Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thiên Chúa

Mục lục Thiên Chúa

Khái niệm về một Đấng Tối cao hay Thượng đế là đa dạng, với các tên gọi khác nhau phụ thuộc vào cách nhìn nhận của con người về vị thần này, từ Brahma (Đại Ngã, Phạm Thiên) của Ấn Độ giáo, Waheguru của đạo Sikh, Jah của phong trào Rastafari cho đến Giavê của Do Thái giáo, Allah của Hồi giáo và Thiên Chúa ba ngôi của Cơ Đốc giáo.

396 quan hệ: A.S. Roma, Abraham, Abraham Lincoln, Abraham Lincoln và tôn giáo, Adam, Adam và Eva, Agartha, Ahn Sahng-hong, Ai Cập thuộc La Mã, Aiden Wilson Tozer, Albert Benjamin Simpson, Albert xứ Saxe-Coburg và Gotha, Albertô Cả, Alexandre de Rhodes, Allah, Amazing Grace, Amitabh Bachchan, Angels We Have Heard on High, Anh giáo, Anne Frank, Anne, Nữ hoàng của Liên hiệp Anh, Augustinô thành Hippo, Augustus Hopkins Strong, Ác thần (phim), Ánh sáng, Đan viện Cát Minh, Sài Gòn, Đào Trí, Đông Timor, Đại bàng, Đại giáo đoàn, Đại hồng thủy, Đại Tỉnh thức, Đạo đức của việc ăn thịt, Đảng Lao động truyền thống, Đầu thai, Đế quốc Nga, Đền thờ Jerusalem, Đức Mẹ hiện ra, Đức Mẹ La Vang, Đức tin Kitô giáo, Đồng tiền của bà góa, Âm nhạc Kitô giáo, Ân điển, Ăn chay, Ăn năn, Ba Ngôi, Bahá'í giáo, Baruch Spinoza, Batôlômêô Tông đồ, Bà chúa Tuyết, ..., Bánh Thánh, Báp-tít, Bénin, Bảy hoàng tử của Địa ngục, Bốn khúc tứ tấu, Behemoth, Bertrand Russell, Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma, Billy Graham, Blaise Pascal, Catarina Laboure, Catherine de Médicis, Các cuộc chống đối thuyết tiến hóa, Các Mối phúc, Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Công giáo, Cải cách Kháng nghị, Cầu cơ, Cứu rỗi, Cứu Thế Quân, Cựu Ước, Charles Colson, Charles Grandison Finney, Charles II của Anh, Charles Spurgeon, Charles Wesley, Charles-Maurice de Talleyrand-Périgord, Chính thống giáo Đông phương, Chúa, Chúa Cha, Chúa sơn lâm, Chúa Thánh Linh, Chợ Mới, An Giang, Chủ nghĩa duy tâm, Chủ nghĩa kinh nghiệm, Chủ nghĩa Marx, Chủ nghĩa thần bí, Chủ nghĩa vô thần Kitô giáo, Chữ Pahawh Hmông, Chiên Thiên Chúa, Chiến tranh Bảy Năm, Chiến tranh trên Thiên đàng, Chim sẻ mắt Chúa vẫn chú vào, Clarence Jordan, Co thắt âm đạo, Com-pa, Cuộc đời Giêsu theo Tân Ước, Cơ Đốc giáo tại Hàn Quốc, Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel, Danh sách những cái chết bất thường, , Dòng Salêdiêng Don Bosco, Dấu Thánh Giá, Dụ ngôn Đứa con hoang đàng, Dụ ngôn Đồng bạc bị đánh mất, Dụ ngôn Chiếc lưới, Dụ ngôn Hai người con, Dụ ngôn Hai người mắc nợ, Dụ ngôn Lúa mì và cỏ lùng, Dụ ngôn Mười trinh nữ, Dụ ngôn Người gieo giống, Dụ ngôn Người làm công trong vườn nho, Dụ ngôn Người Pharisee và người thu thuế, Dụ ngôn Người Samaria nhân lành, Dụ ngôn Những yến bạc, Dụ ngôn Tên mắc nợ không biết thương xót, Dụ ngôn Tôi tớ trung tín, Dụ ngôn Tiệc cưới, Dụ ngôn Vị mục tử nhân lành, Diễn văn Gettysburg, Do Thái giáo, Edward VI của Anh, Edward VII, El Dorado, Elizabeth I của Anh, Eva, Francis Asbury, Francis Collins, Frederick Douglass, Frigg, Georg Cantor, George Barna, Gia Nghĩa, Giám mục, Giáo dân, Giáo hội, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hội Cơ Đốc Phục Lâm, Giáo hội Luther, Giáo hội Trưởng Nhiệm, Giáo hoàng, Giáo hoàng Ađrianô I, Giáo hoàng Fêlix I, Giáo hoàng Innôcentê III, Giáo hoàng Lêô II, Giáo xứ, Giê-su, Gioan Kim Khẩu, Gioan Thánh Giá, Giuse (con Giacóp), Giuse Phạm Quang Túc, Gottfried Leibniz, Hallelujah, Hang Bêlem, Harriet Beecher Stowe, Hành hương (tôn giáo), Hình tượng đại bàng trong văn hóa, Hình tượng con cừu trong văn hóa, Hình tượng con dê trong văn hóa, Hóa bánh ra nhiều, Hôn nhân đồng giới, Hạt, Học Tập Qui Chánh, Hồng hoang, Hội Thánh của Đức Chúa Trời (Cleveland, Tennessee), Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp, Heraclitus, Hiệp thông, Hoạn quan, Huguenot, Huldrych Zwingli, Hung thần, Hungary, In God we trust, Isaac, Isaac Newton, Isis, Jean Calvin, Johann Sebastian Bach, John Drange Olsen, John Locke, John Milton, John Newton, John Shelby Spong, John Wesley, Jonathan Edwards, Jordanes, Justinianus I, Kaká, Kangchenjunga, Katy Hudson (album), Kháng Cách, Kiến trúc Đà Lạt, Kinh Ngợi Khen, Kinh Sáng Danh, Kinh Thánh, Kinh Vinh Danh, Kitô giáo, Kitô hữu, Lady Gaga, Lag BaOmer, Laura Bush, Lê Văn Khôi, Lều Hội Ngộ, Lời của Đức tin, Lời chúc rượu, Lục Phúc khách điếm, Lễ Giáng Sinh, Lễ Tạ ơn, Lễ Vượt Qua, Lịch sử Hoa Kỳ (1493-1776), Lớn Bấy Duy Ngài, Liên minh châu Âu, Listen to What the Man Said, Long Phú (thị trấn), Louis XIV của Pháp, Louis XVI của Pháp, Luận cứ mục đích, Luật Công bình, Maria, Maria Madalena, Marie-Azélie Guérin, Marta (cầu thủ bóng đá), Martin Luther, Mary I của Anh, Max Weber, Mùa Chay (Kitô giáo), Mặc khải, Mẹ Têrêsa, Messiah (Handel), Micae Hồ Đình Hy, Moses, Muhammad, Mungu ibariki Afrika, Mười điều răn, Mười hai sứ đồ, Nam Lợi, Nền đạo đức Tin Lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản, Nền tảng hữu thần cơ bản của Kitô giáo, Năm điều răn của Hội Thánh, Năm Cột trụ của Hồi giáo, Năm phụng vụ, Năm Tín lý Duy nhất, Năm Thánh Ngoại thường về Lòng Thương Xót, Ngày thứ Tư tro bụi (bài thơ), Ngũ Thư, Ngô Đình Diệm, Ngôn ngữ của Chúa: Một nhà khoa học trình bày chứng cứ cho đức tin, Nghịch lý Epicurus, Người đàn bà ngoại tình (Tân Ước), Người Do Thái, Người Do Thái, dân được Chúa chọn, Người Mỹ gốc Do Thái, Nhà nguyện Tòa tổng giám mục Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà thờ Asam (München), Nhà thờ Cha Tam, Nhà thờ Chí Hòa, Nhà thờ chính tòa Đà Lạt, Nhà thờ Kitô giáo, Nhà thờ Thánh George (Lalibela), Nhân Chứng Giê-hô-va, Nhóm Clapham, Nicôla thành Myra, Nicholas xứ Cusa, Nick Vujicic, Percy Bysshe Shelley, Phanxicô thành Assisi, Phanxicô thành Paola, Phạm Xuân Ẩn, Phẩm trật Thiên thần trong Kitô giáo, Phật giáo Phương Tây, Phong trào Đại kết, Phong trào Cơ Đốc giáo phi hệ phái, Phong trào Giám Lý, Phong trào Ngũ Tuần, Phong trào Thánh khiết, Phong trào Tin Lành, Phryne, Pir Sultan Abdal, Quan hệ Tòa Thánh – Việt Nam, Quân kháng chiến của Chúa, Quần đảo Virgin thuộc Anh, Ravi Zacharias, Rước lễ lần đầu, Samoa, Samson, Samuel Kaboo Morris, Sancho IV xứ Navarre, Sách Đệ Nhị Luật, Sách Châm Ngôn, Sách Dân Số, Sách Giảng Viên, Sách Job, Sách Khôn Ngoan, Sách Lêvi, Sách Sáng Thế, Sách Thủ Lãnh, Sách Xuất Hành, Søren Kierkegaard, Sứ đồ Phaolô, Sự cải đạo của Phaolô, Sự kiện đóng đinh Giêsu, Sự phục sinh của Chúa Giêsu, Sự tạo dựng Adam, Siêu linh, Siegfried Sassoon, Sint-Oedenrode, Solomon và Sheba, Stephen Hawking, Svāmī Vivekānanda, Tang lễ của Giáo hoàng Gioan Phaolô II, Tartarus, Tàu Nô-ê, Tái sinh, Tân Ước, Têrêsa de Los Andes, Tín điều Nicea, Tín ngưỡng, Tôi có một giấc mơ, Tôma Aquinô, Tôma Tông đồ, Tôn giáo, Tôn giáo tại Hoa Kỳ, Tôn kính Đức Maria, Tục thờ bò, Tự sát, Tống Thượng Tiết, Tổ chức Tầm nhìn Thế giới, Tổng lãnh thiên thần Gabriel, Tổng lãnh thiên thần Micae, Tội lỗi, Tội nhân trong tay Thiên Chúa đang thịnh nộ, Thanh giáo, Thanh Hải Vô Thượng Sư, Thanh tẩy, Tháng 1 năm 2010, Thánh (Kitô giáo), Thánh ca, Thánh Geneviève, Thánh Giuse, Thánh Giuse với Giáo hội Công giáo Việt Nam, Thánh hóa, Thánh lễ, Thánh mẫu học Anh giáo, Thánh Tâm, Thánh truyền, Thánh Vịnh 1, Thánh Vịnh 130, Thánh Vịnh 23, Thánh, Thánh, Thánh, Tháp Babel, Thần cá thể, Thần học Calvin, Thần thoại Hy Lạp, Thập tự chinh thứ tư, Thức ăn Kosher, Thiên đàng, Thiên đường đã mất, Thiên Chúa giáo, Thiên hoàng Go-Mizunoo, Thiên sứ, Thiếu phụ Godiva, Thomas A. Dorsey, Thomas Cranmer, Thuyết bất khả tri, Thuyết ngộ đạo, Thư gửi tín hữu Côlôxê, Thư gửi tín hữu Rôma, Thư thứ nhất gửi tín hữu Thêxalônica, Thượng đế, Tiến hóa hữu thần, Tiếng Indonesia, Tiệc Ly, Tiệc Thánh, Tin Mừng theo thánh Mátthêu (phim), Trình Minh Thế, Trần Văn Hữu, Trắng, Trinh nữ điển phạm, Trinh tiết, Trường dòng, Trường sinh bất tử, Uta Ranke-Heinemann, V for Vendetta (phim), Vành đai Không giáo phái, Vạ tuyệt thông, Vợ, Vị thế chính trị Đài Loan, Võ Thiếu Lâm, Vedanta, Vườn Eden, William Booth, William Carey, William Wilberforce, 613 điều răn, 7 (số). Mở rộng chỉ mục (346 hơn) »

A.S. Roma

A.S. Roma, tên đầy đủ là Associazione Sportiva Roma (Hiệp hội Thể thao Roma) là một đội bóng thủ đô của Ý, các biệt danh là Giallorossi (vàng-đỏ), La Magica, I Lupi, Capitolini.

Mới!!: Thiên Chúa và A.S. Roma · Xem thêm »

Abraham

Cuộc hành trình của Abraham từ thành Ur tới xứ Canaan Abraham (phiên âm Áp-ra-ham; Hê-brơ: אַבְרָהָם, Tiêu chuẩn Avraham Ashkenazi Avrohom hay Avruhom Tibrơ; Ảrập: ابراهيم, Ibrāhīm; Ge'ez: አብርሃም), theo Do Thái giáo, Cơ Đốc giáo và Hồi giáo, là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập.

Mới!!: Thiên Chúa và Abraham · Xem thêm »

Abraham Lincoln

Abraham Lincoln (12 tháng 2, 1809 – 15 tháng 4, 1865), còn được biết đến với tên Abe Lincoln, tên hiệu Honest Abe, Rail Splitter, Người giải phóng vĩ đại (ở Việt Nam thường được biết đến là Lin-côn), là Tổng thống thứ 16 của Hoa Kỳ từ tháng 3 năm 1861 cho đến khi bị ám sát vào tháng 4 năm 1865.

Mới!!: Thiên Chúa và Abraham Lincoln · Xem thêm »

Abraham Lincoln và tôn giáo

Abraham Lincoln, năm 1864 Niềm tin tôn giáo của Abraham Lincoln vẫn là một vấn đề thu hút nhiều tranh luận.

Mới!!: Thiên Chúa và Abraham Lincoln và tôn giáo · Xem thêm »

Adam

Adam, còn được phiên âm là A-dương, A-dong theo niềm tin của các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, được coi là tổ phụ của loài người.

Mới!!: Thiên Chúa và Adam · Xem thêm »

Adam và Eva

Adam (אָדָם, ʼĀḏām, "bụi, người, loài người"; آدم) và Eva (חַוָּה,, "người sống, nguồn sống"; حواء), theo Sách Sáng Thế trong Kinh Thánh, là người nam và người nữ đầu tiên do Chúa trời tạo dựng nên.

Mới!!: Thiên Chúa và Adam và Eva · Xem thêm »

Agartha

Agartha (đôi lúc gọi là Agartta, Agharti, Agarta hay Agarttha) là một thành phố huyền thoại được cho là nằm trong lõi của Trái Đất.

Mới!!: Thiên Chúa và Agartha · Xem thêm »

Ahn Sahng-hong

Ahn Sahng-hong hay An Sang Hồng (tiếng Hàn Quốc: 안상홍; chữ Hán: 安商洪; âm Hán Việt: An Thương Hồng), 13 tháng 1 năm 1918 - 25 tháng 2 năm 1985, là một mục sư Cơ Đốc Hàn Quốc, người sáng lập ra Hội Thánh của Đức Chúa Trời Nhân Chứng Jesus.

Mới!!: Thiên Chúa và Ahn Sahng-hong · Xem thêm »

Ai Cập thuộc La Mã

Tỉnh Ai Cập của La Mã (Tiếng La Tinh: Aegyptus, tiếng Hy Lạp: Αἴγυπτος Aigyptos) được thành lập vào năm 30 TCN sau khi Octavian (sau này là hoàng đế tương lai Augustus) đánh bại Mark Antony cùng người tình Cleopatra VII và sáp nhập vương quốc Ptolemaios của Ai Cập vào đế chế La Mã.

Mới!!: Thiên Chúa và Ai Cập thuộc La Mã · Xem thêm »

Aiden Wilson Tozer

Aiden Wilson Tozer (21 tháng 4 năm 1897 – 12 tháng 5 năm 1963) là quản nhiệm, nhà thuyết giáo, tác giả, biên tập và diễn giả tại các hội nghị về Kinh Thánh.

Mới!!: Thiên Chúa và Aiden Wilson Tozer · Xem thêm »

Albert Benjamin Simpson

Albert Benjamin Simpson (15 tháng 12 năm 1843 – 29 tháng 10 năm 1919) là nhà thuyết giáo người Canada, nhà thần học, tác gia, và là nhà sáng lập Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp (C&MA), một hệ phái thuộc trào lưu Tin Lành trong cộng đồng Kháng Cách, với tôn chỉ truyền bá phúc âm đến mọi nơi trên thế giới.

Mới!!: Thiên Chúa và Albert Benjamin Simpson · Xem thêm »

Albert xứ Saxe-Coburg và Gotha

Hoàng thân Albert xứ Saxe-Coburg và Gotha (Francis Albert Augustus Charles Emmanuel; 26 tháng 8, 1819 – 14 tháng 12, 1861) là phu quân của Nữ hoàng Victoria.

Mới!!: Thiên Chúa và Albert xứ Saxe-Coburg và Gotha · Xem thêm »

Albertô Cả

Albertô Cả (tiếng Latinh: Albertus Magnus) (1193/1206 - 15 tháng 11 năm 1280), còn được biết đến là Albertô thành Köln, là một tu sĩ Dòng Đa Minh, người được biết đến với tầm hiểu biết sâu rộng.

Mới!!: Thiên Chúa và Albertô Cả · Xem thêm »

Alexandre de Rhodes

Alexandre de Rhodes (phiên âm Hán Việt là A Lịch Sơn Đắc Lộ, 15 tháng 3 năm 1591 – 5 tháng 11 năm 1660) là một nhà truyền giáo Dòng Tên và một nhà ngôn ngữ học người Avignon.

Mới!!: Thiên Chúa và Alexandre de Rhodes · Xem thêm »

Allah

Allāh'' viết theo hoa tự Ả Rập Allah chữ nghệ thuật Allah (الله) là danh từ tiêu chuẩn trong tiếng Ả Rập để chỉ định Thượng đế.

Mới!!: Thiên Chúa và Allah · Xem thêm »

Amazing Grace

"Amazing Grace" (tiếng Việt: "Ân điển diệu kỳ" hay "Ân phúc diệu kỳ") là một trong những bài thánh ca nổi tiếng nhất trong cộng đồng Cơ Đốc giáo.

Mới!!: Thiên Chúa và Amazing Grace · Xem thêm »

Amitabh Bachchan

Amitabh Bachchan, tên đầy đủ Amitabh Harivansh Bachchan, sinh 11 tháng 10 năm 1942, một diễn viên điện ảnh Ấn Độ, đã xuất hiện trong hơn 180 bộ phim trong sự nghiệp kéo dài hơn bốn thập kỷ.

Mới!!: Thiên Chúa và Amitabh Bachchan · Xem thêm »

Angels We Have Heard on High

Angels We Have Heard on High là một carol Giáng sinh với lời bài hát do giám mục James Chadwick viết, nhạc từ một bài hát tiếng Pháp gọi là 'Les Anges Dans Nos Campagnes'. Âm nhạc cũng giống như bài hát gốc, mặc dù lời bài hát của Chadwick mặc dù độc đáo và độc đáo có nguồn gốc rõ ràng, truyền cảm hứng và có phần mềm mại dịch từ bài hát gốc. Bài hát kỷ niệm câu chuyện Giáng Sinh của Chúa Giêsu Kitô trong Tin Mừng Thánh Luca, trong đó mục đồng bên ngoài Bethlehem chứng kiến vô số các thiên thần ca hát và ca ngợi Chúa Hài Đồng.

Mới!!: Thiên Chúa và Angels We Have Heard on High · Xem thêm »

Anh giáo

Nhà thờ chính tòa Canterbury, Tổng Giám mục Canterbury là nhà lãnh đạo danh dự của Cộng đồng Anh giáo. Anh giáo là một tôn giáo truyền thống thuộc Kitô giáo bao gồm những giáo hội có mối quan hệ lịch sử với Giáo hội Anh, phần lớn gia nhập Cộng đồng Anh giáo hay Khối Hiệp thông Anh giáo (Anglican Communion).

Mới!!: Thiên Chúa và Anh giáo · Xem thêm »

Anne Frank

Annelies Marie Frank ((12 tháng 6 năm 1929 - 12 tháng 3 năm 1945) là nhà văn và tác giả hồi ký người Đức gốc Do Thái. Cô là một trong những nạn nhân người Do Thái được biết đến nhiều nhất trong cuộc tàn sát Holocaust. Tác phẩm Nhật ký Anne Frank, ghi chép lại cuộc đời của cô trong khi ẩn náu lúc quân đội Đức Quốc xã chiếm đóng thời Thế chiến thứ 2, là một trong những quyển sách nổi tiếng nhất thế giới, gây cảm hứng cho nhiều vở diễn và tác phẩm điện ảnh. Sinh ra tại Frankfurt am Main, Đức, Anne lớn lên gần Amsterdam, Hà Lan. Vào năm 1941, cô bị tước đi tư cách công dân và trở thành người không có quốc tịch. Sau khi Adolf Hitler lên nắm quyền vào tháng 1 năm 1933, gia đình Anne Frank rời khỏi Frankfurt đến Amsterdam cuối năm 1933 để thoát khỏi sự truy đuổi của Đức Quốc xã. Từ tháng 7 năm 1942, họ sống trốn tránh trong những căn phòng được ngụy trang, khi đó Anne 13 tuổi. Sau hai năm, do bị chỉ điểm, gia đình Anne bị phát hiện và đưa tới trại tập trung của Đức Quốc xã. Vào tháng 2 hoặc tháng 3 năm 1945, khi cô 15 tuổi, Anne cùng chị gái Margot Frank mất tại trại Bergen-Belsen, chỉ vài tuần trước khi trại giải thể vào tháng 4. Ông Otto Frank, cha của Anne là người duy nhất trong nhóm sống sót trở về Amsterdam sau chiến tranh và tìm thấy nhật ký của con gái do Miep Gies lưu giữ. Ông đã quyết định cho xuất bản cuốn nhật ký bằng tiếng Hà Lan với tên Het Achterhuis: Dagboekbrieven van 12 Juni 1942 – 1 Augustus 1944 (Căn nhà phía sau: Những trang nhật ký từ 12 tháng 6 năm 1942 - 1 tháng 8 năm 1944) vào năm 1947. Phiên bản tiếng Anh của cuốn nhật ký ra mắt vào năm 1952 với tựa đề The Diary of a Young Girl, sau đó được chuyển thể sang hơn 60 ngôn ngữ. Cuốn nhật ký mà Anne được tặng nhân dịp sinh nhật lần thứ 13, đã ghi lại cái nhìn của cô về những sự kiện xảy ra trong khoảng thời gian từ 12 tháng 6 năm 1942 tới 1 tháng 8 năm 1944.

Mới!!: Thiên Chúa và Anne Frank · Xem thêm »

Anne, Nữ hoàng của Liên hiệp Anh

Anne, Nữ vương của Liên hiệp Anh (tiếng Anh: Anne, Queen of Great Britain; 6 tháng 2, năm 1665 – 1 tháng 8, năm 1714), là Nữ vương của Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland, đồng thời như những người tiền nhiệm, bà tự xưng Nữ vương nước Pháp (Queen of France).

Mới!!: Thiên Chúa và Anne, Nữ hoàng của Liên hiệp Anh · Xem thêm »

Augustinô thành Hippo

Augustinô thành Hippo (tiếng Latinh: Aurelius Augustinus Hipponensis; tiếng Hy Lạp: Αὐγουστῖνος Ἱππῶνος, Augoustinos Hippōnos; 13 tháng 11, 354 - 28 tháng 8, 430), còn gọi là Thánh Augustinô hay Thánh Âu Tinh, là một nhà thần học và triết học có nhiều ảnh hưởng trong Cơ Đốc giáo Tây phương và triết học phương Tây.

Mới!!: Thiên Chúa và Augustinô thành Hippo · Xem thêm »

Augustus Hopkins Strong

Augustus Hopkins Strong (3 tháng 8 năm 1836 – 29 tháng 11 năm 1921) là mục sư Baptist và là nhà thần học người Mỹ cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Thiên Chúa và Augustus Hopkins Strong · Xem thêm »

Ác thần (phim)

Ác thần (tên gốc tiếng Anh: Legion) là một bộ phim kinh dị của Mỹ được sản xuất vào năm 2009 và công chiếu vào năm 2010 của đạo diễn Scott Stewart, kịch bản của Peter Schink và do Stewart phóng tác với sự tham gia của các diễn viên Paul Bettany, Lucas Black, Tyrese Gibson, Adrianne Palicki, Kate Walsh và Dennis Quaid.

Mới!!: Thiên Chúa và Ác thần (phim) · Xem thêm »

Ánh sáng

Lăng kính tam giác phân tách chùm ánh sáng trắng, tách ra các bước sóng dài (đỏ) và các bước sóng ngắn hơn (màu lam). Ánh sáng là từ phổ thông dùng để chỉ các bức xạ điện từ có bước sóng nằm trong vùng quang phổ nhìn thấy được bằng mắt thường của con người (tức là từ khoảng 380 nm đến 700 nm).

Mới!!: Thiên Chúa và Ánh sáng · Xem thêm »

Đan viện Cát Minh, Sài Gòn

Đan viện Cát Minh Sài Gòn là một đan viện nữ Dòng Cát Minh tọa lạc tại Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Thiên Chúa và Đan viện Cát Minh, Sài Gòn · Xem thêm »

Đào Trí

Đào Trí (chữ Hán: 陶致; 1798? - ?), tự là Trung Hòa, là một võ quan cao cấp của nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thiên Chúa và Đào Trí · Xem thêm »

Đông Timor

Đông Timor (tiếng Việt: Đông Ti-mo) cũng được gọi là Timor-Leste (từ tiếng Malaysia timor và tiếng Bồ Đào Nha leste, đều có nghĩa là "phía đông", phiên âm Tiếng Việt: Ti-mo Lex-te), tên đầy đủ: Cộng hòa Dân chủ Đông Timor, là quốc gia ở khu vực Đông Nam Á, bao gồm nửa phía Đông của đảo Timor, những đảo lân cận gồm Atauro và Jaco và Oecussi-Ambeno, một phần nằm ở phía Tây Bắc của đảo, trong Tây Timor của Indonesia.

Mới!!: Thiên Chúa và Đông Timor · Xem thêm »

Đại bàng

Đại bàng là một loài chim săn mồi cỡ lớn thuộc bộ Ưng, họ Accipitridae.

Mới!!: Thiên Chúa và Đại bàng · Xem thêm »

Đại giáo đoàn

'''Nhà thờ Lakewood, Houston, Texas''', mỗi tuần thu hút 43 500 người đến dự bốn lễ thờ phượng tiếng Anh và hai lễ thờ phượng tiếng Tây Ban Nha, là đại giáo đoàn lớn nhất Hoa Kỳ. Đại giáo đoàn (megachurch) thường được định nghĩa là một nhà thờ lớn với số người đến tham dự các lễ thờ phượng mỗi tuần là hơn 2.000.

Mới!!: Thiên Chúa và Đại giáo đoàn · Xem thêm »

Đại hồng thủy

Đại hồng thủy (Kitô giáo) Đại hồng thủy (Ấn Độ giáo) Đại hồng thủy (hay hồng thủy) là đại thảm họa khủng khiếp được nhắc đến trong truyền thuyết của nhiều tôn giáo và nhiều dân tộc trên thế giới.

Mới!!: Thiên Chúa và Đại hồng thủy · Xem thêm »

Đại Tỉnh thức

Thuật từ Đại Tỉnh thức được dùng để chỉ các cuộc phục hưng tôn giáo trong lịch sử Hoa Kỳ và Anh Quốc, cũng được dùng để miêu tả các giai đoạn cách mạng về tư tưởng tôn giáo tại Hoa Kỳ.

Mới!!: Thiên Chúa và Đại Tỉnh thức · Xem thêm »

Đạo đức của việc ăn thịt

Đạo đức của việc ăn thịt động vật là chủ đề tranh cãi chưa có hồi kết về vấn đề đạo đức có hay không khi con người ta ăn thịt các loài động vật trên cơ sở giết mổ chúng để tiêu thụ, có nghĩa là tước đi mạng sống của các loài vật để có thức ăn cho con người.

Mới!!: Thiên Chúa và Đạo đức của việc ăn thịt · Xem thêm »

Đảng Lao động truyền thống

Đảng Lao động truyền thống là một đảng theo trường phái Chủ nghĩa Quốc xã mới và chủ nghĩa dân tộc da trắng có địa bàng hoạt động chính và chủ yếu ở Hoa Kỳ Được thành lập vào năm 2013 bởi Matthew Heimbach dưới cái tên "Mạng Thanh Niên Truyền Thống", nhóm này khuyến khích chủ nghĩa ly khai cho người da trắng và quan điểm tôn giáo Người da trắng thượng đẳng.

Mới!!: Thiên Chúa và Đảng Lao động truyền thống · Xem thêm »

Đầu thai

Đầu thai (luân hồi chuyển kiếp) là một niềm tin được tìm thấy trong các triết lý tôn giáo lớn của Ấn Độ, bao gồm Yoga, Phật giáo, đạo Jain và một số tôn giáo khác.

Mới!!: Thiên Chúa và Đầu thai · Xem thêm »

Đế quốc Nga

Không có mô tả.

Mới!!: Thiên Chúa và Đế quốc Nga · Xem thêm »

Đền thờ Jerusalem

Mô hình Đền thờ cũ của vua Solomon Đền thờ Jerusalem hay còn gọi là Đền Thánh tọa lạc trên một ngọn núi bên trong thành phố cổ Jerusalem.

Mới!!: Thiên Chúa và Đền thờ Jerusalem · Xem thêm »

Đức Mẹ hiện ra

Đức Mẹ hiện ra là từ để chỉ những sự kiện mà Đức Mẹ Maria được tin là đã xuất hiện tại một địa điểm nào đó, được Giáo hội Công giáo Rôma công nhận công khai sau khi đã điều tra, nghiên cứu kỹ càng; hoặc không đưa ra bình luận gì về phản đối hay công nhận.

Mới!!: Thiên Chúa và Đức Mẹ hiện ra · Xem thêm »

Đức Mẹ La Vang

Đức Mẹ La Vang là tên gọi mà giáo dân Công giáo Việt Nam đề cập đến sự kiện Đức Mẹ Maria hiện ra trong một thời kỳ mà đạo Công giáo bị bắt bớ tại Việt Nam.

Mới!!: Thiên Chúa và Đức Mẹ La Vang · Xem thêm »

Đức tin Kitô giáo

Đức tin Cơ Đốc hoặc Đức tin trong Kitô giáo là niềm xác tín vào sự hiện hữu của Thiên Chúa, đấng sáng tạo vũ trụ, và niềm tin vào ân điển cứu chuộc của Chúa Kitô, Con của Thiên Chúa hằng sống, đấng đã chết vì tội lỗi của nhân loại, mặc dù vẫn có thể tìm thấy một vài dị biệt trong các hệ tư tưởng khác nhau thuộc cộng đồng Kitô giáo.

Mới!!: Thiên Chúa và Đức tin Kitô giáo · Xem thêm »

Đồng tiền của bà góa

Đồng tiền của bà góa là một câu chuyện được tường thuật trong Phúc âm Nhất lãm (Máccô 12:41-44 và Luca 21:1-4).

Mới!!: Thiên Chúa và Đồng tiền của bà góa · Xem thêm »

Âm nhạc Kitô giáo

Âm nhạc Kitô giáo là các thể loại nhạc diễn tả niềm tin cá nhân hoặc cộng đoàn trong cuộc sống và đức tin Kitô giáo (Cơ Đốc giáo), được hình thành để phục vụ trong nghi lễ thờ phượng, trong đó có nền Âm nhạc Cơ Đốc đương đại, được xây dựng xoay quanh các chủ đề Cơ Đốc, nhưng với mục tiêu sử dụng rộng rãi trong các môi trường khác nhau (không bị giới hạn trong khuôn viên nhà thờ).

Mới!!: Thiên Chúa và Âm nhạc Kitô giáo · Xem thêm »

Ân điển

Ân điển (hoặc ân sủng), theo quan điểm Cơ Đốc, là ân huệ của Thiên Chúa tể trị nhằm ban phước hạnh cho con người mà không phải vì bởi công đức của họ.

Mới!!: Thiên Chúa và Ân điển · Xem thêm »

Ăn chay

Ăn chay, trai giới, ăn lạt là một chế độ ăn uống chỉ gồm những thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật (trái cây, rau quả, vv..), có hoặc không ăn những sản phẩm từ sữa, trứng hoặc mật ong, hoàn toàn không sử dụng các loại thịt (thịt đỏ, thịt gia cầm và hải sản) hoặc kiêng ăn các thực phẩm có được từ quá trình giết mổ.

Mới!!: Thiên Chúa và Ăn chay · Xem thêm »

Ăn năn

Hối cải hoặc Ăn năn là sự thay đổi trong tư tưởng và hành động nhằm chỉnh sửa sự sai trái để được tha thứ.

Mới!!: Thiên Chúa và Ăn năn · Xem thêm »

Ba Ngôi

date.

Mới!!: Thiên Chúa và Ba Ngôi · Xem thêm »

Bahá'í giáo

Vườn Baha’i ở Haifa, Israel Baha’i là một tôn giáo có khoảng 5-7 triệu tín đồ ở khắp mọi nơi.

Mới!!: Thiên Chúa và Bahá'í giáo · Xem thêm »

Baruch Spinoza

Benedictus de Spinoza hay Baruch de Spinoza (24/11/1632 - 21/2/1677) là một nhà triết học người Hà Lan gốc Do Thái.

Mới!!: Thiên Chúa và Baruch Spinoza · Xem thêm »

Batôlômêô Tông đồ

Batôlômêô (Bartholomew) là một trong số mười hai Thánh Tông đồ của Chúa Giêsu.

Mới!!: Thiên Chúa và Batôlômêô Tông đồ · Xem thêm »

Bà chúa Tuyết

Bà chúa Tuyết (tiếng Đan Mạch: Sneedronningen) hay còn gọi là Nữ chúa Tuyết là một câu chuyện cổ tích đặc sắc của nhà văn người Đan Mạch Hans Christian Andersen.

Mới!!: Thiên Chúa và Bà chúa Tuyết · Xem thêm »

Bánh Thánh

Bánh Thánh Bánh Thánh là một loại bánh phổ biến của những người theo Kitô giáo.

Mới!!: Thiên Chúa và Bánh Thánh · Xem thêm »

Báp-tít

Biểu tượng của tín hữu Baptist Đức, "Một Chúa, Một đức tin, Một lễ báp-têm". Báp-tít là một nhóm các giáo hội Cơ Đốc giáo cho rằng phép báp têm chỉ nên được cử hành cho những người tự tuyên xưng đức tin.

Mới!!: Thiên Chúa và Báp-tít · Xem thêm »

Bénin

Không nên nhầm lẫn với Vương quốc Benin, hiện ở vùng Benin của Nigeria, hay Thành phố Benin tại vùng đó Bénin (tiếng Việt đọc là Bê-nanh), tên chính thức Cộng hoà Bénin (tiếng Pháp: République du Bénin), là một quốc gia Tây Phi, tên cũ là Dahomey (cho tới năm 1975) hay Dahomania.

Mới!!: Thiên Chúa và Bénin · Xem thêm »

Bảy hoàng tử của Địa ngục

Bảy hoàng tử của Địa ngục hay Thất Hoàng tử Ngục (tiếng Anh: Seven Princes of Hell hay Princes of the Darkness) là cụm từ dành cho bảy con quỷ có cấp bậc và quyền hạn lớn nhất ở Địa ngục.

Mới!!: Thiên Chúa và Bảy hoàng tử của Địa ngục · Xem thêm »

Bốn khúc tứ tấu

Bốn khúc tứ tấu (tiếng Anh: Four Quartets) – là một trường ca gồm 4 phần: Burnt Norton (1935), East Coker (1940), The Dry Salvages (1941) và Little Gidding (1942) của nhà thơ Mỹ đoạt giải Nobel Văn học năm 1948 T. S. Eliot.

Mới!!: Thiên Chúa và Bốn khúc tứ tấu · Xem thêm »

Behemoth

Illustrations of the Book of Job''. Behemoth (hoặc, cũng có khi được phiên âm là; Tiếng Do Thái, behemoth (cách viết hiện đại: behemot)) là một loài sinh vật thần thoại được đề cập đến trong tác phẩm Sách Job, 40:15-24.

Mới!!: Thiên Chúa và Behemoth · Xem thêm »

Bertrand Russell

Bertrand Arthur William Russell, Bá tước Russell III, OM, FRS (18 tháng 5 năm 1872 – 2 tháng 2 năm 1970), là một triết gia, nhà lôgic học, nhà toán học người Anh của thế kỷ 20.

Mới!!: Thiên Chúa và Bertrand Russell · Xem thêm »

Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma

Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma này ghi lại nhiều sự kiện xảy ra trong lịch sử Giáo hội Công giáo Rôma trải dài gần hai nghìn năm, song song cùng lịch sử Kitô giáo.

Mới!!: Thiên Chúa và Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Billy Graham

Mục sư William Franklin Graham, Jr. KBE, được biết đến nhiều hơn với tên Billy Graham; (sinh ngày 7 tháng 11 năm 1918 – mất ngày 21 tháng 2 năm 2018), là nhà nhà truyền bá phúc âm (evangelist), và là một trong những nhà lãnh đạo có nhiều ảnh hưởng nhất của Phong trào Tin Lành thuộc cộng đồng Kháng Cách.

Mới!!: Thiên Chúa và Billy Graham · Xem thêm »

Blaise Pascal

Blaise Pascal (19 tháng 6 năm 1623 – 19 tháng 8 năm 1662) (tên khác: Lee Central Paint) là nhà toán học, vật lý, nhà phát minh, tác gia, và triết gia Cơ Đốc người Pháp.

Mới!!: Thiên Chúa và Blaise Pascal · Xem thêm »

Catarina Laboure

Catarina Laboure (sinh ngày 2 tháng 5 năm 1806 - mất ngày 31 tháng 12 năm 1876) là một nữ tu thuộc Tu hội Nữ tử Bác ái Thánh Vinh Sơn và được phong Thánh Công giáo vào năm 1947.

Mới!!: Thiên Chúa và Catarina Laboure · Xem thêm »

Catherine de Médicis

Catherine de' Medici (tiếng Ý: Caterina de' Medici; tiếng Pháp: Catherine de Médicis; –), là một nữ quý tộc người Ý và trở thành Vương hậu nước Pháp từ năm 1547 đến năm 1559, với tư cách là hôn thê của Quốc vương Henri II của Pháp.

Mới!!: Thiên Chúa và Catherine de Médicis · Xem thêm »

Các cuộc chống đối thuyết tiến hóa

Các cuộc chống đối thuyết tiến hóa bắt đầu kể từ khi các ý tưởng về sự tiến hóa gây được sự chú ý vào thế kỷ 19.

Mới!!: Thiên Chúa và Các cuộc chống đối thuyết tiến hóa · Xem thêm »

Các Mối phúc

Các Mối Phúc (Beatitudes) hay Tám Mối Phúc thật là phần trọng tâm, được biết đến nhiều nhất và yêu thích nhất của Bài giảng trên núi, được ký thuật trong các sách Phúc âm Matthew và Phúc âm Luca.

Mới!!: Thiên Chúa và Các Mối phúc · Xem thêm »

Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham

Biểu trưng thường gặp của các tôn giáo Abraham: Ngôi sao David (ở trên cùng) của Do Thái giáo, Thánh giá (ở dưới bên trái) của Cơ Đốc giáo, và từ Allah được viết theo tiếng Ả Rập (ở dưới bên phải) của Hồi giáo. Ngôi sao David, Thập tự giá, và Trăng lưỡi liềm cùng ngôi sao Các tôn giáo Abrahamic (hay các tôn giáo Semit) là các tôn giáo độc thần (monotheistic) tới từ Tây Á cổ xưa, nhấn mạnh và có nguồn gốc chung từ Abraham, hoặc công nhận truyền thống tâm linh gắn với ông, là người được miêu tả trong Kinh Torah, Kinh Thánh và Kinh Qur'an.

Mới!!: Thiên Chúa và Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham · Xem thêm »

Công giáo

Công giáo là một thuật ngữ rộng được sử dụng đặc biệt trong ngữ cảnh Kitô giáo, xuất phát từ chữ Hy Lạp (katholikos) có nghĩa "chung" hay "phổ quát".

Mới!!: Thiên Chúa và Công giáo · Xem thêm »

Cải cách Kháng nghị

Cải cách Kháng nghị (Protestant Reformation) hay Cải cách Tin Lành là cuộc cải cách tôn giáo khởi xướng bởi Martin Luther và được tiếp nối bởi Jean Calvin, Huldrych Zwingli, Jacobus Arminius và những người khác tại châu Âu thế kỷ 16.

Mới!!: Thiên Chúa và Cải cách Kháng nghị · Xem thêm »

Cầu cơ

Một bàn cầu cơ hiện đại Cầu cơ là một phương pháp giao tiếp với thế giới tâm linh hoặc những thế lực huyền bí bằng cách sử dụng một tấm bảng có viết các chữ và số, và 1 miếng gỗ nhỏ hình trái tim (cơ).

Mới!!: Thiên Chúa và Cầu cơ · Xem thêm »

Cứu rỗi

Cứu rỗi, trong Kitô giáo, là giải cứu một linh hồn ra khỏi tội lỗi và hậu quả của nó.

Mới!!: Thiên Chúa và Cứu rỗi · Xem thêm »

Cứu Thế Quân

Cứu Thế Quân (Salvation Army), hoặc Đạo quân Cứu thế, là một hệ phái Tin Lành (Evangelical) thuộc cộng đồng Kháng Cách (Protestant), cũng là một tổ chức xã hội với các hoạt động từ thiện được tổ chức giống mô hình quân đội.

Mới!!: Thiên Chúa và Cứu Thế Quân · Xem thêm »

Cựu Ước

Cựu Ước là phần đầu của toàn bộ Kinh Thánh Kitô giáo được tuyển chọn từ phần lớn kinh Tanakh của Do Thái giáo.

Mới!!: Thiên Chúa và Cựu Ước · Xem thêm »

Charles Colson

Charles Wendell "Chuck" Colson (16 tháng 10 năm 1931 - 21 tháng 4 năm 2012) là cố vấn đặc biệt của Tổng thống Richard Nixon từ năm 1969 đến năm 1973, về sau là nhà lãnh đạo có nhiều ảnh hưởng trong cộng đồng Tin Lành, và là nhà phê bình văn hóa nổi tiếng.

Mới!!: Thiên Chúa và Charles Colson · Xem thêm »

Charles Grandison Finney

Charles Grandison Finney (29 tháng 8 năm 1792 – 16 tháng 8 năm 1875) thường được xem là "nhà phục hưng tôn giáo hàng đầu của Hoa Kỳ", và là nhân tố chính khởi phát cuộc Đại Tỉnh thức thứ nhì.

Mới!!: Thiên Chúa và Charles Grandison Finney · Xem thêm »

Charles II của Anh

Charles II (29 tháng 5 1630 – 6 tháng 2 1685) là vua của Anh, Scotland, và Ireland.

Mới!!: Thiên Chúa và Charles II của Anh · Xem thêm »

Charles Spurgeon

Charles Haddon Spurgeon, thường được biết đến với tên C. H. Spurgeon (19 tháng 6 năm 1834 – 31 tháng 1 năm 1892) là nhà thuyết giáo người Anh thuộc giáo phái Baptist, ảnh hưởng của ông vẫn còn đậm nét trên đời sống đức tin của nhiều tín hữu Cơ Đốc thuộc các giáo phái khác nhau cho đến ngày nay.

Mới!!: Thiên Chúa và Charles Spurgeon · Xem thêm »

Charles Wesley

Charles Wesley (18 tháng 12 năm 1707 - 29 tháng 3 năm 1788), là một trong ba người đã sáng lập Phong trào Giám Lý.

Mới!!: Thiên Chúa và Charles Wesley · Xem thêm »

Charles-Maurice de Talleyrand-Périgord

Charles Maurice de Talleyrand-Périgord là một nhà chính trị, một nhà ngoại giao thời cận đại.

Mới!!: Thiên Chúa và Charles-Maurice de Talleyrand-Périgord · Xem thêm »

Chính thống giáo Đông phương

Chính thống giáo Đông phương là nhánh Kitô giáo lớn thứ nhì trên thế giới, sau Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Thiên Chúa và Chính thống giáo Đông phương · Xem thêm »

Chúa

Nghĩa gốc của từ chúa là người làm chủ, có thể hiểu là người sở hữu, cai trị hoặc có quyền lực rất cao đối với một vùng đất đai, một cộng đồng dân cư (lãnh chúa), hoặc một tổ chức, một thiết chế nào đó.

Mới!!: Thiên Chúa và Chúa · Xem thêm »

Chúa Cha

''Đức Chúa Cha'', tranh vẽ của Cima da Conegliano khoảng năm 1515. Trong nhiều tôn giáo, Đấng Tối cao được dành cho danh hiệu và những thuộc tính của Cha.

Mới!!: Thiên Chúa và Chúa Cha · Xem thêm »

Chúa sơn lâm

Hổ được coi là ''Chúa sơn lâm'' ở một số quốc gia châu Á. Người Trung Quốc cho rằng những sọc vằn trên trán hổ là biểu tượng của chữ ''Vương'', người Việt Nam còn gọi hổ bằng những danh xưng tôn kính như "Ông", "ngài", sơn quân và thờ phụng ở nhiều nơi Chúa sơn lâm là một thuật ngữ có tính ước lệ trong biểu tượng văn hóa dùng để chỉ về một loài động vật có thật được tôn xưng lên vị trí cao nhất trong vương quốc các loài động vật (trừ con người).

Mới!!: Thiên Chúa và Chúa sơn lâm · Xem thêm »

Chúa Thánh Linh

Miêu tả Chúa Thánh Linh trong hình chim bồ câu, kính màu tại Vương cung thánh đường Thánh Phêrô. Chúa Thánh Linh, còn gọi là Chúa Thánh Thần, là ngôi thứ ba trong Ba Ngôi: Chúa Cha, Chúa Con, và Chúa Thánh Linh: Cả ba thân vị đều là Thiên Chúa, theo niềm tin của đại đa số các tín hữu Cơ Đốc giáo.

Mới!!: Thiên Chúa và Chúa Thánh Linh · Xem thêm »

Chợ Mới, An Giang

Chợ Mới là huyện có dân số đông nhất tỉnh An Giang, thuộc khu vực đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Mới!!: Thiên Chúa và Chợ Mới, An Giang · Xem thêm »

Chủ nghĩa duy tâm

Chủ nghĩa duy tâm là trường phái triết học khẳng định rằng mọi thứ đều tồn tại bên trong tâm thức và thuộc về tâm thức.

Mới!!: Thiên Chúa và Chủ nghĩa duy tâm · Xem thêm »

Chủ nghĩa kinh nghiệm

Chủ nghĩa kinh nghiệm hay chủ nghĩa duy nghiệm (Empiricism) là một khuynh hướng lý thuyết về tri thức triết học với đặc điểm nhấn mạnh vai trò của trải nghiệm.

Mới!!: Thiên Chúa và Chủ nghĩa kinh nghiệm · Xem thêm »

Chủ nghĩa Marx

'''Karl Marx''' Chủ nghĩa Marx (còn viết là chủ nghĩa Mác hay là Mác-xít) là hệ thống học thuyết về triết học, lịch sử và kinh tế chính trị dựa trên các tác phẩm của Karl Marx (1818–1883) và Friedrich Engels (1820–1895).

Mới!!: Thiên Chúa và Chủ nghĩa Marx · Xem thêm »

Chủ nghĩa thần bí

Con mắt của Thượng đế có thể soi xét khắp tất cả - Biểu tượng trên nhà thờ chính tòa Aachen. Chủ nghĩa thần bí, thần bí luận, chủ nghĩa huyền bí hay huyền bí học, huyền học tiếng Hy Lạp: μυστικός (mystikos), là căn nguyên của một tôn giáo bí ẩn, là một sự theo đuổi được hiệp thông, được đồng nhất, hoặc được giác ngộ với chân lý sau cùng, với thần thánh, với chân tâm, hay với Thiên Chúa thông qua những kinh nghiệm được hướng dẫn, bản năng, trực giác hay trí huệ.

Mới!!: Thiên Chúa và Chủ nghĩa thần bí · Xem thêm »

Chủ nghĩa vô thần Kitô giáo

Chủ nghĩa vô thần Kitô giáo là một trường phái thần học trong đó phủ nhận sự hiện hữu của một Thiên Chúa tồn tại độc lập với con người BBC và chỉ tin vào sự mục vụ và các lời giảng dạy đạo đức của Chúa Giêsu.

Mới!!: Thiên Chúa và Chủ nghĩa vô thần Kitô giáo · Xem thêm »

Chữ Pahawh Hmông

Chữ Pahawh Hmông (RPA: Phajhauj Hmoob, IPA: pʰâ hâu m̥ɔ́ŋ, còn được gọi là Ntawv Pahawh, Ntawv Keeb, Ntawv Caub Fab, Ntawv Soob Lwj) là một bộ chữ bán âm tiết bản địa, được Yang Shong Lue phát minh vào năm 1959, dành cho viết hai thổ ngữ Hmông là Hmông trắng (Hmong Daw, RPA: Hmoob Dawb) và Hmông xanh (Hmong Njua hay H'mong Leng, RPA: Hmoob Leeg).

Mới!!: Thiên Chúa và Chữ Pahawh Hmông · Xem thêm »

Chiên Thiên Chúa

Hình ảnh con chiên giữ một lá cờ mang hình thập giá là một biểu trưng điển hình. Chiên Thiên Chúa (tiếng Hy Lạp:, Amnos tou Theou; Agnus Dei) là một trong những danh hiệu đề cập đến Chúa Giêsu trong Phúc Âm Gioan và tiếp tục được lưu giữ trong các truyền thống Kitô giáo.

Mới!!: Thiên Chúa và Chiên Thiên Chúa · Xem thêm »

Chiến tranh Bảy Năm

Chiến tranh Bảy Năm (1756–1763) là cuộc chiến xảy ra giữa hai liên quân gồm có Vương quốc Anh/Vương quốc Hannover (liên minh cá nhân), Vương quốc Phổ ở một phía và Pháp, Áo, Nga, Thụy Điển và Vương quốc Sachsen ở phía kia.

Mới!!: Thiên Chúa và Chiến tranh Bảy Năm · Xem thêm »

Chiến tranh trên Thiên đàng

Theo Kitô giáo, Chiến tranh trên Thiên đàng là một cuộc chiến đã diễn ra trên Thiên đàng, khi mà Tổng lãnh thiên thần Lucifer lãnh đạo một phần ba các Thiên thần trên Thiên đàng nổi loạn chống lại Thiên Chúa và các thiên thần trung thành với Người.

Mới!!: Thiên Chúa và Chiến tranh trên Thiên đàng · Xem thêm »

Chim sẻ mắt Chúa vẫn chú vào

phải Chim sẻ mắt Chúa vẫn chú vào (His Eye is on the Sparrow) là bài thánh ca có nguồn gốc từ dòng nhạc Phúc âm.

Mới!!: Thiên Chúa và Chim sẻ mắt Chúa vẫn chú vào · Xem thêm »

Clarence Jordan

Clarence Jordan (29 tháng 7 năm 1912 – 29 tháng 10 năm 1969), là học giả Hi văn Tân Ước, và là nhà sáng lập Nông trang Koinonia, một cộng đồng tôn giáo tuy nhỏ nhưng có nhiều ảnh hưởng ở tây nam tiểu bang Georgia, Hoa Kỳ.

Mới!!: Thiên Chúa và Clarence Jordan · Xem thêm »

Co thắt âm đạo

Co thắt âm đạo hay hội chứng co thắt âm đạo hay chứng co thắt âm đạo (Danh pháp khoa học: Vaginismus) là triệu chứng xảy ra ở phụ nữ theo đó âm đạo của phụ nữ xảy ra hiện tượng co thắt trong quá quan hệ tình dục nam nữ.

Mới!!: Thiên Chúa và Co thắt âm đạo · Xem thêm »

Com-pa

Vẽ hình tròn bằng Com-pa Một com-pa thanh ngang và một com-pa thông dụng Trong một số minh họa thời Trung cổ, com-pa đã được sử dụng như một biểu tượng của hành động sáng tạo của Thiên Chúa Com-pa (từ chữ Compas trong tiếng Pháp) là một dụng cụ vẽ kỹ thuật có thể được sử dụng để vẽ hình tròn, đường tròn hoặc vòng cung.

Mới!!: Thiên Chúa và Com-pa · Xem thêm »

Cuộc đời Giêsu theo Tân Ước

Bốn sách Phúc âm trong Tân Ước là nguồn tư liệu chính cho câu chuyện kể của tín hữu Cơ Đốc về cuộc đời Chúa Giê-su.

Mới!!: Thiên Chúa và Cuộc đời Giêsu theo Tân Ước · Xem thêm »

Cơ Đốc giáo tại Hàn Quốc

Cơ Đốc giáo tại Hàn Quốc đã phát triển ngoạn mục trong vài thập kỷ qua.

Mới!!: Thiên Chúa và Cơ Đốc giáo tại Hàn Quốc · Xem thêm »

Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel

Thông tin trên bảng Nobel Boulevard ở Rishon LeZion chào đón những người Do Thái Nobel. Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân. Vào năm 1968, Ngân hàng Thụy Điển đưa thêm vào một giải về lĩnh vực khoa học kinh tế, theo di chúc của nhà phát minh người Thụy Điển Alfred Nobel năm 1895. Các giải thưởng Nobel và giải thưởng về Khoa học được trao tặng hơn 855 người. Ít nhất đã có 193 người Do Thái đoạt giải Nobel, chiếm tổng số 22% giải thưởng Nobel, mặc dù tổng dân số của người Do thái chỉ chiếm 0.2 % so với tổng dân số nhân loại. Nhìn chung, người Do Thái đã nhận được tổng cộng 41% của tất cả các giải thưởng Nobel kinh tế, 28% tất cả các giải thưởng Nobel Y học, 26% tất cả các giải thưởng Nobel vật lý, 19% tất cả các giải thưởng Nobel hóa học, 13% tất cả các giải thưởng Nobel văn học và 9% của tất cả các giải thưởng hòa bình. Người Do Thái đã nhận được giải thưởng Nobel cả sáu lĩnh vực. Người Do Thái đầu tiên, Adolf von Baeyer, đã được trao giải Nobel Hóa học năm 1905. Người Do Thái gần đây nhất được trao giải Nobel là Patrick Modiano với Nobel văn học; James Rothman và Randy Schekman với Nobel Y học; Arieh Warshel, Michael Levitt và Martin Karplus giải Nobel Hóa học; và François Englert giải Nobel Vật Lý, tất cả trong năm 2013. Người Do Thái cao tuổi nhất từng nhận giải Nobel là Leonid Hurwicz, một Người Do Thái Ba Lan-Mỹ. Ông nhận được giải Nobel Kinh tế năm 2007 khi đã 90 tuổi.

Mới!!: Thiên Chúa và Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel · Xem thêm »

Danh sách những cái chết bất thường

Đây là danh sách những cái chết bất thường, bao gồm những trường hợp chỉ có duy nhất hoặc cực kỳ hiếm hoi được ghi nhận trong lịch s. Một số trường hợp tử vong trong huyền thoại được coi là có thể minh chứng bằng khoa học hiện đại.

Mới!!: Thiên Chúa và Danh sách những cái chết bất thường · Xem thêm »

Vắt sữa dê Dê là loài động vật nhai lại, chân có móng thuộc họ Bovidae.

Mới!!: Thiên Chúa và Dê · Xem thêm »

Dòng Salêdiêng Don Bosco

Dòng Salêdiêng Don Bosco (tiếng Anh: Salesians of Don Bosco, viết tắt: SDB), tên chính thức là Hội dòng của Thánh Phanxicô Đệ Salê (tiếng Latin: Societas Sancti Francisci Salesii), là một tu hội Công giáo Roma thuộc quyền Giáo hoàng.

Mới!!: Thiên Chúa và Dòng Salêdiêng Don Bosco · Xem thêm »

Dấu Thánh Giá

Dấu Thánh Giá là một cử chỉ thông dụng nhất để tuyên xưng đức tin Kitô Giáo.

Mới!!: Thiên Chúa và Dấu Thánh Giá · Xem thêm »

Dụ ngôn Đứa con hoang đàng

''Đứa con hoang đàng'', tranh của Max Slevogt Đứa con hoang đàng (hoặc Người con trai hoang đàng) hoặc là một trong những dụ ngôn của Chúa Giêsu, được ký thuật trong Phúc âm Lu-ca 15: 11-32.

Mới!!: Thiên Chúa và Dụ ngôn Đứa con hoang đàng · Xem thêm »

Dụ ngôn Đồng bạc bị đánh mất

phải Dụ ngôn Đồng bạc bị đánh mất là một dụ ngôn của Chúa Giêsu được ghi chép trong Tân Ước, văn bản được thể hiện trong Phúc âm Luca 15:8-10.

Mới!!: Thiên Chúa và Dụ ngôn Đồng bạc bị đánh mất · Xem thêm »

Dụ ngôn Chiếc lưới

Dụ ngôn Chiếc lưới là một dụ ngôn của Chúa Giêsu được ký thuật trong sách Phúc âm Mátthêu 13:47-52, đề cập đến ngày phán quyết cuối cùng của Thiên Chúa.

Mới!!: Thiên Chúa và Dụ ngôn Chiếc lưới · Xem thêm »

Dụ ngôn Hai người con

Hai người con là một dụ ngôn của Chúa Giê-xu được Matthew chép trong sách Phúc âm mang tên ông ở chương 21 từ câu 28-32.

Mới!!: Thiên Chúa và Dụ ngôn Hai người con · Xem thêm »

Dụ ngôn Hai người mắc nợ

120pxDụ ngôn Hai người mắc nợ là một dụ ngôn của Chúa Giêsu xuất hiện trong Phúc âm Luca 7:36-50.

Mới!!: Thiên Chúa và Dụ ngôn Hai người mắc nợ · Xem thêm »

Dụ ngôn Lúa mì và cỏ lùng

Dụ ngôn Lúa mì và Cỏ lùng được ký thuật trong Phúc âm Mátthêu và trong thứ kinh Phúc âm Toma.

Mới!!: Thiên Chúa và Dụ ngôn Lúa mì và cỏ lùng · Xem thêm »

Dụ ngôn Mười trinh nữ

Tranh của Peter von Cornelius (1813). Mười trinh nữ là dụ ngôn của Chúa Giê-xu được Matthew ghi lại trong sách phúc âm mang tên ông (Matthew 25:1-13).

Mới!!: Thiên Chúa và Dụ ngôn Mười trinh nữ · Xem thêm »

Dụ ngôn Người gieo giống

Người Gieo giống là dụ ngôn của Chúa Giê-xu được chép trong ba sách Phúc âm đồng quan (Mark 4. 1-20, Matthew 13. 1-23, và Luca 8. 1-15) cũng như trong thứ kinh Phúc âm Thomas (Thomas 9).

Mới!!: Thiên Chúa và Dụ ngôn Người gieo giống · Xem thêm »

Dụ ngôn Người làm công trong vườn nho

''Người làm công trong vườn nho''tranh gỗ của Jacob Willemszoon de Wet, thế kỷ 17 Người làm công trong Vườn nho là một dụ ngôn của Chúa Giê-xu được ký thuật trong Phúc âm Matthew.

Mới!!: Thiên Chúa và Dụ ngôn Người làm công trong vườn nho · Xem thêm »

Dụ ngôn Người Pharisee và người thu thuế

Người Pharisee và Người Thu thuế là một dụ ngôn của Chúa Giê-xu được chép trong Phúc âm Lu-ca.

Mới!!: Thiên Chúa và Dụ ngôn Người Pharisee và người thu thuế · Xem thêm »

Dụ ngôn Người Samaria nhân lành

Người Sa-ma-ri nhân lành hay Người Samari nhân đức là một dụ ngôn được Lu-ca ghi lại trong sách Phúc âm mang tên ông.

Mới!!: Thiên Chúa và Dụ ngôn Người Samaria nhân lành · Xem thêm »

Dụ ngôn Những yến bạc

Những yến bạc (hay Người đầy tớ tài giỏi) là một trong những Dụ ngôn của Chúa Giêsu được ký thuật trong hai sách Phúc Âm Nhất Lãm là Mátthêu và Luca (mặc dù có giữa chúng sự khác biệt về chi tiết nội dung và có thể không xuất phát từ một nguồn).

Mới!!: Thiên Chúa và Dụ ngôn Những yến bạc · Xem thêm »

Dụ ngôn Tên mắc nợ không biết thương xót

Dụ ngôn Tên mắc nợ không biết thương xót hay "tên đầy tớ không biết thương xót" là một dụ ngôn của Chúa Giêsu được ghi chép trong Tân Ước, đề cập đến lòng bao dung tha thứ của Thiên Chúa đối với con người, và vấn nạn không biết tha thứ xảy ra ở phần lớn con người.

Mới!!: Thiên Chúa và Dụ ngôn Tên mắc nợ không biết thương xót · Xem thêm »

Dụ ngôn Tôi tớ trung tín

Dụ ngôn Người tôi tớ trung tín là một dụ ngôn của Chúa Giêsu được ghi chép trong ba Phúc âm: Mátthêu 24:42-51, Máccô 13:34-37 và Luca 12:35-48 - thường được gọi chung là Phúc âm Nhất lãm.

Mới!!: Thiên Chúa và Dụ ngôn Tôi tớ trung tín · Xem thêm »

Dụ ngôn Tiệc cưới

Tranh của Jan Luyken, thế kỷ 17 Dụ ngôn Tiệc cưới là một dụ ngôn của Chúa Giêsu được chép trong Tân Ước, Phúc âm Mátthêu 22:1-14 và Phúc âm Luca 14:15-24.

Mới!!: Thiên Chúa và Dụ ngôn Tiệc cưới · Xem thêm »

Dụ ngôn Vị mục tử nhân lành

Dụ ngôn Người Chăn Nhân lành được ký thuật trong Phúc âm John (Gioan hoặc Giăng): 10.

Mới!!: Thiên Chúa và Dụ ngôn Vị mục tử nhân lành · Xem thêm »

Diễn văn Gettysburg

toàn cảnh) Diễn văn Gettysburg là diễn từ nổi tiếng nhất của Tổng thống Hoa Kỳ Abraham Lincoln, và là một trong những bài diễn văn được trích dẫn nhiều nhất trong lịch sử Hoa Kỳ.

Mới!!: Thiên Chúa và Diễn văn Gettysburg · Xem thêm »

Do Thái giáo

Do Thái giáo (tiếng Hebrew יהודה, YehudahShaye J.D. Cohen 1999 The Beginnings of Jewishness: Boundaries, Varieties, Uncertainties, Berkeley: University of California Press; p. 7, "Judah" theo tiếng Latin và tiếng Hy Lạp) là một tôn giáo độc thần cổ đại thuộc nhóm các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham đặt nền tảng trên Kinh Torah (là một phần của Kinh Tanakh hay Kinh Thánh Hebrew), gắn liền với lịch sử dân tộc Do Thái, như đã được diễn giải trong Kinh Talmud và các sách khác.

Mới!!: Thiên Chúa và Do Thái giáo · Xem thêm »

Edward VI của Anh

Edward VI (12 tháng 10, 1537 – 6 tháng 7, 1553) là Vua Anh và Ireland từ ngày 28 tháng 1, 1547 đến khi băng hà.

Mới!!: Thiên Chúa và Edward VI của Anh · Xem thêm »

Edward VII

Edward VII (Albert Edward; 9 tháng 11 năm 1841 – 6 tháng 5 năm 1910) là Vua của nước Anh thống nhất và các thuộc địa Anh và Hoàng đế Ấn Độ từ 22 tháng 1 năm 1901 cho đến khi ông qua đời vào năm 1910.

Mới!!: Thiên Chúa và Edward VII · Xem thêm »

El Dorado

El Dorado (phát âm tiếng Việt là En – đô – ra – đô) hay đất nước bằng vàng hay là truyền thuyết về thành phố vàng là một thành phố trong khu rừng già Amazon của Nam Mỹ của người Inca mà theo nhiều nhà thám hiểm cho rằng đây là thành phố có chứa rất nhiều vàng.

Mới!!: Thiên Chúa và El Dorado · Xem thêm »

Elizabeth I của Anh

Elizabeth I của Anh (tiếng Anh: Queen Elizabeth I of England; 7 tháng 9 năm 1533 – 24 tháng 3 năm 1603) là Nữ vương của nước Anh và Ireland từ ngày 17 tháng 11 năm 1558 cho đến khi qua đời.

Mới!!: Thiên Chúa và Elizabeth I của Anh · Xem thêm »

Eva

Theo Kinh Cựu Ước của Do Thái giáo và Ki-tô giáo, Eva là người nữ đầu tiên được Thiên Chúa dựng nên từ một chiếc xương sườn số 7 bên trái của Adam.

Mới!!: Thiên Chúa và Eva · Xem thêm »

Francis Asbury

Francis Asbury (//, 20 tháng 8 năm 1745 – 31 tháng 3 năm 1816) là người thành lập, phát triển, và là một trong hai Giám mục đầu tiên của Giáo hội Giám nhiệm Giám lý (Methodist Episcopal Church) tại Hoa Kỳ.

Mới!!: Thiên Chúa và Francis Asbury · Xem thêm »

Francis Collins

Francis Sellers Collins (sinh ngày 14 tháng 4 năm 1950) là bác sĩ y khoa và là nhà di truyền học người Mỹ.

Mới!!: Thiên Chúa và Francis Collins · Xem thêm »

Frederick Douglass

Frederick Douglass (tên khai sinh: Frederick Augustus Washington Bailey, khoảng tháng 1 năm 1818 – 20 tháng 2 năm 1895) là nhà cải cách xã hội, nhà hùng biện, tác gia, và chính khách người Mỹ gốc Phi.

Mới!!: Thiên Chúa và Frederick Douglass · Xem thêm »

Frigg

Frigg đang xe mây, tranh của J. C. Dollman Cỏ của Frigg. Trong thần thoại Đức và thần thoại Bắc Âu Frigg (hay Frigga, hay Friggja) là hoàng hậu của các vị thần, vợ của thần Odin và là nữ hoàng của AesirEdda bằng văn xuôi (Snorra Edda) của Snorri Sturluson..

Mới!!: Thiên Chúa và Frigg · Xem thêm »

Georg Cantor

Georg Ferdinand Ludwig Philipp Cantor (phát âm tiếng Đức:ˈɡeɔʁk ˈfɛʁdinant ˈluːtvɪç ˈfɪlɪp ˈkantɔʁ; 3 tháng 3 năm 1845 – 6 tháng 1 năm 1918) là một nhà toán học người Đức, được biết đến nhiều nhất với tư cách cha đẻ của lý thuyết tập hợp, một lý thuyết đã trở thành một lý thuyết nền tảng trong toán học.

Mới!!: Thiên Chúa và Georg Cantor · Xem thêm »

George Barna

George Barna (sinh năm 1955) là nhà sáng lập Nhóm Barna, một tổ chức nghiên cứu thị trường chuyên khảo sát tập quán và niềm tin tôn giáo của người dân Mỹ, cùng sự tương tác giữa đức tin và văn hóa.

Mới!!: Thiên Chúa và George Barna · Xem thêm »

Gia Nghĩa

Gia Nghĩa là thị xã tỉnh lỵ tỉnh Đắk Nông, Việt Nam.

Mới!!: Thiên Chúa và Gia Nghĩa · Xem thêm »

Giám mục

Giám mục là chức sắc được tấn phong trong một số giáo hội thuộc cộng đồng Kitô giáo, nắm giữ các vị trí quan trọng trong giáo hội.

Mới!!: Thiên Chúa và Giám mục · Xem thêm »

Giáo dân

Giáo dân là danh từ dùng để chỉ tín hữu thuộc một giáo hội nào đó nhưng không phải là giáo sĩ.

Mới!!: Thiên Chúa và Giáo dân · Xem thêm »

Giáo hội

Trong tiếng Việt, Giáo hội là thuật ngữ Hán-Việt để chỉ phương thức tổ chức bộ máy của một tôn giáo có chức sắc và giáo lý được công nhận ("giáo" là tôn giáo, "hội" là hội đoàn, hội nhóm), nhưng thông thường được áp dụng cho Kitô giáo, Phật giáo.

Mới!!: Thiên Chúa và Giáo hội · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Mới!!: Thiên Chúa và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Giáo hội Cơ Đốc Phục Lâm

Giáo hội Cơ Đốc Phục Lâm là một giáo phái Tin Lành thuộc phong trào Phục lâm có tên chính thức là Giáo hội Cơ Đốc Phục Lâm An Thất Nhật (Cơ Đốc nghĩa là Đấng Christ, Phục Lâm là lại đến, An là nghỉ ngơi, Thất Nhật là ngày Thứ Bảy. Tiếng Anh: Seventh-day Adventist Church).

Mới!!: Thiên Chúa và Giáo hội Cơ Đốc Phục Lâm · Xem thêm »

Giáo hội Luther

Hoa hồng Luther Cộng đồng các Giáo hội Luther hình thành từ phong trào cải cách bên trong Cơ Đốc giáo, khởi nguồn từ những quan điểm thần học của Martin Luther được thể hiện qua các tác phẩm của ông.

Mới!!: Thiên Chúa và Giáo hội Luther · Xem thêm »

Giáo hội Trưởng Nhiệm

John Knox Các Giáo hội Trưởng Nhiệm, còn gọi là Giáo hội Trưởng Lão, là một nhánh thuộc cộng đồng Cơ Đốc giáo Kháng Cách theo thần học Calvin có gốc tích từ Quần đảo Anh.

Mới!!: Thiên Chúa và Giáo hội Trưởng Nhiệm · Xem thêm »

Giáo hoàng

Giáo hoàng (tiếng Latinh: papa, tiếng Hy Lạp: πάππας pappas) là vị giám mục của Giáo phận Rôma, lãnh đạo của Giáo hội Công giáo toàn thế giới.

Mới!!: Thiên Chúa và Giáo hoàng · Xem thêm »

Giáo hoàng Ađrianô I

Ađrianô I hoặc Hadrianô I (Tiếng Latinh: Adrianus I) là vị giáo hoàng thứ 95 của giáo hội Công giáo.

Mới!!: Thiên Chúa và Giáo hoàng Ađrianô I · Xem thêm »

Giáo hoàng Fêlix I

Fêlix I, là vị Giáo hoàng thứ 26 của giáo hội Công giáo.

Mới!!: Thiên Chúa và Giáo hoàng Fêlix I · Xem thêm »

Giáo hoàng Innôcentê III

Innôcentê III (Latinh: Innocens III) là vị giáo hoàng thứ 176 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Thiên Chúa và Giáo hoàng Innôcentê III · Xem thêm »

Giáo hoàng Lêô II

Lêô II (Tiếng Latinh: Leo II) là vị Giáo hoàng thứ 80 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Thiên Chúa và Giáo hoàng Lêô II · Xem thêm »

Giáo xứ

Giáo xứ (tiếng Latinh: paroecia hay parochia) là một cộng đoàn và đơn vị địa giới trong một giáo phận.

Mới!!: Thiên Chúa và Giáo xứ · Xem thêm »

Giê-su

Giêsu (có thể viết khác là Giê-su, Giê-xu, Yêsu, Jesus, Gia-tô, Da-tô), cũng được gọi là Giêsu Kitô, Jesus Christ, hay Gia-tô Cơ-đốc, là người sáng lập ra Kitô giáo.

Mới!!: Thiên Chúa và Giê-su · Xem thêm »

Gioan Kim Khẩu

Gioan Kim Khẩu (k. 347 – 407, Ἰωάννης ὁ Χρυσόστομος, Ioannes Chrysostomos) là Tổng giám mục thành Constantinopolis.

Mới!!: Thiên Chúa và Gioan Kim Khẩu · Xem thêm »

Gioan Thánh Giá

Thánh Gioan Thánh Giá (tiếng Tây Ban Nha: San Juan de la Cruz) (14 tháng 6 năm 1542 - 14 tháng 12 năm 1591) là một nhân vật lớn trong cuộc Cải cách Công giáo, một nhà thần bí người Tây Ban Nha và một tu sĩ Dòng Cát Minh.

Mới!!: Thiên Chúa và Gioan Thánh Giá · Xem thêm »

Giuse (con Giacóp)

Pharaon chào đón Giuse và đại gia đình, tranh màu nước của James Tissot (khoảng năm 1900). Giuse (hoặc Giôsép, tiếng Do Thái: יוֹסֵף, Yosef; tiếng Ả Rập: يوسف, Yusuf) là một nhân vật quan trọng trong Kinh Thánh Do Thái (Cựu Ước) và Kinh Qur'an.

Mới!!: Thiên Chúa và Giuse (con Giacóp) · Xem thêm »

Giuse Phạm Quang Túc

Giuse Phạm Quang Túc (gọi tắt: Giuse Túc, 1843 - 1862) là một vị thánh tử đạo Việt Nam.

Mới!!: Thiên Chúa và Giuse Phạm Quang Túc · Xem thêm »

Gottfried Leibniz

Gottfried Wilhelm Leibniz (cũng là Leibnitz hay là von Leibniz. (1 tháng 7 (21 tháng 6 Lịch cũ) năm 1646 – 14 tháng 11 năm 1716) là một nhà bác học người Đức với các tác phẩm chủ yếu viết bằng tiếng Latin và tiếng Pháp. Ông được giáo dục về luật và triết học, và phục vụ như là factotum cho hai gia đình quý tộc lớn người Đức, Leibniz đã đóng một vai trò quan trọng trong chính trị của châu Âu và các vấn đề ngoại giao trong thời đại của ông. Ông chiếm vị trí quan trọng ngang nhau trong cả lịch sử triết học và lịch sử toán học. Ông khám phá ra vi tích phân độc lập với Isaac Newton, và ký hiệu của ông được sử dụng rộng rãi từ đó. Ông cũng khám phá ra hệ thống số nhị phân, nền tảng của hầu hết các cấu trúc máy tính hiện đại. Trong triết học, ông được nhớ đến nhiều nhất với chủ nghĩa lạc quan, i.e., kết luận của ông là vũ trụ của chúng ta là, trong một nghĩa giới hạn, là một vũ trụ tốt nhất mà God có thể tạo ra. Ông, cùng với René Descartes và Baruch Spinoza, là một trong ba nhà lý luận (rationalist) nổi tiếng của thế kỉ 17, nhưng triết học của ông cũng nhìn ngược về truyền thống Scholastic và dự đoán trước logic hiện đại và triết học phân tích. Leibniz cũng có nhiều đóng góp lớn vào vật lý và kỹ thuật, và dự đoán những khái niệm sau này nổi lên trong sinh học, y học, địa chất, lý thuyết xác suất, tâm lý học, ngôn ngữ học và công nghệ thông tin. Ông cũng viết về chính trị, luật, đạo đức học, thần học, lịch sử và ngữ văn, đôi khi làm cả vài câu thơ. Đóng góp của ông trong nhiều lĩnh vực khác nhau xuất hiện rải rác trong các tạp chí và trong trên mười ngàn lá thư và những bản thảo chưa xuất bản. Nhiều bản thảo của ông được viết bằng tốc ký sử dụng sáng chế của riêng ông sử dụng số nhị phân để mã hóa các chuỗi ký tự. Cho đến nay, không có sưu tập đầy đủ về những tác phẩm và bản thảo của Leibniz, và do đó thống kê hết những thành tựu ông đạt được là không thể biết được.

Mới!!: Thiên Chúa và Gottfried Leibniz · Xem thêm »

Hallelujah

Hallelujah là một từ có gốc là chữ הַלְּלוּיָהּ của tiếng Hebrew, trong đó bao gồm hai thành tố: הַלְּלוּ Halla nghĩa là lời ngợi khen và יָהּ Jah hoặc Yah tức là tên của Thiên Chúa.

Mới!!: Thiên Chúa và Hallelujah · Xem thêm »

Hang Bêlem

"Hang Bêlem" (tên gọi khác: "Hát khen") là một ca khúc Giáng sinh tiếng Việt quen thuộc, ngợi khen Chúa Giê-su sinh ra tại Bê-lem.

Mới!!: Thiên Chúa và Hang Bêlem · Xem thêm »

Harriet Beecher Stowe

Harriet Elizabeth Beecher Stowe (14 tháng 6 năm 1811 – 1 tháng 7 năm 1896) là một nhà văn người Mỹ gốc Âu tích cực ủng hộ chủ nghĩa bãi nô.

Mới!!: Thiên Chúa và Harriet Beecher Stowe · Xem thêm »

Hành hương (tôn giáo)

Hành hương về dự lễ tại Mecca Một đoàn tăng ni, phật tử hành hương Trong tôn giáo, một tín đồ có thể chứng tỏ lòng thành của mình bằng cách trải qua cuộc hành hương, thường là một hành trình dài, cần công sức, của cải, nhiều thử thách, để về một vùng đất thánh, qua đó đón nhận phước ban từ đấng tối cao của đạo.

Mới!!: Thiên Chúa và Hành hương (tôn giáo) · Xem thêm »

Hình tượng đại bàng trong văn hóa

Con đại bàng trên quốc huy Đức Hình tượng đại bàng hoặc giống đại bàng được sử dụng trong các huy hiệu như hiệu lệnh, như là một hình ảnh tượng trưng, và như là một tiêu ngữ.

Mới!!: Thiên Chúa và Hình tượng đại bàng trong văn hóa · Xem thêm »

Hình tượng con cừu trong văn hóa

Hình tượng con cừu có một sự hiện diện mạnh mẽ trong nhiều nền văn hóa trên thế giới, đặc biệt là trong văn hóa du mục hay văn hóa thảo nguyên hay văn hóa phương Tây nơi những con cừu trở thành loại gia súc phổ biến nhất của ngành chăn nuôi.

Mới!!: Thiên Chúa và Hình tượng con cừu trong văn hóa · Xem thêm »

Hình tượng con dê trong văn hóa

Trong các loài gia súc, con dê là loài có ý nghĩa tinh thần phong phú và có giá trị biểu tượng cao.

Mới!!: Thiên Chúa và Hình tượng con dê trong văn hóa · Xem thêm »

Hóa bánh ra nhiều

Nhà thờ Hóa Bánh Ra Nhiều - nơi được các Kitô hữu tin là xảy ra phép lạ khi xưa Hóa bánh ra nhiều là tên của hai câu chuyện trong Tân Ước kể về việc Chúa Giêsu làm phép lạ cho nhiều người được ăn no nê.

Mới!!: Thiên Chúa và Hóa bánh ra nhiều · Xem thêm »

Hôn nhân đồng giới

Hôn nhân đồng giới là hôn nhân giữa hai người có cùng giới tính sinh học.

Mới!!: Thiên Chúa và Hôn nhân đồng giới · Xem thêm »

Hạt

Hạt cây lanh Hạt hay hột là một phôi cây nhỏ được bao phủ trong một lớp áo hạt, thường kèm theo một ít chất dinh dưỡng dự trữ.

Mới!!: Thiên Chúa và Hạt · Xem thêm »

Học Tập Qui Chánh

Học Tập Qui Chánh là sách do Dominique-Thomas Trịnh Khánh Tấn, Tri huyện Honoraire, soạn ra.

Mới!!: Thiên Chúa và Học Tập Qui Chánh · Xem thêm »

Hồng hoang

Hồng hoang (chữ Hán: 洪荒) là theo tôn giáo của con người là thơi kỳ đầu tiên bắt đầu tạo ra vạn vật, nó mang nghĩa sơ khai.

Mới!!: Thiên Chúa và Hồng hoang · Xem thêm »

Hội Thánh của Đức Chúa Trời (Cleveland, Tennessee)

Hội Thánh của Đức Chúa Trời (tiếng Anh: Church of God), với trụ sở chính ở Cleveland, Tennessee, Hoa Kỳ là một hệ phái Thiên Chúa Giáo Pentecostal.

Mới!!: Thiên Chúa và Hội Thánh của Đức Chúa Trời (Cleveland, Tennessee) · Xem thêm »

Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp

Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp (tiếng Anh: The Christian and Missionary Alliance, viết tắt C&MA) là một cộng đồng các giáo hội Cơ Đốc thuộc trào lưu Tin Lành.

Mới!!: Thiên Chúa và Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp · Xem thêm »

Heraclitus

Heraclitus (tiếng Hy Lạp: Ἡράκλειτος - Herákleitos, phiên âm tiếng Việt (từ tiếng Pháp): Hêraclit (Héraclite); khoảng 535 TCN – 475 TCN) xuất thân trong một gia đình quý tộc ở Ionia nhưng ông sống một cuộc đời rất nghèo khổ và cô độc.

Mới!!: Thiên Chúa và Heraclitus · Xem thêm »

Hiệp thông

Hiệp thông (hoặc thông công) là một thuật ngữ được sử dụng trong Kitô giáo để chỉ về mối quan hệ giữa tín hữu với Thiên Chúa và giữa những người trong Hội Thánh (hoặc giáo hội) với nhau.

Mới!!: Thiên Chúa và Hiệp thông · Xem thêm »

Hoạn quan

Thái giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Đồng giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Hoạn quan (chữ Nho: 宦官) hay quan hoạn là người đàn ông do khiếm khuyết ở bộ phận sinh dục nên không thể có gia đình riêng, được đưa vào cung kín vua chúa để hầu hạ những việc cẩn mật.

Mới!!: Thiên Chúa và Hoạn quan · Xem thêm »

Huguenot

Trong thế kỷ 16 và thế kỷ 17, danh xưng Huguenot được dùng để gọi những người thuộc Giáo hội Cải cách Kháng Cách tại Pháp, là những người Pháp chấp nhận nền thần học Calvin.

Mới!!: Thiên Chúa và Huguenot · Xem thêm »

Huldrych Zwingli

Huldrych (hoặc Ulrich) Zwingli (1 tháng 1 năm 1484 – 11 tháng 10 năm 1531), là nhà lãnh đạo cuộc cải cách tôn giáo tại Thụy Sĩ.

Mới!!: Thiên Chúa và Huldrych Zwingli · Xem thêm »

Hung thần

Hình vẽ một hung thần trong sách Codex Gigas (Kinh của Quỷ) Hung thần (Tiếng Anh: Devil), còn được gọi là quỷ dữ và thường bị nhầm với khái niệm ma (ghost) và quỷ (demon).

Mới!!: Thiên Chúa và Hung thần · Xem thêm »

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Mới!!: Thiên Chúa và Hungary · Xem thêm »

In God we trust

"In God we trust", nghĩa tiếng Việt là "Chúng ta tin vào Thượng đế" hay "Chúng ta tín thác vào Chúa", đây là một tiêu ngữ (motto) của Hoa Kỳ được Quốc hội Hoa Kỳ chọn vào năm 1956.

Mới!!: Thiên Chúa và In God we trust · Xem thêm »

Isaac

Isaac là một nhân vật trong Kinh Thánh, con trai trưởng của Abraham tổ phụ, cũng là tổ phụ của dân Do Thái và dân Ả Rập.

Mới!!: Thiên Chúa và Isaac · Xem thêm »

Isaac Newton

Isaac Newton Jr. là một nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà triết học, nhà toán học, nhà thần học và nhà giả kim thuật người Anh, được nhiều người cho rằng là nhà khoa học vĩ đại và có tầm ảnh hưởng lớn nhất.

Mới!!: Thiên Chúa và Isaac Newton · Xem thêm »

Isis

Isis (hay Aset, Ast, Iset, Uset) là một trong những vị thần lâu đời nhất của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Thiên Chúa và Isis · Xem thêm »

Jean Calvin

Jean Calvin (tên khi chào đời Jehan Cauvin, 10 tháng 7 năm 1509 – 27 tháng 5 năm 1564) là nhà thần học và quản nhiệm có nhiều ảnh hưởng trong thời kỳ Cải cách Kháng Cách.

Mới!!: Thiên Chúa và Jean Calvin · Xem thêm »

Johann Sebastian Bach

Johann Sebastian Bach (21 tháng 3 năm 1685 - 28 tháng 7 năm 1750) là nhà soạn nhạc, nghệ sĩ organ, vĩ cầm, đại hồ cầm, và đàn harpsichord người Đức thuộc thời kỳ Baroque (1600 – 1750).

Mới!!: Thiên Chúa và Johann Sebastian Bach · Xem thêm »

John Drange Olsen

John Drange Olsen (23 tháng 7 năm 1893 – 10 tháng 2 năm 1954), là nhà truyền giáo thuộc Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp, Đốc học Trường Kinh Thánh Đà Nẵng, thành viên nhóm dịch thuật bản Kinh Thánh Tiếng Việt 1926, và nhà biên soạn quyển Thần đạo học.

Mới!!: Thiên Chúa và John Drange Olsen · Xem thêm »

John Locke

John Locke (1632–1704) là nhà triết học, nhà hoạt động chính trị người Anh.

Mới!!: Thiên Chúa và John Locke · Xem thêm »

John Milton

John Milton (9 tháng 12 năm 1608 – 8 tháng 11 năm 1674) là một nhà thơ, soạn giả, nhà bình luận văn học người Anh, một công chức của Khối thịnh vượng chung Anh.

Mới!!: Thiên Chúa và John Milton · Xem thêm »

John Newton

John Newton (24 tháng 7 năm 1725 – 21 tháng 12 năm 1807), là mục sư Anh giáo, trước đó là thuyền trưởng tàu buôn nô lệ.

Mới!!: Thiên Chúa và John Newton · Xem thêm »

John Shelby Spong

John Shelby "Jack" Spong (sinh ngày 16 tháng 6 năm 1931) là một Giám mục đã về hưu của Giáo hội Giám nhiệm Hoa Kỳ.

Mới!!: Thiên Chúa và John Shelby Spong · Xem thêm »

John Wesley

John Wesley (29 tháng 6 năm 1703 – 2 tháng 3 năm 1791) là Mục sư Anh giáo, nhà thần học, nhà thuyết giáo, và là người khởi phát Phong trào Giám Lý.

Mới!!: Thiên Chúa và John Wesley · Xem thêm »

Jonathan Edwards

Jonathan Edwards (sinh 5 tháng 10 năm 1703 – mất 28 tháng 3 năm 1758) là nhà thần học và nhà thuyết giáo người Mỹ thuộc giáo phái Tự trị Giáo đoàn (Congregational).

Mới!!: Thiên Chúa và Jonathan Edwards · Xem thêm »

Jordanes

Justinianus chinh phạt được tô màu xanh lá cây. Jordanes, còn được viết thành Jordanis hay ít thấy là Jornandes, là một sử gia La Mã sống vào thế kỷ 6, về cuối đời đã bắt tay vào việc biên soạn cuốn Romana nói về lịch sử thành Roma và tác phẩm nổi tiếng nhất Getica kể về lịch sử người Goth được viết ở Constantinopolis vào khoảng năm 551.

Mới!!: Thiên Chúa và Jordanes · Xem thêm »

Justinianus I

Justinian I (Flavius Petrus Sabbatius Iustinianus Augustus; Φλάβιος Πέτρος Σαββάτιος Ἰουστινιανός Flávios Pétros Sabbátios Ioustinianós) (482 13 tháng 11 hay 14 tháng 11 năm 565), còn được biết đến trong tiếng Việt với tên gọi Justinianô trong các bản dịch của Giáo hội Công giáo tại Việt Nam.

Mới!!: Thiên Chúa và Justinianus I · Xem thêm »

Kaká

Ricardo Izecson dos Santos Leite (sinh ngày 22 tháng 4 năm 1982 tại Brasília), được biết đến nhiều nhất với tên Kaká, là một cựu cầu thủ bóng đá người Brasil.

Mới!!: Thiên Chúa và Kaká · Xem thêm »

Kangchenjunga

Kangchenjunga (tiếng Nepal: कञ्चनजङ्घा Kanchanjaŋghā), (tiếng Limbu: Sewalungma (सेवालुन्ग्मा)), là ngọn núi cao thứ ba trên thế giới (sau đỉnh Everest và K2), với độ cao 8.586 mét (28.169 foot).

Mới!!: Thiên Chúa và Kangchenjunga · Xem thêm »

Katy Hudson (album)

Katy Hudson là album phòng thu đầu tay của nữ ca sĩ người Mỹ, Katy Hudson – người sau đó đổi nghệ danh thành Katy Perry.

Mới!!: Thiên Chúa và Katy Hudson (album) · Xem thêm »

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Mới!!: Thiên Chúa và Kháng Cách · Xem thêm »

Kiến trúc Đà Lạt

Đà Lạt là thành phố may mắn được sở hữu một di sản kiến trúc giá trị, ví như một bảo tàng kiến trúc châu Âu thế kỷ XX.

Mới!!: Thiên Chúa và Kiến trúc Đà Lạt · Xem thêm »

Kinh Ngợi Khen

Kinh Ngợi Khen (tên khác là Magnificat, tiếng Latin: "Magnify", cũng được gọi là Một bài hát của Maria) là một bài ca ngợi được sử dụng thường xuyên trong các nghi thức phục vụ của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Thiên Chúa và Kinh Ngợi Khen · Xem thêm »

Kinh Sáng Danh

Kinh Sáng Danh là một bài kinh ngắn của Kitô giáo mang tính ca tụng Thiên Chúa.

Mới!!: Thiên Chúa và Kinh Sáng Danh · Xem thêm »

Kinh Thánh

Bản Kinh Thánh viết tay tiếng La Tinh, được trưng bày ở Tu viện Malmesbury, Wiltshire, Anh. Quyển Kinh Thánh này được viết tại Bỉ vào năm 1407 CN, dùng để xướng đọc trong tu viện. Kinh Thánh (hoặc Thánh Kinh; từ gốc tiếng Hy Lạp: τὰ βιβλία, tà biblía, "quyển sách") là từ ngữ để chỉ các văn bản thiêng liêng của nhiều niềm tin khác nhau, nhưng thường là từ các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham.

Mới!!: Thiên Chúa và Kinh Thánh · Xem thêm »

Kinh Vinh Danh

Kinh Vinh Danh (tiếng Latinh: Gloria in Excelsis Deo) là kinh được dùng để tôn vinh Thiên Chúa và thường được dùng trong phần tiền tụng, phần đầu trong nghi thức thánh lễ của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Thiên Chúa và Kinh Vinh Danh · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Mới!!: Thiên Chúa và Kitô giáo · Xem thêm »

Kitô hữu

Kitô hữu hay Cơ Đốc nhân, tín hữu Cơ Đốc (hay) là người theo niềm tin giáo lý của Ki Tô Giáo, một tôn giáo thuộc Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, với đức tin rằng Chúa Giê-su Ki-tô (Giê-xu Cơ Đốc) với niềm xác tín rằng Chúa Giê-xu là Con Thiên Chúa, ngài sống cuộc đời trọn vẹn, không hề phạm tội và đầy dẫy tình yêu thương.

Mới!!: Thiên Chúa và Kitô hữu · Xem thêm »

Lady Gaga

Stefani Joanne Angelina Germanotta (sinh ngày 28 tháng 3 năm 1986) hay được biết đến nhiều hơn với nghệ danh Lady Gaga, là một ca sĩ kiêm nhạc sĩ nổi tiếng người Mỹ.

Mới!!: Thiên Chúa và Lady Gaga · Xem thêm »

Lag BaOmer

Lễ Đốt Lửa (ל״ג בעומר) là ngày lễ Do Thái Giáo.

Mới!!: Thiên Chúa và Lag BaOmer · Xem thêm »

Laura Bush

Laura Lane Welch Bush (sinh ngày 4 tháng 11 năm 1946) là vợ của cựu Tổng thống Hoa Kỳ George W. Bush, và là Đệ Nhất Phu nhân Hoa Kỳ từ 2001 đến 2009.

Mới!!: Thiên Chúa và Laura Bush · Xem thêm »

Lê Văn Khôi

Lê Văn Khôi (chữ Hán: 黎文𠐤; ? – 1834) tên thật là Bế-Nguyễn Nghê, còn được gọi là Hai KhôiTheo Nguyễn Phan Quang, Việt Nam thế kỷ 19.

Mới!!: Thiên Chúa và Lê Văn Khôi · Xem thêm »

Lều Hội Ngộ

Một mô hình phục dựng của Lều Hội Ngộ Lều Hội Ngộ (tiếng Do Thái: משכן, mishkan, nghĩa là "cư ngụ" hoặc "nơi ở") được đề cập trong Torah (hoặc Cựu Ước) là tấm lều được dân tộc Israel dựng nên như một chốn linh thiêng tạm thời để Thiên Chúa hiện diện.

Mới!!: Thiên Chúa và Lều Hội Ngộ · Xem thêm »

Lời của Đức tin

Lời của Đức tin là một trào lưu thuộc các giáo hội Ngũ Tuần và Ân tứ.

Mới!!: Thiên Chúa và Lời của Đức tin · Xem thêm »

Lời chúc rượu

''Hip hip hurra!'' Tranh vẽ Người Đan Mạch chúc rượu Lời chúc rượu (tiếng Anh: toast) là những lời nói trước khi chạm cốc và uống rượu trong những dịp lễ, hội, trong những cuộc gặp gỡ chính thức cũng như những cuộc gặp mặt, cuộc vui trong đời sống thường nhật.

Mới!!: Thiên Chúa và Lời chúc rượu · Xem thêm »

Lục Phúc khách điếm

Lục Phúc khách điếm (tiếng Anh: The Inn of the Sixth Happiness) là một xuất phẩm điện ảnh của đạo diễn Mark Robson, công chiếu ngày 23 tháng 11 năm 1958.

Mới!!: Thiên Chúa và Lục Phúc khách điếm · Xem thêm »

Lễ Giáng Sinh

Lễ Giáng Sinh, còn được gọi là lễ Thiên Chúa giáng sinh, Noel hay Christmas là một ngày lễ kỷ niệm Chúa Giêsu sinh ra đời.

Mới!!: Thiên Chúa và Lễ Giáng Sinh · Xem thêm »

Lễ Tạ ơn

Bức tranh ''The First Thanksgiving at Plymouth'' (''Lễ Tạ ơn đầu tiên tại Plymouth'') của Jennie A. Brownscombe năm 1914 Lễ Tạ ơn (tiếng Anh: Thanksgiving) là một ngày lễ hàng năm được tổ chức chủ yếu tại Hoa Kỳ, Canada, một số đảo ở Caribe và Liberia.

Mới!!: Thiên Chúa và Lễ Tạ ơn · Xem thêm »

Lễ Vượt Qua

Lễ Vượt Qua hay lễ Quá Hải (tiếng Anh: Pass Over) là lễ quan trọng nhất của người Do Thái, kéo dài một tuần.

Mới!!: Thiên Chúa và Lễ Vượt Qua · Xem thêm »

Lịch sử Hoa Kỳ (1493-1776)

Bắt đầu từ thế kỷ 16, người Anh tiến hành chiếm các thuộc địa tại Bắc Mỹ.

Mới!!: Thiên Chúa và Lịch sử Hoa Kỳ (1493-1776) · Xem thêm »

Lớn Bấy Duy Ngài

Carl Boberg, tác giả bản thánh ca Lớn Bấy Duy Ngài (How Great Thou Art) là bài thánh ca được Carl Gustav Boberg sáng tác tại Thụy Điển năm 1885, và được Stuart Hine dịch sang tiếng Anh.

Mới!!: Thiên Chúa và Lớn Bấy Duy Ngài · Xem thêm »

Liên minh châu Âu

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.

Mới!!: Thiên Chúa và Liên minh châu Âu · Xem thêm »

Listen to What the Man Said

"Listen to What the Man Said" là một đĩa đơn nổi tiếng nằm trong album phòng thu năm 1975 Venus and Mars của ban nhạc Wings.

Mới!!: Thiên Chúa và Listen to What the Man Said · Xem thêm »

Long Phú (thị trấn)

Long Phú là một thị trấn thuộc huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam.

Mới!!: Thiên Chúa và Long Phú (thị trấn) · Xem thêm »

Louis XIV của Pháp

Louis XIV (tiếng Pháp: Louis-Dieudonné; 5 tháng 9 năm 1638 – 1 tháng 9 năm 1715), còn được biết như Louis Vĩ đại (Louis le Grand; Le Grand Monarque) hoặc Vua Mặt trời (The Sun King; Le Roi Soleil), là một quân chủ thuộc Nhà Bourbon, đã trị vì với danh hiệu Vua Pháp và Navarre.

Mới!!: Thiên Chúa và Louis XIV của Pháp · Xem thêm »

Louis XVI của Pháp

Louis XVI (23 tháng 8 năm 1754 – 21 tháng 1 năm 1793) là quân vương nhà Bourbon, cai trị nước Pháp từ năm 1774 đến 1792, rồi bị xử tử hình năm 1793 trong Cuộc cách mạng Pháp.

Mới!!: Thiên Chúa và Louis XVI của Pháp · Xem thêm »

Luận cứ mục đích

Luận cứ thiết kế hay một Luận cứ mục đích là một luận cứ cho sự tồn tại của Chúa trời hoặc của một đấng sáng tạo, dựa trên các bằng chứng tri giác được về trật tự, mục đích, thiết hế và/hoặc hướng trong thiên nhiên.

Mới!!: Thiên Chúa và Luận cứ mục đích · Xem thêm »

Luật Công bình

Một phiên tòa Công lý vào thế kỷ XIX Luật Công bình hay Luật Công lý (Equity Law) là một bộ phận trong hệ thống pháp luật Anh xuất hiện vào thế kỷ XVI, cùng tồn tại song song với hệ thống Thông luật, với đặc trưng là các nguyên lý xây dựng và áp dụng luật được dựa trên lẽ phải, công lý là chính.

Mới!!: Thiên Chúa và Luật Công bình · Xem thêm »

Maria

Maria (từ tiếng Latinh; Miriam), thường còn được gọi là Đức Mẹ hay bà Mary (xem thêm), là một phụ nữ người Do Thái quê ở Nazareth, thuộc xứ Galilea, sống trong khoảng những năm cuối thế kỷ I TCN đến đầu thế kỷ I CN.

Mới!!: Thiên Chúa và Maria · Xem thêm »

Maria Madalena

Maria Mađalêna (tiếng Hy Lạp: Μαρία ἡ Μαγδαληνή) hay Maria Mácđala (tiếng Anh: Mary Magdalene, Mary of Magdala), cũng gọi là Bà Mađalêna, phiên âm Hán Việt: Mai Đệ Liên, được cả Tân Ước quy điển và Tân Ước ngụy thư miêu tả là một người phụ nữ theo Chúa Giêsu.

Mới!!: Thiên Chúa và Maria Madalena · Xem thêm »

Marie-Azélie Guérin

Marie-Azélie Guérin (sinh: 23 tháng 12 năm 1831, mất: 28 tháng 8 năm 1877) là một giáo dân Công giáo người Pháp.

Mới!!: Thiên Chúa và Marie-Azélie Guérin · Xem thêm »

Marta (cầu thủ bóng đá)

Marta Vieira da Silva (sinh ngày 19 tháng 2 năm 1986), thường được gọi là Marta, là cầu thủ nữ bóng đá người Brasil hiên đang chơi ở vị trí tiền đạo cho câu lạc bộ Orlando Pride ở giải National Women's Soccer League của Hoa Kỳ và đội tuyển quốc gia Brasil.

Mới!!: Thiên Chúa và Marta (cầu thủ bóng đá) · Xem thêm »

Martin Luther

Martin Luther (Martin Luder hay Martinus Luther; 10 tháng 11 năm 1483 – 18 tháng 2 năm 1546) là nhà thần học người Đức, tu sĩ Dòng Augustino, và là nhà cải cách tôn giáo.

Mới!!: Thiên Chúa và Martin Luther · Xem thêm »

Mary I của Anh

Mary I của Anh (tiếng Anh: Mary I of England; 18 tháng 2, 1516 – 17 tháng 11, 1558) là Nữ vương của nước Anh và Ireland từ tháng 7, 1553 đến khi qua đời.

Mới!!: Thiên Chúa và Mary I của Anh · Xem thêm »

Max Weber

Maximilian Carl Emil Weber (21 tháng 4 năm 1864 – 14 tháng 6 năm 1920) là nhà kinh tế chính trị học và xã hội học người Đức, ông được nhìn nhận là một trong bốn người sáng lập ngành xã hội học và quản trị công đương đại.

Mới!!: Thiên Chúa và Max Weber · Xem thêm »

Mùa Chay (Kitô giáo)

Mùa Chay (Latin: Quadragesima - tuần chay giới) là một dịp lễ tôn giáo trang trọng trong lịch phụng vụ của nhiều hệ phái Kitô giáo bắt đầu từ ngày thứ Tư Lễ Tro và bao gồm một khoảng thời gian khoảng sáu tuần trước lễ Phục sinh.

Mới!!: Thiên Chúa và Mùa Chay (Kitô giáo) · Xem thêm »

Mặc khải

Mặc khải (chữ Hán: 默啟) có nghĩa là mở ra cho biết một điều thiêng liêng mầu nhiệm trong sự tĩnh lặng mà lý trí con người không thể giải thích được.

Mới!!: Thiên Chúa và Mặc khải · Xem thêm »

Mẹ Têrêsa

Mẹ Têrêsa (còn được gọi là Thánh Têrêsa thành Calcutta; tên khai sinh tiếng Albania: Anjezë Gonxhe Bojaxhiu;; 26 tháng 8 năm 1910 – 5 tháng 9 năm 1997) là một nữ tu và nhà truyền giáo Công giáo Rôma người Ấn Độ gốc Albania.

Mới!!: Thiên Chúa và Mẹ Têrêsa · Xem thêm »

Messiah (Handel)

Messiah (HWV 56) là bản oratorio tiếng Anh do George Frideric Handel sáng tác năm 1741 với nội dung dẫn ý từ Kinh Thánh do Charles Jennens viết ca từ theo bản dịch King James, và những chương Thánh Vịnh trích từ Sách cầu nguyện chung của Anh giáo.

Mới!!: Thiên Chúa và Messiah (Handel) · Xem thêm »

Micae Hồ Đình Hy

Micae Hồ Ðình Hy Micae Hồ Ðình Hy (1808-1857) là một tín hữu Công giáo Việt Nam, giữ chức quan thái bộc trong Triều Nguyễn.

Mới!!: Thiên Chúa và Micae Hồ Đình Hy · Xem thêm »

Moses

Moses, tranh của José de Ribera (1638) Moses (tiếng Latin: Moyses,; Greek: Mωυσής; Arabic: موسىٰ,; Ge'ez: ሙሴ, Musse), trong tiếng Việt là Mô-sê hoặc Môi-se, là lãnh tụ tôn giáo, người công bố luật pháp, nhà tiên tri, nhà chỉ huy quân sự và sử gia.

Mới!!: Thiên Chúa và Moses · Xem thêm »

Muhammad

Muhammad (phiên âm: Môhamet hay Môhammet; tiếng Ả Rập:; sống vào khoảng 570 – 632) được những tín đồ Islam (I xơ lam, Hồi giáo) tin là vị ngôn sứ cuối cùng mà Thiên Chúa (tiếng Ả Rập gọi là Allah) gửi xuống để dẫn dắt nhân loại với thông điệp của I xơ lam.

Mới!!: Thiên Chúa và Muhammad · Xem thêm »

Mungu ibariki Afrika

" Mungu ibariki Afrika " (Tiếng Anh: God bless Africain )(Tiếng Việt:Chúa ban phước cho châu Phi) quốc ca của Tanzania.Bài hát này là phiên bản tiếng Swahili của bài thánh ca '''Nkosi Sikelel 'iAfrika''' (Bài hát cổ vũ chống chế độ apartheid của Nam Phi)Từ Mungu ở tiếng Swahili có nghĩa là Thiên Chúa và tiêu đề của bài hát do đó dịch ra có nghĩa là Đức Chúa Trời ban phước cho Châu Phi .

Mới!!: Thiên Chúa và Mungu ibariki Afrika · Xem thêm »

Mười điều răn

Mười điều răn là danh sách các mệnh lệnh đạo đức và tôn giáo, theo Kinh thánh, được Thiên Chúa (Gia-vê) phán truyền Môi-sê ở núi Sinai và được khắc vào hai phiến đá.

Mới!!: Thiên Chúa và Mười điều răn · Xem thêm »

Mười hai sứ đồ

Mười hai Sứ đồ (Hi văn "απόστολος" apostolos, có nghĩa là "người được sai phái", "sứ giả"), còn được gọi là Mười hai Tông đồ hoặc Mười hai Thánh Tông đồ, là những người Do Thái xứ Galilee (10 vị có tên bằng tiếng Aram, 4 vị có tên bằng tiếng Hy Lạp) được tuyển chọn trong số các môn đệ, rồi được Chúa Giê-su sai đi rao giảng Phúc âm cho người Do Thái và các dân tộc khác.

Mới!!: Thiên Chúa và Mười hai sứ đồ · Xem thêm »

Nam Lợi

Nam Lợi là một xã thuộc huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định, Việt Nam.

Mới!!: Thiên Chúa và Nam Lợi · Xem thêm »

Nền đạo đức Tin Lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản

Nền đạo đức Tin Lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản (Die protestantische Ethik und der 'Geist' des Kapitalismus) là tác phẩm nổi tiếng nhất và hay được bàn đếnEssays in Economic Sociology, Princeton University Press, 1999, ISBN 0-691-00906-6, của nhà kinh tế học và xã hội học người Đức Max Weber.

Mới!!: Thiên Chúa và Nền đạo đức Tin Lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản · Xem thêm »

Nền tảng hữu thần cơ bản của Kitô giáo

Kitô giáo có quan niệm hữu thần là các thuyết: thuyết về sự sáng tạo của Thiên chúa, thuyết về tội tổ tông, thuyết về sự cứu rỗi, thuyết về sự ra đời của chúa Giêsu và thuyết về sự linh ứng ý của chúa vào các tác giả viết Kinh thánh.

Mới!!: Thiên Chúa và Nền tảng hữu thần cơ bản của Kitô giáo · Xem thêm »

Năm điều răn của Hội Thánh

Năm điều răn của Hội Thánh (hay gọi tắt là Năm điều răn Hội Thánh) là những điều luật mà Hội Thánh Công giáo để nhắc nhở những người Công giáo chu toàn bổn phận thờ phượng Thiên Chúa và cộng tác xây dựng Hội Thánh.

Mới!!: Thiên Chúa và Năm điều răn của Hội Thánh · Xem thêm »

Năm Cột trụ của Hồi giáo

Bên cạnh việc chấp nhận đức tin Islam, mỗi một tín đồ phải thực hiện năm bổn phận tôn giáo.

Mới!!: Thiên Chúa và Năm Cột trụ của Hồi giáo · Xem thêm »

Năm phụng vụ

Năm phụng vụ (hay còn gọi là Lịch Kitô giáo) là chu kỳ thời gian xác định bằng các mùa phụng vụ với những nghi thức và lễ hội đặc trưng của Kitô giáo, được tổ chức bám sát với diễn tiến nội dung trong Kinh Thánh.

Mới!!: Thiên Chúa và Năm phụng vụ · Xem thêm »

Năm Tín lý Duy nhất

Năm Tín lý Duy nhất là năm mệnh đề bằng tiếng Latin xuất hiện trong thời kỳ Cải cách Kháng Cách hầu tóm lược năm tín lý căn bản của những nhà cải cách, và nhấn mạnh đến những dị biệt đối với giáo huấn của Giáo hội Công giáo Rôma thời ấy.

Mới!!: Thiên Chúa và Năm Tín lý Duy nhất · Xem thêm »

Năm Thánh Ngoại thường về Lòng Thương Xót

Năm Thánh Ngoại thường về Lòng Thương Xót (hay gọi ngắn gọn là Năm Thánh Lòng Thương Xót hoặc Năm Thánh 2016, tiếng Latinh: Iubilaeum extraordinarium misericordiae) là một sự kiện lớn của Giáo hội Công giáo được tổ chức từ ngày Lễ Đức Mẹ Vô Nhiễm Nguyên tội (8 tháng 12 năm 2015) đến Lễ Chúa Kitô Vua (20 tháng 11 năm 2016. Đây là Năm Thánh lần thứ 27 trong lịch sử Công giáo, sau Năm Thánh 2000 thời Giáo hoàng Gioan Phaolô II. Giống như các Năm Thánh trước đây, Năm Thánh 2016 sẽ là một thời gian đặc biệt mà Giáo hội Công giáo đề cao lòng mộ đạo, sự tha tội và tha thứ, nhất là tập chú vào sự tha thứ và lòng thương xót của Thiên Chúa. Đây là một Năm Thánh ngoại thường vì nó không theo niên lịch cố định của một Năm Thánh là mỗi 25 hoặc 50 năm mới có một lần. Việc cử hành Năm Thánh 2016 đã được Giáo hoàng Phanxicô tuyên bố vào ngày 13 tháng 3 năm 2015, ngày khai mạc cũng là kỷ niệm 50 năm ngày Công đồng Vatican II khép lại.

Mới!!: Thiên Chúa và Năm Thánh Ngoại thường về Lòng Thương Xót · Xem thêm »

Ngày thứ Tư tro bụi (bài thơ)

Ngày thứ Tư tro bụi (tiếng Anh: Ash Wednesday) – là một bài thơ dài đầu tiên kể từ khi Eliot cải đạo sang Anh giáo vào năm 1927.

Mới!!: Thiên Chúa và Ngày thứ Tư tro bụi (bài thơ) · Xem thêm »

Ngũ Thư

Ngũ Thư là năm quyển sách đầu tiên trong Kinh Thánh Hebrew, bao gồm: Sách Sáng thế, Sách Xuất hành, Sách Lêvi, Sách Dân số và Sách Đệ nhị luật.

Mới!!: Thiên Chúa và Ngũ Thư · Xem thêm »

Ngô Đình Diệm

Ngô Đình Diệm (3 tháng 1 năm 1901 – 2 tháng 11 năm 1963) là nhà chính trị Việt Nam.

Mới!!: Thiên Chúa và Ngô Đình Diệm · Xem thêm »

Ngôn ngữ của Chúa: Một nhà khoa học trình bày chứng cứ cho đức tin

Ngôn ngữ của Chúa: Một nhà khoa học trình bày chứng cứ cho đức tin (nguyên ngữ tiếng Anh: The Language of God: A Scientist Presents Evidence for Belief) là một tác phẩm của Francis Collins có tên trong bản liệt kê sách bán chạy nhất của tờ New York Times, trong đó ông bày tỏ lập trường ủng hộ thuyết tiến hóa hữu thần.

Mới!!: Thiên Chúa và Ngôn ngữ của Chúa: Một nhà khoa học trình bày chứng cứ cho đức tin · Xem thêm »

Nghịch lý Epicurus

Trong triết học tôn giáo và thần học, Vấn đề về cái ác hay Nghịch lý Epicurus là vấn đề về việc dung hòa các mâu thuẫn giữa sự tồn tại của cái ác hay sự đau khổ trên thế giới với sự tồn tại của một vị Chúa trời.

Mới!!: Thiên Chúa và Nghịch lý Epicurus · Xem thêm »

Người đàn bà ngoại tình (Tân Ước)

Đoạn Joh. 7:52–8:12 trong bản khắc văn ''Vaticanus Graecus 1209'' Câu chuyện Người đàn bà ngoại tình (Pericope Adulteræ) theo truyền thống là tên được đặt cho đoạn Phúc âm Gioan 7:53-8:11.

Mới!!: Thiên Chúa và Người đàn bà ngoại tình (Tân Ước) · Xem thêm »

Người Do Thái

Người Do Thái (יְהוּדִים ISO 259-3, phát âm) là một sắc tộc tôn giáo là một dân tộc "The Jews are a nation and were so before there was a Jewish state of Israel" "That there is a Jewish nation can hardly be denied after the creation of the State of Israel" "Jews are a people, a nation (in the original sense of the word), an ethnos" có nguồn gốc từ người Israel, Israelite origins and kingdom: "The first act in the long drama of Jewish history is the age of the Israelites""The people of the Kingdom of Israel and the ethnic and religious group known as the Jewish people that descended from them have been subjected to a number of forced migrations in their history" còn gọi là người Hebrew, trong lịch sử vùng Cận Đông cổ đại.

Mới!!: Thiên Chúa và Người Do Thái · Xem thêm »

Người Do Thái, dân được Chúa chọn

Một người Do Thái truyền thống sùng đạo Một ca sĩ người Do Thái Người Do Thái, dân được Chúa chọn hoặc Người Do Thái, dân tuyển chọn của Chúa (Tiếng Anh: Jews as the chosen people) (Tiếng Hebrew: בחירת עם ישראל) là một khái niệm tôn giáo trong đạo Do thái giáo.

Mới!!: Thiên Chúa và Người Do Thái, dân được Chúa chọn · Xem thêm »

Người Mỹ gốc Do Thái

Người Mỹ gốc Do Thái, hoặc người Do Thái Hoa Kỳ (tiếng Anh: American Jews hay Jewish Americans), là những ai vừa là người Mỹ vừa là người Do Thái dựa theo tôn giáo, dân tộc, và quốc tịch.

Mới!!: Thiên Chúa và Người Mỹ gốc Do Thái · Xem thêm »

Nhà nguyện Tòa tổng giám mục Thành phố Hồ Chí Minh

Mặt tiền nhà nguyện Nhà nguyện Tòa tổng Giám mục Thành phố Hồ Chí Minh là một ngôi nhà cổ tọa lạc trong khuôn viên tòa tổng giám mục Tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Thiên Chúa và Nhà nguyện Tòa tổng giám mục Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Nhà thờ Asam (München)

Nhà thờ Asam Nhà thờ Asam (tên gọi chính thức Nhà thờ Thánh Johann Nepomuk) trong thành phố München được hai anh em Asam (Cosmas Damian Asam và Egid Quirin Asam) cho xây trong khoảng thời gian 1733-1746.

Mới!!: Thiên Chúa và Nhà thờ Asam (München) · Xem thêm »

Nhà thờ Cha Tam

Nhà thờ Cha Tam (tên chính thức: Nhà thờ Thánh Phanxicô Xaviê vì thuộc Giáo xứ Phanxicô Xaviê, Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh) là một nhà thờ cổ, hiện tọa lạc tại số 25 đường Học Lạc, phường 14, quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Thiên Chúa và Nhà thờ Cha Tam · Xem thêm »

Nhà thờ Chí Hòa

Cổng Nhà thờ Chí Hòa Nhà thờ Chí Hòa (tên hiệu: Nhà thờ Đức Mẹ Mân Côi) là một nhà thờ Công giáo cổ tại Thành phố Hồ Chí Minh, tọa lạc ở số 149 đường Bành Văn Trân, phường 7, quận Tân Bình.

Mới!!: Thiên Chúa và Nhà thờ Chí Hòa · Xem thêm »

Nhà thờ chính tòa Đà Lạt

Nhà thờ chính tòa Ðà Lạt (tên chính thức là: Nhà thờ chính tòa Thánh Nicôla Bari, còn có tên gọi khác là nhà thờ Con Gà vì trên đỉnh tháp chuông có hình con gà lớn) là một nhà thờ công giáo ở Việt Nam.

Mới!!: Thiên Chúa và Nhà thờ chính tòa Đà Lạt · Xem thêm »

Nhà thờ Kitô giáo

Tân Tây Lan Bên trong một nhà thờ ở Đức Trong Kitô giáo, nhà thờ, còn gọi là nhà thánh, thánh đường hay giáo đường, là địa điểm để người Kitô hữu cử hành các nghi lễ thờ phượng Thiên Chúa.

Mới!!: Thiên Chúa và Nhà thờ Kitô giáo · Xem thêm »

Nhà thờ Thánh George (Lalibela)

Nhà thờ Thánh George hình chữ thập, được gọt đẽo từ một khối đá Nhà thờ Thánh George (tiếng Amhara: Bete Giyorgis) là một nhà thờ đẽo gọt từ đá nguyên khối ở Lalibela, thuộc khu vực Amhara tại Ethiopia.

Mới!!: Thiên Chúa và Nhà thờ Thánh George (Lalibela) · Xem thêm »

Nhân Chứng Giê-hô-va

Nhân chứng Giê-hô-va là một tôn giáo mà niềm tin của họ dựa trên Kinh Thánh Ki-tô giáo.

Mới!!: Thiên Chúa và Nhân Chứng Giê-hô-va · Xem thêm »

Nhóm Clapham

Nhóm Clapham là một nhóm những nhà cải cách xã hội đồng tâm chí và có nhiều ảnh hưởng trong xã hội thường qui tụ về làng Clapham, Luân Đôn, vào đầu thế kỷ 19.

Mới!!: Thiên Chúa và Nhóm Clapham · Xem thêm »

Nicôla thành Myra

Thánh Nicôla (tiếng Hy Lạp: Νικόλαος Nikólaos, tiếng Latinh: Nicolaus, tiếng Anh: Nicholas) là vị Thánh quan thầy của trẻ em, là một trong những vị Thánh quen thuộc, thường cầu bầu cho dân chúng.

Mới!!: Thiên Chúa và Nicôla thành Myra · Xem thêm »

Nicholas xứ Cusa

Nicholas xứ Kues hay Nicolaus Cusanus hoặc Nicholas xứ Cusa (1401-1464) là nhà triết học, nhà thiên văn học, nhà thần học, tu sĩ người Đức.

Mới!!: Thiên Chúa và Nicholas xứ Cusa · Xem thêm »

Nick Vujicic

Nicholas James "Nick" Vujicic (phát âm "VOO-yee-cheech", tiếng Serbia: Николас Џејмс Вујичић, Nikolas Džejms Vujičić, sinh ngày 4 tháng 12 năm 1982) là một người truyền bá Phúc Âm và nhà diễn thuyết truyền động lực người Úc gốc Serbia, khi được sinh ra đã không có tứ chi.

Mới!!: Thiên Chúa và Nick Vujicic · Xem thêm »

Percy Bysshe Shelley

Percy Bysshe Shelley (4 tháng 8 năm 1792 – 8 tháng 7 năm 1822) – nhà thơ, nhà triết học Anh, một trong những nhà thơ lớn nhất của thế kỷ XIX.

Mới!!: Thiên Chúa và Percy Bysshe Shelley · Xem thêm »

Phanxicô thành Assisi

Thánh Phanxicô thành Assisi (tiếng Ý: Francesco d'Assisi; 26 tháng 9, 1181 – 3 tháng 10, 1226), còn gọi là Thánh Phanxicô Khó khăn, là một tu sĩ Công giáo Rôma sáng lập ra Dòng Anh Em Hèn Mọn (Order of Friars Minor), được biết đến nhiều hơn với tên Dòng Phan Sinh.

Mới!!: Thiên Chúa và Phanxicô thành Assisi · Xem thêm »

Phanxicô thành Paola

Thánh Phanxicô thành Paola (tiếng Ý: Francesco di Paola, 27 tháng 3, 1416 – 2 tháng 4, 1507) là một tu sĩ ẩn tu thuộc Giáo hội Công giáo Rôma, người sáng lập Dòng Anh Em Rất Hèn Mọn (Minimes).

Mới!!: Thiên Chúa và Phanxicô thành Paola · Xem thêm »

Phạm Xuân Ẩn

Phạm Xuân Ẩn (12 tháng 9 năm 1927 - 20 tháng 9 năm 2006) là một thiếu tướng tình báo của Quân đội Nhân dân Việt Nam với biệt danh X6, Trần Văn Trung hay Hai Trung.

Mới!!: Thiên Chúa và Phạm Xuân Ẩn · Xem thêm »

Phẩm trật Thiên thần trong Kitô giáo

Tổng lãnh thiên thần Micae đạp đầu Satan - một tạo hình phổ biến về Micae. Tranh vẽ của Guido Reni, 1636 Theo quan niệm Kitô giáo, thiên thần là những tạo vật vô hình do Thiên Chúa tạo ra để phục vụ cho các công việc của Thiên Chúa.

Mới!!: Thiên Chúa và Phẩm trật Thiên thần trong Kitô giáo · Xem thêm »

Phật giáo Phương Tây

Theo một số tài liệu nghiên cứu gần đây thì giữa Thế giới Phật giáo và nền văn minh Phương Tây đã có những cuộc gặp gỡ cách hàng ngàn năm.

Mới!!: Thiên Chúa và Phật giáo Phương Tây · Xem thêm »

Phong trào Đại kết

Biểu trưng Phong trào Đại kết. Phong trào Đại kết đề cập tới những nỗ lực của các Kitô hữu hoặc các truyền thống giáo hội khác nhau nhằm phát triển mối quan hệ gần gũi và sự thấu hiểu lẫn nhau hơn.

Mới!!: Thiên Chúa và Phong trào Đại kết · Xem thêm »

Phong trào Cơ Đốc giáo phi hệ phái

Trong Cơ Đốc giáo, thuật từ liên phái hoặc phi hệ phái (non-denominational) được dùng để chỉ những giáo đoàn không chịu thiết lập quan hệ chính thức với một hệ phái nào.

Mới!!: Thiên Chúa và Phong trào Cơ Đốc giáo phi hệ phái · Xem thêm »

Phong trào Giám Lý

Phong trào Giám Lý là một nhóm các giáo hội có mối quan hệ lịch sử với nhau thuộc Cộng đồng Kháng Cách (Protestant).

Mới!!: Thiên Chúa và Phong trào Giám Lý · Xem thêm »

Phong trào Ngũ Tuần

Phong trào Ngũ Tuần là một trào lưu Tin Lành tập chú vào trải nghiệm cá nhân nhận lãnh báp têm bằng Chúa Thánh Linh như được ký thuật trong Tân Ước về ngày Lễ Ngũ Tuần (Ngũ Tuần - Hi văn: πεντηκοστή, pentekostē - nghĩa là năm mươi ngày). Có một số tương đồng giữa Phong trào Ngũ Tuần và Phong trào Ân tứ, nhưng trong khi tín hữu thuộc Phong trào Ân tứ vẫn duy trì sinh hoạt tại các giáo đoàn cũ thì tín hữu Ngũ Tuần tách ra để thành lập các giáo phái Ngũ Tuần.

Mới!!: Thiên Chúa và Phong trào Ngũ Tuần · Xem thêm »

Phong trào Thánh khiết

Phong trào Thánh khiết qui tụ các tín hữu Cơ Đốc là những người xác tín và rao giảng đức tin cho rằng "bản chất xác thịt" của con người có thể được thanh tẩy qua đức tin và bởi quyền năng của Chúa Thánh Linh nếu người ấy tin nhận Chúa Giê-xu để được tha thứ tội lỗi.

Mới!!: Thiên Chúa và Phong trào Thánh khiết · Xem thêm »

Phong trào Tin Lành

Thuật ngữ phong trào Tin Lành, cũng gọi là chủ nghĩa Phúc Âm hay phái Phúc Âm (Evangelicalism), thường được dùng để chỉ một trào lưu liên hệ phái thuộc cộng đồng Kháng Cách với các đặc điểm: tập chú vào nỗ lực truyền bá phúc âm, trải nghiệm quy đạo, lời chứng về đức tin cá nhân, và có quan điểm truyền thống về Kinh Thánh, duy trì quan điểm rằng trọng tâm của phúc âm chứa đựng trong giáo lý về sự cứu rỗi bởi đức tin vào sự đền tội của Chúa Giê-xu.

Mới!!: Thiên Chúa và Phong trào Tin Lành · Xem thêm »

Phryne

Tác phẩm "Phryne aux fetes de Venus", Louis Chalon, 1901. Phryne (tiếng Hy Lạp: Φρύνη, tiếng Anh: Phryne) là một cô gái hetaera(courtesan) nổi tiếng xinh đẹp thành Athens thời Hy Lạp cổ đại vào thế kỷ thứ 4 TCN.

Mới!!: Thiên Chúa và Phryne · Xem thêm »

Pir Sultan Abdal

Pir Sultan Abdal Pir Sultal Abdal (1480 – 1550) – nhà thơ dân tộc Alevi (Thổ Nhĩ Kỳ), thơ ông phản ánh đời sống xã hội, văn hóa và tôn giáo của nhân dân.

Mới!!: Thiên Chúa và Pir Sultan Abdal · Xem thêm »

Quan hệ Tòa Thánh – Việt Nam

Quan hệ ngoại giao giữa Tòa Thánh và Việt Nam (cũng có thể gọi là Quan hệ ngoại giao giữa Vatican và Việt Nam) trong lịch sử chưa bao giờ được thiết lập chính thức mặc dù Việt Nam là một quốc gia có số lượng giáo dân Công giáo lớn ở châu Á. Cho tới hiện nay, cấp bậc cao nhất trong mối quan hệ giữa Tòa Thánh và Việt Nam cũng chỉ là Khâm sứ Tòa Thánh nhưng chỉ tới năm 1975.

Mới!!: Thiên Chúa và Quan hệ Tòa Thánh – Việt Nam · Xem thêm »

Quân kháng chiến của Chúa

Địa bàn hoạt động của Quân kháng chiến của Chúa Quân kháng chiến của Chúa (cũng gọi là Phong trào kháng chiến của Chúa hoặc Phần 2 Lakwena, tiếng Anh: Lord's Resistance Army (LRA)) một tổ chức (nhóm) tôn giáo và chiến binh hoạt động ở phía bắc Uganda và Nam Sudan.

Mới!!: Thiên Chúa và Quân kháng chiến của Chúa · Xem thêm »

Quần đảo Virgin thuộc Anh

Quần đảo Virgin (Virgin Islands), thường gọi là Quần đảo Virgin thuộc Anh (British Virgin Islands), là một lãnh thổ hải ngoại thuộc Anh nằm tại khu vực Caribe, ở phía đông của Puerto Rico.

Mới!!: Thiên Chúa và Quần đảo Virgin thuộc Anh · Xem thêm »

Ravi Zacharias

Ravi Zacharias (tên đầy đủ Frederick Antony Ravi Kumar Zacharias, sinh năm 1946 gần Madras, Ấn Độ) là người Mỹ gốc Canada và là nhà biện giáo và truyền bá phúc âm thuộc trào lưu Tin Lành (Evangelical).

Mới!!: Thiên Chúa và Ravi Zacharias · Xem thêm »

Rước lễ lần đầu

Một em gái nhận bánh Thánh trong lễ rước lần đầu Trẻ nhỏ chuẩn bị cho lễ rước lễ lần đầu, 1953 Rước Lễ Lần Đầu là một nghi lễ của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Thiên Chúa và Rước lễ lần đầu · Xem thêm »

Samoa

Không có mô tả.

Mới!!: Thiên Chúa và Samoa · Xem thêm »

Samson

Samson và người tình đang mặn nồng Samson hay Shimshon (tiếng Hebrew: שמשון, tiếng Tiberi hiện đại: Šimšôn có nghĩa là đứa con của mặt trời) hay Shamshoun (tiếng Ả-rập: شمشون‎ Shamshūn/Šamšūn) hoặc Sampson (tiếng Hy Lạp: Σαμψών) là một trong 13 vị quan xét của người Israel cổ đại được đề cập đến trong Kinh thánh Hebrew, đây là người mạnh nhất từng được mô tả trong Kinh thánh.

Mới!!: Thiên Chúa và Samson · Xem thêm »

Samuel Kaboo Morris

Samuel Kaboo Morris Samuel Kaboo Morris (1873 – 12/5/1893) là một hoàng tử người Liberia đã cải sang Cơ Đốc Giáo lúc khoảng 14 tuổi.

Mới!!: Thiên Chúa và Samuel Kaboo Morris · Xem thêm »

Sancho IV xứ Navarre

Sancho IV (1038 – 1076) là vị vua thứ sáu của xứ Navarre ở Tây Ban Nha, trị vì vào thế kỷ thứ XI.

Mới!!: Thiên Chúa và Sancho IV xứ Navarre · Xem thêm »

Sách Đệ Nhị Luật

Đệ nhị luật là cuốn sách thứ năm của Kinh thánh Do Thái và Cựu Ước.

Mới!!: Thiên Chúa và Sách Đệ Nhị Luật · Xem thêm »

Sách Châm Ngôn

Sách Châm Ngôn (đôi khi còn được gọi là Cách ngôn của Vua Solomon) là một quyển sách thuộc Kinh thánh Do Thái hoặc Cựu Ước.

Mới!!: Thiên Chúa và Sách Châm Ngôn · Xem thêm »

Sách Dân Số

Sách Dân số hay Dân số ký (tiếng Do Thái: במדבר, Bamidbar) là cuốn sách thứ tư trong Kinh thánh Do Thái và Cựu Ước.

Mới!!: Thiên Chúa và Sách Dân Số · Xem thêm »

Sách Giảng Viên

Sách Giảng Viên (tiếng Hy Lạp: Ἐκκλησιαστής, Ekklesiastes; tiếng Do Thái: קֹהֶלֶת, Qoheleth, Koheleth) là một quyển sách Kinh Thánh Do Thái thuộc nhóm sách Ketuvim, đối với Kitô giáo, nó là một sách thuộc Cựu Ước.

Mới!!: Thiên Chúa và Sách Giảng Viên · Xem thêm »

Sách Job

Sách Job (Hebrew: אִיוֹב Iyov) là một tác phẩm trong Kinh Thánh Hebrew và là quyển sách viết thơ đầu tiên trong Kinh Cựu Ước của Kito giáo.

Mới!!: Thiên Chúa và Sách Job · Xem thêm »

Sách Khôn Ngoan

Sách Khôn Ngoan là cuốn sách ra đời muộn nhất trong số các sách của Cựu Ước.

Mới!!: Thiên Chúa và Sách Khôn Ngoan · Xem thêm »

Sách Lêvi

Sách Lêvi là quyển sách thứ ba trong Kinh thánh Do Thái lẫn Cựu Ước, theo sau quyển Sáng thế và Xuất hành.

Mới!!: Thiên Chúa và Sách Lêvi · Xem thêm »

Sách Sáng Thế

Sách Sáng thế hay Sáng thế ký là sách mở đầu cho Cựu Ước nói riêng cũng như Kinh Thánh nói chung.

Mới!!: Thiên Chúa và Sách Sáng Thế · Xem thêm »

Sách Thủ Lãnh

Sách Thủ lãnh hay còn gọi là sách Thẩm phán (tiếng Do Thái: ספר שופטים) là một cuốn sách thuộc Kinh thánh Do Thái và Cựu Ước.

Mới!!: Thiên Chúa và Sách Thủ Lãnh · Xem thêm »

Sách Xuất Hành

Sách Xuất hành hay Xuất Ê-díp-tô là quyển sách thứ hai trong Cựu Ước kể lại cuộc ra khỏi Ai Cập (Ê-díp-tô) của dân Israel.

Mới!!: Thiên Chúa và Sách Xuất Hành · Xem thêm »

Søren Kierkegaard

Søren Kierkegaard (IPA:, phát âm theo tiếng Anh) (sinh ngày 5 tháng 5 năm 1813 – mất ngày 11 tháng 11 năm 1855) là triết gia, nhà thần học, nhà thơ, nhà phê bình xã hội, và tác gia người Đan Mạch thế kỷ 19.

Mới!!: Thiên Chúa và Søren Kierkegaard · Xem thêm »

Sứ đồ Phaolô

Phaolô thành Tarsus (còn gọi là Saolô theo chữ Saul, Paulus, Thánh Phaolô Tông đồ, Thánh Phaolồ hoặc Sứ đồ Phaolô, Thánh Bảo-lộc hay Sao-lộc theo lối cũ(שאול התרסי Šaʾul HaTarsi, nghĩa là "Saul thành Tarsus", Σαούλ Saul và Σαῦλος Saulos và Παῦλος Paulos), là "Sứ đồ của dân ngoại." Cùng các sứ đồ Phêrô, Gioan, và Giacôbê, ông được xem một trong những cột trụ của Hội Thánh Kitô giáo tiên khởi, và là một nhân tố quan trọng đóng góp cho sự phát triển Kitô giáo thời kỳ sơ khai. (sinh 3–14 TCN; mất 62–69 CN). Không giống Mười hai Sứ đồ, không có chỉ dấu nào cho thấy Phaolô từng gặp Giêsu trước khi ông bị đóng đinh trên thập tự giá. Theo ký thuật của Tân Ước, Phaolô là người Do Thái chịu ảnh hưởng văn minh Hy Lạp, và là công dân của Đế quốc La Mã, đến từ thành Tarsus (nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ). Phaolô là người kiên trì săn đuổi những Kitô hữu ban đầu (hầu hết là người Do Thái) để bách hại họ, cho đến khi chính ông trải qua kinh nghiệm lạ lùng trên đường đến thành Damascus. Trong một khải tượng, ông gặp Chúa Giêsu và mắt ông bị mù trong một thời gian ngắn. Trải nghiệm này đã đem ông đến với đức tin Kitô giáo, chấp nhận Chúa Giêsu là Đấng Messiah và là Con Thiên Chúa. Phaolô khẳng định rằng ông nhận lãnh Phúc âm không phải từ con người, nhưng từ chính "sự mặc khải của Chúa Giêsu." Sau khi chịu lễ Thanh Tẩy, Phaolô đến ngụ cư ở xứ Arabia (có lẽ là Nabataea) cho đến khi ông gia nhập cộng đồng Kitô hữu còn non trẻ ở Jerusalem, và ở lại với Phêrô (hoặc Phi-e-rơ) trong mười lăm ngày. Qua những thư tín gởi các cộng đồng Kitô giáo, Phaolô trình bày mạch lạc quan điểm của ông về mối quan hệ giữa tín hữu Kitô giáo người Do Thái với tín hữu Kitô giáo không phải người Do Thái, và giữa Luật pháp Moses (Mô-sê hoặc Môi-se) với giáo huấn của Chúa Giêsu. Phaolô được sùng kính như một vị Thánh bởi các nhóm khác nhau như Công giáo Rôma, Chính Thống giáo Đông phương, Anh giáo, và một số người thuộc Giáo hội Luther. Ông được xem là thánh quan thầy của Malta và Thành Luân Đôn, một vài thành phố khác được đặt tên để vinh danh ông như São Paulo, Brasil và Saint Paul, Minnesota, Hoa Kỳ. Đạo Mormon xem ông là nhà tiên tri. Các thư tín của Phaolô hình thành phần nền tảng của Tân Ước (được xem là nguồn quan trọng cho nền thần học của Hội Thánh ban đầu) cùng những nỗ lực của ông nhằm truyền bá Kitô giáo trong vòng các dân tộc, là mục tiêu của nhiều khuynh hướng luận giải khác nhau. Kitô giáo truyền thống xem các thư tín của Phaolô là một phần của kinh điển Tân Ước và xác định rõ ràng rằng tư tưởng của Phaolô là hoàn toàn phù hợp với giáo huấn của Giêsu và các sứ đồ khác. Những người ủng hộ thần học giao ước tin rằng Hội Thánh đã thay thế dân tộc Do Thái trong vị trí Tuyển dân của Thiên Chúa, khơi mở những tranh luận hiện vẫn tiếp diễn xem xác định rõ ràng này có phải bắt nguồn từ ý tưởng của Phaolô khi ông giải thích Jeremiah 31: 31 và Ezekiel 36: 27, sau đó xác định rõ ràng này được chấp nhận rộng rãi trong cộng đồng Kitô giáo. Ảnh hưởng của Phaolô trong tư tưởng Kitô giáo được xem là quan trọng hơn bất cứ tác giả Tân Ước nào, xuyên suốt hệ tư tưởng Kitô giáo cho đến ngày nay: từ Augustine thành Hippo đến những bất đồng giữa Gottschalk và Hincmar thành Reims; giữa tư tưởng Thomas Aquinas và học thuyết của Molina; giữa Martin Luther, John Calvin và Arminius; giữa học thuyết của Jansen và các nhà thần học Dòng Tên, đến các tác phẩm của nhà thần học Karl Barth, đặc biệt là luận giải của Barth về một trong những thư tín của Phaolô,Thư gởi tín hữu ở Rôma, đã tạo ra những dấu ấn về chính trị và thần học trên giáo hội Đức thế kỷ 21.

Mới!!: Thiên Chúa và Sứ đồ Phaolô · Xem thêm »

Sự cải đạo của Phaolô

Sự cải đạo của Phaolô (hoặc Phaolô trở lại) là một sự kiện được nhắc đến trong Tân Ước, nói về việc Phaolô chấm dứt đàn áp các Kitô hữu tiên khởi, ông trở thành một sứ đồ của Chúa Giêsu và hoạt động tích cực cho việc loan truyền Kitô giáo.

Mới!!: Thiên Chúa và Sự cải đạo của Phaolô · Xem thêm »

Sự kiện đóng đinh Giêsu

Giêsu chịu đóng đinh'' (kh. 1632), tranh của Diego Velázquez. Bảo tàng Prado, Madrid Sự kiện đóng đinh Giêsu (còn gọi là cuộc đóng đinh của Giêsu, cuộc khổ hình của Giêsu, sự đóng đinh Giêsu trên thập tự giá) là sự kiện hành hình Giêsu xảy ra tại Judea vào thế kỷ thứ nhất, có lẽ vào khoảng năm 30–33 CN, được ghi lại trong bốn sách phúc âm, và được ghi nhận trong các nguồn tài liệu cổ đại khác.

Mới!!: Thiên Chúa và Sự kiện đóng đinh Giêsu · Xem thêm »

Sự phục sinh của Chúa Giêsu

Sự phục sinh của Chúa Giêsu là đức tin trong Kitô giáo, rằng sau khi Giêsu chịu khổ nạn và chết, ông đã sống lại.

Mới!!: Thiên Chúa và Sự phục sinh của Chúa Giêsu · Xem thêm »

Sự tạo dựng Adam

Sự tạo dựng Adam (tiếng Ý: Creazione di Adamo) là một bức tranh tường trên trần nhà nguyện Sistina, thành Vatican.

Mới!!: Thiên Chúa và Sự tạo dựng Adam · Xem thêm »

Siêu linh

nh chụp Eva Carriere vào năm 1912, với một luồng sáng rõ ràng xuất hiện giữa hai bàn tay. Siêu linh hay còn gọi là huyền bí, siêu tâm linh, hay paranormal là một thuật ngữ được đặt ra để gọi tên cho những hiện tượng nằm ngoài phạm vi hiểu biết bình thường hoặc khoa học hiện tại không thể giải thích hay đo lường được.

Mới!!: Thiên Chúa và Siêu linh · Xem thêm »

Siegfried Sassoon

Siegfried Loraine Sassoon (08 Tháng 9 năm 1886 – 01 tháng 9 năm 1967) là nhà thơ, nhà văn, người lính Anh trong Thế chiến I. Ông là một trong những nhà thơ hàng đầu của Chiến tranh thế giới thứ nhất (Cùng với Wilfred Owen và Rupert Brooke).

Mới!!: Thiên Chúa và Siegfried Sassoon · Xem thêm »

Sint-Oedenrode

Sint-Oedenrode hay là Rode là một khu vực đô thị và thị xã trong tỉnh Noord-Brabant, Hà Lan.

Mới!!: Thiên Chúa và Sint-Oedenrode · Xem thêm »

Solomon và Sheba

Solomon và Sheba (tiếng Anh: Solomon and Sheba) là một bộ phim sử thi lãng mạn của đạo diễn King Vidor, được trình chiếu lần đầu vào năm 1959.

Mới!!: Thiên Chúa và Solomon và Sheba · Xem thêm »

Stephen Hawking

Ngài Stephen William Hawking (8 tháng 1 năm 1942 - 14 tháng 3 năm 2018) là một nhà vật lý lý thuyết, vũ trụ học, tác giả viết sách khoa học thường thức người Anh, nguyên Giám đốc Nghiên cứu tại Trung tâm Vũ trụ học lý thuyết thuộc Đại học Cambridge.

Mới!!: Thiên Chúa và Stephen Hawking · Xem thêm »

Svāmī Vivekānanda

Svāmī Vivekānanda Svāmī Vivekānanda (Bengali: স্বামী বিবেকানন্দ Shami Bibekanondo; tiếng Anh: Swami Vivekananda), tên khai sinh là Narendranath Dutta (Nôrendronath Dotto) (12 tháng 1 năm 1863 - 4 tháng 7 năm 1902) là một tu sĩ Ấn Độ giáo Ấn Độ, một trong những lãnh tụ tinh thần nổi tiếng nhất và có ảnh hưởng nhất của trường phái Vedānta.

Mới!!: Thiên Chúa và Svāmī Vivekānanda · Xem thêm »

Tang lễ của Giáo hoàng Gioan Phaolô II

Tang lễ của Giáo hoàng Gioan Phaolô II được cử hành vào ngày 8 tháng 4 năm 2005, tức là sáu ngày sau khi ông qua đời vào ngày 2 tháng 4.

Mới!!: Thiên Chúa và Tang lễ của Giáo hoàng Gioan Phaolô II · Xem thêm »

Tartarus

Trong thần thoại Hy Lạp, bên dưới Trời (Uranus), Đất (Gaia) và Đại dương (Pontus) là Vực thẳm (Tartarus) (tiếng Hy Lạp: Τάρταρος).

Mới!!: Thiên Chúa và Tartarus · Xem thêm »

Tàu Nô-ê

Một hình ảnh minh họa chiếc tàu Nô-ê Tàu Nô-ê (hay Noah) là con thuyền được nhắc đến ở chương 6 đến chương 9 của Sách Sáng thế trong Kinh Thánh.

Mới!!: Thiên Chúa và Tàu Nô-ê · Xem thêm »

Tái sinh

Tái sinh là thuật từ được dùng rộng rãi trong các trào lưu Nền tảng (Fundamental), Tin Lành (Evangelical) và Ngũ Tuần (Pentecostal) thuộc cộng đồng Kháng Cách (Protestant) của Cơ Đốc giáo, khi đề cập đến sự cứu rỗi, trải nghiệm tiếp nhận đức tin Cơ Đốc và sự sinh lại về phương diện tâm linh.

Mới!!: Thiên Chúa và Tái sinh · Xem thêm »

Tân Ước

Tân Ước, còn gọi là Tân Ước Hi văn hoặc Kinh Thánh Hi văn, là phần cuối của Kinh Thánh Kitô giáo, được viết bằng tiếng Hy Lạp bởi nhiều tác giả vô danh trong khoảng từ sau năm 45 sau công nguyên tới trước năm 140 sau công nguyên (sau Cựu Ước).

Mới!!: Thiên Chúa và Tân Ước · Xem thêm »

Têrêsa de Los Andes

Thánh Têrêsa de Los Andes (13 tháng 7 năm 1900 - 12 tháng 4 năm 1920) - sinh ra dưới tên khai sinh là Juana Fernández Solar - (tiếng Tây Ban Nha: Teresa de Jesús de Los Andes) là một tín đồ công giáo Chile công khai là thành viên Dòng Cát Minh.

Mới!!: Thiên Chúa và Têrêsa de Los Andes · Xem thêm »

Tín điều Nicea

Tín điều Nicea hay Kinh tin kính Nicea (Tiếng Latinh: Symbolum Nicaenum) là kinh tuyên xưng đức tin của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Thiên Chúa và Tín điều Nicea · Xem thêm »

Tín ngưỡng

Tín ngưỡng là một niềm tin có hệ thống.

Mới!!: Thiên Chúa và Tín ngưỡng · Xem thêm »

Tôi có một giấc mơ

Martin Luther King, Jr. đọc bài diễn văn ''Tôi Có một Giấc mơ'' tại Washington, D.C. "Tôi có một giấc mơ" (tên gốc tiếng Anh: "I Have a Dream") là tên phổ biến của bài diễn văn nổi tiếng nhất của Martin Luther King, Jr., khi ông nói, với sức mạnh thuyết phục của tài hùng biện, về ước mơ của ông cho tương lai của nước Mỹ, khi người da trắng và người da đen có thể sống chung hoà thuận như những con người bình đẳng.

Mới!!: Thiên Chúa và Tôi có một giấc mơ · Xem thêm »

Tôma Aquinô

Tôma Aquinô (tiếng Ý: Tommaso d'Aquino, tiếng Latinh và tiếng Anh: Thomas Aquinas) (1225-1274), cũng phiên âm là Tômát Đacanh từ tiếng Pháp Thomas d'Aquin, là một tu sỹ, linh mục dòng Đa Minh người Ý và là một nhà thần học và triết học có nhiều ảnh hưởng trong truyền thống chủ nghĩa kinh viện mà trong lĩnh vực này ông cũng được gọi là "Doctor Angelicus" và "Doctor Communis".

Mới!!: Thiên Chúa và Tôma Aquinô · Xem thêm »

Tôma Tông đồ

Caravaggio, thế kỷ 17 Thánh Tô-ma Tông đồ (còn có tên gọi là Giu-đa Tô-ma, Tô-ma Đa nghi hay là Đi-đi-mô) là một trong muời hai Tông đồ của Giê-su.

Mới!!: Thiên Chúa và Tôma Tông đồ · Xem thêm »

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó. Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành hai phần: thiêng liêng và trần tục. Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sống con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh. Đứng trước sự thiêng liêng, con người sử dụng lễ nghi để bày tỏ sự tôn kính, sùng bái và đó chính là cơ sở của tôn giáo. Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tất cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại. Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo thường mang tính triết học. Số tôn giáo được hình thành từ xưa đến nay được xem là vô số, có nhiều hình thức trong những nền văn hóa và quan điểm cá nhân khác nhau. Tuy thế, ngày nay trên thế giới chỉ có một số tôn giáo lớn được nhiều người theo hơn những tôn giáo khác. Đôi khi từ "tôn giáo" cũng có thể được dùng để chỉ đến những cái gọi đúng hơn là "tổ chức tôn giáo" – một tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân. "Tôn giáo" hay được nhận thức là "tôn giáo" có thể không đồng nhất với những định nghĩa trên đây trong niềm tin tối hậu nơi mỗi tôn giáo (tức là khi một tín hữu theo một tôn giáo nào đó, họ không có cái gọi là ý niệm "tôn giáo" nơi tôn giáo của họ, tôn giáo chỉ là một cách suy niệm của những người không có tôn giáo bao phủ lấy thực tại nơi những người có tôn giáo).

Mới!!: Thiên Chúa và Tôn giáo · Xem thêm »

Tôn giáo tại Hoa Kỳ

Tôn giáo tại Hoa Kỳ đặc trưng bởi sự đa dạng các niềm tin và thực hành tôn giáo.

Mới!!: Thiên Chúa và Tôn giáo tại Hoa Kỳ · Xem thêm »

Tôn kính Đức Maria

Botticelli, khoảng 1485. Tôn sùng Đức Maria trong Kitô giáo là một hoạt động của một người, nhóm người với Maria, bằng những lời cầu nguyện, việc làm đạo đức...Có rất nhiều cách biểu hiện khác nhau của việc sùng kính Đức Mẹ từ những lời cầu nguyện trong nhiều ngày mà người Công giáo làm trong tuần cửu nhật, việc tôn kính các biểu tượng trong Kitô giáo Đông phương hay chỉ đơn thuần là việc mặc Áo Đức Bà.

Mới!!: Thiên Chúa và Tôn kính Đức Maria · Xem thêm »

Tục thờ bò

Tục thờ Bò hay tín ngưỡng thờ Bò hay còn gọi là thờ Thần Bò hay đạo thờ Bò là việc thực hành các tín ngưỡng, tôn giáo liên quan đến việc thờ cúng con bò, thuộc hệ tín ngưỡng thờ động vật.

Mới!!: Thiên Chúa và Tục thờ bò · Xem thêm »

Tự sát

Tự sát (Hán-Việt: 自殺, có nghĩa là "tự giết", tiếng Anh:suicide bắt nguồn từ tiếng Latin: Suicidium từ chữ sui caedere nghĩa là "giết chính mình") hay tự tử, tự vẫn là hành động của một người cố ý gây ra cái chết cho chính mình.

Mới!!: Thiên Chúa và Tự sát · Xem thêm »

Tống Thượng Tiết

Tống Thượng Tiết (Chữ Hán giản thể: 宋尚节; Bính âm: Sòng Shàng-Jíe; Wade-Giles: Sung4 Shang4-Chieh2), còn gọi là John Sung (29 tháng 9 năm 1901 – 18 tháng 8 năm 1944), là nhà truyền bá phúc âm nổi tiếng, và là tác nhân chính trong cuộc phục hưng tôn giáo khởi phát trong vòng người Hoa sinh sống ở đại lục, Đài Loan, và Đông Nam Á trong hai thập niên 1920 và 1930.

Mới!!: Thiên Chúa và Tống Thượng Tiết · Xem thêm »

Tổ chức Tầm nhìn Thế giới

Tầm nhìn Thế giới hoặc Hoàn cầu Khải tượng là một tổ chức Tin Lành chuyên về cứu trợ, phát triển, và bảo trợ bằng cách đồng hành với trẻ em, các gia đình, và cộng đồng để giúp họ vượt qua sự nghèo khó và bất công.

Mới!!: Thiên Chúa và Tổ chức Tầm nhìn Thế giới · Xem thêm »

Tổng lãnh thiên thần Gabriel

Trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Gabriel (tiếng Do Thái: גַּבְרִיאֵל, hiện đại Gavri'el Tiberian Gaḇrî'ēl, nghĩa là "Thiên Chúa là sức mạnh của tôi", tiếng Ả Rập: جبريل, Jibril hoặc جبرائيل Jibrā'īl) là một tổng lãnh thiên thần thường được coi là một sứ thần của Thiên Chúa gửi tới một số người.

Mới!!: Thiên Chúa và Tổng lãnh thiên thần Gabriel · Xem thêm »

Tổng lãnh thiên thần Micae

Micae (tiếng Do Thái: מִיכָאֵל‎, Micha'el hoặc Mîkhā'ēl; tiếng Hy Lạp: Μιχαήλ, Mikhaḗl; tiếng Latin: Michael hoặc Míchaël; tiếng Ả Rập: ميخائيل‎, Mīkhā'īl) là một tổng lãnh thiên thần trong niềm tin của Do Thái giáo, các giáo hội Kitô giáo và Hồi giáo.

Mới!!: Thiên Chúa và Tổng lãnh thiên thần Micae · Xem thêm »

Tội lỗi

Theo định nghĩa phổ biến nhất, tội lỗi là sự vi phạm luật lệ tôn giáo hay đạo đức.

Mới!!: Thiên Chúa và Tội lỗi · Xem thêm »

Tội nhân trong tay Thiên Chúa đang thịnh nộ

Tội nhân trong tay Thiên Chúa đang thịnh nộ (Sinners in the Hands of an Angry God) là bài giảng nổi tiếng nhất trong số các bài giảng theo thể loại lửa và diêm sinh, nhấn mạnh đến sự đoán phạt dành cho những người khước từ ân điển của Thiên Chúa.

Mới!!: Thiên Chúa và Tội nhân trong tay Thiên Chúa đang thịnh nộ · Xem thêm »

Thanh giáo

Các sử gia và những người chỉ trích xem các tín hữu Cơ Đốc theo khuynh hướng Thanh giáo ở Anh vào thế kỷ 16 và 17 là những người tìm kiếm "sự tinh tuyền" trong thần học và thờ phượng.

Mới!!: Thiên Chúa và Thanh giáo · Xem thêm »

Thanh Hải Vô Thượng Sư

Thanh Hải (sinh ngày 12 tháng 5 năm 1950) là người sáng lập Quán Âm Pháp môn (觀音法門, hay còn gọi là Đạo bà Thanh Hải), một đạo giáo chuyên về thiền.

Mới!!: Thiên Chúa và Thanh Hải Vô Thượng Sư · Xem thêm »

Thanh tẩy

Thanh Tẩy (hay còn gọi là rửa tội hoặc báp têm phiên âm từ tiếng Pháp: baptême) là nghi thức được thực hành với nước trong các tôn giáo như Kitô giáo (Cơ Đốc giáo), đạo Mandae, đạo Mormon, đạo Sikh và một số giáo phái của Do Thái giáo.

Mới!!: Thiên Chúa và Thanh tẩy · Xem thêm »

Tháng 1 năm 2010

Tháng 1 năm 2010 bắt đầu vào Thứ Sáu và kết thúc sau 31 ngày vào Chủ Nhật.

Mới!!: Thiên Chúa và Tháng 1 năm 2010 · Xem thêm »

Thánh (Kitô giáo)

Trong nghệ thuật Kitô giáo truyền thống, các thánh được vẽ đeo vầng hào quang trên đầu. Trong một số giáo pháp Kitô giáo, thánh là những người nam hay nữ bằng nhiều cách thức khác nhau tuyên xưng niềm trung thành của họ với Thiên Chúa, sống chứng nhân cho Chúa và sau khi chết có những dấu chỉ đặc biệt được giáo hội công nhận là đó là những phép lạ.

Mới!!: Thiên Chúa và Thánh (Kitô giáo) · Xem thêm »

Thánh ca

Thánh ca là một thể loại ca khúc tôn giáo được sáng tác cho mục đích tôn vinh, chúc tụng (do đó còn gọi là tán ca hay tụng ca) hay nguyện cầu hướng về một thần linh.

Mới!!: Thiên Chúa và Thánh ca · Xem thêm »

Thánh Geneviève

Thánh Geneviève (tiếng Anh: Saint Genevieve, tiếng Pháp: Sainte Geneviève; Nanterre, khoảng 419/422 - Paris, 502/512) là vị Thánh quan thầy của thành phố Paris trong cả Công giáo Roma và Chính thống giáo Đông phương.

Mới!!: Thiên Chúa và Thánh Geneviève · Xem thêm »

Thánh Giuse

Thánh Giuse (hay Yuse từ tiếng Ý Giuseppe, từ tiếng Do Thái: יוֹסֵף "Yosef"; tiếng Hy Lạp: Ἰωσήφ; từ tiếng Anh: Joseph,đôi khi cũng được gọi là Thánh Giuse Thợ, hoặc Thánh Cả Giuse, Giuse thành Nazareth hoặc Giô-sép) là một vị thánh của Kitô giáo.

Mới!!: Thiên Chúa và Thánh Giuse · Xem thêm »

Thánh Giuse với Giáo hội Công giáo Việt Nam

Thánh Giuse, là một vị thánh của Kitô giáo.

Mới!!: Thiên Chúa và Thánh Giuse với Giáo hội Công giáo Việt Nam · Xem thêm »

Thánh hóa

Thánh hóa theo nguyên nghĩa là biệt riêng ra cho một mục đích đặc biệt, đó là làm nên thánh hoặc trở nên thiêng liêng.

Mới!!: Thiên Chúa và Thánh hóa · Xem thêm »

Thánh lễ

Thánh lễ là phụng vụ thờ phượng Thiên Chúa được thực hiện trong nhiều dạng của Kitô giáo Tây phương.

Mới!!: Thiên Chúa và Thánh lễ · Xem thêm »

Thánh mẫu học Anh giáo

Bàn thờ Đức mẹ Walsingham trong một Nhà thờ Anh giáo Thánh mẫu học Anh Giáo thay đổi theo thời gian và có sự khác biệt giữa các nhóm độc lập trong giáo hội Anh.

Mới!!: Thiên Chúa và Thánh mẫu học Anh giáo · Xem thêm »

Thánh Tâm

Thánh Tâm (hay gọi đầy đủ là: Thánh Tâm Chúa Giêsu) là một truyền thống thực hành tôn giáo phổ biến trong Giáo hội Công giáo Rôma, qua việc liên tưởng trái tim vật lý của Chúa Giêsu chính là hiện thân về tình yêu của Thiên Chúa dành cho nhân loại.

Mới!!: Thiên Chúa và Thánh Tâm · Xem thêm »

Thánh truyền

Thánh truyền (còn gọi là Truyền thống thiêng liêng hay truyền thống thánh) là một thuật ngữ thần học được sử dụng trong một số truyền thống Kitô giáo, chủ yếu trong Công giáo Rôma, Anh giáo, Chính Thống giáo Đông phương, Chính Thống giáo Cựu Đông phương và Cảnh giáo, đề cập đến nguồn cơ sở hình thành thẩm quyền của giáo hội.

Mới!!: Thiên Chúa và Thánh truyền · Xem thêm »

Thánh Vịnh 1

Thánh Vịnh 1 là bài ​​Thánh Vịnh đầu tiên trong Kinh Thánh.

Mới!!: Thiên Chúa và Thánh Vịnh 1 · Xem thêm »

Thánh Vịnh 130

Les Très Riches Heures du duc de Berry, Folio 70r - De Profundis, Bảo tàng Condé, Chantilly. Thánh Vịnh 130 (129) (Psalm 130, cũng được dùng làm Kinh Vực Sâu - De Produndis) là một trong 15 Thánh Vịnh Lên đền (Từ thánh vịnh 120 cho đến 134) và là một trong 7 Thánh Vịnh Sám hối.

Mới!!: Thiên Chúa và Thánh Vịnh 130 · Xem thêm »

Thánh Vịnh 23

Tranh minh họa trích từ "The Sunday at Home", 1880 Thánh Vịnh 23 hoặc Thi Thiên 23 (hoặc Thánh Vịnh 22 theo cách đánh số Hy Lạp) là một bài Thánh Vịnh nổi tiếng trong Kinh Thánh Hebrew (hoặc Cựu Ước) mà tác giả (được cho là vua David của người Do Thái) ca ngợi Thiên Chúa như là một người mục t. Đoạn Thánh Vịnh này đều được cả tín hữu Do Thái giáo và Kitô giáo yêu thích, thường được nhắc đến trong các hoạt động thờ phượng và cũng là nguồn chất liệu cho nhiều tác phẩm âm nhạc.

Mới!!: Thiên Chúa và Thánh Vịnh 23 · Xem thêm »

Thánh, Thánh, Thánh

Thánh, Thánh, Thánh! (Latinh: Sanctus) là tên một bài tụng ca quan trọng của nghi lễ Kitô giáo.

Mới!!: Thiên Chúa và Thánh, Thánh, Thánh · Xem thêm »

Tháp Babel

Tháp Babel'' bởi Pieter Brueghel the Elder (1563). Engraving ''The Confusion of Tongues'' bởi Gustave Doré (1865). Tháp Babel (מגדל בבל Migdal Bavel برج بابل Burj Babil), trong Sách sáng thế, là một ngọn tháp to lớn được xây dựng ở thành phố Babylon (Do Thái: Babel, Tiếng Akkad: Babilu), một thành phố quốc tế điển hình bởi sự hỗn tạp giữa các ngôn ngữ,Harris, Stephen L., Understanding the Bible.

Mới!!: Thiên Chúa và Tháp Babel · Xem thêm »

Thần cá thể

Thần cá thể (cũng gọi thần có vị cách, thần vị cách hóa hay thần hữu ngã) là quan niệm rằng thần linh có thể coi như—và có thể gọi là—một nhân vị.

Mới!!: Thiên Chúa và Thần cá thể · Xem thêm »

Thần học Calvin

Thần học Calvin là hệ thống thần học và phương pháp ứng dụng đức tin vào nếp sống Cơ Đốc, đặt trọng tâm vào quyền tể trị của Thiên Chúa.

Mới!!: Thiên Chúa và Thần học Calvin · Xem thêm »

Thần thoại Hy Lạp

Olympus. Thần thoại Hy Lạp là tập hợp những huyền thoại và truyền thuyết của người Hy Lạp cổ đại liên quan đến các vị thần, các anh hùng, bản chất của thế giới, và nguồn gốc cũng như ý nghĩa của các tín ngưỡng, nghi lễ tôn giáo của họ.

Mới!!: Thiên Chúa và Thần thoại Hy Lạp · Xem thêm »

Thập tự chinh thứ tư

Cuộc Thập tự chinh lần thứ tư (1202-1204) ban đầu được dự định là để chinh phục người Hồi giáo và kiểm soát Jerusalem bằng cách tiến hành một cuộc xâm lược vào Ai Cập.

Mới!!: Thiên Chúa và Thập tự chinh thứ tư · Xem thêm »

Thức ăn Kosher

Đao phủ chặt thịt người do thái với loại dao đặc biệt để giết mổ thú vật theo chuẩn Kosher Thức ăn Kosher là những ẩm thực món ăn và đồ ăn thức uống phù hợp với các quy định về luật ăn uống của người Do Thái gọi là kashrut (luật chế độ ăn uống Do Thái), xuất phát từ lề luật Do Thái trong sách Lê vi và Sách Đệ Nhị Luật.

Mới!!: Thiên Chúa và Thức ăn Kosher · Xem thêm »

Thiên đàng

Thiên đàng hay Thiên đường (chữ Hán 天堂; thiên: trời, tầng trời, cõi trời; đường hay đàng: cái nhà, cõi) là khái niệm về đời sau được tìm thấy trong nhiều tôn giáo và các tác phẩm triết học.

Mới!!: Thiên Chúa và Thiên đàng · Xem thêm »

Thiên đường đã mất

Thiên đường đã mất (tiếng Anh: Paradise Lost) – là một thiên sử thi bằng thơ không vần (blank verse) của John Milton kể về lịch sử của con người đầu tiên – Adam.

Mới!!: Thiên Chúa và Thiên đường đã mất · Xem thêm »

Thiên Chúa giáo

Trong tiếng Việt, Thiên Chúa giáo là thuật ngữ lỏng lẻo thường dùng để chỉ Công giáo Rôma, hay gọi tắt là Công giáo (Catholicismus).

Mới!!: Thiên Chúa và Thiên Chúa giáo · Xem thêm »

Thiên hoàng Go-Mizunoo

là Thiên hoàng thứ 108 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống.

Mới!!: Thiên Chúa và Thiên hoàng Go-Mizunoo · Xem thêm »

Thiên sứ

Chúa Giê-xu (El Greco, 1575). Thiên sứ, còn gọi là thiên thần (Chữ "thiên" nghĩa là trời còn chữ "thần" nghĩa là cái gì đó linh thiêng, gọp lại thành chữ có nghĩa là cái gì đó linh thiêng từ trời), là những thực thể ở trên cao, được tìm thấy trong nhiều tôn giáo.

Mới!!: Thiên Chúa và Thiên sứ · Xem thêm »

Thiếu phụ Godiva

Lady Godiva; tranh của John Collier Godiva - Công nương xứ Mercia (khoảng 980 – 1067) là một nữ Bá tước, vợ của Bá tước Leofric, là một phụ nữ xinh đẹp đã dũng cảm khỏa thân cưỡi ngựa đi một vòng quanh thành phố Coventry, Anh để chồng giảm thuế nặng cho dân chúng.

Mới!!: Thiên Chúa và Thiếu phụ Godiva · Xem thêm »

Thomas A. Dorsey

Thomas Andrew Dorsey (1 tháng 7 năm 1899 – 23 tháng 1 năm 1993), được xem là "cha đẻ của Nhạc Phúc âm. Khi còn trẻ, ông là nghệ sĩ dương cầm nhạc blues với nghệ danh Georgia Tom. Với sự sáng tạo của Dorsey, nhạc phúc âm là một sự kết hợp giữa thánh ca Cơ Đốc với nhịp điệu của nhạc jazz và blues. Khái niệm này bắt nguồn từ nỗ lực sử dụng các bản thánh ca để thể hiện các nỗi niềm riêng tư trong mối tương giao giữa cá nhân với Thiên Chúa, thay vì xem cá nhân như một phần bị chìm lấp trong đám đông cùng tín ngưỡng. Dorsey phụ trách âm nhạc cho Nhà thờ Baptist Pilgrim ở Chicago từ năm 1932 cho đến cuối thập niên 1970. Sáng tác nổi tiếng nhất của ông, "Take My Hand, Precious Lord", qua sự thể hiện của Mahalia Jackson, là ca khúc yêu thích của Mục sư Martin Luther King, Jr. Trong khi đó, một ca khúc khác của ông, "Peace in the Valley", qua giọng hát của Red Foley bán được một triệu đĩa trong năm 1951. Bài hát được thể hiện bởi nhiều ca sĩ, trong đó có Elvis Presley và Johnny Cash.

Mới!!: Thiên Chúa và Thomas A. Dorsey · Xem thêm »

Thomas Cranmer

Thomas Cranmer (2 tháng 7, 1489 – 21 tháng 3, 1556) là nhà lãnh đạo cuộc Cải cách Anh, và là Tổng Giám mục Canterbury trong thời trị vì của Henry VIII, Edward VI, và một giai đoạn ngắn dưới thời Mary I. Cranmer giúp hủy bỏ hôn nhân giữa Henry với Catherine of Aragon, một trong những nguyên nhân dẫn đến sự tách rời Giáo hội Anh khỏi Công giáo Rô-ma.

Mới!!: Thiên Chúa và Thomas Cranmer · Xem thêm »

Thuyết bất khả tri

Thuyết bất khả tri (Tiếng Anh: agnosticism) là quan điểm triết học cho rằng tính đúng hay sai của một số tuyên bố nhất định - đặc biệt là các tuyên bố thần học về sự tồn tại của Chúa Trời hay các vị thần - là chưa biết và không thể biết được hay không mạch lạc.

Mới!!: Thiên Chúa và Thuyết bất khả tri · Xem thêm »

Thuyết ngộ đạo

Thuyết ngộ đạo hay ngộ giáo (tiếng Anh: gnosticism, từ tiếng Hy Lạp cổ đại: γνωστικός gnostikos, "học", từ γνῶσις gnosis, kiến ​​thức) đề cập đến một tập hợp các tôn giáo cổ đại chủ trương xa lánh thế giới vật chất do demiurgus tạo dựng và chủ trương hướng tới thế giới tâm linh.

Mới!!: Thiên Chúa và Thuyết ngộ đạo · Xem thêm »

Thư gửi tín hữu Côlôxê

Thư gửi tín hữu Côlôxê là một trong những lá thư viết bởi Sứ đồ Phaolô, được xếp vào những sách của Tân Ước.

Mới!!: Thiên Chúa và Thư gửi tín hữu Côlôxê · Xem thêm »

Thư gửi tín hữu Rôma

Thư gởi các tín hữu tại Rô-ma là một thư tín trong Tân Ước của Cơ-đốc giáo.

Mới!!: Thiên Chúa và Thư gửi tín hữu Rôma · Xem thêm »

Thư thứ nhất gửi tín hữu Thêxalônica

Thư thứ nhất gừi tín hữu Thêxalônica là bức thư do Sứ đồ Phaolô viết và nó được xếp vào danh sách các quyển của Tân Ước của Kitô giáo.

Mới!!: Thiên Chúa và Thư thứ nhất gửi tín hữu Thêxalônica · Xem thêm »

Thượng đế

Thượng đế (chữ Hán: 上帝), dịch nghĩa là "vị vua ở trên cao", là từ dùng để gọi các nhân vật thần thánh khác nhau tùy theo tôn giáo, tín ngưỡng cụ thể, thường chỉ đến vị vua cao nhất của tôn giáo hay tín ngưỡng đó.

Mới!!: Thiên Chúa và Thượng đế · Xem thêm »

Tiến hóa hữu thần

Tiến hóa hữu thần là khái niệm tương tự khẳng định rằng lời dạy cổ điển tôn giáo về Thiên Chúa là tương thích với sự hiểu biết khoa học hiện đại về sự tiến hóa sinh học.

Mới!!: Thiên Chúa và Tiến hóa hữu thần · Xem thêm »

Tiếng Indonesia

Tiếng Indonesia (Bahasa Indonesia) là ngôn ngữ chính thức của Indonesia.

Mới!!: Thiên Chúa và Tiếng Indonesia · Xem thêm »

Tiệc Ly

Theo các sách phúc âm, Tiệc Ly là bữa ăn sau cùng Chúa Giê-su chia sẻ với các môn đồ trước khi ngài chết.

Mới!!: Thiên Chúa và Tiệc Ly · Xem thêm »

Tiệc Thánh

Tiệc Ly, tranh của Leonardo da Vinci (1498). Tiệc Thánh là Thánh lễ được cử hành bởi các Kitô hữu và theo lời dạy của Giê-xu được ký thuật trong Tân Ước, để tưởng nhớ Giê-xu theo những việc ngài đã làm trong bữa Tiệc Ly.

Mới!!: Thiên Chúa và Tiệc Thánh · Xem thêm »

Tin Mừng theo thánh Mátthêu (phim)

Tin Mừng theo thánh Mátthêu (Il Vangelo secondo Matteo) là một phim bi kịch tôn giáo của Ý và Tây Đức do Pier Paolo Pasolini đạo diễn, được phát hành năm 1964.

Mới!!: Thiên Chúa và Tin Mừng theo thánh Mátthêu (phim) · Xem thêm »

Trình Minh Thế

Trình Minh Thế.

Mới!!: Thiên Chúa và Trình Minh Thế · Xem thêm »

Trần Văn Hữu

Trần Văn Hữu (1895 – 1985), quê ở Vĩnh Long, là thủ tướng kiêm bộ trưởng ngoại giao của chính phủ Quốc gia Việt Nam từ tháng 5 năm 1950 đến tháng 6 năm 1952.

Mới!!: Thiên Chúa và Trần Văn Hữu · Xem thêm »

Trắng

Màu trắng là màu có độ sáng cao nhưng giá trị màu sắc bằng 0.

Mới!!: Thiên Chúa và Trắng · Xem thêm »

Trinh nữ điển phạm

Trinh nữ điển phạm (tiếng Latin: Speculum virginum, tiếng Đức: Jungfrauenspiegel) là một giáo khoa thư xuất bản trong thế kỷ XII nhằm phụng sự cuộc sống của các nữ tu.

Mới!!: Thiên Chúa và Trinh nữ điển phạm · Xem thêm »

Trinh tiết

Màu trắng thường được xem là biểu hiện cho trinh tiết Trinh tiết theo là một khái niệm chỉ một người chưa từng quan hệ tình dục.

Mới!!: Thiên Chúa và Trinh tiết · Xem thêm »

Trường dòng

Một trường Dòng ở Anh Gửi con vào học ở trường dòng Trường dòng là những ngôi trường của các tổ chức Công giáo chuyên về đào tạo và dạy học cho các tín đồ Cơ Đốc giáo, cung cấp một nền giáo dục tôn giáo một cách phổ thông hoặc chuyên sâu bằng việc chuyên về giảng dạy những môn học liên quan đến Cơ Đốc giáo, các giáo lý, giáo luật, những nguyên lý....

Mới!!: Thiên Chúa và Trường dòng · Xem thêm »

Trường sinh bất tử

author.

Mới!!: Thiên Chúa và Trường sinh bất tử · Xem thêm »

Uta Ranke-Heinemann

Uta Ranke-Heinemann (sinh ngày 2 tháng 10 năm 1927) là nhà thần học và học giả người Đức.

Mới!!: Thiên Chúa và Uta Ranke-Heinemann · Xem thêm »

V for Vendetta (phim)

V for Vendetta (V báo thù) là một bộ phim Mỹ thuộc thể loại hành động - li kì, viễn tưởng, do Warner Bros. sản xuất năm 2005.

Mới!!: Thiên Chúa và V for Vendetta (phim) · Xem thêm »

Vành đai Không giáo phái

Bản đồ thể hiện những tôn giáo và giáo phái phổ biến nhất trong các tiểu bang của Hoa Kỳ, căn cứ theo kết quả Khảo sát Nhận diện Tôn giáo Hoa Kỳ (''American Religious Identification Survey - ARIS'') do Viện nghiên cứu Chủ nghĩa thế tục trong văn hóa và xã hội thực hiện. Những bang màu xám không có tôn giáo nào chiếm vị trí đa số cả. Một nhà thờ cũ ở Tide, Oregon nay được chuyển đổi thành trung tâm huấn luyện võ thuật. Vành đai Không giáo phái (Unchurched Belt) là một thuật ngữ ám chỉ một vùng địa lý ở miền Tây Hoa Kỳ có tỉ lệ tham gia các hoạt tôn giáo thấp.

Mới!!: Thiên Chúa và Vành đai Không giáo phái · Xem thêm »

Vạ tuyệt thông

Vạ tuyệt thông (hay dứt phép thông công, rút phép thông công) là một hình phạt của Giáo hội Công giáo Rôma dành cho những giáo sĩ và giáo dân phạm trọng tội.

Mới!!: Thiên Chúa và Vạ tuyệt thông · Xem thêm »

Vợ

Rua Kanana'' và bốn người vợ của ông Vợ (chữ Nôm: 𡞕) là danh xưng để gọi người phụ nữ trong một cuộc hôn nhân.

Mới!!: Thiên Chúa và Vợ · Xem thêm »

Vị thế chính trị Đài Loan

Khu vực eo biển Đài Loan Sự tranh cãi về vị thế chính trị Đài Loan xoay quanh việc Đài Loan, gồm cả quần đảo Bành Hồ (Pescadores hoặc Penghu), có nên tiếp tục tồn tại với tư cách là một vùng lãnh thổ độc lập của Trung Hoa Dân Quốc (THDQ), hay thống nhất với những vùng lãnh thổ hiện thuộc quyền quản lý của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (CHNDTH), hay trở thành nước Cộng hòa Đài Loan.

Mới!!: Thiên Chúa và Vị thế chính trị Đài Loan · Xem thêm »

Võ Thiếu Lâm

Võ Thiếu Lâm Võ Thiếu Lâm hay Thiếu Lâm Quyền, Thiếu Lâm Công Phu là một môn võ thuật cổ truyền của Trung Quốc.

Mới!!: Thiên Chúa và Võ Thiếu Lâm · Xem thêm »

Vedanta

Vedanta (Devanagari: वेदान्त) là một trường phái triết học nằm trong Ấn Độ giáo xem xét đến bản chất của thế giới hiện thực.

Mới!!: Thiên Chúa và Vedanta · Xem thêm »

Vườn Eden

"Vườn Địa Đàng" bởi Lucas Cranach der Ältere. 'Vườn Địa Đàng (tiếng Do Thái: גַּן עֵדֶן, Gan ʿ Edhen; tiếng Ả Rập: جنة عدن, Jannat ʿ Adn) là một khu vườn được mô tả trong Sách Sáng thế là nơi người đàn ông đầu tiên, Adam, và vợ ông, Eva sinh sống sau khi họ được Đức Chúa Trời tạo ra.

Mới!!: Thiên Chúa và Vườn Eden · Xem thêm »

William Booth

William Booth (10 tháng 4 năm 1829 – 20 tháng 8 năm 1912) là nhà sáng lập và Tướng quân đầu tiên (1878–1912) của Cứu Thế Quân (Salvation Army).

Mới!!: Thiên Chúa và William Booth · Xem thêm »

William Carey

William Carey (17 tháng 8 năm 1761 – 9 tháng 6 năm 1834) là nhà truyền giáo người Anh và là mục sư giáo phái Baptist.

Mới!!: Thiên Chúa và William Carey · Xem thêm »

William Wilberforce

William Wilberforce (24 tháng 8 năm 1759 – 29 tháng 7 năm 1833), là chính khách, nhà hoạt động từ thiện người Anh, và là nhà lãnh đạo phong trào bãi bỏ chế độ nô lệ.

Mới!!: Thiên Chúa và William Wilberforce · Xem thêm »

613 điều răn

Truyền thống coi 613 điều răn (תרי"ג מצוות: taryag mitzvot, "613 mitzvot") là số lượng mitzvot có trong Kinh thánh Torah của Do Thái giáo bắt đầu vào thế kỷ thứ 3 công nguyên, khi thầy đạo Simlai nhắc tời trong một bài giảng được chép lại trong sách Makkot Talmud 23b.

Mới!!: Thiên Chúa và 613 điều răn · Xem thêm »

7 (số)

7 (bảy) là một số tự nhiên ngay sau 6 và ngay trước 8.

Mới!!: Thiên Chúa và 7 (số) · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chúa Trời, Chúa trời, God, Thiên chúa, Đức Chúa Trời.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »