Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thuyết ưu sinh

Mục lục Thuyết ưu sinh

Thuyết ưu sinh là "khoa học ứng dụng hoặc là phong trào sinh học-xã hội ủng hộ việc sử dụng các phương thức nhằm cải thiện cấu tạo gen của dân số", thường là dân số loài người.

21 quan hệ: Alexis Carrel, Đức Quốc Xã, Các loài của StarCraft, Chính phủ Vichy, Corrado Gini, Di truyền học, Elfen Lied, Francis Galton, Giải Nobel Vật lý, Heinrich Himmler, Karl Pearson, Lebensborn, Lebensraum, Nguồn gốc các loài, Quá tải dân số, Ronald Fisher, So sánh Đức Quốc Xã và chủ nghĩa Stalin, Trại tập trung Auschwitz, Trương Tử Anh, William King Gregory, William Shockley.

Alexis Carrel

Alexis Carrel năm 1912 Alexis Carrel (28.6.1873 – 5.11.1944) là nhà giải phẫu và sinh vật học người Pháp đã được trao Giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1912 cho công trình tiên phong trong các kỹ thuật khâu mạch máu.

Mới!!: Thuyết ưu sinh và Alexis Carrel · Xem thêm »

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Mới!!: Thuyết ưu sinh và Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Các loài của StarCraft

Loạt trò chơi chiến lược thời gian thực nhất của Blizzard Entertainment là StarCraft xoay quanh hàng loạt công việc xảy ra trong một khu vực xa của thiên hà, nơi mà 3 chủng tộc ganh đua với nhau cho uy quyền tối cao.

Mới!!: Thuyết ưu sinh và Các loài của StarCraft · Xem thêm »

Chính phủ Vichy

Chính phủ Vichy, hay chỉ gọi đơn giản là Vichy là thuật ngữ thường dược dùng để miêu tả chính phủ Pháp hợp tác với phe Trục từ tháng 7 năm 1940 đến tháng 8 năm 1944, trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Mới!!: Thuyết ưu sinh và Chính phủ Vichy · Xem thêm »

Corrado Gini

Corrado Gini (sinh ngày 23 tháng 5 năm 1884 - mất ngày 13 tháng 3 năm 1965) là một nhà thống kê học, nhân khẩu học, xã hội học người Italia.

Mới!!: Thuyết ưu sinh và Corrado Gini · Xem thêm »

Di truyền học

DNA, cơ sở phân tử của di truyền. Mỗi sợi DNA là một chuỗi các nucleotide, liên kết với nhau ở chính giữa có dạng như những nấc thang trong một chiếc thang xoắn. Di truyền học là một bộ môn sinh học, nghiên cứu về tính di truyền và biến dị ở các sinh vật.

Mới!!: Thuyết ưu sinh và Di truyền học · Xem thêm »

Elfen Lied

là một bộ manga do Lynn Okamoto sáng tác và sau đó được chuyển thể thành 13 tập anime do Mamoru Kanbe làm đạo diễn.

Mới!!: Thuyết ưu sinh và Elfen Lied · Xem thêm »

Francis Galton

Sir Francis Galton (16 tháng 2 năm 1822 - 17 tháng 1 năm 1911) là một nhà thông thái, nhà nhân chủng học, ưu sinh học, nhà thám hiểm, nhà địa lý, nhà phát minh, nhà khí tượng học và nhà thống kê người Anh.

Mới!!: Thuyết ưu sinh và Francis Galton · Xem thêm »

Giải Nobel Vật lý

Mặt sau huy chương giải Nobel vật lý Giải Nobel về vật lý là một trong những giải Nobel được trao hàng năm cho các nhà vật lý và thiên văn có những khám phá và những đóng góp nổi trội trong lĩnh vực vật lý hàng năm.

Mới!!: Thuyết ưu sinh và Giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Heinrich Himmler

Heinrich Luitpold Himmler (7 tháng 10 năm 1900 – 23 tháng 5 năm 1945) là Reichsführer (Thống chế) của Schutzstaffel (Đội cận vệ; SS), và là một thành viên hàng đầu trong Đảng Quốc xã (NSDAP) của Đức.

Mới!!: Thuyết ưu sinh và Heinrich Himmler · Xem thêm »

Karl Pearson

Karl Pearson (27 tháng 3 năm 1857 - 27 tháng 4 năm 1936) là một nhà toán học người Anh, được ghi nhận là người đã thành lập nên môn thống kê toán học.

Mới!!: Thuyết ưu sinh và Karl Pearson · Xem thêm »

Lebensborn

Lebensborn (tạm dịch: Suối sinh) là một chương trình quốc gia trong Đế chế thứ Ba dưới sự chỉ đạo của Heinrich Himmler nhằm tăng sự thuần khiết của chủng tộc Aryan.

Mới!!: Thuyết ưu sinh và Lebensborn · Xem thêm »

Lebensraum

(tiếng Đức cho "môi trường sống", "không gian sống" hoặc "không gian sinh tồn"là một trong những quan niệm chính trị chủ yếu của Adolf Hitler, và là một cương lĩnh quan trọng trong hệ tư tưởng Quốc xã. Nó có chức năng như một động cơ thúc đẩy các chính sách bành trướng của Đức Quốc xã, với mục tiêu cung cấp thêm không gian cho sự phát triển của dân số Đức, cho một nước Đức mạnh hơn. Trong quyển Mein Kampf của Hitler, ông ta đã bày tỏ lòng tin của mình một cách chi tiết rằng người Đức cần "Lebensraum" ("không gian sống", đó là đất và nguyên liệu thô), và nó có thể được tìm thấy ở phương Đông. Giết, trục xuất, hoặc nô dịch hóa người Ba Lan, Nga, và những nhóm người Slav khác (những chủng tộc bị coi là yếu kém hơn) và phục hồi số người đã mất bằng cách đưa dân Đức vào sinh sống đã là một chính sách công khai của những người Quốc xã. Toàn bộ cư dân thành thị sẽ bị tiêu diệt bằng cách bỏ đói, từ đó tạo ra thặng dư nông nghiệp để nuôi nước Đức. Trong quyển Mein Kampf, Hitler đã bày tỏ quan điểm của mình rằng lịch sử là một cuộc đấu tranh không giới hạn đến chết giữa các chủng tộc. Kế hoạch chinh phục Lebensraum của ông ta có quan hệ mật thiết với quan điểm phân biệt chủng tộc và niềm tin của ông ta vào chủ nghĩa Darwin xã hội. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc không phải là một khía cạnh cần thiết của đường lối chính trị bành trướng nói chung, và cũng không phải là hàm ý căn nguyên của thuật ngữ "Lebensraum". Tuy nhiên, dưới thời Hitler, thuật ngữ này biểu hiện một chủ nghĩa bành trước đặc biệt, mang tính phân biệt chủng tộc. Trong một kỷ nguyên khi trái đất đang dần bị phân cắt giữa các quốc gia mà dăm ba trong số đó ôm gọn gần như một đại lục, chúng ta không thể nói gì đến một thế lực cường thịnh tầm thế giới mà lại có liên hệ với một cơ cấu xã hội có tổ quốc chính trị bị giới hạn trong một vùng với một diện tích lố bịch là năm trăm nghìn km². — dịch từ Adolf Hitler, Mein Kampf; Boston: Houghton Mifflin, 1971, trang 644. Không cần xem xét truyền thống và thành kiến, Đức buộc phải dũng cảm tập hợp nhân dân và sức mạnh của mình để tạo điều kiện cho một bước tiến dọc con đường mà sẽ dẫn dắt dân tộc này từ không gian sống hạn chế hiện tại đến một vùng đất mới, và, vì lẽ đó, sẽ giải phóng nó khỏi mối nguy biến mất khỏi trái đất hoặc phải phục dịch cho những dân tộc khác như là một chư hầu. — dịch từ Adolf Hitler, Mein Kampf, trang 646. Vì lẽ rằng chúng ta không thể tìm giải pháp cho vấn đề này trong việc chiếm hữu thuộc địa, ngoài duy nhất trong việc chiếm hữu lãnh thổ định cư, điều mà sẽ làm tăng diện tích của tổ quốc, và do vậy không những giữ được thực dân trong cộng đồng gần gũi nhất với vùng đất mà họ xuất xứ, mà còn đem lại cho cả vùng lãnh thổ những thuận lợi nằm trong độ lớn thống nhất của nó. — dịch từ Adolf Hitler, Mein Kampf, trang 653.

Mới!!: Thuyết ưu sinh và Lebensraum · Xem thêm »

Nguồn gốc các loài

Nguồn gốc các loài (tiếng Anh: On the Origin of Species) của Charles Darwin (xuất bản năm 1859) có thể được coi là một trong các ấn phẩm khoa học tiêu biểu và là tác phẩm nòng cốt của ngành sinh học tiến hóa. Tên đầy đủ của cuốn sách là Về nguồn gốc các loài thông qua chọn lọc tự nhiên, hay việc gìn giữ các chủng ưu thế thông qua cuộc đấu tranh sinh tồn. Cuốn sách giới thiệu giả thuyết cho rằng quần thể các loài tiến hóa qua các thế hệ thông qua một quá trình chọn lọc tự nhiên. Điều này gây tranh cãi vì nó mâu thuẫn với các niềm tin tôn giáo lúc đó đặt bên dưới các giả thuyết về sinh vật học. Quyển sách của Darwin đã là tột đỉnh của bằng chứng mà ông đã tích lũy trước đó trong chuyến đi của ''Beagle'' vào thập niên 1830 và được mở rộng ra thông qua các cuộc điều tra và thí nghiệm kể từ khi ông quay về. Những ý tưởng tiến hóa khác nhau đã được đề xuất để giải thích những phát hiện mới trong sinh học. Vẫn có sự ủng hộ cho các ý tưởng này bên cạnh sự phản đối từ các nhà giải phẫu học ​​và công chúng, nhưng trong nửa đầu của thế kỷ 19, cơ sở khoa học Anh đã gắn liền với Giáo hội Anh Quốc, khi đó, khoa học là một phần của thuyết phiếm thần (thần học tự nhiên). Những ý tưởng về việc các loài có thể biến đổi đã gây tranh cãi vì chúng mâu thuẫn với niềm tin rằng các loài là bất biến trong một hệ thống đã được thiết kế và con người là độc nhất, không hề liên quan đến các loài động vật khác. Những hàm ý chính trị và thần học đã được tranh luận mạnh mẽ, nhưng quan điểm các loài có thể biến đổi đã không được chấp nhận bởi giới khoa học chính cống. Cuốn sách được viết cho độc giả không chuyên và thu hút sự quan tâm rộng rãi khi xuất bản. Darwin là một nhà khoa học nổi tiếng, những phát hiện của ông đã được xem xét nghiêm túc và bằng chứng ông đưa ra đã đưa đến các cuộc thảo luận khoa học, triết học và tôn giáo. Cuộc tranh luận về cuốn sách đã góp phần vào chiến dịch của T. H. Huxley và các thành viên khác của Hội X để thế tục hóa khoa học (tức là tập trung vào khoa học hơn là bàn luận triết học và tôn giáo) bằng cách cổ động chủ nghĩa tự nhiên. Trong vòng hai thập kỷ, đã có một sự công nhận rộng rãi trong giới khoa học rằng sự tiến hoá, với các nhánh phát sinh từ tổ tiên, đã diễn ra, nhưng các nhà khoa học đã chậm công nhận chọn lọc tự nhiên mà Darwin cho là thích hợp. Trong thời "Nhật thực của thuyết Darwin" từ những năm 1880 đến những năm 1930, nhiều cơ chế tiến hóa khác được đề xuất và vươn lên. Với sự phát triển của Thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại trong những năm 1930 và 1940, ý tưởng Darwin về sự thích nghia tiến hóa thông qua chọn lọc tự nhiên đã trở thành trung tâm của lý thuyết tiến hóa hiện đại, và bây giờ nó đã trở thành khái niệm thống nhất của khoa học đời sống. Quyển sách này phù hợp cho cả độc giả không phải là chuyên gia và đã thu hút sự quan tâm rộng rãi khi xuất bản. Cuốn sách đã gây tranh cãi và đã tạo ra nhiều cuộc thảo luận về nền tảng tôn giáo, triết học và khoa học. Tranh cãi tạo hóa-tiến hóa đôi lúc gay gắt vẫn tiếp tục đến ngày nay.

Mới!!: Thuyết ưu sinh và Nguồn gốc các loài · Xem thêm »

Quá tải dân số

Bản đồ các quốc gia theo mật độ dân số, trên kilômét vuông. (Xem ''Danh sách quốc gia theo mật độ dân số.'') Các vùng có mật độ dân số cao, tính toán năm 1994. Danh sách các quốc gia và vùng lãnh thổ theo tỷ suất sinh.'') Quá tải dân số hay nạn nhân mãn là một trạng thái thống kê theo đó số lượng của một sinh vật vượt quá khả năng chống đỡ của môi trường sống của nó.

Mới!!: Thuyết ưu sinh và Quá tải dân số · Xem thêm »

Ronald Fisher

Sir Ronald Aylmer Fisher, Thành viên Hội khoa học Hoàng gia (17 tháng 2 năm 1890 – 29 tháng 7 năm 1962) là một nhà thống kê, sinh học tiến hóa, thuyết ưu sinh và di truyền học người Anh.

Mới!!: Thuyết ưu sinh và Ronald Fisher · Xem thêm »

So sánh Đức Quốc Xã và chủ nghĩa Stalin

Lãnh tụ Sô Viết Joseph Stalin và ngoại trưởng Đức Joachim von Ribbentrop tại điện Kremli vào tháng 8 năm 1939, dịp ký kết hiệp ước Xô-Đức Một số các tác giả đã so sánh Đức Quốc xã và chủ nghĩa Stalin, để mà tìm hiểu xem 2 ý thức hệ là tương tự hay khác biệt, những kết luận này ảnh hưởng gì đến việc thông hiểu lịch sử của thế kỷ XX, có quan hệ nào giữa 2 chế độ, và tại sao cả hai lại nổi bật lên cùng một lúc.

Mới!!: Thuyết ưu sinh và So sánh Đức Quốc Xã và chủ nghĩa Stalin · Xem thêm »

Trại tập trung Auschwitz

Trại tập trung Auschwitz (Konzentrationslager Auschwitz, hay KZ Auschwitz) là một mạng lưới các trại tập trung và trại hủy diệt do Đức Quốc xã dựng lên tại vùng lãnh thổ Ba Lan bị nước này thôn tính trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Thuyết ưu sinh và Trại tập trung Auschwitz · Xem thêm »

Trương Tử Anh

Trương Tử Anh (1914 - 1946) là người sáng lập và lãnh đạo Đại Việt Quốc dân đảng giai đoạn 1939-1946.

Mới!!: Thuyết ưu sinh và Trương Tử Anh · Xem thêm »

William King Gregory

William King Gregory (19, tháng 5 năm 1876 - 29, tháng 12 năm 1970) là một nhà động vật học người Mỹ, nổi tiếng là một nhà linh trưởng học, cổ sinh vật học, hình thái và chức năng so sánh.

Mới!!: Thuyết ưu sinh và William King Gregory · Xem thêm »

William Shockley

William Bradford Shockley (13 tháng 2, năm 1910 – 12 tháng 8, năm 1989) là một nhà vật lý và nhà phát minh người Mỹ sinh tại Anh.

Mới!!: Thuyết ưu sinh và William Shockley · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Ưu sinh, Ưu sinh học.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »