Mục lục
17 quan hệ: Đan (họ), Bùi Hành Nghiễm, La Sĩ Tín, La Thành (tướng), Lý Mật (Tùy), Lý Thế Tích, Ngụy Trưng, Ngõa Cương quân, Phan Xích Long, Tân Đường thư, Tùy Đường Diễn Nghĩa (phim truyền hình 2013), Tần Thúc Bảo, Trình Giảo Kim, Trạch Nhượng, Tư Mắt, Vương Bá Đương, Vương Thế Sung.
Đan (họ)
Đan hay Đơn là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam.
Xem Thiện Hùng Tín và Đan (họ)
Bùi Hành Nghiễm
Bùi Hành Nghiễm (chữ Hán: 裴行儼, ? – 619), người quận Hà Đông, nhân vật quân sự cuối đời Tùy.
Xem Thiện Hùng Tín và Bùi Hành Nghiễm
La Sĩ Tín
La Sĩ Tín (? – 622), người Lịch Thành, Tề Châu, tướng lĩnh cuối Tùy đầu Đường.
Xem Thiện Hùng Tín và La Sĩ Tín
La Thành (tướng)
La Thành(? - 626?) là một mãnh tướng trong tiểu thuyết lịch sử Tùy Đường diễn nghĩa.
Xem Thiện Hùng Tín và La Thành (tướng)
Lý Mật (Tùy)
Lý Mật (582 – 619), biểu tự Huyền Thúy (玄邃), lại có tự Pháp Chủ (法主), hóa danh Lưu Trí Viễn (劉智遠), là một thủ lĩnh nổi dậy chống lại sự cai trị của triều Tùy.
Xem Thiện Hùng Tín và Lý Mật (Tùy)
Lý Thế Tích
Lý Thế Tích (李世勣) (594Đường thư- quyển 67 ghi rằng Lý Thế Tích thọ 76 tuổi âm, trong khi Tân Đường thư- quyển 93 thì ghi rằng Lý Thế Tích thọ 86 tuổi âm – 31 tháng 12 năm 669), nguyên danh Từ Thế Tích (徐世勣), dưới thời Đường Cao Tông được gọi là Lý Tích (李勣), tên tự Mậu Công (懋功), thụy hiệu Anh Trinh Vũ công (英貞武公), là một trong các danh tướng vào đầu thời nhà Đường.
Xem Thiện Hùng Tín và Lý Thế Tích
Ngụy Trưng
Ngụy Trưng (580 - 11 tháng 2 năm 643), biểu tự Huyền Thành (玄成), là một nhà chính trị và sử học thời đầu thời nhà Đường.
Xem Thiện Hùng Tín và Ngụy Trưng
Ngõa Cương quân
Đậu Kiến Đức Ngõa Cương quân là một trong các đội quân khởi nghĩa vào những năm cuối cùng của triều Tùy.
Xem Thiện Hùng Tín và Ngõa Cương quân
Phan Xích Long
Phan Xích Long (1893-1916), tên thật là Phan Phát Sanh tự Lạc, là người tự xưng là Đông cung thái tử (con vua Hàm Nghi), tự phong là Hoàng đế và được tôn làm thủ lĩnh các hội kín Nam Kỳ, một phong trào kháng Pháp mang màu sắc tôn giáo tại miền Nam Việt Nam ở cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20.
Xem Thiện Hùng Tín và Phan Xích Long
Tân Đường thư
Tân Đường thư (chữ Hán giản thể: 新唐书; phồn thể: 新唐書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Âu Dương Tu thời Bắc Tống chủ biên cùng Tống Kỳ, Phạm Trấn, Lữ Hạ Khanh tham gia vào việc viết và biên soạn vào năm Khánh Lịch thứ 4 (năm 1044), đến tháng 7 năm Chí Hòa nguyên niên (năm 1054) thì hoàn thành.
Xem Thiện Hùng Tín và Tân Đường thư
Tùy Đường Diễn Nghĩa (phim truyền hình 2013)
Tùy Đường Diễn Nghĩa dài 62 tập, dựa theo tác phẩm cùng tên của tác gia Chử Nhân Hoạch.
Xem Thiện Hùng Tín và Tùy Đường Diễn Nghĩa (phim truyền hình 2013)
Tần Thúc Bảo
Tần Quỳnh (? - 638), tự Thúc Bảo (tiếng Hán: 秦叔寶) là danh tướng nhà Đường dưới Triều Đường Thái Tông.
Xem Thiện Hùng Tín và Tần Thúc Bảo
Trình Giảo Kim
Một phần bức họa vẽ 24 công thần nhà Đường. Trình Giảo Kim là người đầu tiên bên trái. Trình Giảo Kim (chữ Hán: 程咬金; 589-665), Nghĩa Trinh (义贞), húy Tri Tiết (知節), là một đại tướng công thần khai quốc nhà Đường.
Xem Thiện Hùng Tín và Trình Giảo Kim
Trạch Nhượng
Trạch Nhượng (? - 14 tháng 12 năm 617) là một thủ lĩnh khởi nông dân vào thời Tùy mạt.
Xem Thiện Hùng Tín và Trạch Nhượng
Tư Mắt
Tư Mắt, giới giang hồ gọi là Tư Đại Ca (?- 1929) tên thật là Nguyễn Phát Trước trước là trùm du đãng vùng Sài Gòn – Chợ Lớn, kế đến là người chỉ huy cuộc phá Khám Lớn Sài Gòn năm 1916 để giải cứu Phan Xích Long, và gần cuối đời ông nhập môn vào đạo Cao Đài được phong là Chưởng Nghiêm Pháp Quân, một chức sắc cấp cao của đạo Cao Đài.
Vương Bá Đương
Vương Bá Đương (chữ Hán: 王伯当, ? – 619), không rõ tên tự, không rõ quê quán, tướng lãnh khởi nghĩa Ngõa Cương cuối đời Tùy, bộ tướng tâm phúc của thủ lĩnh Lý Mật.
Xem Thiện Hùng Tín và Vương Bá Đương
Vương Thế Sung
Vương Thế Sung (? - 621), tên tự Hành Mãn (行滿), là một tướng lĩnh của triều Tùy.
Xem Thiện Hùng Tín và Vương Thế Sung
Còn được gọi là Đan Hùng Tín, Đơn Hùng Tín.