Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thiểm Tây

Mục lục Thiểm Tây

Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

892 quan hệ: Acosmeryx hoenei, Alôsiô Dư Nhuận Thâm, An Khang, An Tắc, Anh Hàn, Antôn Đảng Minh Ngạn, Áo cộc (thực vật), Đa Đạc, Đan Phượng (định hướng), Đan Phượng (huyện Trung Quốc), Đàm Luân, Đào Khiêm, Đông phương hồng (ca khúc), Đại học Giao thông Tây An, Đại hội Huỳnh Dương, Đại Lệ, Đại tướng Trung Hoa Dân Quốc, Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đậu Diệu, Đậu Hiến, Đậu hoàng hậu (Hán Chương Đế), Đậu Kiêu, Đậu phu nhân (Đường Cao Tổ), Đậu Thái, Đậu Vũ, Đặng Châu, Đặng hoàng hậu (Hán Hòa Đế), Đặng Ngải, Đặng Vũ, Đỗ Chu (Tây Hán), Đỗ Dự, Đỗ Duật Minh, Đỗ Hựu, Đỗ Kham, Đỗ Mục, Đỗ Như Hối, Đỗ Nhượng Năng, Đồng (họ), Đồng Hoa (nhà Thanh), Đồng minh tự trị dân chủ Đài Loan, Đồng Quan, Đồng Quan (huyện), Đồng Quán, Đồng Xuyên, Địa lý Trung Quốc, Định Biên, Định Nan tiết độ sứ, Đới Xuân Vinh, Độc Cô quý phi (Đường Đại Tông), Độc Cô Tín, ..., Độc diệp thảo, Đội quân đất nung, Động đất Định Tây 2013, Động đất Cửu Trại Câu 2017, Động đất Thiểm Tây 1556, Động đất và sóng thần Ấn Độ Dương 2004, Điêu Thuyền, Điền Duyệt, Điền Lệnh Tư, Đoàn Nghiệp, Đường Ai Đế, Đường Cao Tổ, Đường Chiêu Tông, Đường Hiến Tông, Đường Hy Tông, Đường Lâm (nhà Đường), Đường Minh Hoàng, Đường Túc Tông, Đường Thái Tông, Đường Tuyên Tông, Đường Văn Tông, Ấn Đài, Ba (nước), Ban Cố, Ban Chiêu, Ban Tiệp dư, Bao Tự, Bàng Đức, Bàng Bỉnh Huân, Bành Đức Hoài, Bá Kiều, Bân, Bình Lợi, An Khang, Bình Lương, Cam Túc, Bình vôi hoa đầu, Bùi Bá Kỳ, Bạch Băng, Bạch Cư Dị, Bạch Hà, Bạch Kỷ Niên, Bạch Khởi, Bạch Thủy, Bạch Văn Tuyển, Bảo Kê, Bảo Tháp, Bắc Chu Hiếu Mẫn Đế, Bắc Chu Minh Đế, Bắc Chu Tuyên Đế, Bắc Chu Vũ Đế, Bắc Ngụy, Bắc Ngụy Hiếu Minh Đế, Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế, Bắc Ngụy Thái Vũ Đế, Bắc Ngụy Tiết Mẫn Đế, Bắc Ngụy Tuyên Vũ Đế, Bồ Thành, Bỉ (Xuân Thu), Bộ Bảo vệ Môi trường Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Bộc Cố Hoài Ân, Bi Lâm, Biển Thước, Biểu tình ủng hộ dân chủ ở Trung Quốc 2011, Caligula kitchingi, Callambulyx sinjaevi, Cam (nước), Cam Túc, Cam Tuyền, Cam Tuyền, Diên An, Cao Biền, Cao Kiệt, Cao Lăng, Cao Ngao Tào, Cao Nghênh Tường, Cao nguyên Hoàng Thổ, Cao Nhất Công, Cao Quý Hưng, Catocala dejeani, Catocala kuangtungensis, Càn (huyện), Càn lăng, Các núi linh thiêng của Trung Quốc, Các vụ bê bối an toàn thực phẩm tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Cách, Tả ngũ doanh, Cái (họ), Cò quăm mào Nhật Bản, Công Lưu, Công Tôn Thuật, Cảnh Đan, Cảnh Điềm, Cấp Ảm, Cẩn phi, Cừu Trì, Chí Đan, Chính phủ Bắc Dương, Chi Diên vĩ, Chi Tử châu, Chiến lược phát triển miền Tây Trung Quốc, Chiến tranh Đông Tấn – Hậu Tần, Chiến tranh Kim-Tống (1206-1208), Chiến tranh Mông-Kim, Chiến tranh Minh-Thanh, Chiến tranh Nam Tề-Bắc Ngụy, Chiến tranh Thái Bình Dương, Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234), Chiến tranh Thục-Ngụy (263-264), Chiến tranh thống nhất Trung Hoa của Tần, Chiết Đức Ỷ, Chiết Ngự Huân, Chiết Ngự Khanh, Chiết Tùng Nguyễn, Chiếu dời đô, Chu (ấp), Chu (nước), Chu Á Phu, Chu Bột, Chu Chí, Chu Hữu Khuê, Chu Hữu Trinh, Chu Khang vương, Chu Mai, Chu Sảng, Chu Thao, Chu Tuyên vương, Chu Vũ (Thủy hử), Chu Vũ vương, Chu Xán, Chung Nam Sơn, Chung Quân (nhà Hán), Chương Nghĩa quân, Cuộc tình, Cơ Xương, Dahira hoenei, Danh sách đơn vị hành chính Thiểm Tây, Danh sách đơn vị hành chính Trung Quốc theo diện tích, Danh sách đơn vị hành chính Trung Quốc theo GDP, Danh sách đơn vị hành chính Trung Quốc theo GDP bình quân đầu người, Danh sách đơn vị hành chính Trung Quốc theo mật độ dân số, Danh sách đơn vị hành chính Trung Quốc theo số dân, Danh sách các đơn vị hành chính Trung Quốc theo đóng góp thuế, Danh sách các đơn vị hành chính Trung Quốc theo HDI, Danh sách các sân bay bận rộn nhất Trung Quốc, Danh sách các sân bay quốc tế theo quốc gia, Danh sách các trận động đất, Danh sách di sản thế giới tại Trung Quốc, Danh sách nhân vật thời Tam Quốc, Danh sách nhân vật trong Dynasty Warriors, Danh sách nước chư hầu thời Chu, Danh sách sân bay tại Trung Quốc, Danh sách thành phố của Trung Quốc, Danh sách vườn quốc gia tại Trung Quốc, Dãy núi Long Môn, Dự án chuyển nước Nam-Bắc, Di sản thế giới Con đường tơ lụa, Diêm Lương, Diêm Tích Sơn, Diên An, Diên An (định hướng), Diên An (nhạc sĩ), Diên Trường, Diên An, Diên Xuyên, Diêu Hoằng, Diêu Hưng, Diêu Trường, Diệu Châu, Doãn (họ), Doãn Kế Thiện (nhà Thanh), Du Dương, Du Lâm, Dương (huyện), Dương Bưu, Dương Diễm, Dương Hành Mật, Dương Hùng (Tây Hán), Dương Hổ Thành, Dương Khoan (Bắc triều), Dương Lăng, Dương Nghiệp, Dương Phục Cung, Dương Phục Quang, Dương Quân (Bắc Ngụy), Dương Quý Phi, Dương quý tần (Đường Huyền Tông), Dương Sảng, Dương Tân Hải, Dương Tố, Dương Thiện Hội, Dương Trung (Nam Bắc triều), Dương Tu, Dương Xuân (Thủy hử), Gấu trúc lớn, Gia Cát Lượng, Giai, Giang Tô, Giả Bình Ao, Giả Hủ, Giả Thanh, Giải Bảo, Giải Trân, Gioan Baotixita Dương Hiểu Đình, Gioan Baotixita Vương Hiểu Huân, Giuse Đồng Trường Bình, Giuse Hàn Anh Tiến, Giuse Ngụy Cảnh Nghĩa, Hà hoàng hậu (Đường Chiêu Tông), Hà Nam (Trung Quốc), Hà Tân, Vận Thành, Hà Tây (định hướng), Hàm Dương, Hàm Dương (định hướng), Hàn (nước Tây Chu), Hàn Ốc, Hàn Cán, Hàn Chính (nhà Minh), Hàn Kiến, Hàn Thành, Hàn Thành, Vị Nam, Hàn Thác Trụ, Hàn Thế Trung, Hàn Toại, Hàn Vệ Quốc, Hành lang Hà Tây, Hào Cách, Hách Liên Định, Hách Liên Bột Bột, Hách Liên Xương, Hán Đài, Hán Âm, Hán Canh Thủy Đế, Hán Cao Tổ, Hán hóa, Hán Tân, Hán Thủy, Hán Triệu, Hán Trung, Hóa Châu, Hóa Châu, Vị Nam, Hóa Sơn (núi), Hóa thạch Đại Lệ, Hô Diên Tán, Hạ (thập lục quốc), Hạn hán Trung Quốc 2010–2011, Hạng Trang, Hậu Đường Mẫn Đế, Hậu Hán, Hậu Lương Thái Tổ, Hậu Tần, Hậu Thục, Họ người Hoa, Hợp Dương, Hữu Hỗ, Hữu Thai, Hồ Bắc, Hồ Diệu Bang, Hồ Liên, Hồ Nam, Hồ Tông Nam, Hồ thái hậu (Bắc Ngụy), Hồi Cốt, Hồng Thừa Trù, Hộ (huyện), Hiếu Minh hoàng hậu (nhà Tống), Hoàn Huyền, Hoàn Nhan Lâu Thất, Hoàn Nhan Tông Hàn, Hoàn Nhan Trần Hòa Thượng, Hoàng Đế, Hoàng đàn rủ, Hoàng Hà, Hoàng Lăng, Hoàng Long, Hoàng Long, Diên An, Hoành Sơn, Hoành Sơn, Du Lâm, Hoá Âm, Huệ Đăng Tướng, Hyles chuvilini, Hyles zygophylli, Hưng Bình (định hướng), Hưng Bình, Hàm Dương, Hươu mũ lông, Kính Dương, Kỳ, Kỳ Sơn, Bảo Kê, Khang Hi, Khâu Hòa, Khâu Xứ Cơ, Khất Phục Sí Bàn, Khấu Chuẩn, Khởi nghĩa An Hóa vương, Khởi nghĩa Bạch Liên giáo, Khởi nghĩa Xích Mi, Khổng Vĩ, Khoách Khuếch Thiếp Mộc Nhi, Khuê oán, Kim Ai Tông, Kim anh, Kim Đài, Kim Hi Tông, Kim Thạch kỳ duyên, Kim Thế Tông, Kinh Thi, Kyōto, La Nghệ, La Nhữ Tài, Lam Điền, Tây An, Lam Cao, Laothoe habeli, Lâm Đồng, Tây An, Lâm Đồng, Thiểm Tây, Lâm Vị, Lân Du, Lâu Thất, Lã hậu, Lũng (huyện Trung Quốc), Lê Văn Phú, Lạc Nam, Lạc Xuyên, Lại Văn Quang, Lận Dưỡng Thành, Lật Chiến Thư, Lục Du, Lục Hạo, Lửng lợn, Lỗ Quỹ, Lỗ Sảng, Lỗ Tông Chi, Lệ Sơn, Lệnh Hồ Đức Phân, Lễ Tuyền, Lịch sử địa chất học, Lịch sử Bắc Kinh, Lịch sử Trung Quốc, Lộ quân, Lý Đàm, Lý Đặc, Lý Định Quốc, Lý Bân, Lý Cẩm Bân, Lý Dụ, Lý Di Ân, Lý Di Siêu, Lý Hề, Lý Hi, Lý Hi Liệt, Lý Hiến (Ninh vương), Lý Hoài Quang, Lý Hoằng, Lý Khắc Ninh, Lý Kiến Quốc, Lý Kiến Thành, Lý Lai Hanh, Lý Lăng (nhà Hán), Lý Mậu, Lý Mậu (nhà Đường), Lý Mậu Trinh, Lý Mục (Bắc Tống), Lý Nạp, Lý Ngọc (diễn viên), Lý Nghệ, Lý Phú Xuân, Lý Phong (Tào Ngụy), Lý Tâm Ngải, Lý Tĩnh, Lý Tòng Kha, Lý Tòng Nghiễm, Lý Tự Nguyên, Lý Tự Thành, Lý Tố, Lý Tồn Úc, Lý Tồn Hiếu, Lý Thanh, Lý Thân (nhà Đường), Lý Thạnh, Lý Thừa Hoành, Lý Tư Cung, Lý Tư Gián, Lý Uân, Lý Vạn Khánh, Lý Xích Tâm, Lý Xương Phù, Lăng mộ Tần Thủy Hoàng, Lăng Vân (chính khách), Liên Hồ (huyện), Liên minh C9, Liễu Tông Nguyên, Loạn An Sử, Loạn Hoàng Sào, Loạn Tam Phiên, Long Môn Phái, Losang Jamcan, Luca Lý Kính Phong, Lược Dương, Lưu Bá, Lưu Bị, Lưu Hi, Lưu Hiểu Giang, Lưu Lao Chi, Lưu Mẫn (Tam Quốc), Lưu Minh Truyền, Lưu Quốc Năng, Lưu Tống Văn Đế, Lưu Thông, Lưu Thừa Hựu, Lưu Thiện, Lưu Tri Viễn, Lưu Trường, Lưu Vân Sơn, Lưu Vũ Tích, Lưu Văn Tú, Lương Sư Đô, Lương Thành Phú, Lương Vũ Đế, Mao (nước), Mao Trạch Đông, Mã Đằng, Mã Ân, Mã Lân (nhà Đường), Mã Siêu, Mã Thủ Ứng, Mã Thiên Thừa, Mã Tiến Trung, Mã Văn Thụy, Mã Viện, Mông Điềm, Mạc Chiết Niệm Sanh, Mạnh Minh Thị, Mạnh Sưởng (Hậu Thục), Mạnh Tri Tường, Mễ Chi, Mộ Dung Hoằng, Mộ Dung Nghĩ, Mộc Hoa Lê, Miền Tây Trung Quốc, Miễn, Minh Đức Mã hoàng hậu, Minh Thần Tông, Minh Tư Tông, My, Bảo Kê, Mơ tròn, Mười ba chiến công trung hưng nhà Tống, Mười ngày Dương Châu, Mười tám nước, Nam Hung Nô, Nam Trịnh, Nam-Bắc triều (Trung Quốc), Núi Bạch Vân (định hướng), Núi Thiên Thai, Nền cổ Hoa Bắc, Nội chiến Trung Quốc, Nội Mông, Ngũ Hồ thập lục quốc, Ngô Bảo, Ngô Khởi (huyện), Ngô Tam Quế, Ngô Thiếu Thành, Ngải Năng Kỳ, Ngọa Long, Ngụy (nước), Ngụy (Tây Chu đến Xuân Thu), Ngụy Bác quân tiết độ sứ, Ngụy Diên, Ngột Truật, Nghi Quân, Nghi Xuyên, Ngoạ Long tự, Ngu Doãn Văn, Nguyên Anh, Nguyên Chẩn, Nguyên Minh Tông, Nguyên Tái, Người Đê, Người đứng thẳng, Người Hồ, Nhà Đường, Nhà Chu, Nhà Hán, Nhà kỷ niệm Mao Chủ tịch, Nhà Kim, Nhà Lương, Nhà Tấn, Nhà Tống, Nhái cây Tần Lĩnh, Nhạn Tháp, Nhuế (nước), Niên biểu nhà Đường, Niên Canh Nghiêu, Niệp quân, Ninh Cường (định hướng), Ninh Cường, Hán Trung, Ninh Hạ, Ninh Thiểm, Nước Quắc, Ochotona huangensis, Ordos (thành phố), Otog Tiền, Phàn (nước), Phàn Sùng, Phá Lục Hàn Bạt Lăng, Phái Tiêu Dao, Phân cấp hành chính Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Phí Y, Phòng phong, Phòng Phong Huy, Phó Hoằng Chi, Phù Đăng, Phù Kiên, Phù Kiện, Phù Phi, Phù Phong, Phù Sùng, Phùng (họ), Phùng Quang Hùng (nhà Thanh), Phú (huyện), Phú Bình (định hướng), Phú Bình, Vị Nam, Phạm (họ), Phạm Trọng Yêm, Phạm Văn Trình, Phật Bình, Phủ Cốc, Phiên âm Hán-Việt, Phiên tử quyền, Phong (nước), Phượng, Phượng Tường, Phượng, Bảo Kê, Ptilophora ala, Quan Trung, Quách Đức Hải, Quách Bá Hùng, Quách Bảo Ngọc, Quách Chính Cương, Quách Khản, Quách Quỳ, Quách Tử Nghi, Quân Bắc Dương, Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc, Quân Khăn Đỏ, Quân khu (Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc), Quân khu Lan Châu, Quân phiệt Lương châu, Quảng Bình (định hướng), Quế Lâm (nhà Thanh), Quỳ Đông thập tam gia, Quốc-Cộng nội chiến lần thứ hai, Sát Hãn Thiếp Mộc Nhi, Sân bay Du Dương Du Lâm, Sân bay quốc tế Hàm Dương Tây An, Sân bay Thành Cố Hán Trung, Sói Tây Tạng, Sông Gia Lăng, Sông Vị, Sùng (nước), Sầm Than, Sử hoàng hậu, Sự biến cung Nhân Thọ, Sự biến Phụng Thiên, Sự biến Tây An, Sự kiện Thiên An Môn, Sự thuần hóa động vật, Sơn dương lục địa, Sơn dương trùng, Sơn Dương, Thương Lạc, Sơn Tây (Trung Quốc), Tam Nguyên (huyện Trung Quốc), Tam quốc chí, Tam Tần, Tào Hoán, Tào Tham, Tào Tháo, Tán Nghi Sinh, Tân Thành (định hướng), Tân Thành, Tây An, Tây An, Tây An (định hướng), Tây Bắc Trung Quốc, Tây Hương, Tây Nhung, Tây Yên (nước), Tĩnh Biên, Tòa án Nhân dân Tối cao (Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa), Tô Định Phương, Tô Bỉnh Kỳ, Tô Huệ, Tô Thuận, Tô Uy, Tôn Khánh Thành, Tôn Phi Phi, Tôn Truyền Đình, Tông phái Đạo giáo Trung Quốc, Tùy Cung Đế, Tùy Dạng Đế, Tùy mạt Đường sơ, Tùy Văn Đế, Túy quyền, Tạc Thủy, Tả Lương Ngọc, Tấn An Đế, Tấn Hiếu Vũ Đế, Tấn Phế Đế, Tất (nước), Tất công Cao, Tần, Tần Đô, Tần Hiến công, Tần Hiếu công, Tần Huệ Văn vương, Tần Lĩnh, Tần Lệ Cung công, Tần Linh công, Tần Mục công, Tần Ninh công, Tần Thủy Hoàng, Tần Vũ vương, Tầng Ngô Gia Bình, Tập Cận Bình, Tập Trọng Huân, Tề, Tục thờ hổ, Từ Hướng Tiền, Từ Ngạn Nhược, Từ Tài Hậu, Tử Châu, Tử Dương, Tử Trường, Tử vi đẩu số, Tống Cao Tông, Tống Hiếu Tông, Tống hoàng hậu (Hán Linh Đế), Tống Nhân Tông, Tống quý nhân (Hán Chương Đế), Tống Thái Tông, Tống Triết Nguyên, Tỉnh (Trung Quốc), Tăng Hòa (nhà Thanh), Thanh Giản, Thành Đức quân tiết độ sứ, Thành ủy Trùng Khánh, Thành Cố, Thành Khẩu, Thành phố phó tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ương (Trung Hoa Dân Quốc), Thác Dưỡng Khôn, Thái Bình Đạo, Thái Bạch, Thái Bạch, Bảo Kê, Thái Tự, Tháp Đại Nhạn, Thôi Chiêu Vĩ, Thôi Huệ Cảnh, Thạch Hào lại, Thạch Kính Đường, Thạch Tuyền, Thần Mộc, Thẩm Khánh Chi, Thắng cảnh loại AAAAA, Thời kỳ quân phiệt, Thủ đô Trung Quốc, Thủy bồn thảo, Thổ Dục Hồn, Thổ Ly, Thiên Dương, Thiểm, Thu Cúc đi kiện, Thuần Hóa (huyện), Thư Cừ Mông Tốn, Thượng Nhượng, Thượng Quan Uyển Nhi, Thương Châu, Thương Lạc, Thương Hiệt, Thương Lạc, Thương Nam, Thương Lạc, Tiên Thả Cư, Tiêu Bảo Dần, Tiêu Kỉ, Tiêu Liễn, Tiêu Thái hậu (Nhà Đường), Tiêu Vọng Đông, Tiếng Tương, Tiết Cử, Tiết Nhân Cảo, Tiếu ngạo giang hồ, Tiền Lưu, Tiền Lương, Tiền Thục, Tiểu Quắc, Tinh diệp thảo, Trân phi, Trâu rừng Tây Tạng, Trình Vụ Đĩnh, Trùng Khánh, Trấn An, Trấn Ba, Trấn Bình, Trấn Bình, An Khang, Trần Đạt, Trần Đắc Tài, Trần Bá Quân, Trần Diễn (nhà Minh), Trần Kính Tuyên, Trần Thương, Trần Tuyên Hoa, Trận Đồng Quan (211), Trận Âm Tấn, Trận chiến núi Định Quân, Trận Hàn Lăng, Trận Hán Trung (215), Trận Hán Trung (217-219), Trận Hán Trung (495), Trận Ngọc Bích, Trận Phú Bình, Trận Sa Uyển, Trận Tỉnh Hình, Trận Tiểu Quan, Trừng Thành, Trịnh Điền, Triệu (nước), Triệu (Xuân Thu), Triệu công Thích, Triệu Chính Vĩnh, Triệu Cơ, Triệu Huệ, Triệu Lôi, Triệu Lạc Tế, Triệu Lương Đống, Triệu Nhĩ Tốn, Triệu Phổ, Triệu Quang Duệ, Triệu Thắng (thủ lĩnh khởi nghĩa), Triệu Vân, Trifurcula sinica, Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949), Trung Nguyên, Trung Quốc bản thổ, Trường An, Tây An, Trường Đảng Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Trường Vũ (định hướng), Trường Vũ, Hàm Dương, Trương Dũng, Trương Hàm Dư, Trương Hựu Hiệp, Trương Hiến Trung, Trương Khiên, Trương Mộ Đào, Trương Nghệ Mưu, Trương Nghi, Trương Quốc Đảo, Trương Tông Vũ, Trương Thăng Dân, Trương Tuấn (nhà Đường), Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097), Trương Vũ (Tây Hán), Trương Vũ Tước, Tuần Ấp, Tuần Dương, Tuy Đức, Du Lâm, Tư Mã Ý, Tư Mã Cận, Tư Mã Hân, Tư Mã Lượng, Tư Mã Nhương Thư, Tư Mã Quang, Tư Mã Thác, Tư Mã Thiên, Tưởng Giới Thạch, Tưởng Uyển, Ung Chính, Vũ Công, Vũ Công (định hướng), Vũ Văn Hóa Cập, Vũ Văn Hộ, Vũ Văn Thái, Vũ Văn Thuật, Vĩnh Tế, Vận Thành, Vĩnh Thọ, Vĩnh Thọ, Hàm Dương, Vì Nhân dân phục vụ, Vạn lý Trường chinh, Vạn Nguyên, Vạn Thiệu Phân, Vạn Tu, Vị Nam, Vị Tân, Vị Tân, Bảo Kê, Vị Thành, Vị Ương, Văn hóa Khuất Gia Lĩnh, Văn hóa Lão Quan Đài, Văn hóa Ngưỡng Thiều, Văn hóa Nhị Lý Đầu, Văn hóa Trung Quốc, Văn phòng Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Võ Tắc Thiên, Võ thuật trong tiểu thuyết Kim Dung, Vi Ứng Vật, Vi Hiếu Khoan, Vi hoàng hậu (Đường Trung Tông), Vi Khuê, Vi Trang, Viên Thế Khải, Vương Ích, Vương Đông Phong, Vương Đạc (nhà Đường), Vương Đại Lương, Vương Bí, Vương Diên Chính, Vương Diễn (Tiền Thục), Vương Dung, Vương Gia Dận, Vương Hành Du, Vương hoàng hậu (Đường Đức Tông), Vương hoàng hậu (Hán Cảnh Đế), Vương Kỳ Sơn, Vương Kiên, Vương Kiến (Tiền Thục), Vương Kiệt (Bắc triều), Vương Kiệt (nhà Thanh), Vương Nguyên (Đông Hán), Vương Nhị, Vương Tả Quải, Vương Tử Trực, Vương Tự Dụng, Vương thục phi (Hậu Đường Minh Tông), Vương Thức (nhà Đường), Vương Thường, Vương Tiến Bảo, Vương Tiễn, Vương Trùng Dương, Vương Trọng Vinh, Vương Tu (tướng Đông Tấn), Vương Vũ Tuấn, Vương Xử Tồn, Vương Xương Linh, Xuân Thu, Xuân vọng, 19 tháng 10, 1911, 1919, 1932, 2004, 2263 Shaanxi, 23 tháng 1. Mở rộng chỉ mục (842 hơn) »

Acosmeryx hoenei

Dahira hoenei là một loài bướm đêm thuộc họ Sphingidae.

Mới!!: Thiểm Tây và Acosmeryx hoenei · Xem thêm »

Alôsiô Dư Nhuận Thâm

Alôsiô Dư Nhuận Thâm (余潤深, Louis Yu Run-shen; sinh 1929) là một giám mục người Trung Quốc của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Thiểm Tây và Alôsiô Dư Nhuận Thâm · Xem thêm »

An Khang

An Khang (tiếng Trung: 安康, bính âm: Ānkāng) là một địa cấp thị của tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và An Khang · Xem thêm »

An Tắc

An Tắc (tiếng Trung: 安塞縣, Hán Việt: An Tắc huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Diên An (延安市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và An Tắc · Xem thêm »

Anh Hàn

Anh Hàn (chữ Hán: 英翰, ? – 1876), tự Tây Lâm, thị tộc Tát Nhĩ Đồ, dân tộc Mông Cổ, người Mãn Châu Chánh Hồng kỳ, quan viên, tướng lãnh nhà Thanh, có công tham gia trấn áp nhiều cuộc khởi nghĩa thời Hàm Phong, Đồng Trị.

Mới!!: Thiểm Tây và Anh Hàn · Xem thêm »

Antôn Đảng Minh Ngạn

Antôn Đảng Minh Ngạn (黨明彥, Anthony Dang Ming-yan; sinh 1967) là một giám mục người Trung Quốc của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Thiểm Tây và Antôn Đảng Minh Ngạn · Xem thêm »

Áo cộc (thực vật)

Áo cộc (danh pháp hai phần: Liriodendron chinense, đồng nghĩa Liriodendron tulipifera L. var. chinense Hemsl., 1886; L. tulipifera var. sinense Diels), tên tiếng Trung Hoa: 鹅掌楸 (âm Hán Việt: nga chưởng thu; nghĩa là "cây chân ngỗng"), là loài bản địa châu Á trong chi Liriodendron, họ Magnoliaceae.

Mới!!: Thiểm Tây và Áo cộc (thực vật) · Xem thêm »

Đa Đạc

Đa Đạc (tiếng Mãn: 16px, phiên âm Latinh: Dodo;; 2 tháng 4 năm 1614 – 29 tháng 4 năm 1649) là một thân vương Mãn Châu và một tướng lĩnh trong thời kỳ đầu nhà Thanh.

Mới!!: Thiểm Tây và Đa Đạc · Xem thêm »

Đan Phượng (định hướng)

Đan Phượng có thể là.

Mới!!: Thiểm Tây và Đan Phượng (định hướng) · Xem thêm »

Đan Phượng (huyện Trung Quốc)

Đan Phượng (丹凤县) là một huyện thuộc địa cấp thị Thương Lạc, Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Đan Phượng (huyện Trung Quốc) · Xem thêm »

Đàm Luân

Đàm Luân (chữ Hán: 谭纶, ? – 1577), tự Tử Lý, người huyện Nghi Hoàng, xuất thân tiến sĩ, tướng lãnh nhà Minh, có công đánh dẹp Uy khấu, tề danh với danh tướng Thích Kế Quang, được gọi là “Đàm, Thích”.

Mới!!: Thiểm Tây và Đàm Luân · Xem thêm »

Đào Khiêm

Đào Khiêm (chữ Hán: 陶謙; 132–194), tên tự là Cung Tổ (恭祖), là tướng cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Đào Khiêm · Xem thêm »

Đông phương hồng (ca khúc)

"Đông phương hồng" (Trung văn giản thể: 东方红, phồn thể: 東方紅, bính âm: Dōngfāng hóng) là ca khúc ca ngợi công lao của Mao Trạch Đông với nước Trung Hoa mới.

Mới!!: Thiểm Tây và Đông phương hồng (ca khúc) · Xem thêm »

Đại học Giao thông Tây An

Đại học Giao thông Tây An (viết tắt Tây An Giao Đại (上海 交大) hoặc XJTU), là một đầu trường đại học nghiên cứu quốc gia đặt tại Tây An, Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Đại học Giao thông Tây An · Xem thêm »

Đại hội Huỳnh Dương

Đại hội Huỳnh Dương (chữ Hán: 荥阳大会, Huỳnh Dương đại hội) là cuộc tụ họp của các lực lượng khởi nghĩa nông dân vào tháng 1 năm 1635, tức năm Sùng Trinh thứ 8, tại huyện Huỳnh Dương, ngày nay là vị trí cách địa cấp thị Trịnh Châu, tỉnh Hà Nam 30 km về hướng tây, nhằm thương lượng đại kế phản kháng nhà Minh.

Mới!!: Thiểm Tây và Đại hội Huỳnh Dương · Xem thêm »

Đại Lệ

Đại Lệ (chữ Hán phồn thể: 大荔縣, chữ Hán giản thể: 大荔县) là một huyện thuộc địa cấp thị Vị Nam, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Đại Lệ · Xem thêm »

Đại tướng Trung Hoa Dân Quốc

Cấp hiệu Nhất cấp thượng tướng từ 1947 đến nay. Đại tướng Trung Hoa Dân quốc, tên chính thức là Trung Hoa Dân quốc Nhất cấp Thượng tướng (chữ Hán: 中華民國一級上將), là cấp bậc quân sự cao cấp nhất của Trung Hoa Dân quốc kể từ năm 2000.

Mới!!: Thiểm Tây và Đại tướng Trung Hoa Dân Quốc · Xem thêm »

Đảng Cộng sản Trung Quốc

Đảng Cộng sản Trung Quốc (tiếng Hoa giản thể: 中国共产党; tiếng Hoa phồn thể: 中國共産黨; bính âm: Zhōngguó Gòngchǎndǎng; Hán-Việt: Trung Quốc Cộng sản Đảng) là chính đảng lãnh đạo nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa hiện nay.

Mới!!: Thiểm Tây và Đảng Cộng sản Trung Quốc · Xem thêm »

Đậu Diệu

Hoàn Tư Đậu hoàng hậu (chữ Hán: 桓思竇皇后; ? - 18 tháng 7, 172), là Hoàng hậu thứ ba của Hán Hoàn Đế Lưu Chí trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Đậu Diệu · Xem thêm »

Đậu Hiến

Đậu Hiến (Chữ Hán: 竇憲: ? - 92), biểu tự Bá Độ (伯度), là một ngoại thích thời Đông Hán, anh trai của Chương Đức Đậu hoàng hậu.

Mới!!: Thiểm Tây và Đậu Hiến · Xem thêm »

Đậu hoàng hậu (Hán Chương Đế)

Chương Đức Đậu hoàng hậu (chữ Hán: 章德竇皇后; ? - 97), là Hoàng hậu duy nhất của Hán Chương Đế Lưu Đát trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Đậu hoàng hậu (Hán Chương Đế) · Xem thêm »

Đậu Kiêu

Đậu Kiêu (chữ Hán giản thể: 窦骁, chữ Hán phồn thể: 竇驍, bính âm: Dòu Xiāo, sinh ngày 15 tháng 12 năm 1988) là một diễn viên Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Đậu Kiêu · Xem thêm »

Đậu phu nhân (Đường Cao Tổ)

Thái Mục Đậu hoàng hậu (chữ Hán: 太穆竇皇后, 569 - 613), đương thời gọi Đậu phu nhân (竇夫人), là chính thất thuở hàn vi của Đường Cao Tổ Lý Uyên, vị hoàng đế sáng lập triều đại nhà Đường, khi ông chưa đăng cơ.

Mới!!: Thiểm Tây và Đậu phu nhân (Đường Cao Tổ) · Xem thêm »

Đậu Thái

Đậu Thái (? – 537), tự Thế Ninh, sinh quán Hãn Thù, Đại An, nguyên quán Quan Tân, Thanh Hà tướng lĩnh nhà Đông Ngụy.

Mới!!: Thiểm Tây và Đậu Thái · Xem thêm »

Đậu Vũ

Đậu Vũ (chữ Hán: 窦武; ?-168) là đại thần nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Đậu Vũ · Xem thêm »

Đặng Châu

Đặng Châu, trước đây là Đặng huyện (邓县), là một thành phố cấp huyện thuộc địa cấp thị Nam Dương, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Đặng Châu · Xem thêm »

Đặng hoàng hậu (Hán Hòa Đế)

Hòa Hi Đặng hoàng hậu (chữ Hán: 和熹鄧皇后; 81 - 121), cũng thường gọi Đặng Thái hậu (鄧太后), là Hoàng hậu thứ hai của Hán Hòa Đế Lưu Triệu nhà Đông Hán.

Mới!!: Thiểm Tây và Đặng hoàng hậu (Hán Hòa Đế) · Xem thêm »

Đặng Ngải

Đặng Ngải (chữ Hán: 鄧艾; 197 - 264), tự Sĩ Tái (士载), là một đại tướng trứ danh của Tào Ngụy dưới thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Đặng Ngải · Xem thêm »

Đặng Vũ

Đặng Vũ (2 - 58), tên tự là Trọng Hoa, người Tân Dã, Nam Dương, tướng lĩnh, khai quốc công thần nhà Đông Hán, đứng đầu Vân Đài nhị thập bát tướng.

Mới!!: Thiểm Tây và Đặng Vũ · Xem thêm »

Đỗ Chu (Tây Hán)

Đỗ Chu (chữ Hán: 杜周, ? – 94 TCN), tự Trường Nhụ, người huyện Đỗ Diễn, quận Nam Dương, quan viên nhà Tây Hán.

Mới!!: Thiểm Tây và Đỗ Chu (Tây Hán) · Xem thêm »

Đỗ Dự

Đỗ Dự (chữ Hán: 杜预; 222-284) là tướng nhà Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc, người Đỗ Lăng, Kinh Triệu (nay là phía đông nam Tây An, Thiểm Tây, Trung Quốc).

Mới!!: Thiểm Tây và Đỗ Dự · Xem thêm »

Đỗ Duật Minh

Đỗ Duật Minh (giản thể: 杜聿明; bính âm: Dù Yùmíng; 1903–1981) là một tư lệnh chiến trường Quốc dân đảng trong Chiến tranh Trung-Nhật lần thứ 2 và Nội chiến Trung Hoa từ 1945 - 1949.

Mới!!: Thiểm Tây và Đỗ Duật Minh · Xem thêm »

Đỗ Hựu

Đỗ Hựu (chữ Hán: 杜佑, 735-812) là nhà sử học Trung Quốc, tác giả bộ sách Thông điển thời Đường.

Mới!!: Thiểm Tây và Đỗ Hựu · Xem thêm »

Đỗ Kham

Đỗ Kham/Khám (chữ Hán: 杜龛, ? – 556), nguyên quán Đỗ Lăng, Kinh Triệu, sinh quán quận Tương Dương, Ung Châu, tướng lãnh nhà Lương.

Mới!!: Thiểm Tây và Đỗ Kham · Xem thêm »

Đỗ Mục

Đỗ Mục (chữ Hán: 杜牧, 803-852?), tự Mục Chi, hiệu Phàn Xuyên; là một nhà thơ thời Vãn Đường trong lịch sử văn học Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Đỗ Mục · Xem thêm »

Đỗ Như Hối

Đỗ Như Hối (585 - 6 tháng 5 năm 630), tên chữ Khắc Minh, người huyện Đỗ Lăng quận Kinh Triệu (nay là Trường An khu Tây An thị tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc), là đại thần thời Đường sơ.

Mới!!: Thiểm Tây và Đỗ Như Hối · Xem thêm »

Đỗ Nhượng Năng

Đỗ Nhượng Năng (841–893), tên tự Quần Ý (群懿), là một quan lại triều Đường, từng giữ chức Đồng bình chương sự dưới triều đại của Đường Hy Tông và Đường Chiêu Tông.

Mới!!: Thiểm Tây và Đỗ Nhượng Năng · Xem thêm »

Đồng (họ)

Họ Đồng (同) là một họ của người Việt Nam.

Mới!!: Thiểm Tây và Đồng (họ) · Xem thêm »

Đồng Hoa (nhà Thanh)

Đồng Hoa (chữ Hán: 童华, ? - ?), tự Tâm Phác, người Sơn Âm, Chiết Giang, quan viên nhà Thanh.

Mới!!: Thiểm Tây và Đồng Hoa (nhà Thanh) · Xem thêm »

Đồng minh tự trị dân chủ Đài Loan

Đồng minh tự trị dân chủ Đài Loan (tiếng Trung: 台湾民主自治同盟, tức Đài Loan dân chủ tự trị đồng minh) gọi tắt là Đài Minh là một trong 8 đảng phái dân chủ của Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, được thành lập ngày 12 tháng 11 năm 1947.

Mới!!: Thiểm Tây và Đồng minh tự trị dân chủ Đài Loan · Xem thêm »

Đồng Quan

Đồng Quan (潼关), nằm ở phía đông của Quan Trung, phía bắc Tần Lĩnh, nam sông Vị và sông Lạc, đông của núi Hoa Sơn và giữa 3 tỉnh Sơn Tây, Thiểm Tây và Hà Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Đồng Quan · Xem thêm »

Đồng Quan (huyện)

Đồng Quan (chữ Hán phồn thể:潼關縣, chữ Hán giản thể: 潼关县) là một huyện thuộc địa cấp thị Vị Nam, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Đồng Quan (huyện) · Xem thêm »

Đồng Quán

Đồng Quán (chữ Hán: 童貫; 1054-1126) là hoạn quan và tướng quân nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Đồng Quán · Xem thêm »

Đồng Xuyên

Đồng Xuyên (tiếng Trung: 銅川市, Hán-Việt: Đông Xuyên thị) là một địa cấp thị của tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Đồng Xuyên · Xem thêm »

Địa lý Trung Quốc

Trung Quốc có diện tích 9.571.300 km², có diện tích gấp 29 lần Việt Nam.

Mới!!: Thiểm Tây và Địa lý Trung Quốc · Xem thêm »

Định Biên

Định Biên (chữ Hán phồn thể:定邊縣, chữ Hán giản thể: 定边县, âm Hán Việt: Định Biên huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Du Lâm, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Định Biên · Xem thêm »

Định Nan tiết độ sứ

Định Nan tiết độ sứ, còn gọi là Hạ Tuy tiết độ sứ, là chức tiết độ sứ lập ra năm 882 thời nhà Đường tại khu vực tây bắc Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Định Nan tiết độ sứ · Xem thêm »

Đới Xuân Vinh

Đới Xuân Vinh (chữ Hán: 戴春荣; sinh 2 tháng 2, năm 1961 tại Tân An, Thiểm Tây) là một diễn viên phim truyền hình Trung Quốc và cựu diễn viên sân khấu Tần Khang.

Mới!!: Thiểm Tây và Đới Xuân Vinh · Xem thêm »

Độc Cô quý phi (Đường Đại Tông)

Độc Cô quý phi (chữ Hán: 獨孤貴妃, ? - 3 tháng 11, năm 775), hoặc còn gọi là Trinh Ý Hoàng hậu (貞懿皇后), là một phi tần rất được Đường Đại Tông Lý Dự sủng ái, sau khi mất được truy phong ngôi Hoàng hậu.

Mới!!: Thiểm Tây và Độc Cô quý phi (Đường Đại Tông) · Xem thêm »

Độc Cô Tín

Độc Cô Tín (chữ Hán: 独孤信, 502 - 557), là quý tộc Tiên Ti, tướng lĩnh, khai quốc công thần, một trong Bát Trụ Quốc nhà Tây Ngụy.

Mới!!: Thiểm Tây và Độc Cô Tín · Xem thêm »

Độc diệp thảo

Độc diệp thảo (danh pháp hai phần: Kingdonia uniflora) là một loài duy nhất trong chi Kingdonia và cũng là loài độc nhất trong họ Kingdoniaceae (họ được rất ít các nhà phân loại học công nhận, APG II cũng cho phép lựa chọn tách ra tùy ý) khi họ này được tách ra từ họ Tinh diệp thảo (Circaeasteraceae).

Mới!!: Thiểm Tây và Độc diệp thảo · Xem thêm »

Đội quân đất nung

Khu khai quật lớn nhất được phát hiện. Đội quân đất nung hay Tượng binh mã Tần Thủy Hoàng (tiếng Hoa phồn thể: 兵馬俑; tiếng Hoa giản thể: 兵马俑; pinyin: bīng mǎ yǒng; Hán-Việt: Binh mã dũng, có nghĩa là "Tượng đội quân và ngựa") là một quần thể tượng người, ngựa bằng đất nung gần Lăng mộ Tần Thủy Hoàng.

Mới!!: Thiểm Tây và Đội quân đất nung · Xem thêm »

Động đất Định Tây 2013

Cục khảo sát địa chất Hoa Kỳ) Ngày 22 tháng 7 năm 2013, một loạt các trận động đất xảy ra trong Định Tây, Cam Túc tỉnh, phía tây bắc Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Động đất Định Tây 2013 · Xem thêm »

Động đất Cửu Trại Câu 2017

Trận động đất Cửu Trại Câu năm 2017 xảy ra vào ngày 8 tháng 8 năm 2017, tại thị trấn Chương Cát, Cửu Trại Câu, Ngawa, tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Động đất Cửu Trại Câu 2017 · Xem thêm »

Động đất Thiểm Tây 1556

Động đất Thiểm Tây 1556 (hay) xảy ra tại nước Đại Minh vào ngày 12 tháng 12 năm Gia Tĩnh thứ 34 (tức 23 tháng 1 năm 1556), các nhà khoa học hiện đại căn cứ theo ghi chép trong lịch sử, suy đoán cường độ động đất là từ 8,0 đến 8,3 Mw.

Mới!!: Thiểm Tây và Động đất Thiểm Tây 1556 · Xem thêm »

Động đất và sóng thần Ấn Độ Dương 2004

Động đất Ấn Độ Dương năm 2004, được biết đến trong cộng đồng khoa học như là Cơn địa chấn Sumatra-Andaman, là trận động đất xảy ra dưới đáy biển lúc 00:58:53 UTC (07:58:53 giờ địa phương) ngày 26 tháng 12 năm 2004.

Mới!!: Thiểm Tây và Động đất và sóng thần Ấn Độ Dương 2004 · Xem thêm »

Điêu Thuyền

Điêu Thuyền là một mỹ nhân xinh đẹp xuất hiện trong truyền thuyết dân gian Trung Hoa, bắt nguồn từ tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa do La Quán Trung hư cấu do nhu cầu sáng tác tiểu thuyết.

Mới!!: Thiểm Tây và Điêu Thuyền · Xem thêm »

Điền Duyệt

Điền Duyệt (chữ Hán: 田悅, bính âm: Tian Yue, 751 - 26 tháng 3 năm 784), thụy hiệu Tế Dương vương (濟陽王), là Tiết độ sứ Ngụy Bác dưới triều nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Điền Duyệt · Xem thêm »

Điền Lệnh Tư

Điền Lệnh Tư (? - 893), tên tự Trọng Tắc (仲則), là một hoạn quan đầy quyền lực trong triều đại của Đường Hy Tông.

Mới!!: Thiểm Tây và Điền Lệnh Tư · Xem thêm »

Đoàn Nghiệp

Đoàn Nghiệp (?-401) là vua đầu tiên của nước Bắc Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Đoàn Nghiệp · Xem thêm »

Đường Ai Đế

Đường Ai Đế (chữ Hán: 唐哀帝, 892 – 908), cũng gọi là Chiêu Tuyên Đế (昭宣帝), nguyên danh Lý Tộ (李祚), sau cải thành Lý Chúc (李柷), là vị Hoàng đế cuối cùng của nhà Đường, tại vị từ năm 904 đến năm 907.

Mới!!: Thiểm Tây và Đường Ai Đế · Xem thêm »

Đường Cao Tổ

Đường Cao Tổ (chữ Hán: 唐高祖, 8 tháng 4, 566 – 25 tháng 6, 635), là vị hoàng đế khai quốc của triều Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Đường Cao Tổ · Xem thêm »

Đường Chiêu Tông

Đường Chiêu Tông (chữ Hán: 唐昭宗, 31 tháng 3 năm 867 – 22 tháng 9 năm 904), nguyên danh Lý Kiệt (李傑), sau cải thành Lý Mẫn (李敏), rồi Lý Diệp (李曄), là hoàng đế áp chót của nhà Đường.

Mới!!: Thiểm Tây và Đường Chiêu Tông · Xem thêm »

Đường Hiến Tông

Đường Hiến Tông (chữ Hán: 唐憲宗; 778 - 14 tháng 2 năm 820), tên thật là Lý Thuần (李純), là vị Hoàng đế thứ 11 hay 14 của nhà Đường trong lịch sử Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Đường Hiến Tông · Xem thêm »

Đường Hy Tông

Đường Hy Tông (8 tháng 6 năm 862 – 20 tháng 4 năm 888, trị vì 873 - 888), nguyên danh Lý Nghiễm (李儼), đến năm 873 cải thành Lý Huyên (李儇), là một hoàng đế nhà Đường.

Mới!!: Thiểm Tây và Đường Hy Tông · Xem thêm »

Đường Lâm (nhà Đường)

Đường Lâm (chữ Hán: 唐临, 600? – 659?), tên tự là Bổn Đức, tịch quán ở Trường An, Kinh Triệu, là quan viên nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Đường Lâm (nhà Đường) · Xem thêm »

Đường Minh Hoàng

Đường Minh Hoàng (chữ Hán: 唐明皇, bính âm: Táng Míng Huáng), hay Đường Huyền Tông (chữ Hán: 唐玄宗,;, 8 tháng 9, 685 - 3 tháng 5, 762), tên thật là Lý Long Cơ, còn được gọi là Võ Long Cơ trong giai đoạn 690 - 705, là vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9Cả hai vị Hoàng đế trước ông là Đường Trung Tông và Đường Duệ Tông đều ở ngôi hai lần không liên tục của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Huyền Tông được đánh giá là một trong những vị Hoàng đế đáng chú ý nhất của nhà Đường, danh tiếng không thua kém tằng tổ phụ của ông là Đường Thái Tông Lý Thế Dân, tạo nên giai đoạn thịnh trị tột bậc cho triều đại này. Thời niên thiếu của ông chứng kiến những biến động to lớn của dòng họ, từ việc tổ mẫu Võ thái hậu soán ngôi xưng đế cho đến Vi hoàng hậu mưu đoạt ngai vàng. Năm 710, sau khi bác ruột là Đường Trung Tông bị mẹ con Vi hoàng hậu và Công chúa An Lạc ám hại, ông liên kết với cô mẫu là Trưởng công chúa Thái Bình, tiến hành chính biến Đường Long, tiêu diệt bè đảng Vi thị, tôn hoàng phụ tức Duệ Tông Lý Đán trở lại ngôi hoàng đế. Sau đó, Lý Long Cơ được phong làm Hoàng thái tử. Năm 712, Long Cơ được vua cha nhường ngôi,. Sau khi đăng cơ, Đường Minh Hoàng thanh trừng các phe cánh chống đối của công chúa Thái Bình, chấm dứt gần 30 năm đầy biến động của nhà Đường với liên tiếp những người phụ nữ nối nhau bước lên vũ đài chánh trị. Sau đó, ông bắt tay vào việc xây dựng đất nước, trọng dụng các viên quan có năng lực như Diêu Sùng, Tống Cảnh, Trương Duyệt, đề xướng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, trọng dụng nhân tài, ngăn chặn quan liêu lãng phí, tăng cường uy tín của Trung Quốc với lân bang, mở ra thời kì Khai Nguyên chi trị (開元之治) kéo dài hơn 30 năm. Tuy nhiên về cuối đời, Đường Minh Hoàng sinh ra mê đắm trong tửu sắc, không chú ý đến nền chính trị ngày càng bại hoại suy vi, bên trong sủng ái Dương Quý Phi, bỏ bê việc nước, bên ngoài trọng dụng gian thần Lý Lâm Phủ, Dương Quốc Trung khiến cho nền thống trị ngày càng xuống dốc. Các phiên trấn do người dân tộc thiểu số cai quản được trọng dụng quá mức, trong đó có mạnh nhất là An Lộc Sơn ở đất Yên. Năm 755, An Lộc Sơn chính thức phát động loạn An Sử sau đó nhanh chóng tiến về kinh đô Trường An. Sự kiện này cũng mở đầu cho giai đoạn suy tàn của triều đại nhà Đường. Trước bờ vực của sự diệt vong, Minh Hoàng và triều đình phải bỏ chạy khỏi kinh thành Trường An, đi đến Thành Đô. Cùng năm 756, con trai ông là thái tử Lý Hanh xưng đế, tức là Đường Túc Tông, Minh Hoàng buộc phải thừa nhận ngôi vị của Túc Tông, lên làm Thái thượng hoàng. Cuối năm 757, khi quân Đường giành lại được kinh đô Trường An, Thái thượng hoàng đế được đón về kinh đô nhưng không còn quyền lực và bị hoạn quan Lý Phụ Quốc ức hiếp. Những ngày cuối cùng của ông sống trong u uất và thất vọng cho đến lúc qua đời vào ngày 3 tháng 5 năm 762, ở tuổi 78.

Mới!!: Thiểm Tây và Đường Minh Hoàng · Xem thêm »

Đường Túc Tông

Đường Túc Tông (chữ Hán: 唐肃宗; 21 tháng 2, 711 - 16 tháng 5, 762), tên thật Lý Hanh (李亨), là vị Hoàng đế thứ 8, hay thứ 10 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Đường Túc Tông · Xem thêm »

Đường Thái Tông

Đường Thái Tông (chữ Hán: 唐太宗, 23 tháng 1, 599 – 10 tháng 7, 649), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 626 đến năm 649 với niên hiệu duy nhất là Trinh Quán (貞觀).

Mới!!: Thiểm Tây và Đường Thái Tông · Xem thêm »

Đường Tuyên Tông

Đường Tuyên Tông (chữ Hán: 唐宣宗, 27 tháng 7, năm 810 - 7 tháng 9, năm 859), tên thật Lý Thầm (李忱) là vị Hoàng đế thứ 17 hay 19 của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Đường Tuyên Tông · Xem thêm »

Đường Văn Tông

Đường Văn Tông (chữ Hán: 唐文宗; 20 tháng 11, năm 809 - 10 tháng 2, năm 840), tên thật Lý Ngang (李昂), là vị hoàng đế thứ 15 hay 17 của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Đường Văn Tông · Xem thêm »

Ấn Đài

n Đài (chữ Hán phồn thể:印台區, chữ Hán giản thể: 印台区) là một quận của địa cấp thị Đồng Xuyên, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Ấn Đài · Xem thêm »

Ba (nước)

Ba (bính âm: Bā, theo nghĩa đen là "đại xà") là một quốc gia liên minh bộ lạc có nguồn gốc từ phía tây Hồ Bắc, về sau phát triển ra phía đông bồn địa Tứ Xuyên, phía tây Hồ Nam, đông nam Thiểm Tây.

Mới!!: Thiểm Tây và Ba (nước) · Xem thêm »

Ban Cố

Ban Cố (tiếng Trung: 班固, Wade-Giles: Pan Ku, bính âm: Ban Gu, 32 – 92), tự là Mạnh Kiên (孟堅), là sử gia nổi tiếng Trung Quốc trong thế kỷ I. Ông được biết đến nhờ sách Hán thư do gia đình ông viết ra.

Mới!!: Thiểm Tây và Ban Cố · Xem thêm »

Ban Chiêu

Ban Chiêu Ban Chiêu (chữ Hán: 班昭; 45 - 116), còn có tên Ban Cơ (班姬), tiểu tự là Huệ Ban (惠班), xuất thân thế gia vọng tộc họ Ban, bà thông tuệ chữ nghĩa, lễ nghi, được xem là nữ sử gia đầu tiên của Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Ban Chiêu · Xem thêm »

Ban Tiệp dư

Ban Tiệp Dư Ban tiệp dư (chữ Hán: 班婕妤), là một phi tần của Hán Thành Đế Lưu Ngao, vị Hoàng đế thứ 12 của triều Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Ban Tiệp dư · Xem thêm »

Bao Tự

Bao Tự Bao Tự (chữ Hán: 褒姒), hay Tụ Tự (褎姒), họ Tự, là vương hậu thứ hai của Chu U vương, vị Thiên tử cuối cùng của giai đoạn Tây Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Bao Tự · Xem thêm »

Bàng Đức

Bàng Đức 庞德(170 - 219), tự là Lệnh Minh là viên võ tướng Tây Lương (phục vụ dưới trướng của Mã Đằng, Mã Siêu) và sau đó là tướng của phe Tào Ngụy cuối thời Đông Hán, đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Bàng Đức · Xem thêm »

Bàng Bỉnh Huân

Bàng Bỉnh Huân (phồn thể: 龐炳勳, giản thể: 庞炳勋, bính âm: Pang Bingxun; Wade-Giles: Pang Ping-hsun) (25 tháng 10 năm 1879 – 12 tháng 1 năm 1963) là một vị tướng Quốc dân đảng từng chiến đấu với Lục quân Đế quốc Nhật Bản và Hồng quân Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Bàng Bỉnh Huân · Xem thêm »

Bành Đức Hoài

Bành Đức Hoài (chữ Hán phồn thể: 彭德懷, chữ Hán giản thể: 彭德怀, bính âm: Péng Déhuái, phiên âm hệ la-tinh thổ âm Bắc Kinh: P'eng Te-huai; 24 tháng 10 năm 1898 – 29 tháng 11 năm 1974) là một tướng lĩnh quân sự của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, một trong mười Nguyên soái của Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc. Ông tên thật là Bành Đức Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Bành Đức Hoài · Xem thêm »

Bá Kiều

Bá Kiều (tiếng Trung: 灞橋區, Hán Việt: Bá Kiều khu) là một quận thuộc địa cấp thị Tây An (西安市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Bá Kiều · Xem thêm »

Bân

Bân hay Bân Châu (tiếng Trung 彬州市, Hán Việt: Bân Châu thị) là một huyện cấp thị thuộc địa cấp thị Hàm Dương, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Bân · Xem thêm »

Bình Lợi, An Khang

Bình Lợi (chữ Hán phồn thể: 平利縣, chữ Hán giản thể: 平利县, âm Hán Việt: Bình Lợi huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị An Khang, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Bình Lợi, An Khang · Xem thêm »

Bình Lương, Cam Túc

Bình Lương là một địa cấp thị thuộc tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Bình Lương, Cam Túc · Xem thêm »

Bình vôi hoa đầu

Bình vôi hoa đầu, phấn phòng kỷ hay hán phòng kỷ, kim tuyến điếu ô quy, gọi tắt là phòng kỷ (danh pháp hai phần: Stephania cepharantha, đồng nghĩa S. tetrandra var. glabra, S. disciflora) là tên gọi của một loài thực vật có hoa trong họ Menispermaceae.

Mới!!: Thiểm Tây và Bình vôi hoa đầu · Xem thêm »

Bùi Bá Kỳ

Bùi Bá Kỳ (chữ Hán: 裴伯耆, ? - ?) là một võ tướng thời nhà Trần và thời thuộc Minh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thiểm Tây và Bùi Bá Kỳ · Xem thêm »

Bạch Băng

Bạch Băng (tên khai sinh: Trần Đông; biệt hiệu: Tiểu Kim Hee Sun; sinh ngày 2 tháng 5 năm 1986) là một nữ diễn viên Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Bạch Băng · Xem thêm »

Bạch Cư Dị

Bạch Cư Dị (chữ Hán: 白居易; 772 - 846), biểu tự Lạc Thiên (樂天), hiệu Hương Sơn cư sĩ (香山居士), Túy ngâm tiên sinh (醉吟先生) hay Quảng Đại giáo hóa chủ (廣大教化主), là nhà thơ Trung Quốc nổi tiếng thời nhà Đường. Ông là một trong những nhà thơ hàng đầu của lịch sử thi ca Trung Quốc. Đối với một số người yêu thơ văn thì người ta chỉ xếp ông sau Lý Bạch và Đỗ Phủ. Những năm đầu, ông cùng Nguyên Chẩn ngâm thơ, uống rượu, được người đời gọi là Nguyên Bạch (元白). Sau này, khi Nguyên Chẩn mất, lại cùng Lưu Vũ Tích, hợp thành cặp Lưu Bạch (劉白). Đường Tuyên Tông gọi ông là Thi Tiên (詩仙) Ông chủ trương đổi mới thơ ca. Cùng với Nguyên Chẩn, Trương Tịch, Vương Kiến, ông chủ trương thơ phải gắn bó với đời sống, phản ánh được hiện thực xã hội, chống lại thứ văn chương hình thức. Ông nói: "Làm văn phải vì thời thế mà làm... Làm thơ phải vì thực tại mà viết", mục đích của văn chương là phải xem xét chính trị mà bổ khuyết, diễn đạt cho được tình cảm của nhân dân. Thơ của ông lan truyền trong dân gian, thậm chí lan sang ngoại quốc như Tân La, Nhật Bản, có ảnh hưởng rất lớn. Tác phẩm lớn nhất của ông phải kể đến Trường hận ca, Tỳ bà hành, Tần trung ngâm,.. và Dữ nguyên cửu thư.

Mới!!: Thiểm Tây và Bạch Cư Dị · Xem thêm »

Bạch Hà

Bạch Hà (chữ Hán phồn thể: 白河縣, chữ Hán giản thể: 白河县, âm Hán Việt: Bạch Hà huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị An Khang, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Bạch Hà · Xem thêm »

Bạch Kỷ Niên

Bạch Kỷ Niên (19 tháng 2 năm 1926 - 15 tháng 1 năm 2015) là một chính trị gia Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Bạch Kỷ Niên · Xem thêm »

Bạch Khởi

Bạch Khởi (chữ Hán: 白起; ? – 257 TCN) là danh tướng vô địch của nước Tần trong thời Chiến Quốc, lập nhiều công lao, góp phần lớn chiến tích trong việc thống nhất Trung Quốc của nước Tần, được phong tước Vũ An quân (武安君), giữ chức Đại lương tạo, chức quan coi hết việc quân của nước Tần.

Mới!!: Thiểm Tây và Bạch Khởi · Xem thêm »

Bạch Thủy

Bạch Thủy (chữ Hán phồn thể:白水縣, chữ Hán giản thể: 白水县) là một huyện thuộc địa cấp thị Vị Nam, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Bạch Thủy · Xem thêm »

Bạch Văn Tuyển

Bạch Văn Tuyển (1615 – 1675), hiệu Dục Công, người Ngô Bảo, Thiểm Tây, tướng lĩnh khởi nghĩa nông dân Đại Tây cuối Minh đầu Thanh.

Mới!!: Thiểm Tây và Bạch Văn Tuyển · Xem thêm »

Bảo Kê

Bảo Kê (tiếng Trung: 寶雞市, Hán-Việt: Bảo Kê thị) là một địa cấp thị của tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Bảo Kê · Xem thêm »

Bảo Tháp

Bảo Tháp (tiếng Trung: 寶塔區), Hán Việt: Bảo Tháp khu) là một quận thuộc địa cấp thị Diên An (延安市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Quận này có diện tích 3556 km², trong đó diện tích đô thị là 16 km². Dân số năm 2002 là 21.000 người, mã số quận là 610602, mã bưu chính là 716000. Các đơn vị hành chính thuộc huyện Ngô Khởi gồm có 3 nhai đạo.

Mới!!: Thiểm Tây và Bảo Tháp · Xem thêm »

Bắc Chu Hiếu Mẫn Đế

Bắc Chu Hiếu Mẫn Đế (chữ Hán: 北周孝閔帝) (542-557, tại vị: 557) là vị Hoàng đế đầu tiên của nhà Bắc Chu.

Mới!!: Thiểm Tây và Bắc Chu Hiếu Mẫn Đế · Xem thêm »

Bắc Chu Minh Đế

Bắc Chu Minh Đế (北周明帝) (534–560), tên húy là Vũ Văn Dục (宇文毓), biệt danh Thống Vạn Đột (統萬突), là một vị hoàng đế của triều đại Bắc Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Bắc Chu Minh Đế · Xem thêm »

Bắc Chu Tuyên Đế

Bắc Chu Tuyên Đế (chữ Hán: 北周宣帝; 559 – 580), tên húy là Vũ Văn Uân (宇文贇), tên tự Can Bá (乾伯), là một hoàng đế của triều đại Bắc Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Bắc Chu Tuyên Đế · Xem thêm »

Bắc Chu Vũ Đế

Chu Vũ Ðế (chữ Hán: 周武帝; 543 - 21 tháng 6, 578) là Hoàng đế thứ ba của nhà Bắc Chu thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Bắc Chu Vũ Đế · Xem thêm »

Bắc Ngụy

Nhà Bắc Ngụy (tiếng Trung: 北魏朝, bính âm: běi wèi cháo, 386-534), còn gọi là Thác Bạt Ngụy (拓拔魏), Hậu Ngụy (後魏) hay Nguyên Ngụy (元魏), là một triều đại thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc. Sự kiện đáng chú ý nhất của triều đại này là việc thống nhất miền bắc Trung Quốc năm 439. Nhà nước này cũng tham gia mạnh mẽ vào việc tài trợ cho nghệ thuật Phật giáo nên nhiều đồ tạo tác cổ và tác phẩm nghệ thuật từ thời kỳ này còn được bảo tồn. Năm 494, triều đại này di chuyển kinh đô từ Bình Thành (nay là Đại Đồng, tỉnh Sơn Tây) về Lạc Dương và bắt đầu cho xây dựng hang đá Long Môn. Trên 30.000 tượng Phật từ thời kỳ của triều đại này còn được tìm thấy trong hang. Người ta cho rằng triều đại này bắt nguồn từ bộ Thác Bạt của tộc Tiên Ti. Dưới ảnh hưởng của Phùng thái hậu và Ngụy Hiếu Văn Đế, Bắc Ngụy đẩy mạnh Hán hóa, thậm chí đổi họ hoàng tộc từ Thát Bạt sang Nguyên. Việc áp đặt Hán hóa gây mâu thuẫn sâu sắc giữa giới quý tộc Bắc Ngụy tại Lạc Dương và người Tiên Ti ở 6 quân trấn (lục trấn) phương bắc - là 6 tiền đồn lập lên nhằm phòng thủ người Nhuyễn Nhuyên (còn gọi Nhu Nhiên) - dẫn đến việc nổi loạn của người lục trấn, làm suy sụp hệ thống lưới cai trị từ Lạc Dương. Sau một thời gian xung đột, Bắc Ngụy bị phân chia thành Đông Ngụy và Tây Ngụy.

Mới!!: Thiểm Tây và Bắc Ngụy · Xem thêm »

Bắc Ngụy Hiếu Minh Đế

Bắc Ngụy Hiếu Minh Đế (chữ Hán: 北魏孝明帝; 510 – 31/3/528) tên húy là Nguyên Hủ, là hoàng đế thứ chín của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Bắc Ngụy Hiếu Minh Đế · Xem thêm »

Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế

Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế (chữ Hán: 北魏孝莊帝; 507–531), tên húy là Nguyên Tử Du, là hoàng đế thứ 11 triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế · Xem thêm »

Bắc Ngụy Thái Vũ Đế

Bắc Ngụy Thái Vũ Đế (chữ Hán: 北魏太武帝; 408 – 11 tháng 3, 452), là vị Hoàng đế thứ ba của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Bắc Ngụy Thái Vũ Đế · Xem thêm »

Bắc Ngụy Tiết Mẫn Đế

Bắc Ngụy Tiết Mẫn Đế (498 – 21/6/532), cũng gọi là Tiền Phế Đế (前廢帝), hay còn được gọi với tước hiệu trước khi lên ngôi là Quảng Lăng vương (廣陵王), tên húy là Nguyên Cung, tên tự Tu Nghiệp (脩業), là hoàng đế thứ 13 có thời gian trị vì ngắn ngủi của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Bắc Ngụy Tiết Mẫn Đế · Xem thêm »

Bắc Ngụy Tuyên Vũ Đế

Bắc Ngụy Tuyên Vũ Đế (chữ Hán: 北魏宣武帝; 483 – 13/1 ÂL (12/2 DL) 515), tên húy lúc sinh là Thác Bạt Khác (拓拔恪), sau đổi thành Nguyên Khác (元恪) là hoàng đế thứ tám của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Bắc Ngụy Tuyên Vũ Đế · Xem thêm »

Bồ Thành

Bồ Thành (chữ Hán phồn thể: 蒲城縣, chữ Hán giản thể: 蒲城县) là một huyện thuộc địa cấp thị Vị Nam, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Bồ Thành · Xem thêm »

Bỉ (Xuân Thu)

Bỉ là một phiên thuộc của nhà Châu, ước tọa lạc ở địa phận tỉnh Thiểm Tây hiện nay.

Mới!!: Thiểm Tây và Bỉ (Xuân Thu) · Xem thêm »

Bộ Bảo vệ Môi trường Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Bộ Bảo vệ Môi trường Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (MEP), trước đây là Cục Quản lý Môi trường của Chính phủ (SEPA), là một Bộ của Chính phủ Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Bộ Bảo vệ Môi trường Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa · Xem thêm »

Bộc Cố Hoài Ân

Bộc Cố Hoài Ân (?-765) là tướng nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Bộc Cố Hoài Ân · Xem thêm »

Bi Lâm

Bi Lâm (tiếng Trung: 碑林區, Hán Việt: Bi Lâm khu) là một quận thuộc địa cấp thị Tây An (西安市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Bi Lâm · Xem thêm »

Biển Thước

Biển Thước (chữ Hán: 扁鵲), tên thật là Tần Việt Nhân (秦越人), lại có thuyết tên Tần Hoãn (秦緩), hiệu Lư Y (卢医), là một thầy thuốc trứ danh thời Chiến Quốc và được xem là một trong những danh y đầu tiên được ghi chép sớm nhất trong các thư tịch của lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Biển Thước · Xem thêm »

Biểu tình ủng hộ dân chủ ở Trung Quốc 2011

Biểu tình ủng hộ dân chủ ở Trung Quốc 2011 là những cuộc tuần hành trên đường phố của những người đòi dân chủ ở hàng chục thành phố của Trung Quốc Đại Lục.

Mới!!: Thiểm Tây và Biểu tình ủng hộ dân chủ ở Trung Quốc 2011 · Xem thêm »

Caligula kitchingi

Caligula kitchingi là một loài bướm đêm thuộc họ Saturniidae.

Mới!!: Thiểm Tây và Caligula kitchingi · Xem thêm »

Callambulyx sinjaevi

Callambulyx sinjaevi là một loài bướm đêm thuộc họ Sphingidae.

Mới!!: Thiểm Tây và Callambulyx sinjaevi · Xem thêm »

Cam (nước)

Cam là một nước chư hầu thời Tây Chu, nay thuộc địa phận huyện Hộ tỉnh Thiểm Tây và cũng là một nước chư hầu thời Xuân Thu, nay thuộc địa phận huyện Nguyên Dương, tỉnh Hà Nam.

Mới!!: Thiểm Tây và Cam (nước) · Xem thêm »

Cam Túc

() là một tỉnh ở phía tây bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Cam Túc · Xem thêm »

Cam Tuyền

Cam Tuyền có thể là.

Mới!!: Thiểm Tây và Cam Tuyền · Xem thêm »

Cam Tuyền, Diên An

Cam Tuyền (tiếng Trung: 甘泉縣, Hán Việt: Cam Tuyền huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Diên An (延安市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Cam Tuyền, Diên An · Xem thêm »

Cao Biền

Cao Biền (821 - 24 tháng 9, năm 887.Tư trị thông giám, quyển 257.), tên tự Thiên Lý (千里), là một tướng lĩnh triều Đường, một nhân vật chính trị, người đầu tiên trở thành Tiết độ sứ của trị sở Tĩnh Hải quân trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thiểm Tây và Cao Biền · Xem thêm »

Cao Kiệt

Cao Kiệt (chữ Hán: 高傑, ? – 1645), tên tự là Anh Ngô, người Mễ Chi, Thiểm Tây, đồng hương của Lý Tự Thành.

Mới!!: Thiểm Tây và Cao Kiệt · Xem thêm »

Cao Lăng

Cao Lăng (tiếng Trung: 高陵縣, Hán Việt: Cao Lăng huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Tây An (西安市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Cao Lăng · Xem thêm »

Cao Ngao Tào

Cao Ngao Tào (chữ Hán: 高敖曹; 491-538), vốn tên là Cao Ngang (chữ Hán: 高昂), tự là Ngao Tào, nhưng thường được gọi bằng tên chữ, dân tộc Hán, người huyện Tu, Bột Hải, đại tướng nhà Đông Ngụy thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Cao Ngao Tào · Xem thêm »

Cao Nghênh Tường

Cao Nghênh Tường (? – 1636), còn có tên là Như Nhạc, xước hiệu là Sấm vương, người An Tắc, Thiểm Tây, thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân cuối đời Minh.

Mới!!: Thiểm Tây và Cao Nghênh Tường · Xem thêm »

Cao nguyên Hoàng Thổ

Cao nguyên Hoàng Thổ được tô đậm. Cao nguyên Hoàng Thổ (Hán Việt: Hoàng Thổ cao nguyên), có diện tích khoảng 640.000 km² tại thượng và trung du Hoàng Hà ở Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Cao nguyên Hoàng Thổ · Xem thêm »

Cao Nhất Công

Cao Nhất Công (chữ Hán: 高一功, ? – 1650 hoặc 1651), người Mễ Chi, Thiểm Tây, tướng lĩnh nghĩa quân Đại Thuận, về sau liên kết chính quyền Nam Minh kiên trì kháng Thanh, được Long Vũ đế ban tên là Cao Tất Chính (高必正).

Mới!!: Thiểm Tây và Cao Nhất Công · Xem thêm »

Cao Quý Hưng

Cao Quý Hưng (858-28 tháng 1 năm 929), nguyên danh Cao Quý Xương, trong một khoảng thời gian mang tên Chu Quý Xương (朱季昌), tên tự Di Tôn (貽孫), gọi theo thụy hiệu là Sở Vũ Tín vương (楚武信王), là vị quân chủ khai quốc của nước Kinh Nam (Nam Bình) thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Cao Quý Hưng · Xem thêm »

Catocala dejeani

Catocala dejeani là một loài bướm đêm thuộc họ Erebidae.

Mới!!: Thiểm Tây và Catocala dejeani · Xem thêm »

Catocala kuangtungensis

Catocala kuangtungensis là một loài bướm đêm thuộc họ Erebidae.

Mới!!: Thiểm Tây và Catocala kuangtungensis · Xem thêm »

Càn (huyện)

Càn huyện hay Kiền huyện (tiếng Trung: 乾縣, Hán Việt: Càn huyện hay Kiền huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Hàm Dương, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Càn (huyện) · Xem thêm »

Càn lăng

quote.

Mới!!: Thiểm Tây và Càn lăng · Xem thêm »

Các núi linh thiêng của Trung Quốc

Các núi linh thiêng của Trung Quốc được chia thành nhiều nhóm khắc nhau.

Mới!!: Thiểm Tây và Các núi linh thiêng của Trung Quốc · Xem thêm »

Các vụ bê bối an toàn thực phẩm tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Một cửa tiệm ở Đài Loan với thông báo cam đoan không sử dụng sữa Trung Quốc trong vụ bê bối sữa 2008. Thùng hấp bánh bao và sủi cảo, một hình ảnh quen thuộc dễ bắt gặp tại Trung Quốc lại là đối tượng của nhiều vụ an toàn thực phẩm. Trung Quốc là quốc gia có nhiều vấn đề về thực phẩm.

Mới!!: Thiểm Tây và Các vụ bê bối an toàn thực phẩm tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa · Xem thêm »

Cách, Tả ngũ doanh

Cách, Tả ngũ doanh (chữ Hán: 革左五营) còn gọi là Hồi, Cách ngũ doanh (回革五营) là một cánh quân đội nông dân nổi dậy cuối đời Minh, do 5 doanh của "Lão Hồi Hồi" Mã Thủ Ứng, "Cách lý nhãn" Hạ Nhất Long, "Tả kim vương" Hạ Cẩm, "Cải thế vương" Lưu Hi Nghiêu, "Loạn thế vương" Lận Dưỡng Thành hợp thành.

Mới!!: Thiểm Tây và Cách, Tả ngũ doanh · Xem thêm »

Cái (họ)

là một họ ít phổ biến tại Trung Quốc và Việt Nam.

Mới!!: Thiểm Tây và Cái (họ) · Xem thêm »

Cò quăm mào Nhật Bản

Cò quăm mào Nhật Bản (Nipponia nippon), tiếng Nhật gọi là, tên chữ Hán là chu lộ (朱鷺), tức "cò son đỏ", là một loài chim trong họ Họ Cò quăm (Threskiornithidae) và là loài duy nhất trong chi Nipponia.

Mới!!: Thiểm Tây và Cò quăm mào Nhật Bản · Xem thêm »

Công Lưu

Công Lưu tức Cơ Công Ngưu là thủ lĩnh đời thứ tư của nước Thai - ngày nay thuộc vùng phía Tây huyện Vũ Công tỉnh Thiểm Tây, thời gian ông tức vị cũng là vào lúc nhà Hạ đang trên đà suy thoái.

Mới!!: Thiểm Tây và Công Lưu · Xem thêm »

Công Tôn Thuật

Công Tôn Thuật (chữ Hán: 公孫述, ? – 24 tháng 12, 36), tên tự là Tử Dương, người huyện Mậu Lăng, quận Phù Phong, thủ lĩnh quân phiệt đầu đời Đông Hán.

Mới!!: Thiểm Tây và Công Tôn Thuật · Xem thêm »

Cảnh Đan

Cảnh Đan (chữ Hán: 景丹, ? - 26), tên tự là Tôn Khanh, người Lịch Dương, Phùng Dực, là tướng lĩnh, khai quốc công thần nhà Đông Hán, một trong Vân Đài nhị thập bát tướng.

Mới!!: Thiểm Tây và Cảnh Đan · Xem thêm »

Cảnh Điềm

Cảnh Điềm (sinh ngày 21 tháng 7 năm 1988) là nữ diễn viên Trung Quốc tốt nghiệp Học viện điện ảnh Bắc Kinh.

Mới!!: Thiểm Tây và Cảnh Điềm · Xem thêm »

Cấp Ảm

Cấp Ảm (chữ Hán: 汲黯, ? – 112 TCN), tên tự là Trường Nhụ, người huyện Bộc Dương, là quan viên nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Cấp Ảm · Xem thêm »

Cẩn phi

Ôn Tĩnh hoàng quý phi (chữ Hán: 溫靖皇貴妃, 15 tháng 1 năm 1873 – 23 tháng 12 năm 1924), thông xưng Cẩn phi (瑾妃) hoặc Đoan Khang Hoàng quý thái phi (端康皇貴太妃), là một phi tần của Thanh Đức Tông Quang Tự hoàng đế, và là chị gái của Trân phi.

Mới!!: Thiểm Tây và Cẩn phi · Xem thêm »

Cừu Trì

Cừu Trì là một chế độ cai trị địa phương của người Đê tại khu vực nay là tỉnh Cam Túc vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc và Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Cừu Trì · Xem thêm »

Chí Đan

Chí Đan (tiếng Trung: 志丹縣, Hán Việt: Chí Đan huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Diên An (延安市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Chí Đan · Xem thêm »

Chính phủ Bắc Dương

Chính phủ Bắc Kinh Trung Hoa Dân Quốc là chỉ chính phủ trung ương đặt thủ đô tại Bắc Kinh trong thời kỳ đầu kiến quốc Trung Hoa Dân Quốc, do nhân sĩ Bắc Dương phái nắm quyền nên được gọi là Chính phủ Bắc Dương.

Mới!!: Thiểm Tây và Chính phủ Bắc Dương · Xem thêm »

Chi Diên vĩ

Chi Diên vĩ (danh pháp khoa học: Iris) là một chi hoa có vẻ đẹp rất được ưa chuông, được trồng khá phổ thông tại vườn nhà, vườn bách thảo ở nhiều nước.

Mới!!: Thiểm Tây và Chi Diên vĩ · Xem thêm »

Chi Tử châu

Chi Tu hú, chi Nàng nàng hay chi Tử châu (danh pháp khoa học: Callicarpa) là một chi chứa các loài cây bụi và cây gỗ nhỏ trong họ Hoa môi (Lamiaceae), nhưng đôi khi cũng được gán vào họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae)Heywood V.H., Brummitt R.K., Culham A. & Seberg O. 2007: Flowering Plant Families of the World.

Mới!!: Thiểm Tây và Chi Tử châu · Xem thêm »

Chiến lược phát triển miền Tây Trung Quốc

Chiến lược phát triển miền Tây (chữ Hán giản thể: 西部大开发, bính âm: Xībù Dàkāifā, phiên thiết Hán-Việt: Tây bộ đại khai phá) là một chiến lược kinh tế xã hội của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được triển khai từ năm 2000 nhằm phát triển miền Tây của nước này.

Mới!!: Thiểm Tây và Chiến lược phát triển miền Tây Trung Quốc · Xem thêm »

Chiến tranh Đông Tấn – Hậu Tần

Chiến tranh Đông Tấn – Hậu Tần bùng nổ vào tháng 8 ÂL năm 416, kéo dài đến tháng 8 ÂL năm 417, quen gọi là chiến tranh Lưu Dụ diệt Hậu Tần (chữ Hán: 刘裕灭后秦之战, Lưu Dụ diệt Hậu Tần chi chiến).

Mới!!: Thiểm Tây và Chiến tranh Đông Tấn – Hậu Tần · Xem thêm »

Chiến tranh Kim-Tống (1206-1208)

Chiến tranh Kim-Tống (1206-1208) hay Khai Hi bắc phạt là một phần của cuộc chiến chiến tranh Tống - Kim, kéo dài 3 năm từ 1206 đến 1208, do triều Tống phát động, tấn công vào địa giới triều Kim, nhưng sau đó quân Kim giành lại thế chủ động và tổ chức phản công, uy hiếp mạnh mẽ vùng Lưỡng Hoài, cuối cùng buộc triều Tống ký hòa ước vào năm 1208.

Mới!!: Thiểm Tây và Chiến tranh Kim-Tống (1206-1208) · Xem thêm »

Chiến tranh Mông-Kim

Chiến tranh Mông-Kim (蒙金戰爭) kéo dài trong 23 năm với kết quả là triều Kim của người Nữ Chân bị tiêu diệt vào năm 1234.

Mới!!: Thiểm Tây và Chiến tranh Mông-Kim · Xem thêm »

Chiến tranh Minh-Thanh

Chiến tranh Minh-Thanh, là một thời kỳ dài của lịch sử khi người Mãn Châu từng bước xâm lấn và chinh phục lãnh thổ Trung Hoa dưới thời triều Minh.

Mới!!: Thiểm Tây và Chiến tranh Minh-Thanh · Xem thêm »

Chiến tranh Nam Tề-Bắc Ngụy

Chiến tranh Nam Tề-Bắc Ngụy diễn ra vào thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc giữa nhà Nam Tề và nhà Bắc Ngụy.

Mới!!: Thiểm Tây và Chiến tranh Nam Tề-Bắc Ngụy · Xem thêm »

Chiến tranh Thái Bình Dương

Chiến tranh Thái Bình Dương là tên gọi một phần của Chiến tranh thế giới lần thứ hai diễn ra trên Thái Bình Dương, các hòn đảo thuộc Thái Bình Dương và vùng Đông Á, Đông Nam Á từ ngày 7 tháng 7 năm 1937 đến 14 tháng 8 năm 1945.

Mới!!: Thiểm Tây và Chiến tranh Thái Bình Dương · Xem thêm »

Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234)

Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234), hay còn gọi là Gia Cát Lượng Bắc phạt hoặc Lục xuất Kỳ Sơn (chữ Hán: 六出祁山; bính âm: Lìuchū Qíshān) là một loạt chiến dịch quân sự do quân Thục Hán tấn công vào Tào Ngụy từ năm 228 đến năm 234 trong thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) · Xem thêm »

Chiến tranh Thục-Ngụy (263-264)

Chiến tranh Thục-Ngụy (263-264) hay chiến dịch Tào Ngụy diệt Thục Hán là cuộc chinh phạt nhà Thục Hán của nhà Tào Ngụy (mà quyền hành đang nằm trong tay của họ Tư Mã) diễn ra vào năm 263 Công nguyên.

Mới!!: Thiểm Tây và Chiến tranh Thục-Ngụy (263-264) · Xem thêm »

Chiến tranh thống nhất Trung Hoa của Tần

Chiến tranh thống nhất Trung Hoa của Tần là một chuỗi những chiến dịch quân sự vào cuối thế kỷ thứ 3 TCN thực hiện bởi nước Tần nhắm vào 6 nước chư hầu hùng mạnh còn sót lại trong thời kỳ Chiến Quốc là Hàn, Triệu, Nguỵ, Yên, Sở và Tề.

Mới!!: Thiểm Tây và Chiến tranh thống nhất Trung Hoa của Tần · Xem thêm »

Chiết Đức Ỷ

Chiết Đức Ỷ (chữ Hán: 折德扆, 917 – 964), người dân tộc Đảng Hạng Khương, tịch quán tại Vân Trung, là nhân vật cuối đời Ngũ Đại, đầu đời Bắc Tống.

Mới!!: Thiểm Tây và Chiết Đức Ỷ · Xem thêm »

Chiết Ngự Huân

Chiết Ngự Huân (chữ Hán: 折御勋, 938 – 977), tự Thế Long, người dân tộc Đảng Hạng Khương, tịch quán Vân Trung, nhân vật đầu đời Bắc Tống.

Mới!!: Thiểm Tây và Chiết Ngự Huân · Xem thêm »

Chiết Ngự Khanh

Chiết Ngự Khanh (chữ Hán: 折御卿, 958 – 995), tự Thế Long, người dân tộc Đảng Hạng Khương, tịch quán Vân Trung, nhân vật đầu đời Bắc Tống.

Mới!!: Thiểm Tây và Chiết Ngự Khanh · Xem thêm »

Chiết Tùng Nguyễn

Chiết Tùng Nguyễn (chữ Hán: 折從阮, 892 – 955), tên gốc là Tùng Viễn, tên tự Khả Cửu, người dân tộc Đảng Hạng Khương, tịch quán Vân Trung, là nhân vật đời Ngũ Đại trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Chiết Tùng Nguyễn · Xem thêm »

Chiếu dời đô

Bia Lý Thái Tổ bên sông Sào Khê tại cố đô Hoa Lư, nơi vua ban chiếu dời đôChiếu dời đô-bản dịch của Viện khoa học xã hội Việt Nam Thiên đô chiếu (chữ Hán: 遷都詔) tức Chiếu dời đô là một đoạn văn được Ngô Sĩ Liên ghi lại sớm nhất ở thế kỷ XV trong sách Đại Việt sử ký toàn thư, bài văn này được cho rằng do vua Lý Thái Tổ ban hành vào mùa xuân năm 1010 để chuyển kinh đô của nước Đại Cồ Việt từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra thành Đại La (Hà Nội).

Mới!!: Thiểm Tây và Chiếu dời đô · Xem thêm »

Chu (ấp)

Chu là một nước chư hầu cổ thời Xuân Thu, lãnh thổ nằm trong địa giới của nhà Chu.

Mới!!: Thiểm Tây và Chu (ấp) · Xem thêm »

Chu (nước)

Chu (nước) có thể là.

Mới!!: Thiểm Tây và Chu (nước) · Xem thêm »

Chu Á Phu

Chu Á Phu hay Châu Á Phu (Trung văn giản thể: 周亚夫, phồn thể: 周亞夫, ? - 143 TCN) là nhà quân sự và thừa tướng nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, con trai quan đại thần khai quốc nhà Hán, Chu Bột.

Mới!!: Thiểm Tây và Chu Á Phu · Xem thêm »

Chu Bột

Chu Bột (chữ Hán: 周勃, ?- 169 TCN), người quận Bái, là tướng lĩnh, chính trị gia thời Hán Sở và là khai quốc công thần của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Chu Bột · Xem thêm »

Chu Chí

Chu Chí (tiếng Trung: 周至縣, Hán Việt: Chu Chí huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Tây An (西安市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Chu Chí · Xem thêm »

Chu Hữu Khuê

Chu Hữu Khuê (888?- 27 tháng 3 năm 913), tiểu tự Diêu Hỉ (遙喜) là một vị hoàng đế có thời gian trị vì ngắn ngủi của triều Hậu Lương thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Chu Hữu Khuê · Xem thêm »

Chu Hữu Trinh

Chu Hữu Trinh (20 tháng 10 năm 888–18 tháng 11 năm 923), sau đổi tên thành Chu Trấn, cũng gọi là Chu Hoàng (朱鍠) từ 913 đến 915, trong sử sách gọi là Hậu Lương Mạt Đế (後梁末帝), là hoàng đế thứ ba của triều Lương thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Năm 923, khi Hậu Đường Trang Tông Lý Tồn Úc đánh chiếm kinh thành Đại Lương của Hậu Lương, Hậu Lương Mạt Đế đã lệnh cho đô tướng Hoàng Phủ Lân giết chết mình, triều Hậu Lương diệt vong.

Mới!!: Thiểm Tây và Chu Hữu Trinh · Xem thêm »

Chu Khang vương

Chu Khang Vương (chữ Hán: 周康王), là vị vua thứ ba của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Chu Khang vương · Xem thêm »

Chu Mai

Chu Mai (硃玫/朱玫, ? - 7 tháng 1 năm 887.Tư trị thông giám, quyển 256.) là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường.

Mới!!: Thiểm Tây và Chu Mai · Xem thêm »

Chu Sảng

Chu Sảng (朱樉; 3 tháng 12, 1356 - 9 tháng 4, 1395), còn gọi là Tần Mẫn vương (秦愍王), là hoàng tử thứ hai của Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương, người sáng lập ra triều Minh.

Mới!!: Thiểm Tây và Chu Sảng · Xem thêm »

Chu Thao

Chu Thao (chữ Hán: 朱滔, bính âm: Zhu Tao, 746 - 785), thụy hiệu Thông Nghĩa vương (通義王), là quyền Tiết độ sứ Lư Long dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Chu Thao · Xem thêm »

Chu Tuyên vương

Chu Tuyên Vương (chữ Hán: 周宣王; 846 TCN - 782 TCN) là vị quân chủ thứ 11 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Chu Tuyên vương · Xem thêm »

Chu Vũ (Thủy hử)

Chu Vũ (chữ Hán: 朱武; bính âm: Zhū Wǔ), ngoại hiệu Thần Cơ Quân Sư (chữ Hán: 神機軍師; tiếng Anh: Resourceful Strategist; tiếng Việt: Quân Sư Giỏi Kế) là một nhân vật hư cấu trong tiểu thuyết văn học cổ điển Trung Hoa Thủy H. Chu Vũ xếp thứ 37 trong 108 vị đầu lĩnh Lương Sơn Bạc và xếp thứ một trong 72 vị sao Địa Sát, được sao Địa Khôi Tinh (chữ Hán: 地魁星; tiếng Anh: Leader Star) chiếu mệnh.

Mới!!: Thiểm Tây và Chu Vũ (Thủy hử) · Xem thêm »

Chu Vũ vương

Chu Vũ Vương (chữ Hán: 周武王), tên thật là Cơ Phát (姬發), nhật danh là Vũ Đế Nhật Đinh (珷帝日丁), là vị vua sáng lập triều đại nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Chu Vũ vương · Xem thêm »

Chu Xán

Chu Xán (? - 621) là một thủ lĩnh nổi dậy vào cuối thời Tùy.

Mới!!: Thiểm Tây và Chu Xán · Xem thêm »

Chung Nam Sơn

Núi Chung Nam đôi khi còn được gọi là núi Thái Ất hoặc núi Chu Nam là một nhánh của dãy núi Tần Lĩnh nằm ở tỉnh Thiểm Tây, phía nam của thành phố Tây An, từ Vũ Công ở phía đông kéo dài qua Lam Điền.

Mới!!: Thiểm Tây và Chung Nam Sơn · Xem thêm »

Chung Quân (nhà Hán)

Chung Quân (chữ Hán: 终军, ? – 112 TCN), tự Tử Vân, người quận Tế Nam, nhà văn, nhà ngoại giao, quan viên đời Tây Hán.

Mới!!: Thiểm Tây và Chung Quân (nhà Hán) · Xem thêm »

Chương Nghĩa quân

Chương Nghĩa quân (淮西軍), hay Hoài Tây quân, trị sở nay thuộc Trú Mã Điếm, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc, là một phiên trấn dưới thời Trung Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Chương Nghĩa quân · Xem thêm »

Cuộc tình

Cuộc tình là tên một cuốn tiểu thuyết của nhà văn Giả Bình Ao.

Mới!!: Thiểm Tây và Cuộc tình · Xem thêm »

Cơ Xương

Cơ Xương (chữ Hán: 姬昌), còn hay được gọi là Chu Văn vương (周文王), một thủ lĩnh bộ tộc Chu cuối thời nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Cơ Xương · Xem thêm »

Dahira hoenei

Dahira hoenei là một loài bướm đêm thuộc họ Sphingidae.

Mới!!: Thiểm Tây và Dahira hoenei · Xem thêm »

Danh sách đơn vị hành chính Thiểm Tây

Tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc được chia ra thành các đơn vị hành chính sau.

Mới!!: Thiểm Tây và Danh sách đơn vị hành chính Thiểm Tây · Xem thêm »

Danh sách đơn vị hành chính Trung Quốc theo diện tích

Danh sách bao gồm tất cả các tỉnh, đặc khu hành chính, khu tự trị và thành phố trực thuộc trung ương của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Danh sách đơn vị hành chính Trung Quốc theo diện tích · Xem thêm »

Danh sách đơn vị hành chính Trung Quốc theo GDP

Bài này liệt kê các đơn vị hành chính cấp tỉnh của Trung Quốc theo Tổng sản phẩm quốc nội (GDP).

Mới!!: Thiểm Tây và Danh sách đơn vị hành chính Trung Quốc theo GDP · Xem thêm »

Danh sách đơn vị hành chính Trung Quốc theo GDP bình quân đầu người

Bài này liệt kê các đơn vị hành chính cấp một của Trung Quốc theo tổng sản phẩm quốc nội bình quân của đơn vị đó trong một số năm nhất định.

Mới!!: Thiểm Tây và Danh sách đơn vị hành chính Trung Quốc theo GDP bình quân đầu người · Xem thêm »

Danh sách đơn vị hành chính Trung Quốc theo mật độ dân số

Dưới đây là danh sách các đơn vị hành chính của Cộng hoà nhân dân Trung Hoa bao gồm tất cả các tỉnh, khu tự trị, đặc khu hành chính và thành phố trực thuộc trung ương.

Mới!!: Thiểm Tây và Danh sách đơn vị hành chính Trung Quốc theo mật độ dân số · Xem thêm »

Danh sách đơn vị hành chính Trung Quốc theo số dân

Dưới đây là danh sách theo thứ tự các đơn vị hành chính của Cộng hoà nhân dân Trung Hoa (CHNDTH), bao gồm tất cả các tỉnh, các khu tự trị, thành phố trực thuộc trung ương và đặc khu hành chính, lưu ý danh sách này tính vào thời điểm cuối năm 2010.

Mới!!: Thiểm Tây và Danh sách đơn vị hành chính Trung Quốc theo số dân · Xem thêm »

Danh sách các đơn vị hành chính Trung Quốc theo đóng góp thuế

Danh sách bao gồm các đơn vị hành chính Trung Quốc (các tỉnh, khu tự trị, đặc khu hành chính) theo thuế đóng góp cho nhà nước.

Mới!!: Thiểm Tây và Danh sách các đơn vị hành chính Trung Quốc theo đóng góp thuế · Xem thêm »

Danh sách các đơn vị hành chính Trung Quốc theo HDI

Danh sách bao gồm tất cả các tỉnh, đặc khu hành chính, khu tự trị và thành phố trực thuộc trung ương của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, có so sánh với Trung Hoa Dân quốc (Đài Loan).

Mới!!: Thiểm Tây và Danh sách các đơn vị hành chính Trung Quốc theo HDI · Xem thêm »

Danh sách các sân bay bận rộn nhất Trung Quốc

alt.

Mới!!: Thiểm Tây và Danh sách các sân bay bận rộn nhất Trung Quốc · Xem thêm »

Danh sách các sân bay quốc tế theo quốc gia

Dưới đây là Danh sách các sân bay quốc tế của các quốc gia.

Mới!!: Thiểm Tây và Danh sách các sân bay quốc tế theo quốc gia · Xem thêm »

Danh sách các trận động đất

Sau đây là danh sách các trận động đất lớn.

Mới!!: Thiểm Tây và Danh sách các trận động đất · Xem thêm »

Danh sách di sản thế giới tại Trung Quốc

Kể từ khi Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tham gia Công ước về Bảo vệ Di sản Văn hóa và Thiên nhiên Thế giới vào ngày 22 tháng 11 năm 1985 đến nay, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) đã phê chuẩn đưa 52 di sản của Trung Quốc vào danh mục Di sản thế giới.

Mới!!: Thiểm Tây và Danh sách di sản thế giới tại Trung Quốc · Xem thêm »

Danh sách nhân vật thời Tam Quốc

Danh sách phía dưới đây liệt kê các nhân vật sống trong thời kỳ Tam Quốc (220–280) và giai đoạn quân phiệt cát cứ trước đó (184–219).

Mới!!: Thiểm Tây và Danh sách nhân vật thời Tam Quốc · Xem thêm »

Danh sách nhân vật trong Dynasty Warriors

Dynasty Warriors là một loạt trò chơi điện tử đối kháng theo thể loại hành động, đi cảnh (từng màn) lấy bối cảnh từ thời đại Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Danh sách nhân vật trong Dynasty Warriors · Xem thêm »

Danh sách nước chư hầu thời Chu

Danh sách nước chư hầu thời Chu bao gồm các nước chư hầu của nhà Chu tồn tại từ thời Tây Chu đến thời Xuân Thu và Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Danh sách nước chư hầu thời Chu · Xem thêm »

Danh sách sân bay tại Trung Quốc

Dưới đây là danh sách các sân bay dân dụng tại Trung Quốc được sắp xếp theo tỉnh và thành phố chính nó phục vụ.

Mới!!: Thiểm Tây và Danh sách sân bay tại Trung Quốc · Xem thêm »

Danh sách thành phố của Trung Quốc

Theo sự phân chia hành chính ở nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thì có ba cấp đô thị, cụ thể là: thành phố trực thuộc trung ương đồng cấp với tỉnh; địa cấp thị là thành phố cấp địa khu, trong đó có những thành phố phó tỉnh; và huyện cấp thị đồng cấp với huyện, trong đó có những phó địa cấp thị.

Mới!!: Thiểm Tây và Danh sách thành phố của Trung Quốc · Xem thêm »

Danh sách vườn quốc gia tại Trung Quốc

Tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thuật ngữ tiếng Trung: 国家级 风景 名胜 区 (bính âm: Guójiājí Fēngjǐng Míngshèngqū) nghĩa là "khu danh lam thắng cảnh cấp quốc gia"), là thuật ngữ tương đương với "vườn quốc gia" (Trung Quốc: 国家公园; bính âm: Guojia Gongyuan), áp dụng đối với các danh lam thắng cảnh đạt tiêu chuẩn cấp quốc gia GB50298-1999 (phong cảnh danh thắng khu quy hoa quy phạm-thuật ngữ) của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và phù hợp với Sách xanh do Bộ Xây dựng Trung Quốc phát hành năm 1994 (Trung Quốc phong cảnh danh thắng khu hình thế dữ triển vọng). Các vườn quốc gia Trung Quốc do Quốc vụ viện phê duyệt và công bố chính thức. Bộ Nhà ở và Phát triển Đô thị-Nông thôn chịu trách nhiệm giám sát và quản lý các vườn quốc gia trong khắp Trung Quốc. Cho đến nay, Trung Quốc có 225 vườn quốc gia. Phạm vi và ranh giới của các vườn quốc gia thường được mở rộng ra ngoài những gì mà tên chính thức của vườn quốc gia có thể gợi ý. Ví dụ, Vườn quốc gia Thái Hồ (太湖国家级风景名区) (kích thước tổng thể: 3,091 km²), kéo dài qua Tô Châu và Vô Tích, bao gồm 13 khu vực danh lam thắng cảnh (với một số danh lam thắng cảnh trong mỗi khu vực): Mộc Độc (木渎), Thạch Hồ (石湖), Quang Phúc (光福), Đông Sơn (东山), Tây Sơn (西山), Lộ Trực (甪直), Đồng Lý (同里), Ngu Sơn (虞山), Hồ Mai Lương (梅粱湖), Hồ Lễ (蠡湖), Tích Huệ (锡惠), Mã Sơn (马山), Dương Tiển (阳羡), cộng với 2 điểm danh lam thắng cảnh bị cô lập (những địa điểm nằm ngoài các khu danh lam thắng cảnh): miếu Thái Bá (泰伯庙) và lăng mộ của Ngô Thái Bá (泰伯墓). Dưới đây là danh sách các vườn quốc gia tại Trung Quốc xếp theo khoảng thời gian công bố.

Mới!!: Thiểm Tây và Danh sách vườn quốc gia tại Trung Quốc · Xem thêm »

Dãy núi Long Môn

Dãy núi Long Môn (tiếng Trung: 龙门山, Hán-Việt: Long Môn sơn) là một dãy núi chủ yếu nằm tại khu vực phía bắc tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Dãy núi Long Môn · Xem thêm »

Dự án chuyển nước Nam-Bắc

Dự án vận chuyển nước Nam-Bắc (tiếng Hoa: 南水北调工程; Hán-Việt: Nam thủy Bắc điều công trình) hay còn gọi là Công trình dẫn nước “Nam thủy Bắc điều' tức là xây dựng một hệ thống kênh đào từ thượng lưu, trung lưu vầ hạ lưu Trường Giang để đưa một khối lượng nước dư thừa khổng lổ của Trường Giang về những khu vực khô hạn như Tây Bắc, Hoa Bắc ở miền Bắc để đáp ứng nhu cầu về nước trong sản xuát công nông nghiệp.

Mới!!: Thiểm Tây và Dự án chuyển nước Nam-Bắc · Xem thêm »

Di sản thế giới Con đường tơ lụa

Di sản thế giới Con đường tơ lụa là một phần của Con đường tơ lụa cổ và các di tích lịch sử dọc theo tuyến đường đã được UNESCO công nhận là di sản thế giới.

Mới!!: Thiểm Tây và Di sản thế giới Con đường tơ lụa · Xem thêm »

Diêm Lương

Diêm Lương (tiếng Trung: 閻良區, Hán Việt: Diêm Lương khu) là một quận thuộc địa cấp thị Tây An (西安市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Diêm Lương · Xem thêm »

Diêm Tích Sơn

Diêm Tích Sơn (8 tháng 10, 1883 – 22 tháng 7, 1960) là một quân phiệt Trung Hoa phục vụ trong Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Diêm Tích Sơn · Xem thêm »

Diên An

Diên An (tiếng Trung: 延安市, Hán-Việt: Diên An thị) là một địa cấp thị của tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Diên An · Xem thêm »

Diên An (định hướng)

Diên An có thể chỉ.

Mới!!: Thiểm Tây và Diên An (định hướng) · Xem thêm »

Diên An (nhạc sĩ)

Diên An (sinh năm 1934) tên thật là Nguyễn Văn Để là một nhạc sĩ nhạc vàng tại miền Nam Việt Nam trước ngày 30 tháng 4 năm 1975 với một loạt tác phẩm chủ đề "Người tình".

Mới!!: Thiểm Tây và Diên An (nhạc sĩ) · Xem thêm »

Diên Trường, Diên An

Diên Trường (tiếng Trung: 延長縣, Hán Việt: Diên Trường huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Diên An (延安市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Diên Trường, Diên An · Xem thêm »

Diên Xuyên

Diên Xuyên (tiếng Trung: 延川縣, Hán Việt: Diên Xuyên huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Diên An (延安市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Diên Xuyên · Xem thêm »

Diêu Hoằng

Diêu Hoằng (388–417), tên tự Nguyên Tử (元子), là hoàng đế cuối cùng của nước Hậu Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Diêu Hoằng · Xem thêm »

Diêu Hưng

Diêu Hưng (366–416), tên tự Tử Lược (子略), gọi theo thụy hiệu là (Hậu) Tần Văn Hoàn Đế ((後)秦文桓帝), là một hoàng đế của nước Hậu Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Diêu Hưng · Xem thêm »

Diêu Trường

Diêu Trường (331–394), tên tự Cảnh Mậu (景茂), gọi theo thụy hiệu là (Hậu) Tần Chiêu Vũ Đế ((後)秦武昭帝), là vị hoàng đế sáng lập nên nước Hậu Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Diêu Trường · Xem thêm »

Diệu Châu

Diệu Châu (chữ Hán phồn thể: 耀州區, chữ Hán giản thể: 耀州区) là một quận của địa cấp thị Đồng Xuyên, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Diệu Châu · Xem thêm »

Doãn (họ)

Chữ Doãn. Doãn là một họ của người ở vùng Văn hóa Đông Á, phổ biến ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 尹, Bính âm: Yin) và Triều Tiên (Hangul: 윤 (尹), Romaja quốc ngữ: Yun).

Mới!!: Thiểm Tây và Doãn (họ) · Xem thêm »

Doãn Kế Thiện (nhà Thanh)

Doãn Kế Thiện (chữ Hán: 尹继善, 1695 – 1771), tên tự là Nguyên Trường, cuối đời tự đặt hiệu Vọng Sơn, người thị tộc Chương Giai (Janggiya Hala), dân tộc Mãn Châu, thuộc Mãn Châu Tương Hoàng kỳ, quan viên nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Doãn Kế Thiện (nhà Thanh) · Xem thêm »

Du Dương

Du Dương (chữ Hán phồn thể: 榆陽區, chữ Hán giản thể: 榆阳区, âm Hán Việt: Du Dương khu) là một quận thuộc địa cấp thị Du Lâm, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Du Dương · Xem thêm »

Du Lâm

Du Lâm (tiếng Trung: 榆林市, Hán-Việt: Du Lâm thị) là một địa cấp thị của tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Du Lâm · Xem thêm »

Dương (huyện)

Dương (chữ Hán phồn thể:洋縣, chữ Hán giản thể: 洋县, âm Hán Việt: Dương huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Hán Trung, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Dương (huyện) · Xem thêm »

Dương Bưu

Dương Bưu (chữ Hán: 楊彪; 141-225) là đại thần cuối thời Đông Hán, đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Dương Bưu · Xem thêm »

Dương Diễm

Dương Diễm (chữ Hán: 楊艷; 238 - 25 tháng 8, 274), biểu tự Quỳnh Chi (琼芝), là nguyên phối thê tử của Tấn Vũ Đế Tư Mã Viêm, mẹ ruột của người kế vị là Tấn Huệ Đế Tư Mã Trung.

Mới!!: Thiểm Tây và Dương Diễm · Xem thêm »

Dương Hành Mật

Dương Hành Mật (852Thập Quốc Xuân Thu,. – 24 tháng 12 năm 905.Tư trị thông giám, quyển 265.), nguyên danh Dương Hành Mẫn (楊行愍, đổi tên năm 886), tên tự Hóa Nguyên (化源) là người giữ chức Hoài Nam 淮南, trị sở nay thuộc Dương Châu, Giang Tô tiết độ sứ vào cuối thời nhà Đường.

Mới!!: Thiểm Tây và Dương Hành Mật · Xem thêm »

Dương Hùng (Tây Hán)

Dương Hùng (chữ Hán: 扬雄, 53 TCN – 18), tên tự là Tử Vân, người Thành Đô, Thục Quận, là nhà văn, nhà triết học cuối đời Tây Hán, đầu đời Tân.

Mới!!: Thiểm Tây và Dương Hùng (Tây Hán) · Xem thêm »

Dương Hổ Thành

Dương Hổ Thành (1893-1949) là một tướng lĩnh Trung Hoa Dân quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Dương Hổ Thành · Xem thêm »

Dương Khoan (Bắc triều)

Dương Khoan (? – 561), tự Cảnh Nhân hay Mông Nhân, người Hoa Âm, Hoằng Nông, quan viên nhà Bắc Ngụy, nhà Tây Ngụy và nhà Bắc Chu.

Mới!!: Thiểm Tây và Dương Khoan (Bắc triều) · Xem thêm »

Dương Lăng

Dương Lăng (chữ Hán phồn thể: 楊陵區, chữ Hán giản thể: 杨陵区) là một quận của địa cấp thị Hàm Dương, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Dương Lăng · Xem thêm »

Dương Nghiệp

Dương Nghiệp (chữ Hán: 楊業; ? - 986) hay Dương Kế Nghiệp (楊繼業), tên thật là Dương Trọng Quý (楊重貴), là một nhà quân sự cuối thời Ngũ đại Thập quốc, khai quốc công thần triều Bắc Tống, người khởi đầu cho truyền thống quân sự của Dương gia tướng.

Mới!!: Thiểm Tây và Dương Nghiệp · Xem thêm »

Dương Phục Cung

Dương Phục Cung (? - 894), tên tự Tử Khác (子恪), là một hoạn quan nhà Đường.

Mới!!: Thiểm Tây và Dương Phục Cung · Xem thêm »

Dương Phục Quang

Dương Phục Quang (842-883Cựu Đường thư, quyển 184.), là một hoạn quan và tướng lĩnh triều Đường.

Mới!!: Thiểm Tây và Dương Phục Quang · Xem thêm »

Dương Quân (Bắc Ngụy)

Dương Quân (chữ Hán: 杨钧, ? - 524), người Hoa Âm, Hoằng Nông, quan viên nhà Bắc Ngụy.

Mới!!: Thiểm Tây và Dương Quân (Bắc Ngụy) · Xem thêm »

Dương Quý Phi

Dương Quý phi (chữ Hán: 楊貴妃, 719 – 756), còn gọi là Dương Ngọc Hoàn (楊玉環) hay Dương Thái Chân (楊太真), là sủng phi của Đường Minh Hoàng Lý Long Cơ.

Mới!!: Thiểm Tây và Dương Quý Phi · Xem thêm »

Dương quý tần (Đường Huyền Tông)

Nguyên Hiến hoàng hậu (chữ Hán: 元獻皇后; 699 - 729), cũng thường gọi Dương Quý tần (楊貴嬪), là một phi tần của Đường Huyền Tông Lý Long Cơ, vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Dương quý tần (Đường Huyền Tông) · Xem thêm »

Dương Sảng

Vệ Chiêu Vương Dương Sảng (563 – 587), tự Sư Nhân, tên lúc nhỏ là Minh Đạt, người Hoa Âm, Hoằng Nông, hoàng thân, tướng lĩnh nhà Tùy.

Mới!!: Thiểm Tây và Dương Sảng · Xem thêm »

Dương Tân Hải

Dương Tân Hải (tiếng Trung: 杨新海) (ngày 29 tháng 7 năm 1968 - ngày 14 tháng 2 năm 2004) là một kẻ giết người hàng loạt người Trung Quốc đã thú nhận đã ra tay sát hại 65 người và làm 10 người khác bị thương.

Mới!!: Thiểm Tây và Dương Tân Hải · Xem thêm »

Dương Tố

Dương Tố (chữ Hán: 楊素; ? - 606) tên chữ là Xử Đạo (處道), người đất Hoa Âm, Hoằng Nông (nay thuộc tỉnh Thiểm Tây), là quyền thần triều Tùy, có công lớn mà cũng có tội lớn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Dương Tố · Xem thêm »

Dương Thiện Hội

Dương Thiện Hội (chữ Hán: 杨善会, ? – ?), tên tự là Kính Nhân, người huyện Hoa Âm, quận Hoằng Nông, là quan cuối đời Tùy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Dương Thiện Hội · Xem thêm »

Dương Trung (Nam Bắc triều)

Dương Trung (507 – 568), tên lúc nhỏ là Nô Nô, tướng lĩnh nhà Tây Ngụy, nhà Bắc Chu, được con trai là Tùy Văn đế Dương Kiên truy tôn làm Hoàng đế, miếu hiệu Thái Tổ, thụy hiệu Vũ Nguyên hoàng đế.

Mới!!: Thiểm Tây và Dương Trung (Nam Bắc triều) · Xem thêm »

Dương Tu

Dương Tu (chữ Hán: 杨修; 175 - 219), biểu tự Đức Tổ (德祖), là một mưu sĩ của Tào Ngụy, phục vụ dưới trướng của Tào Tháo, về sau đi theo trợ giúp con thứ tư của Tào Tháo là Tào Thực trong giai đoạn tranh ngôi vị Thế tử giữa anh em Tào Phi cùng Tào Xung và Tào Chương.

Mới!!: Thiểm Tây và Dương Tu · Xem thêm »

Dương Xuân (Thủy hử)

Dương Xuân (chữ Hán: 杨春; bính âm: Yáng Chūn), ngoại hiệu Bạch Hoa Xà (chữ Hán: 白花蛇; tiếng Anh: White Flower Serpent; tiếng Việt: Rắn Hoa Trắng) là một nhân vật hư cấu trong tiểu thuyết văn học cổ điển Trung Hoa Thủy H. Dương Xuân xếp thứ 73 trong 108 vị đầu lĩnh Lương Sơn Bạc và xếp thứ 37 trong 72 vị sao Địa Sát, được sao Địa Ẩn Tinh (chữ Hán: 地隐星; tiếng Anh: Latent Star) chiếu mệnh.

Mới!!: Thiểm Tây và Dương Xuân (Thủy hử) · Xem thêm »

Gấu trúc lớn

Gấu trúc lớn (Ailuropoda melanoleuca, nghĩa: "con vật chân mèo màu đen pha trắng",, nghĩa "mèo gấu lớn", tiếng Anh: Giant Panda), cũng được gọi một cách đơn giản là gấu trúc, là một loài gấu nguồn gốc tại Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Gấu trúc lớn · Xem thêm »

Gia Cát Lượng

Gia Cát Lượng (chữ Hán: 諸葛亮; Kana: しょかつ りょう; 181 – 234), biểu tự Khổng Minh (孔明), hiệu Ngọa Long tiên sinh (臥龍先生), là nhà chính trị, nhà quân sự kiệt xuất của Trung Quốc trong thời Tam Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Gia Cát Lượng · Xem thêm »

Giai

Giai (chữ Hán phồn thể:佳縣, chữ Hán giản thể: 佳县, âm Hán Việt: Giai huyện, tên cũ là huyện Gia, năm 1986 đổi tên như hiện nay) là một huyện thuộc địa cấp thị Du Lâm, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Giai · Xem thêm »

Giang Tô

Giang Tô (江苏) là một tỉnh ven biển ở phía đông Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Giang Tô · Xem thêm »

Giả Bình Ao

Giả Bình Ao (chữ Hán: 賈平凹, bính âm: jiă píng ao; sinh năm 1953) là một nhà văn đặc sắc đương đại của Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Giả Bình Ao · Xem thêm »

Giả Hủ

Giả Hủ Giả Hủ (chữ Hán: 贾诩; 147-224), tự là Văn Hòa, người huyện Cô Tang, quận Vũ Uy tỉnh Cam Túc của Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Giả Hủ · Xem thêm »

Giả Thanh

Giả Thanh (sinh ngày 2 tháng 11 năm 1986, tại Tây An, Thiểm Tây), là một diễn viên Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Giả Thanh · Xem thêm »

Giải Bảo

Giải Bảo (chữ Hán: 解寶; bính âm: Xiè Bǎo), ngoại hiệu Song Vĩ Hạt (chữ Hán: 雙尾蠍; tiếng Anh: Twin-tailed Scorpion; tiếng Việt: Bò cạp hai đuôi) là một nhân vật hư cấu trong tiểu thuyết văn học cổ điển Trung Hoa Thủy H. Giải Bảo xếp thứ 35 trong 108 vị đầu lĩnh Lương Sơn Bạc và xếp thứ 35 trong 36 vị sao Thiên Cương, được sao Thiên Khốc Tinh (chữ Hán: 天哭星; tiếng Anh: Crying Star) chiếu mệnh.

Mới!!: Thiểm Tây và Giải Bảo · Xem thêm »

Giải Trân

Giải Trân (chữ Hán: 解珍; bính âm: Xiè Zhēn), ngoại hiệu Lưỡng Đầu Xà (chữ Hán: 兩頭蛇; tiếng Anh: Double-headed Serpent; tiếng Việt: Rắn hai đầu) là một nhân vật hư cấu trong tiểu thuyết văn học cổ điển Trung Hoa Thủy H. Giải Trân xếp thứ 34 trong 108 vị đầu lĩnh Lương Sơn Bạc và xếp thứ 34 trong 36 vị sao Thiên Cương, được sao Thiên Bạo Tinh (chữ Hán: 天暴星; tiếng Anh: Savage Star) chiếu mệnh.

Mới!!: Thiểm Tây và Giải Trân · Xem thêm »

Gioan Baotixita Dương Hiểu Đình

Gioan Baotixita Dương Hiểu Đình (楊曉亭, John Baptist Yang Xiao-ting; sinh 1964) là Giám mục người Trung Quốc của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Thiểm Tây và Gioan Baotixita Dương Hiểu Đình · Xem thêm »

Gioan Baotixita Vương Hiểu Huân

Gioan Baotixita Vương Hiểu Huân (王曉勳, John Baptist Wang Xiao-xun; sinh 1966) là một giám mục người Trung Quốc của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Thiểm Tây và Gioan Baotixita Vương Hiểu Huân · Xem thêm »

Giuse Đồng Trường Bình

Giuse Đồng Trường Bình (同長平, Joseph Tong Chang-ping; sinh 1968) là một giám mục người Trung Quốc của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Thiểm Tây và Giuse Đồng Trường Bình · Xem thêm »

Giuse Hàn Anh Tiến

Giuse Hàn Anh Tiến (韓英進, Joseph Han Ying-jin; sinh 1958) là một giám mục Công giáo Rôma người Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Giuse Hàn Anh Tiến · Xem thêm »

Giuse Ngụy Cảnh Nghĩa

Giuse Ngụy Cảnh Nghĩa còn được gọi với cái tên khác là Giuse Ngụy Cảnh Nghi (sinh 1958, tiếng Trung:魏景義, tiếng Anh:Joseph Wei Jing-yi) là một giám mục người Trung Quốc của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Thiểm Tây và Giuse Ngụy Cảnh Nghĩa · Xem thêm »

Hà hoàng hậu (Đường Chiêu Tông)

Hà hoàng hậu (chữ Hán: 何皇后, ? - 29 tháng 12 năm 905Tư trị thông giám, quyển 265..), hiệu là Tuyên Mục hoàng hậu (宣穆皇后), do sống ở Tích Thiện cung nên đương thời còn gọi bà là Tích Thiện thái hậu (积善太后), là Hoàng hậu dưới thời Đường Chiêu Tông Lý Diệp, vị Hoàng đế áp chót của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Hà hoàng hậu (Đường Chiêu Tông) · Xem thêm »

Hà Nam (Trung Quốc)

Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Hà Nam (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hà Tân, Vận Thành

Hà Tân (chữ Hán giản thể: 河津市, âm Hán Việt: Hà Tân thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Vận Thành, tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Hà Tân, Vận Thành · Xem thêm »

Hà Tây (định hướng)

Hà Tây trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Thiểm Tây và Hà Tây (định hướng) · Xem thêm »

Hàm Dương

Hàm Dương (tiếng Trung: 咸陽市, Hán-Việt: Hàm Dương thị) là một địa cấp thị của tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Hàm Dương · Xem thêm »

Hàm Dương (định hướng)

Hàm Dương có thể chỉ.

Mới!!: Thiểm Tây và Hàm Dương (định hướng) · Xem thêm »

Hàn (nước Tây Chu)

Hàn, là một tiểu quốc chư hầu tồn tại vào thời kỳ Tây Chu và đầu thời Xuân Thu, tập trung quanh khu vực Hàn Thành thuộc tỉnh Thiểm Tây và Hà Tân thuộc tỉnh Sơn Tây ngày nay.

Mới!!: Thiểm Tây và Hàn (nước Tây Chu) · Xem thêm »

Hàn Ốc

Hàn Ốc hay Hàn Ác (chữ Hán: 韓偓, 844-923), tự: Trí Nghiêu (致堯), tiểu tự: Đông Lang (冬郎), hiệu: Ngọc Tiều Sơn Nhân (玉樵山人); là quan lại và là nhà thơ Trung Quốc thời Vãn Đường.

Mới!!: Thiểm Tây và Hàn Ốc · Xem thêm »

Hàn Cán

Hàn Cán (chữ Hán: 韩干/韓幹, Han Gan) (706-783) là một họa sĩ Trung Quốc dưới thời nhà Đường.

Mới!!: Thiểm Tây và Hàn Cán · Xem thêm »

Hàn Chính (nhà Minh)

Hàn Chánh/Chính (chữ Hán: 韩政, ? – 1378), người Tuy Châu, tướng lãnh đầu đời Minh.

Mới!!: Thiểm Tây và Hàn Chính (nhà Minh) · Xem thêm »

Hàn Kiến

Hàn Kiến (855Cựu Đường thư, quyển 15.-15 tháng 8 năm 912.Tư trị thông giám, quyển 268.), tên tự Tá Thì (佐時), là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường, sau đó trở thành hạ thần của nhà Hậu Lương.

Mới!!: Thiểm Tây và Hàn Kiến · Xem thêm »

Hàn Thành

Hàn Thành có thể là tên của.

Mới!!: Thiểm Tây và Hàn Thành · Xem thêm »

Hàn Thành, Vị Nam

Hàn Thành (chữ Hán phồn thể: 韓城市, chữ Hán giản thể) là một thị xã cấp huyện thuộc địa cấp thị Vị Nam, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Hàn Thành, Vị Nam · Xem thêm »

Hàn Thác Trụ

Hàn Thác Trụ (chữ Hán: 韓侂胄, 1152 - 1207), tên tự là Tiết Phu, là tể tướng dưới triều Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Hàn Thác Trụ · Xem thêm »

Hàn Thế Trung

Hàn Thế Trung (1089-1151) là tướng nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Hàn Thế Trung · Xem thêm »

Hàn Toại

Hàn Toại (chữ Hán: 韩遂; ?-215) là tướng quân phiệt vùng Lương châu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Hàn Toại · Xem thêm »

Hàn Vệ Quốc

Hàn Vệ Quốc (sinh tháng 1 năm 1956) là Thượng tướng Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA).

Mới!!: Thiểm Tây và Hàn Vệ Quốc · Xem thêm »

Hành lang Hà Tây

Hành lang Hà Tây hay hành lang Cam Túc (âm Hán Việt:Hà Tây tẩu lang) đề cập tới tuyến đường lịch sử tại tỉnh Cam Túc ở Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Hành lang Hà Tây · Xem thêm »

Hào Cách

Hào Cách  ông là hoàng tử, thân vương quý tộc, nhà chính trị, quân sự của Mãn Châu đầu nhà Thanh.

Mới!!: Thiểm Tây và Hào Cách · Xem thêm »

Hách Liên Định

Hách Liên Định (?-432), biệt danh Trực Phần (直獖), là hoàng đế cuối cùng của nước Hạ vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Hách Liên Định · Xem thêm »

Hách Liên Bột Bột

Hách Liên Bột Bột/Phật Phật (tiếng Hán trung đại: quảng vận:; 381–425), tên lúc chào đời là Lưu Bột Bột/Phật Phật (劉勃勃/佛佛), gọi theo thụy hiệu là Hạ Vũ Liệt Đế (夏武烈帝), là hoàng đế khai quốc của nước nước Hạ thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Hách Liên Bột Bột · Xem thêm »

Hách Liên Xương

Hách Liên Xương (?-434), tên tự Hoàn Quốc (還國), nhất danh Chiết (折), là một hoàng đế của nước Hạ vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Hách Liên Xương · Xem thêm »

Hán Đài

Hán Đài là một khu (quận) của thành phố Hán Trung, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Hán Đài · Xem thêm »

Hán Âm

Hán Âm là một huyện của địa cấp thị An Khang, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Hán Âm · Xem thêm »

Hán Canh Thủy Đế

Hán Canh Thủy Đế (chữ Hán: 漢更始帝; ? – 25), tên húy Lưu Huyền (劉玄), là Hoàng đế nhà Hán giai đoạn giao thời giữa Tây Hán và Đông Hán.

Mới!!: Thiểm Tây và Hán Canh Thủy Đế · Xem thêm »

Hán Cao Tổ

Hán Cao Tổ (chữ Hán: 漢高祖; 256 TCN – 1 tháng 6 năm 195 TCN), là vị hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Hán Cao Tổ · Xem thêm »

Hán hóa

Hán hóa dùng để chỉ quá trình tiếp thu, chuyển đổi của các nền văn hóa của các dân tộc khác sang nền văn hóa Hán.

Mới!!: Thiểm Tây và Hán hóa · Xem thêm »

Hán Tân

Hán Tân (chữ Hán phồn thể: 漢濱區, chữ Hán giản thể: 汉滨区) là một quận thuộc địa cấp thị An Khang, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Hán Tân · Xem thêm »

Hán Thủy

Hán Thủy (tiếng Trung: 漢水) là tên gọi của một con sông ở Trung Quốc, còn gọi là Hán Giang (漢江, 汉江).

Mới!!: Thiểm Tây và Hán Thủy · Xem thêm »

Hán Triệu

Đại Hán Triệu (tiếng Trung giản thể: 汉赵, phồn thể 漢趙, bính âm: Hànzhào) 304-329 là một tiểu quốc trong thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc vào cuối thời kỳ nhà Tây Tấn (265-316), đầu nhà Đông Tấn (316-420).

Mới!!: Thiểm Tây và Hán Triệu · Xem thêm »

Hán Trung

Hán Trung là một địa cấp thị của tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Hán Trung · Xem thêm »

Hóa Châu

Hóa Châu có thể là.

Mới!!: Thiểm Tây và Hóa Châu · Xem thêm »

Hóa Châu, Vị Nam

Hoá Châu (tiếng Trung: 华州区 (chữ Hán giản thể) / 華州區 (phồn thể); phanh âm: Huàzhōu Qū; âm Hán Việt: Hoá Châu khu) là một khu thuộc địa cấp thị Vị Nam, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Hóa Châu, Vị Nam · Xem thêm »

Hóa Sơn (núi)

Hóa Sơn (chữ Hán giản thể: 华山, phồn thể: 華山; phanh âm: Huà Shān)Thiều Chửu.

Mới!!: Thiểm Tây và Hóa Sơn (núi) · Xem thêm »

Hóa thạch Đại Lệ

Hóa thạch Đại Lệ hay hộp sọ Đại Lệ, người Đại Lệ (tiếng Hoa: 大荔人, Đại Lệ nhân; tiếng Anh: Dali Man), là một hộp sọ hóa thạch gần như hoàn chỉnh của một nam thanh niên.

Mới!!: Thiểm Tây và Hóa thạch Đại Lệ · Xem thêm »

Hô Diên Tán

Hô Diên Tán (chữ Hán: 呼延赞, ? – 1000), người Thái Nguyên, Tịnh Châu là tướng lĩnh nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Hô Diên Tán · Xem thêm »

Hạ (thập lục quốc)

Hạ là một quốc gia thời Ngũ Hồ Thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc do Hách Liên Bột Bột (赫连勃勃), thủ lĩnh bộ lạc Thiết Phất của người Hung Nô, chiếm vùng bắc Thiểm Tây của Hậu Tần để thành lập năm 407.

Mới!!: Thiểm Tây và Hạ (thập lục quốc) · Xem thêm »

Hạn hán Trung Quốc 2010–2011

Hạn hán Trung Quốc 2010–2011 là một đợt hạn hán bắt đầu vào cuối năm 2010 và ảnh hưởng lên 8 tỉnh phía Bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Hạn hán Trung Quốc 2010–2011 · Xem thêm »

Hạng Trang

Hạng Trang (? - ?), quý tộc nước Sở, tướng lãnh nhà Tây Sở.

Mới!!: Thiểm Tây và Hạng Trang · Xem thêm »

Hậu Đường Mẫn Đế

Hậu Đường Mẫn Đế, tên húy là Lý Tòng Hậu (914–934), tiểu tự Bồ Tát Nô (菩薩奴), là một hoàng đế của triều Hậu Đường thời Ngũ Đại Thập Quốc, cai trị từ năm 933 đến năm 934.

Mới!!: Thiểm Tây và Hậu Đường Mẫn Đế · Xem thêm »

Hậu Hán

Nam Hán (南漢) Nhà Hậu Hán (後漢) được thành lập năm 947.

Mới!!: Thiểm Tây và Hậu Hán · Xem thêm »

Hậu Lương Thái Tổ

Hậu Lương Thái Tổ, tên húy Chu Toàn Trung (朱全忠) (852–912), nguyên danh Chu Ôn (朱溫), sau khi tức vị cải thành Chu Hoảng (朱晃), là một nhân vật quân sự và chính trị vào cuối thời nhà Đường và đầu thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Hậu Lương Thái Tổ · Xem thêm »

Hậu Tần

Hậu Lương Hậu Tần (384 – 417) là một quốc gia thời Ngũ Hồ Thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc của người tộc Khương, tồn tại từ năm 384 đến năm 417.

Mới!!: Thiểm Tây và Hậu Tần · Xem thêm »

Hậu Thục

Hậu Thục (chữ Hán: 後蜀) là một trong 10 quốc gia thời Ngũ đại Thập quốc trong lịch sử Trung Quốc, tồn tại từ năm 934 đến năm 965.

Mới!!: Thiểm Tây và Hậu Thục · Xem thêm »

Họ người Hoa

Họ người Hoa được sử dụng bởi người Hoa và các dân tộc bị Hán hóa ở Trung Quốc Đại lục, Hồng Kông, Macau, Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc, Triều Tiên, Singapore, Việt Nam và các cộng đồng Hoa kiều.

Mới!!: Thiểm Tây và Họ người Hoa · Xem thêm »

Hợp Dương

Hợp Dương (chữ Hán phồn thể:合陽縣, chữ Hán giản thể: 合阳县) là một huyện thuộc địa cấp thị Vị Nam, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Hợp Dương · Xem thêm »

Hữu Hỗ

Hữu Hỗ (chữ Hán: 有扈) là tên 1 quốc gia bộ lạc đã từng tồn tại trong lịch sử Trung Quốc từ đầu thời nhà Hạ trở về trước, địa bàn Hữu Hỗ thị nay thuộc khu vực huyện huyện Hộ của tỉnh Thiểm Tây.

Mới!!: Thiểm Tây và Hữu Hỗ · Xem thêm »

Hữu Thai

Hữu Thai (chữ Hán: 有邰) là tên một bộ lạc cổ đại thời kỳ Tam Hoàng Ngũ Đế trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Hữu Thai · Xem thêm »

Hồ Bắc

Hồ Bắc (tiếng Vũ Hán: Hŭbě) là một tỉnh ở miền trung của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Hồ Bắc · Xem thêm »

Hồ Diệu Bang

Hồ Diệu Bang (tiếng Trung Quốc: 胡耀邦 Bính âm: Hú Yàobāng, Wade-Giles: Hu Yao-pang; 20 tháng 11 năm 1915 – 15 tháng 4 năm 1989) là một nhà lãnh đạo của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Hồ Diệu Bang · Xem thêm »

Hồ Liên

Hồ Liên (胡璉; 1907–1977) là một vị tướng Trung Hoa Quốc dân đảng, từng tham gia Chiến tranh Bắc phạt, các chiến dịch bao vây chống cộng, Chiến tranh Trung-Nhật và Nội chiến Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Hồ Liên · Xem thêm »

Hồ Nam

Hồ Nam là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở khu vực trung-nam của quốc gia.

Mới!!: Thiểm Tây và Hồ Nam · Xem thêm »

Hồ Tông Nam

Hồ Tông Nam (tiếng Hoa: 胡宗南; bính âm: Hú Zōngnán; Wade–Giles: Hu Tsung-nan), tự Shoushan (壽山), người Trấn Hải, Ninh Ba, sinh ngày 16 tháng 5 năm 1896, là một tướng lĩnh Quân đội Cách mạng Quốc dân Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Hồ Tông Nam · Xem thêm »

Hồ thái hậu (Bắc Ngụy)

Hồ thái hậu (chữ Hán: 胡太后, ? - 17 tháng 5, năm 528), còn thường gọi là Linh thái hậu (靈太后), một phi tần và hoàng thái hậu nhiếp chính dưới triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Hồ thái hậu (Bắc Ngụy) · Xem thêm »

Hồi Cốt

Hãn quốc Uyghur, hay Đế quốc Uyghur; tên thời nhà Đường là Hồi Cốt hay Hồi Hột là một đế quốc Đột Quyết (Turk) của người Duy Ngô Nhĩ tồn tại trong khoảng một thế kỷ từ giữa thế kỷ 8 đến thế kỷ 9.

Mới!!: Thiểm Tây và Hồi Cốt · Xem thêm »

Hồng Thừa Trù

Hồng Thừa Trù (chữ Hán: 洪承畴, 16 tháng 10 năm 1593 – 3 tháng 4 năm 1665), tự Ngạn Diễn, hiệu Hanh Cửu, người trấn Anh Đô, huyện cấp thị Nam An, địa cấp thị Tuyền Châu, Phúc Kiến, là một đại thần, tướng lãnh cuối đời Minh, đầu đời Thanh, trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Hồng Thừa Trù · Xem thêm »

Hộ (huyện)

Hộ Ấp (tiếng Trung: 鄠邑区, Hán Việt: Hộ Ấp khu) là 1 trong 11 quận thuộc thành phố phó tỉnh Tây An (西安市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Hộ (huyện) · Xem thêm »

Hiếu Minh hoàng hậu (nhà Tống)

Hiếu Minh Vương hoàng hậu (chữ Hán: 孝明王皇后; 942 - 963), tuy là kế thất, nhưng lại là Hoàng hậu đầu tiên tại vị của Tống Thái Tổ Triệu Khuông Dẫn.

Mới!!: Thiểm Tây và Hiếu Minh hoàng hậu (nhà Tống) · Xem thêm »

Hoàn Huyền

Hoàn Huyền (chữ Hán: 桓玄; 369-404), tự là Kính Đạo (敬道), hiệu là Linh Bảo (灵宝), là một quân phiệt thời Đông Tấn.

Mới!!: Thiểm Tây và Hoàn Huyền · Xem thêm »

Hoàn Nhan Lâu Thất

Hoàn Nhan Lâu Thất (chữ Hán: 完颜娄室) trong chánh sử có ba người, đều là thành viên thị tộc Hoàn Nhan, dân tộc Nữ Chân, tướng lãnh cuối triều Kim, được phân biệt dựa vào tuổi tác.

Mới!!: Thiểm Tây và Hoàn Nhan Lâu Thất · Xem thêm »

Hoàn Nhan Tông Hàn

Hoàn Nhan Tông Hàn (chữ Hán: 完颜宗翰, 1080 – 1137), tên Nữ Chân là Niêm Một Hát (粘没喝), tên lúc nhỏ là Điểu Gia Nô, tướng lĩnh, hoàng thân, khai quốc công thần nhà Kim.

Mới!!: Thiểm Tây và Hoàn Nhan Tông Hàn · Xem thêm »

Hoàn Nhan Trần Hòa Thượng

Hoàn Nhan Di (chữ Hán: 完顏彝, 1192 – 1232), tự Lương Tá, tên Nữ Chân là Trần Hòa Thượng (陈和尚), người Phong Châu, tướng lãnh kháng Mông cuối đời Kim.

Mới!!: Thiểm Tây và Hoàn Nhan Trần Hòa Thượng · Xem thêm »

Hoàng Đế

Hoàng Đế (Trung phồn thể: 黃帝, Trung giản thể: 黄帝, bính âm: huángdì), còn gọi là Hiên Viên Hoàng Đế (轩辕黃帝), là một vị quân chủ huyền thoại và là anh hùng văn hoá của Văn minh Trung Hoa, được coi là thuỷ tổ của mọi người Hán.

Mới!!: Thiểm Tây và Hoàng Đế · Xem thêm »

Hoàng đàn rủ

Hoàng đàn rủ, các tên gọi khác hoàng đàn liễu, hoàng đàn cành rủ, ngọc am, người Trung Quốc gọi là bách mộc (柏木) (danh pháp hai phần: Cupressus funebris) là một loài hoàng đàn bản địa chủ yếu tại trung và tây nam Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Hoàng đàn rủ · Xem thêm »

Hoàng Hà

Tượng mẫu Hoàng Hà tại Lan Châu Hoàng Hà (tiếng Hán: 黃河; pinyin: Huáng Hé; Wade-Giles: Hwang-ho, nghĩa là "sông màu vàng"), là con sông dài thứ 3 châu Á xếp sau sông Trường Giang (Dương Tử) và sông Yenisei, với chiều dài 5.464 km sông Hoàng Hà xếp thứ 6 thế giới về chiều dài.

Mới!!: Thiểm Tây và Hoàng Hà · Xem thêm »

Hoàng Lăng

Hoàng Lăng (tiếng Trung: 黃陵縣, Hán Việt: Hoàng Lăng huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Diên An (延安市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Hoàng Lăng · Xem thêm »

Hoàng Long

Hoàng Long có thể đề cập đến.

Mới!!: Thiểm Tây và Hoàng Long · Xem thêm »

Hoàng Long, Diên An

Hoàng Long (tiếng Trung: 黃龍縣, Hán Việt: Hoàng Long huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Diên An (延安市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Hoàng Long, Diên An · Xem thêm »

Hoành Sơn

Hoành Sơn có thể chỉ.

Mới!!: Thiểm Tây và Hoành Sơn · Xem thêm »

Hoành Sơn, Du Lâm

Hoành Sơn (chữ Hán phồn thể:橫山縣, chữ Hán giản thể: 横山县, âm Hán Việt: Hoành Sơn huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Du Lâm, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Hoành Sơn, Du Lâm · Xem thêm »

Hoá Âm

Hoá Âm (chữ Hán phồn thể: 華陰市, chữ Hán giản thể: 华阴市; phanh âm: Huàyīn Shì) là một thị xã cấp huyện thuộc địa cấp thị Vị Nam, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Hoá Âm · Xem thêm »

Huệ Đăng Tướng

Huệ Đăng Tướng (? - 1645) xước hiệu là Quá thiên tinh (過天星), người Thanh Giản, Thiểm Tây, thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân cuối đời Minh, từng tham dự đại hội Huỳnh Dương, về sau quy thuận triều đình.

Mới!!: Thiểm Tây và Huệ Đăng Tướng · Xem thêm »

Hyles chuvilini

Hyles chuvilini là một loài bướm đêm thuộc họ Sphingidae.

Mới!!: Thiểm Tây và Hyles chuvilini · Xem thêm »

Hyles zygophylli

The Bean-caper Hawkmoth (Hyles zygophylli) là một loài bướm đêm thuộc họ Sphingidae.

Mới!!: Thiểm Tây và Hyles zygophylli · Xem thêm »

Hưng Bình (định hướng)

Hưng Bình có thể là.

Mới!!: Thiểm Tây và Hưng Bình (định hướng) · Xem thêm »

Hưng Bình, Hàm Dương

Hưng Bình là một thành phố cấp huyện của địa cấp thị Hàm Dương, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Hưng Bình, Hàm Dương · Xem thêm »

Hươu mũ lông

Hươu mũ lông (tiếng Hán: 毛冠鹿, phiên âm Hán Việt: Mao quan lộc), danh pháp hai phần: Elaphodus cephalophus, là một loài hươu nhỏ đặc hữu tại Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Hươu mũ lông · Xem thêm »

Kính Dương

Kính Dương (tiếng Trung: 涇陽縣, Hán Việt: Kính Dương huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Hàm Dương, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Kính Dương · Xem thêm »

Kỳ

Kỳ là một vương quốc vào thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Kỳ · Xem thêm »

Kỳ Sơn, Bảo Kê

Kỳ Sơn (tiếng Trung: 岐山縣, Hán Việt: Kỳ Sơn huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Bảo Kê (宝鸡市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Kỳ Sơn, Bảo Kê · Xem thêm »

Khang Hi

Thanh Thánh Tổ (chữ Hán: 清聖祖; 4 tháng 5 năm 1654 – 20 tháng 12 năm 1722), Hãn hiệu Ân Hách A Mộc Cổ Lãng hãn (恩赫阿木古朗汗), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh và là hoàng đế nhà Thanh thứ hai trị vì toàn cõi Trung Quốc, từ năm 1662 đến năm 1722.

Mới!!: Thiểm Tây và Khang Hi · Xem thêm »

Khâu Hòa

Khâu Hòa (chữ Hán: 丘和, 552-637) là một nhân vật chính trị vào thời nhà Tùy và nhà Đường.

Mới!!: Thiểm Tây và Khâu Hòa · Xem thêm »

Khâu Xứ Cơ

Toàn Chân thất tử, tranh vẽ trên tường am Trường Xuân tại Vũ Hán. Trường Xuân chân nhân ngồi hàng trên, sát tay trái Vương Trùng Dương. Bên tay trái ông là Tôn Bất Nhị Khâu Xứ Cơ hay Khưu Xứ Cơ (tiếng Trung: 丘处机; 1148 – 23 tháng 7, 1227) là đạo sĩ thời kỳ giao thời giữa nhà Kim và nhà Nguyên, tự Thông Mật, đạo hiệu là Trường Xuân Tử và Trường Xuân chân nhân, quê ở Thê Hà thuộc Đăng Châu (nay là huyện Tê Hà, tỉnh Sơn Đông).

Mới!!: Thiểm Tây và Khâu Xứ Cơ · Xem thêm »

Khất Phục Sí Bàn

Khất Phục Sí Bàn (?-428), gọi theo thụy hiệu là (Tây) Tần Văn Chiêu Vương ((西)秦文昭王), là vị vua thứ 3 nước Tây Tần thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Khất Phục Sí Bàn · Xem thêm »

Khấu Chuẩn

Khấu Chuẩn Khấu Chuẩn (chữ Hán: 寇準; bính âm: Kòu zhǔn) (961 - 1023) tên chữ Bình Trọng (平仲), quê ở Hạ Khuê, Hoa Châu (nay là Vị Nam, Thiểm Tây), là đại thần Bắc Tống, từng làm đến chức quan tể tướng.

Mới!!: Thiểm Tây và Khấu Chuẩn · Xem thêm »

Khởi nghĩa An Hóa vương

Khởi nghĩa An Hóa vương (Hán Việt: An Hóa vương chi loạn, chữ Hán: 安化王之乱), là cuộc nổi dậy chống lại triều đình nhà Minh diễn ra từ ngày 12 đến ngày 30 tháng 5 năm 1510, và là cuộc nổi dậy đầu tiên trong số hai cuộc khởi nghĩa do các thành viên hoàng thất cầm đầu chống lại triều đình Chính Đức, theo sau là khởi nghĩa của Ninh vương Thần Hào năm 1519 - 1521.

Mới!!: Thiểm Tây và Khởi nghĩa An Hóa vương · Xem thêm »

Khởi nghĩa Bạch Liên giáo

Khởi nghĩa Bạch Liên giáo ở (các tỉnh) Xuyên, Sở (chữ Hán: 川楚白莲教起义, Xuyên Sở Bạch Liên giáo khởi nghĩa), thường gọi là Khởi nghĩa Bạch Liên giáo, nhà Thanh gọi là loạn Xuyên Sở giáo (川楚教乱, Xuyên Sở giáo loạn)(năm 1796-1804)là sự kiện nổi dậy vũ trang của giáo đồ Bạch Liên giáo ở các tỉnh Tứ Xuyên (gọi tắt là Xuyên), Thiểm Tây (Thiểm), Hà Nam (Dự) và Hồ Bắc (Sở hay Ngạc), chủ yếu là Tứ Xuyên và Hồ Bắc, chống lại chính quyền nhà Thanh vào đầu đời Gia Khánh.

Mới!!: Thiểm Tây và Khởi nghĩa Bạch Liên giáo · Xem thêm »

Khởi nghĩa Xích Mi

Khởi nghĩa Xích Mi (chữ Hán: 赤眉) là lực lượng khởi nghĩa thời nhà Tân trong lịch sử Trung Quốc chống lại sự cai trị của Vương Mãng.

Mới!!: Thiểm Tây và Khởi nghĩa Xích Mi · Xem thêm »

Khổng Vĩ

Khổng Vĩ (? - 1 tháng 10 năm 895.Tư trị thông giám, quyển 260.), tên tự Hóa Văn (化文), là một quan lại triều Đường, từng giữ chức Tể tướng (Đồng bình chương sự) dưới Triều đại của Đường Hy Tông và Đường Chiêu Tông.

Mới!!: Thiểm Tây và Khổng Vĩ · Xem thêm »

Khoách Khuếch Thiếp Mộc Nhi

Khoách Khuếch Thiếp Mộc Nhi hay Khố Khố Đặc Mục Nhĩ (庫庫特穆爾,: ᠬᠥᠬᠡᠲᠡᠮᠦᠷ, phiên âm La Tinh: Köketemür,: Хөхтөмөр) không rõ năm sinh, mất ngày 17/9/1375, tên Hán là Vương Bảo Bảo (王保保), tướng lĩnh cuối đời nhà Nguyên, trụ cột của triều đình Bắc Nguyên.

Mới!!: Thiểm Tây và Khoách Khuếch Thiếp Mộc Nhi · Xem thêm »

Khuê oán

Khuê oán (閨怨) là một trong số bài thơ hay của Vương Xương Linh (? - khoảng 756), một trong những tác giả lớn thời Thịnh Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Khuê oán · Xem thêm »

Kim Ai Tông

Kim Ai Tông (chữ Hán: 金哀宗, bính âm: Jin Aizong, 25 tháng 9 năm 1198 - 9 tháng 2 năm 1234), tên Hán là Hoàn Nhan Thủ Lễ (完顏守禮) hay Hoàn Nhan Thủ Tự (完顏守緒), tên Nữ Chân là Ninh Giáp Tốc (寧甲速), là vị hoàng đế thứ 9 của triều đại nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Kim Ai Tông · Xem thêm »

Kim anh

Kim anh hay hồng vụng (danh pháp hai phần: Rosa laevigata, đồng nghĩa: Rosa amygdalifolia Seringe; R. argyi H. Léveillé; R. cucumerina Trattinnick; R. laevigata var. kaiscianensis Pampanini; R. laevigata var. leiocarpa Y. Q. Wang & P. Y. Chen; R. nivea Candolle; R. ternata Poiret; R. triphylla Roxburgh.), là một loài hoa hồng bản địa ở miền nam Trung Quốc và Đài Loan, kéo dài về phía nam tới Lào và Việt Nam.

Mới!!: Thiểm Tây và Kim anh · Xem thêm »

Kim Đài

Kim Đài (chữ Hán phồn thể:金台區, chữ Hán giản thể: 金台区) là một quận của địa cấp thị Bảo Kê, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Kim Đài · Xem thêm »

Kim Hi Tông

Kim Hi Tông (chữ Hán: 金熙宗) là một hoàng đế nhà Kim trong lịch sử Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Kim Hi Tông · Xem thêm »

Kim Thạch kỳ duyên

Kim Thạch kỳ duyên (Mối duyên kỳ lạ giữa họ Kim và họ Thạch) là vở tuồng của nhà thơ Việt Nam Bùi Hữu Nghĩa (1807-1872).

Mới!!: Thiểm Tây và Kim Thạch kỳ duyên · Xem thêm »

Kim Thế Tông

Kim Thế Tông (chữ Hán: 金世宗; 1123 – 1189), tên thật là Hoàn Nhan Ô Lộc, tên khác là Hoàn Nhan Ung hay Hoàn Nhan Bao, là vị hoàng đế thứ năm của nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Kim Thế Tông · Xem thêm »

Kinh Thi

Kinh Thi là một bộ tổng tập thơ ca vô danh của Trung Quốc, một trong năm bộ sách kinh điển của Nho giáo.

Mới!!: Thiểm Tây và Kinh Thi · Xem thêm »

Kyōto

là một tỉnh (phủ theo từ gốc Hán) ở vùng Kinki trên đảo Honshu, Nhật Bản.

Mới!!: Thiểm Tây và Kyōto · Xem thêm »

La Nghệ

La Nghệ (? - 627), khi phụng sự cho triều Đường có tên là Lý Nghệ (李藝), tên tự Tử Diên (子延) hay Tử Đình (子廷), nguyên là một quan lại triều Tùy.

Mới!!: Thiểm Tây và La Nghệ · Xem thêm »

La Nhữ Tài

La Nhữ Tài (? – 1642), xước hiệu là "Tào Tháo", người Duyên An, Thiểm Tây, thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân cuối đời Minh, từng tham gia Đại hội Huỳnh Dương, về sau bị Lý Tự Thành sát hại.

Mới!!: Thiểm Tây và La Nhữ Tài · Xem thêm »

Lam Điền, Tây An

Lam Điền (tiếng Trung: 藍田縣, Hán Việt: Lam Điền huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Tây An (西安市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Lam Điền, Tây An · Xem thêm »

Lam Cao

Lam Cao (chữ Hán phồn thể:嵐皋縣, chữ Hán giản thể: 岚皋县, âm Hán Việt: Lam Cao huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị An Khang, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Lam Cao · Xem thêm »

Laothoe habeli

Laothoe habeli là một loài bướm đêm thuộc họ Sphingidae.

Mới!!: Thiểm Tây và Laothoe habeli · Xem thêm »

Lâm Đồng, Tây An

Lâm Đồng (chữ Hán giản thể: 临潼区, bính âm: Líntóng Qū) là một quận của thành phố Tây An, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Lâm Đồng, Tây An · Xem thêm »

Lâm Đồng, Thiểm Tây

Lâm Đồng (tiếng Trung: 臨潼區, Hán Việt: Lâm Đồng khu) là một quận thuộc địa cấp thị Tây An (西安市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Lâm Đồng, Thiểm Tây · Xem thêm »

Lâm Vị

Lâm Vị (chữ Hán phồn thể: 臨渭區, chữ Hán giản thể: 临渭区) là một quận thuộc địa cấp thị Vị Nam, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Lâm Vị · Xem thêm »

Lân Du

Lân Du (tiếng Trung: 麟游縣, Hán Việt: Lân Du huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Bảo Kê, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Lân Du · Xem thêm »

Lâu Thất

Lâu Thất (chữ Hán: 娄室, 1078 – 1130) hay Lâu Túc/Tú (娄宿) hay Lạc Tác/Sách (洛索), tự Oát Lý Diễn, thành viên thị tộc Hoàn Nhan, dân tộc Nữ Chân, tướng lĩnh, khai quốc công thần nhà Kim, có công bắt sống Liêu Thiên Tộ đế, đánh cho quân đội Nam Tống thảm bại ở trận Phú Bình.

Mới!!: Thiểm Tây và Lâu Thất · Xem thêm »

Lã hậu

Lã hậu (chữ Hán: 呂后, 241 TCN – 180 TCN), phiên âm khác là Lữ hậu, sử gia hay thường gọi Lã thái hậu (呂太后) hay Hán Cao hậu (汉高后), là vị Hoàng hậu dưới triều Hán Cao Tổ Lưu Bang, hoàng đế sáng lập nên triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Lã hậu · Xem thêm »

Lũng (huyện Trung Quốc)

Lũng (tiếng Trung: 隴縣, Hán Việt: Lũng huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Bảo Kê (宝鸡市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Lũng (huyện Trung Quốc) · Xem thêm »

Lê Văn Phú

Lê Văn Phú (?-1854), hiệu: Lễ Trai; là một danh thần trải bốn triều vua là Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị và Tự Đức trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thiểm Tây và Lê Văn Phú · Xem thêm »

Lạc Nam

Lạc Nam (chữ Hán phồn thể: 洛南縣, chữ Hán giản thể: 洛南县) là một huyện của địa cấp thị Thương Lạc, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Lạc Nam · Xem thêm »

Lạc Xuyên

Lạc Xuyên là một huyện thuộc địa cấp thị Diên An (延安市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Lạc Xuyên · Xem thêm »

Lại Văn Quang

Lại Văn Quang (chữ Hán: 赖文光, 1827 – 1868), dân tộc Khách Gia, tướng lãnh Thái Bình Thiên Quốc, từng tham gia khởi nghĩa Kim Điền vào buổi đầu của phong trào, được phong Tuân vương.

Mới!!: Thiểm Tây và Lại Văn Quang · Xem thêm »

Lận Dưỡng Thành

Lận Dưỡng Thành, người Duyên An, Thiểm Tây, xước hiệu là Tranh thế vương (có thuyết là Tả kim vương), một trong 5 thủ lĩnh của Cách, Tả ngũ doanh thuộc phong trào khởi nghĩa nông dân cuối đời Minh.

Mới!!: Thiểm Tây và Lận Dưỡng Thành · Xem thêm »

Lật Chiến Thư

Lật Chiến Thư (sinh ngày 30 tháng 8 năm 1950) là thạc sĩ quản trị kinh doanh cao cấp, chính khách nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Lật Chiến Thư · Xem thêm »

Lục Du

Lục Du (chữ Hán: 陸游, 1125-1210), tự Vụ Quan (務観), hiệu Phóng Ông (放翁); là quan thời Nam Tống, là nhà thơ và là nhà làm từ ở Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Lục Du · Xem thêm »

Lục Hạo

Lục Hạo (sinh tháng 6 năm 1967) là một chính khách Trung Quốc, là Bộ trưởng Bộ Tài nguyên.

Mới!!: Thiểm Tây và Lục Hạo · Xem thêm »

Lửng lợn

Lửng lợn, tiếng Tày: lương mu (danh pháp hai phần: Arctonyx collaris) là loài thú duy nhất còn tồn tại trong chi Arctonyx thuộc họ Chồn, sống trên cạn, tập trung tại Trung và Đông Nam Á. Do tình trạng đánh bắt trái phép cao dẫn đến số lượng cá thể giảm ở các khu vực Lào, Việt Nam, đông nam Trung Quốc và Myanma, do đó, Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế đã xếp loài này vào thể loại loài sắp bị đe dọa trong sách đỏ IUCN năm 2008.

Mới!!: Thiểm Tây và Lửng lợn · Xem thêm »

Lỗ Quỹ

Lỗ Quỹ (chữ Hán: 魯軌, ? - 449), tên khác là Lỗ Tượng Xỉ, người huyện Mi, Phù Phong, Ung Châu, nhậm chức Cánh Lăng thái thú nhà Đông Tấn.

Mới!!: Thiểm Tây và Lỗ Quỹ · Xem thêm »

Lỗ Sảng

Lỗ Sảng (chữ Hán: 鲁爽, ? – 454), tên lúc nhỏ là Nữ Sinh, người huyện Mi, Phù Phong, tướng lĩnh nhà Lưu Tống.

Mới!!: Thiểm Tây và Lỗ Sảng · Xem thêm »

Lỗ Tông Chi

Lỗ Tông Chi (chữ Hán: 鲁宗之, ? - ?), tự Ngạn Nhân, người huyện Mi, Phù Phong, Ung Châu, đại thần nhà Đông Tấn.

Mới!!: Thiểm Tây và Lỗ Tông Chi · Xem thêm »

Lệ Sơn

Lệ Sơn trên tranh lụa (Viên Giang 1644–1912) Lệ Sơn là một ngọn núi ở tây bắc Tây An ở Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Lệ Sơn · Xem thêm »

Lệnh Hồ Đức Phân

Lệnh Hồ Đức Phân (chữ Hán: 令狐德棻; bính âm: Linghu Defen) (583–666) người huyện Hoa Nguyên Nghi Châu (nay thuộc huyện Diệu tỉnh Thiểm Tây), là nhà sử học thời Đường của Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Lệnh Hồ Đức Phân · Xem thêm »

Lễ Tuyền

Lễ Tuyền (tiếng Trung: 禮泉縣, Hán Việt: Lễ Tuyền huyện, tên cũ là Lễ Tuyền (醴泉), năm 1964 đổi tên như ngày nay) là một huyện thuộc địa cấp thị Hàm Dương, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Lễ Tuyền · Xem thêm »

Lịch sử địa chất học

Lịch sử địa chất học ghi chép quá trình phát triển của địa chất học.

Mới!!: Thiểm Tây và Lịch sử địa chất học · Xem thêm »

Lịch sử Bắc Kinh

Bắc Kinh có lịch sử lâu dài và phong phú, truy nguyên từ cách nay 3.000 năm.

Mới!!: Thiểm Tây và Lịch sử Bắc Kinh · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Thiểm Tây và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Lộ quân

Lộ quân (路軍/路军, tiếng Anh: Route Army) là một hình thức biên chế quân sự của Quốc dân Cách mệnh Quân (Trung Quốc) từ 1929 đến 1937, gồm các quân đoàn, sư đoàn hoặc lữ đoàn độc lập hợp thành.

Mới!!: Thiểm Tây và Lộ quân · Xem thêm »

Lý Đàm

Lý Đàm (chữ Hán: 李倓, ? - 757), thường được gọi theo tước vị được phong Kiến Ninh vương (建寧王), là hoàng tử thứ ba của Đường Túc Tông Lý Hanh của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Lý Đàm · Xem thêm »

Lý Đặc

Lý Đặc (? - 303), tên tự Huyền Hưu (玄休), là người sáng lập ra chính quyền Thành Hán.

Mới!!: Thiểm Tây và Lý Đặc · Xem thêm »

Lý Định Quốc

Lý Định Quốc (Phồn thể: 李定國, Giản thể: 李定国, 1620-1662), tự Hồng Thuận hay Ninh Vũ, tên lúc nhỏ là Nhất Thuần; người Diên An, Thiểm Tây, có thuyết là Du Lâm, Thiểm Tây; là nhà quân sự kiệt xuất cuối nhà Minh, đầu nhà Thanh, là anh hùng dân tộc Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Lý Định Quốc · Xem thêm »

Lý Bân

Lý Bân (tiếng Trung: 李彬; ? - 1422), tự là Chất Văn (質文)) là một võ tướng của nhà Minh. Lý Bân từng giữ chức tổng binh quân đội Minh tại Đại Việt suốt từ năm 1417 đến năm 1422. Tổng binh trước Lý Bân là Trương Phụ và sau Lý Bân là Vương Thông.

Mới!!: Thiểm Tây và Lý Bân · Xem thêm »

Lý Cẩm Bân

Lý Cẩm Bân (sinh tháng 2 năm 1958) là tiến sĩ luật học, chính khách nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Lý Cẩm Bân · Xem thêm »

Lý Dụ

Lý Dụ (李裕) (? - 17 tháng 5 năm 905), nguyên danh Lý Hựu (李祐) (đổi tên năm 897), giai đoạn 900-901 mang tên Lý Chẩn (李縝), là một thân vương nhà Đường.

Mới!!: Thiểm Tây và Lý Dụ · Xem thêm »

Lý Di Ân

Lý Di Hưng (?- 20 tháng 10, 967Tục Tư trị thông giám, quyển 5..), nguyên danh Lý Di Ân (李彝殷), là một quân phiệt người Đảng Hạng vào thời Ngũ Đại Thập Quốc và đầu thời nhà Tống, cai trị Định Nan定難, trị sở nay thuộc Du Lâm, Thiểm Tây từ năm 935 đến khi qua đời vào năm 967, với chức vụ tiết độ sứ.

Mới!!: Thiểm Tây và Lý Di Ân · Xem thêm »

Lý Di Siêu

Lý Di Siêu (chữ Hán: 李彝超; ?-935) là một quân phiệt người Đảng Hạng của triều Hậu Đường thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Lý Di Siêu · Xem thêm »

Lý Hề

Lý Hề (李谿) (theo Tư trị thông giám và Cựu Ngũ Đại sử) hay Lý Khê (李磎) (theo Cựu Đường thư và Tân Đường thư) (? - 4 tháng 6 năm 895Tư trị thông giám, quyển 260..), tên tự Cảnh Vọng (景望), tiểu tự Lý Thư Lâu (李書樓), là một quan lại triều Đường, từng giữ đến chức Đồng bình chương sự dưới triều đại của Đường Chiêu Tông.

Mới!!: Thiểm Tây và Lý Hề · Xem thêm »

Lý Hi

Lý Hi (sinh tháng 10 năm 1956) là một chính trị gia người Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Lý Hi · Xem thêm »

Lý Hi Liệt

Lý Hi Liệt (chữ Hán: 李希烈, bính âm: Li Xilie, 9 tháng 5 năm 786Tư trị thông giám, quyển 232), hay Đổng Hi Liệt (董希烈), là Tiết độ sứ Hoài Tây dưới thời đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Lý Hi Liệt · Xem thêm »

Lý Hiến (Ninh vương)

Lý Hiến (chữ Hán: 李憲; 679 - 15 tháng 1, 742), bổn danh Thành Khí (成器), là một hoàng tử nhà Đường, con trưởng của Đường Duệ Tông Lý Đán, mẹ là nguyên phối của Duệ Tông, Túc Minh Lưu hoàng hậu.

Mới!!: Thiểm Tây và Lý Hiến (Ninh vương) · Xem thêm »

Lý Hoài Quang

Lý Hoài Quang (chữ Hán: 李懷光, bính âm: Li Huaiguang, 729 - 19 tháng 9 năm 785 là tiết độ sứ Sóc Phương dưới triều nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Ban đầu, Lý Hoài Quang là thuộc tướng dưới quyền đại tướng quân Quách Tử Nghi. Sau khi Quách Tử Nghi bị tước binh quyền năm 779, Lý Hoài Quang được giao cai quản một phần của Sóc Phương với danh hiệu là tiết độ sứ Bân Ninh (thuộc Ngân Xuyên), sang năm 780 thì chính thức được bổ làm Tiết độ sứ Sóc Phương. Khi sự biến Phụng Thiên nổ ra, Lý Hoài Quang đem quân chủ lực của mình đến Phụng Thiên cứu giá, đánh lui cuộc tấn công của tặc Thử. Tuy nhiên về sau do bất mãn với thừa tướng Lư Kỉ nên ông trở mặt, liên kết với Thử phản lại triều đình; về sau dời đến đất Hà Trung. Khi Chu Thử bị diệt, Lý Hoài Quang có ý định quy hàng nhưng bị tướng sĩ phản đối, và sau đó lại chịu sự tấn công từ triều đình nhà Đường. Năm 785, sau nhiều thất bại nặng nề liên tiếp, Lý Hoài Quang bị buộc phải tự tử, cuộc nổi dậy của ông bị dẹp tan.

Mới!!: Thiểm Tây và Lý Hoài Quang · Xem thêm »

Lý Hoằng

Lý Hoằng (chữ Hán: 李弘; 652 - 25 tháng 5, năm 675), còn gọi là Đường Nghĩa Tông (唐義宗), hay Hiếu Kính hoàng đế (孝敬皇帝), là Hoàng thái tử thứ 2 dưới triều Đường Cao Tông trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Lý Hoằng · Xem thêm »

Lý Khắc Ninh

Lý Khắc Ninh (? - 25 tháng 3 năm 908Tư trị thông giám, quyển 266..) là em trai của quân phiệt Lý Khắc Dụng vào những năm cuối của nhà Đường.

Mới!!: Thiểm Tây và Lý Khắc Ninh · Xem thêm »

Lý Kiến Quốc

Lý Kiến Quốc (sinh tháng 4 năm 1946) là chính khách nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Lý Kiến Quốc · Xem thêm »

Lý Kiến Thành

Lý Kiến Thành (chữ Hán: 李建成, 589 – 2 tháng 7, năm 626), biểu tự Tỳ Sa Môn (毗沙門), là một Thái tử nhà Đường.

Mới!!: Thiểm Tây và Lý Kiến Thành · Xem thêm »

Lý Lai Hanh

Lý Lai Hanh (chữ Hán: 李来亨, 1627 – 1664), người Tam Nguyên, Thiểm Tây, thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân cuối Minh đầu Thanh.

Mới!!: Thiểm Tây và Lý Lai Hanh · Xem thêm »

Lý Lăng (nhà Hán)

Lý Lăng (chữ Hán: 李陵, ? – 74 TCN), tự Thiếu Khanh, người Thành Kỷ, Lũng Tây, tướng lãnh nhà Tây Hán.

Mới!!: Thiểm Tây và Lý Lăng (nhà Hán) · Xem thêm »

Lý Mậu

Lý Mậu có thể là tên của.

Mới!!: Thiểm Tây và Lý Mậu · Xem thêm »

Lý Mậu (nhà Đường)

Lý Mậu (chữ Hán: 李茂, ? – ?), tông thất nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Lý Mậu (nhà Đường) · Xem thêm »

Lý Mậu Trinh

Lý Mậu Trinh (856–17 tháng 5 năm 924), nguyên danh Tống Văn Thông, tên tự Chính Thần (正臣), là người cai trị duy nhất của nước Kỳ thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Lý Mậu Trinh · Xem thêm »

Lý Mục (Bắc Tống)

Lý Mục (chữ Hán: 李穆, 928 – 984), tên tự là Mạnh Ung, người Dương Vũ, Khai Phong, là sử gia, quan viên nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Lý Mục (Bắc Tống) · Xem thêm »

Lý Nạp

Lý Nạp (chữ Hán: 李納, 758 - 13 tháng 6 năm 792, tước hiệu Lũng Tây vương (隴西王) là Tiết độ sứ Tri Thanh hay Bình Lư dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Sau khi phụ thân Lý Chánh Kỉ qua đời (781), ông tự xưng tiết độ sứ, liên kết với ba trấn Hà Bắc là Ngụy Bác, Thành Đức, Lư Long kháng lệnh triều đình, cùng nhau xưng vương hiệu (Tề vương), sử gọi đó là loạn tứ trấn. Đến năm 784 thì ông đầu hàng nhà Đường do chiếu thư xá tội của hoàng đế Đức Tông. Lý Nạp qua đời vào năm 792, ngôi Tiết độ sứ truyền cho con là Lý Sư Cổ.

Mới!!: Thiểm Tây và Lý Nạp · Xem thêm »

Lý Ngọc (diễn viên)

Lý Ngọc (chữ Hán: 李鈺; bính âm: Li Yu; tiếng Anh: Cindy) (sinh 20 tháng 12 năm 1976 tại Thiểm Tây, Tây An, Trung Quốc) là một nữ diễn viên 'Trung Quốc, từng học tại Học viên Điện ảnh Thượng Hải.

Mới!!: Thiểm Tây và Lý Ngọc (diễn viên) · Xem thêm »

Lý Nghệ

Lý Nghệ (chữ Hán: 李乂, 647 – 714), tự Thượng Chân, người Phòng Tử, Triệu Châu, quan viên, nhà văn trung kỳ đời Đường.

Mới!!: Thiểm Tây và Lý Nghệ · Xem thêm »

Lý Phú Xuân

Lý Phú Xuân (22 tháng 5 năm 1900 - 9 tháng 1 năm 1975) là một cán bộ lão thành của Đảng Cộng sản Trung Quốc, từng tại nhiệm Phó thủ tướng Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Lý Phú Xuân · Xem thêm »

Lý Phong (Tào Ngụy)

Lý Phong (chữ Hán: 李丰, ? – 254), tự An Quốc, người huyện Đông, quận Phùng Dực, quan viên nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Lý Phong (Tào Ngụy) · Xem thêm »

Lý Tâm Ngải

Lý Tâm Ngải (sinh ngày 4 tháng 10 năm 1990), là một nữ diễn viên người Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Lý Tâm Ngải · Xem thêm »

Lý Tĩnh

Lý Tĩnh (chữ Hán: 李靖; 571 - 649), biểu tự Dược Sư (药师), người huyện Tam Nguyên, Ung Châu (nay là huyện Tam Nguyên, tỉnh Thiểm Tây Trung Quốc), là tướng lĩnh và khai quốc công thần nhà Đường, một trong 24 vị công thần được vẽ hình để thờ phụng trong Lăng Yên Các và về sau từng đảm nhận chức vụ Tướng quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Lý Tĩnh · Xem thêm »

Lý Tòng Kha

Lý Tòng Kha (11 tháng 2 năm 885 – 11 tháng 1 năm 937), sử gọi là Hậu Đường Mạt Đế (後唐末帝) hay Hậu Đường Phế Đế (後唐廢帝) là hoàng đế cuối cùng của triều Hậu Đường thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Lý Tòng Kha · Xem thêm »

Lý Tòng Nghiễm

Lý Tòng Nghiễm (898Cựu Ngũ Đại sử, quyển 132.-26 tháng 11 năm 946.), nguyên danh Lý Kế Nghiễm (李繼曮) là nhi tử và người kế tự của Lý Mậu Trinh- quân chủ duy nhất của nước Kỳ thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Lý Tòng Nghiễm · Xem thêm »

Lý Tự Nguyên

Lý Tự Nguyên (李嗣源, sau đổi thành Lý Đản (李亶) Nhiều hoàng đế Trung hoa đổi tên của mình thành những từ ít gặp để giảm bớt gánh nặng húy kị cho thần dân.) (10 tháng 10 867 – 15 tháng 12 933), còn được gọi theo miếu hiệu là Minh Tông (明宗), là hoàng đế thứ hai của nhà Hậu Đường - một hoàng tộc tồn tại ngắn ngủi dưới thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc, cai trị từ 926 đến khi chết.

Mới!!: Thiểm Tây và Lý Tự Nguyên · Xem thêm »

Lý Tự Thành

Lý Tự Thành (李自成) (1606-1645) nguyên danh là Hồng Cơ (鴻基), là nhân vật nổi tiếng thời "Minh mạt Thanh sơ" trong lịch sử Trung Quốc, ông đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa lật đổ nhà Minh sau 276 năm thống trị vào năm 1644, chiếm được kinh thành, lên ngôi hoàng đế, tự xưng là Đại Thuận hoàng đế lập ra nhà Đại Thuận.

Mới!!: Thiểm Tây và Lý Tự Thành · Xem thêm »

Lý Tố

Lý Tố (chữ Hán: 李愬, 773 – 821), tên tự là Nguyên Trực, người Lâm Đàm, Thao Châu, là tướng lĩnh trung kỳ nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Lý Tố · Xem thêm »

Lý Tồn Úc

Hậu Đường Trang Tông, tên húy là Lý Tồn Úc, tiểu danh Á Tử (亞子), là một nhân vật chính trị và quân sự trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Lý Tồn Úc · Xem thêm »

Lý Tồn Hiếu

Lý Tồn Hiếu (chữ Hán: 李存孝, ? -894), người Phi Hồ, Đại Châu, tên gốc là An Kính Tư, là một viên mãnh tướng cuối đời nhà Đường, một trong rất nhiều con nuôi và được liệt vào "Thập tam thái bảo" – 13 viên kiêu tướng thân tín của Tấn vương Lý Khắc Dụng.

Mới!!: Thiểm Tây và Lý Tồn Hiếu · Xem thêm »

Lý Thanh

Lý Thanh (chữ Hán: 李清, 1602 – 1683), tên tự là Tâm Thủy, hiệu là Ánh Bích, người huyện Hưng Hóa, phủ Dương Châu, Nam Trực Lệ, quan viên cuối đời Minh, tiếp tục phục vụ nhà Nam Minh.

Mới!!: Thiểm Tây và Lý Thanh · Xem thêm »

Lý Thân (nhà Đường)

Lý Thân (chữ Hán: 李绅, ? – 846), tên tự là Công Thùy, tịch quán ở Vô Tích, Nhuận Châu, nhà chính trị, nhà văn hóa hoạt động trong giai đoạn trung kỳ đời Đường.

Mới!!: Thiểm Tây và Lý Thân (nhà Đường) · Xem thêm »

Lý Thạnh

Lý Thạnh (chữ Hán: 李晟, 727 – 793), tên tự là Lương Khí, người Lâm Đàm, Thao Châu, là tướng lĩnh trung kỳ nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Lý Thạnh · Xem thêm »

Lý Thừa Hoành

Lý Thừa Hoành (chữ Hán: 李承宏, bính âm: Li Chenghong, ? - ?), hay còn gọi là Quảng Vũ vương (广武王), là thân vương dưới triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Lý Thừa Hoành · Xem thêm »

Lý Tư Cung

Lý Tư Cung (李思恭) (? - 886?Tân Đường thư, quyển 221 thượng.Phần về Đảng Hạng trong quyển Tây Vực truyện của Tân Đường thư ghi rằng Lý Tư Cung qua đời trước khi ông có thể tiến hành một chiến dịch chống lại Lý Uân, trong khi Lý Uân xưng làm hoàng đế Đại Đường vào năm 886 và bị đánh bại khoảng tết năm 887.), nguyên tên là Thác Bạt Tư Cung (拓拔思恭), là một quân phiệt người Đảng Hạng vào cuối thời nhà Đường.

Mới!!: Thiểm Tây và Lý Tư Cung · Xem thêm »

Lý Tư Gián

Lý Tư Gián (?- 908), là một quân phiệt người Đảng Hạng vào những năm cuối triều Đường và sau đó là triều Hậu Lương thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Lý Tư Gián · Xem thêm »

Lý Uân

Lý Uân (李熅, ? - 887), là một người đồi hỏi hoàng vị của nhà Đường.

Mới!!: Thiểm Tây và Lý Uân · Xem thêm »

Lý Vạn Khánh

Lý Vạn Khánh (? – 1642), xước hiệu là Xạ tháp thiên, người An Hóa (có thuyết Duyên An), Thiểm Tây, từng tham dự đại hội Huỳnh Dương, thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân cuối đời Minh, về sau quy thuận triều đình.

Mới!!: Thiểm Tây và Lý Vạn Khánh · Xem thêm »

Lý Xích Tâm

Lý Quá (chữ Hán: 李过, ? – 1649), có thuyết ghi là Lý Cẩm (李錦), tên tự là Bổ Chi, xước hiệu là Nhất chích hổ, người Mễ Chi, Thiểm Tây, tướng lãnh nghĩa quân Đại Thuận, về sau liên kết chính quyền Nam Minh kiên trì kháng Thanh, được Long Vũ đế ban tên là Lý Xích Tâm (李赤心).

Mới!!: Thiểm Tây và Lý Xích Tâm · Xem thêm »

Lý Xương Phù

Lý Xương Phù (李昌符, ? - 23 tháng 8 năm 887?.Tư trị thông giám, quyển 257.Mốc 23 tháng 8 năm 887 lấy theo ngày mà Lý Mậu Trinh báo cáo rằng Lý Xương Phù và gia tộc đã bị hành quyết.) là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường, cai quản Phượng Tường鳳翔, trị sở nay thuộc Bảo Kê, Thiểm Tây từ năm 884 đến năm 887.

Mới!!: Thiểm Tây và Lý Xương Phù · Xem thêm »

Lăng mộ Tần Thủy Hoàng

Lăng mộ của Tần Thủy Hoàng nằm ở phía bắc núi Ly Sơn (骊山) thuộc địa phận tỉnh Thiểm Tây (Trung Quốc), cách Tây An 50 km về phía đông.

Mới!!: Thiểm Tây và Lăng mộ Tần Thủy Hoàng · Xem thêm »

Lăng Vân (chính khách)

Lăng Vân (sinh năm 1917) là một chính khách Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Lăng Vân (chính khách) · Xem thêm »

Liên Hồ (huyện)

Liên Hồ (tiếng Trung: 蓮湖區, Hán Việt: Liên Hồ khu) là một quận thuộc địa cấp thị Tây An (西安市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Liên Hồ (huyện) · Xem thêm »

Liên minh C9

Liên minh C9 là một liên minh các trường đại học hàng đầu Trung Quốc được Chính phủ Trung Quốc lựa chọn vào năm 1998.

Mới!!: Thiểm Tây và Liên minh C9 · Xem thêm »

Liễu Tông Nguyên

Liễu Tông Nguyên Liễu Tông Nguyên (chữ Hán: 柳宗元,773-819), tự Tử Hậu, là nhà văn, nhà thơ nổi tiếng thời trung Đường, Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Liễu Tông Nguyên · Xem thêm »

Loạn An Sử

Loạn An Sử (chữ Hán: 安史之亂: An Sử chi loạn) là cuộc biến loạn xảy ra giữa thời nhà Đường vào thời Đường Huyền Tông Lý Long Cơ trong lịch sử Trung Quốc, kéo dài từ năm 755 đến năm 763, do An Lộc Sơn và Sử Tư Minh cầm đầu.

Mới!!: Thiểm Tây và Loạn An Sử · Xem thêm »

Loạn Hoàng Sào

Loạn Hoàng Sào là cuộc khởi nghĩa nông dân do Hoàng Sào làm thủ lĩnh, diễn ra trong triều đại của Đường Hy Tông.

Mới!!: Thiểm Tây và Loạn Hoàng Sào · Xem thêm »

Loạn Tam Phiên

Loạn Tam phiên (chữ Hán: 三藩之亂 tam phiên chi loạn; 1673-1681) là cuộc chiến giữa 3 phiên vương phía nam lãnh thổ Trung Quốc do Ngô Tam Quế cầm đầu chống lại vương triều nhà Thanh cuối thế kỷ 17 trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Loạn Tam Phiên · Xem thêm »

Long Môn Phái

Long Môn Phái là một giáo phái của Đạo giáo phát triển từ Toàn Chân Đạo.

Mới!!: Thiểm Tây và Long Môn Phái · Xem thêm »

Losang Jamcan

Losang Jamcan, cũng viết là Losang Gyaltsen (sinh tháng 7 năm 1957), là một chính trị gia dân tộc Tạng tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Losang Jamcan · Xem thêm »

Luca Lý Kính Phong

Luca Lý Kính Phong (李鏡峰, Lucas Li Jing-feng; 1922 - 2017) là một giám mục người Trung Quốc của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Thiểm Tây và Luca Lý Kính Phong · Xem thêm »

Lược Dương

Lược Dương (chữ Hán phồn thể:略陽縣, chữ Hán giản thể: 略阳县, âm Hán Việt: Lược Dương huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Hán Trung, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Lược Dương · Xem thêm »

Lưu Bá

Lưu Bá (chữ Hán phồn thể: 留壩縣, chữ Hán giản thể:, âm Hán Việt: Lưu Bá huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Hán Trung, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Lưu Bá · Xem thêm »

Lưu Bị

Lưu Bị (Giản thể: 刘备, Phồn thể: 劉備; 161 – 10 tháng 6, 223) hay còn gọi là Hán Chiêu Liệt Đế (漢昭烈帝), là một vị thủ lĩnh quân phiệt, hoàng đế khai quốc nước Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Lưu Bị · Xem thêm »

Lưu Hi

Lưu Hi (?-329), tên tự Nghĩa Quang (義光), là thái tử và con trai của Lưu Diệu, hoàng đế cuối cùng của nước Hán Triệu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Lưu Hi · Xem thêm »

Lưu Hiểu Giang

Lưu Hiểu Giang (sinh tháng 12 năm 1949) là Đô đốc đã nghỉ hưu của Hải quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLAN), nguyên Chính ủy Hải quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc từ năm 2008 đến 2014.

Mới!!: Thiểm Tây và Lưu Hiểu Giang · Xem thêm »

Lưu Lao Chi

Lưu Lao Chi (chữ Hán: 劉牢之, ? - 402), tên tự là Đạo Kiên (道堅), nguyên quán ở huyện Bành Thành, là đại tướng dưới thời Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Lưu Lao Chi · Xem thêm »

Lưu Mẫn (Tam Quốc)

Lưu Mẫn (chữ Hán: 劉敏; ?-?), tự không rõ, quê ở huyện Tuyền Lăng, quận Linh Lăng, Kinh châu (nay là Linh Lăng, thành phố Vĩnh Châu, Hồ Nam), quan viên Quý Hán thời Tam Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Lưu Mẫn (Tam Quốc) · Xem thêm »

Lưu Minh Truyền

Lưu Minh Truyền (07/09/1836 –12/01/1896), còn đọc là Lưu Minh Truyện, tên tự là Tỉnh Tam (省三), hiệu là Đại Tiềm Sơn Nhân, người Tây hương, huyện Hợp Phì, tỉnh An Huy, đại thần cuối đời Thanh, tướng lãnh trọng yếu của Hoài quân.

Mới!!: Thiểm Tây và Lưu Minh Truyền · Xem thêm »

Lưu Quốc Năng

Lưu Quốc Năng (? – 1641), xước hiệu là Chàng tháp thiên hay Sấm tháp thiên, người Duyên An, Thiểm Tây, thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân cuối đời Minh, về sau quy thuận triều đình.

Mới!!: Thiểm Tây và Lưu Quốc Năng · Xem thêm »

Lưu Tống Văn Đế

Lưu Tống Văn Đế (chữ Hán: 劉宋文帝; 407–453), tên húy là Lưu Nghĩa Long, tiểu tự Xa Nhi (車兒), là một hoàng đế của triều Lưu Tống thời Nam-Bắc triều.

Mới!!: Thiểm Tây và Lưu Tống Văn Đế · Xem thêm »

Lưu Thông

Lưu Thông (?-318), tên tự Huyền Minh (玄明), nhất danh Tải (載), người Hung Nô, gọi theo thụy hiệu là Hán (Triệu) Chiêu Vũ Đế (漢(趙)昭武帝), là hoàng đế thứ ba của nhà Hán thời Thập Lục Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Lưu Thông · Xem thêm »

Lưu Thừa Hựu

Lưu Thừa Hựu (劉承祐) (28 tháng 3, 931. – 2 tháng 1, 951), còn được gọi theo thụy hiệu là Hậu Hán Ẩn Đế, là vị hoàng đế thứ hai và cuối cùng của nhà Hậu Hán thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 948 đến khi qua đời năm 951.

Mới!!: Thiểm Tây và Lưu Thừa Hựu · Xem thêm »

Lưu Thiện

Lưu Thiện (Trung văn giản thể: 刘禅, phồn thể: 劉禪, bính âm: Liú Shàn), 207 - 271), thụy hiệu là Hán Hoài đế (懷帝), hay An Lạc Tư công (安樂思公), tên tự là Công Tự (公嗣), tiểu tự A Đẩu (阿斗), là vị hoàng đế thứ hai và cũng là cuối cùng của nhà Thục Hán dưới thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Lưu Thiện · Xem thêm »

Lưu Tri Viễn

Lưu Tri Viễn (劉知遠) (4 tháng 3, 895 – 10 tháng 3, 948), sau đổi lại là Lưu Hạo (劉暠), miếu hiệu Hậu Hán Cao Tổ ((後)漢高祖), người tộc Sa Đà - là khai quốc chủ của Hậu Hán, triều đại thứ tư trong Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Lưu Tri Viễn · Xem thêm »

Lưu Trường

‎ Lưu Trường (chữ Hán: 劉長; 198-174 TCN) là hoàng tử và vua chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Lưu Trường · Xem thêm »

Lưu Vân Sơn

Lưu Vân Sơn (chữ Hán: 刘云山, sinh 1947) là một chính khách cao cấp của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Lưu Vân Sơn · Xem thêm »

Lưu Vũ Tích

Tranh miêu tả Lưu Vũ Tích Lưu Vũ Tích (chữ Hán: 劉禹錫, 772-842) tự: Mộng Đắc (夢得); là viên quan và là nhà thơ Trung Quốc thời Trung Đường.

Mới!!: Thiểm Tây và Lưu Vũ Tích · Xem thêm »

Lưu Văn Tú

Lưu Văn Tú (? – 1658), người Duyên An, Thiểm Tây, tướng lãnh khởi nghĩa nông dân Đại Tây, con nuôi của thủ lĩnh Trương Hiến Trung.

Mới!!: Thiểm Tây và Lưu Văn Tú · Xem thêm »

Lương Sư Đô

Lương Sư Đô (? - 3 tháng 6, 628) là một thủ lĩnh nổi dậy chống lại triều đình Tùy vào cuối thời gian trị vì của Tùy Dạng Đế.

Mới!!: Thiểm Tây và Lương Sư Đô · Xem thêm »

Lương Thành Phú

Lương Thành Phú (khoảng 1820 - 26 tháng 6,1865), sinh tại Quảng Tây, là một tướng lĩnh quan trọng của Thái Bình Thiên Quốc, sau được phong làm Khải vương.

Mới!!: Thiểm Tây và Lương Thành Phú · Xem thêm »

Lương Vũ Đế

Lương Vũ Đế (chữ Hán: 梁武帝; 464 – 549), tên húy là Tiêu Diễn (蕭衍), tự là Thúc Đạt (叔達), tên khi còn nhỏ Luyện Nhi (練兒), là vị Hoàng đế khai quốc của triều Lương thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Lương Vũ Đế · Xem thêm »

Mao (nước)

Mao là một nước chư hầu thời Xuân Thu Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Mao (nước) · Xem thêm »

Mao Trạch Đông

Mao Trạch Đông毛泽东 Chủ tịch Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 20 tháng 3 năm 1943 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Phó Chủ tịch Lưu Thiếu Kỳ Lâm Bưu Chu Ân Lai Hoa Quốc Phong Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Nhiệm kỳ 27 tháng 9 năm 1954 – 27 tháng 4 năm 1959 Kế nhiệm Lưu Thiếu Kỳ Phó Chủ tịch Chu Đức Chủ tịch Ủy ban Quân sự Trung ương của Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 8 tháng 9 năm 1954 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Chủ tịch Hội nghị Chính trị Hiệp thương Nhân dân Toàn quốc Trung Quốc Nhiệm kỳ 1 tháng 10 năm 1949 – 25 tháng 12 năm 1976 Kế nhiệm Chu Ân Lai Ủy viên Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc Đại diện Khu vực Bắc Kinh (1954 – 1959; 1964 – 1976) Đảng 20px Đảng Cộng sản Trung Quốc Sinh 26 tháng 12 năm 1893 Thiều Sơn, Tương Đàm, Hồ Nam, Đại Thanh Quốc Mất 9 tháng 9 năm 1976 (82 tuổi) Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Hán Tôn giáo Không Phu nhân La Thị (罗一秀) Dương Khai Tuệ (杨开慧) Hạ Tử Trân (贺子珍) Giang Thanh (江青) Con cái Mao Ngạn Anh (毛岸英) Mao Ngạn Thanh (毛岸青) Mao Ngạn Long Lý Mẫn (李敏) Lý Nạp (李讷) Mao Trạch Đông (Trung văn phồn thể: 毛澤東; giản thể: 毛泽东; bính âm: Máo Zédōng; 26 tháng 12 năm 1893 – 9 tháng 9 năm 1976), tự Nhuận Chi (潤之) ban đầu là Vịnh Chi (詠芝), sau đổi là Nhuận Chi (潤芝, chữ "chi" 之 có thêm đầu chữ thảo 艹), bút danh: Tử Nhậm (子任).

Mới!!: Thiểm Tây và Mao Trạch Đông · Xem thêm »

Mã Đằng

Mã Đằng (chữ Hán phồn thể: 馬騰, chữ Hán giản thể: 马腾; 156-212) là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc và là một thế lực quân phiệt cát cứ ở Tây Lương.

Mới!!: Thiểm Tây và Mã Đằng · Xem thêm »

Mã Ân

Mã Ân (853-2 tháng 12 năm 930), tên tự Bá Đồ (霸圖), gọi theo thụy hiệu là Sở Vũ Mục Vương (楚武穆王), là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường và sau trở thành vị quân chủ đầu tiên của nước Sở thời Ngũ Đại Thập Quốc, cũng là vị quân chủ duy nhất của Nam Sở mang tước "quốc vương".

Mới!!: Thiểm Tây và Mã Ân · Xem thêm »

Mã Lân (nhà Đường)

Mã Lân (chữ Hán: 马璘, 721 – 777) tự Nhân Kiệt, người Phù Phong, Kỳ Châu, tướng lãnh trung kỳ đời Đường.

Mới!!: Thiểm Tây và Mã Lân (nhà Đường) · Xem thêm »

Mã Siêu

Mã Siêu (chữ Hán: 馬超, bính âm: Ma Chao, 176-222), tự Mạnh Khởi 孟起, là một vị võ tướng của nhà Thục Hán vào cuối đời Đông Hán, đầu đời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Mã Siêu · Xem thêm »

Mã Thủ Ứng

Mã Thủ Ứng (? – 1644), còn có tên là Mã Thủ Ngọc, dân tộc Hồi, xước hiệu là Lão Hồi Hồi, người Tuy Đức, Thiểm Tây, một trong 5 thủ lĩnh của Cách, Tả ngũ doanh thuộc phong trào khởi nghĩa nông dân cuối đời Minh.

Mới!!: Thiểm Tây và Mã Thủ Ứng · Xem thêm »

Mã Thiên Thừa

Mã Thiên Thừa (1570 – 1613), tự Tiếu Dung, là Tuyên phủ sứ (tương đương Thổ ti) huyện tự trị dân tộc Thổ Gia Thạch Trụ vào đời Minh.

Mới!!: Thiểm Tây và Mã Thiên Thừa · Xem thêm »

Mã Tiến Trung

Mã Tiến Trung (? – 1659) tự Quỳ Vũ, xước hiệu là Hỗn thập vạn, người Duyên An, Thiểm Tây, thủ lĩnh nghĩa quân cuối đời Minh, về sau quy thuận chính quyền Nam Minh, tham gia kháng Thanh cho đến khi mất.

Mới!!: Thiểm Tây và Mã Tiến Trung · Xem thêm »

Mã Văn Thụy

Mã Văn Thụy (4 tháng 11 năm 1912 - 3 tháng 1 năm 2004) là một chính khách và nhà cách mạng Cộng sản Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Mã Văn Thụy · Xem thêm »

Mã Viện

333x333px Mã Viện (tiếng Trung chính thể: 馬援; bính âm: Mǎ Yuán) (14 TCN-49), tự Văn Uyên (文渊), người Phù Phong, Mậu Lăng (nay là huyện Phù Phong, địa cấp thị Bảo Kê, tỉnh Thiểm Tây) là một viên tướng người Hán phục vụ dưới trướng Quỳ Ngao sau quy thuận nhà Đông Hán.

Mới!!: Thiểm Tây và Mã Viện · Xem thêm »

Mông Điềm

Mông Điềm (chữ Hán:蒙恬, ?-210 TCN) là tướng nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Mông Điềm · Xem thêm »

Mạc Chiết Niệm Sanh

Mạc Chiết Niệm Sanh (? – 527), dân tộc Khương, người Tần Châu một trong những thủ lĩnh của phong trào Lục Trấn khởi nghĩa phản kháng nhà Bắc Ngụy.

Mới!!: Thiểm Tây và Mạc Chiết Niệm Sanh · Xem thêm »

Mạnh Minh Thị

Mạnh Minh Thị hay Mạnh Minh (chữ Hán: 孟明視; ? - ?), quê quán ở nước Ngu, là tướng nước Tần giữa thời Xuân Thu, con của tướng quốc nước Tần Bách Lý Hề cho nên còn gọi là Bách Lý Mạnh Minh Thị.

Mới!!: Thiểm Tây và Mạnh Minh Thị · Xem thêm »

Mạnh Sưởng (Hậu Thục)

Mạnh Sưởng (919–12 tháng 7, 965), sơ danh Mạnh Nhân Tán (孟仁贊), tự Bảo Nguyên (保元), được Tống Thái Tổ truy thụy hiệu là Sở Cung Hiếu Vương (楚恭孝王), là hoàng đế thứ hai và cuối cùng của nước Hậu Thục thời Ngũ Đại Thập Quốc tại Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Mạnh Sưởng (Hậu Thục) · Xem thêm »

Mạnh Tri Tường

Mạnh Tri Tường (10 tháng 5 năm 874– 7 tháng 9 năm 934), tên tự Bảo Dận (保胤),Tân Ngũ Đại sử, quyển 64.

Mới!!: Thiểm Tây và Mạnh Tri Tường · Xem thêm »

Mễ Chi

Mễ Chi (chữ Hán phồn thể:米脂縣, chữ Hán giản thể: 米脂县, âm Hán Việt: Mễ Chi huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Du Lâm, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Mễ Chi · Xem thêm »

Mộ Dung Hoằng

Mộ Dung Hoằng (?-384) là người sáng lập ra nước Tây Yên vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Mộ Dung Hoằng · Xem thêm »

Mộ Dung Nghĩ

Mộ Dung Nghĩ (?-386) là vua thứ 4 nước Tây Yên của người Tiên Ti vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Mộ Dung Nghĩ · Xem thêm »

Mộc Hoa Lê

Tượng đài Mộc Hoa Lê Mộc Hoa Lê (Muqali, tên theo chữ Hán: 木華黎) (1170-1223), là một trong tứ kiệt (hay tứ dũng) của Thành Cát Tư Hãn, gồm có bốn chiến binh có sức mạnh và đồng thời là bốn vị chiến tướng anh dũng, thiện chiến trên chiến trường là Xích Lão Ôn, Bác Nhĩ Truật, Bác Nhĩ Hốt và Mộc Hoa Lê.

Mới!!: Thiểm Tây và Mộc Hoa Lê · Xem thêm »

Miền Tây Trung Quốc

Miền Tây Trung Quốc Miền Tây Trung Quốc bao gồm miền Tây Bắc Trung Quốc và miền Tây Nam Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Miền Tây Trung Quốc · Xem thêm »

Miễn

Miễn (chữ Hán phồn thể:勉縣, chữ Hán giản thể: 勉县, tên cổ là huyện Miện và năm 1986 đổi tên như hiện nay, âm Hán Việt: Miễn huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Hán Trung, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Miễn · Xem thêm »

Minh Đức Mã hoàng hậu

Minh Đức Mã hoàng hậu (chữ Hán: 明德馬皇后; 39 - 79), hay thường gọi Minh Đức hoàng thái hậu (明德皇太后), Đông Hán Minh Đức Mã hoàng hậu (东汉明德马皇后), Đông Hán Mã Thái hậu (东汉马太后) là vị Hoàng hậu duy nhất của Hán Minh Đế Lưu Trang, vị Hoàng đế thứ hai của Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Minh Đức Mã hoàng hậu · Xem thêm »

Minh Thần Tông

Minh Thần Tông (chữ Hán: 明神宗, 4 tháng 9, 1563 – 18 tháng 8 năm 1620) hay Vạn Lịch Đế (萬曆帝), là vị hoàng đế thứ 14 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Minh Thần Tông · Xem thêm »

Minh Tư Tông

Minh Tư Tông (chữ Hán: 明思宗; 6 tháng 2 năm 1611 - 25 tháng 4 năm 1644) tức Sùng Trinh Đế (崇禎帝), là vị hoàng đế cuối cùng của triều đại nhà Minh và cũng là vị hoàng đế người Hán cuối cùng cai trị Trung Quốc trước khi triều đình rơi vào tay nhà Thanh của người Mãn Châu.

Mới!!: Thiểm Tây và Minh Tư Tông · Xem thêm »

My, Bảo Kê

My huyện (tiếng Trung: 眉縣, Hán Việt: My huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Bảo Kê (宝鸡市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và My, Bảo Kê · Xem thêm »

Mơ tròn

Mơ tròn hay còn gọi là ngưu bì đống, mẫu cẩu đằng, ngũ hương đằng, thanh phong đằng, mao hồ lô, (danh pháp khoa học: Paederia foetida), là một loài thực vật có hoa trong họ Thiến thảo, có nguồn gốc từ khu vực ôn đới và nhiệt đới Châu Á; và lan rộng đến các vùng như quần đảo Mascarene, Melanesia, Polynesia, Hawaii, nó cũng được phát hiện thấy ở Bắc Mỹ trong một số nghiên cứu gần đây.

Mới!!: Thiểm Tây và Mơ tròn · Xem thêm »

Mười ba chiến công trung hưng nhà Tống

Mười ba chiến công trung hưng nhà Tống (chữ Hán: 宋朝中兴十三处战功, Tống triều trung hưng thập tam xử chiến công) là 13 trận đánh trong chiến tranh Tống – Kim mà nhà Nam Tống đơn phương nhận phần thắng thuộc về mình.

Mới!!: Thiểm Tây và Mười ba chiến công trung hưng nhà Tống · Xem thêm »

Mười ngày Dương Châu

Tranh minh họa về sự kiện Dương Châu Mười ngày Dương Châu (Hán Việt: Dương Châu thập nhật, Hán tự: 扬州十日) là một cuộc thảm sát kéo dài 10 ngày do quân đội nhà Thanh tiến hành sau khi họ lấy được thành Dương Châu từ tay chính quyền Nam Minh vào ngày 20 tháng 5 năm 1645.

Mới!!: Thiểm Tây và Mười ngày Dương Châu · Xem thêm »

Mười tám nước

Vị trí ước tính của Mười tám nước. Mười tám nước (十八国) được dùng để đề cập đến mười tám quốc gia phong kiến ​​tạo ra bởi Hạng Vũ ở Trung Quốc vào năm 206 TCN sau sự sụp đổ của triều Tần.

Mới!!: Thiểm Tây và Mười tám nước · Xem thêm »

Nam Hung Nô

Nam Hung Nô (南匈奴, 48-216) là chính quyền do quý tộc Hung Nô là Nhật Trục Vương Bỉ lập nên.

Mới!!: Thiểm Tây và Nam Hung Nô · Xem thêm »

Nam Trịnh

Nam Trịnh (chữ Hán phồn thể:南鄭縣, chữ Hán giản thể: 南郑县, âm Hán Việt: Nam Trịnh huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Hán Trung, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Nam Trịnh · Xem thêm »

Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nam Bắc triều (420-589Bắc triều bắt đầu vào năm 439 khi Bắc Ngụy diệt Bắc Lương, thống nhất Bắc Trung Quốc; Nam triều bắt đầu vào năm 420 khi Lưu Tống kiến lập, lưỡng triều Nam Bắc kết thúc vào năm 589 khi Tùy diệt Trần.鄒紀萬 (1992年): 《中國通史 魏晉南北朝史》第一章〈魏晉南北朝的政治變遷〉,第70頁.) là một giai đoạn trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ năm 420 khi Lưu Dụ soán Đông Tấn mà lập nên Lưu Tống, kéo dài đến năm 589 khi Tùy diệt Trần.

Mới!!: Thiểm Tây và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Xem thêm »

Núi Bạch Vân (định hướng)

Núi Bạch Vân (tiếng Trung: 白云山) có thể là:.

Mới!!: Thiểm Tây và Núi Bạch Vân (định hướng) · Xem thêm »

Núi Thiên Thai

Núi Thiên Thai có thể là.

Mới!!: Thiểm Tây và Núi Thiên Thai · Xem thêm »

Nền cổ Hoa Bắc

Nền cổ Hoa Bắc trên bản đồ thế giới Nền cổ Hoa Bắc hay lục địa Hoa Bắc là một trong số các nền cổ lục địa nhỏ của Trái Đất.

Mới!!: Thiểm Tây và Nền cổ Hoa Bắc · Xem thêm »

Nội chiến Trung Quốc

Nội chiến Trung Quốc, kéo dài từ tháng 4 năm 1927 đến tháng 5 năm 1950, là một cuộc nội chiến ở Trung Quốc giữa Trung Quốc Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Nội chiến Trung Quốc · Xem thêm »

Nội Mông

Nội Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 35px, Öbür Monggol), tên chính thức là Khu tự trị Nội Mông Cổ, thường được gọi tắt là Nội Mông, là một khu tự trị nằm ở phía bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Nội Mông · Xem thêm »

Ngũ Hồ thập lục quốc

Thập lục quốc, còn gọi là Ngũ Hồ loạn Hoa, là một tập hợp gồm nhiều quốc gia có thời gian tồn tại ngắn ở bên trong và tại các vùng lân cận Trung Quốc từ năm 304 đến 439 kéo theo sự rút lui của nhà Tấn về miền nam Trung Quốc đến khi Bắc triều thống nhất toàn bộ phương bắc, mở ra cục diện mới là Nam Bắc triều.

Mới!!: Thiểm Tây và Ngũ Hồ thập lục quốc · Xem thêm »

Ngô Bảo

Ngô Bảo (chữ Hán phồn thể:吳堡縣, chữ Hán giản thể: 吴堡县, âm Hán Việt: Ngô Bảo huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Du Lâm, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Ngô Bảo · Xem thêm »

Ngô Khởi (huyện)

Ngô Khởi (tiếng Trung: 吳起縣), Hán Việt: Ngô Khởi huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Diên An (延安市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Huyện này có diện tích 3776 km2, dân số năm 2002 là 120.000 người. Các đơn vị hành chính thuộc huyện Ngô Khởi gồm có 4 trấn (Ngô Kỳ, Lạc Nguyên, Ngô Thương, Bạch Miêu), 8 hương. Thời Chiến Quốc, Ngô Khởi trấn biên ở đây.

Mới!!: Thiểm Tây và Ngô Khởi (huyện) · Xem thêm »

Ngô Tam Quế

Ngô Tam Quế (tiếng Hán: 吳三桂, bính âm: Wú Sānguì, Wade-Giles: Wu San-kuei; tự: Trường Bạch 長白 hay Trường Bá 長伯; 1612 – 2 tháng 10 năm 1678), là Tổng binh cuối triều Minh, sau đầu hàng và trở thành tướng của nhà Thanh.

Mới!!: Thiểm Tây và Ngô Tam Quế · Xem thêm »

Ngô Thiếu Thành

Ngô Thiếu Thành (chữ Hán: 吳少誠, bính âm: Wu Shaocheng, 750 - 6 tháng 1 năm 810), thụy hiệu Bộc Dương vương (濮陽王), là tiết độ sứ Hoài Tây hay Chương Nghĩa dưới triều nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Ngô Thiếu Thành · Xem thêm »

Ngải Năng Kỳ

Ngải Năng Kỳ (chữ Hán: 艾能奇, ? – 1647), có chỗ chép là Ngải Vân Chi (艾云枝), Ngải Kỳ Năng (艾奇能), người Mễ Chi, Thiểm Tây, tướng lãnh khởi nghĩa nông dân Đại Tây, con nuôi của thủ lĩnh Trương Hiến Trung.

Mới!!: Thiểm Tây và Ngải Năng Kỳ · Xem thêm »

Ngọa Long

Ngọa Long (臥龍, từ Hán-Việt nghĩa là "rồng nằm") có thể chỉ.

Mới!!: Thiểm Tây và Ngọa Long · Xem thêm »

Ngụy (nước)

Ngụy quốc(triện thư, 220 TCN) Ngụy quốc (Phồn thể: 魏國; Giản thể: 魏国) là một quốc gia chư hầu trong thời kỳ Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Ngụy (nước) · Xem thêm »

Ngụy (Tây Chu đến Xuân Thu)

Ngụy là một nước chư hầu họ Cơ đầu thời Chu, lãnh thổ tương ứng với địa phận nay thuộc huyện Nhuế Thành tỉnh Sơn Tây và huyện Đại Lệ tỉnh Thiểm Tây.

Mới!!: Thiểm Tây và Ngụy (Tây Chu đến Xuân Thu) · Xem thêm »

Ngụy Bác quân tiết độ sứ

Ngụy Bác quân tiết độ sứ hay Thiên Hùng quân tiết độ sứ (763 - 915), là một phiên trấn tồn tại dưới thời trung và hậu kì nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, có trị sở đặt tại vùng Ngụy châu, tức Hàm Đan, Hà Bắc hiện nay.

Mới!!: Thiểm Tây và Ngụy Bác quân tiết độ sứ · Xem thêm »

Ngụy Diên

Ngụy Diên (chữ Hán: 魏延; 177-234), tên tự là Văn Trường / Văn Tràng (文長), là đại tướng nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Ngụy Diên · Xem thêm »

Ngột Truật

Hoàn Nhan Tông Bật (chữ Hán: 完顏宗弼; ?-19 tháng 11 năm 1148), hay thường được gọi là Ngột Truật (兀朮 hay 兀术, wùzhú), cũng có những cách chuyển tự khác là Oát Xuyết (斡啜) hay Oát Xuất (斡出), Ô Châu (乌珠), là nhà chính trị và là danh tướng nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Ngột Truật · Xem thêm »

Nghi Quân

Nghi Quân (chữ Hán phồn thể: 宜君縣, chữ Hán giản thể: 宜君县) là một huyện của địa cấp thị Đồng Xuyên, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Nghi Quân · Xem thêm »

Nghi Xuyên

Nghi Xuyên (tiếng Trung: 宜川縣, Hán Việt: Nghi Xuyên huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Diên An (延安市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Nghi Xuyên · Xem thêm »

Ngoạ Long tự

Ngoạ Long tự (臥龍寺) là một ngôi chùa ở phố Bách Thụ Lâm (柏樹林), thành phố Tây An (西安), tỉnh Thiểm Tây (陝西), Trung Quốc, được xây cất vào đời nhà Tuỳ, ban đầu gọi là "Phúc Ứng Thiền tự" (福應禪寺).

Mới!!: Thiểm Tây và Ngoạ Long tự · Xem thêm »

Ngu Doãn Văn

Ngu Doãn Văn (chữ Hán: 虞允文, 1110 – 1174), tự Bân Phủ, người Nhân Thọ, Long Châu, nhà văn hóa, nhà chính trị, tể tướng, thành viên phái chủ chiến trong triều đình Nam Tống.

Mới!!: Thiểm Tây và Ngu Doãn Văn · Xem thêm »

Nguyên Anh

Trung Sơn Hiến Vũ vương Thác Bạt Anh (chữ Hán: 拓跋英, ? – 9 tháng 12 năm 510), còn gọi là Nguyên Anh (元英), tên tự là Hổ Nhi, là tướng lĩnh, hoàng thân nhà Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Nguyên Anh · Xem thêm »

Nguyên Chẩn

Nguyên Chẩn (chữ Hán: 元稹, 779 - 831), biểu tự Vi Chi (微之), là nhà thơ, nhà văn và nhà chính trị nổi tiếng của Trung Quốc thời Trung Đường.

Mới!!: Thiểm Tây và Nguyên Chẩn · Xem thêm »

Nguyên Minh Tông

Nguyên Minh Tông (1300-1329), tên thật là Bột Nhi Chỉ Cân Hòa Thế Lạt.

Mới!!: Thiểm Tây và Nguyên Minh Tông · Xem thêm »

Nguyên Tái

Nguyên Tái (chữ Hán: 元載) (? - 10 tháng 5, 777http://www.sinica.edu.tw/ftms-bin/kiwi1/luso.sh?lstype.

Mới!!: Thiểm Tây và Nguyên Tái · Xem thêm »

Người Đê

Đê là một dân tộc tồn tại ở Trung Quốc từ thế 8 TCN đến khoảng giữa thế kỷ 6 SCN.

Mới!!: Thiểm Tây và Người Đê · Xem thêm »

Người đứng thẳng

Homo erectus (nghĩa là "người đứng thẳng", từ tiếng Latinh ērigere, "đứng thẳng"), còn được dịch sang tiếng Việt là trực nhân, là một loài người tuyệt chủng từng sinh sống trong phần lớn khoảng thời gian thuộc thế Pleistocen, với chứng cứ hóa thạch sớm nhất đã biết có niên đại khoảng 1,8 triệu năm trước và hóa thạch gần đây nhất đã biết khoảng 143.000 năm trước.

Mới!!: Thiểm Tây và Người đứng thẳng · Xem thêm »

Người Hồ

Người Hồ (胡人, Hồ nhân) theo nghĩa hẹp dùng để chỉ các sắc dân ngoại lai tại Trung Á và Tây Á, được sử dụng phổ biến trong các sử tịch và văn hiến vào thời nhà Đường.

Mới!!: Thiểm Tây và Người Hồ · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Chu

Nhà Chu là triều đại phong kiến trong lịch sử Trung Quốc, triều đại này nối tiếp sau nhà Thương và trước nhà Tần ở Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Nhà Chu · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Thiểm Tây và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà kỷ niệm Mao Chủ tịch

Nhà kỷ niệm Mao Chủ tịch (giản thể: 毛主席纪念堂, phồn thể: 毛主席紀念堂, bính âm: Máo Zhǔxí Jìniàntáng, Hán Việt: Mao chủ tịch Kỷ niệm đường), tiếng Việt thường gọi là Lăng Mao Trạch Đông.

Mới!!: Thiểm Tây và Nhà kỷ niệm Mao Chủ tịch · Xem thêm »

Nhà Kim

Nhà Kim hay triều Kim (chữ Nữ Chân: 70px 1115-1234) là một triều đại do người Nữ Chân gây dựng trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Nhà Kim · Xem thêm »

Nhà Lương

Nhà Lương (tiếng Trung: 梁朝; bính âm: Liáng cháo) (502-557), còn gọi là nhà Nam Lương (南梁), là triều đại thứ ba của Nam triều trong thời kỳ Nam-Bắc triều ở Trung Quốc, sau thời kỳ của triều đại Nam Tề và trước thời kỳ của triều đại Trần.

Mới!!: Thiểm Tây và Nhà Lương · Xem thêm »

Nhà Tấn

Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Nhà Tấn · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Mới!!: Thiểm Tây và Nhà Tống · Xem thêm »

Nhái cây Tần Lĩnh

Nhái cây Tần Lĩnh, còn gọi là nhái cây Thiểm Tây, tên khoa học Hyla tsinlingensis, là một loài ếch thuộc họ Nhái bén.

Mới!!: Thiểm Tây và Nhái cây Tần Lĩnh · Xem thêm »

Nhạn Tháp

Nhạn Tháp (tiếng Trung: 雁塔區, Hán Việt: Nhạn Tháp khu) là một quận thuộc địa cấp thị Tây An (西安市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Nhạn Tháp · Xem thêm »

Nhuế (nước)

Nhuế là một nước chư hầu vào thời Tây Chu và Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Nhuế (nước) · Xem thêm »

Niên biểu nhà Đường

Dưới đây là niên biểu của nhà Đường, một thời kì kéo dài 289 năm, từ 618 khi vương triều thành lập, đến 907, khi vị hoàng đế cuối cùng thoái vị nhường ngôi cho Chu Ôn, người sau đó đã lập ra triều Hậu Lương, mở ra giai đoạn Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Niên biểu nhà Đường · Xem thêm »

Niên Canh Nghiêu

Niên Canh Nghiêu Niên Canh Nghiêu (Chữ Hán phồn thể: 年羹堯; Chữ Hán giản thể: 年羹尧, phiên âm Mãn Châu: niyan geng yoo, 1679 - 1726), tự Lượng Công (亮功), hiệu Song Phong (双峰), là một đại thần thời nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Niên Canh Nghiêu · Xem thêm »

Niệp quân

Niệp quân là những lực lượng vũ trang nông dân hoạt động tại các khu vực giáp ranh của 8 tỉnh An Huy - Hà Nam - Sơn Đông - Giang Tô - Hồ Bắc - Thiểm Tây - Sơn Tây - Hà Bắc ở phía bắc Trường Giang chống lại chính quyền nhà Thanh trong khoảng thời gian 1851 - 1868.

Mới!!: Thiểm Tây và Niệp quân · Xem thêm »

Ninh Cường (định hướng)

Ninh Cường có thể là.

Mới!!: Thiểm Tây và Ninh Cường (định hướng) · Xem thêm »

Ninh Cường, Hán Trung

Ninh Cường (chữ Hán phồn thể:寧強縣, chữ Hán giản thể: 宁强县, âm Hán Việt: Ninh Cường huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Hán Trung, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Ninh Cường, Hán Trung · Xem thêm »

Ninh Hạ

Ninh Hạ, tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Hồi Ninh Hạ, là một khu tự trị của người Hồi của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở cao nguyên Hoàng Thổ Tây Bắc, sông Hoàng Hà chảy qua một khu vực rộng lớn của khu vực này.

Mới!!: Thiểm Tây và Ninh Hạ · Xem thêm »

Ninh Thiểm

Ninh Thiểm là một huyện của địa cấp thị An Khang, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Ninh Thiểm · Xem thêm »

Nước Quắc

Nước Quắc có thể đề cập đến.

Mới!!: Thiểm Tây và Nước Quắc · Xem thêm »

Ochotona huangensis

Thỏ chuột Tần Lĩnh (tên khoa học: Ochotona huangensis) là một loài động vật có vú trong họ Ochotonidae, bộ Thỏ (Lagomorpha).

Mới!!: Thiểm Tây và Ochotona huangensis · Xem thêm »

Ordos (thành phố)

Ordos (chữ Hán giản thể: 鄂尔多斯市, bính âm: È'ěrduōsī Shì, âm Hán Việt: Ngạc Nhĩ Đa Tư thị) là một thành phố tại Khu tự trị Nội Mông Cổ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Ordos (thành phố) · Xem thêm »

Otog Tiền

kỳ Otog Tiền (tiếng Mông Cổ: Otgiin Ömnöd khoshuu;, Hán Việt:Nhạc Thác Khắc tiền kỳ) là một kỳ của địa cấp thị Ordos (Kha Nhĩ Khắc Tư), phía tây nam của khu tự trị Nội Mông Cổ, Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Otog Tiền · Xem thêm »

Phàn (nước)

Phàn có phiên âm khác là Phiền là một nước chư hầu thời Xuân Thu nhà Tây Chu, lúc đầu được phong ở khu vực nay là phía đông nam quận Trường An, thành phố Tây An tỉnh Thiểm Tây, sau dời sang khu vực nay là thành phố Tế Nguyên tỉnh Hà Nam.

Mới!!: Thiểm Tây và Phàn (nước) · Xem thêm »

Phàn Sùng

Phàn Sùng (chữ Hán: 樊崇, ? – 27), tên tự là Tế Quân, người quận Lang Da, là thủ lĩnh tối cao của nghĩa quân Xích Mi cuối đời Tân, đầu đời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Phàn Sùng · Xem thêm »

Phá Lục Hàn Bạt Lăng

Phá Lục Hàn Bạt Lăng (? - 525) là thủ lĩnh đầu tiên của phong trào Lục Trấn khởi nghĩa phản kháng nhà Bắc Ngụy.

Mới!!: Thiểm Tây và Phá Lục Hàn Bạt Lăng · Xem thêm »

Phái Tiêu Dao

là một trong những môn phái trong tiểu thuyết Thiên Long Bát Bộ của nhà văn Kim Dung.

Mới!!: Thiểm Tây và Phái Tiêu Dao · Xem thêm »

Phân cấp hành chính Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Bản đồ hành chính nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Hiến pháp Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa quy định có 3 cấp hành chính: tỉnh, huyện và hương.

Mới!!: Thiểm Tây và Phân cấp hành chính Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa · Xem thêm »

Phí Y

Phí Y (費偉) hoặc Phí Huy (費褘) (? - 253), tự là Văn Sĩ (文偉), là một quan lại cao cấp của nhà nước Thục Hán trong thời kỳ Tam Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Phí Y · Xem thêm »

Phòng phong

Phòng phong (danh pháp hai phần: Saphoshnikovia divaricata (Lurcz) Shischk, đồng nghĩa: Ledebouriella divaricata (Turcz.) Hiroe) là một loài thực vật thuộc họ Hoa tán (Apiaceae).

Mới!!: Thiểm Tây và Phòng phong · Xem thêm »

Phòng Phong Huy

Phòng Phong Huy (Trung văn giản thể: 房峰辉, Trung văn phồn thể: 房峰輝, pinyin: Fáng Fēnghuī; sinh tháng 4 năm 1951) là Thượng tướng Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA).

Mới!!: Thiểm Tây và Phòng Phong Huy · Xem thêm »

Phó Hoằng Chi

Phó Hoằng Chi (377-418) là tướng thời Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Phó Hoằng Chi · Xem thêm »

Phù Đăng

Phù Đăng (343–394) là một hoàng đế của nước Tiền Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Phù Đăng · Xem thêm »

Phù Kiên

Phù Kiên (337–385), tên tự Vĩnh Cố (永固) hay Văn Ngọc (文玉), hay gọi theo thụy hiệu là (Tiền) Tần Tuyên Chiêu Đế ((前)秦宣昭帝), là một hoàng đế nước Tiền Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Phù Kiên · Xem thêm »

Phù Kiện

Phù Kiện (317–355), tên ban đầu là Bồ Kiện (蒲健, đổi năm 350), tên tự Kiến Nghiệp (建業), hay còn được gọi theo thụy hiệu là (Tiền) Tần Cảnh Minh Đế ((前)秦景明帝), là người sáng lập nên nước Tiền Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Phù Kiện · Xem thêm »

Phù Phi

Phù Phi (?-386), tên tự Vĩnh Thúc (永叔), gọi theo thụy hiệu là (Tiền) Tần Ai Bình Đế ((前)秦哀平帝), là một hoàng đế của nước Tiền Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Phù Phi · Xem thêm »

Phù Phong

Phù Phong (tiếng Trung: 扶風縣, Hán Việt: Phù Phong huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Bảo Kê (宝鸡市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Phù Phong · Xem thêm »

Phù Sùng

Phù Sùng (?-394) là vua thứ 7 và là vua cuối cùng của nước Tiền Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Phù Sùng · Xem thêm »

Phùng (họ)

Phùng là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á. Họ này xuất hiện ở Việt Nam; khá phổ biến ở Trung Quốc (chữ Hán: 馮, bính âm: Feng) và cũng có mặt ở Triều Tiên với số lượng rất ít (Hangul: 풍, Romaja quốc ngữ: Pung).

Mới!!: Thiểm Tây và Phùng (họ) · Xem thêm »

Phùng Quang Hùng (nhà Thanh)

Phùng Quang Hùng (chữ Hán: 冯光熊, ? – 1801), tự Thái Chiêm, người Gia Hưng, Chiết Giang, quan viên nhà Thanh.

Mới!!: Thiểm Tây và Phùng Quang Hùng (nhà Thanh) · Xem thêm »

Phú (huyện)

Phú huyện (tiếng Trung: 富縣, Hán Việt: Phú huyện, tên cũ là "鄜县", năm 1986 đổi thành Phú huyện (富县) là một huyện thuộc địa cấp thị Diên An (延安市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Huyện này có diện tích 4185 km2, dân số năm 2002 là 140.000 người. Các đơn vị hành chính thuộc huyện Phú gồm có 5 trấn (Phú Thành, Trà Phường, Ngưu Vũ, Trương Thôn Dịch, Trực La) và 10 hương.

Mới!!: Thiểm Tây và Phú (huyện) · Xem thêm »

Phú Bình (định hướng)

Phú Bình có thể là một trong số các địa danh sau đây.

Mới!!: Thiểm Tây và Phú Bình (định hướng) · Xem thêm »

Phú Bình, Vị Nam

Phú Bình (chữ Hán phồn thể:富平縣, chữ Hán giản thể: 富平县) là một huyện thuộc địa cấp thị Vị Nam, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Phú Bình, Vị Nam · Xem thêm »

Phạm (họ)

Phạm là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á, phổ biến ở Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Phạm (họ) · Xem thêm »

Phạm Trọng Yêm

Phạm Trọng Yêm, tiếng Trung: 范仲淹, (989 - 1052), tự Hy Văn, thụy Văn Chánh, là một nhà chính trị, nhà văn, nhà quân sự, nhà giáo dục thời Bắc Tống.

Mới!!: Thiểm Tây và Phạm Trọng Yêm · Xem thêm »

Phạm Văn Trình

Phạm Văn Trình (chữ Hán: 范文程, 1597 – 1666), tên tự là Hiến Đấu, sinh quán là Thẩm Dương vệ (nay là Thẩm Dương, Liêu Ninh), nguyên quán là Lạc Bình, Giang Tây, quan viên, khai quốc công thần nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Phạm Văn Trình · Xem thêm »

Phật Bình

Phật Bình (chữ Hán phồn thể:佛坪縣, chữ Hán giản thể: 佛坪县, âm Hán Việt: Phật Bình huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Hán Trung, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Phật Bình · Xem thêm »

Phủ Cốc

Phủ Cốc (chữ Hán phồn thể:府谷縣, chữ Hán giản thể: 府谷县, âm Hán Việt: Phủ Cốc huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Du Lâm, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Phủ Cốc · Xem thêm »

Phiên âm Hán-Việt

Phiên âm Hán-Việt là cách đọc chữ Hán theo âm tiếng Việt.

Mới!!: Thiểm Tây và Phiên âm Hán-Việt · Xem thêm »

Phiên tử quyền

Phiên tử quyền (chữ Hán:, đọc bính âm: Fānziquán, dịch nghĩa tiếng Anh Tumbling Fist) là một bộ môn quyền thuật miền Bắc Trung Hoa chú trọng kỹ pháp tấn công và phòng thủ chỉ bằng các chiêu thức thủ pháp (đòn tay) và có nguồn gốc từ Ưng Trảo Quyền của Bắc Thiếu Lâm.

Mới!!: Thiểm Tây và Phiên tử quyền · Xem thêm »

Phong (nước)

Phong là một nước chư hầu nhỏ vào đầu thời Chu.

Mới!!: Thiểm Tây và Phong (nước) · Xem thêm »

Phượng

Phượng hay phụng trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Thiểm Tây và Phượng · Xem thêm »

Phượng Tường

Phượng Tường (tiếng Trung: 鳳翔縣, Hán Việt: Phượng/Phụng Tường huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Bảo Kê (宝鸡市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Phượng Tường · Xem thêm »

Phượng, Bảo Kê

Phượng (tiếng Trung: 鳳縣, Hán Việt: Phượng huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Bảo Kê (宝鸡市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Phượng, Bảo Kê · Xem thêm »

Ptilophora ala

Ptilophora ala là một loài bướm đêm thuộc họ Notodontidae.

Mới!!: Thiểm Tây và Ptilophora ala · Xem thêm »

Quan Trung

Vị Hà. Quan Trung, bình nguyên Quan Trung (关中平原) hay bình nguyên Vị Hà (渭河平原), là một khu vực lịch sử của Trung Quốc tương ứng với thung lũng hạ du của Vị Hà.

Mới!!: Thiểm Tây và Quan Trung · Xem thêm »

Quách Đức Hải

Quách Đức Hải (chữ Hán: 郭德海, ? – 1234), tự Đại Dương, người huyện Trịnh, Hoa Châu, tướng lãnh người dân tộc Hán của Đế quốc Mông Cổ.

Mới!!: Thiểm Tây và Quách Đức Hải · Xem thêm »

Quách Bá Hùng

Quách Bá Hùng (sinh tháng 7 năm 1942) là Thượng tướng về hưu Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Quách Bá Hùng · Xem thêm »

Quách Bảo Ngọc

Quách Bảo Ngọc (chữ Hán: 郭宝玉, ? – ?), tên tự là Ngọc Thần, người huyện Trịnh, Hoa Châu, là một trong 4 tướng lĩnh người dân tộc Hán đầu tiên của Đế quốc Mông Cổ thời Thành Cát Tư Hãn (3 viên Hán tướng còn lại là Sử Bỉnh Trực, Trương Nhu và Phạm Chu Cát).

Mới!!: Thiểm Tây và Quách Bảo Ngọc · Xem thêm »

Quách Chính Cương

Quách Chính Cương (sinh tháng 1 năm 1970) là cựu sĩ quan quân đội mang hàm Thiếu tướng của Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA).

Mới!!: Thiểm Tây và Quách Chính Cương · Xem thêm »

Quách Khản

Quách Khản (chữ Hán: 郭侃, 1217 – 1277), tên tự là Trọng Hòa, người huyện Trịnh, Hoa Châu, là tướng lĩnh người dân tộc Hán, từng tham gia cuộc tây chinh thứ ba của Đế quốc Mông Cổ.

Mới!!: Thiểm Tây và Quách Khản · Xem thêm »

Quách Quỳ

Quách Quỳ, (tiếng Trung: 郭逵, 1022—1088), tự Trọng Thông, tổ tiên là người gốc Cự Lộc (nay là huyện Trác, Hà Bắc, Trung Quốc), sau di cư tới Lạc Dương.

Mới!!: Thiểm Tây và Quách Quỳ · Xem thêm »

Quách Tử Nghi

Quách Tử Nghi (chữ Hán: 郭子儀; 5 tháng 9, 697 – 9 tháng 7, 781), là một danh tướng nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Quách Tử Nghi · Xem thêm »

Quân Bắc Dương

Tân quân Bắc Dương đang huấn luyện Quân Bắc Dương (Tiếng Trung: 北洋軍; Bính âm: Běiyáng-jūn) là lực lượng quân sự kiểu phương Tây do triều đình nhà Thanh thành lập vào cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Thiểm Tây và Quân Bắc Dương · Xem thêm »

Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc

Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (Trung văn giản thể: 中国人民解放军, Trung văn phồn thể: 中國人民解放軍, phiên âm Hán Việt: Trung Quốc Nhân dân Giải phóng Quân), gọi tắt là Nhân dân Giải phóng quân hoặc Giải phóng quân, là lực lượng vũ trang chủ yếu của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc · Xem thêm »

Quân Khăn Đỏ

Quân Khăn Đỏ là các lực lượng khởi nghĩa nông dân cuối đời Nguyên, ban đầu là do các tông giáo dân gian như Minh giáo, Di Lặc giáo, Bạch Liên giáo kết hợp phát động.

Mới!!: Thiểm Tây và Quân Khăn Đỏ · Xem thêm »

Quân khu (Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc)

Các Quân khu Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc từ 2016http://www.bloomberg.com/news/articles/2016-03-03/inside-china-s-plan-for-a-military-that-can-counter-u-s-muscle Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc sử dụng hệ thống quân khu để phân chia địa bàn tác chiến trong nước, gọi là Quân khu (军区), gần đây cải tổ và sáp nhập thành 5 Chiến khu (战区).

Mới!!: Thiểm Tây và Quân khu (Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc) · Xem thêm »

Quân khu Lan Châu

Quân khu Lan Châu là một trong 7 đại quân khu của Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Quân khu Lan Châu · Xem thêm »

Quân phiệt Lương châu

Quân phiệt Lương châu là lực lượng quân phiệt cát cứ cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Quân phiệt Lương châu · Xem thêm »

Quảng Bình (định hướng)

Quảng Bình có thể là.

Mới!!: Thiểm Tây và Quảng Bình (định hướng) · Xem thêm »

Quế Lâm (nhà Thanh)

Quế Lâm (chữ Hán: 桂林, chữ Mãn: ᡬᡠᡳᠯᡳᠨ, chuyển âm Möllendorff: Guilin, ? – ?), người thị tộc Y Nhĩ Căn Giác La (Irgen Gioro hala), thuộc kỳ Tương Lam, dân tộc Mãn Châu, quan viên, tướng lãnh nhà Thanh.

Mới!!: Thiểm Tây và Quế Lâm (nhà Thanh) · Xem thêm »

Quỳ Đông thập tam gia

Quỳ Đông thập tam gia (chữ Hán: 夔東十三家) còn gọi là Xuyên Đông thập tam gia (川東十三家) hay Quỳ Đông tứ gia (夔東四家) là những cánh nghĩa quân kháng Thanh, hoạt động ở các tỉnh Tứ Xuyên, Hồ Bắc, Thiểm Tây, Hà Nam, từng hội họp ở phía đông Quỳ Châu (nay là Phụng Tiết, Trùng Khánh).

Mới!!: Thiểm Tây và Quỳ Đông thập tam gia · Xem thêm »

Quốc-Cộng nội chiến lần thứ hai

Nội chiến Quốc-Cộng lần thứ 2; 1946-1950 là cuộc chiến giữa Đảng Cộng sản Trung Quốc và Quốc Dân Đảng Trung Quốc tranh chấp quyền kiểm soát Trung Quốc đại lục.

Mới!!: Thiểm Tây và Quốc-Cộng nội chiến lần thứ hai · Xem thêm »

Sát Hãn Thiếp Mộc Nhi

Sát Hãn Thiếp Mộc Nhi hay Sát Hãn Đặc Mục Nhĩ (察罕特穆爾, chữ Mông Cổ: ᠼᠠᠭᠠᠨ ᠲᠡᠮᠦᠷ, chuyển tự La Tinh: Čaγan Temür hay Chaqan-temür, ? – 6/7/1362), tên tự Đình Thụy, sinh quán Trầm Khâu, Dĩnh Châu, nguyên quán Bắc Đình, dân tộc Úy Ngột Nhi, tướng lĩnh cuối đời nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Sát Hãn Thiếp Mộc Nhi · Xem thêm »

Sân bay Du Dương Du Lâm

Sân bay Du Dương Du Lâm là một sân bay dân dụng tại thành phố Du Lâm, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Sân bay Du Dương Du Lâm · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Hàm Dương Tây An

Sân bay quốc tế Hàm Dương Tây An, tên tiếng Anh là Xi'an Xianyang International Airport là một sân bay phục vụ Tây An, Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Sân bay quốc tế Hàm Dương Tây An · Xem thêm »

Sân bay Thành Cố Hán Trung

Sân bay Thành Cố Hán Trung là một sân bay tại Hán Trung, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Sân bay Thành Cố Hán Trung · Xem thêm »

Sói Tây Tạng

Sói Tây Tạng hay sói Mông Cổ (Danh pháp khoa học: Canis lupus chanco), hay còn được gọi là sói mamút, sói len (woolly wolf) là một phân loài của loài sói xám có xuất xứ ở Châu Á từ Turkestan qua Tây Tạng đến Mông Cổ, phía bắc Trung Quốc và tiểu lục địa Ấn Đ. Ở vùng Tây Tạng và Ladakh nó được biết đến với tên gọi Chánkú hoặc shankoPocock, R. I. (1941).

Mới!!: Thiểm Tây và Sói Tây Tạng · Xem thêm »

Sông Gia Lăng

Sông Gia Lăng (Hán-Việt: Gia Lăng giang) là một sông nhánh của sông Dương Tử với đầu nguồn của nó ở tỉnh Cam Túc.

Mới!!: Thiểm Tây và Sông Gia Lăng · Xem thêm »

Sông Vị

Sông Vị hay Vị Hà là một con sông ở tây trung bộ Trung Quốc, chi lưu lớn nhất của Hoàng Hà.

Mới!!: Thiểm Tây và Sông Vị · Xem thêm »

Sùng (nước)

Sùng là một phiên thuộc thời Tam Đại.

Mới!!: Thiểm Tây và Sùng (nước) · Xem thêm »

Sầm Than

Sầm Than (chữ Hán: 岑參, 715-770), là nhà thơ Trung Quốc thời Thịnh Đường (713-766).

Mới!!: Thiểm Tây và Sầm Than · Xem thêm »

Sử hoàng hậu

Sử hoàng hậu (chữ Hán: 史皇后; không rõ năm sinh năm mất) là người vợ thứ hai của Hoàng đế nhà Tân Vương Mãng.

Mới!!: Thiểm Tây và Sử hoàng hậu · Xem thêm »

Sự biến cung Nhân Thọ

Sự biến cung Nhân Thọ (chữ Hán: 仁寿之变), là một sự biến diễn ra trong cung đình nhà Tùy vào ngày 23 tháng 8 năm 604, với việc Tùy Văn Đế băng hà và thái tử Dương Quảng lên thay trở thành Tùy Dượng Đế.

Mới!!: Thiểm Tây và Sự biến cung Nhân Thọ · Xem thêm »

Sự biến Phụng Thiên

Sự biến Phụng Thiên (chữ Hán: 奉天之難), hay còn gọi Kính Nguyên binh biến (泾原兵变), là vụ chính biến quân sự xảy ra thời Đường Đức Tông Lý Quát trong lịch sử Trung Quốc do một số phiến trấn và tướng lĩnh gây ra, khiến Hoàng đế nhà Đường phải bỏ kinh thành chạy về Phụng Thiên.

Mới!!: Thiểm Tây và Sự biến Phụng Thiên · Xem thêm »

Sự biến Tây An

Tưởng Giới Thạch và các thành viên cao cấp của Quốc dân đảng sau Sự biến Tây An Sự biến Tây An là cuộc binh biến bắt giữ Tưởng Giới Thạch tại Tây An do Trương Học Lương và Dương Hổ Thành thực hiện, nhằm gây áp lực buộc Tưởng hợp tác với Đảng Cộng sản chống Đế quốc Nhật Bản vào ngày 12 tháng 12 năm 1936, khi Tưởng đến Tây An.

Mới!!: Thiểm Tây và Sự biến Tây An · Xem thêm »

Sự kiện Thiên An Môn

Những cuộc biểu tình ở Quảng trường Thiên An Môn năm 1989, được biết đến rộng rãi hơn với các tên gọi Sự kiện 4 tháng 6 (六四事件), Phong trào Dân chủ '89' (八九民运) trong tiếng Trung, là một loạt những vụ biểu tình lãnh đạo bởi tầng lớp sinh viên ở thủ đô Bắc Kinh của Trung Quốc trong mùa xuân năm 1989.

Mới!!: Thiểm Tây và Sự kiện Thiên An Môn · Xem thêm »

Sự thuần hóa động vật

Việc thuần hóa động vật là mối quan hệ, tương tác lẫn nhau giữa động vật với con người có ảnh hưởng đến sự chăm sóc và sinh sản của chúng.

Mới!!: Thiểm Tây và Sự thuần hóa động vật · Xem thêm »

Sơn dương lục địa

Sơn dương lục địa (tên khoa học: Capricornis milneedwardsii), hay Sơn dương Trung Quốc (Chinese serow), là một loài động vật có vú trong họ Bovidae, bộ Artiodactyla, bản địa ở Trung Quốc và Đông Nam Á. Loài này được David mô tả năm 1869.

Mới!!: Thiểm Tây và Sơn dương lục địa · Xem thêm »

Sơn dương trùng

Sơn dương trùng (chữ Hán: 山羊蟲) là một món ăn được Từ Hi thái hậu chiêu đãi các sứ thần phương Tây trong bữa tiệc Xuân năm Giáp Tuất (1874).

Mới!!: Thiểm Tây và Sơn dương trùng · Xem thêm »

Sơn Dương, Thương Lạc

Sơn Dương (chữ Hán phồn thể: 山陽縣, chữ Hán giản thể: 山阳县) là một huyện của địa cấp thị Thương Lạc, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Sơn Dương, Thương Lạc · Xem thêm »

Sơn Tây (Trung Quốc)

Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Sơn Tây (Trung Quốc) · Xem thêm »

Tam Nguyên (huyện Trung Quốc)

Tam Nguyên (tiếng Trung: 三原縣, Hán Việt: Tam Nguyên huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Hàm Dương, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Tam Nguyên (huyện Trung Quốc) · Xem thêm »

Tam quốc chí

Tam quốc chí (giản thể: 三国志; phồn thể: 三國志; Wade-Giles: Sanguo Chih; bính âm: Sānguó Zhì), là một sử liệu chính thức và có căn cứ về thời đại Tam Quốc của Trung Quốc từ năm 189 đến năm 280, do Trần Thọ (陳壽) biên soạn vào thế kỉ thứ 3.

Mới!!: Thiểm Tây và Tam quốc chí · Xem thêm »

Tam Tần

Tam Tần được dùng để đề cập đến ba trong số Mười tám nước hình thành từ các bộ phận của đế quốc Tần sau sự sụp đổ của nhà Tần vào năm 206 TCN.

Mới!!: Thiểm Tây và Tam Tần · Xem thêm »

Tào Hoán

Tào Hoán (chữ Hán: 曹奐; 246–302) hay Tào Ngụy Nguyên Đế, là vị vua cuối cùng của nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Tào Hoán · Xem thêm »

Tào Tham

Tào Tham (chữ Hán: 曹参; ?-190 TCN) tự là Kính Bá, người huyện Bái (nay là huyện Bái, tỉnh Giang Tô), là công thần khai quốc nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Tào Tham · Xem thêm »

Tào Tháo

Tào Tháo (chữ Hán: 曹操; 155 – 220), biểu tự Mạnh Đức (孟德), lại có tiểu tự A Man (阿瞞), là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Tào Tháo · Xem thêm »

Tán Nghi Sinh

Tán Nghi Sinh (Chữ Hán: 散宜生), khai quốc công thần Tây Chu, cùng Khương Thượng, Thái Điên, Hoằng Yểu xưng Văn Vương tứ hữu, từng hợp sức cứu Cơ Xương khỏi Triều Ca.

Mới!!: Thiểm Tây và Tán Nghi Sinh · Xem thêm »

Tân Thành (định hướng)

Tân Thành có thể là.

Mới!!: Thiểm Tây và Tân Thành (định hướng) · Xem thêm »

Tân Thành, Tây An

Tân Thành (tiếng Trung: 新城區, Hán Việt: Tân Thành khu) là một quận thuộc địa cấp thị Tây An (西安市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Tân Thành, Tây An · Xem thêm »

Tây An

Tây An (tiếng Hoa: 西安; pinyin: Xī'ān; Wade-Giles: Hsi-An) là thành phố tỉnh lỵ tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Tây An · Xem thêm »

Tây An (định hướng)

Tây An có thể là.

Mới!!: Thiểm Tây và Tây An (định hướng) · Xem thêm »

Tây Bắc Trung Quốc

Miền '''Tây Bắc Trung Quốc'''Miền Tây Bắc Trung Quốc bao gồm các địa phương Thiểm Tây, Cam Túc, Thanh Hải, Ninh Hạ, Tân Cương.

Mới!!: Thiểm Tây và Tây Bắc Trung Quốc · Xem thêm »

Tây Hương

Tây Hương (chữ Hán phồn thể:西鄉縣, chữ Hán giản thể: 西乡县, âm Hán Việt: Tây Hương huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Hán Trung, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Tây Hương · Xem thêm »

Tây Nhung

Tên gọi Tứ Di Tây Nhung (chữ Hán: 西戎; bính âm: Xīróng) hay còn gọi là Nhung (戎) là tên gọi dân tộc thiểu số ở phía tây Trung Quốc cổ đại, đồng thời còn là tên gọi của một quốc gia vào thời kỳ Xuân Thu, Chiến Quốc, theo quan điểm của chủ nghĩa coi Trung Quốc là trung tâm của thế giới, thì Tây Nhung, Đông Di, Bắc Địch, và Nam Man hợp lại thành Tứ Di, tên gọi Tây Nhung mang ý nghĩa khinh miệt, người đời sau đã đào thấy ở đất Cách chân xẻng, một cái quai bình và một cặp quai bình khác với đặc trưng chính của văn hóa Tây Nhung.

Mới!!: Thiểm Tây và Tây Nhung · Xem thêm »

Tây Yên (nước)

Hậu Lương Nhà Tây Yên (384 -394) là một quốc gia thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Tây Yên (nước) · Xem thêm »

Tĩnh Biên

Tĩnh Biên (chữ Hán phồn thể: 靖邊縣, chữ Hán giản thể: 靖边县, âm Hán Việt: Tĩnh Biên huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Du Lâm, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Tĩnh Biên · Xem thêm »

Tòa án Nhân dân Tối cao (Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa)

Tòa án Nhân dân Tối cao hay còn gọi là Tối cao Nhân dân Pháp viện là tòa án cấp cao nhất của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Tòa án Nhân dân Tối cao (Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa) · Xem thêm »

Tô Định Phương

Tô Liệt (chữ Hán: 苏烈, 592 – 667), tự Định Phương (chữ Hán: 定方), bởi ông quen dùng tên tự, nên người đời cũng gọi như vậy; nguyên quán là Vũ Ấp, Ký Châu, sinh quán là Thủy Bình, là tướng lãnh nhà Đường, có công diệt 3 nước Tây Đột Quyết, Tư Kết, Bách Tế, bắt quân chủ của họ dâng lên hoàng đế.

Mới!!: Thiểm Tây và Tô Định Phương · Xem thêm »

Tô Bỉnh Kỳ

Tô Bỉnh Kỳ (tiếng Trung: 苏秉琦, Wade-Giles: Su Ping-ch'i, 1909 - 30 tháng 6 năm 1997) là một nhà khảo cổ học Trung Quốc và là đồng sáng lập của chương trình khảo cổ của trường Đại học Bắc Kinh.

Mới!!: Thiểm Tây và Tô Bỉnh Kỳ · Xem thêm »

Tô Huệ

Tô Huệ Tô Huệ (chữ Hán: 蘇蕙), tự Nhược Lan (若蘭), là một tài nữ thời Tiền Tần Phù Kiên, khoảng thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Tô Huệ · Xem thêm »

Tô Thuận

Tô Thuận có thể là tên của.

Mới!!: Thiểm Tây và Tô Thuận · Xem thêm »

Tô Uy

Tô Uy(chữ Hán: 蘇威, 542 - 623), tên chữ là Vô Uý (無畏), nguyên quán ở huyện Vũ Công, quận Kinh Triệu, là đại thần dưới thời Bắc Chu, nhà Tuỳ và nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Tô Uy · Xem thêm »

Tôn Khánh Thành

Tôn Khánh Thành (chữ Hán: 孙庆成, ? - 1812) là tướng lãnh nhà Thanh, từng tham chiến tại Việt Nam.

Mới!!: Thiểm Tây và Tôn Khánh Thành · Xem thêm »

Tôn Phi Phi

Tôn Phi Phi (sinh ngày 21 tháng 2 năm 1981) là một nữ diễn viên người Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Tôn Phi Phi · Xem thêm »

Tôn Truyền Đình

Tôn Truyền Đình (tiếng Trung: 孫傳庭; bính âm: Sūn Chuántíng; 1 tháng 1 năm 1593 – 3 tháng 11 năm 1643), tự là Bá Nhã, người huyện Đại tỉnh Sơn Tây, là tướng lĩnh và quan lại thời Minh mạt, giữ chức Binh bộ Thượng thư, Tổng đốc Thiểm Tây.

Mới!!: Thiểm Tây và Tôn Truyền Đình · Xem thêm »

Tông phái Đạo giáo Trung Quốc

Trong Tam giáo thì Nho giáo (儒教) và Đạo giáo (道教) là hai hệ thống tín ngưỡng/tôn giáo bản địa của Trung Quốc; còn Phật giáo là một tôn giáo du nhập từ Ấn Đ. Riêng về Đạo giáo, chính tư tưởng Hoàng Lão (Hoàng Đế 黃帝 - Lão Tử 老子) hay tư tưởng Đạo gia, Vu thuật (巫術, shamanism), và khát vọng trường sinh bất tử đã dẫn đến sự hình thành tôn giáo này.

Mới!!: Thiểm Tây và Tông phái Đạo giáo Trung Quốc · Xem thêm »

Tùy Cung Đế

Tùy Cung Đế (chữ Hán: 隋恭帝; 605 – 14 tháng 9 năm 619), tên húy là Dương Hựu, là hoàng đế thứ ba của triều Tùy.

Mới!!: Thiểm Tây và Tùy Cung Đế · Xem thêm »

Tùy Dạng Đế

Tùy Dượng Đế (chữ Hán: 隋炀帝, 569 - 11 tháng 4, 618), có nguồn phiên âm là Tùy Dạng Đế, Tùy Dương Đế hay Tùy Dưỡng Đế, đôi khi còn gọi là Tùy Minh Đế (隋明帝) hay Tùy Mẫn Đế (隋闵帝) tên thật là Dương Quảng (楊廣 hay 杨廣) hay Dương Anh (楊英 hay 杨英), tiểu tự là A Ma (阿𡡉) là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc. Dương Quảng con thứ hai của Tùy Văn Đế (Dương Kiên), vua sáng lập ra triều Tùy. Khi Dương Kiên cướp ngôi Bắc Chu năm 581, Dương Quảng được tấn phong làm Tấn vương. Năm 589 khi mới 21 tuổi, ông đã lập công lớn tiêu diệt Nhà Trần ở phương Nam, thống nhất Trung Hoa sau hơn 250 năm chia cắt. Sau đó ông tích cực xây dựng thế lực, lôi kéo phe đảng, mưu đoạt ngôi thái tử của anh trưởng là Dương Dũng. Đến năm 600, do lời gièm pha từ phía Dương Quảng và Độc Cô hoàng hậu, Dương Dũng bị phế ngôi, Dương Quảng được lập làm Hoàng thái tử. Từ năm 602, Dương Quảng bắt đầu xử lý quốc sự, nắm đại quyền trong tay. Năm 604, Dương Quảng đã bí mật sát hại phụ thân rồi tự xưng làm hoàng đế. Trong những năm đầu trị vì, Dượng Đế mở mang khoa cử, đẩy mạnh lưu thông đường thủy bằng kênh đào Đại Vận Hà, xây dựng lại Đông Đô Lạc Dương, mở rộng Trường Thành, lập nhiều công trạng cho xã tắc. Nhưng càng về sau, Dượng Đế bỏ bê chính sự, trọng dụng gian thần, xa lánh trung lương, lại tăng thuế nhằm phục vụ cho việc xây dựng những cung điện, vườn ngự xa hoa làm nơi hưởng lạc, bóc lột sức dân xây thành đắp sông, tuyển mộ hàng loạt tú nữ vào cung, say đắm vào tửu sắc, lại nhiều lần tiến công Lâm Ấp (Chiêm Thành), Cao Câu Ly (một trong Tam Hàn)... khiến quân tướng tổn hao, lòng dân oán hận. Cuối thời Dượng Đế, quần hùng nổi dậy khởi nghĩa kháng Tùy, triều Tùy dần đi vào con đường suy vong. Năm 616, Tùy Dượng Đế rời khỏi Lạc Dương, tuần du về phương nam và ở đây trong suốt hai năm. Năm 618, ông bị Hứa Quốc công Vũ Văn Hóa Cập sát hại ở Giang Đô, không bao lâu sau đó, nhà Tùy chính thức diệt vong. Dù có gầy dựng được một số thành tựu nhất định, nhưng nhìn chung Tùy Dượng Đế bị các sử gia Trung Quốc đánh giá là một trong những bạo chúa tồi tệ nhất, người khiến cho triều Tùy đi đến bước đường diệt vong chỉ sau 2 đời. Các chiến dịch thất bại của ông tại Cao Câu Ly, cùng với việc tăng thuế để tài trợ cho các cuộc chiến tranh và bất ổn dân sự do hậu quả của việc đánh thuế này cuối cùng dẫn đến sự sụp đổ của triều đại.

Mới!!: Thiểm Tây và Tùy Dạng Đế · Xem thêm »

Tùy mạt Đường sơ

Tùy Dạng Đế, do họa sĩ thời Đường Diêm Lập Bản họa (khoảng 600–673) Chân dung Đường Cao Tổ Tùy mạt Đường sơ (隋末唐初) đề cập đến một giai đoạn mà trong đó triều đại Tùy tan rã thành một số quốc gia đoản mệnh, trong đó một số quân chủ nguyên là quan lại và tướng lĩnh của triều Tùy, và một số quân chủ là các thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân, sau đó các quốc gia này dần bị triều Đường thôn tính.

Mới!!: Thiểm Tây và Tùy mạt Đường sơ · Xem thêm »

Tùy Văn Đế

Tùy Văn Đế (chữ Hán: 隋文帝; 21 tháng 7, 541 - 13 tháng 8, 604), tên thật là Dương Kiên (楊堅), là vị Hoàng đế sáng lập triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Tùy Văn Đế · Xem thêm »

Túy quyền

Túy quyền (chữ Hán: 醉拳; bính âm: Zuì Quán, tức "quyền say") hay Túy bát tiên quyền là những bài quyền mang đặc trưng riêng mà lối thi triển tượng hình của người say rượu.

Mới!!: Thiểm Tây và Túy quyền · Xem thêm »

Tạc Thủy

Tạc Thủy (chữ Hán phồn thể: 柞水縣, chữ Hán giản thể: 柞水县) là một huyện của địa cấp thị Thương Lạc, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Tạc Thủy · Xem thêm »

Tả Lương Ngọc

Tả Lương Ngọc (chữ Hán: 左良玉, 1599 – 1645), tên tự là Côn Sơn, người Lâm Thanh, Sơn Đông, là tướng lĩnh cuối đời Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Tả Lương Ngọc · Xem thêm »

Tấn An Đế

Tấn An Đế (382–419), tên thật là Tư Mã Đức Tông (司馬德宗), là một Hoàng đế Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Tấn An Đế · Xem thêm »

Tấn Hiếu Vũ Đế

Tấn Hiếu Vũ Đế (362–396), tên thật là Tư Mã Diệu (司馬曜), tên tự Xương Minh (昌明), là một Hoàng đế Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Tấn Hiếu Vũ Đế · Xem thêm »

Tấn Phế Đế

Tấn Phế Đế ((342 – 23 tháng 11 năm 386), tên thật là Tư Mã Dịch (司馬奕), tên tự Diên Linh (延齡), là một Hoàng đế Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc. Ông là em trai cùng bố mẹ của Tấn Ai Đế và sau đó bị tướng Hoàn Ôn phế truất. Tước hiệu ông thường được gọi, "Phế Đế", không phải là thụy hiệu mà dùng để biểu thị rằng ông là vị hoàng đế bị phế bỏ. Ông cũng thường được biết đến với tước hiệu sau khi bị phế là Hải Tây công (海西公).

Mới!!: Thiểm Tây và Tấn Phế Đế · Xem thêm »

Tất (nước)

Tất là một nước chư hầu từng tồn tại từ đầu thời Tây Chu đến đầu thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc, nghĩa là thời gian hiện diện của quốc gia này trên bản đồ chính trị ít nhất cũng phải trên dưới 300 năm.

Mới!!: Thiểm Tây và Tất (nước) · Xem thêm »

Tất công Cao

Tất công Cao là quan phụ chính đầu thời nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Tất công Cao · Xem thêm »

Tần

Tần có thể chỉ.

Mới!!: Thiểm Tây và Tần · Xem thêm »

Tần Đô

Tần Đô (chữ Hán phồn thể: 秦都區, chữ Hán giản thể: 秦都区) là một quận của địa cấp thị Hàm Dương, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Tần Đô · Xem thêm »

Tần Hiến công

Tần Hiến công (chữ Hán: 秦献公, trị vì 384 TCN-362 TCN), còn gọi là Tần Nguyên Hiến công (秦元献公) hay Tần Nguyên vương (秦元王), là vị quân chủ thứ 29 của nước Tần - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Tần Hiến công · Xem thêm »

Tần Hiếu công

Tần Hiếu công (chữ Hán: 秦孝公, sinh 381 TCN, trị vì 361 TCN-338 TCNSử ký, Tần bản kỷ) hay Tần Bình vương (秦平王), tên thật là Doanh Cừ Lương (嬴渠梁), là vị vua thứ 30 của nước Tần - chư hầu của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Tần Hiếu công · Xem thêm »

Tần Huệ Văn vương

Tần Huệ Văn vương (chữ Hán: 秦惠文王; 354 TCN - 311 TCN), còn gọi là Tần Huệ vương (秦惠王), hay Tần Huệ Văn quân (秦惠文君), tên thật là Doanh Tứ (嬴駟), là vị vua thứ 31 của nước Tần - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Tần Huệ Văn vương · Xem thêm »

Tần Lĩnh

Tần Lĩnh là một dãy núi chính chạy theo hướng đông-tây ở nam bộ tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Tần Lĩnh · Xem thêm »

Tần Lệ Cung công

Tần Lệ Cung công (chữ Hán: 秦厉共公, trị vì 476 TCN-443 TCN), còn gọi là Tần Lạt Cung công (秦剌龚公), Tần Lợi Cung công (秦利龚公), hay Tần Lệ công (秦厲公), tên thật là Doanh Thích (嬴刺), là vị quốc quân thứ 22 của nước Tần - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Tần Lệ Cung công · Xem thêm »

Tần Linh công

Tần Linh công (chữ Hán: 秦灵公, trị vì: 424 TCN – 415 TCN), tên thật là Doanh Túc (嬴肅), là vị vua thứ 25 của nước Tần - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Tần Linh công · Xem thêm »

Tần Mục công

Tần Mục công (chữ Hán: 秦穆公; ? - 621 TCN), còn gọi là Tần Mâu công (秦繆公), tên thật Doanh Nhậm Hảo (嬴任好), là vị vua thứ 14 của nước Tần - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Tần Mục công · Xem thêm »

Tần Ninh công

Tần Ninh công (chữ Hán: 秦憲公, trị vì: 715 TCN – 704 TCNSử ký, Tần bản kỷ), hay Tần Hiến công (秦献公), là vị vua thứ tám của nước Tần - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Tần Ninh công · Xem thêm »

Tần Thủy Hoàng

Tần Thủy Hoàng (tiếng Hán: 秦始皇)(tháng 1 hoặc tháng 12, 259 TCN – 10 tháng 9, 210 TCN) Wood, Frances.

Mới!!: Thiểm Tây và Tần Thủy Hoàng · Xem thêm »

Tần Vũ vương

Tần Vũ Vương (chữ Hán: 秦武王, trị vì 310 TCN-307 TCNSử ký, Tần bản kỷ), còn gọi là Tần Điệu Vũ Liệt vương (秦悼武烈王), Tần Điệu Vũ vương (秦悼武王) hay Tần Vũ Liệt vương (秦武烈王) hay Tần Nguyên Vũ vương (秦元武王), tên thật là Doanh Đảng (嬴蕩), là vị quân chủ thứ 32 của nước Tần - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Tần Vũ vương · Xem thêm »

Tầng Ngô Gia Bình

Tầng Ngô Gia Bình (còn gọi là tầng Djulf, tầng Longtan, tầng Rustler, tầng Salado, tầng Castile, tầng Dzhulf, tầng Tatar (một phần)) là tầng động vật thứ nhất của thế Lạc Bình trong kỷ Permi.

Mới!!: Thiểm Tây và Tầng Ngô Gia Bình · Xem thêm »

Tập Cận Bình

Tập Cận Bình (giản thể: 习近平; phồn thể: 習近平; bính âm: Xí Jìnpíng; phát âm:, sinh ngày 15 tháng 6 năm 1953) là nhà lãnh đạo quốc gia tối cao của Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Tập Cận Bình · Xem thêm »

Tập Trọng Huân

Tập Trọng Huân (1913-2002) là một nhà cộng sản và từng là Ủy viên Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Phó Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Tập Trọng Huân · Xem thêm »

Tề

Tề (齊) có thể chỉ các mục từ.

Mới!!: Thiểm Tây và Tề · Xem thêm »

Tục thờ hổ

Hổ môn bài, di chỉ thẻ mộc triều Lê vào thế kỷ thứ 17, được trưng bày tại Bảo tàng lịch sử Quốc gia Việt Nam Tục thờ Hổ hay tín ngưỡng thờ Hổ là sự tôn sùng, thần thánh hóa loài hổ cùng với việc thực hành hoạt động thờ phượng hình tượng con hổ bằng các phương thức khác nhau được phổ biến ở một số quốc gia châu Á, đặc biệt là những quốc gia có hổ sinh sống.

Mới!!: Thiểm Tây và Tục thờ hổ · Xem thêm »

Từ Hướng Tiền

Từ Hướng Tiền (tiếng Trung: 徐向前, bính âm: Xú Xiàngqián, Wade-Giles: Hsu Hsiang-chen; 8 tháng 11 năm 1901 - 21 tháng 9 năm 1990), nguyên tên là Từ Tượng Khiêm, tự Tử Kính, là một nhà lãnh đạo quân sự cộng sản nổi bật tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Ông là một trong số thập đại nguyên soái của Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc. Ông sinh tại thôn Vĩnh An, huyện Ngũ Đài, thành phố Hãn Châu, tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc. Từ được nhận vào Học viện quân sự Hoàng Phố tháng 4 năm 1924. Ông giữ nhiều cấp bậc sĩ quan trong Quốc dân cách mạng quân trong giai đoạn từ năm 1925 tới năm 1927 và tham gia cuộc Bắc phạt. Từ gia nhập Đảng Cộng sản Trung Quốc tháng 3 năm 1927. Năm 1929, ông được điều chuyển công tác tới vùng đông bắc Trung Quốc, cùng Đái Khắc Mẫn khởi thảo "Quân sự vấn đề quyết nghị án". Sau đó trở thành chỉ huy tại phương diện quân số 4 (Hồng tứ phương diện quân) của Hồng quân Trung Quốc, dưới sự chỉ huy chung của Trương Quốc Đào. Ông phục vụ như là một vị chỉ huy chủ chốt của Trương cùng với Diệp Kiếm Anh là tham mưu trưởng. Trong thời gian này, ông giúp Trương thiết lập các cơ sở mới của những người cộng sản và mở rộng phương diện quân số 4 của Hồng quân Trung Quốc mặc dù vợ ông bị Trương Quốc Đảo xử bắn trong các vụ thanh lọc chính trị của ông này. Trong khi bị nghi ngờ và giám sát bởi các chính ủy của Trương, Từ Hướng Tiền đã chỉ huy 80.000 quân của phương diện quân số 4 tại Tứ Xuyên giành được những chiến thắng to lớn trước đội quân của Quốc Dân Đảng với số lượng trên 300.000, giết chết trên 100.000 trong số này, cũng như đánh bại và làm tan rã 200.000 quân còn lại. Từ Hướng Tiền vẫn trung thành với Trương Quốc Đảo mặc dù không được ông này tin cậy và không giống như Diệp Kiếm Anh, người đã bỏ Trương để theo Mao Trạch Đông sau khi Mao và Trương bất hòa, Từ thực hiện một cách trung thành những mệnh lệnh thiếu thực tế của Trương, chúng đã kết thúc trong thảm họa một cách hiển nhiên không thể tránh được và cuối cùng đã dẫn tới sự đánh mất quyền lực của Trương. Trong thời kỳ Chiến tranh Trung-Nhật (1937-1945), Từ chiến đấu chống lại đội quân xâm lược của người Nhật, và thiết lập các cơ sở cộng sản tại miền bắc Trung Quốc. Các cơ sở này đã chứng tỏ là thành trì cộng sản vững chắc và khi cơ quan đầu não của những người cộng sản tại Thiểm Tây buộc phải sơ tán do áp lực quân sự của Quốc dân đảng thì người ta đã chọn địa điểm sơ tán là cơ sở do Từ thiết lập. Sau Đại chiến thế giới lần thứ 2, Từ Hướng Tiền tham gia vào cuộc chiến đấu với quân đội Quốc Dân Đảng và ông đã chứng tỏ được khả năng quân sự của mình, thường là trái ngược với học thuyết quân sự của Mao. Ví dụ, khi đối phương mạnh hơn, học thuyết quân sự của Mao nhấn mạnh tới việc giành được các chiến thắng cục bộ bằng cách tập trung lực lượng để tạo ra ưu thế quân số tuyệt đối trước đối phương trong một trận đánh cục bộ cụ thể nào đó, thường là gấp ít nhất là 3 hay 4 lần sức mạnh của đối phương (tốt hơn là 5 hay 6 lần), và tích lũy các chiến thắng nhỏ thành các chiến thắng lớn. Theo cách này, các bất lợi về kỹ thuật và quân số của sức mạnh tổng thể có thể được giải quyết có hiệu quả. Ngược lại, Từ Hướng Tiền, trong trận chiến chống lại lực lượng quân đội thuộc quyền chỉ huy của người đồng hương Sơn Tây với ông là Diêm Tích Sơn bên phía Tưởng Giới Thạch, đã không tuân theo học thuyết quân sự của Mao bằng cuộc tấn công táo bạo vào lực lượng có ưu thế về số lượng và kỹ thuật của Quốc dân đảng trong các trận đánh và giành được thành công đáng ngạc nhiên: lực lượng chủ lực của Từ chỉ có 60.000 người vào đầu chiến dịch và trong vòng 18 tháng, lực lượng này đã đánh bại hoàn toàn lực lượng 350.000 quân với ưu thế về xe pháo của Diêm Tích Sơn, làm mất đi 300.000 trong số này, chỉ còn 50.000 quân là có thể rút lui được về pháo thành Thái Nguyên. Trong cuộc tấn công cuối cùng vào Thái Nguyên, lực lượng của Từ chỉ với 100.000 quân một lần nữa lại đánh bại đội quân 130.000 người của Diêm Tích Sơn để chiếm lấy thành phố này. Sau khi những người cộng sản giành được quyền kiểm soát Trung Hoa đại lục vào năm 1949, Từ Hướng Tiền phục vụ trong vai trò là tổng tham mưu trưởng của Quân đội giải phóng nhân dân, phó chủ tịch Ủy ban quân sự trung ương năm 1954, và được phong nguyên soái năm 1955. Ông là phó thủ tướng Quốc vụ viện từ tháng 3 năm 1978. Từ cũng là người bảo vệ Đặng Tiểu Bình khi Đặng bị thanh lọc ra khỏi chính quyền năm 1976. Ông là một trong số những nhà lãnh đạo quân sự ủng hộ vụ lật đổ bè lũ bốn tên của Hoa Quốc Phong. Sau đó ông là bộ trưởng quốc phòng từ năm 1978 tới năm 1981. Cũng trong năm 1978, Từ Hướng Tiền suýt chết trong vụ tai nạn của cuộc trình diễn HJ-73 ATGM khi quả tên lửa bất ngờ trục trặc và quay ngoắt 180 độ sau khi đã bay đi được vài trăm mét để chuyển động theo hướng ngược lại về phía bục quan sát nơi Từ và các sĩ quan cao cấp khác của Trung Quốc đang ngồi, và tiếp đất ngay phía trước bục quan sát này. Rất may là quả tên lửa không nổ, Từ cùng những người khác tại bục quan sát đã thoát chết và còn ở đó cho đến khi kết thúc cuộc trình diễn. Ban đầu Từ không có kế hoạch tham dự cuộc trình diễn, nhưng do cả Diệp Kiếm Anh lẫn Nhiếp Vinh Trăn, những người có kế hoạch tham dự buổi trình diễn, đã phải nhập viện vào thời gian này, nên Từ đã được mời thay thế. Từ cũng là người chỉ huy cuộc chuẩn bị của Quân đội giải phóng nhân dân Trung Hoa cho cuộc chiến tranh Trung-Việt năm 1979.

Mới!!: Thiểm Tây và Từ Hướng Tiền · Xem thêm »

Từ Ngạn Nhược

Từ Ngạn Nhược (? - 901), tên tự Du Chi (俞之), là một quan lại triều Đường, từng giữ chức Đồng bình chương sự (tức tể tướng) dưới triều đại của Đường Chiêu Tông.

Mới!!: Thiểm Tây và Từ Ngạn Nhược · Xem thêm »

Từ Tài Hậu

Từ Tài Hậu (tiếng Trung Quốc giản thể: 徐才厚, bính âm: Xú Cáihòu; 1943 – 2015) nguyên ủy viên Bộ chính trị, nguyên phó chủ tịch Quân ủy Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, thượng tướng Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Từ Tài Hậu · Xem thêm »

Tử Châu

Tử Châu (chữ Hán phồn thể: 子洲縣, chữ Hán giản thể: 子洲县, âm Hán Việt: Tử Châu huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Du Lâm, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Tử Châu · Xem thêm »

Tử Dương

Tử Dương (chữ Hán phồn thể: 紫陽縣, chữ Hán giản thể: 紫阳县, âm Hán Việt: Tử Dương huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị An Khang, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Tử Dương · Xem thêm »

Tử Trường

Tử Trường (tiếng Trung: 子長縣, Hán Việt: Tử Trường huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Diên An (延安市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Tử Trường · Xem thêm »

Tử vi đẩu số

Tử vi, hay tử vi đẩu số, là một môn khoa học phương đông, hoàn toàn không phải là bói toán vì được xây dựng trên học thuyết và kiến thức sách vở, tử vi cho biết vận mệnh con người được xây dựng trên cơ sở triết lý Kinh Dịch với các thuyết âm dương, ngũ hành, Can Chi… bằng cách lập lá số tử vi với Thiên bàn, địa bàn và các cung sao; căn cứ vào giờ, ngày, tháng, năm sinh theo âm lịch và giới tính để lý giải những diễn biến xảy ra trong đời người.

Mới!!: Thiểm Tây và Tử vi đẩu số · Xem thêm »

Tống Cao Tông

Tống Cao Tông (chữ Hán: 宋高宗, 12 tháng 6 năm 1107 - 9 tháng 11 năm 1187), tên húy là Triệu Cấu (chữ Hán: 趙構), tên tự là Đức Cơ (德基), là vị hoàng đế thứ 10 của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời là vị vua đầu tiên của thời Nam Tống (1127 - 1279).

Mới!!: Thiểm Tây và Tống Cao Tông · Xem thêm »

Tống Hiếu Tông

Tống Hiếu Tông (chữ Hán: 宋孝宗, 27 tháng 11 năm 1127 - 28 tháng 6 năm 1194), tên thật là Triệu Bá Tông (趙伯琮), Triệu Viện (趙瑗), Triệu Vĩ (趙瑋) hay Triệu Thận (趙昚), tên tự Nguyên Vĩnh (元永) là vị hoàng đế thứ 11 của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Tống Hiếu Tông · Xem thêm »

Tống hoàng hậu (Hán Linh Đế)

Hiếu Linh Tống hoàng hậu (chữ Hán: 孝靈宋皇后; ? - 178) là Hoàng hậu thứ nhất của Hán Linh Đế Lưu Hoằng trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Tống hoàng hậu (Hán Linh Đế) · Xem thêm »

Tống Nhân Tông

Tống Nhân Tông (chữ Hán: 宋仁宗, 12 tháng 5, 1010 - 30 tháng 4, 1063), tên húy Triệu Trinh (趙禎), là vị hoàng đế thứ tư của nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 1022 đến năm 1063, tổng hơn 41 năm.

Mới!!: Thiểm Tây và Tống Nhân Tông · Xem thêm »

Tống quý nhân (Hán Chương Đế)

Hán Chương Đế Tống quý nhân (chữ Hán: 漢章帝宋貴人, ? - 82), thụy hiệu Kính Ẩn hoàng hậu (敬隱皇后), là phi tần của Hán Chương Đế Lưu Đát và là mẹ của Thanh Hà Hiếu vương Lưu Khánh, người sinh ra Hán An Đế Lưu H. Do đó, bà là tổ mẫu của Hán An Đế.

Mới!!: Thiểm Tây và Tống quý nhân (Hán Chương Đế) · Xem thêm »

Tống Thái Tông

Tống Thái Tông (chữ Hán: 宋太宗, 20 tháng 11 năm 939 - 8 tháng 5 năm 997), tên húy Triệu Quýnh (趙炅), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 976 đến năm 997, tổng cộng 21 năm.

Mới!!: Thiểm Tây và Tống Thái Tông · Xem thêm »

Tống Triết Nguyên

Tống Triết Nguyên (宋哲元, Song Zheyuan; 1885-1940), tự Minh Hiên (明軒), là một tướng lĩnh Trung Hoa Dân quốc trong Nội chiến Trung Hoa và Chiến tranh Trung-Nhật (1937-1945).

Mới!!: Thiểm Tây và Tống Triết Nguyên · Xem thêm »

Tỉnh (Trung Quốc)

Tỉnh (tiếng Trung: 省, bính âm: shěng, phiên âm Hán-Việt: tỉnh) là một đơn vị hành chính địa phương cấp thứ nhất (tức là chỉ dưới cấp quốc gia) của Trung Quốc, ngang cấp với các thành phố trực thuộc trung ương.

Mới!!: Thiểm Tây và Tỉnh (Trung Quốc) · Xem thêm »

Tăng Hòa (nhà Thanh)

Tăng Hòa (chữ Hán: 曾鉌, ? – ?), tên tự là Hoài Thanh, người thị tộc Hỷ Tháp Lạp (Hitara hala) thuộc Mãn Châu Chánh Bạch kỳ, là quan viên cuối đời Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Tăng Hòa (nhà Thanh) · Xem thêm »

Thanh Giản

Thanh Giản (chữ Hán phồn thể: 清澗縣, chữ Hán giản thể: 清涧县, âm Hán Việt: Thanh Giản huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Du Lâm, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Thanh Giản · Xem thêm »

Thành Đức quân tiết độ sứ

Thành Đức quân tiết độ sứ hay Hằng Dương quân tiết độ sứ, Hằng Ký tiết độ sứ, Trấn Ký tiết độ sứ (762 - 930), là một phiên trấn tồn tại dưới thời trung hậu kì nhà Đường và giai đoạn nửa đầu thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc, có trị sở đặt tại Hằng (Trấn) châu, nay thuộc Thạch Gia Trang, Hà Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Thành Đức quân tiết độ sứ · Xem thêm »

Thành ủy Trùng Khánh

Ủy ban Thành phố Trùng Khánh Đảng Cộng sản Trung Quốc (Trung Quốc Cộng sản Đảng Trùng Khánh thị Ủy viên Hội), gọi tắt Thành ủy Trùng Khánh, là cơ quan lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc tại thành phố Trùng Khánh, do Đại hội Đại biểu Thành phố Trùng Khánh Đảng Cộng sản Trung Quốc bầu ra, có nhiệm kỳ giữa 2 kỳ Đại hội.

Mới!!: Thiểm Tây và Thành ủy Trùng Khánh · Xem thêm »

Thành Cố

Thành Cố (chữ Hán phồn thể: 城固縣, chữ Hán giản thể: 城固县, âm Hán Việt: Thành Cố huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Hán Trung, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Thành Cố · Xem thêm »

Thành Khẩu

Thành Khẩu (chữ Hán giản thể: 城口县, Hán Việt: Thành Khẩu huyện) là một huyện thuộc thành phố trực thuộc trung ương Trùng Khánh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Thành Khẩu · Xem thêm »

Thành phố phó tỉnh

Thành phố phó tỉnh (tiếng Trung giản thể: 副省级城市; bính âm: fù shěngjí chéngshì; phiên âm Hán-Việt: Phó tỉnh cấp thành thị) là một loại đơn vị hành chính cấp địa khu ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, ngang với các địa cấp thị nhưng có mức độ đô thị hóa cao hơn, và đặc biệt có nền kinh tế phát triển hơn.

Mới!!: Thiểm Tây và Thành phố phó tỉnh · Xem thêm »

Thành phố trực thuộc trung ương (Trung Hoa Dân Quốc)

Thành phố trực thuộc trung ương (Hán-Việt: trực hạt thị) là một phân cấp hành chính của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan).

Mới!!: Thiểm Tây và Thành phố trực thuộc trung ương (Trung Hoa Dân Quốc) · Xem thêm »

Thác Dưỡng Khôn

Thác Dưỡng Khôn (chữ Hán: 拓养坤, ? – 1640), xước hiệu là Hạt tử khối hay Tứ đội, người Thanh Giản, Thiểm Tây, thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân cuối đời Minh.

Mới!!: Thiểm Tây và Thác Dưỡng Khôn · Xem thêm »

Thái Bình Đạo

Thái Bình Đạo (太平道) là một giáo phái thành lập trong giai đoạn đầu của Đạo giáo, xuất hiện từ đời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc, triều vua Thuận Đế (tại vị 126-144) về sau, như là kết quả tự nhiên của học thuyết Hoàng Lão và thần tiên phương thuật thịnh hành bấy gi.

Mới!!: Thiểm Tây và Thái Bình Đạo · Xem thêm »

Thái Bạch

Thái Bạch có thể là.

Mới!!: Thiểm Tây và Thái Bạch · Xem thêm »

Thái Bạch, Bảo Kê

Thái Bạch (tiếng Trung: 太白縣, Hán Việt: Thái Bạch huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Bảo Kê (宝鸡市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Thái Bạch, Bảo Kê · Xem thêm »

Thái Tự

Thái Tự (chữ Hán: 太姒), hay Chu Văn mẫu (周文母), không rõ năm sinh năm mất, họ Tự (姒姓), xuất thân từ bộ tộc thời nhà Hạ gọi là Hữu Sân Thị (有莘氏), nay thuộc tỉnh Vị Nam, Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Thái Tự · Xem thêm »

Tháp Đại Nhạn

Tháp Đại Nhạn (大雁塔, pinyin: Dàyàn Tǎ) là một tháp ở thành phố Tây An, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Tháp Đại Nhạn · Xem thêm »

Thôi Chiêu Vĩ

Thôi Chiêu Vĩ (? - 896), tên tự Uẩn Diệu (蘊曜), là một quan lại triều Đường, từng giữ chức tể tướng dưới triều đại của Đường Chiêu Tông.

Mới!!: Thiểm Tây và Thôi Chiêu Vĩ · Xem thêm »

Thôi Huệ Cảnh

Thôi Huệ Cảnh hay Thôi Tuệ Cảnh (chữ Hán: 崔慧景; 438—500), tự Quân Sơn, người phía đông Vũ Thành, Thanh Hà; là tướng lĩnh nhà Lưu Tống và nhà Nam Tề thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Thôi Huệ Cảnh · Xem thêm »

Thạch Hào lại

Đỗ Phủ (tranh họa) Thi phẩm Thạch Hào lại (chữ Hán: 石壕吏) được làm theo thể thơ "ngũ ngôn cổ phong", thường được xem một trong những bài thơ hiện thực tiêu biểu của Đỗ Phủ (杜甫, 712 - 770) và là một áng thơ hay, rất nổi tiếng trong nền văn học cổ đại Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Thạch Hào lại · Xem thêm »

Thạch Kính Đường

Hậu Tấn Cao Tổ (30 tháng 3, 892 – 28 tháng 7, 942Tư trị thông giám, quyển 283.), tên thật là Thạch Kính Đường (石敬瑭), là hoàng đế đầu tiên của triều Hậu Tấn, vương triều thứ 3 trong 5 vương triều Ngũ đại, thời Ngũ đại Thập quốc, trị vì từ năm 936 đến khi ông mất.

Mới!!: Thiểm Tây và Thạch Kính Đường · Xem thêm »

Thạch Tuyền

Thạch Tuyền (chữ Hán phồn thể:石泉縣, chữ Hán giản thể: 石泉县, âm Hán Việt: Thạch Tuyền huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị An Khang, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Thạch Tuyền · Xem thêm »

Thần Mộc

Thần Mộc (chữ Hán phồn thể:神木縣, chữ Hán giản thể: 神木县, âm Hán Việt: Thần Mộc huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Du Lâm, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Thần Mộc · Xem thêm »

Thẩm Khánh Chi

Thẩm Khánh Chi (386 – 6/12/465), tên tự là Hoằng Tiên, người Vũ Khang, Ngô Hưng, là danh tướng nhà Lưu Tống thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Thẩm Khánh Chi · Xem thêm »

Thắng cảnh loại AAAAA

Thắng cảnh loại AAAAA (chữ Hán giản thể: 国家5A旅游景区, Quốc gia 5A lữ du cảnh khu) là các thắng cảnh, khu du lịch tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được Cơ quan Du lịch Quốc gia Trung Quốc xếp hạng cao nhất AAAAA (5A).

Mới!!: Thiểm Tây và Thắng cảnh loại AAAAA · Xem thêm »

Thời kỳ quân phiệt

Các liên minh quân phiệt lớn của Trung Quốc (1925) Thời kỳ quân phiệt (Quân phiệt thời đại) là giai đoạn trong lịch sử Trung Hoa Dân Quốc từ năm 1916 đến 1928 khi mà quân phiệt Trung Quốc chia nhau cai trị tại các khu vực Tứ Xuyên, Sơn Tây, Thanh Hải, Ninh Hạ, Quảng Đông, Quảng Tây, Vân Nam, Cam Túc và Tân Cương.

Mới!!: Thiểm Tây và Thời kỳ quân phiệt · Xem thêm »

Thủ đô Trung Quốc

Thủ đô Trung Quốc hay Kinh đô Trung Quốc (chữ Hán: 中国京都) là nơi đặt bộ máy hành chính trung ương của các triều đại và chính quyền tồn tại ở Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Thủ đô Trung Quốc · Xem thêm »

Thủy bồn thảo

Thủy bồn thảo (danh pháp khoa học: Sedum sarmentosum) là một loài cây lá bỏng trong chi Sedum, phân tông Sedinae, tông Sedeae, phân họ Sedoideae, họ Lá bỏng, bộ Tai hùm.

Mới!!: Thiểm Tây và Thủy bồn thảo · Xem thêm »

Thổ Dục Hồn

Thổ Dục Hồn, cũng phiên thành Thổ Cốc Hồn hay Đột Dục Hồn (cũng gọi là Hà Nam Quốc (河南國), trong tiếng Tạng là 'A-zha hay Togon) là một vương quốc hùng mạnh được các bộ lạc du mục người Tiên Ti lập nên tại Kỳ Liên Sơn và thung lũng thượng du Hoàng Hà, tồn tại từ năm 285 đến năm 670.

Mới!!: Thiểm Tây và Thổ Dục Hồn · Xem thêm »

Thổ Ly

Thổ Ly là một phiên thuộc của nhà Châu.

Mới!!: Thiểm Tây và Thổ Ly · Xem thêm »

Thiên Dương

Thiên Dương (tiếng Trung: 千陽縣, Hán Việt: Thiên Dương huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Bảo Kê (宝鸡市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Thiên Dương · Xem thêm »

Thiểm

Thiểm có thể là.

Mới!!: Thiểm Tây và Thiểm · Xem thêm »

Thu Cúc đi kiện

Thu Cúc đi kiện (giản thể: 秋菊打官司; pinyin: Qiū Jú dǎ guān sī; Hán-Việt: Thu Cúc đả quan ty) là một bộ phim của Trung Quốc phát hành năm 1992.

Mới!!: Thiểm Tây và Thu Cúc đi kiện · Xem thêm »

Thuần Hóa (huyện)

Thuần Hóa (淳化縣) là một huyện thuộc địa cấp thị Hàm Dương, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Thuần Hóa (huyện) · Xem thêm »

Thư Cừ Mông Tốn

Thư Cừ Mông Tốn (368–433) là một người cai trị của nước Bắc Lương thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc, và là vua đầu tiên của thị tộc Thư Cừ.

Mới!!: Thiểm Tây và Thư Cừ Mông Tốn · Xem thêm »

Thượng Nhượng

Thượng Nhượng là một nhân vật trong cuộc khởi nghĩa Hoàng Sào vào cuối thời nhà Đường, từng giữ chức Thái úy khi Hoàng Sào lập ra triều Đại Tề.

Mới!!: Thiểm Tây và Thượng Nhượng · Xem thêm »

Thượng Quan Uyển Nhi

Thượng Quan Uyển Nhi (chữ Hán: 上官婉兒; 664 - 21 tháng 7, 710), còn gọi là Thượng Quan Chiêu dung (上官昭容), là một trong những nữ nhân nổi tiếng của lịch sử Trung Quốc vì tài năng về thơ phú, thư pháp, cũng như vai trò chính trị trong thời đại nhà Đường.

Mới!!: Thiểm Tây và Thượng Quan Uyển Nhi · Xem thêm »

Thương Châu, Thương Lạc

Thương Châu (chữ Hán phồn thể:商州區, âm Hán Việt: Thương Châu khu) là một quận thuộc địa cấp thị Thương Lạc ở tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Thương Châu, Thương Lạc · Xem thêm »

Thương Hiệt

Thương Hiệt là một nhân vật thần thoại Trung Hoa, được suy tôn là thánh tổ của chữ Hán.

Mới!!: Thiểm Tây và Thương Hiệt · Xem thêm »

Thương Lạc

Thương Lạc (tiếng Trung: 商洛市, Hán-Việt: Thương Lạc thị) là một địa cấp thị của tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Thương Lạc · Xem thêm »

Thương Nam, Thương Lạc

Thương Nam (商南县) là một huyện thuộc địa cấp thị Thương Lạc, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Thương Nam, Thương Lạc · Xem thêm »

Tiên Thả Cư

Tiên Thả Cư hay Tiên Thư Cư (chữ Hán: 先且居; ?-622 TCN) là tướng nước Tấn thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Tiên Thả Cư · Xem thêm »

Tiêu Bảo Dần

Tiêu Bảo Dần/Di (483 – 530), tự Trí Lượng (智亮), hoàng tử nhà Nam Tề, nhà chính trị, tướng lĩnh nhà Bắc Ngụy thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Tiêu Bảo Dần · Xem thêm »

Tiêu Kỉ

Tiêu Kỉ (508 – 5 tháng 8 năm 553 DL), tên tự Thế Tuân (世詢), cũng được biết đến với tước Vũ Lăng vương, là một thân vương và người yêu cầu hoàng vị của triều Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Tiêu Kỉ · Xem thêm »

Tiêu Liễn

Tiêu Liễn (chữ Hán: 焦琏, ? – 1651) tự Thụy Đình, tên thánh Thiên Chúa giáo là Lucas, người Thiểm Tây, tướng lãnh nhà Nam Minh.

Mới!!: Thiểm Tây và Tiêu Liễn · Xem thêm »

Tiêu Thái hậu (Nhà Đường)

Tích Khánh Tiêu thái hậu (chữ Hán: 積慶蕭太后, ? - 1 tháng 6, năm 847Theo tiểu sử của Tiêu thái hậu trong Cựu Đường Thư, bà qua đời vào giữa triều Đường Vũ Tông, điều này mâu thuẫn với tài liệu khác, cho rằng bà qua đời năm 847, dưới Đường Tuyên Tông. Ngày mất của bà cũng không rõ ràng. Tiểu sử theo Tân Đường thư chỉ chép năm mất là 847 nhưng không ghi rõ ngày. Cựu Đường Thư cho rằng bà qua đời tháng 4 âm lịch nhưng cũng không rõ ngày. Tư trị thông giám cho biết bà mất này Jiyou tháng 3 năm 847, nhưng không tồn tại trong lịch Can Chi. Kỷ của Tuyên Tông trong Tân Đường thư, chỉ rằng Thái hậu qua đời ngày Jiyou tháng 4 âm lịch năm 847 nhưng không chỉ rõ ràng. So sánh Cựu Đường Thư, quyển 18, hạ, 52, Tân Đường thư, quyển 8, 77, và Tư trị thông giám, quyển 248.), còn được gọi là Trinh Hiến hoàng hậu (貞獻皇后), là một phi tần của Đường Mục Tông Lý Hằng, và là Hoàng thái hậu mẹ của Đường Văn Tông Lý Ngang trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Tiêu Thái hậu (Nhà Đường) · Xem thêm »

Tiêu Vọng Đông

Tiêu Vọng Đông (tháng 8 năm 1910 - 11 tháng 5 năm 1989) là một nhà cách mạng Cộng sản Trung Quốc và là trung tướng của Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA).

Mới!!: Thiểm Tây và Tiêu Vọng Đông · Xem thêm »

Tiếng Tương

Tương ngữ (chữ Hán: 湘语, phồn thể: 湘語), còn gọi là tiếng Hồ Nam (chữ Hán: 湖南话 - Hồ Nam thoại), là một trong các phương ngữ tiếng Trung, được dùng tại các tỉnh Hồ Nam, Quảng Tây, Tứ Xuyên, Thiểm Tây.

Mới!!: Thiểm Tây và Tiếng Tương · Xem thêm »

Tiết Cử

Tiết Cử (? - 618), là hoàng đế của nước Tần thời Tùy mạt Đường sơ.

Mới!!: Thiểm Tây và Tiết Cử · Xem thêm »

Tiết Nhân Cảo

Tiết Nhân Cảo (薛仁杲, ? - 618), cũng viết là Tiết Nhân Quả (薛仁果),Cựu Đường thư và Tân Đường thư đều ghi tên ông là Tiết Nhân Cảo, song Tư trị thông giám ghi tên ông là Tiết Nhân Qu.

Mới!!: Thiểm Tây và Tiết Nhân Cảo · Xem thêm »

Tiếu ngạo giang hồ

Tiếu ngạo giang hồ (tiếng Anh: The Smiling, Proud Wanderer, hoặc State of Divinity) là một tiểu thuyết kiếm hiệp của Kim Dung, lần đầu tiên được phát hành trên Minh báo từ ngày 20 tháng 4 năm 1967 đến 12 tháng 10 năm 1969.

Mới!!: Thiểm Tây và Tiếu ngạo giang hồ · Xem thêm »

Tiền Lưu

Tiền Lưu (chữ Hán: 錢鏐; 10 tháng 3 năm 852.Thập quốc Xuân Thu,.-6 tháng 5 năm 932Tư trị thông giám, quyển 277., tên tự là Cụ Mỹ (具美), tiểu tự là Bà Lưu (婆留), gọi theo thụy hiệu là Ngô Việt Vũ Túc vương, miếu hiệu Thái Tổ, là người sáng lập và là quốc vương đầu tiên của nước Ngô Việt thời Ngũ Đại Thập Quốc. Vào cuối thời nhà Đường, Tiền Lưu theo tướng Đổng Xương đi trấn áp quân nổi dậy nông dân, sau đó nhậm chức Trấn Hải tiết độ sứ. Vào những năm Càn Ninh thời Đường Chiêu Tông, Tiền Lưu đánh bại Đổng Xương, chiếm hữu 13 châu Lưỡng Chiết. Đến năm 907, Hậu Lương Thái Tổ đã sách phong Tiền Lưu là Ngô Việt vương. Trong thời gian tại vị từ năm 907 đến 932, Tiền Lưu trưng dụng dân công, xây dựng đê biển Tiền Đường Giang, tại lưu vực Thái Hồ ông cho xây dựng đập ngăn nước, khiến khu vực này không còn phải lo hạn hán hay lụt lội, bờ đê được tu sửa thường xuyên, tạo thuận lợi cho kinh tế nông nghiệp của khu vực. Do Ngô Việt nhỏ yếu, lại bất hòa với nước Ngô và nước Mân láng giềng, cho nên đã chọn cách dựa thế vương triều Trung Nguyên, không ngừng khiển sứ tiến cống để cầu được che chở. Thoạt đầu, Ngô Việt thần phục Hậu Lương, sau lại thần phục Hậu Đường. Đến thời Hậu Đường Minh Tông, do khiến cho xu mật sứ An Trọng Hối tức giận, Tiền Lưu bị Hậu Đường bãi quan tước, song lại được phục chức sau khi An Trọng Hối bị giết. Năm 932, Tiền Lưu bệnh mất, được táng ở Mao Sơn thuộc An Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Tiền Lưu · Xem thêm »

Tiền Lương

Đại Nhà Tiền Lương (tiếng Trung: 前凉, bính âm: Qián Liáng) 320–376, là một quốc gia trong Ngũ Hồ Thập lục quốc vào cuối thời kỳ nhà Tấn (265-420) tại Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Tiền Lương · Xem thêm »

Tiền Thục

Tiền Thục (chữ Hán: 前蜀, bính âm: Qiánshǔ) là một trong 10 quốc gia được gọi là Thập quốc trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc trong lịch sử Trung Quốc, giữa thời nhà Đường và nhà Tống.

Mới!!: Thiểm Tây và Tiền Thục · Xem thêm »

Tiểu Quắc

Tiểu Quắc có phiên âm khác là Tiểu Quách là một phiên thuộc thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc, sau khi nước Tây Quắc dời sang phía đông, vẫn còn sót lại một quốc gia thuộc chi thứ ở đất cũ của Tây Quắc, về sau bị Tần Vũ công tiêu diệt vào năm 687 TCN.

Mới!!: Thiểm Tây và Tiểu Quắc · Xem thêm »

Tinh diệp thảo

Tinh diệp thảo (danh pháp hai phần: Circaeaster agrestis) là một loài thực vật có hoa, duy nhất trong chi Circaeaster cũng như trong họ Circaeasteraceae theo nghĩa hẹp.

Mới!!: Thiểm Tây và Tinh diệp thảo · Xem thêm »

Trân phi

Khác Thuận Hoàng quý phi (chữ Hán: 恪顺皇贵妃; 27 tháng 2 năm 1876 - 15 tháng 8 năm 1900), hay Trân phi (珍妃), là một phi tần của Thanh Đức Tông Quang Tự hoàng đế.

Mới!!: Thiểm Tây và Trân phi · Xem thêm »

Trâu rừng Tây Tạng

Trâu rừng Tây Tạng, hay thường gọi là Linh ngưu (tiếng Trung Quốc: 羚牛, Hán Việt: Linh ngưu), danh pháp hai phần: Budorcas taxicolor, là một loài động vật có hình dạng nửa giống dê nửa giống trâu bò phân bố tại phía đông dãy Himalaya.

Mới!!: Thiểm Tây và Trâu rừng Tây Tạng · Xem thêm »

Trình Vụ Đĩnh

Trình Vụ Đĩnh (chữ Hán: 程務挺, ? – 684),, người Binh Ân, Minh Châu, tướng lãnh nhà Đường thời Võ Tắc Thiên, có công trấn áp Đột Quyết, do chịu liên đới với cuộc nổi dậy của Từ Kính Nghiệp nên bị giết.

Mới!!: Thiểm Tây và Trình Vụ Đĩnh · Xem thêm »

Trùng Khánh

Trùng Khánh (重庆) là một thành phố lớn ở Tây Nam Trung Quốc và là một trong bốn thành phố trực thuộc trung ương tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Trùng Khánh · Xem thêm »

Trấn An

Trấn An (chữ Hán phồn thể:鎮安縣, chữ Hán giản thể: 镇安县, bính âm: Zhen'an Xian) là một huyện của địa cấp thị Thương Lạc, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Trấn An · Xem thêm »

Trấn Ba

Trấn Ba (chữ Hán phồn thể:鎮巴縣, chữ Hán giản thể: 镇巴县, âm Hán Việt: Trấn Ba huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Hán Trung, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Trấn Ba · Xem thêm »

Trấn Bình

Trấn Bình có thể chỉ.

Mới!!: Thiểm Tây và Trấn Bình · Xem thêm »

Trấn Bình, An Khang

Trấn Bình (chữ Hán phồn thể: 鎮坪縣, chữ Hán giản thể: 镇坪县, âm Hán Việt: Trấn Bình huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị An Khang, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Trấn Bình, An Khang · Xem thêm »

Trần Đạt

Trần Đạt (chữ Hán: 陈达; bính âm: Chén Dá), ngoại hiệu Khiêu Giản Hổ (chữ Hán: 跳涧虎; tiếng Anh: Stream Leaping Tiger; tiếng Việt: Hổ nhảy khe) là một nhân vật hư cấu trong tiểu thuyết văn học cổ điển Trung Hoa Thủy H. Trần Đạt xếp thứ 72 trong 108 vị đầu lĩnh Lương Sơn Bạc và xếp thứ 36 trong 72 vị sao Địa Sát, được sao Địa Chu Tinh (chữ Hán: 地周星; tiếng Anh: Complete Star) chiếu mệnh.

Mới!!: Thiểm Tây và Trần Đạt · Xem thêm »

Trần Đắc Tài

Trần Đắc Tài (chữ Hán: 陳得才, ? – 1864), còn có tên là Trần Đức Tài, người huyện Đằng, Quảng Tây, tướng lãnh Thái Bình Thiên Quốc, được phong Phù vương.

Mới!!: Thiểm Tây và Trần Đắc Tài · Xem thêm »

Trần Bá Quân

Trần Bá Quân (陈伯钧 hoặc 陈国懋; pinyin:Chén Bójūn hoặc Chén Guómào; 26 tháng 11 năm 1910 - 6 tháng 2 năm 1974), là một vị tướng của Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc sinh tại huyện Đạt, Tứ Xuyên.

Mới!!: Thiểm Tây và Trần Bá Quân · Xem thêm »

Trần Diễn (nhà Minh)

Trần Diễn (chữ Hán: 陈演, ? – 1644), tự Phát Thánh, hiệu Tán Hoàng, người Tỉnh Nghiên, một trong những Nội các thủ phụ thời Sùng Trinh cuối đời Minh.

Mới!!: Thiểm Tây và Trần Diễn (nhà Minh) · Xem thêm »

Trần Kính Tuyên

Trần Kính Tuyên (? - 26 tháng 4 năm 893.Tư trị thông giám, quyển 259.) là một tướng lĩnh nhà Đường.

Mới!!: Thiểm Tây và Trần Kính Tuyên · Xem thêm »

Trần Thương

Trần Thương (chữ Hán phồn thể:陳倉區, chữ Hán giản thể: 陈仓区) là một quận của địa cấp thị Bảo Kê, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Trần Thương · Xem thêm »

Trần Tuyên Hoa

Trần Tuyên Hoa (chữ Hán: 陳宣華, 577 - 605), hay Tuyên Hoa phu nhân (宣華夫人), là công chúa Nam Trần và là một phi tần dưới thời nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Trần Tuyên Hoa · Xem thêm »

Trận Đồng Quan (211)

Trận Đồng Quan hay Chiến dịch Đồng Quan (chữ Hán: 潼關之戰 Đồng Quan chi chiến) là trận đánh chiến lược diễn ra giữa quân đội triều đình trung ương nhà Đông Hán do thừa tướng Tào Tháo thống lĩnh và các đội quân Tây Lương (liên quân Quan Trung) do các thế lực quân phiệt cát cứ Mã Siêu, Hàn Toại cầm đầu ở vùng Quan Tây xảy ra vào năm 211 tại thời kỳ Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Trận Đồng Quan (211) · Xem thêm »

Trận Âm Tấn

Trận Âm Tấn (chữ Hán: 陰晉之戰, Hán Việt: Âm Tấn chi chiến), là cuộc chiến tranh diễn ra vào thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc giữa hai nước chư hầu là Ngụy và Tần.

Mới!!: Thiểm Tây và Trận Âm Tấn · Xem thêm »

Trận chiến núi Định Quân

Trận chiến ở núi Định Quân (定軍山之戰, "Định Quân sơn chi chiến") là trận chiến diễn ra trong đời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc giữa 2 nước Tào Ngụy của Tào Tháo và Thục Hán của Lưu Bị vào năm 219.

Mới!!: Thiểm Tây và Trận chiến núi Định Quân · Xem thêm »

Trận Hàn Lăng

Trận Hàn Lăng (chữ Hán: 韩陵之战, Hàn Lăng chi chiến) là trận đánh diễn ra vào thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Trận Hàn Lăng · Xem thêm »

Trận Hán Trung (215)

Trận Hán Trung diễn ra năm 215 là trận chiến tranh giành quyền kiểm soát khu vực Đông Xuyên thời Tam Quốc giữa hai quân phiệt Tào Tháo và Trương L. Kết quả Tào Tháo thôn tính vùng này, mở rộng khu vực kiểm soát tới sát địa phận của Lưu Bị.

Mới!!: Thiểm Tây và Trận Hán Trung (215) · Xem thêm »

Trận Hán Trung (217-219)

Trận Hán Trung 217-219 là trận chiến tranh giành quyền kiểm soát khu vực Đông Xuyên thời Tam Quốc giữa hai thế lực Ngụy vương Tào Tháo và Lưu Bị, không lâu trước khi hai triều đại Tào Ngụy và Thục Hán chính thức thành lập.

Mới!!: Thiểm Tây và Trận Hán Trung (217-219) · Xem thêm »

Trận Hán Trung (495)

Trận Hán Trung (chữ Hán: 汉中之战, Hán Trung chi chiến) là cuộc chiến tranh đánh chiếm khu vực Hán Trung của nhà Nam Tề, do đại tướng nhà Bắc Ngụy là Thác Bạt Anh tiến hành vào năm 495, thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Trận Hán Trung (495) · Xem thêm »

Trận Ngọc Bích

Trận Ngọc Bích (chữ Hán: 玉壁之战, Ngọc Bích chi chiến) là trận đánh diễn ra vào thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc, giữa hai nước Đông Ngụy và Tây Ngụy.

Mới!!: Thiểm Tây và Trận Ngọc Bích · Xem thêm »

Trận Phú Bình

Trận Phú Bình (chữ Hán: 富平之战: Phú Bình chi chiến) là một trận chiến trong chiến tranh Kim-Tống trong lịch sử Trung Quốc năm 1130.

Mới!!: Thiểm Tây và Trận Phú Bình · Xem thêm »

Trận Sa Uyển

Trận Sa Uyển (chữ Hán: 沙苑之战, Sa Uyển chi chiến), là trận đánh diễn ra vào tháng 10 năm 537, giữa hai nước Đông Ngụy và Tây Ngụy thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc, kết quả quân Đông Ngụy cậy đông khinh địch, dẫn đến thất bại nặng nề.

Mới!!: Thiểm Tây và Trận Sa Uyển · Xem thêm »

Trận Tỉnh Hình

Trận Tỉnh Hình (chữ Hán: 井陘之戰, Tỉnh Hình chi chiến), còn được biết đến là trận Hàn Tín phá Triệu, là một trận đánh diễn ra vào năm 204 TCN tại Trung Quốc thời cổ đại.

Mới!!: Thiểm Tây và Trận Tỉnh Hình · Xem thêm »

Trận Tiểu Quan

Trận Đồng Quan (chữ Hán: 潼关之战, Đồng Quan chi chiến), thường gọi là trận Tiểu Quan (小关之战, Tiểu Quan chi chiến) là trận đánh diễn ra vào tháng 1 năm 537, có tính quyết định đến toàn cục cuộc chiến tranh giữa hai nước Đông Ngụy và Tây Ngụy từ tháng 12 năm 536 đến tháng giêng 537, kết quả quyền thần Tây Ngụy là Vũ Văn Thái nảy ra kỳ mưu, giành được thắng lợi, khiến cho toàn quân Đông Ngụy phải triệt thoái.

Mới!!: Thiểm Tây và Trận Tiểu Quan · Xem thêm »

Trừng Thành

Trừng Thành (chữ Hán phồn thể:澄城縣, chữ Hán giản thể: 澄城县) là một huyện thuộc địa cấp thị Vị Nam, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Trừng Thành · Xem thêm »

Trịnh Điền

Trịnh Điền (821?Tân Đường thư, quyển 185./825?Cựu Đường thư, quyển 178.-883?Theo liệt truyện về Trịnh Điền trong Cựu Đường thư, quyển 178 và Tân Đường thư, quyển 185 ông qua đời một thời gian ngắn sau khi đến Bành châu để dưỡng bệnh sau khi bị bệnh vào năm 883. Năm 885, Đường Hy Tông truy phong nhiều tước hiệu cho ông. Tân Đường thư, xem quyển 19 hạ. Cựu Đường thư ghi ông thọ 59 tuổi âm còn Tân Đường thư ghi ông thọ 63 tuổi âm.), tên tự Đài Văn (臺文), gọi theo thụy hiệu làHuỳnh Dương Văn Chiêu công, là một quan lại vào cuối thời nhà Đường, từng hai lần giữ chức tể tướng dưới triều đại của Đường Hy Tông.

Mới!!: Thiểm Tây và Trịnh Điền · Xem thêm »

Triệu (nước)

Triệu quốc (Phồn thể: 趙國, Giản thể: 赵国) là một quốc gia chư hầu có chủ quyền trong thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Triệu (nước) · Xem thêm »

Triệu (Xuân Thu)

Triệu (chữ Hán: 召) là một công quốc được phong trong phạm vi lãnh thổ nhà Chu.

Mới!!: Thiểm Tây và Triệu (Xuân Thu) · Xem thêm »

Triệu công Thích

Triệu công Thích hay Thiệu công Thích (chữ Hán: 召公奭; ? - 997 TCN) hoặc Triệu Khang công (召康公), tên thật là Cơ Thích, là quan phụ chính đầu thời nhà Chu và là vua đầu tiên nước Triệu – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Triệu công Thích · Xem thêm »

Triệu Chính Vĩnh

Triệu Chính Vĩnh (sinh tháng 3 năm 1951) là chính khách nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Triệu Chính Vĩnh · Xem thêm »

Triệu Cơ

Triệu Cơ (chữ Hán: 趙姬, bính âm: zhào ji), cũng gọi Lã Bất Vi cơ (呂不韋姬), Tử Sở phu nhân (子楚夫人) hay Đế Thái hậu (帝太后), là một nhân vật cuối thời Chiến Quốc, được biết đến là mẹ của Tần Thủy Hoàng, vị Hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Triệu Cơ · Xem thêm »

Triệu Huệ

Triệu Huệ (chữ Hán: 兆惠, p; 1708 – 1764), tự Hòa Phủ (和甫), là một đại thần, tướng lĩnh đời Càn Long nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Triệu Huệ · Xem thêm »

Triệu Lôi

Triệu Lôi là ca sĩ, nhạc sĩ của dòng nhạc dân gian tại Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Triệu Lôi · Xem thêm »

Triệu Lạc Tế

Triệu Lạc Tế (sinh tháng 3 năm 1957) là chính khách nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Triệu Lạc Tế · Xem thêm »

Triệu Lương Đống

Triệu Lương Đống (chữ Hán: 趙良棟, 1621 – 1697), tự Kình Chi hay Kình Vũ, hiệu Tây Hoa, người Ninh Hạ, Cam Túc, tướng lãnh nhà Thanh, có công dẹp loạn Tam Phiên, được sử sách liệt vào Hà Tây tứ tướng, còn lại là Trương Dũng, Vương Tiến Bảo, Tôn Tư Khắc.

Mới!!: Thiểm Tây và Triệu Lương Đống · Xem thêm »

Triệu Nhĩ Tốn

nh chụp Triệu Nhĩ Tốn về già Triệu Nhĩ Tốn (chữ Hán: 趙爾巽; bính âm: Zhào Ĕrxùn) (1844 – 1927) là nhà chính trị, sử gia cuối thời Thanh đầu thời Dân Quốc, tự "Công Tương", hiệu "Dĩ San", là người của Hán Quân Chính Lam Kỳ, tổ tiên gốc Thịnh Kinh (nay thuộc tỉnh Liêu Ninh), quê Phụng Thiên, Thiết Lĩnh.

Mới!!: Thiểm Tây và Triệu Nhĩ Tốn · Xem thêm »

Triệu Phổ

Một bức tượng của '''Triệu Phổ''' Triệu Phổ (Chứ Hán: 趙普; 921 - 991) tên chữ là Tắc Bình (則平), là mưu sĩ và đại thần khai quốc nhà Bắc Tống, quân sư của Triệu Khuông Dận trong đời Hậu Chu.

Mới!!: Thiểm Tây và Triệu Phổ · Xem thêm »

Triệu Quang Duệ

Triệu Quang Duệ (?- 940Nam Hán thư (南漢書),.), tên tự Hoán Nghiệp (煥業), là một quan viên của nước Nam Hán thời Ngũ Đại Thập Quốc, giữ chức tể tướng trong hơn 20 năm.

Mới!!: Thiểm Tây và Triệu Quang Duệ · Xem thêm »

Triệu Thắng (thủ lĩnh khởi nghĩa)

Triệu Thắng (? – 1631), còn có tên là Triệu Tứ Nhi hay Mạnh Trường Canh, xước hiệu là Điểm đăng tử hay Nhị đội, người Thanh Giản, Thiểm Tây, thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân cuối đời Minh.

Mới!!: Thiểm Tây và Triệu Thắng (thủ lĩnh khởi nghĩa) · Xem thêm »

Triệu Vân

Triệu Vân (chữ Hán: 趙雲, bính âm: Zhao Yun. 168?-229), tên tự là Tử Long (子龍), người vùng Thường Sơn, là danh tướng thời kỳ cuối nhà Đông Hán và thời Tam Quốc ở trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Triệu Vân · Xem thêm »

Trifurcula sinica

Trifurcula sinica là một loài bướm đêm thuộc họ Nepticulidae.

Mới!!: Thiểm Tây và Trifurcula sinica · Xem thêm »

Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949)

Trung Hoa Dân Quốc là nhà nước thống trị Trung Quốc từ năm 1912 đến năm 1949.

Mới!!: Thiểm Tây và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) · Xem thêm »

Trung Nguyên

Trung Nguyên là một khái niệm địa lý, đề cập đến khu vực trung và hạ lưu Hoàng Hà với trung tâm là tỉnh Hà Nam, là nơi phát nguyên của nền văn minh Trung Hoa, được dân tộc Hoa Hạ xem như trung tâm của Thiên hạ.

Mới!!: Thiểm Tây và Trung Nguyên · Xem thêm »

Trung Quốc bản thổ

Trung Quốc bản thổ (China proper) hay Mười tám tỉnh (Eighteen Provinces) từng là một thuật ngữ được các tác giả phương Tây sử dụng vào thời nhà Thanh để thể hiện một sự phân biệt giữa phần lõi và các vùng biên thùy của Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Trung Quốc bản thổ · Xem thêm »

Trường An, Tây An

Trường An (tiếng Trung: 長安區, Hán Việt: Trường An khu) là một quận thuộc địa cấp thị Tây An (西安市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Trường An, Tây An · Xem thêm »

Trường Đảng Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc

Trường Đảng Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đặt tại Bắc Kinh còn được gọi là Trường Đảng Trung ương là một cơ quan giáo dục cấp đại học chuyên đào tạo quan chức cho Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Trường Đảng Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc · Xem thêm »

Trường Vũ (định hướng)

Trường Vũ có thể là tên của.

Mới!!: Thiểm Tây và Trường Vũ (định hướng) · Xem thêm »

Trường Vũ, Hàm Dương

Trường Vũ (tiếng Trung phồn thể: 長武縣, Hán Việt: Trường Vũ huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Hàm Dương, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Trường Vũ, Hàm Dương · Xem thêm »

Trương Dũng

Trương Dũng (chữ Hán: 張勇, 1616 – 1684), tự Phi Hùng, người Hàm Ninh, Thiểm Tây tướng lãnh nhà Thanh, có công dẹp loạn Tam Phiên, được sử sách xếp đứng đầu trong Hà Tây tứ tướng, còn lại là Triệu Lương Đống, Vương Tiến Bảo, Tôn Tư Khắc.

Mới!!: Thiểm Tây và Trương Dũng · Xem thêm »

Trương Hàm Dư

Trương Hàm Dư (chữ Hán: 张涵予, sinh 1964) là một nghệ sĩ lồng tiếng, diễn viên người Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Trương Hàm Dư · Xem thêm »

Trương Hựu Hiệp

Trương Hựu Hiệp (sinh năm 1950) là Thượng tướng Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA).

Mới!!: Thiểm Tây và Trương Hựu Hiệp · Xem thêm »

Trương Hiến Trung

Trương Hiến Trung (chữ Hán: 张献忠, 18/09/1606 – 02/01/1647), tên tự là Bỉnh Trung, hiệu là Kính Hiên, người bảo Giản, huyện Liễu Thụ, vệ Duyên An, là lãnh tụ khởi nghĩa nông dân cuối đời nhà Minh, từng kiến lập chính quyền Đại Tây; đồng thời với Lý Tự Thành, người kiến lập chính quyền Đại Thuận.

Mới!!: Thiểm Tây và Trương Hiến Trung · Xem thêm »

Trương Khiên

Tượng Trương Khiên tại Bảo tàng lịch sử Thiểm Tây, Tây An Trương Khiên (?164 TCN – 114 TCN), tự Tử Văn, người Thành Cố, Hán Trung, nhà lữ hành, nhà ngoại giao, nhà thám hiểm kiệt xuất đời Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, có đóng góp to lớn trong việc mở ra con đường Tơ Lụa, kết nối giao thông nhà Hán với các nước Tây Vực.

Mới!!: Thiểm Tây và Trương Khiên · Xem thêm »

Trương Mộ Đào

Trương Mộ Đào (1902 - 1941) là một chính khách Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Trương Mộ Đào · Xem thêm »

Trương Nghệ Mưu

Trương Nghệ Mưu (sinh năm 1950 hoặc 1951) là đạo diễn phim Trung Quốc.Tasker, Yvonne (2002). "Zhang Yimou" in. Routledge Publishing, p. 412. ISBN 0-415-18974-8. Google Book Search. Truy cập 2008-08-21. Trương Nghệ Mưu còn là tổng đạo diễn chương trình khai mạc và bế mạc của Thế vận hội Mùa hè 2008 và Paralympic Bắc Kinh 2008.

Mới!!: Thiểm Tây và Trương Nghệ Mưu · Xem thêm »

Trương Nghi

Trương Nghi (chữ Hán: 張儀, ? - 309 TCN) là nhà du thuyết nổi tiếng thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Trương Nghi · Xem thêm »

Trương Quốc Đảo

Trương Quốc ĐảoTrương Quốc Đảo (tiếng Trung giản thể: 张国焘; phồn thể: 张国焘, bính âm: Zhang Guótāo; Wade-Giles: t'ao Chang Kuo-, tên gọi khác Trương Quốc Đào) (1897 - 1979) một trong những người sáng lập Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 1921.

Mới!!: Thiểm Tây và Trương Quốc Đảo · Xem thêm »

Trương Tông Vũ

Trương Tông Vũ (chữ Hán: 张宗禹, bính âm: Zhāng Zōng Yǔ), không rõ năm sinh năm mất, ước đoán được sinh ra vào khoảng cuối đời Gia Khánh – đầu đời Đạo Quang, nhà Thanh miệt xưng là Trương Tổng Ngu (张总愚, Zhāng Zǒng Yú), tên lúc nhỏ là Huy, xước hiệu Tiểu diêm vương, người Trương Đại Trang, Bạc Châu, thủ lĩnh quân Tây Niệp của giai đoạn sau phong trào khởi nghĩa Niệp quân phản kháng nhà Thanh, tự xưng Lương vương của Thái Bình Thiên Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Trương Tông Vũ · Xem thêm »

Trương Thăng Dân

Trương Thăng Dân (sinh tháng 8 năm 1958) là Thượng tướng Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA).

Mới!!: Thiểm Tây và Trương Thăng Dân · Xem thêm »

Trương Tuấn (nhà Đường)

Trương Tuấn (張濬, ? - 20 tháng 1 năm 904.Tư trị thông giám, quyển 264.), tên tự Vũ Xuyên (禹川), là một quan lại triều Đường, từng giữ đến chức Đồng bình chương sự dưới triều đại của Đường Hy Tông và Đường Chiêu Tông.

Mới!!: Thiểm Tây và Trương Tuấn (nhà Đường) · Xem thêm »

Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097)

Trương Tuấn (chữ Hán: 張浚, 1097 – 1164), tên tự là Đức Viễn, hiệu là Tử Nham cư sĩ, người Miên Trúc, Hán Châu, là tể tướng nhà Nam Tống, lãnh tụ của phái kháng Kim trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) · Xem thêm »

Trương Vũ (Tây Hán)

Trương Vũ (chữ Hán: 张禹, ? – 5 TCN), tự Tử Văn, quan viên, bậc cự Nho đời Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Trương Vũ (Tây Hán) · Xem thêm »

Trương Vũ Tước

Trương Vũ Tước (chữ Hán: 张禹爵, ? – 1868), người thôn Trương Lão Gia, Bạc Châu, tỉnh An Huy, tên gốc là Trương Ngũ Hài, tướng lãnh giai đoạn hậu kỳ của phong trào khởi nghĩa Niệp quân (sau cái chết của thủ lĩnh Ốc vương Trương Nhạc Hành), phong hiệu là Ấu Ốc vương.

Mới!!: Thiểm Tây và Trương Vũ Tước · Xem thêm »

Tuần Ấp

Tuần Ấp (tiếng Trung: 旬邑縣, Hán Việt: Tuần Ấp huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Hàm Dương, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Tuần Ấp · Xem thêm »

Tuần Dương

Tuần Dương (chữ Hán phồn thể: 旬陽縣, chữ Hán giản thể: 旬阳县, tên cổ là Tuân Dương, năm 1986 đổi tên như hiện nay, âm Hán Việt: Tuần Dương huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị An Khang, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Tuần Dương · Xem thêm »

Tuy Đức, Du Lâm

Tuy Đức (chữ Hán phồn thể: 綏德縣, chữ Hán giản thể: 绥德县, âm Hán Việt: Tuy Đức huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Du Lâm, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Tuy Đức, Du Lâm · Xem thêm »

Tư Mã Ý

Tư Mã Ý (chữ Hán: 司馬懿; 179 – 7 tháng 9, 251), biểu tự Trọng Đạt (仲達), là nhà chính trị, nhà quân sự phục vụ nước Tào Ngụy thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Tư Mã Ý · Xem thêm »

Tư Mã Cận

Tư Mã Cận (chữ Hán: 司馬靳; ? - ?) là tướng lĩnh nước Tần thời Chiến Quốc, người Hạ Dương, ông là cháu nội của Đại tướng Tư Mã Thác có công phạt Thục và là tổ tiên bảy đời của nhà sử học Tư Mã Thiên.

Mới!!: Thiểm Tây và Tư Mã Cận · Xem thêm »

Tư Mã Hân

Tư Mã Hân (?-203 TCN) là tướng nhà Tần và vua chư hầu thời Hán Sở trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Tư Mã Hân · Xem thêm »

Tư Mã Lượng

Tư Mã Lượng (司馬亮) (mất 291) tên tự Tử Dực (子翼), tước hiệu Nhữ Nam Văn Thành vương(汝南文成王), là con thứ tư của Tư Mã Ý, vào hàng chú Tấn Vũ Đế, ông Tấn Huệ Đế.

Mới!!: Thiểm Tây và Tư Mã Lượng · Xem thêm »

Tư Mã Nhương Thư

Tư Mã Nhương Thư hay Điền Nhương Thư là danh tướng nước Tề thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Hoa, người được ví như "Khương Công tái thế".

Mới!!: Thiểm Tây và Tư Mã Nhương Thư · Xem thêm »

Tư Mã Quang

Hình vẽ Tư Mã Quang Tư Mã Quang (Phồn thể: 司馬光; Giản thể: 司马光; bính âm: Sima Guang; Wade-Giles: Szuma Kuang; 1019–1086), tự Quân Thật 君實, hiệu Vu Tẩu 迂叟, là một nhà sử học, học giả Trung Quốc, thừa tướng thời nhà Tống.

Mới!!: Thiểm Tây và Tư Mã Quang · Xem thêm »

Tư Mã Thác

Tư Mã Thác (chữ Hán: 司馬錯; ? - ?) là tướng lĩnh nước Tần cuối thời kỳ Chiến Quốc, người Hạ Dương, làm quan trải qua ba đời vua Huệ vương, Vũ vương và Chiêu vương.

Mới!!: Thiểm Tây và Tư Mã Thác · Xem thêm »

Tư Mã Thiên

Tư Mã Thiên (145 TCN – 86 TCN), tên tự là Tử Trường, là tác giả bộ Sử ký (史記); với bộ sử đó, ông được tôn là Sử thánh, một trong Mười vị thánh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Tư Mã Thiên · Xem thêm »

Tưởng Giới Thạch

Tưởng Trung Chính (31 tháng 10 năm 1887 - 5 tháng 4 năm 1975), tên chữ Giới Thạch (介石) nên còn gọi là Tưởng Giới Thạch, tên ban đầu Thụy Nguyên (瑞元) là nhà chính trị và nhà quân sự nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc cận đại.

Mới!!: Thiểm Tây và Tưởng Giới Thạch · Xem thêm »

Tưởng Uyển

Tưởng Uyển (tiếng Hán: 蔣琬; Phiên âm: Jiang Wan) (???-246) là đại thần nhà Thục Hán trong thời kỳ Tam Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Tưởng Uyển · Xem thêm »

Ung Chính

Thanh Thế Tông (chữ Hán: 清世宗, 13 tháng 12, năm 1678 – 8 tháng 10, năm 1735), Hãn hiệu Nạp Y Lạp Nhĩ Đồ Thác Bố hãn (chữ Hán: 納伊拉爾圖托布汗; tiếng Mãn: Найралт Төв хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị hoàng đế thứ năm của đế quốc Đại Thanh (Trung Quốc), trị vì từ năm 1722 đến 1735.

Mới!!: Thiểm Tây và Ung Chính · Xem thêm »

Vũ Công

Vũ Công hay Võ Công (tiếng Trung phồn thể: 武功縣, Hán Việt: Vũ Công huyện hay Võ Công huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Hàm Dương, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Vũ Công · Xem thêm »

Vũ Công (định hướng)

Vũ Công có thể là.

Mới!!: Thiểm Tây và Vũ Công (định hướng) · Xem thêm »

Vũ Văn Hóa Cập

Vũ Văn Hóa Cập (? - 619) là một tướng lĩnh của triều Tùy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Vũ Văn Hóa Cập · Xem thêm »

Vũ Văn Hộ

Vũ Văn Hộ (513–572), biểu tự Tát Bảo (薩保), được phong tước Tấn Quốc công (晉國公), là một tông thân, đại thần nhiếp chính của triều đại Bắc Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Vũ Văn Hộ · Xem thêm »

Vũ Văn Thái

Vũ Văn Thái (chữ Hán: 宇文泰; 507-556), họ kép Vũ Văn (宇文), tự Hắc Thát (黑獺) là Thượng trụ nhà Tây Ngụy thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Vũ Văn Thái · Xem thêm »

Vũ Văn Thuật

Vũ Văn Thuật (? - 616), tên tự Bá Thông (伯通), là một quan lại và tướng lĩnh của triều Tùy.

Mới!!: Thiểm Tây và Vũ Văn Thuật · Xem thêm »

Vĩnh Tế, Vận Thành

Vĩnh Tế (chữ Hán giản thể: 永济市, âm Hán Việt: Vĩnh Tế/Tể thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Vận Thành, tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Vĩnh Tế, Vận Thành · Xem thêm »

Vĩnh Thọ

Vĩnh Thọ có thể là.

Mới!!: Thiểm Tây và Vĩnh Thọ · Xem thêm »

Vĩnh Thọ, Hàm Dương

Vĩnh Thọ (tiếng Trung phồn thể: 永壽縣, Hán Việt: Vĩnh Thọ huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Hàm Dương, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Vĩnh Thọ, Hàm Dương · Xem thêm »

Vì Nhân dân phục vụ

Đại học Tôn Dật Tiên. "Vì Nhân dân phục vụ", có nghĩa là "suy nghĩ và hành động vì lợi ích của nhân dân", do Chủ tịch Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Mao Trạch Đông đưa ra đầu tiên là một trong những đặc điểm cơ bản đặc trưng và quy phạm của đạo đức chủ nghĩa cộng sản, còn là nghĩa vụ nguyên tắc của nhân viên công tác như là Đảng viên Cộng sản và nhân viên cơ quan Nhà nước tại Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Vì Nhân dân phục vụ · Xem thêm »

Vạn lý Trường chinh

Bản đồ tổng quan các tuyến đường của cuộc Vạn lý Trường chinhVạn lý Trường chinh (wanli changzheng), tên đầy đủ là Nhị vạn ngũ thiên lý trường chinh, là một cuộc rút lui quân sự của Hồng Quân Công Nông Trung Hoa, với hành trình dài 25 ngàn dặm (12.000 km)Zhang, Chunhou.

Mới!!: Thiểm Tây và Vạn lý Trường chinh · Xem thêm »

Vạn Nguyên

Vạn Nguyên là một huyện cấp thị thuộc địa cấp thị Đạt Châu, tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc, với diện tích 4.065 km².

Mới!!: Thiểm Tây và Vạn Nguyên · Xem thêm »

Vạn Thiệu Phân

Vạn Thiệu Phân (sinh tháng 8 năm 1930) là một chính trị gia Trung Quốc đã về hưu, bà từng là Bí thư Tỉnh ủy Giang Tây từ năm 1985 đến năm 1988.

Mới!!: Thiểm Tây và Vạn Thiệu Phân · Xem thêm »

Vạn Tu

Vạn Tu (? – 26), tự Quân Du, người Mậu Lăng, Phù Phong, tướng lĩnh, khai quốc công thần nhà Đông Hán, một trong Vân Đài nhị thập bát tướng.

Mới!!: Thiểm Tây và Vạn Tu · Xem thêm »

Vị Nam

Vị Nam (tiếng Trung: 渭南市, Hán-Việt: Vị Nam thị) là một địa cấp thị của tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Vị Nam · Xem thêm »

Vị Tân

Vị Tân có thể là tên của một trong các địa danh sau.

Mới!!: Thiểm Tây và Vị Tân · Xem thêm »

Vị Tân, Bảo Kê

Vị Tân (chữ Hán phồn thể: 渭濱區, chữ Hán giản thể: 渭滨区) là một quận của địa cấp thị Bảo Kê, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Vị Tân, Bảo Kê · Xem thêm »

Vị Thành

Vị Thành (chữ Hán phồn thể:渭城區, chữ Hán giản thể: 渭城区) là một quận của địa cấp thị Hàm Dương, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Vị Thành · Xem thêm »

Vị Ương

Vị Ương (tiếng Trung: 未央區, Hán Việt: Vị Ương khu) là một quận thuộc địa cấp thị Tây An (西安市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Vị Ương · Xem thêm »

Văn hóa Khuất Gia Lĩnh

Văn hóa Khuất Gia Lĩnh (屈家嶺文化) là một nền văn hóa thuộc thời đại đồ đá mới có niên đại 3000-2600 TCN, phân bố tại bình nguyên Giang Hán ở trung du Trường Giang, được đặt tên theo di chỉ Khuất Gia Lĩnh tại huyện Kinh Sơn của tỉnh Hồ Bắc.

Mới!!: Thiểm Tây và Văn hóa Khuất Gia Lĩnh · Xem thêm »

Văn hóa Lão Quan Đài

Văn hóa Lão Quan Đài là một văn hóa thời kỳ đồ đá mới tại khu vực trung du Hoàng Hà ở Trung Quốc, còn gọi là Văn hóa Đại Địa Loan, chủ yếu phân bố tại lưu vực sông Vị Hà, trong khu vực từ Quan Trung tới thượng du Đan Giang, tồn tại từ khoảng 5000 tới 5800 năm TCN.

Mới!!: Thiểm Tây và Văn hóa Lão Quan Đài · Xem thêm »

Văn hóa Ngưỡng Thiều

Văn hóa Ngưỡng Thiều (tiếng Trung: 仰韶文化, bính âm: Yǎngsháo wénhuà) là một văn hóa thời kỳ đồ đá mới đã tồn tại rộng khắp dọc theo miền trung Hoàng Hà tại Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Văn hóa Ngưỡng Thiều · Xem thêm »

Văn hóa Nhị Lý Đầu

Văn hóa Nhị Lý Đầu là tên gọi được các nhà khảo cổ học đặt cho một xã hội đô thị đầu thời đại đồ đồng có niên đại xấp xỉ từ 1900 TCN đến 1500 TCN.

Mới!!: Thiểm Tây và Văn hóa Nhị Lý Đầu · Xem thêm »

Văn hóa Trung Quốc

Văn hóa Trung Quốc là một trong những nền văn hóa lâu đời nhất và phức tạp nhất trên thế giới.

Mới!!: Thiểm Tây và Văn hóa Trung Quốc · Xem thêm »

Văn phòng Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc

Văn phòng Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc (中国共产党中央办公厅), còn được gọi là Văn phòng Trung ương Trung Cộng (中共中央办公厅) (viết tắt “Trung Biện”), là cơ quan trực thuộc Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, đảm nhiệm là cơ quan trực thuộc Trung ương Đảng.

Mới!!: Thiểm Tây và Văn phòng Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc · Xem thêm »

Võ Tắc Thiên

Võ Tắc Thiên (chữ Hán: 武則天, 17 tháng 2, 624 - 16 tháng 2, 705), cũng được đọc là Vũ Tắc Thiên, thường gọi Võ hậu (武后) hoặc Thiên Hậu (天后), là một Hậu cung phi tần của Đường Thái Tông Lý Thế Dân, sau trở thành Hoàng hậu của Đường Cao Tông Lý Trị.

Mới!!: Thiểm Tây và Võ Tắc Thiên · Xem thêm »

Võ thuật trong tiểu thuyết Kim Dung

Võ thuật là một trong những nội dung chính trong các tác phẩm của Kim Dung.

Mới!!: Thiểm Tây và Võ thuật trong tiểu thuyết Kim Dung · Xem thêm »

Vi Ứng Vật

Vi Ứng Vật (chữ Hán: 韋應物, 737-792 hoặc 793), là nhà thơ Trung Quốc đời Đường.

Mới!!: Thiểm Tây và Vi Ứng Vật · Xem thêm »

Vi Hiếu Khoan

Vi Thúc Dụ (chữ Hán: 韦叔裕, 509 – 580), tên tự là Hiếu Khoan (孝宽), người huyện Đỗ Lăng, quận Kinh Triệu, là tướng lĩnh nhà Bắc Ngụy, Tây Ngụy, Bắc Chu cuối thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Vi Hiếu Khoan · Xem thêm »

Vi hoàng hậu (Đường Trung Tông)

Đường Trung Tông Vi hoàng hậu (chữ Hán: 唐中宗韋皇后, ? - 21 tháng 7, năm 710), thường gọi Vi hậu (韋后) hoặc Vi thái hậu (韋太后), là Hoàng hậu thứ hai của Đường Trung Tông Lý Hiển, hoàng đế thứ 4 và thứ sáu của nhà Đường.

Mới!!: Thiểm Tây và Vi hoàng hậu (Đường Trung Tông) · Xem thêm »

Vi Khuê

Vi Khuê (chữ Hán: 韋珪, 597 - 665), biểu tự Trạch (泽), thông gọi Vi quý phi (韋貴妃) hay Kỷ Quốc thái phi (紀国太妃), là một phi tần của Đường Thái Tông Lý Thế Dân.

Mới!!: Thiểm Tây và Vi Khuê · Xem thêm »

Vi Trang

Vi Trang (chữ Hán: 韋莊, 836-910), tự Đoan Kỷ (端已); là nhà thơ, nhà từ nổi danh trong khoảng Đường mạt-Ngũ Đại ở Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Vi Trang · Xem thêm »

Viên Thế Khải

Viên Thế Khải Viên Thế Khải (1859 - 1916), tự là Uy Đình (慰亭), hiệu là Dung Am (容庵); là một đại thần cuối thời nhà Thanh và là Đại Tổng thống thứ hai của Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Viên Thế Khải · Xem thêm »

Vương Ích

Vương Ích (chữ Hán phồn thể:王益區, chữ Hán giản thể: 王益区) là một quận của địa cấp thị Đồng Xuyên, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Vương Ích · Xem thêm »

Vương Đông Phong

Vương Đông Phong (sinh tháng 2 năm 1958) là thạc sĩ kinh tế học, chính khách nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Vương Đông Phong · Xem thêm »

Vương Đạc (nhà Đường)

Vương Đạc (? - 884), tên tự Chiêu Phạm (昭範), là một quan lại triều Đường.

Mới!!: Thiểm Tây và Vương Đạc (nhà Đường) · Xem thêm »

Vương Đại Lương

Vương Đại Lương (chữ Hán: 王大梁, ? -1629), xước hiệu là Đại Lương vương, người Hán Nam, Thiểm Tây, một trong những thủ lĩnh sớm nhất của phong trào khởi nghĩa nông dân cuối đời Minh.

Mới!!: Thiểm Tây và Vương Đại Lương · Xem thêm »

Vương Bí

Vương Bí (chữ Hán: 王賁) hay Vương Bôn (王奔), không rõ năm sinh năm mất, người ở làng Tân Dương Đông (nay thuộc đông bắc huyện Phú Bình, Thiểm Tây, Trung Quốc), là danh tướng nước Tần đã góp công giúp cho Tần Thủy Hoàng tiêu diệt sáu nước Sơn Đông thời Chiến Quốc, thống nhất Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Vương Bí · Xem thêm »

Vương Diên Chính

Vương Diên Chính (m. 951?), còn gọi theo niên hiệu là Thiên Đức Đế (天德帝), gọi theo thụy hiệu là Phúc Cung Ý Vương (福恭懿王), hay Phú Sa Vương (富沙王) vào thời Mân, là quân chủ cuối cùng của nước Mân thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Vương Diên Chính · Xem thêm »

Vương Diễn (Tiền Thục)

Vương Diễn (899-926), nguyên danh Vương Tông Diễn, tên tự Hóa Nguyên (化源), cũng được gọi là Hậu Chủ, là hoàng đế thứ hai và cuối cùng của nước Tiền Thục thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Vương Diễn (Tiền Thục) · Xem thêm »

Vương Dung

Vương Dung (877?Cựu Đường thư, quyển 142.Tân Đường thư, quyển 211.Cựu Ngũ Đại sử, vol. 54.Tân Ngũ Đại sử, quyển 54.Tư trị thông giám, quyển 255.Các nguồn sử liệu về Vương Dung đều chỉ ra rằng ông 10 tuổi (âm) khi kế tục cha Vương Cảnh Sùng vào năm 883. Tuy nhiên, Tư trị thông giám, thì lại ghi rằng khi Lý Khuông Uy tiến hành chính biến vào năm 893, ông 17 tuổi (âm), tức sinh vào năm 877.-921Tư trị thông giám, quyển 271.), là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường và sau trở thành người cai trị duy nhất của nước Triệu thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Vương Dung · Xem thêm »

Vương Gia Dận

Vương Gia Dận (? – 1631), người thôn Khoan Bình, hương Hoàng Phủ, huyện Phủ Cốc, tỉnh Thiểm Tây, một trong những thủ lĩnh đầu tiên của phong trào khởi nghĩa nông dân cuối đời Minh.

Mới!!: Thiểm Tây và Vương Gia Dận · Xem thêm »

Vương Hành Du

Vương Hành Du (王行瑜, ? - 895) là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường, kiểm soát Tĩnh Nan靜難, trị sở nay thuộc Hàm Dương, Thiểm Tây từ năm 887 cho đến khi qua đời vào năm 895.

Mới!!: Thiểm Tây và Vương Hành Du · Xem thêm »

Vương hoàng hậu (Đường Đức Tông)

Đức Tông Vương hoàng hậu (chữ Hán: 德宗王皇后, ? - 6 tháng 12, năm 786), hay còn gọi là Chiêu Đức hoàng hậu (昭德皇后), là Hoàng hậu duy nhất của Đường Đức Tông Lý Quát và là thân mẫu của Đường Thuận Tông Lý Tụng của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Vương hoàng hậu (Đường Đức Tông) · Xem thêm »

Vương hoàng hậu (Hán Cảnh Đế)

Hiếu Cảnh Vương hoàng hậu (chữ Hán: 孝景王皇后; ? - 126 TCN), thường gọi Hiếu Cảnh hoàng thái hậu (孝景皇太后), là Hoàng hậu thứ hai của Hán Cảnh Đế Lưu Khải, sinh mẫu của Hán Vũ Đế Lưu Triệt trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Vương hoàng hậu (Hán Cảnh Đế) · Xem thêm »

Vương Kỳ Sơn

Vương Kỳ Sơn (chữ Hán: 王岐山, bính âm: Wángqíshàn; sinh ngày 1 tháng 7 năm 1948) là chính khách nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thiểm Tây và Vương Kỳ Sơn · Xem thêm »

Vương Kiên

Vương Kiên (1198 – 1264), người Đặng Châu, Nam Dương, tướng lĩnh kháng Mông cuối đời Nam Tống.

Mới!!: Thiểm Tây và Vương Kiên · Xem thêm »

Vương Kiến (Tiền Thục)

Cổng Vĩnh lăng Vương Kiến tại Thành Đô Lăng mộ Vương Kiến Vương Kiến (847 – 11 tháng 7 năm 918), tên tự Quang Đồ (光圖), gọi theo thụy hiệu là (Tiền) Thục Cao Tổ ((前)蜀高祖), là hoàng đế khai quốc của nước Tiền Thục thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Vương Kiến (Tiền Thục) · Xem thêm »

Vương Kiệt (Bắc triều)

Vương Kiệt (chữ Hán: 王杰, 515 – 579), tên gốc là Vương Văn Đạt, không rõ tên tự, người huyện Trực Thành, quận Kim Thành, tướng lãnh nhà Tây Ngụy, nhà Bắc Chu cuối thời Nam Bắc triều.

Mới!!: Thiểm Tây và Vương Kiệt (Bắc triều) · Xem thêm »

Vương Kiệt (nhà Thanh)

Vương Kiệt (chữ Hán: 王杰, 1725 – 1805), tự Vĩ Nhân, người Hàn Thành, Thiểm Tây, quan viên nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Vương Kiệt (nhà Thanh) · Xem thêm »

Vương Nguyên (Đông Hán)

Vương Nguyên (chữ Hán: 王元, ? - ?), tên tự là Huệ Mạnh hay Du Ông, người Trường Lăng, quận Kinh Triệu, là tướng lãnh các lực lượng quân phiệt của Ngôi Hiêu ở Lũng và Công Tôn Thuật ở Thục cuối đời Tân, đầu đời Đông Hán.

Mới!!: Thiểm Tây và Vương Nguyên (Đông Hán) · Xem thêm »

Vương Nhị

Vương Nhị (chữ Hán: 王二, ? - 1629), người Bạch Thủy, Thiểm Tây, thủ lĩnh đầu tiên của phong trào khởi nghĩa nông dân cuối đời Minh.

Mới!!: Thiểm Tây và Vương Nhị · Xem thêm »

Vương Tả Quải

Vương Tử Thuận (chữ Hán: 王子顺, ? – 1630) Đàm Thiên, Quốc các, quyển 91, "tháng giêng năm Sùng Trinh thứ 3" chép: Tên cướp vùng biên Thiểm Tây Vương Tử Thuận, hiệu là Tả quải tử hay Vương Chi Tước (王之爵), Vương Chi Thuận (王之顺), xước hiệu là Tả quải tử, thường được gọi là Vương Tả Quải (王左挂), người Thanh Giản, Thiểm Tây, một trong thủ lĩnh đầu tiên của phong trào khởi nghĩa nông dân cuối đời Minh.

Mới!!: Thiểm Tây và Vương Tả Quải · Xem thêm »

Vương Tử Trực

Vương Tử Trực (chữ Hán: 王子直, ? – ?), tự Hiếu Chánh, người huyện Đỗ Lăng, quận Kinh Triệu, quan viên, tướng lãnh nhà Bắc Ngụy, nhà Tây Ngụy cuối thời Nam bắc triều.

Mới!!: Thiểm Tây và Vương Tử Trực · Xem thêm »

Vương Tự Dụng

Vương Tự Dụng (? – 1633), người Tuy Đức (có thuyết là Nghi Xuyên), Thiểm Tây, còn có tên là Vương Hòa Thượng, xước hiệu là Tử Kim Lương, một trong những thủ lĩnh đầu tiên của phong trào khởi nghĩa nông dân cuối đời Minh.

Mới!!: Thiểm Tây và Vương Tự Dụng · Xem thêm »

Vương thục phi (Hậu Đường Minh Tông)

Vương thái phi (chữ Hán: 王太妃; ?- 23 tháng 6 năm 947Tư trị thông giám, quyển 287..), thường được gọi bằng tước hiệu lúc còn là phi tần là Vương thục phi (王淑妃), là một phi tần của Hậu Đường Minh Tông Lý Tự Nguyên.

Mới!!: Thiểm Tây và Vương thục phi (Hậu Đường Minh Tông) · Xem thêm »

Vương Thức (nhà Đường)

Vương Thức là một quan lại và tướng lĩnh triều Đường.

Mới!!: Thiểm Tây và Vương Thức (nhà Đường) · Xem thêm »

Vương Thường

Vương Thường (chữ Hán: 王常, ? – 36), tên tự là Nhan Khanh, người huyện Vũ Dương, quận Dĩnh Xuyên, là tướng lĩnh khởi nghĩa Lục Lâm cuối đời Tân, đầu đời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Vương Thường · Xem thêm »

Vương Tiến Bảo

Vương Tiến Bảo (chữ Hán: 王进宝, 1626 – 1685), tự Hiển Ngô, người Tĩnh Viễn, Cam Túc, tướng lãnh nhà Thanh, có công dẹp loạn Tam Phiên, được sử sách liệt vào Hà Tây tứ tướng, còn lại là Trương Dũng, Triệu Lương Đống, Tôn Tư Khắc.

Mới!!: Thiểm Tây và Vương Tiến Bảo · Xem thêm »

Vương Tiễn

Vương Tiễn (王翦), (304 TCN-214 TCN), là đại danh tướng nước Tần cuối thời Chiến Quốc, có công đánh dẹp các nước chư hầu ở Sơn Đông giúp Tần Thuỷ Hoàng thống nhất Trung Quốc, lập ra nhà Tần.

Mới!!: Thiểm Tây và Vương Tiễn · Xem thêm »

Vương Trùng Dương

Vương Trùng Dương (1113 - 1170) là một đạo sỹ sống vào đời nhà Tống.

Mới!!: Thiểm Tây và Vương Trùng Dương · Xem thêm »

Vương Trọng Vinh

Vương Trọng Vinh (? - 6 tháng 7 năm 887.Tư trị thông giám, quyển 257.), là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường, kiểm soát Hà Trung quân河中, trị sở nay thuộc Vận Thành, Sơn Tây.

Mới!!: Thiểm Tây và Vương Trọng Vinh · Xem thêm »

Vương Tu (tướng Đông Tấn)

Vương Tu (chữ Hán: 王修, ? - 418), tên tự là Thúc Trì, người Bá Thành, Kinh Triệu, tướng lĩnh nhà Đông Tấn.

Mới!!: Thiểm Tây và Vương Tu (tướng Đông Tấn) · Xem thêm »

Vương Vũ Tuấn

Vương Vũ Tuấn (chữ Hán: 王武俊, bính âm Wang Wujun, 735 - 9 tháng 8 năm 801), tên tự là Nguyên Anh (元英), bản danh Một Nặc Hàn (沒諾幹), thụy hiệu Lang Nha Trung Liệt vương (琅邪忠烈王), là Tiết độ sứ Thành Đức dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Vương Vũ Tuấn · Xem thêm »

Vương Xử Tồn

Vương Xử Tồn (831–895) là một tướng lĩnh cuối thời nhà Đường, cai quản Nghĩa Vũ quân義武, trị sở nay thuộc Bảo Định, Hà Bắc.

Mới!!: Thiểm Tây và Vương Xử Tồn · Xem thêm »

Vương Xương Linh

Vương Xương Linh (chữ Hán: 王昌齡, ? - khoảng 756), tự là Thiếu Bá (少伯); là nhà thơ Trung Quốc thời Thịnh Đường.

Mới!!: Thiểm Tây và Vương Xương Linh · Xem thêm »

Xuân Thu

Bản đồ Xuân Thu thế kỷ thứ 5 trước công nguyên Xuân Thu (chữ Trung Quốc: 春秋時代; Hán Việt: Xuân Thu thời đại, bính âm: Chūnqiū Shídài) là tên gọi một giai đoạn lịch sử từ 771 đến 476 TCN trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Xuân Thu · Xem thêm »

Xuân vọng

Nhà tranh của Đỗ Phủ, nay nằm ở Tứ Xuyên (Trung Quốc) Thi phẩm Xuân vọng (chữ Hán: 春望) của nhà thơ Đỗ Phủ (杜甫, 712 - 770) là một trong số nhiều bài thơ hay và nổi tiếng trong nền văn học cổ đại Trung Quốc.

Mới!!: Thiểm Tây và Xuân vọng · Xem thêm »

19 tháng 10

Ngày 19 tháng 10 là ngày thứ 292 (293 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thiểm Tây và 19 tháng 10 · Xem thêm »

1911

1911 (số La Mã: MCMXI) là một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Thiểm Tây và 1911 · Xem thêm »

1919

1919 (số La Mã: MCMXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Thiểm Tây và 1919 · Xem thêm »

1932

1932 (số La Mã: MCMXXXII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Thiểm Tây và 1932 · Xem thêm »

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Thiểm Tây và 2004 · Xem thêm »

2263 Shaanxi

2263 Shaanxi (1978 UW1) là một tiểu hành tinh vành đai chính.

Mới!!: Thiểm Tây và 2263 Shaanxi · Xem thêm »

23 tháng 1

Ngày 23 tháng 1 là ngày thứ 23 trong lịch Gregory.

Mới!!: Thiểm Tây và 23 tháng 1 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Shaanxi.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »