Mục lục
7 quan hệ: Cuống lá, Keo vàng, Sắc tố sinh học, Sỏi thăng bằng, Thân cây, Thực vật thân thảo, Vỏ cây.
Cuống lá
trục và năm lá chét. Trong thực vật học, cuống lá (tiếng Anh: petiole) là cuống gắn kết phiến lá với thân cành.
Xem Thân (thực vật) và Cuống lá
Keo vàng
Cây keo vàng (Danh pháp khoa học: Acacia pycnantha), còn gọi là Mimosa vàng (từ tiếng Pháp: Mimosa doré) là một loài thực vật thuộc họ Đậu, phân họ Trinh nữ, chi Keo.
Xem Thân (thực vật) và Keo vàng
Sắc tố sinh học
Loài Vẹt yến phụng có được màu vàng là từ sắc tố Psittacofulvin, còn màu xanh lục là từ sự kết hợp của cùng loại sắc tố vàng như trên với màu cấu trúc xanh lam. Con vẹt xanh lam và trắng ở phía sau thì thiếu sắc tố màu vàng.
Xem Thân (thực vật) và Sắc tố sinh học
Sỏi thăng bằng
Trong thực vật học, một sỏi thăng bằng hay tĩnh thạch (tiếng Anh: statolith) là một hạt cầu rắn (ví dụ như một hạt cát hay những thể vùi rắn khác) có thể di chuyển dễ dàng bên trong chất nguyên sinh của tế bào thăng bằng và lắng đọng tại bề mặt thấp nhất của tế bào.
Xem Thân (thực vật) và Sỏi thăng bằng
Thân cây
Phần thân của một cây bạch dương vàng ''Betula alleghaniensis'' Thân cây là một bộ phận trên cơ thể thực vật bậc cao.
Xem Thân (thực vật) và Thân cây
Thực vật thân thảo
''Trientalis borealis'' (Hoa sao lá rộng) là một loại thực vật thân thảo lâu năm trên tầng đất nền ở các khu rừng phía tây Bắc Mỹ. Thực vật thân thảo (Theo thực vật học ở Mỹ thì chỉ gọi đơn giản là thảo mộc) là loại cây mà có lá và thân cây rụng vào cuối mùa sinh trưởng trên mặt đất.
Xem Thân (thực vật) và Thực vật thân thảo
Vỏ cây
Kolkata, Ấn Độ Vỏ cây phong Nhật Bản. Vỏ cây là lớp ngoài cùng của thân và rễ của các thực vật thân g. Thực vật có vỏ bao gồm cây thân gỗ, cây nho rừng, và cây bụi.