Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Tháng hai

Mục lục Tháng hai

Tháng hai là tháng thứ hai và tháng có ít ngày nhất theo lịch Gregorius: 28 ngày hoặc 29 ngày (năm nhuận).

Mục lục

  1. 866 quan hệ: Abdiel (lớp tàu rải mìn), Abukuma (tàu tuần dương Nhật), Admiral Graf Spee (tàu tuần dương Đức), Admiral Scheer (tàu tuần dương Đức), Akagi (tàu sân bay Nhật), Akebono (tàu khu trục Nhật) (1930), Akikaze (tàu khu trục Nhật), Aleksandr II của Nga, Amagiri (tàu khu trục Nhật), An Nam Cộng sản Đảng, An Tư, Andrew McCollum, Andy Murray, Anna Karenina (phim, 2009), Anumeta arabiae, Aoba (tàu tuần dương Nhật), Arashio (tàu khu trục Nhật), Ariake (tàu khu trục Nhật), Aribert Ferdinand Heim, Asagiri (tàu khu trục Nhật) (1929), Asagumo (tàu khu trục Nhật) (1938), Asakaze (tàu khu trục Nhật) (1922), Ashanti (ca sĩ), Ayanami (tàu khu trục Nhật) (1929), Đài Á Châu Tự Do, Đài Truyền hình Việt Nam, Đào Trinh Nhất, Đình Đỉnh Lự, Đình Kim Liên, Đô Lương, Đông Dương Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn, Đại hàn, Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2013, Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2015, Đại hội Thể thao châu Á, Đại lộ Champs-Élysées, Đảng dân chủ nông công Trung Quốc, Đảng Phục hưng Khmer, Đặng Thúc Liêng, Đặng Thế Phong, Đế quốc Ottoman, Đền Hiển Trung, Đền thờ Quản cơ Trần Văn Thành, Đỗ Quang, Đỗ Thúc Tĩnh, Đỗ Văn Chiến, Đốc Binh Vàng, Đồng Tập Trận, Địa lý châu Á, ... Mở rộng chỉ mục (816 hơn) »

Abdiel (lớp tàu rải mìn)

Lớp tàu rải mìn Abdiel bao gồm sáu tàu rải mìn nhanh của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc đã hoạt động trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Chúng đôi khi được biết đến như những "tàu tuần dương rải mìn" và đôi khi còn được gọi là lớp Manxman.

Xem Tháng hai và Abdiel (lớp tàu rải mìn)

Abukuma (tàu tuần dương Nhật)

Abukuma (tiếng Nhật: 阿武隈) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Nagara'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản.

Xem Tháng hai và Abukuma (tàu tuần dương Nhật)

Admiral Graf Spee (tàu tuần dương Đức)

Admiral Graf Spee là một trong những tàu chiến nổi tiếng nhất của Hải quân Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai, cùng với thiết giáp hạm ''Bismarck''.

Xem Tháng hai và Admiral Graf Spee (tàu tuần dương Đức)

Admiral Scheer (tàu tuần dương Đức)

Admiral Scheer là một tàu tuần dương hạng nặng thuộc lớp ''Deutschland'' đã phục vụ cùng Hải quân Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Tháng hai và Admiral Scheer (tàu tuần dương Đức)

Akagi (tàu sân bay Nhật)

Akagi (tiếng Nhật: 赤城 Xích Thành) là một tàu sân bay của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, được đặt tên theo núi Akagi thuộc tỉnh Gunma của Nhật Bản ngày hôm nay.

Xem Tháng hai và Akagi (tàu sân bay Nhật)

Akebono (tàu khu trục Nhật) (1930)

Akebono (tiếng Nhật: 曙) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'' bao gồm hai mươi bốn chiếc, được chế tạo sau khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc.

Xem Tháng hai và Akebono (tàu khu trục Nhật) (1930)

Akikaze (tàu khu trục Nhật)

Akikaze (tiếng Nhật: 秋風) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Minekaze'' được chế tạo cho Hải quân Đế quốc Nhật Bản ngay sau khi kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Xem Tháng hai và Akikaze (tàu khu trục Nhật)

Aleksandr II của Nga

Alexander (Aleksandr) II Nikolaevich (Александр II Николаевич, Chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh: Aleksandr II Nikolayevich, phiên âm tiếng Việt là A-lếch-xan-đrơ II) (Moskva –, Sankt-Peterburg), cũng được biết như Aleksandr vị Nga hoàng giải phóng (Александр Освободитель, Aleksandr Osvoboditel'), là một trong những vị Hoàng đế, hay Sa hoàng cuối cùng của đế quốc Nga, trị vì từ năm 3 tháng 3 năm 1855 đến khi ông bị ám sát vào năm 1881.

Xem Tháng hai và Aleksandr II của Nga

Amagiri (tàu khu trục Nhật)

Amagiri (tiếng Nhật: 天霧) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'' bao gồm hai mươi bốn chiếc, được chế tạo sau khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc.

Xem Tháng hai và Amagiri (tàu khu trục Nhật)

An Nam Cộng sản Đảng

An Nam Cộng sản Đảng là một trong ba tổ chức cộng sản tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Xem Tháng hai và An Nam Cộng sản Đảng

An Tư

An Tư công chúa (chữ Hán: 安姿公主), không rõ sinh mất năm nào, Việt sử tiêu án chép Thiên Tư công chúa (天姿公主), công chúa nhà Trần, Hòa thân công chúa, là một trong hai vị công chúa nổi tiếng nhất lịch sử nhà Trần vì các cuộc hôn nhân mang tính trọng đại, cùng với Huyền Trân công chúa.

Xem Tháng hai và An Tư

Andrew McCollum

Andrew McCollum là họa sĩ đồ họa đầu tiên làm việc tại Facebook, là website được thành lập bởi Mark Zuckerberg và những người bạn cùng phòng ký túc xá tại đại học Harvard.

Xem Tháng hai và Andrew McCollum

Andy Murray

Andrew Barron "Andy" Murray (sinh ngày 15 tháng 5 năm 1987) là một vận động viên quần vợt chuyên nghiệp người Anh Quốc, hiện đang giữ vị trí số 19 thế giới.

Xem Tháng hai và Andy Murray

Anna Karenina (phim, 2009)

Anna Karenina (tiếng Nga: Анна Каренина), hay Tình yêu và cái chết của Anna Karenina (tiếng Nga: Любовь и смерть Карениной Анны) là một bộ phim tâm lý xã hội của đạo diễn Sergey Solovyov, ra mắt lần đầu năm 2009.

Xem Tháng hai và Anna Karenina (phim, 2009)

Anumeta arabiae

Anumeta arabiae là một loài bướm đêm thuộc họ Erebidae.

Xem Tháng hai và Anumeta arabiae

Aoba (tàu tuần dương Nhật)

Aoba (tiếng Nhật: 青葉) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó gồm hai chiếc.

Xem Tháng hai và Aoba (tàu tuần dương Nhật)

Arashio (tàu khu trục Nhật)

Arashio (tiếng Nhật: 荒潮) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản thuộc lớp tàu khu trục ''Asashio'' bao gồm mười chiếc được chế tạo vào giữa những năm 1930.

Xem Tháng hai và Arashio (tàu khu trục Nhật)

Ariake (tàu khu trục Nhật)

Ariake (tiếng Nhật: 有明) là một tàu khu trục hạng nhất thuộc lớp ''Hatsuharu'' bao gồm sáu chiếc của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, được chế tạo trong những năm 1931-1933.

Xem Tháng hai và Ariake (tàu khu trục Nhật)

Aribert Ferdinand Heim

Aribert Ferdinand Heim (sinh 28 tháng 6 năm 1914 – bị cho là mất 10 tháng 8 năm 1992) là một cựu bác sĩ người Áo, được mệnh danh là "Bác sĩ tử thần".

Xem Tháng hai và Aribert Ferdinand Heim

Asagiri (tàu khu trục Nhật) (1929)

Asagiri (tiếng Nhật: 朝霧) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'' bao gồm hai mươi bốn chiếc, được chế tạo sau khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc.

Xem Tháng hai và Asagiri (tàu khu trục Nhật) (1929)

Asagumo (tàu khu trục Nhật) (1938)

Asagumo (tiếng Nhật: 朝雲) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản thuộc lớp tàu khu trục ''Asashio'' bao gồm mười chiếc được chế tạo vào giữa những năm 1930.

Xem Tháng hai và Asagumo (tàu khu trục Nhật) (1938)

Asakaze (tàu khu trục Nhật) (1922)

Asakaze (tiếng Nhật: 朝風) là một tàu khu trục hạng nhất, thuộc lớp ''Kamikaze'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản bao gồm chín chiếc, được chế tạo sau khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc.

Xem Tháng hai và Asakaze (tàu khu trục Nhật) (1922)

Ashanti (ca sĩ)

Ashanti Shequoiya Douglas (sinh ngày 13 tháng 10 năm 1980) là một ca sĩ, nhạc sĩ, nhà sản xuất, diễn viên, vũ công, người mẫu người Mỹ, nổi tiếng trong thập niên 2000.

Xem Tháng hai và Ashanti (ca sĩ)

Ayanami (tàu khu trục Nhật) (1929)

Tàu khu trục ''Ayanami'' nhìn từ phía sau Ayanami (tiếng Nhật: 綾波) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'' bao gồm hai mươi bốn chiếc, được chế tạo sau khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc.

Xem Tháng hai và Ayanami (tàu khu trục Nhật) (1929)

Đài Á Châu Tự Do

Đài Á Châu Tự Do (tiếng Anh: Radio Free Asia, viết tắt: RFA) là một đài phát thanh tư nhân, phi lợi nhuận (trên danh nghĩa), usa.gov hướng đến thính giả tại các nước Á Đông trong khi đó "phục vụ các mục đích đối ngoại, chính trị và tuyên truyền" của Chính phủ Hoa Kỳ tại các nước cộng sản Á Châu.

Xem Tháng hai và Đài Á Châu Tự Do

Đài Truyền hình Việt Nam

Đài Truyền hình Việt Nam (Tiếng Anh: Vietnam Television) gọi tắt là VTV, là đài truyền hình quốc gia trực thuộc Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có nhiệm vụ phát sóng các chương trình truyền hình nhằm truyền tải thông tin, tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam và pháp luật của Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, góp phần giáo dục, nâng cao dân trí, phục vụ đời sống tinh thần của nhân dân Việt Nam ở trong nước và trên toàn thế giới.

Xem Tháng hai và Đài Truyền hình Việt Nam

Đào Trinh Nhất

Đào Trinh Nhất (1900-1951), tự Quán Chi, là nhà nhà văn, nhà báo Việt Nam giữa thế kỷ 20.

Xem Tháng hai và Đào Trinh Nhất

Đình Đỉnh Lự

Đình Đĩnh Lữ, một đình làng ở xã Tân Lộc, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh, là một di tích lịch sử thuộc thế kỷ 16 đã được xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia.

Xem Tháng hai và Đình Đỉnh Lự

Đình Kim Liên

Cổng đền Kim Liên Đình và đền Kim Liên (hay còn gọi là đền Cao Sơn) là trấn phía nam trong tứ trấn của kinh thành Thăng Long xưa, gồm bốn ngôi đền: Đền Quán Thánh (trấn giữ phía bắc kinh thành); Đền Bạch Mã (trấn giữ phía đông kinh thành); Đền Voi Phục (trấn giữ phía tây kinh thành); Đền Kim Liên (trấn giữ phía nam kinh thành).

Xem Tháng hai và Đình Kim Liên

Đô Lương

Đô Lương là một huyện nằm ở trung tâm tỉnh Nghệ An, miền Trung Việt Nam.

Xem Tháng hai và Đô Lương

Đông Dương Cộng sản Đảng

Đông Dương Cộng sản Đảng là một trong ba tổ chức cộng sản tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Xem Tháng hai và Đông Dương Cộng sản Đảng

Đông Dương Cộng sản Liên đoàn

Đông Dương Cộng sản Liên đoàn là một trong ba tổ chức cộng sản tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Xem Tháng hai và Đông Dương Cộng sản Liên đoàn

Đại hàn

Đại hàn (tiếng Trung: 大寒; bính âm: Dàhán) là tiết khí thường bắt đầu vào khoảng ngày 20 hay 21 tháng 1 (dương lịch), khi Mặt Trời ở xích kinh 300° (kinh độ Mặt Trời bằng 300°).

Xem Tháng hai và Đại hàn

Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2013

Đại hội thể thao Đông Nam Á năm thứ 27 còn được biết với tên SEA Games 27 được tổ chức tại thủ đô mới Naypyidaw của Myanmar, cũng như ở các thành phố khác gồm Yangon, Mandalay và bãi biển Ngwesaung.

Xem Tháng hai và Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2013

Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2015

Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 28 (tên chính thức là SEA Games 28) được tổ chức ở Singapore.

Xem Tháng hai và Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2015

Đại hội Thể thao châu Á

Biểu trưng Hội đồng Olympic châu Á Biểu trưng của kỳ ASIAD đầu tiên Đại hội thể thao châu Á hay Á vận hội (tiếng Anh: Asiad hay Asian Games), là một sự kiện thể thao được tổ chức bốn năm một lần với sự tham gia của các đoàn vận động viên các nước châu Á.

Xem Tháng hai và Đại hội Thể thao châu Á

Đại lộ Champs-Élysées

Đại lộ Champs-Élysées là một đại lộ lớn và nổi tiếng của thành phố Paris.

Xem Tháng hai và Đại lộ Champs-Élysées

Đảng dân chủ nông công Trung Quốc

Đảng dân chủ nông công Trung Quốc (tiếng Trung: 中国农工民主党, tức Trung Quốc nông công dân chủ đảng) gọi tắt là Nông công Đảng là một trong những đảng phái dân chủ của Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, nằm trong liên minh chính trị do Đảng cộng sản Trung Quốc lãnh đạo nhằm xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc.

Xem Tháng hai và Đảng dân chủ nông công Trung Quốc

Đảng Phục hưng Khmer

Đảng Phục hưng Khmer (Kanapac Khemara Ponnakar, tiếng Pháp: parti de rénovation Khmère) là một đảng phái chính trị chống cộng sản, chủ nghĩa dân tộc và bảo hoàng được thành lập tại Campuchia vào tháng 9 năm 1947.

Xem Tháng hai và Đảng Phục hưng Khmer

Đặng Thúc Liêng

Đặng Thúc Liêng (1867-1945), khi sinh ra có tên là Huân (hoặc Huẫn), đến năm 18 tuổi lấy biệt hiệu là Trúc Am, từ năm 30 tuổi về sau mới lấy tên là Đặng Thúc Liêng, và lấy các bút hiệu là Mộng Liêm, Lục Hà Tẩu.

Xem Tháng hai và Đặng Thúc Liêng

Đặng Thế Phong

Đặng Thế Phong (1918 – 1942) là nhạc sĩ thuộc thế hệ tiên phong của tân nhạc Việt Nam, một trong những gương mặt tiêu biểu nhất cho giai đoạn âm nhạc tiền chiến.

Xem Tháng hai và Đặng Thế Phong

Đế quốc Ottoman

Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.

Xem Tháng hai và Đế quốc Ottoman

Đền Hiển Trung

Đền Hiển Trung, tên chữ là Hiển Trung Từ, tục gọi là Miếu Công Thần; khi xưa tọa lạc trên phần đất của làng Tân Triêm, thuộc trấn Gia Định xưa (nay thuộc quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam).

Xem Tháng hai và Đền Hiển Trung

Đền thờ Quản cơ Trần Văn Thành

Đền thờ Quản cơ Trần Văn Thành (gọi tắt là đền Quản cơ Thành), còn có tên Bửu Hương tự, chùa Láng Linh (gọi tắt là chùa Láng); là một di tích lịch sử cấp Quốc gia Việt Nam.

Xem Tháng hai và Đền thờ Quản cơ Trần Văn Thành

Đỗ Quang

Đỗ Quang (杜光, 1807-1866), trước có tên là Đỗ Mạnh Tông Quang, sau bỏ chữ Tông vì kị húy vua Thiệu Trị.

Xem Tháng hai và Đỗ Quang

Đỗ Thúc Tĩnh

Đỗ Thúc Tĩnh (1818-1862), tên húy: Như Chương, tự: Cấn Trai; là quan nhà Nguyễn theo chủ trương kháng Pháp trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tháng hai và Đỗ Thúc Tĩnh

Đỗ Văn Chiến

Đỗ Văn Chiến (sinh ngày 10 tháng 11 năm 1962) là một chính trị gia người Việt Nam, dân tộc Sán Dìu.

Xem Tháng hai và Đỗ Văn Chiến

Đốc Binh Vàng

Đốc Binh Vàng, không phải tên thật, mà là một cái tên thường dùng để chỉ một viên võ tướng cấp cao (chưa rõ là Trần Văn Năng hay Trần Ngọc) của nhà Nguyễn.

Xem Tháng hai và Đốc Binh Vàng

Đồng Tập Trận

Đồng Tập Trận là một cánh đồng nổi tiếng, gồm hàng ngàn hecta, từng là nơi luyện tập và diễu binh của quân đội nhà Nguyễn ở nửa đầu thế kỷ XIX, song nó đã biến mất từ lâu trong quá trình đô thị hóa.

Xem Tháng hai và Đồng Tập Trận

Địa lý châu Á

Địa lý châu Á có thể coi là phức tạp và đa dạng nhất trong số 5 châu lục trên mặt đất.

Xem Tháng hai và Địa lý châu Á

Đăng Khôi

Đăng Khôi tên đầy đủ là Nguyễn Đăng Khôi, sinh ngày 28 tháng 11 năm 1983.

Xem Tháng hai và Đăng Khôi

Đinh Công Tráng

Đinh Công Tráng (1842 - 1887) là lãnh tụ chính của khởi nghĩa Ba Đình (tên cứ điểm ở huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá) trong phong trào Cần Vương chống Pháp ở cuối thế kỷ XIX tại Việt Nam.

Xem Tháng hai và Đinh Công Tráng

Đoàn Khuê

Đoàn Khuê bí danh Võ Tiến Trình (1923–1999) là một tướng lĩnh Quân đội nhân dân Việt Nam, cấp bậc Đại tướng.

Xem Tháng hai và Đoàn Khuê

Đường Cao Tông

Đường Cao Tông (chữ Hán: 唐高宗, 21 tháng 7, 628 - 27 tháng 12, 683), là vị Hoàng đế thứ ba của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 649 đến năm 683, tổng cộng 34 năm.

Xem Tháng hai và Đường Cao Tông

Ấm trà

Hai ấm trà thời nữ hoàng Victoria của Anh. Một ấm trà của người Iran được tìm thấy ở Teppe Hasanlu, thuộc thiên niên kỷ thứ I trước công nguyên. Một ấm trà Trung Hoa bằng sứ sơn xanh và trắng vào thế kỷ 18 Ấm trà là một cái ấm dùng để ngâm lá trà hoặc hỗn hợp thảo dược trong nước nóng.

Xem Tháng hai và Ấm trà

Ẩm thực Nhật Bản

Món ăn Nhật Bản Ẩm thực Nhật Bản là nền ẩm thực xuất xứ từ nước Nhật.

Xem Tháng hai và Ẩm thực Nhật Bản

Ở nhà một mình (phim)

Ở nhà một mình (tên gốc tiếng Anh: Home Alone) là một bộ phim hài của Mỹ sản xuất vào năm 1990 kể về cậu bé Kevin bị gia đình bỏ rơi khi đi nghỉ Noel chỉ vì mâu thuẫn với mẹ cậu.

Xem Tháng hai và Ở nhà một mình (phim)

Ủy ban cách mạng Quốc dân đảng Trung Quốc

Ủy ban cách mạng Quốc dân đảng Trung Quốc (tiếng Trung: 中国国民党革命委员会, tức Trung Quốc Quốc dân đảng cách mạng uỷ viên hội) gọi tắt là Dân Cách là một trong những đảng phái dân chủ của Cộng hoà nhân dân Trung Hoa.

Xem Tháng hai và Ủy ban cách mạng Quốc dân đảng Trung Quốc

Ỷ Lan

Ỷ Lan (chữ Hán: 倚蘭, ? – 24 tháng 8, 1117), hay còn gọi là Linh Nhân Hoàng thái hậu (靈仁皇太后), là phi tần của hoàng đế Lý Thánh Tông, mẹ ruột của hoàng đế Lý Nhân Tông trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tháng hai và Ỷ Lan

Ōi (tàu tuần dương Nhật)

Ōi (tiếng Nhật: 大井) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Kuma'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản từng hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tháng hai và Ōi (tàu tuần dương Nhật)

Ōshio (tàu khu trục Nhật)

Ōshio (tiếng Nhật: 大潮) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản thuộc lớp tàu khu trục ''Asashio'' bao gồm mười chiếc được chế tạo vào giữa những năm 1930.

Xem Tháng hai và Ōshio (tàu khu trục Nhật)

Ông Ích Khiêm

Ông Ích Khiêm (翁益謙, 1829-1884) tự Mục Chi, là danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tháng hai và Ông Ích Khiêm

Batgirl

Batgirl là tên của một số nhân vật hư cấu xuất hiện trong truyện tranh được xuất bản bởi DC Comics, thường xuyên được mô tả như là phiên bản nữ siêu anh hùng của Batman.

Xem Tháng hai và Batgirl

Batman: Arkham City

Batman: Arkham City là video game hành động phiêu lưu năm 2011 được Rocksteady Studios phát triển và Warner Bros Interactive Entertainment phát hành cho PlayStation 3, Xbox 360 và Microsoft Windows.

Xem Tháng hai và Batman: Arkham City

Bà Triệu

Bà Triệu (chữ Hán: 趙婆), còn được gọi là Triệu Ẩu (趙嫗), Triệu Trinh Nương (趙貞娘), Triệu Thị Trinh (趙氏貞), Triệu Quốc Trinh (225–248), là một trong những vị anh hùng dân tộc trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tháng hai và Bà Triệu

Bài hát Việt 2009

Bài hát Việt 2009 là chương trình thứ năm của loạt chương trình Bài hát Việt do đài truyền hình Việt Nam và công ty Cát Tiên Sa phối hợp tổ chức dưới sự tài trợ của Indochina Airlines.

Xem Tháng hai và Bài hát Việt 2009

Bùi Điền

Bùi Điền (裴佃, 1845-1887), trước làm quan nhà Nguyễn, sau tham gia phong trào Cần Vương tại Bình Định (Việt Nam).

Xem Tháng hai và Bùi Điền

Bảng xếp hạng bóng đá nam FIFA

Bảng xếp hạng FIFA (BXH FIFA) là hệ thống xếp hạng dành cho các đội tuyển bóng đá nam trong các Liên đoàn bóng đá.

Xem Tháng hai và Bảng xếp hạng bóng đá nam FIFA

Bảo Đại

Bảo Đại (chữ Hán: 保大; 22 tháng 10 năm 1913 – 31 tháng 7 năm 1997), tên khai sinh: Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy (阮福永瑞), là vị hoàng đế thứ 13 và là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Nguyễn nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam nói chung.

Xem Tháng hai và Bảo Đại

Bắc Bán cầu

Bắc Bán cầu được tô màu vàng. Bản đồ Bắc Bán cầu Bắc Bán cầu hay Bán cầu Bắc là một nửa của bề mặt Trái Đất (hay thiên cầu) hay của một số hành tinh trong hệ Mặt Trời nằm về hướng bắc của đường xích đạo hay hướng bắc của mặt phẳng hoàng đạo.

Xem Tháng hai và Bắc Bán cầu

Bến Tre

Bến Tre là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, nằm cuối nguồn sông Cửu Long, tiếp giáp biển Đông với chiều dài đường biển khoảng 65 km và các tỉnh Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long.

Xem Tháng hai và Bến Tre

Bell P-39 Airacobra

P-39 Airacobra của Bell là một trong những máy bay tiêm kích chủ lực của Hoa Kỳ vào đầu Thế Chiến II.

Xem Tháng hai và Bell P-39 Airacobra

Bette Midler

Bette Midler (sinh ngày 1 tháng 12 năm 1945) là một nữ ca sĩ, diễn viên người Mỹ (một nghệ danh khác là The Divine Miss M).

Xem Tháng hai và Bette Midler

Beyoncé

Beyoncé Giselle Knowles-Carter (sinh ngày 4 tháng 9 năm 1981) là một ca sĩ, nhạc sĩ, vũ công, nhà sản xuất âm nhạc và diễn viên người Mỹ.

Xem Tháng hai và Beyoncé

Biên niên sử An Giang

Tượng đài Bông lúa trước trụ sở UBND tỉnh An Giang Biên niên sử An Giang ghi lại các sự kiện nổi bật của tỉnh An Giang thuộc Việt Nam theo thứ tự thời gian.

Xem Tháng hai và Biên niên sử An Giang

Biên niên sử Paris

Paris 1878 Paris 2008 Biên niên sử Paris ghi lại các sự kiện của thành phố Paris theo thứ tự thời gian.

Xem Tháng hai và Biên niên sử Paris

Big Huge Games

Big Huge Games là một nhà phát triển trò chơi điện tử có trụ sở tại Timonium, Maryland.

Xem Tháng hai và Big Huge Games

Bismarck (thiết giáp hạm Đức)

Bismarck là một thiết giáp hạm của Hải quân Đức, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó, với tên được đặt theo vị Thủ tướng nổi tiếng trong thế kỷ 19 Otto von Bismarck, người có công lớn nhất trong việc thống nhất nước Đức vào năm 1871.

Xem Tháng hai và Bismarck (thiết giáp hạm Đức)

Bleach - Sứ mạng thần chết

là một shōnen manga viết và minh họa bởi Noriaki "Tite" Kubo.

Xem Tháng hai và Bleach - Sứ mạng thần chết

Blogger (dịch vụ)

Blogger được hiểu là một hệ thống phát hành weblog, được thành lập bởi Pyra Labs vào tháng 8 năm 1999 và sau đó được mua lại bởi Google vào tháng 2 năm 2003 với những điều khoản không được công bố.

Xem Tháng hai và Blogger (dịch vụ)

Boeing B-17 Flying Fortress

Boeing B-17 Flying Fortress (Pháo đài bay B-17) là kiểu máy bay ném bom hạng nặng 4 động cơ được phát triển cho Không lực Lục quân Hoa Kỳ (USAAC) và được đưa vào sử dụng vào cuối những năm 1930.

Xem Tháng hai và Boeing B-17 Flying Fortress

Boeing B-52 Stratofortress

Chiếc Boeing B-52 Stratofortress (Pháo đài chiến lược) là máy bay ném bom chiến lược phản lực được Không quân Hoa Kỳ (USAF) sử dụng từ năm 1955, thay thế cho các kiểu Convair B-36 và Boeing B-47.

Xem Tháng hai và Boeing B-52 Stratofortress

Boeing F/A-18E/F Super Hornet

Boeing F/A-18E/F Super Hornet là một máy bay tiêm kích hoạt động trên tàu sân bay kiêm máy bay tấn công, được bắt đầu hoạt động trong biên chế các đơn vị của Hải quân Hoa Kỳ vào năm 1999.

Xem Tháng hai và Boeing F/A-18E/F Super Hornet

Bonamana

Bonamana (Tiếng Hàn: 미인아 Miinah; có nghĩa là Người đẹp) là album phòng thu thứ tư của nhóm nhạc Hàn Quốc Super Junior, được phát hành ngày 13 tháng 5 năm 2010 tại Hàn Quốc.

Xem Tháng hai và Bonamana

Born This Way (bài hát)

Born This Way (tạm dịch: Sinh ra như thế) là một ca khúc chủ đề và cũng là đĩa đơn đầu tiên trích từ album phòng thu thứ hai cùng tên của nữ ca sĩ - nhạc sĩ người Mỹ Lady Gaga.

Xem Tháng hai và Born This Way (bài hát)

Botswana

Botswana, tên chính thức Cộng hoà Botswana (phiên âm Tiếng Việt: Bốt-xoa-na; tiếng Tswana: Lefatshe la Botswana), là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Nam Phi.

Xem Tháng hai và Botswana

Buổi hòa nhạc tưởng nhớ Freddie Mercury

Áp phích quảng cáo cho buổi hòa nhạc tưởng nhớ Freddie Mercury Buổi hoà nhạc tưởng nhớ Freddie Mercury là một buổi hòa nhạc ngoài trời được tổ chức vào ngày lễ Phục Sinh, thứ Hai, 20 tháng 4 năm 1992 tại sân vận động Wembley ở London, được truyền hình trực tiếp cho hơn 1 tỷ người trên khắp thế giới.

Xem Tháng hai và Buổi hòa nhạc tưởng nhớ Freddie Mercury

C (lớp tàu tuần dương)

Lớp tàu tuần dương C là một nhóm bao gồm hai mươi tám tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, được chế tạo trong giai đoạn Chiến tranh thế giới thứ nhất lần lượt theo một chuỗi bảy lớp được biết đến như là các lớp phụ ''Caroline'' (sáu chiếc), ''Calliope'' (hai chiếc), ''Cambrian'' (bốn chiếc), ''Centaur'' (hai chiếc), ''Caledon'' (bốn chiếc), ''Ceres'' (năm chiếc) và ''Carlisle'' (năm chiếc).

Xem Tháng hai và C (lớp tàu tuần dương)

Cao Bá Quát

Cao Bá Quát (1809 – 1855), biểu tự Chu Thần (周臣), hiệu Mẫn Hiên (敏軒), lại có hiệu Cúc Đường (菊堂), là quân sư trong cuộc nổi dậy Mỹ Lương, và là một nhà thơ nổi danh ở giữa thế kỷ 19 trong lịch sử văn học Việt Nam.

Xem Tháng hai và Cao Bá Quát

Carnival

Diễu hành trên đường phố vào ''Ngày thứ hai hoa hồng'' (Rosenmontag) tại Carnival ở Köln, Đức. Một xe hoa lớn diễn hành tại lễ hội Carnival tại Rio de Janeiro năm 2014 Mặt nạ tại Carnival tại Venice, Ý Carnival năm 2008 tại Salvador, Bahia, Brazil Carnival (hay Hội hóa trang, Hội giả trang, Carneval) (còn gọi là Fastnacht, Fasnacht, Fasching) là một mùa lễ hội, thường diễn ra vào trước mùa Chay và thường chấm dứt vào ngày Thứ tư Lễ Tro, các sự kiện chính thường diễn ra trong tháng hai.

Xem Tháng hai và Carnival

Các loài của StarCraft

Loạt trò chơi chiến lược thời gian thực nhất của Blizzard Entertainment là StarCraft xoay quanh hàng loạt công việc xảy ra trong một khu vực xa của thiên hà, nơi mà 3 chủng tộc ganh đua với nhau cho uy quyền tối cao.

Xem Tháng hai và Các loài của StarCraft

Cách mạng Tân Hợi

Cách mạng Tân Hợi (1911) là cuộc cách mạng dân chủ tư sản, do những người trí thức cấp tiến trong giai cấp tư sản và tiểu tư sản lãnh đạo, đã lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, có ảnh hưởng nhất định đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước Châu Á khác.

Xem Tháng hai và Cách mạng Tân Hợi

Cách mạng Tháng Bảy

Cách mạng tháng Bảy là cuộc cách mạng tại Pháp, diễn ra chủ yếu tại Paris, vào tháng 7 năm 1830 dưới thời Bourbon phục hoàng.

Xem Tháng hai và Cách mạng Tháng Bảy

Cách mạng Tháng Hai

Cách mạng tháng Hai là cuộc cách mạng dân chủ tư sản diễn ra vào tháng 2 năm 1917 (theo lịch Nga cũ).

Xem Tháng hai và Cách mạng Tháng Hai

Cách mạng Văn hóa

Đại Cách mạng Văn hóa Giai cấp Vô sản (chữ Hán giản thể: 无产阶级文化大革命; chữ Hán phồn thể: 無產階級文化大革命; Bính âm: Wúchǎn Jiējí Wénhuà Dà Gémìng; Hán-Việt: Vô sản Giai cấp Văn hóa Đại Cách mạng; thường gọi tắt là Đại Cách mạng Văn hóa 文化大革命 wénhuà dà gémìng, hay vắn tắt hơn là Văn Cách 文革, wéngé) là một phong trào chính trị xã hội tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa diễn ra trong 10 năm từ tháng 5/1966 tới tháng 10/1976, gây tác động rộng lớn và sâu sắc lên mọi mặt của cuộc sống chính trị, văn hóa, xã hội ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa nên cũng được gọi là "10 năm hỗn loạn", "10 năm thảm họa" (十年动乱, 十年浩劫, Thập niên động loạn, thập niên hạo kiếp).

Xem Tháng hai và Cách mạng Văn hóa

Cô gái đại dương

Cô gái đại dương (tựa gốc: Ocean Girl, tựa tại Anh: Ocean Odyssey) là một loạt phim khoa học viễn tưởng do Úc sản xuất phục vụ đối tượng xem là các khán giả thiếu nhi và toàn thể gia đình.

Xem Tháng hai và Cô gái đại dương

Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị

'Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị' (tiếng Anh: International Covenant on Civil and Political Rights, viết tắt: ICCPR) là một công ước quốc tế do Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 16 tháng 12 năm 1966 và có hiệu lực từ ngày 23 tháng 03 năm 1976, nêu tổng quan các quyền dân sự và chính trị cơ bản của con người.

Xem Tháng hai và Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị

Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa

(tiếng Anh: International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights, viết tắt: ICESCR) là một công ước quốc tế được Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 16 tháng 12 năm 1966, có hiệu lực từ ngày 03 tháng 01 năm 1976.

Xem Tháng hai và Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa

Cầm Bá Thước

Cầm Bá Thước (1858-1895), tên Thái: Lò Cắm Pán, là một trong những thủ lĩnh người người dân tộc Thái hưởng ứng phong trào Cần Vương ở Thanh Hóa (Việt Nam) vào cuối thế kỷ 19.

Xem Tháng hai và Cầm Bá Thước

Cần Giuộc

Thị trấn Cần Giuộc Cần Giuộc là một huyện thuộc vùng hạ nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Long An.

Xem Tháng hai và Cần Giuộc

Cần Thơ (thành phố trực thuộc tỉnh)

Cần Thơ là một thành phố trực thuộc, tỉnh lỵ tỉnh Cần Thơ trước khi thành lập thành phố Cần Thơ trực thuộc trung ương.

Xem Tháng hai và Cần Thơ (thành phố trực thuộc tỉnh)

Cầu Tiên Sơn

Cầu Tiên Sơn là một trong những cây cầu bắc qua sông Hàn ở Đà Nẵng, nối liền 2 quận Hải Châu và Ngũ Hành Sơn.

Xem Tháng hai và Cầu Tiên Sơn

Cờ vua

Cờ vua, trước kia còn được gọi là Cờ quốc tế, là trò chơi quốc tế và là môn thể thao trí tuệ cho 2 người chơi.

Xem Tháng hai và Cờ vua

Cố đô Huế

Cố đô Huế từng là thủ đô của Việt Nam từ năm 1802, sau khi vua Gia Long tức Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi hoàng đế, mở đầu cho nhà Nguyễn - vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tháng hai và Cố đô Huế

Cố Luân Hòa Hiếu Công chúa

Cố Luân Hoà Hiếu Công chúa (chữ Hán: 固倫和孝公主; 2 tháng 2, 1775 - 13 tháng 10, 1823), công chúa nhà Thanh, là Hoàng nữ thứ 10 và nhỏ nhất của Thanh Cao Tông Càn Long Đế trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tháng hai và Cố Luân Hòa Hiếu Công chúa

Cộng hòa Liên bang Dân chủ Ngoại Kavkaz

Cộng hòa Liên bang Dân chủ Ngoại Kavkaz (TDFR, Закавказская демократическая Федеративная Республика (ЗКДФР), Zakavkazskaya Demokraticheskaya Federativnaya Respublika (ZKDFR); hay còn gọi là Liên bang Ngoại Kavkaz) (tháng 2 1918 – tháng 5 1918) là một quốc gia tồn tại ngắn ngủi, mà ngày nay là ba quốc gia Armenia, Azerbaijan và Gruzia trong khu vực dãy núi Kavkaz.

Xem Tháng hai và Cộng hòa Liên bang Dân chủ Ngoại Kavkaz

Cột đồng Mã Viện

Cột đồng Mã Viện là một cây cột đồng lớn do viên chỉ huy quân đội nhà Hán là Mã Viện cho dựng sau khi chinh phục được cuộc nổi dậy của Hai Bà Trưng ở Giao Chỉ vào năm 43.

Xem Tháng hai và Cột đồng Mã Viện

Chōkai (tàu tuần dương Nhật)

Chōkai (tiếng Nhật: 鳥海) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Đế quốc Nhật Bản thuộc lớp ''Takao'' bao gồm bốn chiếc, được thiết kế cải tiến dựa trên lớp ''Myōkō'' trước đó.

Xem Tháng hai và Chōkai (tàu tuần dương Nhật)

Châu Văn Tiếp

Châu Văn Tiếp hay Chu Văn Tiếp (Mậu Ngọ, 1738 - Giáp Thìn, 1784), là danh tướng Việt Nam cuối thế kỷ 18 dưới thời Nguyễn Phúc Ánh, được người đời xưng tụng là một trong Tam hùng Gia Định.

Xem Tháng hai và Châu Văn Tiếp

Chūyō (tàu sân bay Nhật)

Chūyō là một tàu sân bay hộ tống thuộc lớp ''Taiyō'' được Hải quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng trong Thế Chiến II.

Xem Tháng hai và Chūyō (tàu sân bay Nhật)

Chí Linh

Chí Linh là một thị xã ở phía Bắc tỉnh Hải Dương, Việt Nam.

Xem Tháng hai và Chí Linh

Chí Phèo

Chí Phèo là một truyện ngắn nổi tiếng của nhà văn Nam Cao viết vào tháng 2 năm 1941.

Xem Tháng hai và Chí Phèo

Chính phủ Liên hiệp Quốc dân Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Ngày 3 tháng 11 năm 1946, thay cho Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập Chính phủ Liên hiệp Quốc dân.

Xem Tháng hai và Chính phủ Liên hiệp Quốc dân Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Chùa Cây Mai

Nam mai trên gò Mai hiện nay. Chùa Cây Mai còn có tên là Mai Sơn tự (chùa núi Mai) hay Mai Khâu tự (chùa gò Mai), tọa lạc trên gò Mai, thuộc Gia Định xưa.

Xem Tháng hai và Chùa Cây Mai

Chùa Khải Tường

Tượng Phật A-di-đà do vua Gia Long dâng cúng năm 1804 Chùa Khải Tường là một ngôi cổ tự, trước đây tọa lạc trên một gò cao tại ấp Tân Lộc, thuộc Gia Định xưa; nay ở khoảng khu vực Bảo tàng Chứng tích chiến tranh, số 28, Võ Văn Tần, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Xem Tháng hai và Chùa Khải Tường

Chùa Kiểng Phước

Chùa Kiểng Phước (quân Pháp gọi là "chùa Chuông"), trước kia là một ngôi chùa của người Hoa đã quân liên quân Pháp-Tây Ban Nha chiếm đóng làm thành đồn vào năm 1860.

Xem Tháng hai và Chùa Kiểng Phước

Chế Củ

Chế Củ là một vị vua của Vương quốc Chiêm Thành, trị vì từ năm 1061 đến năm 1074.

Xem Tháng hai và Chế Củ

Chi Cá nục

Chi Cá nục (danh pháp khoa học: Decapterus) là một chi cá biển thuộc họ Cá khế (Carangidae).

Xem Tháng hai và Chi Cá nục

Chiến dịch Chenla I

Chiến dịch Chenla I (nghĩa là Chiến dịch Chân Lạp I) là một chiến dịch quân sự trong Chiến tranh Việt Nam ở Campuchia.

Xem Tháng hai và Chiến dịch Chenla I

Chiến dịch quần đảo Gilbert và Marshall

Chiến dịch quần đảo Gilbert và Marshall từ tháng 11 năm 1943 đến tháng 2 năm 1944, là các chiến dịch chiến lược quan trọng của Hải quân và Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ tại trung tâm Thái Bình Dương ở chiến trường Thái Bình Dương trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Tháng hai và Chiến dịch quần đảo Gilbert và Marshall

Chiến tranh Pháp-Phổ

Chiến tranh Pháp - Phổ (19 tháng 7 năm 1870 - 10 tháng 5 năm 1871), sau khi chiến tranh kết thúc thì còn gọi là Chiến tranh Pháp - Đức (do sự nhất thống của nước Đức ở thời điểm ấy), hay Chiến tranh Pháp - Đức (1870 - 1871), Chiến tranh Pháp - Đức lần thứ nhất, thường được biết đến ở Pháp là Chiến tranh 1870, là một cuộc chiến giữa hai nước Pháp và Phổ.

Xem Tháng hai và Chiến tranh Pháp-Phổ

Chiến tranh Pháp–Đại Nam

Chiến tranh Pháp-Đại Nam hoặc chiến tranh Pháp-Việt, hay còn được gọi là Pháp xâm lược Đại Nam là cuộc chiến giữa nhà Nguyễn của Đại Nam và Đế quốc thực dân Pháp, diễn ra từ năm 1858 đến năm 1884.

Xem Tháng hai và Chiến tranh Pháp–Đại Nam

Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai)

Mặt trận Địa Trung Hải và Trung Đông trong Chiến tranh thế giới thứ hai gồm nhiều trận đánh trên biển, đất liền và trên không giữa quân đội Đồng Minh và khối Trục tại Địa Trung Hải và Trung Đông - kéo dài từ 10 tháng 6 năm 1940, khi phát xít Ý theo phe Đức Quốc xã tuyên chiến với Đồng Minh, cho đến khi lực lượng phe Trục tại Ý đầu hàng Đồng minh ngày 2 tháng 5 năm 1945.

Xem Tháng hai và Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai)

Chicharito

Javier "Chicharito" Hernández Balcázar (sinh ngày 1 tháng 6 năm 1988) là một cầu thủ bóng đá người México hiện đang chơi ở vị trí tiền đạo cho câu lạc bộ West Ham United của Anh.

Xem Tháng hai và Chicharito

Chu Vũ vương

Chu Vũ Vương (chữ Hán: 周武王), tên thật là Cơ Phát (姬發), nhật danh là Vũ Đế Nhật Đinh (珷帝日丁), là vị vua sáng lập triều đại nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tháng hai và Chu Vũ vương

Colorado (lớp thiết giáp hạm)

Lớp thiết giáp hạm ColoradoLớp tàu này đôi khi còn được gọi là lớp Maryland; vì thông lệ của châu Âu gọi tên một lớp tàu theo chiếc đầu tiên được hoàn tất, trong trường hợp này, Maryland được hoàn tất trước tiên.

Xem Tháng hai và Colorado (lớp thiết giáp hạm)

Command & Conquer (video game 2013)

Command & Conquer: Generals 2 là trò chơi điện tử chiến lược thời gian thực thuộc dòng Command & Conquer dự kiến sẽ ra mắt vào năm 2013, được phát triển bởi hãng BioWare Victory và phát hành bởi Electronic Arts, dành riêng cho hệ điều hành Microsoft Windows.

Xem Tháng hai và Command & Conquer (video game 2013)

Command & Conquer: Red Alert

Command & Conquer: Red Alert là một game chiến thuật thời gian thực trên PC, sản xuất bởi Westwood Studios và phát hành bởi Virgin Interactive vào năm 1996.

Xem Tháng hai và Command & Conquer: Red Alert

Command & Conquer: Red Alert 3

Command & Conquer: Red Alert 3 là một game chiến thuật thời gian thực được phát triển bởi EA Los Angeles và được phát hành bởi Electronic Arts vào năm 2008.

Xem Tháng hai và Command & Conquer: Red Alert 3

Command & Conquer: The First Decade

Command & Conquer: The First Decade là một biên soạn của loạt Command & Conquer xuất bản từ 1995 đến 2003, tất cả đều được gói thành một DVD và cập nhật để chạy tối ưu trên Windows XP.

Xem Tháng hai và Command & Conquer: The First Decade

Condoleezza Rice

Condoleezza "Condi" Rice (sinh vào năm 1954) là Bộ trưởng Ngoại giao thứ nhì của chính phủ George W. Bush từ ngày 26 tháng 1 năm 2005 đến ngày 20 tháng 1 năm 2009.

Xem Tháng hai và Condoleezza Rice

Convair B-36

Convair B-36 là một kiểu máy bay ném bom chiến lược được chế tạo bởi Convair cho Không quân Hoa Kỳ, chiếc máy bay ném bom hoạt động đầu tiên thực sự có tầm bay liên lục địa.

Xem Tháng hai và Convair B-36

Convair B-58 Hustler

Chiếc Convair B-58 Hustler là kiểu máy bay ném bom phản lực tốc độ cao hoạt động đầu tiên của Hoa Kỳ đạt được tốc độ siêu thanh Mach 2.

Xem Tháng hai và Convair B-58 Hustler

Courageous (lớp tàu sân bay)

Lớp tàu sân bay Courageous, đôi khi còn được gọi là lớp Glorious, là lớp nhiều chiếc tàu sân bay đầu tiên phục vụ cùng Hải quân Hoàng gia Anh Quốc.

Xem Tháng hai và Courageous (lớp tàu sân bay)

Cristiano Ronaldo

Cristiano Ronaldo dos Santos Aveiro (sinh ngày 5 tháng 2 năm 1985), có biệt danh là "CR7", là cầu thủ bóng đá quốc tịch Bồ Đào Nha hiện đang thi đấu ở giải vô địch Tây Ban Nha cho câu lạc bộ Real Madrid với vị trí tiền vệ cánh hay tiền đạo và là đội trưởng của đội tuyển bóng đá Bồ Đào Nha.

Xem Tháng hai và Cristiano Ronaldo

Cuộc nổi dậy ở Thất Sơn (1841)

Cuộc nổi dậy ở Thất Sơn (1841) là một cuộc khởi binh (không rõ ai là thủ lĩnh) chống lại nhà Nguyễn thời vua Thiệu Trị, xảy ra trên địa bàn vùng Thất Sơn (nay thuộc An Giang, Việt Nam), khởi phát từ khoảng tháng 10 (âm lịch) năm Tân Sửu (1841) đến khoảng tháng 5 (âm lịch) năm sau (1842) thì bị đánh tan.

Xem Tháng hai và Cuộc nổi dậy ở Thất Sơn (1841)

Cuộc nổi dậy Ba Nhàn, Tiền Bột

Cuộc nổi dậy Ba Nhàn, Tiền Bột (bắt đầu: 1833, kết thúc: 1843), là cuộc đấu tranh chống triều Nguyễn, do Nguyễn Văn Nhàn và Lê Văn Bột làm đồng thủ lĩnh, khởi phát từ Sơn Tây vào đầu thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tháng hai và Cuộc nổi dậy Ba Nhàn, Tiền Bột

Cuộc nổi dậy Cao Bá Quát

Cuộc nổi dậy Cao Bá Quát (sử cũ gọi là Giặc Châu Chấu) là tên gọi một cuộc nổi dậy do Lê Duy Cự làm minh chủ, Cao Bá Quát (1808-1855) làm quốc sư, đã nổ ra tại Mỹ Lương thuộc Hà Tây cũ (nay thuộc xã Mỹ Lương, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội, Việt Nam).

Xem Tháng hai và Cuộc nổi dậy Cao Bá Quát

Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương

Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương (khởi phát: 1832, kết thúc: 1837 hoặc 1838) là cuộc nổi dậy của đa số người Mường ở Hòa Bình và Thanh Hóa dưới sự lãnh đạo của con cháu nhà Lê, của các tù trưởng họ Quách và họ Đinh với danh nghĩa "phù Lê" trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tháng hai và Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương

Cuộc nổi dậy Nông Văn Vân

Cuộc khởi nghĩa của Nông Văn Vân là một cuộc đấu tranh chống nhà Nguyễn của các dân tộc thiểu số ở Việt Bắc (Việt Nam) do Nông Văn Vân làm thủ lĩnh, xảy ra từ đầu tháng 7 (âm lịch) năm Quý Tỵ 1833 đến khoảng giữa tháng 3 (âm lịch) năm Ất Mùi (1835) thì bị triều đình dập tắt.

Xem Tháng hai và Cuộc nổi dậy Nông Văn Vân

Cuộc nổi dậy Phan Bá Vành

Cuộc nổi dậy Phan Bá Vành (bắt đầu: 1821?, kết thúc: 1827) là cuộc nổi dậy do Phan Bá Vành lãnh đạo nhằm chống lại đường lối cai trị của nhà Nguyễn ở nửa đầu thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tháng hai và Cuộc nổi dậy Phan Bá Vành

Cuộc tấn công Ba Lan (1939)

Cuộc tấn công Ba Lan 1939 -- được người Ba Lan gọi là Chiến dịch tháng Chín (Kampania wrześniowa), Chiến tranh vệ quốc 1939 (Wojna obronna 1939 roku); người Đức gọi là Chiến dịch Ba Lan (Polenfeldzug) với bí danh Kế hoạch Trắng (Fall Weiss) -- là một sự kiện quân sự đã mở đầu Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra vào ngày 1 tháng 9 năm 1939 khi Đức Quốc xã bất ngờ tấn công Ba Lan.

Xem Tháng hai và Cuộc tấn công Ba Lan (1939)

Cung Trầm Tưởng

Cung Trầm Tưởng (sinh 1932), tên thật là Cung Thức Cần, là một nhà thơ hiện đại Việt Nam đang định cư ở nước ngoài.

Xem Tháng hai và Cung Trầm Tưởng

Curtiss SB2C Helldiver

Chiếc Curtiss-Wright SB2C Helldiver là kiểu máy bay ném bom bổ nhào hoạt động trên tàu sân bay của Hải quân Hoa Kỳ trong Thế Chiến II.

Xem Tháng hai và Curtiss SB2C Helldiver

Cương lĩnh chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam

Cương lĩnh chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) là văn bản trình bày tóm tắt mục tiêu, đường lối, nhiệm vụ và phương pháp của đảng này.

Xem Tháng hai và Cương lĩnh chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam

Danh sách đĩa đơn quán quân Hot 100 năm 2010 (Brazil)

Dưới đây là danh sách những đĩa đơn đã giành vị trí quán quân trên bảng xếp hạng Billboard Brazil Hot 100 trong năm 2010.

Xem Tháng hai và Danh sách đĩa đơn quán quân Hot 100 năm 2010 (Brazil)

Danh sách Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã thay đổi tên gọi qua các thời kỳ: Ủy ban Khoa học Nhà nước (1959-1965, 1990-1992), Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước (1965-1990), Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (1992-2002), và hiện nay là Bộ Khoa học và Công nghệ (từ 2002).

Xem Tháng hai và Danh sách Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Danh sách ca khúc nhạc pop quán quân năm 2010 (Brazil)

Dưới đây là danh sách những đĩa đơn nhạc pop đã giành vị trí quán quân trên bảng xếp hạng Billboard Brasil Hot Pop trong năm 2010.

Xem Tháng hai và Danh sách ca khúc nhạc pop quán quân năm 2010 (Brazil)

Danh sách các ca khúc đứng đầu bảng xếp hạng tháng năm 2009 (Hàn Quốc)

Bảng xếp hạng Gaon là một bảng xếp hạng các bài hát bán chạy nhất tại Hàn Quốc.Dữ liệu được thu thập bởi Hiệp hội Âm nhạc Công nghiệp Hàn Quốc mỗi tháng.

Xem Tháng hai và Danh sách các ca khúc đứng đầu bảng xếp hạng tháng năm 2009 (Hàn Quốc)

Danh sách giáo hoàng

Bảng danh sách cổ về các Giáo hoàng, bảng này đã từng bị chôn vùi và quên lãng ngay trong Vương cung thánh đường Thánh Phêrô. Danh sách các Giáo hoàng tại đây dựa vào niên giám Annuario pontificio được Vatican ấn hành hàng năm.

Xem Tháng hai và Danh sách giáo hoàng

Danh sách giải thưởng và đề cử của Lady Gaga

Lady Gaga là một ca sĩ-nhạc sĩ nhạc pop người Hoa Kỳ.

Xem Tháng hai và Danh sách giải thưởng và đề cử của Lady Gaga

Danh sách Thống tướng

Danh sách các Thống tướng, hay cấp bậc tương đương như Thống chế và Nguyên soái, trên thế giới.

Xem Tháng hai và Danh sách Thống tướng

Daniel Jensen

Daniel Monberg Jensen (sinh ngày 25 tháng 6 năm 1979 ở Copenhagen) là một cựu cầu thủ bóng đá người Đan Mạch hiện đã giải nghệ.

Xem Tháng hai và Daniel Jensen

Dassault Mirage 5

Dassault Mirage 5 là một mẫu máy bay cường kích do hãng Dassault Aviation của Pháp thiết kế chế tạo vào thập niên 1960, nó được sản xuất ở cả Pháp và một số quốc gia khác.

Xem Tháng hai và Dassault Mirage 5

Dassault Mirage G

Dassault Mirage G là một thiết kế máy bay tiêm kích phản lực cánh cụp cánh xòe, vừa có cả khả năng đánh chặn vừa tấn công mặt đất với tên lửa hạt nhân.

Xem Tháng hai và Dassault Mirage G

Dassault Mirage IIIV

Dassault Mirage IIIV (3-V) là một loại máy bay tiêm kích cất hạ cánh thẳng đứng (VTOL) của Pháp do hãng Dassault Aviation nghiên cứu chế tạo.

Xem Tháng hai và Dassault Mirage IIIV

Dầu Tiếng

Dầu Tiếng là một huyện thuộc tỉnh Bình Dương.

Xem Tháng hai và Dầu Tiếng

Deus Ex: Human Revolution

Deus Ex: Human Revolution là một trò chơi hành động nhập vai lén lút chủ đề cyberpunk neo-noir phát triển bởi Eidos Montreal và phát hành bởi Square Enix, người cũng sản xuất các phân đoạn CGI.

Xem Tháng hai và Deus Ex: Human Revolution

Deutschland (lớp tàu tuần dương)

Lớp tàu tuần dương Deutschland là một lớp bao gồm ba "tàu chiến bọc thép" (Panzerschiffe), một dạng của tàu tuần dương được vũ trang rất mạnh, do Hải quân Đức chế tạo, trong một chừng mực nào đó tuân theo những giới hạn được đặt ra bởi Hiệp ước Versailles.

Xem Tháng hai và Deutschland (lớp tàu tuần dương)

Deutschland (lớp thiết giáp hạm)

Lớp thiết giáp hạm Deutschland là một nhóm bao gồm năm thiết giáp hạm tiền-dreadnought được chế tạo cho Hải quân Đức.

Xem Tháng hai và Deutschland (lớp thiết giáp hạm)

Deutschland (tàu tuần dương Đức)

Deutschland (sau đổi tên thành Lützow), là chiếc dẫn đầu cho lớp tàu của nó đã phục vụ cho Hải quân Đức trước và trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tháng hai và Deutschland (tàu tuần dương Đức)

Diệp Văn Cương

Diệp Văn Cương (1862- 1929), tự Thọ Sơn, hiệu Yên Sa, bút hiệu Cuồng Sĩ; là nhà báo, nhà giáo Việt Nam ở đầu thế kỷ 20.

Xem Tháng hai và Diệp Văn Cương

Diễn đàn Châu Á Bác Ngao

Diễn đàn châu Á Bác Ngao (tiếng Anh: Boao Forum for Asia - viết tắt là BFA; tiếng Hoa: 博鳌亚洲论坛; bính âm: Bó'áo Yàzhōu Lùntán, Hán-Việt: Bác Ngao á châu luận đàm) là một diễn đàn kinh tế quốc tế mang tính phi chính phủ và phi lợi nhuận dành cho các nhà lãnh đạo chính phủ, doanh nghiệp và các nhà nghiên cứu của các nước châu Á và các châu lục khác, nhằm chia sẻ tầm nhìn về mọi vấn đề trong khu vực và trên thế giới.

Xem Tháng hai và Diễn đàn Châu Á Bác Ngao

Dire Straits (album)

Dire Straits là album xuất hiện đầu tiên, mang tên của chính ban nhạc rock Dire Straits của Vương quốc Anh, phát hành năm 1978.

Xem Tháng hai và Dire Straits (album)

Doraemon (hoạt hình)

Doraemon là loạt phim hoạt hình được sản xuất dựa trên bộ truyện tranh cùng tên của Fujiko F. Fujio, được phát sóng trên kênh Nippon TV năm 1973 và TV Asahi từ năm 1979.

Xem Tháng hai và Doraemon (hoạt hình)

Douglas A-20 Havoc

Chiếc Douglas A-20/DB-7 Havoc là một họ bao gồm máy bay cường kích, máy bay ném bom hạng nhẹ và máy bay tiêm kích bay đêm trong Thế chiến II, phục vụ cho không lực của nhiều nước Đồng Minh chủ yếu là Liên Xô, Anh Quốc và Hoa Kỳ.

Xem Tháng hai và Douglas A-20 Havoc

Du lịch Paris

Đại lộ Champs-Élysées Du lịch Paris là một trong những ngành kinh tế quan trọng không chỉ của thành phố Paris mà còn cả nước Pháp vì Paris được mệnh danh là trung tâm châu Âu và cũng là niềm tự hào của Pháp.

Xem Tháng hai và Du lịch Paris

Duguay-Trouin (lớp tàu tuần dương)

Lớp tàu tuần dương Duguay-Trouin bao gồm ba chiếc tàu tuần dương hạng nhẹ được chế tạo cho Hải quân Pháp vào đầu những năm 1920 và đã tham gia Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tháng hai và Duguay-Trouin (lớp tàu tuần dương)

Dunkerque (lớp thiết giáp hạm)

Lớp thiết giáp hạm Dunkerque là một lớp thiết giáp hạm "nhanh" gồm hai chiếc được Hải quân Pháp chế tạo trước Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tháng hai và Dunkerque (lớp thiết giáp hạm)

Dunkerque (thiết giáp hạm Pháp)

Dunkerque là một thiết giáp hạm được Hải quân Pháp chế tạo trước Chiến tranh Thế giới thứ hai, là chiếc dẫn đầu cho một lớp mới được đóng kể từ sau Hiệp ước Hải quân Washington.

Xem Tháng hai và Dunkerque (thiết giáp hạm Pháp)

Durarara!!

là một anime dựa theo light novel cùng tên của Nhật Bản, công chiếu vào cuối năm 2009 và đứng ở thứ hạng khá cao ở các bảng xếp hạng Winter Anime 2009.

Xem Tháng hai và Durarara!!

Dương Công Trừng

Dương Công Trừng (?-1783) là tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tháng hai và Dương Công Trừng

Dương Quý Phi

Dương Quý phi (chữ Hán: 楊貴妃, 719 – 756), còn gọi là Dương Ngọc Hoàn (楊玉環) hay Dương Thái Chân (楊太真), là sủng phi của Đường Minh Hoàng Lý Long Cơ.

Xem Tháng hai và Dương Quý Phi

Embraer E-Jets

Embraer E-Jets là một loạt các máy bay phản lực dân dụng cỡ vừa, hai động cơ, tầm trung được sản xuất ở Brasil bởi hãng Embraer.

Xem Tháng hai và Embraer E-Jets

Emerald (lớp tàu tuần dương)

Lớp tàu tuần dương Emerald hoặc lớp E là một lớp bao gồm hai tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo sau khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc, và đã phục vụ rộng rãi trước và trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tháng hai và Emerald (lớp tàu tuần dương)

Erich von Falkenhayn

Erich von Falkenhayn Erich von Falkenhayn (11 tháng 9 năm 1861 - 8 tháng 4 năm 1922) là một trong các chỉ huy quan trọng của quân đội Đức thời Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Tháng hai và Erich von Falkenhayn

Erich von Manstein

Erich von Manstein (24 tháng 11 năm 1887 – 10 tháng 7 năm 1973) là một chỉ huy cấp cao của quân đội Đức thời Đệ tam Đế chế.

Xem Tháng hai và Erich von Manstein

Essex (lớp tàu sân bay)

Essex là một lớp tàu sân bay của Hải quân Hoa Kỳ, vốn đưa ra số lượng tàu chiến hạng nặng với số lượng nhiều nhất trong thế kỷ 20, với tổng cộng 24 tàu được chế tạo.

Xem Tháng hai và Essex (lớp tàu sân bay)

Estonia

Estonia (tiếng Estonia: Eesti, Tiếng Việt: E-xtô-ni-a), tên chính thức là Cộng hòa Estonia (tiếng Estonia: Eesti Vabariik) là một quốc gia ở khu vực Bắc Âu.

Xem Tháng hai và Estonia

Ethiopia

Ethiopia (phiên âm tiếng Việt: Ê-ti-ô-pi-a), tên đầy đủ Cộng hòa Dân chủ Liên bang Ethiopia là một đất nước ở phía đông châu Phi.

Xem Tháng hai và Ethiopia

Falling Slowly

"Falling Slowly" là một bài hát đoạt giải Giải thưởng Viện Hàn lâm, được sáng tác và biểu diễn bởi cặp đôi Glen Hansard và Markéta Irglová.

Xem Tháng hai và Falling Slowly

Fidel Castro

Fidel Alejandro Castro Ruz (13px âm thanh) (sinh ngày 13 tháng 8 năm 1926, mất ngày 25 tháng 11 năm 2016) là một trong những nhà lãnh đạo chủ chốt của Cách mạng Cuba, Thủ tướng Cuba từ tháng 2 năm 1959 tới tháng 12 năm 1976, và sau đó là Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Cuba cho tới khi ông từ chức tháng 2 năm 2008.

Xem Tháng hai và Fidel Castro

Fieseler Fi 5

Fieseler F5 (Fi-5 là tên định danh khác của loại máy bay này) là một máy bay thể thao hai chỗ, một động cơ do hãng Fieseler Flugzeugbau của Đức chế tạo vào thập niên 1930.

Xem Tháng hai và Fieseler Fi 5

FileZilla Client

FileZilla Client (còn được gọi tắt là FileZilla) là trình khách FTP tự do, mã nguồn mở, đa nền tảng.

Xem Tháng hai và FileZilla Client

Focke-Wulf Fw 190

Focke-Wulf Fw 190 Würger ("shrike"), thường gọi là Butcher-bird, là một kiểu máy bay tiêm kích một động cơ một chỗ ngồi của Không quân Đức, và là một trong những chiếc máy bay tiêm kích tốt nhất trong thế hệ của nó.

Xem Tháng hai và Focke-Wulf Fw 190

Francis Bacon

Francis Bacon, Tử tước St Alban thứ nhất (22 tháng 1 năm 1561 - 9 tháng 4 năm 1626) là một nhà triết học, chính khách và tiểu luận người Anh.

Xem Tháng hai và Francis Bacon

Friedrich I của Đế quốc La Mã Thần thánh

Friedrich I Barbarossa (1122 – 10 tháng 6 năm 1190) là Hoàng đế của Đế quốc La Mã Thần thánh từ năm 1155 cho đến khi băng hà.

Xem Tháng hai và Friedrich I của Đế quốc La Mã Thần thánh

Fumizuki (tàu khu trục Nhật) (1925)

Fumizuki (tiếng Nhật: 文月) là một tàu khu trục hạng nhất thuộc lớp ''Mutsuki'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, bao gồm mười hai chiếc được chế tạo sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Xem Tháng hai và Fumizuki (tàu khu trục Nhật) (1925)

Gốm Bát Tràng

Chân đèn gốm tráng men lam, một loại men nổi tiếng của Bát Tràng (ảnh chụp tại Bảo tàng lịch sử Việt Nam) Gốm Bát Tràng là tên gọi chung cho các loại đồ gốm được sản xuất tại làng Bát Tràng, thuộc xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội.

Xem Tháng hai và Gốm Bát Tràng

Gemma Cruz

Gemma Teresa Cruz-Araneta (tên khai sinh Gemma Teresa Guerrero Cruz) là người Philippines đầu tiên giành được vương miện Hoa hậu Quốc tế trong cuộc thi được tổ chức tại Long Beach, California, Hoa Kỳ năm 1964.

Xem Tháng hai và Gemma Cruz

Gia Định

Gia Định (chữ Hán: 嘉定) là một địa danh cũ ở miền Nam Việt Nam.

Xem Tháng hai và Gia Định

Gia Định Thành

Gia Định Thành (có nguồn viết không hoa chữ cuối) hay thành Gia Định là một đơn vị hành chính cao hơn trấn, có nhiệm vụ cai quản các trấn ở phía Nam Việt Nam, được lập năm 1808 cho đến năm 1832, thì bị bãi bỏ.

Xem Tháng hai và Gia Định Thành

Gia Long

Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tháng hai và Gia Long

Giấc mơ danh vọng

Giấc mơ danh vọng (tên gốc: Dreamgirls) là một bộ phim ca nhạc Mỹ của đạo diễn Bill Condon được công chiếu lần đầu vào năm 2006, do hai hãng DreamWorks Pictures cùng Paramount Pictures hợp tác sản xuất và phát hành.

Xem Tháng hai và Giấc mơ danh vọng

Giồng Riềng

Giồng Riềng là một huyện của tỉnh Kiên Giang (trước đó là tỉnh Rạch Giá), nằm cách thành phố Rạch Giá khoảng 32 km.

Xem Tháng hai và Giồng Riềng

Gilbert Trần Chánh Chiếu

Chân dung Trần Chánh Chiếu Trần Chánh Chiếu (1868-1919), còn gọi là Gibert Trần Chánh Chiếu (gọi tắt là Gibert Chiếu), hiệu Quang Huy, biệt hiệu Đông Sơ, các bút danh: Kỳ Lân Các, Nhựt Thăng, Thiên Trung, Mộng Trần; là nhà văn, nhà báo và là nhà cải cách tại Việt Nam.

Xem Tháng hai và Gilbert Trần Chánh Chiếu

Gioachino Rossini

Gioachino Rossini, vẽ vào khoảng năm 1815 bởi Vincenzo Camuccini Gioachino Antonio Rossini (29 tháng 2 năm 1792 - 13 tháng 11 năm 1868) là một nhà soạn nhạc người Ý. Ông đã sáng tác 39 bản nhạc opera, nhạc thánh ca, nhạc thính phòng và các tác phẩm cho piano và nhạc cụ.

Xem Tháng hai và Gioachino Rossini

Gloire (tàu tuần dương Pháp)

Gloire (tiếng Pháp: vinh quang) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Pháp thuộc lớp ''La Galissonnière'' bao gồm sáu chiếc được chế tạo trước Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tháng hai và Gloire (tàu tuần dương Pháp)

Gneisenau (thiết giáp hạm Đức)

Gneisenau là một tàu chiến lớp ''Scharnhorst'' thường được xem là một thiết giáp hạm hạng nhẹ hay một tàu chiến-tuần dươngViệc phân loại nó như một tàu chiến-tuần dương là bởi Hải quân Hoàng gia Anh; Hải quân Đức phân loại nó như một thiết giáp hạm (Schlachtschiff) và nhiều nguồn tiếng Anh cũng xem nó là một thiết giáp hạm.

Xem Tháng hai và Gneisenau (thiết giáp hạm Đức)

GoGo Sentai Boukenger vs. Super Sentai

Bìa đĩa DVD ''Boukenger vs. Super Sentai''. là bộ phim thuộc thể loại tokusatsu.

Xem Tháng hai và GoGo Sentai Boukenger vs. Super Sentai

Graf Zeppelin (lớp tàu sân bay)

Lớp tàu sân bay Graf Zeppelin là hai tàu sân bay của Hải quân Đức được đặt lườn vào giữa những năm 1930 như một phần của Kế hoạch Z nhằm tái vũ trang.

Xem Tháng hai và Graf Zeppelin (lớp tàu sân bay)

Graf Zeppelin (tàu sân bay Đức)

Graf Zeppelin là tàu sân bay duy nhất của Đức được hạ thủy trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, tiêu biểu phần nào cho những nỗ lực của Hải quân Đức để tạo ra một hạm đội hoạt động biển khơi hoàn chỉnh, có khả năng thể hiện sức mạnh không lực hải quân Đức bên ngoài ranh giới hạn hẹp của biển Baltic và biển Đen.

Xem Tháng hai và Graf Zeppelin (tàu sân bay Đức)

Grumman A-6 Intruder

Chiếc A-6 Intruder là một kiểu máy bay cường kích hai động cơ, cánh gắn giữa do Grumman Aerospace chế tạo.

Xem Tháng hai và Grumman A-6 Intruder

Grumman F4F Wildcat

Chiếc Grumman F4F Wildcat (Mèo hoang) là máy bay tiêm kích trang bị cho tàu sân bay bắt đầu đưa vào phục vụ cho cả Hải quân Hoa Kỳ lẫn Không lực Hải quân Hoàng gia Anh vào năm 1940.

Xem Tháng hai và Grumman F4F Wildcat

Grumman F8F Bearcat

Chiếc Grumman F8F Bearcat (được gọi một cách thân mật là "Bear") là một kiểu máy bay tiêm kích Hải quân một động cơ của Hoa Kỳ vào cuối những năm 1940.

Xem Tháng hai và Grumman F8F Bearcat

Guerra Grande

Đại chiến là tên gọi của sự kiện lịch sử cận đại và sau đó đã cho cuộc xung đột đã xảy ra trong khu vực của Rio de la Plata từ ngày 10 tháng 3 năm 1839 đến ngày 8 tháng 10 năm 1851.

Xem Tháng hai và Guerra Grande

Hakaze (tàu khu trục Nhật)

Hakaze (tiếng Nhật: 羽風) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Minekaze'' được chế tạo cho Hải quân Đế quốc Nhật Bản ngay sau khi kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Xem Tháng hai và Hakaze (tàu khu trục Nhật)

Hamas

Hamas là từ viết tắt cho Harakat al-Muqawama al-Islamiyya (tiếng Ả Rập: حركة المقاومة الاسلامية), có nghĩa là "Phong trào Kháng chiến Hồi giáo".

Xem Tháng hai và Hamas

Harry Potter và Phòng chứa Bí mật

Harry Potter và Phòng chứa Bí mật (tiếng Anh: Harry Potter and the Chamber of Secrets) là quyển thứ hai trong loạt truyện Harry Potter của J. K. Rowling.

Xem Tháng hai và Harry Potter và Phòng chứa Bí mật

Harusame (tàu khu trục Nhật)

''Harusame'' bị trúng ngư lôi bởi ''Wahoo'' Harusame (tiếng Nhật: 春雨) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp tàu khu trục ''Shiratsuyu'' bao gồm mười chiếc.

Xem Tháng hai và Harusame (tàu khu trục Nhật)

Hatsuharu (tàu khu trục Nhật)

Hatsuharu (tiếng Nhật: 初春) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc dẫn đầu của lớp tàu khu trục ''Hatsuharu'' bao gồm sáu chiếc được chế tạo trong những năm 1931-1933.

Xem Tháng hai và Hatsuharu (tàu khu trục Nhật)

Hatsushimo (tàu khu trục Nhật)

Hatsushimo (tiếng Nhật: 初霜) là một tàu khu trục hạng nhất thuộc lớp ''Hatsuharu'' bao gồm sáu chiếc của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, được chế tạo trong những năm 1931-1933.

Xem Tháng hai và Hatsushimo (tàu khu trục Nhật)

Hatsuyuki (tàu khu trục Nhật) (1928)

Hatsuyuki (tiếng Nhật: 初雪) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'' bao gồm hai mươi bốn chiếc, được chế tạo sau khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc.

Xem Tháng hai và Hatsuyuki (tàu khu trục Nhật) (1928)

Hawker Hurricane

Chiếc Hawker Hurricane là một máy bay tiêm kích một chỗ ngồi của Anh Quốc được thiết kế và chế tạo phần lớn bởi Hawker Aircraft Ltd, tuy nhiên một số cũng được chế tạo tại Canada bởi Canada Car and Foundry.

Xem Tháng hai và Hawker Hurricane

Hawker Siddeley P.1127

Hawker P.1127 và Hawker Siddeley Kestrel FGA.1 là máy bay phản lực ném bom-tiêm kích VTOL đầu tiên, sau này chiếc Hawker Siddeley Harrier đã được phát triển dựa trên những thành tựu của chiếc P.1127 và Kestrel.

Xem Tháng hai và Hawker Siddeley P.1127

Hawker Tempest

Chiếc Hawker Tempest là một kiểu máy bay tiêm kích của Không quân Hoàng gia Anh sử dụng vào những năm cuối Thế Chiến II, là một phiên bản được cải tiến từ chiếc Hawker Typhoon, và là một trong những máy bay tiêm kích mạnh mẽ nhất được sử dụng trong cuộc chiến này.

Xem Tháng hai và Hawker Tempest

Hawker Typhoon

Chiếc Typhoon là một kiểu máy bay tiêm kích-bom Anh Quốc một chỗ ngồi, được sản xuất bởi Hawker Aircraft bắt đầu từ năm 1941.

Xem Tháng hai và Hawker Typhoon

Hawkins (lớp tàu tuần dương)

Lớp tàu tuần dương Hawkins là một lớp tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc bao gồm năm chiếc được thiết kế vào năm 1915 và được chế tạo trong khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất đang diễn ra.

Xem Tháng hai và Hawkins (lớp tàu tuần dương)

Hayashimo (tàu khu trục Nhật)

Hayashimo (tiếng Nhật: 早霜) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Yūgumo'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, từng hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tháng hai và Hayashimo (tàu khu trục Nhật)

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Xem Tháng hai và Hà Nội

Hà Tĩnh (thành phố)

Thành phố Hà Tĩnh, tiếng địa phương còn được gọi là Thành phố Hà Tịnh hoặc Hà Tịnh, là thành phố duy nhất của Tỉnh Hà Tĩnh (tính đến năm 2018) cũng là tỉnh lị tỉnh Hà Tĩnh.

Xem Tháng hai và Hà Tĩnh (thành phố)

Hà Thị Khiết

Hà Thị Khiết (tên thật Hà Thị Khích), (sinh ngày 27 tháng 7 năm 1950 tại xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang) là một nữ chính khách người đồng bào dân tộc Tày.

Xem Tháng hai và Hà Thị Khiết

Hà Văn Mao

Hà Văn Mao (?-1887) là một thủ lĩnh nghĩa quân người dân tộc Thái hưởng ứng phong trào Cần Vương chống Pháp tại Thanh Hóa cuối thế kỷ 19.

Xem Tháng hai và Hà Văn Mao

Hán Chương Đế

Hán Chương Đế (chữ Hán: 漢章帝; 58 – 9 tháng 4, 88), là vị Hoàng đế thứ ba của nhà Đông Hán, và là Hoàng đế thứ 18 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 75 đến năm 88.

Xem Tháng hai và Hán Chương Đế

Hán Hiến Đế

Hán Hiến Đế (Giản thể: 汉献帝; phồn thể: 漢獻帝; pinyin: Hàn Xiàn dì; Wade-Giles: Han Hsien-ti) (181 - 21 tháng 4 năm 234), tên thật là Lưu Hiệp, tên tự là Bá Hòa (伯和), là vị Hoàng đế thứ 14 của nhà Đông Hán và là hoàng đế cuối cùng của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, tại vị từ năm 189 đến ngày 25 tháng 11 năm 220.

Xem Tháng hai và Hán Hiến Đế

Hán Quang Vũ Đế

Hán Quang Vũ Đế (chữ Hán: 漢光武帝; 15 tháng 1, 5 TCN – 29 tháng 3, 57), hay còn gọi Hán Thế Tổ (漢世祖), tên húy Lưu Tú (劉秀), là vị Hoàng đế sáng lập nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời là vị Hoàng đế thứ 16 của nhà Hán.

Xem Tháng hai và Hán Quang Vũ Đế

Hòa ước Nhâm Tuất (1862)

Tại vị trí này, ngày 16 tháng 4 năm 1863, đã diễn ra cuộc tiếp đón phái đoàn của Bonard đến Huế để làm lễ trao đổi Hòa ước Nhâm TuấtCăn cứ theo ảnh in trong sách Pháp, được Nguyễn Phan Quang sao lại, tr.

Xem Tháng hai và Hòa ước Nhâm Tuất (1862)

Hóc Môn

Huyện Hóc Môn là một huyện ngoại thành của Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Tháng hai và Hóc Môn

Hải quân Quốc gia Khmer

Hải quân Quốc gia Khmer (tiếng Pháp: Marine Nationale Khmère – MNK; tiếng Anh: Khmer National Navy – KNN) là quân chủng hải quân Quân lực Quốc gia Khmer (FANK) và là lực lượng quân sự chính thức của nước Cộng hòa Khmer trong cuộc nội chiến Campuchia từ năm 1970-1975.

Xem Tháng hai và Hải quân Quốc gia Khmer

Hồ Hán Thương

Hồ Hán Thương (chữ Hán: 胡漢蒼)(? - 1407) Minh thực lục và Minh sử ghi Hồ Đê (胡𡗨), là hoàng đế thứ hai và cũng là cuối cùng của nhà Hồ, chính quyền cai trị Việt Nam dưới quốc hiệu Đại Ngu từ năm 1401 đến khi bị nhà Minh đánh bại vào năm 1407.

Xem Tháng hai và Hồ Hán Thương

Hồ Văn Mịch

Hồ Văn Mịch (1903-1932), là nhà giáo và là thành viên nòng cốt trong Việt Nam Quốc dân Đảng tại Việt Nam.

Xem Tháng hai và Hồ Văn Mịch

Hội đồng Tương trợ Kinh tế

Hội đồng Tương trợ Kinh tế (tiếng Nga: Совет экономической взаимопомощи Sovyet Ekonomičeskoy Vzaimopomošči, SEV (СЭВ, SEW); tiếng Anh: Council of Mutual Economic Assistance, COMECON hoặc CMEA), còn gọi là tổ chức hợp tác kinh tế của các quốc gia thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn 1949 – 1991.

Xem Tháng hai và Hội đồng Tương trợ Kinh tế

Hội quán Lệ Châu

Lệ Châu hội quán Hội quán Lệ Châu (hay Lệ Châu hội quán) tọa lạc tại số 586 đường Trần Hưng Đạo, thuộc phường 14, quận 5; là nhà thờ tổ nghề thợ kim hoàn sớm nhất tại Thành phố Hồ Chí Minh (Việt Nam).

Xem Tháng hai và Hội quán Lệ Châu

Hermann Balck

Hermann Balck (7 tháng 12 năm 1893 – 29 tháng 11 năm 1982) một sĩ quan quân đội Đức, đã tham gia cả Chiến tranh thế giới thứ nhất lẫn thứ hai và được thăng đến cấp Thượng tướng Thiết giáp (General der Panzertruppe).

Xem Tháng hai và Hermann Balck

Hiếu Đức Hiển Hòang hậu

Hiếu Đức Hiển Hoàng hậu (chữ Hán: 孝德顯皇后; a; 12 tháng 4 năm 1831 - 24 tháng 1 năm 1850) là phúc tấn nguyên phối của Thanh Văn Tông Hàm Phong hoàng đế khi ông chưa lên ngôi.

Xem Tháng hai và Hiếu Đức Hiển Hòang hậu

Hiệp ước Versailles (1787)

Chữ ký của Armand Marc, comte de Montmorin, Bộ trưởng bộ Ngoại giao và Hải quân Pháp, trong Hiệp ước Versailles 1787. Chữ ký còn lại ''Evèque d'Avran'', hay Pigneau de Béhaine. Hiệp ước Versailles năm 1787 (tiếng Pháp: Traité de Versailles de 1787) là một hiệp ước ký kết, một bên là bá tước Montmorin đại diện cho vua nước Pháp Louis 16 và một bên là Pigneau de Behaine (Bá đa lộc) thay mặt Nguyễn Ánh.

Xem Tháng hai và Hiệp ước Versailles (1787)

Highschool of the Dead

là một loạt manga được viết bởi Satō Daisuke và minh họa bởi Satō Shōji.

Xem Tháng hai và Highschool of the Dead

HMAS Australia (1911)

HMAS Australia là một trong số ba chiếc tàu chiến-tuần dương lớp ''Indefatigable'' được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo để bảo vệ các lãnh thổ của Đế quốc Anh.

Xem Tháng hai và HMAS Australia (1911)

HMAS Canberra (D33)

HMAS Canberra (I33/D33), tên được đặt theo thủ đô Canberra của Australia, là một tàu tuần dương hạng nặng thuộc lớp ''County'', được chế tạo tại Anh Quốc thuộc lớp phụ Kent, để hoạt động cùng Hải quân Hoàng gia Australia.

Xem Tháng hai và HMAS Canberra (D33)

HMAS Hobart (D63)

HMAS Hobart (D63) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Leander'' cải tiến.

Xem Tháng hai và HMAS Hobart (D63)

HMAS Perth (D29)

HMAS Perth (I29/D29), là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Leander'' cải tiến đã phục vụ cùng Hải quân Hoàng gia Australia trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tháng hai và HMAS Perth (D29)

HMNZS Leander

HMNZS Leander là một tàu tuần dương hạng nhẹ phục vụ cùng Hải quân Hoàng gia New Zealand trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tháng hai và HMNZS Leander

HMS Adventure (M23)

HMS Adventure (M23) là một tàu tuần dương rải mìn của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc được chế tạo trong những năm 1920 và đã phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tháng hai và HMS Adventure (M23)

HMS Ajax (22)

HMS Ajax (22) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Leander'' đã phục vụ cùng Hải quân Hoàng gia Anh Quốc trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tháng hai và HMS Ajax (22)

HMS Anson (79)

HMS Anson (79) là một thiết giáp hạm thuộc lớp ''King George V'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, được chế tạo vào lúc Chiến tranh Thế giới thứ hai sắp nổ ra, và kịp hoàn tất để tham gia một số hoạt động trong cuộc chiến này.

Xem Tháng hai và HMS Anson (79)

HMS Anthony (H40)

HMS Anthony (H40) là một tàu khu trục lớp A của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc.

Xem Tháng hai và HMS Anthony (H40)

HMS Apollo (M01)

HMS Apollo (M01/N01) là một tàu rải mìn thuộc lớp ''Abdiel'' được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tháng hai và HMS Apollo (M01)

HMS Ardent (H41)

HMS Ardent (H41) là một tàu khu trục lớp A của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc.

Xem Tháng hai và HMS Ardent (H41)

HMS Argonaut (61)

HMS Argonaut (61) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Dido'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc được đưa ra hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tháng hai và HMS Argonaut (61)

HMS Ariadne (M65)

HMS Ariadne (M65) là một tàu rải mìn thuộc lớp ''Abdiel'' được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tháng hai và HMS Ariadne (M65)

HMS Ark Royal (91)

HMS Ark Royal (91) là một tàu sân bay của Hải quân Hoàng gia Anh đã từng hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tháng hai và HMS Ark Royal (91)

HMS Ark Royal (R09)

HMS Ark Royal (R09) là một tàu sân bay hạm đội thuộc lớp ''Audacious'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc.

Xem Tháng hai và HMS Ark Royal (R09)

HMS Arrow (H42)

HMS Arrow (H42) là một tàu khu trục lớp A của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc.

Xem Tháng hai và HMS Arrow (H42)

HMS Benbow (1913)

HMS Benbow là một thiết giáp hạm dreadnought của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc; là chiếc thứ ba thuộc lớp thiết giáp hạm ''Iron Duke'', tên của nó được đặt nhằm tôn vinh Đô đốc John Benbow.

Xem Tháng hai và HMS Benbow (1913)

HMS Berwick (65)

HMS Berwick (65) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, là chiếc dẫn đầu cho lớp ''County'' thuộc lớp phụ Kent.

Xem Tháng hai và HMS Berwick (65)

HMS Birmingham (C19)

HMS Birmingham (C19) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc thuộc lớp Town (1936) từng phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai và Chiến tranh Triều Tiên trước khi bị tháo dỡ vào năm 1960.

Xem Tháng hai và HMS Birmingham (C19)

HMS Black Prince (81)

HMS Black Prince (81) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoàng gia Anh thuộc lớp ''Dido'' được đưa ra hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tháng hai và HMS Black Prince (81)

HMS Capetown (D88)

HMS Capetown (D88) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp tàu tuần dương ''C'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, được chế tạo trong giai đoạn cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất, và thuộc lớp phụ ''Carlise'', vốn còn bao gồm HMS ''Carlisle'', HMS ''Cairo'', HMS ''Calcutta'' và HMS ''Colombo'', khác biệt so với các lớp phụ trước đó, khi được bổ sung một "mũi tàu đánh cá" nâng mũi tàu lên cao hơn để đi biển tốt hơn, cũng như không có các tháp chỉ huy hỏa lực.

Xem Tháng hai và HMS Capetown (D88)

HMS Carlisle (D67)

HMS Carlisle (D67) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp tàu tuần dương ''C'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, được chế tạo trong giai đoạn cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất, có tên được đặt theo thành phố Carlise của nước Anh.

Xem Tháng hai và HMS Carlisle (D67)

HMS Centaur (1916)

HMS Centaur là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp tàu tuần dương C của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc được chế tạo trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ nhất, và là chiếc dẫn đầu của lớp phụ ''Centaur''.

Xem Tháng hai và HMS Centaur (1916)

HMS Ceres (D59)

HMS Ceres (D59) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp tàu tuần dương ''C'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, được chế tạo trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ nhất, và là chiếc dẫn đầu của lớp phụ ''Ceres''.

Xem Tháng hai và HMS Ceres (D59)

HMS Charybdis (88)

HMS Charybdis (88) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Dido'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, được đưa ra hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, và đã bị tàu phóng lôi Đức đánh chìm ngoài khơi miền Bắc nước Pháp vào ngày 23 tháng 10 năm 1943.

Xem Tháng hai và HMS Charybdis (88)

HMS Codrington (D65)

HMS Codrington (D65) là một tàu khu trục lớp A của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc.

Xem Tháng hai và HMS Codrington (D65)

HMS Coventry (D43)

HMS Coventry (D43) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp tàu tuần dương ''C'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, được chế tạo trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ nhất, thuộc lớp phụ ''Ceres''.

Xem Tháng hai và HMS Coventry (D43)

HMS Cumberland (57)

HMS Cumberland (57) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc thuộc lớp ''County'' thuộc lớp phụ Kent.

Xem Tháng hai và HMS Cumberland (57)

HMS Danae (D44)

HMS Danae (D41) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, là chiếc dẫn đầu của lớp ''Danae'' vốn còn được gọi là lớp D. Hoàn tất vào lúc Chiến tranh Thế giới thứ nhất sắp kết thúc, nó đã phục vụ cho Hải quân Hoàng gia trong suốt giai đoạn giữa hai cuộc thế chiến, và với Hải quân Ba Lan trong giai đoạn cuối của Chiến tranh Thế giới thứ hai dưới tên gọi ORP Conrad trước khi bị tháo dỡ vào năm 1948.

Xem Tháng hai và HMS Danae (D44)

HMS Dauntless (D45)

HMS Dauntless (D45) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Danae'' (vốn còn được gọi là lớp D) của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc.

Xem Tháng hai và HMS Dauntless (D45)

HMS Dido (37)

HMS Dido (37) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, là chiếc dẫn đầu của lớp tàu tuần dương mang tên nó được đưa ra phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tháng hai và HMS Dido (37)

HMS Dorsetshire (40)

HMS Dorsetshire (40) là một tàu tuần dương hạng nặng thuộc lớp ''County'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, thuộc lớp phụ Norfork.

Xem Tháng hai và HMS Dorsetshire (40)

HMS Dragon (D46)

HMS Dragon (D46) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Danae'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc.

Xem Tháng hai và HMS Dragon (D46)

HMS Durban (D99)

HMS Durban (D99) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Danae'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc.

Xem Tháng hai và HMS Durban (D99)

HMS Eagle (1918)

HMS Eagle là một tàu sân bay của Hải quân Hoàng gia Anh.

Xem Tháng hai và HMS Eagle (1918)

HMS Euryalus (42)

HMS Euryalus (42) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Dido'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc được đưa ra hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tháng hai và HMS Euryalus (42)

HMS Exeter (68)

HMS Exeter (68) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc thuộc lớp ''York''.

Xem Tháng hai và HMS Exeter (68)

HMS Gambia (48)

HMS Gambia (48) (sau đổi thành C48) là một tàu tuần dương hạng nhẹ lớp ''Crown Colony'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc.

Xem Tháng hai và HMS Gambia (48)

HMS Glasgow (C21)

HMS Glasgow (21) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc thuộc lớp Town (1936), từng phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai trước khi được cho ngừng hoạt động và tháo dỡ vào năm 1958.

Xem Tháng hai và HMS Glasgow (C21)

HMS Glorious (77)

HMS Glorious là một tàu sân bay của Hải quân Hoàng gia Anh.

Xem Tháng hai và HMS Glorious (77)

HMS Hawkins (D86)

HMS Hawkins (D86) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc thuộc lớp ''Hawkins''.

Xem Tháng hai và HMS Hawkins (D86)

HMS Hood (51)

HMS Hood (51) là chiếc tàu chiến-tuần dương cuối cùng của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, được xem là niềm tự hào của Hải quân Hoàng gia trong những năm giữa hai cuộc thế chiến và trong giai đoạn đầu của Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tháng hai và HMS Hood (51)

HMS Howe (32)

HMS Howe (32) là chiếc thiết giáp hạm cuối cùng của lớp ''King George V'' được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo vào lúc Chiến tranh Thế giới thứ hai sắp nổ ra, và kịp hoàn tất để tham gia một số hoạt động trong cuộc chiến này.

Xem Tháng hai và HMS Howe (32)

HMS Indefatigable (1909)

HMS Indefatigable là một tàu chiến-tuần dương của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, là chiếc dẫn đầu của lớp ''Indefatigable'', một phiên bản mở rộng so với lớp ''Invincible'' dẫn trước, được cải thiện cách sắp xếp bảo vệ và kéo dài thân tàu để hai tháp pháo giữa tàu có thể bắn được cả hai bên mạn.

Xem Tháng hai và HMS Indefatigable (1909)

HMS Indomitable (1907)

HMS Indomitable là một tàu chiến-tuần dương thuộc lớp ''Invincible'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, được chế tạo trước Chiến tranh Thế giới thứ nhất và đã hoạt động tích cực trong cuộc chiến này.

Xem Tháng hai và HMS Indomitable (1907)

HMS Indomitable (92)

HMS Indomitable (92) là một tàu sân bay của Hải quân Hoàng gia Anh thuộc lớp ''Illustrious'' cải tiến.

Xem Tháng hai và HMS Indomitable (92)

HMS Jamaica (44)

HMS Jamaica (44) (sau đổi thành C44) là một tàu tuần dương hạng nhẹ lớp Crown Colony của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc; được đặt tên theo đảo Jamaica, vốn là một thuộc địa của Đế quốc Anh khi nó được chế tạo vào cuối những năm 1930.

Xem Tháng hai và HMS Jamaica (44)

HMS King George V (41)

HMS King George V (41) là chiếc dẫn đầu của lớp thiết giáp hạm King George V của năm 1939.

Xem Tháng hai và HMS King George V (41)

HMS Lion (1910)

HMS Lion là một tàu chiến-tuần dương của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó, vốn được đặt tên lóng là những "Con mèo Tráng lệ" (Splendid Cats).

Xem Tháng hai và HMS Lion (1910)

HMS Manxman (M70)

HMS Manxman (M70) là một tàu rải mìn lớp ''Abdiel'' được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tháng hai và HMS Manxman (M70)

HMS Marlborough (1912)

HMS Marlborough là một thiết giáp hạm dreadnought của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc; là chiếc thứ hai thuộc lớp thiết giáp hạm ''Iron Duke'', tên của nó được đặt nhằm tôn vinh John Churchill, Công tước thứ nhất Marlborough.

Xem Tháng hai và HMS Marlborough (1912)

HMS Mauritius (80)

HMS Mauritius (80) là một tàu tuần dương hạng nhẹ lớp Crown Colony của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc; được đặt tên theo đảo Mauritius, vốn là một thuộc địa của Đế quốc Anh khi nó được chế tạo vào cuối những năm 1930.

Xem Tháng hai và HMS Mauritius (80)

HMS Monarch (1911)

HMS Monarch là một thiết giáp hạm dreadnought lớp ''Orion'' được chế tạo cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc trước Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Xem Tháng hai và HMS Monarch (1911)

HMS Nelson (28)

HMS Nelson (28) là một trong số hai chiếc thiết giáp hạm thuộc lớp ''Nelson'' được chế tạo cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc giữa hai cuộc thế chiến.

Xem Tháng hai và HMS Nelson (28)

HMS New Zealand (1911)

HMS New Zealand là một trong số ba chiếc tàu chiến-tuần dương lớp ''Indefatigable'' được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo để bảo vệ các lãnh thổ của Đế quốc Anh.

Xem Tháng hai và HMS New Zealand (1911)

HMS Nigeria (60)

HMS Nigeria (60) là một tàu tuần dương hạng nhẹ lớp Crown Colony của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc; được đặt tên theo Nigeria, vốn vẫn còn là một thuộc địa của Đế quốc Anh khi nó được chế tạo vào cuối những năm 1930.

Xem Tháng hai và HMS Nigeria (60)

HMS Norfolk (78)

HMS Norfolk (78) là một tàu tuần dương hạng nặng thuộc lớp ''County'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, và là chiếc dẫn đầu cho lớp phụ Norfork, cùng chung với chiếc HMS Dorsetshire (40) trong một kế hoạch dự định bao gồm bốn chiếc.

Xem Tháng hai và HMS Norfolk (78)

HMS Orion (1910)

HMS Orion là một thiết giáp hạm dreadnought được chế tạo cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc trước Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Xem Tháng hai và HMS Orion (1910)

HMS Orion (85)

HMS Orion (85) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Leander'' đã phục vụ một cách nổi bật cùng Hải quân Hoàng gia Anh Quốc trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tháng hai và HMS Orion (85)

HMS Princess Royal (1911)

HMS Princess Royal là một tàu chiến-tuần dương của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Xem Tháng hai và HMS Princess Royal (1911)

HMS Queen Mary

HMS Queen Mary là một tàu chiến-tuần dương được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo trước Chiến tranh Thế giới thứ nhất, là chiếc duy nhất trong lớp của nó.

Xem Tháng hai và HMS Queen Mary

HMS Ravager (D70)

HMS Ravager (D70) là một tàu sân bay hộ tống thuộc lớp ''Bogue'' của Hải quân Hoa Kỳ, được chuyển cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, và đã phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai như một chiếc thuộc lớp ''Ruler''.

Xem Tháng hai và HMS Ravager (D70)

HMS Renown (1916)

HMS Renown là một tàu chiến-tuần dương của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó vốn bao gồm cả chiếc ''Repulse''.

Xem Tháng hai và HMS Renown (1916)

HMS Resolution (09)

HMS Resolution (09) là một thiết giáp hạm thuộc lớp ''Revenge'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc.

Xem Tháng hai và HMS Resolution (09)

HMS Revenge (06)

HMS Revenge (06) là chiếc dẫn đầu của lớp thiết giáp hạm Anh Quốc ''Revenge''; là chiếc tàu chiến thứ chín của Hải quân Hoàng gia mang cái tên này.

Xem Tháng hai và HMS Revenge (06)

HMS Rodney (29)

HMS Rodney (29) là một trong số hai chiếc thiết giáp hạm thuộc lớp ''Nelson'' được chế tạo cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc giữa hai cuộc thế chiến.

Xem Tháng hai và HMS Rodney (29)

HMS Scylla (98)

HMS Scylla (98) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Dido'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc được đưa ra hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tháng hai và HMS Scylla (98)

HMS Sheffield (C24)

HMS Sheffield (C24) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc thuộc lớp Town (1936), từng phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, đã đối đầu với nhiều tàu chiến chủ lực Đức; sau chiến tranh nó tiếp tục phục vụ cho đến khi ngừng hoạt động vào năm 1964 và tháo dỡ vào năm 1967.

Xem Tháng hai và HMS Sheffield (C24)

HMS Shropshire (73)

HMS Shropshire (73) là một tàu tuần dương hạng nặng thuộc lớp ''County'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, thuộc lớp phụ London.

Xem Tháng hai và HMS Shropshire (73)

HMS Sirius (82)

HMS Sirius (82) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Dido'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc được đưa ra hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tháng hai và HMS Sirius (82)

HMS Southampton (83)

HMS Southampton (C83) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc thuộc lớp Town (1936), từng phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai và đã bị máy bay ném bom Đức đánh chìm ngoài khơi Malta vào ngày 11 tháng 1 năm 1941.

Xem Tháng hai và HMS Southampton (83)

HMS Suffolk (55)

HMS Suffolk (55) là một tàu tuần dương hạng nặng thuộc lớp ''County'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc và thuộc lớp phụ Kent.

Xem Tháng hai và HMS Suffolk (55)

HMS Tiger (1913)

HMS Tiger (1913) là một tàu chiến-tuần dương được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo ngay trước Chiến tranh Thế giới thứ nhất, là chiếc duy nhất trong lớp của nó.

Xem Tháng hai và HMS Tiger (1913)

HMS Valiant (1914)

HMS Valiant là một thiết giáp hạm thuộc lớp ''Queen Elizabeth'' của Hải quân Hoàng gia Anh.

Xem Tháng hai và HMS Valiant (1914)

HMS Vengeance (R71)

HMS Vengeance (R71) là một tàu sân bay thuộc lớp ''Colossus'' được Hải quân Hoàng gia Anh chế tạo trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tháng hai và HMS Vengeance (R71)

HMS Victorious (R38)

HMS Victorious (R38) là một tàu sân bay của Hải quân Hoàng gia Anh từng hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tháng hai và HMS Victorious (R38)

HMS Vindictive (1918)

HMS Vindictive là một tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc được chế tạo từ năm 1916 đến năm 1918.

Xem Tháng hai và HMS Vindictive (1918)

HMS Warrior (R31)

HMS Warrior (R31) là một tàu sân bay thuộc lớp ''Colossus'' của Hải quân Hoàng gia Anh.

Xem Tháng hai và HMS Warrior (R31)

HMS Welshman (M84)

HMS Welshman (M48) là một tàu rải mìn thuộc lớp ''Abdiel'' được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tháng hai và HMS Welshman (M84)

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Tháng hai và Hoa Kỳ

Hoa tiên (truyện thơ)

Truyện Hoa tiên (chữ Nho: 花箋), còn có tên là Hoa tiên ký (花箋記) hay Đệ bát tài tử Hoa tiên diễn âm (第八才子花箋演音); là một truyện dài bằng thơ Nôm của Nguyễn Huy Tự (1743-1790) ra đời khoảng giữa thế kỷ 18 trong lịch sử văn học Việt Nam.

Xem Tháng hai và Hoa tiên (truyện thơ)

Hoàng Bật Đạt

Hoàng Bật Đạt (1827-1887), hiệu: Tắc Trai; là quan nhà Nguyễn đã tham gia Khởi nghĩa Ba Đình trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tháng hai và Hoàng Bật Đạt

Hoàng Kim Huy

Hoàng Kim Huy hay Wee Kim Wee (giản thể: 黄金辉; phồn thể: 黃金輝; bính âm: Huáng Jīnhuī; POJ: Ng Kim-fei; 4/11/1915 – 2/5/2005) là tổng thống thứ tư của Singapore.

Xem Tháng hai và Hoàng Kim Huy

Hoàng Lê Kha

Hoàng Lê Kha (1917-1960) là một nhà hoạt động cách mạng Việt Nam thời hiện đại.

Xem Tháng hai và Hoàng Lê Kha

Hoàng Nguyễn Thự

Hoàng Nguyễn Thự (1749-1801), tên tự là Đông Hy, hiệu là Nghệ Điền; là danh sĩ thời Lê trung hưng và Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tháng hai và Hoàng Nguyễn Thự

Hoàng tử Edward, Bá tước xứ Wessex

Hoàng tử Edward, Bá tước xứ Wessex KG GCVO (tên đầy đủ: Edward Antony Richard Louis Windsor), sinh vào ngày 10 tháng 3 năm 1964 là con trai thứ 3 và cũng là người con thứ 4 (con út, trẻ nhất) của Nữ hoàng Elizabeth II và Hoàng tế Philip, Công tước xứ Edinburgh.

Xem Tháng hai và Hoàng tử Edward, Bá tước xứ Wessex

Huỳnh Thị Cúc

Huỳnh Thị Cúc (黃氏菊, ? - 1802), là một trong Tây Sơn ngũ phụng thư, và là một nữ tướng của triều Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tháng hai và Huỳnh Thị Cúc

Hưng Tổ Miếu (hoàng thành Huế)

Hưng Miếu Hưng Miếu hay Hưng Tổ Miếu (Hưng nghĩa là khởi nghiệp, nghĩa khác là thịnh vượng) là ngôi miếu thờ Thế tử Nguyễn Phúc Luân (hay Nguyễn Phúc Côn) và bà Nguyễn Thị Hoàn - song thân của vua Gia Long, vị trí ở tây nam Hoàng thành (cách Thế Miếu chừng 50 mét về phía Bắc), thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế, Việt Nam.

Xem Tháng hai và Hưng Tổ Miếu (hoàng thành Huế)

Hương Lan

Hương Lan (sinh năm 1956) là nữ ca sĩ người Việt nổi danh ở hải ngoại lẫn quốc nội.

Xem Tháng hai và Hương Lan

Iceland

Iceland (phiên âm tiếng Việt: Ai-xơ-len) hay Băng Đảo, là một đảo quốc thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa đại nghị.

Xem Tháng hai và Iceland

Ikazuchi (tàu khu trục Nhật)

''Ikazuchi'' trên đường đi ngoài khơi Trung Quốc, năm 1938 Ikazuchi (tiếng Nhật: 雷) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'', (cũng là chiếc thứ ba trong lớp ''Akatsuki'' nếu như xem đây là một lớp tàu riêng biệt), được chế tạo trong giai đoạn giữa hai cuộc thế chiến.

Xem Tháng hai và Ikazuchi (tàu khu trục Nhật)

Immortal Cities: Children of the Nile

Immortal Cities: Children of the Nile (viết tắt CoTN) (tạm dịch: Những Thành phố Bất Tử: Đứa Trẻ Sông Nile) là trò chơi máy tính thuộc thể loại xây dựng thành phố lấy bối cảnh Ai Cập cổ đại do hãng Tilted Mill Entertainment phát triển.

Xem Tháng hai và Immortal Cities: Children of the Nile

Inazuma (tàu khu trục Nhật)

Inazuma (tiếng Nhật: 電) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'', (cũng là chiếc cuối cùng của lớp ''Akatsuki'' nếu như xem đây là một lớp tàu riêng biệt), được chế tạo trong giai đoạn giữa hai cuộc thế chiến.

Xem Tháng hai và Inazuma (tàu khu trục Nhật)

Indefatigable (lớp tàu chiến-tuần dương)

Lớp tàu chiến-tuần dương Indefatigable là lớp tàu chiến-tuần dương thứ hai của Anh Quốc,Lớp Indefatigable được chính thức gọi là những tàu tuần dương bọc thép cho đến năm 1911, khi chúng được xếp lại lớp như những tàu chiến-tuần dương theo một mệnh lệnh của Bộ Hải quân Anh vào ngày 24 tháng 11 năm 1911.

Xem Tháng hai và Indefatigable (lớp tàu chiến-tuần dương)

Independence (lớp tàu sân bay)

Lớp tàu sân bay Independence gồm những chiếc tàu sân bay hạng nhẹ được chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ để phục vụ trong Thế Chiến II.

Xem Tháng hai và Independence (lớp tàu sân bay)

InuYasha

InuYasha (犬夜叉, いぬやしゃ), tên nguyên bản là Sengoku Otogizōshi InuYasha (戦国御伽草子犬夜叉), là một tác phẩm manga của Rumiko Takahashi, được phát hành trên tạp chí Weekly Shōnen Sunday từ ngày 13 tháng 11 năm 1996 đến ngày 18 tháng 6 năm 2008.

Xem Tháng hai và InuYasha

Isonami (tàu khu trục Nhật) (1927)

Isonami (tiếng Nhật: 磯波) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'' bao gồm hai mươi bốn chiếc, được chế tạo sau khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc.

Xem Tháng hai và Isonami (tàu khu trục Nhật) (1927)

Itō Hirobumi

(16 tháng 10 năm 1841 – 26 tháng 10 năm 1909, cũng được gọi là Hirofumi/Hakubun và Shunsuke thời trẻ) là một chính khách người Nhật, Toàn quyền Triều Tiên, bốn lần là Thủ tướng Nhật Bản (thứ 1, 5, 7 và 10) và là một nguyên lão.

Xem Tháng hai và Itō Hirobumi

Jane Grey

Công nương Jane Grey (tiếng Anh: Lady Jane Grey; năm 1536 hoặc 1537 – 12 tháng 2, 1554), hay Lady Jane Dudley, còn được gọi là Cửu Nhật Nữ vương (The Nine Day Queen), là một nhà quý tộc người Anh, trên thực tế là Nữ vương nước Anh từ ngày 10 tháng 7 đến 19 tháng 7 năm 1553.

Xem Tháng hai và Jane Grey

Jiří Vaněk

Jiří Vaněk (sinh ngày 24 tháng 4 năm 1978) là 1 vận động viên tennis chuyên nghiệp đến từ Cộng hòa Séc.

Xem Tháng hai và Jiří Vaněk

Jintsū (tàu tuần dương Nhật)

Jintsū (tiếng Nhật: 神通) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Đế quốc Nhật Bản thuộc lớp ''Sendai''.

Xem Tháng hai và Jintsū (tàu tuần dương Nhật)

Joe Hahn

Joe Hahn còn được biết đến với cái tên Mr.

Xem Tháng hai và Joe Hahn

John Rooney

John Richard Rooney (sinh ngày 17 tháng 12 năm 1990 tại Liverpool, Merseyside) là một cầu thủ bóng đá người Anh hiện đang chơi ở vị trí tiền đạo cho câu lạc bộ Guiseley A.F.C..

Xem Tháng hai và John Rooney

Josip Broz Tito

Josip Broz Tito (Tiếng Serbia: Јосип Броз Тито, (7 hay 25 tháng 5 năm 1892 – 4 tháng 5 năm 1980) là nhà cách mạng và chính khách người Nam Tư. Ông là tổng thư ký và sau đó là chủ tịch của Liên đoàn Những người Cộng sản Nam Tư (từ năm 1939 đến năm 1980), tham gia và lãnh đạo kháng chiến dân Nam Tư trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Xem Tháng hai và Josip Broz Tito

Judas (bài hát)

Judas là đĩa đơn chính thức thứ hai trích từ album phòng thu thứ hai mang tên "Born This Way" của nữ ca sĩ - nhạc sĩ người Mỹ Lady Gaga.

Xem Tháng hai và Judas (bài hát)

Kaga (tàu sân bay Nhật)

Kaga (tiếng Nhật: 加賀, Gia Hạ) là một tàu sân bay của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh Thế giới thứ hai; là chiếc tàu sân bay thứ ba của Hải quân Nhật được đưa vào hoạt động, với tên được đặt theo tỉnh Kaga cũ trước đây, nay thuộc tỉnh Ishikawa.

Xem Tháng hai và Kaga (tàu sân bay Nhật)

Kaiser Friedrich III (lớp thiết giáp hạm)

Lớp thiết giáp hạm Kaiser Friedrich III là một lớp thiết giáp hạm tiền-dreadnought của Hải quân Đế quốc Đức trước Chiến tranh Thế giới thứ nhất; lớp bao gồm năn chiếc, tất cả đều được đặt tên theo các hoàng đế của Đức.

Xem Tháng hai và Kaiser Friedrich III (lớp thiết giáp hạm)

Kaká

Ricardo Izecson dos Santos Leite (sinh ngày 22 tháng 4 năm 1982 tại Brasília), được biết đến nhiều nhất với tên Kaká, là một cựu cầu thủ bóng đá người Brasil.

Xem Tháng hai và Kaká

Karlsruhe (tàu tuần dương Đức)

Karlsruhe là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp tàu tuần dương K được Hải quân Đức đưa ra hoạt động giữa hai cuộc thế chiến.

Xem Tháng hai và Karlsruhe (tàu tuần dương Đức)

Kashii (tàu tuần dương Nhật)

Kashii (tiếng Nhật:香椎) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc thứ ba cũng là chiếc cuối cùng được hoàn tất trong lớp lớp ''Katori''.

Xem Tháng hai và Kashii (tàu tuần dương Nhật)

Kashima (tàu tuần dương Nhật)

Kashima (tiếng Nhật: 鹿島) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc thứ hai được hoàn tất trong lớp ''Katori'' gồm ba chiếc.

Xem Tháng hai và Kashima (tàu tuần dương Nhật)

Kawakaze (tàu khu trục Nhật)

Kawakaze (tiếng Nhật: 江風) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp tàu khu trục ''Shiratsuyu'' bao gồm mười chiếc.

Xem Tháng hai và Kawakaze (tàu khu trục Nhật)

Kawanishi H8K

Chiếc Kawanishi H8K là một kiểu thủy phi cơ tuần tra do Hải quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng trong Thế chiến II vào nhiệm vụ tuần tra duyên Hải.

Xem Tháng hai và Kawanishi H8K

Kawasaki Ki-45

Chiếc Kawasaki Ki-45, thường hay được quân đội Nhật gọi bằng Toryu (tiếng Nhật: 屠龍 (đồ long) nghĩa là chém rồng), là một máy bay tiêm kích hai động cơ, hai chỗ ngồi, được Lục quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng trong Thế Chiến II.

Xem Tháng hai và Kawasaki Ki-45

Kōtoku Shūsui

, (5 tháng 11 năm 1871 – 24 tháng 1 năm 1911) còn được biết phổ biến hơn với cái tên nom de plume là người Nhật.

Xem Tháng hai và Kōtoku Shūsui

Kênh Vĩnh Tế

tỉnh Hà Tiên, An Giang thời nhà Nguyễn độc lập và thời Pháp xâm lược Nam Kỳ. Kinh Vĩnh Tế nằm tại địa phận hai tỉnh An Giang và Kiên Giang, thuộc đồng bằng sông Cửu Long.

Xem Tháng hai và Kênh Vĩnh Tế

Köln (tàu tuần dương Đức)

Köln là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp tàu tuần dương K được Hải quân Đức đưa ra hoạt động giữa hai cuộc thế chiến.

Xem Tháng hai và Köln (tàu tuần dương Đức)

Keo lá tràm

Keo lá tràm hay tràm bông vàng có danh pháp khoa học là Acacia auriculiformis là một loài cây thuộc chi Keo (Acacia).

Xem Tháng hai và Keo lá tràm

Không kích Doolittle

Trung tá Không quân Jimmy Doolittle (thứ hai từ bên trái) và đội bay của ông chụp ảnh trước một chiếc B-25 trên sàn đáp tàu sân bay USS ''Hornet'' Cuộc Không kích Doolittle vào ngày 18 tháng 4 năm 1942 là cuộc không kích đầu tiên được Hoa Kỳ thực hiện nhắm vào đảo chính quốc Nhật Bản (Honshu) trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tháng hai và Không kích Doolittle

Không quân Hoàng gia Lào

Không quân Hoàng gia Lào (tiếng Pháp: Aviation Royale Laotienne – AVRL; tiếng Anh: Royal Lao Air Force), là quân chủng không quân của Quân lực Hoàng gia Lào (FAR), quân đội chính thức của Chính phủ Hoàng gia Lào và Vương quốc Lào trong cuộc nội chiến Lào từ năm 1960-1975.

Xem Tháng hai và Không quân Hoàng gia Lào

Khởi nghĩa Ba Đình

Khởi nghĩa Ba Đình là một trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương cuối thế kỷ 19 của nhân dân Việt Nam chống lại ách đô hộ của thực dân Pháp, diễn ra vào năm 1886-1887 tại Ba Đình, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa.

Xem Tháng hai và Khởi nghĩa Ba Đình

Khởi nghĩa Bảy Thưa

Tượng đài Trần Văn Thành ở thị trấn Cái Dầu Khởi nghĩa Bảy Thưa (1867 - 1873) là một cuộc kháng Pháp do Quản cơ Trần Văn Thành làm thủ lĩnh, đã xảy ra trên địa bàn của tỉnh An Giang, Việt Nam.

Xem Tháng hai và Khởi nghĩa Bảy Thưa

Khởi nghĩa Hùng Lĩnh

Khởi nghĩa Hùng Lĩnh là một cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tháng hai và Khởi nghĩa Hùng Lĩnh

Khởi nghĩa Thanh Sơn

Khởi nghĩa Thanh Sơn là một trong số các cuộc khởi nghĩa kháng Pháp ở vùng hạ lưu sông Đà thuộc Bắc Kỳ (Việt Nam).

Xem Tháng hai và Khởi nghĩa Thanh Sơn

Khuê phụ thán

Khuê phụ thán là một thi phẩm nổi tiếng của Thượng Tân Thị (1789-1966), sáng tác vào tháng 3 năm 1919 tại Cầu Kè (nay là huyện Cầu Kè), tỉnh Trà Vinh, Việt Nam.

Xem Tháng hai và Khuê phụ thán

Khương Tử Nha

Khương Tử Nha (chữ Hán: 姜子牙), tên thật là Khương Thượng (姜尚), tự Tử Nha, lại có tự Thượng Phụ (尚父) (Thượng Phụ có thể là tích khi Văn Vương qua đời phó thác Võ Vương cho Tử Nha.

Xem Tháng hai và Khương Tử Nha

Kim Dung

Kim Dung (sinh ngày 6 tháng 2 năm 1924) là một trong những nhà văn ảnh hưởng nhất của văn học Trung Quốc hiện đại.

Xem Tháng hai và Kim Dung

Kim Ngọc

Kim Ngọc (1917-1979) là nguyên Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Vĩnh Phú, ông được mệnh danh là "cha đẻ của khoán hộ" mà người ta quen gọi là "khoán mười", "cha đẻ của Đổi mới trong nông nghiệp" ở Việt Nam.

Xem Tháng hai và Kim Ngọc

King George V (lớp thiết giáp hạm) (1939)

Lớp King George V là lớp thiết giáp hạm áp chót được hoàn tất bởi Hải quân Hoàng gia Anh Quốc.

Xem Tháng hai và King George V (lớp thiết giáp hạm) (1939)

Kinh tế Canada

Canada là nền kinh tế lớn thứ 9 trên thế giới (tính theo giá trị đô la Mỹ theo tỷ giá thị trường), và là một trong các quốc gia giàu nhất trên thế giới, là thành viên của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) và thuộc nhóm tám quốc gia phát triển (G8).

Xem Tháng hai và Kinh tế Canada

Kino no Tabi -the Beautiful World-

, gọi tắt là Kino's Journey, là 1 bộ Light novel của Nhật Bản (Japanese Light Novel) của tác giả Keiichi Sigsawa với phần minh họa của Kouhaku Kuroboshi.

Xem Tháng hai và Kino no Tabi -the Beautiful World-

Kitakami (tàu tuần dương Nhật)

Kitakami (tiếng Nhật: 北上) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Kuma'' từng hoạt động cho Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tháng hai và Kitakami (tàu tuần dương Nhật)

Kon Tum

Kon Tum là một tỉnh thuộc vùng cực bắc Tây Nguyên của Việt Nam, có vị trí địa lý nằm ở ngã ba Đông Dương, phần lớn nằm ở phía Tây dãy Trường Sơn.

Xem Tháng hai và Kon Tum

Kunowice

Kunowice (Kunersdorf) là một ngôi làng ở quận hành chính Gmina Słubice, nội thuộc Hạt Słubice, Tỉnh Lubusz, ở miền Tây Bộ Ba Lan, gần sông Oder và biên giới nước Đức.

Xem Tháng hai và Kunowice

Kyo Kara Maou!

Kyo Kara Maou! (tiếng Nhật: 今日からマ王; còn được viết là Kyo Kara Maoh!) là một anime được dựng từ tiểu thuyết Kyo Kara Ma no Tsuku Jiyuugyou của tác giả Takayabashi Tomo.

Xem Tháng hai và Kyo Kara Maou!

La Galissonnière (lớp tàu tuần dương)

Lớp tàu tuần dương La Galissonnière là một nhóm sáu tàu tuần dương hạng nhẹ được đưa vào hoạt động cùng Hải quân Pháp trong những năm 1930.

Xem Tháng hai và La Galissonnière (lớp tàu tuần dương)

La Galissonnière (tàu tuần dương Pháp)

La Galissonnière là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Pháp, là chiếc dẫn đầu của lớp ''La Galissonnière'' bao gồm sáu chiếc được chế tạo trước Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tháng hai và La Galissonnière (tàu tuần dương Pháp)

Lavochkin La-150

Lavochkin La-150 là một máy bay được thiết kế chế tạo theo yêu cầu của Joseph Stalin vào tháng 2-1945, về một loại máy bay tiêm kích phản lực một chỗ sử dụng động cơ phản lực turbo Junkers Jumo 004B.

Xem Tháng hai và Lavochkin La-150

Lavochkin La-190

Lavochkin La-190 là một thiết kế máy bay tiêm kích tốc độ cao của Liên Xô.

Xem Tháng hai và Lavochkin La-190

Lã Xuân Oai

Lã Xuân Oai (1838 – 1891), tự Thúc Bào; là nhà thơ và là văn thân chống thực dân Pháp cuối thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tháng hai và Lã Xuân Oai

Lãnh binh Thăng

Lãnh Binh Thăng tên thật là Nguyễn Ngọc Thăng (1798 - 1866) là một võ tướng nhà Nguyễn, thuộc thế hệ tham gia chiến đấu chống Pháp đầu tiên của Bến Tre và Nam Kỳ.

Xem Tháng hai và Lãnh binh Thăng

Lãnh tụ đối lập Úc

Trong Quốc hội Úc, Lãnh tụ đối lập ngồi ghế bên trái của bàn lớn trước mặt ghế trung tâm của nhân viên phát ngôn Lãnh tụ đối lập Úc (tiếng Anh: Australian Leader of the Opposition) là một nghị viên của hạ viện Úc Quốc hội Úc với nhiệm vụ lãnh đạo những nghị viên trong phái đối lập với chính phủ đương thời.

Xem Tháng hai và Lãnh tụ đối lập Úc

Lê Đức Anh

Lê Đức Anh (sinh 1 tháng 12 năm 1920) là Chủ tịch nước thứ tư của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ 1992–1997.

Xem Tháng hai và Lê Đức Anh

Lê Duy Lương

Lê Duy Lương (黎維良, 1814 - 1833) là thủ lĩnh cuộc nổi dậy ở Sơn Âm-Thạch Bi (đều thuộc tỉnh Hòa Bình) dưới triều vua Minh Mạng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tháng hai và Lê Duy Lương

Lê Huy Trâm

Lê Huy Trâm (1742-1802), nguyên tên cũ là Tuân, hiệu: Ứng Hiên; là danh sĩ thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tháng hai và Lê Huy Trâm

Lê Khắc Tháo

Lê Khắc Tháo (1859-1887), hiệu: Tăng Trai; là một trong những thủ lĩnh của Khởi nghĩa Ba Đình ở Việt Nam.

Xem Tháng hai và Lê Khắc Tháo

Lê Nghi Dân

Lê Nghi Dân (chữ Hán: 黎宜民; tháng 10, 1439- 6 tháng 6, 1460), thường được gọi là Lệ Đức hầu (厲德侯), Lạng Sơn Vương, là vị hoàng đế thứ tư của triều đại Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tháng hai và Lê Nghi Dân

Lê Phụ Trần

Lê Phụ Trần (chữ Hán: 黎輔陳, ? -?), tức Lê Tần (黎秦), người Ái Châu, là một danh tướng của triều đại nhà Trần, phục vụ trải các triều Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông.

Xem Tháng hai và Lê Phụ Trần

Lê Quang Bỉnh

Lê Quang Bỉnh (? - ?), hiệu: Thận Trai, là danh thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tháng hai và Lê Quang Bỉnh

Lê Quang Liêm

Lê Quang Liêm (sinh ngày 13 tháng 3 năm 1991) là một vận động viên môn cờ vua của Việt Nam.

Xem Tháng hai và Lê Quang Liêm

Lê Quý Đôn

Lê Quý Đôn (chữ Hán: 黎貴惇, 1726 - 1784), tên thuở nhỏ là Lê Danh Phương, tự Doãn Hậu (允厚), hiệu Quế Đường; là vị quan thời Lê trung hưng, cũng là nhà thơ, và được mệnh danh là "nhà bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến".

Xem Tháng hai và Lê Quý Đôn

Lê Tắc

Lê Tắc, Lê Trắc (? - ?, chữ Hán: 黎崱), hay Lê Trực, trước là họ Nguyễn sau đổi thành họ Lê, tự là Cảnh Cao (景高), hiệu là Đông Sơn (東山); người thuộc Ái châu, là một vị quan, sử gia người Việt sống ở thời triều vua Trần Thái Tông.

Xem Tháng hai và Lê Tắc

Lê Thước

Cụ Lê Thước (1891 - 1975) Lê Thước (1891 - 1975) hiệu Tĩnh Lạc; là nhà giáo dục, nhà biên khảo Việt Nam ở đầu thế kỷ 20.

Xem Tháng hai và Lê Thước

Lê Trọng Tấn

Lê Trọng Tấn (1914–1986) là một Đại tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Xem Tháng hai và Lê Trọng Tấn

Lê Văn Duyệt

Lê Văn Duyệt (1763 hoặc 1764 - 28 tháng 8 năm 1832) còn gọi là Tả Quân Duyệt, là một nhà chính trị, quân sự Việt Nam thời Nguyễn.

Xem Tháng hai và Lê Văn Duyệt

Lê Văn Huân

Lê Văn Huân (1876 - 1929), hiệu Lâm Ngu; là một chí sĩ theo đường lối kháng Pháp ở đầu thế kỷ 20 trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tháng hai và Lê Văn Huân

Lê Văn Phú

Lê Văn Phú (?-1854), hiệu: Lễ Trai; là một danh thần trải bốn triều vua là Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị và Tự Đức trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tháng hai và Lê Văn Phú

Lê Văn Quân

Lê Văn Quân (黎文勻, ? - 1791) còn có tên là Lê Văn Câu hay Lê Văn Duân (chữ Hán: 黎文勾), là một danh tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tháng hai và Lê Văn Quân

Lê Văn Thịnh

Lê Văn Thịnh (chữ Hán: 黎文盛, 11-2-1050 - ?), là người đỗ đầu trong khoa thi đầu tiên của Nho học Việt Nam, được bổ làm quan, dần trải đến chức Thái sư triều Lý.

Xem Tháng hai và Lê Văn Thịnh

Lê Văn Trương

Lê Văn Trương (1906-1964), bút hiệu Cô Lý, là nhà báo, nhà văn Việt Nam thời tiền chiến.

Xem Tháng hai và Lê Văn Trương

Lê Xoay

Lê Xoay (1912-1942), bí danh Lê Phúc Thành, là một nhà hoạt động cách mạng Việt Nam.

Xem Tháng hai và Lê Xoay

Lục Sỹ Thành

Lục Sĩ Thành (1924? - 1946) là một anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, được chủ tịch nước Việt Nam Nguyễn Minh Triết ký quyết định truy tặng tháng 2 năm 2010.

Xem Tháng hai và Lục Sỹ Thành

Lục Tốn

Lục Tốn (chữ Hán: 陸遜; 183 - 245), biểu tự Bá Ngôn (伯言), là 1 tướng lĩnh quân sự và chính trị gia của nhà Đông Ngô sống vào cuối đời Hán, đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tháng hai và Lục Tốn

Lực lượng đặc biệt Khmer

Lực lượng đặc biệt Khmer (tiếng Anh: Khmer Special Forces (KSF) hoặc Forces Speciales Khmères (FSK) trong tiếng Pháp) là đơn vị biệt kích tinh nhuệ của Lực lượng Vũ trang Quốc gia Khmer (FANK) trong cuộc nội chiến Campuchia 1970-1975.

Xem Tháng hai và Lực lượng đặc biệt Khmer

Lực lượng Vũ trang Hoàng gia Lào

Lực lượng Vũ trang Hoàng gia Lào hoặc Quân lực Hoàng gia Lào (tiếng Pháp: Forces Armées du Royaume viết tắt FAR), là lực lượng quốc phòng vũ trang chính thức của Vương quốc Lào, một nhà nước từng tồn tại trong khoảng thời gian từ năm 1949 đến 1975 và được thay thế bởi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.

Xem Tháng hai và Lực lượng Vũ trang Hoàng gia Lào

Lệ Thủy (nghệ sĩ)

Lệ Thủy (sinh năm 1948) là nghệ sĩ cải lương Việt Nam.

Xem Tháng hai và Lệ Thủy (nghệ sĩ)

Lịch Assyria

Lịch Assyria hiện đại được giới thiệu trong thập niên 1950, dựa lỏng lẻo vào lịch Babylon cổ kiểu âm dương.

Xem Tháng hai và Lịch Assyria

Lịch Julius

Lịch Julius, hay như trước đây phiên âm từ tiếng Pháp sang là lịch Juliêng, được Julius Caesar giới thiệu năm 46 TCN và có hiệu lực từ năm 45 TCN (709 ab urbe condita).

Xem Tháng hai và Lịch Julius

Lịch sử của Mozilla Firefox

Dự án Mozilla Firefox được khởi tạo bởi Dave Hyatt và Blake Ross như là một nhánh thử nghiệm của dự án Mozilla.

Xem Tháng hai và Lịch sử của Mozilla Firefox

Lịch sử hành chính Kon Tum

Lịch sử hành chính Kon Tum có thể xem mốc khởi đầu từ năm 1904 với sự kiện thành lập tỉnh Plei Ku Der.

Xem Tháng hai và Lịch sử hành chính Kon Tum

Lịch sử hành chính Long An

Long An là một tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long, miền Nam Việt Nam.

Xem Tháng hai và Lịch sử hành chính Long An

Lịch sử Nga

Lịch sử Nga bắt đầu với lịch sử Đông Slav.

Xem Tháng hai và Lịch sử Nga

Lịch sử Nga, 1892–1917

Đến đầu năm 1917 tại nước Nga đã xuất hiện các nguyên nhân khách quan và chủ quan cho các cuộc cách mạng nổ ra.

Xem Tháng hai và Lịch sử Nga, 1892–1917

Lịch sử quân sự Úc trong Chiến tranh thế giới thứ hai

Lính Úc dùng súng máy tại trận địa gần Wewak tháng 6 năm 1945 Sau khi Đức Quốc xã xâm lăng Ba Lan, chính phủ Úc tuyên chiến với Đức ngày 3 tháng 9 năm 1939 và theo phe Đồng Minh tham gia Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Tháng hai và Lịch sử quân sự Úc trong Chiến tranh thế giới thứ hai

Lịch sử quân sự Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai

Quân kỳ của Quân đội Đức quốc xãLịch sử quân sự Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai bắt đầu từ quân số 100.000 do Hòa ước Versailles hạn chế, không được quyền có không quân và tàu ngầm, phát triển thành một quân đội hùng mạnh nhất thế giới rồi gây ra Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).

Xem Tháng hai và Lịch sử quân sự Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai

Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc

Trung Hoa Dân Quốc (chữ Hán: 中華民國; bính âm: Zhōnghuá Mínguó) là một chính thể tiếp nối sau triều đình nhà Thanh năm 1912, chấm dứt hơn 2.000 năm phong kiến Trung Quốc.

Xem Tháng hai và Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc

Lý Anh Tông

Lý Anh Tông (chữ Hán: 李英宗, 1136 - 14 tháng 8, 1175), là vị Hoàng đế thứ sáu của nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, trị vì từ năm 1138 tới năm 1175, tổng cộng 37 năm.

Xem Tháng hai và Lý Anh Tông

Lý Thái Tông

Lý Thái Tông (chữ Hán: 李太宗; 29 tháng 7, 1000 – 3 tháng 11, 1054), là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, cai trị trong 26 năm (1028 - 1054).

Xem Tháng hai và Lý Thái Tông

Lý Văn Phức

Lý Văn Phức (chữ Hán: 李文馥, 1785–1849), tự là Lân Chi, hiệu Khắc Trai và Tô Xuyên; là một danh thần triều Nguyễn và là một nhà thơ Việt Nam.

Xem Tháng hai và Lý Văn Phức

Lăng Cha Cả

Chính diện lăng xưa, có bình phong án ngữ trước nếp bái đường. Sau là hậu cung với mái cao nhô lên, trên đỉnh có thánh giá Lăng Cha Cả nay là vòng xoay giao thông, ở giữa đặt quả địa cầu lớn Lăng Cha Cả là ngôi mộ của Giám mục Bá Đa Lộc (tục gọi là "Cha Cả", tức Pierre Joseph Georges Pigneau de Béhaine).

Xem Tháng hai và Lăng Cha Cả

Lee Sungmin

Lee Sung-min (이성민, Hán tự: 李晟敏/Hán Việt: Lý Thịnh Mẫn) sinh ngày 1 tháng 1 năm 1986, thường được biết đến với nghệ danh Sungmin, là một nam ca sĩ, nhạc sĩ, diễn viên Hàn Quốc thuộc nhóm nhạc nam Super Junior.

Xem Tháng hai và Lee Sungmin

Leipzig (lớp tàu tuần dương)

Lớp tàu tuần dương Leipzig là lớp tàu tuần dương hạng nhẹ sau cùng của Hải quân Đức, bao gồm hai chiếc được đặt tên theo những thành phố của Đức ''Leipzig'' và ''Nürnberg''.

Xem Tháng hai và Leipzig (lớp tàu tuần dương)

Lexington (lớp tàu chiến-tuần dương)

Lớp Lexington là lớp tàu chiến-tuần dương duy nhất được Hải quân Hoa Kỳ đặt hàng.

Xem Tháng hai và Lexington (lớp tàu chiến-tuần dương)

Liên hoan phim quốc tế Berlin

Liên hoan phim quốc tế Berlin (Internationale Filmfestspiele Berlin), còn được gọi là "Berlinale", là một trong những đại hội điện ảnh quan trọng nhất châu Âu và thế giới và đón nhận nhiều khách nhất thế giới.

Xem Tháng hai và Liên hoan phim quốc tế Berlin

Liechtenstein

Liechtenstein (phiên âm tiếng Việt: Lích-tên-xtanh), tên chính thức Thân vương quốc Liechtenstein (Fürstentum Liechtenstein), là một quốc gia vùng Alps nhỏ bao quanh bởi các nước không giáp biển ở Tây Âu, giáp với Thụy Sĩ ở phía tây và Áo ở phía đông, có thủ đô là Vaduz, thành phố lớn nhất là Schaan.

Xem Tháng hai và Liechtenstein

Linkin Park

Linkin Park là một ban nhạc rock ở Agoura Hills, California.

Xem Tháng hai và Linkin Park

Lion (lớp tàu chiến-tuần dương)

Lớp tàu chiến-tuần dương Lion bao gồm hai tàu chiến-tuần dương được Hải quân Hoàng gia Anh Quốc chế tạo trước Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Xem Tháng hai và Lion (lớp tàu chiến-tuần dương)

Lockheed P-80 Shooting Star

Chiếc Lockheed P-80 Shooting Star là kiểu máy bay tiêm kích phản lực đầu tiên đưa vào hoạt động trong Không lực Lục quân Hoa Kỳ và, dưới tên gọi F-80, tham gia hoạt động chiến đấu rộng rãi tại Triều Tiên với Không quân Hoa Kỳ.

Xem Tháng hai và Lockheed P-80 Shooting Star

Long Hải (thị trấn)

Long Hải là một thị trấn thuộc huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.

Xem Tháng hai và Long Hải (thị trấn)

Long Xuyên

Long Xuyên là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh An Giang, thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Xem Tháng hai và Long Xuyên

LTV A-7 Corsair II

Chiếc Ling-Temco-Vought A-7 Corsair II là một kiểu máy bay cường kích hạng nhẹ cận âm hoạt động trên tàu sân bay được đưa ra hoạt động trong Hải quân Hoa Kỳ để thay thế cho chiếc A-4 Skyhawk, thiết kế dựa trên kiểu máy bay tiêm kích siêu thanh F-8 Crusader khá thành công do Chance Vought sản xuất.

Xem Tháng hai và LTV A-7 Corsair II

Lưu Phước Tường

Lưu Phước Tường (劉福祥; ? - 1819) là một danh thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tháng hai và Lưu Phước Tường

Lương Sơn

Lương Sơn là huyện miền núi cửa ngõ phía đông bắc tỉnh Hòa Bình, vùng Τây Bắc Việt Nam.

Xem Tháng hai và Lương Sơn

M1 Abrams

M1 Abrams là loại xe tăng chủ lực do hãng General Dynamics của Hoa Kỳ sản xuất năm 1980, theo thiết kế của Chrysler Defense. Tên hiệu xe được đặt theo tên của Creigton Williams Abrams Jr, Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân Hoa Kỳ kể từ tháng 12 năm 1972 đến trước khi ông qua đời vào năm 1974.

Xem Tháng hai và M1 Abrams

Mai Chí Thọ

Mai Chí Thọ, tên thật là Phan Đình Đống (sinh ngày 15 tháng 7 năm 1922-mất ngày 28 tháng 5 năm 2007 tại Hà Nội) (bí danh Năm Xuân, Tám Cao) là Đại tướng Công an Nhân dân Việt Nam đầu tiên, nguyên Bộ trưởng Bộ Nội vụ từ 1986 đến 1991.

Xem Tháng hai và Mai Chí Thọ

Mai Văn Dâu

Mai Văn Dâu, cựu Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, nguyên Thứ trưởng Thường trực Bộ Thương mại, Đại diện Thương mại Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tại Hongkong, Giám đốc Công ty Xuất nhập khẩu Tổng hợp 1.

Xem Tháng hai và Mai Văn Dâu

Maria Callas

Maria Callas Maria Callas (Tiếng Hy Lạp:Μαρία Κάλλας), (2 tháng 12 năm 1923 - 16 tháng 9 năm 1977) là giọng nữ cao người Mỹ gốc Hy Lạp và là một trong những nữ ca sĩ opera danh tiếng nhất trong thập niên 1950.

Xem Tháng hai và Maria Callas

Mark Schwarzer

Mark Schwarzer (sinh ngày 6 tháng 10 năm 1972) là 1 cựu cầu thủ bóng đá người Úc gốc Đức thi đấu ở vị trí thủ môn.

Xem Tháng hai và Mark Schwarzer

Martin B-26 Marauder

Martin B-26 Marauder (kẻ cướp) là một kiểu máy bay ném bom tầm trung hai động cơ của Hoa Kỳ trong Thế Chiến II do hãng Glenn L. Martin Company chế tạo.

Xem Tháng hai và Martin B-26 Marauder

Martin B-57 Canberra

Chiếc Martin B-57 Canberra là một kiểu máy bay ném bom và máy bay trinh sát phản lực hai động cơ được đưa vào hoạt động trong những năm 1950.

Xem Tháng hai và Martin B-57 Canberra

Mass Effect 3

Mass Effect 3 là trò chơi hành động nhập vai phát triển bởi BioWare và được xuất bản bởi Electronic Arts cho Microsoft Windows, Xbox 360 và PlayStation 3.

Xem Tháng hai và Mass Effect 3

Mùa

Trên Trái Đất, mùa là sự phân chia của năm, nói chung dựa trên sự thay đổi chung nhất theo chu kỳ của thời tiết.

Xem Tháng hai và Mùa

Mùa hạ

Mùa hạ hay mùa hè là một trong bốn mùa thường được công nhận ở các vùng ôn đới và cận cực.

Xem Tháng hai và Mùa hạ

Mùa thu

Mùa thu là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Xem Tháng hai và Mùa thu

Mùa xuân

Mùa xuân là một trong bốn mùa thường được công nhận ở những vùng ôn đới và cận cực, tiếp nối mùa đông và diễn ra trước mùa hạ.

Xem Tháng hai và Mùa xuân

Mạc Cửu

Tượng đài Mạc Cửu tại thị xã Hà Tiên. Mạc Cửu (鄚玖), hay Mạc Kính Cửu (鄚敬玖): 1655 - 1735); là một thương gia người Hoa có công khai phá, hình thành vùng đất Hà Tiên (Kiên Giang) vào khoảng đầu thế kỷ 18 ở Việt Nam.

Xem Tháng hai và Mạc Cửu

Mạc Tử Dung

Mạc Tử Dung (鄚子溶, ?-1780), là võ tướng trải hai triều chúa Nguyễn: Nguyễn Phúc Thuần và Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tháng hai và Mạc Tử Dung

Mạc Thiên Tứ

Mộ Mạc Thiên Tứ trong khu mộ dòng họ Mạc, trên núi Bình San, Hà Tiên. Mạc Thiên Tứ (鄚天賜), tự là Sĩ Lân (士麟), còn gọi là Mạc Thiên Tích (鄚天錫), là danh thần đời chúa Nguyễn.

Xem Tháng hai và Mạc Thiên Tứ

Mặt trận đất đối không miền Bắc Việt Nam 1972

Mặt trận đất đối không miền Bắc Việt Nam năm 1972 chứa đựng nhiều diễn biến hoạt động quân sự quan trọng của các bên trong Chiến cục năm 1972 tại Việt Nam. Đây là cuộc đối đầu lần thứ hai giữa Không lực và Hải quân Hoa Kỳ và các lực lượng phòng không ba thứ quân của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (VNDCCH).

Xem Tháng hai và Mặt trận đất đối không miền Bắc Việt Nam 1972

Mặt trận Bắc Phi

Mặt trận Bắc Phi hay chiến trường Bắc Phi là một trong những mặt trận chính của chiến tranh thế giới thứ hai, diễn ra tại vùng sa mạc Bắc Phi từ ngày 10 tháng 6 1940 đến ngày 13 tháng 5 1943 giữa phe Đồng Minh và phe Trục phát xít.

Xem Tháng hai và Mặt trận Bắc Phi

Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam

Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (tài liệu Mỹ và phương Tây thường gọi là Việt Cộng) là một tổ chức liên minh chính trị, dân tộc chủ nghĩa cánh tả, hoạt động chống lại sự can thiệp của Hoa Kỳ và các đồng minh (Việt Nam Cộng hòa, Úc, Hàn Quốc...) trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam.

Xem Tháng hai và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam

Mỹ Xuyên

Mỹ Xuyên là một huyện của tỉnh Sóc Trăng rộng 370,95 km² và có 150.003 dân (cuối năm 2009) gồm các dân tộc Kinh, Khmer, Hoa.

Xem Tháng hai và Mỹ Xuyên

Messerschmitt Bf 109

Chiếc Messerschmitt Bf 109 là một kiểu máy bay tiêm kích của Đức trong Thế Chiến II được thiết kế bởi Willy Messerschmitt vào đầu những năm 1930.

Xem Tháng hai và Messerschmitt Bf 109

Messerschmitt Bf 162

Chiếc Messerschmitt Bf 162 là một kiểu máy bay ném bom hạng nhẹ Đức được Messerschmitt thiết kế trước Thế Chiến II nhưng chỉ phát triển đến giai đoạn máy bay nguyên mẫu.

Xem Tháng hai và Messerschmitt Bf 162

Messerschmitt Me 262

Messerschmitt Me 262 Schwalbe (tiếng Đức, nghĩa là Chim nhạn) là máy bay phản lực đầu tiên trên thế giới, do Đức chế tạo.

Xem Tháng hai và Messerschmitt Me 262

Microsoft

Microsoft là một tập đoàn đa quốc gia của Hoa Kỳ đặt trụ sở chính tại Redmond, Washington; chuyên phát triển, sản xuất, kinh doanh bản quyền phần mềm và hỗ trợ trên diện rộng các sản phẩm và dịch vụ liên quan đến máy tính.

Xem Tháng hai và Microsoft

Mikoyan MiG-31

Mikoyan MiG-31 (tiếng Nga: МиГ-31) (tên ký hiệu của NATO: "Foxhound") (chó săn chồn) là một máy bay tiêm kích đánh chặn siêu âm được phát triển để thay thế cho MiG-25 'Foxbat'.

Xem Tháng hai và Mikoyan MiG-31

Mikuma (tàu tuần dương Nhật)

Mikuma (tiếng Nhật: 三隈) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc thứ hai trong tổng số bốn chiếc thuộc lớp ''Mogami''.

Xem Tháng hai và Mikuma (tàu tuần dương Nhật)

Mil Mi-8

Mil Mi-8 (tên hiệu NATO "Hip") là một máy bay trực thăng lớn hai động cơ.

Xem Tháng hai và Mil Mi-8

Minazuki (tàu khu trục Nhật) (1926)

Minazuki (tiếng Nhật: 水無月) là một tàu khu trục hạng nhất thuộc lớp ''Mutsuki'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, bao gồm mười hai chiếc được chế tạo sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Xem Tháng hai và Minazuki (tàu khu trục Nhật) (1926)

Minekaze (tàu khu trục Nhật)

Minekaze (tiếng Nhật: 峯風) là chiếc dẫn đầu của lớp tàu khu trục Minekaze được chế tạo cho Hải quân Đế quốc Nhật Bản ngay sau khi kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Xem Tháng hai và Minekaze (tàu khu trục Nhật)

Minh Anh Tông

Minh Anh Tông (chữ Hán: 明英宗, 29 tháng 11, 1427 – 23 tháng 2, 1464), là vị Hoàng đế thứ 6 và thứ 8 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc. Ông trị vì hai lần với niên hiệu Chính Thống (正統) từ năm 1435 tới năm 1449 và niên hiệu Thiên Thuận (天順) từ năm 1457 tới năm 1464.

Xem Tháng hai và Minh Anh Tông

Minh Đăng Quang

Tổ sư Minh Đăng Quang Minh Đăng Quang (1923 - ?) là một tu sĩ Phật giáo và là người khai sơn hệ phái Đạo Phật Khất sĩ Việt Nam.

Xem Tháng hai và Minh Đăng Quang

Mitsubishi B2M

Mitsubishi B2M là một kiểu máy bay ném bom-ngư lôi Nhật Bản hoạt động trên tàu sân bay trong những năm 1920 và 1930.

Xem Tháng hai và Mitsubishi B2M

Mitsubishi J2M

Chiếc Mitsubishi J2M "Raiden" (nghĩa là "sấm chớp") là kiểu máy bay tiêm kích cánh quạt 1 động cơ đặt căn cứ trên đất liền do Hải quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng trong Thế chiến II.

Xem Tháng hai và Mitsubishi J2M

Mizuki Ichirō

Mizuki Ichirō (Kanji: 水木一郎, Hán-Việt: Thủy Mộc Nhất Lang; sinh ngày 7 tháng 1 năm 1948) là một ca sĩ, nhà soạn nhạc kiêm diễn viên người Nhật xuất thân từ Tokyo, tên thật là Hayakawa Toshio (Kanji: 早川俊夫), được giới chuộng âm nhạc công nhận là nhân vật có nhiều ảnh hưởng với lĩnh vực âm nhạc trong anime của thế kỷ 20.

Xem Tháng hai và Mizuki Ichirō

Mochizuki (tàu khu trục Nhật)

Mochizuki (tiếng Nhật: 望月) là một tàu khu trục hạng nhất thuộc lớp ''Mutsuki'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, bao gồm mười hai chiếc được chế tạo sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Xem Tháng hai và Mochizuki (tàu khu trục Nhật)

Mogami (tàu tuần dương Nhật)

là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó bao gồm bốn chiếc.

Xem Tháng hai và Mogami (tàu tuần dương Nhật)

Moltke (lớp tàu chiến-tuần dương)

Lớp tàu chiến-tuần dương Moltke là một lớp gồm hai tàu chiến-tuần dương "toàn-súng lớn"Hải quân Đức xếp lớp các con tàu này như những tàu tuần dương lớn (Großen Kreuzer).

Xem Tháng hai và Moltke (lớp tàu chiến-tuần dương)

Montcalm (tàu tuần dương Pháp)

Montcalm là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Pháp thuộc lớp ''La Galissonnière'' bao gồm sáu chiếc được chế tạo trước Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tháng hai và Montcalm (tàu tuần dương Pháp)

Murakumo (tàu khu trục Nhật) (1928)

Murakumo (tiếng Nhật: 叢雲) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'' bao gồm hai mươi bốn chiếc, được chế tạo sau khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc.

Xem Tháng hai và Murakumo (tàu khu trục Nhật) (1928)

Murasame (tàu khu trục Nhật) (1937)

Murasame (tiếng Nhật: 村雨) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp tàu khu trục ''Shiratsuyu'' bao gồm mười chiếc.

Xem Tháng hai và Murasame (tàu khu trục Nhật) (1937)

Myōkō (tàu tuần dương Nhật)

Myōkō (tiếng Nhật: 妙高) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó bao gồm bốn chiếc; những chiếc còn lại trong lớp này là ''Nachi'', ''Ashigara'' và ''Haguro''.

Xem Tháng hai và Myōkō (tàu tuần dương Nhật)

Nagara (tàu tuần dương Nhật)

Nagara (tiếng Nhật: 長良) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó.

Xem Tháng hai và Nagara (tàu tuần dương Nhật)

Nagato (thiết giáp hạm Nhật)

Nagato (tiếng Nhật: 長門, Trường Môn, tên được đặt theo tỉnh Nagato) là một thiết giáp hạm của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, chiếc mở đầu trong lớp tàu của nó.

Xem Tháng hai và Nagato (thiết giáp hạm Nhật)

Nagatsuki (tàu khu trục Nhật) (1926)

Nagatsuki (tiếng Nhật: 長月) là một tàu khu trục hạng nhất thuộc lớp ''Mutsuki'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, bao gồm mười hai chiếc được chế tạo sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Xem Tháng hai và Nagatsuki (tàu khu trục Nhật) (1926)

Nagumo Chūichi

Nagumo Chūichi (25 tháng 3 năm 1887 - 6 tháng 7 năm 1944) là đại tướng Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới thứ hai, tướng tiên phong hàng đầu trong Hạm đội Liên hợp của Nhật Bản và từng tham gia các trận đánh lớn của chiến trường Thái Bình Dương như Trận Trân Châu Cảng và Trận Midway.

Xem Tháng hai và Nagumo Chūichi

Naka (tàu tuần dương Nhật)

Naka (tiếng Nhật: 那珂) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Đế quốc Nhật Bản thuộc lớp ''Sendai''.

Xem Tháng hai và Naka (tàu tuần dương Nhật)

Nakajima C6N

Chiếc Nakajima C6N Saiun (彩雲, "đám mây rực rỡ") là một kiểu máy bay trinh sát hoạt động trên tàu sân bay của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Thế Chiến II.

Xem Tháng hai và Nakajima C6N

Nakhchivan

Cộng hòa tự trị Nakhchivan (Naxçıvan Muxtar Respublikası) là một khu vực tách rời không giáp biển của Cộng hòa Azerbaijan.

Xem Tháng hai và Nakhchivan

Nam Bán cầu

Nam Bán cầu của Trái Đất được tô màu vàng. Nam Bán cầu Nam Bán cầu hay Bán cầu Nam là một nửa của bề mặt hành tinh (hoặc thiên cầu) nằm ở phía nam của đường xích đạo.

Xem Tháng hai và Nam Bán cầu

Namikaze (tàu khu trục Nhật)

Namikaze (tiếng Nhật: 波風) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản được chế tạo ngay sau khi kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ nhất, là chiếc thứ hai trong lớp phụ Nokaze bao gồm ba chiếc được cải tiến dựa trên lớp ''Minekaze''.

Xem Tháng hai và Namikaze (tàu khu trục Nhật)

Nông Văn Vân

Nông Văn Vân (農文雲, ?-1835) là thủ lĩnh cuộc nổi dậy chống Nguyễn của các dân tộc vùng Việt Bắc trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tháng hai và Nông Văn Vân

Núi Cấm

Thu hoạch lúa dưới chân núi Cấm Núi Cấm (Cấm Sơn) còn được gọi là Núi Ông Cấm hay Thiên Cấm sơn, Thiên Cẩm Sơn; tên Khmer: Pnom ta piel hay Pnom po piêl; là một ngọn núi tại địa phận xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Xem Tháng hai và Núi Cấm

Nürnberg (tàu tuần dương Đức)

Nürnberg là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Đức thuộc lớp ''Leipzig'' vốn còn bao gồm tàu tuần dương ''Leipzig''.

Xem Tháng hai và Nürnberg (tàu tuần dương Đức)

Netbook

Netbook ASUS Eee PC Khái niệm Netbook được giới thiệu bởi Intel vào tháng 2 năm 2008 để nói đến thể loại máy tính siêu di động có giá thấp và được thu nhỏ với mục đích chính là sử dụng Internet và thực hiện các chức năng cơ bản khác như xử lý văn bản.

Xem Tháng hai và Netbook

Ngô Kính Tử

Chân dung Ngô Kính Tử Ngô Kính Tử (1701 - 1754) tự là Mẫn Hiên, hiệu Lạp Dân, về già lại lấy hiệu là Văn Mộc lão nhân, là tác gia tiêu biểu cho chủ nghĩa hiện thực thời nhà Thanh.

Xem Tháng hai và Ngô Kính Tử

Ngô Lợi

Chùa Tam Bửu (''chùa chính của đạo Hiếu Nghĩa'') Ngô Lợi (1831 -1890), tên thật là Ngô Viện.

Xem Tháng hai và Ngô Lợi

Ngô Thụy Miên

Ngô Thụy Miên (sinh năm 1948), tên thật là Ngô Quang Bình, là một nhạc sĩ thành danh tại Sài Gòn (Việt Nam) từ trước năm 1975, hiện đang cư ngụ tại Hoa Kỳ.

Xem Tháng hai và Ngô Thụy Miên

Ngô Y Linh

Ngô Y Linh lúc trẻ Ngô Y Linh (1929 - 21 tháng 7 năm 1978) với bút danh quen thuộc Nguyễn Vũ, là đạo diễn sân khấu, nhà viết kịch Việt Nam.

Xem Tháng hai và Ngô Y Linh

Ngọc

Một số tinh thể đá quý và đá bán quý tại Lục Yên, Yên Bái, Việt Nam Ngọc, hay đá quý và một số loại đá bán quý, là các khoáng chất quý hiếm có nguồn gốc từ thiên nhiên hoặc nhân tạo có giá trị thẩm mỹ; màu sắc rực rỡ và đồng đều, có độ tinh khiết và ổn định; khả năng chiết quang và phản quang mạnh; có độ cứng nhất định và phần lớn có khả năng chống ăn mòn.

Xem Tháng hai và Ngọc

Ngọc Giao

Ngọc Giao (1911-1997), tên thật là Nguyễn Huy Giao; là nhà văn Việt Nam, và từng là Thư ký tòa soạn của báo Tiểu thuyết thứ Bảy.

Xem Tháng hai và Ngọc Giao

Nghi Thánh hoàng hậu

Huy Từ Nghi Thánh hoàng hậu (chữ Hán: 徽慈儀聖皇后), là một hoàng hậu nhà Trần, vợ của Trần Dụ Tông.

Xem Tháng hai và Nghi Thánh hoàng hậu

Nguyễn Đức Đạt

Nguyễn Đức Đạt (chữ Hán: 阮德達, 1824 - 1887), tự Khoát Như, hiệu Nam Sơn Chủ Nhân, Nam Sơn Dưỡng Tẩu, Khả Am Chủ Nhân, là nhà nho, nhà giáo Việt Nam.

Xem Tháng hai và Nguyễn Đức Đạt

Nguyễn Bá Lân

Nguyễn Bá Lân (阮伯麟, 1701-1785) là nhà thơ và là đại quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tháng hai và Nguyễn Bá Lân

Nguyễn Công Nhàn

Nguyễn Công Nhàn (?-1867) là danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tháng hai và Nguyễn Công Nhàn

Nguyễn Chí Vịnh

Nguyễn Chí Vịnh (sinh năm 1957) là một chính khách và sĩ quan cấp cao trong Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Xem Tháng hai và Nguyễn Chí Vịnh

Nguyễn Cơ Thạch

Nguyễn Cơ Thạch (1921 - 1998) là một chính trị gia, nhà ngoại giao Việt Nam.

Xem Tháng hai và Nguyễn Cơ Thạch

Nguyễn Du

Nguyễn Du (chữ Hán: 阮攸; sinh ngày 3 tháng 1 năm 1766–1820) tên tự Tố Như (素如), hiệu Thanh Hiên (清軒), biệt hiệu Hồng Sơn lạp hộ (鴻山獵戶), Nam Hải điếu đồ (南海釣屠), là một nhà thơ, nhà văn hóa lớn thời Lê mạt, Nguyễn sơ ở Việt Nam.

Xem Tháng hai và Nguyễn Du

Nguyễn Duy Hiệu

Nguyễn Duy Hiệu (chữ Hán: 阮維效; 1847–1887), có sách ghi là Nguyễn Hiệu, tục gọi Hường Hiệu; là một chí sĩ và là một lãnh tụ trong phong trào Cần Vương tại Quảng Nam trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tháng hai và Nguyễn Duy Hiệu

Nguyễn Hữu Cảnh

Nguyễn Hữu Cảnh (chữ Hán: 阮有鏡, 1650-1700), nguyên danh là Nguyễn Hữu Kính, với các tên húy khác là Lễ hoặc Thành, tước Lễ Thành Hầu (禮成侯), sau lại được triều đình truy phong tước Vĩnh An Hầu (永安侯) là một danh tướng thời chúa Nguyễn Phúc Chu.

Xem Tháng hai và Nguyễn Hữu Cảnh

Nguyễn Hữu Thọ

Nguyễn Hữu Thọ (10 tháng 7 năm 1910 - 24 tháng 12 năm 1996) là một luật sư, chính khách Việt Nam.

Xem Tháng hai và Nguyễn Hữu Thọ

Nguyễn Hữu Trí (nhà cách mạng)

Nguyễn Hữu Trí (?-1916) là một cộng sự đắc lực của thủ lĩnh Phan Xích Long.

Xem Tháng hai và Nguyễn Hữu Trí (nhà cách mạng)

Nguyễn Khánh (Phó Thủ tướng)

Nguyễn Khánh (sinh năm 1928) là một chính trị gia và là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.

Xem Tháng hai và Nguyễn Khánh (Phó Thủ tướng)

Nguyễn Lộ Trạch

Nguyễn Lộ Trạch (1853?-1895?), tên tự là Hà Nhân, hiệu là Kỳ Am, biệt hiệu Quỳ Ưu, Hồ Thiên Cư Sĩ, Bàn Cơ Điếu Đồ; là nhà văn và là nhà cách tân đất nước Việt Nam ở nửa cuối thế kỷ XIX.

Xem Tháng hai và Nguyễn Lộ Trạch

Nguyễn Mạnh Cầm

Nguyễn Mạnh Cầm (sinh ngày 15 tháng 9 năm 1929) là một nhà ngoại giao Việt Nam, nguyên là Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, nguyên Đại biểu Quốc hội, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao (Việt Nam).

Xem Tháng hai và Nguyễn Mạnh Cầm

Nguyễn Phú Trọng

Nguyễn Phú Trọng (sinh 14 tháng 4 năm 1944) là đương kim Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Bí thư Quân ủy Trung ương, Ủy viên Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương và Trưởng Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng.

Xem Tháng hai và Nguyễn Phú Trọng

Nguyễn Phúc Hồng Tập

Nguyễn Phúc Hồng Tập (? - 1864) gọi tắt là Hồng Tập, khi bị tội phải cải sang họ mẹ nên được gọi là Võ Tập hay Vũ Tập; là con trai của Phú Bình Công Nguyễn Phúc Miên Áo, là cháu nội vua Minh Mạng và là em chú bác với Nguyễn Phúc Hồng Nhậm tức vua Tự Đức.

Xem Tháng hai và Nguyễn Phúc Hồng Tập

Nguyễn Phúc Tần

Nguyễn Phúc Tần (chữ Hán: 阮福瀕, 18 tháng 7 năm 1620 - 30 tháng 4 năm 1687), tước hiệu Dương Quận công (勇郡公), và được người trong lãnh thổ gọi là chúa Hiền (主賢), là vị chúa Nguyễn thứ 4 trong của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tháng hai và Nguyễn Phúc Tần

Nguyễn Quang Diêu

Chân dung Nguyễn Quang Diêu Nguyễn Quang Diêu (1880 - 1936), tự Tử Ngọc, hiệu Cảnh Sơn (hay Nam Sơn); là nhà thơ và là chí sĩ thời cận đại trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tháng hai và Nguyễn Quang Diêu

Nguyễn Quang Thùy

Nguyễn Quang Thùy (chữ Hán: 阮光垂; ? - 1802), là con vua Quang Trung và là Tiết chế thủy bộ chư quân miền Bắc của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tháng hai và Nguyễn Quang Thùy

Nguyễn Thị Anh

Nguyễn Thị Anh (chữ Hán: 阮氏英; 1422 – 4 tháng 10, 1459), hay là Thái Tông Nguyễn hoàng hậu (太宗阮皇后), Tuyên Từ hoàng thái hậu (宣慈皇太后) hoặc Nguyễn Thần phi (阮宸妃), là phi tần của hoàng đế Lê Thái Tông, mẹ đẻ của hoàng đế Lê Nhân Tông.

Xem Tháng hai và Nguyễn Thị Anh

Nguyễn Thị Dung

Nguyễn Thị Dung (阮氏蓉, ? - 1802), là một trong Tây Sơn ngũ phụng thư, và là một nữ tướng của triều Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tháng hai và Nguyễn Thị Dung

Nguyễn Thị Kim Ngân

Bà Nguyễn Thị Kim Ngân tiếp Tổng thống Hoa Kỳ Obama tại Hà Nội Nguyễn Thị Kim Ngân (sinh ngày 12 tháng 4 năm 1954) là nữ chính trị gia người Việt Nam.

Xem Tháng hai và Nguyễn Thị Kim Ngân

Nguyễn Trung Trực

Chân dung Nguyễn Trung Trực trong đền thờ tại Phú Quốc, Việt Nam. Nguyễn Trung Trực (chữ Hán: 阮忠直; 1837–1868) là thủ lĩnh phong trào khởi nghĩa chống Pháp vào nửa cuối thế kỷ 19 ở Nam Bộ, Việt Nam.

Xem Tháng hai và Nguyễn Trung Trực

Nguyễn Trường Tộ

Nguyễn Trường Tộ (chữ Hán: 阮長祚, 1830 ? – 1871), còn được gọi là Thầy Lân; là một danh sĩ, kiến trúc sư, và là nhà cải cách xã hội Việt Nam ở thế kỷ 19.

Xem Tháng hai và Nguyễn Trường Tộ

Nguyễn Tư Giản

Nguyễn Tư Giản (阮思僩, 1823–1890), trước có tên: Văn Phú, Địch Giản, sau mới đổi lại là Tư Giản, tự: Tuân Thúc(洵叔), Hy Bật, hiệu: Vân Lộc(雲麓) và Thạch Nông(石農).

Xem Tháng hai và Nguyễn Tư Giản

Nguyễn Văn Mậu

Nguyễn Văn Mậu (? - 1809) còn có tên là Hậu, hay còn được gọi tôn là Bõ Hậu; là một hào phú đã có công giúp Nguyễn Phúc Ánh, khi vị chúa này đến đây đồn trú để mưu phục lại cơ đồ của dòng họ.

Xem Tháng hai và Nguyễn Văn Mậu

Nguyễn Văn Trân

Nguyễn Văn Trân (sinh năm 1917) là một cựu chính khách Việt Nam.

Xem Tháng hai và Nguyễn Văn Trân

Người Dơi

Người Dơi (tiếng Anh: Batman) là một nhân vật hư cấu, một siêu anh hùng truyện tranh được tạo ra bởi họa sĩ Bob Kane và nhà văn Bill Finger.

Xem Tháng hai và Người Dơi

Nhà hát Châtelet

Nhà hát Châtelet Nhà hát Châtelet (tiếng Pháp: Théâtre du Châtelet) là nhà hát của thành phố Paris, nằm tại số 1 quảng trường cùng tên, thuộc Quận 1.

Xem Tháng hai và Nhà hát Châtelet

Nhà thờ chính tòa Đà Lạt

Nhà thờ chính tòa Ðà Lạt (tên chính thức là: Nhà thờ chính tòa Thánh Nicôla Bari, còn có tên gọi khác là nhà thờ Con Gà vì trên đỉnh tháp chuông có hình con gà lớn) là một nhà thờ công giáo ở Việt Nam.

Xem Tháng hai và Nhà thờ chính tòa Đà Lạt

Nhà thờ chính tòa Đà Nẵng

Nhà thờ Con Gà Đà Nẵng Nhà thờ chính tòa Đà Nẵng (tên chính thức: Nhà thờ Thánh Tâm Chúa Giêsu, còn gọi là Nhà thờ Con Gà) là nhà thờ chính tòa của Giáo phận Đà Nẵng ở miền Trung Việt Nam, tọa lạc tại 156 đường Trần Phú, phường Hải Châu I, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng.

Xem Tháng hai và Nhà thờ chính tòa Đà Nẵng

Nhà thờ Huyện Sỹ

Nhà thờ Huyện Sỹ (tên hiệu: Nhà thờ Thánh Philipphê Tông đồ) là một nhà thờ Công giáo cổ hơn 100 tuổi, tọa lạc tại số 1 đường Tôn Thất Tùng, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Xem Tháng hai và Nhà thờ Huyện Sỹ

Nigel Barker

Nigel Barker, sinh ngày 27 tháng 04, 1972 tại London, Anh Quốc), là một nhiếp ảnh gia nổi tiếng mang hai dòng máu Anh - Ấn. Nigel còn nổi tiếng trong loạt chương trình truyền hình đào tạo người mẫu hàng đầu America's Next Top Model, với vai trò là giám khảo chính và nhiếp ảnh gia khách mời.

Xem Tháng hai và Nigel Barker

Ninh Thuận

Ninh Thuận là một tỉnh ven biển thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ của Việt Nam.

Xem Tháng hai và Ninh Thuận

Nirvana (ban nhạc)

Nirvana là một ban nhạc rock người Mỹ thành lập bởi ca sĩ kiêm guitarit Kurt Cobain và bassist Krist Novoselic tại Aberdeen, Washington vào năm 1987.

Xem Tháng hai và Nirvana (ban nhạc)

North American B-45 Tornado

Chiếc North American B-45 Tornado là kiểu máy bay ném bom phản lực hoạt động đầu tiên của Không quân Hoa Kỳ, và cũng là kiểu máy bay phản lực đầu tiên được tiếp nhiên liệu trên không.

Xem Tháng hai và North American B-45 Tornado

North American F-100 Super Sabre

Chiếc North American F-100 Super Sabre (Siêu lưỡi kiếm) là một máy bay tiêm kích phản lực đã phục vụ cho Không quân Hoa Kỳ (USAF) từ năm 1954 đến năm 1971 và với Không lực Vệ binh Quốc gia Hoa Kỳ (ANG) cho đến năm 1979.

Xem Tháng hai và North American F-100 Super Sabre

North American F-82 Twin Mustang

Chiếc North American F-82 Twin Mustang là kiểu máy bay tiêm kích động cơ cánh quạt Hoa Kỳ cuối cùng được đặt hàng sản xuất bởi Không quân Hoa Kỳ.

Xem Tháng hai và North American F-82 Twin Mustang

North American FJ-1 Fury

Chiếc North American FJ Fury là kiểu máy bay phản lực đầu tiên được đưa vào hoạt động trong Hải quân Hoa Kỳ.

Xem Tháng hai và North American FJ-1 Fury

North American P-51 Mustang

P-51 Mustang là một kiểu máy bay tiêm kích Hoa Kỳ một chỗ ngồi tầm xa được đưa vào sử dụng trong không lực các nước Đồng Minh vào các năm giữa của Đệ Nhị Thế Chiến.

Xem Tháng hai và North American P-51 Mustang

North Carolina (lớp thiết giáp hạm)

Lớp thiết giáp hạm North Carolina là một lớp bao gồm hai thiết giáp hạm nhanh, North Carolina và Washington, được chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ vào cuối những năm 1930 và đầu những năm 1940.

Xem Tháng hai và North Carolina (lớp thiết giáp hạm)

Northrop P-61 Black Widow

Chiếc Northrop P-61 Black Widow (Góa phụ đen) là một kiểu máy bay cánh đơn hai động cơ toàn kim loại, được Không lực Lục quân Hoa Kỳ sử dụng như là máy bay tiêm kích bay đêm và xâm nhập bay đêm trong Thế Chiến II.

Xem Tháng hai và Northrop P-61 Black Widow

NTT DoCoMo

Logo cũ của NTT Docomo sử dụng đến năm 2008 Sanno Park Tower, có trụ sở chính của NTT Docomo NTT Docomo Yoyogi Building ở Shibuya, Tokyo là nhà cung cấp dịch vụ viễn thông di động lớn nhất Nhật Bản.

Xem Tháng hai và NTT DoCoMo

Number Ones (album của Michael Jackson)

Number Ones là album tuyển tập những ca khúc thành công nhất của ca sĩ nhạc pop người Mỹ Michael Jackson, phát hành vào ngày 17 tháng 11 năm 2003 (trễ một ngày ở Mỹ) và được tái bản năm 2009 bởi Epic Records.

Xem Tháng hai và Number Ones (album của Michael Jackson)

Oite (tàu khu trục Nhật) (1924)

Oite (tiếng Nhật: 追風) là một tàu khu trục hạng nhất, thuộc lớp ''Kamikaze'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản bao gồm chín chiếc, được chế tạo sau khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc.

Xem Tháng hai và Oite (tàu khu trục Nhật) (1924)

Omaha (lớp tàu tuần dương)

Lớp tàu tuần dương Omaha là một lớp tàu tuần dương hạng nhẹ được chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ.

Xem Tháng hai và Omaha (lớp tàu tuần dương)

Orion (lớp thiết giáp hạm)

Lớp thiết giáp hạm Orion bao gồm bốn thiết giáp hạm siêu-dreadnought — những con tàu đầu tiên kiểu này — của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc.

Xem Tháng hai và Orion (lớp thiết giáp hạm)

Pan American Airways (1996-1998)

Pan American Airways được thành lập vào năm 1996 sau khi một nhóm các nhà đầu tư trong đó có Charles Cobb, cựu Đại sứ Mỹ tại Ireland, đã mua lại quyền sử dụng thương hiệu Pan American sau khi công ty chuyên chở nguyên thủy phá sản.

Xem Tháng hai và Pan American Airways (1996-1998)

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Xem Tháng hai và Paris

Paris Saint-Germain F.C.

Paris Saint-Germain là một câu lạc bộ bóng đá chuyên nghiệp tại Paris, thủ đô nước Pháp.

Xem Tháng hai và Paris Saint-Germain F.C.

Paul von Lettow-Vorbeck

Paul Emil von Lettow-Vorbeck (20 tháng 3 năm 1870 – 9 tháng 3 năm 1964), tướng lĩnh trong Quân đội Đế quốc Đức, chỉ huy Chiến dịch Đông Phi thời Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Tháng hai và Paul von Lettow-Vorbeck

Petropavlovsk (tàu tuần dương Liên Xô)

Petropavlovsk (đổi tên thành Tallinn từ ngày 1 tháng 9 năm 1944) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Liên Xô từng hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tháng hai và Petropavlovsk (tàu tuần dương Liên Xô)

Phan Bội Châu

Phan Bội Châu (chữ Hán: 潘佩珠; 1867 – 1940) là một danh sĩ và là nhà cách mạng Việt Nam, hoạt động trong thời kỳ Pháp thuộc.

Xem Tháng hai và Phan Bội Châu

Phan Cư Chánh

Phan Cư Chánh (hay Cư Chính, thường được gọi là Phan Chánh, 1814 – 1885?), sau đổi là Phan Trung, tự: Tử Đan, hiệu: Bút Phong; là quan triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tháng hai và Phan Cư Chánh

Phan Trọng Tuệ

Phan Trọng Tuệ (1917–1991) là một tướng lĩnh của Quân đội Nhân dân Việt Nam với quân hàm Thiếu tướng và là Tư lệnh đầu tiên của Lực lượng Công an Nhân dân Vũ trang; nguyên là Phó Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1974–1975), Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải.

Xem Tháng hai và Phan Trọng Tuệ

Phan Văn Đạt

Phan Văn Ðạt (1828-1861), hiệu là Minh Trai, là một nho sĩ có khí tiết, và là một lãnh đạo có khí phách trong phong trào kháng Pháp ở cuối thế kỷ 19 tại Nam Kỳ trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tháng hai và Phan Văn Đạt

Phan Văn Hớn

Phan Văn Hớn (1830-1886) còn được gọi là Phan Công Hớn, lãnh tụ cuộc khởi nghĩa chống Pháp có tên Mười Tám Thôn Vườn Trầu vào cuối năm 1884 tại Sài Gòn, nay là Thành phố Hồ Chí Minh thuộc Việt Nam.

Xem Tháng hai và Phan Văn Hớn

Phan Xích Long

Phan Xích Long (1893-1916), tên thật là Phan Phát Sanh tự Lạc, là người tự xưng là Đông cung thái tử (con vua Hàm Nghi), tự phong là Hoàng đế và được tôn làm thủ lĩnh các hội kín Nam Kỳ, một phong trào kháng Pháp mang màu sắc tôn giáo tại miền Nam Việt Nam ở cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20.

Xem Tháng hai và Phan Xích Long

Phan Xi Păng

Phan Xi Păng, Fansipan, hay Phan Si Phăng là ngọn núi cao nhất Việt Nam, cũng là cao nhất trong ba nước Đông Dương nên được mệnh danh là "Nóc nhà Đông Dương" (3.143 m) thuộc dãy núi Hoàng Liên Sơn, cách thị trấn Sa Pa khoảng 9 km về phía tây nam, nằm giáp hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu thuộc vùng Tây bắc Việt Nam.

Xem Tháng hai và Phan Xi Păng

Phân nhánh Tiberian của Command & Conquer

Vũ khí vệ tinh Ion Cannon của Global Defense Initiative Nhánh Tiberian là một phân nhánh trò chơi chiến lược thời gian thực thuộc thương hiệu Command & Conquer của Westwood Studios và Electronic Arts.

Xem Tháng hai và Phân nhánh Tiberian của Command & Conquer

Phòng tuyến Mannerheim

Phòng tuyến Mannerheim (Mannerheim-linja) là một tuyến phòng thủ công sự trên eo Karelia do Phần Lan gầy dựng để chống lại Liên bang Xô viết.

Xem Tháng hai và Phòng tuyến Mannerheim

Phùng Quang Thanh

Phùng Quang Thanh (sinh ngày 2 tháng 2 năm 1949) là một tướng lĩnh Quân đội Nhân dân Việt Nam, ông mang quân hàm Đại tướng và từng là Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam (2006–2016), Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam (2001–2006), Ủy viên Bộ Chính trị khóa X và XI, Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XI, XII,XIII.

Xem Tháng hai và Phùng Quang Thanh

Phú Mỹ

Phú Mỹ là một thị xã tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.

Xem Tháng hai và Phú Mỹ

Phú Thọ

Phú Thọ là tỉnh thuộc vùng đông bắc Việt Nam.

Xem Tháng hai và Phú Thọ

Phạm Công Tắc

Di ảnh Hộ pháp Phạm Công Tắc Hộ pháp Phạm Công Tắc (1890-1959), tự là Ái Dân, biệt hiệu Tây Sơn Đạo, là một trong những lãnh đạo tối cao quan trọng nhất trong việc hình thành, xây dựng, phát triển và kiện toàn hệ thống tôn giáo của đạo Cao Đài.

Xem Tháng hai và Phạm Công Tắc

Phạm Hùng

Phạm Hùng (11 tháng 6 năm 1912 - 10 tháng 3 năm 1988) là một chính khách Việt Nam.

Xem Tháng hai và Phạm Hùng

Phạm Phú Thứ

Phạm Phú Thứ (chữ Hán: 范富恕; 1821–1882), trước tên là Phạm Hào (khi đỗ Tiến sĩ, được vua Thiệu Trị đổi tên là Phú Thứ), tự: Giáo Chi, hiệu Trúc Đường, biệt hiệu: Giá Viên; là một đại thần triều nhà Nguyễn, và là một trong số người có quan điểm canh tân nước Việt Nam trong những năm nửa cuối thế kỷ 19.

Xem Tháng hai và Phạm Phú Thứ

Phạm Thái

Phạm Thái (chữ Hán: 範泰, 1777-1813), còn gọi Phạm Đan Phượng, Phạm Phượng Sinh, hiệu Chiêu Lì (hoặc Chiêu Lỳ); là một danh sĩ ở cuối thế kỷ 18 đến đầu thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tháng hai và Phạm Thái

Phạm Tuấn Tài

Phạm Tuấn Tài (1905-1937), tự Mộng Tiên, là nhà giáo, nhà cách mạng Việt Nam.

Xem Tháng hai và Phạm Tuấn Tài

Phạm Văn Đồng

Phạm Văn Đồng (1 tháng 3 năm 1906 – 29 tháng 4 năm 2000) là Thủ tướng đầu tiên của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1976 (từ năm 1981 gọi là Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) cho đến khi nghỉ hưu năm 1987.

Xem Tháng hai và Phạm Văn Đồng

Phạm Văn Sinh (chính khách)

Phạm Văn Sinh (sinh ngày 20 tháng 4 năm 1958 tại xã Quỳnh Minh, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình) là một chính trị gia người Việt Nam.

Xem Tháng hai và Phạm Văn Sinh (chính khách)

Phật Ý-Linh Nhạc

Phật Ý-Linh Nhạc (1725-1821) là một thiền sư Việt Nam.

Xem Tháng hai và Phật Ý-Linh Nhạc

Phong trào hội kín Nam Kỳ

Phong trào hội kín Nam Kỳ là tên gọi một phong trào tự phát của giới dân nghèo, nhằm chống lại ách áp bức của thực dân Pháp vào những năm đầu thế thế kỷ 20 tại miền Nam Việt Nam.

Xem Tháng hai và Phong trào hội kín Nam Kỳ

Phong trào Minh Tân

Phong trào Minh Tân (còn gọi là phong trào Duy Tân ở Nam Kỳ) do Hội Minh Tân (kể từ đây trở đi có khi gọi tắt là Hội) đề xướng và lãnh đạo, là một cuộc vận động duy tân nước Việt Nam theo gương người Trung Quốc và người Nhật Bản hồi đầu thế kỷ 20.

Xem Tháng hai và Phong trào Minh Tân

Power Rangers

Power Rangers là một thương hiệu giải trí và bán hàng lâu năm của Mỹ xoay quanh phim truyền hình dành cho trẻ em với một đội siêu anh hùng mặc trang phục.

Xem Tháng hai và Power Rangers

Pretty Good Privacy

Mật mã hóa PGP® (Pretty Good Privacy®- Riêng tư tốt đẹp) là một phần mềm máy tính dùng để mật mã hóa dữ liệu và xác thực.

Xem Tháng hai và Pretty Good Privacy

Prinz Eugen (tàu tuần dương Đức)

Prinz Eugen (Vương công Eugène) là một tàu tuần dương hạng nặng thuộc lớp ''Admiral Hipper'' đã phục vụ cho Hải quân Đức Quốc xã trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tháng hai và Prinz Eugen (tàu tuần dương Đức)

Quan hệ Pháp – Việt Nam

Quan hệ Pháp – Việt Nam (hoặc Quan hệ Việt-Pháp) được xem là khởi nguồn từ đầu thế kỷ 17 với công cuộc truyền giáo của các linh mục dòng Tên mà nổi bật nhất là Alexandre de Rhodes đến lãnh thổ Việt Nam.

Xem Tháng hai và Quan hệ Pháp – Việt Nam

Quan hệ Tòa Thánh – Việt Nam

Quan hệ ngoại giao giữa Tòa Thánh và Việt Nam (cũng có thể gọi là Quan hệ ngoại giao giữa Vatican và Việt Nam) trong lịch sử chưa bao giờ được thiết lập chính thức mặc dù Việt Nam là một quốc gia có số lượng giáo dân Công giáo lớn ở châu Á.

Xem Tháng hai và Quan hệ Tòa Thánh – Việt Nam

Quốc sử quán (triều Nguyễn)

Nguyễn triều Quốc sử quán là cơ quan biên soạn lịch sử chính thức duy nhất tại Việt Nam từ năm 1821 tới năm 1945.

Xem Tháng hai và Quốc sử quán (triều Nguyễn)

Quy Nhơn

Quy Nhơn là thành phố ven biển miền Trung Việt Nam và là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật và du lịch của tỉnh Bình Định.

Xem Tháng hai và Quy Nhơn

Quy ước giờ mùa hè

DST chưa bao giờ được áp dụng Quy ước giờ mùa hè hay giờ tiết kiệm ánh sáng ban ngày (DST) là quy ước chỉnh đồng hồ tăng thêm một khoảng thời gian (thường là 1 giờ) so với giờ tiêu chuẩn, tại một số địa phương của một số quốc gia, trong một giai đoạn (thường là vào mùa hè) trong năm.

Xem Tháng hai và Quy ước giờ mùa hè

Ramesses II

Ramesses II (cũng được biết đến với tên Ramesses đại đế, Ramses II và Rameses II, ông cũng được biết đến với tên Ozymandias theo tiếng Hy Lạp, từ sự chuyển ký tự từ tiếng Hy Lạp sang một phần tên ngai của Ramesses: User-maat-re Setep-en-re) là pharaon thứ ba của Vương triều thứ 19 của Ai Cập.

Xem Tháng hai và Ramesses II

Rangers F.C.

Câu lạc bộ bóng đá Rangers là một đội bóng đá có trụ sở ở Glasgow, Scotland, đội bóng hiện đang chơi ở giải Scotland Chuyên nghiệp Bóng đá Liên minh, trong Giải ngoại hạng.

Xem Tháng hai và Rangers F.C.

Republic P-47 Thunderbolt

Chiếc máy bay Mỹ Republic P-47 Thunderbolt, còn được gọi là Jug, là kiểu máy bay tiêm kích một động cơ lớn nhất vào thời kỳ đó.

Xem Tháng hai và Republic P-47 Thunderbolt

Richelieu (lớp thiết giáp hạm)

Lớp thiết giáp hạm Richelieu là những thiết giáp hạm lớn nhất cũng là cuối cùng của Hải quân Pháp.

Xem Tháng hai và Richelieu (lớp thiết giáp hạm)

Richelieu (thiết giáp hạm Pháp) (1939)

Richelieu là một thiết giáp hạm của Hải quân Pháp, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó.

Xem Tháng hai và Richelieu (thiết giáp hạm Pháp) (1939)

Roger Ebert

Roger Ebert Roger Joseph Ebert, (18 tháng 6 năm 1942 – 4 tháng 4 năm 2013) là một nhà phê bình phim người Mỹ từng đoạt giải Pulitzer.

Xem Tháng hai và Roger Ebert

Roon (lớp tàu tuần dương)

Lớp tàu tuần dương Roon là lớp một lớp tàu tuần dương bọc thép gồm hai chiếc được Hải quân Đế quốc Đức chế tạo vào đầu Thế kỷ 20.

Xem Tháng hai và Roon (lớp tàu tuần dương)

Ryūjō (tàu sân bay Nhật)

Ryūjō (rồng phi lên) là một tàu sân bay hạng nhẹ của Hải quân Đế quốc Nhật Bản từng hoạt động trong Thế Chiến II và bị máy bay Mỹ đánh đắm trong trận chiến Đông Solomons năm 1942.

Xem Tháng hai và Ryūjō (tàu sân bay Nhật)

Sa Đéc

Sa Đéc là một thành phố trực thuộc tỉnh của tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, giáo dục và văn hóa phía nam tỉnh Đồng Tháp.

Xem Tháng hai và Sa Đéc

Sakawa (tàu tuần dương Nhật)

Sakawa (tiếng Nhật: 酒匂) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Agano'' đã phục vụ cùng Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tháng hai và Sakawa (tàu tuần dương Nhật)

Samidare (tàu khu trục Nhật)

''Shigure'' và ''Samidare'' hoạt động ngoài khơi bờ biển Bougainville trong quần đảo Solomon, vài giờ trước trận Hải chiến Vella Lavella vào ngày 7 tháng 10 năm 1943. Samidare (tiếng Nhật: 五月雨) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp tàu khu trục ''Shiratsuyu'' bao gồm mười chiếc.

Xem Tháng hai và Samidare (tàu khu trục Nhật)

Sao chổi

Sao chổi West, với đuôi bụi màu trắng và đuôi khí màu xanh lam, bay trên bầu trời vào tháng 3 năm 1976. Sao chổi là một thiên thể gần giống một tiểu hành tinh nhưng không cấu tạo nhiều từ đất đá, mà chủ yếu là băng.

Xem Tháng hai và Sao chổi

Satsuki (tàu khu trục Nhật) (1925)

Satsuki (tiếng Nhật: 皐月) là một tàu khu trục hạng nhất thuộc lớp ''Mutsuki'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, bao gồm mười hai chiếc được chế tạo sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Xem Tháng hai và Satsuki (tàu khu trục Nhật) (1925)

Sawakaze (tàu khu trục Nhật)

Sawakaze (tiếng Nhật: 澤風) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Minekaze'' được chế tạo cho Hải quân Đế quốc Nhật Bản ngay sau khi kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Xem Tháng hai và Sawakaze (tàu khu trục Nhật)

Sazanami (tàu khu trục Nhật) (1931)

Sazanami (tiếng Nhật: 漣) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'' bao gồm hai mươi bốn chiếc, được chế tạo sau khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc.

Xem Tháng hai và Sazanami (tàu khu trục Nhật) (1931)

Sách Đỏ IUCN

Sách Đỏ IUCN hay gọi tắt là Sách Đỏ (tiếng Anh: IUCN Red List of Threatened Species, IUCN Red List hay Red Data List) là danh sách về tình trạng bảo tồn và đa dạng của các loài động vật và thực vật trên thế giới.

Xem Tháng hai và Sách Đỏ IUCN

Sách đỏ Việt Nam

Sách đỏ Việt Nam là danh sách các loài động vật, thực vật ở Việt Nam thuộc loại quý hiếm, đang bị giảm sút số lượng hoặc có đã nguy cơ tuyệt chủng.

Xem Tháng hai và Sách đỏ Việt Nam

Sông Bảo Định

Nhà mặt sông ở ven sông Bảo Định Sông Bảo Định tục gọi là kênh Vũng Gù, là thủy lộ nối liền rạch Vũng Gù với rạch Mỹ Tho thuộc tỉnh Tiền Giang, Việt Nam.

Xem Tháng hai và Sông Bảo Định

Số nguyên tố Mersenne

Số nguyên tố Mersenne (thường viết tắt là số Mersen) là một số Mersenne (số có dạng lũy thừa của 2 trừ đi 1: 2n − 1, một số định nghĩa yêu cầu lũy thừa (n) phải là số nguyên tố) và là một số nguyên tố: ví dụ 31 là số nguyên tố Mersenne vì 31.

Xem Tháng hai và Số nguyên tố Mersenne

Scharnhorst (lớp thiết giáp hạm)

Lớp thiết giáp hạm Scharnhorst là những tàu chiến chủ lực đầu tiên, thuật ngữ dùng để chỉ tàu chiến-tuần dương hay thiết giáp hạm, được chế tạo cho Hải quân Đức (Kriegsmarine) sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Xem Tháng hai và Scharnhorst (lớp thiết giáp hạm)

Selena

Selena Quintanilla-Pérez (hoặc; (16 tháng 4 năm 1971 – 31 tháng 3 năm 1995), thường được biết đến với nghệ danh Selena, là một ca sĩ, người viết lời bài hát, người phát ngôn, người mẫu, diễn viên và nhà thiết kế thời trang người Mỹ.

Xem Tháng hai và Selena

Selena Gomez

Selena Marie Gomez (sinh ngày 22 tháng 7 năm 1992) là ca sĩ và diễn viên người Mỹ.

Xem Tháng hai và Selena Gomez

Sendai (tàu tuần dương Nhật)

Sendai (tiếng Nhật: 川内) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó bao gồm ba chiếc, và được đặt tên theo sông Sendai ở về phía Nam Kyūshū thuộc Nhật Bản.

Xem Tháng hai và Sendai (tàu tuần dương Nhật)

Shellshock 2: Blood Trails

Shellshock 2: Blood Trails là trò chơi điện tử thuộc thể loại bắn súng góc nhìn thứ nhất lấy bối cảnh cuộc chiến tranh Việt Nam do hãng Rebellion Developments phát triển và Eidos Interactive phát hành cho các hệ máy PlayStation 3, Xbox 360 và Microsoft Windows.

Xem Tháng hai và Shellshock 2: Blood Trails

Shigure (tàu khu trục Nhật)

''Samidare'' hoạt động ngoài khơi bờ biển Bougainville trong quần đảo Solomon, vài giờ trước trận Hải chiến Vella Lavella vào ngày 7 tháng 10 năm 1943. Shigure (tiếng Nhật: 時雨) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp tàu khu trục ''Shiratsuyu'' bao gồm mười chiếc.

Xem Tháng hai và Shigure (tàu khu trục Nhật)

Shikinami (tàu khu trục Nhật) (1929)

Shikinami (tiếng Nhật: 敷波) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'' bao gồm hai mươi bốn chiếc, được chế tạo sau khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc.

Xem Tháng hai và Shikinami (tàu khu trục Nhật) (1929)

Shirakumo (tàu khu trục Nhật) (1927)

Một tấm ảnh khác về tàu khu trục ''Shirakumo''. Shirakumo (tiếng Nhật: 白雲) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'' bao gồm hai mươi bốn chiếc, được chế tạo sau khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc.

Xem Tháng hai và Shirakumo (tàu khu trục Nhật) (1927)

Shiratsuyu (tàu khu trục Nhật)

Shiratsuyu (tiếng Nhật: 白露) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc dẫn đầu của ''lớp tàu khu trục Shiratsuyu'' bao gồm mười chiếc.

Xem Tháng hai và Shiratsuyu (tàu khu trục Nhật)

Shirayuki (tàu khu trục Nhật) (1928)

Thiên hoàng Shōwa và ngựa trắng (''Shirayuki'') Shirayuki (tiếng Nhật: 白雪) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'' bao gồm hai mươi bốn chiếc, được chế tạo sau khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc.

Xem Tháng hai và Shirayuki (tàu khu trục Nhật) (1928)

Sicherheitsdienst

Sicherheitsdienst (tiếng Đức của "Sở An ninh", viết tắt SD) là một cơ quan thuộc lực lượng SS của Đức Quốc xã.

Xem Tháng hai và Sicherheitsdienst

Sisowath Sirik Matak

Rajavong Sisowath Sirik Matak (1914 – 1975) là chính trị gia và Phó Thủ tướng nước Cộng hòa Khmer, xuất thân từ hoàng tộc Campuchia thuộc vương triều Varman dưới sự trị vì của dòng họ Sisowath.

Xem Tháng hai và Sisowath Sirik Matak

SMS Bayern (1915)

SMS Bayern"SMS" là từ viết tắt trong tiếng Đức của "Seiner Majestät Schiff", có nghĩa "tàu của Bệ hạ", tương đương với HMS trong tiếng Anh.

Xem Tháng hai và SMS Bayern (1915)

SMS Deutschland (1904)

SMS Deutschland là một thiết giáp hạm tiền-dreadnought của Đế quốc Đức, chiếc đầu tiên trong số năm chiếc thuộc lớp ''Deutschland'' được chế tạo cho Hải quân Đế quốc Đức từ năm 1903 đến năm 1906.

Xem Tháng hai và SMS Deutschland (1904)

SMS Friedrich der Große (1911)

SMS Friedrich der Große (Friedrich Đại Đế)"SMS" là từ viết tắt trong tiếng Đức của "Seiner Majestät Schiff", có nghĩa "tàu của đức vua", tương đương với HMS trong tiếng Anh.

Xem Tháng hai và SMS Friedrich der Große (1911)

SMS Goeben

SMS Goeben"SMS" là từ viết tắt trong tiếng Đức của "Seiner Majestät Schiff", có nghĩa "tàu của đức vua", tương đương với HMS trong tiếng Anh.

Xem Tháng hai và SMS Goeben

SMS Hannover

SMS Hannover là một thiết giáp hạm tiền-dreadnought của Đế quốc Đức, chiếc thứ hai trong số năm chiếc thuộc lớp thiết giáp hạm ''Deutschland'' được chế tạo cho Hải quân Đế quốc Đức từ năm 1903 đến năm 1906.

Xem Tháng hai và SMS Hannover

SMS Kaiser Barbarossa

SMS Kaiser Barbarossa"SMS" là từ viết tắt trong tiếng Đức của "Seiner Majestät Schiff", có nghĩa "tàu của đức vua", tương đương với HMS trong tiếng Anh.

Xem Tháng hai và SMS Kaiser Barbarossa

SMS Kaiser Friedrich III

SMS Kaiser Friedrich III"SMS" là từ viết tắt trong tiếng Đức của "Seiner Majestät Schiff", có nghĩa "tàu của đức vua", tương đương với HMS trong tiếng Anh.

Xem Tháng hai và SMS Kaiser Friedrich III

SMS Kaiser Karl der Grosse

SMS Kaiser Karl der Grosse"SMS" là từ viết tắt trong tiếng Đức của "Seiner Majestät Schiff", có nghĩa "tàu của đức vua", tương đương với HMS trong tiếng Anh.

Xem Tháng hai và SMS Kaiser Karl der Grosse

SMS Kaiser Wilhelm der Grosse

SMS Kaiser Wilhelm der Grosse"SMS" là từ viết tắt trong tiếng Đức của "Seiner Majestät Schiff", có nghĩa "tàu của đức vua", tương đương với HMS trong tiếng Anh.

Xem Tháng hai và SMS Kaiser Wilhelm der Grosse

SMS Kaiser Wilhelm II

SMS Kaiser Wilhelm II"SMS" là từ viết tắt trong tiếng Đức của "Seiner Majestät Schiff", có nghĩa "tàu của đức vua", tương đương với HMS trong tiếng Anh.

Xem Tháng hai và SMS Kaiser Wilhelm II

SMS Kaiserin

SMS Kaiserin (Nữ hoàng)"SMS" là từ viết tắt trong tiếng Đức của "Seiner Majestät Schiff", có nghĩa "tàu của đức vua", tương đương với HMS trong tiếng Anh.

Xem Tháng hai và SMS Kaiserin

SMS König Albert

SMS König Albert, tên đặt theo Vua Albert của Saxony, là chiếc thứ tư trong lớp thiết giáp hạm Kaiser của Hải quân Đế quốc Đức trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Xem Tháng hai và SMS König Albert

SMS Markgraf

SMS Markgraf"SMS" là từ viết tắt trong tiếng Đức của "Seiner Majestät Schiff", có nghĩa "tàu của đức vua", tương đương với HMS trong tiếng Anh.

Xem Tháng hai và SMS Markgraf

SMS Oldenburg (1910)

SMS Oldenburg là một thiết giáp hạm dreadnought của Hải quân Đế quốc Đức trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất, là chiếc cuối cùng trong lớp thiết giáp hạm ''Helgoland'' bao gồm bốn chiếc.

Xem Tháng hai và SMS Oldenburg (1910)

SMS Ostfriesland

SMS Ostfriesland là một thiết giáp hạm dreadnought của Hải quân Đế quốc Đức trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất, là chiếc thứ hai trong lớp ''Helgoland'' bao gồm bốn chiếc.

Xem Tháng hai và SMS Ostfriesland

SMS Prinzregent Luitpold

SMS Prinzregent Luitpold, tên đặt theo Hoàng tử nhiếp chính Luitpold của Bavaria, là chiếc thứ năm cũng là chiếc cuối cùng trong lớp thiết giáp hạm ''Kaiser'' của Hải quân Đế quốc Đức trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Xem Tháng hai và SMS Prinzregent Luitpold

SMS Rheinland

SMS Rheinland"SMS" là viết tắt của cụm từ "Seiner Majestät Schiff" bằng tiếng Đức (Tàu của Đức Vua), tương đương "His Majesty's Ship" (HMS) trong tiếng Anh.

Xem Tháng hai và SMS Rheinland

SMS Thüringen

SMS Thüringen là một thiết giáp hạm dreadnought của Hải quân Đế quốc Đức trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất, là chiếc thứ ba trong lớp thiết giáp hạm ''Helgoland'' bao gồm bốn chiếc.

Xem Tháng hai và SMS Thüringen

SMS Westfalen

SMS Westfalen"SMS" là viết tắt của cụm từ "Seiner Majestät Schiff" bằng tiếng Đức (Tàu của Đức Vua), tương đương "His Majesty's Ship" (HMS) trong tiếng Anh.

Xem Tháng hai và SMS Westfalen

SMS Yorck

SMS Yorck"SMS" là từ viết tắt trong tiếng Đức của "Seiner Majestät Schiff", có nghĩa "tàu của đức vua", tương đương với HMS trong tiếng Anh.

Xem Tháng hai và SMS Yorck

Somalia

Somalia (phiên âm tiếng Việt: Xô-ma-li-a, Soomaaliya; الصومال), tên chính thức Cộng hoà Liên bang Somalia (Jamhuuriyadda Federaalka Soomaaliya, جمهورية الصومال) là một quốc gia nằm ở Vùng sừng châu Phi.

Xem Tháng hai và Somalia

Sonny with a Chance

Sonny with a Chance là một series truyền hình mới của kênh Disney đã tung ra vào 8 tháng 2 năm 2009.

Xem Tháng hai và Sonny with a Chance

Sopwith Camel

Sopwith Camel là kiểu máy bay tiêm kích một chỗ ngồi được Không quân Hoàng gia Anh (RAF) sử dụng trong Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.

Xem Tháng hai và Sopwith Camel

South Dakota (lớp thiết giáp hạm) (1939)

Lớp thiết giáp hạm South Dakota là một nhóm bốn thiết giáp hạm nhanh được chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ ngay trước Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tháng hai và South Dakota (lớp thiết giáp hạm) (1939)

StarCraft

StarCraft là trò chơi điện tử chiến lược thời gian thực loại khoa học quân sự viễn tưởng do Blizzard Entertainment phát triển.

Xem Tháng hai và StarCraft

StarCraft II: Wings of Liberty

StarCraft II: Wings of Liberty là trò chơi điện tử chiến lược thời gian thực loại khoa học quân sự viễn tưởng được phát triển và phát hành bởi Blizzard Entertainment cho Microsoft Windows và Mac OS X. Là phần tiếp theo của trò chơi điện tử đạt giải thưởng năm 1998 là StarCraft và bản mở rộng của nó, StarCraft II: Wings of Liberty được phát hành trên toàn thế giới vào ngày 27 tháng 7 năm 2010.

Xem Tháng hai và StarCraft II: Wings of Liberty

Sugimoto Yumi

là một nữ diễn viên, người mẫu và gravure idol của Nhật Bản.

Xem Tháng hai và Sugimoto Yumi

Sukhoi Su-30MKI

Sukhoi Su-30 MKI (MKI nghĩa là Modernizirovannyi Kommercheskiy Indiski trong tiếng Nga) (Cyrillic: Модернизированный Коммерческий Индийский), "Modernized Commercial for India - Hiện đại hóa thương mại cho Ấn Độ"), tên ký hiệu của NATO Flanker-H.

Xem Tháng hai và Sukhoi Su-30MKI

Super Hero Time

là một loạt chương trình trên mạng truyền hình, TV Asahi Nhật Bản, chiếu các tập phim của các series truyền hình tokusatsu Super Sentai và Kamen Rider.

Xem Tháng hai và Super Hero Time

Super Junior-M

Super Junior-M hay còn được gọi tắt là SJ-M, là một nhóm nhạc chuyên hát Tiếng Quan Thoại.

Xem Tháng hai và Super Junior-M

Supermarine Spitfire

Chiếc Supermarine Spitfire là một kiểu Máy bay tiêm kích Anh Quốc một chỗ ngồi được Không quân Hoàng gia Anh và nhiều nước Đồng Minh sử dụng trong Thế Chiến II đến tận những năm 1950.

Xem Tháng hai và Supermarine Spitfire

Suzukaze (tàu khu trục Nhật)

Suzukaze (tiếng Nhật: 涼風) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp tàu khu trục ''Shiratsuyu'' bao gồm mười chiếc.

Xem Tháng hai và Suzukaze (tàu khu trục Nhật)

Sư Vãi Bán Khoai

Sư Vãi Bán Khoai (? - ?), không rõ họ tên và thân thế.

Xem Tháng hai và Sư Vãi Bán Khoai

Sương Nguyệt Anh

Sương Nguyệt Anh (孀月英, 1 tháng 2 năm 1864 - 20 tháng 1 năm 1921), tên thật là Nguyễn Thị Khuê (theo "Nguyễn chi thế phổ"), tuy nhiên tên ghi trên bia mộ lại là Nguyễn Ngọc Khuê, tự là Nguyệt Anh.

Xem Tháng hai và Sương Nguyệt Anh

Taiyō (tàu sân bay Nhật)

Taiyō là một tàu sân bay hộ tống, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó, và được Hải quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tháng hai và Taiyō (tàu sân bay Nhật)

Tama (tàu tuần dương Nhật)

Tama (tiếng Nhật: 多摩) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Kuma'' từng hoạt động cho Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tháng hai và Tama (tàu tuần dương Nhật)

Tào Ngu

Tào Ngu (chữ Hán: 曹禺; bính âm: Cao Yu; 1910–1996), tên thật là Vạn Gia Bảo (chữ Hán phồn thể: 萬家寶; chữ Hán giản thể: 万家宝; bính âm: Wan Jiabao), tự là Tiểu Thạch, là nhà văn, nhà viết kịch Trung Quốc.

Xem Tháng hai và Tào Ngu

Tàu chiến-tuần dương

Bismarck'', vốn đã chiến đấu và đánh chìm ''Hood'' trong trận chiến eo biển Đan Mạch với tổn thất toàn bộ thủy thủ đoàn ngoại trừ ba người sống sót. Tàu chiến-tuần dương (tiếng Anh: battlecruiser hoặc battle cruiser; tiếng Việt còn gọi là tàu tuần dương chiến đấu hay tàu tuần dương thiết giáp) là những tàu chiến lớn vào nửa đầu của thế kỷ 20 được Hải quân Hoàng gia Anh sử dụng lần đầu tiên.

Xem Tháng hai và Tàu chiến-tuần dương

Tàu tuần dương

lớp ''Ticonderoga'' trang bị tên lửa điều khiển, hạ thủy năm 1992. Tàu tuần dương, còn được gọi là tuần dương hạm, (tiếng Anh: cruiser) là một loại tàu chiến lớn, có vai trò nổi bật từ cuối thế kỷ 19 cho đến khi kết thúc Chiến tranh Lạnh.

Xem Tháng hai và Tàu tuần dương

Tàu vận tải Tiến bộ

Tàu vận tải Tiến bộ (tiếng Nga: Прогресс) là tàu vận tải không người lái giúp tiếp tế cho các trạm không gian của Liên Xô trước đây và Nga hiện nay.

Xem Tháng hai và Tàu vận tải Tiến bộ

Tôn Thất Đàm

Tôn Thất Đạm (chữ Hán: 尊室談, 1864-1888) là con trai trưởng của Tôn Thất Thuyết, từng đảm nhận chức vụ Khâm sai chưởng lý quân vụ đại thần.

Xem Tháng hai và Tôn Thất Đàm

Tôn Thất Hiệp (tướng nhà Nguyễn)

Tôn Thất Hiệp còn có tên là Tôn Thất Cáp (尊室鉿, 1814–1862), là một đại thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tháng hai và Tôn Thất Hiệp (tướng nhà Nguyễn)

Tôn Thất Thuyết

Chân dung Tôn Thất Thuyết. Tôn Thất Thuyết (chữ Hán: 尊室説; 1839 – 1913), biểu tự Đàm Phu (談夫), là quan phụ chính đại thần, nhiếp chính dưới triều Dục Đức, Hiệp Hòa, Kiến Phúc và Hàm Nghi của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tháng hai và Tôn Thất Thuyết

Tôn Thất Trĩ

Tôn Thất Trĩ (1810-1861), là võ quan triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tháng hai và Tôn Thất Trĩ

Tôn Thọ Tường

Tôn Thọ Tường (chữ Hán: 尊壽祥; 1825 - 1877) là một danh sĩ người Công giáo sống vào thời nhà Nguyễn.

Xem Tháng hai và Tôn Thọ Tường

Tùy Văn Đế

Tùy Văn Đế (chữ Hán: 隋文帝; 21 tháng 7, 541 - 13 tháng 8, 604), tên thật là Dương Kiên (楊堅), là vị Hoàng đế sáng lập triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tháng hai và Tùy Văn Đế

Tạ Quang Cự

Tạ Quang Cự (1769-1862) là danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tháng hai và Tạ Quang Cự

Tập đoàn sản xuất máy bay thống nhất

Tập đoàn sản xuất máy bay thống nhất (Объединённая авиастроительная корпорация - OAK), tên tiếng Anh là United Aircraft Building Corporation (UAC hoặc UABC), là một tập đoàn thuộc sở hữu của Chính phủ Nga được thành lập dựa trên cơ sở của sự liên kết giữa các công ty chế tạo máy bay và chính phủ các quốc gia thuộc Liên Xô cũ (bao gồm Nga, Ukraina và Uzbekistan), trong đó Chính phủ Nga sẽ là chủ sở hữu với hơn 90% cổ phần.

Xem Tháng hai và Tập đoàn sản xuất máy bay thống nhất

Tết Nguyên Đán

Tết Nguyên Đán (hay còn gọi là Tết Cả, Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền hay chỉ đơn giản còn gọi là Tết) là dịp lễ quan trọng nhất của Việt Nam, cùng với văn hóa Tết Âm lịch của các nước Đông Á.

Xem Tháng hai và Tết Nguyên Đán

Tống Lê Chân

Tống Lê Chân là một địa danh thuộc địa bàn 2 xã Minh Đức và Minh Tâm, đều thuộc huyện Bình Long, tỉnh Bình Phước.

Xem Tháng hai và Tống Lê Chân

Tống Thái Tổ

Tống Thái Tổ (chữ Hán: 宋太祖, 21 tháng 3, 927 - 14 tháng 11, 976), tên thật là Triệu Khuông Dận (趙匡胤, đôi khi viết là Triệu Khuông Dẫn), tự Nguyên Lãng (元朗), là vị Hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 960 đến năm 976.

Xem Tháng hai và Tống Thái Tổ

Tống Triết Tông

Tống Triết Tông (chữ Hán: 宋哲宗, 4 tháng 1, 1077 - 23 tháng 2, 1100), là vị Hoàng đế thứ bảy của vương triều Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 1085 đến năm 1100.

Xem Tháng hai và Tống Triết Tông

Tổng đốc Phương

Chân dung tổng đốc Phương Tổng Đốc Phương, tên thật là Đỗ Hữu Phương (1841 - 1914), là một cộng sự đắc lực của thực dân Pháp.

Xem Tháng hai và Tổng đốc Phương

Te o Tsunagō / Ai o Utaō

là đĩa đơn thứ 8 của Ayaka.

Xem Tháng hai và Te o Tsunagō / Ai o Utaō

Thaksin Shinawatra

(phiên âm: Thặc-xỉn Xin-na-vắt, cũng Thạc-xỉn Xin-vắt; tiếng Thái: ทักษิณ ชินวัตร; tiếng Hán: 丘達新; âm Hán-Việt: Khâu Đạt Tân; sinh ngày 26 tháng 7 năm 1949) là chính khách, cựu Thủ tướng của Vương quốc Thái Lan và là nhà lãnh đạo Đảng Người Thái yêu người Thái (Thai Rak Thai), gốc người Khách Gia.

Xem Tháng hai và Thaksin Shinawatra

Thao Thao

Thao Thao (1909-1994), tên thật: Cao Bá Thao, là nhà thơ, nhà báo, nhà viết kịch và là nhà văn Việt Nam.

Xem Tháng hai và Thao Thao

Thay lời muốn nói

Thay lời muốn nói là một chương trình ca nhạc theo yêu cầu của Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh (HTV).

Xem Tháng hai và Thay lời muốn nói

Thành phố (Việt Nam)

Ở Việt Nam, thể chế thành phố được xác định theo quyết định của Chính phủ dựa trên một số tiêu chí nhất định như diện tích, dân số, tình trạng công trình hạ tầng xã hội hay mức độ quan trọng về kinh tế, chính trị.

Xem Tháng hai và Thành phố (Việt Nam)

Thành Vĩnh Long

Cửa Hữu thành Long Hồ (phục dựng để kỷ niệm) Thành Vĩnh Long hay thành Long Hồ ở Vĩnh Long, được xây dựng dưới triều Nguyễn, là thành trì và là trị sở chi phối về quân sự-kinh tế-văn hóa cả khu vực miền Tây Nam Kỳ thời bấy gi.

Xem Tháng hai và Thành Vĩnh Long

Thái Bình công chúa

Thái Bình công chúa (chữ Hán: 太平公主; 665 - 1 tháng 8, 713), phong hiệu đầy đủ là Trấn quốc Thái Bình Thái trưởng công chúa (鎮國太平太長公主), là một Hoàng nữ, Công chúa nổi tiếng nhất triều đại nhà Đường và cả trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tháng hai và Thái Bình công chúa

Tháng

Tháng là một đơn vị đo thời gian, được sử dụng trong lịch, với độ dài xấp xỉ như chu kỳ tự nhiên có liên quan tới chuyển động của Mặt Trăng.

Xem Tháng hai và Tháng

Tháng 2 năm 2004

Xem nữa Những việc đang xảy ra Cháy kỳ ở Caronia Tổng thống Taiwan 2004 Tổng thống Mỹ 2004 Democratic Presidential Primary Sao Hoả Rô-Bô Opportunity Rô-Bô Spirit Tìm Beagle 2 Bệnh Cúm Gà Bản điều trần của Hutton Israeli-Palestinian conflict Road Map to Peace Kyoto Protocol North Korean Crisis War on Terrorism Afghanistan timeline January 2004 Occupation of Iraq Iraqi Insurgency Iraq Timeline Liên kết Thông tin của Wikipedia.

Xem Tháng hai và Tháng 2 năm 2004

Tháng 2 năm 2006

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 2 năm 2006.

Xem Tháng hai và Tháng 2 năm 2006

Tháng 2 năm 2007

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 2 năm 2007.

Xem Tháng hai và Tháng 2 năm 2007

Tháng 2 năm 2008

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 2 năm 2008.

Xem Tháng hai và Tháng 2 năm 2008

Tháng 2 năm 2010

Tháng 2 năm 2010 bắt đầu vào Thứ Hai và kết thúc sau 28 ngày vào Chủ Nhật.

Xem Tháng hai và Tháng 2 năm 2010

Tháng 2 năm 2011

Tháng 2 năm 2011 bắt đầu vào thứ Ba và kết thúc sau 28 ngày vào thứ Hai.

Xem Tháng hai và Tháng 2 năm 2011

Tháng 7 năm 2005

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 7 năm 2005.

Xem Tháng hai và Tháng 7 năm 2005

Tháng ba

Tháng ba là tháng thứ ba theo Lịch Gregorius, với 31 ngày.

Xem Tháng hai và Tháng ba

Thánh Thiên

Thánh Thiên (? - 43) là một bậc nữ tướng trong cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40 - 43 sau CN) trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tháng hai và Thánh Thiên

Tháp Eiffel

Tháp Eiffel (tiếng Pháp: Tour Eiffel) là một công trình kiến trúc bằng thép nằm trên công viên Champ-de-Mars, cạnh sông Seine, thành phố Paris.

Xem Tháng hai và Tháp Eiffel

Thích Nguyên Tạng

Thích Nguyên Tạng, là một tu sĩ Phật giáo người Úc gốc Việt, pháp tự Tịnh Tuệ, pháp hiệu Phổ Trí là một tu sĩ Phật giáo, chủ biên trang nhà Quảng Đức.

Xem Tháng hai và Thích Nguyên Tạng

Thạch Lam

Thạch Lam (1910-1942) là một nhà văn Việt Nam nổi tiếng thuộc nhóm Tự Lực văn đoàn.

Xem Tháng hai và Thạch Lam

Thạch Liêm

Thạch Liêm (1633 - 1704) còn có tên là Thích Đại Sán (chữ Hán: 釋大汕), hiệu Đại Sán Hán Ông, tục gọi Thạch Đầu Đà; là một thiền sư Trung Quốc, đời thứ 29, tông Tào Động.

Xem Tháng hai và Thạch Liêm

Thạnh Trị

Thạnh Trị là một huyện của tỉnh Sóc Trăng, huyện lỵ là thị trấn Phú Lộc.

Xem Tháng hai và Thạnh Trị

Thảm sát Thái Bình

Thảm sát Thái Bình là một tội ác chiến tranh của quân đội Hàn Quốc gây ra trong thời gian Chiến tranh Việt Nam.

Xem Tháng hai và Thảm sát Thái Bình

Thế Lữ

Thế Lữ (6 tháng 10 năm 1907 – 3 tháng 6 năm 1989; tên khai sinh là Nguyễn Thứ Lễ) là nhà thơ, nhà văn, nhà hoạt động sân khấu Việt Nam.

Xem Tháng hai và Thế Lữ

Thủ Dầu Một

Thành phố Thủ Dầu Một là thành phố trực thuộc tỉnh Bình Dương, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có vị trí tương đối thuận lợi cho việc giao lưu với các huyện, thị trong tỉnh và cả nước qua quốc lộ 13, cách Thành phố Hồ Chí Minh 30 km, Theo báo VnExress.

Xem Tháng hai và Thủ Dầu Một

The Amazing Race 10

The Amazing Race 10 là chương trình thứ 10 của loạt chương trình truyền hình thực tếThe Amazing Race.

Xem Tháng hai và The Amazing Race 10

Thi Sách

Thi Sách (chữ Hán: 詩索, không rõ năm sinh mất năm 39), là một nhân vật chính trị thời kì Việt Nam thuộc Hán trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tháng hai và Thi Sách

Thiên Cảm hoàng hậu

Nguyên Thánh Thiên Cảm hoàng hậu (chữ Hán: 元聖天感皇后, ? - tháng 1, 1287), tên Thiều (韶), là Hoàng hậu của Trần Thánh Tông, mẹ ruột của Trần Nhân Tông.

Xem Tháng hai và Thiên Cảm hoàng hậu

Thiên hoàng Minh Trị

là vị Thiên hoàng thứ 122 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, trị vì từ ngày 3 tháng 2 năm 1867 tới khi qua đời.

Xem Tháng hai và Thiên hoàng Minh Trị

Thiên Ninh công chúa

Thiên Ninh công chúa (chữ Hán: 天寕公主, không rõ năm sinh năm mất), còn gọi Quốc Hinh công chúa (國馨公主), là một công chúa nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tháng hai và Thiên Ninh công chúa

Thoát Hoan

Thoát Hoan (chữ Hán: 脫歡, chữ Mông Cổ: ᠲᠣᠭᠠᠨ, Тогоон, Toγan; ? - 1301), Đại Việt sử ký toàn thư ghi Thoát Hoan (脫驩), là một hoàng tử nhà Nguyên, con trai thứ 9 của Nguyên Thế Tổ Hốt Tất Liệt, vị Hoàng đế lập ra triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tháng hai và Thoát Hoan

Thư Ngọc Hầu

Lăng Ba Quan Thượng Đẳng (mộ tượng trưng). Thư Ngọc Hầu (? - 1801) tên thật Nguyễn Văn Thư, là một danh tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tháng hai và Thư Ngọc Hầu

Tiên Giác-Hải Tịnh

Tiên Giác-Hải Tịnh (1788 - 1875), tên tục là Nguyễn Tâm Đoan, là thiền sư Việt Nam, thuộc tông Lâm Tế, đời thứ 37.

Xem Tháng hai và Tiên Giác-Hải Tịnh

Tiến trình phát tán của virus cúm gia cầm

'''Influenza A virus''', loại virus gây bệnh cúm gia cầm. Ảnh chụp những tiểu phần virus được nhuộm âm tính trên kính hiển vi điện từ truyền qua. (''Nguồn: Dr. Erskine Palmer, Centers for Disease Control and Prevention Public Health Image Library'').

Xem Tháng hai và Tiến trình phát tán của virus cúm gia cầm

Togo

Togo (phiên âm tiếng Việt: Tô-gô, hay Cộng hòa Togo, là một quốc gia nằm ở phía Tây châu Phi có biên giới với Ghana ở phía Tây, Bénin ở phía Đông và Burkina Faso ở phía Bắc.

Xem Tháng hai và Togo

Tone (tàu tuần dương Nhật)

Tone (tiếng Nhật: 利根) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó vốn bao gồm cả chiếc ''Chikuma''.

Xem Tháng hai và Tone (tàu tuần dương Nhật)

Trà Vinh

Trà Vinh là vùng lãnh thổ ven biển ở đồng bằng sông Cửu Long, miền Nam Việt Nam.

Xem Tháng hai và Trà Vinh

Tráng Việt

Tráng Việt là một xã thuộc huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Xem Tháng hai và Tráng Việt

Trâu Canh

Trâu Canh (? - ?) là người nhà Nguyên (Trung Quốc), về sau trở thành thầy thuốc có tiếng dưới thời nhà Trần (khoảng từ 1314–1369) trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tháng hai và Trâu Canh

Trạm vũ trụ Quốc tế

Bức hình so sánh giữa hai ngọn đèn một bên là lửa ở trên Trái Đất (bên trái) và một bên là lửa ở trong môi trường vi trọng lực (bên phải), một ví dụ là như môi trường trên ISS Trạm vũ trụ Quốc tế hay Trạm Không gian Quốc tế (International Space Station, viết tắt: ISS, Междунаро́дная косми́ческая ста́нция, МКС, Station spatiale internationale, SSI) là một tổ hợp công trình nhằm nghiên cứu không gian, đang ở giai đoạn lắp ráp trên quỹ đạo cận Trái Đất, nhờ sự hợp tác của năm cơ quan không gian: NASA (Hoa Kỳ), RKA (Nga), JAXA (Nhật Bản), CSA (Canada) và 10 trong 17 nước thành viên của ESA (châu Âu).

Xem Tháng hai và Trạm vũ trụ Quốc tế

Trần Đình Long (nhà cách mạng)

Trần Đình Long (1 tháng 3 năm 1904 - 1945) là nhà hoạt động cách mạng trong phong trào cộng sản Việt Nam, là cố vấn của Ủy ban khởi nghĩa Hà Nội trong Cách mạng tháng 8 năm 1945.

Xem Tháng hai và Trần Đình Long (nhà cách mạng)

Trần Đình Thâm

Trần Đình Thâm (chữ Hán: 陳廷深, ? - ?), còn được gọi là Trần Đình Thám, hay Trần Đình Tham, hiệu: Hủ Phố, là nhà thơ và là quan nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tháng hai và Trần Đình Thâm

Trần Đức Lương

Trần Đức Lương (sinh ngày 5 tháng 5 năm 1937 tại xã Phổ Khánh, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi) là một chính khách Việt Nam.

Xem Tháng hai và Trần Đức Lương

Trần Bá Lộc

Tháp mộ Trần Bá Lộc nằm trong khu đất Thánh tại thị trấn Cái Bè Trần Bá Lộc (1839-1899) là một cộng tác đắc lực của thực dân Pháp trong việc đàn áp nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân ở miền Nam Việt Nam vào những năm cuối thế kỷ 19.

Xem Tháng hai và Trần Bá Lộc

Trần Bình Trọng

Trần Bình Trọng (chữ Hán: 陳平仲, 1259 - tháng 2, 1285) là một danh tướng nhà Trần, có công lớn hộ giá bảo vệ cho Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông trong cuộc chiến với quân Nguyên-Mông vào năm 1285.

Xem Tháng hai và Trần Bình Trọng

Trần Công Lại

Trần Công Lại (?-1824) là võ tướng từ thời chúa Nguyễn Phúc Ánh (sau này là vua Gia Long) trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tháng hai và Trần Công Lại

Trần Hồng Hà (bộ trưởng)

Trần Hồng Hà (sinh năm 1963) là một chính khách Việt Nam.

Xem Tháng hai và Trần Hồng Hà (bộ trưởng)

Trần Nghệ Tông

Trần Nghệ Tông (chữ Hán: 陳藝宗, tháng 12, năm 1321 - 15 tháng 12, năm 1394), tên húy là Trần Phủ (陳暊) hoặc Trần Thúc Minh (陳叔明), còn gọi là Nghệ Hoàng (藝皇), là vị hoàng đế thứ 8 của nhà Trần nước Đại Việt.

Xem Tháng hai và Trần Nghệ Tông

Trần Quỳnh

Trần Quỳnh (1920 - 2005); nguyên Đại biểu Quốc hội từ khóa I đến khóa VII, Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IV, V.

Xem Tháng hai và Trần Quỳnh

Trần Thiện Chánh

Trần Thiện Chánh (1822?-1874), hay Trần Thiện Chính), tự: Tử Mẫn, hiệu: Trừng Giang; là nhà thơ và là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tháng hai và Trần Thiện Chánh

Trần Văn Dư

Trần Văn Dư (1839-1885), húy: Tự Dư, tên thụy: Hoán Nhược; là quan nhà Nguyễn và là thủ lĩnh Nghĩa hội Quảng Nam trong phong trào Cần Vương tại Việt Nam.

Xem Tháng hai và Trần Văn Dư

Trần Văn Lộng

Trần Văn Lộng (chữ Hán: 陳文弄; ? - 1313) là một quý tộc nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tháng hai và Trần Văn Lộng

Trần Văn Thành

Tượng đài Trần Văn Thành tại thị trấn Cái Dầu (Châu Phú, An Giang) Trần Văn Thành (? - 1873) còn được gọi là Trần Vạn Thành (theo triều Nguyễn), Quản Cơ Thành (khi làm Chánh Quản cơ), Đức Cố Quản (tín đồ đạo Bửu Sơn Kỳ Hương gọi tôn).

Xem Tháng hai và Trần Văn Thành

Trần Văn Trạch

Trần Văn Trạch (1924- 1994), tên thật là Trần Quan Trạch, là nhạc sĩ, ca sĩ Việt Nam.

Xem Tháng hai và Trần Văn Trạch

Trần Văn Ơn

Trần Văn Ơn (29 tháng 5 năm 1931 - 9 tháng 1 năm 1950) là một học sinh trường Pétrus Ký đã bị chính quyền Pháp nổ súng bắn chết trong phong trào biểu tình của học sinh sinh viên Sài Gòn đầu năm 1950.

Xem Tháng hai và Trần Văn Ơn

Trần Xuân Soạn

Trần Xuân Soạn (陳春撰, 1849-1923), là tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tháng hai và Trần Xuân Soạn

Trận Đà Nẵng (1858-1859)

Trận Đà Nẵng (1858-1859) hay Liên quân Pháp – Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng lần thứ nhất là trận đánh mở đầu cho cuộc chiến tranh Pháp-Việt 1858-1884 trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tháng hai và Trận Đà Nẵng (1858-1859)

Trận đồn Mã Cao (1887)

Trận đồn Mã Cao xảy ra ngày 2 tháng 2 năm 1887, và kết thúc vào buổi tối cùng ngày; là một trận đánh lớn trong cuộc khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) ở Việt Nam.

Xem Tháng hai và Trận đồn Mã Cao (1887)

Trận Chaeronea (338 TCN)

Trận Chaeronea (Μάχη της Χαιρώνειας) đã diễn ra vào năm 338 trước Công Nguyên, gần thành phố Chaeronea tại vùng Boeotia, giữa Quân đội Macedonia dưới quyền vua Philippos II và Liên minh các các thành bang Hy Lạp, với các thành phần chủ yếu là Athena và Thebes).

Xem Tháng hai và Trận Chaeronea (338 TCN)

Trận Champagne lần thứ nhất

̪̼ Trận Champagne lần thứ nhất, còn gọi là Trận chiến Mùa đông Champagne, là một trận đánh trên Mặt trận phía Tây thời Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 20 tháng 12 năm 1914 cho đến ngày 17 tháng 3 năm 1915 tại miền Champagne (Pháp), giữa Tập đoàn quân số 4 Pháp do tướng Fernand Louis Langle de Cary chỉ huy và Tập đoàn quân số 3 Đức do tướng Karl von Einem chỉ huy.

Xem Tháng hai và Trận Champagne lần thứ nhất

Trận Erzincan

Trận Erzinjan (Tiếng Nga: Эрзинджанское сражение) là trận đánh diễn ra giữa đế quốc Nga và đế quốc Ottoman trong đệ nhất thế chiến từ ngày 2 tháng 7 đến 25 tháng 7 1916.

Xem Tháng hai và Trận Erzincan

Trận hồ Masuren lần thứ nhất

Trận hồ Masuren lần thứ nhất là một trận đánh tiêu biểu trên Mặt trận phía Đông của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 9 cho đến ngày 14 tháng 9 năm 1914.

Xem Tháng hai và Trận hồ Masuren lần thứ nhất

Trận Hohenlinden

Trận Hohenlinden đã diễn ra vào ngày 3 tháng 12 năm 1800 trong cuộc Chiến tranh Cách mạng Pháp.

Xem Tháng hai và Trận Hohenlinden

Trận Narva

Sau đây là những trận đánh nổi tiếng xảy ra xung quanh thành phố Narva.

Xem Tháng hai và Trận Narva

Trận Rạch Gầm – Xoài Mút

Trận Rạch Gầm-Xoài Mút là một trận chiến lớn trên sông diễn ra vào đêm 19 rạng 20 tháng 1 năm 1785 giữa liên quân Xiêm-Nguyễn và quân Tây Sơn tại khúc sông Rạch Gầm-Xoài Mút, khi đó thuộc dinh Trấn Định, xứ Đàng Trong; về sau đổi thành tỉnh Mỹ Tho, nay thuộc tỉnh Tiền Giang, Việt Nam.

Xem Tháng hai và Trận Rạch Gầm – Xoài Mút

Trận rừng Hürtgen

Trận rừng Hürtgen (Schlacht im Hürtgenwald) là tên gọi hàng loạt những trận đánh khốc liệt giữa quân đội Hoa Kỳ và quân đội Đức trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai tại khu rừng Hürtgen, đã trở thành trận chiến dai dẳng nhất trên lãnh thổ Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai, và là một trận đánh lâu dài nhất mà quân đội Hoa Kỳ đã từng chiến đấu.

Xem Tháng hai và Trận rừng Hürtgen

Trận Shiloh

Trận Shiloh, hay còn gọi là Trận Pittsburg Landing, là một trận đánh quan trọng diễn ra tại tây nam Tennessee thuộc Mặt trận miền Tây của Nội chiến Hoa Kỳ trong hai ngày 6 và 7 tháng 4 năm 1862.

Xem Tháng hai và Trận Shiloh

Trận Somme (1916)

Trận Somme diễn ra vào mùa hè và mùa thu năm 1916, là một trong những trận đánh lớn nhất của Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Tháng hai và Trận Somme (1916)

Trận Thị Nại (1801)

Trận Thị Nại năm 1801 là trận thủy chiến dữ dội nhất, trận thư hùng quyết định trong cuộc Chiến tranh Nguyễn-Tây Sơn (1787-1802).

Xem Tháng hai và Trận Thị Nại (1801)

Trận Trân Châu Cảng

Trận tấn công Trân Châu Cảng (hay Chiến dịch Hawaii theo cách gọi của Bộ Tổng tư lệnh Đế quốc Nhật Bản) là một đòn tấn công quân sự bất ngờ được Hải quân Nhật Bản thực hiện nhằm vào căn cứ hải quân của Hoa Kỳ tại Trân Châu Cảng thuộc tiểu bang Hawaii vào sáng Chủ Nhật, ngày 7 tháng 12 năm 1941, dẫn đến việc Hoa Kỳ sau đó quyết định tham gia vào hoạt động quân sự trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Tháng hai và Trận Trân Châu Cảng

Trận Trấn Ninh (1802)

Trận Trấn Ninh (1802) là trận kịch chiến cuối cùng giữa quân Tây Sơn và quân chúa Nguyễn, xảy ra vào tháng Giêng năm Nhâm Tuất (3 tháng 2 năm 1802) và kết thúc sau một thời gian ngắn (không rõ ngày), ở Trấn Ninh (Quảng Bình, Việt Nam).

Xem Tháng hai và Trận Trấn Ninh (1802)

Trận Vauquois

Trận Vauquois là một trận đánh trên Mặt trận phía Tây trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Tháng hai và Trận Vauquois

Trận Vĩnh Long

Trong quá trình xâm lược Việt Nam nửa cuối thế kỷ 19, quân Pháp đánh chiếm thành Vĩnh Long cả thảy hai lần.

Xem Tháng hai và Trận Vĩnh Long

Trịnh Đình Cửu

Trịnh Đình Cửu (1906-1990), một trong 5 đại biểu chính thức của 2 tổ chức cộng sản (Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng) tham gia trong hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930, dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc.

Xem Tháng hai và Trịnh Đình Cửu

Trịnh Hoài Đức

Tượng Trịnh Hoài Đức trong Văn miếu Trấn Biên (Biên Hòa, Đồng Nai) Trịnh Hoài Đức (chữ Hán: 鄭懷德; 1765 - 1825), còn có tên là An(安), tự Chỉ Sơn (止山), hiệu Cấn Trai (艮齋); là một công thần của triều Nguyễn, là một nhà thơ, nhà văn và là một sử gia nổi tiếng của Việt Nam trong thế kỷ 18-19.

Xem Tháng hai và Trịnh Hoài Đức

Trịnh Khắc Phục

Trịnh Khắc Phục (chữ Hán: 鄭克復; ? - 26 tháng 7, 1451), là một khai quốc công thần nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, có công giúp Lê Thái Tổ đánh đuổi quân đội nhà Minh.

Xem Tháng hai và Trịnh Khắc Phục

Trăng đen

Trong ngành thiên văn học thì thời kỳ trăng đen (trong tiếng Anh là black moon) không được biết đến nhiều và cũng ít người nói tới.

Xem Tháng hai và Trăng đen

Trung ương Cục miền Nam

Trung ương Cục miền Nam là một bộ phận của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đặt dưới sự lãnh đạo của Ban Chấp hành Trung ương, thường xuyên do Bộ Chính trị thay mặt lãnh đạo trực tiếp lãnh đạo cách mạng Nam Bộ trong thời kỳ 1951-1954 và miền Nam Việt Nam thời kỳ 1961-1975, (từ 1964 địa bàn B2).

Xem Tháng hai và Trung ương Cục miền Nam

Trường Dục Thanh

Cổng trường Dục Thanh Dục Thanh Học hiệu (viết tắt của: Giáo Dục Thanh Thiếu Niên) là một ngôi trường do các sĩ phu yêu nước ở Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận sáng lập vào năm 1907 để hưởng ứng phong trào Duy Tân do Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp và Huỳnh Thúc Kháng khởi xướng tại Trung Kỳ.

Xem Tháng hai và Trường Dục Thanh

Trương Định

Chân dung Trương Định Trương Định (chữ Hán: 張定; 1820-1864) hay Trương Công Định hoặc Trương Đăng Định, là võ quan nhà Nguyễn, và là thủ lĩnh chống Pháp giai đoạn 1859-1864, trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tháng hai và Trương Định

Trương Đăng Quế

Trương Đăng Quế (chữ Hán: 張登桂, 1793-1865), tự: Diên Phương, hiệu: Đoan Trai, biệt hiệu: Quảng Khê; là danh thần trải 4 triều Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị và Tự Đức trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tháng hai và Trương Đăng Quế

Trương Tấn Bửu (tướng)

Trương Tấn Bửu (Chữ Hán: 張進寶, Trương Tiến Bảo; 1752 - 1827), có tên khác là Trương Tấn Long (張進隆, Trương Tiến Long); là một danh tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tháng hai và Trương Tấn Bửu (tướng)

Trương Văn Đa

Trương Văn Đa (張文多, ? - ?) là phò mã của vua Thái Đức (Nguyễn Nhạc) và là danh tướng nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tháng hai và Trương Văn Đa

Turkmenistan

Turkmenistan (Türkmenistan/Түркменистан/تۆركمنيستآن,; phiên âm tiếng Việt: Tuốc-mê-ni-xtan), cũng được gọi là Turkmenia, tên đầy đủ là Cộng hòa Turkmenistan (tiếng Turkmen: Türkmenistan Jumhuriyäti) là một quốc gia tại Trung Á.

Xem Tháng hai và Turkmenistan

Tycho Brahe

Tycho Brahe (1546 -1601) là nhà thiên văn học, nhà chiêm tinh học Đan Mạch, được coi là người sáng lập môn thiên văn quan sát trước khi có kính viễn vọng.

Xem Tháng hai và Tycho Brahe

Tương Dương, Nghệ An

Tương Dương là một huyện miền núi Tây Nghệ An.

Xem Tháng hai và Tương Dương, Nghệ An

Umikaze (tàu khu trục Nhật)

Umikaze (tiếng Nhật: 海風) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp tàu khu trục ''Shiratsuyu'' bao gồm mười chiếc.

Xem Tháng hai và Umikaze (tàu khu trục Nhật)

Ung Chính

Thanh Thế Tông (chữ Hán: 清世宗, 13 tháng 12, năm 1678 – 8 tháng 10, năm 1735), Hãn hiệu Nạp Y Lạp Nhĩ Đồ Thác Bố hãn (chữ Hán: 納伊拉爾圖托布汗; tiếng Mãn: Найралт Төв хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị hoàng đế thứ năm của đế quốc Đại Thanh (Trung Quốc), trị vì từ năm 1722 đến 1735.

Xem Tháng hai và Ung Chính

Uranami (tàu khu trục Nhật) (1928)

Một tấm ảnh khác về tàu khu trục ''Uranami'' Uranami (tiếng Nhật: 浦波) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'' bao gồm hai mươi bốn chiếc, được chế tạo sau khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc.

Xem Tháng hai và Uranami (tàu khu trục Nhật) (1928)

Usher (ca sĩ)

Usher Raymond IV (sinh ngày 14 tháng 10, năm 1978), là một nam ca sĩ nổi tiếng người Mỹ thuộc dòng nhạc R&B, hip hop và pop, đồng thời là một diễn viên, nổi danh từ giữa thập niên 90 của thế kỉ XX.

Xem Tháng hai và Usher (ca sĩ)

USS Altamaha (CVE-18)

USS Altamaha CVE-18 (nguyên mang ký hiệu AVG-18, sau đó lần lượt đổi thành ACV-18, CVE-18, và CVHE-18), là một tàu sân bay hộ tống thuộc lớp ''Bogue'' của Hải quân Hoa Kỳ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tháng hai và USS Altamaha (CVE-18)

USS Arizona (BB-39)

USS Arizona (BB-39) là một thiết giáp hạm thuộc lớp ''Pennsylvania'' được chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ vào giữa những năm 1910.

Xem Tháng hai và USS Arizona (BB-39)

USS Arkansas (BB-33)

USS Arkansas (BB-33) là một thiết giáp hạm của Hải quân Hoa Kỳ, là chiếc thứ hai trong lớp ''Wyoming'' vốn bao gồm hai chiếc.

Xem Tháng hai và USS Arkansas (BB-33)

USS Astoria (CA-34)

USS Astoria (CA-34) (trước đó là CL-34) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''New Orleans'', là chiếc tàu chiến thứ hai được đặt tên theo thành phố Astoria thuộc tiểu bang Oregon.

Xem Tháng hai và USS Astoria (CA-34)

USS Astoria (CL-90)

USS Astoria (CL-90) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Cleveland'' được hoàn tất trong hoặc ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, và là chiếc tàu chiến thứ ba của Hải quân Mỹ được đặt tên theo thành phố Astoria thuộc tiểu bang Oregon, đặc biệt là nhằm tưởng nhớ chiếc tàu tuần dương hạng nặng tiền nhiệm cùng tên.

Xem Tháng hai và USS Astoria (CL-90)

USS Atlanta (CL-104)

USS Atlanta (CL-104) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Cleveland'' được hoàn tất trong hoặc ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, và là chiếc tàu chiến thứ tư của Hải quân Mỹ được đặt theo thành phố Atlanta thuộc tiểu bang Georgia, nhưng đặc biệt là tưởng nhớ chiếc tàu tuần dương hạng nhẹ USS ''Atlanta'' (CL-51) bị đánh chìm trong trận Hải chiến Guadalcanal vào ngày 13 tháng 11 năm 1942.

Xem Tháng hai và USS Atlanta (CL-104)

USS Augusta (CA-31)

USS Augusta (CA-31) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Hoa Kỳ, là chiếc cuối cùng của lớp ''Northampton'', và là chiếc tàu chiến đầu tiên của Hải quân Mỹ được đặt cái tên này theo tên của thành phố Augusta tại Georgia.

Xem Tháng hai và USS Augusta (CA-31)

USS Baltimore (CA-68)

USS Baltimore (CA-68) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Hoa Kỳ, là chiếc dẫn đầu của lớp tàu tuần dương ''Baltimore''.

Xem Tháng hai và USS Baltimore (CA-68)

USS Bogue (CVE-9)

USS Bogue (CVE-9), (nguyên mang ký hiệu AVG-9, sau đó lần lượt đổi thành ACV-9, CVE-9, và CVHP-9), là một tàu sân bay hộ tống, là chiếc dẫn đầu của lớp ''Bogue'' của Hải quân Hoa Kỳ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tháng hai và USS Bogue (CVE-9)

USS Boise (CL-47)

USS Boise (CL-47) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Brooklyn'' của Hải quân Hoa Kỳ, từng hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai và tham gia nhiều chiến dịch tại Mặt trận Thái Bình Dương cũng như tại Địa Trung Hải.

Xem Tháng hai và USS Boise (CL-47)

USS Boston (CA-69)

USS Boston (CA-69/CAG-1) là một tàu tuần dương hạng nặng lớp ''Baltimore'' của Hải quân Hoa Kỳ, từng hoạt động trong giai đoạn sau của Chiến tranh Thế giới thứ hai tại Mặt trận Thái Bình Dương.

Xem Tháng hai và USS Boston (CA-69)

USS Boxer (CV-21)

USS Boxer (CV/CVA/CVS-21, LPH-4) là một trong số 24 tàu sân bay thuộc lớp ''Essex'' được chế tạo trong Thế Chiến II cho Hải quân Hoa Kỳ.

Xem Tháng hai và USS Boxer (CV-21)

USS Canberra (CA-70)

USS Canberra (CA-70/CAG-2) là một tàu tuần dương hạng nặng thuộc lớp ''Baltimore'' của Hải quân Hoa Kỳ.

Xem Tháng hai và USS Canberra (CA-70)

USS Chicago (CA-136)

USS Chicago (CA-136/CG-11) là một tàu tuần dương hạng nặng thuộc lớp ''Baltimore'' của Hải quân Hoa Kỳ được đưa ra hoạt động vào giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ hai sắp kết thúc.

Xem Tháng hai và USS Chicago (CA-136)

USS Chicago (CA-29)

USS Chicago (CA-29) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Hoa Kỳ, là chiếc thứ tư trong lớp ''Northampton'', và là chiếc tàu chiến thứ hai của Hải quân Mỹ được đặt cái tên này theo tên của thành phố Chicago thuộc tiểu bang Illinois.

Xem Tháng hai và USS Chicago (CA-29)

USS Cincinnati (CL-6)

USS Cincinnati (CL-6) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Omaha'' của Hải quân Hoa Kỳ được đưa ra phục vụ ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Xem Tháng hai và USS Cincinnati (CL-6)

USS Concord (CL-10)

USS Concord (CL-10) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Omaha'' của Hải quân Hoa Kỳ được đưa ra phục vụ ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Xem Tháng hai và USS Concord (CL-10)

USS Craven (DD-70)

USS Craven (DD-70), là một tàu khu trục của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Caldwell'' được chế tạo trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Xem Tháng hai và USS Craven (DD-70)

USS Denver (CL-58)

USS Denver (CL-58) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Cleveland'' được hoàn tất trong hoặc ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tháng hai và USS Denver (CL-58)

USS Detroit (CL-8)

USS Detroit (CL-8) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Omaha'' của Hải quân Hoa Kỳ được đưa ra phục vụ ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Xem Tháng hai và USS Detroit (CL-8)

USS Duluth (CL-87)

USS Duluth (CL-87) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Cleveland'' được hoàn tất trong hoặc ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, và là chiếc tàu chiến đầu tiên của Hải quân Mỹ được đặt theo thành phố Duluth thuộc tiểu bang Minnesota.

Xem Tháng hai và USS Duluth (CL-87)

USS Essex (CV-9)

USS Essex (CV/CVA/CVS-9) là một tàu sân bay, chiếc dẫn đầu của lớp tàu sân bay Essex bao gồm tổng cộng 24 chiếc được chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ trong Thế Chiến II.

Xem Tháng hai và USS Essex (CV-9)

USS Franklin D. Roosevelt (CV-42)

USS Franklin D. Roosevelt (CVB/CVA/CV-42) là một tàu sân bay của Hải quân Hoa Kỳ, là chiếc thứ hai trong lớp ''Midway'', được đưa ra hoạt động sau khi Chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc.

Xem Tháng hai và USS Franklin D. Roosevelt (CV-42)

USS Galveston (CLG-3)

USS Galveston (CL-93/CLG-3) nguyên là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Cleveland'' vốn chưa hoàn tất khi Chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc, và việc chế tạo bị tạm ngưng.

Xem Tháng hai và USS Galveston (CLG-3)

USS Hancock (CV-19)

USS Hancock (CV/CVA-19) là một trong số 24 chiếc tàu sân bay thuộc lớp ''Essex'' được chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ trong Thế Chiến II.

Xem Tháng hai và USS Hancock (CV-19)

USS Helena (CA-75)

USS Helena (CA-75) là một tàu tuần dương hạng nặng thuộc lớp ''Baltimore'' của Hải quân Hoa Kỳ, là chiếc tàu chiến thứ ba của Hải quân Mỹ được đặt cái tên này theo tên thành phố Helena thuộc tiểu bang Montana.

Xem Tháng hai và USS Helena (CA-75)

USS Helena (CL-50)

USS Helena (CL-50) là một tàu tuần dương hạng nhẹ lớp ''St. Louis'' của Hải quân Hoa Kỳ.

Xem Tháng hai và USS Helena (CL-50)

USS Intrepid (CV-11)

USS Intrepid (CV/CVA/CVS-11) là một trong số 24 tàu sân bay thuộc lớp Essex được chế tạo trong Thế Chiến II cho Hải quân Hoa Kỳ.

Xem Tháng hai và USS Intrepid (CV-11)

USS Juneau

Ba tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt cái tên USS Juneau, theo tên thành phố Juneau, Alaska.

Xem Tháng hai và USS Juneau

USS Juneau (CL-52)

USS Juneau (CL-52) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Atlanta'' từng phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tháng hai và USS Juneau (CL-52)

USS Kearsarge (CV-33)

USS Kearsarge (CV/CVA/CVS-33) là một trong số 24 tàu sân bay thuộc lớp ''Essex'' của Hải quân Hoa Kỳ được hoàn tất trong hoặc ngay sau Thế Chiến II.

Xem Tháng hai và USS Kearsarge (CV-33)

USS Langley (CVL-27)

USS Langley (CVL-27) là một tàu sân bay hạng nhẹ thuộc lớp ''Independence'' từng phục vụ trong Hải quân Hoa Kỳ từ năm 1943 đến năm 1947, và trong Hải quân Pháp dưới cái tên ''La Fayette'' từ năm 1951 đến năm 1963.

Xem Tháng hai và USS Langley (CVL-27)

USS Lexington (CV-16)

USS Lexington (CV/CVA/CVS/CVT/AVT-16), tên lóng "The Blue Ghost", là một trong số 24 tàu sân bay thuộc lớp ''Essex'' được chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ trong Thế chiến II.

Xem Tháng hai và USS Lexington (CV-16)

USS Marblehead (CL-12)

USS Marblehead (CL-12) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Omaha'' của Hải quân Hoa Kỳ được đưa ra hoạt động ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Xem Tháng hai và USS Marblehead (CL-12)

USS Maryland (BB-46)

USS Maryland (BB-46) (Fighting Mary) là một thiết giáp hạm của Hải quân Hoa Kỳ hoạt động trong Thế chiến II.

Xem Tháng hai và USS Maryland (BB-46)

USS Memphis (CL-13)

USS Memphis (CL-13) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Omaha'' của Hải quân Hoa Kỳ được đưa ra hoạt động ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Xem Tháng hai và USS Memphis (CL-13)

USS Minneapolis (CA-36)

USS Minneapolis (CA-36) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''New Orleans'', là chiếc tàu chiến thứ hai được đặt tên theo thành phố Minneapolis thuộc tiểu bang Minnesota.

Xem Tháng hai và USS Minneapolis (CA-36)

USS Mississippi (BB-41)

USS Mississippi (BB-41/AG-128), một thiết giáp hạm thuộc lớp ''New Mexico'', là chiếc tàu chiến thứ ba của Hải quân Hoa Kỳ được đặt cái tên này nhằm tôn vinh tiểu bang thứ 20 của Hoa Kỳ.

Xem Tháng hai và USS Mississippi (BB-41)

USS Monterey (CVL-26)

USS Monterey (CVL-26) là một tàu sân bay hạng nhẹ thuộc lớp ''Independence'' của Hải quân Hoa Kỳ được đưa ra hoạt động trong Thế Chiến II.

Xem Tháng hai và USS Monterey (CVL-26)

USS Montpelier (CL-57)

USS Montpelier (CL-57) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Cleveland'' được hoàn tất trong hoặc ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tháng hai và USS Montpelier (CL-57)

USS Nashville (CL-43)

USS Nashville (CL-43) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Brooklyn'' của Hải quân Hoa Kỳ.

Xem Tháng hai và USS Nashville (CL-43)

USS Nassau (CVE-16)

USS Nassau (CVE-16), (nguyên mang ký hiệu AVG-16, sau đó lần lượt đổi thành ACV-16, CVE-16, và CVHE-16), là một tàu sân bay hộ tống thuộc lớp ''Bogue'' của Hải quân Hoa Kỳ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tháng hai và USS Nassau (CVE-16)

USS New York (BB-34)

USS New York (BB-34) là một thiết giáp hạm của Hải quân Hoa Kỳ, là chiếc dẫn đầu trong số hai chiếc thuộc lớp ''New York'' vốn bao gồm cả chiếc ''Texas''.

Xem Tháng hai và USS New York (BB-34)

USS Oklahoma City (CLG-5)

USS Oklahoma City (CL-91/CLG-5/CG-5) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Cleveland'' được hoàn tất trong hoặc ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, và là một trong số sáu chiếc của lớp này được cải biến thành tàu tuần dương tên lửa điều khiển vào cuối những năm 1950.

Xem Tháng hai và USS Oklahoma City (CLG-5)

USS Omaha (CL-4)

USS Omaha (CL-4) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ, là chiếc dẫn đầu của lớp tàu tuần dương mang tên nó bao gồm mười chiếc được chế tạo ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Xem Tháng hai và USS Omaha (CL-4)

USS Pasadena (CL-65)

USS Pasadena (CL–65) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Cleveland'' được hoàn tất trong hoặc ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tháng hai và USS Pasadena (CL-65)

USS Pennsylvania (BB-38)

USS Pennsylvania (BB-38) là một thiết giáp hạm của Hải quân Hoa Kỳ, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó thuộc thế hệ các thiết giáp hạm "siêu-dreadnought"; và là chiếc tàu chiến thứ ba của Hải quân Mỹ được đặt cái tên này nhằm tôn vinh tiểu bang Pennsylvania.

Xem Tháng hai và USS Pennsylvania (BB-38)

USS Philippine Sea (CV-47)

USS Philippine Sea (CV/CVA/CVS-47, AVT-11) là một trong số 24 tàu sân bay thuộc lớp ''Essex'' được chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, và là chiếc tàu chiến đầu tiên của Hải quân Mỹ được đặt cái tên này để kỷ niệm Trận chiến biển Philippine vào năm 1944.

Xem Tháng hai và USS Philippine Sea (CV-47)

USS Phoenix (CL-46)

USS Phoenix (CL-46) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Brooklyn'' của Hải quân Hoa Kỳ, từng hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai và tham gia nhiều chiến dịch tại Mặt trận Thái Bình Dương.

Xem Tháng hai và USS Phoenix (CL-46)

USS Portland (CA-33)

''Fulton'' (trái) vào ngày 7 tháng 6 năm 1942 sau trận Midway. tháng 12 năm 1942, để sửa chữa những hư hại sau trận Hải chiến Guadalcanal. USS Portland (CA–33) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Hoa Kỳ, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó vốn bao gồm cả chiếc ''Indianapolis''.

Xem Tháng hai và USS Portland (CA-33)

USS Portsmouth (CL-102)

USS Portsmouth (CL–102) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Cleveland'' được hoàn tất trong hoặc ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, và là chiếc tàu chiến thứ ba của Hải quân Mỹ được đặt cái tên này.

Xem Tháng hai và USS Portsmouth (CL-102)

USS Princeton (CV-37)

USS Princeton (CV/CVA/CVS-37, LPH-5) là một trong số 24 tàu sân bay thuộc lớp ''Essex'' được chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ trong hoặc ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tháng hai và USS Princeton (CV-37)

USS Providence (CLG-6)

''Providence'' vào khoảng năm 1948 như tàu tuần dương hạng nhẹ CL-82 USS Providence (CL–82/CLG-6/CG-6) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Cleveland'' được hoàn tất trong hoặc ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tháng hai và USS Providence (CLG-6)

USS Randolph (CV-15)

USS Randolph (CV/CVA/CVS-15) là một trong số 24 chiếc tàu sân bay thuộc lớp ''Essex'' được chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ trong Thế Chiến II.

Xem Tháng hai và USS Randolph (CV-15)

USS Richmond (CL-9)

USS Richmond (CL-9) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Omaha'' của Hải quân Hoa Kỳ được đưa ra phục vụ ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Xem Tháng hai và USS Richmond (CL-9)

USS Rochester (CA-124)

USS Rochester (CA-124) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Oregon City'' được đưa ra hoạt động sau Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tháng hai và USS Rochester (CA-124)

USS Saint Paul (CA-73)

USS Saint Paul (CA-73) là một tàu tuần dương hạng nặng thuộc lớp ''Baltimore'' của Hải quân Hoa Kỳ, là chiếc tàu chiến thứ hai của Hải quân Mỹ được đặt tên theo thành phố St. Paul thuộc tiểu bang Minnesota.

Xem Tháng hai và USS Saint Paul (CA-73)

USS Saipan (CVL-48)

USS Saipan (CVL-48/AVT-6/CC-3) là một tàu sân bay hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ, là chiếc dẫn đầu của lớp ''Saipan'' vốn còn bao gồm chiếc ''Wright''.

Xem Tháng hai và USS Saipan (CVL-48)

USS Salt Lake City (CA-25)

USS Salt Lake City (CL/CA-25) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Pensacola'', đôi khi được gọi là "Swayback Maru".

Xem Tháng hai và USS Salt Lake City (CA-25)

USS San Diego (CL-53)

USS San Diego (CL-53) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Atlanta'' được đưa ra phục vụ ngay sau khi Hoa Kỳ tham gia Chiến tranh Thế giới thứ hai, và đã hoạt động tại Mặt trận Thái Bình dương.

Xem Tháng hai và USS San Diego (CL-53)

USS San Francisco (CA-38)

USS San Francisco (CA-38) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''New Orleans'', là chiếc tàu chiến thứ hai được đặt tên theo thành phố San Francisco thuộc tiểu bang California.

Xem Tháng hai và USS San Francisco (CA-38)

USS San Juan (CL-54)

USS San Juan (CL-54) là một tàu tuần dương hạng nhẹ phòng không của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Atlanta'' từng phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tháng hai và USS San Juan (CL-54)

USS Sangamon (CVE-26)

USS Sangamon (CVE-26) là một tàu sân bay hộ tống được cải biến từ tàu chở dầu để phục vụ cho Hải quân Hoa Kỳ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tháng hai và USS Sangamon (CVE-26)

USS Shangri-La (CV-38)

USS Shangri-La (CV/CVA/CVS-38) là một trong số 24 tàu sân bay thuộc lớp ''Essex'' được hoàn tất trong hoặc ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ hai cho Hải quân Hoa Kỳ.

Xem Tháng hai và USS Shangri-La (CV-38)

USS Spokane (CL-120)

USS Spokane (CL-120) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Juneau'' của Hải quân Hoa Kỳ.

Xem Tháng hai và USS Spokane (CL-120)

USS St. Louis (CL-49)

USS St.

Xem Tháng hai và USS St. Louis (CL-49)

USS Suwannee (CVE-27)

USS Suwannee (AVG/ACV/CVE/CVHE-27) là một tàu sân bay hộ tống của Hải quân Hoa Kỳ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tháng hai và USS Suwannee (CVE-27)

USS Topeka (CL-67)

USS Topeka (CL-67/CLG-8) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Cleveland'' được hoàn tất trong hoặc ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tháng hai và USS Topeka (CL-67)

USS Tucson (CL-98)

USS Tucson (CL-98) là một tàu tuần dương hạng nhẹ phòng không của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Atlanta'' từng phục vụ trong giai đoạn kết thúc của Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tháng hai và USS Tucson (CL-98)

USS Tuscaloosa (CA-37)

USS Tuscaloosa (CA-37) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''New Orleans'', tên của nó được đặt theo thành phố Tuscaloosa thuộc tiểu bang Alabama.

Xem Tháng hai và USS Tuscaloosa (CA-37)

USS Utah (BB-31)

USS Utah (BB-31) là một thiết giáp hạm cũ thuộc lớp Florida, đã bị tấn công và đánh chìm tại Trân Châu Cảng vào ngày 7 tháng 12 năm 1941.

Xem Tháng hai và USS Utah (BB-31)

USS Vincennes (CA-44)

USS Vincennes (CA-44) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''New Orleans'', là chiếc tàu chiến thứ hai được đặt tên theo thành phố Vincennes thuộc tiểu bang Indiana.

Xem Tháng hai và USS Vincennes (CA-44)

USS Vincennes (CL-64)

USS Vincennes (CL-64) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Cleveland'' được hoàn tất trong hoặc ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tháng hai và USS Vincennes (CL-64)

USS Washington (BB-56)

USS Washington (BB-56), chiếc thiết giáp hạm thứ hai trong lớp ''North Carolina'' vốn chỉ bao gồm hai chiếc, là chiếc tàu chiến thứ ba của Hải quân Hoa Kỳ được đặt cái tên này nhằm tôn vinh tiểu bang thứ 42 của Hoa Kỳ.

Xem Tháng hai và USS Washington (BB-56)

USS Wasp (CV-18)

USS Wasp (CV/CVA/CVS-18) là một trong số 24 tàu sân bay thuộc lớp ''Essex'' được chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ trong Thế Chiến II, và là chiếc tàu chiến thứ chín của Hải quân Mỹ mang cái tên này.

Xem Tháng hai và USS Wasp (CV-18)

USS Wasp (CV-7)

Chiếc tàu thứ tám mang tên USS Wasp là một tàu sân bay của Hải quân Hoa Kỳ.

Xem Tháng hai và USS Wasp (CV-7)

USS West Virginia (BB-48)

USS West Virginia (BB-48) (tên lóng "Wee Vee"), là một thiết giáp hạm thuộc lớp ''Colorado'', và là chiếc tàu chiến thứ hai của Hải quân Hoa Kỳ được đặt cái tên này nhằm tôn vinh tiểu bang thứ 35 của nước Mỹ.

Xem Tháng hai và USS West Virginia (BB-48)

USS Wichita (CA-45)

USS Wichita (CA-45) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Hoa Kỳ, là chiếc duy nhất trong lớp của nó và tên được đặt theo thành phố Wichita tại tiểu bang Kansas.

Xem Tháng hai và USS Wichita (CA-45)

USS Wright

Bốn tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được mang cái tên USS Wright, được đặt theo tên hai anh em Orville và Wilbur Wright, những người đi tiên phong trong lĩnh vực hàng không Hoa Kỳ.

Xem Tháng hai và USS Wright

USS Yorktown (CV-10)

F6F Hellcat của ông trước khi cất cánh. USS Yorktown (CV/CVA/CVS-10) là một trong số 24 chiếc tàu sân bay thuộc lớp Essex được chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ trong Thế Chiến II.

Xem Tháng hai và USS Yorktown (CV-10)

USS Yorktown (CV-5)

Chiếc USS Yorktown (CV-5), là một tàu sân bay của Hải quân Hoa Kỳ.

Xem Tháng hai và USS Yorktown (CV-5)

Usugumo (tàu khu trục Nhật) (1927)

Usugumo (tiếng Nhật: 薄雲) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'' bao gồm hai mươi bốn chiếc, được chế tạo sau khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc.

Xem Tháng hai và Usugumo (tàu khu trục Nhật) (1927)

Vũ Duy Thanh

Vũ Duy Thanh (chữ Hán: 武維清, 1807 - 1859), tự Trừng Phủ, hiệu Mai Khê, Vĩ Nhân, được gọi là "Trạng Bồng" vì đỗ thủ khoa triều Nguyễn tương đương với Trạng nguyên thời Đại Việt.

Xem Tháng hai và Vũ Duy Thanh

Vụ phá khám Biên Hòa, 1916

Vụ phá khám Biên Hòa (Đồng Nai, Việt Nam) và một vài nơi khác, do trại Lâm Trung ở tỉnh Biên Hòa tổ chức, xảy ra vào tháng Giêng năm 1916, và nhanh chóng bị quân Pháp dập tắt.

Xem Tháng hai và Vụ phá khám Biên Hòa, 1916

Văn Cao

Văn Cao (15 tháng 11 năm 1923 – 10 tháng 7 năm 1995) là một nhạc sĩ, họa sĩ,Văn Bảy,.

Xem Tháng hai và Văn Cao

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là một bài văn tế do Nguyễn Đình Chiểu sáng tác để ngợi ca, thương tiếc và kính phục những nghĩa quân đã anh dũng đứng lên chống thực dân Pháp tại Cần Giuộc vào năm 1861.

Xem Tháng hai và Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

Văn Tiến Dũng

Văn Tiến Dũng (2 tháng 5 năm 1917 – 17 tháng 3 năm 2002) là một vị Đại tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Xem Tháng hai và Văn Tiến Dũng

Võ Chí Công

Võ Chí Công (1912-2011) là một chính khách của Việt Nam.

Xem Tháng hai và Võ Chí Công

Võ Di Nguy

Mộ Võ Di Nguy. Võ Di Nguy (Chữ Hán: 武彝巍 Vũ Di Nguy; 1745 - 1801) là một tướng lĩnh dưới quyền chúa Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tháng hai và Võ Di Nguy

Võ Duy Dương

Tượng Võ Duy Dương trong Bảo tàng tỉnh Đồng Tháp Võ Duy Dương (Hán Việt: Vũ Duy Dương; 1827-1866), còn gọi là Thiên Hộ Dương (千戶楊, do giữ chức Thiên hộ), là lãnh tụ cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp (1862-1866) ở Đồng Tháp Mười, Việt Nam.

Xem Tháng hai và Võ Duy Dương

Võ Kim Cự

Võ Kim Cự (sinh 1957) là một chính khách Việt Nam, nguyên Bí thư, Chủ tịch đoàn Liên minh HTX Việt Nam nhiệm kỳ 2015-2020, nguyên Bí thư Tỉnh ủy, nguyên Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Tĩnh, Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa 13, khóa 14 thuộc đoàn đại biểu Hà Tĩnh, thành viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội.

Xem Tháng hai và Võ Kim Cự

Võ Tắc Thiên

Võ Tắc Thiên (chữ Hán: 武則天, 17 tháng 2, 624 - 16 tháng 2, 705), cũng được đọc là Vũ Tắc Thiên, thường gọi Võ hậu (武后) hoặc Thiên Hậu (天后), là một Hậu cung phi tần của Đường Thái Tông Lý Thế Dân, sau trở thành Hoàng hậu của Đường Cao Tông Lý Trị.

Xem Tháng hai và Võ Tắc Thiên

Ve sầu

Ve sầu hay còn gọi là kim thiền là một siêu họ côn trùng có đầu to, hai cánh trong có nhiều vân.

Xem Tháng hai và Ve sầu

Vehip Pasha

Mehmet Vehib Kaçı (thường gọi là Mehmet Wehib thay Vehip Pasha) (1877 - 1940), người Thổ Nhĩ Kỳ, là sĩ quan cấp cao trong quân đội đế quốc Ottoman.

Xem Tháng hai và Vehip Pasha

Việt Trì

Việt Trì là một thành phố đô thị loại I trực thuộc tỉnh Phú Thọ, là đô thị trung tâm các tỉnh trung du miền núi Bắc Bộ và là một trong 19 đô thị trung tâm của Việt Nam.

Xem Tháng hai và Việt Trì

Wakaba (tàu khu trục Nhật)

Wakaba (tiếng Nhật: 若葉) là một tàu khu trục hạng nhất thuộc lớp ''Hatsuharu'' bao gồm sáu chiếc của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, được chế tạo trong những năm 1931-1933.

Xem Tháng hai và Wakaba (tàu khu trục Nhật)

Warren Christopher

Warren Minor Christopher (27 tháng 10 năm 1925 - 18 tháng 3 năm 2011) là một nhà ngoại giao và luật sư Hoa Kỳ.

Xem Tháng hai và Warren Christopher

Where Did You Sleep Last Night

"Where Did You Sleep Last Night", một bài hát cũng được biết đến với tên "In The Pines" và "Black Girl", là một bài hát dân ca của Mỹ có sớm nhất là vào khoảng những năm 1870, được coi là có nguồn gốc từ phía Nam của Appalachian.

Xem Tháng hai và Where Did You Sleep Last Night

Whitney Houston

Whitney Houston, tên đầy đủ là Whitney Elizabeth Houston (9 tháng 8 năm 1963 – 11 tháng 2 năm 2012) là một ca sĩ, nhạc sĩ, nhà sản xuất âm nhạc, diễn viên, nhà sản xuất phim và người mẫu người Mỹ.

Xem Tháng hai và Whitney Houston

Wilhelm List

Siegmund Wilhelm List (14 tháng 5 năm 1880 – 17 tháng 8 năm 1971) là một trong số các thống chế của quân đội Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Tháng hai và Wilhelm List

Wilhelm Maybach

Wilhelm Maybach Wilhem Maybach (9 tháng 2 năm 1846 - 29 tháng 12 năm 1929) là một nhà tư bản công nghiệp người Đức.

Xem Tháng hai và Wilhelm Maybach

Xuân Nương

Xuân Nương hay Nàng Xuân (23? - 43), hiệu là Hoa; là một nữ tướng thời Hai Bà Trưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tháng hai và Xuân Nương

Yahagi (tàu tuần dương Nhật) (1942)

Yahagi (tiếng Nhật: 矢矧) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Agano'' đã phục vụ cùng Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Tháng hai và Yahagi (tàu tuần dương Nhật) (1942)

Yakovlev UT-1

Yakovlev UT-1 (tiếng Nga: УТ-1) là một máy bay huấn luyện một chỗ được sử dụng trong Không quân Xô Viết từ năm 1937 đến cuối những năm 1940.

Xem Tháng hai và Yakovlev UT-1

Yakovlev Yak-2

Yakovlev Yak-2 là một máy bay ném bom/trinh sát tầm gần của Liên Xô được sử dụng trong chiến tranh thế giới II.

Xem Tháng hai và Yakovlev Yak-2

Yamagumo (tàu khu trục Nhật) (1938)

Yamagumo (tiếng Nhật: 山雲) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản thuộc lớp tàu khu trục ''Asashio'' bao gồm mười chiếc được chế tạo vào giữa những năm 1930.

Xem Tháng hai và Yamagumo (tàu khu trục Nhật) (1938)

Yūgiri (tàu khu trục Nhật) (1930)

Yūgiri (tiếng Nhật: 夕霧) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'' bao gồm hai mươi bốn chiếc, được chế tạo sau khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc.

Xem Tháng hai và Yūgiri (tàu khu trục Nhật) (1930)

Yūzuki (tàu khu trục Nhật)

tấn công Tulagi Yūzuki (tiếng Nhật: 夕月) là một tàu khu trục hạng nhất, là chiếc cuối cùng trong số mười hai chiếc thuộc lớp ''Mutsuki'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản được chế tạo sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Xem Tháng hai và Yūzuki (tàu khu trục Nhật)

Yemen

Yemen (phiên âm tiếng Việt: Y-ê-men; اليَمَن), tên chính thức Cộng hòa Yemen (الجمهورية اليمنية), là một quốc gia nằm ở Tây Á, tọa lạc tại Nam bán đảo Ả Rập.

Xem Tháng hai và Yemen

Yokosuka D4Y

Yokosuka D4Y Suisei (tiếng Nhật: 彗星, tuệ tinh, nghĩa là sao chổi) là kiểu máy bay ném bom bổ nhào hoạt động trên các tàu sân bay của Hải quân Đế quốc Nhật Bản.

Xem Tháng hai và Yokosuka D4Y

Yugure (tàu khu trục Nhật)

Yugure (tiếng Nhật: 夕暮; Hán Việt: Tịch mộ; chiều tà) là một tàu khu trục hạng nhất thuộc lớp ''Hatsuharu'' bao gồm sáu chiếc của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, được chế tạo trong những năm 1931-1933.

Xem Tháng hai và Yugure (tàu khu trục Nhật)

Yura (tàu tuần dương Nhật)

Yura (tiếng Nhật: 由良) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Nagara'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản.

Xem Tháng hai và Yura (tàu tuần dương Nhật)

Zuihō (tàu sân bay Nhật)

Zuihō (kanji: 瑞鳳, âm Hán-Việt: Thụy phụng, nghĩa là "chim phượng tốt lành") là một tàu sân bay hạng nhẹ của Hải quân Đế quốc Nhật Bản.

Xem Tháng hai và Zuihō (tàu sân bay Nhật)

Zuikaku (tàu sân bay Nhật)

Zuikaku (có nghĩa là "chim hạc may mắn") là một tàu sân bay thuộc lớp tàu ''Shōkaku'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản.

Xem Tháng hai và Zuikaku (tàu sân bay Nhật)

02

02 có thể đề cập đến.

Xem Tháng hai và 02

1600

Năm 1600 (số La Mã: MDC) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ bảy và nhuận một năm thế kỷ của lịch Gregory (nó đã là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba bằng cách sử dụng lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Tháng hai và 1600

1740

Năm 1740 (số La Mã: MDCCXL) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Tháng hai và 1740

1780

1780 (MDCCLXXX) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Gregory (hay một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).

Xem Tháng hai và 1780

1976

Theo lịch Gregory, năm 1976 (số La Mã: MCMLXXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.

Xem Tháng hai và 1976

30 tháng 2

30 tháng 2 có ở một số lịch, tuy nhiên không tồn tại trong lịch Gregory với 28 ngày trong năm thường và 29 ngày trong năm nhuận trong tháng hai.

Xem Tháng hai và 30 tháng 2

4 Minutes (bài hát của Madonna)

"4 Minutes" là một bài hát của ca sĩ người Mỹ Madonna nằm trong album phòng thu thứ 11 của cô Hard Candy (2008), với sự tham gia góp giọng của ca sĩ người Mỹ Justin Timberlake và nhà sản xuất Timbaland.

Xem Tháng hai và 4 Minutes (bài hát của Madonna)

Còn được gọi là Tháng 02, Tháng 2.

, Đăng Khôi, Đinh Công Tráng, Đoàn Khuê, Đường Cao Tông, Ấm trà, Ẩm thực Nhật Bản, Ở nhà một mình (phim), Ủy ban cách mạng Quốc dân đảng Trung Quốc, Ỷ Lan, Ōi (tàu tuần dương Nhật), Ōshio (tàu khu trục Nhật), Ông Ích Khiêm, Batgirl, Batman: Arkham City, Bà Triệu, Bài hát Việt 2009, Bùi Điền, Bảng xếp hạng bóng đá nam FIFA, Bảo Đại, Bắc Bán cầu, Bến Tre, Bell P-39 Airacobra, Bette Midler, Beyoncé, Biên niên sử An Giang, Biên niên sử Paris, Big Huge Games, Bismarck (thiết giáp hạm Đức), Bleach - Sứ mạng thần chết, Blogger (dịch vụ), Boeing B-17 Flying Fortress, Boeing B-52 Stratofortress, Boeing F/A-18E/F Super Hornet, Bonamana, Born This Way (bài hát), Botswana, Buổi hòa nhạc tưởng nhớ Freddie Mercury, C (lớp tàu tuần dương), Cao Bá Quát, Carnival, Các loài của StarCraft, Cách mạng Tân Hợi, Cách mạng Tháng Bảy, Cách mạng Tháng Hai, Cách mạng Văn hóa, Cô gái đại dương, Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị, Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa, Cầm Bá Thước, Cần Giuộc, Cần Thơ (thành phố trực thuộc tỉnh), Cầu Tiên Sơn, Cờ vua, Cố đô Huế, Cố Luân Hòa Hiếu Công chúa, Cộng hòa Liên bang Dân chủ Ngoại Kavkaz, Cột đồng Mã Viện, Chōkai (tàu tuần dương Nhật), Châu Văn Tiếp, Chūyō (tàu sân bay Nhật), Chí Linh, Chí Phèo, Chính phủ Liên hiệp Quốc dân Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chùa Cây Mai, Chùa Khải Tường, Chùa Kiểng Phước, Chế Củ, Chi Cá nục, Chiến dịch Chenla I, Chiến dịch quần đảo Gilbert và Marshall, Chiến tranh Pháp-Phổ, Chiến tranh Pháp–Đại Nam, Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai), Chicharito, Chu Vũ vương, Colorado (lớp thiết giáp hạm), Command & Conquer (video game 2013), Command & Conquer: Red Alert, Command & Conquer: Red Alert 3, Command & Conquer: The First Decade, Condoleezza Rice, Convair B-36, Convair B-58 Hustler, Courageous (lớp tàu sân bay), Cristiano Ronaldo, Cuộc nổi dậy ở Thất Sơn (1841), Cuộc nổi dậy Ba Nhàn, Tiền Bột, Cuộc nổi dậy Cao Bá Quát, Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương, Cuộc nổi dậy Nông Văn Vân, Cuộc nổi dậy Phan Bá Vành, Cuộc tấn công Ba Lan (1939), Cung Trầm Tưởng, Curtiss SB2C Helldiver, Cương lĩnh chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam, Danh sách đĩa đơn quán quân Hot 100 năm 2010 (Brazil), Danh sách Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Danh sách ca khúc nhạc pop quán quân năm 2010 (Brazil), Danh sách các ca khúc đứng đầu bảng xếp hạng tháng năm 2009 (Hàn Quốc), Danh sách giáo hoàng, Danh sách giải thưởng và đề cử của Lady Gaga, Danh sách Thống tướng, Daniel Jensen, Dassault Mirage 5, Dassault Mirage G, Dassault Mirage IIIV, Dầu Tiếng, Deus Ex: Human Revolution, Deutschland (lớp tàu tuần dương), Deutschland (lớp thiết giáp hạm), Deutschland (tàu tuần dương Đức), Diệp Văn Cương, Diễn đàn Châu Á Bác Ngao, Dire Straits (album), Doraemon (hoạt hình), Douglas A-20 Havoc, Du lịch Paris, Duguay-Trouin (lớp tàu tuần dương), Dunkerque (lớp thiết giáp hạm), Dunkerque (thiết giáp hạm Pháp), Durarara!!, Dương Công Trừng, Dương Quý Phi, Embraer E-Jets, Emerald (lớp tàu tuần dương), Erich von Falkenhayn, Erich von Manstein, Essex (lớp tàu sân bay), Estonia, Ethiopia, Falling Slowly, Fidel Castro, Fieseler Fi 5, FileZilla Client, Focke-Wulf Fw 190, Francis Bacon, Friedrich I của Đế quốc La Mã Thần thánh, Fumizuki (tàu khu trục Nhật) (1925), Gốm Bát Tràng, Gemma Cruz, Gia Định, Gia Định Thành, Gia Long, Giấc mơ danh vọng, Giồng Riềng, Gilbert Trần Chánh Chiếu, Gioachino Rossini, Gloire (tàu tuần dương Pháp), Gneisenau (thiết giáp hạm Đức), GoGo Sentai Boukenger vs. Super Sentai, Graf Zeppelin (lớp tàu sân bay), Graf Zeppelin (tàu sân bay Đức), Grumman A-6 Intruder, Grumman F4F Wildcat, Grumman F8F Bearcat, Guerra Grande, Hakaze (tàu khu trục Nhật), Hamas, Harry Potter và Phòng chứa Bí mật, Harusame (tàu khu trục Nhật), Hatsuharu (tàu khu trục Nhật), Hatsushimo (tàu khu trục Nhật), Hatsuyuki (tàu khu trục Nhật) (1928), Hawker Hurricane, Hawker Siddeley P.1127, Hawker Tempest, Hawker Typhoon, Hawkins (lớp tàu tuần dương), Hayashimo (tàu khu trục Nhật), Hà Nội, Hà Tĩnh (thành phố), Hà Thị Khiết, Hà Văn Mao, Hán Chương Đế, Hán Hiến Đế, Hán Quang Vũ Đế, Hòa ước Nhâm Tuất (1862), Hóc Môn, Hải quân Quốc gia Khmer, Hồ Hán Thương, Hồ Văn Mịch, Hội đồng Tương trợ Kinh tế, Hội quán Lệ Châu, Hermann Balck, Hiếu Đức Hiển Hòang hậu, Hiệp ước Versailles (1787), Highschool of the Dead, HMAS Australia (1911), HMAS Canberra (D33), HMAS Hobart (D63), HMAS Perth (D29), HMNZS Leander, HMS Adventure (M23), HMS Ajax (22), HMS Anson (79), HMS Anthony (H40), HMS Apollo (M01), HMS Ardent (H41), HMS Argonaut (61), HMS Ariadne (M65), HMS Ark Royal (91), HMS Ark Royal (R09), HMS Arrow (H42), HMS Benbow (1913), HMS Berwick (65), HMS Birmingham (C19), HMS Black Prince (81), HMS Capetown (D88), HMS Carlisle (D67), HMS Centaur (1916), HMS Ceres (D59), HMS Charybdis (88), HMS Codrington (D65), HMS Coventry (D43), HMS Cumberland (57), HMS Danae (D44), HMS Dauntless (D45), HMS Dido (37), HMS Dorsetshire (40), HMS Dragon (D46), HMS Durban (D99), HMS Eagle (1918), HMS Euryalus (42), HMS Exeter (68), HMS Gambia (48), HMS Glasgow (C21), HMS Glorious (77), HMS Hawkins (D86), HMS Hood (51), HMS Howe (32), HMS Indefatigable (1909), HMS Indomitable (1907), HMS Indomitable (92), HMS Jamaica (44), HMS King George V (41), HMS Lion (1910), HMS Manxman (M70), HMS Marlborough (1912), HMS Mauritius (80), HMS Monarch (1911), HMS Nelson (28), HMS New Zealand (1911), HMS Nigeria (60), HMS Norfolk (78), HMS Orion (1910), HMS Orion (85), HMS Princess Royal (1911), HMS Queen Mary, HMS Ravager (D70), HMS Renown (1916), HMS Resolution (09), HMS Revenge (06), HMS Rodney (29), HMS Scylla (98), HMS Sheffield (C24), HMS Shropshire (73), HMS Sirius (82), HMS Southampton (83), HMS Suffolk (55), HMS Tiger (1913), HMS Valiant (1914), HMS Vengeance (R71), HMS Victorious (R38), HMS Vindictive (1918), HMS Warrior (R31), HMS Welshman (M84), Hoa Kỳ, Hoa tiên (truyện thơ), Hoàng Bật Đạt, Hoàng Kim Huy, Hoàng Lê Kha, Hoàng Nguyễn Thự, Hoàng tử Edward, Bá tước xứ Wessex, Huỳnh Thị Cúc, Hưng Tổ Miếu (hoàng thành Huế), Hương Lan, Iceland, Ikazuchi (tàu khu trục Nhật), Immortal Cities: Children of the Nile, Inazuma (tàu khu trục Nhật), Indefatigable (lớp tàu chiến-tuần dương), Independence (lớp tàu sân bay), InuYasha, Isonami (tàu khu trục Nhật) (1927), Itō Hirobumi, Jane Grey, Jiří Vaněk, Jintsū (tàu tuần dương Nhật), Joe Hahn, John Rooney, Josip Broz Tito, Judas (bài hát), Kaga (tàu sân bay Nhật), Kaiser Friedrich III (lớp thiết giáp hạm), Kaká, Karlsruhe (tàu tuần dương Đức), Kashii (tàu tuần dương Nhật), Kashima (tàu tuần dương Nhật), Kawakaze (tàu khu trục Nhật), Kawanishi H8K, Kawasaki Ki-45, Kōtoku Shūsui, Kênh Vĩnh Tế, Köln (tàu tuần dương Đức), Keo lá tràm, Không kích Doolittle, Không quân Hoàng gia Lào, Khởi nghĩa Ba Đình, Khởi nghĩa Bảy Thưa, Khởi nghĩa Hùng Lĩnh, Khởi nghĩa Thanh Sơn, Khuê phụ thán, Khương Tử Nha, Kim Dung, Kim Ngọc, King George V (lớp thiết giáp hạm) (1939), Kinh tế Canada, Kino no Tabi -the Beautiful World-, Kitakami (tàu tuần dương Nhật), Kon Tum, Kunowice, Kyo Kara Maou!, La Galissonnière (lớp tàu tuần dương), La Galissonnière (tàu tuần dương Pháp), Lavochkin La-150, Lavochkin La-190, Lã Xuân Oai, Lãnh binh Thăng, Lãnh tụ đối lập Úc, Lê Đức Anh, Lê Duy Lương, Lê Huy Trâm, Lê Khắc Tháo, Lê Nghi Dân, Lê Phụ Trần, Lê Quang Bỉnh, Lê Quang Liêm, Lê Quý Đôn, Lê Tắc, Lê Thước, Lê Trọng Tấn, Lê Văn Duyệt, Lê Văn Huân, Lê Văn Phú, Lê Văn Quân, Lê Văn Thịnh, Lê Văn Trương, Lê Xoay, Lục Sỹ Thành, Lục Tốn, Lực lượng đặc biệt Khmer, Lực lượng Vũ trang Hoàng gia Lào, Lệ Thủy (nghệ sĩ), Lịch Assyria, Lịch Julius, Lịch sử của Mozilla Firefox, Lịch sử hành chính Kon Tum, Lịch sử hành chính Long An, Lịch sử Nga, Lịch sử Nga, 1892–1917, Lịch sử quân sự Úc trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Lịch sử quân sự Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc, Lý Anh Tông, Lý Thái Tông, Lý Văn Phức, Lăng Cha Cả, Lee Sungmin, Leipzig (lớp tàu tuần dương), Lexington (lớp tàu chiến-tuần dương), Liên hoan phim quốc tế Berlin, Liechtenstein, Linkin Park, Lion (lớp tàu chiến-tuần dương), Lockheed P-80 Shooting Star, Long Hải (thị trấn), Long Xuyên, LTV A-7 Corsair II, Lưu Phước Tường, Lương Sơn, M1 Abrams, Mai Chí Thọ, Mai Văn Dâu, Maria Callas, Mark Schwarzer, Martin B-26 Marauder, Martin B-57 Canberra, Mass Effect 3, Mùa, Mùa hạ, Mùa thu, Mùa xuân, Mạc Cửu, Mạc Tử Dung, Mạc Thiên Tứ, Mặt trận đất đối không miền Bắc Việt Nam 1972, Mặt trận Bắc Phi, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Mỹ Xuyên, Messerschmitt Bf 109, Messerschmitt Bf 162, Messerschmitt Me 262, Microsoft, Mikoyan MiG-31, Mikuma (tàu tuần dương Nhật), Mil Mi-8, Minazuki (tàu khu trục Nhật) (1926), Minekaze (tàu khu trục Nhật), Minh Anh Tông, Minh Đăng Quang, Mitsubishi B2M, Mitsubishi J2M, Mizuki Ichirō, Mochizuki (tàu khu trục Nhật), Mogami (tàu tuần dương Nhật), Moltke (lớp tàu chiến-tuần dương), Montcalm (tàu tuần dương Pháp), Murakumo (tàu khu trục Nhật) (1928), Murasame (tàu khu trục Nhật) (1937), Myōkō (tàu tuần dương Nhật), Nagara (tàu tuần dương Nhật), Nagato (thiết giáp hạm Nhật), Nagatsuki (tàu khu trục Nhật) (1926), Nagumo Chūichi, Naka (tàu tuần dương Nhật), Nakajima C6N, Nakhchivan, Nam Bán cầu, Namikaze (tàu khu trục Nhật), Nông Văn Vân, Núi Cấm, Nürnberg (tàu tuần dương Đức), Netbook, Ngô Kính Tử, Ngô Lợi, Ngô Thụy Miên, Ngô Y Linh, Ngọc, Ngọc Giao, Nghi Thánh hoàng hậu, Nguyễn Đức Đạt, Nguyễn Bá Lân, Nguyễn Công Nhàn, Nguyễn Chí Vịnh, Nguyễn Cơ Thạch, Nguyễn Du, Nguyễn Duy Hiệu, Nguyễn Hữu Cảnh, Nguyễn Hữu Thọ, Nguyễn Hữu Trí (nhà cách mạng), Nguyễn Khánh (Phó Thủ tướng), Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Mạnh Cầm, Nguyễn Phú Trọng, Nguyễn Phúc Hồng Tập, Nguyễn Phúc Tần, Nguyễn Quang Diêu, Nguyễn Quang Thùy, Nguyễn Thị Anh, Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Thị Kim Ngân, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Tư Giản, Nguyễn Văn Mậu, Nguyễn Văn Trân, Người Dơi, Nhà hát Châtelet, Nhà thờ chính tòa Đà Lạt, Nhà thờ chính tòa Đà Nẵng, Nhà thờ Huyện Sỹ, Nigel Barker, Ninh Thuận, Nirvana (ban nhạc), North American B-45 Tornado, North American F-100 Super Sabre, North American F-82 Twin Mustang, North American FJ-1 Fury, North American P-51 Mustang, North Carolina (lớp thiết giáp hạm), Northrop P-61 Black Widow, NTT DoCoMo, Number Ones (album của Michael Jackson), Oite (tàu khu trục Nhật) (1924), Omaha (lớp tàu tuần dương), Orion (lớp thiết giáp hạm), Pan American Airways (1996-1998), Paris, Paris Saint-Germain F.C., Paul von Lettow-Vorbeck, Petropavlovsk (tàu tuần dương Liên Xô), Phan Bội Châu, Phan Cư Chánh, Phan Trọng Tuệ, Phan Văn Đạt, Phan Văn Hớn, Phan Xích Long, Phan Xi Păng, Phân nhánh Tiberian của Command & Conquer, Phòng tuyến Mannerheim, Phùng Quang Thanh, Phú Mỹ, Phú Thọ, Phạm Công Tắc, Phạm Hùng, Phạm Phú Thứ, Phạm Thái, Phạm Tuấn Tài, Phạm Văn Đồng, Phạm Văn Sinh (chính khách), Phật Ý-Linh Nhạc, Phong trào hội kín Nam Kỳ, Phong trào Minh Tân, Power Rangers, Pretty Good Privacy, Prinz Eugen (tàu tuần dương Đức), Quan hệ Pháp – Việt Nam, Quan hệ Tòa Thánh – Việt Nam, Quốc sử quán (triều Nguyễn), Quy Nhơn, Quy ước giờ mùa hè, Ramesses II, Rangers F.C., Republic P-47 Thunderbolt, Richelieu (lớp thiết giáp hạm), Richelieu (thiết giáp hạm Pháp) (1939), Roger Ebert, Roon (lớp tàu tuần dương), Ryūjō (tàu sân bay Nhật), Sa Đéc, Sakawa (tàu tuần dương Nhật), Samidare (tàu khu trục Nhật), Sao chổi, Satsuki (tàu khu trục Nhật) (1925), Sawakaze (tàu khu trục Nhật), Sazanami (tàu khu trục Nhật) (1931), Sách Đỏ IUCN, Sách đỏ Việt Nam, Sông Bảo Định, Số nguyên tố Mersenne, Scharnhorst (lớp thiết giáp hạm), Selena, Selena Gomez, Sendai (tàu tuần dương Nhật), Shellshock 2: Blood Trails, Shigure (tàu khu trục Nhật), Shikinami (tàu khu trục Nhật) (1929), Shirakumo (tàu khu trục Nhật) (1927), Shiratsuyu (tàu khu trục Nhật), Shirayuki (tàu khu trục Nhật) (1928), Sicherheitsdienst, Sisowath Sirik Matak, SMS Bayern (1915), SMS Deutschland (1904), SMS Friedrich der Große (1911), SMS Goeben, SMS Hannover, SMS Kaiser Barbarossa, SMS Kaiser Friedrich III, SMS Kaiser Karl der Grosse, SMS Kaiser Wilhelm der Grosse, SMS Kaiser Wilhelm II, SMS Kaiserin, SMS König Albert, SMS Markgraf, SMS Oldenburg (1910), SMS Ostfriesland, SMS Prinzregent Luitpold, SMS Rheinland, SMS Thüringen, SMS Westfalen, SMS Yorck, Somalia, Sonny with a Chance, Sopwith Camel, South Dakota (lớp thiết giáp hạm) (1939), StarCraft, StarCraft II: Wings of Liberty, Sugimoto Yumi, Sukhoi Su-30MKI, Super Hero Time, Super Junior-M, Supermarine Spitfire, Suzukaze (tàu khu trục Nhật), Sư Vãi Bán Khoai, Sương Nguyệt Anh, Taiyō (tàu sân bay Nhật), Tama (tàu tuần dương Nhật), Tào Ngu, Tàu chiến-tuần dương, Tàu tuần dương, Tàu vận tải Tiến bộ, Tôn Thất Đàm, Tôn Thất Hiệp (tướng nhà Nguyễn), Tôn Thất Thuyết, Tôn Thất Trĩ, Tôn Thọ Tường, Tùy Văn Đế, Tạ Quang Cự, Tập đoàn sản xuất máy bay thống nhất, Tết Nguyên Đán, Tống Lê Chân, Tống Thái Tổ, Tống Triết Tông, Tổng đốc Phương, Te o Tsunagō / Ai o Utaō, Thaksin Shinawatra, Thao Thao, Thay lời muốn nói, Thành phố (Việt Nam), Thành Vĩnh Long, Thái Bình công chúa, Tháng, Tháng 2 năm 2004, Tháng 2 năm 2006, Tháng 2 năm 2007, Tháng 2 năm 2008, Tháng 2 năm 2010, Tháng 2 năm 2011, Tháng 7 năm 2005, Tháng ba, Thánh Thiên, Tháp Eiffel, Thích Nguyên Tạng, Thạch Lam, Thạch Liêm, Thạnh Trị, Thảm sát Thái Bình, Thế Lữ, Thủ Dầu Một, The Amazing Race 10, Thi Sách, Thiên Cảm hoàng hậu, Thiên hoàng Minh Trị, Thiên Ninh công chúa, Thoát Hoan, Thư Ngọc Hầu, Tiên Giác-Hải Tịnh, Tiến trình phát tán của virus cúm gia cầm, Togo, Tone (tàu tuần dương Nhật), Trà Vinh, Tráng Việt, Trâu Canh, Trạm vũ trụ Quốc tế, Trần Đình Long (nhà cách mạng), Trần Đình Thâm, Trần Đức Lương, Trần Bá Lộc, Trần Bình Trọng, Trần Công Lại, Trần Hồng Hà (bộ trưởng), Trần Nghệ Tông, Trần Quỳnh, Trần Thiện Chánh, Trần Văn Dư, Trần Văn Lộng, Trần Văn Thành, Trần Văn Trạch, Trần Văn Ơn, Trần Xuân Soạn, Trận Đà Nẵng (1858-1859), Trận đồn Mã Cao (1887), Trận Chaeronea (338 TCN), Trận Champagne lần thứ nhất, Trận Erzincan, Trận hồ Masuren lần thứ nhất, Trận Hohenlinden, Trận Narva, Trận Rạch Gầm – Xoài Mút, Trận rừng Hürtgen, Trận Shiloh, Trận Somme (1916), Trận Thị Nại (1801), Trận Trân Châu Cảng, Trận Trấn Ninh (1802), Trận Vauquois, Trận Vĩnh Long, Trịnh Đình Cửu, Trịnh Hoài Đức, Trịnh Khắc Phục, Trăng đen, Trung ương Cục miền Nam, Trường Dục Thanh, Trương Định, Trương Đăng Quế, Trương Tấn Bửu (tướng), Trương Văn Đa, Turkmenistan, Tycho Brahe, Tương Dương, Nghệ An, Umikaze (tàu khu trục Nhật), Ung Chính, Uranami (tàu khu trục Nhật) (1928), Usher (ca sĩ), USS Altamaha (CVE-18), USS Arizona (BB-39), USS Arkansas (BB-33), USS Astoria (CA-34), USS Astoria (CL-90), USS Atlanta (CL-104), USS Augusta (CA-31), USS Baltimore (CA-68), USS Bogue (CVE-9), USS Boise (CL-47), USS Boston (CA-69), USS Boxer (CV-21), USS Canberra (CA-70), USS Chicago (CA-136), USS Chicago (CA-29), USS Cincinnati (CL-6), USS Concord (CL-10), USS Craven (DD-70), USS Denver (CL-58), USS Detroit (CL-8), USS Duluth (CL-87), USS Essex (CV-9), USS Franklin D. Roosevelt (CV-42), USS Galveston (CLG-3), USS Hancock (CV-19), USS Helena (CA-75), USS Helena (CL-50), USS Intrepid (CV-11), USS Juneau, USS Juneau (CL-52), USS Kearsarge (CV-33), USS Langley (CVL-27), USS Lexington (CV-16), USS Marblehead (CL-12), USS Maryland (BB-46), USS Memphis (CL-13), USS Minneapolis (CA-36), USS Mississippi (BB-41), USS Monterey (CVL-26), USS Montpelier (CL-57), USS Nashville (CL-43), USS Nassau (CVE-16), USS New York (BB-34), USS Oklahoma City (CLG-5), USS Omaha (CL-4), USS Pasadena (CL-65), USS Pennsylvania (BB-38), USS Philippine Sea (CV-47), USS Phoenix (CL-46), USS Portland (CA-33), USS Portsmouth (CL-102), USS Princeton (CV-37), USS Providence (CLG-6), USS Randolph (CV-15), USS Richmond (CL-9), USS Rochester (CA-124), USS Saint Paul (CA-73), USS Saipan (CVL-48), USS Salt Lake City (CA-25), USS San Diego (CL-53), USS San Francisco (CA-38), USS San Juan (CL-54), USS Sangamon (CVE-26), USS Shangri-La (CV-38), USS Spokane (CL-120), USS St. Louis (CL-49), USS Suwannee (CVE-27), USS Topeka (CL-67), USS Tucson (CL-98), USS Tuscaloosa (CA-37), USS Utah (BB-31), USS Vincennes (CA-44), USS Vincennes (CL-64), USS Washington (BB-56), USS Wasp (CV-18), USS Wasp (CV-7), USS West Virginia (BB-48), USS Wichita (CA-45), USS Wright, USS Yorktown (CV-10), USS Yorktown (CV-5), Usugumo (tàu khu trục Nhật) (1927), Vũ Duy Thanh, Vụ phá khám Biên Hòa, 1916, Văn Cao, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Văn Tiến Dũng, Võ Chí Công, Võ Di Nguy, Võ Duy Dương, Võ Kim Cự, Võ Tắc Thiên, Ve sầu, Vehip Pasha, Việt Trì, Wakaba (tàu khu trục Nhật), Warren Christopher, Where Did You Sleep Last Night, Whitney Houston, Wilhelm List, Wilhelm Maybach, Xuân Nương, Yahagi (tàu tuần dương Nhật) (1942), Yakovlev UT-1, Yakovlev Yak-2, Yamagumo (tàu khu trục Nhật) (1938), Yūgiri (tàu khu trục Nhật) (1930), Yūzuki (tàu khu trục Nhật), Yemen, Yokosuka D4Y, Yugure (tàu khu trục Nhật), Yura (tàu tuần dương Nhật), Zuihō (tàu sân bay Nhật), Zuikaku (tàu sân bay Nhật), 02, 1600, 1740, 1780, 1976, 30 tháng 2, 4 Minutes (bài hát của Madonna).