Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tam tạng

Mục lục Tam tạng

Tam tạng (zh. 三藏, sa. tripiṭaka, pi. tipiṭaka, bo. sde snod gsum སྡེ་སྣོད་གསུམ་) có các nghĩa sau.

32 quan hệ: A-tì-đạt-ma, Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ năm, Đức Phật (phim truyền hình), Bát vạn đại tạng kinh, Cao Ly, Các quốc gia Môn ở Myanma, Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo, Chùa Phật Bảo, Chiến tranh Mông Cổ - Cao Ly, Diễn viên trong Tây du ký (phim truyền hình 1986), Giám Chân, Ha-lê-bạt-ma, Huyền Trang, Kinh điển Phật giáo, Kinh lượng bộ, Kinh Phật, Lễ hội Nghinh Ông Quan Thánh Đế Quân, Lịch sử Phật giáo, Luận sư, Luật tạng, Ngưu Ma Vương, Phật Câu Lưu Tôn, Phật giáo, Phật giáo Thượng tọa bộ, Phật giáo Trung Quốc, Tây An, Tôn Ngộ Không, Thập nhị bộ kinh, Tiếng Pali, Trư Bát Giới, Văn học Campuchia, Vi phạm bản quyền.

A-tì-đạt-ma

A-tì-đạt-ma (zh. 阿毗達磨, sa. abhidharma, pi. abhidhamma, bo. chos mngon pa) là tên phiên âm, cũng được gọi là A-tị-đạt-ma (zh. 阿鼻達磨) hoặc ngắn là A-tì-đàm (zh. 阿毗曇) hoặc Tì-đàm (毘曇) hoặc Vi Diệu Pháp.

Mới!!: Tam tạng và A-tì-đạt-ma · Xem thêm »

Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ năm

Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ năm được tổ chức vào năm 1871 ở Mandalay, Miến Điện dưới sự bảo trợ của vua Mindon.

Mới!!: Tam tạng và Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ năm · Xem thêm »

Đức Phật (phim truyền hình)

Buddha - Rajaon Ka Raja (nghĩa là Buddha - Vua của các vị Vua), được biết tại Việt Nam với tựa đề Đức Phật, là một bộ phim truyền hình dã sử tâm lý được phát hành trên kênh truyền hình Zee TV và Doordarshan, được sản xuất bởi B. K. Modi, dưới sự bảo trợ của Spice Global.

Mới!!: Tam tạng và Đức Phật (phim truyền hình) · Xem thêm »

Bát vạn đại tạng kinh

Bát vạn đại tạng kinh hay Cao Ly đại tạng kinh hay Cao Ly tam tạng (phiên âm latinh: Palman Daejanggyeong; dịch nghĩa Tripitaka Koreana; nghĩa là "tám vạn tam tạng") là một bộ tập hợp các bản khắc kinh Phật trên 81.000 khối gỗ được thực hiện dưới thời vua Cao Ly Cao Tông (Tam tạng (các bản khắc tay kinh Phật, là từ tiếng Phạn có nghĩa là "ba cái rổ"), khắc trên 81.340 tấm gỗ in vào thế kỷ 13. Đầy là một bản nguyên vẹn và đầy đủ nhất về giáo quy bằng chữ Hán của thế giới, không có lỗi hay đính chính nào với 52.382.960 chữ được sắp xếp thành hơn 1496 đề mục và 6568 tập. Mỗi miếng gỗ có kích thước 70x24cm. Chiều dày của miếng gỗ khoảng 2,6–4 cm và mỗi tấm nặng khoảng 3–4 kg. Tác phẩm chạm khắc được lưu giữ ở Haeinsa (Hải Ấn Tự), một ngôi chùa Phật giáo ở tỉnh Nam Gyeongsang, ở Hàn Quốc. Tên gọi "Cao Ly đại tạng kinh" xuất phát từ "Cao Ly", tên gọi Triều Tiên từ thế kỷ 10 đến thế kỷ 14. Nó được dùng làm nguồn tham khảo cho ấn bản Taisho Shinshu Daizokyo. Bát vạn đại tạng kinh được khắc lần đầu vào năm 1087, khi Cao Ly bị người Khiết Đan xâm lược trong cuộc chiến tranh Cao Ly-Khiết Đan lần 3. Việc khắc chạm kinh này được xem là mang lại may mắn cầu nguyện Đức Phật cứu giúp. Ủy ban UNESCO đánh giá Bát vạn đại tạng kinh là một trong những tác phẩm vô giá không chỉ là "bản khắc quan trọng và đầy đủ nhất về học thuyết Phật giáo trên thế giới mà nó còn có giá trị về mặt thẩm mỹ chứng tỏ một trình độ tay nghề cao". Bát vạn đại tạng kinh đã được UNESCO công nhận là di sản tư liệu thế giới.

Mới!!: Tam tạng và Bát vạn đại tạng kinh · Xem thêm »

Cao Ly

Cao Ly (Goryeo hay Koryŏ, 고려, 高麗), tên đầy đủ là Vương quốc Cao Ly, là một vương quốc có chủ quyền ở bán đảo Triều Tiên được thành lập vào năm 918 bởi vua Thái Tổ sau khi thống nhất các vương quốc thời Hậu Tam Quốc và bị thay thế bởi nhà Triều Tiên vào năm 1392.

Mới!!: Tam tạng và Cao Ly · Xem thêm »

Các quốc gia Môn ở Myanma

Người Môn là một trong những tộc người ở Myanma.

Mới!!: Tam tạng và Các quốc gia Môn ở Myanma · Xem thêm »

Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo

Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo thường có nguồn gốc từ các tư tưởng triết lý đến từ Ấn Độ, Tây Tạng, Nhật Bản...

Mới!!: Tam tạng và Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo · Xem thêm »

Chùa Phật Bảo

Chùa Phật Bảo (tên gọi là Buddharatanaràma) là một trong 22 ngôi chùa hệ Phái Phật giáo Nguyên Thủy trong Thành phố Hồ Chí Minh.Từ thập niên 1930 PGNT Việt Nam(Theraveda) được các bậc tổ sư truyền từ Campuchia về, đó là các Ngài cố Hòa thượng:Hộ Tông,Giới Nghiêm, Bửu Chơn,Thiện Luật,Tịnh Sự...

Mới!!: Tam tạng và Chùa Phật Bảo · Xem thêm »

Chiến tranh Mông Cổ - Cao Ly

Chiến tranh Mông Cổ - Cao Ly (1231 - 1273) là cuộc xâm lăng Vương quốc Cao Ly (vương triều cai trị bán đảo Triều Tiên từ năm 918 đến năm 1392) của Đế quốc Mông Cổ.

Mới!!: Tam tạng và Chiến tranh Mông Cổ - Cao Ly · Xem thêm »

Diễn viên trong Tây du ký (phim truyền hình 1986)

Phim Tây du ký có lực lượng diễn viên đông đảo, với sự góp mặt của đội ngũ diễn viên có tên tuổi lúc bấy giờ và một số diễn viên không chuyên.

Mới!!: Tam tạng và Diễn viên trong Tây du ký (phim truyền hình 1986) · Xem thêm »

Giám Chân

Giám Chân (zh. jiànzhēn 鑒真, ja. ganjin), 688-763, là một nhà sư Trung Quốc theo Nam Sơn tông của giáo phái Luật tông.

Mới!!: Tam tạng và Giám Chân · Xem thêm »

Ha-lê-bạt-ma

Ha-lê-bạt-ma (zh. 訶梨跋摩, sa. harivarman), thế kỷ thứ 4, cũng được gọi theo tên dịch nghĩa là Sư Tử Khải, Sư Tử Giáp, là vị Tổ sư của Thành thật tông.

Mới!!: Tam tạng và Ha-lê-bạt-ma · Xem thêm »

Huyền Trang

thế kỉ 9 Đường Huyền Trang (chữ Hán: 玄奘; bính âm: Xuán Zàng; khoảng 602–664), cũng thường được gọi là Đường Tam Tạng hay Đường Tăng, là một Cao tăng Trung Quốc, một trong bốn dịch giả lớn nhất, chuyên dịch kinh sách Phạn ngữ ra tiếng Hán.

Mới!!: Tam tạng và Huyền Trang · Xem thêm »

Kinh điển Phật giáo

Kinh điển Phật giáo có số lượng rất lớn.

Mới!!: Tam tạng và Kinh điển Phật giáo · Xem thêm »

Kinh lượng bộ

Kinh lượng bộ (zh. 經量部, sa. sautrāntika), là một nhánh của Tiểu thừa xuất phát từ Thuyết nhất thiết hữu bộ (sa. sarvāstivādin) khoảng 150 năm trước Công nguyên.

Mới!!: Tam tạng và Kinh lượng bộ · Xem thêm »

Kinh Phật

Một tập kinh được viết trên lá Bối (một loại Cau). Hai mặt của tập kinh được ép lại bằng hai tấm gỗ – thường được trang trí rất đẹp – và hai sợi chỉ luồn qua. Các chữ của kinh được viết gắn lên những đường gân song song của lá cau, vì vậy phía trên đầu của một hàng chữ luôn luôn là một đường thẳng. Kinh (zh. 經, sa. sūtra, pi. sutta), còn gọi là Khế kinh, dịch theo âm là Tu-đa-la, là tên gọi của các bài giảng của đức Phật, nằm trong tạng thứ hai của Tam tạng (sa. tripiṭaka).

Mới!!: Tam tạng và Kinh Phật · Xem thêm »

Lễ hội Nghinh Ông Quan Thánh Đế Quân

Lễ hội Nghinh Ông Quan Thánh Đế Quân là một lễ hội của người Hoa tại Phan Thiết.

Mới!!: Tam tạng và Lễ hội Nghinh Ông Quan Thánh Đế Quân · Xem thêm »

Lịch sử Phật giáo

Phật giáo được Thích Ca Mâu Ni (Shakyamuni) truyền giảng ở miền bắc Ấn Độ vào thế kỷ 6 TCN.Được truyền bá trong khoảng thời gian 49 năm khi Phật còn tại thế ra nhiều nơi đến nhiều chủng tộc nên lịch sử phát triển của đạo Phật khá đa dạng về các bộ phái cũng như các nghi thức hay phương pháp tu học.

Mới!!: Tam tạng và Lịch sử Phật giáo · Xem thêm »

Luận sư

Luận sư (zh. 論 師, sa. ābhidharmika, pi. ābhidhammika), là danh từ chỉ một Tỉ-khâu hoặc Tỉ-khâu-ni chuyên nghiên cứu A-tì-đạt-ma.

Mới!!: Tam tạng và Luận sư · Xem thêm »

Luật tạng

Luật tạng (zh. 律藏; sa., pi. vinaya-piṭaka) là phần thứ hai của Tam tạng, quy định về việc sống tập thể của chư tăng, chư ni.

Mới!!: Tam tạng và Luật tạng · Xem thêm »

Ngưu Ma Vương

Ngưu Ma Vương (phồn thể: 牛魔王; giản thể: 牛魔王), là một nhân vật phản diện trong bộ truyện kinh điển Tây Du Ký.

Mới!!: Tam tạng và Ngưu Ma Vương · Xem thêm »

Phật Câu Lưu Tôn

Trong tín ngưỡng Phật giáo, Câu Lưu Tôn hay Câu Lâu Tôn (tiếng Pali: Kakusandha, tiếng Phạn: Krakucchanda, tiếng Tạng: Khorvadjig) là tên gọi của vị Phật thứ 25, cũng là vị Phật đầu tiên của hiền kiếp (kiếp hiện tại), và là vị Phật thứ 4 trong số Bảy vị Phật quá khứ.

Mới!!: Tam tạng và Phật Câu Lưu Tôn · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Tam tạng và Phật giáo · Xem thêm »

Phật giáo Thượng tọa bộ

Thượng tọa bộ Phật giáo hay Phật giáo Theravada, Phật giáo Nam truyền, Phật giáo Nam tông là một nhánh của Phật giáo Tiểu thừa, xuất hiện đầu tiên ở Sri Lanka, rồi sau đó được truyền rộng rãi ra nhiều xứ ở Đông Nam Á. Ngày nay, Thượng tọa bộ Phật giáo vẫn rất phổ biến ở Sri Lanka và Đông Nam Á, đồng thời cũng có nhiều tín đồ phương Tây.

Mới!!: Tam tạng và Phật giáo Thượng tọa bộ · Xem thêm »

Phật giáo Trung Quốc

Phật giáo Trung Quốc được xem là du nhập Trung Quốc vào khoảng thế kỉ thứ 2 sau Công nguyên.

Mới!!: Tam tạng và Phật giáo Trung Quốc · Xem thêm »

Tây An

Tây An (tiếng Hoa: 西安; pinyin: Xī'ān; Wade-Giles: Hsi-An) là thành phố tỉnh lỵ tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Tam tạng và Tây An · Xem thêm »

Tôn Ngộ Không

Tôn Ngộ Không, còn gọi là Tề Thiên Đại Thánh (齊天大聖) hay Tề Thiên (齊天), là nhân vật chính trong tiểu thuyết Tây du ký, nhân vật giả tưởng có thể được xem là nổi tiếng nhất trong văn học Trung Hoa.

Mới!!: Tam tạng và Tôn Ngộ Không · Xem thêm »

Thập nhị bộ kinh

Thập nhị bộ kinh 十二部經, mười hai bộ kinh; Tam thừa thập nhị bộ phần giáo, 三乘十二部分教 là một cách phân loại Tam Tạng kinh điển.

Mới!!: Tam tạng và Thập nhị bộ kinh · Xem thêm »

Tiếng Pali

Pāli (पाऴि) còn gọi là Nam Phạn, là một ngôn ngữ thuộc nhóm Ấn-Arya Trung cổ hay prakrit.

Mới!!: Tam tạng và Tiếng Pali · Xem thêm »

Trư Bát Giới

Trư Bát Giới (Phồn thể:豬八戒, Giản thể:猪八戒, Bính âm:Zhū Bājiè) là một trong ba vị đồ đệ đã phò tá Tam Tạng đi thỉnh kinh ở Tây Thiên trong tiểu thuyết Tây du ký.

Mới!!: Tam tạng và Trư Bát Giới · Xem thêm »

Văn học Campuchia

Hindu này. Văn học Campuchia hoặc văn học Khơ me có cội nguồn rất xa xưa.

Mới!!: Tam tạng và Văn học Campuchia · Xem thêm »

Vi phạm bản quyền

Vi phạm bản quyền là.

Mới!!: Tam tạng và Vi phạm bản quyền · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Tam Tạng, Tam Tạng Kinh, Tam tạng kinh.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »