Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Kiểm tra không phá hủy

Mục lục Kiểm tra không phá hủy

Kiểm tra không phá hủy hay kiểm tra không tổn hại (Non-Destructive Testing-NDT), hay còn gọi là đánh giá không phá hủy (Non-Destructive Evaluation-NDE), kiểm định không phá hủy (Non-Destructive Inspection-NDI), hoặc dò khuyết tật là việc sử dụng các phương pháp vật lý để kiểm tra phát hiện các khuyết tật bên trong hoặc ở bề mặt vật kiểm mà không làm tổn hại đến khả năng sử dụng của chúng.

5 quan hệ: Bê tông, Hội Thử nghiệm không phá hủy Việt Nam, Hiện tượng mao dẫn, Huỳnh quang, Siêu âm phased array.

Bê tông

Đổ bê tông nền Bê tông (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp béton /betɔ̃/) là một loại đá nhân tạo, được hình thành bởi việc trộn các thành phần: Cốt liệu thô, cốt liệu mịn, chất kết dính,...

Mới!!: Kiểm tra không phá hủy và Bê tông · Xem thêm »

Hội Thử nghiệm không phá hủy Việt Nam

Hội Thử nghiệm không phá hủy Việt Nam là tổ chức xã hội nghề nghiệp phi chính phủ phi lợi nhuận của những người và các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu phát triển khoa học kỹ thuật có ứng dụng kỹ thuật kiểm tra không phá hủy tại Việt Nam.

Mới!!: Kiểm tra không phá hủy và Hội Thử nghiệm không phá hủy Việt Nam · Xem thêm »

Hiện tượng mao dẫn

Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng chất lỏng tự dâng lên cao trong vùng không gian hẹp mà không cần, thậm chí ngược hướng, với ngoại lực (như trọng lực).

Mới!!: Kiểm tra không phá hủy và Hiện tượng mao dẫn · Xem thêm »

Huỳnh quang

Các mẫu Huỳnh quang dưới các tia UV-A, UV-B và UV-C Huỳnh quang là sự phát quang khi phân tử hấp thụ năng lượng dạng nhiệt (phonon) hoặc dạng quang (photon).Ở trạng thái cơ bản So, phân tử hấp thụ năng lượng từ môi trường bên ngoài và chuyển thành năng lượng của các electron, nhận năng lượng các electron này sẽ chuyển lên mức năng lượng cao hơn, gọi là trạng thái kích thích S*, đây là một trạng thái không bền, do đó electron sẽ mau chóng nhường năng lượng dưới dạng nhiệt để về trạng thái kích thích nhưng năng lượng thấp hơn S*o, thời gian tồn tại của electron giữa mức năng lượng S*->S*o vào khoảng 10^-9 đến 10^-12 giây, sau khi về trạng thái kích thích S*o, electron lại một lần nữa phát năng lượng dưới dạng photon để về mức thấp hơn, hiện tượng này gọi là huỳnh quang phân t. Cùng là hiện tượng nhận năng lượng từ môi trường ngoài sau đó phân tử phát xạ photon, nhưng cần phân biệt sự khác nhau giữa quang phổ huỳnh quang (fluorescence) với quang phổ lân quang(phosphorescence) và quang phổ phát xạ (emission).

Mới!!: Kiểm tra không phá hủy và Huỳnh quang · Xem thêm »

Siêu âm phased array

Nhiều người đã biết rõ các ứng dụng tạo hình ảnh siêu âm trong y tế, ở đó sóng âm tần số cao được sử dụng để tạo ra các hình ảnh cắt lớp độ nét cao của các cơ quan bên trong cơ thể người.

Mới!!: Kiểm tra không phá hủy và Siêu âm phased array · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Thí nghiệm không phá hủy, Thử nghiệm không phá hủy.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »