Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thám hoa

Mục lục Thám hoa

Thám hoa (tiếng Hoa:探花) là một loại danh hiệu của học vị Tiến sĩ trong hệ thống khoa bảng Nho học thời phong kiến ở các quốc gia Đông Á. Ở Việt Nam, danh hiệu này được xác định trong kỳ thi bậc nhất của thi Đình, còn gọi là Đệ nhất giáp tiến sĩ xuất thân, đệ tam danh.

95 quan hệ: Đình nguyên thời Nguyễn, Đại Áng, Đặng Dung, Đặng Ma La, Đặng Thì Thố, Đặng Văn Bá, Đặng Văn Kiều, Đỗ (họ), Đồng tiến sĩ xuất thân, Đoàn (họ), Đoàn Đình Niêu, Bảng nhãn, Danh sách Trạng nguyên Việt Nam, Dòng họ Phan Huy, Dương Đức Nhan, Giang Văn Minh, Giáo dục khoa cử thời Lê sơ, Giáo dục tại Thanh Hóa, Giáo dục và khoa cử thời Trần, Hà Tông Huân, Hàn Lâm Viện, Học vị, Hồ Quảng (nhà Minh), Hoàng (họ), Hoàng giáp, Hoàng Hoài, Hoàng Sầm, Hoàng Xuân Hiệp, Hoằng Lộc, Khoa bảng Việt Nam, Khương (họ), Lâm Đại Ngọc, Lê Đại, Lê Thánh Tông, Lê Văn Hưu, Lê Văn Thịnh, Lục bộ, Lý Tầm Hoan, Lương Như Hộc, Lương Thế Vinh, Nếnh (thị trấn), Ngô Hoán, Ngụy Khắc Đản, Nghĩa Hưng, Nguyễn Đình Trụ, Nguyễn Đức Đạt, Nguyễn Đăng Đạo, Nguyễn Đăng Cảo, Nguyễn Đăng Tuân (quan nhà Lê), Nguyễn Bá Ký, ..., Nguyễn Hữu Lập, Nguyễn Hữu Nghiêm, Nguyễn Hiền, Nguyễn Hiệu, Nguyễn Huy Oánh, Nguyễn Minh Triết (quan nhà Lê), Nguyễn Nguyên Thành, Nguyễn Quý Đức, Nguyễn Quý Cảnh, Nguyễn Văn Giao, Nhà Trần, Nhân vật trong tác phẩm Cổ Long, Nhữ Văn Lan, Phan Dưỡng Hạo, Phan Huy Cẩn, Phan Kính, Phan Tam Tỉnh, Phan Thúc Trực, Phan Trần, Quách Đình Bảo, Quốc sử di biên, Quốc triều khoa bảng lục, Song Khê, Tam khôi, Tam nguyên (khoa cử), Tam Sơn, Từ Sơn, Tống Kỳ, Thanh Oai, Thân Nhân Trung, Thủ khoa Nho học Việt Nam, Thi Đình, Tiên Du, Tiến sĩ Nho học, Trạng nguyên, Trần, Trần Đình Thâm, Trần Duệ Tông, Trần Thái Tông, Triệu Dực, Vũ (họ), Vũ Công Đạo, Vũ Duệ, Vũ Phạm Hàm, Vũ Thạnh, Văn học Việt Nam thời Trần. Mở rộng chỉ mục (45 hơn) »

Đình nguyên thời Nguyễn

Thời nhà Nguyễn, với dụng ý tập trung quyền lực độc tôn vào hoàng đế, Gia Long đặt ra lệ 4 không, trong đó tại kỳ thi Đình không lấy trạng nguyên nên những người đỗ cao nhất chỉ được ban tới bảng nhãn hay thấp hơn.

Mới!!: Thám hoa và Đình nguyên thời Nguyễn · Xem thêm »

Đại Áng

Đại Áng là một xã nằm ở phía nam huyện Thanh Trì, Hà Nội.

Mới!!: Thám hoa và Đại Áng · Xem thêm »

Đặng Dung

Đặng Dung (1373 - 1414Ghi theo Ngữ văn 10 (nâng cao), Nhà xuất bản Giáo dục, 2007, tr. 157.), là tướng lĩnh nhà Hậu Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thám hoa và Đặng Dung · Xem thêm »

Đặng Ma La

Đặng Ma La (chữ Hán: 鄧麻羅, 1234-1285) được cho là vị thám hoa đầu tiên của Đại Việt (tức Việt Nam thời nhà Trần).

Mới!!: Thám hoa và Đặng Ma La · Xem thêm »

Đặng Thì Thố

Đặng Thì Thố (chữ Hán: 鄧時措, 1526 – ?) là trạng nguyên thứ 40 của Việt Nam.

Mới!!: Thám hoa và Đặng Thì Thố · Xem thêm »

Đặng Văn Bá

Đặng Văn Bá (1873-1931), hiệu Nghiêu Giang, là một chí sĩ trong phong trào Duy Tân đầu thế kỷ 20 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thám hoa và Đặng Văn Bá · Xem thêm »

Đặng Văn Kiều

Đặng Văn Kiều (chữ Hán: 鄧文喬, 1824-1881) là Đình nguyên Thám hoa khoa Nhã sĩ năm Ất Sửu (1865) đời vua Tự Đức, làm đến Án sát.

Mới!!: Thám hoa và Đặng Văn Kiều · Xem thêm »

Đỗ (họ)

họ Đỗ viết bằng chữ Hán Đỗ (杜) là một họ tương đối phổ biến tại Việt Nam.

Mới!!: Thám hoa và Đỗ (họ) · Xem thêm »

Đồng tiến sĩ xuất thân

Đồng tiến sĩ xuất thân (chữ Nho: 同進士出身) là một loại danh hiệu thuộc học vị Tiến sĩ trong hệ thống thi cử Nho học thời phong kiến tại Trung Quốc, Việt Nam.

Mới!!: Thám hoa và Đồng tiến sĩ xuất thân · Xem thêm »

Đoàn (họ)

Đoàn là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam và khá phổ biến ở Trung Quốc (chữ Hán: 段, Bính âm: Duàn).

Mới!!: Thám hoa và Đoàn (họ) · Xem thêm »

Đoàn Đình Niêu

Đoàn Đình Niêu (1840- 1913), là Đình nguyên, Thám hoa nhà Nguyễn, là quan Cửu Phẩm Tại Bộ, rồi thăng đến chức Thượng thư Bộ Hộ triều Tự Đức, (hàm Nhị phẩm) hiệu là Cửu Lãm.

Mới!!: Thám hoa và Đoàn Đình Niêu · Xem thêm »

Bảng nhãn

Bảng nhãn (tiếng Hoa 榜眼) là một danh hiệu của học vị Tiến sĩ trong hệ thống giáo dục Trung Quốc và Việt Nam thời phong kiến.

Mới!!: Thám hoa và Bảng nhãn · Xem thêm »

Danh sách Trạng nguyên Việt Nam

Trạng nguyên (chữ Hán: 狀元) là danh hiệu thuộc học vị Tiến sĩ của người đỗ cao nhất trong các khoa đình thời phong kiến ở Việt Nam của các triều nhà Lý, Trần, Lê, và Mạc, kể từ khi có danh hiệu Tam khôi dành cho 3 vị trí đầu tiên.

Mới!!: Thám hoa và Danh sách Trạng nguyên Việt Nam · Xem thêm »

Dòng họ Phan Huy

Dòng họ Phan Huy là một chi họ thuộc họ Phan ở Việt Nam, một trong những dòng họ giàu truyền thống văn chương và khoa bảng từ thế kỷ 18.

Mới!!: Thám hoa và Dòng họ Phan Huy · Xem thêm »

Dương Đức Nhan

Dương Đức Nhan (? - ?) là quan nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thám hoa và Dương Đức Nhan · Xem thêm »

Giang Văn Minh

Mộ Thám hoa Giang Văn Minh Giang Văn Minh (chữ Hán: 江文明, 1573 - 1638) tự Quốc Hoa, hiệu Văn Chung, là quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thám hoa và Giang Văn Minh · Xem thêm »

Giáo dục khoa cử thời Lê sơ

Giáo dục khoa cử thời Lê Sơ trong lịch sử Việt Nam phản ánh hệ thống trường học và chế độ khoa cử nước Đại Việt từ năm 1427 đến năm 1527.

Mới!!: Thám hoa và Giáo dục khoa cử thời Lê sơ · Xem thêm »

Giáo dục tại Thanh Hóa

Thanh Hóa là tỉnh có truyền thống hiếu học ở Việt Nam, từ thời phong kiến đã có nhiều vị đỗ đạt cao trong các kì thi.

Mới!!: Thám hoa và Giáo dục tại Thanh Hóa · Xem thêm »

Giáo dục và khoa cử thời Trần

Giáo dục và khoa cử thời Trần trong lịch sử Việt Nam phản ánh hệ thống trường học và chế độ khoa cử nước Đại Việt từ năm 1226 đến năm 1400.

Mới!!: Thám hoa và Giáo dục và khoa cử thời Trần · Xem thêm »

Hà Tông Huân

Hà Tông Huân (何宗勳, 1697-1766) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thám hoa và Hà Tông Huân · Xem thêm »

Hàn Lâm Viện

Hàn lâm viện (翰林院, Hanlin Academy) là một tổ chức trong các triều đại quân chủ Á Đông xưa gồm các học sĩ uyên thâm Nho học, văn hay chữ tốt, chuyên trách việc soạn thảo văn kiện triều đình như chiếu, chỉ, sắc, dụ, chế.

Mới!!: Thám hoa và Hàn Lâm Viện · Xem thêm »

Học vị

Học vị là văn bằng do một cơ sở giáo dục hợp pháp trong và ngoài nước cấp cho người tốt nghiệp một cấp học nhất định.

Mới!!: Thám hoa và Học vị · Xem thêm »

Hồ Quảng (nhà Minh)

Hồ Quảng (tiếng Trung: 胡廣, 1369-1418), tự Quang Đại, thụy Văn Mục, người Cát Thủy (nay là huyện Cát Thủy, địa cấp thị Cát An, tỉnh Giang Tây).

Mới!!: Thám hoa và Hồ Quảng (nhà Minh) · Xem thêm »

Hoàng (họ)

Hoàng hay Huỳnh (chữ Hán: 黃) là một họ ở Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, và Triều Tiên.

Mới!!: Thám hoa và Hoàng (họ) · Xem thêm »

Hoàng giáp

Hoàng giáp là một loại (gọi là giáp) danh hiệu của học vị Tiến sĩ trong hệ thống giáo dục Việt Nam thời xưa.

Mới!!: Thám hoa và Hoàng giáp · Xem thêm »

Hoàng Hoài

Hoàng Hoài (chữ Hán: 黄淮, 1367-1449), tự Tông Dự, hiệu Giới Am, người Vĩnh Gia thời Minh sơ (nay là huyện Vĩnh Gia, địa cấp thị Ôn Châu, tỉnh Chiết Giang).

Mới!!: Thám hoa và Hoàng Hoài · Xem thêm »

Hoàng Sầm

Hoàng phúc hầu Hoàng Sầm (黃岑 Sinh: 1512 - ?), là một tiến sĩ, một đại quan dưới thời nhà Mạc.

Mới!!: Thám hoa và Hoàng Sầm · Xem thêm »

Hoàng Xuân Hiệp

Hoàng Xuân Hiệp (hay Hợp) (chữ Hán: 黃春洽; 1825-?) là một nhà khoa bảng Việt Nam.

Mới!!: Thám hoa và Hoàng Xuân Hiệp · Xem thêm »

Hoằng Lộc

Hoằng Lộc là một xã thuộc huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.

Mới!!: Thám hoa và Hoằng Lộc · Xem thêm »

Khoa bảng Việt Nam

Ở thời thượng cổ, sử nước Việt không chép rõ về trí thức sinh hoạt.

Mới!!: Thám hoa và Khoa bảng Việt Nam · Xem thêm »

Khương (họ)

Khương là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Trung Quốc (chữ Hán: 姜, Bính âm: Jiang), nó đứng thứ 32 trong danh sách Bách gia tính.

Mới!!: Thám hoa và Khương (họ) · Xem thêm »

Lâm Đại Ngọc

Một bức tranh khắc gỗ thời Thanh vẽ cảnh Đại Ngọc chôn hoa Lâm Đại Ngọc, tên tự là Tần Tần, là nhân vật hư cấu, một trong bộ ba nhân vật chính trong tiểu thuyết Hồng lâu mộng, tác giả Tào Tuyết Cần.

Mới!!: Thám hoa và Lâm Đại Ngọc · Xem thêm »

Lê Đại

Lê Đại (1875 - 1951), tự Siêu Tùng, hiệu Từ Long; là chí sĩ yêu nước và là nhà thơ Việt Nam ở đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Thám hoa và Lê Đại · Xem thêm »

Lê Thánh Tông

Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.

Mới!!: Thám hoa và Lê Thánh Tông · Xem thêm »

Lê Văn Hưu

Lê Văn Hưu (chữ Hán: 黎文休;1230-1322) là một nhà sử học đời nhà Trần, tác giả bộ Đại Việt sử ký, bộ quốc sử đầu tiên của Việt Nam.

Mới!!: Thám hoa và Lê Văn Hưu · Xem thêm »

Lê Văn Thịnh

Lê Văn Thịnh (chữ Hán: 黎文盛, 11-2-1050 - ?), là người đỗ đầu trong khoa thi đầu tiên của Nho học Việt Nam, được bổ làm quan, dần trải đến chức Thái sư triều Lý.

Mới!!: Thám hoa và Lê Văn Thịnh · Xem thêm »

Lục bộ

Lục bộ hay sáu bộ là thuật ngữ chỉ sáu cơ quan chức năng cao cấp trong tổ chức triều đình quân chủ Á Đông.

Mới!!: Thám hoa và Lục bộ · Xem thêm »

Lý Tầm Hoan

Lý Tầm Hoan là một nhân vật hiệp khách lãng tử do nhà văn Cổ Long xây dựng nên trong bộ truyện Đa tình kiếm khách, vô tình kiếm của ông.

Mới!!: Thám hoa và Lý Tầm Hoan · Xem thêm »

Lương Như Hộc

Lương Như Hộc (Bách khoa toàn thư Việt Nam gọi là Lương Nhữ Hộc, ở đây lấy theo Khâm định Việt sử Thông giám cương mục và Đại Việt sử ký toàn thư) (chữ Hán: 梁如鵠, 1420 - 1501), tự Tường Phủ, hiệu Hồng Châu, là danh sĩ, quan nhà Lê sơ.

Mới!!: Thám hoa và Lương Như Hộc · Xem thêm »

Lương Thế Vinh

Chân dung Lương Thế Vinh Lương Thế Vinh (chữ Hán: 梁世榮,; 17 tháng 8 năm 1441 - 2 tháng 10 năm 1496), còn gọi là Trạng Lường, tên tự là Cảnh Nghị, tên hiệu là Thụy Hiên, là một nhà toán học, Phật học, nhà thơ Việt Nam thời Lê sơ.

Mới!!: Thám hoa và Lương Thế Vinh · Xem thêm »

Nếnh (thị trấn)

Nếnh là một thị trấn thuộc huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, Việt Nam.

Mới!!: Thám hoa và Nếnh (thị trấn) · Xem thêm »

Ngô Hoán

Ngô Hoán (chữ Hán: 吳煥, 1460-1522, tr. 516-517., nhưng có sách chép ông mất năm 1528), là một vị quan của nhà Lê sơ, làm quan trải qua các triều từ Lê Thánh Tông tới Lê Chiêu Tông.

Mới!!: Thám hoa và Ngô Hoán · Xem thêm »

Ngụy Khắc Đản

Ngụy Khắc Đản Ngụy Khắc Đản (魏克憻, 1817–1873) tự Thản Chi, là danh sĩ và là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thám hoa và Ngụy Khắc Đản · Xem thêm »

Nghĩa Hưng

Nghĩa Hưng là một huyện ở phía nam tỉnh Nam Định.

Mới!!: Thám hoa và Nghĩa Hưng · Xem thêm »

Nguyễn Đình Trụ

Nguyễn Đình Trụ (1626 hoặc 1627-1703) là một viên quan và nhà Nho thời Lê trung hưng, từng đỗ tiến sĩ vào thời vua Lê Thần Tông.

Mới!!: Thám hoa và Nguyễn Đình Trụ · Xem thêm »

Nguyễn Đức Đạt

Nguyễn Đức Đạt (chữ Hán: 阮德達, 1824 - 1887), tự Khoát Như, hiệu Nam Sơn Chủ Nhân, Nam Sơn Dưỡng Tẩu, Khả Am Chủ Nhân, là nhà nho, nhà giáo Việt Nam.

Mới!!: Thám hoa và Nguyễn Đức Đạt · Xem thêm »

Nguyễn Đăng Đạo

Nguyễn Đăng Đạo (chữ Hán: 阮登道, 1651–1719) là một trong số rất ít trạng nguyên làm quan tới chức tể tướng thời Lê trung hưng.

Mới!!: Thám hoa và Nguyễn Đăng Đạo · Xem thêm »

Nguyễn Đăng Cảo

Nguyễn Đăng Cảo (chữ Hán: 阮登鎬, 1619-?), người xã Hoài Bão, huyện Tiên Du (nay thuộc xã Liên Bão, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh).

Mới!!: Thám hoa và Nguyễn Đăng Cảo · Xem thêm »

Nguyễn Đăng Tuân (quan nhà Lê)

Nguyễn Đăng Tuân (chữ Hán: 阮登遵, 1649-?) là người xã Hoài Bão, huyện Tiên Du (nay thuộc xã Liên Bão, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh).

Mới!!: Thám hoa và Nguyễn Đăng Tuân (quan nhà Lê) · Xem thêm »

Nguyễn Bá Ký

Nguyễn Bá Ký (? - 1465) là đại thần nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thám hoa và Nguyễn Bá Ký · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Lập

Nguyễn Hữu Lập tự Nọa Phu, hiệu Thiếu tô lâm tiên sinh, quê ở làng Trung Cần, xã Nam Trung, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, Ông sinh ra trong một gia đìng có truyền thống khoa bảng, cha là Nguyễn Hữu Dực đỗ cử nhân làm quan đến chức Ngự sử, có chú ruột là Thám hoa Nguyễn Văn Giao.

Mới!!: Thám hoa và Nguyễn Hữu Lập · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Nghiêm

Nguyễn Hữu Nghiêm (chữ Hán: 阮有嚴) (1491 – tháng 1 năm 1525), người xã Thọ Khê (còn gọi là Phúc Khê, tên tục gọi là Làng Nét), huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, trấn Kinh Bắc (nay là thôn Thọ Khê, xã Đông Thọ, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh), là thượng thư bộ Lễ, đỗ thám hoa khoa thi năm 1508 dưới triều Lê Uy Mục.

Mới!!: Thám hoa và Nguyễn Hữu Nghiêm · Xem thêm »

Nguyễn Hiền

Nguyễn Hiền (chữ Hán: 阮賢, 1234 - 1256) đỗ trạng nguyên khi 13 tuổi.

Mới!!: Thám hoa và Nguyễn Hiền · Xem thêm »

Nguyễn Hiệu

Nguyễn Hiệu (1674 - 1735) là một đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thám hoa và Nguyễn Hiệu · Xem thêm »

Nguyễn Huy Oánh

Nguyễn Huy Oánh (chữ Hán: 阮輝𠐓, 1713 - 1789), tự: Kinh Hoa, hiệu:Lưu Trai; là đại thần và là nhà văn thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thám hoa và Nguyễn Huy Oánh · Xem thêm »

Nguyễn Minh Triết (quan nhà Lê)

Nguyễn Minh Triết (1578-1673) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thám hoa và Nguyễn Minh Triết (quan nhà Lê) · Xem thêm »

Nguyễn Nguyên Thành

Nguyễn Nguyên Thành (1825-1887), tự Uẩn Phủ, hiệu Hương Phong, là một danh sĩ Việt Nam và cũng là một trong những lãnh tụ của Phong trào Văn thân cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Thám hoa và Nguyễn Nguyên Thành · Xem thêm »

Nguyễn Quý Đức

Nguyễn Quý Đức (chữ Hán: 阮貴德, 1648 -1720), húy là Tộ (祚), tự Bản Nhân (体仁) hiệu Đường Hiên (堂軒); là nhà thơ, nhà giáo, nhà sử học, nhà chính trị Việt Nam thời Lê trung hưng.

Mới!!: Thám hoa và Nguyễn Quý Đức · Xem thêm »

Nguyễn Quý Cảnh

Nguyễn Quý Cảnh (1669-1743) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thám hoa và Nguyễn Quý Cảnh · Xem thêm »

Nguyễn Văn Giao

Nguyễn Văn Giao (chữ Hán: 阮文交; 1811-1863), hiệu Quất Lâm (橘林), tự là Đạm Như, là một danh sĩ Việt Nam thế kỷ 19.

Mới!!: Thám hoa và Nguyễn Văn Giao · Xem thêm »

Nhà Trần

Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.

Mới!!: Thám hoa và Nhà Trần · Xem thêm »

Nhân vật trong tác phẩm Cổ Long

Cổ Long là nhà văn viết tiểu thuyết võ hiệp nổi tiếng, với 69 tác phẩm văn học đã được trình bày đến công chúng cùng với nhiều nhân vật chính và phụ điển hình.

Mới!!: Thám hoa và Nhân vật trong tác phẩm Cổ Long · Xem thêm »

Nhữ Văn Lan

Nhữ Văn Lan (1443-1523) người làng An Tử Hạ, huyện Tiên Minh, phủ Nam Sách, trấn Hải Dương (nay là thôn Nam Tử, xã Kiến Thiết, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng) là nhà khoa bảng và quan triều Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thám hoa và Nhữ Văn Lan · Xem thêm »

Phan Dưỡng Hạo

Phan Thúc Trực (1808-1852), sau còn có tên là Phan Dưỡng Hạo, là một nhà khoa bảng của triều Nguyễn.

Mới!!: Thám hoa và Phan Dưỡng Hạo · Xem thêm »

Phan Huy Cẩn

Chân dung Phan Huy Cẩn Phan Huy Cẩn (1722 – 1789) là danh thần, nhà sử học thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thám hoa và Phan Huy Cẩn · Xem thêm »

Phan Kính

Phan Kính (1715-1761), tự là Dĩ Trực, hiệu Tĩnh Trai, đỗ Thám hoa và làm quan dưới thời vua Lê Hiển Tông thuộc vương triều Nhà Lê Trung Hưng.

Mới!!: Thám hoa và Phan Kính · Xem thêm »

Phan Tam Tỉnh

Phan Tam Tỉnh (潘三省, 1816 - ?), trước tên là Nhật Tỉnh, sau vua Thiệu Trị đổi tên là Tam Tỉnh, tự Hy Tăng; là danh thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thám hoa và Phan Tam Tỉnh · Xem thêm »

Phan Thúc Trực

Phan Thúc Trực (chữ Hán: 潘叔直, 1808-1852), hiệu là Hành Quý, Bồ Phong Cẩm Đình, Dưỡng Hạo Hiên, là một Thám hoa triều Nguyễn.

Mới!!: Thám hoa và Phan Thúc Trực · Xem thêm »

Phan Trần

Truyện Nôm ''Phan Trần'', ấn bản Nhâm dần (1902) triều Thành Thái Phan Trần (潘陳, họ Phan và họ Trần) là một truyện thơ Việt Nam bằng chữ Nôm, dài 954 câu theo thể lục bát, không rõ tác giả là ai, và có lẽ ra đời vào khoảng đầu thế kỷ 19.

Mới!!: Thám hoa và Phan Trần · Xem thêm »

Quách Đình Bảo

Quách Đình Bảo (1434 – 1508), quê xã Thái Phúc huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình, là một trong 18 vị quan...phò tá có công lao và tài đức nhà Lê sơ, được nhà sử học Phan Huy Chú chép trong Lịch triều hiến chương loại chí.

Mới!!: Thám hoa và Quách Đình Bảo · Xem thêm »

Quốc sử di biên

Quốc sử di biên (chữ Hán: 國史遺編), tên đầy đủ là Dưỡng Hạo Hiên đỉnh tập Quốc sử di biên (養浩軒鼎輯國史遺編), là một quyển sử tư nhân, viết theo lối Hán văn cổ, ghi chép và bổ sung những sự kiện mà quốc sử của triều Nguyễn (Việt Nam) còn bỏ sót hoặc đề cập chưa chính xác.

Mới!!: Thám hoa và Quốc sử di biên · Xem thêm »

Quốc triều khoa bảng lục

Các tân khoa hương thí trường Nam nhận áo mão vua ban Quốc triều khoa bảng lục là sách do Cao Xuân Dục, một quan đại thần của triều đình nhà Nguyễn, ghi lại tên họ, quê quán của tất cả những thí sinh thi đỗ các khoa thi Đình dưới thời nhà Nguyễn từ khoa Nhâm Ngọ (Minh Mạng thứ ba - 1822) đến khoa sau cùng năm Kỷ Mùi (Khải Định thứ bốn - 1919).

Mới!!: Thám hoa và Quốc triều khoa bảng lục · Xem thêm »

Song Khê

Song Khê là một xã trực thuộc thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang ở miền Bắc Việt Nam.

Mới!!: Thám hoa và Song Khê · Xem thêm »

Tam khôi

Tam khôi() là ba danh hiệu cao nhất của học vị Tiến sĩ (còn gọi là tiến sĩ đệ nhất giáp hay tiến sĩ cập đệ) được xác định tại kỳ thi đình, bao gồm trạng nguyên, bảng nhãn và thám hoa.

Mới!!: Thám hoa và Tam khôi · Xem thêm »

Tam nguyên (khoa cử)

Tam nguyên() là tên hiệu cho người đỗ đầu cả ba kỳ thi hương, thi hội, thi đình trong hệ thống thi cử nho học.

Mới!!: Thám hoa và Tam nguyên (khoa cử) · Xem thêm »

Tam Sơn, Từ Sơn

Tam Sơn là một xã nằm ở cửa ngõ phía bắc của Thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.

Mới!!: Thám hoa và Tam Sơn, Từ Sơn · Xem thêm »

Tống Kỳ

Tống Kỳ (chữ Hán: 宋祁; bính âm: Song Qi) (998 – 1061), tự Tử Kính, người An Lục (nay thuộc địa cấp thị Hiếu Cảm, tỉnh Hồ Bắc), sau dời qua ở Ung Khâu Khai Phong (nay thuộc huyện Kỷ, địa cấp thị Khai Phong, tỉnh Hà Nam) là nhà văn, nhà sử học thời Bắc Tống Trung Quốc, em của Tống Tường (nguyên tên là Tống Giao).

Mới!!: Thám hoa và Tống Kỳ · Xem thêm »

Thanh Oai

Thanh Oai là một huyện thuộc Hà Nội.

Mới!!: Thám hoa và Thanh Oai · Xem thêm »

Thân Nhân Trung

Thân Nhân Trung (1419 - 1499), tự Hậu Phủ, là một danh sĩ Việt Nam, đứng địa vị Phó đô Nguyên súy Tao đàn Nhị thập bát Tú của Lê Thánh Tông.

Mới!!: Thám hoa và Thân Nhân Trung · Xem thêm »

Thủ khoa Nho học Việt Nam

Thủ khoa nho học Việt Nam (còn gọi là Đình nguyên) là những người đỗ cao nhất trong các khoa thi nho học thời phong kiến ở Đại Việt (còn gọi là thủ khoa Đại Việt, trong các triều đại nhà Lý, nhà Trần, nhà Hồ, nhà Hậu Lê, nhà Mạc), và Đại Nam của nhà Nguyễn (còn gọi là Đình nguyên thời Nguyễn).

Mới!!: Thám hoa và Thủ khoa Nho học Việt Nam · Xem thêm »

Thi Đình

Hình chụp người xem bảng danh sách những người thi đỗ Thi Đình (Đình thí, Điện thí) là một khóa thi nho học cao cấp nhất do triều đình phong kiến tổ chức để tuyển chọn người có tài, học rộng.

Mới!!: Thám hoa và Thi Đình · Xem thêm »

Tiên Du

Tiên Du là một huyện trực thuộc tỉnh Bắc Ninh, nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng ở miền Bắc Việt Nam.

Mới!!: Thám hoa và Tiên Du · Xem thêm »

Tiến sĩ Nho học

Tiến sĩ (chữ Hán: 進士) là một danh vị bậc cao trong hệ thống khoa bảng của giáo dục Nho học, do triều đình phong kiến ở các quốc gia Đông Á thực hiện thôgn qua khảo thí.

Mới!!: Thám hoa và Tiến sĩ Nho học · Xem thêm »

Trạng nguyên

Trạng nguyên (chữ Hán: 狀元), còn gọi là đỉnh nguyên (鼎元) hay điện nguyên (殿元) là danh hiệu được các Triều đại phong kiến tại Trung Quốc, Việt Nam, Cao Ly ban tặng cho những người đỗ đạt cao nhất trong các kỳ thi ở cấp cao nhất để tuyển chọn quan lại.

Mới!!: Thám hoa và Trạng nguyên · Xem thêm »

Trần

Chữ Hán của "Trần" (陳) Trần là một họ ở Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore và một số nơi khác trên thế giới.

Mới!!: Thám hoa và Trần · Xem thêm »

Trần Đình Thâm

Trần Đình Thâm (chữ Hán: 陳廷深, ? - ?), còn được gọi là Trần Đình Thám, hay Trần Đình Tham, hiệu: Hủ Phố, là nhà thơ và là quan nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thám hoa và Trần Đình Thâm · Xem thêm »

Trần Duệ Tông

Trần Duệ Tông (chữ Hán: 陳睿宗, 30 tháng 6, 1337 - 4 tháng 3, 1377), là vị hoàng đế thứ 9 của triều đại nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thám hoa và Trần Duệ Tông · Xem thêm »

Trần Thái Tông

Trần Thái Tông (chữ Hán: 陳太宗; 9 tháng 7 năm 1218 – 5 tháng 5 năm 1277), tên khai sinh: Trần Cảnh (陳煚), là vị hoàng đế đầu tiên của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Thám hoa và Trần Thái Tông · Xem thêm »

Triệu Dực

Triệu Dực (chữ Hán: 趙翼; bính âm: Zhào Yì) (1727–1812) tự Vân Tùng, hiệu Âu Bắc, người Dương Hồ Giang Tô (nay là thành phố Vũ Tiến), là nhà văn, nhà sử học kiêm khảo chứng học tiêu biểu thời Thanh, tác phẩm trứ danh để lại có Nhị thập nhị sử tráp ký.

Mới!!: Thám hoa và Triệu Dực · Xem thêm »

Vũ (họ)

Vũ (武 hoặc 禹) hay Võ (武) là một họ phổ biến tại Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Thám hoa và Vũ (họ) · Xem thêm »

Vũ Công Đạo

Vũ Công Đạo (1629-1714) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thám hoa và Vũ Công Đạo · Xem thêm »

Vũ Duệ

Vũ Duệ (chữ Hán: 武睿, 1468-1522), vốn tên là Vũ Nghĩa Chi, sau vua Lê Thánh Tông cho đổi tên là Vũ Duệ; là danh thần nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thám hoa và Vũ Duệ · Xem thêm »

Vũ Phạm Hàm

Vũ Phạm Hàm (1864-1906) Vũ Phạm Hàm (武范諴, 1864 - 1906) là Nhất giáp Tam nguyên trong ba kỳ thi triều nhà Nguyễn (lúc ông 29 tuổi).

Mới!!: Thám hoa và Vũ Phạm Hàm · Xem thêm »

Vũ Thạnh

Vũ Thạnh hay Vũ Thành (chữ Hán: 武晟, 1664 - ?) là nhà thơ, nhà giáo Việt Nam thời Lê trung hưng.

Mới!!: Thám hoa và Vũ Thạnh · Xem thêm »

Văn học Việt Nam thời Trần

Văn học đời Trần là giai đoạn văn học Việt Nam trong thời kỳ lịch sử của nhà Trần (1225-1400).

Mới!!: Thám hoa và Văn học Việt Nam thời Trần · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »