Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Thoát Hoan

Mục lục Thoát Hoan

Thoát Hoan (chữ Hán: 脫歡, chữ Mông Cổ: ᠲᠣᠭᠠᠨ, Тогоон, Toγan; ? - 1301), Đại Việt sử ký toàn thư ghi Thoát Hoan (脫驩), là một hoàng tử nhà Nguyên, con trai thứ 9 của Nguyên Thế Tổ Hốt Tất Liệt, vị Hoàng đế lập ra triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Mục lục

  1. 38 quan hệ: An Tư, Ariq Qaya, Đầm Thị Nại, Ô Mã Nhi, Côn Luân (tiểu thuyết), Công chúa, Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt, Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2, Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 3, Hòa thân, Hốt Tất Liệt, Hịch tướng sĩ, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hoàng nữ, Lê Giốc, Lý Hằng, Lý Thường Kiệt, Minh Tuyền, Nam Quan, Nguyên sử, Nguyễn Thế Lộc, Nhà Nguyên, Nhà Trần, Phạm Ngũ Lão, Thiên Thụy, Toa Đô, Trần Bình Trọng, Trần Hưng Đạo, Trần Kiện, Trần Nhân Tông, Trần Nhật Duật, Trần Quốc Khang, Trần Quốc Toản, Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Văn Lộng, Vạn Kiếp, Văn học Việt Nam thời Trần.

An Tư

An Tư công chúa (chữ Hán: 安姿公主), không rõ sinh mất năm nào, Việt sử tiêu án chép Thiên Tư công chúa (天姿公主), công chúa nhà Trần, Hòa thân công chúa, là một trong hai vị công chúa nổi tiếng nhất lịch sử nhà Trần vì các cuộc hôn nhân mang tính trọng đại, cùng với Huyền Trân công chúa.

Xem Thoát Hoan và An Tư

Ariq Qaya

A Lý Hải Nha (chữ Hán: 阿里海牙; 1227-1286), còn phiên thành Ariq Qaya, A Lạt Hải Nha, A Lực Hải Nha hoặc A Nhĩ Cáp Nhã, là viên tướng lĩnh cao cấp nhất của quân đội nhà Nguyên chỉ sau Trấn Nam vương Thoát Hoan trong lần xâm lược Đại Việt lần thứ hai vào năm 1285.

Xem Thoát Hoan và Ariq Qaya

Đầm Thị Nại

Đầm Thị Nại. Đầm Thị Nại là một đầm nước mặn nằm trên địa phận thành phố Quy Nhơn, huyện Tuy Phước, huyện Phù Cát thuộc tỉnh Bình Định, có diện tích hơn 5.000 ha.

Xem Thoát Hoan và Đầm Thị Nại

Ô Mã Nhi

Ô Mã Nhi (chữ Hán phồn thể: 烏馬兒; giản thể: 乌马儿, عمر, Omar) là một viên tướng Nguyên Mông, là con trai của tổng đốc Vân Nam Nasr al-Din.

Xem Thoát Hoan và Ô Mã Nhi

Côn Luân (tiểu thuyết)

Côn Luân (tiếng Trung: 昆仑, bính âm: Kūnlún) là một bộ tiểu thuyết kiếm hiệp của Phượng Ca, lấy bối cảnh thời Tống mạt Nguyên sơ ở Trung Quốc.

Xem Thoát Hoan và Côn Luân (tiểu thuyết)

Công chúa

Tranh vẽ Thọ An công chúa và Thọ Ân công chúa thời nhà Thanh. Công chúa (chữ Hán: 公主) là một tước hiệu dành cho nữ giới, thường được phong cho con gái Hoàng đế, tức Hoàng nữ (皇女); hoặc con gái của Quốc vương, tức Vương nữ (王女).

Xem Thoát Hoan và Công chúa

Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt

Chiến tranh Mông Nguyên- Đại Việt hay Kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên (tên gọi ở Việt Nam) là một cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc của quân và dân Đại Việt đầu thời Trần dưới thời các Vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông trước sự tấn công của đế quốc Mông Cổ.

Xem Thoát Hoan và Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt

Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2

Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 là cuộc chiến tranh giữa Đại Nguyên và Đại Việt diễn ra trên lãnh thổ Đại Việt từ cuối tháng 1 đến cuối tháng 5 năm 1285 (dương lịch).

Xem Thoát Hoan và Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2

Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 3

Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 3 (theo cách gọi khác ở Việt Nam là Kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ 3) là cuộc chiến tranh giữa Đại Nguyên và Đại Việt diễn ra trên lãnh thổ Đại Việt từ tháng 12 năm 1287 đến cuối tháng 4 năm 1288.

Xem Thoát Hoan và Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 3

Hòa thân

Vương Chiêu Quân - biểu tượng "hòa thân" trong lịch sử Đông Á. Hòa thân (chữ Hán: 和親), cũng gọi Hòa phiên (和蕃), là một chính sách chính trị của các quân vương Đông Á, chủ yếu nói đến Trung Quốc, khi quyết định gả con gái chính mình hoặc nội tộc cho quân chủ nước khác đổi lấy mối quan hệ hữu hảo giữa hai nước.

Xem Thoát Hoan và Hòa thân

Hốt Tất Liệt

Hốt Tất Liệt (20px Хубилай хаан (Xubilaĭ Khaan),; 23 tháng 9, 1215 - 18 tháng 2, 1294), Hãn hiệu Tiết Thiện Hãn (Сэцэн хаан), là Đại khả hãn thứ 5 của Đế quốc Mông Cổ, đồng thời là người sáng lập ra triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Thoát Hoan và Hốt Tất Liệt

Hịch tướng sĩ

Dụ chư tỳ tướng hịch văn (諭諸裨將檄文), thường được gọi là Hịch tướng sĩ, là bài hịch viết bằng văn ngôn của Trần Hưng Đạo viết cuối thế kỷ 13 trước cuộc chiến tranh Mông Nguyên-Đại Việt lần 2.

Xem Thoát Hoan và Hịch tướng sĩ

Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam

Logo của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (tiếng Anh: Vietnam Women’s Union, viết tắt VWU) là một tổ chức chính trị, xã hội của phụ nữ Việt Nam, mục đích hoạt động vì sự bình đẳng, phát triển của phụ nữ.

Xem Thoát Hoan và Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam

Hoàng nữ

''Minh Hiến Tông hành lạc đồ'' (明憲宗行樂圖) - có vẽ các tiểu hoàng nữ. Hoàng nữ (chữ Hán: 皇女; tiếng Anh: Imperial Princess), cũng gọi Đế nữ (帝女), là một danh từ để chỉ đến con gái do Hậu phi sinh ra của Hoàng đế trong các nước Đông Á đồng văn như Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Triều Tiên.

Xem Thoát Hoan và Hoàng nữ

Lê Giốc

Lê Giốc hay Lê Giác (? -?) là một đại quan nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Xem Thoát Hoan và Lê Giốc

Lý Hằng

Lý Hằng (chữ Hán: 李恒), tự là Đức Khanh (德卿), (1236 – 1285), người Đảng Hạng, là một trong những tướng lĩnh xuất sắc của nhà Nguyên.

Xem Thoát Hoan và Lý Hằng

Lý Thường Kiệt

Tượng Lý Thường Kiệt trong Đại Nam Quốc Tự Lý Thường Kiệt (chữ Hán: 李常傑; 1019 – 1105) là nhà quân sự, nhà chính trị thời nhà Lý nước Đại Việt, làm quan qua 3 triều vua Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông và Lý Nhân Tông.

Xem Thoát Hoan và Lý Thường Kiệt

Minh Tuyền

Minh Tuyền (1916 - 2001), tên thật là Hoàng Chí Trị (trong tập Hương sắc Yên Hòa ghi là Hoàng Trí Trị); là nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến.

Xem Thoát Hoan và Minh Tuyền

Nam Quan

Quan lâu Hữu Nghị Quan Hữu Nghị Quan (Trung văn giản thể: 友谊关; Trung văn phồn thể: 友誼關; phanh âm: Yǒuyǐ Guān), tên cũ là Ải Nam Quan (nghĩa là Cửa ải nhìn về phương Nam), là một cửa khẩu biên giới của Trung Quốc trên biên giới Trung Quốc - Việt Nam, nằm ở thôn Ải Khẩu (隘口), trấn Hữu Nghị (友誼), thành phố Bằng Tường (憑祥), Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (廣西), cách Bằng Tường 15 kilômét về phía tây và cách Đồng Đăng 5 kilômét về phía bắc.

Xem Thoát Hoan và Nam Quan

Nguyên sử

Nguyên sử (tiếng Trung: 元史, bính âm: Yuán Shǐ) là một tác phẩm do Tống Liêm (1310-1381) và một số quan lại khác phụng mệnh Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương biên soạn năm 1370.

Xem Thoát Hoan và Nguyên sử

Nguyễn Thế Lộc

Nguyễn Thế Lộc là tướng Nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Xem Thoát Hoan và Nguyễn Thế Lộc

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Xem Thoát Hoan và Nhà Nguyên

Nhà Trần

Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.

Xem Thoát Hoan và Nhà Trần

Phạm Ngũ Lão

Phạm Ngũ Lão (chữ Hán: 范五老; 1255–1320) là danh tướng nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Xem Thoát Hoan và Phạm Ngũ Lão

Thiên Thụy

Thiên Thụy công chúa (chữ Hán: 天瑞公主; ? – 16 tháng 12 năm 1308), là một công chúa nhà Trần, con gái của Trần Thánh Tông.

Xem Thoát Hoan và Thiên Thụy

Toa Đô

Toa Đô (/ Söghetei; ?–1285) là một viên tướng Mông Cổ dưới triều nhà Nguyên thế kỷ 13.

Xem Thoát Hoan và Toa Đô

Trần Bình Trọng

Trần Bình Trọng (chữ Hán: 陳平仲, 1259 - tháng 2, 1285) là một danh tướng nhà Trần, có công lớn hộ giá bảo vệ cho Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông trong cuộc chiến với quân Nguyên-Mông vào năm 1285.

Xem Thoát Hoan và Trần Bình Trọng

Trần Hưng Đạo

Trần Hưng Đạo (chữ Hán: 陳興道; ? - 20 tháng 8,năm 1300), còn được gọi là Hưng Đạo đại vương (興道大王) hay Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương (仁武興道大王) là một nhà chính trị, quân sự, tôn thất hoàng gia Đại Việt thời Trần.

Xem Thoát Hoan và Trần Hưng Đạo

Trần Kiện

Trần Kiện (chữ Hán: 陳鍵, ? - 1285) là một quý tộc nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Xem Thoát Hoan và Trần Kiện

Trần Nhân Tông

Trần Nhân Tông (chữ Hán: 陳仁宗; 7 tháng 12 năm 1258 – 14 hoặc 16 tháng 12 năm 1308), tên khai sinh Trần Khâm (陳昑), là vị hoàng đế thứ ba của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Xem Thoát Hoan và Trần Nhân Tông

Trần Nhật Duật

Trần Nhật Duật (chữ Hán: 陳日燏, 1255 – 1330), được biết qua tước hiệu Chiêu Văn vương (昭文王) hay Chiêu Văn đại vương (昭文大王), là một nhà chính trị, quân sự Đại Việt thời Trần.

Xem Thoát Hoan và Trần Nhật Duật

Trần Quốc Khang

Trần Quốc Khang (chữ Hán: 陳國康, 1237 – 1300), được biết đến qua phong hiệu Tĩnh Quốc vương (靖國王) hay Tĩnh Quốc đại vương (靖國大王), là một hoàng tử nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Xem Thoát Hoan và Trần Quốc Khang

Trần Quốc Toản

Trần Quốc Toản (chữ Hán: 陳國瓚; không rõ sinh mất), hay Hoài Văn hầu (懷文侯) hoặc Hoài Văn vương (懷文王), là một tông thất nhà Trần, sống ở thời kỳ trị vì của Trần Nhân Tông.

Xem Thoát Hoan và Trần Quốc Toản

Trần Thái Tông

Trần Thái Tông (chữ Hán: 陳太宗; 9 tháng 7 năm 1218 – 5 tháng 5 năm 1277), tên khai sinh: Trần Cảnh (陳煚), là vị hoàng đế đầu tiên của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Xem Thoát Hoan và Trần Thái Tông

Trần Thánh Tông

Trần Thánh Tông (chữ Hán: 陳聖宗; 12 tháng 10 năm 1240 – 3 tháng 7 năm 1290), tên húy Trần Hoảng (陳晃) là vị hoàng đế thứ hai của hoàng triều Trần nước Đại Việt, ở ngôi từ ngày 30 tháng 3 năm 1258 đến ngày 8 tháng 11 năm 1278.

Xem Thoát Hoan và Trần Thánh Tông

Trần Văn Lộng

Trần Văn Lộng (chữ Hán: 陳文弄; ? - 1313) là một quý tộc nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Xem Thoát Hoan và Trần Văn Lộng

Vạn Kiếp

Vạn Kiếp là căn cứ thủy quân và cảng lớn thời Lý-Trần.

Xem Thoát Hoan và Vạn Kiếp

Văn học Việt Nam thời Trần

Văn học đời Trần là giai đoạn văn học Việt Nam trong thời kỳ lịch sử của nhà Trần (1225-1400).

Xem Thoát Hoan và Văn học Việt Nam thời Trần

Còn được gọi là Toghan.