Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Sự kiện Thiên An Môn

Mục lục Sự kiện Thiên An Môn

Những cuộc biểu tình ở Quảng trường Thiên An Môn năm 1989, được biết đến rộng rãi hơn với các tên gọi Sự kiện 4 tháng 6 (六四事件), Phong trào Dân chủ '89' (八九民运) trong tiếng Trung, là một loạt những vụ biểu tình lãnh đạo bởi tầng lớp sinh viên ở thủ đô Bắc Kinh của Trung Quốc trong mùa xuân năm 1989.

92 quan hệ: Đài Á Châu Tự Do, Đài Tưởng niệm Nạn nhân của Chủ nghĩa Cộng sản, Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đập Tam Hiệp, Đặng Lệ Quân, Đặng Tiểu Bình, Đồng tính luyến ái ở Trung Quốc, Đổi mới, Ủy ban các nhà Khoa học Quan tâm, Ủy ban Quân sự Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Ủy ban Quân sự Trung ương Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Bất bạo động, Bắc Kinh, Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa 13, Biên niên sử thế giới hiện đại, Biểu tình tại Hồng Kông 2014, CAC/PAC JF-17 Thunder, Cao Du (nhà báo), Cao Hành Kiện, Câu lạc bộ Truyền thống kháng chiến, Chủ nghĩa bài Trung Quốc, Chengdu J-7, Chia rẽ Trung-Xô, Chiếm lĩnh Trung Hoàn, Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979, Chiến tranh Lạnh, Chiến tranh Lạnh (1985-1991), Chu Hữu Quang, Danh sách các trận đánh trong lịch sử Trung Quốc, Danh sách sự kiện lịch sử Trung Quốc, Diễn biến hòa bình, Dương Đắc Chí, Giang Trạch Dân, Giả Đình An, Hồ đồng, Hồ Diệu Bang, Hồng Kông, Hội nghị Thành Đô, Hiến chương 08, Hoàng Chi Phong, Kiểm duyệt Internet ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Kiểm duyệt Wikipedia, Lam Vũ, Lịch sử Bắc Kinh, Lịch sử Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Lưu Hiểu Ba, Lưu Hiểu Giang, Lưu Kiếm Phong, Lương Chấn Anh, Lương Quang Liệt, ..., Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh, Mikhail Sergeyevich Gorbachyov, Nanchang Q-5, Nữ thần Dân chủ, Ngô Nhĩ Khai Hy, Ngựa cỏ bùn, Người biểu tình vô danh, Nhà tù Tần Thành, Nhân Dân nhật báo, Phản động, Phong trào mùng 5 tháng 4, Prisoner of the State: The Secret Journal of Premier Zhao Ziyang, Quân ủy Trung ương Trung Quốc, Quảng trường Thiên An Môn, Quốc tế ca, Rối loạn stress sau sang chấn, Rubber Duck (tác phẩm điêu khắc), Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu, Tập Trọng Huân, Từ Băng, Từ Thục Mẫn, Thế kỷ 20, Thiên An Môn, Thiết quân luật, Trần Hy Đồng, Triệu Tử Dương, Trung Quốc, Trương Ái Bình, Tuyên truyền tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Tư tưởng Chủ thể, Tượng Nữ thần Tự do, Văn Hối (báo Hồng Kông), Vi Quốc Thanh, Viện bảo tàng Ngày 4 Tháng 6, Xe tăng chủ lực kiểu 59, 15 tháng 4, 1989, 20 tháng 5, 21 tháng 4, 30 tháng 5, 4 tháng 6, 5 tháng 4. Mở rộng chỉ mục (42 hơn) »

Đài Á Châu Tự Do

Đài Á Châu Tự Do (tiếng Anh: Radio Free Asia, viết tắt: RFA) là một đài phát thanh tư nhân, phi lợi nhuận (trên danh nghĩa), usa.gov hướng đến thính giả tại các nước Á Đông trong khi đó "phục vụ các mục đích đối ngoại, chính trị và tuyên truyền" của Chính phủ Hoa Kỳ tại các nước cộng sản Á Châu.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Đài Á Châu Tự Do · Xem thêm »

Đài Tưởng niệm Nạn nhân của Chủ nghĩa Cộng sản

Đài Tưởng niệm Nạn nhân của Chủ nghĩa Cộng sản (Victims of Communism Memorial) được xây dựng trong một khuôn viên tại Washington, D.C., ở giao điểm của Đại lộ Massachusetts và Đại lộ New Jersey và Đường G, N.W, cách Ga Liên hiệp (Union Station) hai dãy phố và trong tầm nhìn của Tòa nhà Quốc hội Hoa Kỳ, về hướng tây.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Đài Tưởng niệm Nạn nhân của Chủ nghĩa Cộng sản · Xem thêm »

Đảng Cộng sản Trung Quốc

Đảng Cộng sản Trung Quốc (tiếng Hoa giản thể: 中国共产党; tiếng Hoa phồn thể: 中國共産黨; bính âm: Zhōngguó Gòngchǎndǎng; Hán-Việt: Trung Quốc Cộng sản Đảng) là chính đảng lãnh đạo nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa hiện nay.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Đảng Cộng sản Trung Quốc · Xem thêm »

Đập Tam Hiệp

Đập Tam Hiệp, phía thượng lưu có mức nước cao, 26 tháng 7 năm 2004 Đập Tam Hiệp chặn Trường Giang (sông dài thứ ba trên thế giới) tại Tam Đẩu Bình, Nghi Xương, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Đập Tam Hiệp · Xem thêm »

Đặng Lệ Quân

Đặng Lệ Quân (tiếng Trung: 鄧麗君; bính âm: Dèng Lìjūn; tiếng Anh: Teresa Teng) (29 tháng 1 năm 1953 - 8 tháng 5 năm 1995) là một trong những ca sĩ nổi tiếng nhất Đông Á, cô là người Đài Bắc, Đài Loan.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Đặng Lệ Quân · Xem thêm »

Đặng Tiểu Bình

Đặng Tiểu Bình (giản thể: 邓小平; phồn thể: 鄧小平; bính âm: Dèng Xiǎopíng; 22 tháng 8 năm 1904 - 19 tháng 2 năm 1997) có tên khai sinh là Đặng Tiên Thánh, khi đi học mới đổi là Đặng Hi Hiền (邓希贤), là một lãnh tụ của Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Đặng Tiểu Bình · Xem thêm »

Đồng tính luyến ái ở Trung Quốc

Đồng tính luyến ái trong nền văn hóa Trung Hoa còn tương đối chưa rõ ràng mặc dù lịch sử có nhiều ghi chép về đồng tính luyến ái trong các triều đại phong kiến.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Đồng tính luyến ái ở Trung Quốc · Xem thêm »

Đổi mới

Khu trung tâm thành phố Hồ Chí Minh ban đêm. Đổi mới là một chương trình cải cách toàn diện bao gồm kinh tế và nhiều khía cạnh khác của đời sống xã hội do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng vào thập niên 1980.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Đổi mới · Xem thêm »

Ủy ban các nhà Khoa học Quan tâm

Ủy ban các nhà Khoa học Quan tâm (CCS) được thành lập vào năm 1972, là một tổ chức quốc tế độc lập, mục đích là để bảo vệ và thúc đẩy sự phát triển của nhân quyền và tự do về khoa học cho các khoa học gia, bác sĩ và học gi.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Ủy ban các nhà Khoa học Quan tâm · Xem thêm »

Ủy ban Quân sự Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc

Ủy ban Quân sự Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc gọi tắt là Quân ủy Trung ương Trung Cộng hoặc CMC là cơ quan quân sự cấp cao nhất của Đảng lãnh đạo và quản lý.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Ủy ban Quân sự Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc · Xem thêm »

Ủy ban Quân sự Trung ương Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Ủy ban Quân sự Trung ương nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Trung Hoa Nhân dân Cộng hòa quốc Trung ương Quân sự Ủy viên hội), còn được gọi tắt là Quân ủy Nhà nước Trung Quốc, Quốc gia Trung ương Quân ủy hay, Quốc gia Quân ủy), là một trong những cơ quan lãnh đạo cao nhất của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, ngang cấp với Hội đồng nhà nước, Toà án nhân dân Tối cao và Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao. Chủ tịch Ủy ban Quân sự Trung ương Trung Quốc do Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc Trung Quốc bầu ra, theo đề cử của Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc. Dựa theo điều 93 Hiến pháp Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa quy định "Ủy ban Quân sự Trung ương nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa lãnh đạo lực lượng vũ trang toàn quốc". Quân ủy Trung ương Quốc gia và Quân ủy Trung ương Trung Cộng là "nhất cá cơ cấu lưỡng khối tử bài" (1 cơ quan có 2 tên), đồng thời Đảng Cộng sản Trung Quốc kiên trì "Đảng chỉ huy súng", trên thực tế là cơ quan lãnh đạo quân sự tối cao.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Ủy ban Quân sự Trung ương Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa · Xem thêm »

Bất bạo động

Bất bạo động là một triết lý hoặc chiến lược nhằm biến đổi xã hội mà không dùng đến bạo lực.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Bất bạo động · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Bắc Kinh · Xem thêm »

Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa 13

Thể loại:Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa 13 · Xem thêm »

Biên niên sử thế giới hiện đại

Lịch sử thế giới hiện đại theo mốc từng năm, từ năm 1901 đến nay.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Biên niên sử thế giới hiện đại · Xem thêm »

Biểu tình tại Hồng Kông 2014

Biểu tình tại Hồng Kông 2014, còn được gọi là “Cách mạng ô dù” hay “Phong trào ô dù”, bao gồm những cuộc biểu tình, phản biểu tình và những hành động như trưng cầu dân ý trên mạng đòi hỏi quyền dân chủ thực thụ, cụ thể là được quyền đề cử Đặc khu trưởng mà không phải thông qua quyết định của ủy ban bầu c. Cao điểm bắt đầu từ tối thứ sáu ngày 26 tháng 9, sau khi sinh viên bãi học cả tuần, hàng ngàn người đã xuống đường tại khu vực trung tâm kinh tế, tài chính, nơi đóng văn phòng chính quyền ở Hồng Kông.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Biểu tình tại Hồng Kông 2014 · Xem thêm »

CAC/PAC JF-17 Thunder

Joint Fighter-17 (JF-17) Thunder (tiếng Urdu: جے ایف-١٧ تھنڈر, jay thundr) cũng còn được gọi với tên Fighter China-1 (FC-1) Kiêu Long (枭龙) ở Trung Quốc, là một máy bay tiêm kích đa vai trò một chỗ ngồi, được phát triển bởi Trung Quốc và Pakistan.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và CAC/PAC JF-17 Thunder · Xem thêm »

Cao Du (nhà báo)

phải Cao Du (高瑜) sinh năm 1944, là nhà báo người Trung Quốc.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Cao Du (nhà báo) · Xem thêm »

Cao Hành Kiện

Cao Hành Kiện Cao Hành Kiện (chữ Hán: 高行健; bính âm: Gāo Xíngjiàn; sinh 4 tháng 1 năm 1940) là một nhà văn, nhà viết kịch, nhà phê bình người Trung Quốc đầu tiên và là công dân Pháp thứ 13 được trao Giải Nobel Văn học trong suốt 100 năm qua.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Cao Hành Kiện · Xem thêm »

Câu lạc bộ Truyền thống kháng chiến

Câu lạc bộ Truyền thống kháng chiến là một tổ chức dân sự với mục đích thiện nguyện xã hội cho những người từng tham gia các cuộc kháng chiến trước đây.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Câu lạc bộ Truyền thống kháng chiến · Xem thêm »

Chủ nghĩa bài Trung Quốc

Chủ nghĩa bài Trung Quốc hay còn gọi là Mối lo Hán bành trướng (tiếng Anh: Sinophobia, bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp cổ: Sinae nghĩa là 'người Trung Quốc' và φόβος, phobos có nghĩa là 'sợ hãi') là một xu hướng chống lại quốc gia Trung Quốc, người Trung Quốc hoặc văn hóa Trung Quốc. Sự kì thị này thường nhắm vào những người Trung Quốc chiếm thiểu số sống ở các nước ngoài Trung Quốc và càng bị phức tạp hóa lên bởi các tác động của vấn đề nhập cư, vấn đề phát triển bản sắc dân tộc ở các nước láng giềng, sự chênh lệch giàu nghèo, sự sụp đổ hệ thống triều cống trong quá khứ cũng như mối quan hệ giữa dân tộc thiểu số với dân tộc chiếm đa số. Một vài nguyên nhân khác của xu hướng bài Trung Quốc là do những chính sách chống lại nhân quyền của giới cầm quyền Đảng Cộng sản Trung Quốc (như sự kiện Thiên An Môn năm 1989 và cuộc đàn áp Pháp Luân Công).

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Chủ nghĩa bài Trung Quốc · Xem thêm »

Chengdu J-7

Tiêm-7 (Trung văn giản thể: 歼-7, Trung văn phồn thể: 殲-7, phanh âm: Jiān-7 ("7" đọc là 七 qī)), trong tiếng Anh được gọi là Chengdu Jian-7 ("Chengdu" là Thành Đô, "Jian" là "Jiān" bị bỏ mất phù hiệu thanh điệu), Jian-7, J-7 (viết tắt của Jian-7), là một phiên bản của loại máy bay tiêm kích Mikoyan-Gurevich MiG-21 của Liên Xô do Trung Quốc chế tạo.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Chengdu J-7 · Xem thêm »

Chia rẽ Trung-Xô

306x306px Chia rẽ Trung-Xô là một cuộc xung đột chính trị và ý thức hệ chính giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (CHND Trung Hoa) và Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) trong thời kỳ Chiến tranh lạnh.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Chia rẽ Trung-Xô · Xem thêm »

Chiếm lĩnh Trung Hoàn

Chiếm lĩnh Trung Hoàn (tiếng Anh: Occupy Central) hay tên đầy đủ là Chiếm lĩnh Trung Hoàn với Tình yêu và Hoà bình (tiếng Anh: Occupy Central with Love and Peace) là một phong trào biểu tình chiếm giữ bất bạo động nhằm đấu tranh cho hình thức phổ thông đầu phiếu và quyền đề cử người lãnh đạo của người dân ở Hồng Kông, diễn ra tại Trung Hoàn, khu trung tâm kinh tế và tài chính của Hồng Kông, bắt đầu từ ngày 27 tháng 9 năm 2014.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Chiếm lĩnh Trung Hoàn · Xem thêm »

Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979

Chiến tranh biên giới 1979, hay thường được gọi là Chiến tranh biên giới Việt - Trung năm 1979 là một cuộc chiến ngắn nhưng khốc liệt giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, nổ ra vào ngày 17 tháng 2 năm 1979 khi Trung Quốc đưa quân tấn công Việt Nam trên toàn tuyến biên giới giữa 2 nước., Lao động, 11 tháng 2 năm 2014 Chiến tranh biên giới Việt - Trung bắt nguồn từ quan hệ căng thẳng kéo dài giữa hai quốc gia, kéo dài trong khoảng một tháng với thiệt hại nặng nề về người và tài sản cho cả hai phía. Cuộc chiến kết thúc khi Trung Quốc tuyên bố hoàn thành rút quân vào ngày 16 tháng 3 năm 1979, sau khi chiếm được các thị xã Lạng Sơn, Lào Cai, Cao Bằng, và một số thị trấn vùng biên. Mục tiêu của Trung Quốc buộc Việt Nam rút quân khỏi Campuchia không thành, nhưng cuộc chiến để lại hậu quả lâu dài đối với nền kinh tế Việt Nam gây căng thẳng trong quan hệ giữa hai nước đến ngày nay. Xung đột vũ trang tại biên giới còn tiếp diễn thêm 10 năm (xem Xung đột Việt–Trung 1979–90). Hơn 13 năm sau, quan hệ ngoại giao Việt-Trung chính thức được bình thường hóa.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979 · Xem thêm »

Chiến tranh Lạnh

Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Chiến tranh Lạnh · Xem thêm »

Chiến tranh Lạnh (1985-1991)

Các liên minh năm 1980. Chiến tranh Lạnh giai đoạn 1985 tới 1991 bắt đầu với sự nổi lên của Mikhail Gorbachev trở thành lãnh đạo Liên xô.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Chiến tranh Lạnh (1985-1991) · Xem thêm »

Chu Hữu Quang

Chu Hữu Quang (tiếng Trung: 周有光; bính âm: Zhou Yǒuguāng; 13 tháng 1 năm 1906 - 14 tháng 1 năm 2017) là một nhà kinh tế, quản lý ngân hàng, nhà ngôn ngữ học, nhà Trung Hoa học, nhà xuất bản và người sống siêu thọ người Trung Quốc, được người ta biết đến là "cha đẻ của Bính âm Hán ngữ", một hệ thống phiên âm của tiếng phổ thông Trung Quốc đã chính thức được chính phủ Trung Quốc phê chuẩn trong năm 1958, Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế (ISO) phê chuẩn vào năm 1982, và Liên Hợp Quốc phê chuẩn vào năm 1986.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Chu Hữu Quang · Xem thêm »

Danh sách các trận đánh trong lịch sử Trung Quốc

Đây là bảng danh sách liệt kê các trận đánh và chiến tranh trong lịch sử Trung Quốc, được hệ thống hoá dựa trên sự kiện ứng với từng năm một.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Danh sách các trận đánh trong lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Danh sách sự kiện lịch sử Trung Quốc

Dưới đây là danh sách về các sự kiện lịch sử quan trọng đã diễn ra trong Lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Danh sách sự kiện lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Diễn biến hòa bình

Diễn biến hòa bình là khái niệm của một số nhà nước Xã hội chủ nghĩa sử dụng để nói về một chiến lược chính trị của các nước tư bản chủ nghĩa chống lại chủ nghĩa xã hội.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Diễn biến hòa bình · Xem thêm »

Dương Đắc Chí

Dương Đắc Chí (杨得志, Yang Dezhi) (13 tháng 11 năm 1911 - 25 tháng 10 năm 1994) là một Thượng tướng Hồng quân Trung Hoa, Tư lệnh quân khu Tây Nam (Thành Đô).

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Dương Đắc Chí · Xem thêm »

Giang Trạch Dân

Giang Trạch Dân (chữ Anh: Jiang Zemin, chữ Trung phồn thể: 江澤民, chữ Trung giản thể: 江泽民, bính âm: Jiāng Zémín, sinh ngày 17 tháng 08 năm 1926), quê quán sinh trưởng tổ tiên của ông ở trấn Giang Loan, huyện Vụ Nguyên, tỉnh Giang Tây, nhưng ông ra đời ở thành phố cấp quận Dương Châu, tỉnh Giang Tô, Trung Quốc nội địa.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Giang Trạch Dân · Xem thêm »

Giả Đình An

Giả Đình An (sinh ngày 3 tháng 9 năm 1952) là Thượng tướng đã nghỉ hưu của Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA), nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa XVIII, nguyên Phó Chủ nhiệm Bộ Công tác Chính trị Quân ủy Trung ương Trung Quốc.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Giả Đình An · Xem thêm »

Hồ đồng

Một hồ đồng ở Bắc Kinh Cổng vào một khu nhà ở trong một hồ đồng Hồ đồng là một loại đường phố hẹp hoặc những con hẻm, thường làm người ta liên tưởng tới các thành phố ở miền Bắc Trung Quốc, trong đó nổi tiếng nhất là Bắc Kinh.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Hồ đồng · Xem thêm »

Hồ Diệu Bang

Hồ Diệu Bang (tiếng Trung Quốc: 胡耀邦 Bính âm: Hú Yàobāng, Wade-Giles: Hu Yao-pang; 20 tháng 11 năm 1915 – 15 tháng 4 năm 1989) là một nhà lãnh đạo của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Hồ Diệu Bang · Xem thêm »

Hồng Kông

Hồng Kông, là một Đặc khu hành chính, nằm trên bờ biển Đông Nam của Trung Quốc.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Hồng Kông · Xem thêm »

Hội nghị Thành Đô

Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Văn Linh, người dẫn đầu phái đoàn Việt Nam tại hội nghị Thành Đô Hội nghị Thành Đô là cuộc hội nghị thượng đỉnh Việt-Trung trong hai ngày 3-4 tháng 9 năm 1990, tại Thành Đô, thủ phủ tỉnh Tứ Xuyên (Trung Quốc) giữa lãnh đạo cao cấp nhất hai Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam - Trung Quốc.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Hội nghị Thành Đô · Xem thêm »

Hiến chương 08

Hiến chương 08 (zh. 零八宪章, Língbā Xiànzhāng) là một tuyên ngôn đầu tiên có chữ ký của hơn 350 trí thức và nhà hoạt động nhân quyền Trung Quốc nhằm thúc đẩy cải cách chính trị và dân chủ trong nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Hiến chương 08 · Xem thêm »

Hoàng Chi Phong

Hoàng Chi Phong hay Joshua Wong (sinh ngày 13 tháng 10 năm 1996) là một nhà hoạt động sinh viên Hồng Kông là người triệu tập và người sáng lập của nhóm hoạt động học sinh Hồng Kông Học dân tư triều lúc mới 14 tuổi.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Hoàng Chi Phong · Xem thêm »

Kiểm duyệt Internet ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Quốc hội Trung Quốc đã bỏ phiếu cho các luật về kiểm duyệt thông tin trên mạng Internet.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Kiểm duyệt Internet ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa · Xem thêm »

Kiểm duyệt Wikipedia

thumb Kiểm duyệt Wikipedia đã xảy ra tại nhiều nước, gồm cả Trung Quốc, Pháp, Iran, Pakistan, Nga, Ả Rập Xê Út, Syria, Thái Lan, Tunisia, Vương quốc Anh, và Uzbekistan.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Kiểm duyệt Wikipedia · Xem thêm »

Lam Vũ

Lam Vũ (chữ Hán: 蓝宇, tiếng Anh: Lan Yu) một bộ phim Hồng Kông năm 2001 về đề tài đồng tính đạo diễn bởi Quan Cẩm Bằng (Stanley Kwan).

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Lam Vũ · Xem thêm »

Lịch sử Bắc Kinh

Bắc Kinh có lịch sử lâu dài và phong phú, truy nguyên từ cách nay 3.000 năm.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Lịch sử Bắc Kinh · Xem thêm »

Lịch sử Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Trong nhiều thập kỷ, trên quan điểm chính trị, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa từng được biết đến là một thực thể chính trị đồng nghĩa với Trung Quốc lục địa.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Lịch sử Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa · Xem thêm »

Lưu Hiểu Ba

Lưu Hiểu Ba (bính âm: Liú Xiǎobō) (sinh 28 tháng 12 năm 1955, mất 13 tháng 7 năm 2017) là một nhà hoạt động nhân quyền và trí thức Trung Quốc.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Lưu Hiểu Ba · Xem thêm »

Lưu Hiểu Giang

Lưu Hiểu Giang (sinh tháng 12 năm 1949) là Đô đốc đã nghỉ hưu của Hải quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLAN), nguyên Chính ủy Hải quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc từ năm 2008 đến 2014.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Lưu Hiểu Giang · Xem thêm »

Lưu Kiếm Phong

Lưu Kiếm Phong (sinh tháng 6 năm 1936) là một kỹ sư và chính khách đã nghỉ hưu của Trung Quốc.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Lưu Kiếm Phong · Xem thêm »

Lương Chấn Anh

Lương Chấn Anh (sinh ngày 12 tháng 8 năm 1954), là một chính khách Hồng Kông và giữ chức vụ Trưởng quan hành chính giai đoạn 2012-2017.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Lương Chấn Anh · Xem thêm »

Lương Quang Liệt

Lương Quang Liệt梁光烈 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Nhiệm kỳ 17 tháng 3 năm 2008 – 16 tháng 3 năm 2013 Tiền nhiệm Tào Cương Xuyên Kế nhiệm Thường Vạn Toàn Đảng 20px Đảng Cộng sản Sinh Tam Đài, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Hán Tôn giáo Không Cấp bậc Thượng tướng Lương Quang Liệt (chữ Hán: 梁光烈; bính âm: Liáng Guāngliè); sinh năm 1940) là một nhà chính trị Trung Quốc. Ông là Bộ trưởng thứ 10 của Bộ Quốc phòng Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa từ năm 2008 đến 2013.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Lương Quang Liệt · Xem thêm »

Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh

Không có mô tả.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh · Xem thêm »

Mikhail Sergeyevich Gorbachyov

(phiên âm tiếng Việt: Mi-kha-in Goóc-ba-chốp; tiếng Nga: Михаи́л Серге́евич Горбачёв, Mihail Sergeevič Gorbačëv; IPA: thường được Anh hoá thành Gorbachev; sinh ngày 2 tháng 3 năm 1931) từng là lãnh đạo Liên bang Xô viết từ năm 1985 tới 1991.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Mikhail Sergeyevich Gorbachyov · Xem thêm »

Nanchang Q-5

Nam Xương Q-5, trong tiếng Anh là Nanchang Q-5 (mã hiệu phồn thể: 強-5, bính âm: Qiang-5, ký hiệu NATO: Fantan), hay còn được biết với tên A-5 của phiên bản xuất khẩu, là một loại máy bay cường kích của Không quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc, được nghiên cứu và sản xuất bởi Nhà máy Nam Xương (Trung Quốc).

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Nanchang Q-5 · Xem thêm »

Nữ thần Dân chủ

Bức tượng hướng thẳng về tấm ảnh lớn của Mao Trạch Đông Nữ thần Dân chủ (chữ Hán: 民主女神; bính âm: mínzhǔ nǚshén), cũng được biết với các tên gọi Nữ thần Dân chủ và Tự do, Tinh thần Dân chủ (minzhu jingshen) và Nữ thần Tự do (ziyou nushen), là một bức tượng cao 10 mét (33 ft) được tạo ra trong thời gian có các cuộc biểu tình phản đối ở Thiên An Môn năm 1989.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Nữ thần Dân chủ · Xem thêm »

Ngô Nhĩ Khai Hy

Örkesh Dölet (tiếng Duy Ngô Nhĩ: ئۆركەش دۆلەت; cũng được chuyển tự là Uerkesh Davlet), hay Ngô Nhĩ Khai Hy (giản thể: 吾尔开希, phồn thể: 吾爾開希, bính âm: Wú'ěrkāixī) là nhà bất đồng chính kiến người Duy Ngô Nhĩ (tiếng Anh: Uyghur) mang quốc tịch Trung Quốc nổi tiếng vì vai trò thủ lĩnh trong sự kiện Thiên An Môn năm 1989.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Ngô Nhĩ Khai Hy · Xem thêm »

Ngựa cỏ bùn

Ngựa cỏ bùn hay Cǎonímǎ (chữ Hán: 草泥马, phiên âm Hán-Việt: thảo nê mã) là một Internet meme tại Trung Quốc được sử dụng rộng rãi như một dạng biểu tượng nhằm phản đối kiểm duyệt Internet tại Trung Quốc đang ngày càng tăng.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Ngựa cỏ bùn · Xem thêm »

Người biểu tình vô danh

Bức ảnh nổi tiếng, chụp bởi Jeff Widener (The Associated Press) Người biểu tình vô danh (tiếng Anh: Unknown Rebel, hay còn được gọi Tank Man (có thể dịch là người chặn xe tăng) là một biệt danh đã được biết đến trên khắp thế giới khi người này được quay phim và chụp hình trong khi đang đứng chặn một đoàn xe tăng gồm ít nhất là 17 chiếc trong sự kiện Thiên An Môn tại Bắc Kinh, Trung Quốc, vào năm 1989. Đoạn phim ghi lại cho thấy cảnh người lính lái chiếc xe tăng dẫn đầu tìm cách đi vòng qua người đàn ông này nhưng không thể làm được. Ngày nay, hình ảnh này được sử dụng như một biểu tượng vĩ đại của một cuộc đấu tranh vì dân chủ. Tháng 4 năm 1998, tạp chí Time xếp người biểu tình vô danh này vào danh sách 100 nhân vật quan trọng nhất của thế kỷ 20. Năm 2004, một trong những bức ảnh chụp cảnh chắn xe tăng được xếp vào danh sách "100 bức ảnh làm thay đổi thế giới" của tạp chí Life.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Người biểu tình vô danh · Xem thêm »

Nhà tù Tần Thành

Nhà tù Tần Thành là một nhà tù của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được canh gác cẩn mật, tọa lạc tại Xương Bình, Bắc Kinh.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Nhà tù Tần Thành · Xem thêm »

Nhân Dân nhật báo

Nhân Dân nhật báo (tiếng Hoa: 人民日报; bính âm: Rénmín Rìbào) là một tờ báo ra hàng ngày ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Nhân Dân nhật báo · Xem thêm »

Phản động

Phản động (chữ Hán: 反動) là từ được dùng để chỉ ý kiến hoặc hành động phản đối, chống đối các phong trào chính trị hoặc phong trào xã hội được cho là đúng đắn, tiến b. Trái nghĩa với "phản động" là "cách mạng", "tiến bộ".

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Phản động · Xem thêm »

Phong trào mùng 5 tháng 4

Phong trào mùng 5 tháng 4 hoặc Phong trào mùng 5 (hay Sự kiện Thiên An Môn 1976) là những cuộc biểu tình quy mô lớn của nhiều tầng lớp dân chúng và sinh viên trong ngày 5 tháng 4 năm 1976 tại Quảng trường Thiên An Môn.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Phong trào mùng 5 tháng 4 · Xem thêm »

Prisoner of the State: The Secret Journal of Premier Zhao Ziyang

Triệu Tử Dương cùng với sinh viên tại Quảng trường Thiên An Môn năm 1989 Prisoner of the State: The Secret Journal of Premier Zhao Ziyang (tạm dịch: Tù nhân của nhà nước: Hồi ký bí mật của Thủ tướng Triệu Tử Dương) là một quyển sách dài 336 trang, xuất bản vào tháng 5 năm 2009 gồm có những hồi ức của cựu lãnh tụ cộng sản Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, người từng bị hạ bệ sau biến cố Thiên An Môn năm 1989.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Prisoner of the State: The Secret Journal of Premier Zhao Ziyang · Xem thêm »

Quân ủy Trung ương Trung Quốc

Quân ủy Trung ương Trung Quốc (tiếng Trung: 中央军委, Trung ương Quân ủy), thường gọi tắt là Quân ủy Trung Quốc (tiếng Trung: 军委, Quân ủy), tên đầy đủ là Ủy ban Quân sự Trung ương Trung Quốc (tiếng Trung: 中央军事委员会中国, Trung ương Quân sự Ủy viên Hội Trung Quốc), là cơ quan lãnh đạo tối cao của Đảng Cộng sản Trung Quốc đối với các lực lượng vũ trang Trung Quốc nhưː Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc; lực lượng Cảnh sát Vũ trang Nhân dân Trung Quốc và lực lượng dân binh Trung Quốc.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Quân ủy Trung ương Trung Quốc · Xem thêm »

Quảng trường Thiên An Môn

Quảng trường Thiên An Môn Quảng trường Thiên An Môn (giản thể: 天安门广场, phồn thể: 天安門廣場, bính âm: Tiān'ānmén Guǎngchǎng) là một quảng trường rất lớn tại Bắc Kinh, Trung Quốc.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Quảng trường Thiên An Môn · Xem thêm »

Quốc tế ca

Quốc tế ca (tiếng Pháp: L'Internationale) là bài ca tranh đấu nổi tiếng nhất của những người công nhân theo xã hội chủ nghĩa và là một trong những bài hát được nhiều người biết đến nhất trên thế giới.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Quốc tế ca · Xem thêm »

Rối loạn stress sau sang chấn

Rối loạn stress sau sang chấn hay Hậu chấn tâm lý (tiếng Anh: Posttraumatic Stress Disorder- PTSD) là một rối loạn tâm lý, tổn thương về mặt tinh thần, biểu hiện bằng các triệu chứng lo âu rõ rệt sau khi phải đương đầu với sự kiện gây tổn thương và vẫn tiếp tục kéo dài sau đó khi sự kiện đã kết thúc từ lâu.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Rối loạn stress sau sang chấn · Xem thêm »

Rubber Duck (tác phẩm điêu khắc)

Sydney, 2013 Rubber Duck hay còn được gọi là Chú vịt vàng khổng lồ, là một trong nhiều các tác phẩm điêu khắc khổng lồ có thể nổi trên mặt nước được thiết kế bởi nghệ sĩ Hà Lan Florentijn Hofman.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Rubber Duck (tác phẩm điêu khắc) · Xem thêm »

Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu

Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu hay được phương Tây gọi Cuộc cách mạng năm 1989 (cũng được gọi là Mùa thu của Cộng sản, Sự sụp đổ của khối Cộng sản chủ nghĩa, Các cuộc cách mạng ở Đông Âu và Mùa thu của Quốc gia) là sự sụp đổ của các nhà nước cộng sản theo mô hình kế hoạch hóa của Liên Xô ở Đông Âu.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu · Xem thêm »

Tập Trọng Huân

Tập Trọng Huân (1913-2002) là một nhà cộng sản và từng là Ủy viên Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Phó Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Tập Trọng Huân · Xem thêm »

Từ Băng

Từ Băng (徐冰, Xubing) sinh năm 1955, một nghệ thuật gia hiện đại của Trung Quốc, hiện đang sinh sống tại Hợp chủng quốc Hoa Kỳ.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Từ Băng · Xem thêm »

Từ Thục Mẫn

Từ Thục Mẫn (徐淑敏, Suki Chui, sinh ngày 22 tháng 9 năm 1984) với nghệ danh Từ Thục Dao (徐菁遙), là cựu người mẫu, diễn viên Hồng Kông và MC chương trình truyền hình thực tế.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Từ Thục Mẫn · Xem thêm »

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Thế kỷ 20 · Xem thêm »

Thiên An Môn

Thiên An Môn Thiên An Môn (giản thể: 天安门, phồn thể: 天安門, bính âm: Tiān'ānmén) là cổng chính vào Tử Cấm Thành tại Bắc Kinh.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Thiên An Môn · Xem thêm »

Thiết quân luật

Thiết quân luật là việc áp đặt sức mạnh quân sự tại những vùng được chỉ định dựa trên tình huống khẩn cấp.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Thiết quân luật · Xem thêm »

Trần Hy Đồng

Trần Hy Đồng (10 tháng 6 năm 1930 – 2 tháng 6 năm 2013) là một chính khách Trung Quốc.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Trần Hy Đồng · Xem thêm »

Triệu Tử Dương

Triệu Tử Dương (17 tháng 10 năm 1919 – 17 tháng 1 năm 2005) là một chính trị gia Trung Quốc.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Triệu Tử Dương · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Trung Quốc · Xem thêm »

Trương Ái Bình

Trương Ái Bình 张爱萍 Chân dung của Trương Ái Bình Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Nhiệm kỳ 1982 – 1988 Tiền nhiệm Cảnh Tiêu Kế nhiệm Tần Cơ Vĩ Đảng 20px Đảng Cộng sản Trung Quốc Sinh 9 tháng 1 năm 1910 quận Da, tỉnh Tứ Xuyên, Đại Thanh Mất Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Tôn giáo Không Cấp bậc Thượng tướng Trương Ái Bình (9 tháng 1 năm 1910 tại quận Da, Tứ Xuyên – 5 tháng 7 năm 2003 tại Bắc Kinh) là một nhà lãnh đạo quân sự Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Trương Ái Bình · Xem thêm »

Tuyên truyền tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

() nói về cách thức chính quyền Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tuyên truyền có hệ thống để tác động lên tư tưởng của công chúng theo hướng có lợi cho chính quyền.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Tuyên truyền tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa · Xem thêm »

Tư tưởng Chủ thể

Tư tưởng Juche (phát âm trong tiếng Triều Tiên) (主體: âm Hán Việt: Chủ thể) là hệ tư tưởng chính thức của nhà nước Bắc Triều Tiên.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Tư tưởng Chủ thể · Xem thêm »

Tượng Nữ thần Tự do

Tượng Nữ thần Tự do (tên đầy đủ là Nữ thần Tự do soi sáng thế giới; tiếng Anh: Liberty Enlightening the World; tiếng Pháp: La Liberté éclairant le monde) là một tác phẩm điêu khắc theo phong cách tân cổ điển với kích thước lớn, đặt trên Đảo Liberty tại cảng New York.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Tượng Nữ thần Tự do · Xem thêm »

Văn Hối (báo Hồng Kông)

Văn Hối báo là một tờ báo tiếng Trung có trụ sở tại Hồng Kông, tờ báo được thành lập lần đầu tại Thượng Hải vào tháng 1 năm 1938; phiên bản tại Hồng Kông ra mắt vào ngày 9 tháng 12 năm 1948.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Văn Hối (báo Hồng Kông) · Xem thêm »

Vi Quốc Thanh

Vi Quốc Thanh Từ bên trái: Hàn Chấn Kỷ, Lưu Thụy Long, Điền Thú Nghiêu, Trương Ái Bình và Vi Quốc Thanh, đánh dấu cuộc họp của Đơn vị 5 của Bát lộ quân và Bộ Tư lệnh Tân Tứ quân của Bắc Kinh tại Đông Đài, Giang Tô vào ngày 25 tháng 8 năm 1940. Vi Quốc Thanh (Tráng: Veiz Gozcing; 2 tháng 9 năm 1913 - 14 tháng 6 năm 1989) là một quan chức chính phủ Trung Quốc, sĩ quan quân đội và ủy viên chính trị.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Vi Quốc Thanh · Xem thêm »

Viện bảo tàng Ngày 4 Tháng 6

Biểu trưng viện bảo tàng Ngày 4 Tháng 6 Viện bảo tàng Ngày 4 Tháng 6 (六四紀念館; Hán-Việt: Lục tứ kỉ niệm quán) là bảo tàng tưởng niệm đầu tiên trên thế giới về Thảm sát quảng trường Thiên An Môn xảy ra vào ngày 4 tháng 6 năm 1989 tại Bắc Kinh, Trung Quốc.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Viện bảo tàng Ngày 4 Tháng 6 · Xem thêm »

Xe tăng chủ lực kiểu 59

Xe tăng hạng trung kiểu 59 (tiếng Anh:Type 59,tên công nghiệp tại Trung Quốc:WZ120) hay Xe tăng chủ lực kiểu 59 là một xe tăng chiến đấu chủ lực do Trung Quốc chế tạo, sản xuất dựa trên chiếc xe tăng T-54A của Liên Xô.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và Xe tăng chủ lực kiểu 59 · Xem thêm »

15 tháng 4

Ngày 15 tháng 4 là ngày thứ 105 trong mỗi năm thường (ngày thứ 106 trong mỗi năm nhuận). Còn 260 ngày nữa trong năm.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và 15 tháng 4 · Xem thêm »

1989

Theo lịch Gregory, năm 1989 (số La Mã: MCMLXXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và 1989 · Xem thêm »

20 tháng 5

Ngày 20 tháng 5 là ngày thứ 140 (141 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và 20 tháng 5 · Xem thêm »

21 tháng 4

Ngày 21 tháng 4 là ngày thứ 111 trong mỗi năm thường (ngày thứ 112 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và 21 tháng 4 · Xem thêm »

30 tháng 5

Ngày 30 tháng 5 là ngày thứ 150 (151 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và 30 tháng 5 · Xem thêm »

4 tháng 6

Ngày 4 tháng 6 là ngày thứ 155 (156 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và 4 tháng 6 · Xem thêm »

5 tháng 4

Ngày 5 tháng 4 là ngày thứ 95 trong mỗi năm thường (ngày thứ 96 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Sự kiện Thiên An Môn và 5 tháng 4 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Biến cố Thiên An Môn, Biểu tình phản đối ở quảng trường Thiên An Môn (1989), Biểu tình tại Quảng trường Thiên An Môn năm 1989, Biểu tình tại Thiên An Môn, Biểu tình ở Thiên An Môn, Các cuộc phản kháng trên Quảng trường Thiên An Môn năm 1989, Những cuộc phản kháng trên Quảng trường Thiên An Môn năm 1989, Phong trào dân chủ 4 tháng 6, Sự kiện Quảng trường Thiên An Môn năm 1989, Sự kiện Thiên An Môn 1989, Thảm sát Thiên An Môn, Thảm sát quảng trường Thiên An Môn, Thảm sát ở quảng trường Thiên An Môn, Vụ thảm sát Thiên An Môn, Vụ việc Thiên An Môn.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »