Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thuận Trị

Mục lục Thuận Trị

Hoàng đế Thuận Trị; Mãn Châu: ijishūn dasan hūwangdi; ᠡᠶ ᠡ ᠪᠡᠷ ey-e-ber ǰasagči 'harmonious administrator' (15 tháng 3, 1638 – 5 tháng 2, 1661), tức Thanh Thế Tổ (清世祖), họ Ái Tân Giác La, tên Phúc Lâm, là hoàng đế thứ ba của nhà Thanh và là hoàng đế Mãn Châu đầu tiên cai trị đất nước Trung Hoa, từ 1644 đến 1661.

137 quan hệ: Án văn tự đời Thanh, Át Tất Long, Đa Đạc, Đa Nhĩ Cổn, Đôn Túc Hoàng quý phi, Đông Giai thị, Đông Thanh Mộ, Đại Thiện, Đổng Ngạc phi, Đổng Tiểu Uyển, Động đất Thiểm Tây 1556, Điện Thái Hòa (Bắc Kinh), Ấu Lan, Ô Lạt Na Lạp A-Ba-Hợi, Bát Kỳ, Bát Nhĩ Tề Cát Đặc phế hậu, Càn Long, Cách cách, Công chúa, Công chúa Trường Bình, Cố Luân Hòa Kính công chúa, Chiến dịch Hạ Môn (1660), Chiến dịch Nam Kinh (1659), Chiến dịch Từ Táo, Chiến dịch Tiểu Doanh Lĩnh, Chiến tranh Minh-Thanh, Chu hoàng hậu (Minh Tư Tông), Chương Hậu, Cung Càn Thanh, Danh sách hoàng đế nhà Thanh, Danh sách hoàng hậu Trung Quốc, Danh sách thân vương nhà Thanh, Danh sách vua Trung Quốc, Dận Đề, Dận Tường, Giang Bắc tứ trấn, Hào Cách, Hách Xá Lý, Hòa Thạc Khác Thuần Trưởng Công chúa, Hậu cung nhà Thanh, Hắc Long Giang, Hồng học, Hồng Thừa Trù, Hiếu Đoan Văn Hoàng hậu, Hiếu Chiêu Nhân Hoàng hậu, Hiếu Chương Đế, Hiếu Huệ Chương Hoàng hậu, Hiếu Kính Hiến Hoàng hậu, Hiếu Thành Nhân Hoàng hậu, Hiếu Trang Hoàng Thái hậu, ..., Hoàng quý phi, Hoàng Thái Cực, Hoàng thái hậu, Kế Hoàng hậu, Khang Hi, Khang Từ Hoàng thái hậu, Khổng miếu, Khúc Phụ, Khổng Tử, Kim Dung, Lịch sử Bắc Kinh, Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc, Lộc Đỉnh ký, Lộc Đỉnh ký (phim 1984), Lộc Đỉnh ký (phim 2008), Lý Nhân (nhà Thanh), Lý Tự Thành, Lý Xích Tâm, Liễu Như Thị, Long Khoa Đa, Lưu Trạch Thanh, Mã Thủ Ứng, Mạc Kính Vũ, Minh sử, Minh Tư Tông, Nạp Lan Tính Đức, Nỗ Nhĩ Cáp Xích, Ngao Bái, Nghị chính Vương đại thần, Nhà Minh, Nhà Nam Minh, Nhà Tây Sơn, Nhiếp chính, Như Ý Cát Tường (phim truyền hình), Niên hiệu Trung Quốc, Phùng Mộng Long, Phúc Lâm, Phúc tấn, Phúc Toàn, Phạm Văn Trình, Phi tần, Quan Vũ, Quỳ Đông thập tam gia, Shō Ken, Tào Tuyết Cần, Tô Khắc Tát Cáp, Tôn Đắc Công, Tôn Tư Khắc, Tế Nhĩ Cáp Lãng, Tứ Xuyên, Từ Hòa Hoàng thái hậu, Từ Hi Thái hậu, Tổ Đại Thọ, Tăng Hòa (nhà Thanh), Thanh sử cảo, Thái hoàng thái hậu, Thông Liêu, Thế Tổ, Thi Lang, Thuận Trị, Thư Thư Giác La, Thường Ninh (thân vương), Trùng Khánh, Trần Thái (nhà Thanh), Trịnh Chi Long, Trịnh Thành Công, Triều đại, Triệu Lương Đống, Trường Hưng (đảo Thượng Hải), Trương Dũng, Trương Hiến Trung, Trương hoàng hậu (Minh Hy Tông), Trương Triều, Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097), Ung Chính, Vi Tiểu Bảo, Vương Chính Quân, Vương Chương, Vương Tiến Bảo, Y Tịch (nhà Thanh), 1643, 1644, 1651, 1654, 1659, 1661, 30 tháng 10, 5 tháng 2. Mở rộng chỉ mục (87 hơn) »

Án văn tự đời Thanh

Dưới triều nhà Thanh (1644-1911), đã xảy ra hai vụ án lớn có liên quan đến văn tự, làm liên lụy nhiều người, đó là vụ án Minh Sử và vụ án Điềm kiềm ký văn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thuận Trị và Án văn tự đời Thanh · Xem thêm »

Át Tất Long

Át Tất Long (chữ Hán: 遏必隆; z; ? – 1673) còn gọi là Ngạc Tất Long, họ Nữu Hỗ Lộc thị, người Tương Hoàng kỳ Mãn Châu, là người con thứ 16 của Ngạch Diệc Đô một trong năm vị đại thần khai quốc của Hậu Kim, mẫu thân là Hòa Thạc tứ công chúa Mục Khố Thập, con gái của Thanh Thái Tổ Nỗ Nhĩ Cáp Xích.

Mới!!: Thuận Trị và Át Tất Long · Xem thêm »

Đa Đạc

Đa Đạc (tiếng Mãn: 16px, phiên âm Latinh: Dodo;; 2 tháng 4 năm 1614 – 29 tháng 4 năm 1649) là một thân vương Mãn Châu và một tướng lĩnh trong thời kỳ đầu nhà Thanh.

Mới!!: Thuận Trị và Đa Đạc · Xem thêm »

Đa Nhĩ Cổn

Đa Nhĩ Cổn (chữ Hán: 多爾袞; Mãn Châu: 16px; 17 tháng 11 năm 1612 – 31 tháng 12 năm 1650), còn gọi Duệ Trung Thân vương (睿忠親王), là một chính trị gia, hoàng tử và là một Nhiếp chính vương có ảnh hưởng lớn trong thời kì đầu nhà Thanh.

Mới!!: Thuận Trị và Đa Nhĩ Cổn · Xem thêm »

Đôn Túc Hoàng quý phi

Đôn Túc Hoàng quý phi (chữ Hán: 敦肅皇貴妃; ? - 27 tháng 12, năm 1725), Niên thị (年氏), Hán quân Tương Hoàng kỳ, là một phi tần rất được sủng ái của Thanh Thế Tông Ung Chính Đế trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thuận Trị và Đôn Túc Hoàng quý phi · Xem thêm »

Đông Giai thị

Thị tộc Tunggiya (ᡨᡠᠩᡤᡳᠶᠠ), còn được gọi là Đông Giai thị (chữ Hán: 佟佳氏) là một trong Tám dòng họ quý tộc Mãn Châu (滿族八大姓,Mãn tộc Bát đại tính).

Mới!!: Thuận Trị và Đông Giai thị · Xem thêm »

Đông Thanh Mộ

Thanh Đông Lăng (chữ Hán: 清東陵; z) là một khu vực chôn cất thuộc núi Mã Lan, thị xã Tuân Hóa, địa cấp thị Đường Sơn, tỉnh Hà Bắc, gần thủ đô Bắc Kinh, của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thuận Trị và Đông Thanh Mộ · Xem thêm »

Đại Thiện

Đại Thiện (chữ Mãn: 20px, phiên âm: Daišan;; 19 tháng 8 năm 1583 - 25 tháng 11 năm 1648) là một hoàng thân Mãn Châu và chính trị gia có ảnh hưởng của nhà Thanh.

Mới!!: Thuận Trị và Đại Thiện · Xem thêm »

Đổng Ngạc phi

Hiếu Hiến Đoan Kính hoàng hậu (chữ Hán: 孝獻端敬皇后; Mông Cổ:; 1639 - 23 tháng 9, năm 1660), thường được gọi là Đổng Ngạc phi (董鄂妃) hay Đổng Ngạc hoàng quý phi (董鄂皇貴妃), là một sủng phi của Thanh Thế Tổ Thuận Trị Đế.

Mới!!: Thuận Trị và Đổng Ngạc phi · Xem thêm »

Đổng Tiểu Uyển

Đổng Tiểu Uyển (1623 - 1651), tên là Bạch (白), biểu tự Tiểu Uyển, hiệu Thanh Liên nữ sử (青蓮女史), là một kỹ nữ tài hoa sống vào cuối đời nhà Minh, đầu đời nhà Thanh.

Mới!!: Thuận Trị và Đổng Tiểu Uyển · Xem thêm »

Động đất Thiểm Tây 1556

Động đất Thiểm Tây 1556 (hay) xảy ra tại nước Đại Minh vào ngày 12 tháng 12 năm Gia Tĩnh thứ 34 (tức 23 tháng 1 năm 1556), các nhà khoa học hiện đại căn cứ theo ghi chép trong lịch sử, suy đoán cường độ động đất là từ 8,0 đến 8,3 Mw.

Mới!!: Thuận Trị và Động đất Thiểm Tây 1556 · Xem thêm »

Điện Thái Hòa (Bắc Kinh)

Tử Cấm Thành Tấm biển trên gác mái của điện Thái Hòa Điện Thái Hòa (chữ Hán: 太和殿; bính âm: Tài Hé Diàn; Mãn Châu: Amba hūwaliyambure deyen) là cung điện lớn nhất bên trong Tử Cấm Thành Bắc Kinh, tọa lạc trên trục trung tâm nối với Thái Hòa Môn ở phía trước.

Mới!!: Thuận Trị và Điện Thái Hòa (Bắc Kinh) · Xem thêm »

Ấu Lan

u Lan (chữ Hán: 幼蘭; 1884 - 1921), là Phúc tấn của Thuần Thân vương Tải Phong, cũng gọi Thuần Thân vương phi (醇親王妃), được biết đến là mẹ ruột của Thanh Tuyên Thống Đế Phổ Nghi, vị Hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thuận Trị và Ấu Lan · Xem thêm »

Ô Lạt Na Lạp A-Ba-Hợi

Ô Lạt Na Lạp A Ba Hợi (chữ Hán: 烏喇那拉阿巴亥, Mãn Châu: 16px, phiên âm: Ulan Nala Abahai; 1590 – 30 tháng 9 năm 1626), thường được gọi là Thanh Thái Tổ Đại phi (清太祖大妃), là một phúc tấn của Thanh Thái Tổ Nỗ Nhĩ Cáp Xích, người đặt nền móng sáng lập triều đại nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thuận Trị và Ô Lạt Na Lạp A-Ba-Hợi · Xem thêm »

Bát Kỳ

Thanh kỳ thời vua Càn Long Bát Kỳ hay Bát kỳ Mãn Châu (tiếng Mãn Châu: 20px jakūn gūsa, chữ Hán: 八旗, bính âm: baqí) là một chế độ tổ chức quân sự đặc trưng của người Mãn Châu và nhà Thanh (sau này), đặc trưng của Bát Kỳ là mỗi đơn vị được phân biệt bằng một lá cờ khác nhau, tổng cộng có tám lá cờ cơ bản theo đó mọi người dân Mãn Châu đều thuộc một trong tám "Kỳ", đứng đầu là một kỳ chủ và tư lệnh tối cao là Đại Hãn, đó vừa là các đơn vị dân sự vừa mang tính chất quân sự.

Mới!!: Thuận Trị và Bát Kỳ · Xem thêm »

Bát Nhĩ Tề Cát Đặc phế hậu

Thanh Thế Tổ Phế hậu (chữ Hán: 清世祖废后; không rõ năm sinh năm mất), Bát Nhĩ Tế Cát Đặc thị, hay còn gọi là Phế hậu Tĩnh phi (废后静妃) là Hoàng hậu đầu tiên của Thanh Thế Tổ Thuận Trị Đế.

Mới!!: Thuận Trị và Bát Nhĩ Tề Cát Đặc phế hậu · Xem thêm »

Càn Long

Thanh Cao Tông (chữ Hán: 清高宗, 25 tháng 9 năm 1711 – 7 tháng 2 năm 1799), Mãn hiệu Abkai Wehiyehe Huwangdi, Hãn hiệu Mông Cổ Tengerig Tetgech Khan (腾格里特古格奇汗; Đằng Cách Lý Đặc Cổ Cách Kỳ hãn), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là Hoàng đế thứ sáu của nhà Thanh, tuy nhiên thực tế là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh sau khi nhập quan.

Mới!!: Thuận Trị và Càn Long · Xem thêm »

Cách cách

Hai em gái của Phổ Nghi: Nhị cách cách và Tam cách cách. Cách cách là một tước hiệu được ban cho con gái quý tộc của tộc Mãn Châu và nhà Thanh.

Mới!!: Thuận Trị và Cách cách · Xem thêm »

Công chúa

Tranh vẽ Thọ An công chúa và Thọ Ân công chúa thời nhà Thanh. Công chúa (chữ Hán: 公主) là một tước hiệu dành cho nữ giới, thường được phong cho con gái Hoàng đế, tức Hoàng nữ (皇女); hoặc con gái của Quốc vương, tức Vương nữ (王女).

Mới!!: Thuận Trị và Công chúa · Xem thêm »

Công chúa Trường Bình

Công chúa Trường Bình (người bị chĩa gươm vào và đang khẩn thiết xin tha mạng) qua nét vẽ của họa sĩ Martino Martini Trường Bình công chúa (chữ Hán: 長平公主; 1629 – 1646) khuê danh là Chu Mỹ Sác (朱媺娖), là con gái thứ hai của Hoàng đế Sùng Trinh nhà Minh với Chu Hoàng Hậu.

Mới!!: Thuận Trị và Công chúa Trường Bình · Xem thêm »

Cố Luân Hòa Kính công chúa

Cố Luân Hòa Kính công chúa (chữ Hán: 固倫和敬公主; 28 tháng 6, năm 1731 - 15 tháng 8, năm 1792), công chúa nhà Thanh, là Hoàng nữ thứ 3 nhưng là lớn nhất trong những người con gái thành niên của Thanh Cao Tông Càn Long Đế.

Mới!!: Thuận Trị và Cố Luân Hòa Kính công chúa · Xem thêm »

Chiến dịch Hạ Môn (1660)

Thuận Trị năm thứ 16 (năm 1659), Trịnh Thành Công bắc phạt Nam Kinh thất bại trở về Hạ Môn chỉnh đốn lại lực lượng.

Mới!!: Thuận Trị và Chiến dịch Hạ Môn (1660) · Xem thêm »

Chiến dịch Nam Kinh (1659)

Chiến dịch Nam Kinh là một loạt các trận đánh diễn ra tại Giang Tô, Chiết Giang và Nam Kinh.

Mới!!: Thuận Trị và Chiến dịch Nam Kinh (1659) · Xem thêm »

Chiến dịch Từ Táo

Chiến dịch Từ Táo (chữ Hán: 磁灶戰役, Từ Táo chiến dịch) là một chiến dịch diễn ra trong 3 ngày 25 đến 26 tháng 5 năm 1651 giữa quân Nam Minh và quân Thanh tại Từ Táo (nay thuộc Long Hải, Chương Châu).

Mới!!: Thuận Trị và Chiến dịch Từ Táo · Xem thêm »

Chiến dịch Tiểu Doanh Lĩnh

Chiến dịch Tiểu Doanh Lĩnh là trận chiến giữa Trịnh Thành Công, nhà Nam Minh với nhà Thanh.

Mới!!: Thuận Trị và Chiến dịch Tiểu Doanh Lĩnh · Xem thêm »

Chiến tranh Minh-Thanh

Chiến tranh Minh-Thanh, là một thời kỳ dài của lịch sử khi người Mãn Châu từng bước xâm lấn và chinh phục lãnh thổ Trung Hoa dưới thời triều Minh.

Mới!!: Thuận Trị và Chiến tranh Minh-Thanh · Xem thêm »

Chu hoàng hậu (Minh Tư Tông)

Hiếu Tiết Liệt hoàng hậu (chữ Hán: 孝節烈皇后; 10 tháng 5, 1611 - 24 tháng 4, 1644), là Hoàng hậu của Minh Tư Tông Sùng Trinh Đế và là vị Hoàng hậu chính thống cuối cùng của triều đại nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thuận Trị và Chu hoàng hậu (Minh Tư Tông) · Xem thêm »

Chương Hậu

Chương Hậu (chữ Hán: 章后) là thụy hiệu của 1 số vị hoàng hậu trong lịch sử khu vực Á Đông thời phong kiến.

Mới!!: Thuận Trị và Chương Hậu · Xem thêm »

Cung Càn Thanh

Cung Càn Thanh (chữ Hán: 乾清宫; bính âm: qiánqīng gōng; Mãn Châu: ᡴᡳᠶᠠᠨ ᠴᡳᠩ ᡤᡠᠩ kiyan cing gung) là một cung điện trong Tử Cấm Thành tại Bắc Kinh, Trung Quốc và là một trong Hậu Tam Điện (hai điện còn lại là điện Giao Thái và cung Khôn Ninh, tọa lạc ở trên cùng phía bắc của Tử Cấm Thành. Vào thời nhà Thanh, cung được sử dụng làm nơi hoàng đế thiết triều, họp bàn chính sự cùng các đại thần trong Quân Cơ Xứ. Cung Càn Thanh được xây dựng trên nền đá cẩm thạch đơn cấp với hai lớp mái, nối với Càn Thanh Môn ở phía nam dẫn lên. Trong thời nhà Minh, đó là nơi ở của Hoàng đế. Không gian rộng lớn của cung chia thành hai lớp, mỗi lớp có 9 phòng và 27 chiếc giường. Mỗi đêm Hoàng đế sẽ chọn ngẫu nhiên một chiếc giường làm nơi nghỉ ngơi. Điều này tiếp tục được duy trì vào đầu thời Thanh. Nhưng khi Hoàng đế Ung Chính lên ngôi, ông không muốn tiếp tục sống trong cung Càn Thanh, vốn là nơi ở của Hoàng đế Khang Hy suốt sáu mươi năm cai trị. Ung Chính và những hoàng đế sau này chuyển sang sống tại điện Dưỡng Tâm nhỏ hơn ở phía tây. Cung Càn Thanh sau đó trở thành nơi Hoàng đế thiết triều, xét án, tiếp đón sứ giả và tổ chức yến tiệc. Trên nền cao ở trung tâm điện là ngai vàng của Hoàng đế cùng một chiếc bàn để ông viết các chiếu chỉ và phê duyệt công văn từ các đại thần.p 78, Yu (1984) Trên trần cung có chạm hình rồng cuộn. Phía trên ngai vàng có treo một tấm biển với dòng chữ Chính Đại Quang Minh (chữ Hán: 正大光明; bính âm: zhèng dà guāng míng), là ngự bút của Hoàng đế Thuận Trị. Nó vốn là một thành ngữ với ý nghĩa: "Con người làm việc gì cũng phải đàng hoàng, trung thực, hợp với khuôn phép". Từ thời Ung Chính trở đi, Hoàng đế sẽ bí mật viết tên người sẽ kế vị ngai vàng của mình vào một tờ chiếu và đem cất nó đằng sau tấm biển Chính Đại Quang Minh. Sau khi Hoàng đế băng hà, các đại thần được giao nhiệm vụ sẽ tuyên bố di chiếu và cử hành lễ đăng quang.

Mới!!: Thuận Trị và Cung Càn Thanh · Xem thêm »

Danh sách hoàng đế nhà Thanh

Triều đại nhà Thanh (Mãn Thanh) do dòng họ Ái Tân Giác La, ᠠᡳᠰᡳᠨ ᡤᡳᠣᡵᠣ, (Aisin Gioro, 愛新覺羅, Àixīn Juéluó) lập ra ở vùng Đông Nam Nga vào năm 1616 với quốc hiệu ban đầu là Hậu Kim.

Mới!!: Thuận Trị và Danh sách hoàng đế nhà Thanh · Xem thêm »

Danh sách hoàng hậu Trung Quốc

Võ Tắc Thiên, người phụ nữ quyền lực nhất trong lịch sử Trung Quốc Từ Thánh Quang Hiến hoàng hậu Tuyên Nhân Thánh Liệt hoàng hậu Khâm Thánh Hiến Túc hoàng hậu Chiêu Từ Thánh Hiến hoàng hậu Hiến Thánh Từ Liệt hoàng hậu Hiếu Từ Cao Hoàng hậu Nhân Hiếu Văn Hoàng hậu Thành Hiếu Chiêu Hoàng hậu Hiếu Trang Duệ hoàng hậu Hiếu Khiết Túc hoàng hậu Hiếu Tĩnh Nghị hoàng hậu Hiếu Đoan Hiển Hoàng hậu Hiếu Hòa hoàng hậu Hiếu Trang Văn Hoàng hậu Hiếu Thành Nhân Hoàng hậu Hiếu Chiêu Nhân Hoàng hậu Hiếu Hiền Thuần Hoàng hậu Kế Hoàng hậu Hiếu Hòa Duệ Hoàng hậu Hiếu Trinh Hiển Hoàng hậu Hiếu Khâm Hiển Hoàng hậu Hiếu Khác Mẫn Hoàng hậu, Hoàng hậu cuối cùng của chế độ phong kiến Trung Quốc Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后, tiếng Anh: Empress) là một tước hiệu Hoàng tộc thời phong kiến được tấn phong cho vợ chính (chính cung, chính thất, thê thất) của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

Mới!!: Thuận Trị và Danh sách hoàng hậu Trung Quốc · Xem thêm »

Danh sách thân vương nhà Thanh

Hòa Thạc Thân vương (thường gọi tắt là Thân vương) là tước vị cao nhất của tông thất nhà Thanh Trung Quốc.

Mới!!: Thuận Trị và Danh sách thân vương nhà Thanh · Xem thêm »

Danh sách vua Trung Quốc

Ngũ Đế Các vị vua Trung Hoa đã cai trị trên mảnh đất Trung Nguyên từ hơn bốn nghìn năm.

Mới!!: Thuận Trị và Danh sách vua Trung Quốc · Xem thêm »

Dận Đề

Dận Đề (chữ Hán: 胤禵; 10 tháng 2 năm 1688 - 16 tháng 2 năm 1755) là con trai thứ 14 (tính trong số những hoàng tử trưởng thành) của Hoàng đế Khang Hy.

Mới!!: Thuận Trị và Dận Đề · Xem thêm »

Dận Tường

Dận Tường (chữ Hán: 胤祥; 17 tháng 11 năm 1686 - 18 tháng 6 năm 1730), là vị Hoàng tử thứ 13 (tính trong số các hoàng tử còn sống đến tuổi trưởng thành) của hoàng đế Khang Hi thuộc thời nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thuận Trị và Dận Tường · Xem thêm »

Giang Bắc tứ trấn

Giang Bắc tứ trấn (chữ Hán: 江北四鎮), dân gian quen gọi là Nam Minh tứ trấn (南明四鎮), là 4 quân khu trọng yếu của chính quyền Nam Minh, nhưng thường được hiểu là 4 cánh quân chủ lực thuộc về Cao Kiệt, Lưu Lương Tá, Lưu Trạch Thanh, Hoàng Đắc Công: Cao Kiệt trấn thủ Từ Châu; Lưu Lương Tá trấn thủ Thọ Châu (nay là huyện Thọ, An Huy); Lưu Trạch Thanh trấn thủ Lư Châu (nay là Hợp Phì, An Huy); Hoàng Đắc Công trấn thủ Lư Châu, dời đi Nghi Chân (nay là thị xã Nghi Chinh, địa cấp thị Dương Châu, tỉnh Giang Tô), rồi lại về Lư Châu.

Mới!!: Thuận Trị và Giang Bắc tứ trấn · Xem thêm »

Hào Cách

Hào Cách  ông là hoàng tử, thân vương quý tộc, nhà chính trị, quân sự của Mãn Châu đầu nhà Thanh.

Mới!!: Thuận Trị và Hào Cách · Xem thêm »

Hách Xá Lý

Hách Xá Lý (赫舍里; Pinyin: Hesheli; Manchu: Hešeri), là một họ người Mãn thuộc Kiến Châu Nữ Chân.

Mới!!: Thuận Trị và Hách Xá Lý · Xem thêm »

Hòa Thạc Khác Thuần Trưởng Công chúa

Hòa Thạc Khác Thuần Trưởng Công chúa (chữ Hán: 和碩恪純長公主; 1641 - 1704), là hoàng nữ thứ mười bốn của Thanh Thái Tông Hoàng Thái Cực, mẹ là hậu cung Thứ phi Cơ Lũy thị.

Mới!!: Thuận Trị và Hòa Thạc Khác Thuần Trưởng Công chúa · Xem thêm »

Hậu cung nhà Thanh

Thanh triều Hậu cung (chữ Hán: 清朝後宮) là quy định và trật tự của hậu cung dưới thời nhà Thanh.

Mới!!: Thuận Trị và Hậu cung nhà Thanh · Xem thêm »

Hắc Long Giang

Tỉnh Hắc Long Giang là một tỉnh phía đông bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Thuận Trị và Hắc Long Giang · Xem thêm »

Hồng học

Hồng học (chữ Hán giản thể: 红学, phồn thể: 紅學) là bộ môn khoa học chuyên nghiên cứu về Hồng lâu mộng, một trong tứ đại danh tác của văn học cổ điển Trung Quốc.

Mới!!: Thuận Trị và Hồng học · Xem thêm »

Hồng Thừa Trù

Hồng Thừa Trù (chữ Hán: 洪承畴, 16 tháng 10 năm 1593 – 3 tháng 4 năm 1665), tự Ngạn Diễn, hiệu Hanh Cửu, người trấn Anh Đô, huyện cấp thị Nam An, địa cấp thị Tuyền Châu, Phúc Kiến, là một đại thần, tướng lãnh cuối đời Minh, đầu đời Thanh, trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thuận Trị và Hồng Thừa Trù · Xem thêm »

Hiếu Đoan Văn Hoàng hậu

Hiếu Đoan Văn hoàng hậu (chữ Hán: 孝端文皇后; a; 13 tháng 5 năm 1600 – 17 tháng 5 năm 1649), là Hoàng hậu chính thức khi tại vị của Thanh Thái Tông Hoàng Thái Cực.

Mới!!: Thuận Trị và Hiếu Đoan Văn Hoàng hậu · Xem thêm »

Hiếu Chiêu Nhân Hoàng hậu

Hiếu Chiêu Nhân Hoàng hậu (chữ Hán: 孝昭仁皇后, a, 1653 - 18 tháng 3 năm 1678), là Hoàng hậu thứ hai của Thanh Thánh Tổ Khang Hi Đế.

Mới!!: Thuận Trị và Hiếu Chiêu Nhân Hoàng hậu · Xem thêm »

Hiếu Chương Đế

Hiếu Chương Đế (chữ Hán: 孝章帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Mới!!: Thuận Trị và Hiếu Chương Đế · Xem thêm »

Hiếu Huệ Chương Hoàng hậu

Hiếu Huệ Chương hoàng hậu (chữ Hán: 孝惠章皇后, a, 5 tháng 11 năm 1641 - 7 tháng 1 năm 1718), hay còn gọi Nhân Hiến hoàng thái hậu (仁宪皇太后), là Hoàng hậu thứ hai của hoàng đế Thanh Thế Tổ Thuận Trị hoàng đế.

Mới!!: Thuận Trị và Hiếu Huệ Chương Hoàng hậu · Xem thêm »

Hiếu Kính Hiến Hoàng hậu

Hiếu Kính Hiến Hoàng hậu (chữ Hán: 孝敬憲皇后; a; 3 tháng 7, năm 1679 - 29 tháng 10, năm 1731), là Hoàng hậu duy nhất tại vị của Thanh Thế Tông Ung Chính hoàng đế.

Mới!!: Thuận Trị và Hiếu Kính Hiến Hoàng hậu · Xem thêm »

Hiếu Thành Nhân Hoàng hậu

Hiếu Thành Nhân hoàng hậu (chữ Hán: 孝誠仁皇后, a; 26 tháng 11 năm 1653 – 16 tháng 6 năm 1674), là hoàng hậu đầu tiên của Thanh Thánh Tổ Khang Hi Đế, mẹ đẻ của Phế thái tử Dận Nhưng.

Mới!!: Thuận Trị và Hiếu Thành Nhân Hoàng hậu · Xem thêm »

Hiếu Trang Hoàng Thái hậu

Hiếu Trang Văn Hoàng hậu (chữ Hán: 孝莊文皇后; a; 28 tháng 3 năm 1613 - 27 tháng 1 năm 1688), thường được gọi là Hiếu Trang Thái hậu (孝莊太后), Chiêu Thánh Thái hậu (昭聖太后) hoặc Hiếu Trang Thái hoàng thái hậu (孝莊太皇太后), là một phi tần của Thanh Thái Tông Hoàng Thái Cực, thân mẫu của Thanh Thế Tổ Thuận Trị Hoàng đế.

Mới!!: Thuận Trị và Hiếu Trang Hoàng Thái hậu · Xem thêm »

Hoàng quý phi

Hoàng quý phi (Chữ Hán: 皇貴妃; Tiếng Anh: Imperial Noble Consorts) là một cấp bậc, danh phận của Phi tần trong Hậu cung của Hoàng đế.

Mới!!: Thuận Trị và Hoàng quý phi · Xem thêm »

Hoàng Thái Cực

Hoàng Thái Cực (chữ Hán: 皇太極; Mãn Châu: 25px, Bính âm: Huang Taiji, 28 tháng 11, 1592 - 21 tháng 9 năm 1643), là vị Đại hãn thứ hai của nhà Hậu Kim, và là hoàng đế sáng lập triều đại nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thuận Trị và Hoàng Thái Cực · Xem thêm »

Hoàng thái hậu

Hoàng thái hậu (chữ Hán: 皇太后; tiếng Anh: Dowager Empress, Empress Dowager hay Empress Mother), thường được gọi tắt là Thái hậu (太后), tước vị dành cho mẹ ruột của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng hậu của vị Hoàng đế trước đó đã mất, và do Hoàng đế đang tại vị tôn phong.

Mới!!: Thuận Trị và Hoàng thái hậu · Xem thêm »

Kế Hoàng hậu

Thanh Cao Tông Kế Hoàng hậu (chữ Hán: 清高宗继皇后, 11 tháng 3, năm 1718 - 19 tháng 8, năm 1766), Ô Lạp Na Lạp thị, là Hoàng hậu thứ hai của Thanh Cao Tông Càn Long hoàng đế.

Mới!!: Thuận Trị và Kế Hoàng hậu · Xem thêm »

Khang Hi

Thanh Thánh Tổ (chữ Hán: 清聖祖; 4 tháng 5 năm 1654 – 20 tháng 12 năm 1722), Hãn hiệu Ân Hách A Mộc Cổ Lãng hãn (恩赫阿木古朗汗), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh và là hoàng đế nhà Thanh thứ hai trị vì toàn cõi Trung Quốc, từ năm 1662 đến năm 1722.

Mới!!: Thuận Trị và Khang Hi · Xem thêm »

Khang Từ Hoàng thái hậu

Hiếu Tĩnh Thành hoàng hậu (chữ Hán: 孝静成皇后, a; 19 tháng 6, năm 1812 - 21 tháng 8, năm 1855), còn gọi Khang Từ Hoàng thái hậu (康慈皇太后), là Hoàng quý phi của Thanh Tuyên Tông Đạo Quang hoàng đế, và là Hoàng thái hậu trong 8 ngày trước khi qua đời dưới triều đại Thanh Văn Tông Hàm Phong hoàng đế.

Mới!!: Thuận Trị và Khang Từ Hoàng thái hậu · Xem thêm »

Khổng miếu, Khúc Phụ

Khổng miếu Khúc Phụ là Văn miếu lâu đời nhất cũng như lớn nhất trên thế giới.

Mới!!: Thuận Trị và Khổng miếu, Khúc Phụ · Xem thêm »

Khổng Tử

Khổng phu tử hoặc Khổng tử là danh hiệu tôn kính của hậu thế cho Khổng Khâu hay Khổng Khưu (chữ Hán: 孔丘; 27 tháng 8, 551 TCN - 11 tháng 4, 479 TCN) tự Trọng Ni (chữ Hán: 仲尼).

Mới!!: Thuận Trị và Khổng Tử · Xem thêm »

Kim Dung

Kim Dung (sinh ngày 6 tháng 2 năm 1924) là một trong những nhà văn ảnh hưởng nhất của văn học Trung Quốc hiện đại.

Mới!!: Thuận Trị và Kim Dung · Xem thêm »

Lịch sử Bắc Kinh

Bắc Kinh có lịch sử lâu dài và phong phú, truy nguyên từ cách nay 3.000 năm.

Mới!!: Thuận Trị và Lịch sử Bắc Kinh · Xem thêm »

Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc

Trung Quốc hiện là quốc gia có dân số đông nhất trên thế giới.

Mới!!: Thuận Trị và Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc · Xem thêm »

Lộc Đỉnh ký

Lộc Đỉnh ký hay Lộc Đỉnh Công là cuốn tiểu thuyết cuối cùng của Kim Dung.

Mới!!: Thuận Trị và Lộc Đỉnh ký · Xem thêm »

Lộc Đỉnh ký (phim 1984)

Lộc Đỉnh ký (Chữ Hán:鹿鼎记; tiếng Anh:The Duke of Mount Deer) là một bộ phim truyền hình võ hiệp dài 40 tập, do TVB Hồng Kông sản xuất năm 1984.

Mới!!: Thuận Trị và Lộc Đỉnh ký (phim 1984) · Xem thêm »

Lộc Đỉnh ký (phim 2008)

Lộc Đỉnh ký (tiếng Trung: 鹿鼎記) là bộ phim truyền hình Trung Quốc do Trương Kỷ Trung và Hoa Nghị huynh đệ sản xuất, chuyển thể từ tiểu thuyết cùng tên của nhà văn Kim Dung.

Mới!!: Thuận Trị và Lộc Đỉnh ký (phim 2008) · Xem thêm »

Lý Nhân (nhà Thanh)

Lý Nhân (chữ Hán: 李裀, ? – 1656), tên tự là Long Cổn, người Cao Mật, Sơn Đông, quan viên đầu đời Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thuận Trị và Lý Nhân (nhà Thanh) · Xem thêm »

Lý Tự Thành

Lý Tự Thành (李自成) (1606-1645) nguyên danh là Hồng Cơ (鴻基), là nhân vật nổi tiếng thời "Minh mạt Thanh sơ" trong lịch sử Trung Quốc, ông đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa lật đổ nhà Minh sau 276 năm thống trị vào năm 1644, chiếm được kinh thành, lên ngôi hoàng đế, tự xưng là Đại Thuận hoàng đế lập ra nhà Đại Thuận.

Mới!!: Thuận Trị và Lý Tự Thành · Xem thêm »

Lý Xích Tâm

Lý Quá (chữ Hán: 李过, ? – 1649), có thuyết ghi là Lý Cẩm (李錦), tên tự là Bổ Chi, xước hiệu là Nhất chích hổ, người Mễ Chi, Thiểm Tây, tướng lãnh nghĩa quân Đại Thuận, về sau liên kết chính quyền Nam Minh kiên trì kháng Thanh, được Long Vũ đế ban tên là Lý Xích Tâm (李赤心).

Mới!!: Thuận Trị và Lý Xích Tâm · Xem thêm »

Liễu Như Thị

Liễu Như Thị. Liễu Như Thị (chữ Hán: 柳如是; 1618 - 1664), nguyên danh Dương Ái (楊愛), sau cải danh Liễu Ẩn (柳隱), biểu tự Như Thị, hiệu Hà Đông quân (河東君), Mi Vu quân (蘼蕪君), là một kỹ nữ tài hoa cuối thời nhà Minh và đầu thời nhà Thanh.

Mới!!: Thuận Trị và Liễu Như Thị · Xem thêm »

Long Khoa Đa

Long Khoa Đa (chữ Hán: 隆科多; tiếng Mãn: ᠯᠣᠩᡴᠣᡩᠣ, Romaji: Longkodo; ? - 1728) là một trong những đại thần dưới thời Khang Hi và Ung Chính.

Mới!!: Thuận Trị và Long Khoa Đa · Xem thêm »

Lưu Trạch Thanh

Lưu Trạch Thanh (chữ Hán: 劉澤清, ? – 1645 hoặc 1649), tự Hạc Châu, người Tào Châu (nay là huyện Tào, Sơn Đông) tướng lãnh nhà Minh, trấn thủ Lư Châu (nay là Hợp Phì, An Huy) – một trong Giang Bắc tứ trấn do Đông Các đại học sĩ Sử Khả Pháp đặt ra.

Mới!!: Thuận Trị và Lưu Trạch Thanh · Xem thêm »

Mã Thủ Ứng

Mã Thủ Ứng (? – 1644), còn có tên là Mã Thủ Ngọc, dân tộc Hồi, xước hiệu là Lão Hồi Hồi, người Tuy Đức, Thiểm Tây, một trong 5 thủ lĩnh của Cách, Tả ngũ doanh thuộc phong trào khởi nghĩa nông dân cuối đời Minh.

Mới!!: Thuận Trị và Mã Thủ Ứng · Xem thêm »

Mạc Kính Vũ

Mạc Kính Vũ (chữ Hán: 莫敬宇) là vua nhà Mạc thứ 10 và là vua cuối cùng thời hậu kỳ, khi đã rút lên Cao Bằng.

Mới!!: Thuận Trị và Mạc Kính Vũ · Xem thêm »

Minh sử

Minh sử (chữ Hán: 明史) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Trương Đình Ngọc thời Thanh viết và biên soạn, công việc biên soạn trải qua một thời gian lâu dài bắt đầu từ năm Thuận Trị nguyên niên (năm 1645) tới năm Càn Long thứ 4 (năm 1739) thì hoàn thành, phần lớn việc biên soạn được thực hiện dưới thời Khang Hy.

Mới!!: Thuận Trị và Minh sử · Xem thêm »

Minh Tư Tông

Minh Tư Tông (chữ Hán: 明思宗; 6 tháng 2 năm 1611 - 25 tháng 4 năm 1644) tức Sùng Trinh Đế (崇禎帝), là vị hoàng đế cuối cùng của triều đại nhà Minh và cũng là vị hoàng đế người Hán cuối cùng cai trị Trung Quốc trước khi triều đình rơi vào tay nhà Thanh của người Mãn Châu.

Mới!!: Thuận Trị và Minh Tư Tông · Xem thêm »

Nạp Lan Tính Đức

Nạp Lan Tính Đức (Chữ Hán: 納蘭性德, phiên âm: Nalan Xing De), tên nguyên là Thành Đức (成德), tự Dung Nhược (容若), hiệu Lăng già sơn nhân 楞伽山人). Ông sinh vào ngày20 tháng tịch năm Thuận Trị thứ 11 (ngày 19 tháng 1 năm 1655) Nạp Lan từ nhỏ chăm đọc kinh thư, văn võ song toàn, năm 17 tuổi gia nhập Quốc Tử Giám được Tế tư Từ Văn Nguyên yêu thích và tiến cử cho nội các học sĩ Từ Càn Học. Năm 18 tuổi tham gia kỳ thi hương của phủ Thuận Thiên, đỗ cử nhân trong kỳ thi. Năm 19 tuổi tham gia kỳ thi hội Trung Đệ, đỗ Cống Sĩ. Năm Khang Hi thứ 20 vì mắc bệnh mà bỏ lỡ kỳ thi Điện. Năm Khang Hi thứ 15 tham gia kỳ thi Điện, trong kỳ thi Nhị Giáp ông xếp thứ bảy, sau đó được phong làm tiến sĩ. Trong giai đoạn này Nạp Lan Tính Đức phấn đấu, chịu khó học hành bái Từ Càn Học làm thầy. Dưới sự chỉ bảo của Từ Càn Học ông chỉ trong hai năm đã chủ biên một bộ sách Nho học - " Thông Trí Đường Kinh Giải", được Hoàng đế đánh giá cao, đặt nền móng cho sự phát triển sau này. Ông còn dựa vào những hiểu biết của mình về lịch sử mà cải biên thành văn chương, biên tập bốn quyển " Lục Thủy Đình Tạp Tri", trong đó hàm chứa lịch sử, địa lý, thiên văn, lịch toán, Phật học, âm nhạc, văn học, nghiên cứu..., nó thể hiện tri thức rộng lớn cùng niềm yêu thích của ông. Ông được biết đến như là một tài năng văn chương, tài hoa nhưng yểu mệnh, được tôn là "Thanh sơ đệ nhất từ nhân" (Đệ nhất từ nhân đầu đời Thanh). Ông có nhiều tác phẩm để lại thắm đẫm nổi sầu bi, lụy khổ. Ông qua đời năm 1685.

Mới!!: Thuận Trị và Nạp Lan Tính Đức · Xem thêm »

Nỗ Nhĩ Cáp Xích

Nỗ Nhĩ Cáp Xích (chữ Hán: 努爾哈赤; chữ Mãn: 1 30px, âm Mãn: Nurhaci), (1559 – 1626), Hãn hiệu Thiên Mệnh Hãn (天命汗), là một thủ lĩnh của bộ tộc Nữ Chân vào cuối đời Minh (Trung Quốc).

Mới!!: Thuận Trị và Nỗ Nhĩ Cáp Xích · Xem thêm »

Ngao Bái

Ngao Bái hay Ngạo Bái (chữ Mãn Châu: 16px) (1610?-1669) là một viên mãnh tướng người Mãn Châu của nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thuận Trị và Ngao Bái · Xem thêm »

Nghị chính Vương đại thần

Hội nghị Nghị chính Vương đại thần (chữ Hán: 議政王大臣) là một tổ chức do Đại hãn nhà Hậu Kim Nỗ Nhĩ Cáp Xích thành lập dùng để họp mặt chuyện quan trọng của quốc gia.

Mới!!: Thuận Trị và Nghị chính Vương đại thần · Xem thêm »

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thuận Trị và Nhà Minh · Xem thêm »

Nhà Nam Minh

Nhà Nam Minh (Tiếng Trung: 南明, bính âm: Nán Míng, Hán-Việt: Nam Minh Triều; nghĩa là "triều Minh ở phía Nam") (1644 - 1662) là tên gọi của một Triều đại được chính dòng dõi con cháu của nhà Minh thành lập ở phía Nam Trung Quốc sau khi kinh đô Bắc Kinh bị Lý Tự Thành chiếm được vào năm 1644.

Mới!!: Thuận Trị và Nhà Nam Minh · Xem thêm »

Nhà Tây Sơn

Nhà Tây Sơn (chữ Nôm: 家西山, chữ Hán: 西山朝 / Tây Sơn triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam tồn tại từ năm 1778 đến năm 1802, được thành lập trong bối cảnh tranh chấp quyền lực cuối thời Lê trung hưng (1533–1789).

Mới!!: Thuận Trị và Nhà Tây Sơn · Xem thêm »

Nhiếp chính

Nhiếp chính (chữ Hán: 攝政), còn gọi là nhiếp chánh, tiếng Anh gọi là Regent, là một hình thức chính trị của thời kỳ quân chủ chuyên chế hoặc quân chủ lập hiến trong lịch sử của nhiều quốc gia từ châu Âu đến Đông Á. Nhiếp chính có thể là một dạng hội đồng hoặc một cá nhân, được hình thành khi một vị quân chủ không có khả năng trị vì, xử lý và điều hành nền quân chủ, thì một người, cơ quan khác sẽ thay vị quân chủ đó quản lý và giải quyết.

Mới!!: Thuận Trị và Nhiếp chính · Xem thêm »

Như Ý Cát Tường (phim truyền hình)

Như Ý Cát Tường (chữ Hán: 吉祥如意; bính âm: Jíxiáng Rúyì; tiếng Anh: The Luckiest Man) tựa gốc là Thiên hạ Vô song chi Xuân Dần là một bộ phim truyền hình của Trung Quốc do hãng phim Thượng Hải Đường Nhân và đài truyền hình Thượng Hải hợp tác sản xuất, giám đốc sản xuất Lý Quốc Lập, đạo diễn Phùng Bá Nguyên và Huỳnh Vĩ Minh, với các diễn viên chính Trương Vệ Kiện, Quan Vịnh Hà, Trần Hảo, Quách Lượng, Viên Hoằng.

Mới!!: Thuận Trị và Như Ý Cát Tường (phim truyền hình) · Xem thêm »

Niên hiệu Trung Quốc

Trung Quốc là quốc gia đầu tiên trong lịch sử sử dụng niên hiệu.

Mới!!: Thuận Trị và Niên hiệu Trung Quốc · Xem thêm »

Phùng Mộng Long

Phùng Mộng Long (馮夢龍), sinh 1574 - mất 1646) sinh vào năm thứ 2 thời Vạn Lịch triều Minh và mất thời Thuận Trị triều Thanh, là tác giả của tiểu tuyết nổi tiếng "Đông Chu Liệt Quốc". Trước đây, tác giả thường được coi là người Ngô huyện tuy nhiên gần đây, sau khi tái bản "Thọ Ninh đãi chí", mới xác định rằng ông quê ở Trường Châu.

Mới!!: Thuận Trị và Phùng Mộng Long · Xem thêm »

Phúc Lâm

Phúc Lâm có thể là tên gọi của.

Mới!!: Thuận Trị và Phúc Lâm · Xem thêm »

Phúc tấn

Phúc tấn (chữ Hán: 福晋; z), là danh hiệu dành cho các thê thiếp của những Bối lặc, Quận vương, Thân vương, và cả những Quý tộc trong Bát Kỳ Mãn Châu thuộc thời kì nhà Thanh.

Mới!!: Thuận Trị và Phúc tấn · Xem thêm »

Phúc Toàn

Phúc Toàn (chữ Hán: 福全; 8 tháng 9 năm 1653 - 10 tháng 8 năm 1703), là vị hoàng tử thứ hai của Thuận Trị hoàng đế, mẹ là Ninh Khác phi Đổng Ngạc thị (宁悫妃董鄂氏).

Mới!!: Thuận Trị và Phúc Toàn · Xem thêm »

Phạm Văn Trình

Phạm Văn Trình (chữ Hán: 范文程, 1597 – 1666), tên tự là Hiến Đấu, sinh quán là Thẩm Dương vệ (nay là Thẩm Dương, Liêu Ninh), nguyên quán là Lạc Bình, Giang Tây, quan viên, khai quốc công thần nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thuận Trị và Phạm Văn Trình · Xem thêm »

Phi tần

Phi tần (chữ Hán: 妃嬪, tiếng Anh: Imperial consort / Royal concubine), Thứ phi (次妃), Tần ngự (嬪御) là tên gọi chung cho nàng hầu, vợ lẽ của các vị quân chủ trong xã hội phong kiến phương Đông, như Hoàng đế, Quốc vương hay chúa Trịnh, chúa Nguyễn thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thuận Trị và Phi tần · Xem thêm »

Quan Vũ

Quan Vũ (chữ Hán: 關羽, ? - 220), cũng được gọi là Quan Công (關公), biểu tự Vân Trường (雲長) hoặc Trường Sinh (長生) là một vị tướng thời kỳ cuối nhà Đông Hán và thời Tam Quốc ở Trung Quốc.

Mới!!: Thuận Trị và Quan Vũ · Xem thêm »

Quỳ Đông thập tam gia

Quỳ Đông thập tam gia (chữ Hán: 夔東十三家) còn gọi là Xuyên Đông thập tam gia (川東十三家) hay Quỳ Đông tứ gia (夔東四家) là những cánh nghĩa quân kháng Thanh, hoạt động ở các tỉnh Tứ Xuyên, Hồ Bắc, Thiểm Tây, Hà Nam, từng hội họp ở phía đông Quỳ Châu (nay là Phụng Tiết, Trùng Khánh).

Mới!!: Thuận Trị và Quỳ Đông thập tam gia · Xem thêm »

Shō Ken

là vị vua thứ 9 của nhà Shō tại vương quốc Lưu Cầu.

Mới!!: Thuận Trị và Shō Ken · Xem thêm »

Tào Tuyết Cần

Tào Tuyết Cần (1724? - 1763?), tên thật là Tào Triêm (曹霑), tự là Mộng Nguyễn (梦阮), hiệu là Tuyết Cần, Cần Phố, Cần Khê, là một tiểu thuyết gia vĩ đại người Trung Quốc, tác giả của cuốn tiểu thuyết Hồng lâu mộng, một trong tứ đại danh tác của văn học cổ điển Trung Quốc.

Mới!!: Thuận Trị và Tào Tuyết Cần · Xem thêm »

Tô Khắc Tát Cáp

Tô Khắc Tát Cáp (chữ Hán: 蘇克薩哈; z; ? – 1667) ông là nhà chính trị gia người Mãn Châu, nguyên lão tam triều của nhà Thanh.

Mới!!: Thuận Trị và Tô Khắc Tát Cáp · Xem thêm »

Tôn Đắc Công

Tôn Đắc Công (Trung văn phồn thể: 孫得功; Trung văn giản thể: 孙得功) (? – 1634), nguyên quán Quảng Ninh, Liêu Ninh, tướng lĩnh nhà Minh, đầu hàng nhà Hậu Kim được quy về Tương Bạch kỳ.

Mới!!: Thuận Trị và Tôn Đắc Công · Xem thêm »

Tôn Tư Khắc

Tôn Tư Khắc (chữ Hán: 孫思克, 1628 – 1700), tên tự là Tẫn Thần (藎臣), hiệu là Phục Trai (復齋), người Hán quân Chính Bạch kỳ (漢軍正白旗), nguyên quán Quảng Ninh (廣寧), Liêu Ninh (遼寧), là tướng lãnh nhà Thanh, có công dẹp loạn Tam Phiên, được sử sách liệt vào "Hà Tây tứ Hán tướng" (河西四漢將), còn lại là Trương Dũng (張勇), Triệu Lương Đống (趙良棟), Vương Tiến Bảo (王進寶).

Mới!!: Thuận Trị và Tôn Tư Khắc · Xem thêm »

Tế Nhĩ Cáp Lãng

Tế Nhĩ Cáp Lãng (tiếng Mãn: 25px, phiên âm Latinh: Jirgalang;; 1599 - 11 tháng 6 năm 1655) là một quý tộc, lãnh đạo chính trị và quân sự Mãn Châu vào đầu thời nhà Thanh.

Mới!!: Thuận Trị và Tế Nhĩ Cáp Lãng · Xem thêm »

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thuận Trị và Tứ Xuyên · Xem thêm »

Từ Hòa Hoàng thái hậu

Hiếu Khang Chương hoàng hậu (chữ Hán: 孝康章皇后; a; 29 tháng 2, 1640 - 20 tháng 3 năm 1663), thông gọi Từ Hòa hoàng thái hậu (慈和皇太后), là một phi tần của Thanh Thế Tổ Thuận Trị Đế, mẹ đẻ của Thanh Thánh Tổ Khang Hi Đế trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thuận Trị và Từ Hòa Hoàng thái hậu · Xem thêm »

Từ Hi Thái hậu

Hiếu Khâm Hiển Hoàng hậu (chữ Hán: 孝欽顯皇后; a; 29 tháng 11 năm 1835 – 15 tháng 11 năm 1908), tức Từ Hi Thái hậu (慈禧太后) hoặc Tây Thái hậu (西太后), là phi tử của Thanh Văn Tông Hàm Phong Đế, sinh mẫu của Thanh Mục Tông Đồng Trị Đế.

Mới!!: Thuận Trị và Từ Hi Thái hậu · Xem thêm »

Tổ Đại Thọ

Tổ Đại Thọ (chữ Hán: 祖大壽, ? – 1656), tên tự là Phục Vũ, người Ninh Viễn, Liêu Đông (nay là Hưng Thành, Liêu Ninh), tướng lãnh cuối đời Minh, từng 2 lần hàng Thanh.

Mới!!: Thuận Trị và Tổ Đại Thọ · Xem thêm »

Tăng Hòa (nhà Thanh)

Tăng Hòa (chữ Hán: 曾鉌, ? – ?), tên tự là Hoài Thanh, người thị tộc Hỷ Tháp Lạp (Hitara hala) thuộc Mãn Châu Chánh Bạch kỳ, là quan viên cuối đời Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thuận Trị và Tăng Hòa (nhà Thanh) · Xem thêm »

Thanh sử cảo

Thanh sử cảo (清史稿) là bản thảo một bộ tư liệu lịch sử về thời nhà Thanh, bắt đầu từ khi Nỗ Nhĩ Cáp Xích (hay Thanh Thái Tổ) lập ra nhà Thanh vào năm 1616 đến khi Cách mạng Tân Hợi kết thúc sự thống trị của nhà Thanh vào năm 1911.

Mới!!: Thuận Trị và Thanh sử cảo · Xem thêm »

Thái hoàng thái hậu

Thái Hoàng thái hậu (chữ Hán: 太皇太后; tiếng Anh: Grand Dowager Empress hay Grand Empress Dowager), thông thường được giản gọi là Thái Hoàng (太皇) hay Thái Mẫu (太母), là tước vị dành cho bà nội của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng thái hậu của vị hoàng đế trước đó đã mất, và do hoàng đế đang tại vị tôn phong.

Mới!!: Thuận Trị và Thái hoàng thái hậu · Xem thêm »

Thông Liêu

Thông Liêu (chữ Hán giản thể: 通辽市, bính âm: Tōngliáo Shì, âm Hán Việt: Thông Liêu thị) là một thành phố tại miền đông Khu tự trị Nội Mông Cổ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nguyên là trung tâm của minh Triết Lý Mộc (哲里木).

Mới!!: Thuận Trị và Thông Liêu · Xem thêm »

Thế Tổ

Thế Tổ (chữ Hán: 世祖) là miếu hiệu của một số vị quân chủ.

Mới!!: Thuận Trị và Thế Tổ · Xem thêm »

Thi Lang

Thi Lang (chữ Hán: 施琅; bính âm: Shī Láng) (1621 – 1696) tự là Tôn Hầu, hiệu là Trác Công, người thôn Nha Khẩu trấn Long Hồ huyện Tấn Giang tỉnh Phúc Kiến Trung Quốc, là danh tướng thời kỳ cuối Minh đầu Thanh.

Mới!!: Thuận Trị và Thi Lang · Xem thêm »

Thuận Trị

Hoàng đế Thuận Trị; Mãn Châu: ijishūn dasan hūwangdi; ᠡᠶ ᠡ ᠪᠡᠷ ey-e-ber ǰasagči 'harmonious administrator' (15 tháng 3, 1638 – 5 tháng 2, 1661), tức Thanh Thế Tổ (清世祖), họ Ái Tân Giác La, tên Phúc Lâm, là hoàng đế thứ ba của nhà Thanh và là hoàng đế Mãn Châu đầu tiên cai trị đất nước Trung Hoa, từ 1644 đến 1661.

Mới!!: Thuận Trị và Thuận Trị · Xem thêm »

Thư Thư Giác La

Thư Thư Giác La (舒舒觉罗)  theo Thanh Triều Thông Chí (清朝通志) thì thị tộc nằm trong Bát Kỳ.

Mới!!: Thuận Trị và Thư Thư Giác La · Xem thêm »

Thường Ninh (thân vương)

Thường Ninh (chữ Hán: 常寧; 8 tháng 12 năm 1657 - 20 tháng 7 năm 1703), là vị hoàng tử thứ năm của hoàng đế Thuận Trị, mẹ là Thứ phi Trần thị (庶妃陈氏).

Mới!!: Thuận Trị và Thường Ninh (thân vương) · Xem thêm »

Trùng Khánh

Trùng Khánh (重庆) là một thành phố lớn ở Tây Nam Trung Quốc và là một trong bốn thành phố trực thuộc trung ương tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thuận Trị và Trùng Khánh · Xem thêm »

Trần Thái (nhà Thanh)

Trần Thái (chữ Hán: 陈泰, ? – 1655), người thị tộc Nữu Hỗ Lộc, dân tộc Mãn Châu, thành viên Mãn Châu Tương Hoàng kỳ, quan viên, tướng lãnh nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thuận Trị và Trần Thái (nhà Thanh) · Xem thêm »

Trịnh Chi Long

Tranh minh họa Trịnh Chi Long và con trai là Trịnh Thành Công Trịnh Chi Long ¬(16 tháng 4 năm 1604 – 24 tháng 11 năm 1661), hiệu Phi Hồng, Phi Hoàng, tiểu danh Iquan, tên Kitô giáo là Nicholas hoặc Nicholas Iquan Gaspard, người làng Thạch Tĩnh, Nam An, phủ Tuyền Châu, Phúc Kiến, Trung Quốc, ông là thương nhân, thủ lĩnh quân sự, quan lại triều đình kiêm cướp biển hoạt động mạnh ở vùng bờ biển Hoa Nam, Đài Loan và Nhật Bản vào cuối đời nhà Minh.

Mới!!: Thuận Trị và Trịnh Chi Long · Xem thêm »

Trịnh Thành Công

Trịnh Thành Công (2 tháng 8 năm 1624 - 23 tháng 6 năm 1662), nguyên huý là Sâm, tự là Minh Nghiễm hay Đại Mộc, hay còn được biết đến với tên gọi khác là Trịnh Sâm, Trịnh Quốc Tính, Trịnh Diên Bình, và được dân gian tôn sùng gọi ông là Quốc Tính Gia, là nhà lãnh đạo quân sự, chính trị của triều Nam Minh, sinh tại Hirado, Nhật Bản, cha là Trịnh Chi Long một hải tặc/thương nhân và mẹ là người Nhật.

Mới!!: Thuận Trị và Trịnh Thành Công · Xem thêm »

Triều đại

Lăng Hùng vương trên núi Nghĩa Lĩnh Triều đại, hay vương triều, thường là danh từ để gọi chung hai hay nhiều vua chúa của cùng một gia đình nối tiếp nhau trị vì một lãnh thổ nào đó.

Mới!!: Thuận Trị và Triều đại · Xem thêm »

Triệu Lương Đống

Triệu Lương Đống (chữ Hán: 趙良棟, 1621 – 1697), tự Kình Chi hay Kình Vũ, hiệu Tây Hoa, người Ninh Hạ, Cam Túc, tướng lãnh nhà Thanh, có công dẹp loạn Tam Phiên, được sử sách liệt vào Hà Tây tứ tướng, còn lại là Trương Dũng, Vương Tiến Bảo, Tôn Tư Khắc.

Mới!!: Thuận Trị và Triệu Lương Đống · Xem thêm »

Trường Hưng (đảo Thượng Hải)

đảo Trường Hưng là một hòn đảo phù sa nằm ở nơi Trường Giang đổ ra biển Hoa Đông tại Trung Quốc.

Mới!!: Thuận Trị và Trường Hưng (đảo Thượng Hải) · Xem thêm »

Trương Dũng

Trương Dũng (chữ Hán: 張勇, 1616 – 1684), tự Phi Hùng, người Hàm Ninh, Thiểm Tây tướng lãnh nhà Thanh, có công dẹp loạn Tam Phiên, được sử sách xếp đứng đầu trong Hà Tây tứ tướng, còn lại là Triệu Lương Đống, Vương Tiến Bảo, Tôn Tư Khắc.

Mới!!: Thuận Trị và Trương Dũng · Xem thêm »

Trương Hiến Trung

Trương Hiến Trung (chữ Hán: 张献忠, 18/09/1606 – 02/01/1647), tên tự là Bỉnh Trung, hiệu là Kính Hiên, người bảo Giản, huyện Liễu Thụ, vệ Duyên An, là lãnh tụ khởi nghĩa nông dân cuối đời nhà Minh, từng kiến lập chính quyền Đại Tây; đồng thời với Lý Tự Thành, người kiến lập chính quyền Đại Thuận.

Mới!!: Thuận Trị và Trương Hiến Trung · Xem thêm »

Trương hoàng hậu (Minh Hy Tông)

Hiếu Ai Triết hoàng hậu (chữ Hán: 孝哀悊皇后, 20 tháng 11, 1610 - 25 tháng 4, 1644), thường gọi là Ý An hoàng hậu (懿安皇后), là Hoàng hậu duy nhất dưới triều Minh Hy Tông Thiên Khải hoàng đế.

Mới!!: Thuận Trị và Trương hoàng hậu (Minh Hy Tông) · Xem thêm »

Trương Triều

Trương Triều (张潮, sinh 1650, mất ?), tự Sơn Lai (山来), hiệu Tâm Trai(心斋), là một nhà thơ, nhà văn Trung Quốc.

Mới!!: Thuận Trị và Trương Triều · Xem thêm »

Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097)

Trương Tuấn (chữ Hán: 張浚, 1097 – 1164), tên tự là Đức Viễn, hiệu là Tử Nham cư sĩ, người Miên Trúc, Hán Châu, là tể tướng nhà Nam Tống, lãnh tụ của phái kháng Kim trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thuận Trị và Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) · Xem thêm »

Ung Chính

Thanh Thế Tông (chữ Hán: 清世宗, 13 tháng 12, năm 1678 – 8 tháng 10, năm 1735), Hãn hiệu Nạp Y Lạp Nhĩ Đồ Thác Bố hãn (chữ Hán: 納伊拉爾圖托布汗; tiếng Mãn: Найралт Төв хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị hoàng đế thứ năm của đế quốc Đại Thanh (Trung Quốc), trị vì từ năm 1722 đến 1735.

Mới!!: Thuận Trị và Ung Chính · Xem thêm »

Vi Tiểu Bảo

Vi Tiểu Bảo là nhân vật chính trong cuốn tiểu thuyết võ hiệp nổi tiếng của Kim Dung và là cuốn cuối cùng, Lộc đỉnh ký.

Mới!!: Thuận Trị và Vi Tiểu Bảo · Xem thêm »

Vương Chính Quân

Vương Chính Quân (chữ Hán: 王政君; 71 TCN - 3 tháng 2, 13), thường được gọi là Hiếu Nguyên Vương hoàng hậu (孝元王皇后) hoặc Hiếu Nguyên hoàng thái hậu (孝元皇太后), là Hoàng hậu duy nhất của Hán Nguyên Đế Lưu Thích, mẹ của Hán Thành Đế Lưu Ngao trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thuận Trị và Vương Chính Quân · Xem thêm »

Vương Chương

Vương Chương trong Tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Thuận Trị và Vương Chương · Xem thêm »

Vương Tiến Bảo

Vương Tiến Bảo (chữ Hán: 王进宝, 1626 – 1685), tự Hiển Ngô, người Tĩnh Viễn, Cam Túc, tướng lãnh nhà Thanh, có công dẹp loạn Tam Phiên, được sử sách liệt vào Hà Tây tứ tướng, còn lại là Trương Dũng, Triệu Lương Đống, Tôn Tư Khắc.

Mới!!: Thuận Trị và Vương Tiến Bảo · Xem thêm »

Y Tịch (nhà Thanh)

Y Tịch (chữ Hán: 伊闢 hay 伊辟), tự Lư Nguyên, người huyện Tân Thành, Sơn Đông, quan viên đầu đời Thanh.

Mới!!: Thuận Trị và Y Tịch (nhà Thanh) · Xem thêm »

1643

Năm 1643 (số La Mã: MDCXLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1643 · Xem thêm »

1644

Năm 1644 (số La Mã: MDCXLIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1644 · Xem thêm »

1651

Năm 1651 (số La Mã: MDCLI) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư (Julian-1651) của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1651 · Xem thêm »

1654

Năm 1654 (số La Mã: MDCLIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1654 · Xem thêm »

1659

Năm 1659 (số La Mã: MDCLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1659 · Xem thêm »

1661

Năm 1661 (Số La Mã:MDCLXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thuận Trị và 1661 · Xem thêm »

30 tháng 10

Ngày 30 tháng 10 là ngày thứ 303 (304 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 30 tháng 10 · Xem thêm »

5 tháng 2

Ngày 5 tháng 2 là ngày thứ 36 trong lịch Gregory.

Mới!!: Thuận Trị và 5 tháng 2 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hoàng đế Thuận Trị, Thanh Thế Tổ, Thuận Trị hoàng đế, Thuận Trị Đế, Ái Tân Giác La Phúc Lâm.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »