát nói, hát mở mặt; là một loại hình dân ca với những làn điệu đối đáp do nhiều người tham gia, được thực hiện phổ biến trong những dịp hội, hè đầu xuân.

Mới!!: Thơ song thất lục bát và Hát đúm · Xem thêm »

Lê Đại

Lê Đại (1875 - 1951), tự Siêu Tùng, hiệu Từ Long; là chí sĩ yêu nước và là nhà thơ Việt Nam ở đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Thơ song thất lục bát và Lê Đại · Xem thêm »

Lê Đức Mao

Lê Đức Mao (1462-1529) là danh sĩ thời Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thơ song thất lục bát và Lê Đức Mao · Xem thêm »

Lý Văn Phức

Lý Văn Phức (chữ Hán: 李文馥, 1785–1849), tự là Lân Chi, hiệu Khắc Trai và Tô Xuyên; là một danh thần triều Nguyễn và là một nhà thơ Việt Nam.

Mới!!: Thơ song thất lục bát và Lý Văn Phức · Xem thêm »

Nguyễn Bá Huân

Nguyễn Bá Huân (1853-1915) tự Ôn Thanh, hiệu Mộ Chân sơn nhân, sau lấy tên hiệu nữa là Ái Cúc ẩn sĩ; là một danh sĩ thời nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thơ song thất lục bát và Nguyễn Bá Huân · Xem thêm »

Nguyễn Du

Nguyễn Du (chữ Hán: 阮攸; sinh ngày 3 tháng 1 năm 1766–1820) tên tự Tố Như (素如), hiệu Thanh Hiên (清軒), biệt hiệu Hồng Sơn lạp hộ (鴻山獵戶), Nam Hải điếu đồ (南海釣屠), là một nhà thơ, nhà văn hóa lớn thời Lê mạt, Nguyễn sơ ở Việt Nam.

Mới!!: Thơ song thất lục bát và Nguyễn Du · Xem thêm »

Nguyễn Gia Thiều

Nguyễn Gia Thiều (阮嘉韶, 1741-1798), tức Ôn Như Hầu là một nhà thơ thời Lê Hiển Tông.

Mới!!: Thơ song thất lục bát và Nguyễn Gia Thiều · Xem thêm »

Nguyễn Tông Quai

Nguyễn Tông Quai (阮宗乖; trước đây có sách viết là Nguyễn Tông Khuê 阮宗奎, 1692 – 2 tháng 4 năm 1767),, hiệu Thư Hiên (舒翰); là nhà giáo, nhà thơ và là đại quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thơ song thất lục bát và Nguyễn Tông Quai · Xem thêm »

Nguyễn Văn Cổn

Nguyễn Văn Cổn (sinh năm 1911), là một nhà thơ Việt Nam.

Mới!!: Thơ song thất lục bát và Nguyễn Văn Cổn · Xem thêm »

Nguyễn Văn Ngọc (học giả)

Nguyễn Văn Ngọc (1 tháng 3 năm 1890 - 26 tháng 4 năm 1942) tự Ôn Như là nhà văn, nhà giáo, nhà nghiên cứu văn hoá Việt Nam.

Mới!!: Thơ song thất lục bát và Nguyễn Văn Ngọc (học giả) · Xem thêm »

Phan Văn Ái

Phan Văn Ái (潘文愛, 1850-1898) còn có tên là Phan Văn Tâm, hiệu Đồng Giang, Chuyết Phu; là quan nhà Nguyễn và là nhà thơ ở cuối thế kỷ 19 trong lịch sử văn học Việt Nam.

Mới!!: Thơ song thất lục bát và Phan Văn Ái · Xem thêm »

Phan Văn Dật

Phan Văn Dật (1907-1987), bút hiệu: Tiêu Lang, Thường Nga Phố; là: nhà giáo, nhà phiên dịch, nhà văn, và là nhà thơ Việt Nam.

Mới!!: Thơ song thất lục bát và Phan Văn Dật · Xem thêm »

Phạm Tải - Ngọc Hoa

Phạm Tải - Ngọc Hoa là một truyện thơ Nôm khuyết danh của Việt Nam, có ý kiến cho rằng tác phẩm xuất hiện trong khoảng thế kỷ 18.

Mới!!: Thơ song thất lục bát và Phạm Tải - Ngọc Hoa · Xem thêm »

Phạm Thái

Phạm Thái (chữ Hán: 範泰, 1777-1813), còn gọi Phạm Đan Phượng, Phạm Phượng Sinh, hiệu Chiêu Lì (hoặc Chiêu Lỳ); là một danh sĩ ở cuối thế kỷ 18 đến đầu thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thơ song thất lục bát và Phạm Thái · Xem thêm »

Phổ nhạc

Phổ nhạc là nghệ thuật dựa theo lời và ý của bài thơ mà viết thành bài nhạc.

Mới!!: Thơ song thất lục bát và Phổ nhạc · Xem thêm »

Sơ kính tân trang

Sơ kính tân trang (Câu chuyện mới về lược và gương) là một truyện thơ do danh sĩ Phạm Thái (1777-1813) sáng tác tại Việt Nam ở đầu thế kỷ 19.

Mới!!: Thơ song thất lục bát và Sơ kính tân trang · Xem thêm »

Tản Đà

Tản Đà (chữ Hán: 傘沱, sinh ngày 19 tháng 5 năm 1889 - mất ngày 7 tháng 6 năm 1939) tên thật Nguyễn Khắc Hiếu (阮克孝), là một nhà thơ, nhà văn và nhà viết kịch nổi tiếng của Việt Nam.

Mới!!: Thơ song thất lục bát và Tản Đà · Xem thêm »

Tự tình khúc

Tự tình khúc do danh sĩ nhà Nguyễn là Cao Bá Nhạ (?-?) sáng tác năm 1862 (?), khi đang bị giam ở trong nhà lao chờ ngày chịu án.

Mới!!: Thơ song thất lục bát và Tự tình khúc · Xem thêm »

Tỉnh quốc hồn ca

Tỉnh quốc hồn ca là tác phẩm của nhà chí sĩ Phan Châu Trinh (1872 - 1926), gồm hai phần (I và II) viết theo thể thơ song thất lục bát, nhưng ra đời vào hai thời điểm khác nhau trong lịch sử văn học Việt Nam.

Mới!!: Thơ song thất lục bát và Tỉnh quốc hồn ca · Xem thêm »

Thiện nhượng

Thiện nhượng (chữ Hán: 禪讓) có nghĩa là "nhường lại ngôi vị", được ghép bởi các cụm từ Thiện vị và Nhượng vị, là một phương thức thay đổi quyền thống trị trong lịch sử các vương triều phong kiến Trung Quốc.

Mới!!: Thơ song thất lục bát và Thiện nhượng · Xem thêm »

Thơ

Thơ là hình thức nghệ thuật dùng từ trong ngôn ngữ làm chất liệu, và sự chọn lọc từ cũng như tổ hợp của chúng được sắp xếp dưới hình thức lôgíc nhất định tạo nên hình ảnh hay gợi cảm âm thanh có tính thẩm mỹ cho người đọc, người nghe.

Mới!!: Thơ song thất lục bát và Thơ · Xem thêm »

Trần Tuấn Khải

Trần Tuấn Khải (4 tháng 11 năm 1895 – 7 tháng 3 năm 1983) là một nhà thơ Việt Nam, nổi danh từ thời tiền chiến.

Mới!!: Thơ song thất lục bát và Trần Tuấn Khải · Xem thêm »

Trịnh Doanh

Minh Đô Vương Trịnh Doanh (chữ Hán: 鄭楹, 1720 – 1767), thụy hiệu Nghị Tổ Ân vương (毅祖恩王), là vị chúa Trịnh thứ 7 thời Lê Trung Hưng nước Đại Việt, ở ngôi từ năm 1740 đến 1767.

Mới!!: Thơ song thất lục bát và Trịnh Doanh · Xem thêm »

Tuồng

Một lớp Tuồng xưa Tuồng, tức hát bộ, còn gọi là hát bội hay luông tuồng là một loại kịch hát cổ truyền ở Việt Nam.

Mới!!: Thơ song thất lục bát và Tuồng · Xem thêm »

Tương An Quận Vương

Tương An Quận Vương (chữ Hán: 襄安郡王; 30 tháng 5 năm 1820 – 8 tháng 3 năm 1854), biểu tự Duy Thiện (惟善), hiệu Khiêm Trai (謙齋), là một hoàng tử nhà Nguyễn và là một thi nhân nổi tiếng của triều đại này.

Mới!!: Thơ song thất lục bát và Tương An Quận Vương · Xem thêm »

Tương Phố

Tương Phố tên thật: Đỗ Thị Đàm (1896 - 1973), là nhà thơ nữ Việt Nam, thuộc thế hệ văn học 1913 - 1932.

Mới!!: Thơ song thất lục bát và Tương Phố · Xem thêm »

Văn học Đàng Ngoài thời Lê trung hưng

Văn học Đàng Ngoài thời Lê trung hưng là một bộ phận của văn học Việt Nam, phản ánh các thành tựu về văn, thơ của nước Đại Việt dưới thời nhà Lê trung hưng từ năm 1593 đến năm 1789 trong vùng lãnh thổ từ sông Gianh trở ra dưới quyền cai quản của vua Lê chúa Trịnh.

Mới!!: Thơ song thất lục bát và Văn học Đàng Ngoài thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Văn tế thập loại chúng sinh

Văn tế thập loại chúng sinh còn được gọi là Văn chiêu hồn hay Văn tế chiêu hồn là một bài văn tế bằng chữ Nôm soạn vào đầu thế kỷ 19.

Mới!!: Thơ song thất lục bát và Văn tế thập loại chúng sinh · Xem thêm »

Việt Bắc (tập thơ)

Việt Bắc là tập thơ của nhà thơ Tố Hữu, hầu hết trong đó là các bài thơ sáng tác trong những năm kháng chiến chống Pháp và đã được xuất bản trên báo chí trước khi in thành tập lần đầu tiên vào năm 1954.

Mới!!: Thơ song thất lục bát và Việt Bắc (tập thơ) · Xem thêm »

Việt Nam quốc sử khảo

Phan Bội Châu, tác giả ''Việt Nam quốc sử khảo''. Việt Nam quốc sử khảo (chữ Hán: 越南國史考) là một trong những sáng tác tiêu biểu của nhà cách mạng Phan Bội Châu (1867-1940).

Mới!!: Thơ song thất lục bát và Việt Nam quốc sử khảo · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Song thất lục bát.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »