Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Sắc ký

Mục lục Sắc ký

Sắc ký bản mỏng dùng để phân tích các chất chiết từ thực vật, phương pháp thử nghiệm trên thường dùng để phân tích các chất màu từ thực vật từ đó mới có tên gọi là ''Sắc ký'' Sắc ký (tiếng Anh: chromatography, từ tiếng Hy Lạp là χρῶμα chroma có nghĩa là "màu sắc" và γράφειν graphein nghĩa là "ghi lại") là một trong các kĩ thuật phân tích thường dùng trong phòng thí nghiệm của bộ môn hoá học phân tích dùng để tách các chất trong một hỗn hợp.

Mục lục

  1. 14 quan hệ: Archer John Porter Martin, Điện di, Beta-Carotene, Coban(II) florua, Gia công (hóa học), Hóa hữu cơ, Hóa phân tích, Interferon, Năng lượng sinh học, Protein, Richard Laurence Millington Synge, Sắc kí lớp mỏng, Tách chất, Vladimir Prelog.

Archer John Porter Martin

Archer John Porter Martin (1 tháng 3 năm 1910 tại London –28 tháng 7 năm 2002) là nhà hóa học người Anh đã cùng đoạt giải Nobel Hóa học 1952 chung với Richard Synge cho việc phát minh ra sắc ký.

Xem Sắc ký và Archer John Porter Martin

Điện di

Điện di (electrophoresis) - cùng với sắc ký - là những kỹ thuật quan trọng trong lĩnh vực hóa học, hóa sinh và sinh học phân t. Điện di thường được dùng trong việc tinh sạch và phân tích các phân tử sinh học như nucleic acid, protein và một số ít phức hợp của carbohydrat, lipid.

Xem Sắc ký và Điện di

Beta-Carotene

β-Carotene là một chất hữu cơ với màu đỏ-cam mạnh, chúng có phong phú ở thực vật và trong trái cây.

Xem Sắc ký và Beta-Carotene

Coban(II) florua

Coban(II) florua là một hợp chất hóa học có công thức (CoF2).

Xem Sắc ký và Coban(II) florua

Gia công (hóa học)

Trong hóa học, gia công là thuật ngữ để chỉ một loạt các thao tác cần phải có để cô lập và tinh chế các sản phẩm của phản ứng hóa học.

Xem Sắc ký và Gia công (hóa học)

Hóa hữu cơ

Mô hình phân tử metan: hợp chất hidrocacbon đơn giản nhất Hóa hữu cơ hay hóa học hữu cơ là một ngành khoa học nghiên cứu về những cấu trúc, tính chất, thành phần, cách thức phản ứng, và cách tổng hợp của những hợp chất hữu cơ và vật liệu hữu cơ...

Xem Sắc ký và Hóa hữu cơ

Hóa phân tích

Hóa phân tích là bộ môn của ngành hóa học nghiên cứu về các phương pháp xác định thành phần cấu tạo và hàm lượng các thành phần của những mẫu khảo sát.

Xem Sắc ký và Hóa phân tích

Interferon

Cấu trúc phân tử của interferon-alpha trong cơ thể người Interferon là một nhóm các protein tự nhiên được sản xuất bởi các tế bào của hệ miễn dịch ở hầu hết các động vật nhằm chống lại các tác nhân ngoại lai như virus, vi khuẩn, ký sinh trùng và tế bào ung thư.

Xem Sắc ký và Interferon

Năng lượng sinh học

A bus fueled by biodiesel Information on pump regarding ethanol fuel blend up to 10%, California Nhiên liệu sinh học là một loại nhiên liệu được hình thành thông qua các quá trình sinh học hiện đại, như nông nghiệp và bể tự hoại, thay vì nhiên liệu được tạo ra bởi quá trình địa chất hình thành nên những nhiên liệu hóa thạch, chẳng hạn như than đá và dầu mỏ, từ những vật chất sinh học thời tiền s.

Xem Sắc ký và Năng lượng sinh học

Protein

nhóm hem (màu xám) liên kết với một phân tử ôxy (đỏ). Protein (phát âm tiếng Anh:, phát âm tiếng Việt: prô-tê-in, còn gọi là chất đạm) là những phân tử sinh học, hay đại phân tử, chứa một hoặc nhiều mạch dài của các nhóm axit amin.

Xem Sắc ký và Protein

Richard Laurence Millington Synge

Richard Laurence Millington Synge (Liverpool, 28.10.1914 - Norwich, 18.8.1994) là nhà hóa sinh người Anh, đã cùng đoạt Giải Nobel Hóa học 1952 chung với Archer John Porter Martin về việc phát minh sắc ký phân chia.

Xem Sắc ký và Richard Laurence Millington Synge

Sắc kí lớp mỏng

Sự tách biệt của mực đen bởi sắc ký lớp mỏng Sắc ký lớp mỏng (thin layer chromatography - TLC) là một kĩ thuật sắc ký được dùng để tách các chất trong hỗn hợp.

Xem Sắc ký và Sắc kí lớp mỏng

Tách chất

Tách chất hay biến hỗn hợp thành nhiều đơn chất hay quá trình tách chất trong hóa học và công nghệ hóa học được sử dụng để tách một hỗn hợp các chất thành hai hay nhiều sản phẩm khác nhau.

Xem Sắc ký và Tách chất

Vladimir Prelog

Vladimir Prelog (23.7.1906 – 7.01.1998) là nhà hóa học người Croatia nổi tiếng, đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 1975 chung với John Cornforth.

Xem Sắc ký và Vladimir Prelog

Còn được gọi là Sắc kí.