Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thành Cát Tư Hãn

Mục lục Thành Cát Tư Hãn

Thành Cát Tư Hãn (tên Чингис хаан, Çingis hán;; phiên âm Hán: 成吉思汗; 1162Sử gia người Ba Tư là Rashid al-Din cho rằng Thành Cát Tư Hãn sống tới 72 tuổi, và như thế năm sinh của ông là 1155. (元史) quyển 1 - Bản kỷ 1: Thái Tổ ghi năm sinh của ông là 1162. Theo Ratchnevsky, việc chấp nhận năm sinh là 1155 nghĩa là Thành Cát Tư Hãn làm cha khi khoảng 30 tuổi và có thể hàm ý rằng ông tự mình chỉ huy cuộc chiến chống lại người Đảng Hạng ở độ tuổi 72. Ngoài ra, theo Altan Tobci, em gái của Thành Cát Tư Hãn là Thiết Mộc Lôn (Temülin) ít hơn ông 9 tuổi; nhưng Bí sử Mông Cổ thuật lại rằng Thiết Mộc Lôn là một đứa trẻ còn ẵm ngửa khi người Miệt Nhi Khất (Merkit) tấn công, khi đó Thành Cát Tư Hãn sẽ khoảng 18 tuổi, nếu như ông sinh năm 1155. Zhao Hong thông báo trong nhật ký hành trình của mình rằng những người Mông Cổ ông hỏi đều không biết và không bao giờ biết tuổi của họ.-1227) là một Khả hãn Mông Cổ và là người sáng lập ra Đế quốc Mông Cổ sau khi hợp nhất các bộ lạc độc lập ở vùng đông bắc châu Á năm 1206.

247 quan hệ: A Lặc Tháp Luân, A Lý Bất Ca, Afghanistan, Age of Empires II: The Age of Kings, Aju, Alexandros Đại đế, Anh em kết nghĩa, Anh hùng xạ điêu, Anh hùng xạ điêu (phim 1983), Anh hùng xạ điêu (phim 1994), Anh hùng xạ điêu (phim truyền hình 2003), Anh hùng xạ điêu (phim truyền hình 2008), Anh hùng xạ điêu (phim truyền hình 2017), Ariq Qaya, Đà Lôi, Đông Liêu (nước), Đại Mông Cổ, Đảng Hạng, Đế quốc Mông Cổ, Đồng (họ), Đi săn với đại bàng, Ô Long Viện, Ba Âm, Babur, Baghatur, Bao vây Baghdad (1258), Bá Nhan (Bát Lân bộ), Bác Nhĩ Truật, Bạt Đô, Bạt Đô (định hướng), Bắc Kinh, Bắc Nguyên, Bột Nhi Chỉ Cân, Bügd Nairamdakh Mongol, Burkhan Khaldun, Buyan Sechen Khan, Cao Xương, Các cuộc xâm lược của Mông Cổ, Cách mạng Dân chủ Mông Cổ 1990, Cộng hòa Xô viết Nhân dân Khorezm, Charles Martel, Chó Kangal, Chữ viết Mông Cổ, Chiến tranh Kim-Tống (1206-1208), Chiến tranh Kim-Tống (1217-1223), Chiến tranh Mông-Kim, Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt, Damdin Sükhbaatar, Danh sách Hãn Mông Cổ, Danh sách hoàng hậu Trung Quốc, ..., Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Trung Quốc và Mông Cổ, Danh sách tướng Trung Quốc, Danh sách vua Ba Tư, Danh sách vua nhà Nguyên, Danh sách vương hậu nhà Cao Ly, Darughachi, Dã Tốc Cai, Dãy núi Khentii, Dũng sĩ, Delhi, Gia Luật Đại Thạch, Gia Luật Lưu Ca (nhà Nguyên), Gia Luật Sở Tài, Giả Lặc Miệt, Giống ngựa, Hà Lạt Húc Liệt, Hành lang Hà Tây, Hãn, Hãn quốc Kazan, Hãn quốc Kim Trướng, Hãn quốc Krym, Hãn quốc Sát Hợp Đài, Hãn quốc Sibir, Hãn quốc Y Nhi, Hình tượng con báo trong văn hóa, Hình tượng con sói trong văn hóa, Húc Liệt Ngột, Hạ Ngạch Luân, Hạm đội Bắc Dương, Hốt lý lặc thai, Hốt Tất Lai, Hốt Tất Liệt, Hồi Cốt, Hệ động vật Mông Cổ, Hội họa triều Nguyên, Hiếp dâm, Hiếu Đoan Văn Hoàng hậu, Hiếu Trang Hoàng Thái hậu, Hoàn Nhan Doãn Tế, Hoàn Trạch (nhà Nguyên), Hoàng đế, Huỳnh Nhật Hoa, Iran, Irkutsk, Islamabad, Karakorum, Khâu Xứ Cơ, Khövsgöl (tỉnh), Khả hãn, Khentii (tỉnh), Kheshig, Khiết Đan, Khiva, Khuất Xuất Luật, Kim Ai Tông, Kim Dung, Kim Mạt Đế, Kim Tuyên Tông, Kunya-Urgench, Lịch sử Ấn Độ, Lịch sử Bắc Kinh, Lịch sử Iran, Lịch sử Mông Cổ, Lịch sử Nga, Lịch sử Phật giáo, Lịch sử quân sự Nhật Bản, Lịch sử Siberi, Lịch sử Tây Tạng, Lịch sử Trung Á, Lịch sử Trung Quốc, Lăng mộ Tây Hạ, Lăng Thành Cát Tư Hãn, Liên minh Bốn Oirat, Liên minh Frank-Mông Cổ, Loài xâm lấn, Lưu Đức Hoa, Lưu Mẫn (nhà Nguyên), Mông Cổ, Mông Cổ bao vây Khai Phong, Mông Cổ bí sử, Mông Cổ xâm lược Khwarezmia, Mông Cổ xâm lược Trung Á, Mông Kha, Mông Ngột Quốc, Mẫn Huệ Cung Hoà nguyên phi, Mộc Hoa Lê, Miễn trừ ngoại giao, Mikhail Nikolayevich Tukhachevsky, Minamoto no Yoshitsune, Muhammad II của Khwarezm, Mutukan, Nader Shah, Nội Mông, Ngân hàng trung ương, Ngựa Akhal-Teke, Ngựa Mông Cổ, Ngựa trong chiến tranh ở Đông Á, Ngột Lương Hợp Thai, Nguyên Chiêu Tông, Nguyên sử, Nguyên Thành Tông, Nguyên Văn Tông, Người Đông Hương, Người Buryat, Người Hazara, Người Hồ, Người Kyrgyz, Người Mông Cổ, Người Mông Cổ (phim), Nhà Kim, Nhà Liêu, Nhà Nguyên, Nhà Timur, Nhân vật trong Anh hùng xạ điêu, Ninh Hạ, Oa Khoát Đài, Park Ye-jin, Pax Mongolica, Phế tích Giao Hà, Primorsky (vùng), Quách Đức Hải, Quách Bảo Ngọc, Quách Tĩnh, Quý Do, Real Warfare 1242, Roman von Ungern-Sternberg, Samarkand, Sát Hợp Đài, Sát Tất, Sân bay quốc tế Thành Cát Tư Hãn, Sói Tây Tạng, Sông Onon, Sông Tuul, Súng cổ, Sự biến Thổ Mộc bảo, Selim I Giray, Shir Ali Oglan, Tarbosaurus, Tashkent, Tân Cương, Tân Nguyên sử, Tây Hạ, Tây Hạ Hoàn Tông, Tây Hạ Mạt Chủ, Tây Hạ Tương Tông, Tây Liêu, Tứ Tử Vương, Tốc Bất Đài, Tống Lý Tông, Tống Ninh Tông, Tăng Cách Lâm Thấm, Thanh Điền (nghệ sĩ), Thanh Hải (Trung Quốc), Thái Tổ, Thánh Vũ Đế, Thần điêu đại hiệp (phim truyền hình 2006), Thủ đô Trung Quốc, Thổ Thổ Cáp, Thị tộc Nogai, Thiếp Mộc Nhi, Thiền vu, Thuốc nổ đen, Thung lũng Orkhon, Trang Mục Vương hậu, Transoxiana, Trát Mộc Hợp, Trần Hạo (nhà Nguyên), Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trận Ankara, Trận sông Kalka, Trận Tương Dương (1267-1273), Triết Biệt, Triều đại, Truật Xích, Turkmenistan, Tyumen, Tư Đế, Ukraina, Ulaanbaatar, Ulan Hot, Võ lâm ngũ bá (phim 1988), Venezia, Vi Huyền Đắc, Voi chiến, Vương Anh (nhà Minh), Xạ điêu tam bộ khúc, Xibia, Yesünto'a, 1171, 1182, 1206, 1209, 1210, 1221, 1227, 1232. Mở rộng chỉ mục (197 hơn) »

A Lặc Tháp Luân

A Lặc Tháp Luân (chữ Hán: 阿勒塔伦; bính âm: Ā lēi tǎ lún; tiếng Anh: Aletalun hay Alaltun), còn gọi là A Lặc Tháp Lỗ Hãn (阿勒塔鲁罕), A Nhi Đáp Lỗ Hắc (阿儿答鲁黑), Án Tháp Luân (按塔伦), công chúa Mông Cổ, nữ thủ lĩnh của Duy Ngô Nhĩ, là con gái của Thành Cát Tư Hãn và chánh thất hoàng hậu Bột Nhi Thiếp (孛兒帖).

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và A Lặc Tháp Luân · Xem thêm »

A Lý Bất Ca

A Lý Bất Ca (chuyển tự Latinh tiếng Mông Cổ: Ariq Böke, chữ Mông Cổ Kirin: Аригбөх,; 1219–1266), là người con trai út của Đà Lôi- một người con trai của Thành Cát Tư Hãn.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và A Lý Bất Ca · Xem thêm »

Afghanistan

Cộng hòa Hồi giáo Afghanistan (phiên âm tiếng Việt: Áp-ga-ni-xtan; tiếng Pashto: د افغانستان اسلامي جمهوریت Da Afġānistān Islāmī jomhoriyat; tiếng Dari: جمهوری اسلامی افغانستان jomhoriye-e Eslāmī-ye Afġānistān; Hán-Việt: "A Phú Hãn") là một quốc gia nằm giữa lục địa châu Á, có tên cũ là Nhà nước Hồi giáo Afghanistan (د افغانستان اسلامي دول Da Afghanistan Islami Dawlat).

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Afghanistan · Xem thêm »

Age of Empires II: The Age of Kings

Age of Empires II: The Age of Kings (thường được viết tắt là AGE2, The Age of Kings, AoE II hoặc AOK) là một trò chơi chiến lược thời gian thực được Ensemble Studios phát triển và tập đoàn Microsoft phát hành.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Age of Empires II: The Age of Kings · Xem thêm »

Aju

Aju (chữ Mông Cổ: ᠠᠵᠦ, Ажу, Ачу; 1227-1287), gọi được chép trong các sử liệu chữ Hán là A Truật (阿朮) hoặc A Thuật (阿術), là một tướng lĩnh người Mông Cổ nổi bật, đóng góp vai trò quan trọng trong các chiến dịch quân sự lập nên nhà Nguyên, đặc biệt với các chiến dịch viễn chinh Đại Lý, Đại Việt và chiến dịch Tương Phàn dẫn đến sự diệt vong của nhà Nam Tống.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Aju · Xem thêm »

Alexandros Đại đế

Alexandros III của Macedonia, được biết rộng rãi với cái tên Alexandros Đại đế,Kh̉ảo cổ học - Viện kh̉ao cổ học, ̉Uy ban khoa học xã hội Việt Nam, 1984 - trang 69 (tiếng Hy Lạp: Megas Alexandros, tiếng Latinh: Alexander Magnus) (tháng 7 năm 356 TCN – 11 tháng 6 năm 323 TCN), là Quốc vương thứ 14 của nhà Argead ở Vương quốc Macedonia (336 – 323 TCN), nhưng ít dành thời gian cho việc trị quốc tại quê nhà Macedonia.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Alexandros Đại đế · Xem thêm »

Anh em kết nghĩa

Tranh vẽ ba anh em Lưu Quan Trương đang kết nghĩa Anh em kết nghĩa hay huynh đệ kết nghĩa là những người (thường là đàn ông) gồm hai hay nhiều hơn tuy không có quan hệ anh em máu mủ, họ hàng nhưng có quan hệ mật thiết, thân tình với nhau như những người anh em thật sự bằng những lời tuyên thệ kết nghĩa với nhau.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Anh em kết nghĩa · Xem thêm »

Anh hùng xạ điêu

Anh hùng xạ điêu (Hán Việt: Xạ điêu anh hùng truyện) là một trong những tiểu thuyết võ hiệp của Kim Dung được đánh giá cao, được Hương Cảng Thương Báo xuất bản năm 1957.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Anh hùng xạ điêu · Xem thêm »

Anh hùng xạ điêu (phim 1983)

Anh hùng xạ điêu (tiếng Hoa: 射鵰英雄傳) là bộ phim võ hiệp của Hồng Kông do TVB sản xuất vào năm 1983 dựa theo tiểu thuyết cùng tên của nhà văn Kim Dung.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Anh hùng xạ điêu (phim 1983) · Xem thêm »

Anh hùng xạ điêu (phim 1994)

Anh hùng xạ điêu (chữ Hán giản thể: 射雕英雄传, chữ Hán phồn thể: 射鵰英雄傳) là bộ phim võ hiệp do Đài truyền hình TVB của Hồng Kông sản xuất dựa theo bộ tiểu thuyết cùng tên của nhà văn Kim Dung.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Anh hùng xạ điêu (phim 1994) · Xem thêm »

Anh hùng xạ điêu (phim truyền hình 2003)

Anh hùng xạ điêu (tiếng Hoa: 射鵰英雄傳) là bộ phim truyền hình do Trung Quốc sản xuất dựa theo tiểu thuyết cùng tên của nhà văn Kim Dung.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Anh hùng xạ điêu (phim truyền hình 2003) · Xem thêm »

Anh hùng xạ điêu (phim truyền hình 2008)

Xạ điêu anh hùng truyện (giản thể: 射雕英雄传; phồn thể: 射鵰英雄傳; bính âm: Shè Diāo Yīng Xióng Zhuàn) là bộ phim truyền hình do Hãng ảnh thị Thượng Hải (上海唐人电影制作有限公司) sản xuất dựa trên bộ truyện cùng tên của nhà văn Kim Dung.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Anh hùng xạ điêu (phim truyền hình 2008) · Xem thêm »

Anh hùng xạ điêu (phim truyền hình 2017)

Xạ điêu anh hùng truyện (giản thể: 射雕英雄传; phồn thể: 射鵰英雄傳; bính âm: Shè Diāo Yīng Xióng Zhuàn) là bộ phim truyền hình do Công ty điện ảnh Hoa Sách và Hoàn Mỹ sản xuất dựa trên bộ truyện cùng tên của nhà văn Kim Dung.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Anh hùng xạ điêu (phim truyền hình 2017) · Xem thêm »

Ariq Qaya

A Lý Hải Nha (chữ Hán: 阿里海牙; 1227-1286), còn phiên thành Ariq Qaya, A Lạt Hải Nha, A Lực Hải Nha hoặc A Nhĩ Cáp Nhã, là viên tướng lĩnh cao cấp nhất của quân đội nhà Nguyên chỉ sau Trấn Nam vương Thoát Hoan trong lần xâm lược Đại Việt lần thứ hai vào năm 1285.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Ariq Qaya · Xem thêm »

Đà Lôi

Sorghaghtani, tranh của Rashid al-Din, đầu thế kỷ XIV. Đà Lôi (tiếng Mông Cổ: ᠲᠥᠯᠦᠢ/Толуй/Тулуй; phiên âm Hán: 拖雷; khoảng 1193 – 1232) là con trai út của Thành Cát Tư Hãn với Quang Hiếu hoàng hậu Börte.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Đà Lôi · Xem thêm »

Đông Liêu (nước)

Đông Liêu (1213-1269) là chính quyền quân chủ do người Khiết Đan thành lập ở Đông Bắc Trung Quốc ngày nay vào thời Kim Tuyên Tông.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Đông Liêu (nước) · Xem thêm »

Đại Mông Cổ

Đại Mông Cổ là một khu vực địa lý, bao gồm các vùng lãnh thổ tiếp giáp nhau, chủ yếu là các sắc tộc người Mông Cổ sinh sống.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Đại Mông Cổ · Xem thêm »

Đảng Hạng

Kinh Phật viết bằng chữ Đảng Hạng Đảng Hạng (Tangut) là tộc người được đồng nhất với nước Tây Hạ, họ cũng được gọi là Đảng Hạng Khương (党項羌).

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Đảng Hạng · Xem thêm »

Đế quốc Mông Cổ

Đế quốc Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: Mongol-yn Ezent Güren) từng tồn tại trong các thế kỷ 13 và 14, và là đế quốc có lãnh thổ liền nhau lớn nhất trong lịch sử loài người.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Đế quốc Mông Cổ · Xem thêm »

Đồng (họ)

Họ Đồng (同) là một họ của người Việt Nam.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Đồng (họ) · Xem thêm »

Đi săn với đại bàng

Một con đại bàng vàng đã được thuần hóa ở vùng Trung Á Đại bàng vàng, con vật biểu tượng của vùng Trung Á Đi săn với đại bàng là những cuộc đi săn truyền thống của nhiều dân tộc du mục trên vùng đồng bằng Á-Âu được thực hiện bởi người Kazakh và người Kyrgyz của vùng Kazakhstan và Kyrgyzstan, nó cũng được tiến hành ở những vùng Bayan-Ölgii, Mông Cổ, và Tân Cương.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Đi săn với đại bàng · Xem thêm »

Ô Long Viện

Ô Long Viện (giản thể: 乌龙院; phồn thể: 烏龍院; pinyin: Wū lóng yuàn; tiếng Anh: Wuloom Family) là một bộ truyện tranh của Đài Loan.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Ô Long Viện · Xem thêm »

Ba Âm

Ba Âm, tên thật: Ba Âm Ngạch Nhật Lạc (sinh 12 tháng 8 năm 1963 tại Ngạc Nhĩ Đa Tư thuộc khu vực Nội Mông) là một diễn viên kỳ cựu người Trung Quốc và chuyên đóng vai phản diện.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Ba Âm · Xem thêm »

Babur

Babur (translit; 14 tháng 2 năm 148326 tháng 12 năm 1530), tên thật là Ẓahīr-ud-Dīn Muhammad (translit), là một nhà chinh phạt từ Trung Á. Dù ban đầu ông đã nhiều lần gặp thất bại, nhưng cuối cùng ông đã đặt nền móng cho Triều đại Mogul tại tiểu lục địa Ấn Độ và trở thành hoàng đế khai quốc của triều đại này.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Babur · Xem thêm »

Baghatur

Bạt Đô, Ba Đồ hay Batu hay Baghatur (tiếng Mông Cổ ᠪ ᠠ ᠭ ᠠ ᠲ ᠦ ᠷ Baghatur/Ba'atur tiếng Mông Cổ Khan Kha: Баатар), tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Batur/Bahadır, tiếng Nga: Boghatir) thuật ngữ tiếng Mông Cổ và Mông Cổ-Thổ Nhĩ Kỳ dùng để chỉ một cách trân trọng về một danh hiệu vinh dự của người đàn ông mạnh mẽ, can đảm hay còn gọi là Dũng sĩ, Bạt Đô nghĩa đen có nghĩa là mạnh mẽ, nghĩa bóng là anh hùng hay chiến binh gan dạ, thiện chiến. Đặc sứ Giáo hoàng Plano Carpini đã so sánh danh hiệu Bạt Đô tương đương với các hiệp sĩ châu Âu.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Baghatur · Xem thêm »

Bao vây Baghdad (1258)

Bao vây Baghdad diễn ra từ ngày 19 tháng 1 đến 10 tháng 2 năm 1258 khi quân Mông Cổ thuộc Hãn quốc Y Nhi và đồng minh tiến hành bao vây, chiếm lĩnh và cướp phá Baghdad, đương thời là thủ đô của Đế quốc Abbas.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Bao vây Baghdad (1258) · Xem thêm »

Bá Nhan (Bát Lân bộ)

Bá Nhan (chữ Hán: 伯颜, chữ Mông Cổ: ᠪᠠᠶᠠᠨ, chuyển ngữ Poppe: Bayan, chữ Kirin: Баян, 1236 – 11/01/1295), người Bát Lân bộ (Baarin tribe), dân tộc Mông Cổ, là tướng lĩnh nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Bá Nhan (Bát Lân bộ) · Xem thêm »

Bác Nhĩ Truật

Bác Nhĩ Truật (Bo’orchu) (?-?), là một trong tứ kiệt (hay tứ dũng) của Thành Cát Tư Hãn, gồm có bốn chiến binh có sức mạnh và đồng thời là bốn vị chiến tướng anh dũng, thiện chiến trên chiến trường là Xích Lão Ôn, Bác Nhĩ Truật, Bác Nhĩ Hốt và Mộc Hoa Lê.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Bác Nhĩ Truật · Xem thêm »

Bạt Đô

Hãn Bạt Đô (Бат Хаан, Батый, 拔都) (khoảng 1205–1255) là một hãn Mông Cổ và đồng thời là người sáng lập ra Thanh Trướng hãn quốc.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Bạt Đô · Xem thêm »

Bạt Đô (định hướng)

Trong tiếng Việt, từ Bạt Đô có thể được chỉ về.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Bạt Đô (định hướng) · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Bắc Kinh · Xem thêm »

Bắc Nguyên

Bắc Nguyên (tiếng Mông Cổ: ᠬᠦᠮᠠᠷᠳᠦ ᠥᠨ ᠥᠯᠥᠰ, tiếng Trung: 北元; bính âm: Beǐyuán) là phần tàn dư của nhà Nguyên khi bị trục xuất khỏi Trung Quốc vào năm 1368 và rút về Mông Cổ, và kết thúc khi nhà Thanh nổi lên vào thế kỷ 17.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Bắc Nguyên · Xem thêm »

Bột Nhi Chỉ Cân

Bột Nhi Chỉ Cân thị (chữ Mông Cổ: ᠪᠣᠷᠵᠢᠭᠢᠨ, Боржигин; phiên âm: Borǰigin; phồn thể: 孛兒只斤氏, giản thể: 孛儿只斤氏, bính âm Bóérjìjǐn), đời Thanh phiên thành Bác Nhĩ Tế Cát Đặc thị (chữ Mãn Châu: ᠪᠣᡵᠵᡳᡤᡳᡨ, chữ Hán: 博爾濟吉特氏) hoặc Bác Nhĩ Tề Cẩm thị (chữ Hán: 博尔济锦氏), là tên một bộ tộc hùng mạnh đóng một vai trò quan trọng trong lịch sử Trung Quốc và Mông Cổ.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Bột Nhi Chỉ Cân · Xem thêm »

Bügd Nairamdakh Mongol

Bügd Nairamdakh Mongol là quốc ca của Mông Cổ.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Bügd Nairamdakh Mongol · Xem thêm »

Burkhan Khaldun

Burkhan Khaldun (Cyrillic: Бурхан Халдун) là một ngọn núi thuộc dãy núi Khentii, tại Khentii, đông bắc Mông Cổ.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Burkhan Khaldun · Xem thêm »

Buyan Sechen Khan

Buyan Sechen Khan (1554-1604) là một vị khả hãn Mông Cổ của triều đại Bắc Nguyên đóng đô tại Mông Cổ và ông là con trai cả của Jasaghtu Khan mà ông đã kế vị.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Buyan Sechen Khan · Xem thêm »

Cao Xương

Không có mô tả.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Cao Xương · Xem thêm »

Các cuộc xâm lược của Mông Cổ

Các cuộc xâm lược của Mông Cổ đã được tiến hành trong suốt thế kỷ 13, kết quả là tạo ra một Đế quốc Mông Cổ vô cùng rộng lớn bao phủ phần lớn châu Á và Đông Âu.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Các cuộc xâm lược của Mông Cổ · Xem thêm »

Cách mạng Dân chủ Mông Cổ 1990

Cách mạng Dân chủ 1990 tại Mông Cổ (Ardchilsan Khuvĭsgal, Cách mạng Dân chủ) bắt đầu bằng những cuộc tuần hành và tuyệt thực nhằm lật đổ ban lãnh đạo nước Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ và cuối cùng là chuyển dịch hướng đến dân chủ và soạn thảo hiến pháp mới.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Cách mạng Dân chủ Mông Cổ 1990 · Xem thêm »

Cộng hòa Xô viết Nhân dân Khorezm

Cộng hòa Xô viết Nhân dân Khorezm (Tiếng Uzbek: Xorazm Xalq Sho'ro Jumhuriyati; Tiếng Nga: Хорезмская Народная Советская Республика, Khorezmskaya Narodnaya Sovetskaya Respublika) là một nhà nước được thành lập trên cơ sở kế thừa lãnh thổ của Hãn quốc Khiva vào tháng 2 năm 1920, khi khả hãn cuối cùng thoái vị trước áp lực của dân chúng.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Cộng hòa Xô viết Nhân dân Khorezm · Xem thêm »

Charles Martel

Charles Martel (Carolus Martellus) (688 – 741), là một nhà lãnh đạo quân sự và chính trị người Frank, với tước hiệu dux et princeps Francorum (công tước và hoàng thân Frank) và Quản thừa ông đã cai trị trên thực tế (de facto) vương quốc Frank từ năm 718 đến khi qua đời.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Charles Martel · Xem thêm »

Chó Kangal

Chó Kangal là một giống chó có nguồn gốc là chó săn từ thời vua Ashurbanipal của Assyrian.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Chó Kangal · Xem thêm »

Chữ viết Mông Cổ

Chữ viết Mongol được gây ra từ ảnh hưởng xung quanh.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Chữ viết Mông Cổ · Xem thêm »

Chiến tranh Kim-Tống (1206-1208)

Chiến tranh Kim-Tống (1206-1208) hay Khai Hi bắc phạt là một phần của cuộc chiến chiến tranh Tống - Kim, kéo dài 3 năm từ 1206 đến 1208, do triều Tống phát động, tấn công vào địa giới triều Kim, nhưng sau đó quân Kim giành lại thế chủ động và tổ chức phản công, uy hiếp mạnh mẽ vùng Lưỡng Hoài, cuối cùng buộc triều Tống ký hòa ước vào năm 1208.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Chiến tranh Kim-Tống (1206-1208) · Xem thêm »

Chiến tranh Kim-Tống (1217-1223)

Chiến tranh Kim-Tống (1217-1223) hay Kim quân tam đạo công Tống chi chiến (金军三道攻宋之战) là một loạt những cuộc giao tranh giữa quân đội hai nước Kim và Nam Tống kéo dài trong suốt sáu năm từ 1217 đến 1223, do nước Kim phát động, tấn công liên tục vào biên giới triều Tống ở Lưỡng Hoài.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Chiến tranh Kim-Tống (1217-1223) · Xem thêm »

Chiến tranh Mông-Kim

Chiến tranh Mông-Kim (蒙金戰爭) kéo dài trong 23 năm với kết quả là triều Kim của người Nữ Chân bị tiêu diệt vào năm 1234.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Chiến tranh Mông-Kim · Xem thêm »

Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt

Chiến tranh Mông Nguyên- Đại Việt hay Kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên (tên gọi ở Việt Nam) là một cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc của quân và dân Đại Việt đầu thời Trần dưới thời các Vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông trước sự tấn công của đế quốc Mông Cổ.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt · Xem thêm »

Damdin Sükhbaatar

Damdin Sükhbaatar (Дамдин Сүхбаатар, Chuyển tự Latinh: Damdin Syhbaatar) (2 tháng 2 năm 1893 - 20 tháng 2 năm 1923) là một nhà lãnh đạo quân sự trong cuộc cách mạng năm 1921 tại Mông Cổ.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Damdin Sükhbaatar · Xem thêm »

Danh sách Hãn Mông Cổ

Đây là danh sách các vua hay thủ lĩnh cai trị Người Mông Cổ.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Danh sách Hãn Mông Cổ · Xem thêm »

Danh sách hoàng hậu Trung Quốc

Võ Tắc Thiên, người phụ nữ quyền lực nhất trong lịch sử Trung Quốc Từ Thánh Quang Hiến hoàng hậu Tuyên Nhân Thánh Liệt hoàng hậu Khâm Thánh Hiến Túc hoàng hậu Chiêu Từ Thánh Hiến hoàng hậu Hiến Thánh Từ Liệt hoàng hậu Hiếu Từ Cao Hoàng hậu Nhân Hiếu Văn Hoàng hậu Thành Hiếu Chiêu Hoàng hậu Hiếu Trang Duệ hoàng hậu Hiếu Khiết Túc hoàng hậu Hiếu Tĩnh Nghị hoàng hậu Hiếu Đoan Hiển Hoàng hậu Hiếu Hòa hoàng hậu Hiếu Trang Văn Hoàng hậu Hiếu Thành Nhân Hoàng hậu Hiếu Chiêu Nhân Hoàng hậu Hiếu Hiền Thuần Hoàng hậu Kế Hoàng hậu Hiếu Hòa Duệ Hoàng hậu Hiếu Trinh Hiển Hoàng hậu Hiếu Khâm Hiển Hoàng hậu Hiếu Khác Mẫn Hoàng hậu, Hoàng hậu cuối cùng của chế độ phong kiến Trung Quốc Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后, tiếng Anh: Empress) là một tước hiệu Hoàng tộc thời phong kiến được tấn phong cho vợ chính (chính cung, chính thất, thê thất) của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Danh sách hoàng hậu Trung Quốc · Xem thêm »

Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Trung Quốc và Mông Cổ

Dưới đây là danh sách ghi nhận về những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Trung Quốc và Mông Cổ · Xem thêm »

Danh sách tướng Trung Quốc

Danh sách sau đây được sắp xếp theo danh sách võ tướng Trung Quốc trong lịch sử Trung Quốc và được phiên âm bằng chữ cái trong tiếng Việt.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Danh sách tướng Trung Quốc · Xem thêm »

Danh sách vua Ba Tư

Danh sách dưới đây bao gồm các vị vua và nữ hoàng của các triều đại chính thức đã từng cai trị trên mảnh đất thuộc về Iran ngày nay.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Danh sách vua Ba Tư · Xem thêm »

Danh sách vua nhà Nguyên

Dưới đây là danh sách các Hoàng đế Trung Quốc thời nhà Nguyên.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Danh sách vua nhà Nguyên · Xem thêm »

Danh sách vương hậu nhà Cao Ly

Dưới đây là danh sách vương hậu, chính thất phu nhân của những quốc vương nhà Cao Ly trong lịch sử bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Danh sách vương hậu nhà Cao Ly · Xem thêm »

Darughachi

Rus để thu thuế. Darughachi, hay Đạt-lỗ-hoa-xích (chữ Hán: 达鲁花赤), trong lịch sử ban đầu mang ý nghĩa là một chức quan trong Đế quốc Mông Cổ, chịu trách nhiệm về hành chính và thu thuế tại một đơn vị hành chính tương đương cấp tỉnh là darugha.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Darughachi · Xem thêm »

Dã Tốc Cai

Dã Tốc Cai Dã Tốc Cai Bạt Đô hay Dũng sĩ Dã Tốc Cai (tiếng Mông Cổ: Yesügei Baghatur, chữ Hán: 也速該; ??-1171) là thủ lĩnh của tộc Kiyad người Mông Cổ và là cha của Thiết Mộc Chân tức Thành Cát Tư Hãn sau này.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Dã Tốc Cai · Xem thêm »

Dãy núi Khentii

Dãy núi Khenti nằm ở phía đông của đất nước thuộc tỉnh lị Õndõrakhaan là nơi sinh ra và an nghỉ cuối cùng của Thiết Mộc Chân (Thành Cát Tư Hãn).

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Dãy núi Khentii · Xem thêm »

Dũng sĩ

Bạt Đô, vị đại hãn mang tên Dũng sĩ Dũng sĩ là thuật ngữ để chỉ về những con người gan dạ, can đảm, có dũng khí và khả năng để đương đầu với nỗi sợ hãi, đau đớn, nguy hiểm, hoặc đe dọa, là người mạnh mẽ trong chiến đấu, bất chấp sợ hãi.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Dũng sĩ · Xem thêm »

Delhi

Delhi (phát âm tiếng Anh:; tiếng Hindi: दिल्ली), gọi chính thức là Lãnh thổ Thủ đô Quốc gia Delhi, là lãnh thổ thủ đô của Ấn Đ. Trong thời kỳ Ấn Độ thuộc Anh, Delhi là bộ phận của tỉnh Punjab và duy trì liên kết lịch sử và văn hóa với khu vực Punjab và Doab.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Delhi · Xem thêm »

Gia Luật Đại Thạch

Gia Luật Đại Thạch (耶律大石 Yēlǜ Dàshi) hay Gia Luật Đạt Thực (耶律達實 Yēlǜ Dáshí) là người sáng lập nên vương triều Tây Liêu.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Gia Luật Đại Thạch · Xem thêm »

Gia Luật Lưu Ca (nhà Nguyên)

Gia Luật Lưu Ca (chữ Hán: 耶律留哥, 1165 – 1220) hay Lưu Cách (琉格), người dân tộc Khiết Đan, là thủ lĩnh nổi dậy phản kháng cuối đời Kim, nhà sáng lập nước Đông Liêu.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Gia Luật Lưu Ca (nhà Nguyên) · Xem thêm »

Gia Luật Sở Tài

Một bức tượng của Gia Luật Sở Tài tại công viên Guta ở Cẩm Châu, Liêu Ninh Gia Luật Sở Tài (Chữ Hán: 耶律楚材, 1190–1243), tự Tấn Khanh (晉卿), hiệu Trạm Nhiên cư sĩ (湛然居士), còn có hiệu khác là Ngọc Tuyền lão nhân (玉泉老人), là tướng lĩnh, đại thần Mông Cổ dưới thời Thành Cát Tư Hãn.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Gia Luật Sở Tài · Xem thêm »

Giả Lặc Miệt

Giả Lặc Miệt hay còn gọi là Gia Luật Mễ (tiếng Hán: 者勒蔑) người bộ tộc Khất Nhan, con của một người tên Hán là Bách Linh Điểu, thuộc hạ của Dã Tốc Cai, thuộc bộ lạc Mông Cổ.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Giả Lặc Miệt · Xem thêm »

Giống ngựa

Một giống ngựa Mỹ Một con ngựa giống Yonaguniuma của Nhật Bản Giống ngựa là những giống vật nuôi khác nhau của loài ngựa được chọn giống, lai tạo và phát triển.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Giống ngựa · Xem thêm »

Hà Lạt Húc Liệt

Hà Lạt Húc Liệt (Qara Hülëgü, mất năm 1252) là hãn của Hãn quốc Sát Hợp Đài (1242 - 1246, 1252).

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Hà Lạt Húc Liệt · Xem thêm »

Hành lang Hà Tây

Hành lang Hà Tây hay hành lang Cam Túc (âm Hán Việt:Hà Tây tẩu lang) đề cập tới tuyến đường lịch sử tại tỉnh Cam Túc ở Trung Quốc.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Hành lang Hà Tây · Xem thêm »

Hãn

Hãn (khan, han, đôi khi xan) trong tiếng Mông Cổ và tiếng Thổ Nhĩ Kỳ là một tước hiệu có nhiều nghĩa, ban đầu có nghĩa là "thủ lĩnh" một bộ tộc.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Hãn · Xem thêm »

Hãn quốc Kazan

Hãn quốc Kazan (tiếng Tatar: Qazan xanlığı/Казан ханлыгы; tiếng Nga: Казанское ханство, chuyển tự: Kazanskoe khanstvo) là một nhà nước của người Tatar thời trung cổ nằm trên lãnh thổ của cựu quốc gia Volga Bulgaria từ năm 1438 tới năm 1552.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Hãn quốc Kazan · Xem thêm »

Hãn quốc Kim Trướng

Kim Trướng hãn quốc hay Ulus Jochi (Алтан Орд, Altan Ord; Алтын Урда, Altın Urda; Золотая Орда, Zolotaya Orda) là một tên gọi của người Đông Slav dành cho một hãn quốc Hồi giáo Mông Cổ"", Bách khoa toàn thư Columbia, ấn bản 6, 2001-05.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Hãn quốc Kim Trướng · Xem thêm »

Hãn quốc Krym

Hãn quốc Krym (tiếng Mông Cổ: Крымын ханлиг; tiếng Tatar Krym/tiếng Thổ Nhĩ Kỳ Ottoman: Qırım Hanlığı, Къырым Ханлыгъы قرم خانلغى hay Qırım Yurtu, Къырым Юрту قرم يورتى; Крымское ханство, Krymskoje hanstvo; Кримське ханство Krymśke chanstvo; Chanat Krymski) là một nhà nước chư hầu của đế quốc Ottoman từ 1478 đến 1774, là hãn quốc Turk kéo dài lâu nhất, nối nghiệp của hãn quốc Kim Trướng.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Hãn quốc Krym · Xem thêm »

Hãn quốc Sát Hợp Đài

Hãn quốc Sát Hợp Đài hay Sát Hợp Đài hãn quốc (tiếng Mông Cổ: Tsagadai Khan Uls/Цагадайн улс) là một hãn quốc Turk-Mông Cổ bao gồm các phần lãnh thổ do Sát Hợp Đài cùng những hậu duệ quản lý, ông là người con trai thứ hai của Thành Cát Tư Hãn.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Hãn quốc Sát Hợp Đài · Xem thêm »

Hãn quốc Sibir

Hãn quốc Sibir, là một nhà nước của người Đột Quyết nằm ở miền tây Siberi.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Hãn quốc Sibir · Xem thêm »

Hãn quốc Y Nhi

Hãn quốc Y Nhi, (tiếng Mông Cổ: Хүлэгийн улс Hülegü-yn Ulus Ilkhanan, سلسله ایلخانی, chữ Hán: 伊兒汗國), là một hãn quốc của người Mông Cổ thành lập tại Ba Tư vào thế kỷ 13, được coi là một phần của đế quốc Mông Cổ.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Hãn quốc Y Nhi · Xem thêm »

Hình tượng con báo trong văn hóa

Trong văn hóa đại chúng, các loài báo được biết đến qua văn hóa phương Đông, văn hóa phương Tây văn hóa châu Phi, châu Mỹ của người da đỏ.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Hình tượng con báo trong văn hóa · Xem thêm »

Hình tượng con sói trong văn hóa

Hình tượng con sói là một motif phổ biến trong thần thoại của các dân tộc trên toàn lục địa Á-Âu và Bắc Mỹ tương ứng với mức độ lịch sử phân bố của môi trường sống của những con sói.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Hình tượng con sói trong văn hóa · Xem thêm »

Húc Liệt Ngột

Húc Liệt Ngột (Khülegü; Chagatai/; هولاكو; khoảng 1217 - 8/2/1265) là một Hãn vương của Mông Cổ.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Húc Liệt Ngột · Xem thêm »

Hạ Ngạch Luân

Bản dịch sang tiếng Hán của Mông Cổ bí sử bố cục lại năm 1908: Dã Tốc Cai bắt cóc (cướp) Hạ Ngạch Luân, vợ của Xích Liệt Đô. Hạ Ngạch Luân (chữ Hán: 訶額侖; bính âm: Hē é lún, tiếng Mông Cổ: Өэлүн; phiên âm: Öülen; tiếng Anh: Hoelun; 1142—1221), còn được gọi là Nguyệt Luân Thái hậu (月伦太后), Oát Đặc Hốt Nột thị (斡勒忽讷氏; Olkhonud), là vợ chính thất của Dã Tốc Cai — khả hãn Mông Ngột Quốc, — mẹ của Thành Cát Tư Hãn.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Hạ Ngạch Luân · Xem thêm »

Hạm đội Bắc Dương

Cờ của thủy quân Bắc Dương. Hạm đội Bắc Dương là một trong bốn hạm đội hiện đại của hải quân Trung Quốc vào cuối thời nhà Thanh.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Hạm đội Bắc Dương · Xem thêm »

Hốt lý lặc thai

Hốt lý lặc thai (tiếng Mông Cổ:, Хуралдай, Khuruldai; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Kurultay) là một hội đồng quân sự và chính trị của người Mông Cổ cổ đại và của một vài hãn và thủ lĩnh của các dân tộc Turk.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Hốt lý lặc thai · Xem thêm »

Hốt Tất Lai

Hốt Tất Lai (tiếng Trung: 忽必来) (sinh chưa rõ - mất 1211), cũng được gọi là Hổ Tất Lai, là một đại tướng của Mông Cổ Đại quốc, họ Bát Lỗ Thích, nổi tiếng là hùng dũng.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Hốt Tất Lai · Xem thêm »

Hốt Tất Liệt

Hốt Tất Liệt (20px Хубилай хаан (Xubilaĭ Khaan),; 23 tháng 9, 1215 - 18 tháng 2, 1294), Hãn hiệu Tiết Thiện Hãn (Сэцэн хаан), là Đại khả hãn thứ 5 của Đế quốc Mông Cổ, đồng thời là người sáng lập ra triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Hốt Tất Liệt · Xem thêm »

Hồi Cốt

Hãn quốc Uyghur, hay Đế quốc Uyghur; tên thời nhà Đường là Hồi Cốt hay Hồi Hột là một đế quốc Đột Quyết (Turk) của người Duy Ngô Nhĩ tồn tại trong khoảng một thế kỷ từ giữa thế kỷ 8 đến thế kỷ 9.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Hồi Cốt · Xem thêm »

Hệ động vật Mông Cổ

Hệ động vật ở Mông Cổ là tập hợp các quần thể động vật đang sinh sống tại Mông Cổ hợp thành hệ động vật ở quốc gia này.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Hệ động vật Mông Cổ · Xem thêm »

Hội họa triều Nguyên

Vào thời kỳ Nam Tống, mặc dù văn hóa Trung Nguyên tiếp tục duy trì trên tột đỉnh vinh quang, song đà suy yếu của chính quyền trung ương đã khiến gia tăng tâm trạng hoài cổ thoát tục trong giới nghệ sĩ.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Hội họa triều Nguyên · Xem thêm »

Hiếp dâm

Bungary trong chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1877–1878). Hiếp dâm, hãm hiếp, cưỡng hiếp hay giở trò đồi bại, giở trò cầm thú (từ hay dùng trong báo chí) là hành vi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái với ý muốn của họ.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Hiếp dâm · Xem thêm »

Hiếu Đoan Văn Hoàng hậu

Hiếu Đoan Văn hoàng hậu (chữ Hán: 孝端文皇后; a; 13 tháng 5 năm 1600 – 17 tháng 5 năm 1649), là Hoàng hậu chính thức khi tại vị của Thanh Thái Tông Hoàng Thái Cực.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Hiếu Đoan Văn Hoàng hậu · Xem thêm »

Hiếu Trang Hoàng Thái hậu

Hiếu Trang Văn Hoàng hậu (chữ Hán: 孝莊文皇后; a; 28 tháng 3 năm 1613 - 27 tháng 1 năm 1688), thường được gọi là Hiếu Trang Thái hậu (孝莊太后), Chiêu Thánh Thái hậu (昭聖太后) hoặc Hiếu Trang Thái hoàng thái hậu (孝莊太皇太后), là một phi tần của Thanh Thái Tông Hoàng Thái Cực, thân mẫu của Thanh Thế Tổ Thuận Trị Hoàng đế.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Hiếu Trang Hoàng Thái hậu · Xem thêm »

Hoàn Nhan Doãn Tế

Hoàn Nhan Vĩnh Tế (chữ Hán: 完颜永济, 1168?—11 tháng 9, 1213), vốn tên là Hoàn Nhan Doãn Tế (完颜允济), tên tự là Hưng Thắng (興勝), là hoàng đế thứ 7 của nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc, Ông tại vị trong 5 năm (29/12/1208 – 11/9/1213).

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Hoàn Nhan Doãn Tế · Xem thêm »

Hoàn Trạch (nhà Nguyên)

Hoàn Trạch (chữ Hán: 完泽, 1246 – 1303), người thị tộc Thổ Biệt Yến (Tǔbiéyān), bộ tộc Khắc Liệt (Keraites), dân tộc Mông Cổ, thừa tướng nhà Nguyên.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Hoàn Trạch (nhà Nguyên) · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Hoàng đế · Xem thêm »

Huỳnh Nhật Hoa

Huỳnh Nhật Hoa (sinh ngày 4 tháng 9 năm 1961) là nam diễn viên, ca sĩ Hong Kong nổi tiếng trong thập niên 80 đầu thập niên 90, được mệnh danh là một trong Ngũ hổ tướng TVB cùng Lương Triều Vỹ, Thang Trấn Nghiệp, Miêu Kiều Vĩ và Lưu Đức Hoa.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Huỳnh Nhật Hoa · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Iran · Xem thêm »

Irkutsk

Irkutsk (tiếng Nga: Ирку́тск) là một thành phố ở Nga, trung tâm hành chính của tỉnh Irkutsk và toàn khu vực Irkutsk với dân số khoảng 620.000 (năm 2015).

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Irkutsk · Xem thêm »

Islamabad

Islamabad (Urdu: اسلام آباد, nơi ở của Hồi Giáo), là thủ đô của Pakistan, tọa lạc tại cao nguyên Potohar ở Tây-Bắc Pakistan, trong Lãnh thổ thủ đô Islamabad, dù khu vực này trong lịch sử là một phần của giao lộ của vùng Punjab và Tỉnh Biên Giới Tây-Bắc đèo (đồi Margalla là một cửa ngõ lịch sử đến Tỉnh Biên Giới Tây Bắc và Cao nguyên Potwar là một phần của Punjab).

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Islamabad · Xem thêm »

Karakorum

Karakorum (tiếng Mông Cổ Khalkha: Хархорум Kharkhorum) là thủ đô của Đế chế Mông Cổ giữa năm 1235 và 1260, và của Bắc Nguyên trong thế kỷ 14–15.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Karakorum · Xem thêm »

Khâu Xứ Cơ

Toàn Chân thất tử, tranh vẽ trên tường am Trường Xuân tại Vũ Hán. Trường Xuân chân nhân ngồi hàng trên, sát tay trái Vương Trùng Dương. Bên tay trái ông là Tôn Bất Nhị Khâu Xứ Cơ hay Khưu Xứ Cơ (tiếng Trung: 丘处机; 1148 – 23 tháng 7, 1227) là đạo sĩ thời kỳ giao thời giữa nhà Kim và nhà Nguyên, tự Thông Mật, đạo hiệu là Trường Xuân Tử và Trường Xuân chân nhân, quê ở Thê Hà thuộc Đăng Châu (nay là huyện Tê Hà, tỉnh Sơn Đông).

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Khâu Xứ Cơ · Xem thêm »

Khövsgöl (tỉnh)

Khövsgöl (Хөвсгөл) là tỉnh cực bắc trong số 21 tỉnh của Mông Cổ.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Khövsgöl (tỉnh) · Xem thêm »

Khả hãn

Khả hãn (chữ Mogol cổ: хаан), hoặc Khắc hãn, Đại hãn, là một tước hiệu thủ lĩnh cao nhất trong ngôn ngữ Mông Cổ và Turk (Đột Quyết), được xem là người đứng đầu của đế quốc.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Khả hãn · Xem thêm »

Khentii (tỉnh)

Khentii (Хэнтий) là một trong 21 aimag (tỉnh) của Mông Cổ, nằm tại phía đông của đất nước.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Khentii (tỉnh) · Xem thêm »

Kheshig

Kheshig (Khishig, Keshikchi, Keshichan) (khiếp bệ, trong tiếng Mông Cổ nghĩa là được ban phước) là lực lượng cận vệ của hoàng gia Mông Cổ, đặc biệt là với Thành Cát Tư Hãn và vợ ông, Bột Nhi Thiếp.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Kheshig · Xem thêm »

Khiết Đan

Khiết Đan hay Khất Đan (chữ Hán: 契丹) là âm Hán-Việt tên gọi của một dân tộc du mục Khitan (ختن) (còn được phiên âm là Khitai hay Kidan), từng tồn tại ở Trung Á và Bắc Á. Dân tộc này từng phát triển thành tổ chức quốc gia Liêu quốc, tồn tại và kiểm soát phía bắc Trung Quốc giai đoạn 907-1125.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Khiết Đan · Xem thêm »

Khiva

Khiva (Xiva / Хива; خیوه / Khiveh; Хива; các tên lịch sử hoặc tên thay thế: Khorasam, Khoresm, Khwarezm, Khwarizm, Khwarazm, Chorezm, và خوارزم) là một thành phố xấp xỉ 50.000 dân thuộc tỉnh Xorazm, Uzbekistan.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Khiva · Xem thêm »

Khuất Xuất Luật

Bản đồ châu Á và châu Âu khoảng năm 1200 Khuất Xuất Luật hay Kuchlug (cũng viết là Küchlüg, Küçlüg, Güčülüg) là một vương tử của bộ lạc Nãi Man ở miền tây Mông Cổ.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Khuất Xuất Luật · Xem thêm »

Kim Ai Tông

Kim Ai Tông (chữ Hán: 金哀宗, bính âm: Jin Aizong, 25 tháng 9 năm 1198 - 9 tháng 2 năm 1234), tên Hán là Hoàn Nhan Thủ Lễ (完顏守禮) hay Hoàn Nhan Thủ Tự (完顏守緒), tên Nữ Chân là Ninh Giáp Tốc (寧甲速), là vị hoàng đế thứ 9 của triều đại nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Kim Ai Tông · Xem thêm »

Kim Dung

Kim Dung (sinh ngày 6 tháng 2 năm 1924) là một trong những nhà văn ảnh hưởng nhất của văn học Trung Quốc hiện đại.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Kim Dung · Xem thêm »

Kim Mạt Đế

Kim Mạt Đế (chữ Hán: 金末帝; ?-1234), tên thật là Hoàn Nhan Thừa Lân (完顏承麟), là hoàng đế thứ 10 và là vị vua cuối cùng của nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Kim Mạt Đế · Xem thêm »

Kim Tuyên Tông

Kim Tuyên Tông (chữ Hán: 金宣宗, 18 tháng 4 năm 1163Kim sử, quyển 14 - 14 tháng 1 năm 1224), tên thật là Hoàn Nhan Ngô Đô Bổ (完顏吾睹補), Hoàn Nhan Tòng Gia (完颜從嘉), Hoàn Nhan Tuân (完颜珣), là hoàng đế thứ 8 của vương triều nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Kim Tuyên Tông · Xem thêm »

Kunya-Urgench

Tháp Minaret Gutluk Temir. Konye-Urgench (tiếng Turkmenistan: Köneürgenç, Nga: Куня Ургенч, Ba Tư: Kuhna Gurgānj کهنه گرگانج) còn được gọi là Konya-Urgench, Urgench cổ hoặc Urganj, là một đô thị với dân số khoảng 30.000 người.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Kunya-Urgench · Xem thêm »

Lịch sử Ấn Độ

Tranh vẽ tường cổ đại tại các hang Ajanta, được làm trong thời kì Gupta Lịch sử Ấn Độ bắt đầu với thời kỳ Văn minh lưu vực sông Ấn Độ, một nền văn minh phát triển hưng thịnh tại phần Tây Bắc tiểu lục địa Ấn Độ từ năm 3300 đến 1700 trước công nguyên.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Lịch sử Ấn Độ · Xem thêm »

Lịch sử Bắc Kinh

Bắc Kinh có lịch sử lâu dài và phong phú, truy nguyên từ cách nay 3.000 năm.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Lịch sử Bắc Kinh · Xem thêm »

Lịch sử Iran

Lịch sử Iran hay còn được gọi là lịch sử Ba Tư, là lịch sử bao gồm nhiều đế quốc khác nhau trong suốt nhiều thiên niên kỷ qua tại Cao nguyên Iran và các khu vực xung quanh.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Lịch sử Iran · Xem thêm »

Lịch sử Mông Cổ

Lãnh thổ của người Hung Nô dưới thời vua Mặc Đốn Vùng đất Mông Cổ ngày nay từng là nơi sinh sống của rất nhiều tộc người từ thời tiền s. Họ chủ yếu là những người dân du mục và dần dần phát triển thành những liên minh lớn mạnh.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Lịch sử Mông Cổ · Xem thêm »

Lịch sử Nga

Lịch sử Nga bắt đầu với lịch sử Đông Slav.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Lịch sử Nga · Xem thêm »

Lịch sử Phật giáo

Phật giáo được Thích Ca Mâu Ni (Shakyamuni) truyền giảng ở miền bắc Ấn Độ vào thế kỷ 6 TCN.Được truyền bá trong khoảng thời gian 49 năm khi Phật còn tại thế ra nhiều nơi đến nhiều chủng tộc nên lịch sử phát triển của đạo Phật khá đa dạng về các bộ phái cũng như các nghi thức hay phương pháp tu học.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Lịch sử Phật giáo · Xem thêm »

Lịch sử quân sự Nhật Bản

Lịch sử quân sự Nhật Bản mô tả cuộc chiến tranh phong kiến kéo dài nhằm tiến tới việc ổn định trong nước, sau đó cùng với việc viễn chinh ra bên ngoài cho tới khi phát triển thành chủ nghĩa đế quốc.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Lịch sử quân sự Nhật Bản · Xem thêm »

Lịch sử Siberi

Lịch sử thời kỳ đầu của Siber mang ảnh hưởng rất lớn bởi nền văn minh Pazyryk mang tính du mục của người Scythia ở bờ tây của dãy núi Ural và người Hung Nô ở bờ đông.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Lịch sử Siberi · Xem thêm »

Lịch sử Tây Tạng

Cao nguyên Tây Tạng Tây Tạng nằm giữa hai nền văn minh cổ đại của Trung Quốc và Ấn Độ, nhưng những dãy núi hiểm trở của cao nguyên Tây Tạng và dãy núi Himalaya làm đất nước này xa cách cả hai.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Lịch sử Tây Tạng · Xem thêm »

Lịch sử Trung Á

Các cách hiểu phạm vi Trung Á khác nhau. Theo cách hiểu của UNESCO, phạm vi Trung Á là toàn bộ 3 vùng màu vàng nhạt, vàng xậm và vàng nâu. Theo cách hiểu này, lịch sử Trung Á rất phong phú. Các nước Trung Á Lịch sử Trung Á chịu sự tác động chủ yếu của khí hậu và địa lý khu vực.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Lịch sử Trung Á · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Lăng mộ Tây Hạ

Lăng mộ Tây Hạ là một quần thể các lăng mộ nằm trên khu vực có diện tích nằm ở chân của Dãy núi Hạ Lan (贺兰山) thuộc khu tự trị Ninh Hạ, tây bắc Trung Quốc.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Lăng mộ Tây Hạ · Xem thêm »

Lăng Thành Cát Tư Hãn

Lăng Thành Cát Tư Hãn Lăng Thành Cát Tư Hãn là một công trình kiến trúc ở Ejin Horo, Ngạc Nhĩ Đa Tư, Nội Mông, Trung Quốc.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Lăng Thành Cát Tư Hãn · Xem thêm »

Liên minh Bốn Oirat

Liên minh Bốn Oirat (Dorben Oirad), còn được gọi là Liên minh của các bộ lạc Bốn Oirat hoặc liên minh Oirat (tiếng Oirad; tiếng Mông Cổ: Дөрвөн Ойрад; trong quá khứ, cũng gọi là Eleuths), là liên minh của các bộ lạc Oirat, đánh dấu sự trỗi dậy của người Tây Mông Cổ trong lịch sử Mông Cổ.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Liên minh Bốn Oirat · Xem thêm »

Liên minh Frank-Mông Cổ

ft) tới vua Philippe IV của Pháp, cho thấy sự hợp tác quân sự giữa hai bên Quan hệ Frank-Mông Cổ được thiết lập vào thế kỷ 13, khi mà Thập tự quân Kitô giáo và đế quốc Mông Cổ cố gắng thành lập nên một liên minh Pháp-Mông Cổ nhằm chống lại người Hồi giáo.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Liên minh Frank-Mông Cổ · Xem thêm »

Loài xâm lấn

danh sách 100 loài xâm lấn tồi tệ nhất, chúng hủy diệt hệ thực vật ở những nơi chúng sinh sống, nơi không có thiên dịch kiểm soát số lượng, chúng nặng từ 160 tới 240 kg Một thảm thực vật xâm lấn ở Mỹ Cỏ tranh Các loài xâm lấn, còn được gọi là loài ngoại lai xâm hại hoặc chỉ đơn giản là giống nhập ngoại, loài ngoại lai là một cụm từ chỉ về những loài động vật, thực vật hệ được du nhập từ một nơi khác vào vùng bản địa và nhanh chóng sinh sôi, nảy nở một cách khó kiểm soát trở thành một hệ động thực vật thay thế đe dọa nghiêm trọng đến hệ động thực vật bản địa đe dọa đa dạng sinh học.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Loài xâm lấn · Xem thêm »

Lưu Đức Hoa

Lưu Đức HoaFocus Film.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Lưu Đức Hoa · Xem thêm »

Lưu Mẫn (nhà Nguyên)

Lưu Mẫn (chữ Hán: 刘敏, 1201 – 1259), tên tự là Đức Nhu, tiểu tự là Hữu Công, người làng Thanh Lỗ, huyện Tuyên Đức, quan viên Đế quốc Mông Cổ.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Lưu Mẫn (nhà Nguyên) · Xem thêm »

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Mông Cổ · Xem thêm »

Mông Cổ bao vây Khai Phong

Quân Mông Cổ bao vây Khai Phong từ năm 1232 đến năm 1233, kết quả là chiếm được Biện Kinh của triều Kim.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Mông Cổ bao vây Khai Phong · Xem thêm »

Mông Cổ bí sử

Trình bày trong một bản tiếng Hán năm 1908 của ''Mông Cổ bí sử''. Nguyên bản tiếng Mông Cổ theo phiên âm tiếng Hán cùng một bảng chú giải thuật ngữ ở bên phải mỗi hàng chữ Mông Cổ bí sử (Chữ Mông Cổ cổ điển: 60px Mongγol-un niγuca tobčiyan, tiếng Mông Cổ Khalkha: Монголын нууц товчоо, Mongolyn nuuts tovchoo) là tác phẩm văn chương tiếng Mông Cổ lâu đời nhất còn tồn tại.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Mông Cổ bí sử · Xem thêm »

Mông Cổ xâm lược Khwarezmia

Cuộc xâm lược Khwarezmia bắt đầu từ 1219 đến 1221 đánh dấu điểm khởi đầu của quá trình người Mông Cổ chinh phục các nhà nước Hồi giáo.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Mông Cổ xâm lược Khwarezmia · Xem thêm »

Mông Cổ xâm lược Trung Á

Cuộc xâm lược Trung Á của Mông Cổ được tiến hành sau sự thống nhất các bộ lạc người Mông Cổ và Đột Quyết trên thảo nguyên Mông Cổ năm 1206.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Mông Cổ xâm lược Trung Á · Xem thêm »

Mông Kha

Đại hãn Mông Kha (tiếng Mông Cổ: 20px Мөнх хаан (Mönkh khaan)), còn gọi là Mông Ca (theo tiếng Trung: 蒙哥); sinh khoảng năm 1208 và mất năm 1259). Ông là đại hãn thứ tư của đế quốc Mông Cổ từ năm 1251 tới năm 1259. Là con trai trưởng của Đà Lôi và Sorghaghtani Beki, anh trai của Hốt Tất Liệt và Húc Liệt Ngột, cháu nội của Thành Cát Tư Hãn và là con nuôi của Oa Khoát Đài. Sau được nhà Nguyên truy phong là Nguyên Hiến Tông(元憲宗). Mông Kha đáng chú ý vì sự tham dự chiến dịch vào châu Âu giai đoạn 1236-1242, trong những trận đánh tại Kypchak và Maghas, phá hủy Kiev và tấn công Hungary. Mùa hè năm 1241, trước khi kết thúc chiến dịch này thì Mông Kha trở về Mông Cổ. Sau khi đại hãn thứ ba là Quý Do chết, Mông Kha là người đứng đầu trong số các vây cánh của các hậu duệ của Thành Cát Tư Hãn muốn thay thế nhánh đang cầm quyền là hậu duệ của Oa Khoát Đài. Hãn Bạt Đô, thuộc dòng trưởng của gia đình này, gần như đã gây chiến với Quý Do năm 1248, nhưng cái chết sớm của vị đại hãn đã ngăn không cho chuyện này xảy ra. Bạt Đô tham gia cùng lực lượng của người vợ góa của Đà Lôi nhằm loại bỏ vị nhiếp chính Oghul Ghaimish, vợ góa của Quý Do. Bạt Đô kêu gọi tổ chức kurultai (hội nghị các hãn) tại Siberi năm 1250 nhưng bị phản đối do nó không được coi là Mông Cổ đích thực. Tuy nhiên, Bạt Đô đã lờ đi sự phản đối và gửi người em là Berke tới hội nghị kurultai tại Mông Cổ, và bầu Mông Kha làm đại hãn năm 1251. Nhận ra rằng đã bị loại bỏ, phe cánh của Oa Khoát Đài có ý định lật đổ Mông Kha với cớ vào triều để bày tỏ lòng trung thành, thần phục ông, nhưng âm mưu của họ bị lật tẩy và dễ dàng bị loại bỏ. Oghul Ghaimish bị buộc phải tự tử. Mông Kha, trong vai trò của một đại hãn, dường như quan tâm nhiều hơn tới việc mở rộng vùng lãnh thổ mà ông đã được thừa hưởng bằng các cuộc chiến hơn là Quý Do đã làm. Năm 1253, ông cử em trai mình là Húc Liệt Ngột tới tây nam, một hành động nhằm mở rộng lãnh thổ của đế quốc Mông Cổ tới sát Ai Cập. Ông cũng quan tâm nhiều hơn tới cuộc chiến tại Trung Quốc, đánh vào sườn nhà Tống thông qua việc xâm lăng Đại Lý năm 1254 và xâm lược Đại Việt năm 1257, nhằm tìm kiếm đường tấn công nhà Tống từ cả ba phía bắc, tây và nam. Năm 1258, cùng Hốt Tất Liệt và đại tướng Ngột Lương Hợp Thai chia quân thành ba mũi tấn công Nam Tống. Trực tiếp chỉ huy trên mặt trận phía bắc trong những năm cuối thập niên đó, ông đã vây hãm và hạ nhiều thành quách dọc theo chiến tuyến này. Những hành động này cuối cùng làm cho chuyện xâm chiếm toàn bộ Trung Quốc chỉ còn là vấn đề của thời gian. Cuộc xâm lăng tới châu Âu bị bỏ qua do các vùng phía tây này khi đó thực sự nằm dưới quyền chỉ huy của các hậu duệ của Truật Xích và Sát Hợp Đài, nhưng tình hữu nghị giữa Mông Kha với Bạt Đô đảm bảo cho sự thống nhất của đế quốc. Tuy nhiên, trong khi tiến hành cuộc chiến ở Trung Quốc tại thành Điếu Ngư (釣魚城, ngày nay thuộc quận Hợp Xuyên, Trùng Khánh) thì Mông Kha lại chết gần khu vực đang vây hãm đó vào ngày 11 tháng 8 năm 1259 (27 tháng 7 âm lịch). Có một vài giả thuyết về cái chết của ông. Một trong số đó cho rằng ông chết do trúng tên của người Trung Quốc trong khi đang vây hãm. Các giả thuyết khác cho rằng ông chết vì bệnh lỵ hoặc bệnh tả. Trong bất kỳ trường hợp nào thì cái chết của ông đều buộc Húc Liệt Ngột phải bỏ dở chiến dịch của mình tại Syria và Ai Cập, cũng như đã gây ra cuộc nội chiến dẫn tới sự phá hủy khối thống nhất và sự vô địch của đế quốc Mông Cổ. Trong kế hoạch đánh Nam Tống, mũi quân thứ tư của Mông Kha do Uriyangqatai chỉ huy đánh vào Đại Việt vào trong khoảng thời gian nửa tháng cuối tháng 1 năm1258 (hay năm Nguyên Phong thứ 7). Cuộc chiến mở đầu với thất bại của quân Đại Việt trong trận Bình Lệ Nguyên, nhưng cuối cùng Đại Việt đã đại phá quân Mông Cổ trong trận Đông Bộ Đầu. Cuộc chiến này đã kết thúc vớichiến thắng của nước Đại Việt, ghi dấu công lao của vua Trần Thái Tông trong việc lãnh đạo quân dân chiến đấu chống quân xâm lược. Trong một số tài liệu, người ta cho rằng Mông Kha bị chết do một tảng đá rơi trúng đầu trong khi đang vây hãm thành Điếu Ngư, trong khi những tài liệu khác lại cho rằng Mông Kha chết là do bệnh tật hay bị thương khi tấn công Điếu Ngư. Nhà văn Trung Quốc nổi tiếng Kim Dung đã tiểu thuyết hóa cái chết của Mông Kha trong loạt truyện Xạ điêu tam bộ khúc (cuốn Thần điêu hiệp lữ năm 1959), trong đó miêu tả nhân vật chính là chàng trai sầu muộn vì tình tên là Dương Quá (楊過). Mông Kha cũng là vị đại hãn duy nhất của đế quốc Mông Cổ bị chết trong chiến trận.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Mông Kha · Xem thêm »

Mông Ngột Quốc

Mông Ngột Quốc (tiếng Mông Cổ: Хамаг монгол, phiên âm là Khamag Mongol, nghĩa là toàn Mông Cổ) là một khanlig của các bộ lạc Mông Cổ tồn tại ở cao nguyên Mông Cổ trong thế kỷ 12.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Mông Ngột Quốc · Xem thêm »

Mẫn Huệ Cung Hoà nguyên phi

Mẫn Huệ Cung Hoà Nguyên phi (chữ Hán: 敏惠恭和元妃; 11 tháng 11 năm 1609 – 8 tháng 10 năm 1641), được biết đến với tên gọi Hải Lan Châu (海兰珠), là phi tần rất được sủng ái của Thanh Thái Tông Hoàng Thái Cực.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Mẫn Huệ Cung Hoà nguyên phi · Xem thêm »

Mộc Hoa Lê

Tượng đài Mộc Hoa Lê Mộc Hoa Lê (Muqali, tên theo chữ Hán: 木華黎) (1170-1223), là một trong tứ kiệt (hay tứ dũng) của Thành Cát Tư Hãn, gồm có bốn chiến binh có sức mạnh và đồng thời là bốn vị chiến tướng anh dũng, thiện chiến trên chiến trường là Xích Lão Ôn, Bác Nhĩ Truật, Bác Nhĩ Hốt và Mộc Hoa Lê.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Mộc Hoa Lê · Xem thêm »

Miễn trừ ngoại giao

Miễn trừ ngoại giao hay đặc miễn ngoại giao là một hình thức miễn trừ pháp lý chiếu theo quy ước ngoại giao giữa hai chính phủ.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Miễn trừ ngoại giao · Xem thêm »

Mikhail Nikolayevich Tukhachevsky

Mikhail Nikolayevich Tukhachevsky (tiếng Nga: Михаи́л Никола́евич Тухаче́вский) (sinh ngày 16/2/1893, mất 12/6/1937) là một chỉ huy Hồng quân, Tổng tham mưu trưởng Hồng quân giai đoạn 1925-1928, Nguyên soái Liên Xô từ năm 1935.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Mikhail Nikolayevich Tukhachevsky · Xem thêm »

Minamoto no Yoshitsune

Yoshitsune của Kikuchi Yōsai Yoshitoshi Tsukioka Minamoto no Yoshitsune (tiếng Nhật: 源 義経, Nguyên Nghĩa Kinh hay còn gọi là Nguyên Cửu Lang Nghĩa Kinh, chữ Tsune có nghĩa là "Kinh" trong từ "Kinh Phật" và ông này là con thứ chín nên gọi là Cửu Lang) (1159 – 15 tháng 6 năm 1189) là một viên tướng của gia tộc Minamoto, Nhật Bản vào cuối thời Heian, đầu thời Kamakura.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Minamoto no Yoshitsune · Xem thêm »

Muhammad II của Khwarezm

`Ala ad-Din Muhammad II là vị vua của nhà Khwarezm-Shah (Hoa Lạt Tử Mô) ở Ba Tư vào thế kỷ XIII, trị vì từ năm 1200 đến 1220.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Muhammad II của Khwarezm · Xem thêm »

Mutukan

Mutukan là con trai đầu của Hãn Sát Hợp Đài và là cháu trai của Thành Cát Tư Hãn.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Mutukan · Xem thêm »

Nader Shah

Nāder Shāh Afshār (hoặc Nadir Shah) (tháng 11 năm 1688 hoặc 6 tháng 8 năm 1698 – 19 tháng 6 năm 1747) là vị vua đã trị vì Ba Tư từ năm 1736 tới 1747.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Nader Shah · Xem thêm »

Nội Mông

Nội Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 35px, Öbür Monggol), tên chính thức là Khu tự trị Nội Mông Cổ, thường được gọi tắt là Nội Mông, là một khu tự trị nằm ở phía bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Nội Mông · Xem thêm »

Ngân hàng trung ương

Ngân hàng trung ương (có khi gọi là ngân hàng dự trữ, hoặc cơ quan hữu trách về tiền tệ) là cơ quan đặc trách quản lý hệ thống tiền tệ của quốc gia/nhóm quốc gia/vùng lãnh thổ và chịu trách nhiệm thi hành chính sách tiền tệ.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Ngân hàng trung ương · Xem thêm »

Ngựa Akhal-Teke

Ngựa Akhal-Teke (phát âm: or; tiếng Turkmen Ahalteke) là một giống ngựa có nguồn gốc từ Turkmenistan nơi chúng được tôn vinh làm biểu tượng quốc gia, một trong những giống ngựa cổ xưa và độc đáo nhất.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Ngựa Akhal-Teke · Xem thêm »

Ngựa Mông Cổ

phải Ngựa Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: Адуу, aduu: có nghĩa là con ngựa) là giống ngựa bản địa của Mông Cổ, đây là nòi ngựa chiến nổi tiếng sinh ra trên các vùng thảo nguyên Mông Cổ và sa mạc Gobi thời đế quốc Nguyên Mông thế kỷ VII-XIII.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Ngựa Mông Cổ · Xem thêm »

Ngựa trong chiến tranh ở Đông Á

Một chiến binh Mông Cổ trên lưng ngựa, ngựa Mông Cổ là biểu tượng cho những con ngựa chiến ở vùng Đông Á trong thời Trung Cổ Một kỵ xạ Nhật Bản đang phi nước đại Ngựa trong chiến tranh ở vùng Đông Á phản ánh lịch sử ngựa chiến ở các quốc gia Đông Á như Trung Quốc, Mông Cổ, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Ngựa trong chiến tranh ở Đông Á · Xem thêm »

Ngột Lương Hợp Thai

Uriyangqatai (chữ Mông Cổ: ᠥᠷᠢᠶᠠᠨᠺᠠᠲᠠᠢ, Урианхайдай, 1200-1271), còn được chép trong sử liệu chữ Hán với phiên âm Hán Việt gồm Ngột Lương Hợp Thai, Ngột Lương Hợp Đái, Ngột Lương Cáp Thai, Ngột Lương Cáp Đải, Ô Đặc Lý Cáp Đạt, Ngột Lương Hợp Đải, Cốt Đãi Ngột Lang,, là một chỉ huy quân sự kiệt xuất của quân đội Nguyên Mông và là tướng chỉ huy quân Mông Cổ xâm lược Đại Việt lần thứ nhất vào năm 1258.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Ngột Lương Hợp Thai · Xem thêm »

Nguyên Chiêu Tông

Biligtü Khan hay Nguyên Chiêu Tông (元昭宗), trước khi lên ngôi tên là Ayusiridara (愛猷識理答臘/ Ái Du Thức Lý Đạt Lạp), là vị hoàng đế thứ hai của triều đại Bắc Nguyên Mông Cổ, sau khi nhà Nguyên đã bị đẩy lùi bởi Chu Nguyên Chương, khôi phục địa vị thống trị Trung Hoa của người Hán.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Nguyên Chiêu Tông · Xem thêm »

Nguyên sử

Nguyên sử (tiếng Trung: 元史, bính âm: Yuán Shǐ) là một tác phẩm do Tống Liêm (1310-1381) và một số quan lại khác phụng mệnh Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương biên soạn năm 1370.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Nguyên sử · Xem thêm »

Nguyên Thành Tông

Nguyên Thành Tông (chữ Hán: 元成宗) hay Hoàn Trạch Đốc Khả hãn (ᠥᠯᠵᠡᠶᠢᠲᠦ ᠬᠠᠭᠠᠨ, Өлзийт хаан, Öljeitü qaγan, Öljeytü qaγan, Öljiyt qaγan) (1265- 1307) là vị hoàng đế thứ hai của nhà Nguyên.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Nguyên Thành Tông · Xem thêm »

Nguyên Văn Tông

Jayaatu Khan Nguyên Văn Tông (1304-1332), tên thật là Borjigin Töbtemür (Hán Việt: Bột Nhi Chỉ Cân Đồ Thiếp Mục Nhi) là vị hoàng đế thứ 8 và thứ 10 của triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Hoa.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Nguyên Văn Tông · Xem thêm »

Người Đông Hương

Người Đông Hương (tự gọi: Sarta hay Santa (撒尔塔, Tát Nhĩ Tháp)) là một trong số 56 dân tộc được CHND Trung Hoa chính thức công nhận.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Người Đông Hương · Xem thêm »

Người Buryat

Buryat hay Buriyad (tiếng Buryat: Буряад, Buryaad), có dân số khoảng 500.000, là nhóm dân tộc bản địa lớn nhất tại vùng Siberia, hầu hết tập trung tại quê hương của họ là Cộng hòa Buryatia, một chủ thể liên bang của Nga.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Người Buryat · Xem thêm »

Người Hazara

Người Hazara (هزاره) (آزره) là một dân tộc bản địa vùng Hazarajat miền trung Afghanistan, nói phương ngữ Hazara của tiếng Dari (một dạng tiếng Ba Tư và là một trong hai ngôn ngữ chính thức của Afghanistan).

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Người Hazara · Xem thêm »

Người Hồ

Người Hồ (胡人, Hồ nhân) theo nghĩa hẹp dùng để chỉ các sắc dân ngoại lai tại Trung Á và Tây Á, được sử dụng phổ biến trong các sử tịch và văn hiến vào thời nhà Đường.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Người Hồ · Xem thêm »

Người Kyrgyz

Người Kyrgyz (cũng được viết là Kirgiz, Kirghiz) là một dân tộc Turk sinh sống chủ yếu tại Kyrgyzstan.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Người Kyrgyz · Xem thêm »

Người Mông Cổ

Mông Cổ (Монголчууд, Mongolchuud) định nghĩa là một hay một vài dân tộc, hiện nay chủ yếu cư trú tại Trung Quốc, Mông Cổ và Nga.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Người Mông Cổ · Xem thêm »

Người Mông Cổ (phim)

Người Mông Cổ (tiếng Nga: Монгол, tiếng Mông Cổ: Монғол) là một bộ phim lịch sử của đạo diễn Sergey Bodrov (cha), ra mắt lần đầu vào năm 2007.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Người Mông Cổ (phim) · Xem thêm »

Nhà Kim

Nhà Kim hay triều Kim (chữ Nữ Chân: 70px 1115-1234) là một triều đại do người Nữ Chân gây dựng trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Nhà Kim · Xem thêm »

Nhà Liêu

Nhà Liêu hay triều Liêu (907/916-1125), còn gọi là nước Khiết Đan (契丹國, đại tự Khiết Đan: 60px) là một triều đại phong kiến do người Khiết Đan kiến lập trong lịch sử Trung Quốc, vận nước kéo dài từ năm 907 đến năm 1218, dài 331 năm, đối kháng kéo dài với triều Tống ở phía nam.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Nhà Liêu · Xem thêm »

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Nhà Nguyên · Xem thêm »

Nhà Timur

Nhà Timur (تیموریان), tự xưng là Gurkānī (گوركانى), là một triều đại Ba Tư hóa theo Hồi giáo Sunni ở Trung Á thuộc dòng dõi Thổ-Mông CổB.F. Manz, "Tīmūr Lang", in Encyclopaedia of Islam, Online Edition, 2006Encyclopædia Britannica, "", Online Academic Edition, 2007.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Nhà Timur · Xem thêm »

Nhân vật trong Anh hùng xạ điêu

Anh hùng xạ điêu là phần mở đầu trong bộ tiểu thuyết võ hiệp Xạ điêu tam bộ khúc của nhà văn Kim Dung, trong truyện có nhiều nhân vật có tiểu sử riêng.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Nhân vật trong Anh hùng xạ điêu · Xem thêm »

Ninh Hạ

Ninh Hạ, tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Hồi Ninh Hạ, là một khu tự trị của người Hồi của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở cao nguyên Hoàng Thổ Tây Bắc, sông Hoàng Hà chảy qua một khu vực rộng lớn của khu vực này.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Ninh Hạ · Xem thêm »

Oa Khoát Đài

Đại hãn Oa Khoát Đài, (tiếng Mông Cổ: 20px Өгөөдэй хаан, Ögöödei qaγan; tiếng Trung: 窩闊台, bính âm: Wōkuòtái); các tài liệu không phiên âm viết là Ögedei, Ogotai, Oktay (khoảng 1186 – 1241), là con trai thứ ba của Thành Cát Tư Hãn và là Đại Hãn thứ hai của đế quốc Mông Cổ sau khi cha của ông chết (xen giữa là khoảng thời gian nhiếp chính của em trai ông, Đà Lôi, từ 1227 tới 1229).

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Oa Khoát Đài · Xem thêm »

Park Ye-jin

Park Ye-jin (sinh: 1 tháng 4 năm 1981) là một nữ diễn viên Hàn Quốc.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Park Ye-jin · Xem thêm »

Pax Mongolica

Bản đồ Catalan mô tả Marco Polo đi du lịch về phía Đông trong ''Pax Mongolica'' Pax Mongolica (tiếng Latinh nghĩa là "Thái bình Mông Cổ"), ít được biết đến hơn với tên Pax Tatarica ("Hòa bình Tatar") là thuật ngữ địa lý lịch sử, được mô phỏng theo nguyên từ Pax Romana, mô tả những ảnh hưởng ổn định của các cuộc chinh phục Mông Cổ về đời sống xã hội, văn hoá và kinh tế của cư dân thuộc lãnh thổ Á Xô rộng lớn mà Mông Cổ chinh phục vào thế kỷ 13 và 14.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Pax Mongolica · Xem thêm »

Phế tích Giao Hà

Mô hình về vị trí của Giao Hà, một cao nguyên có hình chiếc lá Giao Hà là một địa điểm khảo cổ học của Trung Quốc nằm ở thung lũng Yarnaz, cách thành phố Turfan 10 km về phía Tây thuộc khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Phế tích Giao Hà · Xem thêm »

Primorsky (vùng)

Primorsky Krai (tiếng Nga:Примо́рский край), chính thức được gọi là Primorye (Приморье), là một chủ thể liên bang của Nga (một vùng, krai).

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Primorsky (vùng) · Xem thêm »

Quách Đức Hải

Quách Đức Hải (chữ Hán: 郭德海, ? – 1234), tự Đại Dương, người huyện Trịnh, Hoa Châu, tướng lãnh người dân tộc Hán của Đế quốc Mông Cổ.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Quách Đức Hải · Xem thêm »

Quách Bảo Ngọc

Quách Bảo Ngọc (chữ Hán: 郭宝玉, ? – ?), tên tự là Ngọc Thần, người huyện Trịnh, Hoa Châu, là một trong 4 tướng lĩnh người dân tộc Hán đầu tiên của Đế quốc Mông Cổ thời Thành Cát Tư Hãn (3 viên Hán tướng còn lại là Sử Bỉnh Trực, Trương Nhu và Phạm Chu Cát).

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Quách Bảo Ngọc · Xem thêm »

Quách Tĩnh

Quách Tĩnh (Quách Tỉnh) là nhân vật chính trong tiểu thuyết Anh hùng xạ điêu của Kim Dung.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Quách Tĩnh · Xem thêm »

Quý Do

Đại hãn Quý Do (tiếng Mông Cổ: 20px Гүюг хаан, Güyük qaγan; chữ Hán: 貴由; 1206 - 1248) là Khả hãn thứ ba của Đế quốc Mông Cổ, trị vì từ năm 1246 - 1248.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Quý Do · Xem thêm »

Real Warfare 1242

Real Warfare 1242 (viết tắt RW) (tạm dịch: Chiến tranh thực năm 1242) là trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến thuật thời gian thực bối cảnh lịch sử thời Trung Cổ do hãng Unicorn Games Studio phát triển và 1C phát hành vào ngày 10 tháng 6 năm 2010, game là phiên bản đầu tiên thuộc sêri Real Warfare.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Real Warfare 1242 · Xem thêm »

Roman von Ungern-Sternberg

Roman Nikolai Maximilian von Ungern-Sternberg (Ро́берт-Ни́колай-Максими́лиан фон У́нгерн-Ште́рнберг) (29 tháng 12 năm 1885 – 15 tháng 9 năm 1921) là một trung tướng chống Bolshevik trong Nội chiến Nga và sau đó là một quân phiệt độc lập từng đoạt quyền kiểm soát Ngoại Mông Cổ từ quân đội Trung Quốc vào năm 1921.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Roman von Ungern-Sternberg · Xem thêm »

Samarkand

Samarkand (Samarqand; Самарқанд; سمرقند; Самарканд) là thành phố lớn thứ hai của Uzbekistan và là thủ phủ của tỉnh Samarqand, cách thủ đô Tashkent khoảng 350 km.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Samarkand · Xem thêm »

Sát Hợp Đài

Sát Hợp Đài (tiếng Mông Cổ: Цагадай, Tsagadai, Chagadai) là con trai thứ hai của Thành Cát Tư Hãn.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Sát Hợp Đài · Xem thêm »

Sát Tất

Sát Tất hoàng hậu (chữ Hán: 察必皇后; chữ Mông Cổ: ᠴᠠᠪᠦᠢ; Romaji: Čabui; ? - 20 tháng 3, 1281), là chính kế thất của Hốt Tất Liệt, về sau trở thành Hoàng hậu đầu tiên chính thức sắc phong của triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Sát Tất · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Thành Cát Tư Hãn

Sân bay quốc tế Thành Cát Tư Hãn (tiếng Anh: Chinggis Khaan International Airport) là một sân bay quốc tế phục vụ Ulan Bator của Mông Cổ.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Sân bay quốc tế Thành Cát Tư Hãn · Xem thêm »

Sói Tây Tạng

Sói Tây Tạng hay sói Mông Cổ (Danh pháp khoa học: Canis lupus chanco), hay còn được gọi là sói mamút, sói len (woolly wolf) là một phân loài của loài sói xám có xuất xứ ở Châu Á từ Turkestan qua Tây Tạng đến Mông Cổ, phía bắc Trung Quốc và tiểu lục địa Ấn Đ. Ở vùng Tây Tạng và Ladakh nó được biết đến với tên gọi Chánkú hoặc shankoPocock, R. I. (1941).

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Sói Tây Tạng · Xem thêm »

Sông Onon

Sông Onon hay Onon gol (Онон гол, Онон река) là một con sông tại Mông Cổ và Nga với chiều dài khoảng 818 km và lưu vực 94.010 km².

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Sông Onon · Xem thêm »

Sông Tuul

Sông Tuul (Tiếng Mông Cổ: Туул гол, tuul nghĩa là "lội qua"; một số văn bản cũng viết là Tola) là một dòng sông thuộc miền trung và miền bắc Mông Cổ và cũng là dòng sông được người Mông Cổ tôn th.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Sông Tuul · Xem thêm »

Súng cổ

Súng cổ là nhóm súng sơ khai, là những khẩu súng đầu tiên của con người.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Súng cổ · Xem thêm »

Sự biến Thổ Mộc bảo

Sự biến Thổ Mộc bảo (Hán Việt: Thổ Mộc bảo chi biến) hay Sự biến Thổ Mộc (Thổ Mộc chi biến) là cuộc chiến xảy ra vào ngày Nhâm Tuất (15) tháng 8 năm Kỉ Tị (1 tháng 9 năm 1449) tại biên giới Đại Minh giữa quân đội nhà Minh và lực lượng của bộ lạc Ngõa Lạt (Oirat) Mông Cổ.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Sự biến Thổ Mộc bảo · Xem thêm »

Selim I Giray

Selim I Giray (I Selim Geray, 1.) là một Hãn vương xứ Krym (1631 – 1704), chư hầu của Đế quốc Ottoman (Thổ Nhĩ Kỳ).

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Selim I Giray · Xem thêm »

Shir Ali Oglan

Sher Ali Oglan là con của Hãn Muhammad (Hãn của Đông Sát Hợp Đài Hãn Quốc).

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Shir Ali Oglan · Xem thêm »

Tarbosaurus

Tarbosaurus (nghĩa là "thằn lằn khủng khiếp") là một chi khủng long chân thú (Theropoda) thuộc họ Tyrannosauridae từng phát triển mạnh ở châu Á trong khoảng 70 đến 65 triệu năm trước, vào Hậu Phấn trắng. Hoá thạch được tìm thấy tại Mông Cổ, và các mẩu hoá thạch rời rạc được tìm thấy xa hơn ở Trung Quốc. Mặc dù nhiều danh pháp loài đã được đặt ra, nhưng các nhà cổ sinh vật học hiện đại chỉ công nhận có một loài, T. bataar, là hợp lệ. Một số chuyên gia cho rằng loài này thực sự là một đại diện ở châu Á chi Tyrannosaurus, nếu đúng như vậy, điều này sẽ khiến Tarbosaurus không còn là một chi hợp lệ. Ngay cả khi không được coi là đồng nghĩa thì Tarbosaurus và Tyrannosaurus vẫn được coi là có quan hệ họ hàng gần. Một số tác giả cho rằng Alioramus, một chi cũng từng sinh sống ở Mông Cổ, có họ hàng gần gũi nhất với Tarbosaurus. Giống như hầu hết các loài Tyrannosauridae đã được phát hiện, Tarbosaurus là loài ăn thịt dữ dằn, nặng tới 6 tấn và có khoảng 60 chiếc răng lớn sắc nhọn. Nó có một cơ chế khóa độc đáo duy nhất ở hàm dưới của nó và tỷ lệ chi trước so với cơ thể nhỏ nhất trong số các loài thuộc họ Tyrannosauridae, nổi tiếng với các chi trước nhỏ bất cân xứng và có hai ngón. Tarbosaurus sống ở nơi hay ngập lụt dọc theo các con sông. Trong môi trường này, nó là loài ăn thịt hàng đầu, nằm ở đỉnh của chuỗi thức ăn, có lẽ là săn bắt các loài khủng long lớn khác như Saurolophus (họ Hadrosauridae) hoặc khủng long chân thằn lằn (Sauropoda) như Nemegtosaurus (họ Nemegtosauridae). Tarbosaurus được thể hiện rõ ràng trong các hồ sơ hóa thạch, được biết đến từ hàng chục mẫu vật, bao gồm cả một số hộp sọ và bộ xương hoàn chỉnh. Các dấu tích này cho phép các nghiên cứu khoa học tập trung vào phát sinh chủng loài, cơ chế hộp sọ, và cấu trúc bộ não của nó.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Tarbosaurus · Xem thêm »

Tashkent

Tashkent (Toshkent, Тошкент, تاشكېنت,; Ташкент) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Uzbekistan, cũng như là thành phố đông dân nhất Trung Á với dân số 2.309.300 (2012).

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Tashkent · Xem thêm »

Tân Cương

Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Tân Cương · Xem thêm »

Tân Nguyên sử

Tân Nguyên sử (chữ Hán: 新元史) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Kha Thiệu Văn (1850 – 1933, một thành viên của nhóm biên soạn Thanh sử cảo) cuối thời Thanh đầu thời Dân Quốc viết và biên soạn, tới năm 1919 thì hoàn thành, bộ Tân Nguyên sử này ra đời nhằm sửa chữa những sai sót từ bộ Nguyên sử cũ, đến năm 1921 bộ sách được Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc Từ Thế Xương công nhận là chính sử, đổi Nhị thập tứ sử thành Nhị thập ngũ s. Tổng cộng có 257 quyển, bao gồm Bản kỷ 26 quyển, Liệt truyện 154 quyển, Biểu 7 quyển, Chí 70 quyển, sách ghi chép lịch sử hưng thịnh và suy vong của nhà Nguyên, bắt đầu từ Thành Cát Tư Hãn Thiết Mộc Chân tới Nguyên Thuận Đế Thỏa Hoàn Thiết Mộc Nhi của nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc và lịch sử Mông Cổ..

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Tân Nguyên sử · Xem thêm »

Tây Hạ

Tây Hạ (chữ Tây Hạ: link.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Tây Hạ · Xem thêm »

Tây Hạ Hoàn Tông

Tây Hạ Hoàn Tông (chữ Hán: 西夏桓宗; 1177-1206), là vị hoàng đế thứ sáu của triều đại Tây Hạ, trị vì từ năm 1193 đến năm 1206.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Tây Hạ Hoàn Tông · Xem thêm »

Tây Hạ Mạt Chủ

Tây Hạ Mạt Chủ Nam Bình Vương Lý Hiện (chữ Hán: 西夏末主南平王李睍) (? – tháng 8 năm 1227), là vị hoàng đế thứ 10 và cuối cùng của nước Tây Hạ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Tây Hạ Mạt Chủ · Xem thêm »

Tây Hạ Tương Tông

Tây Hạ Tương Tông (chữ Hán: 西夏襄宗; 1170-1211), tên thật là Lý An Toàn (李安全), là vị hoàng đế thứ bảy của triều đại Tây Hạ, trị vì từ năm 1206 đến năm 1211.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Tây Hạ Tương Tông · Xem thêm »

Tây Liêu

Tây Liêu (1124 hoặc 1125-1218), còn gọi là Hãn quốc Kara-Khiết Đan, là một nhà nước của người Khiết Đan ở Trung Á. Tây Liêu được thành lập bởi Da Luật Đại Thạch (耶律大石) người đã dẫn khoảng 100.000 hậu duệ người Khiết Đan sau khi thoát khỏi sự xâm lăng của người Nữ Chân vào đất nước họ tức nhà Liêu hay vương triều Khiết Đan.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Tây Liêu · Xem thêm »

Tứ Tử Vương

Tứ Tử Vương là một kỳ của địa cấp thị Ulanqab (Ô Lan Sát Bố), khu tự trị Nội Mông Cổ, Trung Quốc.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Tứ Tử Vương · Xem thêm »

Tốc Bất Đài

Tốc Bất Đài trong trang phục giáp trụ của Trung Quốc (hình thời Trung Cổ) Tốc Bất Đài (chữ Hán: 速不台, phiên âm:Subetei, Subetai, Subotai, Tsubotai, Tsubetei, Tsubatai Сүбээдэй, Sübeedei; tiếng Mông Cổ: Sübügätäi or Sübü'ätäi; 1176–1248) là một danh tướng Mông Cổ bách chiến bách thắng dưới trướng của Thành Cát Tư Hãn và Oa Khoát Đài.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Tốc Bất Đài · Xem thêm »

Tống Lý Tông

Tống Lý Tông (chữ Hán: 宋理宗, 26 tháng 1 năm 1205 - 16 tháng 11 năm 1264), thụy hiệu đầy đủ Kiến Đạo Bị Đức Đại Công Phục Hưng Liệt Văn Nhân Vũ Thánh Minh An Hiếu hoàng đế (建道備德大功復興烈文仁武聖明安孝皇帝)Tống sử, quyển 41, tên thật là Triệu Dữ Cử (趙與莒), Triệu Quý Thành (趙貴誠) hay Triệu Quân (趙昀), là vị hoàng đế thứ 14 của vương triều nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời cũng là vị hoàng đế thứ năm của thời đại Nam Tống (1127 - 1279).

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Tống Lý Tông · Xem thêm »

Tống Ninh Tông

Tống Ninh Tông (chữ Hán: 宋寧宗, 18 tháng 11, 1168 - 18 tháng 9, 1224), thụy hiệu đầy đủ là Pháp Thiên Bị Đạo Thuần Đức Mậu Công Nhân Văn Triết Vũ Thánh Duệ Cung Hiếu hoàng đế (法天備道純德茂功仁文哲武聖睿恭孝皇帝), tên thật là Triệu Khoáng (趙擴), là hoàng đế thứ 13 của nhà Tống và cũng là hoàng đế thứ tư của nhà Nam Tống trong lịch sử Trung Hoa.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Tống Ninh Tông · Xem thêm »

Tăng Cách Lâm Thấm

Tăng Cách Lâm Thấm Tăng Cách Lâm Thấm (chữ Hán: 僧格林沁, chữ Mông Cổ: ᠰᠡᠨᠭᠡᠷᠢᠨᠼᠡᠨ, chuyển ngữ Wylie: Sengge Rinchen, chữ Kirin: Сэнгэ Ринчен; 1811 - 1865), quý tộc Mông Cổ, người kỳ Khoa Nhĩ Thấm Tả Dực Hậu, thị tộc Bác Nhĩ Tể Cát Đặc, tướng lãnh nhà Thanh.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Tăng Cách Lâm Thấm · Xem thêm »

Thanh Điền (nghệ sĩ)

Thanh Điền (sinh năm 1947) là nghệ sĩ nổi tiếng tại Việt Nam.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Thanh Điền (nghệ sĩ) · Xem thêm »

Thanh Hải (Trung Quốc)

Thanh Hải, là một tỉnh thuộc Tây Bắc Trung Quốc.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Thanh Hải (Trung Quốc) · Xem thêm »

Thái Tổ

Thái Tổ (chữ Hán: 太祖) là miếu hiệu của một số vua chúa trong lịch sử Việt Nam, Trung Quốc và Triều Tiên.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Thái Tổ · Xem thêm »

Thánh Vũ Đế

Thánh Vũ Đế (chữ Hán: 聖武帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Thánh Vũ Đế · Xem thêm »

Thần điêu đại hiệp (phim truyền hình 2006)

Thần điêu đại hiệp (phim 2006) (tiếng Anh: The Return of the Condor Heroes, phồn thể: 神鵰俠侶; giản thể: 神雕侠侣; bính âm: shén diāo xiá lǚ) là bộ phim do Đài truyền hình trung ương Trung Quốc phát hành năm 2006, dựa theo tiểu thuyết cùng tên của nhà văn Kim Dung.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Thần điêu đại hiệp (phim truyền hình 2006) · Xem thêm »

Thủ đô Trung Quốc

Thủ đô Trung Quốc hay Kinh đô Trung Quốc (chữ Hán: 中国京都) là nơi đặt bộ máy hành chính trung ương của các triều đại và chính quyền tồn tại ở Trung Quốc.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Thủ đô Trung Quốc · Xem thêm »

Thổ Thổ Cáp

Thổ Thổ Cáp (chữ Hán: 土土哈, chuyển ngữ Poppe: Togtoqa, 1237 – 1297), người thị tộc Bá Nha Ngột, dân tộc Khâm Sát, là tướng lĩnh nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Thổ Thổ Cáp · Xem thêm »

Thị tộc Nogai

Thị tộc Nogai hay orda Nogai (tiếng Nga: Ногайская Орда) – một thể chế nhà nước phong kiến của những người du mục trên vùng lãnh thổ từ phía bắc vùng ven biển Caspi và ven biển Aral tới sông Tura ở Siberi và sông Kama cũng như từ ven sông Volga tới sông Irtysh.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Thị tộc Nogai · Xem thêm »

Thiếp Mộc Nhi

Thiếp Mộc Nhi (تیمور Timūr, Chagatai: Temür, Temur, chữ Hán: 帖木儿; 8 tháng 4 năm 1336— 18 tháng 2 năm 1405), còn được biết đến trong sử sách với tên gọi Tamerlane (تيمور لنگ Timūr(-e) Lang, "Timur Què"), là nhà vua, nhà cầm quân người Đột Quyết-Mông Cổ và là người sáng lập ra triều đại Thiếp Mộc Nhi ở Ba Tư và Trung Á. Tượng Thiếp Mộc Nhi trưng bày tại Istanbul Sapphire, İstanbul, Thổ Nhĩ KỳĐược sinh ra trong liên minh Ba Lỗ ở vùng Transoxiana vào ngày 8 tháng 4 năm 1336, Thiếp Mộc Nhi giành lấy quyền kiểm soát ở miền tây Hãn quốc Sát Hợp Đài vào năm 1370.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Thiếp Mộc Nhi · Xem thêm »

Thiền vu

Thiền vu,, Tiếng Hán hiện đại: (bính âm): chányú, (Wade-Giles): ch'an-yü, tiếng Hán trung đại: (quảng vận) hay, tiếng Hung Nô: sanok / tsanak, tước hiệu đầy đủ:, Hán Việt: Sanh lê Cô đồ Thiền vu, theo Hán thư nghĩa là thiên, tử, quảng đại chi mạo dã), là tước hiệu của các lãnh đạo tối cao của dân du mục ở Trung Á trong 8 thế kỷ, bắt đầu từ thời kỳ nhà Chu (1045–256 TCN) và thay thế nó sau đó là tước hiệu "khả hãn"" được người Nhu Nhiên sử dụng vào năm 402 SCN. Tước hiệu này được thị tộc Luyên Đê của người Hung Nô sử dụng dưới thời nhà Tần (221-206 TCN) và nhà Hán (206 TCN–220 SCN). Lý do thiền vu ('Chanyu') được cho là thích hợp hơn là trong quảng vận, một từ điển được biên soạn từ năm 601 SCN, và hoàn thành dưới thời nhà Tống từ 1007 đến 1011. Từ điển đưa ra ba cách đọc cho Hán tự đầu tiên của tước hiệu: dan, chan, và shan. Âm "chan" được định nghĩa rõ ràng là dùng trong tước hiệu Thiền vu (Chanyu) của Hung Nô. Âm shan sử dụng cho địa danh hay họ; âm shan nghĩa là 'bao la' hay 'bấu trời.' Một vài học giả Mông Cổ nghĩ rằng tước hiệu "Chengli Gutu Chanyu" tương đương với cụm từ Mông Cổ "Tengriin Huhudu Chino" nghĩa là "Sói con của Trời". "Chino", cũng viết là "Chono", nghĩa là sói trong tiếng Mông Cổ và dường như hợp lý khi cho rằng Thiền vu (Chanyu) là hiện thân của linh hồn của vật tổ sói. Việc sử dụng bất kính tên thánh "Chino" từng và hiện vẫn là điều cấm kị với người Mông Cổ và khi muốn nói đến sói họ dùng từ thay thế là "Tengriin Nogai" (Con chó của trời) và "Kheeriin Bookhoi" (Bookhoi thảo nguyên). Cũng có sự tương đồng kì lạ giữa Mặc Đốn thiền vu và tên của tổ tiên đầu tiên được biết đến của Thành Cát Tư Hãn là "Borte Chino" (Sói xám). Thành Cát Tư Hãn nói về thời kỳ của Mặc Đốn thiền vu là "thời kỳ xa xôi của thiền vu của chúng tôi" trong lá thư gửi Khâu Xứ Cơ. Theo nghĩa đen, cụm từ đầy đủ của tước hiệu thiề vu nghĩa là "con trai của thiên đường vô tận", rõ ràng gợi nên ý nghĩa của một người cai trị, cũng như người Hán gọi hoàng đế là "thiên tử". "Chengli" có liên quan tới Tengri, vị thần tối cao của các bộ lạc thảo nguyên. Hệ thống kế vị giữa các thiền vu được Joseph Fletcher gọi là huyết thống tanistry, theo dó người nam giới gần nhất sẽ kế thừa chức vị thiền vu từ người tiền vị. Trong lịch sử từng có 60 thiền vu.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Thiền vu · Xem thêm »

Thuốc nổ đen

Thuốc nổ đen là một loại thuốc nổ.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Thuốc nổ đen · Xem thêm »

Thung lũng Orkhon

Thung lũng Orkhon trải dọc theo bờ sông Orkhon ở miền trung Mông Cổ, cách thủ đô Ulanbator 360 km về phía tây.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Thung lũng Orkhon · Xem thêm »

Trang Mục Vương hậu

Tề Quốc Đại trưởng công chúa (Hangul: 제국대장공주, chữ Hán: 齊國大長公主; 28 tháng 6 năm 1259 – 21 tháng 5 năm 1297), còn được gọi là Trang Mục Vương hậu (장목왕후; 莊穆王后), là vương hậu của vua Cao Ly Trung Liệt Vương và là mẹ của vua Trung Tuyên Vương.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Trang Mục Vương hậu · Xem thêm »

Transoxiana

Khorasan (Nam) và Khwarezm (Tây-Bắc) Transoxiana (cũng viết là Transoxiania) là một tên gọi cổ xưa dùng để chỉ một phần lãnh thổ tại Trung Á, ngày nay lãnh thổ này tương ứng với Uzbekistan, Tajikistan, miền nam Kyrgyzstan và tây nam Kazakhstan.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Transoxiana · Xem thêm »

Trát Mộc Hợp

Trát Mộc Hợp (tiếng Mông Cổ: Жамуха, tiếng Trung: 札木合) hay Tráp Mộc Hợp (劄木合), còn được gọi trong tiếng Việt là Trác Mộc Hợp (? - 1204) là thủ lĩnh bộ lạc Trát Đạt Lan ở Mông Cổ, anh em kết nghĩa (an đáp) nhưng đồng thời cũng là thủ lĩnh của lực lượng đối lập với Thiết Mộc Chân (Thành Cát Tư Hãn sau này) trên vùng thảo nguyên, với tham vọng thống nhất các bộ lạc Mông Cổ.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Trát Mộc Hợp · Xem thêm »

Trần Hạo (nhà Nguyên)

Trần Hạo (chữ Hán: 陈颢, 1264 – 1339) tự Trọng Minh, người Thanh Châu, Sơn Đông, quan viên nhà Nguyên.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Trần Hạo (nhà Nguyên) · Xem thêm »

Trần Thái Tông

Trần Thái Tông (chữ Hán: 陳太宗; 9 tháng 7 năm 1218 – 5 tháng 5 năm 1277), tên khai sinh: Trần Cảnh (陳煚), là vị hoàng đế đầu tiên của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Trần Thái Tông · Xem thêm »

Trần Thánh Tông

Trần Thánh Tông (chữ Hán: 陳聖宗; 12 tháng 10 năm 1240 – 3 tháng 7 năm 1290), tên húy Trần Hoảng (陳晃) là vị hoàng đế thứ hai của hoàng triều Trần nước Đại Việt, ở ngôi từ ngày 30 tháng 3 năm 1258 đến ngày 8 tháng 11 năm 1278.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Trần Thánh Tông · Xem thêm »

Trận Ankara

Trận Ankara hay Trận Angora, diễn ra vào ngày 20 tháng 7, 1402, tại cánh đồng Çubuk (gần Ankara) giữa quân Ottoman của sultan Beyazid I và quân Mông Cổ-Thổ Nhĩ Kỳ của hoàng đế Timur của Đế quốc Timur.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Trận Ankara · Xem thêm »

Trận sông Kalka

Trận sông Kalka (Битва на реке Калке, Битва на ріці Калка) diễn ra vào ngày 31 tháng 5 năm 1223 giữa quân Mông Cổ (Triết Biệt và Tốc Bất Đài chỉ huy) và Kiev, Galich, cùng một số thân vương quốc Rus khác và người Cuman, dưới sự chỉ huy của Mstislav Mstislavich và Mstislav III của Kiev.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Trận sông Kalka · Xem thêm »

Trận Tương Dương (1267-1273)

Trận Tương Dương hay còn gọi là trận Tương Phàn là một trận chiến then chốt giữa quân Nguyên và quân Nam Tống từ năm 1267 đến năm 1273.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Trận Tương Dương (1267-1273) · Xem thêm »

Triết Biệt

Triết Biệt (Hán Tự: 哲別; Jebe hay Jebei, tiếng Mông Cổ: ᠵᠡᠪ ᠡ; phiên âm Cyrillic tiếng Mông Cổ: Зэв, Zev) hay Giả Biệt (者别) (sinh chưa rõ - mất 1225) là một trong những viên đại tướng của Thành Cát Tư Hãn.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Triết Biệt · Xem thêm »

Triều đại

Lăng Hùng vương trên núi Nghĩa Lĩnh Triều đại, hay vương triều, thường là danh từ để gọi chung hai hay nhiều vua chúa của cùng một gia đình nối tiếp nhau trị vì một lãnh thổ nào đó.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Triều đại · Xem thêm »

Truật Xích

Truật Xích (Зүчи, Züchi; Jöchi, Juchi hay Jochi, tiếng Trung: 朮赤, còn gọi là Chuyết Xích (拙赤) hay Ước Trực (约直), khoảng 1178 hay 1180 – 1227), là con trai trưởng của đại hãn Mông Cổ Thành Cát Tư Hãn trong số 4 người con trai với vợ cả Bột Nhi Thiếp (Börte).

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Truật Xích · Xem thêm »

Turkmenistan

Turkmenistan (Türkmenistan/Түркменистан/تۆركمنيستآن,; phiên âm tiếng Việt: Tuốc-mê-ni-xtan), cũng được gọi là Turkmenia, tên đầy đủ là Cộng hòa Turkmenistan (tiếng Turkmen: Türkmenistan Jumhuriyäti) là một quốc gia tại Trung Á. Tên "Turkmenistan" bắt nguồn từ tiếng Ba Tư, có nghĩa "nước của người Turkmen".

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Turkmenistan · Xem thêm »

Tyumen

Tyumen (tiếng Nga: Тюмень) là thành phố đầu tiên của người Nga tại vùng Xibia (1586) là một thành phố ở Vùng liên bang Ural của Nga, nằm trên sông Tura cách 2.144 km (1.332 dặm) về phía đông Moskva.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Tyumen · Xem thêm »

Tư Đế

Tư Đế (chữ Hán: 思帝) là thụy hiệu hoặc tôn hiệu của 1 số vị quân chủ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Tư Đế · Xem thêm »

Ukraina

Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Ukraina · Xem thêm »

Ulaanbaatar

Ulaanbaatar Ulan Bator hay Ulaanbaatar (U-lan Ba-to, còn có tên Việt hóa là Khố Luân; Улан-Батор, Ulan Bator; Улаанбаатар,,, Ulaγanbaγatur; nghĩa là "Anh hùng Đỏ") là thủ đô và cũng là thành phố lớn nhất của Mông Cổ.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Ulaanbaatar · Xem thêm »

Ulan Hot

Ulan Hot (17px, Ulaγanqota, có nghĩa là thành đỏ;, Hán Việt: Ô Lan Hạo Đặc thị), trước đây từng được gọi với tên Vương Gia Miếu là một Thành phố cấp huyện và là trung tâm hành chính của minh Hưng An ở phía đông khu tự trị Nội Mông Cổ, Trung Quốc.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Ulan Hot · Xem thêm »

Võ lâm ngũ bá (phim 1988)

Võ lâm ngũ bá là một bộ phim truyền hình Đài Loan chuyển thể từ Louis Cha của cuốn tiểu thuyết cùng tên.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Võ lâm ngũ bá (phim 1988) · Xem thêm »

Venezia

Venezia (tên trong phương ngôn Venezia: Venexia,Venessia), thường gọi "thành phố của các kênh đào" và La Serenissima, là thủ phủ của vùng Veneto và của tỉnh Venezia ở Ý. Trong tiếng Việt, thành phố này được gọi là Vơ-ni-dơ (phiên âm từ Venise trong tiếng Pháp).

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Venezia · Xem thêm »

Vi Huyền Đắc

Vi Huyền Đắc (1899-1976) bút hiệu Giới Chi, là nhà giáo, nhà văn, nhà biên khảo, nhà soạn kịch Việt Nam.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Vi Huyền Đắc · Xem thêm »

Voi chiến

Voi chiến của quan trấn thủ Lahore bị tấn công (1845). Voi chiến là voi được huấn luyện dưới sự chỉ huy của con người để giao chiến.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Voi chiến · Xem thêm »

Vương Anh (nhà Minh)

Vương Anh (chữ Hán: 王英, 1376 – 1450), tự Thì Ngạn, người Kim Khê, Giang Tây, quan viên nhà Minh.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Vương Anh (nhà Minh) · Xem thêm »

Xạ điêu tam bộ khúc

Xạ điêu tam bộ khúc là bộ ba tiểu thuyết võ hiệp của Kim Dung.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Xạ điêu tam bộ khúc · Xem thêm »

Xibia

Xibia (tiếng Nga: Сиби́рь (âm Việt: xi-bi-ri), chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh: Sibir'), Siberia, Xi-be-ri-a, Sibirk hay Sebea, Seberia là vùng đất rộng lớn gần như nằm trọn trong nước Nga, chiếm gần toàn bộ phần Bắc Á và bao gồm phần lớn thảo nguyên Á-Âu.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Xibia · Xem thêm »

Yesünto'a

Yesünto'a là con của Mutukan, và là cháu trai của Sát Hợp Đài, người sáp lập Hãn quốc Sát Hợp Đài.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và Yesünto'a · Xem thêm »

1171

Năm 1171 trong lịch Julius.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và 1171 · Xem thêm »

1182

Năm 1182 trong lịch Julius.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và 1182 · Xem thêm »

1206

Năm 1206 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và 1206 · Xem thêm »

1209

Năm 1209 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và 1209 · Xem thêm »

1210

Năm 1210 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và 1210 · Xem thêm »

1221

1221 là một năm trong lịch Julius, là giao Canh Thìn và Tân T.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và 1221 · Xem thêm »

1227

1227 là một năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và 1227 · Xem thêm »

1232

Năm là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Thành Cát Tư Hãn và 1232 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Genghis, Genghis Khan, Nguyên Thái Tổ, Temujin, Temüjin, Thiết Mộc Chân.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »