Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Tháp Khắc Thế

Mục lục Tháp Khắc Thế

Tháp Khắc Thế (tiếng Mãn: 20px, phiên âm: Taksi) (?-1583) là lãnh thụ tả vệ Nữ Chân Kiến Châu vào thời sau của nhà Minh.

Mục lục

  1. 22 quan hệ: Đại Thiện, Ba Nhã Lạt, Chử Anh, Danh sách hoàng đế nhà Thanh, Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa, Danh sách thân vương nhà Thanh, Giác Xương An, Hiển Tổ, Hoàng Thái Cực, Khang Hi, Kiến Châu Nữ Chân, Lý Thành Lương, Mạnh Đặc Mục, Mục Nhĩ Cáp Tề, Nỗ Nhĩ Cáp Xích, Nhã Nhĩ Cáp Tề, Phúc Mãn, Tích Bảo Tề Thiên Cổ, Thanh sử cảo, Thuận Trị, Thư Nhĩ Cáp Tề, Tuyên Đế.

Đại Thiện

Đại Thiện (chữ Mãn: 20px, phiên âm: Daišan;; 19 tháng 8 năm 1583 - 25 tháng 11 năm 1648) là một hoàng thân Mãn Châu và chính trị gia có ảnh hưởng của nhà Thanh.

Xem Tháp Khắc Thế và Đại Thiện

Ba Nhã Lạt

Ba Nhã Lạt (phiên âm tiếng Mãn: Bayara) (?-1624) là con trai thứ năm của Thanh Hiển Tổ Tháp Khắc Thế, em trai khác mẹ của Thanh Thái Tổ Nỗ Nhĩ Cáp Xích, những năm đầu được phong chức thai cát (台吉).

Xem Tháp Khắc Thế và Ba Nhã Lạt

Chử Anh

Chử Anh (chữ Mãn: 25px,; 1580 – 1618), hay Cuyen, là một trong những thủ lĩnh Mãn Châu đóng vai trò quan trọng trong việc kiến lập quốc gia Hậu Kim.

Xem Tháp Khắc Thế và Chử Anh

Danh sách hoàng đế nhà Thanh

Triều đại nhà Thanh (Mãn Thanh) do dòng họ Ái Tân Giác La, ᠠᡳᠰᡳᠨ ᡤᡳᠣᡵᠣ, (Aisin Gioro, 愛新覺羅, Àixīn Juéluó) lập ra ở vùng Đông Nam Nga vào năm 1616 với quốc hiệu ban đầu là Hậu Kim.

Xem Tháp Khắc Thế và Danh sách hoàng đế nhà Thanh

Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa

Nhiều người Trung Quốc được truy tôn là vua chúa, dù khi còn sống chưa từng làm vua, do có quan hệ thân thích với những người sau này trở thành vua chúa, và được con cháu họ truy tôn danh hiệu đế vương.

Xem Tháp Khắc Thế và Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa

Danh sách thân vương nhà Thanh

Hòa Thạc Thân vương (thường gọi tắt là Thân vương) là tước vị cao nhất của tông thất nhà Thanh Trung Quốc.

Xem Tháp Khắc Thế và Danh sách thân vương nhà Thanh

Giác Xương An

Giác Xương An (tiếng Mãn: 20px, Giocangga) (mất 1582) là một lãnh tụ Tả vệ Kiến Châu Nữ Chân vào thời kỳ sau của nhà Minh Trung Quốc.

Xem Tháp Khắc Thế và Giác Xương An

Hiển Tổ

Hiển Tổ (chữ Hán: 顯祖) là miếu hiệu của một số vị quân chủ ở Trung Hoa và Việt Nam.

Xem Tháp Khắc Thế và Hiển Tổ

Hoàng Thái Cực

Hoàng Thái Cực (chữ Hán: 皇太極; Mãn Châu: 25px, Bính âm: Huang Taiji, 28 tháng 11, 1592 - 21 tháng 9 năm 1643), là vị Đại hãn thứ hai của nhà Hậu Kim, và là hoàng đế sáng lập triều đại nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tháp Khắc Thế và Hoàng Thái Cực

Khang Hi

Thanh Thánh Tổ (chữ Hán: 清聖祖; 4 tháng 5 năm 1654 – 20 tháng 12 năm 1722), Hãn hiệu Ân Hách A Mộc Cổ Lãng hãn (恩赫阿木古朗汗), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh và là hoàng đế nhà Thanh thứ hai trị vì toàn cõi Trung Quốc, từ năm 1662 đến năm 1722.

Xem Tháp Khắc Thế và Khang Hi

Kiến Châu Nữ Chân

Kiến Châu Nữ Chân là một trong tam đại bộ của người Nữ Chân vào thời nhà Minh.

Xem Tháp Khắc Thế và Kiến Châu Nữ Chân

Lý Thành Lương

Lý Thành Lương (tiếng Triều Tiên:리성량, 1526-1615), tên tự là Nhữ Khê (汝契), hiệu là Dẫn Thành (引城), người Thiết Lĩnh (nay là Thiết Lĩnh, tỉnh Liêu Ninh), bản quán là họ Lý ở Tinh Châu, là tướng lĩnh vào thời sau của nhà Minh.

Xem Tháp Khắc Thế và Lý Thành Lương

Mạnh Đặc Mục

Mạnh Đặc Mục (tiếng Mãn:, phiên âm: Mentemu,, 1370-1433), cũng gọi là Mãnh Ca Thiếp Mộc Nhĩ/Nhi (猛哥帖木耳, 猛哥帖木兒), thuộc gia tộc Ái Tân Giác La, là người Kiến Châu Nữ Chân vào thời nhà Minh, vào thời nhà Nguyên là thủ lĩnh bộ lạc Oát Đóa Lý.

Xem Tháp Khắc Thế và Mạnh Đặc Mục

Mục Nhĩ Cáp Tề

Mục Nhĩ Cáp Tề (phiên âm tiếng Mãn: Murhaci), là con trai thứ hai của Thanh Hiển Tổ Tháp Khắc Thế, em trai của Thanh Thái Tổ Nỗ Nhĩ Cáp Xích, mẹ đẻ Lý Giai thị.

Xem Tháp Khắc Thế và Mục Nhĩ Cáp Tề

Nỗ Nhĩ Cáp Xích

Nỗ Nhĩ Cáp Xích (chữ Hán: 努爾哈赤; chữ Mãn: 1 30px, âm Mãn: Nurhaci), (1559 – 1626), Hãn hiệu Thiên Mệnh Hãn (天命汗), là một thủ lĩnh của bộ tộc Nữ Chân vào cuối đời Minh (Trung Quốc).

Xem Tháp Khắc Thế và Nỗ Nhĩ Cáp Xích

Nhã Nhĩ Cáp Tề

Nhã Nhĩ Cáp Tề (phiên âm tiếng Mãn: Yarhaci) (1565-1589) là con trai thứ tư của Hiển Tổ Tháp Khắc Thế và là em trai cùng cha mẹ với Thanh Thái Tổ Nỗ nhĩ Cáp Xích.

Xem Tháp Khắc Thế và Nhã Nhĩ Cáp Tề

Phúc Mãn

Phúc Mãn (phiên âm tiếng Mãn: Fuman,, thuộc gia tộc Ái Tân Giác La, là tả vệ Kiến Châu vào thời nhà Minh. Phúc Mãn là phụ thân của Giác Xương An, tổ phụ của Tháp Khắc Thế và tằng tổ phụ của Nỗ Nhĩ Cáp Xích.

Xem Tháp Khắc Thế và Phúc Mãn

Tích Bảo Tề Thiên Cổ

Tích Bảo Tề Thiên Cổ (phiên âm tiếng Mãn: Sibeochi Fiyangguu), thuộc gia tộc Ái Tân Giác La, là tả vệ Kiến Châu vào thời nhà Minh.

Xem Tháp Khắc Thế và Tích Bảo Tề Thiên Cổ

Thanh sử cảo

Thanh sử cảo (清史稿) là bản thảo một bộ tư liệu lịch sử về thời nhà Thanh, bắt đầu từ khi Nỗ Nhĩ Cáp Xích (hay Thanh Thái Tổ) lập ra nhà Thanh vào năm 1616 đến khi Cách mạng Tân Hợi kết thúc sự thống trị của nhà Thanh vào năm 1911.

Xem Tháp Khắc Thế và Thanh sử cảo

Thuận Trị

Hoàng đế Thuận Trị; Mãn Châu: ijishūn dasan hūwangdi; ᠡᠶ ᠡ ᠪᠡᠷ ey-e-ber ǰasagči 'harmonious administrator' (15 tháng 3, 1638 – 5 tháng 2, 1661), tức Thanh Thế Tổ (清世祖), họ Ái Tân Giác La, tên Phúc Lâm, là hoàng đế thứ ba của nhà Thanh và là hoàng đế Mãn Châu đầu tiên cai trị đất nước Trung Hoa, từ 1644 đến 1661.

Xem Tháp Khắc Thế và Thuận Trị

Thư Nhĩ Cáp Tề

Thư Nhĩ Cáp Tề (tiếng Mãn: 25px, phiên âm: Šurhaci) (1564 - 1611), cũng dịch thành Thư Nhĩ Cáp Xích (舒爾哈赤) hoặc Tốc Nhĩ Cáp Tề (速尔哈齐) là con trai thứ ba của Thanh Hiển Tổ Tháp Khắc Thế và là em trai cùng cha mẹ với Thanh Thái Tổ Nỗ Nhĩ Cáp Xích.

Xem Tháp Khắc Thế và Thư Nhĩ Cáp Tề

Tuyên Đế

Tuyên Đế (chữ Hán: 宣帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Xem Tháp Khắc Thế và Tuyên Đế