Mục lục
45 quan hệ: Aristarchus của Samos, Định nghĩa hành tinh, Bản đồ học, Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma, Các cuộc chống đối thuyết tiến hóa, Chiêm tinh và khoa học, Cosmos: A Spacetime Odyssey, Cơ học thiên thể, De revolutionibus orbium coelestium, Europa (vệ tinh), Galileo Galilei, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hoàng Gioan Phaolô II, Giordano Bruno, Hành tinh, Hệ hành tinh, Hệ Mặt Trời, Hiện tượng tự quay của Trái Đất, Hy Lạp cổ đại, Io (vệ tinh), Isaac Newton, Jeremiah Horrocks, Johannes Kepler, Lịch sử thiên văn học, Lịch sử toán học, Mặt Trời, Mikołaj Kopernik, Nicole Oresme, Phục Hưng, Quỹ đạo nhật tâm, Samos, Sao Mộc, Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời, Tôn giáo, Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học, Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời, Thiên văn học, Thuyết địa tâm, Trương Hành, Tycho Brahe, Vũ trụ, Vũ trụ học, Vũ trụ quan sát được, Vật lý thiên văn, Yuriy Drohobych.
Aristarchus của Samos
Aristarchus của Samos hay Aristarch của Samos (Αρίσταρχος ο Σάμιος; 310 TCN – khoảng 230 TCN) là một nhà thiên văn và nhà toán học người Hy Lạp, sinh ra trên đảo Samos ở Hy Lạp.
Xem Thuyết nhật tâm và Aristarchus của Samos
Định nghĩa hành tinh
Triton (ở giữa), được chụp bởi Voyager 2 trong chuyến bay quanh nó vào năm 1989 Định nghĩa của hành tinh, từ khi nó được nghĩ ra bởi người Hy Lạp cổ đại, đã bao gồm trong phạm vi của nó một lượng lớn các thiên thể của Hệ mặt trời.
Xem Thuyết nhật tâm và Định nghĩa hành tinh
Bản đồ học
Bản đồ học hay Đồ bản học là khoa học nghiên cứu và phản ánh sự phân bố không gian, sự phối hợp mối liên hệ giữa các đối tượng, hiện tượng tự nhiên và xã hội trên bề mặt Trái Đất thông qua các mô hình ký hiệu, hình tượng.
Xem Thuyết nhật tâm và Bản đồ học
Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma
Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma này ghi lại nhiều sự kiện xảy ra trong lịch sử Giáo hội Công giáo Rôma trải dài gần hai nghìn năm, song song cùng lịch sử Kitô giáo.
Xem Thuyết nhật tâm và Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma
Các cuộc chống đối thuyết tiến hóa
Các cuộc chống đối thuyết tiến hóa bắt đầu kể từ khi các ý tưởng về sự tiến hóa gây được sự chú ý vào thế kỷ 19.
Xem Thuyết nhật tâm và Các cuộc chống đối thuyết tiến hóa
Chiêm tinh và khoa học
Chiêm tinh học bao gồm một số hệ thống niềm tin được cho rằng có một mối quan hệ giữa các hiện tượng thiên văn và các sự kiện hay đặc điểm nhân cách trong thế giới con người.
Xem Thuyết nhật tâm và Chiêm tinh và khoa học
Cosmos: A Spacetime Odyssey
Cosmos: A Spacetime Odyssey (Vũ trụ: Chuyến du hành không-thời gian) là một bộ phim tài liệu khoa học nước Mỹ, được trình chiếu vào năm 2014.
Xem Thuyết nhật tâm và Cosmos: A Spacetime Odyssey
Cơ học thiên thể
Cơ học thiên thể là một nhánh của thiên văn học giải quyết các vấn đề chuyển động và hiệu ứng hấp dẫn của các thiên thể.
Xem Thuyết nhật tâm và Cơ học thiên thể
De revolutionibus orbium coelestium
De revolutionibus orbium coelestium (Về chuyển động quay của các thiên thể) là một tác phẩm kinh điển của nhà thiên văn học thời kỳ Phục Hưng Nikolaus Kopernikus (1473–1543) về thuyết nhật tâm.
Xem Thuyết nhật tâm và De revolutionibus orbium coelestium
Europa (vệ tinh)
Europa (phiên âm /jʊˈroʊpə/ yew-ROE-pə) là vệ tinh thứ sáu, tính theo quỹ đạo từ trong ra ngoài, của Sao Mộc.
Xem Thuyết nhật tâm và Europa (vệ tinh)
Galileo Galilei
Galileo Galilei (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ga-li-lê;; 15 tháng 2 năm 1564Drake (1978, tr.1). Ngày sinh của Galileo theo lịch Julius, lịch sau này có hiệu lực trên tất cả các quốc gia theo Kitô giáo.
Xem Thuyết nhật tâm và Galileo Galilei
Giáo hội Công giáo Rôma
Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.
Xem Thuyết nhật tâm và Giáo hội Công giáo Rôma
Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Gioan Phaolô II (hay Gioan Phaolô Đệ Nhị, Latinh: Ioannes Paulus II; tên sinh; 18 tháng 5 năm 1920 – 2 tháng 4 năm 2005) là vị giáo hoàng thứ 264 của Giáo hội Công giáo Rôma và là người lãnh đạo tối cao của Vatican kể từ ngày 16 tháng 10 năm 1978.
Xem Thuyết nhật tâm và Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Giordano Bruno
Giordano Bruno (1548 tại Nola - 17 tháng 2 năm 1600 tại Roma) là một tu sĩ dòng Đa Minh, nhà triết học, nhà toán học và nhà thiên văn học người Ý. Bruno được biết đến với các lý thuyết mở rộng hơn nữa thuyết nhật tâm của Nicolaus Copernicus khi đề xuất rằng các ngôi sao chỉ là các mặt trời bên ngoài Thái dương hệ và có các hành tinh của chúng xoay quanh, và hơn nữa có khả năng rằng tại các hành tinh này thậm chí còn có thể hình thành sự sống.
Xem Thuyết nhật tâm và Giordano Bruno
Hành tinh
Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.
Xem Thuyết nhật tâm và Hành tinh
Hệ hành tinh
Minh họa hệ hành tinh. Hệ hành tinh là tập hợp các thiên thể liên kết hấp dẫn với nhau trong quỹ đạo quanh một ngôi sao hoặc hệ sao.
Xem Thuyết nhật tâm và Hệ hành tinh
Hệ Mặt Trời
Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.
Xem Thuyết nhật tâm và Hệ Mặt Trời
Hiện tượng tự quay của Trái Đất
Hiện tượng tự quay của Trái Đất là sự quay của hành tinh Trái Đất xung quanh trục của nó.
Xem Thuyết nhật tâm và Hiện tượng tự quay của Trái Đất
Hy Lạp cổ đại
Hy Lạp cổ đại là một nền văn minh thuộc về một thời kỳ lịch sử của Hy Lạp khởi đầu từ thời kỳ Tăm tối của Hy Lạp khoảng từ thế kỷ XII cho tới thế kỷ thứ IX TCN và kéo dài đến cuối thời kỳ cổ đại (khoảng năm 600 Công Nguyên).
Xem Thuyết nhật tâm và Hy Lạp cổ đại
Io (vệ tinh)
Io (IPA: ˈaɪoʊ; tiếng Hy Lạp: Ῑώ) là vệ tinh tự nhiên nằm phía trong cùng trong số bốn vệ tinh Galileo của Sao Mộc và với đường kính 3.642 kilômét, là vệ tinh lớn thứ tư bên trong hệ Mặt Trời.
Xem Thuyết nhật tâm và Io (vệ tinh)
Isaac Newton
Isaac Newton Jr. là một nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà triết học, nhà toán học, nhà thần học và nhà giả kim thuật người Anh, được nhiều người cho rằng là nhà khoa học vĩ đại và có tầm ảnh hưởng lớn nhất.
Xem Thuyết nhật tâm và Isaac Newton
Jeremiah Horrocks
Jeremiah Horrocks (1618 - 3 tháng 1 năm 1641), đôi khi được viết là Jeremiah Horrox (phiên bản Latin hóa mà ông đã sử dụng trong đăng ký trường Cao đẳng Emmanuel và trong bản thảo tiếng Latinh của mình) – See footnote 1, là một nhà thiên văn học người Anh.
Xem Thuyết nhật tâm và Jeremiah Horrocks
Johannes Kepler
Johannes Kepler (27 tháng 12, 1571 – 15 tháng 11 năm 1630), là một nhà toán học, thiên văn học và chiêm tinh học người Đức.
Xem Thuyết nhật tâm và Johannes Kepler
Lịch sử thiên văn học
''Nhà thiên văn'', họa phẩm của Johannes Vermeer, hiện vật bảo tàng Louvre, Paris Thiên văn học là một trong những môn khoa học ra đời sớm nhất trong lịch sử loài người.
Xem Thuyết nhật tâm và Lịch sử thiên văn học
Lịch sử toán học
''Cuốn cẩm nang về tính toán bằng hoàn thiện và cân đối'' Từ toán học có nghĩa là "khoa học, tri thức hoặc học tập".
Xem Thuyết nhật tâm và Lịch sử toán học
Mặt Trời
Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.
Xem Thuyết nhật tâm và Mặt Trời
Mikołaj Kopernik
Mikołaj Kopernik (theo tiếng Ba Lan, thường được phiên âm trong tiếng Việt là Cô-péc-ních; tiếng Đức: Nikolaus Kopernikus, tiếng Latinh và tiếng Anh: Nicolaus Copernicus) (19 tháng 2, 1473 – 24 tháng 5, 1543) là một nhà thiên văn học đã nêu ra hình thức hiện đại đầu tiên của thuyết nhật tâm (Mặt Trời ở trung tâm) trong cuốn sách mang tính mở đầu một kỷ nguyên của ông, cuốn Về sự chuyển động quay của các thiên thể (De revolutionibus orbium coelestium).
Xem Thuyết nhật tâm và Mikołaj Kopernik
Nicole Oresme
Nicole Oresme Nicole Oresme, cũng viết Nicolas Oresme, Nicole d'Oresme (1320/1325/1330-1382) là nhà toán học, nhà thiên văn học, nhà triết học, nhà kinh tế học, chính trị gia và linh mục người Pháp.
Xem Thuyết nhật tâm và Nicole Oresme
Phục Hưng
David'' của Michelangelo, (Phòng trưng bày Galleria dell'Accademia, Florence) là một ví dụ cho đỉnh cao nghệ thuật Phục Hưng Phục Hưng (tiếng Pháp: Renaissance,, Rinascimento, từ ri- "lần nữa" và nascere "được sinh ra") là một phong trào văn hóa thường được xem là bao phủ giai đoạn từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII, khởi đầu tại Firenze (Ý) vào Hậu kỳ Trung Đại, sau đó lan rộng ra phần còn lại của châu Âu ở những quy mô và mức độ khác nhauBurke, P., The European Renaissance: Centre and Peripheries 1998).
Xem Thuyết nhật tâm và Phục Hưng
Quỹ đạo nhật tâm
Một quỹ đạo nhật tâm (còn gọi là quỹ đạo quay quanh mặt trời) là một quỹ đạo quay quanh khối tâm hệ thiên thể của Hệ Mặt Trời, thứ thường ở vị trí bên trong hoặc rất gần bề mặt của Mặt trời.
Xem Thuyết nhật tâm và Quỹ đạo nhật tâm
Samos
Samos (Σάμος) là một hòn đảo của Hy Lạp ở phía đông biển Aegea, phía nam của Chios, phía bắc của Patmos và Dodecanese, và ở ngoài khơi bờ biển Tiểu Á, tách biệt qua eo biển Mycale rộng.
Sao Mộc
Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.
Xem Thuyết nhật tâm và Sao Mộc
Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời
đám mây bụi tiền hành tinh Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời bắt đầu từ cách đây khoảng 4,6 tỷ năm với sự suy sụp hấp dẫn của phần nhỏ thuộc một đám mây phân tử khổng lồ.
Xem Thuyết nhật tâm và Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời
Tôn giáo
Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó.
Xem Thuyết nhật tâm và Tôn giáo
Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học
Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học và các khám phá là một biên niên sử về sự phát triển hiểu biết của nhân loại về vũ trụ trong hơn hai thiên niên kỷ cuối cùng.
Xem Thuyết nhật tâm và Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học
Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời
Mặt Trời, trung tâm của Hệ Mặt Trời (Lưu ý: Mặt Trời là một ngôi sao, không phải hành tinh)Một ngôi sao là một trung tâm của hệ hành tinh.. Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời này sắp xếp theo quá trình phát hiện các thiên thể trong suốt lịch s.
Xem Thuyết nhật tâm và Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời
Thiên văn học
Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).
Xem Thuyết nhật tâm và Thiên văn học
Thuyết địa tâm
Bức tranh nghệ thuật thể hiện hệ địa tâm có các dấu hiệu của hoàng đạo và hệ mặt trời với Trái Đất ở trung tâm. Hình mẫu ban đầu của hệ Ptolemy. Trong thiên văn học, mô hình địa tâm (geocentric model) (trong tiếng Hy Lạp: geo.
Xem Thuyết nhật tâm và Thuyết địa tâm
Trương Hành
Trương Hành (78–139) là nhà bác học Trung Quốc thời Đông Hán (25–220).
Xem Thuyết nhật tâm và Trương Hành
Tycho Brahe
Tycho Brahe (1546 -1601) là nhà thiên văn học, nhà chiêm tinh học Đan Mạch, được coi là người sáng lập môn thiên văn quan sát trước khi có kính viễn vọng.
Xem Thuyết nhật tâm và Tycho Brahe
Vũ trụ
Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.
Vũ trụ học
Vũ trụ học, (tiếng Hy Lạp: κοσμολογία) là khoa học nghiên cứu tổng thể về vũ trụ, bao gồm các nghiên cứu về sự hình thành, tiến hóa và tương lai của vũ trụ.
Xem Thuyết nhật tâm và Vũ trụ học
Vũ trụ quan sát được
Vũ trụ khả kiến với Siêu đám Xử Nữ được đánh dấu UDFj-39546284, thiên hà đang giữ kỷ lục về khoảng cách Vũ trụ quan sát được (hay còn gọi là Vũ trụ khả kiến) của con người ở Trái Đất là tập hợp tất cả các sự vật, hiện tượng có thể tác động tới loài người mà con người với các phương tiện thiên văn có thể nhận biết trong thời điểm hiện tại.
Xem Thuyết nhật tâm và Vũ trụ quan sát được
Vật lý thiên văn
Siêu tân tinh Kepler Vật lý thiên văn là một phần của ngành thiên văn học có quan hệ với vật lý ở trong vũ trụ, bao gồm các tính chất vật lý (cường độ ánh sáng, tỉ trọng, nhiệt độ, và các thành phần hóa học) của các thiên thể chẳng hạn như ngôi sao, thiên hà, và không gian liên sao, cũng như các ảnh hưởng qua lại của chúng.
Xem Thuyết nhật tâm và Vật lý thiên văn
Yuriy Drohobych
'''Yuriy Drohobych''', năm 1494 Yuriy Drohobych hay Yuriy Kotermak, (Bác sĩ Georgius Drohobich, Юрій Дрогобич, Jerzy Drohobycz, Jerzy Kotermak Drusianus, Georgius Drohobicz, theo tên Yuriy Kotermak, Giorgio da Leopoli) (1450 ở Drohobych - 4 tháng 2 năm 1494 tại Kraków) là một triết gia, nhà chiêm tinh học, nhà văn, bác sĩ y khoa, hiệu trưởng Đại học Bologna, giáo sư Kraków Academy người Ukraina.
Xem Thuyết nhật tâm và Yuriy Drohobych
Còn được gọi là Hệ nhật tâm, Mô hình Nhật tâm.