Mục lục
136 quan hệ: Alexandre Yersin, Đà Lạt, Đài Loan, Đình, Đình (Á Đông), Đình Đức Nghĩa, Đình Đức Thắng, Đình Định Mỹ, Đình Định Yên, Đình Bình Hòa (quận Bình Thạnh), Đình Bình Thủy, Đình Chí Hòa, Đình Chu Quyến, Đình Hoa Vân Hải, Đình làng Nam Bộ, Đình Lạc Giao, Đình Long Thanh, Đình Mông Phụ, Đình Mỹ Lương, Đình Mỹ Phước, Đình Minh Hương Gia Thạnh, Đình Phú Cường, Đình Phú Hựu, Đình Tân Giai, Đình Tân Hoa, Đình Tân Ngãi (Vĩnh Long), Đình Tân Thạch, Đình Tây Đằng, Đình Thông Tây Hội, Đình thần Bình Thủy, Đình thần Dương Đông, Đình thần Hưng Long, Đình Thới Sơn, Đình Trà Cổ, Đình Vĩnh Ngươn, Đình Vĩnh Phước (Sa Đéc), Đông Ngạc, Đông Thanh, Đông Sơn, Đặng Tất, Đền Ngọc Tiên, Đỗ Anh Vũ, Đỗ Công Tường, Đỗ Quang, Đồng Lý, Ân Thi, Ô Môn, Bao giờ cho đến tháng Mười, Bà Rịa, Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh, Bến Tre, ... Mở rộng chỉ mục (86 hơn) »
Alexandre Yersin
Alexandre Émile Jean Yersin (22 tháng 9 năm 1863 tại Aubonne, Tổng Vaud, Thụy Sĩ - 1 tháng 3 năm 1943 tại Nha Trang, Việt Nam) là bác sĩ y khoa, nhà vi khuẩn học, và nhà thám hiểm người Pháp gốc Thụy Sĩ.
Xem Thành hoàng và Alexandre Yersin
Đà Lạt
Thành phố Đà Lạt là tỉnh lỵ của tỉnh Lâm Đồng, nằm trên cao nguyên Lâm Viên, thuộc vùng Tây Nguyên, Việt Nam.
Đài Loan
Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.
Đình
Tòa đại đình của Đình La Xuyên, Ý Yên, Nam Định Khuôn viên đình làng Vĩ Dạ, Huế Cổng tam quan vào Đình Thổ Hà, Bắc Giang Mai Xá Đình là một công trình kiến trúc cổ truyền ở làng quê Việt Nam, là nơi thờ Thành hoàng và cũng là nơi hội họp của người dân.
Đình (Á Đông)
CUHK, Hồng Kông Danh từ Đình (Chữ Hán: 亭; bính âm: tíng) là một công trình xuất phát từ kiến trúc cổ truyền Trung Quốc, không có tường bao quanh, và thường có dạng lục giác, bát giác hoặc tròn.
Xem Thành hoàng và Đình (Á Đông)
Đình Đức Nghĩa
Đình làng Đức Nghĩa là một ngôi đình cổ nằm ở phường Đức Nghĩa, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận.
Xem Thành hoàng và Đình Đức Nghĩa
Đình Đức Thắng
Đình làng Đức Thắng là một ngôi đình cổ nằm tại phường Đức Thắng, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận.
Xem Thành hoàng và Đình Đức Thắng
Đình Định Mỹ
Toàn cảnh đình Định Mỹ Đình Định Mỹ tọa lạc tại vàm rạch Thốt Nốt và bên dòng kênh Thoại Hà; nay thuộc ấp Mỹ Thành, xã Định Mỹ, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang, Việt Nam.
Xem Thành hoàng và Đình Định Mỹ
Đình Định Yên
Đình Định Yên Đình Định Yên tọa lạc ở ấp An Lợi A, xã Định Yên, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam.
Xem Thành hoàng và Đình Định Yên
Đình Bình Hòa (quận Bình Thạnh)
Đình Bình Hòa Đình Bình Hòa là một ngôi đình cổ, hiện tọa lạc ở số 15/77 đường Chu Văn An, thuộc phường 12, quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Xem Thành hoàng và Đình Bình Hòa (quận Bình Thạnh)
Đình Bình Thủy
Đình Bình Thủy (toàn cảnh) bên rạch Long Tuyền Đình Bình Thủy, tên chữ là Long Tuyền Cổ Miếu là một đình thần tại Thành phố Cần Thơ.
Xem Thành hoàng và Đình Bình Thủy
Đình Chí Hòa
Một gian của đình Chí Hòa, bên trong có lối vào chánh điện Đình Chí Hòa, trước có tên là đình Hòa Hưng (vì tọa lạc trên phần đất của làng Hòa Hưng), sau đổi tên là đình Chí Hòa (vì làng đổi tên); hiện nay toạ lạc trong con hẻm số 475 đường Cách mạng Tháng Tám, thuộc phường 13, quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Xem Thành hoàng và Đình Chí Hòa
Đình Chu Quyến
Đình Chu Quyến Đình Chu Quyến, còn gọi là đình Chàng, là một ngôi đình cổ, có niên đại thuộc cuối thế kỷ 17.
Xem Thành hoàng và Đình Chu Quyến
Đình Hoa Vân Hải
Đình Hoa Vân Hải là một ngôi đình lâu đời tại Việt Nam.
Xem Thành hoàng và Đình Hoa Vân Hải
Đình làng Nam Bộ
Đình Mỹ Phước Đình làng hay đình thần, là nơi thờ thần Thành hoàng, vị thần chủ tể trên cõi thiêng của thôn làng.
Xem Thành hoàng và Đình làng Nam Bộ
Đình Lạc Giao
Đình trong khu vực Trung tâm của Thành phố Đình Lạc Giao là một ngôi đình thờ thành hoàng theo tập quán người Việt và là một Di tích lịch sử đã được xếp hạng Di tích lịch sử cấp Quốc gia..
Xem Thành hoàng và Đình Lạc Giao
Đình Long Thanh
Đình Long Thanh Đình Long Thanh, hiệu là Long Thanh Miếu Vũ (chữ Hán: 龍清廟宇), hiện tọa lạc bên bờ sông Long Hồ, thuộc khóm 4, phường 5, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long (Việt Nam); cách trung tâm thành phố Vĩnh Long khoảng 3 km.
Xem Thành hoàng và Đình Long Thanh
Đình Mông Phụ
Toàn cảnh đình Mông Phụ Đình Mông Phụ là một di tích cấp quốc gia ở làng cổ Đường Lâm, nay thuộc thị xã Sơn Tây, Hà Nội, Việt Nam.
Xem Thành hoàng và Đình Mông Phụ
Đình Mỹ Lương
Đình Mỹ Lương Đình Mỹ Lương tọa lạc trên bờ sông Cái Cối; thuộc ấp Lương Nhơn, xã Mỹ Lương, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang.
Xem Thành hoàng và Đình Mỹ Lương
Đình Mỹ Phước
Đình Mỹ Phước Đình Mỹ Phước là một ngôi đình khang trang, bề thế và là một di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia của tỉnh An Giang, Việt Nam.
Xem Thành hoàng và Đình Mỹ Phước
Đình Minh Hương Gia Thạnh
Đình Minh Hương Gia Thạnh tại quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh Đình Minh Hương Gia Thạnh (tên chính thức: 明鄉嘉盛會館, Minh Hương Gia Thạnh Hội Quán) do người Hoa sang định cư, rồi xây dựng trên đất Đề Ngạn xưa (Chợ Lớn ngày nay) vào đầu thế kỷ 18.
Xem Thành hoàng và Đình Minh Hương Gia Thạnh
Đình Phú Cường
Toàn cảnh đình Phú Cường Đình Phú Cường, tục gọi là đình Bà Lụa, hiện tọa lạc ở phường Phú Thọ, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, Việt Nam.
Xem Thành hoàng và Đình Phú Cường
Đình Phú Hựu
Đình Phú Hựu Đình Phú Hựu là một di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia; hiện tọa lạc tại ấp Phú Hòa, thị trấn Cái Tàu Hạ, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam.
Xem Thành hoàng và Đình Phú Hựu
Đình Tân Giai
Đình Tân Giai hiện nay đang bị hư hỏng nặng. Đình Tân Giai hiện tọa lạc tại phường 3, thành phố Vĩnh Long, thuộc tỉnh Vĩnh Long (Việt Nam); là ngôi đình cổ kính và lớn nhất của đất Long Hồ dinh.
Xem Thành hoàng và Đình Tân Giai
Đình Tân Hoa
Cổng chính đình Tân Hoa hiện nay Đình Tân Hoa từng có tên là Tân Hóa, Tân Hòa (còn được gọi là đình Cái Đôi vì mặt tiền đình trước đây hướng ra vàm rạch Cái Đôi), xưa thuộc huyện Vĩnh Bình, Phủ Định Viễn; nay thuộc ấp Tân Hưng, xã Tân Hòa, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long, Việt Nam.
Xem Thành hoàng và Đình Tân Hoa
Đình Tân Ngãi (Vĩnh Long)
Đình Tân Ngãi Đình Tân Ngãi, tên chữ là Tân Ngãi đình, tọa lạc tại ấp Tân Xuân (ở gần chợ Trường An và cầu Cái Côn trên Quốc lộ 1, đoạn từ cầu Mỹ Thuận đi đến thành phố Vĩnh Long), xã Tân Ngãi, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long (Việt Nam).
Xem Thành hoàng và Đình Tân Ngãi (Vĩnh Long)
Đình Tân Thạch
Cổng đình Tân Thạch Đình Tân Thạch, trước có tên là đình Thạch Hồ, thuộc thôn Thạch Hồ, tổng Hòa Bình, trấn Vĩnh Tường, tỉnh Định Tường; nay thuộc ấp 9, xã Tân Thạch, huyện Châu Thành, cách trung tâm thành phố Bến Tre (Việt Nam) khoảng 12,5 km về hướng đông nam.
Xem Thành hoàng và Đình Tân Thạch
Đình Tây Đằng
Đình Tây Đằng là một đình làng ở thị trấn Tây Đằng, huyện Ba Vì, (tỉnh Hà Tây cũ) nay thuộc Hà Nội Việt Nam.
Xem Thành hoàng và Đình Tây Đằng
Đình Thông Tây Hội
Cổng đình Thông Tây Hội ngày nay Đình Thông Tây Hội, trước năm 1944 có tên đình làng Hạnh Thông Tây là một ngôi đình cổ ở Gò Vấp.
Xem Thành hoàng và Đình Thông Tây Hội
Đình thần Bình Thủy
Toàn cảnh đình thần Bình Thủy Đình thần Bình Thủy (Châu Phú, An Giang) Đình thần Bình Thủy được xây dựng từ năm 1783 trên cù lao Năng Gù; nay là xã Bình Thủy, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang, Việt Nam.
Xem Thành hoàng và Đình thần Bình Thủy
Đình thần Dương Đông
Cổng vào và bình phong đình thần Dương Đông Đình thần Dương Đông Đình thần Dương Đông tọa lạc trên đường 30 tháng 4, khu phố 1, thị trấn Dương Đông, huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, Việt Nam.
Xem Thành hoàng và Đình thần Dương Đông
Đình thần Hưng Long
Đình thần Hưng Long tọa lạc tại Khu phố 4, thị trấn Chơn Thành, huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước.
Xem Thành hoàng và Đình thần Hưng Long
Đình Thới Sơn
Toàn cảnh đình Thới Sơn Đình Thới Sơn tọa lạc gần chân núi Két, thuộc xã Thới Sơn, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang.
Xem Thành hoàng và Đình Thới Sơn
Đình Trà Cổ
Đình Trà Cổ thuộc phường Trà Cổ, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam.
Xem Thành hoàng và Đình Trà Cổ
Đình Vĩnh Ngươn
Cổng đình Vĩnh Ngươn Đình Vĩnh Nguơn có tên chữ là Trung Hưng Thần Miếu (chữ Hán: 中 興 神 廟), tọa lạc tại đầu vàm kênh Vĩnh Tế (chỗ giao nhau với sông Châu Đốc); nay thuộc phường Vĩnh Nguơn, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang, Việt Nam.
Xem Thành hoàng và Đình Vĩnh Ngươn
Đình Vĩnh Phước (Sa Đéc)
Đình thần Vĩnh Phước Đình thần Vĩnh Phước là một ngôi đình cổ và là một di tích tại thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam.
Xem Thành hoàng và Đình Vĩnh Phước (Sa Đéc)
Đông Ngạc
Đông Ngạc là phường thuộc quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam, nổi tiếng với truyền thống hiếu học, đỗ đạt và một số nghề thủ công truyền thống như chuyên sản xuất nem ("giò Chèm, nem Vẽ"), làm quang gánh, nặn nồi đất...
Đông Thanh, Đông Sơn
Đông Thanh là xã thuộc huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá, Việt Nam, một vùng quê nổi tiếng về truyền thống văn hóa và sự hiếu học ở xứ Thanh.
Xem Thành hoàng và Đông Thanh, Đông Sơn
Đặng Tất
Đặng Tất (chữ Hán: 鄧悉;1357 -1409) quê ở Hà Tĩnh, làm chức châu phán Hóa châu dưới triều nhà Hồ.
Đền Ngọc Tiên
Làng Ngọc Tiên có từ cuối thời Lý thế kỷ XII và đầu thời Trần thế kỷ XIII.
Xem Thành hoàng và Đền Ngọc Tiên
Đỗ Anh Vũ
Đỗ Anh Vũ (chữ Hán: 杜英武, 1113 – 20 tháng 1, 1159), thường gọi Việt quốc Lý Thái úy (越國李太尉), là một vị đại thần rất có quyền thế trong thời đại nhà Lý của lịch sử Việt Nam.
Đỗ Công Tường
Đền thờ ông bà Đỗ Công Tường (mới) Đỗ Công Tường (? - 1820) tục danh là Lãnh, là người có công lập chợ và có công cứu giúp dân lúc bệnh tả hoành hành đầu thế kỷ 19.
Xem Thành hoàng và Đỗ Công Tường
Đỗ Quang
Đỗ Quang (杜光, 1807-1866), trước có tên là Đỗ Mạnh Tông Quang, sau bỏ chữ Tông vì kị húy vua Thiệu Trị.
Đồng Lý
Đồng Lý là một xã thuộc huyện Lý Nhân, Hà Nam.
Ân Thi
Ân Thi là huyện nằm chính giữa phía Đông của tỉnh Hưng Yên, Việt Nam.
Ô Môn
Ô Môn là một quận thuộc thành phố Cần Thơ, Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.
Bao giờ cho đến tháng Mười
Bao giờ cho đến tháng Mười là một bộ phim tâm lý của đạo diễn Đặng Nhật Minh, ra mắt lần đầu năm 1984.
Xem Thành hoàng và Bao giờ cho đến tháng Mười
Bà Rịa
Bà Rịa là thành phố tỉnh lỵ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (Việt Nam), nằm cách Thành phố Hồ Chí Minh 90 km về phía Đông Nam, cách Vũng Tàu 20 km về hướng Đông Bắc.
Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh
Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh là một bảo tàng, và là một địa chỉ tham quan của Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Xem Thành hoàng và Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh
Bến Tre
Bến Tre là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, nằm cuối nguồn sông Cửu Long, tiếp giáp biển Đông với chiều dài đường biển khoảng 65 km và các tỉnh Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long.
Cúng tế
Cây hương ngoài trời ở Vĩnh Long, bày lễ vật cúng thần Cúng tế là nghi thức dâng lễ vật lên thần linh để tỏ lòng cung kính hay tưởng nhớ người đã khuất, thường đi đôi với việc báo tin hay kỷ niệm một sự kiện đặc biệt nào đó liên quan đến cõi vô hình.
Chùa Dạm
Chùa Dạm, hay chùa Rạm, tên chữ là Đại Lãm Thần Quang tự, hay còn gọi là chùa Bà Tấm, chùa Cao, chùa Trăm Gian (vì ngày xưa chùa có 100 gian nhưng không phải chùa Trăm Gian thuộc địa phận Hà Nội), cũng được gọi là chùa Lãm Sơn, theo tên núi.
Chùa Ngọc Hoàng
Chùa Ngọc Hoàng là tên thường gọi của Ngọc Hoàng Điện, tên chữ là Phước Hải Tự (người Pháp thì gọi là chùa Đa Kao); hiện tọa lạc tại số 73 đường Mai Thị Lựu, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Xem Thành hoàng và Chùa Ngọc Hoàng
Chùa Thới Sơn
Toàn cảnh chùa Thới Sơn Chùa Thới Sơn tọa lạc tại khu vực núi Két, thuộc xã Thới Sơn, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang, Việt Nam.
Xem Thành hoàng và Chùa Thới Sơn
Danh sách nhân vật liên quan với Hải Phòng
Dưới đây là danh sách những nhân vật tiêu biểu là những người đã sinh ra tại Hải Phòng, có quê quán (nguyên quán) ở Hải Phòng cũng như những người từ địa phương khác tới sinh sống và làm việc trong nhiều năm trên miền đất cửa biển.
Xem Thành hoàng và Danh sách nhân vật liên quan với Hải Phòng
Dực Thánh Vương
Dực Thánh Vương (Chữ Hán: 翊聖王; ?-?) là một tông thất và tướng lĩnh thời đầu nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.
Xem Thành hoàng và Dực Thánh Vương
Hai Bà Trưng
Hai Bà Trưng (chữ Nôm: 𠄩婆徵) là tên gọi chung của hai chị em Trưng Trắc (徵側) và Trưng Nhị (徵貳), hai người phụ nữ được đánh giá là anh hùng dân tộc của người Việt.
Xem Thành hoàng và Hai Bà Trưng
Hát chầu
Hát bộ trong lễ Kỳ yên tại đình Mỹ Phước năm 2014 Hát chầu là một nghi lễ không thể thiếu mỗi khi đến kỳ đáo lệ lễ Kỳ yên tại các đình làng Nam Bộ, Việt Nam.
Hát xoan
Hát xoan là loại hình dân ca lễ nghi phong tục hát thờ thần, thành hoàng với hình thức nghệ thuật đa yếu tố: có nhạc, hát, múa; thường được biểu diễn vào dịp đầu xuân, phổ biến ở vùng đất tổ Hùng Vương - Phú Thọ, một tỉnh thuộc vùng trung du Việt Nam.
Hình tượng bồ câu trong văn hóa
Chim bồ câu (thông thường là loài bồ câu trắng) là loài chim biểu tượng của tình yêu, hòa bình và hạnh phúc hoặc như một vị sứ giả mang đến một thông điệp nào đó (bồ câu đưa thư).
Xem Thành hoàng và Hình tượng bồ câu trong văn hóa
Hạ Long (thành phố)
Thành phố Hạ Long là thành phố tỉnh lỵ, trung tâm văn hóa, kinh tế, chính trị của tỉnh Quảng Ninh, thuộc vùng duyên hải Bắc B. Thành phố Hạ Long được thành lập ngày 27 tháng 12 năm 1993, trên cơ sở toàn bộ diện tích và dân số của thị xã Hồng Gai, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ.
Xem Thành hoàng và Hạ Long (thành phố)
Họ Bồ câu
Columbinae ở Katowice Họ Bồ câu (danh pháp: Columbidae) là một họ thuộc bộ Bồ câu (Columbiformes), bao gồm khoảng 300 loài chim cận chim sẻ.
Hội làng
Hội làng là một nét văn hóa của người Việt đã có từ lâu, sau những ngày Tết náo nhiệt làng nào cũng có hội.
Hội làng Long Khám
Hội làng Long Khám là lễ hội được tổ chức tại làng Long Khám, xã Việt Đoàn, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh để suy tôn Lý Phủ Quan (thời Tiền Lý).
Xem Thành hoàng và Hội làng Long Khám
Hội quán Ôn Lăng
Hội Quán Ôn Lăng. Hội Quán Ôn Lăng còn được gọi là chùa Ôn Lăng, chùa Quan Âm hay chùa Ông Lào; là một ngôi chùa của người Việt gốc Hoa, hiện tọa lạc tại số 12 đường Lão Tử, phường 11, quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh (Việt Nam).
Xem Thành hoàng và Hội quán Ôn Lăng
Hoàng Thị Hồng
Hoàng Thị Hồng (chữ Hán: 黃氏紅; ? - ?), là một nhân vật truyền thuyết, tương truyền bà là phi tần của Lý Anh Tông.
Xem Thành hoàng và Hoàng Thị Hồng
Kênh Thoại Hà
thị trấn Núi Sập Kênh Thoại Hà (tên chữ Hán là kênh Thụy Hà: 瑞河) còn có các tên: kênh Tam Khê, kênh Đông Xuyên hay Đông Xuyên Cảng đạo, nối rạch Long Xuyên (có khi gọi là sông, tên cũ là rạch Đông Xuyên, thuộc An Giang) với hệ thống thủy đạo ở Rạch Giá (Kiên Giang).
Xem Thành hoàng và Kênh Thoại Hà
Khởi nghĩa Lê Ngọc
Khởi nghĩa Lê Ngọc là cuộc kháng chiến chống nhà Đường, diễn ra vào đầu thế kỷ VII, từ năm 608 đến năm 618, do Lê Ngọc (còn gọi là Lê Cốc) cùng 4 người con lãnh đạo.
Xem Thành hoàng và Khởi nghĩa Lê Ngọc
Kiến trúc cổ Việt Nam
Cổng tam quan, một công trình kiến trúc truyền thống ngay trên lối vào những nơi thờ tự thường thấy tại Việt Nam Quá trình phát triển nền kiến trúc cổ Việt Nam gắn liền với môi trường thiên nhiên và hoàn cảnh kinh tế - xã hội.
Xem Thành hoàng và Kiến trúc cổ Việt Nam
Làng (Việt Nam)
Làng là một đơn vị cư trú và một hình thức tổ chức xã hội quan trọng của nông thôn ở Việt Nam.
Xem Thành hoàng và Làng (Việt Nam)
Làng Đông Sơn
Làng Đông Sơn là một địa danh trở nên nổi tiếng vào giữa thập niên 1920 khi những di chỉ khảo cổ của nền văn hóa Đông Sơn lần đầu tiên được phát hiện tại đây.
Xem Thành hoàng và Làng Đông Sơn
Làng cổ Long Tuyền
Làng cổ Long Tuyền là một làng cổ ở Nam Bộ; nay thuộc quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ, Việt Nam.
Xem Thành hoàng và Làng cổ Long Tuyền
Lê Tuân (An vương)
Lê Tuân (chữ Hán: 黎洵; 21 tháng 5, 1482 - 20 tháng 9, 1512), còn gọi là An Đại vương (安大王) hay Hậu Trạch đại vương (厚澤大王), là một vị hoàng tử nhà Hậu Lê, con trưởng của Lê Hiến Tông.
Xem Thành hoàng và Lê Tuân (An vương)
Lụa
Áo lụa Yếm lụa đào Cà vạt lụa, bày tại phố Hàng Hành, Hà Nội Lụa là một loại vải mịn, mỏng được dệt bằng tơ.
Lệ Mật
Rượu rắn tại một gia đình người làng Lệ Mật Nhà xây kiểu kiến trúc cổ Lệ Mật là một làng quê thuộc phường Việt Hưng, quận Long biên, cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 7 km về phía Đông Bắc (nay thuộc phường Việt Hưng, quận Long Biên, thành phố Hà Nội).
Lễ hội Chọi trâu Đồ Sơn
Lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn, còn gọi là đấu ngưu, là một tập tục cổ, có từ xa xưa, một lễ hội truyền thống của người dân vạn chài tại vùng biển Đồ Sơn, Hải Phòng; diễn ra vào ngày 9 tháng 8 Âm lịch hàng năm; di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2013 của Việt Nam.
Xem Thành hoàng và Lễ hội Chọi trâu Đồ Sơn
Lễ hội Minh thề
Lễ hội Minh thề hay Lễ hội Minh thệ là một lễ hội truyền thống, di sản văn hóa cấp quốc gia, diễn ra hàng nằm vào ngày 14 tháng Giêng tại Miếu thờ Thành hoàng bản thổ, thôn Hoà Liễu, xã Thuận Thiên, huyện Kiến Thuỵ, Hải Phòng.
Xem Thành hoàng và Lễ hội Minh thề
Lễ hội Nam Trì
Lễ hội Nam Trì là lễ hội tế Thần có từ thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên của trang Nam Trì (nay là làng Nam Trì xã Đặng Lễ huyện Ân Thi tỉnh Hưng Yên, dân gian gọi là Lễ hội Bảo, Lang, Biền.
Xem Thành hoàng và Lễ hội Nam Trì
Lễ Kỳ yên
Lễ Kỳ yên có nghĩa là lễ cầu an, là lễ tế thần Thành hoàng lớn nhất trong năm của một ngôi đình thần ở Nam Bộ, Việt Nam.
Lễ Xây chầu
Khai trống chầu trong lễ Xây chầu tại đình Mỹ Phước (Long Xuyên), bắt đầu lúc 3 giờ sáng ngày 8 tháng 6 năm 2014 Lễ Xây chầu là một lễ trong lễ Kỳ yên ở đình làng Nam Bộ, Việt Nam.
Xem Thành hoàng và Lễ Xây chầu
Lý Phục Man
Lý Phục Man (李服蠻, ? - 547), không rõ họ tên thật.Ông là một danh tướng thời Lý Nam Đế ở thế kỷ 6 trong lịch sử Việt Nam.
Xem Thành hoàng và Lý Phục Man
Long Đỗ
Đền Bạch Mã, một trong Thăng Long tứ trấn, ngôi đền chính thờ thần Long Đỗ. Long Đỗ (龍肚) hay Long Độ, còn được gọi là thần Bạch Mã (白馬), là vị Thành hoàng đất Thăng Long, được thờ ở đền Bạch Mã, trấn phía Đông trong Thăng Long tứ trấn, cũng như nhiều đình, đền khác.
Lương Như Hộc
Lương Như Hộc (Bách khoa toàn thư Việt Nam gọi là Lương Nhữ Hộc, ở đây lấy theo Khâm định Việt sử Thông giám cương mục và Đại Việt sử ký toàn thư) (chữ Hán: 梁如鵠, 1420 - 1501), tự Tường Phủ, hiệu Hồng Châu, là danh sĩ, quan nhà Lê sơ.
Xem Thành hoàng và Lương Như Hộc
Lương Văn Chánh
Lương Văn Chánh (?-1611; Hán Việt: Lương Văn Chính) là một võ quan của chúa Nguyễn thời Lê trung hưng và là người có công với sự nghiệp chiêu tập lưu dân khai khẩn, mở mang và phát triển vùng đất Phú Yên.
Xem Thành hoàng và Lương Văn Chánh
Miếu Nam Việt Vương
Miếu Nam Việt Vương (chữ Hán phồn thể: 南越王廟; chữ Hán giản thể: 南越王庙) hay còn gọi là chùa Quang Hiếu (chữ Hán: 光孝寺) hay miếu Bình Khấu (chữ Hán: 平寇祠), là ngôi miếu thờ Thành hoàng Triệu Đà, nằm trên phố Trung Sơn thuộc thị trấn Đà Thành, huyện Long Xuyên, địa cấp thị Hà Nguyên, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc.
Xem Thành hoàng và Miếu Nam Việt Vương
Miếu Thành Hoàng Thượng Hải
Miếu Thành Hoàng Thượng Hải là một ngôi miếu Thành Hoàng tại Phố cổ Thượng Hải, Trung Quốc.
Xem Thành hoàng và Miếu Thành Hoàng Thượng Hải
Nam Sách
Nam Sách là một huyện ở phía bắc của tỉnh Hải Dương, Việt Nam.
Nông thôn Việt Nam
Nông thôn Việt Nam là danh từ để chỉ những vùng đất trên lãnh thổ Việt Nam, ở đó, người dân sinh sống chủ yếu bằng nông nghiệp.
Xem Thành hoàng và Nông thôn Việt Nam
Ngắm sự Thương Khó
Ngắm sự Thương Khó (còn gọi là Ngắm Mùa Chay) là một phong tục của người Công giáo Việt Nam thường cử hành vào Mùa Chay trước Lễ Phục Sinh.
Xem Thành hoàng và Ngắm sự Thương Khó
Nghĩa Thành, Nghĩa Hưng
Nghĩa Thành là xã thuộc huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định, Việt Nam.
Xem Thành hoàng và Nghĩa Thành, Nghĩa Hưng
Nguyễn Bá Lân
Nguyễn Bá Lân (阮伯麟, 1701-1785) là nhà thơ và là đại quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Thành hoàng và Nguyễn Bá Lân
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Nguyễn Bỉnh Khiêm (chữ Hán: 阮秉謙; 1491–1585), tên huý là Nguyễn Văn Đạt (阮文達), tên tự là Hanh Phủ (亨甫), hiệu là Bạch Vân am cư sĩ (白雲庵居士), được các môn sinh tôn là Tuyết Giang phu tử (雪江夫子), là một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất của lịch sử cũng như văn hóa Việt Nam trong thế kỷ 16.
Xem Thành hoàng và Nguyễn Bỉnh Khiêm
Nguyễn Cao
Nguyễn Cao (1837 - 1887), tên đầy đủ là Nguyễn Thế Cao, hiệu là Trác Hiên; là một danh tướng nhà Nguyễn và là một nhà thơ Việt Nam ở thế kỷ 19.
Nguyễn Hy Quang
Nguyễn Hy Quang (1634-1692), húy Vẹ, tự Hy Quang, là một nhà giáo, đại thần nhà Lê trung hưng đã phụ đạo cho Thái phó Lương Mục Công Trịnh Vịnh, đích tôn của chúa Trịnh Tạc, dạy con Thái phó là Trịnh Bính (Tấn Quang Vương).
Xem Thành hoàng và Nguyễn Hy Quang
Nguyễn Mẫn Đốc
Nguyễn Mẫn Đốc (1492 - 1522) là thị thư viện Hàn lâm thời Lê sơ, đỗ bảng nhãn năm 1518.
Xem Thành hoàng và Nguyễn Mẫn Đốc
Nguyễn Phục
Đông Hải Đại Vương (chữ Hán: 東海大王) hay Nguyễn Phục (阮伏) hay còn gọi Phục Công (伏公) là một vị quan thời Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.
Xem Thành hoàng và Nguyễn Phục
Nguyễn Thần Hiến
Chân dung Nguyễn Thần Hiến. Nguyễn Thần Hiến (1857-1914), tự: Phác Đình, hiệu: Chương Chu; là người đã sáng lập ra "Quỹ Khuyến Du học hội" nhằm vận động và hỗ trợ cho học sinh sang Nhật Bản học, là một trong những nhà cách mạng tiên phong trong phong trào Đông Du ở miền Nam và là một nhà chí sĩ cận đại Việt Nam.
Xem Thành hoàng và Nguyễn Thần Hiến
Nhữ Văn Lan
Nhữ Văn Lan (1443-1523) người làng An Tử Hạ, huyện Tiên Minh, phủ Nam Sách, trấn Hải Dương (nay là thôn Nam Tử, xã Kiến Thiết, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng) là nhà khoa bảng và quan triều Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.
Xem Thành hoàng và Nhữ Văn Lan
Phan Thanh Giản
Phan Thanh Giản (chữ Hán: 潘清簡; 1796 - 1867), tự Tĩnh Bá, Đạm Như (淡如), hiệu Ước Phu, Lương Khê; là một danh sĩ, một đại thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Thành hoàng và Phan Thanh Giản
Phan Thúc Trực
Phan Thúc Trực (chữ Hán: 潘叔直, 1808-1852), hiệu là Hành Quý, Bồ Phong Cẩm Đình, Dưỡng Hạo Hiên, là một Thám hoa triều Nguyễn.
Xem Thành hoàng và Phan Thúc Trực
Phan Văn Hớn
Phan Văn Hớn (1830-1886) còn được gọi là Phan Công Hớn, lãnh tụ cuộc khởi nghĩa chống Pháp có tên Mười Tám Thôn Vườn Trầu vào cuối năm 1884 tại Sài Gòn, nay là Thành phố Hồ Chí Minh thuộc Việt Nam.
Xem Thành hoàng và Phan Văn Hớn
Phó Cơ Điều
Đình thờ Nguyễn Hiền Điều tại Vĩnh Lợi Nguyễn Hiền Điều hay Nguyễn Văn Điều (? - 1834), là một viên quan nhà Nguyễn.
Xem Thành hoàng và Phó Cơ Điều
Phú Lâm, Tiên Du
Phú Lâm là một xã thuộc huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh ở miền Bắc Việt Nam.
Xem Thành hoàng và Phú Lâm, Tiên Du
Phú Thượng, Tây Hồ
Phú Thượng là một phường thuộc quận Tây Hồ, Hà Nội (trước thuộc địa giới hành chính của huyện Từ Liêm).
Xem Thành hoàng và Phú Thượng, Tây Hồ
Phạm Lệnh Công
Đình thờ ở Thuỵ Trà, Nam Trung, Nam Sách, Hải Dương Phạm Lệnh Công (889 - 951), có giả thuyết cho rằng tên thật là Phạm Chiêm, là một tướng lĩnh nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam.
Xem Thành hoàng và Phạm Lệnh Công
Phạm Quang Ảnh
Phạm Quang Ảnh (chữ Hán: 范光影; chưa rõ năm sinh và năm mất) là một viên cai đội của đội Hoàng Sa dưới triều nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Thành hoàng và Phạm Quang Ảnh
Phố cổ Hội An
Phố cổ Hội An là một đô thị cổ nằm ở hạ lưu sông Thu Bồn, thuộc vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam, Việt Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 30 km về phía Nam.
Xem Thành hoàng và Phố cổ Hội An
Phong tục thờ cúng tổ tiên (Việt Nam)
Một bàn thờ gia tiên của người Việt. Phong tục thờ cúng tổ tiên ở Việt Nam là tục lập bàn thờ người thân đã chết ở nhà và cúng bái hàng ngày hoặc trong những dịp sóc vọng, giỗ, Tết...
Xem Thành hoàng và Phong tục thờ cúng tổ tiên (Việt Nam)
Sa Đéc
Sa Đéc là một thành phố trực thuộc tỉnh của tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, giáo dục và văn hóa phía nam tỉnh Đồng Tháp.
Sóc Sơn, Hòn Đất
Hà Tiên Thị trấn Sóc Sơn (còn gọi là Sóc Xoài) thuộc huyện Hòn Đất tỉnh Kiên Giang, Việt Nam.
Xem Thành hoàng và Sóc Sơn, Hòn Đất
Sắc phong
250x250px Sắc phong (chữ Nho: 敕封) hay sách phong (册封) là văn bản truyền mệnh lệnh của vua phong chức tước cho quý tộc, quan chức, khen thưởng những người có công hoặc phong thần và xếp hạng cho các vị thần được thờ trong các đình đền trong tín ngưỡng làng xã của người Việt.
Tam Trinh
Tam Trinh là tướng thời Hai Bà Trưng, đô vật nổi tiếng đương thời, được người dân khu vực Mai Động, quận Hoàng Mai, Hà Nội thờ làm thành hoàng làng.
Tân Hạnh, Long Hồ
Tân Hạnh là một xã thuộc huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long, Việt Nam.
Xem Thành hoàng và Tân Hạnh, Long Hồ
Tín ngưỡng
Tín ngưỡng là một niềm tin có hệ thống.
Tín ngưỡng dân gian Việt Nam
Cỗ kiệu rước bàn thờ thánh ở Bắc Kỳ vào cuối thế kỷ 19, một tập tục tín ngưỡng của người Việt Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, còn gọi là tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, là tín ngưỡng bản địa của các dân tộc sống trên lãnh thổ Việt Nam.
Xem Thành hoàng và Tín ngưỡng dân gian Việt Nam
Tô Giam
Tô Giam (chữ Hán: 苏缄, ? – 1076), tên tự là Tuyên Phủ, là quan viên, tướng lãnh nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Tô Lịch
Tô Lịch (tiếng Hán:蘇瀝) là vị thần của sông Tô Lịch (Tô Lịch giang thần).
Tôn giáo Đại Việt thời Lê sơ
Thời Lê Sơ, nước Đại Việt chịu ảnh hưởng của Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo cùng tín ngưỡng dân gian, trong đó Nho giáo là đậm nét nhất, trở thành tư tưởng chủ đạo của chính quyền cai trị.
Xem Thành hoàng và Tôn giáo Đại Việt thời Lê sơ
Tôn giáo tại Việt Nam
Tôn giáo tại Việt Nam khá đa dạng, gồm có các nhánh Phật giáo như Đại thừa, Tiểu thừa, Hòa Hảo..., một số nhánh Kitô giáo như Công giáo Rôma, Tin Lành, tôn giáo nội sinh như Đạo Cao Đài, và một số tôn giáo khác.
Xem Thành hoàng và Tôn giáo tại Việt Nam
Tú Xương
Nhà thơ Tú Xương tên thật là Trần Tế Xương (陳濟昌), tự Mặc Trai, hiệu Mộng Tích, Tử Thịnh.
Tục thờ hổ
Hổ môn bài, di chỉ thẻ mộc triều Lê vào thế kỷ thứ 17, được trưng bày tại Bảo tàng lịch sử Quốc gia Việt Nam Tục thờ Hổ hay tín ngưỡng thờ Hổ là sự tôn sùng, thần thánh hóa loài hổ cùng với việc thực hành hoạt động thờ phượng hình tượng con hổ bằng các phương thức khác nhau được phổ biến ở một số quốc gia châu Á, đặc biệt là những quốc gia có hổ sinh sống.
Tống Phước Hòa
Đình Vĩnh Phước tại trung tâm thành phố Sa Đéc thờ Thành hoàng bổn cảnh và phối thờ Tống Phước Hòa. Tống Phước Hòa hay Tống Phúc Hòa (? - 1777), là danh tướng thời chúa Nguyễn Phúc Thuần và chúa Nguyễn Phúc Dương trong lịch sử Việt Nam.
Xem Thành hoàng và Tống Phước Hòa
Tốt Động
Tốt Động là một xã nằm ở trung tâm huyện Chương Mỹ, Hà Nội, Việt Nam.
Tổ nghề
Tổ nghề (hay Đức Thánh Tổ, Tổ sư) là một hoặc nhiều người có công lớn đối với việc sáng lập và truyền bá một nghề nào đó.
Thành Lợi, Bình Tân
Thành Lợi là một xã thuộc huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long, Việt Nam.
Xem Thành hoàng và Thành Lợi, Bình Tân
Thôn
Thôn là tổ chức dân cư cấp cơ sở tại các vùng nông thôn Việt Nam, Trung Quốc và Đài Loan.
Thủy cung Thánh Mẫu
Trang phục đại diện cho ''Mẫu Đệ Tam''. Khăn áo màu trắng tượng trưng cho ''Thoải Phủ'' vì sự tích buồn do bị hàm oan của thánh mẫu Thủy cung Thánh Mẫu 水宮聖母 (còn gọi là Mẫu Đệ Tam, Mẫu Thoải 母水, chữ thoải là đọc trệch từ chữ thủy) là vị nữ thần dân gian Việt Nam chịu trách nhiệm quản lý các miền sông nước..
Xem Thành hoàng và Thủy cung Thánh Mẫu
Thăng Long tứ trấn
Thăng Long tứ trấn là khái niệm xuất hiện trong dân gian để chỉ về bốn ngôi đền thiêng trấn giữ các hướng Đông Tây Nam Bắc của thành Thăng Long đó là.
Xem Thành hoàng và Thăng Long tứ trấn
Trà Cổ
Trà Cổ là phường thuộc thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam.
Trần Quang Khải
Trần Quang Khải (chữ Hán: 陳光啓; tháng 10 âm lịch năm 1241 – 26 tháng 7 dương lịch năm 1294), hay Chiêu Minh Đại vương (昭明大王), là một nhà chính trị, quân sự, tôn thất hoàng gia Đại Việt thời Trần.
Xem Thành hoàng và Trần Quang Khải
Trần Tuyên
Trần Tuyên (hay Trần Trung Tiên, 1801 - 1841), là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Triệu Vũ Vương
Triệu Vũ đế (chữ Hán: 趙武帝, 257 TCN - 137 TCN), húy Triệu Đà (chữ Hán: 趙佗), tự Bá Uy (chữ Hán: 伯倭), hiệu Nam Hải lão phuNguyễn Việt, sách đã dẫn, tr 632, dẫn theo Hán thư (chữ Hán: 南海老夫).
Xem Thành hoàng và Triệu Vũ Vương
Trương Phu Duyệt
Trương Phu Duyệt hay Trương Phu Thuyết là một đại thần thời Lê sơ, đỗ hoàng giáp năm 1505, làm quan đến thượng thư bộ Lại.
Xem Thành hoàng và Trương Phu Duyệt
Văn hóa Việt Nam
Một số đặc trưng của văn hóa Việt Nam: Phụ nữ Việt Nam với áo tứ thân, áo dài, nón quai thao đang chơi các nhạc cụ như đàn bầu, tam thập lục, đàn tứ, k'lông pút. Trên tường treo đàn nguyệt, đàn tỳ bà, đàn nhị cùng tranh Tố Nữ Văn hóa Việt Nam được hiểu và trình bày dưới các quan niệm khác nhau.
Xem Thành hoàng và Văn hóa Việt Nam
Việt Trì
Việt Trì là một thành phố đô thị loại I trực thuộc tỉnh Phú Thọ, là đô thị trung tâm các tỉnh trung du miền núi Bắc Bộ và là một trong 19 đô thị trung tâm của Việt Nam.
Vinh Quang, Tiên Lãng
Vinh Quang là một xã thuộc huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng, Việt Nam.
Xem Thành hoàng và Vinh Quang, Tiên Lãng
Còn được gọi là Thành Hoàng làng, Thần Thành Hoàng, Thần hoàng.