Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thiên cầu

Mục lục Thiên cầu

Thiên cầu được chia bởi thiên xích đạo, phía trên là thiên cực Bắc, phía dưới là thiên cực Nam.

58 quan hệ: Đám Mây Magellan Lớn, Điêu Cụ, Điểm chí, Điểm nút quỹ đạo, Điểm phân, Bắc Bán cầu, Bắc Cực, Capella, Cấp sao biểu kiến, Cấp sao tuyệt đối, Chu kỳ quỹ đạo, Danh sách các chòm sao theo diện tích, Dương lịch, GW170814, Hình học, Hệ tọa độ, Hệ tọa độ hoàng đạo, Hệ tọa độ thiên văn, Hệ tọa độ xích đạo, Hiển Vi Kính (chòm sao), Hoàng đạo, Hoàng kinh, Hoàng vĩ, Hubble Ultra-Deep Field, Johannes Kepler, Kế Đô, Kinh độ của điểm nút lên, La Hầu, Lộc Báo, Mặt phẳng tham chiếu, Mặt Trăng, Nam Bán cầu, Ngự Phu, Nhóm sao Bắc Đẩu, Nhật thực, Polaris, Quan sát trực tiếp sóng hấp dẫn lần đầu tiên, Quang sai (thiên văn học), Quả địa cầu, Quỹ đạo của Mặt Trăng, Sao, Sao đôi, Sao Bắc cực, Solrad 10, Thị sai, Thiên Đàn (chòm sao), Thiên để, Thiên đỉnh, Thiên thể Messier, Thiên thể NGC, ..., Thiên Ưng (chòm sao), Thuật ngữ thiên văn học, Tiểu Khuyển, Trường Xà, Tycho Brahe, Xích đạo thiên cầu, Xích kinh, Xích vĩ. Mở rộng chỉ mục (8 hơn) »

Đám Mây Magellan Lớn

Đám mây Magellan lớn (viết tắt tên tiếng Anh: LMC) là một thiên hà vô định hình lùn trong nhóm láng giềng (đôi khi được coi là thiên hà vệ tinh) của Ngân Hà, là thiên hà lớn hơn trong nhóm hai thiên hà được đặt theo tên nhà thám hiểm hàng hải người Bồ Đào Nha Ferdinand Magellan (1480-1521).

Mới!!: Thiên cầu và Đám Mây Magellan Lớn · Xem thêm »

Điêu Cụ

Chòm sao Điêu Cụ 雕具, (tiếng La Tinh: Caelum) là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh con dao khắc.

Mới!!: Thiên cầu và Điêu Cụ · Xem thêm »

Điểm chí

Khi Trái Đất chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt Trời, vị trí nam-bắc (xích vĩ) của Mặt Trời trên nền trời thay đổi trong năm do sự thay đổi hướng của trục tự quay Trái Đất so với Mặt Trời.

Mới!!: Thiên cầu và Điểm chí · Xem thêm »

Điểm nút quỹ đạo

Các tham số của quỹ đạo Kepler. Điểm nút lên của quỹ đạo được ký hiệu bằng chữ '''☊'''. Điểm nút xuống của quỹ đạo được ký hiệu bằng chữ '''☋'''. Điểm nút quỹ đạo là điểm trên quỹ đạo của thiên thể, tại đây thiên thể đi ngang qua mặt phẳng tham chiếu.

Mới!!: Thiên cầu và Điểm nút quỹ đạo · Xem thêm »

Điểm phân

250px Điểm phân xuất hiện 2 lần trong năm (vào khoảng 20 tháng 3 và 22 tháng 9), khi mặt phẳng xích đạo của Trái Đất đi qua tâm Mặt Trời.

Mới!!: Thiên cầu và Điểm phân · Xem thêm »

Bắc Bán cầu

Bắc Bán cầu được tô màu vàng. Bản đồ Bắc Bán cầu Bắc Bán cầu hay Bán cầu Bắc là một nửa của bề mặt Trái Đất (hay thiên cầu) hay của một số hành tinh trong hệ Mặt Trời nằm về hướng bắc của đường xích đạo hay hướng bắc của mặt phẳng hoàng đạo.

Mới!!: Thiên cầu và Bắc Bán cầu · Xem thêm »

Bắc Cực

Điểm Cực Bắc Bắc Cực hay cực Bắc của Trái Đất (Cực Bắc địa lý) là điểm có vĩ độ bằng +90 độ trên Trái Đất (hay là điểm xuất phát tất cả kinh tuyến).

Mới!!: Thiên cầu và Bắc Cực · Xem thêm »

Capella

Capella, còn gọi là Alpha Aurigae (α Aurigae, viết tắt Alpha Aur, α Aur), là ngôi sao sáng nhất trong chòm sao Ngự Phu, và sáng thứ sáu trên bầu trời đêm, và là ngôi sao sáng thứ ba ở bán cầu bắc thiên cầu sau hai sao Arcturus và Vega.

Mới!!: Thiên cầu và Capella · Xem thêm »

Cấp sao biểu kiến

Cấp sao biểu kiến (m-magnitude) của một thiên thể (ngôi sao, hành tinh,...) là một thang đo về độ sáng biểu kiến của vật thể tính theo lôgarít của mật độ photon phát ra bởi vật thể nhận được trong một đơn vị thời gian bởi máy thu.

Mới!!: Thiên cầu và Cấp sao biểu kiến · Xem thêm »

Cấp sao tuyệt đối

Cấp sao tuyệt đối (M) là độ sáng của thiên thể, tính ở khoảng cách cho trước 10pc (3,08.1014km) cách người quan sát.

Mới!!: Thiên cầu và Cấp sao tuyệt đối · Xem thêm »

Chu kỳ quỹ đạo

Chu kỳ quỹ đạo là thời gian mà một hành tinh hay vệ tinh quay trở lại một vị trí cố định trong không gian.

Mới!!: Thiên cầu và Chu kỳ quỹ đạo · Xem thêm »

Danh sách các chòm sao theo diện tích

Danh sách các chòm sao theo diện tích là danh sách 88 chòm sao hiện đại, sắp xếp theo diện tích trên thiên cầu, được đo bằng độ vuông, viết tắt deg².

Mới!!: Thiên cầu và Danh sách các chòm sao theo diện tích · Xem thêm »

Dương lịch

Dương lịch là loại lịch mà ngày tháng của nó chỉ ra vị trí của Trái Đất trong chuyển động của nó xung quanh Mặt Trời (hay nói tương đương là vị trí biểu kiến của Mặt Trời trên thiên cầu).

Mới!!: Thiên cầu và Dương lịch · Xem thêm »

GW170814

GW170814 là sự kiện sóng hấp dẫn lần thứ tư được xác nhận và công bố bởi LIGO Scientific Collaboration và Virgo Collaboration.

Mới!!: Thiên cầu và GW170814 · Xem thêm »

Hình học

Hình minh họa định lý Desargues, một kết quả quan trọng trong hình học Euclid Hình học là một phân nhánh của toán học liên quan đến các câu hỏi về hình dạng, kích thước, vị trí tương đối của các hình khối, và các tính chất của không gian.

Mới!!: Thiên cầu và Hình học · Xem thêm »

Hệ tọa độ

Tọa độ là một tập hợp được sắp các con số nhằm xác định vị trí của một vật trong không gian, một phần tử trong hệ thống.

Mới!!: Thiên cầu và Hệ tọa độ · Xem thêm »

Hệ tọa độ hoàng đạo

Hệ tọa độ hoàng đạo là một hệ tọa độ thiên văn sử dụng mặt phẳng hoàng đạo làm mặt phẳng tham chiếu.

Mới!!: Thiên cầu và Hệ tọa độ hoàng đạo · Xem thêm »

Hệ tọa độ thiên văn

Trong thiên văn học, hệ tọa độ thiên văn là một hệ tọa độ mặt cầu dùng để xác định vị trí biểu kiến của thiên thể trên thiên cầu.

Mới!!: Thiên cầu và Hệ tọa độ thiên văn · Xem thêm »

Hệ tọa độ xích đạo

Hệ tọa độ xích đạo Xác định thiên thể trong hệ tọa độ xích đạo Hệ tọa độ xích đạo là hệ tọa độ thiên văn được sử dụng nhiều cho các quan sát bầu trời từ Trái Đất.

Mới!!: Thiên cầu và Hệ tọa độ xích đạo · Xem thêm »

Hiển Vi Kính (chòm sao)

Chòm sao Hiển Vi Kính 顯微鏡, (tiếng La Tinh: Microscopium) là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh kính hiển vi.

Mới!!: Thiên cầu và Hiển Vi Kính (chòm sao) · Xem thêm »

Hoàng đạo

365 ngày. Hoàng đạo trong hệ tọa độ xích đạo địa tâm. Hoàng đạo hay mặt phẳng hoàng đạo là đường đi biểu kiến của Mặt Trời trên thiên cầu, và là cơ sở của hệ tọa độ hoàng đạo.

Mới!!: Thiên cầu và Hoàng đạo · Xem thêm »

Hoàng kinh

Hoàng kinh (hay kinh độ hoàng đạo, hoàng kinh độ, kinh độ thái dương hoặc kinh độ thiên cầu) là một trong hai tọa độ có thể được sử dụng để xác định vị trí của một thiên thể trên thiên cầu trong hệ tọa độ hoàng đạo.

Mới!!: Thiên cầu và Hoàng kinh · Xem thêm »

Hoàng vĩ

Hoàng vĩ hay hoàng vĩ độ, vĩ độ hoàng đạo, vĩ độ thái dương, vĩ độ thiên cầu, là một trong hai tọa độ có thể được sử dụng để xác định vị trí của một thiên thể trên thiên cầu trong hệ tọa độ hoàng đạo.

Mới!!: Thiên cầu và Hoàng vĩ · Xem thêm »

Hubble Ultra-Deep Field

Bản phát hành gốc của NASA, có các thiên hà khác nhau về kích thước, độ tuổi, hình dáng và màu sắc. Các thiên hà nhỏ và đỏ nhất, có khoảng 10.000, là một trong số các thiên hà xa nhất được chụp ảnh bởi một kính viễn vọng quang học, có lẽ đã tồn tại ngay sau vụ vụ nổ lớn. Hubble Ultra-Deep Field (HUDF) là một hình ảnh của một khu vực nhỏ của không gian trong chòm sao Thiên Lô, phức hợp từ dữ liệu kính thiên văn Hubble tích lũy trong một thời gian từ 24 tháng 9 năm 2003, đến tháng 16, năm 2004 Nhìn lùi lại khoảng 13 tỷ năm (từ 400 đến 800 triệu năm sau vụ nổ lớn), nó sẽ được sử dụng để tìm kiếm các thiên hà đã tồn tại vào thời điểm đó.

Mới!!: Thiên cầu và Hubble Ultra-Deep Field · Xem thêm »

Johannes Kepler

Johannes Kepler (27 tháng 12, 1571 – 15 tháng 11 năm 1630), là một nhà toán học, thiên văn học và chiêm tinh học người Đức.

Mới!!: Thiên cầu và Johannes Kepler · Xem thêm »

Kế Đô

Kế Đô (tiếng Phạn: केतु, IAST) hay Ketu là giao điểm giáng trong quỹ đạo Mặt Trăng.

Mới!!: Thiên cầu và Kế Đô · Xem thêm »

Kinh độ của điểm nút lên

Các tham số của quỹ đạo Kepler. Kinh độ điểm mọc được ký hiệu bằng chữ '''Ω'''. Kinh độ của điểm nút lên, hay kinh độ điểm mọc, viết tắt là Ω, là một tham số quỹ đạo để xác định quỹ đạo một thiên thể khi bay quanh một thiên thể khác dưới lực hấp dẫn.

Mới!!: Thiên cầu và Kinh độ của điểm nút lên · Xem thêm »

La Hầu

Trong thần thoại Hindu, Rahu, phiên âm tiếng Việt thành La Hầu, là một con rắn đôi khi nuốt mặt trời hay Mặt Trăng gây ra hiện tượng thiên thực.

Mới!!: Thiên cầu và La Hầu · Xem thêm »

Lộc Báo

Chòm sao Lộc Báo 鹿豹, còn gọi là chòm Hươu Cao Cổ hay Báo Hươu, (tiếng La Tinh: Camelopardalis) là chòm sao lớn trên thiên cầu bắc, nhưng không có thiên thể sáng đáng kể.

Mới!!: Thiên cầu và Lộc Báo · Xem thêm »

Mặt phẳng tham chiếu

kinh độ điểm mọc, phụ thuộc lựa chọn '''mặt phẳng tham chiếu'''. Trong cơ học thiên thể, mặt phẳng tham chiếu hay mặt phẳng quy chiếu là mặt phẳng x-y của hệ quy chiếu Đề-các x-y-z, trong đó các tham số quỹ đạo (đặc biệt là độ nghiêng quỹ đạo và kinh độ điểm mọc) được định nghĩa.

Mới!!: Thiên cầu và Mặt phẳng tham chiếu · Xem thêm »

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Thiên cầu và Mặt Trăng · Xem thêm »

Nam Bán cầu

Nam Bán cầu của Trái Đất được tô màu vàng. Nam Bán cầu Nam Bán cầu hay Bán cầu Nam là một nửa của bề mặt hành tinh (hoặc thiên cầu) nằm ở phía nam của đường xích đạo.

Mới!!: Thiên cầu và Nam Bán cầu · Xem thêm »

Ngự Phu

Chòm sao Ngự Phu (御夫), còn gọi là "Người Đánh Xe", (tiếng La Tinh:Auriga) là một chòm sao của nửa thiên cầu nam, với ngôi sao sáng thứ sáu trên bầu trời là Capella.

Mới!!: Thiên cầu và Ngự Phu · Xem thêm »

Nhóm sao Bắc Đẩu

180px Tên ký tự thiên văn ứng với tên "chòm sao bắc đẩu" trong tử vi Nhóm sao Bắc Đẩu còn hay tên tiếng Trung Quốc đầy đủ Bắc Đẩu thất tinh (北斗七星) là một mảng sao gồm bảy ngôi sao trong chòm sao Đại Hùng.

Mới!!: Thiên cầu và Nhóm sao Bắc Đẩu · Xem thêm »

Nhật thực

Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời.

Mới!!: Thiên cầu và Nhật thực · Xem thêm »

Polaris

Polaris là sao sáng nhất trong chòm sao Tiểu Hùng, tên La Tinh: Alpha Ursae Minoris, có ký hiệu là α UMi.

Mới!!: Thiên cầu và Polaris · Xem thêm »

Quan sát trực tiếp sóng hấp dẫn lần đầu tiên

Sự kiện lần đầu tiên đo được trực tiếp sóng hấp dẫn đã diễn ra vào ngày 14 tháng 9 năm 2015 và được nhóm hợp tác LIGO và Virgo thông báo vào ngày 11 tháng 2 năm 2016.

Mới!!: Thiên cầu và Quan sát trực tiếp sóng hấp dẫn lần đầu tiên · Xem thêm »

Quang sai (thiên văn học)

phải Quang sai trong thiên văn học là sai lệch biểu kiến của vị trí thiên thể trên thiên cầu, do vận tốc có giới hạn của ánh sáng và vận tốc chuyển động của người quan sát gây nên.

Mới!!: Thiên cầu và Quang sai (thiên văn học) · Xem thêm »

Quả địa cầu

Một quả địa cầu Quả địa cầu là một mô hình ba chiều mô phỏng Trái Đất (quả địa cầu mặt đất hay quả địa cầu địa lý) hay các thiên thể khác như hành tinh, ngôi sao hay vệ tinh tự nhiên.

Mới!!: Thiên cầu và Quả địa cầu · Xem thêm »

Quỹ đạo của Mặt Trăng

Mặt Trăng quay quanh Trái Đất theo hướng ngược với chiều quay Trái Đất và hoàn thành một chu kỳ quỹ đạo khi so sánh với các ngôi sao cố định trong khoảng 27.322 ngày (một tháng quỹ đạo) và một chu kỳ khi so sánh với Mặt Trời trong khoảng 29.530 ngày (một tháng đồng bộ).

Mới!!: Thiên cầu và Quỹ đạo của Mặt Trăng · Xem thêm »

Sao

Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.

Mới!!: Thiên cầu và Sao · Xem thêm »

Sao đôi

Một sao đôi được tạo thành từ một hệ thống gồm hai ngôi sao chuyển động trên quỹ đạo của khối tâm hai ngôi sao.

Mới!!: Thiên cầu và Sao đôi · Xem thêm »

Sao Bắc cực

Sao Polaris nằm trong chòm sao Tiểu Hùng Sao Bắc cực là tên gọi cho ngôi sao nằm gần thiên cực trên thiên cầu bắc, phù hợp nhất cho nghề hàng hải ở bắc bán cầu.

Mới!!: Thiên cầu và Sao Bắc cực · Xem thêm »

Solrad 10

Solrad 10, còn được gọi là Explorer 44, NRL-PL 165 và Explorer SE-C, là một trong những SOLRAD được thiết kế để cung cấp sự bao phủ liên tục của các thay đổi cường độ sóng và bước sóng trong bức xạ mặt trời trong UV, và các vùng tia X. Vệ tinh cũng lập bản đồ thiên cầu bằng máy dò tia X có độ nhạy cao.

Mới!!: Thiên cầu và Solrad 10 · Xem thêm »

Thị sai

Minh họa về thị sai. Thị sai, tiếng Hy Lạp: παραλλαγή nghĩa là sự thay đổi, là góc giữa hai đường thẳng đi qua hai điểm trong không gian đến vật thể được quan sát.

Mới!!: Thiên cầu và Thị sai · Xem thêm »

Thiên Đàn (chòm sao)

Chòm sao Thiên Đàn 天壇, hay còn gọi là Tế Đàn 祭壇, (tiếng La Tinh: Ara) là một chòm sao nhỏ ở nửa thiên cầu nam, có thể dễ tìm thấy giữa chòm sao Thiên Hạt và Nam Tam Giác.

Mới!!: Thiên cầu và Thiên Đàn (chòm sao) · Xem thêm »

Thiên để

đường chân trời. Lưu ý là thiên để luôn ngược lại với thiên đỉnh. Trong thiên văn học, thiên để (gốc chữ Hán: 天底, thiên.

Mới!!: Thiên cầu và Thiên để · Xem thêm »

Thiên đỉnh

Bài này nói về một thuật ngữ thiên văn học.

Mới!!: Thiên cầu và Thiên đỉnh · Xem thêm »

Thiên thể Messier

Các thiên thể Messier là các thiên thể được định vị bởi Charles Messier trong quyển Tinh vân và đám sao xuất bản lần đầu năm 1774.

Mới!!: Thiên cầu và Thiên thể Messier · Xem thêm »

Thiên thể NGC

Danh mục chung mới về các tinh vân và cụm sao (tiếng Anh: New General Catalogue of Nebulae and Clusters of Stars, viết tắt là NGC) là một danh mục nổi tiếng về các vật thể xa trên bầu trời trong thiên văn học.

Mới!!: Thiên cầu và Thiên thể NGC · Xem thêm »

Thiên Ưng (chòm sao)

Chòm sao Thiên Ưng 天鷹, còn gọi là chòm Đại Bàng, (tiếng La Tinh: Aquila) là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, nằm gần xích đạo thiên cầu.

Mới!!: Thiên cầu và Thiên Ưng (chòm sao) · Xem thêm »

Thuật ngữ thiên văn học

Thể loại:Danh sách thuật ngữ * Thuật ngữ.

Mới!!: Thiên cầu và Thuật ngữ thiên văn học · Xem thêm »

Tiểu Khuyển

Chòm sao Tiểu Khuyển 小犬, (tiếng La Tinh: Canis Minor, nghĩa là "con chó nhỏ") là một chòm sao nhỏ năm ở thiên cầu phía bắc.

Mới!!: Thiên cầu và Tiểu Khuyển · Xem thêm »

Trường Xà

Chòm sao Trường Xà, (chữ Hán 長蛇; tiếng La Tinh: Hydra) là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh con rắn biển.

Mới!!: Thiên cầu và Trường Xà · Xem thêm »

Tycho Brahe

Tycho Brahe (1546 -1601) là nhà thiên văn học, nhà chiêm tinh học Đan Mạch, được coi là người sáng lập môn thiên văn quan sát trước khi có kính viễn vọng.

Mới!!: Thiên cầu và Tycho Brahe · Xem thêm »

Xích đạo thiên cầu

Xích đạo thiên cầu là một vòng tròn lớn trên một thiên cầu tưởng tượng, cùng mặt phẳng của xích đạo Trái Đất.

Mới!!: Thiên cầu và Xích đạo thiên cầu · Xem thêm »

Xích kinh

hoàng đạo (đỏ) trên thiên cầu (lam). Xích kinh được đo bằng góc về phía đông dọc theo xích đạo thiên cầu từ hướng quy chiếu. '''Xích kinh''' (lam) và xích vĩ (lục) khi nhìn từ bên ngoài thiên cầu. Xích kinh hay xích kinh độ (viết tắt theo tiếng Anh là RA, chữ đầy đủ là Right Ascension; còn được ký hiệu bằng tiếng Hy Lạp α) là một thuật ngữ thiên văn học chỉ một trong hai tọa độ của một điểm trên thiên cầu khi sử dụng hệ tọa độ xích đạo.

Mới!!: Thiên cầu và Xích kinh · Xem thêm »

Xích vĩ

hoàng đạo (đỏ) trên thiên cầu (lam). Xích vĩ được đo theo hướng bắc hoặc nam tính từ xích đạo thiên cầu, đo dọc theo đường tròn giờ (đường tròn lớn vuông góc với xích đạo thiên cầu) đi qua điểm cần đo. Xích kinh (lam) và xích vĩ (lục) khi nhìn từ bên ngoài thiên cầu. Xích vĩ hay xích vĩ độ (viết tắt theo tiếng Anh là Dec (declination), ký hiệu δ), là một thuật ngữ thiên văn học chỉ một trong hai tọa độ của một điểm trên thiên cầu khi sử dụng hệ tọa độ xích đạo.

Mới!!: Thiên cầu và Xích vĩ · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Trục vũ trụ, Vòm trời.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »