Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Sắt(II) oxit

Mục lục Sắt(II) oxit

Sắt(II) oxit (công thức FeO) là một oxit của sắt.

11 quan hệ: Axit sulfuric, Đá hoa cương, Danh sách các phân tử trong không gian liên sao, Dãy hoạt động hóa học của kim loại, Phản sắt từ, Sắt oxit, Sắt(II) hydroxit, Sắt(III) oxit, Sinh vật hóa dưỡng, Sinh vật tự dưỡng, Trái Đất.

Axit sulfuric

Axit sulfuric (a-xít sun-phu-rích, bắt nguồn từ tiếng Pháp: acide sulfurique) có công thức hóa học là H2SO4, là một chất lỏng sánh như dầu, không màu, không mùi, không bay hơi, nặng gần gấp 2 lần nước (H2SO4 98% có D.

Mới!!: Sắt(II) oxit và Axit sulfuric · Xem thêm »

Đá hoa cương

Đá hoa cương ở Vườn Quốc gia Yosemite, thung lũng sông Merced Đá hoa cương, còn gọi là đá granit (còn được viết là gra-nít,Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français. Les mots vietnamiens d’origine française”, Synergies Pays riverains du Mékong, n° spécial, năm 2011. ISSN: 2107-6758. Trang 115. gờ-ra-nít, bắt nguồn từ từ tiếng Pháp granite /ɡʁanit/), là một loại đá mácma xâm nhập phổ biến có thành phần axít.

Mới!!: Sắt(II) oxit và Đá hoa cương · Xem thêm »

Danh sách các phân tử trong không gian liên sao

Dưới đây là danh sách các phân tử đã được phát hiện trong môi trường liên sao, được nhóm lại theo số lượng nguyên tử thành phần.

Mới!!: Sắt(II) oxit và Danh sách các phân tử trong không gian liên sao · Xem thêm »

Dãy hoạt động hóa học của kim loại

Dãy hoạt động hóa học của kim loại gồm dãy các kim loại được sắp xếp theo thứ tự, thứ tự này phụ thuộc vào mức độ hoạt động của kim loại (tức là khả năng tham gia phản ứng hóa học với chất khác).

Mới!!: Sắt(II) oxit và Dãy hoạt động hóa học của kim loại · Xem thêm »

Phản sắt từ

Cấu trúc từ của vật liệu phản sắt từ, gồm 2 phân mạng spin đối song và bằng nhau Phản sắt từ là nhóm các vật liệu từ có trật tự từ mà trong cấu trúc gồm có 2 phân mạng từ đối song song và cân bằng nhau về mặt giá trị.

Mới!!: Sắt(II) oxit và Phản sắt từ · Xem thêm »

Sắt oxit

Bột màu dùng sắt oxit Sắt oxit là các oxit của sắt.

Mới!!: Sắt(II) oxit và Sắt oxit · Xem thêm »

Sắt(II) hydroxit

Sắt(II) hydroxit là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học Fe(OH)2.

Mới!!: Sắt(II) oxit và Sắt(II) hydroxit · Xem thêm »

Sắt(III) oxit

Sắt(III) oxit (công thức Fe2O3) là một oxit của sắt.

Mới!!: Sắt(II) oxit và Sắt(III) oxit · Xem thêm »

Sinh vật hóa dưỡng

Một miệng phun thủy nhiệt dưới lòng Đại Tây Dương, nó cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng cho sinh vật hóa dưỡng tại đây. Sinh vật hóa dưỡng là những tổ chức hấp thu năng lượng bằng cách oxi hóa khử các chất nhường electron trong môi trường.

Mới!!: Sắt(II) oxit và Sinh vật hóa dưỡng · Xem thêm »

Sinh vật tự dưỡng

sinh vật dị dưỡng. Quang hợp là cách thức chính để thực vật, tảo và nhiều vi khuẩn sản sinh ra các hợp chất hữu cơ và oxy từ cacbon dioxit và nước (mũi tên xanh lá). Một sinh vật tự dưỡng còn gọi là sinh vật sản xuất, là một tổ chức sản xuất ra các hợp chất hữu cơ phức tạp (ví dụ như cacbohydrat, chất béo và protein) từ những hợp chất đơn giản tồn tại xung quanh nó, thường sử dụng năng lượng từ ánh sáng (quang hợp) hoặc các phản ứng hóa học vô cơ (hóa tổng hợp).

Mới!!: Sắt(II) oxit và Sinh vật tự dưỡng · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Sắt(II) oxit và Trái Đất · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

FeO, Sắt(II) ôxít, Ôxít sắt (II).

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »